SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 13
Baixar para ler offline
ĐẠI CƢƠNG VÀ SƠ CẤP CỨU VỀ BỎNG
Mục tiêu:
- Biết sinh lý bệnh của bỏng
- Chẩn đoán được một tổn thương bỏng: nguyên nhân, độ sâu, diện tích, vị trí
- Giải quyết được sơ cấp cứu một tình huống bỏng
1. Nhắc lại giải phẫu và chức năng da:
1.1 Giải phẫu da:
Epidermis
Dermis
Hypodermis
1.2 Chức năng da
Diện tích da: sơ sinh 0,25m2
; người lớn: 1,6 - 2 m2
Diện tích da theo công thức:
Diện tích (m2
) = [87 (H + W) – 2600] /10 000
H: chiều cao tính theo cm
W: cân nặng tính theo kg
Hoặc1kg tương ứng 221 cm2
da
Cấu tạo 3 lớp: biểu bì, trung bì và hạn bì, biểu bì thay đổi mới sau 4 – 6 tuần
a. Biểu bì:
Bảo vệ cơ thể, cách nhiệt, giữ nước. Khi mất biểu bì hiện tượng mất nước qua da tăng
10 – 20 lần
Nhận cảm giác, tránh nguy hại cho cơ thể
Thẩm mỹ (màu da), giúp tổng hợp vitamin D
b. Trung bì:
Nuôi biểu bì qua lớp nhú, bài tiết mồ hôi, chất nhờn, đào thải chất bã và chất độc
Điều chỉnh thân nhiệt: mồ hôi, co giãn lưới mao máu
Cảm giác: xúc giác, áp lực, rung, nhiệt, ngứa, đau
Đảm bảo tính đàn hồi, dẻo của da
Hấp thụ thuốc qua ống tuyến, chân lông va lớp nhú vào vào cơ thể
Hàng rào sinh học miễn dịch, có các tế bào miễn dịch sinh tiết các men, cytokine
Tham gia đáp ứng viêm
c. Hạ bì:
Mạch máu phong phú nuôi trung bì, giúp da di động trên cơ, gân và xương
Hấp thu thuốc, chất hoà tan, dự trữ năng lượng
2. Đại cƣơng về bỏng
2.1 Định nghĩa
Bỏng là thương tổn bề mặt cơ thể nông hay sâu, gây hư hại hay biến đổi cấu trúc da
hoặc các thành phần của nó. Tổn thương của bỏng không chỉ khu trú tại chỗ mà còn có thể
gây ra rối loạn toàn thân.
Tác nhân gây bỏng thường là nhiệt, hoá chất, điện và tia xạ.
2.2 Nguyên nhân:
a. Bỏng do sức nóng : thường gặp nhất
Bỏng do sức nóng khô: củi gỗ, xăng dầu, bình khí gas, oxy ... bị nổ, kim loại nung
Bỏng do sức nóng ướt: nước sôi, dầu mỡ, nhựa đường
Bỏng do độ lạnh: nitơ lỏng
Nhiệt độ
- Nhiệt độ 44- 45o
C: đe doạ sự sống tế bào, tiếp xúc 6h gây hoại tử biểu bì
- Nhiệt độ 46- 47o
C: Giảm 50% ATP tế bào, tế bào biểu mô tử vong ở 47o
C
- Nhiệt độ 50o
C: Tổn thương chất nguyên sinh cóthể hồi phục
- Nhiệt độ 50- 60o
C: Thoái biến protein không hồi phục, hoại tử biểu bì
- Nhiệt độ 60- 70o
C: Hoại tử tế bào, collagen biến chất ở 65o
C
Năng lượng tiếp xúc
- 3 – 8calo/cm2
: tổn thương vừa
- 8 – 10 calo/cm2
: tổn thương nặng
- 10 – 40calo/cm2
:tổn thương rất nặng
- 40 – 1000calo/cm2
: gây hoại tử
Thời gian tiếp xúc gây bỏng sâu
- 1 giây ở 68o
C-
- 5 giây ở 60o
C
- 30 giây ở 54o
C
- 2 phút ở 52o
C
- 5 phút ở 49o
C
b. Bỏng do điện :
Sét đánh
Điện giật (điện hạ thế và cao thế)
c. Bỏng do hoá chất :
Acid, base, muối kim loại nặng
d. Bỏng do bức xạ :
Tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X, tia laser, tia gamma, hạt cơ bản beta
2.3 Sinh lý bệnh của bỏng:
a. Tại chỗ
Khi tác nhân gây bỏng tiếp xúc với bề mặt da, nhiệt độ cao sẽ phá huỷ tổ chức ở mô da,
đồng thời làm đông tác mạch máu dẫn đến hoại tử da. Sự phóng thích các hoá chất trung gian
và thay đổi tính thấm thành mạch sẽ dẫn đến sự thoát huyết tương gây phù nề hoặc bóng
nước tại vị trí bỏng. Sự thoát huyết tương xảy ra ở cả vùng bỏng lẫn da lành. Tính thấm thành
mạch tăng dần và đạt tối đa sau 8 -12h sau bỏng, giảm dần về bình thường sau 24 – 72h sau
bỏng. Ngoài ra, tổn thương ở hệ bạch huyết và các mao mạch cũng làm hạn chế sự hấp thu
dịch ở tổn thương. Tổn thương tại chỗ có 3 vùng xác định
1. Vùng hoại tử: sức nhiệt > 60 o
C
2. Vùng cận hoại tử: sức nhiệt 45 - 60 o
C
3. Vùng xung huyết
Nếu điều trị không thích hợp vùng cận hoại tử có thể chuyển thành hoại tử bỏng sâu.
b. Toàn thân
Khi diện tích bỏng rộng, lượng huyết tương mất đi nhiều làm giảm thể tích tuần hoàn
có thể dẫn đến tình trạng sốc bỏng. Sự suy giảm cung lượng tim và cô đặc máu kèm với sự
thoái biến myoglobin (bỏng sâu) có thể gây nên tình trạng suy thận cấp trước thận và tại thận.
Rối loạn huyết động học cũng làm giảm tưới máu não, biểu hiện bởi rối loạn tri giác, ban đầu
là kích thích vật vã, sau là lơ mơ và hôn mê. Tình trạng sốc nếu không được dự đoán, nhận
biết và xử trí kịp thời sẽ dẫn đến suy đa cơ quan và cuối cùng là tử vong.
Ngoài ra ở bệnh nhân bỏng nặng và sâu còn có tình trạng suy giảm miễn dịch và nhiễm
trùng.
2.4 Diễn tiến bình thƣờng của bỏng:
Đa số bỏng nông, diện tích hẹp nên tiên lượng nhẹ, chỉ cần chăm sóc tại chỗ là khỏi.
Bỏng nặng diễn biến qua các giai đoạn:
a. Giai đoạn 1: sốc bỏng (48 giờ đầu)
Do đau: BN kêu la vật vã, nôn và buồn nôn, dần dần nằm lả đi, vẻ mặt thờ ơ, vã mồ hôi
ở trán, mũi, lạnh đầu chi.
Do giảm khối lượng tuần hoàn: huyết tương thoát ra ngoài mạch, ngấm vào tổ chức gây
phù nề. Nạn nhân nằm lả đi, mạch nhanh nhỏ, HA tụt.
Xét nghiệm máu: máu bị cô đặc, dự trữ kiềm giảm, BN nhiễm toan. Kali máu tăng,
creatinin tăng.
Các cơ quan bị ảnh hưởng của sốc là : não, gan, thận, trong đó thận nặng nền nhất. Dễ
bị viêm thận do sốc bỏng: nước tiểu ngày càng ít đi, đỏ đặc, đái ra huyết cầu tố, protein… Từ
thiểu niệu, dần dần trở nên vô niệu à suy thận cấp.
Nếu không bồi phụ khối lượng tuần hoàn sớm và đầy đủ, tỷ lệ tử vong rất cao.
b. Giai đoạn 2: nhiễm độc huyết (3-15 ngày)
Do hấp thụ các chất độc từ tổ chức bị hủy hoại và độc tố vi trùng, hoặc do hậu quả của
những rối loạn gan, thận sau giai đoạn sốc bỏng
Về lâm sàng: BN kích thích vật vã, lơ mơ, tri giác kém dần, có thể di vào hôn mê. BN
sốt cao 40 – 410
C, da lạnh, nổi vân tím. BN thở nhanh nông, không đều, do bị viêm phổi. BN
chán ăn, nôn, đi ỉa lỏng và thậm chí còn bị chảy máu tiêu hoá.
Xét nghiệm máu: lượng hồng cầu giảm do máu bị cô đặc, rối loạn điện giải và toan hoá
máu. Ure và creatinin tăng cao, protein giảm.
Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất của bỏng vì dễ dẫn đến tử vong. Vì vậy cần điều trị tại
chỗ, cắt lọc tổ chức hoại tử tốt, bồi phụ đủ khối lượng tuần hoàn, cân bằng đực điện giải máu
cho BN
c. Giai đoạn 3: nhiễm trùng huyết
Do mất một diện tích da rộng và trong thời gian dài. Các vi khuẩn thường gặp là tụ cầu
vàng, liên cầu tan huyết, trực khuẩn mủ xanh, có thể cả uốn ván. Nhiễm trùng tại chỗ bỏng có
thể gây nhiễm khuẩn máu. Những trường hợp bỏng nặng, nếu qua được thời kỳ sốc bỏng, thì
70 % tử vong trong giai đoạn này.
Về điều trị: vô trùng, kháng sinh, bồi phụ máu, dịch đủ và ghép da sớm cho bệnh nhân.
d. Giai đoạn 4: phục hồi hoặc suy kiệt
Vết bỏng lành sẹo (độ II không cần ghép da, tự lành sau 2 tuần). Các chức năng cơ
quan và vận động dần hồi phục.
Nếu điều trị tốt, bỏng nhẹ, ghép da sớm… thì BN hồi phục dần.
Nếu điều trị kém, bỏng nặng…BN suy kiệt dần với một vòng luẩn quẩn: thiếu máu,
thiếu protein, nhiễm khuẩn… càng loét thêm, miếng da ghép bị bong và cuối cùng là tử vong.
3. Chẩn đoán bỏng
a. Tác nhân: như mục 2.2
Sức nóng (khô, ướt)
Điện, sét
Hoá chất
Bức xạ
b. Diện tích:
Người lớn theo “luật 9” của Wallace:
Vị trí Diện tích ( %) Cộng
Đầu – mặt – cổ 9 % 9 %
Thân mình phía trước 9 % x 2 18 %
Thân mình phía sau 9 % x 2 18 %
Một chi trên 9 % 18 % ( 2 tay)
Một chi dưới 9 % x 2 36 % ( 2 chân )
Vùng hậu môn sinh dục 1 % 1 %
100 %
Cách tính bằng lòng bàn tay ( theo Faust ): mỗi lòng bàn tay của bệnh nhân được tính
bằng 1 % diện tích da bị bỏng (các ngón tay khép, duỗi thẳng, Diện tích tính từ lằn cổ tay đến
đầu các ngón tay)
Đối với trẻ em: Trẻ em càng nhỏ tuổi thì tỷ lệ đầu mặt cổ so với chi dưới càng lớn hơn
người lớn.
Sơ sinh 1 tuổi 5 tuổi 10 tuổi 13 tuổi.
Đầu mặt 20 % 17 % 13 % 10 % 8 %
Hai đùi 11 % 13 % 16 % 18 % 19 %
Hai cẳng chân 9 % 10 % 11 % 12 % 13 %
Luật 9 của Wallace
c. Độ sâu:
Hiện nay có nhiều cách phân loại độ sâu của tồn thương bỏng:
Dupuytren chia bỏng làm 6 độ: da đỏ, nốt phỏng, hoại tử trung bì, hoại tử toàn lớp da,
hoại tử da cơ và xương.
Quân Y Pháp chia bỏng thành 2 loại:
- Bỏng kín: vết bỏng tự liền da
- Bỏng hở: vết bỏng có mô hạt
Một số nước Âu Mỹ phân chia theo độ sâu bỏng thành 3 độ: Độ I, độ II (độ II nông và
độ II sâu), độ III (độ III nông và độ III sâu).
Nga phân chia thành 4 độ: độ I, độ II, độ IIIa, độ IIIb, độ IV.
Hiện nay phần lớn viện bỏng ở nước ta chia mức độ tổn thương bỏng thành 2 nhóm
(bỏng nông và bỏng sâu) và 5 mức độ sâu (theo tác giả Lê Thế Trung)
Bỏng nông Bỏng sâu
Độ I Độ II
Độ III
Độ IV Độ V
III nông III sâu
Viêm cấp đỏ
da do bỏng
Tổn thương
biểu bì, lớp đáy
còn
Tổn thương
lớp nhú, phần
phụ của da còn
Tổn thương
lớp lới, chỉ còn
phần sâu tuyến
mồ hôi
Bỏng toàn bộ
lớp da
Bỏng da và
các lớp dưới
da, nội tạng
1. Viêm da: (bỏng độ I).
- Tổn thương lớp nông biểu bì, viêm da vô trùng
- Da xung huyết, viêm nề
- Khỏi sau 2 - 3 ngày
- Hay gặp khi tắm nắng
2. Bỏng lớp thượng bì (độ II).
- Tổn thương biểu bì, phần lớn lớp đáy còn nguyên vẹn
- Vòm phỏng mỏng, nền hồng nhạt, tăng cảm
- Dịch nốt phỏng vàng trong hoặc hang nhạt
- Tự khỏi nhờ biểu mô từ phần còn lại của các tế bào mầm ở lớp đáy biểu bì
- Khỏi sau 7 – 10 ngày để lại nền nhạt màu hơn da lành xung quanh.
3. Bỏng trung bì: (độ III)
a. Bỏng lớp trung bì nông (độ III nông).
- Tổn thương tới lớp nhú, còn ống, gốc lông, tuyến mồ hôi, tuyến bã
- Nốt phỏng vòm dày, nền đỏ
- Dịch nốt phỏng màu trắng đục, có các cục huyết tương đông vón
- Tăng cảm kể cả với luồng không khí
- Tự liền nhờ biểu mô hoá từ các phần phụ còn lại của da
- Khỏi sau 12 – 15 ngày
b. Bỏng lớp trung bì sâu (độ III sâu) da bị hoại tử:
- Tổn thương tới lớp lưới trung bì, chỉ còn phần sâu tuyến mồ hôi
- Giảm cảm giác đau
- Bỏng độ trung gian, nhiều dạng tổn thương, khó chẩn đoán
- Hoại tử rụng vào N12 – N14 sau bỏng
- Rất dễ chuyển thành bỏng sâu (độ IV)
- Mô hạt mọc lên xen kẽ với các đảo biểu mô của tuyến mồ hôi. Thời gian tự khỏi 30-
40 ngày.
4. Bỏng toàn bộ lớp da (độ IV)
- Tổn thương sâu hết lớp da, qua lớp da hoại tử nhìn thấy các lưới huyết quản ở dưới da
bị hoại tử lấp quản có đông máu trong lòng huyết quản
- Dạng hoại tử khô hoặc ướt
- Tất cả các thành phần biểu mô đều bị phá huỷ
- Không tự liền được do không còn các thành phần biểu mô
- Hoại tử rụng hình thành mô hạt
a. Hoại tử khô
- Chắc, khô, đen hoặc vàng sẫm, lõm hơn da lành
- Lưới tĩnh mạch dới da lấp quản
- Khô đét và rụng cả khối, nhiều dịch mủ phía dưới
- Thường do sức nhiệt khô: lửa, tiếp xúc vật nóng
b. Hoại tử ướt:
- Màu trắng bệch, đỏ xám như đá hoa, tro xám
- Gồ cao hơn da lành
- Xung quanh phù nề xung huyết rộng
- Tan rữa và rụng từ N15 – N20
Sau 3-4 tuần hoại tử rụng. Hoại tử ướt rụng nhanh hơn hoại tử khô. Mô hạt mọc và có
hiện tượng biểu mô hoá từ bờ vết thương vào giữa.
5. Bỏng da và các lớp dưới cân (độ V)
- Tổn thương qua lớp da tới cơ, gân, xương, nội tạng
- Thường do bỏng điện cao thế, bỏng lửa khi lên cơn động kinh
- Khám thấy lộ gân cơ xương hoại tử
- Thời gian rụng hoại tử: 2 – 3 tháng
Mô hoại tử thường rụng muộn và có nhiều biến chứng như viêm khớp, viêm sụn, viêm
xương, chảy máu thứ phát, hình thành các ổ mủ hoặc viêm mủ lan rộng. Bỏng độ I, II, III, là
bỏng nông: vết thương có thể tự liền đươc, ít để lại những di chứng tại chỗ ảnh hưởng xấu
đến chức năng vận động các khớp.
Nếu bỏng sâu có diện tích rộng tiên lượng sẽ nặng có nhiều biến chứng tại chỗ và toàn
thân, khi chữa khỏi thường có di chứng tại chỗ ảnh hưởng xấu đến chức năng vận động và
thẩm mỹ.
Để phân độ chính xác dộ bỏng, cần hỏi kĩ bệnh sử, thăm khám, làm các nghiệm pháp
lâm sàng và cận lâm sàng, có thể nhiều lần ở nhiều thời điểm khác nhau
- Hỏi bệnh: thời điểm, hoàn cảnh bị bỏng, tác nhân bỏng, sơ cứu…
- Lâm sàng: - Quan sát: lới tĩnh mạch lấp quản, rụng móng tay, chân, nứt nẻ, lộ gân,
cơ, xương, khớp, các tạng
- Các nghiệm pháp:
+ Thử cảm giác vùng da bỏng
+ Cặp rút lông còn lại ở vùng hoại tử
+ Rạch hoại tử giải phóng chèn ép
+ Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng
- Các phương pháp khác: chất màu, laser dopler, siêu âm, đồng vị phóng xạ, chụp
nhiệt hình, phản chiếu tia sáng, đo điện trở da, đo pH da, sinh thiết vùng da bỏng…
Bỏng độ I Bỏng độ II Bỏng độ III
Bỏng độ IV (hoại tử khô) Bỏng độ IV (hoại tử ướt) Bỏng độ V
d. Phân độ:
Đặc điểm Bỏng nặng Bỏng trung bình Bỏng nhẹ
Diện tích bỏng >=25% 15-25% <15%
Diện tích bỏng sâu >=10% 2-10% <2%
Bỏng sâu cổ, tay,
chân, tầng sinh môn
(+) (-) (-)
Bỏng hô hấp (+) (-) (-)
Thương tổn kèm theo (+) (-) (-)
Bệnh mạn tính (+) (-) (-)
4. Tiên lƣợng:
4.1 Nguyên nhân gây bỏng:
Bỏng do hoá chất nặng hơn bỏng nhiệt, nhiệt khô thường gây bỏng sâu do đó thường
nặng hơn bỏng do sức nhiệt ướt. Tử vong do bỏng lửa cao hơn bỏng nước sôi. Bỏng điện cao
thế thường sâu đến các khối cơ, nhiều mô hoại tử và chảy máu thứ phát. Bỏng do hơi nóng và
các khí nóng thường kèm theo bỏng đường hô hấp. Bỏng do vôi tôi thường có hoại tử ướt do
đó dễ bị nhiễm khuẩn nhất là nhiễm khuẩn mủ xanh
4.2 Diện tích và độ sâu của bỏng:
Nếu chỉ bỏng nông dù diện tích rộng tới 90% vẫn có khả năng cứu sống được. Nhưng
nếu bỏng sâu từ 40% diện tích cơ thể trở lên vẫn có một tỷ lệ tử vong khá cao
4.3 Cơ địa bệnh nhân:
Trẻ em và người già tiên lượng nặng hơn so với người lớn nếu có cùng diện tích và
mức độ tổn thương bỏng như nhau.Người đang mắc bệnh sốt rét , lao phổi…Tiên lượng xấu
hơn người bình thường. Phụ nữ chửa bị bỏng thường có diễn biến nặng
4.4 Dựa vào vị trí bỏng:
Bỏng đường hô hấp hiếm gặp hơn nhưng rất nặng. Bỏng vùng đầu mặt, tiên lượng nặng
có lẽ do rối loạn vận mạch gây thiếu máu não, gây phù não. Bỏng vùng hậu môn sinh dục dễ
bị nhiễm khuẩn. Bỏng bàn tay gây sẹo co và dẫn đến mất chức năng của bàn tay…
4.5 Hoàn cảnh:
Khi lên cơn động kinh, say rượu, ngất, bất tỉnh mà bị bỏng thì thường là bỏng sâu vì
người bệnh mất ý thức tự bảo vệ.
4.6 Căn cứ vào cách điều trị và hoàn cảnh bị bỏng:
Sau khi bị bỏng có được cấp cứu kịp thời hay không? Cách chữa có chính xác hay
không? đó là những vấn đề có liên quan đến các biến chứng xảy ra như: sốc, nhiễm độc,
nhiễm khuẩn, suy mòn và khả năng tái tạo và phục hồi của vết bỏng.
Đơn giản hơn:
Theo Baux Score: (tuổi bệnh nhân + % bỏng sâu) = tỉ lệ tử vong
Theo Kazuhumi Okamoto
1/2 (S% bỏng độ 2 + S % bỏng độ 3 + tuổi) = tỉ lệ tử vong
(Chú ý độ bỏng 2, 3 theo công thức Kazuhumi Okamoto tương ứng độ 2,3 và 4,5 theo
Lê Thế Trung)
5. Xử trí:
5.1 Sơ cứu tại chỗ :
Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng
Loại bỏ các vật dụng có thể gây chít hẹp như nhẫn, vòng, thắt lưng, giày, ủng.
Nếu quần áo không còn tác nhân gây bỏng, không cần thiết phải cởi. Nếu còn tác nhân
gây bỏng, không lột bỏ quần áo, mà dùng kéo cắt tháo bỏ, không bóc quần áo dính vào vết
bỏng, không làm vỡ các bóng nước, không bôi các thuốc khác.
Làm lạnh vùng bỏng bằng nước lạnh 10-250
C chảy liên tục trong 15 phút
Che phủ vùng bị bỏng bằng băng gạc khô, vô trùng hoặc quần áo sạch và chuyển ngay
tới bệnh viện.
Chống đau: có thể dùng Morphin 1% ngoại trừ bỏng vùng hô hấp.
Ủ ấm
Riêng bỏng vùng đầu, mặt cổ : có ngưng tuần hoàn phải hà hơi thở ngạt và xoa bóp tim
ngoài lồng ngực.
Thiết lập đường truyền (nếu có thể) ở vị trí da lành hoặc vùng da tổn thương (khi cần
thiết)
5.2 Nguyên tắc xử trí tại bệnh viện :
a. Bỏng nhẹ: điều trị ngoại trú
Chăm sóc vết thương
Kháng sinh
Thuốc giảm đau
Ngừa uốn ván
b. Bỏng trung bình, bỏng nặng
Điều trị toàn thân (Hồi sức hô hấp, chống sốc) trước rồi điều trị vết bỏng sau.
Hồi sức hô hấp:
- Rất quan trọng (đặc biệt trong bỏng đường hô hấp)
- Kiểm tra đường thở, đảm bảo thông khí. Thở oxy qua mash có dự trữ
- Rạch giải áp đối với bỏng sâu vùng cổ, ngực, bụng để cải thiện thông khí
- Đặt nội khí quản khi:
+ suy hô hấp
+ mất tri giác
+ có dấu hiệu lâm sàng tổn thương do hít
Chống sốc bỏng :
- Đặt sonde thông tiểu
- Đo áp lực TM trung ương
- Mở đường truyền tĩnh mạch lớn xa nơi bỏng để truyền lượng dịch lớn trong 24 giờ
đầu
- Bồi hoàn điện giải:
+Công thức Brooke
24 giờ đầu : (8 giờ đầu ½ , 8 giờ kế ¼ , 8 giờ cuối ¼ )
dd điện giải 1,5ml x P kg x S %
dd keo 0,5ml x P kg x S %
dd Glucose 5% 2000ml
24 giờ sau
dd keo và dd điện giải = ½ nhu cầu 24 giờ đầu
dd Glucose 5% 2000ml
+Công thức Parkland
24 giờ đầu
dd Lactate Ringer 4ml x P kg x S %
24 giờ sau:
dd keo 0,5ml x P kg x S %
dd Glucose 5% 2000ml
+ Tiến hành xét nghiệm Ion đồ, Uré, creatinine máu, đường máu, dung tích hồng cầu,
khí máu động mạch, ECG, X-quang phổi (mỗi 4-6 giờ)
- Giảm đau
- Phòng ngừa uốn ván
- Kháng sinh sớm
- Dinh dưỡng
- Vitamin
Điều trị vết thương bỏng :
- Giảm cọ sát, chống khuẩn, hạn chế thoát huyết tương, tạo điều kiện để mau hồi phục.
- Rửa sạch vết thương bằng nước muối đẳng trương.
- Sát trùng da quanh vết bỏng.
- Nếu vết thương bỏng có da hoại tử đen, thì tiến hành cắt lọc.
- Băng kín bằng dịch vô trùng.
- Băng ngoài bằng gạc khô, thấm dịch.
Với bỏng sâu: mổ sớm, lựa một trong các giải pháp:
- Cắt lọc hoại tử sớm (3-7 ngày), ghép da ngay
- Cắt lọc hoại tử sau 7-10 ngày, khi vết thương có tổ chức hạt – ghép da
- Cắt lọc hoại tử muộn, ghép da lên tổ chức hạt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Lê Thế Trung, Bỏng Những Kiến Thức Chuyên Ngành, Nhà xuất bản Y học,
2003.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞSoM
 
KHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGKHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGSoM
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaHùng Lê
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾSoM
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhBs. Nhữ Thu Hà
 
Chấn thương ngực
Chấn thương ngựcChấn thương ngực
Chấn thương ngựcHùng Lê
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy ChungToba Ydakhoa
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
Gãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tayGãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tayKhai Le Phuoc
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPSoM
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPSoM
 
liệt thần kinh quay
liệt thần kinh quayliệt thần kinh quay
liệt thần kinh quaySoM
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởBệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởTBFTTH
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGSoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 

Mais procurados (20)

XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞ
 
KHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGKHÁM BỎNG
KHÁM BỎNG
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoa
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
 
Chấn thương ngực
Chấn thương ngựcChấn thương ngực
Chấn thương ngực
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chung
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
Gãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tayGãy xương đòn và xương cánh tay
Gãy xương đòn và xương cánh tay
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚP
 
liệt thần kinh quay
liệt thần kinh quayliệt thần kinh quay
liệt thần kinh quay
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởBệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 

Destaque

Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng name06031990
 
BỎNG
BỎNGBỎNG
BỎNGSoM
 
Bỏng thuoc dieu tri tai cho
Bỏng   thuoc dieu tri tai choBỏng   thuoc dieu tri tai cho
Bỏng thuoc dieu tri tai choDrDaoSon
 
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNGCẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNGSoM
 
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngPhục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngYhoccongdong.com
 
Tap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihungTap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihungHung Pham Thai
 
quy trinhcap cuu
quy trinhcap cuuquy trinhcap cuu
quy trinhcap cuusangbsdk
 
Idade média: Alta Idade Média (séc. v- x)
Idade média:   Alta Idade Média (séc. v- x)Idade média:   Alta Idade Média (séc. v- x)
Idade média: Alta Idade Média (séc. v- x)Edenilson Morais
 

Destaque (9)

Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
 
BỎNG
BỎNGBỎNG
BỎNG
 
Bỏng thuoc dieu tri tai cho
Bỏng   thuoc dieu tri tai choBỏng   thuoc dieu tri tai cho
Bỏng thuoc dieu tri tai cho
 
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNGCẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
 
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngPhục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏng
 
Tap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihungTap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihung
 
quy trinhcap cuu
quy trinhcap cuuquy trinhcap cuu
quy trinhcap cuu
 
Bai giang so cap cuu 1
Bai giang so cap cuu 1Bai giang so cap cuu 1
Bai giang so cap cuu 1
 
Idade média: Alta Idade Média (séc. v- x)
Idade média:   Alta Idade Média (séc. v- x)Idade média:   Alta Idade Média (séc. v- x)
Idade média: Alta Idade Média (séc. v- x)
 

Semelhante a ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG

TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docxTÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docxQuoc An
 
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂMDngThThu
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝSoM
 
1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docx
1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docx1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docx
1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docxcVit40
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DASoM
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DASoM
 
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)SoM
 
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔILOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,ngohonganhhmu
 
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.docccccccccccccccccccccccccccBệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.docccccccccccccccccccccccccccngohonganhhmu
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUSoM
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
SỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).pptSỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).ppthackernam121
 
Cau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdf
Cau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdfCau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdf
Cau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdfHAIHUYDONG1
 
bong mat bong mat bong mat bong mat.pptx
bong mat bong mat bong mat bong mat.pptxbong mat bong mat bong mat bong mat.pptx
bong mat bong mat bong mat bong mat.pptxanhvitanca
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 

Semelhante a ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG (20)

TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docxTÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
 
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝ
 
1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docx
1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docx1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docx
1. Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng ở da và mô mềm.docx
 
Phcn bong
Phcn bongPhcn bong
Phcn bong
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DA
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DA
 
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
 
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔILOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
 
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.docccccccccccccccccccccccccccBệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
Bệnh uốn ván.doccccccccccccccccccccccccccc
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
SỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).pptSỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).ppt
 
B24 apxe nong
B24 apxe nongB24 apxe nong
B24 apxe nong
 
Cau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdf
Cau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdfCau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdf
Cau_tao_va_chuc_nang_cua_da-bai_giang_tai_lop.pdf
 
bong mat bong mat bong mat bong mat.pptx
bong mat bong mat bong mat bong mat.pptxbong mat bong mat bong mat bong mat.pptx
bong mat bong mat bong mat bong mat.pptx
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 

Último (20)

SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 

ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG

  • 1. ĐẠI CƢƠNG VÀ SƠ CẤP CỨU VỀ BỎNG Mục tiêu: - Biết sinh lý bệnh của bỏng - Chẩn đoán được một tổn thương bỏng: nguyên nhân, độ sâu, diện tích, vị trí - Giải quyết được sơ cấp cứu một tình huống bỏng 1. Nhắc lại giải phẫu và chức năng da: 1.1 Giải phẫu da: Epidermis Dermis Hypodermis 1.2 Chức năng da Diện tích da: sơ sinh 0,25m2 ; người lớn: 1,6 - 2 m2 Diện tích da theo công thức: Diện tích (m2 ) = [87 (H + W) – 2600] /10 000 H: chiều cao tính theo cm W: cân nặng tính theo kg Hoặc1kg tương ứng 221 cm2 da Cấu tạo 3 lớp: biểu bì, trung bì và hạn bì, biểu bì thay đổi mới sau 4 – 6 tuần
  • 2. a. Biểu bì: Bảo vệ cơ thể, cách nhiệt, giữ nước. Khi mất biểu bì hiện tượng mất nước qua da tăng 10 – 20 lần Nhận cảm giác, tránh nguy hại cho cơ thể Thẩm mỹ (màu da), giúp tổng hợp vitamin D b. Trung bì: Nuôi biểu bì qua lớp nhú, bài tiết mồ hôi, chất nhờn, đào thải chất bã và chất độc Điều chỉnh thân nhiệt: mồ hôi, co giãn lưới mao máu Cảm giác: xúc giác, áp lực, rung, nhiệt, ngứa, đau Đảm bảo tính đàn hồi, dẻo của da Hấp thụ thuốc qua ống tuyến, chân lông va lớp nhú vào vào cơ thể Hàng rào sinh học miễn dịch, có các tế bào miễn dịch sinh tiết các men, cytokine Tham gia đáp ứng viêm c. Hạ bì: Mạch máu phong phú nuôi trung bì, giúp da di động trên cơ, gân và xương Hấp thu thuốc, chất hoà tan, dự trữ năng lượng 2. Đại cƣơng về bỏng 2.1 Định nghĩa Bỏng là thương tổn bề mặt cơ thể nông hay sâu, gây hư hại hay biến đổi cấu trúc da hoặc các thành phần của nó. Tổn thương của bỏng không chỉ khu trú tại chỗ mà còn có thể gây ra rối loạn toàn thân. Tác nhân gây bỏng thường là nhiệt, hoá chất, điện và tia xạ. 2.2 Nguyên nhân: a. Bỏng do sức nóng : thường gặp nhất Bỏng do sức nóng khô: củi gỗ, xăng dầu, bình khí gas, oxy ... bị nổ, kim loại nung Bỏng do sức nóng ướt: nước sôi, dầu mỡ, nhựa đường Bỏng do độ lạnh: nitơ lỏng Nhiệt độ - Nhiệt độ 44- 45o C: đe doạ sự sống tế bào, tiếp xúc 6h gây hoại tử biểu bì - Nhiệt độ 46- 47o C: Giảm 50% ATP tế bào, tế bào biểu mô tử vong ở 47o C - Nhiệt độ 50o C: Tổn thương chất nguyên sinh cóthể hồi phục
  • 3. - Nhiệt độ 50- 60o C: Thoái biến protein không hồi phục, hoại tử biểu bì - Nhiệt độ 60- 70o C: Hoại tử tế bào, collagen biến chất ở 65o C Năng lượng tiếp xúc - 3 – 8calo/cm2 : tổn thương vừa - 8 – 10 calo/cm2 : tổn thương nặng - 10 – 40calo/cm2 :tổn thương rất nặng - 40 – 1000calo/cm2 : gây hoại tử Thời gian tiếp xúc gây bỏng sâu - 1 giây ở 68o C- - 5 giây ở 60o C - 30 giây ở 54o C - 2 phút ở 52o C - 5 phút ở 49o C b. Bỏng do điện : Sét đánh Điện giật (điện hạ thế và cao thế) c. Bỏng do hoá chất : Acid, base, muối kim loại nặng d. Bỏng do bức xạ : Tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X, tia laser, tia gamma, hạt cơ bản beta 2.3 Sinh lý bệnh của bỏng: a. Tại chỗ Khi tác nhân gây bỏng tiếp xúc với bề mặt da, nhiệt độ cao sẽ phá huỷ tổ chức ở mô da, đồng thời làm đông tác mạch máu dẫn đến hoại tử da. Sự phóng thích các hoá chất trung gian và thay đổi tính thấm thành mạch sẽ dẫn đến sự thoát huyết tương gây phù nề hoặc bóng nước tại vị trí bỏng. Sự thoát huyết tương xảy ra ở cả vùng bỏng lẫn da lành. Tính thấm thành mạch tăng dần và đạt tối đa sau 8 -12h sau bỏng, giảm dần về bình thường sau 24 – 72h sau bỏng. Ngoài ra, tổn thương ở hệ bạch huyết và các mao mạch cũng làm hạn chế sự hấp thu dịch ở tổn thương. Tổn thương tại chỗ có 3 vùng xác định 1. Vùng hoại tử: sức nhiệt > 60 o C 2. Vùng cận hoại tử: sức nhiệt 45 - 60 o C 3. Vùng xung huyết
  • 4. Nếu điều trị không thích hợp vùng cận hoại tử có thể chuyển thành hoại tử bỏng sâu. b. Toàn thân Khi diện tích bỏng rộng, lượng huyết tương mất đi nhiều làm giảm thể tích tuần hoàn có thể dẫn đến tình trạng sốc bỏng. Sự suy giảm cung lượng tim và cô đặc máu kèm với sự thoái biến myoglobin (bỏng sâu) có thể gây nên tình trạng suy thận cấp trước thận và tại thận. Rối loạn huyết động học cũng làm giảm tưới máu não, biểu hiện bởi rối loạn tri giác, ban đầu là kích thích vật vã, sau là lơ mơ và hôn mê. Tình trạng sốc nếu không được dự đoán, nhận biết và xử trí kịp thời sẽ dẫn đến suy đa cơ quan và cuối cùng là tử vong. Ngoài ra ở bệnh nhân bỏng nặng và sâu còn có tình trạng suy giảm miễn dịch và nhiễm trùng. 2.4 Diễn tiến bình thƣờng của bỏng: Đa số bỏng nông, diện tích hẹp nên tiên lượng nhẹ, chỉ cần chăm sóc tại chỗ là khỏi. Bỏng nặng diễn biến qua các giai đoạn: a. Giai đoạn 1: sốc bỏng (48 giờ đầu) Do đau: BN kêu la vật vã, nôn và buồn nôn, dần dần nằm lả đi, vẻ mặt thờ ơ, vã mồ hôi ở trán, mũi, lạnh đầu chi. Do giảm khối lượng tuần hoàn: huyết tương thoát ra ngoài mạch, ngấm vào tổ chức gây phù nề. Nạn nhân nằm lả đi, mạch nhanh nhỏ, HA tụt. Xét nghiệm máu: máu bị cô đặc, dự trữ kiềm giảm, BN nhiễm toan. Kali máu tăng, creatinin tăng. Các cơ quan bị ảnh hưởng của sốc là : não, gan, thận, trong đó thận nặng nền nhất. Dễ bị viêm thận do sốc bỏng: nước tiểu ngày càng ít đi, đỏ đặc, đái ra huyết cầu tố, protein… Từ thiểu niệu, dần dần trở nên vô niệu à suy thận cấp. Nếu không bồi phụ khối lượng tuần hoàn sớm và đầy đủ, tỷ lệ tử vong rất cao. b. Giai đoạn 2: nhiễm độc huyết (3-15 ngày) Do hấp thụ các chất độc từ tổ chức bị hủy hoại và độc tố vi trùng, hoặc do hậu quả của những rối loạn gan, thận sau giai đoạn sốc bỏng
  • 5. Về lâm sàng: BN kích thích vật vã, lơ mơ, tri giác kém dần, có thể di vào hôn mê. BN sốt cao 40 – 410 C, da lạnh, nổi vân tím. BN thở nhanh nông, không đều, do bị viêm phổi. BN chán ăn, nôn, đi ỉa lỏng và thậm chí còn bị chảy máu tiêu hoá. Xét nghiệm máu: lượng hồng cầu giảm do máu bị cô đặc, rối loạn điện giải và toan hoá máu. Ure và creatinin tăng cao, protein giảm. Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất của bỏng vì dễ dẫn đến tử vong. Vì vậy cần điều trị tại chỗ, cắt lọc tổ chức hoại tử tốt, bồi phụ đủ khối lượng tuần hoàn, cân bằng đực điện giải máu cho BN c. Giai đoạn 3: nhiễm trùng huyết Do mất một diện tích da rộng và trong thời gian dài. Các vi khuẩn thường gặp là tụ cầu vàng, liên cầu tan huyết, trực khuẩn mủ xanh, có thể cả uốn ván. Nhiễm trùng tại chỗ bỏng có thể gây nhiễm khuẩn máu. Những trường hợp bỏng nặng, nếu qua được thời kỳ sốc bỏng, thì 70 % tử vong trong giai đoạn này. Về điều trị: vô trùng, kháng sinh, bồi phụ máu, dịch đủ và ghép da sớm cho bệnh nhân. d. Giai đoạn 4: phục hồi hoặc suy kiệt Vết bỏng lành sẹo (độ II không cần ghép da, tự lành sau 2 tuần). Các chức năng cơ quan và vận động dần hồi phục. Nếu điều trị tốt, bỏng nhẹ, ghép da sớm… thì BN hồi phục dần. Nếu điều trị kém, bỏng nặng…BN suy kiệt dần với một vòng luẩn quẩn: thiếu máu, thiếu protein, nhiễm khuẩn… càng loét thêm, miếng da ghép bị bong và cuối cùng là tử vong. 3. Chẩn đoán bỏng a. Tác nhân: như mục 2.2 Sức nóng (khô, ướt) Điện, sét Hoá chất Bức xạ b. Diện tích: Người lớn theo “luật 9” của Wallace: Vị trí Diện tích ( %) Cộng Đầu – mặt – cổ 9 % 9 % Thân mình phía trước 9 % x 2 18 % Thân mình phía sau 9 % x 2 18 %
  • 6. Một chi trên 9 % 18 % ( 2 tay) Một chi dưới 9 % x 2 36 % ( 2 chân ) Vùng hậu môn sinh dục 1 % 1 % 100 % Cách tính bằng lòng bàn tay ( theo Faust ): mỗi lòng bàn tay của bệnh nhân được tính bằng 1 % diện tích da bị bỏng (các ngón tay khép, duỗi thẳng, Diện tích tính từ lằn cổ tay đến đầu các ngón tay) Đối với trẻ em: Trẻ em càng nhỏ tuổi thì tỷ lệ đầu mặt cổ so với chi dưới càng lớn hơn người lớn. Sơ sinh 1 tuổi 5 tuổi 10 tuổi 13 tuổi. Đầu mặt 20 % 17 % 13 % 10 % 8 % Hai đùi 11 % 13 % 16 % 18 % 19 % Hai cẳng chân 9 % 10 % 11 % 12 % 13 % Luật 9 của Wallace c. Độ sâu: Hiện nay có nhiều cách phân loại độ sâu của tồn thương bỏng:
  • 7. Dupuytren chia bỏng làm 6 độ: da đỏ, nốt phỏng, hoại tử trung bì, hoại tử toàn lớp da, hoại tử da cơ và xương. Quân Y Pháp chia bỏng thành 2 loại: - Bỏng kín: vết bỏng tự liền da - Bỏng hở: vết bỏng có mô hạt Một số nước Âu Mỹ phân chia theo độ sâu bỏng thành 3 độ: Độ I, độ II (độ II nông và độ II sâu), độ III (độ III nông và độ III sâu). Nga phân chia thành 4 độ: độ I, độ II, độ IIIa, độ IIIb, độ IV. Hiện nay phần lớn viện bỏng ở nước ta chia mức độ tổn thương bỏng thành 2 nhóm (bỏng nông và bỏng sâu) và 5 mức độ sâu (theo tác giả Lê Thế Trung) Bỏng nông Bỏng sâu Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V III nông III sâu Viêm cấp đỏ da do bỏng Tổn thương biểu bì, lớp đáy còn Tổn thương lớp nhú, phần phụ của da còn Tổn thương lớp lới, chỉ còn phần sâu tuyến mồ hôi Bỏng toàn bộ lớp da Bỏng da và các lớp dưới da, nội tạng 1. Viêm da: (bỏng độ I). - Tổn thương lớp nông biểu bì, viêm da vô trùng - Da xung huyết, viêm nề - Khỏi sau 2 - 3 ngày - Hay gặp khi tắm nắng
  • 8. 2. Bỏng lớp thượng bì (độ II). - Tổn thương biểu bì, phần lớn lớp đáy còn nguyên vẹn - Vòm phỏng mỏng, nền hồng nhạt, tăng cảm - Dịch nốt phỏng vàng trong hoặc hang nhạt - Tự khỏi nhờ biểu mô từ phần còn lại của các tế bào mầm ở lớp đáy biểu bì - Khỏi sau 7 – 10 ngày để lại nền nhạt màu hơn da lành xung quanh. 3. Bỏng trung bì: (độ III) a. Bỏng lớp trung bì nông (độ III nông). - Tổn thương tới lớp nhú, còn ống, gốc lông, tuyến mồ hôi, tuyến bã - Nốt phỏng vòm dày, nền đỏ - Dịch nốt phỏng màu trắng đục, có các cục huyết tương đông vón - Tăng cảm kể cả với luồng không khí - Tự liền nhờ biểu mô hoá từ các phần phụ còn lại của da - Khỏi sau 12 – 15 ngày b. Bỏng lớp trung bì sâu (độ III sâu) da bị hoại tử: - Tổn thương tới lớp lưới trung bì, chỉ còn phần sâu tuyến mồ hôi - Giảm cảm giác đau - Bỏng độ trung gian, nhiều dạng tổn thương, khó chẩn đoán - Hoại tử rụng vào N12 – N14 sau bỏng - Rất dễ chuyển thành bỏng sâu (độ IV) - Mô hạt mọc lên xen kẽ với các đảo biểu mô của tuyến mồ hôi. Thời gian tự khỏi 30- 40 ngày. 4. Bỏng toàn bộ lớp da (độ IV) - Tổn thương sâu hết lớp da, qua lớp da hoại tử nhìn thấy các lưới huyết quản ở dưới da bị hoại tử lấp quản có đông máu trong lòng huyết quản - Dạng hoại tử khô hoặc ướt - Tất cả các thành phần biểu mô đều bị phá huỷ - Không tự liền được do không còn các thành phần biểu mô - Hoại tử rụng hình thành mô hạt a. Hoại tử khô - Chắc, khô, đen hoặc vàng sẫm, lõm hơn da lành - Lưới tĩnh mạch dới da lấp quản
  • 9. - Khô đét và rụng cả khối, nhiều dịch mủ phía dưới - Thường do sức nhiệt khô: lửa, tiếp xúc vật nóng b. Hoại tử ướt: - Màu trắng bệch, đỏ xám như đá hoa, tro xám - Gồ cao hơn da lành - Xung quanh phù nề xung huyết rộng - Tan rữa và rụng từ N15 – N20 Sau 3-4 tuần hoại tử rụng. Hoại tử ướt rụng nhanh hơn hoại tử khô. Mô hạt mọc và có hiện tượng biểu mô hoá từ bờ vết thương vào giữa. 5. Bỏng da và các lớp dưới cân (độ V) - Tổn thương qua lớp da tới cơ, gân, xương, nội tạng - Thường do bỏng điện cao thế, bỏng lửa khi lên cơn động kinh - Khám thấy lộ gân cơ xương hoại tử - Thời gian rụng hoại tử: 2 – 3 tháng Mô hoại tử thường rụng muộn và có nhiều biến chứng như viêm khớp, viêm sụn, viêm xương, chảy máu thứ phát, hình thành các ổ mủ hoặc viêm mủ lan rộng. Bỏng độ I, II, III, là bỏng nông: vết thương có thể tự liền đươc, ít để lại những di chứng tại chỗ ảnh hưởng xấu đến chức năng vận động các khớp. Nếu bỏng sâu có diện tích rộng tiên lượng sẽ nặng có nhiều biến chứng tại chỗ và toàn thân, khi chữa khỏi thường có di chứng tại chỗ ảnh hưởng xấu đến chức năng vận động và thẩm mỹ. Để phân độ chính xác dộ bỏng, cần hỏi kĩ bệnh sử, thăm khám, làm các nghiệm pháp lâm sàng và cận lâm sàng, có thể nhiều lần ở nhiều thời điểm khác nhau - Hỏi bệnh: thời điểm, hoàn cảnh bị bỏng, tác nhân bỏng, sơ cứu… - Lâm sàng: - Quan sát: lới tĩnh mạch lấp quản, rụng móng tay, chân, nứt nẻ, lộ gân, cơ, xương, khớp, các tạng - Các nghiệm pháp: + Thử cảm giác vùng da bỏng + Cặp rút lông còn lại ở vùng hoại tử + Rạch hoại tử giải phóng chèn ép + Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng - Các phương pháp khác: chất màu, laser dopler, siêu âm, đồng vị phóng xạ, chụp nhiệt hình, phản chiếu tia sáng, đo điện trở da, đo pH da, sinh thiết vùng da bỏng…
  • 10. Bỏng độ I Bỏng độ II Bỏng độ III Bỏng độ IV (hoại tử khô) Bỏng độ IV (hoại tử ướt) Bỏng độ V d. Phân độ: Đặc điểm Bỏng nặng Bỏng trung bình Bỏng nhẹ Diện tích bỏng >=25% 15-25% <15% Diện tích bỏng sâu >=10% 2-10% <2% Bỏng sâu cổ, tay, chân, tầng sinh môn (+) (-) (-) Bỏng hô hấp (+) (-) (-) Thương tổn kèm theo (+) (-) (-) Bệnh mạn tính (+) (-) (-) 4. Tiên lƣợng: 4.1 Nguyên nhân gây bỏng: Bỏng do hoá chất nặng hơn bỏng nhiệt, nhiệt khô thường gây bỏng sâu do đó thường nặng hơn bỏng do sức nhiệt ướt. Tử vong do bỏng lửa cao hơn bỏng nước sôi. Bỏng điện cao thế thường sâu đến các khối cơ, nhiều mô hoại tử và chảy máu thứ phát. Bỏng do hơi nóng và các khí nóng thường kèm theo bỏng đường hô hấp. Bỏng do vôi tôi thường có hoại tử ướt do đó dễ bị nhiễm khuẩn nhất là nhiễm khuẩn mủ xanh
  • 11. 4.2 Diện tích và độ sâu của bỏng: Nếu chỉ bỏng nông dù diện tích rộng tới 90% vẫn có khả năng cứu sống được. Nhưng nếu bỏng sâu từ 40% diện tích cơ thể trở lên vẫn có một tỷ lệ tử vong khá cao 4.3 Cơ địa bệnh nhân: Trẻ em và người già tiên lượng nặng hơn so với người lớn nếu có cùng diện tích và mức độ tổn thương bỏng như nhau.Người đang mắc bệnh sốt rét , lao phổi…Tiên lượng xấu hơn người bình thường. Phụ nữ chửa bị bỏng thường có diễn biến nặng 4.4 Dựa vào vị trí bỏng: Bỏng đường hô hấp hiếm gặp hơn nhưng rất nặng. Bỏng vùng đầu mặt, tiên lượng nặng có lẽ do rối loạn vận mạch gây thiếu máu não, gây phù não. Bỏng vùng hậu môn sinh dục dễ bị nhiễm khuẩn. Bỏng bàn tay gây sẹo co và dẫn đến mất chức năng của bàn tay… 4.5 Hoàn cảnh: Khi lên cơn động kinh, say rượu, ngất, bất tỉnh mà bị bỏng thì thường là bỏng sâu vì người bệnh mất ý thức tự bảo vệ. 4.6 Căn cứ vào cách điều trị và hoàn cảnh bị bỏng: Sau khi bị bỏng có được cấp cứu kịp thời hay không? Cách chữa có chính xác hay không? đó là những vấn đề có liên quan đến các biến chứng xảy ra như: sốc, nhiễm độc, nhiễm khuẩn, suy mòn và khả năng tái tạo và phục hồi của vết bỏng. Đơn giản hơn: Theo Baux Score: (tuổi bệnh nhân + % bỏng sâu) = tỉ lệ tử vong Theo Kazuhumi Okamoto 1/2 (S% bỏng độ 2 + S % bỏng độ 3 + tuổi) = tỉ lệ tử vong (Chú ý độ bỏng 2, 3 theo công thức Kazuhumi Okamoto tương ứng độ 2,3 và 4,5 theo Lê Thế Trung) 5. Xử trí: 5.1 Sơ cứu tại chỗ : Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng Loại bỏ các vật dụng có thể gây chít hẹp như nhẫn, vòng, thắt lưng, giày, ủng. Nếu quần áo không còn tác nhân gây bỏng, không cần thiết phải cởi. Nếu còn tác nhân gây bỏng, không lột bỏ quần áo, mà dùng kéo cắt tháo bỏ, không bóc quần áo dính vào vết bỏng, không làm vỡ các bóng nước, không bôi các thuốc khác. Làm lạnh vùng bỏng bằng nước lạnh 10-250 C chảy liên tục trong 15 phút
  • 12. Che phủ vùng bị bỏng bằng băng gạc khô, vô trùng hoặc quần áo sạch và chuyển ngay tới bệnh viện. Chống đau: có thể dùng Morphin 1% ngoại trừ bỏng vùng hô hấp. Ủ ấm Riêng bỏng vùng đầu, mặt cổ : có ngưng tuần hoàn phải hà hơi thở ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Thiết lập đường truyền (nếu có thể) ở vị trí da lành hoặc vùng da tổn thương (khi cần thiết) 5.2 Nguyên tắc xử trí tại bệnh viện : a. Bỏng nhẹ: điều trị ngoại trú Chăm sóc vết thương Kháng sinh Thuốc giảm đau Ngừa uốn ván b. Bỏng trung bình, bỏng nặng Điều trị toàn thân (Hồi sức hô hấp, chống sốc) trước rồi điều trị vết bỏng sau. Hồi sức hô hấp: - Rất quan trọng (đặc biệt trong bỏng đường hô hấp) - Kiểm tra đường thở, đảm bảo thông khí. Thở oxy qua mash có dự trữ - Rạch giải áp đối với bỏng sâu vùng cổ, ngực, bụng để cải thiện thông khí - Đặt nội khí quản khi: + suy hô hấp + mất tri giác + có dấu hiệu lâm sàng tổn thương do hít Chống sốc bỏng : - Đặt sonde thông tiểu - Đo áp lực TM trung ương - Mở đường truyền tĩnh mạch lớn xa nơi bỏng để truyền lượng dịch lớn trong 24 giờ đầu - Bồi hoàn điện giải: +Công thức Brooke 24 giờ đầu : (8 giờ đầu ½ , 8 giờ kế ¼ , 8 giờ cuối ¼ )
  • 13. dd điện giải 1,5ml x P kg x S % dd keo 0,5ml x P kg x S % dd Glucose 5% 2000ml 24 giờ sau dd keo và dd điện giải = ½ nhu cầu 24 giờ đầu dd Glucose 5% 2000ml +Công thức Parkland 24 giờ đầu dd Lactate Ringer 4ml x P kg x S % 24 giờ sau: dd keo 0,5ml x P kg x S % dd Glucose 5% 2000ml + Tiến hành xét nghiệm Ion đồ, Uré, creatinine máu, đường máu, dung tích hồng cầu, khí máu động mạch, ECG, X-quang phổi (mỗi 4-6 giờ) - Giảm đau - Phòng ngừa uốn ván - Kháng sinh sớm - Dinh dưỡng - Vitamin Điều trị vết thương bỏng : - Giảm cọ sát, chống khuẩn, hạn chế thoát huyết tương, tạo điều kiện để mau hồi phục. - Rửa sạch vết thương bằng nước muối đẳng trương. - Sát trùng da quanh vết bỏng. - Nếu vết thương bỏng có da hoại tử đen, thì tiến hành cắt lọc. - Băng kín bằng dịch vô trùng. - Băng ngoài bằng gạc khô, thấm dịch. Với bỏng sâu: mổ sớm, lựa một trong các giải pháp: - Cắt lọc hoại tử sớm (3-7 ngày), ghép da ngay - Cắt lọc hoại tử sau 7-10 ngày, khi vết thương có tổ chức hạt – ghép da - Cắt lọc hoại tử muộn, ghép da lên tổ chức hạt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS. Lê Thế Trung, Bỏng Những Kiến Thức Chuyên Ngành, Nhà xuất bản Y học, 2003.