SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 32
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 10
NĂM HỌC 2011 - 2012
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 2
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Phần Đại số
1. Bất phương trình và hệ bất phương trình
D ⇔ P(x) + f(x) < Q(x) + f(x)
∀ x ∈ D⇔ P(x).f(x) < Q(x).f(x)
∀ x ∈ D⇔ P(x).f(x) > Q(x).f(x)
≥ ≥ 0, ∀ x ∈ D⇔ 2 2
( ) ( )P x Q x<
2. Dấu của nhị thức bậc nhất

x –∞
b
a
− +∞
f(x) (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a)
( ) ( )f x a a f x a≤ ⇔ − ≤ ≤
( )
( )
( )
f x a
f x a
f x a
≤ −
≥ ⇔  ≥
3. Phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a. c≤ (1) ( 2 2
a b+ 0≠ )
∆ ) : ax + by = c
( ; ) ( )o o oM x y ∉ ∆ oM O≡ )
o + byoo + byo
o + byo ∆ o
ax + by c≤
o + byo ∆ o
ax + by c≤
b.ax + bax + by c≥ ax +
c.


4. Dấu của tam thức bậc hai
a. Định lí về dấu của tam thức bậc hai:
Định lí: f(x) = ax2
+ bx + c, a≠ 0
Nếu có một số α sao cho ( ). 0a f α < thì:
- f(x)=0 cho hai nghiệm phân biệt x1 và x2
- Số α nằm giữa 2 nghiệm 1 2x xα< <
Hệ quả
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2
+ bx + c, a≠ 0, ∆ = b2
– 4ac
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 3
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
* Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x)>0), ∀ x∈R
* Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x)>0), ∀ x≠
2
b
a
−
* Nếu ∆ > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x < x1 hoặc x > x2; f(x) trái dấu
với hệ số a khi x1 < x < x2.( Với x1, x2 là hai nghiệm của f(x) và x1< x2)
Bảng xét dấu: f(x) = ax2
+ bx + c, a≠ 0, ∆ = b2
– 4ac > 0
x –∞ x1 x2 +∞
f(x) (Cùng dấu với hệ số a) 0 (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a)
Chú ý: Dấu của tam thức bậc hai luôn luôn cùng dâu với hệ số a khi 0∆ <
i) ax2
+bx +c >0, ∀ x ⇔
0
0
a >

∆ <
ii) ax2
+bx +c <0, ∀ x ⇔
0
0
a <

∆ <
iii) ax2
+bx +c ≥ 0, ∀ x ⇔
0
0
a >

∆ ≤
iv) ax2
+bx +c ≤ 0, ∀ x ⇔
0
0
a <

∆ ≤
5. Bất phương trình bậc hai
a. Định nghĩa:
Bất phương trình bậc 2 là bpt có dạng f(x) > 0 (Hoặc f(x) ≥ 0, f(x) < 0, f(x) ≤
0), trong đó f(x) là một tam thức bậc hai. ( f(x) = ax2
+ bx + c, a≠ 0 )
b. Cách giải:
Để giải bất pt bậc hai, ta áp dụng định lí vầ dấu tam thức bậc hai
Bước 1: Đặt vế trái bằng f(x), rồi xét dấu f(x)
Bước 2: Dựa vào bảng xét dấu và chiều của bpt để kết luận nghiệm của bpt
II. Phần Hình học
1. Các vấn đề về hệ thức lượng trong tam giác
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c , trung tuyến AM = am ,
BM = bm , CM = cm
Định lý cosin:
a2
= b2
+ c2
– 2bc.cosA; b2
= a2
+ c2
– 2ac.cosB;
c2
= a2
+ b2
– 2ab.cosC
cosA = bc
acb
2
222
−+
cosB = ac
bca
2
222
−+
cosC = ab
cba
2
222
−+
Định lý sin:
C
c
B
b
A
a
sinsinsin
== = 2R (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC )
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 4
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
b. .Độ dài đường trung tuyến của tam giác:
4
)(2
42
222222
2 acbacb
ma
−+
=−
+
= ; 4
)(2
42
222222
2 bcabca
mb
−+
=−
+
=
4
)(2
42
222222
2 cabcab
mc
−+
=−
+
=
c. Các công thức tính diện tích tam giác:
• S = 2
1
aha = 2
1
bhb = 2
1
chc S = 2
1
ab.sinC = 2
1
bc.sinA = 2
1
ac.sinB
S = R
abc
4
S = pr S = ))()(( cpbpapp −−− với p = 2
1
(a + b + c)
2. Phương trình đường thẳng
* Để viết được phương trình đường thẳng dạng tham số cần phải biết được Toạ độ
1 điểm và 1 vectơ chỉ phương
* Để viết được phương trình đường thẳng dạng tổng quát cần biết được toạ độ 1
điểm và 1 vectơ pháp tuyến
a. Phương trình tham số của đường thẳng ∆:



+=
+=
20
10
tuyy
tuxx
với M ( 00 ; yx )∈ ∆ và );( 21 uuu =

là vectơ chỉ phương (VTCP)
b. Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆: a(x – 0x ) + b(y – 0y ) = 0 hay
ax + by + c = 0
(với c = – a 0x – b 0y và a2
+ b2
≠ 0) trong đó M ( 00; yx ) ∈ ∆ và );( ban =

là
vectơ pháp tuyến (VTPT)
• Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A(a ; 0) và B(0 ;
b) là: 1=+
b
y
a
x
• Phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 00; yx ) có hệ số góc k có dạng :
y – 0y = k (x – 0x )
c. Khoảng cách từ mội điểm M ( 00 ; yx ) đến đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0
được tính theo công thức : d(M; ∆) = 22
00
ba
cbxax
+
++
d. Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
1∆ = 111 cybxa ++ = 0 và 2∆ = 222 cybxa ++ = 0
1∆ cắt 2∆ ⇔
1 1
2 2
a b
a b
≠ 1∆ 2∆
1 1 1
2 2 2
=0
=0
a x b y c
a x b y c
+ +

+ +
1∆ ⁄ ⁄ 2∆ ⇔
1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
= ≠ ; 1∆ ≡ 2∆ ⇔
1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
= = (với 2a , 2b , 2c
khác 0)
3. Đường tròn
a. Phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R có dạng :
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 5
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
(x – a)2
+ (y – b)2
= R2
(1)
hay x2
+ y2
– 2ax – 2by + c = 0 (2) với c = a2
+ b2
– R2
• Với điều kiện a2
+ b2
– c > 0 thì phương trình x2
+ y2
– 2ax – 2by + c = 0
là phương trình đường tròn tâm
I(a ; b) bán kính R
• Đường tròn (C) tâm I (a ; b) bán kính R tiếp xúc với đường thẳng
∆: αx + βy + γ = 0 khi và chỉ khi : d(I ; ∆) = 22
..
βα
γβα
+
++ ba
= R
4. Phương trình Elip
a.1(-c; 0), F21F21M + F2M = 2a.
Hay (E) = 1 2{ / 2 }M F M F M a+ =
2 2
2 2
1
x y
a b
+ = (a2
= b2
+ c2
)
 1(-c; 0), F2(c; 0)
 1(-a; 0), A2(a; 0), B1(-b; 0), B2(b; 0)
 1A2 = 2b
 1B2 = 2b 1F2 = 2c

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 6
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
C. BÀI TẬP MẪU
CHUYÊN ĐỀ 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Dạng 1: Tính một số yếu tố trong tam giác theo một số yếu tố cho trước
1. Phương pháp:
* Sử dụng trực tiếp định lí Cosin và định lí Sin
* Chọn các hệ thức lượng thích hợp đối với tam giác để tính một số yếu tố cần
thiết.
2. Bài tập
Bài 1:Cho tam giác ABC có b = 7cm , c = 5cm và Cos A = 0,6.
a) Tính a, Sin A, diện tích của tam giác ABC.
b) Tính đường cao ha xuất phát từ đỉnh A và kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác.
Giải
a) Theo định lí Cosin ta có:
)(2432326,0.5.7.257cos2 22222
cmaAbccba ==⇒=−+=−+= .
Mặt khác vì Sin2
A = 1 – Cos2
A = 5
4
25
16
25
9
1 =⇒=− SinA
)(14
5
4
.5.7.
2
1
..
2
1 2
cmSinAcbS ===⇒
b) Từ )(
2
27
24
28.22
.
2
1
cm
a
S
hhaS aa ===⇒= .
Theo định lí Sin thì:
)(
2
25
5
4
.2
24
2
2 cm
SinA
a
RR
SinA
a
===⇒=
Bài 2:
Cho tam giác ABC có AB = 21cm, BC = 17cm , CA = 10cm.
a) Tính góc A =?
b) Tính diện tích tam giác và chiều cao của ha
c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác.
d) Tính độ dài đường trung tuyến ma phát xuất từ đỉnh A của tam giác.
e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác.
Giải
a) Tính góc A =?
Theo hệ quả của định lí Cosin ta có: 6,0
21.10.2
172110
2
cos
222222
=
−+
=
−+
=
bc
acb
A
b) Ta có: )(24
2
101721
2
cm
cba
p =
++
=
++
=
Theo công thức hê rông ta có:
)(84)1024)(1724)(1224(24 2
cmS =−−−=
Do đó: )(8
21
84.22
.
2
1
cm
a
S
hhaS aa ===⇒=
c) Ta có S = p.r  5,3
24
84
===
p
S
r
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 7
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
d) Độ dài đường trung tuyến ma được tính theo công thức:
18,925,84
25,84
4
337
4
21
2
1017
42
222222
2
≈=⇒
==−
+
=−
+
=
a
a
m
acb
m
e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác
Ta có: R
abc
S
4
=  625,10
84.4
10.17.21
4
===
S
abc
R
Dạng 2: Giải tam giác
1. Phương pháp.
Sử dụng các định lí Cosin, định lí Sin, định lí tổng 3 góc trong một tam giác bằng
1800
, nếu là tam giác vuông thì có thể sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác.
2. Bài tập
Bài tập
Giải tam giác biết
a) b = 14 ; c = 10 ; 0
145ˆ =A
b) a = 4 ; b = 5 ; c = 7
Giải
a) Ta có: Abccba cos2222
−+= 022
145cos10.14.21014 −+=
23
35,525)8191,0.(2801001962
≈
≈−−+≈
a
a
'3414)'2620145(180)ˆˆ(180ˆ
'2620ˆ34913,0
23
145.14.
0000
0
≈+−≈+−=
=⇒≈==⇒=
BAC
B
Sin
a
SinAb
SinB
SinB
b
SinA
a
b) '334ˆ8286,0
70
58
7.5.2
475
2
cos 0
222222
≈⇒≈=
−+
=
−+
= A
bc
acb
A
'32101)2544'334(180)ˆˆ(180ˆ
'2544ˆ71428,0
56
40
7.4.2
574
2
cos
00000
0
222222
≈+−≈+−=
≈⇒≈=
−+
=
−+
=
BAC
B
ac
bca
B
CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Dạng 1:
Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua 0 0( ; )M x y và có một vtcp 1 2( ; )u u u=

ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ trong c¸c trêng hîp sau :
a. §i qua (1; 2)M − vµ cã mét vtcp (2; 1)u = −

.
b. §i qua hai ®iÓm (1;2)A vµ (3;4)B
c. §i qua M(3; 2) vµ



−=
+=
ty
tx
d
21
://
d. §i qua M(2; - 3) vµ : 2 5 3 0d x y⊥ − + = .
Giải
a) Đi qua M (1 ; -2) và có một vtcp là (2; 1)u = −

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 8
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Vì đường thẳng ∆ đi qua M (1 ;-2) và có vtcp là (2; 1)u = −
r
nên phương trình tham số
của đường thẳng là :



−−=
+=
ty
tx
2
21
b) Đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(3 ; 4)
Vì ∆ đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(3 ; 4) nên ∆ có vec tơ chỉ phương )2;2(=AB
Phương trình tham số của ∆ là:



+=
+=
ty
tx
22
21
c) Đi qua M (3 ;2) và



−=
+=
ty
tx
d
21
://
Đường thẳng d có vec tơ chỉ phương là : )1;2( −=du
r
. Vì ∆ song song với d nên ∆
nhận vec tơ )1;2( −=du
r
làm vec tơ chỉ phương. Hay )1;2( −=∆u
r
, ∆ đi qua M(3 ; 2)
vì vậy ∆ có phương trình đường thẳng là:



−=
+=
ty
tx
2
23
d) §i qua (2; 3)M − vµ : 2 5 3 0d x y⊥ − + = .
Đường thẳng d : 2x – 5y + 3 = 0  d có vec tơ pháp tuyến là )5;2( −=dn
r
.
Vì ∆ vuông góc với đường thẳng d nên ∆ nhân vec tơ pháp tuyến của d là vec tơ
chỉ phương. Vì vậy vtcp của ∆ là )5;2( −=∆u
r
. ∆ đi qua M(2 ; -3) nên phương trình
đường thẳng ∆ là :



−−=
+=
ty
tx
53
22
Dạng 2 : ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ ®i qua 0 0( ; )M x y vµ cã mét vtpt ( ; )n a b=
r
.
ViÕt ph¬ng tr×nh tæng qu¸t cña ®êng th¼ng ∆ trong c¸c trêng hîp sau :
a. §i qua (1;2)M vµ cã mét vtpt (2; 3)n = −
r
.
b. §i qua (3;2)A vµ // : 2 1 0.d x y− − =
c. §i qua (4; 3)B − vµ
1 2
: ( )
x t
d t R
y t
= +
⊥ ∈
= −
¡ .
Giải
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 9
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
a) Đi qua M(1;2) và có một vtpt là (2; 3)n = −
r
Vì đường thẳng ∆ đi qua M (1 ;2) và có vtpt là (2; 3)n = −
r
nên phương trình tham số
của đường thẳng là :
2(x – 1) – 3(y – 2) = 0  2x – 3y + 4 = 0
b) Đi qua A(3 ; 2) và // d : 2x – y – 1 = 0
đường thẳng d : 2x – y – 1 = 0 có vtpt là )1;2( −=dn
r
.
Dường thẳng ∆ song song với đường thẳng d nên ∆ nhận )1;2( −=dn
r
làm vec tơ
pháp tuyến. Vì ∆ đi qua A(3; 2) và có vtpt là )1;2( −=∆n
r
nên ∆ có phương trình là:
2(x – 3) – (y – 2) = 0  2x – y – 4 = 0
c) Đi qua B(4 ;-3) và
Đường thẳng d có vtcp là )1;2( −=du
r
. Vì ∆ vuông góc với d nên ∆ nhận vtcp của d
làm vtpt  )1;2( −=∆n
r
. Đường thẳng ∆ đi qua B(4 ;-3) và có vtpt )1;2( −=∆n
r
nên
∆ có phương trình tổng quát là:
2(x – 4) – (y + 3) = 0  2x – y – 11 = 0
Dạng 3 : ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ ®i qua 0 0( ; )M x y vµ cã hÖ sè gãc k cho
tríc.
- Nếu đường thẳng ∆ có hệ số góc k thì vec tơ chỉ phương của ∆ là );1( ku =
r
- Kết hợp giả thiết ∆ đi qua M(x0 ; y0)
Bài tập 1
ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ trong c¸c trêng hîp sau :
a. §i qua ( 1;2)M − vµ cã hÖ sè gãc 3k = .
b. §i qua (3;2)A vµ t¹o víi chiÒu d¬ng trôc Ox gãc 0
45
Giải
a) §i qua ( 1;2)M − vµ cã hÖ sè gãc 3k = .
∆ có hệ số góc k = 3 nên ∆ có vtcp là: )3;1(=∆u
r
.
∆ đi qua M(-1 ; 2) và có vtcp là )3;1(=∆u
r
nên có phương trình là:



+=
+−=
ty
tx
32
1
b) Đi qua A(3 ;2) và tạo với chiều dương trục ox góc 450
Giả sử đường thẳng ∆ có hệ số góc k, như vậy k được cho bởi công thức
k = tanα  với 0
45=α  k = tan 450
 k = 1
Đường thẳng ∆ hệ số góc k = 1 vậy thì vtcp của ∆ là )1;1(=∆u
r
, ∆ đi qua A(3;2)
nên ∆ có phương trình là :



+=
+=
ty
tx
2
3
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 10
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Bài tập 2:
Cho tam giaùc ABC, vôùi A(1; 4); B(3; - 1); C(6; 2).
Haõy vieát phöông trình toång quaùt cuûa ñöôøng cao AH, vaø
trung tuyeán AM cuûa tam giaùc ABC.
Giải
+ Ta coù: AH ⊥ BC nên AH nhận vec tơ BC = (3; 3) laø vecto phaùp tuyeán
cuûa AH.
ẠH đi qua A(1 ; 4) và nhận BC = (3; 3) làm vtpt nên Phöông trình toång quaùt
cuûa (AH) laø:
3(x - 1) + 3(y - 4) = 0 ⇔ 3x + 3y - 15 = 0.
+ Goïi M laø trung ñieåm cuûa BC, ta coù:






=
+−
=
+
=
=
+
=
+
=
2
1
2
21
2
2
9
2
63
2
CB
M
CB
M
yy
y
xx
x
Vậy 





2
1
;
2
9
M  





−=
2
7
;
2
7
AM là vec tơ chỉ phương của đường thẳng AM.
Đường thẳng AM đi qua A(1 ; 4) và vtcp 





−=
2
7
;
2
7
AM nên AM có phương trình:






−=
+=
ty
tx
2
7
4
2
7
1
CHUYÊN ĐỀ 3: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Bài tập 1:
XÐt vÞ trÝ t¬ng ®èi c¸c cÆp ®êng th¼ng sau vµ t×m to¹ ®é giao ®iÓm
trong trêng hîp c¾t nhau:
a) 1 2: 2 0; : 2 3 0x y x y∆ + − = ∆ + − = .
b)



+=
−=
∆=−+∆
ty
tx
yx
22
41
:01042: 21
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 11
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
c)



−=
−−=
∆=−+∆
ty
tx
yx
46
56
:012108: 21
Giải
a) 1 2: 2 0; : 2 3 0x y x y∆ + − = ∆ + − =
số giao điểm của 21 ∆∆ và chính là số nghiệm của hệ phương trình:



=−+
=−+
032
02
yx
yx
Giải hệ này chúng ta có một cặp nghiệm (x , y) = (1 ; 1).
Vậy hai đường thẳng này cắt nhau tại 1 điểm, tọa độ giao điểm là (x , y) = (1 ; 1).
b)



+=
−=
∆=−+∆
ty
tx
yx
22
41
:01042: 21
Từ phương trình đường thẳng 2∆ ta có x = (1 – 4t) và y = (2 + 2t) thay vào 1∆ ta
được
2(1 – 4t) + 4(2 + 2t) = 0 ⇔ 10 – 8t + 8t = 0  10 = 0 (vô lí)  hai đường thẳng
này không có điểm chung.
Vậy hai đường thẳng 21 ∆∆ và song song với nhau.
c)



−=
+−=
∆=−+∆
ty
tx
yx
46
56
:012108: 21
Đường thẳng 2∆ có vtcp là )4;5( −=u
r
nên 2∆ có vtpt là )5;4(=n
r
. 2∆ đi qua điểm
có tọa độ (-6 ; 6) nên 2∆ có pt tổng quát là : 4(x + 6) + 5(y – 6) = 0  4x + 5y –
6 = 0.
Số giao điểm của 21 ∆∆ và chính là số nghiệm của hệ phương trình:



=−+
=−+
0654
012108
yx
yx
Hệ này có vố số nghiệm nên 21 ∆∆ và trùng nhau.
(Chú ý: bài toán này yêu cầu phải tìm tọa độ giao điểm nên ta dùng cách 2. Nếu bài
toán chỉ yêu cầu tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng thì ta nên dùng cách 1)
Bài tập 2: X¸c ®Þnh gãc gi÷a hai ®êng th¼ng
a) 1 2: 4 2 6 0; : 3 1 0x y x y∆ − + = ∆ − + =
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 12
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
b)



+=
−=
∆=−+∆
ty
tx
yx
22
41
:01042: 21
c) d1: x – 2y + 5 = 0 d2: 3x – y = 0.
Giải
a) 1 2: 4 2 6 0; : 3 1 0x y x y∆ − + = ∆ − + =
ta có: ( ) 1 2 1 2
1 2 2 2 2 2
1 1 2 2
cos ,
a a bb
a b a b
+
∆ ∆ =
+ +
với a1 = 4 ; b1 = -2 ; a2 = 1 ; b2 = -3
Vậy
( )
( ) 0
21
222221
45;
2
1
20
10
10.20
10
10.20
|10|
)3(1.)2(4
|)3).(2(1.4|
;
=∆∆⇒
====
−+−+
−−+
=∆∆Cos
b)



+=
−=
∆=−+∆
ty
tx
yx
22
41
:01042: 21
Đường thẳng 2∆ có vtcp là )2;4(2
−=∆u
r
vì vậy vtpt của 2∆ là )4;2(2
=∆n
r
Đường thẳng 1∆ có vtpt là )4;2(1
=∆n
r
.
Vậy
( )
( ) 0
21
222221
0;
1
20
20
20.20
|20|
)4(2.)4(2
|4.42.2|
;
=∆∆⇒
===
++
+
=∆∆Cos
c) d1: x – 2y + 5 = 0 d2: 3x – y = 0.
Ta có:
2
1
25
5
19.41
23
.
;
2
2
2
2
2
1
2
1
2121
21 ==
++
+
=
++
+
=





baba
bbaa
ddCos
Vậy góc giữa d1 và d2 = 45o
Bài tập 3:
Chứng minh rằng hai đường thẳng sau vuông góc với nhau:
a)



+=
−=
∆=−−∆
ty
tx
yx
22
21
:01022: 21
b) 0462:53: 21 =−+∆+=∆ xyxy
Giải
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 13
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
a)



+=
−=
∆=−−∆
ty
tx
yx
22
21
:01022: 21
Đường thẳng 2∆ có vtcp là )2;2(2
−=∆u
r
vì vậy vtpt của 2∆ là )2;2(2
=∆n
r
Đường thẳng 1∆ có vtpt là )2;2(1
−=∆n
r
.
Vì vậy
( )
( ) 0
21
2222
21
09;
0
8.8
|0|
)2(2.)2(2
|2).2(2.2|
;
=∆∆⇒
==
+−+
−+
=∆∆Cos
Vậy hai đường thẳng trên vuông góc với nhau.
b) 0462:53: 21 =−+∆+=∆ xyxy
Đường thẳng 2∆ : 2y +6x – 4 = 0  y = -3x + 2.
 2∆ có hệ số góc k2 = -3
Đường thẳng 1∆ có hệ số góc k1 = 3.  k1.k2 = 3.(-3)= 0  21 ∆∆ và vuông góc với
nhau
CHUYÊN ĐỀ 4: KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG
Bài tập 1:
Tính khoảng cách từ điểm đến dường thẳng được cho tương ứng như sau:
a) A(3 ; 5) và ∆: 4x + 3y + 1 = 0
b) B(1 ; 2) và '∆: 3x – 4y + 1 = 0
Giải:
a) Ta có: 5
28
916
1)5.(3)3.(4
),( =
+
++
=∆Ad
b) 5
4
169
1)2.(4)1.(3
)',( =
+
+−
=∆Ad
Bài tập 2:
Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng được cho tương ứng như sau:
a) A(4 ; -2) và đường thẳng d:



+=
−=
ty
tx
22
21
b) B(-7 ; 3) và đường thẳng d’:



=
−=
ty
tx
3
1
Giải
a) A(4 ; -2) và đường thẳng d:



+=
−=
ty
tx
22
21
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 14
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ (1 ; 2) và có vtcp là )2;2(−=du
r
vì vậy vtpt
của d là )2;2(=dn
r
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: 2(x – 1) +2(y – 2) = 0
 2x +2y - 6 = 0
Ta có:
2
1
22
2
8
2
44
6)2.(2)4.(2
),( ===
+
−−+
=dAd
b) B(-7 ; 3) và đường thẳng d’:



=
−=
ty
tx
3
1
Đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ (1 ; 0) và có vtcp là )3;1(−=du
r
vì vậy vtpt
của d là )1;3(=dn
r
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: -1(x – 1) +3(y – 0) = 0  -x + 3y +1
= 0
Ta có:
10
17
91
1)3.(3)7.(1
),( =
+
++−−
=dAd
CHUYÊN ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Dạng 1: Nhận dạng một phương trình bậc hai là phương trình đường tròn. Tìm
tâm và bán kính đường tròn.
1. Phương pháp:
Cách 1: Đưa phương trình về dạng: x2
+ y2
- 2ax - 2by +c = 0 (1)
- Xét dấu biểu thức m = a2
+ b2
– c
Nếu m > 0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a , b) bán kính
cbaR −+= 22
Cách 2: - Đưa phương trình về dạng: (x – a)2
+ (y – b)2
= m (2)
- nếu m > 0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính mR =
2.Bài tập
Bài tập 1:Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn. Hãy
tìm tâm và bán kính nếu có:
a) x2
+ y2
– 6x + 8y + 100 = 0
b) x2
+ y2
+ 4x - 6y - 12 = 0
c) 2x2
+ 2y2
- 4x + 8y - 2 = 0
Giải
a) x2
+ y2
– 6x + 8y + 100 = 0 (1)
(1) có dạng x2
+ y2
- 2ax - 2by +c = 0 trong đó a = 3 ; b = -4 , c = 100
Xét biểu thức m = a2
+ b2
– c = 32
+ (-4)2
– 100 = 9 + 16 – 100 = 75 < 0
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 15
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Vậy phương trình (1) không phải là phương trình của đường tròn.
b) x2
+ y2
+ 4x - 6y - 12 = 0 (2)
(2) có dạng x2
+ y2
- 2ax - 2by +c = 0 trong đó a = -2 ; b = 3 , c = -12
Xét biểu thức m = a2
+ b2
– c = (-2)2
+ (3)2
+12 = 4 + 9+12 = 25 > 0 phương
trình (2) là phương trình đường tròn tâm I(-2 ; 3) và có bán kính
525123)2( 2222
==++−=−+= cbaR
c) 2x2
+ 2y2
- 4x + 8y - 2 = 0 (3)
Ta có: 2x2
+ 2y2
- 4x + 8y - 2 = 0  x2
+ y2
– 2x + 4y - 1 = 0.
Phương trình này có dạng x2
+ y2
- 2ax - 2by +c trong đó a = 1 ; b = -2 .
Xét biểu thức m= a2
+ b2
– c = 12
+ (-2)2
+1 = 6 > 0. Phương trình này là phương
trình đường tròn tâm I(1 ; -2) và có bán kính
61)2()1( 2222
=+−+=−+= cbaR
Bài tập 2
Cho phương trình x2
+ y2
– 2mx +4my + 6m -1 = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì phương trình trên là đường tròn?
Giải
Phương trình (1) có dạng x2
+ y2
- 2ax - 2by +c = 0 với a = m ; b = -2m ; c = 6m –
1.
(1) là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi m = a2
+ b2
– c > 0.
Với a2
+ b2
– c > 0  m2
+(-2m)2
– 6m + 1> 0
 5m2
– 6m + 1 > 0
 



>
<
1
5
1
m
m
Dạng 2: Lập phương trình của đường tròn
1. Phương pháp
Cách 1:
- Tìm tọa độ tâm I(a ; b) của đường tròn (C)
- Tìm bán kính R của (C)
- Viết phương trình đường tròn theo dạng (x – a)2
+ (y – b)2
= R2
* Chú ý
- (C) đi qua A , B  IA2
= IB2
= R2
- (C) đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng m tại A  IA = d(I ; m)
- (C) tiếp xúc với hai đường thẳng m1 và m2  d(I ; m1) = d(I ; m2) = R
Cách 2
- Gọi phương trình của đường tròn là x2
+ y2
- 2ax - 2by +c = 0 (2)
- Từ điều kiện của đề bài đưa đến hệ phương trình với ẩn số là a, b, c
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 16
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
- Giải hệ phương trình tìm a, b, c thế vào (2) ta được phương trình đường tròn
2. Bài tập
Bài tập 1
Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau :
a. (C) có tâm I(-1 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng m : x – 2y + 7 = 0
b. (C) có đường kính là AB với A( 1 ; 1) , B(7 ; 5).
Giải
a) Ta có : 5
2
41
72.21
);( =
+
+−−
== mIdR
Đường tròn (C) có tâm I(-1 ; 2) có bán kính R = 5
2
nên phương trình đường
tròn là: (x + 1)2
+ (y – 2)2
= 5
4
b) Tâm I của đường tròn (C) là trung điểm của AB
ta có: )3;4(
3
2
51
2
4
2
71
2 I
yy
y
xx
x
BA
I
BA
I
⇒






=
+
=
+
=
=
+
=
+
=
Vì vậy 13)31()41( 22
=−+−==IAR
Vậy phương trình đường tròn là: (x – 4)2
+ (y – 3)2
= 13
Bài tập 2
Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1 ;2) ; B(5 ; 2) ; C(1 ;-3)
Giải
Xét đường tròn (C) có dạng x2
+ y2
- 2ax - 2by +c = 0
(C) đi qua A ,B, C khi và chỉ khi A, B, C thỏa mãn phương trình đường tròn, tức
là :







−=
−=
=
⇔





=−−
=−+
=−+
⇔





=++−+
=+−−+
=+−−+
1
2
1
3
1062
29410
542
06291
0410425
04241
c
b
a
cba
cba
cba
cba
cba
cba
Vậy phương trình đường tròn đi qua ba điểm A , B, C là:
x2
+ y2
- 6x + y – 1 = 0
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 17
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến.
1. Phương pháp
* Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại M(x0 ; y0) thuộc đường tròn (C).
- tìm tọa độ tâm I(a ; b) của (C).
- Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(x0 ; y0) có dạng
(x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0
*Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến d của (C) khi chưa biết tọa độ tiếp điểm:
- dùng điều kiện tiếp xác để xác định d:
d tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I, bán kính R  d(I,d) =R
2. Bài tập
Bài tập 1
Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn
(C) : (x – 1)2
+ (y + 2)2
= 25
Tại điểm M(4 ; 2) thuộc đường tròn (C)
Giải
Đường tròn (C) có tâm là I (1 ; -2). Vậy phương trình tiếp tuyến với đường tròn tại
M(4 ; 2) có dạng: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0
 (4 – 1)(x – 4) + (2 + 2)(y – 2) = 0  3x + 4y – 20 = 0
Bài tập 2
Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) : x2
+ y2
– 4x – 2y = 0
Biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A(3 ;-2)
Giải
Phương trình đường thẳng d đi qua A(3 ;-2) có dạng
y + 2 = k(x – 3)  kx – y – 2 -3k = 0
Đường tròn (C) có tâm I(2 ; 1) và có bán kính 501422
=−+=−+= cbaR
d tiếp xúc với (C)
 d(I, d) =




−=
=
⇔=−−⇔+=+⇔=
+
−−−
2
1
2
0464)1(5)3(5
1
3212 222
2 k
k
kkkk
k
kk
Vậy có hai tiếp tuyến với (C) được kẻ từ A là:
d1: 2x – y – 8 = 0
d2: x + 2y + 1 = 0
CHUYÊN ĐỀ 6: ELIP
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 18
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Dạng 1: Lập phương trình chính tắc của một (E) khi biết các thành phần đủ
để xác định Elip đó
1. Phương pháp
- Từ các thành phần đã biết, áp dụng công thức liên quan ta tìm được phương trình
chính tắc của E đó.
- Lập PTCT theo công thức: (E) : )(1 222
2
2
2
2
cba
b
y
a
x
+==+
- Ta có các hệ thức: * 0 < b < a
* c2
= a2
– b2
* Tiêu cự: F1F2 = 2c
* Độ dài trục lớn: A1A2 = 2a
* Độ dài trục bé: B1B2 = 2b
* aMFMFEM 2)( 21 =+⇔∈
* Hai tiêu điểm: F1(-c ; 0) ; F2(c ; 0).
* Hai đỉnh trên trục lớn: A1 (-a ; 0 ) ; A2 (a ; 0 )
* Hai đỉnh trên trục nhỏ: B1 (0; -b ) ; B2 (0 ; b )
2. Bài tập
Bài tập 1:
Lập PTCT của Elip trong mỗi trường hợp sau:
a) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6
b) Một tiêu điểm ( )0;3− và điểm 







2
3
;1 nằm trên Elip
c) Một đỉnh trên trục lớn là điểm (3 ; 0) và mọt tiêu điểm là (-2 ; 0)
d) Elip đi qua hai điểm M(0 ; 1) và N 







2
3
;1
Giải
a) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6
Ta có độ dài trục lớn bằng 10 nên 2a = 10  a = 5 ;
Tiêu cự bằng 6 nên 2c = 6  c = 3
Với b2
= a2
– c2
= 25 – 9 = 16 . Từ đây ta có phương trình chính tắc của elip
là:
1
1625
22
=+
yx
b) Một tiêu điểm ( )0;3− và điểm 







2
3
;1 nằm trên Elip
Phương trình chính tắc của (E) có dạng 12
2
2
2
=+
b
y
a
x
Vì (E) có một tiêu điểm ( ) 30;31 =− cnênF .
Điểm 







2
3
;1 nằm trên (E) nên )1(1
4
31
22
=+
ba
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 19
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Với a2
= b2
+ c2
= b2
+3 thế vào (1) ta có:
.43110954)3(4)3(341
4
3
3
1 22242222
22
=+=⇒=⇔=−+⇔+=++⇔=+
+
abbbbbbb
bb
Vậy phương trình chính tắc là 1
14
22
=+
yx
c) Một đỉnh trên trục lớn là điểm (3 ; 0) và một tiêu điểm là (-2 ; 0)
Một đỉnh trên trục lớn là điểm (3 ; 0) nên ta có a = 3
Một tiêu điểm là (-2 ; 0) nên c = 2. Suy ra b2
= a2
– c2
= 32
– 22
= 9 – 4 = 5
Vậy phương trình chính tắc là 1
59
22
=+
yx
d) Elip đi qua hai điểm M(0 ; 1) và N 







2
3
;1
Phương trình chính tắc của (E) có dạng 12
2
2
2
=+
b
y
a
x
Vì E đi qua hai điểm M(0 ; 1) và N 







2
3
;1 nên thay tọa độ hai điểm M và N
vào phương trình E ta được:




=
=
⇔






=+
=
4
1
1
4
31
1
1
2
2
22
2
a
b
ba
b
Vậy phương trình chính tắc là 1
14
22
=+
yx
.
Dạng 2: Xác định thành phần Elip khi biết PTCT của E đó.
1. Phương pháp
Các thành phần của E : 12
2
2
2
=+
b
y
a
x
là:
* Tiêu cự: F1F2 = 2c
* Độ dài trục lớn: A1A2 = 2a
* Độ dài trục bé: B1B2 = 2b
* aMFMFEM 2)( 21 =+⇔∈
- Ta có tọa độ các điểm đặc biệt của E
* Hai tiêu điểm: F1(-c ; 0) ; F2(c ; 0).
* Hai đỉnh trên trục lớn: A1 (-a ; 0 ) ; A2 (a ; 0 )
* Hai đỉnh trên trục nhỏ: B1 (0; -b ) ; B2 (0 ; b )
* Tỉ số: 1<
a
c
* Phương trình đường thẳng chứa cạnh của hình chữ nhật cơ sở là: byax ±=±= ;
2. Bài tập
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 20
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Cho E có phương trình: 1
925
22
=+
yx
Xác định độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm, tọa độ các đỉnh
Giải
Phương trình chính tắc của (E) có dạng 12
2
2
2
=+
b
y
a
x
vì vậy ta có:



=
=
⇒




=
=
3
5
9
25
2
2
b
a
b
a
422
=−=⇒ bac
Vậy (E) có: - Trục lớn A1A2 = 2a = 10
- Trục nhỏ: B1B2 = 2b = 6
- Hai tiêu điểm: F1(-4 ; 0) ; F2(4 ; 0).
- Bốn đỉnh: A1 (-5 ; 0 ) ; A2 (5 ; 0 )
B1 (0; -3 ) ; B2 (0 ; 3 )
D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
I. Phần Đại số
1. Bất phương trình và hệ bất phương trình
a) 2
2
2
( 3)
x
x
x
+
< +
−
b) 33
2
2
9
2 3 1
x
x
x x
+
+ ≥
− +
a) 3 5 10x x− + − ≥ − b)
( 2) 1
2
1
x x
x
− −
<
−
c)
2
1 3
3
x
x x
+
− + > +
d)
3 5 2
1
2 3
x x
x
+ +
− ≤ + e) ( 1 3)(2 1 5) 1 3x x x− + − − > − − f) 2
( 4) ( 1) 0x x− + >
a)
5 2
4
3
6 5
3 1
13
x
x
x
x
+
≥ −

− < +

b)
4 5
3
7
3 8
2 1
4
x
x
x
x
−
< +

+ > −

c)
1 2 3
3 5
5 3
3
2
x x
x x
x
x

 − ≤ −

< +
 −
 ≤ −

d)
3 3(2 7)
2
5 3
1 5(3 1)
2 2
x
x
x
x
−
− + >

− − <

Giải các bpt sau:
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 21
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
a. (4x – 1)(4 – x2
)>0
b.
2
2
(2x 3)(x x 1)
4x 12x 9
− − +
− +
<0
c.
1 2 3
x 1 x 2 x 3
+ <
− − −
d.
x 1 x 1
2
x 1 x
+ −
+ >
−
e. 2
10 x 1
5 x 2
−
≥
+
Giải các hệ bpt sau:
a. 2
5x 10 0
x x 12 0
− >

− − <
b.
2
2
3x 20x 7 0
2x 13x 18 0
 − − <

− + >
c.
2
2 4x 3x
x 1 2 x
x 6x 16 0
−
>
+ −
 − − <
d.
2
2
4x 7 x 0
x 2x 1 0
 − − <

− − ≥
e.
3x 1 x 1 x
1
5 2 7
5x 1 3x 13 5x 1
4 10 3
− +
− < −

− − + − <

d.
2
3x 8x 3 0
2
x 0
x
 + − ≤


+ >

2. Dấu của nhị thức bậc nhất
a) x(x – 1)(x + 2) < 0 b) (x + 3)(3x – 2)(5x + 8)2
< 0 c)
5
1
3 x
>
−
d)
4 1
3
3 1
x
x
− +
≤ −
+
e)
2
3 1
2
x x
x
x
+ −
> −
−
f) 2 5 3x − <
g) 2 2 3x x− > − h) 2 3 8x x− − = k) 1 2x x x+ ≤ − +
3. Phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
a) 2x + 3y + 1>0 b) x – 5y < 3 c) 4(x – 1) + 5(y – 3) > 2x – 9
d) 3x + y > 2
a)
3 9 0
3 0
x y
x y
+ − ≥

− + ≥
b)
3 0
2 3 1 0
x
x y
− <

− + >
c)
3 0
2 3
2
x y
x y
y x
− <

+ > −
 + <
e)
1
3
1
2
y x
y x
y x

 − <

+ <

 >

4. Dấu của tam thức bậc hai
Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai:
a) 3x2
– 2x +1 b) – x2
– 4x +5 c) 2x2
+2 2 x +1
Bài 2:Xét dấu các biểu thức sau:
a) A =
2 2
2 1 7
2 2
2 2
x x x
   
− − − − ÷  ÷
   
b) B =
2
2
3 2 5
9
x x
x
− −
−
c) C = 2
11 3
5 7
x
x x
+
− + −
d) D =
2
2
3 2
1
x x
x x
− −
− + −
Bài 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có nghiệm:
a) 2x2
+ 2(m+2)x + 3 + 4m + m2
= 0
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 22
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
b) (m–1)x2
– 2(m+3)x – m + 2 = 0
Bài 4: Tìm các giá trị m để phương trình:
a) x2
+ 2(m + 1)x + 9m – 5 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
b) x2
– 6m x + 2 – 2m + 9m2
= 0 có hai nghiệm dương phân biệt
c) (m2
+ m + 1)x2
+ (2m – 3)x + m – 5 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt
Bài 5:Xác định m để tam thức sau luôn dương với mọi x:
a) x2
+(m+1)x + 2m +7 b) x2
+ 4x + m –5
c) (3m+1)x2
– (3m+1)x + m +4 d) mx2
–12x – 5
Bài 6: Xác định m để tam thức sau luôn âm với mọi x:
a) mx2
– mx – 5 b) (2 – m)x2
+ 2(m – 3)x + 1– m
c) (m + 2)x2
+ 4(m + 1)x + 1– m2
d) (m – 4)x2
+(m + 1)x +2m–1
Bài 7: Xác định m để hàm số f(x)= 2
4 3mx x m− + + được xác định với mọi x.
Bài 8: Tìm giá trị của tham số để bpt sau nghiệm đúng với mọi x
a) 5x2
– x + m > 0 b) mx2
–10x –5 < 0
c) m(m + 2)x2
+ 2mx + 2 >0 d) (m + 1)x2
–2(m – 1)x +3m – 3≥ <
0
Bài 9: Tìm giá trị của tham số để bpt sau vô nghiệm:
a) 5x2
– x + m ≤ 0 b) mx2
–10x –5 ≥ 0
Bài 10: Cho phương trình : 2
3 ( 6) 5 0x m x m− − − + − = với giá nào của m thì :
a. Phương trình vô nghiệm
b. Phương trình có nghiệm
c. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu
d. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
f. Có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó
g. Có hai nghiệm dương phân biệt
Bài 11: Với giá trị nào của m thì hệ sau có nghiệm
{ {2 2
9 20 0 5 4 0) )
3 2 0 2 0
x x x xa b
x m m x
− + ≤ − + >
− > − ≥
Bài 12: Với giá trị nào của m thì hệ sau vô nghiệm
{ {2
5 4 05 6 0) )
4 2 03 0
xx xa b
x mx m
− ≥− + >
− − <− <
5. Phương trình bậc hai & bất phương trình bậc hai
Bài 1. Giải các phương trình sau
2 2 2
) 3 2 3 4 ) 4 3a x x x x b x x x+ + = + − − = −
2
) | 1| | 3| 4 ) 2 15 3c x x x d x x x+ + + = + − − = −
Bài 2. Giải các bất phương trình sau
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 23
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
2
(2 5)(3 ) (2 1)(3 )
) 0 ) 0
2 5 4
x x x x
a b
x x x
− − − −
≤ >
+ − +
2
2 2
4 32 1 2 1 1
) ) 1 )
2 5 3 9 3 2 2 4 2
x x x
c d x e
x x x x x x
− + −
> < − <
− + − − − +
2 2 2
2
|1 2 | 1
) ) 3 24 22 2 1 ) | 5 4| 6 5
2 2
x
f g x x x h x x x x
x x
−
≤ + + ≥ + − + > + +
− −
Bài 3. Giải các hệ bất phương trình
2
2
2
( 5)( 1)
03 4 0
) )
( 1)( 2) 2
4 3
x x
x x
xa b
x x
x x x
− +
≤ − + + ≥ 
 
− − < −  − < −
Bài 4: Giải các bất phương trình sau:
a) (x–1)(x2
– 4)(x2
+1)≤ 0 b) (–x2
+3x –2)( x2
–5x +6) ≥0
c) x3
–13x2
+42x –36 >0 d) (3x2
–7x +4)(x2
+x +4) >0
Bài 6: Giải các bất phương trình sau:
a) 2
10 1
5 2
x
x
−
>
+
b)
4 2 1
2 5 1 2
x
x x
−
>
− −
c)
2
2
2
0
4 5
x x
x x
+ +
<
− −
d)
2
2
3 10 3
0
4 4
x x
x x
− +
≥
+ +
e)
1 2 3
1 3 2x x x
+ <
+ + +
f) 2
2 5 1
6 7 3
x
x x x
−
<
− − −
2) Giải các hệ bpt sau
2
2
2
5
16 4 7
15 2 2 7 12 07
) ) )3
8 3 (9 )( 1) 02 5 3 7 10 0
2
x x
x x x x
a b c
x x xx x x

+ < + − > + − + <  
  
+ − − ≥  < + + − ≥
6. Thống kê
30 30 25 25 35 45 40 40 35 45
35 25 45 30 30 30 40 30 25 45
45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35
o
o
86 86 86 86 87 87 88 88 88 89
89 89 89 90 90 90 90 90 90 91
92 92 92 92 92 92 93 93 93 93
93 93 93 93 93 94 94 94 94 95
96 96 96 97 97
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 24
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
i) i)
1 [86;88] 9 20%
2 [89;91] 11 24.44%
3 [92;94] 19 42.22%
4 [95;97] 6 13.34%
N = 45 100%
a)
c)
40.4 40.3 42.0 44.5 49.8 50.6 51.2 53.4 55.5 56.0 56.4 57.2
57.4 58.0 58.7 58.8 58.9 59.1 59.3 59.4 60.0 60.3 60.5 62.8
Khối lượng của 85 con lợn (của đàn lợn I) được xuất chuồng (ở trại nuôi lợn N)
1) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp như ở bảng bên
2) Vẽ biểu đồ tần số hình cột thể hiện bảng bên.
3) Tính giá trị trung bình
Thống kê điểm toán của một lớp 10D1 được kết quả sau:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần
số
1 2 4 3 3 7 13 9 3 2
Bài 7. Cho bảng số liệu sau:
Số tiền lãi thu được của mỗi tháng (Tính bằng triệu đồng) của 22 tháng kinh
doanh kể từ ngày bố cáo thành lập công ty cho đến nay của một công ty
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10
[45;55)
[55;65)
[65;75)
[75;85)
[85;95)
10
20
35
15
5
Cộng 85
25
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
12 13 12,5 14 15 16,5 17 12 13.5 14,5 19
12,5 16,5 17 14,5 13 13,5 15,5 18,5 17,5 19,5 20
a)Lập bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp theo các lớp [12;14),[14;16),[16;18),
[18;20]
b)Vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số
Bài 8. Chọn 23 học sinh và ghi cỡ giầy của các em ta được mẫu số liệu sau:
39 41 40 43 41 40 44 42 41 43 38 39
41 42 39 40 42 43 41 41 42 39 41
a. Lập bảng phân bố tần số, tần suất.
b. Tính số trung vị và số mốt của mẫu số liệu(lấy gần đúng một chữ số thập
phân)
Bài 9: Chiều cao của 30 học sinh lớp 10 được liệt kê ở bảng sau (đơn vị cm):
145 158 161 152 152 167
150 160 165 155 155 164
147 170 173 159 162 156
148 148 158 155 149 152
152 150 160 150 163 171
a) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp là: 145; 155); [155; 165);
[165; 175].
b) Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất
7. Lượng giác
2 3 3 2 3 1
; ; 1; ; ; ;
3 5 10 9 16 2
π π π π π
0
; 120
30’
; 100
; 150
; 220
30’
; 2250
a) 16
π
b) 250
c) 400
d) 3
MA

a) kπ b) 2
k
π
c)
2
( )
5
k k Z
π
∈ d) ( )
3 2
k k Z
π π
+ ∈
a) -6900
b) 4950
c)
17
3
π
− d)
15
2
π
a) Cho cosx =
3
5
− 0
< x < 2700
b) Cho tanα =
3
4
3
2
π
π α< < α , sinα , cosα
a)
2
2cos 1
sin cos
A
x x
−
=
+
b) 2 2
sin (1 cot ) cos (1 tan )B x x x= + + +
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 26
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
a)
cot tan
cot tan
A
α α
α α
+
=
−
α =
3
5
α < 2
π
b) Cho tan 3α =
2sin 3cos
4sin 5cos
α α
α α
+
−
; 3 3
3sin 2cos
5sin 4cos
α α
α α
−
+
a)
sin 1 cos 2
1 cos sin sin
x x
x x x
+
+ =
+
b) sin4
x + cos4
x = 1 – 2sin2
x.cos2
x c)
1 cos
tan
cos 1 sin
x
x
x x
− =
+
d) sin6
x + cos6
x = 1 – 3sin2
x.cos2
x e)
2 2
2 2
2 2
cos sin
sin .cos
cot tan
x x
x x
x x
−
=
−
f)
2
2
2
1 sin
1 2tan
1 sin
x
x
x
+
= +
−
a) 12
π
b)
5
12
π
c)
7
12
π
xxA 3cos.5cos=
b. 12
7
sin
12
5
cos
ππ
=B
3xsin2xsinsin ++= xA
a)
1 tan
tan
1 tan 4
x
x
x
π−  
= − ÷
+  
b)
1 tan
tan
1 tan 4
x
x
x
π+  
= + ÷
−  
a) sin .cos .cos .cos
24 24 12 6
A
π π π π
= c) ( ) ( )0 0 0 0
cos15 sin15 . cos15 sin15C = − +
b) 2 0
2cos 75 1B = −
a)
sin 2 sin
1 cos2 cos
A
α α
α α
+
=
+ +
b)
2
2
4sin
1 cos
2
B
α
α
=
−
c)
1 cos sin
1 cos sin
α α
α α
+ −
− −
,α β
a) sin 6 .cot3 cos6α α α− b)(tan tan )cot( ) tan .tanα β α β α β− − −
c)
2
cot tan .tan
3 3 3
α α α 
− ÷
 
Bài 17: Tính giá trị lượng giác của góc α nếu:
a)
2
sin
5
α = − và
3
2
π
π < α <
b) cos 0.8α = và
3
2
2
π
< α < π
c)
13
tan
8
α = và 0
2
π
< α <
d)
19
cot
7
α = − và
2
π
< α < π
Bài 18: Chứng minh các đẳng thức sau
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 27
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
a.
2 2
2
2
sin 2cos 1
sin
cot
α + α −
= α
α
b.
3 3
sin cos
1 sin cos
sin cos
α + α
= − α α
α + α
c.
2 2
sin cos tan 1
1 2sin cos tan 1
α − α α −
=
+ α α α +
d.
2 2
6
2 2
sin tan
tan
cos cot
α − α
= α
α − α
e. 4 4 6 6 2 2
sin cos sin cos sin cosα + α − α − α = α α
II. Phần Hình học
1. Hệ thức lượng trong tam giác
Cho ∆ ABC có c = 35, b = 20, A = 600
. Tính ha; R; r
Cho ∆ ABC có AB =10, AC = 4 và A = 600. Tính chu vi của ∆ ABC , tính tanC
Cho ∆ ABC có A = 600
, cạnh CA = 8cm, cạnh AB = 5cm
a) Tính BC b) Tính diện tích ∆ ABC c) Xét xem góc B tù
hay nhọn?
b) Tính độ dài đường cao AH e) Tính R
Trong ∆ ABC, biết a – b = 1, A = 300
, hc = 2. Tính Sin B
Cho ∆ ABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm
a) Tính diện tích ∆ ABC b) Góc B tù hay nhọn? Tính B
c) Tính bánh kính R, r d) Tính độ dài đường trung
tuyến mb
Cho ∆ ABC có 3 cạnh 9; 5; và 7. Tính các góc của tam giác ? Tính khoảng cách từ
A đến BC
Cho ∆ ABC
a)Chứng minh rằng SinB = Sin(A+C) b) Cho A = 600
, B = 750
, AB =
2, tính các cạnh còn lại của ∆ ABC
2. Phương trình đường thẳng
Lập phương trình tham số và tổng quát của đường thẳng (∆ ) biết:
a) (∆ ) qua M (–2;3) và có VTPT n
r
= (5; 1) b) (∆ ) qua M (2; 4) và có
VTCP (3;4)u =
r
Lập phương trình đường thẳng (∆ ) biết: (∆ ) qua M (2; 4) và có hệ số góc k = 2
Cho 3 điểm A(–4; 1), B(0; 2), C(3; –1)
a) Viết pt các đường thẳng AB, BC, CA
b) Gọi M là trung điểm của BC. Viết pt tham số của đường thẳng AM
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và tâm đường tròn ngoại tiếp ∆
LậpPTĐT (∆ ) biết: (∆ ) qua A (1; 2) và song song với đường thẳng x + 3y –1 = 0
Cho biết trung điểm ba cạnh của một tam giác là M1(2; 1); M2 (5; 3); M3 (3; –4).
Lập phương trình ba cạnh của tam giác đó.
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 28
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Cho tam giác ABC có đỉnh A (2; 2)
a) Lập phương trình các cạnh của tam giác biết các đường cao kẻ từ B và C lần
lượt có phương trình: 9x –3y – 4 = 0 và x + y –2 = 0
b) Lập phương trình đường thẳng qua A và vuông góc AC.
3 2
1
x t
y t
= +

= − −
a) d12: – x + y – 3 = 0
b) d12: 6x – 4y – 7 = 0
c) d1:
1 5
2 4
x t
y t
= − −

= +
2:
6 5
2 4
x t
y t
= − +

= −
d) d12:
6 5
6 4
x t
y t
= − +

= −
a) d12: – x + y – 3 = 0
b) b) d12:
6 5
6 4
x t
y t
= − +

= −
c)d12: 2x – y + 6 = 0
Cho 2 điểm M(2; 5) và N(5; 1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cách
điểm N một khoảng bằng 3.
Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và cách điểm M(1; 2) một
khoảng bằng 2.
∆
∆ ∆ .
∆ .
∆ .
Baøi 17: Vieát phöông trình tham soá, phöông trình toång quaùt cuûa
ñöôøng thaúng (d) trong caùc tröôøng hôïp sau:
a) d qua A(2; -3) vaø coù vectô chæ phöôngu (2; 1)= -
r
b) d qua B(4;-2) vaø coù vectô phaùp tuyeán n ( 2; 1)= - -
r
c) d qua hai ñieåm D(3;-2) vaø E(-1; 3)
d) d qua M(2; -4) vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng d’: x – 2y – 1 = 0
e) d qua N(-2; 4) vaø song song vôùi ñöôøng thaúng d’: x – y – 1 = 0
Cho đường thẳng ∆ có ptts
x 2 2t
y 3 t
= +

= +
a. Tìm điểm M nằm trên ∆ và cách điểm A(0 ;1) một khoảng bằng 5.
b. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ∆ với đường thẳng x + y + 1 = 0.
c. Tìm điểm M trên ∆ sao cho AM là ngắn nhất.
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 29
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
Lập phương trình ba đường trung trực của một tam giác có trung điểm các cạnh
lần lượt là M(-1; 0) ; N(4 ; 1); P(2 ;4).
Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau vuông góc:
1∆ : mx + y + q = 0
2∆ : x –y + m = 0
Bài 21: Cho tam giác ABC có: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Viết phương trình đường
thẳng
a) đường thẳng AB, AC, BC
b) Đường thẳng qua A và song song với BC
c) Trung tuyến AM và đường cao AH của tam giác ABC
d) Đường trung trực của BC
a) Tìm tọa độ điểm A’ là chân đường cao kẻ từ A trong tam giaùc ABC
b) Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB. Tính diện tích tam giác
ABC
Bài 22: Cho đường thẳng d : 2 4 0x y− + = và điểm A(4;1)
a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A xuống d
b) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua d
c) Viết pt tham số của đường thẳng d
d) Tìm giao điểm của d và đường thẳng d’
2 2
3
x t
y t
= +

= +
e) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d’
3. Đường tròn
a) x2
+ 3y2
– 6x + 8y +100 = 0 b) 2x2
+ 2y2
– 4x + 8y – 2
= 0
c) (x – 5)2
+ (y + 7)2
= 15 d) x2
+ y2
+ 4x + 10y +15
= 0
2
+ y2
a)
b)
a)
∈
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 30
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
C) : 2 2
( 1) ( 2) 36x y− + + = o
C) : 2 2
2 2 3 0x y x y+ + + − =
C) : 2 2
( 4) 4x y− + =
C) : 2 2
2 6 5 0x y x y+ − + + = ∆ ∆
C) : 2 2
( 1) ( 2) 8x y− + − = C
C ): 2 2
5x y+ =
Bài 18: Trong mặt phẳng 0xy cho phương trình 2 2
4 8 5 0x y x y+ − + − = (I)
a)Chứng tỏ phương trình (I) là phương trình của đường tròn ,xác định tâm và bán
kính của đường tròn đó
b)Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến qua A(0;-1)
Bài 19: Cho đường tròn (C) đi qua điểm A(-1; 2), B(-2; 3) và có tâm ở trên đt ∆:
3x – y + 10 = 0.
Viết phương trình của (C).
Bài 20: Lập phương trình của đường tròn đường kính AB trong các trường hợp
sau:
a. A(-1; 1), B(5; 3). b. A(-1; -2), B(2; 1).
Bài 21: Lập phương trình tuyếp tuyến ∆ của đường tròn (C): x2
+ y2
– 6x + 2y = 0,
biết rằng ∆ vuông góc với đường thẳng d: 3x – y + 4 = 0.
Bài 22: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a. (C) có tâm I( 2;3)− và đi qua điểm A(4; 6)
b. (C) có tâm I( 1;2)− và tiếp xúc với đường thẳng : x 2x 7 0∆ − + =
c. (C) có đường kính AB với A(1 ; 1), B(7 ; 5)
d. (C) đi qua ba điểm A(1 ; 2), B(5 ; 2) và C(1; 3)−
e. (C) đi qua hai điểm A(2 ; 1),B(4 ; 3) và có tâm nằm trên đường thẳng d: x –
y + 5 = 0
Bài 23. Cho đường tròn có phương trình: (C)x2
+ y2
- 4x + 8y - 5 = 0.
a.Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tt qua điểm A(-1;0).
b. Viết PTTT của đường tròn biết tiếp tuyến song song với d: x – 5y + 11 =
0
c. Viết PTTT của đường tròn biết tiếp tuyến vuông góc với d’: x – 4y + 1 =
0
Bài 24 Viết pt đường tròn trong các trường hợp sau :
a. (C) có tâm I(3;5) và tiếp xúc với đường thẳng :3 4 4 0x y∆ − − =
b. (C) có tâm I(3 ;5) và đi qua B( 1 ;-4)
c. (C) nhận M(-1 ;3) và N(4 ; 5) làm đường kính
d. (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác M(-1 ;3) ,N(4 ; 5) và P(-3 ;9)
4. Phương trình Elip
a) 2 2
7 16 112x y+ = b) 2 2
4 9 16x y+ = c) 2 2
4 1 0x y+ − = d)
2 2
1( 0, )mx ny n m m n+ = > > ≠
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 31
TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG
2 2
1
4 1
x y
+ =
a)
b)
a) 2 ; 0)
b)
3
2;
5
), N
2 3
( 1;
5
− )
2 2
1
8 6
x y
+ = 3 .
Bài 5. Viết phương trình chính tắc elip có một tiêu điểm F2 (5 ; 0) trục nhỏ 2b
bằng 4 6 , tìm tọa độ các đỉnh , tiêu điểm của elíp.
Bài 6 : (NC) Tìm toạ độ các tiêu điểm, các đỉnh, độ dài các trục và vẽ Elip (E)
trong các trường hợp sau :
a.
2 2
x y
1
25 9
+ = b. 2 2
9x 25y 225+ =
Bài 7 : (NC) Viết phương trình chính tắc của (E) biết :
a. (E) có độ dài trục lớn 26 và tỉ số
c 5
a 13
=
b. (E) có tiêu điểm 1
F ( 6;0)− và tỉ số
c 2
a 3
=
c. (E) đi qua hai điểm
9
M 4;
5
 
 ÷
 
và
12
N 3;
5
 
 ÷
 
d. (E) đi qua hai điểm
3 4
M ;
5 5
 
 ÷
 
và tam giác MF1F2 vuông tại M
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 32

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Minh Thắng Trần
 
Toan pt.de016.2012
Toan pt.de016.2012Toan pt.de016.2012
Toan pt.de016.2012
BẢO Hí
 
Toan pt.de011.2012
Toan pt.de011.2012Toan pt.de011.2012
Toan pt.de011.2012
BẢO Hí
 
Toan pt.de027.2011
Toan pt.de027.2011Toan pt.de027.2011
Toan pt.de027.2011
BẢO Hí
 
Toan pt.de019.2012
Toan pt.de019.2012Toan pt.de019.2012
Toan pt.de019.2012
BẢO Hí
 
Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011
BẢO Hí
 
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
Dang_Khoi
 
Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011
BẢO Hí
 

Mais procurados (20)

Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
 
Laisac.de2.2012
Laisac.de2.2012Laisac.de2.2012
Laisac.de2.2012
 
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
 
Toan pt.de016.2012
Toan pt.de016.2012Toan pt.de016.2012
Toan pt.de016.2012
 
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
 
Hình học giải tích trong mặt phẳng
Hình học giải tích trong mặt phẳngHình học giải tích trong mặt phẳng
Hình học giải tích trong mặt phẳng
 
Toan pt.de011.2012
Toan pt.de011.2012Toan pt.de011.2012
Toan pt.de011.2012
 
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
 
Toan pt.de027.2011
Toan pt.de027.2011Toan pt.de027.2011
Toan pt.de027.2011
 
Cực trị hình học cực hay nè,,,
Cực trị hình học cực hay nè,,,Cực trị hình học cực hay nè,,,
Cực trị hình học cực hay nè,,,
 
Toan pt.de019.2012
Toan pt.de019.2012Toan pt.de019.2012
Toan pt.de019.2012
 
Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011Toan pt.de025.2011
Toan pt.de025.2011
 
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
 
Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011Toan pt.de057.2011
Toan pt.de057.2011
 

Semelhante a Ôn tập học kì 2 toán 10

Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
De thi thu dh 2013 co dap an toan
De thi thu dh 2013 co dap an   toanDe thi thu dh 2013 co dap an   toan
De thi thu dh 2013 co dap an toan
adminseo
 
Toan pt.de032.2011
Toan pt.de032.2011Toan pt.de032.2011
Toan pt.de032.2011
BẢO Hí
 
Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012
BẢO Hí
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011
BẢO Hí
 
Toan pt.de075.2011
Toan pt.de075.2011Toan pt.de075.2011
Toan pt.de075.2011
BẢO Hí
 

Semelhante a Ôn tập học kì 2 toán 10 (20)

Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon toan khoi a - nam 2009
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010
 
Pttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcachPttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcach
 
Toan pt.de029.2010
Toan pt.de029.2010Toan pt.de029.2010
Toan pt.de029.2010
 
Toan pt.de054.2010
Toan pt.de054.2010Toan pt.de054.2010
Toan pt.de054.2010
 
Mathvn.com 10. toan-thuan-thanh1 lan 1-new
Mathvn.com   10. toan-thuan-thanh1 lan 1-newMathvn.com   10. toan-thuan-thanh1 lan 1-new
Mathvn.com 10. toan-thuan-thanh1 lan 1-new
 
De thi thu dh 2013 co dap an toan
De thi thu dh 2013 co dap an   toanDe thi thu dh 2013 co dap an   toan
De thi thu dh 2013 co dap an toan
 
Toan pt.de046.2010
Toan pt.de046.2010Toan pt.de046.2010
Toan pt.de046.2010
 
Toan pt.de032.2011
Toan pt.de032.2011Toan pt.de032.2011
Toan pt.de032.2011
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010
 
Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán
 
Toan pt.de018.2010
Toan pt.de018.2010Toan pt.de018.2010
Toan pt.de018.2010
 
Toan pt.de028.2010
Toan pt.de028.2010Toan pt.de028.2010
Toan pt.de028.2010
 
Toan pt.de075.2011
Toan pt.de075.2011Toan pt.de075.2011
Toan pt.de075.2011
 
De thi thử 2013-2014
De thi thử 2013-2014De thi thử 2013-2014
De thi thử 2013-2014
 
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiếtBộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
 

Mais de youngunoistalented1995

Mais de youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Último

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

Ôn tập học kì 2 toán 10

  • 1. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUANG TRUNG TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 10 NĂM HỌC 2011 - 2012
  • 2. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 2
  • 3. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Phần Đại số 1. Bất phương trình và hệ bất phương trình D ⇔ P(x) + f(x) < Q(x) + f(x) ∀ x ∈ D⇔ P(x).f(x) < Q(x).f(x) ∀ x ∈ D⇔ P(x).f(x) > Q(x).f(x) ≥ ≥ 0, ∀ x ∈ D⇔ 2 2 ( ) ( )P x Q x< 2. Dấu của nhị thức bậc nhất  x –∞ b a − +∞ f(x) (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a) ( ) ( )f x a a f x a≤ ⇔ − ≤ ≤ ( ) ( ) ( ) f x a f x a f x a ≤ − ≥ ⇔  ≥ 3. Phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn a. c≤ (1) ( 2 2 a b+ 0≠ ) ∆ ) : ax + by = c ( ; ) ( )o o oM x y ∉ ∆ oM O≡ ) o + byoo + byo o + byo ∆ o ax + by c≤ o + byo ∆ o ax + by c≤ b.ax + bax + by c≥ ax + c.   4. Dấu của tam thức bậc hai a. Định lí về dấu của tam thức bậc hai: Định lí: f(x) = ax2 + bx + c, a≠ 0 Nếu có một số α sao cho ( ). 0a f α < thì: - f(x)=0 cho hai nghiệm phân biệt x1 và x2 - Số α nằm giữa 2 nghiệm 1 2x xα< < Hệ quả Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, a≠ 0, ∆ = b2 – 4ac TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 3
  • 4. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG * Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x)>0), ∀ x∈R * Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a..f(x)>0), ∀ x≠ 2 b a − * Nếu ∆ > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x < x1 hoặc x > x2; f(x) trái dấu với hệ số a khi x1 < x < x2.( Với x1, x2 là hai nghiệm của f(x) và x1< x2) Bảng xét dấu: f(x) = ax2 + bx + c, a≠ 0, ∆ = b2 – 4ac > 0 x –∞ x1 x2 +∞ f(x) (Cùng dấu với hệ số a) 0 (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùng dấu với hệ số a) Chú ý: Dấu của tam thức bậc hai luôn luôn cùng dâu với hệ số a khi 0∆ < i) ax2 +bx +c >0, ∀ x ⇔ 0 0 a >  ∆ < ii) ax2 +bx +c <0, ∀ x ⇔ 0 0 a <  ∆ < iii) ax2 +bx +c ≥ 0, ∀ x ⇔ 0 0 a >  ∆ ≤ iv) ax2 +bx +c ≤ 0, ∀ x ⇔ 0 0 a <  ∆ ≤ 5. Bất phương trình bậc hai a. Định nghĩa: Bất phương trình bậc 2 là bpt có dạng f(x) > 0 (Hoặc f(x) ≥ 0, f(x) < 0, f(x) ≤ 0), trong đó f(x) là một tam thức bậc hai. ( f(x) = ax2 + bx + c, a≠ 0 ) b. Cách giải: Để giải bất pt bậc hai, ta áp dụng định lí vầ dấu tam thức bậc hai Bước 1: Đặt vế trái bằng f(x), rồi xét dấu f(x) Bước 2: Dựa vào bảng xét dấu và chiều của bpt để kết luận nghiệm của bpt II. Phần Hình học 1. Các vấn đề về hệ thức lượng trong tam giác Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c , trung tuyến AM = am , BM = bm , CM = cm Định lý cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA; b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB; c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC cosA = bc acb 2 222 −+ cosB = ac bca 2 222 −+ cosC = ab cba 2 222 −+ Định lý sin: C c B b A a sinsinsin == = 2R (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ) TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 4
  • 5. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG b. .Độ dài đường trung tuyến của tam giác: 4 )(2 42 222222 2 acbacb ma −+ =− + = ; 4 )(2 42 222222 2 bcabca mb −+ =− + = 4 )(2 42 222222 2 cabcab mc −+ =− + = c. Các công thức tính diện tích tam giác: • S = 2 1 aha = 2 1 bhb = 2 1 chc S = 2 1 ab.sinC = 2 1 bc.sinA = 2 1 ac.sinB S = R abc 4 S = pr S = ))()(( cpbpapp −−− với p = 2 1 (a + b + c) 2. Phương trình đường thẳng * Để viết được phương trình đường thẳng dạng tham số cần phải biết được Toạ độ 1 điểm và 1 vectơ chỉ phương * Để viết được phương trình đường thẳng dạng tổng quát cần biết được toạ độ 1 điểm và 1 vectơ pháp tuyến a. Phương trình tham số của đường thẳng ∆:    += += 20 10 tuyy tuxx với M ( 00 ; yx )∈ ∆ và );( 21 uuu =  là vectơ chỉ phương (VTCP) b. Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆: a(x – 0x ) + b(y – 0y ) = 0 hay ax + by + c = 0 (với c = – a 0x – b 0y và a2 + b2 ≠ 0) trong đó M ( 00; yx ) ∈ ∆ và );( ban =  là vectơ pháp tuyến (VTPT) • Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A(a ; 0) và B(0 ; b) là: 1=+ b y a x • Phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 00; yx ) có hệ số góc k có dạng : y – 0y = k (x – 0x ) c. Khoảng cách từ mội điểm M ( 00 ; yx ) đến đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 được tính theo công thức : d(M; ∆) = 22 00 ba cbxax + ++ d. Vị trí tương đối của hai đường thẳng : 1∆ = 111 cybxa ++ = 0 và 2∆ = 222 cybxa ++ = 0 1∆ cắt 2∆ ⇔ 1 1 2 2 a b a b ≠ 1∆ 2∆ 1 1 1 2 2 2 =0 =0 a x b y c a x b y c + +  + + 1∆ ⁄ ⁄ 2∆ ⇔ 1 1 1 2 2 2 a b c a b c = ≠ ; 1∆ ≡ 2∆ ⇔ 1 1 1 2 2 2 a b c a b c = = (với 2a , 2b , 2c khác 0) 3. Đường tròn a. Phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R có dạng : TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 5
  • 6. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) hay x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) với c = a2 + b2 – R2 • Với điều kiện a2 + b2 – c > 0 thì phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R • Đường tròn (C) tâm I (a ; b) bán kính R tiếp xúc với đường thẳng ∆: αx + βy + γ = 0 khi và chỉ khi : d(I ; ∆) = 22 .. βα γβα + ++ ba = R 4. Phương trình Elip a.1(-c; 0), F21F21M + F2M = 2a. Hay (E) = 1 2{ / 2 }M F M F M a+ = 2 2 2 2 1 x y a b + = (a2 = b2 + c2 )  1(-c; 0), F2(c; 0)  1(-a; 0), A2(a; 0), B1(-b; 0), B2(b; 0)  1A2 = 2b  1B2 = 2b 1F2 = 2c  TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 6
  • 7. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG C. BÀI TẬP MẪU CHUYÊN ĐỀ 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Dạng 1: Tính một số yếu tố trong tam giác theo một số yếu tố cho trước 1. Phương pháp: * Sử dụng trực tiếp định lí Cosin và định lí Sin * Chọn các hệ thức lượng thích hợp đối với tam giác để tính một số yếu tố cần thiết. 2. Bài tập Bài 1:Cho tam giác ABC có b = 7cm , c = 5cm và Cos A = 0,6. a) Tính a, Sin A, diện tích của tam giác ABC. b) Tính đường cao ha xuất phát từ đỉnh A và kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Giải a) Theo định lí Cosin ta có: )(2432326,0.5.7.257cos2 22222 cmaAbccba ==⇒=−+=−+= . Mặt khác vì Sin2 A = 1 – Cos2 A = 5 4 25 16 25 9 1 =⇒=− SinA )(14 5 4 .5.7. 2 1 .. 2 1 2 cmSinAcbS ===⇒ b) Từ )( 2 27 24 28.22 . 2 1 cm a S hhaS aa ===⇒= . Theo định lí Sin thì: )( 2 25 5 4 .2 24 2 2 cm SinA a RR SinA a ===⇒= Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 21cm, BC = 17cm , CA = 10cm. a) Tính góc A =? b) Tính diện tích tam giác và chiều cao của ha c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác. d) Tính độ dài đường trung tuyến ma phát xuất từ đỉnh A của tam giác. e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác. Giải a) Tính góc A =? Theo hệ quả của định lí Cosin ta có: 6,0 21.10.2 172110 2 cos 222222 = −+ = −+ = bc acb A b) Ta có: )(24 2 101721 2 cm cba p = ++ = ++ = Theo công thức hê rông ta có: )(84)1024)(1724)(1224(24 2 cmS =−−−= Do đó: )(8 21 84.22 . 2 1 cm a S hhaS aa ===⇒= c) Ta có S = p.r  5,3 24 84 === p S r TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 7
  • 8. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG d) Độ dài đường trung tuyến ma được tính theo công thức: 18,925,84 25,84 4 337 4 21 2 1017 42 222222 2 ≈=⇒ ==− + =− + = a a m acb m e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác Ta có: R abc S 4 =  625,10 84.4 10.17.21 4 === S abc R Dạng 2: Giải tam giác 1. Phương pháp. Sử dụng các định lí Cosin, định lí Sin, định lí tổng 3 góc trong một tam giác bằng 1800 , nếu là tam giác vuông thì có thể sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác. 2. Bài tập Bài tập Giải tam giác biết a) b = 14 ; c = 10 ; 0 145ˆ =A b) a = 4 ; b = 5 ; c = 7 Giải a) Ta có: Abccba cos2222 −+= 022 145cos10.14.21014 −+= 23 35,525)8191,0.(2801001962 ≈ ≈−−+≈ a a '3414)'2620145(180)ˆˆ(180ˆ '2620ˆ34913,0 23 145.14. 0000 0 ≈+−≈+−= =⇒≈==⇒= BAC B Sin a SinAb SinB SinB b SinA a b) '334ˆ8286,0 70 58 7.5.2 475 2 cos 0 222222 ≈⇒≈= −+ = −+ = A bc acb A '32101)2544'334(180)ˆˆ(180ˆ '2544ˆ71428,0 56 40 7.4.2 574 2 cos 00000 0 222222 ≈+−≈+−= ≈⇒≈= −+ = −+ = BAC B ac bca B CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua 0 0( ; )M x y và có một vtcp 1 2( ; )u u u=  ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ trong c¸c trêng hîp sau : a. §i qua (1; 2)M − vµ cã mét vtcp (2; 1)u = −  . b. §i qua hai ®iÓm (1;2)A vµ (3;4)B c. §i qua M(3; 2) vµ    −= += ty tx d 21 :// d. §i qua M(2; - 3) vµ : 2 5 3 0d x y⊥ − + = . Giải a) Đi qua M (1 ; -2) và có một vtcp là (2; 1)u = −  TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 8
  • 9. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Vì đường thẳng ∆ đi qua M (1 ;-2) và có vtcp là (2; 1)u = − r nên phương trình tham số của đường thẳng là :    −−= += ty tx 2 21 b) Đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(3 ; 4) Vì ∆ đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(3 ; 4) nên ∆ có vec tơ chỉ phương )2;2(=AB Phương trình tham số của ∆ là:    += += ty tx 22 21 c) Đi qua M (3 ;2) và    −= += ty tx d 21 :// Đường thẳng d có vec tơ chỉ phương là : )1;2( −=du r . Vì ∆ song song với d nên ∆ nhận vec tơ )1;2( −=du r làm vec tơ chỉ phương. Hay )1;2( −=∆u r , ∆ đi qua M(3 ; 2) vì vậy ∆ có phương trình đường thẳng là:    −= += ty tx 2 23 d) §i qua (2; 3)M − vµ : 2 5 3 0d x y⊥ − + = . Đường thẳng d : 2x – 5y + 3 = 0  d có vec tơ pháp tuyến là )5;2( −=dn r . Vì ∆ vuông góc với đường thẳng d nên ∆ nhân vec tơ pháp tuyến của d là vec tơ chỉ phương. Vì vậy vtcp của ∆ là )5;2( −=∆u r . ∆ đi qua M(2 ; -3) nên phương trình đường thẳng ∆ là :    −−= += ty tx 53 22 Dạng 2 : ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ ®i qua 0 0( ; )M x y vµ cã mét vtpt ( ; )n a b= r . ViÕt ph¬ng tr×nh tæng qu¸t cña ®êng th¼ng ∆ trong c¸c trêng hîp sau : a. §i qua (1;2)M vµ cã mét vtpt (2; 3)n = − r . b. §i qua (3;2)A vµ // : 2 1 0.d x y− − = c. §i qua (4; 3)B − vµ 1 2 : ( ) x t d t R y t = + ⊥ ∈ = − ¡ . Giải TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 9
  • 10. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG a) Đi qua M(1;2) và có một vtpt là (2; 3)n = − r Vì đường thẳng ∆ đi qua M (1 ;2) và có vtpt là (2; 3)n = − r nên phương trình tham số của đường thẳng là : 2(x – 1) – 3(y – 2) = 0  2x – 3y + 4 = 0 b) Đi qua A(3 ; 2) và // d : 2x – y – 1 = 0 đường thẳng d : 2x – y – 1 = 0 có vtpt là )1;2( −=dn r . Dường thẳng ∆ song song với đường thẳng d nên ∆ nhận )1;2( −=dn r làm vec tơ pháp tuyến. Vì ∆ đi qua A(3; 2) và có vtpt là )1;2( −=∆n r nên ∆ có phương trình là: 2(x – 3) – (y – 2) = 0  2x – y – 4 = 0 c) Đi qua B(4 ;-3) và Đường thẳng d có vtcp là )1;2( −=du r . Vì ∆ vuông góc với d nên ∆ nhận vtcp của d làm vtpt  )1;2( −=∆n r . Đường thẳng ∆ đi qua B(4 ;-3) và có vtpt )1;2( −=∆n r nên ∆ có phương trình tổng quát là: 2(x – 4) – (y + 3) = 0  2x – y – 11 = 0 Dạng 3 : ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ ®i qua 0 0( ; )M x y vµ cã hÖ sè gãc k cho tríc. - Nếu đường thẳng ∆ có hệ số góc k thì vec tơ chỉ phương của ∆ là );1( ku = r - Kết hợp giả thiết ∆ đi qua M(x0 ; y0) Bài tập 1 ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ∆ trong c¸c trêng hîp sau : a. §i qua ( 1;2)M − vµ cã hÖ sè gãc 3k = . b. §i qua (3;2)A vµ t¹o víi chiÒu d¬ng trôc Ox gãc 0 45 Giải a) §i qua ( 1;2)M − vµ cã hÖ sè gãc 3k = . ∆ có hệ số góc k = 3 nên ∆ có vtcp là: )3;1(=∆u r . ∆ đi qua M(-1 ; 2) và có vtcp là )3;1(=∆u r nên có phương trình là:    += +−= ty tx 32 1 b) Đi qua A(3 ;2) và tạo với chiều dương trục ox góc 450 Giả sử đường thẳng ∆ có hệ số góc k, như vậy k được cho bởi công thức k = tanα  với 0 45=α  k = tan 450  k = 1 Đường thẳng ∆ hệ số góc k = 1 vậy thì vtcp của ∆ là )1;1(=∆u r , ∆ đi qua A(3;2) nên ∆ có phương trình là :    += += ty tx 2 3 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 10
  • 11. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Bài tập 2: Cho tam giaùc ABC, vôùi A(1; 4); B(3; - 1); C(6; 2). Haõy vieát phöông trình toång quaùt cuûa ñöôøng cao AH, vaø trung tuyeán AM cuûa tam giaùc ABC. Giải + Ta coù: AH ⊥ BC nên AH nhận vec tơ BC = (3; 3) laø vecto phaùp tuyeán cuûa AH. ẠH đi qua A(1 ; 4) và nhận BC = (3; 3) làm vtpt nên Phöông trình toång quaùt cuûa (AH) laø: 3(x - 1) + 3(y - 4) = 0 ⇔ 3x + 3y - 15 = 0. + Goïi M laø trung ñieåm cuûa BC, ta coù:       = +− = + = = + = + = 2 1 2 21 2 2 9 2 63 2 CB M CB M yy y xx x Vậy       2 1 ; 2 9 M        −= 2 7 ; 2 7 AM là vec tơ chỉ phương của đường thẳng AM. Đường thẳng AM đi qua A(1 ; 4) và vtcp       −= 2 7 ; 2 7 AM nên AM có phương trình:       −= += ty tx 2 7 4 2 7 1 CHUYÊN ĐỀ 3: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Bài tập 1: XÐt vÞ trÝ t¬ng ®èi c¸c cÆp ®êng th¼ng sau vµ t×m to¹ ®é giao ®iÓm trong trêng hîp c¾t nhau: a) 1 2: 2 0; : 2 3 0x y x y∆ + − = ∆ + − = . b)    += −= ∆=−+∆ ty tx yx 22 41 :01042: 21 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 11
  • 12. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG c)    −= −−= ∆=−+∆ ty tx yx 46 56 :012108: 21 Giải a) 1 2: 2 0; : 2 3 0x y x y∆ + − = ∆ + − = số giao điểm của 21 ∆∆ và chính là số nghiệm của hệ phương trình:    =−+ =−+ 032 02 yx yx Giải hệ này chúng ta có một cặp nghiệm (x , y) = (1 ; 1). Vậy hai đường thẳng này cắt nhau tại 1 điểm, tọa độ giao điểm là (x , y) = (1 ; 1). b)    += −= ∆=−+∆ ty tx yx 22 41 :01042: 21 Từ phương trình đường thẳng 2∆ ta có x = (1 – 4t) và y = (2 + 2t) thay vào 1∆ ta được 2(1 – 4t) + 4(2 + 2t) = 0 ⇔ 10 – 8t + 8t = 0  10 = 0 (vô lí)  hai đường thẳng này không có điểm chung. Vậy hai đường thẳng 21 ∆∆ và song song với nhau. c)    −= +−= ∆=−+∆ ty tx yx 46 56 :012108: 21 Đường thẳng 2∆ có vtcp là )4;5( −=u r nên 2∆ có vtpt là )5;4(=n r . 2∆ đi qua điểm có tọa độ (-6 ; 6) nên 2∆ có pt tổng quát là : 4(x + 6) + 5(y – 6) = 0  4x + 5y – 6 = 0. Số giao điểm của 21 ∆∆ và chính là số nghiệm của hệ phương trình:    =−+ =−+ 0654 012108 yx yx Hệ này có vố số nghiệm nên 21 ∆∆ và trùng nhau. (Chú ý: bài toán này yêu cầu phải tìm tọa độ giao điểm nên ta dùng cách 2. Nếu bài toán chỉ yêu cầu tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng thì ta nên dùng cách 1) Bài tập 2: X¸c ®Þnh gãc gi÷a hai ®êng th¼ng a) 1 2: 4 2 6 0; : 3 1 0x y x y∆ − + = ∆ − + = TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 12
  • 13. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG b)    += −= ∆=−+∆ ty tx yx 22 41 :01042: 21 c) d1: x – 2y + 5 = 0 d2: 3x – y = 0. Giải a) 1 2: 4 2 6 0; : 3 1 0x y x y∆ − + = ∆ − + = ta có: ( ) 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 cos , a a bb a b a b + ∆ ∆ = + + với a1 = 4 ; b1 = -2 ; a2 = 1 ; b2 = -3 Vậy ( ) ( ) 0 21 222221 45; 2 1 20 10 10.20 10 10.20 |10| )3(1.)2(4 |)3).(2(1.4| ; =∆∆⇒ ==== −+−+ −−+ =∆∆Cos b)    += −= ∆=−+∆ ty tx yx 22 41 :01042: 21 Đường thẳng 2∆ có vtcp là )2;4(2 −=∆u r vì vậy vtpt của 2∆ là )4;2(2 =∆n r Đường thẳng 1∆ có vtpt là )4;2(1 =∆n r . Vậy ( ) ( ) 0 21 222221 0; 1 20 20 20.20 |20| )4(2.)4(2 |4.42.2| ; =∆∆⇒ === ++ + =∆∆Cos c) d1: x – 2y + 5 = 0 d2: 3x – y = 0. Ta có: 2 1 25 5 19.41 23 . ; 2 2 2 2 2 1 2 1 2121 21 == ++ + = ++ + =      baba bbaa ddCos Vậy góc giữa d1 và d2 = 45o Bài tập 3: Chứng minh rằng hai đường thẳng sau vuông góc với nhau: a)    += −= ∆=−−∆ ty tx yx 22 21 :01022: 21 b) 0462:53: 21 =−+∆+=∆ xyxy Giải TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 13
  • 14. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG a)    += −= ∆=−−∆ ty tx yx 22 21 :01022: 21 Đường thẳng 2∆ có vtcp là )2;2(2 −=∆u r vì vậy vtpt của 2∆ là )2;2(2 =∆n r Đường thẳng 1∆ có vtpt là )2;2(1 −=∆n r . Vì vậy ( ) ( ) 0 21 2222 21 09; 0 8.8 |0| )2(2.)2(2 |2).2(2.2| ; =∆∆⇒ == +−+ −+ =∆∆Cos Vậy hai đường thẳng trên vuông góc với nhau. b) 0462:53: 21 =−+∆+=∆ xyxy Đường thẳng 2∆ : 2y +6x – 4 = 0  y = -3x + 2.  2∆ có hệ số góc k2 = -3 Đường thẳng 1∆ có hệ số góc k1 = 3.  k1.k2 = 3.(-3)= 0  21 ∆∆ và vuông góc với nhau CHUYÊN ĐỀ 4: KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG Bài tập 1: Tính khoảng cách từ điểm đến dường thẳng được cho tương ứng như sau: a) A(3 ; 5) và ∆: 4x + 3y + 1 = 0 b) B(1 ; 2) và '∆: 3x – 4y + 1 = 0 Giải: a) Ta có: 5 28 916 1)5.(3)3.(4 ),( = + ++ =∆Ad b) 5 4 169 1)2.(4)1.(3 )',( = + +− =∆Ad Bài tập 2: Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng được cho tương ứng như sau: a) A(4 ; -2) và đường thẳng d:    += −= ty tx 22 21 b) B(-7 ; 3) và đường thẳng d’:    = −= ty tx 3 1 Giải a) A(4 ; -2) và đường thẳng d:    += −= ty tx 22 21 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 14
  • 15. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ (1 ; 2) và có vtcp là )2;2(−=du r vì vậy vtpt của d là )2;2(=dn r Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: 2(x – 1) +2(y – 2) = 0  2x +2y - 6 = 0 Ta có: 2 1 22 2 8 2 44 6)2.(2)4.(2 ),( === + −−+ =dAd b) B(-7 ; 3) và đường thẳng d’:    = −= ty tx 3 1 Đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ (1 ; 0) và có vtcp là )3;1(−=du r vì vậy vtpt của d là )1;3(=dn r Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: -1(x – 1) +3(y – 0) = 0  -x + 3y +1 = 0 Ta có: 10 17 91 1)3.(3)7.(1 ),( = + ++−− =dAd CHUYÊN ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Dạng 1: Nhận dạng một phương trình bậc hai là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính đường tròn. 1. Phương pháp: Cách 1: Đưa phương trình về dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by +c = 0 (1) - Xét dấu biểu thức m = a2 + b2 – c Nếu m > 0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a , b) bán kính cbaR −+= 22 Cách 2: - Đưa phương trình về dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = m (2) - nếu m > 0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính mR = 2.Bài tập Bài tập 1:Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn. Hãy tìm tâm và bán kính nếu có: a) x2 + y2 – 6x + 8y + 100 = 0 b) x2 + y2 + 4x - 6y - 12 = 0 c) 2x2 + 2y2 - 4x + 8y - 2 = 0 Giải a) x2 + y2 – 6x + 8y + 100 = 0 (1) (1) có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by +c = 0 trong đó a = 3 ; b = -4 , c = 100 Xét biểu thức m = a2 + b2 – c = 32 + (-4)2 – 100 = 9 + 16 – 100 = 75 < 0 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 15
  • 16. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Vậy phương trình (1) không phải là phương trình của đường tròn. b) x2 + y2 + 4x - 6y - 12 = 0 (2) (2) có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by +c = 0 trong đó a = -2 ; b = 3 , c = -12 Xét biểu thức m = a2 + b2 – c = (-2)2 + (3)2 +12 = 4 + 9+12 = 25 > 0 phương trình (2) là phương trình đường tròn tâm I(-2 ; 3) và có bán kính 525123)2( 2222 ==++−=−+= cbaR c) 2x2 + 2y2 - 4x + 8y - 2 = 0 (3) Ta có: 2x2 + 2y2 - 4x + 8y - 2 = 0  x2 + y2 – 2x + 4y - 1 = 0. Phương trình này có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by +c trong đó a = 1 ; b = -2 . Xét biểu thức m= a2 + b2 – c = 12 + (-2)2 +1 = 6 > 0. Phương trình này là phương trình đường tròn tâm I(1 ; -2) và có bán kính 61)2()1( 2222 =+−+=−+= cbaR Bài tập 2 Cho phương trình x2 + y2 – 2mx +4my + 6m -1 = 0 (1) Với giá trị nào của m thì phương trình trên là đường tròn? Giải Phương trình (1) có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by +c = 0 với a = m ; b = -2m ; c = 6m – 1. (1) là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi m = a2 + b2 – c > 0. Với a2 + b2 – c > 0  m2 +(-2m)2 – 6m + 1> 0  5m2 – 6m + 1 > 0      > < 1 5 1 m m Dạng 2: Lập phương trình của đường tròn 1. Phương pháp Cách 1: - Tìm tọa độ tâm I(a ; b) của đường tròn (C) - Tìm bán kính R của (C) - Viết phương trình đường tròn theo dạng (x – a)2 + (y – b)2 = R2 * Chú ý - (C) đi qua A , B  IA2 = IB2 = R2 - (C) đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng m tại A  IA = d(I ; m) - (C) tiếp xúc với hai đường thẳng m1 và m2  d(I ; m1) = d(I ; m2) = R Cách 2 - Gọi phương trình của đường tròn là x2 + y2 - 2ax - 2by +c = 0 (2) - Từ điều kiện của đề bài đưa đến hệ phương trình với ẩn số là a, b, c TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 16
  • 17. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG - Giải hệ phương trình tìm a, b, c thế vào (2) ta được phương trình đường tròn 2. Bài tập Bài tập 1 Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau : a. (C) có tâm I(-1 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng m : x – 2y + 7 = 0 b. (C) có đường kính là AB với A( 1 ; 1) , B(7 ; 5). Giải a) Ta có : 5 2 41 72.21 );( = + +−− == mIdR Đường tròn (C) có tâm I(-1 ; 2) có bán kính R = 5 2 nên phương trình đường tròn là: (x + 1)2 + (y – 2)2 = 5 4 b) Tâm I của đường tròn (C) là trung điểm của AB ta có: )3;4( 3 2 51 2 4 2 71 2 I yy y xx x BA I BA I ⇒       = + = + = = + = + = Vì vậy 13)31()41( 22 =−+−==IAR Vậy phương trình đường tròn là: (x – 4)2 + (y – 3)2 = 13 Bài tập 2 Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1 ;2) ; B(5 ; 2) ; C(1 ;-3) Giải Xét đường tròn (C) có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by +c = 0 (C) đi qua A ,B, C khi và chỉ khi A, B, C thỏa mãn phương trình đường tròn, tức là :        −= −= = ⇔      =−− =−+ =−+ ⇔      =++−+ =+−−+ =+−−+ 1 2 1 3 1062 29410 542 06291 0410425 04241 c b a cba cba cba cba cba cba Vậy phương trình đường tròn đi qua ba điểm A , B, C là: x2 + y2 - 6x + y – 1 = 0 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 17
  • 18. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến. 1. Phương pháp * Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại M(x0 ; y0) thuộc đường tròn (C). - tìm tọa độ tâm I(a ; b) của (C). - Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(x0 ; y0) có dạng (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0 *Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến d của (C) khi chưa biết tọa độ tiếp điểm: - dùng điều kiện tiếp xác để xác định d: d tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I, bán kính R  d(I,d) =R 2. Bài tập Bài tập 1 Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25 Tại điểm M(4 ; 2) thuộc đường tròn (C) Giải Đường tròn (C) có tâm là I (1 ; -2). Vậy phương trình tiếp tuyến với đường tròn tại M(4 ; 2) có dạng: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0  (4 – 1)(x – 4) + (2 + 2)(y – 2) = 0  3x + 4y – 20 = 0 Bài tập 2 Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) : x2 + y2 – 4x – 2y = 0 Biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A(3 ;-2) Giải Phương trình đường thẳng d đi qua A(3 ;-2) có dạng y + 2 = k(x – 3)  kx – y – 2 -3k = 0 Đường tròn (C) có tâm I(2 ; 1) và có bán kính 501422 =−+=−+= cbaR d tiếp xúc với (C)  d(I, d) =     −= = ⇔=−−⇔+=+⇔= + −−− 2 1 2 0464)1(5)3(5 1 3212 222 2 k k kkkk k kk Vậy có hai tiếp tuyến với (C) được kẻ từ A là: d1: 2x – y – 8 = 0 d2: x + 2y + 1 = 0 CHUYÊN ĐỀ 6: ELIP TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 18
  • 19. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Dạng 1: Lập phương trình chính tắc của một (E) khi biết các thành phần đủ để xác định Elip đó 1. Phương pháp - Từ các thành phần đã biết, áp dụng công thức liên quan ta tìm được phương trình chính tắc của E đó. - Lập PTCT theo công thức: (E) : )(1 222 2 2 2 2 cba b y a x +==+ - Ta có các hệ thức: * 0 < b < a * c2 = a2 – b2 * Tiêu cự: F1F2 = 2c * Độ dài trục lớn: A1A2 = 2a * Độ dài trục bé: B1B2 = 2b * aMFMFEM 2)( 21 =+⇔∈ * Hai tiêu điểm: F1(-c ; 0) ; F2(c ; 0). * Hai đỉnh trên trục lớn: A1 (-a ; 0 ) ; A2 (a ; 0 ) * Hai đỉnh trên trục nhỏ: B1 (0; -b ) ; B2 (0 ; b ) 2. Bài tập Bài tập 1: Lập PTCT của Elip trong mỗi trường hợp sau: a) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6 b) Một tiêu điểm ( )0;3− và điểm         2 3 ;1 nằm trên Elip c) Một đỉnh trên trục lớn là điểm (3 ; 0) và mọt tiêu điểm là (-2 ; 0) d) Elip đi qua hai điểm M(0 ; 1) và N         2 3 ;1 Giải a) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6 Ta có độ dài trục lớn bằng 10 nên 2a = 10  a = 5 ; Tiêu cự bằng 6 nên 2c = 6  c = 3 Với b2 = a2 – c2 = 25 – 9 = 16 . Từ đây ta có phương trình chính tắc của elip là: 1 1625 22 =+ yx b) Một tiêu điểm ( )0;3− và điểm         2 3 ;1 nằm trên Elip Phương trình chính tắc của (E) có dạng 12 2 2 2 =+ b y a x Vì (E) có một tiêu điểm ( ) 30;31 =− cnênF . Điểm         2 3 ;1 nằm trên (E) nên )1(1 4 31 22 =+ ba TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 19
  • 20. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Với a2 = b2 + c2 = b2 +3 thế vào (1) ta có: .43110954)3(4)3(341 4 3 3 1 22242222 22 =+=⇒=⇔=−+⇔+=++⇔=+ + abbbbbbb bb Vậy phương trình chính tắc là 1 14 22 =+ yx c) Một đỉnh trên trục lớn là điểm (3 ; 0) và một tiêu điểm là (-2 ; 0) Một đỉnh trên trục lớn là điểm (3 ; 0) nên ta có a = 3 Một tiêu điểm là (-2 ; 0) nên c = 2. Suy ra b2 = a2 – c2 = 32 – 22 = 9 – 4 = 5 Vậy phương trình chính tắc là 1 59 22 =+ yx d) Elip đi qua hai điểm M(0 ; 1) và N         2 3 ;1 Phương trình chính tắc của (E) có dạng 12 2 2 2 =+ b y a x Vì E đi qua hai điểm M(0 ; 1) và N         2 3 ;1 nên thay tọa độ hai điểm M và N vào phương trình E ta được:     = = ⇔       =+ = 4 1 1 4 31 1 1 2 2 22 2 a b ba b Vậy phương trình chính tắc là 1 14 22 =+ yx . Dạng 2: Xác định thành phần Elip khi biết PTCT của E đó. 1. Phương pháp Các thành phần của E : 12 2 2 2 =+ b y a x là: * Tiêu cự: F1F2 = 2c * Độ dài trục lớn: A1A2 = 2a * Độ dài trục bé: B1B2 = 2b * aMFMFEM 2)( 21 =+⇔∈ - Ta có tọa độ các điểm đặc biệt của E * Hai tiêu điểm: F1(-c ; 0) ; F2(c ; 0). * Hai đỉnh trên trục lớn: A1 (-a ; 0 ) ; A2 (a ; 0 ) * Hai đỉnh trên trục nhỏ: B1 (0; -b ) ; B2 (0 ; b ) * Tỉ số: 1< a c * Phương trình đường thẳng chứa cạnh của hình chữ nhật cơ sở là: byax ±=±= ; 2. Bài tập TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 20
  • 21. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Cho E có phương trình: 1 925 22 =+ yx Xác định độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm, tọa độ các đỉnh Giải Phương trình chính tắc của (E) có dạng 12 2 2 2 =+ b y a x vì vậy ta có:    = = ⇒     = = 3 5 9 25 2 2 b a b a 422 =−=⇒ bac Vậy (E) có: - Trục lớn A1A2 = 2a = 10 - Trục nhỏ: B1B2 = 2b = 6 - Hai tiêu điểm: F1(-4 ; 0) ; F2(4 ; 0). - Bốn đỉnh: A1 (-5 ; 0 ) ; A2 (5 ; 0 ) B1 (0; -3 ) ; B2 (0 ; 3 ) D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. Phần Đại số 1. Bất phương trình và hệ bất phương trình a) 2 2 2 ( 3) x x x + < + − b) 33 2 2 9 2 3 1 x x x x + + ≥ − + a) 3 5 10x x− + − ≥ − b) ( 2) 1 2 1 x x x − − < − c) 2 1 3 3 x x x + − + > + d) 3 5 2 1 2 3 x x x + + − ≤ + e) ( 1 3)(2 1 5) 1 3x x x− + − − > − − f) 2 ( 4) ( 1) 0x x− + > a) 5 2 4 3 6 5 3 1 13 x x x x + ≥ −  − < +  b) 4 5 3 7 3 8 2 1 4 x x x x − < +  + > −  c) 1 2 3 3 5 5 3 3 2 x x x x x x   − ≤ −  < +  −  ≤ −  d) 3 3(2 7) 2 5 3 1 5(3 1) 2 2 x x x x − − + >  − − <  Giải các bpt sau: TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 21
  • 22. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG a. (4x – 1)(4 – x2 )>0 b. 2 2 (2x 3)(x x 1) 4x 12x 9 − − + − + <0 c. 1 2 3 x 1 x 2 x 3 + < − − − d. x 1 x 1 2 x 1 x + − + > − e. 2 10 x 1 5 x 2 − ≥ + Giải các hệ bpt sau: a. 2 5x 10 0 x x 12 0 − >  − − < b. 2 2 3x 20x 7 0 2x 13x 18 0  − − <  − + > c. 2 2 4x 3x x 1 2 x x 6x 16 0 − > + −  − − < d. 2 2 4x 7 x 0 x 2x 1 0  − − <  − − ≥ e. 3x 1 x 1 x 1 5 2 7 5x 1 3x 13 5x 1 4 10 3 − + − < −  − − + − <  d. 2 3x 8x 3 0 2 x 0 x  + − ≤   + >  2. Dấu của nhị thức bậc nhất a) x(x – 1)(x + 2) < 0 b) (x + 3)(3x – 2)(5x + 8)2 < 0 c) 5 1 3 x > − d) 4 1 3 3 1 x x − + ≤ − + e) 2 3 1 2 x x x x + − > − − f) 2 5 3x − < g) 2 2 3x x− > − h) 2 3 8x x− − = k) 1 2x x x+ ≤ − + 3. Phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn a) 2x + 3y + 1>0 b) x – 5y < 3 c) 4(x – 1) + 5(y – 3) > 2x – 9 d) 3x + y > 2 a) 3 9 0 3 0 x y x y + − ≥  − + ≥ b) 3 0 2 3 1 0 x x y − <  − + > c) 3 0 2 3 2 x y x y y x − <  + > −  + < e) 1 3 1 2 y x y x y x   − <  + <   >  4. Dấu của tam thức bậc hai Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai: a) 3x2 – 2x +1 b) – x2 – 4x +5 c) 2x2 +2 2 x +1 Bài 2:Xét dấu các biểu thức sau: a) A = 2 2 2 1 7 2 2 2 2 x x x     − − − − ÷  ÷     b) B = 2 2 3 2 5 9 x x x − − − c) C = 2 11 3 5 7 x x x + − + − d) D = 2 2 3 2 1 x x x x − − − + − Bài 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có nghiệm: a) 2x2 + 2(m+2)x + 3 + 4m + m2 = 0 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 22
  • 23. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG b) (m–1)x2 – 2(m+3)x – m + 2 = 0 Bài 4: Tìm các giá trị m để phương trình: a) x2 + 2(m + 1)x + 9m – 5 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt b) x2 – 6m x + 2 – 2m + 9m2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt c) (m2 + m + 1)x2 + (2m – 3)x + m – 5 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt Bài 5:Xác định m để tam thức sau luôn dương với mọi x: a) x2 +(m+1)x + 2m +7 b) x2 + 4x + m –5 c) (3m+1)x2 – (3m+1)x + m +4 d) mx2 –12x – 5 Bài 6: Xác định m để tam thức sau luôn âm với mọi x: a) mx2 – mx – 5 b) (2 – m)x2 + 2(m – 3)x + 1– m c) (m + 2)x2 + 4(m + 1)x + 1– m2 d) (m – 4)x2 +(m + 1)x +2m–1 Bài 7: Xác định m để hàm số f(x)= 2 4 3mx x m− + + được xác định với mọi x. Bài 8: Tìm giá trị của tham số để bpt sau nghiệm đúng với mọi x a) 5x2 – x + m > 0 b) mx2 –10x –5 < 0 c) m(m + 2)x2 + 2mx + 2 >0 d) (m + 1)x2 –2(m – 1)x +3m – 3≥ < 0 Bài 9: Tìm giá trị của tham số để bpt sau vô nghiệm: a) 5x2 – x + m ≤ 0 b) mx2 –10x –5 ≥ 0 Bài 10: Cho phương trình : 2 3 ( 6) 5 0x m x m− − − + − = với giá nào của m thì : a. Phương trình vô nghiệm b. Phương trình có nghiệm c. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu d. Phương trình có hai nghiệm phân biệt f. Có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó g. Có hai nghiệm dương phân biệt Bài 11: Với giá trị nào của m thì hệ sau có nghiệm { {2 2 9 20 0 5 4 0) ) 3 2 0 2 0 x x x xa b x m m x − + ≤ − + > − > − ≥ Bài 12: Với giá trị nào của m thì hệ sau vô nghiệm { {2 5 4 05 6 0) ) 4 2 03 0 xx xa b x mx m − ≥− + > − − <− < 5. Phương trình bậc hai & bất phương trình bậc hai Bài 1. Giải các phương trình sau 2 2 2 ) 3 2 3 4 ) 4 3a x x x x b x x x+ + = + − − = − 2 ) | 1| | 3| 4 ) 2 15 3c x x x d x x x+ + + = + − − = − Bài 2. Giải các bất phương trình sau TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 23
  • 24. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG 2 (2 5)(3 ) (2 1)(3 ) ) 0 ) 0 2 5 4 x x x x a b x x x − − − − ≤ > + − + 2 2 2 4 32 1 2 1 1 ) ) 1 ) 2 5 3 9 3 2 2 4 2 x x x c d x e x x x x x x − + − > < − < − + − − − + 2 2 2 2 |1 2 | 1 ) ) 3 24 22 2 1 ) | 5 4| 6 5 2 2 x f g x x x h x x x x x x − ≤ + + ≥ + − + > + + − − Bài 3. Giải các hệ bất phương trình 2 2 2 ( 5)( 1) 03 4 0 ) ) ( 1)( 2) 2 4 3 x x x x xa b x x x x x − + ≤ − + + ≥    − − < −  − < − Bài 4: Giải các bất phương trình sau: a) (x–1)(x2 – 4)(x2 +1)≤ 0 b) (–x2 +3x –2)( x2 –5x +6) ≥0 c) x3 –13x2 +42x –36 >0 d) (3x2 –7x +4)(x2 +x +4) >0 Bài 6: Giải các bất phương trình sau: a) 2 10 1 5 2 x x − > + b) 4 2 1 2 5 1 2 x x x − > − − c) 2 2 2 0 4 5 x x x x + + < − − d) 2 2 3 10 3 0 4 4 x x x x − + ≥ + + e) 1 2 3 1 3 2x x x + < + + + f) 2 2 5 1 6 7 3 x x x x − < − − − 2) Giải các hệ bpt sau 2 2 2 5 16 4 7 15 2 2 7 12 07 ) ) )3 8 3 (9 )( 1) 02 5 3 7 10 0 2 x x x x x x a b c x x xx x x  + < + − > + − + <      + − − ≥  < + + − ≥ 6. Thống kê 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 35 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 o o 86 86 86 86 87 87 88 88 88 89 89 89 89 90 90 90 90 90 90 91 92 92 92 92 92 92 93 93 93 93 93 93 93 93 93 94 94 94 94 95 96 96 96 97 97 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 24
  • 25. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG i) i) 1 [86;88] 9 20% 2 [89;91] 11 24.44% 3 [92;94] 19 42.22% 4 [95;97] 6 13.34% N = 45 100% a) c) 40.4 40.3 42.0 44.5 49.8 50.6 51.2 53.4 55.5 56.0 56.4 57.2 57.4 58.0 58.7 58.8 58.9 59.1 59.3 59.4 60.0 60.3 60.5 62.8 Khối lượng của 85 con lợn (của đàn lợn I) được xuất chuồng (ở trại nuôi lợn N) 1) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp như ở bảng bên 2) Vẽ biểu đồ tần số hình cột thể hiện bảng bên. 3) Tính giá trị trung bình Thống kê điểm toán của một lớp 10D1 được kết quả sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 4 3 3 7 13 9 3 2 Bài 7. Cho bảng số liệu sau: Số tiền lãi thu được của mỗi tháng (Tính bằng triệu đồng) của 22 tháng kinh doanh kể từ ngày bố cáo thành lập công ty cho đến nay của một công ty TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 [45;55) [55;65) [65;75) [75;85) [85;95) 10 20 35 15 5 Cộng 85 25
  • 26. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG 12 13 12,5 14 15 16,5 17 12 13.5 14,5 19 12,5 16,5 17 14,5 13 13,5 15,5 18,5 17,5 19,5 20 a)Lập bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp theo các lớp [12;14),[14;16),[16;18), [18;20] b)Vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số Bài 8. Chọn 23 học sinh và ghi cỡ giầy của các em ta được mẫu số liệu sau: 39 41 40 43 41 40 44 42 41 43 38 39 41 42 39 40 42 43 41 41 42 39 41 a. Lập bảng phân bố tần số, tần suất. b. Tính số trung vị và số mốt của mẫu số liệu(lấy gần đúng một chữ số thập phân) Bài 9: Chiều cao của 30 học sinh lớp 10 được liệt kê ở bảng sau (đơn vị cm): 145 158 161 152 152 167 150 160 165 155 155 164 147 170 173 159 162 156 148 148 158 155 149 152 152 150 160 150 163 171 a) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp là: 145; 155); [155; 165); [165; 175]. b) Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất 7. Lượng giác 2 3 3 2 3 1 ; ; 1; ; ; ; 3 5 10 9 16 2 π π π π π 0 ; 120 30’ ; 100 ; 150 ; 220 30’ ; 2250 a) 16 π b) 250 c) 400 d) 3 MA  a) kπ b) 2 k π c) 2 ( ) 5 k k Z π ∈ d) ( ) 3 2 k k Z π π + ∈ a) -6900 b) 4950 c) 17 3 π − d) 15 2 π a) Cho cosx = 3 5 − 0 < x < 2700 b) Cho tanα = 3 4 3 2 π π α< < α , sinα , cosα a) 2 2cos 1 sin cos A x x − = + b) 2 2 sin (1 cot ) cos (1 tan )B x x x= + + + TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 26
  • 27. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG a) cot tan cot tan A α α α α + = − α = 3 5 α < 2 π b) Cho tan 3α = 2sin 3cos 4sin 5cos α α α α + − ; 3 3 3sin 2cos 5sin 4cos α α α α − + a) sin 1 cos 2 1 cos sin sin x x x x x + + = + b) sin4 x + cos4 x = 1 – 2sin2 x.cos2 x c) 1 cos tan cos 1 sin x x x x − = + d) sin6 x + cos6 x = 1 – 3sin2 x.cos2 x e) 2 2 2 2 2 2 cos sin sin .cos cot tan x x x x x x − = − f) 2 2 2 1 sin 1 2tan 1 sin x x x + = + − a) 12 π b) 5 12 π c) 7 12 π xxA 3cos.5cos= b. 12 7 sin 12 5 cos ππ =B 3xsin2xsinsin ++= xA a) 1 tan tan 1 tan 4 x x x π−   = − ÷ +   b) 1 tan tan 1 tan 4 x x x π+   = + ÷ −   a) sin .cos .cos .cos 24 24 12 6 A π π π π = c) ( ) ( )0 0 0 0 cos15 sin15 . cos15 sin15C = − + b) 2 0 2cos 75 1B = − a) sin 2 sin 1 cos2 cos A α α α α + = + + b) 2 2 4sin 1 cos 2 B α α = − c) 1 cos sin 1 cos sin α α α α + − − − ,α β a) sin 6 .cot3 cos6α α α− b)(tan tan )cot( ) tan .tanα β α β α β− − − c) 2 cot tan .tan 3 3 3 α α α  − ÷   Bài 17: Tính giá trị lượng giác của góc α nếu: a) 2 sin 5 α = − và 3 2 π π < α < b) cos 0.8α = và 3 2 2 π < α < π c) 13 tan 8 α = và 0 2 π < α < d) 19 cot 7 α = − và 2 π < α < π Bài 18: Chứng minh các đẳng thức sau TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 27
  • 28. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG a. 2 2 2 2 sin 2cos 1 sin cot α + α − = α α b. 3 3 sin cos 1 sin cos sin cos α + α = − α α α + α c. 2 2 sin cos tan 1 1 2sin cos tan 1 α − α α − = + α α α + d. 2 2 6 2 2 sin tan tan cos cot α − α = α α − α e. 4 4 6 6 2 2 sin cos sin cos sin cosα + α − α − α = α α II. Phần Hình học 1. Hệ thức lượng trong tam giác Cho ∆ ABC có c = 35, b = 20, A = 600 . Tính ha; R; r Cho ∆ ABC có AB =10, AC = 4 và A = 600. Tính chu vi của ∆ ABC , tính tanC Cho ∆ ABC có A = 600 , cạnh CA = 8cm, cạnh AB = 5cm a) Tính BC b) Tính diện tích ∆ ABC c) Xét xem góc B tù hay nhọn? b) Tính độ dài đường cao AH e) Tính R Trong ∆ ABC, biết a – b = 1, A = 300 , hc = 2. Tính Sin B Cho ∆ ABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm a) Tính diện tích ∆ ABC b) Góc B tù hay nhọn? Tính B c) Tính bánh kính R, r d) Tính độ dài đường trung tuyến mb Cho ∆ ABC có 3 cạnh 9; 5; và 7. Tính các góc của tam giác ? Tính khoảng cách từ A đến BC Cho ∆ ABC a)Chứng minh rằng SinB = Sin(A+C) b) Cho A = 600 , B = 750 , AB = 2, tính các cạnh còn lại của ∆ ABC 2. Phương trình đường thẳng Lập phương trình tham số và tổng quát của đường thẳng (∆ ) biết: a) (∆ ) qua M (–2;3) và có VTPT n r = (5; 1) b) (∆ ) qua M (2; 4) và có VTCP (3;4)u = r Lập phương trình đường thẳng (∆ ) biết: (∆ ) qua M (2; 4) và có hệ số góc k = 2 Cho 3 điểm A(–4; 1), B(0; 2), C(3; –1) a) Viết pt các đường thẳng AB, BC, CA b) Gọi M là trung điểm của BC. Viết pt tham số của đường thẳng AM c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ LậpPTĐT (∆ ) biết: (∆ ) qua A (1; 2) và song song với đường thẳng x + 3y –1 = 0 Cho biết trung điểm ba cạnh của một tam giác là M1(2; 1); M2 (5; 3); M3 (3; –4). Lập phương trình ba cạnh của tam giác đó. TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 28
  • 29. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Cho tam giác ABC có đỉnh A (2; 2) a) Lập phương trình các cạnh của tam giác biết các đường cao kẻ từ B và C lần lượt có phương trình: 9x –3y – 4 = 0 và x + y –2 = 0 b) Lập phương trình đường thẳng qua A và vuông góc AC. 3 2 1 x t y t = +  = − − a) d12: – x + y – 3 = 0 b) d12: 6x – 4y – 7 = 0 c) d1: 1 5 2 4 x t y t = − −  = + 2: 6 5 2 4 x t y t = − +  = − d) d12: 6 5 6 4 x t y t = − +  = − a) d12: – x + y – 3 = 0 b) b) d12: 6 5 6 4 x t y t = − +  = − c)d12: 2x – y + 6 = 0 Cho 2 điểm M(2; 5) và N(5; 1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cách điểm N một khoảng bằng 3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và cách điểm M(1; 2) một khoảng bằng 2. ∆ ∆ ∆ . ∆ . ∆ . Baøi 17: Vieát phöông trình tham soá, phöông trình toång quaùt cuûa ñöôøng thaúng (d) trong caùc tröôøng hôïp sau: a) d qua A(2; -3) vaø coù vectô chæ phöôngu (2; 1)= - r b) d qua B(4;-2) vaø coù vectô phaùp tuyeán n ( 2; 1)= - - r c) d qua hai ñieåm D(3;-2) vaø E(-1; 3) d) d qua M(2; -4) vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng d’: x – 2y – 1 = 0 e) d qua N(-2; 4) vaø song song vôùi ñöôøng thaúng d’: x – y – 1 = 0 Cho đường thẳng ∆ có ptts x 2 2t y 3 t = +  = + a. Tìm điểm M nằm trên ∆ và cách điểm A(0 ;1) một khoảng bằng 5. b. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ∆ với đường thẳng x + y + 1 = 0. c. Tìm điểm M trên ∆ sao cho AM là ngắn nhất. TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 29
  • 30. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Lập phương trình ba đường trung trực của một tam giác có trung điểm các cạnh lần lượt là M(-1; 0) ; N(4 ; 1); P(2 ;4). Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau vuông góc: 1∆ : mx + y + q = 0 2∆ : x –y + m = 0 Bài 21: Cho tam giác ABC có: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Viết phương trình đường thẳng a) đường thẳng AB, AC, BC b) Đường thẳng qua A và song song với BC c) Trung tuyến AM và đường cao AH của tam giác ABC d) Đường trung trực của BC a) Tìm tọa độ điểm A’ là chân đường cao kẻ từ A trong tam giaùc ABC b) Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB. Tính diện tích tam giác ABC Bài 22: Cho đường thẳng d : 2 4 0x y− + = và điểm A(4;1) a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A xuống d b) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua d c) Viết pt tham số của đường thẳng d d) Tìm giao điểm của d và đường thẳng d’ 2 2 3 x t y t = +  = + e) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d’ 3. Đường tròn a) x2 + 3y2 – 6x + 8y +100 = 0 b) 2x2 + 2y2 – 4x + 8y – 2 = 0 c) (x – 5)2 + (y + 7)2 = 15 d) x2 + y2 + 4x + 10y +15 = 0 2 + y2 a) b) a) ∈ TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 30
  • 31. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG C) : 2 2 ( 1) ( 2) 36x y− + + = o C) : 2 2 2 2 3 0x y x y+ + + − = C) : 2 2 ( 4) 4x y− + = C) : 2 2 2 6 5 0x y x y+ − + + = ∆ ∆ C) : 2 2 ( 1) ( 2) 8x y− + − = C C ): 2 2 5x y+ = Bài 18: Trong mặt phẳng 0xy cho phương trình 2 2 4 8 5 0x y x y+ − + − = (I) a)Chứng tỏ phương trình (I) là phương trình của đường tròn ,xác định tâm và bán kính của đường tròn đó b)Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến qua A(0;-1) Bài 19: Cho đường tròn (C) đi qua điểm A(-1; 2), B(-2; 3) và có tâm ở trên đt ∆: 3x – y + 10 = 0. Viết phương trình của (C). Bài 20: Lập phương trình của đường tròn đường kính AB trong các trường hợp sau: a. A(-1; 1), B(5; 3). b. A(-1; -2), B(2; 1). Bài 21: Lập phương trình tuyếp tuyến ∆ của đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 2y = 0, biết rằng ∆ vuông góc với đường thẳng d: 3x – y + 4 = 0. Bài 22: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a. (C) có tâm I( 2;3)− và đi qua điểm A(4; 6) b. (C) có tâm I( 1;2)− và tiếp xúc với đường thẳng : x 2x 7 0∆ − + = c. (C) có đường kính AB với A(1 ; 1), B(7 ; 5) d. (C) đi qua ba điểm A(1 ; 2), B(5 ; 2) và C(1; 3)− e. (C) đi qua hai điểm A(2 ; 1),B(4 ; 3) và có tâm nằm trên đường thẳng d: x – y + 5 = 0 Bài 23. Cho đường tròn có phương trình: (C)x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0. a.Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tt qua điểm A(-1;0). b. Viết PTTT của đường tròn biết tiếp tuyến song song với d: x – 5y + 11 = 0 c. Viết PTTT của đường tròn biết tiếp tuyến vuông góc với d’: x – 4y + 1 = 0 Bài 24 Viết pt đường tròn trong các trường hợp sau : a. (C) có tâm I(3;5) và tiếp xúc với đường thẳng :3 4 4 0x y∆ − − = b. (C) có tâm I(3 ;5) và đi qua B( 1 ;-4) c. (C) nhận M(-1 ;3) và N(4 ; 5) làm đường kính d. (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác M(-1 ;3) ,N(4 ; 5) và P(-3 ;9) 4. Phương trình Elip a) 2 2 7 16 112x y+ = b) 2 2 4 9 16x y+ = c) 2 2 4 1 0x y+ − = d) 2 2 1( 0, )mx ny n m m n+ = > > ≠ TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 31
  • 32. TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG 2 2 1 4 1 x y + = a) b) a) 2 ; 0) b) 3 2; 5 ), N 2 3 ( 1; 5 − ) 2 2 1 8 6 x y + = 3 . Bài 5. Viết phương trình chính tắc elip có một tiêu điểm F2 (5 ; 0) trục nhỏ 2b bằng 4 6 , tìm tọa độ các đỉnh , tiêu điểm của elíp. Bài 6 : (NC) Tìm toạ độ các tiêu điểm, các đỉnh, độ dài các trục và vẽ Elip (E) trong các trường hợp sau : a. 2 2 x y 1 25 9 + = b. 2 2 9x 25y 225+ = Bài 7 : (NC) Viết phương trình chính tắc của (E) biết : a. (E) có độ dài trục lớn 26 và tỉ số c 5 a 13 = b. (E) có tiêu điểm 1 F ( 6;0)− và tỉ số c 2 a 3 = c. (E) đi qua hai điểm 9 M 4; 5    ÷   và 12 N 3; 5    ÷   d. (E) đi qua hai điểm 3 4 M ; 5 5    ÷   và tam giác MF1F2 vuông tại M TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 32