SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 59
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN:
MÔN HỌC QUY HOẠCH CẢNG
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................ 4
NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG..................................................................... 6
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG................................................. 6
1. Đặc điểm của khu vực xây dựng cảng: .............................................................................6
2. Các phương án bố trí tuyến cảng và tuyến bến: ..............................................................8
3. Lựa chọn phương án quy hoạch cảng ...............................................................................9
PHÂN CHIA KHU BẾN .......................................................................................... 10
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢNG.................................................................... 11
1. Chiều sâu của bến:............................................................................................................11
2. Cao độ lãnh thổ cảng:........................................................................................................12
3. Cao trình đáy bến: .............................................................................................................12
4. Chiều dài bến:....................................................................................................................12
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN .........................................................................................................14
5. Diện tích khu nước ............................................................................................................15
6. Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng:...............................................................18
KHO CẢNG ......................................................................................................... 18
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: .....................................................................................................19
1. ĐỐI VỚI HÀ NG LƯƠNG THỰC: ........................................................................................19
2. ĐỐI VỚI HÀ NG KIỆN, HÀ NG BÁCH HÓA .........................................................................20
3. ĐỐI VỚI HÀ NG RỜI VÀ CHẤ T ĐỐNG...............................................................................20
CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP TRÊN
TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN.................................... 21
A. CHỌN THIẾT BỊ: ...............................................................................................................21
B. TÍNH TOÁ N: ......................................................................................................................22
1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁ N CHU KÌ: ............................................................................22
BẢNG TÍNH TOÁN CHU KÌ BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG...........................................26
BẢNG TÍNH TOÁN CHU KỲ XE NÂNG HÀNG...................................................................................27
2. TÍNH TOÁ N NĂ NG SUẤ T CÁC LOẠ I THIẾT BỊ VÀ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ SA U BẾN .........28
BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG....................................31
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CẦN TRỤC XÍCH BỐC XẾP Ở KHU SAU BẾN CỦA CẢNG .....................31
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ XE NÂNG HÀNG..........................................................................................32
3. TÍNH TOÁ N SỐ LƯỢNG BẾN ............................................................................................33
BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN LÀM CÔNG TÁC PHỤ KHI BỐC XẾP..................................................35
BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN BỐC XẾP tBX THỰC TẾ CỦA KHU BẾN...............................................36
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CẦN THIẾT .............................................................................37
BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP THIẾT BỊ HÚT LƯƠNG THỰC ...........................................40
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN HÚT LƯƠNG THỰC ..................................................................40
TÍNH TOÁN BẾN KHÁCH...................................................................................... 41
A. SỐ BẾN KHÁCH .................................................................................................................41
B. QUY MÔ GA VÀ DIỆN TÍCH NHÀ GA ................................................................................42
TÍNH TOÁN GIAO THÔNG CẢNG........................................................................... 44
 Yªu cÇu:..............................................................................................................................44
 L-îng hµng hãa vËn chuyÓn trong n¨m:..................................................................................44
 Lựa chọn các đặc trưng của đường: .................................................................................44
TÍNH TOÁN BIÊN CHẾ CẢNG................................................................................ 45
B. Sè c«ng nh©n chÝnh cña c¶ng: ..............................................................................................46
C. Số lượng kíp người của công nhân phụ phục vụ trong cảng ............................................46
D. Số lượng kíp người của công nhân kỹ thuật phục vụ cho cảng trong năm.......................46
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG KIỆN ...................................................................................47
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG BÁCH HÓA...........................................................................48
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG QUẶNG................................................................................49
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG LƯƠNG THỰC ......................................................................50
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG VLXD (CÁT) .........................................................................51
Kết luận về biên chế cảng:...........................................................................................................52
TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC CẢNG............................................................................. 53
A. Tính toán lượng nước dùng trong cảng: ................................................................................53
B. TÝnh to¸n ®iÖn trong c¶ng. ..................................................................................................55
Tài liệu tham khảo.............................................................................................. 57
Kết luận............................................................................................................. 58
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUY HOẠCH CẢNG
**********
LỜI NÓI ĐẦU
 Đã từ lâu cảng là đầu mối giao thông vô cùng quan trọng. Đây là đầu mối giao
thông trung chuyển hàng hóa từ loại hình vận tải đường thủy sang các loại vận tải
khác như đường bộ, đường sắt, đường hàng không. Là một bộ phận không thể
thiếu trong chu trình hoạt động các khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng và
hoạt động kinh tế của vùng hấp dẫn nói chung, vậy nên cảng có được sự quan
tâm rất lớn của các nhà quản lý. Bởi sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trường hiện
nay về giá cả phụ thuộc rất nhiều vào chi phí vận chuyển. Trong các loại vận tải
thì vận tải thủy hiện nay vẫn đang là loại hình vận tải có chi phí vận chuyển rẻ
nhất trong tất cả các loại hình vận tải.
 Việt Nam với tổng chiều dài trên 3400 km đường bờ biển cùng hệ thống sông
ngòi chằng chịt, kèm theo đó địa thế Việt Nam có rất nhiều lợi thế trong tuyến
giao thông thủy của Quốc Tế trên khu Vực biển Đông (South China Sea - SCS).
Có thể thấy rằng đó là những tiềm năng rất lớn không những cho ngành vận tải
thủy nước ta mà còn cho cả nền kinh tế nói chung. Phát triển kinh tế biển sẽ là
định hướng tương lai phát triển của đất nước.
 Môn học đồ án quy hoạch Cảng là môn học chuyên ngành đầu tiên quan trọng đối
với sinh viên ngành cảng. Nó giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng thể về cơ cấu tổ
chức, bốc xếp hàng hóa , chức năng của các thiết bị bốc xếp, hệ thống giao thông
trong khu vực Cảng , các kích thước khu bến.
 Nội dung thiết kế của đồ án quy hoạch Cảng là sinh viên phải tính toán các đặc
trưng của khu bến , các đặc trưng của tàu tính toán, tính được lượng hàng thông
qua Cảng. Từ đó lựa chọn thiết bị bốc xếp trên tuyến mép bến , sau bến, nhà kho
(bãi), nhà điều hành, hệ thống giao thông trong Cảng. Mỗi khâu tổ chức phải ăn
khớp theo một hệ thống nhất định , đảm bảo sao cho tận dụng được sự làm việc
của các thiết bị bốc xếp trên mép bến và sau mép bến tăng năng suất thông qua
của Cảng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi phát triển nền kinh tế cho khu vực.
 Em được giao đồ án là thiết kế quy hoạch Cảng sông Hồng, nơi xây dựng Cảng
là nơi có địa hình khá thuận lợi, điều kiện khí hậu thuận lợi, điều kiện xã hội phát
triển, rất thích hợp để xây dựng Cảng. Đây là một Cảng có lượng hàng thông qua
không lớn, yêu cầu thiết kế kỹ thuật không cao. Mặc dù vậy nhưng với lượng kiến
thức hạn chế của em, chưa có kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình làm đồ án
không tránh khỏi những sai sót . Mong các thầy giáo trong bộ môn chỉ bảo góp ý
để em hoàn thành đồ án này.
 Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo
hướng dẫn Th.S.Vũ Quốc Hưng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
**********
NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG
1. Đặc điểm của khu vực xây dựng cảng:
 Đặc điểm về địa hình và thủy địa hình
- Khu vực xây dựng cảng nằm trên phía bờ hữu ngạn của sông Hồng.
- Chiều rộng trung bình của đoạn sông về mùa lũ là khoảng 1000m.
- Chiều rộng trung bình của đoạn sông về mùa cạn là khoảng 200m.
- Bên tả ngạn của con sông đã hình thành bãi bồi và đang có xu hướng phát triển
thêm.
- Bên hữu ngạn của sông hình thành bãi dài chạy dọc theo đê.
- Lòng sông bồi hàng năm là 0.1m
 Đặc điểm về địa chất
- Bên tả ngạn sông là những tầng cát chạy dài, cát thuộc loại cát đen, hạt nhỏ, pha
nhiều tạp chất.
- Bên bờ hữu ngạn là các lớp á sét, áp lực cho phép lên nền từ 1.5-1.8 kg/cm2
.
- Ở lòng sông có lớp bùn mỏng và các lớp cát, áp lực cho phép lên nền có giảm
hơn.
 Đặc điểm về khí tượng và thủy văn:
- Khí hậu ở đây là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trong năm tương đối
nhiều.
- Sông bị lũ chi phối rất mạnh, hàng năm lũ phân bố rất phức tạp. Thời gian sông
chịu ảnh hưởng của lũ từ tháng 5 cho đến tháng 10.
- Số ngày mưa trong năm theo tài liệu thống kê là từ 10 cho đến 20 ngày. Những
ngày có mưa nhỏ trong năm từ 50 cho đến 60 ngày.
- Hướng gió thịnh hành là Đông Nam ( về mùa mưa) và Đông Bắc (về mùa khô).
 Đặc điểm về tình hình dân cư – chính trị
- Khu vực xây dựng cảng nằm liền kề với một thành phố lớn, dân cư đông đúc, đất
đai chật hẹp.
- Nhu cầu điện nước có thể lấy được từ mạng điện thành phố.
 Ưu điểm của khu vực xây dựng cảng trên sông Hồng:
- Do phía tả ngạn của con sông là một bãi bồi và đang có xu hướng phát triển thêm,
do vậy phía bờ hữu ngạn của sông chịu nhiều ảnh hưởng của việc xói lở, địa hình
bờ sông phía hữu ngạn có một chỗ lõm hơi ăn sâu vào khu vực đê, tiếp theo là một
đoạn đất hơi nhô ra, tiến gần đến khu vực bãi bồi.Đây là khu vực rất phù hợp để bố
trí bến bãi của cảng.
- Bên hữu ngạn hình thành đoạn chạy dọc đê, phù hợp với đặc tính trải dài của lãnh
thổ cảng, rất tiện lợi trong khai thác.
- Hướng gió thịnh hành là hương Đông Nam (vào mùa mưa), tương đối vuông góc
với phía bờ lõm bên hữu ngạn nơi dự định đặt các khu bến nên gây ảnh hưởng
không lớn trong quá trình bố trí cũng như trong quá trình làm việc khai thác của
cảng.
- Với mức nhiệt đô cao bình quân hàng năm là 27o, nhiệt độ thấp bình quân hàng
năm là 20o, độ ẩm trung bình năm là 89%, rõ ràng là rất phù hợp trong việc bảo
quản, lưu kho các loại hàng hóa dự tính thông qua cảng.
- Do khu vực xây dựng cảng gần một thành phố lớn nên hệ thống điện có thể lấy
thẳng từ mạng điện, nước của thành phố, rất tiện lợi trong quá trình xây dựng và
giảm thiểu chi phí ở nhiều khâu.
 Nhược điểm của khu vực xây dựng cảng trên sông Hồng:
- Sông Hồng mang nhiều phù sa do vậy lượng sa bồi hàng năm là khá lớn (Lòng
sông bồi hàng năm là 0.1m) do vậy trong quá trình thiết kế phải lưu tâm nhiều đến
giải pháp bố trí bến bãi hợp lý để giảm thiểu tối đa tác động của việc sa bồi phù
sa đến quá trình khai thác cảng. Khối lượng nạo vét lớn.
- Chênh lệch giữa mực nước cao nhất và mực nước thấp nhất bình quân năm là
lớn (10.00m trong mùa lũ và 2.2m trong mùa cạn) ảnh hưởng lớn đến việc khai
thác của cảng, thậm chí có thể là phải ngừng cả việc tiến hành khai thác cảng
nếu mực nước xuống quá thấp.
- Chênh lệch giữa chiều rộng trung bình của sông vào mùa lũ và mùa kiệt là rất lớn
(1000m vào mùa lũ và 200m vào mùa kiệt). Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến
quá trình hoạt động của cảng, gây nhiều bất lợi trong quá trình khai thác.
Sông Hồng chịu tác động mạnh của lũ hàng năm, việc chịu ảnh hưởng nhiều của
mưa cũng có thể hạn chế đáng kể hiệu quả hoạt động khai thác của cảng. Nếu
mưa lớn kéo dài có thể gây khó khăn khi bốc xếp vận chuyển cảng loại hàng hóa
nhạy cảm với nước. (như vật liệu xây dựng, lương thực,…)
- Nền địa chất nói chung là yếu, phức tạp, chịu nhiều ảnh hưởng của nước và chế
độ thủy văn của sông. Do vậy gây nhiều khó khăn trong công tác thiết kế và thi
công móng cho cảng.
- Khu vực xây dựng cảng về mùa khô chịu nhiều ảnh hưởng nhiều của gió mùa
Đông Bắc, nên sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc bố trí sắp xếp các khu bến, và công
tác cảng sau này.
- Khu vực xây dựng dân cư đông đúc, đất đai chật hẹp sẽ gây khó khăn trong việc
nâng cấp qui mô cảng. Mặt khác khu vực lãnh thổ lại bị ngăn cách bởi đê bao nên
giao thông không được thuận tiện.
2. Các phương án bố trí tuyến cảng và tuyến bến:
Phương án 1: Tuyến cảng và tuyến bến được bố trí dọc theo bờ lõm của bên hữu ngạn
chạy gần như song song với đoạn đê ở vị trí như hình vẽ:
Phương án 2: Chọn phương án bố trí tuyến cảng, tuyến bến gần như vuông góc với
hướng gió chủ đạo Đông Nam
Phương án 3: Đặt cảng ở phía đoạn lồi ra của bờ hữu ngạn, cảng hướng về phía bãi bồi.
3. Lựa chọn phương án quy hoạch cảng
a. Phân tích:
Phương án 1 là đoạn có bãi sông rộng nhất, bãi bồi thoải đều, điều
đó cũng có nghĩa khi mực nước lên cao thì sẽ có một phần lớn diện tích
bãi bồi ngập trong nước, nếu ta đặt cảng tại vị trí này thì trong mùa lũ,
hoặc khi nước sông dâng lên do mưa thì sẽ gây khó khăn cho công tác
của cảng. Tuy nhiên với địa hình chạy thoải, chênh lệch độ cao giữa các
đường đồng mức trong khu vực dự định xây dựng cảng là tương đối nhỏ,
nên thuận lợi cho công tác thi công xây dựng cảng.Hướng chạy của các
đường đồng mức nói chung là tương đối phù hợp với đặc tính trải dài của
cảng. Lòng sông phía trước là rất rộng, phù hợp để bố trí các khu nước
của cảng trong hoạt động khai thác sau này.Hướng gió thổi là tương đối
vuông góc với mặt cảng, nên sẽ hạn chế được khá nhiều ảnh hưởng bất
lợi giữa các khu bến dưới tác động của gió.
Phương án 3 là phương án mà cảng được đặt tại khu vực mà các
đường đồng mức sát nhau nhất (địa hình dốc nhất), chênh lệch độ cao
trong khu vực xây dựng cảng là lớn, khu nước trước mặt bến khá hẹp,
đồng thời các đường đồng mức có độ cong khá lớn, hướng chạy của các
đường đồng mức không phù hợp với đặc tính chạy dọc sông của
cảng.Hướng đặt cảng chịu nhiều tác động của cả gió Đông Nam thịnh
hành vào mùa mưa và gió Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô, điều này
gây nhiều khó khăn trong công tác quy hoạch.Nói tóm lại, là phương án 3
là phương án không phù hợp
Với phương án 2, ta thấy các đường đồng mức nằm sát hơn so với
các đường đồng mức trong phương án 1, địa hình dốc hơn, lại có khu
nước trước bến có một bãi bồi đang có xu hướng phát triển ra nên trong
tương lại có thể làm giảm diện tích khu nước của cảng. Vùng đặt cảng
theo phương án 2 chịu nhiều ảnh hưởng của việc xói lở.
b. Kết luận:
Qua những phân tích trên thì ta có thể thấy rằng trong số 3 phương án
được đưa ra thì phương án 1 là phương án hợp lý hơn cả.
Vậy ta sẽ chọn để thiết kế cảng sông Hồng theo phương án thứ 1.
CHƯƠNG II
PHÂN CHIA KHU BẾN
- Dựa vào số liệu về các loại hàng lượng hàng, hình thức vận tải, luồng tàu, tính
chất của chúng, các yêu cầu về bốc xếp bảo quản mà chia cảng thành nhiều khu
bến khác nhau.
- Để đảm bảo công tác phục vụ của cảng, ta dự kiến bố trí mỗi loại hàng hóa sẽ
tương ứng với một khu bến.
- Trong đồ án trên ta giả thiết rằng hàng bách hóa ở đây được đóng gói thành từng
bao kiện nên bến hàng bách hóa và hàng kiện có cùng công nghệ bốc xếp. Do
vậy, ta sẽ gộp 2 loại hàng này vào chung cùng một khu bến số 2.
- Đối với loại hàng VLXD ta giả thiết ở đồ án này là cát, thì ta bố trí ở sau khu bến
lương thực và nằm trước bến quặng theo hướng gió Đông Bắc chủ đạo về mùa
khô.
- Khu bến khách được bố trí tách biệt với khu bến xuất nhập hàng hóa, đặt ở phía
dưới theo chiều nước chảy củađầu hướng gió Đông Bắc (hướng gió thịnh hành
vào mùa khô, saukhu bến hàng bách hóa và hàng kiện theo hướng dòng chảy.
Khu hàng quặng sẽ được bố trí cuối hướng gió chủ đạo Đông Nam theo hướng
dòng chảy.
STT KHU BẾN
LOẠI HÀNG HOẶC TUYẾN
ĐƯỜNG
LOẠI TÀU
1 Khu bến khách (Khu bến số 1) Hải Phòng 200 chỗ
2 Khu bến số 2
Hàng bách hóa
Hàng kiện
800 DWT
600 DWT
3 Khu bến số 3 Lương thực 1000 DWT
4 Khu bến số 4 Hàng VLXD (cát) 2000 DWT
5 Khu bến số 5 Quặng 1000 DWT
CHƯƠNG III
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢNG
1. Chiều sâu của bến:
Hb=T+Z1+ Z2+Z3+Z4+Z5
Trong đó:
T : Mớn nước tính toán lớn nhất của tàu
Z1 : Độ dự trữ lớn nhất dưới lườn tàu phụ thuộc tính chất của đất đá, chiều dài tàu,
loại tàu (Tra bảng V-4 trang 83 – sách QHC - 1984)
Z2: Độ dự trữ do tác dụng của sóng, ở sông sóngrất nhỏ nên ta cho Z2=0.
Z3 : Độ dự trữ cho quá trình chạy tàu
- Z3 = k.v (m)
- Với v là vận tốc chạy tàu trong khu vực cảng. Ta lấy giá trị v =
10km/h.
- K là hệ số tra bảng trong bảng tra sách QHC – trang 80
Z4:Dự trữ dưới lườn tàu do xét đến khả năng bồi lắng nạo vét phù sa (Z4 0.5 m).
Chọn Z4 = 0.5 m.
Z5 : Độ dự trữ dưới lườn tàu do quá trình nạo vét không đều gây ra. Chọn phương
tiện là gầu xúc và chọn Z5 = 0.2 m.
2. Cao độ lãnh thổ cảng:
CĐLT = MNCTK + a
Trong đó:
MNCTK: là mực nước cao thiết kế là mực nước ứng với tần suất 5% (Cảng cấp III).
Trong đồán này ta coi rằng mực nước ứng với tần suất 5% là mực nước cao thiết
kế trung bình nhiều năm đã cho trong đề bài. Tức là : MNCTK = H5% = +10m.
a: độ dự trữ vượt cao lãnh thổ cảng. Đối với cảng sông có mực nước chênh lệch giữa
mùa lũ và mùa cạn lớn hơn 6m thì cho phép cảng ngập ít ngày, sau đó lại hoạt động bình
thường. Ta chọn giá trị a = 1m lấy theo tiêu chuẩn kiểm tra.
Vậy cao độ lãnh thổ cảng có giá trị bằng:
CĐLT =10 + 1 = +11 (m)
3. Cao trình đáy bến:
CTĐB = MNTTK – Hb
Trong đó:
MNTTK: là mực nước thấp thiết kế có tần suất trung bình nhiều năm (theo đường
cong đảm bảo mực nước hàng ngày). Ta có giá trị MNTTK = +2.2m
Hb : Chiều sâu của bến.
4. Chiều dài bến:
Lb = Lt
max
+ d
𝐿 𝑡
𝑚𝑎𝑥
: chiều dài lớn nhất của tàu tính toán
d: độ dự trữ an toàn giữa các tàu sông (theo bảng VI-2. Tr.93 – QHC – 1984)
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
STT
LOẠI HÀNG
HOẶC TUYẾN
KHÁCH
CHIỀU
DÀI
(m)
CHIỀU
RỘNG
(m)
T
(m)
Z1
(m)
Z2
(m)
Z3
(m)
Z4
(m)
Z5
(m)
Hb
(m)
CTĐ
(m)
Chọn
CTĐ
CTMB
(m)
d (m)
Lb
(m)
1 Quặng 75 11 2.3 0.15 0 0.14 0.5 0.2 3.29 -1.086 -1.1 11 10 85
2
Hàng kiện 62 9.2 1.8 0.15 0 0.14 0.5 0.2 2.79 -0.586 -0.6 11 8 70
Bách hóa 75 11 2.3 0.15 0 0.14 0.5 0.2 3.29 -1.086 -1.1 11 10 85
3 Lương thực 75 11 2.3 0.15 0 0.14 0.5 0.2 3.29 -1.086 -1.1 11 10 85
4 Hàng VLXD 90 13 2.8 0.15 0 0.18 0.5 0.2 3.83 -1.626 -1.7 11 10 100
Tàu khách
5 Hải Phòng 50 8.4 0.6 0.1 0 0.14 0.5 0.2 1.54 0.664 0.6 11 8 58
5.Diện tích khu nước
a. Vũng phân loại, chờ đợi tàu:
Vũng phân loại đoàn tàu được bố trí thiết bị neo là trụ thép, chiều rộng sông trung
bình mùa kiệt là 200m. Tàu đỗ bằng phương pháp 2 điểm neo như hình vẽ:
 Chiều dài bến vũng chờ tàu được xác định theo công thức:
Lv =Lt + 2d
Trong đó :dlà độ dự trữ an toàn, d = 5Hb.
 Chiều rộng vũng được tính theo công thức:
𝐁 𝐯 = 𝐁𝐭 + 𝟐∆𝐁
Trong đó: ∆B là chiều rộng an toàn khi chạy tàu: ∆B = 1.5 Bt
 Số bến vũng chờ đợi tàu được tính theo công thức:
𝐍𝐭𝐯 =
𝐐 𝐧. 𝐤. 𝐭 𝐝
𝐆𝐭.𝐓 𝐧
∗ 𝟐
Trong đó:
- Qn: Lượng hàng bốc xếp trong năm (T)
- K: hệ số không đều của lượng hàng
- td : thời gian đỗ của một tàu trên vũng (ngày)
Ta giả thiết rằng thời gian đỗ của các tàu trên vũng là không quá 3 ngày. Khi
tính toán ta giả thiết lấy td = 2 ngày.
- Tn: thời gian khai thác của cảng trong năm (ngày)
Với cao độ mặt bến là +10m là mực nước cao trung bình thiết kế ứng với tần
suất 5%, ta giả định rằng trong 1 năm thì có 5% số ngày trong năm mực nước
dâng lên lớn hơn hoặc bằng với cao độ lãnh thổ cảng.Giả thiết rằng cảng phải
ngừng hoạt động trong vòng: 5% x 365 = 18.25 ngày trong 1 năm. Ta chọn thời
L d=5Hbt
1.5BtB=1.5BtB=Bt
d=5Hb
gian nghỉ là tng = 20 ngày trong năm. Vậy thời gian hoạt động của cảng trong
một năm là TN = 365 - 20 = 345 ngày.
- Gt: trọng tải tàu đậu trên vũng
- 2: con số thể hiện 2 lượt tàu đi lại qua cảng,
(trong đó có 1 lượt đến và 1 lượt đi).
 Diện tích vũng phân loại đoàn tàu được xác định theo công thức:
𝛀 = 𝐍𝐭𝐯. 𝛚 𝐯 = 𝐍𝐭𝐯. 𝐋 𝐯. 𝐁 𝐯
 Ta chỉ tính diện tích vũng phân loại tàu cho tàu hàng,chứ không tínhcho tàu khách.
Tàu khách là loại tàu có thời gian đậu trên vũng rất nhỏ so với thời gian làm hàng của
tàu hàng, do vậy ta không cần thiết phải bố trí khu đợi cho tàu khách.
b. Vũng thành lập đoàn tàu:
- Vũng thành lập đoàn tàu được bố trí ở thượng lưu, làm giảm quá trình quay vòng
của tàu khi từ bến vào vũng.
- Phần tính toán vũng thành lập đoàn tàu nội dung y hệt như nội dung tính toán
vũng phân loại đoàn tàu.
Kết quả được ghi ở bảng sau:
STT
Loại
hàng
hoặc
tuyến
khách
Gt
(T)
Lt
(m)
Bt
(m)
Vũng phân loại, chờ
đợi và vũng thành lập
Tổng
lượng
hàng
(103
T)
k tđ(ng
ày)
Tn(ng
ày)
ntv
Lv (m)
Bv
(m)
ωv
(m2
)
1 Quặng 1000 75 11 107.9 44 4748 92 1.30 2 345 1.39
2
Hàng
kiện
600 62 9.2 89.9 36.8 3308 70 1.20 2 345 1.62
Bách
hóa
800 75 11 107.9 44 4748 160 1.10 2 345 2.55
3
Lương
thực
1000 75 11 107.9 44 4748 70 1.10 2 345 0.89
4
Hàng
VLXD
2000 90 13 128.3 52 6672 150 1.10 2 345 0.96
Ta chọn Ntv lấy theo số nguyên để tính toán diện tích cần thiết cua khu chờ đợi và
phân loại đoàn tàu. Kết quả trình bày ở bảng sau:
STT Loại hàng ωv(m2
) ntv tính ntv Ωv
hoặc tuyến
khách
toán chọn (m2)
1 Quặng 4748 1.39 1 4748
2
Hàng kiện 3308 1.62 2 6617
Bách hóa 4748 2.55 2 9495
3 Lương thực 4748 0.89 1 4748
4 Hàng VLXD 6672 0.96 1 6672
5 Tổng cộng 32282
c. Khu quay vòng tàu:
- Chiều rộng khu quay vòng tàu phải đảm bảo tàu quay vòng với đường kính nhỏ
nhất.
- Trong trường hợp với cảng đặt trên sông Hồng ta thấy rằng vào những tháng
mùa kiệt thì có 6 tháng mực nước là cao tương ứng với bề rộng cực đại của dòng
sông là 1000m, còn lại 6 tháng mực nước thấp (mùa cạn), bề rộng của sông tụt
xuống 200m. Độ rộng lòng sông dao động trong khoảng từ 200m – 1000m, đây
không phải là một độ rộng lớn, do vậy ta chọn giải pháp bố trí khu quay vòng tàu
riêng biệt theo hình vòng số 8. Ta phải đảm bảo bề rộng của khu quay vòng cần
phải thỏa mãn các điều kiện tối thiểu để tàu có thể quay vòng thuận lợi, an toàn.
Trong trường hợp nước sông xuống quá thấp có thể cần phải dùng phương án
sử dụng tàu lai dắt để hỗ trợ, hoặc có thể đặt trụ neo ở tâm các vòng tròn số 8, để
tàu tự quay theo phương pháp neo 1 điểm.
- Bề rộng vùng bảo đảm tàu quay vòng khi ra vào cảng sông Hồng cần phải thỏa
mãn:
𝐁 𝐪𝐯 = ( 𝟏. 𝟐 ÷ 𝟏. 𝟓) 𝐁𝐭 – đối với sông vừa và nhỏ
𝐁 𝐪𝐯 = ( 𝟐. 𝟓 ÷ 𝟑) 𝐁𝐭 – đối với sông lớn
- Với sông Hồng ta chọn: 𝐁 𝐪𝐯 = 𝟐. 𝟓𝐋𝐭 (ta lấy giá trị Lt của tàu lớn nhất, Lt = 90m)
d. Vùng chạy tàu và bốc xếp hàng:
- Tuyến bến thẳng, tàu chạy 2 chiều, bố trí dọc đường bờ, số bến lớn hơn 3 thì bề
rộng vùng chạy tàu và bốc xếp hàng sẽ được xác định theo điều kiện chiều rộng
vùng cần thiết để đảm bảo cho tàu khác chạy trong tuyến khi tàu đang bốc xếp.
- Với điều kiện cần đảm bảo như trên, ta có công thức xác định chiều rộng Bbx như
sau:
𝐁 𝐛𝐱 = 𝟑𝐁𝐭 + 𝟑𝐁𝐥 + 𝟑∆𝐁
Trong đó:
Bt: Bề rộng của tàu (m)
Bl: là kích thước tàu lai dắt. Trong đồ án trên ta sử dụng tàu kéo đẩy có
kích thước L x B x T = 24.36 x 7 x 3.92 m. Do vậy: Bl = 7m.
∆B: Chiều rộng an toàn khi chạy tàu. ∆B = 1.5Bt
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
STT
Loại hàng
hoặc tuyến
khách
Gt (T)
Lt
(m)
Bt
(m)
Bqv
(m)
Vũng bốc xếp và chạy
tàu
Lv
(m)
Bv
(m)
ωv
(m2
)
1 Quặng 1000 75 11 150 85 103.5 8797.5
2
Hàng kiện 600 62 9.2 124 70 90 6300
Bách hóa 800 75 11 150 85 103.5 8797.5
3 Lương thực 1000 75 11 150 85 103.5 8797.5
4 Hàng VLXD 2000 90 13 180 100 118.5 11850
Tàu khách Chỗ
5 Hải Phòng 200 50 8.4 100 58 84 4872
Ghi chú: Vũng bốc xếp chạy tàu sẽ được lấy theo chiều dài chiều rộng của khu chạy tàu
cho tàu lớn nhất. (tàu hàng VLXD với trọng tải tàu là 2000T)
6. Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng:
- Khu vực xây dựng cảng được bố trí tổng thể như hình vẽ trang sau.
CHƯƠNG IV
KHO CẢNG
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN:
 Sức chứa kho của cảng:
Công thức tính toán sức chứa kho của cảng:
𝐄 𝐤 =
𝐐 𝐛
𝐧
.𝐤. 𝛂.𝐭 𝐤
𝐓 𝐧
Trong đó:
𝐸 𝑘 : Sức chứa kho (T)
𝑄 𝑏
𝑛
: Lượng hàng của bến trong năm (T)
𝑘: Hệ số không đồng đều của lượng hàng.
𝛼: Hệ số qua kho ( biểu hiện tỉ lệ phần trăm lượng hàng phải đi vào kho).
𝑡 𝑘:Thời gian tồn kho (ngày đêm)
𝑇𝑛:Thời gian khai thác trong năm của kho. Ta lấy Tn = 345 ngày.
 Diện tích kho:
𝐅𝐤 =
𝐄 𝐤
𝐪. 𝐤 𝐟
( 𝐦 𝟐)
Trong đó:
𝐹𝑘: là diện tích kho (m2
)
𝐸 𝑘: là sức chứa kho (T)
𝑞: Tải trọng khai thác của kho (T/m2
) – tra trong phụ lục QHC
𝑘 𝑓:Hệ số sử dụng diện tích hữu ích (Tra bảng trong trang 334 – QHC)
1. ĐỐI VỚI HÀNG LƯƠNG THỰC:
Chọn kho chứa bằng xilo có tiết diện tròn
Đường kính xilo ta chọn: D=6m.
Chiều cao xilo: H=21m; H1 = 4.8m; H2 = 15.6m;
Kích thước lỗ kho được tính theo công thức:
a = k.(D+80) Tan(φ)
Trong đó:
K: hệ số ma sát đối với sức kháng vật liệu (k=2.4)
φ: hệ số ma sát trong của vật liệu. Ta lấy giá trị φ = 34o
Từ đó ta tính được giá trị của a:
a = 2.4*(6+80) Tan(34o)=139.22mm.
Chọn a=150mm.
Diện tích chứa đầy hàng của một kho:
Fk = π. (
D
2
)
2
= π.(
6
2
)
2
= 28.27 m2
Thể tích hình học của kho: (Tra trong phụ lục 5.12)
V1 =
3.14 ∗ 62 ∗ (15.6 − 2)
4
+
3.14 ∗ 2
12
(62 + 6 ∗ 0.15 + 0.152) = 403.864 (m3)
Thể tích hữu ích của kho:
Vk = kđ.V1 = 0.95 ∗ 396.42 = 383.67 (m3)
Trong đó 𝑘đ là hệ số đầy xilo của hạt, 𝑘đ = 0.95;
Sức chứa kho của một xilo:
Pk = 𝛾.V2 = 1.3 ∗ 383.67 = 498.771( 𝑇)
(γ: trọng lượng riêng của lương thực,γ = 1.3 (
T
m3
))
Sức chứa kho:
Ek =
Qb
n
.k.α.tk
Tn
=
220 ∗ 103 ∗ 1.1 ∗ 0.85 ∗ 8
365
= 4508.5 (𝑇)
Số lượng kho:
Nk =
Ek
Pk
=
4508.5
498.771
≈ 9 (𝑘ℎ𝑜)
2. ĐỐI VỚI HÀNG KIỆN, HÀNG BÁCH HÓA
Ở phần trên ta đã gộp 2 loại hàng bách hóa và hàng kiện vào cùng 1 khu bến bốc
xếp. Do 2 loại hàng hóa này ta giả định rằng đều có cùng công nghệ bốc xếp (đều
được đóng thành các kiện, gói) và tính chất của 2 loại hàng hóa trên không có ảnh
hưởng lớn, công nghệ bảo quản không gây ảnh hưởng qua lại đáng kể đến nhau nên
ta có thể đặt 2 loại hàng hóa trên trong cùng một kho. Kho sẽ kéo dài sang cả 2 bến
bốc xếp. Trong bài ta giả thiết rằng khối lượng nhóm hàng là nhỏ hơn 60T.
Đối với hàng kiện, hàng bách hóa ta chọn kho loại một tầng, kết cấu bê tông cốt
thép, với chiều cao Hk = 6m. Kích thước cụ thể của kho được thể hiện trong bảng.
Tính toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở
trên.
Kết quả được biểu diễn ở bảng.
3. ĐỐI VỚI HÀNG RỜI VÀ CHẤT ĐỐNG
Đối với hàng rời và chất đống (cát và quặng) ta chọn chiều cao chất đống là 3m. Tính
toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở trên.
Kết quả được biểu diễn ở bảng.
Bảng: Diện tích và sức chứa kho
STT
Loại
hàng
Qn(103
T)
α k tk
(ngày)
Tn(ngà
y)
Ek (T) Q(T/m
2
)
kf
∑ 𝐅 𝐤(
m2
)
Loại
kho
1 Quặng 92 0.85 1.3 6 365 1671 3 0.7 795.8 Bãi hở
2
Hàng
VLXD
150 0.65 1.1 8 365 2351 2.5 0.75 1253.7 Bãi hở
3
Bách hóa 160 0.5 1.1 6 365 1447 2 0.6 1205.5
Kho
BTCT
Hàng
kiện
70 0.65 1.2 15 365 2244 2 0.6 1869.9
Tổng 230
Kho bách hóa và hàng kiện
L x B x H = 132 x 24 x 6 (m)
3075.3
Bảng: Kích thước và số kho
STT Loại hàng
Chiều
dài
kho(m)
Chiều
rộng
kho
bãi(m)
𝐅𝐤(m2
)
(1 kho)
Loại kho
Số kho
bãi
1 Quặng 40 22 795.8 Bãi hở 0.90 (1)
2 Hàng VLXD 50 25 1253.7 Bãi hở 1.00 (1)
3
Bách hóa
132 24
1205.5 Kho BTCT
0.97 (1)
Hàng kiện 1869.9 Kho BTCT
Loại hàng Đường kính (m)
4 Lương thực 6 28.27 Xilo 9
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc biểu thị số kho bãi được chọn.
CHƯƠNG V
CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC
XẾP TRÊN TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN
A. CHỌN THIẾT BỊ:
Mục đích việc chọn thiết bị:
- Dùng máy móc giải phóng lao động chân tay, tăng năng suất lao động.
- Giảm thời gian tàu đậu tại bến, giảm chi phí cho đội tàu, giảm giá thành bốc xếp.
- Giảm số lượng bến.
Các thiết bị bốc xếp tuyến mép bến và các phương án bốc xếp
STT
Loại hàng
hoặc tuyến
khách
Gt(T) Tuyến bến Loại thiết bị Phương án bốc xếp
1 Hàng kiện 600
Trước bến
Cần trục xích
E-1254
tàu - kho tàu - xe
kho - tàu
Sau bến Xe nâng 4004A
kho - xe
xe - kho
2 Bách hóa 800
Trước bến
Cần trục xích
E-1254
tàu - kho tàu - xe
kho - tàu
Sau bến Xe nâng 4005A
kho - xe kho - kho
xe - kho
3 Quặng 1000
Trước bến
Cần trục xích
E-1254
tàu - bãi tàu - xe
bãi - tàu
Sau bến
Cần trục xích
E-1254
bãi - xe
4 Lương thực 1000
Trước bến
Thiết bị hút khí
nén
tàu - xilo
Sau bến Hệ thống xilo xilo - xe
5 Hàng VLXD
(cát)
2000
Trước bến
Cần trục xích
E-1003A
Bãi - băng chuyền
Sau bến Băng chuyền Băng chuyền - Tàu
B. TÍNH TOÁN:
1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHU KÌ:
 Đối với các cần trục xích E-1254 và E-1003A:
 Chu kỳ đối với hàng bao kiện:
Tk = (2t1 + 2t2 + 2t3).ε + t7 + t8 + t9 + t10 + 2t11
Trong đó:
 𝜀: Hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng, hạ hàng với tay cần
𝜀 = 0.9 với hàng kiện.
 2𝑡1 =
2𝐻 𝑛
𝑣
+ 4′′
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻 𝑛 (𝑠)
 2𝑡2 =
2𝐻ℎ
𝑣
+ 4′′
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)
 2𝑡3 =
𝛼
3𝑛
+ 6′′
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎạ ℎà𝑛𝑔 𝑣à 𝑛â𝑛𝑔 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)
 T7 thời gian khóa móc có hàng (s)
 T8 thời gian đặt hàng và tháo móc khỏi hàng (s)
 T9 thời gian khóa móc không có hàng (s)
 T10 thời gian đặt và tháo móc không có hàng. (s)
 T11 thời gian thay đổi tay cần. (s)
 (với t7, t8, t9, t10, t11 lấy theo phụ lục 2, 3 QTTK cảng biển)
 v – tốcđộ nâng hạ củamáy (m/s)
 n: Tốcđộ quay (vòng/phút)
 4’’ ; 6’’ : Thời gian bấmphanh và nhả phanh.
 Chu kỳ đối với hàng đổ đống:
Tck = (2t1 + 2t2 + 2t3).ε + t4 + t5 + t6
Trong đó:
 ε – hệ số kể đến sự hoàn thiện của quá trình nâng, hạ hàng và tay cầm, chọn ε = 0.7 với
hàngchất đống(quặng).
 2𝑡1 =
2𝐻 𝑛
𝑣
+ 4′′ − 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻 𝑛 (𝑠)
 2𝑡2 =
2𝐻ℎ
𝑣
+ 4′′ − 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)
 2𝑡3 =
𝛼
3𝑛
+ 6′′
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎạ ℎà𝑛𝑔 𝑣à 𝑛â𝑛𝑔 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)
 t4 – thời gian đặt gầu ngoạmlên đống hàng. (s)
 t5 – thời gian ngoạmhàng (s)
 t6 – thời gian rút ngoạmtừ hàng (s)
 §èi víi thiÕt bÞ lµ xe n©ng hµng:
ThiÕt bÞ lµ xe n©ng hµng, c«ng thøc tÝnh to¸n n¨ng suÊt nh- sau:
 Chu kú:
T = 2t1 + t2 +t3+ t4 + t5 (s)
Trong ®ã:
 2t1 = h®/v - Thêi gian n©ng vµ h¹ bµn ®Ó hµng cña xe trªn 1/2
chiÒu cao xÕp ®èng.(s)
 t2 = L/v2 - Thêi gian chuyÓn ®éng cña xe khi cã hµng trªn kho¶ng
c¸ch trung b×nh L. (s)
 t3 = L/v3 - Thêi gian chuyÓn ®éng cña xe khi kh«ng cã hµng trªn
kho¶ng c¸ch trung b×nh L. (s)
 t4 - Thêi gian xe n©ng hµng lÊy hµng; t4 = (1520)s.Ta chän t4 = 20s
 t5 - Thêi gian xe n©ng hµng xÕp hµng;
t5 = (3035)s nÕu xÕp hµng lªn đống chän t5 = 35s.
 v1 - Tèc ®é n©ng vµ h¹ bµn ®Ó hµng cña xe (m/s)
 v2; v3- Tèc ®é di chuyÓn cña xe khi cã hµng vµ khi kh«ng cã hµng.(m/s)
 TÍNH TOÁN CHIỀU CAO NÂNG HẠ HÀNG:
 CÔNG THỨC CHUNG
Do ta giả thiết chiều cao đống hàng (hàng kiện, bách hóa) và chiều cao bãi (quặng, cát)
là nhỏ hơn chiều cao của xe vận tải nên ta áp dụng các công thức sau:
Phương án tàu – kho (tàu bãi):
Hn = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5
Hh = hxe + 0.5 – hđ/2
Phương án kho – tàu (bãi – tàu):
Hn = hxe + 0.5 – hđ/2
Hh = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5
Phương án tàu xe:
Hn = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5
Hh = hxe/2 + 0.5
Phương án bãi – băng chuyền(bến cát)
Hn = hbăng + 0.5 – hđ/2
Hh = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5
Trong đó:
 CTMB – là cao trình mặt bến
 MNTTTB – mực nước tính toán trung bình được xác định bằng cách
tính toán một cách giả định là:
𝑀𝑁𝑇𝑇𝑇𝐵 =
𝑀𝑁𝐶𝑇𝐾 + 𝑀𝑁𝑇𝑇𝐾
2
 MNCTK: là mực nước cao thiết kế, lấy giá trị bằng +10.0m
 MNTTK: là mực nước thấp thiết kế, lấy giá trị bằng +2.2m
 H2 = hb + 0.5
 Hđ – chiều cao xếp đống
 hbăng – chiều cao của băng tính từ mặt đất (tính đến cả chiều cao phễu
bằng 1m). ChiÒu cao b¨ng chuyÒn so víi mÆt bÕn lµ +5m, chiÒu cao phÔu
nhËn hµng lµ 1m: hp = 1m+ 5m = 6m
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐƯỢC BIỂU DIỄN Ở BẢNG SAU
STT
Loại
hàng
CTMB MNTTTB
Hxe
(m)
Hđ
(m)
Tuyến
bến
Phương
án
Hn
(m)
Hh
(m)
1
Hàng
kiện
11 6.1 2.86 3
Trước
bến
Tàu kho 8.26 1.86
11 6.1 2.86 3 Kho tàu 1.86 8.26
11 6.1 2.86 3 Tàu xe 8.26 1.93
2
Bách
hóa
11 6.1 2.86 3
Trước
bến
Tàu kho 8.26 1.86
11 6.1 2.86 3 Kho tàu 1.86 8.26
11 6.1 2.86 3 Tàu xe 8.26 1.93
3 Quặng
11 6.1 3.675 3
Trước
bến
Tàu kho 9.08 2.68
11 6.1 3.675 3 Kho tàu 2.68 9.08
11 6.1 3.675 3 Tàu xe 9.08 2.34
11 6.1 3.675 3 Sau bến Bãi xe 2.68 2.34
hbăng
4 Cát 0 6.1 6 3 Sau bến
bãi - băng
chuyền
5 0.5
BẢNG TÍNH TOÁN CHU KÌ BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG
Loại
hàng
Phương án Thiết bị V
(m/s)
n
(v/ph)
α
(O)
Hn
(m)
Hh
(m)
ε
2t1
(s)
2t2
(s)
2t3
(s)
Thời gian thao tác phụ (s)
T(s)
t7 t8 t9 t10 t11
HÀNG KIỆN
Hàng
kiện
Tàu - kho
E1254
0.4 4.75 180 8.26 1.86 0.9 45 13 19 19 17 12 13 15 146
Tàu - xe 0.4 4.75 90 8.26 1.93 0.9 45 14 12 19 17 12 13 15 140
Hàng
bách
hóa
Tàu - kho
E1254
0.4 4.75 180 8.26 1.86 0.9 45 13 19 19 17 12 13 15 146
Tàu - xe 0.4 4.75 90 8.26 1.93 0.9 45 14 12 19 17 12 13 15 140
HÀNG CHẤT ĐỐNG t4 t5 t6
Quặng
Tàu - kho
E1254
0.4 4.75 180 9.08 2.68 0.7 49 17 19 9 16 8 93
Tàu - xe 0.4 4.75 90 9.08 2.34 0.7 49 16 12 9 16 8 87
Bãi – Xe E1254 0.4 4.75 90 2.68 2.34 0.7 17 16 12 9 16 8 65
Cát
Bãi – Băng
chuyền
E1003A 0.38 4.75 90 5 0.5 0.7 30 7 12 9 16 8 67
BẢNG TÍNH TOÁN CHU KỲ XE NÂNG HÀNG
STT
Lo¹i
hµng
ThiÕt bÞ
bèc xÕp
Ph-¬ng ¸n
Qu·ng
®-êng di
chuyÓn
(m)
ChiÒu
cao xÕp
®èng
h® (m)
Tèc ®é
n©ng
hµng
v1 (m/s)
Tèc ®é di chuyÓn
cña xe
(m/s) 2t1
(s)
t2
(s)
t3
(s)
t4
(s)
t5
(s)
TCK
(s)
Cã hµng Kh«ng
hµng
1
Hµng
kiÖn
Xe n©ng
hµng
4004A
B·i - Kho 55 3 0.17 2.361 2.778 18 23 20 20 35 116
Kho - Xe 42 3 0.17 2.361 2.778 18 18 15 20 35 106
2
B¸ch
hãa
Xe n©ng
hµng
4005A
B·i - Kho 52 3 0.17 2.361 2.778 18 23 20 20 35 116
Kho - Xe 42 3 0.17 2.361 2.778 18 18 15 20 35 106
2. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CÁC LOẠI THIẾT BỊ VÀ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ
SAU BẾN
 Đối với các thiết bị làm việc theo chu kì:
Ph =
3600.g
Tck
(
T
h
)
Trong đó:
 g – Trọng lượng của một lần nâng của cần trục (T)
Đối với hàng kiện trong một chu kỳ g = k.Q (Q là trọng lượng hàng (T))
Đối với quặng thì g = V.γ.ψ (T)
Với: V: Thể tích của ben ngoạm
γ: Khối lượng riêng của hàng được bốc xếp; T/m3
ψ: Hệ số đầy ben. Với Quặng và Cát ta lấy ψ = 0.8 (QHC –
- 1984 – 278)
 k là hệ số nâng hay hệ số đầy hàng, k = 0.95 – 0.98  Chọn k =0.96.
 Năng suất bốc xếp thực tế của các thiết bị khi kể đến các yếu tố ảnh
hưởng bên ngoài (đối với thiết bị ở sau bến):
Mg = (P1x1 ).λtg. λvm.λgđ
Trong đó:
 𝜆 𝑡𝑔 = (0.7 ÷ 0.87) – Hệ số sử dụng thời gian trong ngày, ta chọn 𝜆 𝑡𝑔 = 0.7
 𝜆 𝑣𝑚 = 0.95 – Hệ số vướng mắc.
 𝜆 𝑔đ = (0.85 ÷ 0.90) – Hệ số sử dụng máy, ta chọn 𝜆 𝑔đ = 0.85
 𝑃1 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trên tuyến bến (T/h)
 𝑥1 – Số lượng các thiết bị bốc xếp trên tuyến sau bến.
 N¨ng suÊt lµm viÖc của một máy trong 1 ngµy làm việc (đối với thiết bị sau
bến):
Png = nca.Tca.Mg (T/ngµy)
Trong ®ã:
 nca - Sè ca lµmviÖc trong 1 ngµy ®ªm, nca = 3.
 Tca - Thêi gian lµmviÖc trong 1 ca, Tca = 8h.
Kh¶ n¨ng cho phÐp cña bÕn trong th¸ng (đối với thiết bị sau bến):
Pth= 30.Png.kt (T/th)
Trong ®ã:
 kt - hÖ sè do ¶nh h-ëng cña thêi tiÕt xÊu
+ kt = (720-tt)/720
+ tt = 20/12 x 24 víi sè ngµy nghØdo thêi tiÕt xÊu lµ 20 ngµy.
 tt - thêi gian nghØ do thêi tiÕt xÊu; (ngµy)
Lượng hàng màmáy phải bốc xếp trong trong tháng (đối với thiết bị sau
bến):
Qth = Qn.αk.k/tth (T/th)
Trong ®ã:
 k - hÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l-îng hµng.
 tth - sè th¸ng c¶ng ho¹t ®éng bèc xÕp.
 αk - HÖ sè qua kho.
Sè thiÕt bÞ cần thiết
Ntb = Qth/Pth
 Đối với thiết bị băng chuyền vận chuyển lương thực từ xilo ra xe:
 Thiết bị vận chuyển là băng chuyền phẳng, cố định có hệ thống mái che
 Chiều rộng đống hàng trên băng b = 0.8B; chọn bề rộng băng là B = 1m,
ta suy ra b = 0.8m.
 Độ cao của băng so với mặt bến là 4.8m.
 Vận tốc của băng đối với hàng hạt ta chọn là v=1m/s
 Góc tự nhiên của hạt khi đứng yên là 30o
 Trong thực tế để có năng suất ổn định người ta chọn góc tự nhiên động
của hàng 0.35  = 10.5o
 Trọng lượng riêng của lương thực ta chọn = 1.3 T/m3
 Năng suất vận chuyển của băng chuyền trong một giờ
Ph = 3600.F.v (T/h)
Trong đó diện tích mặt cắt ngang của hàng được tính theo công
thức: F = 0.16 B2
Tanφ1 = 0.16 × 12
× Tan(10.5o) = 0.030 (m3
)
Ta tính được: Ph = 3600 × 0.030 × 1.3 × 1 = 140.4 (T/h)
 Tính toán ước lượng quãng đường di chuyển của xe (đối với thiết bị sau
bến):
 BÕn b¸ch hãa
ThiÕt bÞ n©ng hµng lµ xe n©ng hµng 4004A
+ ChuyÓn hµng tõ b·i vµo kho, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L = 22.5 m
+ ChuyÓn hµng tõ kho ra xe, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L= 21 m
Chän chiÒu cao xÕp ®èng lµ h® = 3m.
 BÕn hµng kiÖn:
ThiÕt bÞ n©ng hµng lµ xe n©ng hµng 4005A.
+ ChuyÓn hµng tõ b·i vµo kho, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L = 22.5 m
+ ChuyÓn hµng tõ kho ra xe, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L= 21 m
Chän chiÒu cao xÕp ®èng h® = 3m
BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CẦN TRỤC XÍCH BỐC XẾP Ở KHU SAU BẾN CỦA CẢNG
T
T
Lo¹i
hµng
Thiết bị Ph-¬ng
¸n
Qth
αk
Qkho
th Pkho
1
tg vm gd
Mg Pk
ng
kt
Pkho
th
NTB
Chän
NTB
(T/th) (T/th) (T/h) (T/h) (T/ng) (T/th)
1 QuÆng E1254 B·i - Xe 9600 0.85 8160 55.6 0.7 0.95 0.85 31.4 754.1 0.94 21365.5 0.38 1
2 C¸t E1003A
B·I -B¨ng
chuyÒn
14348 0.65 9326 80.2 0.7 0.95 0.85 45.3 1088.4 0.94 30837.3 0.30 1
STT Loại hàng
Thiết bị bốc
xếp
Phương án
Q
(T)
g
(T)
T
(s)
Ph (T/h)
1 2 4 5 6 7 8 9
1 Hàng kiện E1254
Tàu – kho 1.77 1.6 146 39.6
Tàu – Xe 1.77 1.6 140 41.1
2
Hàng bách
hóa
E2001
Tàu – kho 1.77 1.6 146 39.6
Tàu – Xe 1.77 1.6 140 41.1
3 Quặng
E1254
Tàu – kho 14 1 93 38.8
Tàu – Xe 14 1 87 41.3
E1254 Bãi – Xe 14 1 65 55.6
4 Cát E1254
Bãi – Băng
chuyền
1.77 1.5 67 80.2
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ XE NÂNG HÀNG
TT
Lo¹i
hµng
Lo¹i
thiÕt
bÞ
Ph-¬ng
¸n
Qth
αk
Qk
th g TCK Pk t
g
g®
Mg Pk
ng
kt
Pk
th
Nxe
Xe dự
phòng
Chän
Nxe(T/th
)
(T/t
h) (T) (s)
(T/h
)
(T/
h)
(T/n
g)
(T/th
)
1
Hàng
kiện
Xe
nâng
hàng
4004A
Bãi -Kho 7304.3 0.65 4748 0.7 116 21.7 0.7 0.85 12.9 265.7 0.94 7527.8 0.63 1 2
Kho - Xe 7304.3 0.65 4748 0.7 106 23.8 0.7 0.85 14.2 291.2 0.94 8251.8 0.58 0 1
2
Bách
hóa
Xe
nâng
hàng
4005A
Bãi - Kho 16695.7 0.5 8348 1.3 116 40.3 0.7 0.85 24.0 575.7 0.94 16310.3 0.51 1 2
Kho - Xe 16695.7 0.5 8348 1.3 106 44.2 0.7 0.85 26.3 631.0 0.94 17878.9 0.47 0 1
3. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN
 ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP THEO CHU KÌ
 Năng suất của các thiết bị trên bến:
P1 =
Ptr.Pk
Ptr.αk + Pk.(1 − αk)
Trong đó:
 𝑃𝑡𝑟 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trước bến (T/h)
 𝑃𝑘 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trong kho (T/h)
 𝛼 𝑘 – Hệ số qua kho
 Khả năng cho phép của bến trong ngày đêm:
Png =
24.Gt
tbx + tp
(
T
ngày đêm
)
Trong đó:
 Gt – Trọng tải tính toán của tàu (T)
 𝑡 𝑏𝑥 - Thời gian bốc xếp hàng của một tàu:
𝑡 𝑏𝑥 =
𝐺𝑡
𝑀𝑔
 Khả năng cho phép của bến trong tháng:
Pth = 30. Pngkbkt
Trong đó:
 𝑘 𝑏 – Hệ số bận bến, tra bảng ta có giá trị 𝑘 𝑏 = 0.65
 𝑘 𝑡 – Hệ số ảnh hưởng của thời tiết xấu
𝑘 𝑡 =
720 − 𝑡 𝑡
720
 𝑡 𝑡 – thời gian nghỉ do thời tiết xấu, trong bài ta lấy bằng 40 giờ.
 720 – số giờ trong một tháng
 Năng suất bốc xếp của các thiết bị:
Mg = (P1x1 + P2x2).λtg.λvm.λkt .λgđ
Trong đó:
 𝜆 𝑡𝑔 = (0.7 ÷ 0.87) – Hệ số sử dụng thời gian trong ngày, ta chọn 𝜆 𝑡𝑔 =
0.8 đối với hàng quặng, 𝜆 𝑡𝑔 = 0.7 đối với các loại hàng khác.
 𝜆 𝑣𝑚 = 0.95 – Hệ số vướng mắc.
 𝜆 𝑘𝑡 = (0.85 ÷ 0.90) – Hệ số đầy hàng trong khoang tàu, ta chọn 𝜆 𝑘𝑡 =
0.85
 𝜆 𝑔đ = (0.85 ÷ 0.90) – Hệ số sử dụng máy, ta chọn 𝜆 𝑔đ = 0.85
 𝑃1 – Năng suất theo giờ của các thiết bị bốc xếp trên bến (T/h)
 𝑃2 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp dưới hầm tàu (T/h)
 𝑥1 – Số lượng các thiết bị bốc xếp trên bến.
 𝑥2 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trên bến (T/h), do tàu là nhỏ
nên ta chọn lấy 𝑥2 = 0.
 Lượng hàng thông qua trong tháng:
Qth =
Qn.k
tth
Trong đó:
 k – hệ số không đồng đều của lượng hàng.
 tth – số tháng cảng hoạt động bốc xếp. Ta xác định Tth = 346.75/30 = 11.55
tháng
 Số bến:
Nb = Qth/Pth
Trong đó:
 Qth – Lượng hàng tính toán lớn nhất trong tháng (T/tháng)
 Pth – Khả năng đáp ứng của 1 bến trong 1 tháng (T/tháng)
BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN LÀM CÔNG TÁC PHỤ KHI BỐC XẾP
STT
Loại hàng
hoặc tuyến
khách
Loại tàu
Thời gian (giờ)
Làm
thủ
tục
rời
bến
cập
bến
Mở
nắp
hầm
tàu
Đóng
nắp
hầm
tàu
Xem xét
tàu lúc
đầu và
sau khi
bốc
xong
hàng
Xác định
khối
lượng
hàng
theo sự
thay đổi
của mớn
nước
Thời
gian
đưa
Chuẩn bị
máy móc
bốc xếp
trên bờ và
dưới tàu
trước khi
bốc xếp
Thu dọn
máy móc
làm thủ tục
giấy tờ sau
khi bốc xếp
xong
Tổng thời
gian phụ
1 Hàng kiện
Tàu
600DWT
0.5 0.3 0.4 0.8 0.8 2.8
2 Bách hóa
Tàu
800DWT
0.5 0.3 0.4 0.8 0.8 2.8
3 Quặng
Tàu
1000DWT
0.6 0.3 0.4 1.2 0.4 0.9 3.8
4 Lương thực
Tàu
1000DWT
0.6 0.4 0.4 1.2 0.4 1.6 4.6
5
Hàng VLXD
(cát)
Tàu
2000DWT
0.7 0.4 0.5 1.4 0.4 0.6 4
6 Tàu khách
Tàu 200
chỗ
0.5 0.4 0.3 0.5
BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN BỐC XẾP tBX THỰC TẾ CỦA KHU BẾN
STT Loại hàng
Thiết bị bốc
xếp
Số
lượng
Ptr
(T/h)
Pk
(T/h)
αk P1 tg vm kt gđ
Mg
(T/h)
tbx
(h)
tp
(h)
1 2 3 4 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
1 Hàng kiện
Cần trục xích
E1254
1 39.6 41.1 0.65 40.6 0.7 0.95 0.85 0.85 19.5 30.8 2.8
2
Hàng bách
hóa
Cần trục xích
E1254
2 39.6 41.1 0.5 40.3 0.7 0.95 0.85 0.85 38.8 20.6 2.8
3 Quặng
Cần trục xích
E1254
1 38.8 41.3 0.85 40.9 0.8 0.95 0.85 0.85 22.5 44.5 3.8
4 Cát
Cần trục xích
E1003A
1 80.2 80.2 0.65 80.2 0.7 0.95 0.85 0.85 38.5 51.9 4
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CẦN THIẾT
STT
Loại
hàng
Chọn
Nb
Thiết
bị
SL Nb
Qth
(T/th)
Pth QN k TN
(tháng)
Png(T/ng) kb kt Gt(T)
tbx
(h)
tp
(h)
1
Hàng
kiện
1 E1254 1 0.93 7304.3 7895.1 70000 1.2 11.5 428.7 0.65 0.94 600 30.8 2.8
2
Bách
hóa
1 E1254 2 0.94 15304.3 16243.5 160000 1.1 11.5 819.0 0.65 0.94 800 20.6 2.8
3 Quặng 1 E1254 1 1.05 9600 9147.4 92000 1.2 11.5 496.7 0.65 0.94 1000 44.5 3.8
4 Cát 1 E1003A 1 0.99 15652.2 15818.1 150000 1,2 11.5 858.9 0.65 0.94 2000 51.9 4
 ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP LIÊN TỤC
i. BẾN XUẤT CÁT
Thiết bị bốc xếp cát là băng chuyền phẳng, cố định:
- Độ cao của băng so với mặt bến là 5m, độ cao đống hàng 3m.
- Vận tốc của băng đối với hàng rời là cát v = 1.0 – 3.0 m/s, chọn tốc độ băng
chuyền là 1m/s
- Góc tự nhiên của cát khi đứng yên là φ = 30o
.
Trong thực tế để có năng suất ổn định người ta chọn góc tự nhiên động của
hàng là φ1 = 0.35φ = 10.5o
.
- Trọng lượng riêng của cát γ=1.40 – 2.05 T/m3, chọn γ= 1.6 T/m3
 Bề rộng băng phẳng:
B = √
Ph
576.v.c.γ.Tan(0.35φ)
Trong đó:
 v – vận tốc của băng chuyền (m/s)
 γ – dung trọng của hạt (T/m3
)
 c là hệ số tính tới độ nghiêng của băng. Do ta đặt băng nằm ngang
nên c = 1.
 φ - Góc tự nhiên của cát khi đứng yên là φ = 30o
.
 Ph – năng suất bốc xếp của thiết bị trong 1 giờ, Ph = 80.2 (T/h)
Thay số vào ta có:
B = √
80.2
576 × 1 × 1 × 1.3 × Tan(0.35 × 30)
= 0.685(m)
Ta chọn bề rộng băng là B=0.8(m)
a. BẾN LƯƠNG THỰC
 Chọn phương án hút rót bằng hệ thống khí nén
 Chọn đường kính ống hút là d = 0.3 m
 Chọn tốc độ không khí trong ống hút là vk = 20 m/s tương ứng với nồng
độ hỗn hợp μ = 20.
 Lưu lượng không khí trong ống hút là:
Vk = πd2
* vk/4 = 3.14 x 0.32
x 20/4 = 1.414 (m3
/s)
 Năng suất mà máy hút được trong một giờ:
Ph = 3.6 * γk * μ * Vk = 3.6 * 1.3 * 20 * 1.414 = 132(T/h)
 N¨ng suÊt bèc xÕp cña c¸c thiÕt bÞ trªn bÕn:
Mg = (P1x1 + P2x2).λtg.λvm. λkt.λgđ (T/h)
 N¨ng suÊt lµm viÖc trong 1 ngµy ®ªm:
Png = nca.Tca.Mg (T/ngµy)
Trong ®ã:
 nca - Sè ca lµmviÖc trong 1 ngµy ®ªm, nca = 3.
 Tca - Thêi gian lµmviÖc trong 1 ca, Tca = 8h.
 Kh¶ n¨ng cho phÐp cña bÕn trong th¸ng:
Pth= 30.Png.kt (T/th)
Trong ®ã
 kt - hÖ sè do ¶nh h-ëng cña thêi tiÕt xÊu
+ kt = (720-tt)/720
+ tt = 20/12 x 24 víi sè ngµy nghØdo thêi tiÕt xÊu lµ 20 ngµy.
 tt - thêi gian nghØ do thêi tiÕt xÊu; (ngµy)
 L-îng hµng th«ng qua trong th¸ng:
Qth = Qn.k/tth (T/th)
Trong ®ã,
 k - hÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l-îng hµng.
 tth - sè th¸ng c¶ng ho¹t ®éng bèc xÕp.
 αk - HÖ sè qua kho.
 Số bến lương thực:
Nb = Qth/Pth
BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP THIẾT BỊ HÚT LƯƠNG THỰC
Loại hàng
Thiết bị bốc
xếp
Ph (T/h) tg vm kt gđ Mg (T/h) Gt (T) tbx
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lương thực Ống hút khí nén 132.3 0.7 0.95 0.85 0.85 63.58 1000 15.7
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN HÚT LƯƠNG THỰC
Loại
hàng
QN (103
T) k Tn Qth Kt Kb tbx tp Png Pth Nb
Chọn
Nb
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Lương
thực
220 1.1 11.5 21043.5 0.94 0.65 15.7 4.6 1180.6 21742.3 0.96 1
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN BẾN KHÁCH
A. SỐ BẾN KHÁCH
 C«ng thøc x¸c ®Þnh:
Nb =
Nt
Pb
=
Nt. tc
Tth
Trong đó:
 Nt- Sè lÇn tµu ®Õn bÕn trong th¸ng.
𝑁𝑡 =
𝐻 𝑘. 𝐾
𝑇𝑡. 𝐷 𝑘
 HK - Khèi l-îng hµnh kh¸ch thiÕt kÕ cña c¶ng trong n¨m(ng-êi/ n¨m).
 K - HÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l-îng kh¸ch.
 Tt -Sè th¸ng lµmviÖc cña tµu trong n¨m.
 Dk- Søc chë tµu kh¸ch (ng-êi/ tµu).
 tc - Thêi gian chiÕmbÕn cña tµu (giê) (B¶ng XII - 3 tr. 386QHC).
 Tth -Thêi gian lµm viÖc thùc tÕ cña bÕntrong th¸ng (B¶ng XII-3.QHC).
Quá trình tính toán và kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau
TuyÕn
kh¸ch
H
(ng-êi/ n¨m)
K
Tt
(th¸ng)
Dk
(chç)
tc (giê) Tth (giê) Nb
Hải phòng 75000 1.1 11.5 200 3 18 x 30 0.2
Kết luận:
Nh- vËy ta chän sè bÕn kh¸ch lµ 1 bÕn.
B. QUY MÔ GA VÀ DIỆN TÍCH NHÀ GA
 Quy mô nhà ga:
M =
n. DxTFLKTĐ.Kq
TTL
Trong đó:
 M – Quy mô ga (người)
 n – Sốbến khách xuất của cảng khi khởi hành cùng một thời gian. Nếu
không có bến khách nào khởi hành trùng nhau thì n = 1. Vậy ta lấy n = 1.
 DX - Lượng khách lớn nhất của một tàu xuất
 TTL – Thời gian tích lũy trung bình của hành khách trong nhà ga từ 60  90
phút, phụ thuộc vào chế độ công tác của từng nhà ga.
 TLL: Thời gian tích lũy trung bình của hành khách và những người đưa tiễn
trong nhà ga (Bảng XII - 6. QHC). Chọn TLL = 60 phút.
 Ktd = 1,5  2,5
 Kq: Hệ số tăng quy mô ga. Hệ số này phụ thuộc vào số lượng tái xuất
trong ngày (bảng XII - 4 QHC). Chọn Kq = 1.
Kết quả tính toán được thể hiện dưới dạng bảng sau
(các hệ số được chọn như trong bảng)
n Dx (người) TTL (phút) TLL (phút) KTĐ Kq M (người)
1 200 60 60 2 1 400
Vậy ta có M = 400 người ∈[ 200 ; 700 ] nên ta kết luận rằng đây là loại ga cỡ trung bình.
 Diện tích nhà ga
Căn cứ vào quy mô ga vừa xác định ở trên là cỡ trung bình ta tra ra diện tích sơ
bộ của nhà ga theo bảng XII – 8 – QHC.
GIAN BÁN VÉ 78 m2
GIAN CHỜ ĐỢI 270 m2
GIAN UỐNG CÀ PHÊ VÀ ĂN ĐIỂM TÂM 50 m2
/ 12 người
NHÀ VỆ SINH 40 m2
/ 12 người
PHÒNG BƯU ĐIỆN, NGÂN HÀNG, CÔNG AN 42 m2
GIAN GIẢI ĐÁP CHO KHÁCH HÀNG 6 m2
PHÒNG BÁN VÉ HÀNH LÝ 6.5 m2
PHÒNG ĐỂ HÀNH LÝ 45 m2
PHÒNG BẢO QUẢN HÀNH LÝ 36 m2
TỔNG DIỆN TÍCH NHÀ GA 573.5 m2
CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN GIAO THÔNG CẢNG
 Yªu cÇu:
 Giao th«ng c¶ng ph¶i ®¶m b¶o cho c¸c qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña c¶ng ®-îc thuËn
tiÖn.
 §-êng giao th«ng trong c¶ng lµ ®-êng «t«, ®-êng s¾t sau bÕn lÊy hµng vµ vËn
chuyÓn ®Õn c¸c ga vµ kho ngoµi c¶ng.
 L-îng hµng hãa vËn chuyÓn trong n¨m:
Qvc = ∑ Qn (1 +
qo
K1K2go
)
Trong ®ã:
 Qvc - Tæng l-îng hµng vËn chuyÖn trong n¨m(T/n¨m).
 Qn: Träng t¶i trªn ®-êng trong n¨m(T/n¨m), ta cã:
Qn = (92 + 150 + 160 + 70 + 220).103 = 692.103 T/năm
 go - søc chë cña «t«
 qo - träng t¶i «t« kh«ng hµng
 K1 - HÖ sè sö dông ®-êng. Ta lấy K1 = 0.9
 K2 - HÖ sè sö dông søc chë cña «t«.Ta lấy K2 = 0.8
Chän lo¹i xe tÝnh to¸n lµ MAZ - 200 víi c¸c th«ng sè:
 Chiều rộng là: 2.48m
 Chiều dài là: 4,5m,
 Sức chở hàng: go = 7T,
 Trọng tải: qo = 6,8T.
Từ đó ta tính toán được giá trị của tæng l-îng hµng:
Qvc = 692(1 +
6.8
0.9 × 0.8 × 7
) = 1625.3 × 103
(
T
năm
)
Do Qvc = 1625.3 × 103
(
T
năm
)> 1.2× 106 (T/năm) nên ta có thể lựa chọn được các
đặc trưng của đường như sau:
 Lựa chọn các đặc trưng của đường:
 §-êng «t« trong khu vực lãnh thổ c¶ng lµ ®-êng cÊp I, cã 2 lµn ®-êng.
 §-êng tr-íc bÕn réng 7m.
 §-êng sau kho réng 7m.
 B¸n kÝnh cong 60m.
 VËt liÖu lµm ®-êng lµ bª t«ng nhùa.
 Đé dèc in = 1,5 - 2%; id = 6%.
CHƯƠNG VIII
TÍNH TOÁN BIÊN CHẾ CẢNG
A. Sè c«ng nh©n c¶ng:
Nc =
Ach + Aph + Am
F
Trong ®ã:
 Ach - Sè l-îng c«ng nh©n chÝnh (ng-êi/ kÝp)
 Aph - Sè l-îng c«ng nh©n phô (ng-êi/ kÝp)
 Am -Sè l-îng c«ng nh©n phôc vôküthuËt chom¸y vËn chuyÓn trong n¨m.
 F - Sè kÝp c«ng t¸c cña mét c«ng nh©n trong n¨m. F lấy theo tiêu chuẩn bình
thường F=265 kíp.
B. Sè c«ng nh©n chÝnh cña c¶ng:
C«ng thøc x¸c ®Þnh:
Ach = ∑(
Qn
bx
Pc
+ aph)
aph = (5 ÷ 10)% ×
Qn
bx
Pc
Trong ®ã:
 𝑄 𝑛
𝑏𝑥:L-îng hµngtheo c¸c ph-¬ng ¸n bèc xÕp trong n¨m (T- bx).
 Pc: Tiªu chuÈn bèc xÕp cña c«ngnh©n theo ph-¬ng ¸n t-¬ng øng (T- bx / người - kíp)
 𝑎 𝑝ℎ: Số công lao động thực hiện công tác phụ (trong định mức chưa xét
đến) lấy theo % ×
𝑄 𝑛
𝑏𝑥
𝑃𝑐
– Bảng QTTKCNCB
C. Số lượng kíp người của công nhân phụ phục vụ trong cảng
Aph = 10% Ach
D. Số lượng kíp người của công nhân kỹ thuật phục vụ cho cảng trong năm
𝐴 𝑚 = ∑ 𝑂 𝑚 𝑛 𝑡
𝑂 𝑚 = ∑
Qi
Pi
Trong ®ã:
 Om - Số kíp công tác của máy trong năm (máy-kíp)
 Qi - Lượng hàng bốc xếp của máy (T/máy)
 Pi – Định mức công tác của máy (T/kíp)
(Trang 134 – QTTKCNCB Tập 2)
Pi được tính theo công thức:
Pi = Pkt K1K2tk (
T
kíp
) (khi bốc xếp trên bãi)
Pi = Pkt K1K2tk z(
T
kíp
) (khi bốc xếp dưới tàu lên)
Trong đó:
 𝑃𝑘𝑡: Năng suất kĩ thuật của máy (T/h)
 𝑡 𝑘: Thời gian công tác của một kíp (tk = 8h)
 K1- HÖ sè sö dông søc n©ng cña m¸y K1 = 0.7
 K2 - HÖ sè sö dông m¸y trong 1 kÝp K2 = 0.77
Số lượng công nhân ở từng bến được tính toán theo các bảng sau:
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG KIỆN
TT hạng mục Đơn vị
Phương án bốc xếp
Tổng số
Tàu
xe
Tàu
kho
Kho
xe
1
Lượng hàng bốc xếp trong
năm Qn
bx T-bx 24500 45500 45500 115500
2
Định mức bốc xếp cho một
tuyến trong kíp Pi
T/kíp 177.2 170.7 205.2
3
Số công nhân cho một
tuyến trong kíp nc
người 5 4 4
4
Tiêu chuẩn bốc xếp của 1
công nhân Pc
Tbx/người-kíp 35.4 42.7 51.3
5 Số công bốc xếp
Qn
bx
Pc
người-kíp 691 1066 887 2644
6
Số công bốc xếp
phụ10%
Qn
bx
Pc
người-kíp 69 107 89 264
7
Tổng số công bốc xếp
chính Ach
người-kíp 760 1173 976 2909
8
Tổng số công bốc xếp phụ
Aph
người - kíp 291
9
Công làm việc của máy
trong năm Om
kíp-máy 138 267 222
10
Định mức nhân lực phục vụ
máy nt
kíp người/ kíp
máy
0.4 0.4 0.2
11
Công lao động phục vụ máy
Am
người kíp 55 107 44 206
12 Số công nhân cảng Nc người 13
13
Số công nhân ngoài cảng
Nc’
Người 3
14
Cán bộ công nhân viên
hành chính sự nghiệp
Người 2
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG BÁCH HÓA
TT hạng mục Đơn vị
Phương án bốc xếp
Tổng số
Tàu
xe
Tàu
kho
Kho
xe
1
Lượng hàng bốc xếp trong
năm Qn
bx T-bx 80000 80000 80000 240000
2
Định mức bốc xếp cho một
tuyến trong kíp Pi
T/kíp 354.5 341.4 439.7
3
Số công nhân cho một
tuyến trong kíp nc
người 9 8 6
4
Tiêu chuẩn bốc xếp của 1
công nhân Pc
Tbx/người-kíp 39.4 42.7 73.3
5 Số công bốc xếp
Qn
bx
Pc
người-kíp 2031 1875 1092 4998
6
Số công bốc xếp
phụ10%
Qn
bx
Pc
người-kíp 203 187 109 500
7
Tổng số công bốc xếp
chính Ach
người-kíp 2243 2062 1201 5497
8
Tổng số công bốc xếp phụ
Aph
người - kíp 550
9
Công làm việc của máy
trong năm Om
kíp-máy 226 234 182
10
Định mức nhân lực phục vụ
máy nt
kíp người/ kíp
máy
0.4 0.4 0.2
11
Công lao động phục vụ máy
Am
người kíp 90 94 36 220
12 Số công nhân cảng Nc người 24
13
Số công nhân ngoài cảng
Nc’
Người 5
14
Cán bộ công nhân viên
hành chính sự nghiệp
Người 4
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG QUẶNG
TT hạng mục Đơn vị
Phương án bốc xếp
Tổng số
Tàu
xe
Tàu
kho
Kho
xe
1
Lượng hàng bốc xếp trong
năm Qn
bx T-bx 13800 78200 78200 170200
2
Định mức bốc xếp cho một
tuyến trong kíp Pi
T/kíp 178.1 167.3 239.7
3
Số công nhân cho một
tuyến trong kíp nc
người 5 4 4
4
Tiêu chuẩn bốc xếp của 1
công nhân Pc
Tbx/người-kíp 35.6 41.8 59.9
5 Số công bốc xếp
Qn
bx
Pc
người-kíp 387 1869 1305 3562
6
Số công bốc xếp
phụ10%
Qn
bx
Pc
người-kíp 39 187 131 356
7
Tổng số công bốc xếp
chính Ach
người-kíp 426 2056 1436 3918
8
Tổng số công bốc xếp phụ
Aph
người - kíp 392
9
Công làm việc của máy
trong năm Om
kíp-máy 77 467 326
10
Định mức nhân lực phục vụ
máy nt
kíp người/ kíp
máy
0.8 0.8 0.8
11
Công lao động phục vụ máy
Am
người kíp 62 374 261 697
12 Số công nhân cảng Nc người 19
13
Số công nhân ngoài cảng
Nc’
Người 4
14
Cán bộ công nhân viên
hành chính sự nghiệp
Người 3
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG LƯƠNG THỰC
TT hạng mục Đơn vị
Phương án bốc xếp
Tổng số
Tàu
xe
Tàu
kho
Kho
xe
1
Lượng hàng bốc xếp trong
năm Qn
bx T-bx 88000 132000 132000 352000
2
Định mức bốc xếp cho một
tuyến trong kíp Pi
T/kíp 570.6 570.6 605.4
3
Số công nhân cho một
tuyến trong kíp nc
người 6 5 4
4
Tiêu chuẩn bốc xếp của 1
công nhân Pc
Tbx/người-kíp 95.1 114.1 151.4
5 Số công bốc xếp
Qn
bx
Pc
người-kíp 925 1157 872 2954
6
Số công bốc xếp
phụ10%
Qn
bx
Pc
người-kíp 93 116 87 295
7
Tổng số công bốc xếp
chính Ach
người-kíp 1018 1272 959 3250
8
Tổng số công bốc xếp phụ
Aph
người - kíp 325
9
Công làm việc của máy
trong năm Om
kíp-máy 154 231 218
10
Định mức nhân lực phục vụ
máy nt
kíp người/ kíp
máy
0.5 0.5 0.3
11
Công lao động phục vụ máy
Am
người kíp 77 116 65 258
12 Số công nhân cảng Nc người 14
13
Số công nhân ngoài cảng
Nc’
Người 3
14
Cán bộ công nhân viên
hành chính sự nghiệp
Người 2
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG VLXD (CÁT)
TT hạng mục Đơn vị
Phương án bốc xếp
Tổng số
Tàu
xe
Tàu
kho
Kho
xe
1
Lượng hàng bốc xếp trong
năm Qn
bx T-bx 52500 97500 150000
2
Định mức bốc xếp cho một
tuyến trong kíp Pi
T/kíp 345.9 345.9
3
Số công nhân cho một
tuyến trong kíp nc
người 6 5
4
Tiêu chuẩn bốc xếp của 1
công nhân Pc
Tbx/người-kíp 57.7 69.2
5 Số công bốc xếp
Qn
bx
Pc
người-kíp 911 1409 2320
6
Số công bốc xếp
phụ10%
Qn
bx
Pc
người-kíp 91 141 232
7
Tổng số công bốc xếp
chính Ach
người-kíp 1002 1550 2552
8
Tổng số công bốc xếp phụ
Aph
người - kíp 255
9
Công làm việc của máy
trong năm Om
kíp-máy 152 282
10
Định mức nhân lực phục vụ
máy nt
kíp người/ kíp
máy
0.8 0.2
11
Công lao động phục vụ máy
Am
người kíp 121 56 178
12 Số công nhân cảng Nc người 11
13
Số công nhân ngoài cảng
Nc’
Người 2
14
Cán bộ công nhân viên
hành chính sự nghiệp
Người 2
Kết luận về biên chế cảng:
 Tổng số công nhân cảng cảng là: 𝑁 = ∑ 𝑁𝑖 = 81 (người)
 Tổng số công nhân ngoài cảng là: 𝑁′ = ∑ 𝑁𝑖 ′ = 17 (người)
 Tổng số cán bộ công nhân viên quản lý công tác hàng là: 𝑁′′ = ∑ 𝑁𝑖 ′′ = 13 (người)
 Tổng số cán bộ hành chính sự nghiệp của cảng bố trí trong các tòa nhà cảng. Lấy theo
cảng loại III thì số công nhân viên chức bằng 105 người. (Tra bảng 8.1 phụ lục QHC)
CHƯƠNG IX
TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC CẢNG
A. Tính toán lượng nước dùng trong cảng:
 Lượng nước tiêu thụ trong cảng được tính theo công thức sau:
τ = (Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6)α
Trong đó:
1. Q1 – Nước dùng cho công nhân cảng
Q1 = Q1a + Q1b
Q1a = m.q
Q1b = 500
45
60
ab
Với: m – số công nhân của cảng (người). m = 169 người. (20 người
ngoài biên chế)
q – tiêu chuẩn nước cho 1 người trong kíp. q = 25 lít/người – kíp.
a – là số kíp công tác. (a = 3 kíp)
b – số vòi tắm. Tra bảng trang 482-QHC. Chọn b = 5 vòi tắm.
m
(người)
q
(lít/người-kíp)
a (kíp) b
Q1a
(lít)
Q2a
(lít)
Q1 (lít)
169 25 3 5 4225 5625 9850
2. Q2 – Nước dùng cho tàu
Q2 = Q2a + Q2b
Q2a = ∑N(tcqc + tđqđ)
Q2b = q.m. n
Với: N – công suất máy tàu (103
mã lực).
tc – thời gian chạy tàu (ngày-tàu)
tđ – thời gian đỗ tàu (ngày-tàu)
qc – tiêu chuẩn nước cho 103
mã lực của máy tàu khi tàu chạy.
qđ – tiêu chuẩn nước cho 103
mã lực của máy tàu khi tàu đỗ.
q – tiêu chuẩn nước cho một người trên tàu (6-30) lít / người –
ngày đêm.
m – số người trên tàu.
n – số tàu của cảng trên ngày đêm.
Loại
tàu
N
(103 mã
lực)
tc
(ngày)
qc
(lít)
tđ(ngày)
qđ
(lít)
q
(lít)
m
(người)
n
(tàu)
Q2a
(lít)
Q2b
(lít)
Q2
(lít)
600T
(hàng
kiện)
600 2 0.4 2 0.4 15 10 1 150 960 1110
800T
(bách
hóa)
700 2 0.4 1 0.4 15 10 1 150 840 990
1000T
(lương
thực)
800 2 0.4 1 0.4 15 10 1 150 960 1110
1000T
(quặng)
800 2 0.4 3 0.4 15 10 1 150 1600 1750
2000T
(cát)
1200 2 0.4 3 0.4 15 10 1 150 2400 2550
Tổng cộng 7510
3. Q3 – Nước dùng cho ga hành khách
Q3 = ∑qimi = 15 × 400 = 6000 (𝑙𝑖𝑡)
Với: qi –tiêu chuẩn nước dùng cho một người. (q = 15 l/người)
mi –qui mô tòa nhà. (m = 400 người)
4. Q4 – Nước dùng cho xưởng sửa chữa, xưởng đóng tàu và tòa nhà CN.
Q3 = 250 × 24 = 6000 (𝑙𝑖𝑡)
5. Q5 – Nước dùng cho việc tưới lãnh thổ cây xanh và rửa trang thiết bị
Giả thiết rằng diện tích cây xanh chiếm 10% tổng diện tích lãnh thổ cảng, với
lượng nước cần thiết tưới cho 1 m2
diện tích cây xanh là 3 lít/m2
/ngày đêm.
Lượng nước cần thiết để rửa cho 1 xe nâng hàng là 300 lít. Toàn bộ cảng có
6 xe nâng hàng. Vậy Q5 được tính như sau:
𝑄5 = 300 × 6 + 10% × (129 × 425 + 58 × 99) × 3 = 10885 (𝑙𝑖𝑡)
6. Q6 – Nước dùng cho phòng hỏa. Lượng nước này lấy bằng 10% ∑ 𝑄𝑖
5
𝑖=1
𝑄6 = 10%(9850 + 7510 + 6000 + 6000 + 10885) = 4024 (𝑙𝑖𝑡)
7.  – Hệ số tính đến hao hụt. Thực tế ta lấy  = 1.1 ÷ 1.15.
Với các kết quả trên ta tính được lượng nước mà cảng tiêu thụ như sau:
τ = (9850 + 7510 + 6000 + 6000 + 10885 + 4024 ) × 1.15 = 50909.4 (𝑙𝑖𝑡)
B. TÝnh to¸n ®iÖn trong c¶ng.
a. Điện cho các thiết bị bốc xếp trong cảng
Tra bảng phụ lục 9 QHC
Hệ thống bốc xếp trước bến là các cần trục xích, loại này sử dụng động cơ
đốt trong, do vậy không tiêu thụ trực tiếp điện của cảng, ta không cần phải kể
đến.
 Máy mủi san hàng đống trên kho bãi công suất (sử dụng động cơ đốt
trong ): P = 23kW (2 cái)
 Cần trục bánh xích (động cơ đốt trong): P = 94 kW. (4 cái)
 Xe nâng hàng: P = 8 kW. (6 cái)
 Hệ thống băng truyền vận tải cát: P = 2.8 kW.
 Hệ thông băng truyền kín vận tải hàng lương thực ra xe: P = 2 kW.
 Hệ thống bơm hút hàng lương thức: P = 32 kW.
 Hệ thống tháp hút hàng lương thực: P = 112 kW.
 Xưởng sửa chữa loại III có công suất động lực là 590 kW.
 Xưởng sửa chữa oto có công suất động lực là 230 kW.
 Tòa nhà lãnh đạo cảng . P = 126 kW
 Nhà ăn 50 chỗ: P = 28 kW.
 Nhà vệ sinh: P = 15kW.
 Nhà sinh hoạt công nhân loại II: P=16.3 kW.
 Đề phòng cứu hỏa : P = 32.2 kW.
 Trạm bơm cấp nước sinh hoạt: P =44.5 kW.
 Kho hàng kiện không có trạm biến thế trong kho: P = 9kW.
 Công suất tác dụng cực đại của cảng:
Pmax =0.25 × ( 6×8+2.8+2+112 + 590+230+126 +28 +15 +16.3+18 +32.2+44.5)
Pmax = 0.25 ×1179.1 = 313.95 (kW)
Công suất phản tác dụng của cảng:
Qmax = Pmax . Tan294.85×0.6 = 188.37 (kW)
(chọn Cos 0.85)
 Công suất phụ tải điện cực đại toàn phần:
Smax =
Pmax
Cos(φ)
= √Pmax
2
+ Qmax
2
=
313.95
0.85
= 369.35 (kW)
B. §iÖn chiÕu s¸ng trong c¶ng:
 Xưởng sửa chữa loại III có công suất chiếu sáng là 31kW, kc = 1
 Xưởng sửa chữa oto có công suất động lực là 15 kW, kc = 0.8
 Tòa nhà lãnh đạo cảng . P = 50.67 kW, kc = 0.95
 Nhà ăn 50 chỗ: P = 3 kW, kc = 0.9
 Nhà vệ sinh: P = 0.9 kW, kc = 0.9
 Nhà sinh hoạt công nhân loại II: P=10 kW, kc = 0.9
 Đề phòng cứu hỏa : P = 13.3 kW, kc = 0.85
 Trạm bơm cấp nước sinh hoạt: P =1.93 kW, kc = 0.9
 Trạm canh gác, bảo vệ: P = 0.14 kW, kc = 1
 Trạm trực nhật, thường trực: P = 2.43 kW, kc = 1
 Kho hàng kiện không có trạm biến thế trong kho: P = 11kW, kc = 1
 Công suất tác dụng cực đại của cảng:
𝑃′ 𝑚𝑎𝑥 = ∑ 𝑘 𝑐𝑖 𝑃𝑖
𝑛
𝑖=1
= 99.25 𝑘𝑊
 Công suất phản tác dụng của cảng:
Q’max =0
 Công suất phụ tải điện cực đại toàn phần:
S′max = √Pmax
2
+ Qmax
2
= 99.25(kW)
 Như vậy phụ tải toàn phần sử dụng điện của cảng là :
S =
Pmax + P′max
Cos(φ)
=
369.85 + 99.25
0.85
= 551.88 (kW)
Chän lo¹i tr¹m biÕn thÕ 600KVA, đặt ở vị trí trung tâm của cảng.
Tài liệu tham khảo
1. Trường Đại Học Xây Dựng:Giáo trình Quy Hoạch Cảng. Chủ biên:Dương Văn
Phúc – Phùng Văn Thành. Năm 1984.
2. Trường Đại Học Xây Dựng:Quy hoạch cảng (2009). Chủ biên: Phạm Văn Giáp.
Năm 2010 – Nhà xuất bản xây dựng.
3. Quy trình thiết kế quá trình công nghệ cảng biển– Mạc Tư Khoa 1968 – Viện
thiết kế công trình và nghiên cứu khoa học vận tải biển Liên Xô.
4. Bộ giao thông vận tải – Cục hàng hải Việt Nam. Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ
cảng biển. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Ngọc Huệ. Năm 2005.
5. Phụ lục Quy hoạch cảng – Biên soạn: Nguyễn Mạnh Tiến. Năm 1997.
6. Phụ lục Quy hoạch cảng (phầntính toán năng suất) – Biên soạn: Vũ Quốc
Hưng. Năm 2003.
7. Các tài liệu hình ảnh được sử dụng trong đồ làm tư liệu được lấy từ ảnh chụp
vệ tinh trên trang web Google Earth. Các mẫu thiết kế mặt bằng tòa nhà cảng
trong bản vẽ được lấy từ các ảnh chụp vệ tinh của các tòa nhà cảng tại cảng
Boston – Hoa Kỳ.
Kết luận
**********
Trên cơ sở những số liệu khảo sát đã có, sự vận dụng kiến thức đã học trong môn Quy Hoạch
Cảng; đặc biệt với sự chỉ dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Th.S. Vũ Quốc Hưng;
đồ án chuyên ngành đầu tiên của em đã được hoàn thành. Qua quá trình thiết kế đồ án, đã giúp
em hình dung được các hạng mục công trình trong cảng cũng như nắm bắt một cách sơ lược về
những nội dung trong công tác quy hoạch cảng. Những vướng mắc, băn khoăn về công tác quy
hoạch cảng đã dần được giải quyết một cách tương đối hoàn thiện.
Trước hết là em muốn gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô bộ môn Cảng – Đường Thủy (cô
Hải Lý, thầy Chiến, thầy Sung, thầy Hưng, thầy Tiến…v..v). Các thầy, các cô đã tổ chức những
buổi nói chuyện, gặp mặt động viên, giúp chúng em hiểu thêm về ngành nghề, hiểu thêm về
những cơ hội đang mở ra cũng như vô vàn các khó khăn thử thách đang chờ đợi chúng em ở
tương lai phía trước. Nhưng trên hết, đó là sự động viên tinh thần quý báu cho chúng em để
chúng em biết rằng việc lựa chọn vào ngành nghề này không phải là một sự sai lầm, để cho
chúng em biết rằng vẫn còn nhiều cơ hội nghề nghiệp ở phía trước.
Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy giáo Vũ Quốc Hưng. Yêu cầu cao về mặt thẩm mỹ và
sự khắt khe của thầy đã giúp em thể hiện phần thuyết minh đồ án và bản vẽ một cách tương đối
thành công. Trong quá trình làm đồ án thầy đã tận tình trả lời tất cả các thắc mắc giải đáp của
em, không quản ngại thời gian. Đó không đơn thuần chỉ là những sự giúp đỡ về mặt chuyên
môn mà mặt khác đó còn là những sự động viên trực tiếp và thiết thực nhất đối với em để hoàn
thành đến cùng đồ án này.
Ngoài ra, em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Tiến. Mặc dù thầy
Tiến không phải là người trực tiếp thông qua thuyết minh và bản vẽ cho em,
nhưng chính nhờ những buối thông đồ án cho các bạn lớp 53CG1 mà em đã rút
ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình. Thầy là một người vô
cùng khắt khe và chính nhờ vậy mà chúng em mới có đủ các kĩ năng cần thiết để
chuẩn bị cho những đồ án môn học còn gian khổ hơn nữa đang chờ đợi em sau
này.
Mặc dù đã được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn, nhưng do kinh nghiệm,
thời gian và trình độ còn hạn chế nên trong quá trình tính toán, thiết kế đồ án khó có thể tránh
khỏi đôi chỗ thiếu sót; kính mong các thầy cô thông cảm và giúp đỡ em trong đồ án này.
**********
CÁC PHỤ LỤC MẶT CẮT ĐÍNH KÈM
PHỤ LỤC 1: MẶT CẮT A-A: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG BÁCH HÓA.
PHỤ LỤC 2: MẶT CẮT B-B:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG KIỆN.
PHỤ LỤC 3: MẶT CẮT C-C:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG LƯƠNG THỰC.
PHỤ LỤC 4: MẶT CẮT D-D:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG QUẶNG.
PHỤ LỤC 5: MẶT CẮT A-A:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN NHẬP HÀNG VLXD (CÁT).
PHỤ LỤC 6: TỔNG BÌNH ĐỒ CẢNG.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁKHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁluuguxd
 
đồ áN tốt nghiệp
đồ áN tốt nghiệpđồ áN tốt nghiệp
đồ áN tốt nghiệpDao Phuc
 
Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016nguyenhausp
 
Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6
Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6
Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6luuguxd
 
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)luuguxd
 
Trien tau
Trien tau Trien tau
Trien tau luuguxd
 
Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng Tàu
Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng TàuNghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng Tàu
Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng TàuMan_Ebook
 
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Mais procurados (19)

KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁKHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ
 
đồ áN tốt nghiệp
đồ áN tốt nghiệpđồ áN tốt nghiệp
đồ áN tốt nghiệp
 
Download here
Download hereDownload here
Download here
 
Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016Thuyet minh 01052016
Thuyet minh 01052016
 
Download
DownloadDownload
Download
 
Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6
Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6
Hướng dẫn sử dụng SACS 5.6
 
Đề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặn
Đề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặnĐề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặn
Đề tài: Ứng dụng mô hình mike đánh giá mức độ xâm nhập mặn
 
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
 
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
Hướng dẫn sử dụng sacs 5.6 (phần modelling)
 
Luận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm
Luận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầmLuận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm
Luận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
 
Trien tau
Trien tau Trien tau
Trien tau
 
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biểnĐề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
 
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
Luận án: Nghiên cứu năng lực của sỹ quan Hàng hải Việt Nam trong tình huống c...
 
Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng Tàu
Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng TàuNghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng Tàu
Nghiên cứu tác động của dòng chảy đến tàu thủy tại khu neo đậu Vũng Tàu
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnh
Luận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnhLuận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnh
Luận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnh
 
Thi cong 2
Thi cong 2Thi cong 2
Thi cong 2
 
Đề tài: Bấc thấm thoát nước để gia cố nền đất yếu nền đường bộ
Đề tài: Bấc thấm thoát nước để gia cố nền đất yếu nền đường bộĐề tài: Bấc thấm thoát nước để gia cố nền đất yếu nền đường bộ
Đề tài: Bấc thấm thoát nước để gia cố nền đất yếu nền đường bộ
 
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
 

Destaque

đồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnđồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnrobinking277
 
105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh benhangiang_ktct
 
Ben tuong cu
Ben tuong cuBen tuong cu
Ben tuong culuuguxd
 
160629 haad-100p-v
160629 haad-100p-v160629 haad-100p-v
160629 haad-100p-vHAADGROUP
 
Quản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵng
Quản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵngQuản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵng
Quản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản lý đô thị trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...
Quản lý đô thị  trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...Quản lý đô thị  trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...
Quản lý đô thị trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...Minh Vu
 
Quy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thịQuy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thịPhi Phi
 
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minhBài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minhLanh Chanh
 
Slide vận tải
Slide vận tảiSlide vận tải
Slide vận tảidindin91
 
đồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loiđồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loibuixuankiem
 
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bìnhVcoi Vit
 
Tinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan racTinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan raceoicti
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven boluuguxd
 
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn TrỗiDự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗigiangnc
 
chuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépchuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépluuguxd
 

Destaque (20)

đồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biểnđồ án Cảng Biển
đồ án Cảng Biển
 
105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben105 tinh toan cong trinh ben
105 tinh toan cong trinh ben
 
Ben tuong cu
Ben tuong cuBen tuong cu
Ben tuong cu
 
160629 haad-100p-v
160629 haad-100p-v160629 haad-100p-v
160629 haad-100p-v
 
Quản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵng
Quản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵngQuản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵng
Quản lý nhà nước đối với đất đô thị của thành phố đà nẵng
 
Ktvm nhóm-2 (1)
Ktvm nhóm-2 (1)Ktvm nhóm-2 (1)
Ktvm nhóm-2 (1)
 
Quản lý đô thị trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...
Quản lý đô thị  trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...Quản lý đô thị  trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...
Quản lý đô thị trong bảo tồn và quản lý vườn hoa/ sân chơi khu dân cư trong ...
 
Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010
 
Quy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thịQuy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thị
 
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minhBài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
 
Slide vận tải
Slide vận tảiSlide vận tải
Slide vận tải
 
đồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loiđồ áN môn học thuy loi
đồ áN môn học thuy loi
 
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
 
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấpDự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự cao cấp
 
download
downloaddownload
download
 
Tinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan racTinh toan thiet ke song chan rac
Tinh toan thiet ke song chan rac
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven bo
 
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn TrỗiDự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
Dự án cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi
 
chuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thépchuyên đề về cừ thép
chuyên đề về cừ thép
 
Do an Geo slope
Do an  Geo slopeDo an  Geo slope
Do an Geo slope
 

Semelhante a Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671

Dự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng
Dự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàngDự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng
Dự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàngLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...
Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...
Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản
Dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sảnDự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản
Dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sảnLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án bến cảng tổng hợp quốc tế
dự án bến cảng tổng hợp quốc tếdự án bến cảng tổng hợp quốc tế
dự án bến cảng tổng hợp quốc tếLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docxDự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sản
Dự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sảnDự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sản
Dự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sảnLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Semelhante a Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671 (20)

Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
Luận án: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông báo ổn định theo thời gian thực c...
 
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
 
Dự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng
Dự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàngDự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng
Dự án Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng
 
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
 
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
Dự án “Xây dựng cầu cảng nhập xuất hàng”
 
Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...
Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...
Hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng container qua đường b...
 
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
Đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông dinh ninh hòa bằng chỉ số ch...
 
Dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản
Dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sảnDự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản
Dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
 
Đề tài: Phương tiện vận tải xuất nhập cảnh tại Chi cục Hải quan, HAY
Đề tài: Phương tiện vận tải xuất nhập cảnh tại Chi cục Hải quan, HAYĐề tài: Phương tiện vận tải xuất nhập cảnh tại Chi cục Hải quan, HAY
Đề tài: Phương tiện vận tải xuất nhập cảnh tại Chi cục Hải quan, HAY
 
19498
1949819498
19498
 
dự án bến cảng tổng hợp quốc tế
dự án bến cảng tổng hợp quốc tếdự án bến cảng tổng hợp quốc tế
dự án bến cảng tổng hợp quốc tế
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn kết Đ...
 
Luận văn: Trường Tiểu Học Đoàn Kết Đồng Hới Quảng Bình, HAY
Luận văn: Trường Tiểu Học Đoàn Kết Đồng Hới Quảng Bình, HAYLuận văn: Trường Tiểu Học Đoàn Kết Đồng Hới Quảng Bình, HAY
Luận văn: Trường Tiểu Học Đoàn Kết Đồng Hới Quảng Bình, HAY
 
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docxDự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thônĐề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn
 
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đLuận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
 
Dự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sản
Dự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sảnDự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sản
Dự án kho lạnh bảo quản và dây chuyền chế biến nông sản
 

Thuyet minh quy_hoach_cang_song_hong_9079_qx_ftsxlr67_20140221041616_65671

  • 1. LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN: MÔN HỌC QUY HOẠCH CẢNG
  • 2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................ 4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG..................................................................... 6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG................................................. 6 1. Đặc điểm của khu vực xây dựng cảng: .............................................................................6 2. Các phương án bố trí tuyến cảng và tuyến bến: ..............................................................8 3. Lựa chọn phương án quy hoạch cảng ...............................................................................9 PHÂN CHIA KHU BẾN .......................................................................................... 10 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢNG.................................................................... 11 1. Chiều sâu của bến:............................................................................................................11 2. Cao độ lãnh thổ cảng:........................................................................................................12 3. Cao trình đáy bến: .............................................................................................................12 4. Chiều dài bến:....................................................................................................................12 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN .........................................................................................................14 5. Diện tích khu nước ............................................................................................................15 6. Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng:...............................................................18 KHO CẢNG ......................................................................................................... 18 CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: .....................................................................................................19 1. ĐỐI VỚI HÀ NG LƯƠNG THỰC: ........................................................................................19 2. ĐỐI VỚI HÀ NG KIỆN, HÀ NG BÁCH HÓA .........................................................................20 3. ĐỐI VỚI HÀ NG RỜI VÀ CHẤ T ĐỐNG...............................................................................20 CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP TRÊN TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN.................................... 21 A. CHỌN THIẾT BỊ: ...............................................................................................................21 B. TÍNH TOÁ N: ......................................................................................................................22 1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁ N CHU KÌ: ............................................................................22 BẢNG TÍNH TOÁN CHU KÌ BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG...........................................26 BẢNG TÍNH TOÁN CHU KỲ XE NÂNG HÀNG...................................................................................27 2. TÍNH TOÁ N NĂ NG SUẤ T CÁC LOẠ I THIẾT BỊ VÀ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ SA U BẾN .........28 BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG....................................31 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CẦN TRỤC XÍCH BỐC XẾP Ở KHU SAU BẾN CỦA CẢNG .....................31 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ XE NÂNG HÀNG..........................................................................................32 3. TÍNH TOÁ N SỐ LƯỢNG BẾN ............................................................................................33 BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN LÀM CÔNG TÁC PHỤ KHI BỐC XẾP..................................................35 BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN BỐC XẾP tBX THỰC TẾ CỦA KHU BẾN...............................................36 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CẦN THIẾT .............................................................................37 BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP THIẾT BỊ HÚT LƯƠNG THỰC ...........................................40 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN HÚT LƯƠNG THỰC ..................................................................40
  • 3. TÍNH TOÁN BẾN KHÁCH...................................................................................... 41 A. SỐ BẾN KHÁCH .................................................................................................................41 B. QUY MÔ GA VÀ DIỆN TÍCH NHÀ GA ................................................................................42 TÍNH TOÁN GIAO THÔNG CẢNG........................................................................... 44  Yªu cÇu:..............................................................................................................................44  L-îng hµng hãa vËn chuyÓn trong n¨m:..................................................................................44  Lựa chọn các đặc trưng của đường: .................................................................................44 TÍNH TOÁN BIÊN CHẾ CẢNG................................................................................ 45 B. Sè c«ng nh©n chÝnh cña c¶ng: ..............................................................................................46 C. Số lượng kíp người của công nhân phụ phục vụ trong cảng ............................................46 D. Số lượng kíp người của công nhân kỹ thuật phục vụ cho cảng trong năm.......................46 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG KIỆN ...................................................................................47 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG BÁCH HÓA...........................................................................48 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG QUẶNG................................................................................49 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG LƯƠNG THỰC ......................................................................50 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG VLXD (CÁT) .........................................................................51 Kết luận về biên chế cảng:...........................................................................................................52 TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC CẢNG............................................................................. 53 A. Tính toán lượng nước dùng trong cảng: ................................................................................53 B. TÝnh to¸n ®iÖn trong c¶ng. ..................................................................................................55 Tài liệu tham khảo.............................................................................................. 57 Kết luận............................................................................................................. 58
  • 4. ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUY HOẠCH CẢNG ********** LỜI NÓI ĐẦU  Đã từ lâu cảng là đầu mối giao thông vô cùng quan trọng. Đây là đầu mối giao thông trung chuyển hàng hóa từ loại hình vận tải đường thủy sang các loại vận tải khác như đường bộ, đường sắt, đường hàng không. Là một bộ phận không thể thiếu trong chu trình hoạt động các khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng và hoạt động kinh tế của vùng hấp dẫn nói chung, vậy nên cảng có được sự quan tâm rất lớn của các nhà quản lý. Bởi sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trường hiện nay về giá cả phụ thuộc rất nhiều vào chi phí vận chuyển. Trong các loại vận tải thì vận tải thủy hiện nay vẫn đang là loại hình vận tải có chi phí vận chuyển rẻ nhất trong tất cả các loại hình vận tải.  Việt Nam với tổng chiều dài trên 3400 km đường bờ biển cùng hệ thống sông ngòi chằng chịt, kèm theo đó địa thế Việt Nam có rất nhiều lợi thế trong tuyến giao thông thủy của Quốc Tế trên khu Vực biển Đông (South China Sea - SCS). Có thể thấy rằng đó là những tiềm năng rất lớn không những cho ngành vận tải thủy nước ta mà còn cho cả nền kinh tế nói chung. Phát triển kinh tế biển sẽ là định hướng tương lai phát triển của đất nước.  Môn học đồ án quy hoạch Cảng là môn học chuyên ngành đầu tiên quan trọng đối với sinh viên ngành cảng. Nó giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng thể về cơ cấu tổ
  • 5. chức, bốc xếp hàng hóa , chức năng của các thiết bị bốc xếp, hệ thống giao thông trong khu vực Cảng , các kích thước khu bến.  Nội dung thiết kế của đồ án quy hoạch Cảng là sinh viên phải tính toán các đặc trưng của khu bến , các đặc trưng của tàu tính toán, tính được lượng hàng thông qua Cảng. Từ đó lựa chọn thiết bị bốc xếp trên tuyến mép bến , sau bến, nhà kho (bãi), nhà điều hành, hệ thống giao thông trong Cảng. Mỗi khâu tổ chức phải ăn khớp theo một hệ thống nhất định , đảm bảo sao cho tận dụng được sự làm việc của các thiết bị bốc xếp trên mép bến và sau mép bến tăng năng suất thông qua của Cảng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi phát triển nền kinh tế cho khu vực.  Em được giao đồ án là thiết kế quy hoạch Cảng sông Hồng, nơi xây dựng Cảng là nơi có địa hình khá thuận lợi, điều kiện khí hậu thuận lợi, điều kiện xã hội phát triển, rất thích hợp để xây dựng Cảng. Đây là một Cảng có lượng hàng thông qua không lớn, yêu cầu thiết kế kỹ thuật không cao. Mặc dù vậy nhưng với lượng kiến thức hạn chế của em, chưa có kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót . Mong các thầy giáo trong bộ môn chỉ bảo góp ý để em hoàn thành đồ án này.  Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Th.S.Vũ Quốc Hưng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. **********
  • 6. NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG 1. Đặc điểm của khu vực xây dựng cảng:  Đặc điểm về địa hình và thủy địa hình - Khu vực xây dựng cảng nằm trên phía bờ hữu ngạn của sông Hồng. - Chiều rộng trung bình của đoạn sông về mùa lũ là khoảng 1000m. - Chiều rộng trung bình của đoạn sông về mùa cạn là khoảng 200m. - Bên tả ngạn của con sông đã hình thành bãi bồi và đang có xu hướng phát triển thêm. - Bên hữu ngạn của sông hình thành bãi dài chạy dọc theo đê. - Lòng sông bồi hàng năm là 0.1m  Đặc điểm về địa chất - Bên tả ngạn sông là những tầng cát chạy dài, cát thuộc loại cát đen, hạt nhỏ, pha nhiều tạp chất. - Bên bờ hữu ngạn là các lớp á sét, áp lực cho phép lên nền từ 1.5-1.8 kg/cm2 . - Ở lòng sông có lớp bùn mỏng và các lớp cát, áp lực cho phép lên nền có giảm hơn.  Đặc điểm về khí tượng và thủy văn: - Khí hậu ở đây là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trong năm tương đối nhiều. - Sông bị lũ chi phối rất mạnh, hàng năm lũ phân bố rất phức tạp. Thời gian sông chịu ảnh hưởng của lũ từ tháng 5 cho đến tháng 10. - Số ngày mưa trong năm theo tài liệu thống kê là từ 10 cho đến 20 ngày. Những ngày có mưa nhỏ trong năm từ 50 cho đến 60 ngày. - Hướng gió thịnh hành là Đông Nam ( về mùa mưa) và Đông Bắc (về mùa khô).  Đặc điểm về tình hình dân cư – chính trị - Khu vực xây dựng cảng nằm liền kề với một thành phố lớn, dân cư đông đúc, đất đai chật hẹp. - Nhu cầu điện nước có thể lấy được từ mạng điện thành phố.  Ưu điểm của khu vực xây dựng cảng trên sông Hồng: - Do phía tả ngạn của con sông là một bãi bồi và đang có xu hướng phát triển thêm, do vậy phía bờ hữu ngạn của sông chịu nhiều ảnh hưởng của việc xói lở, địa hình
  • 7. bờ sông phía hữu ngạn có một chỗ lõm hơi ăn sâu vào khu vực đê, tiếp theo là một đoạn đất hơi nhô ra, tiến gần đến khu vực bãi bồi.Đây là khu vực rất phù hợp để bố trí bến bãi của cảng. - Bên hữu ngạn hình thành đoạn chạy dọc đê, phù hợp với đặc tính trải dài của lãnh thổ cảng, rất tiện lợi trong khai thác. - Hướng gió thịnh hành là hương Đông Nam (vào mùa mưa), tương đối vuông góc với phía bờ lõm bên hữu ngạn nơi dự định đặt các khu bến nên gây ảnh hưởng không lớn trong quá trình bố trí cũng như trong quá trình làm việc khai thác của cảng. - Với mức nhiệt đô cao bình quân hàng năm là 27o, nhiệt độ thấp bình quân hàng năm là 20o, độ ẩm trung bình năm là 89%, rõ ràng là rất phù hợp trong việc bảo quản, lưu kho các loại hàng hóa dự tính thông qua cảng. - Do khu vực xây dựng cảng gần một thành phố lớn nên hệ thống điện có thể lấy thẳng từ mạng điện, nước của thành phố, rất tiện lợi trong quá trình xây dựng và giảm thiểu chi phí ở nhiều khâu.  Nhược điểm của khu vực xây dựng cảng trên sông Hồng: - Sông Hồng mang nhiều phù sa do vậy lượng sa bồi hàng năm là khá lớn (Lòng sông bồi hàng năm là 0.1m) do vậy trong quá trình thiết kế phải lưu tâm nhiều đến giải pháp bố trí bến bãi hợp lý để giảm thiểu tối đa tác động của việc sa bồi phù sa đến quá trình khai thác cảng. Khối lượng nạo vét lớn. - Chênh lệch giữa mực nước cao nhất và mực nước thấp nhất bình quân năm là lớn (10.00m trong mùa lũ và 2.2m trong mùa cạn) ảnh hưởng lớn đến việc khai thác của cảng, thậm chí có thể là phải ngừng cả việc tiến hành khai thác cảng nếu mực nước xuống quá thấp. - Chênh lệch giữa chiều rộng trung bình của sông vào mùa lũ và mùa kiệt là rất lớn (1000m vào mùa lũ và 200m vào mùa kiệt). Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hoạt động của cảng, gây nhiều bất lợi trong quá trình khai thác. Sông Hồng chịu tác động mạnh của lũ hàng năm, việc chịu ảnh hưởng nhiều của mưa cũng có thể hạn chế đáng kể hiệu quả hoạt động khai thác của cảng. Nếu mưa lớn kéo dài có thể gây khó khăn khi bốc xếp vận chuyển cảng loại hàng hóa nhạy cảm với nước. (như vật liệu xây dựng, lương thực,…) - Nền địa chất nói chung là yếu, phức tạp, chịu nhiều ảnh hưởng của nước và chế độ thủy văn của sông. Do vậy gây nhiều khó khăn trong công tác thiết kế và thi công móng cho cảng. - Khu vực xây dựng cảng về mùa khô chịu nhiều ảnh hưởng nhiều của gió mùa Đông Bắc, nên sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc bố trí sắp xếp các khu bến, và công tác cảng sau này.
  • 8. - Khu vực xây dựng dân cư đông đúc, đất đai chật hẹp sẽ gây khó khăn trong việc nâng cấp qui mô cảng. Mặt khác khu vực lãnh thổ lại bị ngăn cách bởi đê bao nên giao thông không được thuận tiện. 2. Các phương án bố trí tuyến cảng và tuyến bến: Phương án 1: Tuyến cảng và tuyến bến được bố trí dọc theo bờ lõm của bên hữu ngạn chạy gần như song song với đoạn đê ở vị trí như hình vẽ: Phương án 2: Chọn phương án bố trí tuyến cảng, tuyến bến gần như vuông góc với hướng gió chủ đạo Đông Nam
  • 9. Phương án 3: Đặt cảng ở phía đoạn lồi ra của bờ hữu ngạn, cảng hướng về phía bãi bồi. 3. Lựa chọn phương án quy hoạch cảng a. Phân tích:
  • 10. Phương án 1 là đoạn có bãi sông rộng nhất, bãi bồi thoải đều, điều đó cũng có nghĩa khi mực nước lên cao thì sẽ có một phần lớn diện tích bãi bồi ngập trong nước, nếu ta đặt cảng tại vị trí này thì trong mùa lũ, hoặc khi nước sông dâng lên do mưa thì sẽ gây khó khăn cho công tác của cảng. Tuy nhiên với địa hình chạy thoải, chênh lệch độ cao giữa các đường đồng mức trong khu vực dự định xây dựng cảng là tương đối nhỏ, nên thuận lợi cho công tác thi công xây dựng cảng.Hướng chạy của các đường đồng mức nói chung là tương đối phù hợp với đặc tính trải dài của cảng. Lòng sông phía trước là rất rộng, phù hợp để bố trí các khu nước của cảng trong hoạt động khai thác sau này.Hướng gió thổi là tương đối vuông góc với mặt cảng, nên sẽ hạn chế được khá nhiều ảnh hưởng bất lợi giữa các khu bến dưới tác động của gió. Phương án 3 là phương án mà cảng được đặt tại khu vực mà các đường đồng mức sát nhau nhất (địa hình dốc nhất), chênh lệch độ cao trong khu vực xây dựng cảng là lớn, khu nước trước mặt bến khá hẹp, đồng thời các đường đồng mức có độ cong khá lớn, hướng chạy của các đường đồng mức không phù hợp với đặc tính chạy dọc sông của cảng.Hướng đặt cảng chịu nhiều tác động của cả gió Đông Nam thịnh hành vào mùa mưa và gió Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô, điều này gây nhiều khó khăn trong công tác quy hoạch.Nói tóm lại, là phương án 3 là phương án không phù hợp Với phương án 2, ta thấy các đường đồng mức nằm sát hơn so với các đường đồng mức trong phương án 1, địa hình dốc hơn, lại có khu nước trước bến có một bãi bồi đang có xu hướng phát triển ra nên trong tương lại có thể làm giảm diện tích khu nước của cảng. Vùng đặt cảng theo phương án 2 chịu nhiều ảnh hưởng của việc xói lở. b. Kết luận: Qua những phân tích trên thì ta có thể thấy rằng trong số 3 phương án được đưa ra thì phương án 1 là phương án hợp lý hơn cả. Vậy ta sẽ chọn để thiết kế cảng sông Hồng theo phương án thứ 1. CHƯƠNG II PHÂN CHIA KHU BẾN
  • 11. - Dựa vào số liệu về các loại hàng lượng hàng, hình thức vận tải, luồng tàu, tính chất của chúng, các yêu cầu về bốc xếp bảo quản mà chia cảng thành nhiều khu bến khác nhau. - Để đảm bảo công tác phục vụ của cảng, ta dự kiến bố trí mỗi loại hàng hóa sẽ tương ứng với một khu bến. - Trong đồ án trên ta giả thiết rằng hàng bách hóa ở đây được đóng gói thành từng bao kiện nên bến hàng bách hóa và hàng kiện có cùng công nghệ bốc xếp. Do vậy, ta sẽ gộp 2 loại hàng này vào chung cùng một khu bến số 2. - Đối với loại hàng VLXD ta giả thiết ở đồ án này là cát, thì ta bố trí ở sau khu bến lương thực và nằm trước bến quặng theo hướng gió Đông Bắc chủ đạo về mùa khô. - Khu bến khách được bố trí tách biệt với khu bến xuất nhập hàng hóa, đặt ở phía dưới theo chiều nước chảy củađầu hướng gió Đông Bắc (hướng gió thịnh hành vào mùa khô, saukhu bến hàng bách hóa và hàng kiện theo hướng dòng chảy. Khu hàng quặng sẽ được bố trí cuối hướng gió chủ đạo Đông Nam theo hướng dòng chảy. STT KHU BẾN LOẠI HÀNG HOẶC TUYẾN ĐƯỜNG LOẠI TÀU 1 Khu bến khách (Khu bến số 1) Hải Phòng 200 chỗ 2 Khu bến số 2 Hàng bách hóa Hàng kiện 800 DWT 600 DWT 3 Khu bến số 3 Lương thực 1000 DWT 4 Khu bến số 4 Hàng VLXD (cát) 2000 DWT 5 Khu bến số 5 Quặng 1000 DWT CHƯƠNG III CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢNG 1. Chiều sâu của bến:
  • 12. Hb=T+Z1+ Z2+Z3+Z4+Z5 Trong đó: T : Mớn nước tính toán lớn nhất của tàu Z1 : Độ dự trữ lớn nhất dưới lườn tàu phụ thuộc tính chất của đất đá, chiều dài tàu, loại tàu (Tra bảng V-4 trang 83 – sách QHC - 1984) Z2: Độ dự trữ do tác dụng của sóng, ở sông sóngrất nhỏ nên ta cho Z2=0. Z3 : Độ dự trữ cho quá trình chạy tàu - Z3 = k.v (m) - Với v là vận tốc chạy tàu trong khu vực cảng. Ta lấy giá trị v = 10km/h. - K là hệ số tra bảng trong bảng tra sách QHC – trang 80 Z4:Dự trữ dưới lườn tàu do xét đến khả năng bồi lắng nạo vét phù sa (Z4 0.5 m). Chọn Z4 = 0.5 m. Z5 : Độ dự trữ dưới lườn tàu do quá trình nạo vét không đều gây ra. Chọn phương tiện là gầu xúc và chọn Z5 = 0.2 m. 2. Cao độ lãnh thổ cảng: CĐLT = MNCTK + a Trong đó: MNCTK: là mực nước cao thiết kế là mực nước ứng với tần suất 5% (Cảng cấp III). Trong đồán này ta coi rằng mực nước ứng với tần suất 5% là mực nước cao thiết kế trung bình nhiều năm đã cho trong đề bài. Tức là : MNCTK = H5% = +10m. a: độ dự trữ vượt cao lãnh thổ cảng. Đối với cảng sông có mực nước chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn lớn hơn 6m thì cho phép cảng ngập ít ngày, sau đó lại hoạt động bình thường. Ta chọn giá trị a = 1m lấy theo tiêu chuẩn kiểm tra. Vậy cao độ lãnh thổ cảng có giá trị bằng: CĐLT =10 + 1 = +11 (m) 3. Cao trình đáy bến: CTĐB = MNTTK – Hb Trong đó: MNTTK: là mực nước thấp thiết kế có tần suất trung bình nhiều năm (theo đường cong đảm bảo mực nước hàng ngày). Ta có giá trị MNTTK = +2.2m Hb : Chiều sâu của bến. 4. Chiều dài bến: Lb = Lt max + d 𝐿 𝑡 𝑚𝑎𝑥 : chiều dài lớn nhất của tàu tính toán
  • 13. d: độ dự trữ an toàn giữa các tàu sông (theo bảng VI-2. Tr.93 – QHC – 1984)
  • 14. BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN STT LOẠI HÀNG HOẶC TUYẾN KHÁCH CHIỀU DÀI (m) CHIỀU RỘNG (m) T (m) Z1 (m) Z2 (m) Z3 (m) Z4 (m) Z5 (m) Hb (m) CTĐ (m) Chọn CTĐ CTMB (m) d (m) Lb (m) 1 Quặng 75 11 2.3 0.15 0 0.14 0.5 0.2 3.29 -1.086 -1.1 11 10 85 2 Hàng kiện 62 9.2 1.8 0.15 0 0.14 0.5 0.2 2.79 -0.586 -0.6 11 8 70 Bách hóa 75 11 2.3 0.15 0 0.14 0.5 0.2 3.29 -1.086 -1.1 11 10 85 3 Lương thực 75 11 2.3 0.15 0 0.14 0.5 0.2 3.29 -1.086 -1.1 11 10 85 4 Hàng VLXD 90 13 2.8 0.15 0 0.18 0.5 0.2 3.83 -1.626 -1.7 11 10 100 Tàu khách 5 Hải Phòng 50 8.4 0.6 0.1 0 0.14 0.5 0.2 1.54 0.664 0.6 11 8 58
  • 15. 5.Diện tích khu nước a. Vũng phân loại, chờ đợi tàu: Vũng phân loại đoàn tàu được bố trí thiết bị neo là trụ thép, chiều rộng sông trung bình mùa kiệt là 200m. Tàu đỗ bằng phương pháp 2 điểm neo như hình vẽ:  Chiều dài bến vũng chờ tàu được xác định theo công thức: Lv =Lt + 2d Trong đó :dlà độ dự trữ an toàn, d = 5Hb.  Chiều rộng vũng được tính theo công thức: 𝐁 𝐯 = 𝐁𝐭 + 𝟐∆𝐁 Trong đó: ∆B là chiều rộng an toàn khi chạy tàu: ∆B = 1.5 Bt  Số bến vũng chờ đợi tàu được tính theo công thức: 𝐍𝐭𝐯 = 𝐐 𝐧. 𝐤. 𝐭 𝐝 𝐆𝐭.𝐓 𝐧 ∗ 𝟐 Trong đó: - Qn: Lượng hàng bốc xếp trong năm (T) - K: hệ số không đều của lượng hàng - td : thời gian đỗ của một tàu trên vũng (ngày) Ta giả thiết rằng thời gian đỗ của các tàu trên vũng là không quá 3 ngày. Khi tính toán ta giả thiết lấy td = 2 ngày. - Tn: thời gian khai thác của cảng trong năm (ngày) Với cao độ mặt bến là +10m là mực nước cao trung bình thiết kế ứng với tần suất 5%, ta giả định rằng trong 1 năm thì có 5% số ngày trong năm mực nước dâng lên lớn hơn hoặc bằng với cao độ lãnh thổ cảng.Giả thiết rằng cảng phải ngừng hoạt động trong vòng: 5% x 365 = 18.25 ngày trong 1 năm. Ta chọn thời L d=5Hbt 1.5BtB=1.5BtB=Bt d=5Hb
  • 16. gian nghỉ là tng = 20 ngày trong năm. Vậy thời gian hoạt động của cảng trong một năm là TN = 365 - 20 = 345 ngày. - Gt: trọng tải tàu đậu trên vũng - 2: con số thể hiện 2 lượt tàu đi lại qua cảng, (trong đó có 1 lượt đến và 1 lượt đi).  Diện tích vũng phân loại đoàn tàu được xác định theo công thức: 𝛀 = 𝐍𝐭𝐯. 𝛚 𝐯 = 𝐍𝐭𝐯. 𝐋 𝐯. 𝐁 𝐯  Ta chỉ tính diện tích vũng phân loại tàu cho tàu hàng,chứ không tínhcho tàu khách. Tàu khách là loại tàu có thời gian đậu trên vũng rất nhỏ so với thời gian làm hàng của tàu hàng, do vậy ta không cần thiết phải bố trí khu đợi cho tàu khách. b. Vũng thành lập đoàn tàu: - Vũng thành lập đoàn tàu được bố trí ở thượng lưu, làm giảm quá trình quay vòng của tàu khi từ bến vào vũng. - Phần tính toán vũng thành lập đoàn tàu nội dung y hệt như nội dung tính toán vũng phân loại đoàn tàu. Kết quả được ghi ở bảng sau: STT Loại hàng hoặc tuyến khách Gt (T) Lt (m) Bt (m) Vũng phân loại, chờ đợi và vũng thành lập Tổng lượng hàng (103 T) k tđ(ng ày) Tn(ng ày) ntv Lv (m) Bv (m) ωv (m2 ) 1 Quặng 1000 75 11 107.9 44 4748 92 1.30 2 345 1.39 2 Hàng kiện 600 62 9.2 89.9 36.8 3308 70 1.20 2 345 1.62 Bách hóa 800 75 11 107.9 44 4748 160 1.10 2 345 2.55 3 Lương thực 1000 75 11 107.9 44 4748 70 1.10 2 345 0.89 4 Hàng VLXD 2000 90 13 128.3 52 6672 150 1.10 2 345 0.96 Ta chọn Ntv lấy theo số nguyên để tính toán diện tích cần thiết cua khu chờ đợi và phân loại đoàn tàu. Kết quả trình bày ở bảng sau: STT Loại hàng ωv(m2 ) ntv tính ntv Ωv
  • 17. hoặc tuyến khách toán chọn (m2) 1 Quặng 4748 1.39 1 4748 2 Hàng kiện 3308 1.62 2 6617 Bách hóa 4748 2.55 2 9495 3 Lương thực 4748 0.89 1 4748 4 Hàng VLXD 6672 0.96 1 6672 5 Tổng cộng 32282 c. Khu quay vòng tàu: - Chiều rộng khu quay vòng tàu phải đảm bảo tàu quay vòng với đường kính nhỏ nhất. - Trong trường hợp với cảng đặt trên sông Hồng ta thấy rằng vào những tháng mùa kiệt thì có 6 tháng mực nước là cao tương ứng với bề rộng cực đại của dòng sông là 1000m, còn lại 6 tháng mực nước thấp (mùa cạn), bề rộng của sông tụt xuống 200m. Độ rộng lòng sông dao động trong khoảng từ 200m – 1000m, đây không phải là một độ rộng lớn, do vậy ta chọn giải pháp bố trí khu quay vòng tàu riêng biệt theo hình vòng số 8. Ta phải đảm bảo bề rộng của khu quay vòng cần phải thỏa mãn các điều kiện tối thiểu để tàu có thể quay vòng thuận lợi, an toàn. Trong trường hợp nước sông xuống quá thấp có thể cần phải dùng phương án sử dụng tàu lai dắt để hỗ trợ, hoặc có thể đặt trụ neo ở tâm các vòng tròn số 8, để tàu tự quay theo phương pháp neo 1 điểm. - Bề rộng vùng bảo đảm tàu quay vòng khi ra vào cảng sông Hồng cần phải thỏa mãn: 𝐁 𝐪𝐯 = ( 𝟏. 𝟐 ÷ 𝟏. 𝟓) 𝐁𝐭 – đối với sông vừa và nhỏ 𝐁 𝐪𝐯 = ( 𝟐. 𝟓 ÷ 𝟑) 𝐁𝐭 – đối với sông lớn - Với sông Hồng ta chọn: 𝐁 𝐪𝐯 = 𝟐. 𝟓𝐋𝐭 (ta lấy giá trị Lt của tàu lớn nhất, Lt = 90m) d. Vùng chạy tàu và bốc xếp hàng: - Tuyến bến thẳng, tàu chạy 2 chiều, bố trí dọc đường bờ, số bến lớn hơn 3 thì bề rộng vùng chạy tàu và bốc xếp hàng sẽ được xác định theo điều kiện chiều rộng vùng cần thiết để đảm bảo cho tàu khác chạy trong tuyến khi tàu đang bốc xếp. - Với điều kiện cần đảm bảo như trên, ta có công thức xác định chiều rộng Bbx như sau: 𝐁 𝐛𝐱 = 𝟑𝐁𝐭 + 𝟑𝐁𝐥 + 𝟑∆𝐁 Trong đó: Bt: Bề rộng của tàu (m)
  • 18. Bl: là kích thước tàu lai dắt. Trong đồ án trên ta sử dụng tàu kéo đẩy có kích thước L x B x T = 24.36 x 7 x 3.92 m. Do vậy: Bl = 7m. ∆B: Chiều rộng an toàn khi chạy tàu. ∆B = 1.5Bt BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN STT Loại hàng hoặc tuyến khách Gt (T) Lt (m) Bt (m) Bqv (m) Vũng bốc xếp và chạy tàu Lv (m) Bv (m) ωv (m2 ) 1 Quặng 1000 75 11 150 85 103.5 8797.5 2 Hàng kiện 600 62 9.2 124 70 90 6300 Bách hóa 800 75 11 150 85 103.5 8797.5 3 Lương thực 1000 75 11 150 85 103.5 8797.5 4 Hàng VLXD 2000 90 13 180 100 118.5 11850 Tàu khách Chỗ 5 Hải Phòng 200 50 8.4 100 58 84 4872 Ghi chú: Vũng bốc xếp chạy tàu sẽ được lấy theo chiều dài chiều rộng của khu chạy tàu cho tàu lớn nhất. (tàu hàng VLXD với trọng tải tàu là 2000T) 6. Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng: - Khu vực xây dựng cảng được bố trí tổng thể như hình vẽ trang sau. CHƯƠNG IV KHO CẢNG
  • 19. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN:  Sức chứa kho của cảng: Công thức tính toán sức chứa kho của cảng: 𝐄 𝐤 = 𝐐 𝐛 𝐧 .𝐤. 𝛂.𝐭 𝐤 𝐓 𝐧 Trong đó: 𝐸 𝑘 : Sức chứa kho (T) 𝑄 𝑏 𝑛 : Lượng hàng của bến trong năm (T) 𝑘: Hệ số không đồng đều của lượng hàng. 𝛼: Hệ số qua kho ( biểu hiện tỉ lệ phần trăm lượng hàng phải đi vào kho). 𝑡 𝑘:Thời gian tồn kho (ngày đêm) 𝑇𝑛:Thời gian khai thác trong năm của kho. Ta lấy Tn = 345 ngày.  Diện tích kho: 𝐅𝐤 = 𝐄 𝐤 𝐪. 𝐤 𝐟 ( 𝐦 𝟐) Trong đó: 𝐹𝑘: là diện tích kho (m2 ) 𝐸 𝑘: là sức chứa kho (T) 𝑞: Tải trọng khai thác của kho (T/m2 ) – tra trong phụ lục QHC 𝑘 𝑓:Hệ số sử dụng diện tích hữu ích (Tra bảng trong trang 334 – QHC) 1. ĐỐI VỚI HÀNG LƯƠNG THỰC: Chọn kho chứa bằng xilo có tiết diện tròn Đường kính xilo ta chọn: D=6m. Chiều cao xilo: H=21m; H1 = 4.8m; H2 = 15.6m; Kích thước lỗ kho được tính theo công thức: a = k.(D+80) Tan(φ) Trong đó: K: hệ số ma sát đối với sức kháng vật liệu (k=2.4) φ: hệ số ma sát trong của vật liệu. Ta lấy giá trị φ = 34o Từ đó ta tính được giá trị của a: a = 2.4*(6+80) Tan(34o)=139.22mm. Chọn a=150mm. Diện tích chứa đầy hàng của một kho:
  • 20. Fk = π. ( D 2 ) 2 = π.( 6 2 ) 2 = 28.27 m2 Thể tích hình học của kho: (Tra trong phụ lục 5.12) V1 = 3.14 ∗ 62 ∗ (15.6 − 2) 4 + 3.14 ∗ 2 12 (62 + 6 ∗ 0.15 + 0.152) = 403.864 (m3) Thể tích hữu ích của kho: Vk = kđ.V1 = 0.95 ∗ 396.42 = 383.67 (m3) Trong đó 𝑘đ là hệ số đầy xilo của hạt, 𝑘đ = 0.95; Sức chứa kho của một xilo: Pk = 𝛾.V2 = 1.3 ∗ 383.67 = 498.771( 𝑇) (γ: trọng lượng riêng của lương thực,γ = 1.3 ( T m3 )) Sức chứa kho: Ek = Qb n .k.α.tk Tn = 220 ∗ 103 ∗ 1.1 ∗ 0.85 ∗ 8 365 = 4508.5 (𝑇) Số lượng kho: Nk = Ek Pk = 4508.5 498.771 ≈ 9 (𝑘ℎ𝑜) 2. ĐỐI VỚI HÀNG KIỆN, HÀNG BÁCH HÓA Ở phần trên ta đã gộp 2 loại hàng bách hóa và hàng kiện vào cùng 1 khu bến bốc xếp. Do 2 loại hàng hóa này ta giả định rằng đều có cùng công nghệ bốc xếp (đều được đóng thành các kiện, gói) và tính chất của 2 loại hàng hóa trên không có ảnh hưởng lớn, công nghệ bảo quản không gây ảnh hưởng qua lại đáng kể đến nhau nên ta có thể đặt 2 loại hàng hóa trên trong cùng một kho. Kho sẽ kéo dài sang cả 2 bến bốc xếp. Trong bài ta giả thiết rằng khối lượng nhóm hàng là nhỏ hơn 60T. Đối với hàng kiện, hàng bách hóa ta chọn kho loại một tầng, kết cấu bê tông cốt thép, với chiều cao Hk = 6m. Kích thước cụ thể của kho được thể hiện trong bảng. Tính toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở trên. Kết quả được biểu diễn ở bảng. 3. ĐỐI VỚI HÀNG RỜI VÀ CHẤT ĐỐNG Đối với hàng rời và chất đống (cát và quặng) ta chọn chiều cao chất đống là 3m. Tính toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở trên. Kết quả được biểu diễn ở bảng. Bảng: Diện tích và sức chứa kho
  • 21. STT Loại hàng Qn(103 T) α k tk (ngày) Tn(ngà y) Ek (T) Q(T/m 2 ) kf ∑ 𝐅 𝐤( m2 ) Loại kho 1 Quặng 92 0.85 1.3 6 365 1671 3 0.7 795.8 Bãi hở 2 Hàng VLXD 150 0.65 1.1 8 365 2351 2.5 0.75 1253.7 Bãi hở 3 Bách hóa 160 0.5 1.1 6 365 1447 2 0.6 1205.5 Kho BTCT Hàng kiện 70 0.65 1.2 15 365 2244 2 0.6 1869.9 Tổng 230 Kho bách hóa và hàng kiện L x B x H = 132 x 24 x 6 (m) 3075.3 Bảng: Kích thước và số kho STT Loại hàng Chiều dài kho(m) Chiều rộng kho bãi(m) 𝐅𝐤(m2 ) (1 kho) Loại kho Số kho bãi 1 Quặng 40 22 795.8 Bãi hở 0.90 (1) 2 Hàng VLXD 50 25 1253.7 Bãi hở 1.00 (1) 3 Bách hóa 132 24 1205.5 Kho BTCT 0.97 (1) Hàng kiện 1869.9 Kho BTCT Loại hàng Đường kính (m) 4 Lương thực 6 28.27 Xilo 9 Ghi chú: Giá trị trong ngoặc biểu thị số kho bãi được chọn. CHƯƠNG V CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP TRÊN TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN A. CHỌN THIẾT BỊ: Mục đích việc chọn thiết bị:
  • 22. - Dùng máy móc giải phóng lao động chân tay, tăng năng suất lao động. - Giảm thời gian tàu đậu tại bến, giảm chi phí cho đội tàu, giảm giá thành bốc xếp. - Giảm số lượng bến. Các thiết bị bốc xếp tuyến mép bến và các phương án bốc xếp STT Loại hàng hoặc tuyến khách Gt(T) Tuyến bến Loại thiết bị Phương án bốc xếp 1 Hàng kiện 600 Trước bến Cần trục xích E-1254 tàu - kho tàu - xe kho - tàu Sau bến Xe nâng 4004A kho - xe xe - kho 2 Bách hóa 800 Trước bến Cần trục xích E-1254 tàu - kho tàu - xe kho - tàu Sau bến Xe nâng 4005A kho - xe kho - kho xe - kho 3 Quặng 1000 Trước bến Cần trục xích E-1254 tàu - bãi tàu - xe bãi - tàu Sau bến Cần trục xích E-1254 bãi - xe 4 Lương thực 1000 Trước bến Thiết bị hút khí nén tàu - xilo Sau bến Hệ thống xilo xilo - xe 5 Hàng VLXD (cát) 2000 Trước bến Cần trục xích E-1003A Bãi - băng chuyền Sau bến Băng chuyền Băng chuyền - Tàu B. TÍNH TOÁN: 1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHU KÌ:  Đối với các cần trục xích E-1254 và E-1003A:  Chu kỳ đối với hàng bao kiện: Tk = (2t1 + 2t2 + 2t3).ε + t7 + t8 + t9 + t10 + 2t11 Trong đó:
  • 23.  𝜀: Hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng, hạ hàng với tay cần 𝜀 = 0.9 với hàng kiện.  2𝑡1 = 2𝐻 𝑛 𝑣 + 4′′ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻 𝑛 (𝑠)  2𝑡2 = 2𝐻ℎ 𝑣 + 4′′ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)  2𝑡3 = 𝛼 3𝑛 + 6′′ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎạ ℎà𝑛𝑔 𝑣à 𝑛â𝑛𝑔 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)  T7 thời gian khóa móc có hàng (s)  T8 thời gian đặt hàng và tháo móc khỏi hàng (s)  T9 thời gian khóa móc không có hàng (s)  T10 thời gian đặt và tháo móc không có hàng. (s)  T11 thời gian thay đổi tay cần. (s)  (với t7, t8, t9, t10, t11 lấy theo phụ lục 2, 3 QTTK cảng biển)  v – tốcđộ nâng hạ củamáy (m/s)  n: Tốcđộ quay (vòng/phút)  4’’ ; 6’’ : Thời gian bấmphanh và nhả phanh.  Chu kỳ đối với hàng đổ đống: Tck = (2t1 + 2t2 + 2t3).ε + t4 + t5 + t6 Trong đó:  ε – hệ số kể đến sự hoàn thiện của quá trình nâng, hạ hàng và tay cầm, chọn ε = 0.7 với hàngchất đống(quặng).  2𝑡1 = 2𝐻 𝑛 𝑣 + 4′′ − 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻 𝑛 (𝑠)  2𝑡2 = 2𝐻ℎ 𝑣 + 4′′ − 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛â𝑛𝑔 𝑣à ℎạ 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)  2𝑡3 = 𝛼 3𝑛 + 6′′ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎạ ℎà𝑛𝑔 𝑣à 𝑛â𝑛𝑔 𝑚ó𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝐻ℎ (𝑠)  t4 – thời gian đặt gầu ngoạmlên đống hàng. (s)  t5 – thời gian ngoạmhàng (s)  t6 – thời gian rút ngoạmtừ hàng (s)  §èi víi thiÕt bÞ lµ xe n©ng hµng: ThiÕt bÞ lµ xe n©ng hµng, c«ng thøc tÝnh to¸n n¨ng suÊt nh- sau:  Chu kú:
  • 24. T = 2t1 + t2 +t3+ t4 + t5 (s) Trong ®ã:  2t1 = h®/v - Thêi gian n©ng vµ h¹ bµn ®Ó hµng cña xe trªn 1/2 chiÒu cao xÕp ®èng.(s)  t2 = L/v2 - Thêi gian chuyÓn ®éng cña xe khi cã hµng trªn kho¶ng c¸ch trung b×nh L. (s)  t3 = L/v3 - Thêi gian chuyÓn ®éng cña xe khi kh«ng cã hµng trªn kho¶ng c¸ch trung b×nh L. (s)  t4 - Thêi gian xe n©ng hµng lÊy hµng; t4 = (1520)s.Ta chän t4 = 20s  t5 - Thêi gian xe n©ng hµng xÕp hµng; t5 = (3035)s nÕu xÕp hµng lªn đống chän t5 = 35s.  v1 - Tèc ®é n©ng vµ h¹ bµn ®Ó hµng cña xe (m/s)  v2; v3- Tèc ®é di chuyÓn cña xe khi cã hµng vµ khi kh«ng cã hµng.(m/s)  TÍNH TOÁN CHIỀU CAO NÂNG HẠ HÀNG:  CÔNG THỨC CHUNG Do ta giả thiết chiều cao đống hàng (hàng kiện, bách hóa) và chiều cao bãi (quặng, cát) là nhỏ hơn chiều cao của xe vận tải nên ta áp dụng các công thức sau: Phương án tàu – kho (tàu bãi): Hn = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Hh = hxe + 0.5 – hđ/2 Phương án kho – tàu (bãi – tàu): Hn = hxe + 0.5 – hđ/2 Hh = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Phương án tàu xe: Hn = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Hh = hxe/2 + 0.5 Phương án bãi – băng chuyền(bến cát) Hn = hbăng + 0.5 – hđ/2 Hh = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Trong đó:  CTMB – là cao trình mặt bến  MNTTTB – mực nước tính toán trung bình được xác định bằng cách tính toán một cách giả định là: 𝑀𝑁𝑇𝑇𝑇𝐵 = 𝑀𝑁𝐶𝑇𝐾 + 𝑀𝑁𝑇𝑇𝐾 2  MNCTK: là mực nước cao thiết kế, lấy giá trị bằng +10.0m  MNTTK: là mực nước thấp thiết kế, lấy giá trị bằng +2.2m  H2 = hb + 0.5  Hđ – chiều cao xếp đống  hbăng – chiều cao của băng tính từ mặt đất (tính đến cả chiều cao phễu bằng 1m). ChiÒu cao b¨ng chuyÒn so víi mÆt bÕn lµ +5m, chiÒu cao phÔu nhËn hµng lµ 1m: hp = 1m+ 5m = 6m
  • 25. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐƯỢC BIỂU DIỄN Ở BẢNG SAU STT Loại hàng CTMB MNTTTB Hxe (m) Hđ (m) Tuyến bến Phương án Hn (m) Hh (m) 1 Hàng kiện 11 6.1 2.86 3 Trước bến Tàu kho 8.26 1.86 11 6.1 2.86 3 Kho tàu 1.86 8.26 11 6.1 2.86 3 Tàu xe 8.26 1.93 2 Bách hóa 11 6.1 2.86 3 Trước bến Tàu kho 8.26 1.86 11 6.1 2.86 3 Kho tàu 1.86 8.26 11 6.1 2.86 3 Tàu xe 8.26 1.93 3 Quặng 11 6.1 3.675 3 Trước bến Tàu kho 9.08 2.68 11 6.1 3.675 3 Kho tàu 2.68 9.08 11 6.1 3.675 3 Tàu xe 9.08 2.34 11 6.1 3.675 3 Sau bến Bãi xe 2.68 2.34 hbăng 4 Cát 0 6.1 6 3 Sau bến bãi - băng chuyền 5 0.5
  • 26. BẢNG TÍNH TOÁN CHU KÌ BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG Loại hàng Phương án Thiết bị V (m/s) n (v/ph) α (O) Hn (m) Hh (m) ε 2t1 (s) 2t2 (s) 2t3 (s) Thời gian thao tác phụ (s) T(s) t7 t8 t9 t10 t11 HÀNG KIỆN Hàng kiện Tàu - kho E1254 0.4 4.75 180 8.26 1.86 0.9 45 13 19 19 17 12 13 15 146 Tàu - xe 0.4 4.75 90 8.26 1.93 0.9 45 14 12 19 17 12 13 15 140 Hàng bách hóa Tàu - kho E1254 0.4 4.75 180 8.26 1.86 0.9 45 13 19 19 17 12 13 15 146 Tàu - xe 0.4 4.75 90 8.26 1.93 0.9 45 14 12 19 17 12 13 15 140 HÀNG CHẤT ĐỐNG t4 t5 t6 Quặng Tàu - kho E1254 0.4 4.75 180 9.08 2.68 0.7 49 17 19 9 16 8 93 Tàu - xe 0.4 4.75 90 9.08 2.34 0.7 49 16 12 9 16 8 87 Bãi – Xe E1254 0.4 4.75 90 2.68 2.34 0.7 17 16 12 9 16 8 65 Cát Bãi – Băng chuyền E1003A 0.38 4.75 90 5 0.5 0.7 30 7 12 9 16 8 67
  • 27. BẢNG TÍNH TOÁN CHU KỲ XE NÂNG HÀNG STT Lo¹i hµng ThiÕt bÞ bèc xÕp Ph-¬ng ¸n Qu·ng ®-êng di chuyÓn (m) ChiÒu cao xÕp ®èng h® (m) Tèc ®é n©ng hµng v1 (m/s) Tèc ®é di chuyÓn cña xe (m/s) 2t1 (s) t2 (s) t3 (s) t4 (s) t5 (s) TCK (s) Cã hµng Kh«ng hµng 1 Hµng kiÖn Xe n©ng hµng 4004A B·i - Kho 55 3 0.17 2.361 2.778 18 23 20 20 35 116 Kho - Xe 42 3 0.17 2.361 2.778 18 18 15 20 35 106 2 B¸ch hãa Xe n©ng hµng 4005A B·i - Kho 52 3 0.17 2.361 2.778 18 23 20 20 35 116 Kho - Xe 42 3 0.17 2.361 2.778 18 18 15 20 35 106
  • 28. 2. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CÁC LOẠI THIẾT BỊ VÀ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ SAU BẾN  Đối với các thiết bị làm việc theo chu kì: Ph = 3600.g Tck ( T h ) Trong đó:  g – Trọng lượng của một lần nâng của cần trục (T) Đối với hàng kiện trong một chu kỳ g = k.Q (Q là trọng lượng hàng (T)) Đối với quặng thì g = V.γ.ψ (T) Với: V: Thể tích của ben ngoạm γ: Khối lượng riêng của hàng được bốc xếp; T/m3 ψ: Hệ số đầy ben. Với Quặng và Cát ta lấy ψ = 0.8 (QHC – - 1984 – 278)  k là hệ số nâng hay hệ số đầy hàng, k = 0.95 – 0.98  Chọn k =0.96.  Năng suất bốc xếp thực tế của các thiết bị khi kể đến các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài (đối với thiết bị ở sau bến): Mg = (P1x1 ).λtg. λvm.λgđ Trong đó:  𝜆 𝑡𝑔 = (0.7 ÷ 0.87) – Hệ số sử dụng thời gian trong ngày, ta chọn 𝜆 𝑡𝑔 = 0.7  𝜆 𝑣𝑚 = 0.95 – Hệ số vướng mắc.  𝜆 𝑔đ = (0.85 ÷ 0.90) – Hệ số sử dụng máy, ta chọn 𝜆 𝑔đ = 0.85  𝑃1 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trên tuyến bến (T/h)  𝑥1 – Số lượng các thiết bị bốc xếp trên tuyến sau bến.  N¨ng suÊt lµm viÖc của một máy trong 1 ngµy làm việc (đối với thiết bị sau bến): Png = nca.Tca.Mg (T/ngµy) Trong ®ã:  nca - Sè ca lµmviÖc trong 1 ngµy ®ªm, nca = 3.  Tca - Thêi gian lµmviÖc trong 1 ca, Tca = 8h. Kh¶ n¨ng cho phÐp cña bÕn trong th¸ng (đối với thiết bị sau bến): Pth= 30.Png.kt (T/th)
  • 29. Trong ®ã:  kt - hÖ sè do ¶nh h-ëng cña thêi tiÕt xÊu + kt = (720-tt)/720 + tt = 20/12 x 24 víi sè ngµy nghØdo thêi tiÕt xÊu lµ 20 ngµy.  tt - thêi gian nghØ do thêi tiÕt xÊu; (ngµy) Lượng hàng màmáy phải bốc xếp trong trong tháng (đối với thiết bị sau bến): Qth = Qn.αk.k/tth (T/th) Trong ®ã:  k - hÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l-îng hµng.  tth - sè th¸ng c¶ng ho¹t ®éng bèc xÕp.  αk - HÖ sè qua kho. Sè thiÕt bÞ cần thiết Ntb = Qth/Pth  Đối với thiết bị băng chuyền vận chuyển lương thực từ xilo ra xe:  Thiết bị vận chuyển là băng chuyền phẳng, cố định có hệ thống mái che  Chiều rộng đống hàng trên băng b = 0.8B; chọn bề rộng băng là B = 1m, ta suy ra b = 0.8m.  Độ cao của băng so với mặt bến là 4.8m.  Vận tốc của băng đối với hàng hạt ta chọn là v=1m/s  Góc tự nhiên của hạt khi đứng yên là 30o  Trong thực tế để có năng suất ổn định người ta chọn góc tự nhiên động của hàng 0.35  = 10.5o  Trọng lượng riêng của lương thực ta chọn = 1.3 T/m3  Năng suất vận chuyển của băng chuyền trong một giờ Ph = 3600.F.v (T/h) Trong đó diện tích mặt cắt ngang của hàng được tính theo công thức: F = 0.16 B2 Tanφ1 = 0.16 × 12 × Tan(10.5o) = 0.030 (m3 ) Ta tính được: Ph = 3600 × 0.030 × 1.3 × 1 = 140.4 (T/h)  Tính toán ước lượng quãng đường di chuyển của xe (đối với thiết bị sau bến):  BÕn b¸ch hãa
  • 30. ThiÕt bÞ n©ng hµng lµ xe n©ng hµng 4004A + ChuyÓn hµng tõ b·i vµo kho, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L = 22.5 m + ChuyÓn hµng tõ kho ra xe, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L= 21 m Chän chiÒu cao xÕp ®èng lµ h® = 3m.  BÕn hµng kiÖn: ThiÕt bÞ n©ng hµng lµ xe n©ng hµng 4005A. + ChuyÓn hµng tõ b·i vµo kho, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L = 22.5 m + ChuyÓn hµng tõ kho ra xe, qu·ng ®-êng di chuyÓn cña xe L= 21 m Chän chiÒu cao xÕp ®èng h® = 3m
  • 31. BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CẦN TRỤC XÍCH BỐC XẾP Ở KHU SAU BẾN CỦA CẢNG T T Lo¹i hµng Thiết bị Ph-¬ng ¸n Qth αk Qkho th Pkho 1 tg vm gd Mg Pk ng kt Pkho th NTB Chän NTB (T/th) (T/th) (T/h) (T/h) (T/ng) (T/th) 1 QuÆng E1254 B·i - Xe 9600 0.85 8160 55.6 0.7 0.95 0.85 31.4 754.1 0.94 21365.5 0.38 1 2 C¸t E1003A B·I -B¨ng chuyÒn 14348 0.65 9326 80.2 0.7 0.95 0.85 45.3 1088.4 0.94 30837.3 0.30 1 STT Loại hàng Thiết bị bốc xếp Phương án Q (T) g (T) T (s) Ph (T/h) 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Hàng kiện E1254 Tàu – kho 1.77 1.6 146 39.6 Tàu – Xe 1.77 1.6 140 41.1 2 Hàng bách hóa E2001 Tàu – kho 1.77 1.6 146 39.6 Tàu – Xe 1.77 1.6 140 41.1 3 Quặng E1254 Tàu – kho 14 1 93 38.8 Tàu – Xe 14 1 87 41.3 E1254 Bãi – Xe 14 1 65 55.6 4 Cát E1254 Bãi – Băng chuyền 1.77 1.5 67 80.2
  • 32. BẢNG TÍNH TOÁN SỐ XE NÂNG HÀNG TT Lo¹i hµng Lo¹i thiÕt bÞ Ph-¬ng ¸n Qth αk Qk th g TCK Pk t g g® Mg Pk ng kt Pk th Nxe Xe dự phòng Chän Nxe(T/th ) (T/t h) (T) (s) (T/h ) (T/ h) (T/n g) (T/th ) 1 Hàng kiện Xe nâng hàng 4004A Bãi -Kho 7304.3 0.65 4748 0.7 116 21.7 0.7 0.85 12.9 265.7 0.94 7527.8 0.63 1 2 Kho - Xe 7304.3 0.65 4748 0.7 106 23.8 0.7 0.85 14.2 291.2 0.94 8251.8 0.58 0 1 2 Bách hóa Xe nâng hàng 4005A Bãi - Kho 16695.7 0.5 8348 1.3 116 40.3 0.7 0.85 24.0 575.7 0.94 16310.3 0.51 1 2 Kho - Xe 16695.7 0.5 8348 1.3 106 44.2 0.7 0.85 26.3 631.0 0.94 17878.9 0.47 0 1
  • 33. 3. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN  ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP THEO CHU KÌ  Năng suất của các thiết bị trên bến: P1 = Ptr.Pk Ptr.αk + Pk.(1 − αk) Trong đó:  𝑃𝑡𝑟 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trước bến (T/h)  𝑃𝑘 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trong kho (T/h)  𝛼 𝑘 – Hệ số qua kho  Khả năng cho phép của bến trong ngày đêm: Png = 24.Gt tbx + tp ( T ngày đêm ) Trong đó:  Gt – Trọng tải tính toán của tàu (T)  𝑡 𝑏𝑥 - Thời gian bốc xếp hàng của một tàu: 𝑡 𝑏𝑥 = 𝐺𝑡 𝑀𝑔  Khả năng cho phép của bến trong tháng: Pth = 30. Pngkbkt Trong đó:  𝑘 𝑏 – Hệ số bận bến, tra bảng ta có giá trị 𝑘 𝑏 = 0.65  𝑘 𝑡 – Hệ số ảnh hưởng của thời tiết xấu 𝑘 𝑡 = 720 − 𝑡 𝑡 720  𝑡 𝑡 – thời gian nghỉ do thời tiết xấu, trong bài ta lấy bằng 40 giờ.  720 – số giờ trong một tháng  Năng suất bốc xếp của các thiết bị: Mg = (P1x1 + P2x2).λtg.λvm.λkt .λgđ Trong đó:
  • 34.  𝜆 𝑡𝑔 = (0.7 ÷ 0.87) – Hệ số sử dụng thời gian trong ngày, ta chọn 𝜆 𝑡𝑔 = 0.8 đối với hàng quặng, 𝜆 𝑡𝑔 = 0.7 đối với các loại hàng khác.  𝜆 𝑣𝑚 = 0.95 – Hệ số vướng mắc.  𝜆 𝑘𝑡 = (0.85 ÷ 0.90) – Hệ số đầy hàng trong khoang tàu, ta chọn 𝜆 𝑘𝑡 = 0.85  𝜆 𝑔đ = (0.85 ÷ 0.90) – Hệ số sử dụng máy, ta chọn 𝜆 𝑔đ = 0.85  𝑃1 – Năng suất theo giờ của các thiết bị bốc xếp trên bến (T/h)  𝑃2 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp dưới hầm tàu (T/h)  𝑥1 – Số lượng các thiết bị bốc xếp trên bến.  𝑥2 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trên bến (T/h), do tàu là nhỏ nên ta chọn lấy 𝑥2 = 0.  Lượng hàng thông qua trong tháng: Qth = Qn.k tth Trong đó:  k – hệ số không đồng đều của lượng hàng.  tth – số tháng cảng hoạt động bốc xếp. Ta xác định Tth = 346.75/30 = 11.55 tháng  Số bến: Nb = Qth/Pth Trong đó:  Qth – Lượng hàng tính toán lớn nhất trong tháng (T/tháng)  Pth – Khả năng đáp ứng của 1 bến trong 1 tháng (T/tháng)
  • 35. BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN LÀM CÔNG TÁC PHỤ KHI BỐC XẾP STT Loại hàng hoặc tuyến khách Loại tàu Thời gian (giờ) Làm thủ tục rời bến cập bến Mở nắp hầm tàu Đóng nắp hầm tàu Xem xét tàu lúc đầu và sau khi bốc xong hàng Xác định khối lượng hàng theo sự thay đổi của mớn nước Thời gian đưa Chuẩn bị máy móc bốc xếp trên bờ và dưới tàu trước khi bốc xếp Thu dọn máy móc làm thủ tục giấy tờ sau khi bốc xếp xong Tổng thời gian phụ 1 Hàng kiện Tàu 600DWT 0.5 0.3 0.4 0.8 0.8 2.8 2 Bách hóa Tàu 800DWT 0.5 0.3 0.4 0.8 0.8 2.8 3 Quặng Tàu 1000DWT 0.6 0.3 0.4 1.2 0.4 0.9 3.8 4 Lương thực Tàu 1000DWT 0.6 0.4 0.4 1.2 0.4 1.6 4.6 5 Hàng VLXD (cát) Tàu 2000DWT 0.7 0.4 0.5 1.4 0.4 0.6 4 6 Tàu khách Tàu 200 chỗ 0.5 0.4 0.3 0.5
  • 36. BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN BỐC XẾP tBX THỰC TẾ CỦA KHU BẾN STT Loại hàng Thiết bị bốc xếp Số lượng Ptr (T/h) Pk (T/h) αk P1 tg vm kt gđ Mg (T/h) tbx (h) tp (h) 1 2 3 4 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1 Hàng kiện Cần trục xích E1254 1 39.6 41.1 0.65 40.6 0.7 0.95 0.85 0.85 19.5 30.8 2.8 2 Hàng bách hóa Cần trục xích E1254 2 39.6 41.1 0.5 40.3 0.7 0.95 0.85 0.85 38.8 20.6 2.8 3 Quặng Cần trục xích E1254 1 38.8 41.3 0.85 40.9 0.8 0.95 0.85 0.85 22.5 44.5 3.8 4 Cát Cần trục xích E1003A 1 80.2 80.2 0.65 80.2 0.7 0.95 0.85 0.85 38.5 51.9 4
  • 37. BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CẦN THIẾT STT Loại hàng Chọn Nb Thiết bị SL Nb Qth (T/th) Pth QN k TN (tháng) Png(T/ng) kb kt Gt(T) tbx (h) tp (h) 1 Hàng kiện 1 E1254 1 0.93 7304.3 7895.1 70000 1.2 11.5 428.7 0.65 0.94 600 30.8 2.8 2 Bách hóa 1 E1254 2 0.94 15304.3 16243.5 160000 1.1 11.5 819.0 0.65 0.94 800 20.6 2.8 3 Quặng 1 E1254 1 1.05 9600 9147.4 92000 1.2 11.5 496.7 0.65 0.94 1000 44.5 3.8 4 Cát 1 E1003A 1 0.99 15652.2 15818.1 150000 1,2 11.5 858.9 0.65 0.94 2000 51.9 4
  • 38.  ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP LIÊN TỤC i. BẾN XUẤT CÁT Thiết bị bốc xếp cát là băng chuyền phẳng, cố định: - Độ cao của băng so với mặt bến là 5m, độ cao đống hàng 3m. - Vận tốc của băng đối với hàng rời là cát v = 1.0 – 3.0 m/s, chọn tốc độ băng chuyền là 1m/s - Góc tự nhiên của cát khi đứng yên là φ = 30o . Trong thực tế để có năng suất ổn định người ta chọn góc tự nhiên động của hàng là φ1 = 0.35φ = 10.5o . - Trọng lượng riêng của cát γ=1.40 – 2.05 T/m3, chọn γ= 1.6 T/m3  Bề rộng băng phẳng: B = √ Ph 576.v.c.γ.Tan(0.35φ) Trong đó:  v – vận tốc của băng chuyền (m/s)  γ – dung trọng của hạt (T/m3 )  c là hệ số tính tới độ nghiêng của băng. Do ta đặt băng nằm ngang nên c = 1.  φ - Góc tự nhiên của cát khi đứng yên là φ = 30o .  Ph – năng suất bốc xếp của thiết bị trong 1 giờ, Ph = 80.2 (T/h) Thay số vào ta có: B = √ 80.2 576 × 1 × 1 × 1.3 × Tan(0.35 × 30) = 0.685(m) Ta chọn bề rộng băng là B=0.8(m) a. BẾN LƯƠNG THỰC  Chọn phương án hút rót bằng hệ thống khí nén  Chọn đường kính ống hút là d = 0.3 m  Chọn tốc độ không khí trong ống hút là vk = 20 m/s tương ứng với nồng độ hỗn hợp μ = 20.  Lưu lượng không khí trong ống hút là: Vk = πd2 * vk/4 = 3.14 x 0.32 x 20/4 = 1.414 (m3 /s)  Năng suất mà máy hút được trong một giờ: Ph = 3.6 * γk * μ * Vk = 3.6 * 1.3 * 20 * 1.414 = 132(T/h)  N¨ng suÊt bèc xÕp cña c¸c thiÕt bÞ trªn bÕn: Mg = (P1x1 + P2x2).λtg.λvm. λkt.λgđ (T/h)  N¨ng suÊt lµm viÖc trong 1 ngµy ®ªm:
  • 39. Png = nca.Tca.Mg (T/ngµy) Trong ®ã:  nca - Sè ca lµmviÖc trong 1 ngµy ®ªm, nca = 3.  Tca - Thêi gian lµmviÖc trong 1 ca, Tca = 8h.  Kh¶ n¨ng cho phÐp cña bÕn trong th¸ng: Pth= 30.Png.kt (T/th) Trong ®ã  kt - hÖ sè do ¶nh h-ëng cña thêi tiÕt xÊu + kt = (720-tt)/720 + tt = 20/12 x 24 víi sè ngµy nghØdo thêi tiÕt xÊu lµ 20 ngµy.  tt - thêi gian nghØ do thêi tiÕt xÊu; (ngµy)  L-îng hµng th«ng qua trong th¸ng: Qth = Qn.k/tth (T/th) Trong ®ã,  k - hÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l-îng hµng.  tth - sè th¸ng c¶ng ho¹t ®éng bèc xÕp.  αk - HÖ sè qua kho.  Số bến lương thực: Nb = Qth/Pth
  • 40. BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP THIẾT BỊ HÚT LƯƠNG THỰC Loại hàng Thiết bị bốc xếp Ph (T/h) tg vm kt gđ Mg (T/h) Gt (T) tbx 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lương thực Ống hút khí nén 132.3 0.7 0.95 0.85 0.85 63.58 1000 15.7 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN HÚT LƯƠNG THỰC Loại hàng QN (103 T) k Tn Qth Kt Kb tbx tp Png Pth Nb Chọn Nb 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Lương thực 220 1.1 11.5 21043.5 0.94 0.65 15.7 4.6 1180.6 21742.3 0.96 1
  • 41. CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN BẾN KHÁCH A. SỐ BẾN KHÁCH  C«ng thøc x¸c ®Þnh: Nb = Nt Pb = Nt. tc Tth Trong đó:  Nt- Sè lÇn tµu ®Õn bÕn trong th¸ng. 𝑁𝑡 = 𝐻 𝑘. 𝐾 𝑇𝑡. 𝐷 𝑘  HK - Khèi l-îng hµnh kh¸ch thiÕt kÕ cña c¶ng trong n¨m(ng-êi/ n¨m).  K - HÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l-îng kh¸ch.  Tt -Sè th¸ng lµmviÖc cña tµu trong n¨m.  Dk- Søc chë tµu kh¸ch (ng-êi/ tµu).  tc - Thêi gian chiÕmbÕn cña tµu (giê) (B¶ng XII - 3 tr. 386QHC).  Tth -Thêi gian lµm viÖc thùc tÕ cña bÕntrong th¸ng (B¶ng XII-3.QHC). Quá trình tính toán và kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau TuyÕn kh¸ch H (ng-êi/ n¨m) K Tt (th¸ng) Dk (chç) tc (giê) Tth (giê) Nb Hải phòng 75000 1.1 11.5 200 3 18 x 30 0.2 Kết luận: Nh- vËy ta chän sè bÕn kh¸ch lµ 1 bÕn.
  • 42. B. QUY MÔ GA VÀ DIỆN TÍCH NHÀ GA  Quy mô nhà ga: M = n. DxTFLKTĐ.Kq TTL Trong đó:  M – Quy mô ga (người)  n – Sốbến khách xuất của cảng khi khởi hành cùng một thời gian. Nếu không có bến khách nào khởi hành trùng nhau thì n = 1. Vậy ta lấy n = 1.  DX - Lượng khách lớn nhất của một tàu xuất  TTL – Thời gian tích lũy trung bình của hành khách trong nhà ga từ 60  90 phút, phụ thuộc vào chế độ công tác của từng nhà ga.  TLL: Thời gian tích lũy trung bình của hành khách và những người đưa tiễn trong nhà ga (Bảng XII - 6. QHC). Chọn TLL = 60 phút.  Ktd = 1,5  2,5  Kq: Hệ số tăng quy mô ga. Hệ số này phụ thuộc vào số lượng tái xuất trong ngày (bảng XII - 4 QHC). Chọn Kq = 1. Kết quả tính toán được thể hiện dưới dạng bảng sau (các hệ số được chọn như trong bảng) n Dx (người) TTL (phút) TLL (phút) KTĐ Kq M (người) 1 200 60 60 2 1 400 Vậy ta có M = 400 người ∈[ 200 ; 700 ] nên ta kết luận rằng đây là loại ga cỡ trung bình.  Diện tích nhà ga Căn cứ vào quy mô ga vừa xác định ở trên là cỡ trung bình ta tra ra diện tích sơ bộ của nhà ga theo bảng XII – 8 – QHC.
  • 43. GIAN BÁN VÉ 78 m2 GIAN CHỜ ĐỢI 270 m2 GIAN UỐNG CÀ PHÊ VÀ ĂN ĐIỂM TÂM 50 m2 / 12 người NHÀ VỆ SINH 40 m2 / 12 người PHÒNG BƯU ĐIỆN, NGÂN HÀNG, CÔNG AN 42 m2 GIAN GIẢI ĐÁP CHO KHÁCH HÀNG 6 m2 PHÒNG BÁN VÉ HÀNH LÝ 6.5 m2 PHÒNG ĐỂ HÀNH LÝ 45 m2 PHÒNG BẢO QUẢN HÀNH LÝ 36 m2 TỔNG DIỆN TÍCH NHÀ GA 573.5 m2 CHƯƠNG VII
  • 44. TÍNH TOÁN GIAO THÔNG CẢNG  Yªu cÇu:  Giao th«ng c¶ng ph¶i ®¶m b¶o cho c¸c qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña c¶ng ®-îc thuËn tiÖn.  §-êng giao th«ng trong c¶ng lµ ®-êng «t«, ®-êng s¾t sau bÕn lÊy hµng vµ vËn chuyÓn ®Õn c¸c ga vµ kho ngoµi c¶ng.  L-îng hµng hãa vËn chuyÓn trong n¨m: Qvc = ∑ Qn (1 + qo K1K2go ) Trong ®ã:  Qvc - Tæng l-îng hµng vËn chuyÖn trong n¨m(T/n¨m).  Qn: Träng t¶i trªn ®-êng trong n¨m(T/n¨m), ta cã: Qn = (92 + 150 + 160 + 70 + 220).103 = 692.103 T/năm  go - søc chë cña «t«  qo - träng t¶i «t« kh«ng hµng  K1 - HÖ sè sö dông ®-êng. Ta lấy K1 = 0.9  K2 - HÖ sè sö dông søc chë cña «t«.Ta lấy K2 = 0.8 Chän lo¹i xe tÝnh to¸n lµ MAZ - 200 víi c¸c th«ng sè:  Chiều rộng là: 2.48m  Chiều dài là: 4,5m,  Sức chở hàng: go = 7T,  Trọng tải: qo = 6,8T. Từ đó ta tính toán được giá trị của tæng l-îng hµng: Qvc = 692(1 + 6.8 0.9 × 0.8 × 7 ) = 1625.3 × 103 ( T năm ) Do Qvc = 1625.3 × 103 ( T năm )> 1.2× 106 (T/năm) nên ta có thể lựa chọn được các đặc trưng của đường như sau:  Lựa chọn các đặc trưng của đường:  §-êng «t« trong khu vực lãnh thổ c¶ng lµ ®-êng cÊp I, cã 2 lµn ®-êng.
  • 45.  §-êng tr-íc bÕn réng 7m.  §-êng sau kho réng 7m.  B¸n kÝnh cong 60m.  VËt liÖu lµm ®-êng lµ bª t«ng nhùa.  Đé dèc in = 1,5 - 2%; id = 6%. CHƯƠNG VIII TÍNH TOÁN BIÊN CHẾ CẢNG
  • 46. A. Sè c«ng nh©n c¶ng: Nc = Ach + Aph + Am F Trong ®ã:  Ach - Sè l-îng c«ng nh©n chÝnh (ng-êi/ kÝp)  Aph - Sè l-îng c«ng nh©n phô (ng-êi/ kÝp)  Am -Sè l-îng c«ng nh©n phôc vôküthuËt chom¸y vËn chuyÓn trong n¨m.  F - Sè kÝp c«ng t¸c cña mét c«ng nh©n trong n¨m. F lấy theo tiêu chuẩn bình thường F=265 kíp. B. Sè c«ng nh©n chÝnh cña c¶ng: C«ng thøc x¸c ®Þnh: Ach = ∑( Qn bx Pc + aph) aph = (5 ÷ 10)% × Qn bx Pc Trong ®ã:  𝑄 𝑛 𝑏𝑥:L-îng hµngtheo c¸c ph-¬ng ¸n bèc xÕp trong n¨m (T- bx).  Pc: Tiªu chuÈn bèc xÕp cña c«ngnh©n theo ph-¬ng ¸n t-¬ng øng (T- bx / người - kíp)  𝑎 𝑝ℎ: Số công lao động thực hiện công tác phụ (trong định mức chưa xét đến) lấy theo % × 𝑄 𝑛 𝑏𝑥 𝑃𝑐 – Bảng QTTKCNCB C. Số lượng kíp người của công nhân phụ phục vụ trong cảng Aph = 10% Ach D. Số lượng kíp người của công nhân kỹ thuật phục vụ cho cảng trong năm 𝐴 𝑚 = ∑ 𝑂 𝑚 𝑛 𝑡 𝑂 𝑚 = ∑ Qi Pi Trong ®ã:  Om - Số kíp công tác của máy trong năm (máy-kíp)  Qi - Lượng hàng bốc xếp của máy (T/máy)  Pi – Định mức công tác của máy (T/kíp) (Trang 134 – QTTKCNCB Tập 2)
  • 47. Pi được tính theo công thức: Pi = Pkt K1K2tk ( T kíp ) (khi bốc xếp trên bãi) Pi = Pkt K1K2tk z( T kíp ) (khi bốc xếp dưới tàu lên) Trong đó:  𝑃𝑘𝑡: Năng suất kĩ thuật của máy (T/h)  𝑡 𝑘: Thời gian công tác của một kíp (tk = 8h)  K1- HÖ sè sö dông søc n©ng cña m¸y K1 = 0.7  K2 - HÖ sè sö dông m¸y trong 1 kÝp K2 = 0.77 Số lượng công nhân ở từng bến được tính toán theo các bảng sau: BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG KIỆN TT hạng mục Đơn vị Phương án bốc xếp Tổng số Tàu xe Tàu kho Kho xe
  • 48. 1 Lượng hàng bốc xếp trong năm Qn bx T-bx 24500 45500 45500 115500 2 Định mức bốc xếp cho một tuyến trong kíp Pi T/kíp 177.2 170.7 205.2 3 Số công nhân cho một tuyến trong kíp nc người 5 4 4 4 Tiêu chuẩn bốc xếp của 1 công nhân Pc Tbx/người-kíp 35.4 42.7 51.3 5 Số công bốc xếp Qn bx Pc người-kíp 691 1066 887 2644 6 Số công bốc xếp phụ10% Qn bx Pc người-kíp 69 107 89 264 7 Tổng số công bốc xếp chính Ach người-kíp 760 1173 976 2909 8 Tổng số công bốc xếp phụ Aph người - kíp 291 9 Công làm việc của máy trong năm Om kíp-máy 138 267 222 10 Định mức nhân lực phục vụ máy nt kíp người/ kíp máy 0.4 0.4 0.2 11 Công lao động phục vụ máy Am người kíp 55 107 44 206 12 Số công nhân cảng Nc người 13 13 Số công nhân ngoài cảng Nc’ Người 3 14 Cán bộ công nhân viên hành chính sự nghiệp Người 2 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG BÁCH HÓA TT hạng mục Đơn vị Phương án bốc xếp Tổng số Tàu xe Tàu kho Kho xe 1 Lượng hàng bốc xếp trong năm Qn bx T-bx 80000 80000 80000 240000
  • 49. 2 Định mức bốc xếp cho một tuyến trong kíp Pi T/kíp 354.5 341.4 439.7 3 Số công nhân cho một tuyến trong kíp nc người 9 8 6 4 Tiêu chuẩn bốc xếp của 1 công nhân Pc Tbx/người-kíp 39.4 42.7 73.3 5 Số công bốc xếp Qn bx Pc người-kíp 2031 1875 1092 4998 6 Số công bốc xếp phụ10% Qn bx Pc người-kíp 203 187 109 500 7 Tổng số công bốc xếp chính Ach người-kíp 2243 2062 1201 5497 8 Tổng số công bốc xếp phụ Aph người - kíp 550 9 Công làm việc của máy trong năm Om kíp-máy 226 234 182 10 Định mức nhân lực phục vụ máy nt kíp người/ kíp máy 0.4 0.4 0.2 11 Công lao động phục vụ máy Am người kíp 90 94 36 220 12 Số công nhân cảng Nc người 24 13 Số công nhân ngoài cảng Nc’ Người 5 14 Cán bộ công nhân viên hành chính sự nghiệp Người 4 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG QUẶNG TT hạng mục Đơn vị Phương án bốc xếp Tổng số Tàu xe Tàu kho Kho xe 1 Lượng hàng bốc xếp trong năm Qn bx T-bx 13800 78200 78200 170200 2 Định mức bốc xếp cho một tuyến trong kíp Pi T/kíp 178.1 167.3 239.7
  • 50. 3 Số công nhân cho một tuyến trong kíp nc người 5 4 4 4 Tiêu chuẩn bốc xếp của 1 công nhân Pc Tbx/người-kíp 35.6 41.8 59.9 5 Số công bốc xếp Qn bx Pc người-kíp 387 1869 1305 3562 6 Số công bốc xếp phụ10% Qn bx Pc người-kíp 39 187 131 356 7 Tổng số công bốc xếp chính Ach người-kíp 426 2056 1436 3918 8 Tổng số công bốc xếp phụ Aph người - kíp 392 9 Công làm việc của máy trong năm Om kíp-máy 77 467 326 10 Định mức nhân lực phục vụ máy nt kíp người/ kíp máy 0.8 0.8 0.8 11 Công lao động phục vụ máy Am người kíp 62 374 261 697 12 Số công nhân cảng Nc người 19 13 Số công nhân ngoài cảng Nc’ Người 4 14 Cán bộ công nhân viên hành chính sự nghiệp Người 3 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG LƯƠNG THỰC TT hạng mục Đơn vị Phương án bốc xếp Tổng số Tàu xe Tàu kho Kho xe 1 Lượng hàng bốc xếp trong năm Qn bx T-bx 88000 132000 132000 352000 2 Định mức bốc xếp cho một tuyến trong kíp Pi T/kíp 570.6 570.6 605.4
  • 51. 3 Số công nhân cho một tuyến trong kíp nc người 6 5 4 4 Tiêu chuẩn bốc xếp của 1 công nhân Pc Tbx/người-kíp 95.1 114.1 151.4 5 Số công bốc xếp Qn bx Pc người-kíp 925 1157 872 2954 6 Số công bốc xếp phụ10% Qn bx Pc người-kíp 93 116 87 295 7 Tổng số công bốc xếp chính Ach người-kíp 1018 1272 959 3250 8 Tổng số công bốc xếp phụ Aph người - kíp 325 9 Công làm việc của máy trong năm Om kíp-máy 154 231 218 10 Định mức nhân lực phục vụ máy nt kíp người/ kíp máy 0.5 0.5 0.3 11 Công lao động phục vụ máy Am người kíp 77 116 65 258 12 Số công nhân cảng Nc người 14 13 Số công nhân ngoài cảng Nc’ Người 3 14 Cán bộ công nhân viên hành chính sự nghiệp Người 2 BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG VLXD (CÁT) TT hạng mục Đơn vị Phương án bốc xếp Tổng số Tàu xe Tàu kho Kho xe 1 Lượng hàng bốc xếp trong năm Qn bx T-bx 52500 97500 150000 2 Định mức bốc xếp cho một tuyến trong kíp Pi T/kíp 345.9 345.9 3 Số công nhân cho một tuyến trong kíp nc người 6 5
  • 52. 4 Tiêu chuẩn bốc xếp của 1 công nhân Pc Tbx/người-kíp 57.7 69.2 5 Số công bốc xếp Qn bx Pc người-kíp 911 1409 2320 6 Số công bốc xếp phụ10% Qn bx Pc người-kíp 91 141 232 7 Tổng số công bốc xếp chính Ach người-kíp 1002 1550 2552 8 Tổng số công bốc xếp phụ Aph người - kíp 255 9 Công làm việc của máy trong năm Om kíp-máy 152 282 10 Định mức nhân lực phục vụ máy nt kíp người/ kíp máy 0.8 0.2 11 Công lao động phục vụ máy Am người kíp 121 56 178 12 Số công nhân cảng Nc người 11 13 Số công nhân ngoài cảng Nc’ Người 2 14 Cán bộ công nhân viên hành chính sự nghiệp Người 2 Kết luận về biên chế cảng:  Tổng số công nhân cảng cảng là: 𝑁 = ∑ 𝑁𝑖 = 81 (người)  Tổng số công nhân ngoài cảng là: 𝑁′ = ∑ 𝑁𝑖 ′ = 17 (người)  Tổng số cán bộ công nhân viên quản lý công tác hàng là: 𝑁′′ = ∑ 𝑁𝑖 ′′ = 13 (người)  Tổng số cán bộ hành chính sự nghiệp của cảng bố trí trong các tòa nhà cảng. Lấy theo cảng loại III thì số công nhân viên chức bằng 105 người. (Tra bảng 8.1 phụ lục QHC)
  • 53. CHƯƠNG IX TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC CẢNG A. Tính toán lượng nước dùng trong cảng:  Lượng nước tiêu thụ trong cảng được tính theo công thức sau: τ = (Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6)α Trong đó: 1. Q1 – Nước dùng cho công nhân cảng Q1 = Q1a + Q1b Q1a = m.q Q1b = 500 45 60 ab
  • 54. Với: m – số công nhân của cảng (người). m = 169 người. (20 người ngoài biên chế) q – tiêu chuẩn nước cho 1 người trong kíp. q = 25 lít/người – kíp. a – là số kíp công tác. (a = 3 kíp) b – số vòi tắm. Tra bảng trang 482-QHC. Chọn b = 5 vòi tắm. m (người) q (lít/người-kíp) a (kíp) b Q1a (lít) Q2a (lít) Q1 (lít) 169 25 3 5 4225 5625 9850 2. Q2 – Nước dùng cho tàu Q2 = Q2a + Q2b Q2a = ∑N(tcqc + tđqđ) Q2b = q.m. n Với: N – công suất máy tàu (103 mã lực). tc – thời gian chạy tàu (ngày-tàu) tđ – thời gian đỗ tàu (ngày-tàu) qc – tiêu chuẩn nước cho 103 mã lực của máy tàu khi tàu chạy. qđ – tiêu chuẩn nước cho 103 mã lực của máy tàu khi tàu đỗ. q – tiêu chuẩn nước cho một người trên tàu (6-30) lít / người – ngày đêm. m – số người trên tàu. n – số tàu của cảng trên ngày đêm. Loại tàu N (103 mã lực) tc (ngày) qc (lít) tđ(ngày) qđ (lít) q (lít) m (người) n (tàu) Q2a (lít) Q2b (lít) Q2 (lít) 600T (hàng kiện) 600 2 0.4 2 0.4 15 10 1 150 960 1110 800T (bách hóa) 700 2 0.4 1 0.4 15 10 1 150 840 990 1000T (lương thực) 800 2 0.4 1 0.4 15 10 1 150 960 1110 1000T (quặng) 800 2 0.4 3 0.4 15 10 1 150 1600 1750
  • 55. 2000T (cát) 1200 2 0.4 3 0.4 15 10 1 150 2400 2550 Tổng cộng 7510 3. Q3 – Nước dùng cho ga hành khách Q3 = ∑qimi = 15 × 400 = 6000 (𝑙𝑖𝑡) Với: qi –tiêu chuẩn nước dùng cho một người. (q = 15 l/người) mi –qui mô tòa nhà. (m = 400 người) 4. Q4 – Nước dùng cho xưởng sửa chữa, xưởng đóng tàu và tòa nhà CN. Q3 = 250 × 24 = 6000 (𝑙𝑖𝑡) 5. Q5 – Nước dùng cho việc tưới lãnh thổ cây xanh và rửa trang thiết bị Giả thiết rằng diện tích cây xanh chiếm 10% tổng diện tích lãnh thổ cảng, với lượng nước cần thiết tưới cho 1 m2 diện tích cây xanh là 3 lít/m2 /ngày đêm. Lượng nước cần thiết để rửa cho 1 xe nâng hàng là 300 lít. Toàn bộ cảng có 6 xe nâng hàng. Vậy Q5 được tính như sau: 𝑄5 = 300 × 6 + 10% × (129 × 425 + 58 × 99) × 3 = 10885 (𝑙𝑖𝑡) 6. Q6 – Nước dùng cho phòng hỏa. Lượng nước này lấy bằng 10% ∑ 𝑄𝑖 5 𝑖=1 𝑄6 = 10%(9850 + 7510 + 6000 + 6000 + 10885) = 4024 (𝑙𝑖𝑡) 7.  – Hệ số tính đến hao hụt. Thực tế ta lấy  = 1.1 ÷ 1.15. Với các kết quả trên ta tính được lượng nước mà cảng tiêu thụ như sau: τ = (9850 + 7510 + 6000 + 6000 + 10885 + 4024 ) × 1.15 = 50909.4 (𝑙𝑖𝑡) B. TÝnh to¸n ®iÖn trong c¶ng. a. Điện cho các thiết bị bốc xếp trong cảng Tra bảng phụ lục 9 QHC Hệ thống bốc xếp trước bến là các cần trục xích, loại này sử dụng động cơ đốt trong, do vậy không tiêu thụ trực tiếp điện của cảng, ta không cần phải kể đến.  Máy mủi san hàng đống trên kho bãi công suất (sử dụng động cơ đốt trong ): P = 23kW (2 cái)  Cần trục bánh xích (động cơ đốt trong): P = 94 kW. (4 cái)  Xe nâng hàng: P = 8 kW. (6 cái)  Hệ thống băng truyền vận tải cát: P = 2.8 kW.  Hệ thông băng truyền kín vận tải hàng lương thực ra xe: P = 2 kW.  Hệ thống bơm hút hàng lương thức: P = 32 kW.
  • 56.  Hệ thống tháp hút hàng lương thực: P = 112 kW.  Xưởng sửa chữa loại III có công suất động lực là 590 kW.  Xưởng sửa chữa oto có công suất động lực là 230 kW.  Tòa nhà lãnh đạo cảng . P = 126 kW  Nhà ăn 50 chỗ: P = 28 kW.  Nhà vệ sinh: P = 15kW.  Nhà sinh hoạt công nhân loại II: P=16.3 kW.  Đề phòng cứu hỏa : P = 32.2 kW.  Trạm bơm cấp nước sinh hoạt: P =44.5 kW.  Kho hàng kiện không có trạm biến thế trong kho: P = 9kW.  Công suất tác dụng cực đại của cảng: Pmax =0.25 × ( 6×8+2.8+2+112 + 590+230+126 +28 +15 +16.3+18 +32.2+44.5) Pmax = 0.25 ×1179.1 = 313.95 (kW) Công suất phản tác dụng của cảng: Qmax = Pmax . Tan294.85×0.6 = 188.37 (kW) (chọn Cos 0.85)  Công suất phụ tải điện cực đại toàn phần: Smax = Pmax Cos(φ) = √Pmax 2 + Qmax 2 = 313.95 0.85 = 369.35 (kW) B. §iÖn chiÕu s¸ng trong c¶ng:  Xưởng sửa chữa loại III có công suất chiếu sáng là 31kW, kc = 1  Xưởng sửa chữa oto có công suất động lực là 15 kW, kc = 0.8  Tòa nhà lãnh đạo cảng . P = 50.67 kW, kc = 0.95  Nhà ăn 50 chỗ: P = 3 kW, kc = 0.9  Nhà vệ sinh: P = 0.9 kW, kc = 0.9  Nhà sinh hoạt công nhân loại II: P=10 kW, kc = 0.9  Đề phòng cứu hỏa : P = 13.3 kW, kc = 0.85  Trạm bơm cấp nước sinh hoạt: P =1.93 kW, kc = 0.9  Trạm canh gác, bảo vệ: P = 0.14 kW, kc = 1  Trạm trực nhật, thường trực: P = 2.43 kW, kc = 1  Kho hàng kiện không có trạm biến thế trong kho: P = 11kW, kc = 1  Công suất tác dụng cực đại của cảng: 𝑃′ 𝑚𝑎𝑥 = ∑ 𝑘 𝑐𝑖 𝑃𝑖 𝑛 𝑖=1 = 99.25 𝑘𝑊  Công suất phản tác dụng của cảng: Q’max =0
  • 57.  Công suất phụ tải điện cực đại toàn phần: S′max = √Pmax 2 + Qmax 2 = 99.25(kW)  Như vậy phụ tải toàn phần sử dụng điện của cảng là : S = Pmax + P′max Cos(φ) = 369.85 + 99.25 0.85 = 551.88 (kW) Chän lo¹i tr¹m biÕn thÕ 600KVA, đặt ở vị trí trung tâm của cảng. Tài liệu tham khảo 1. Trường Đại Học Xây Dựng:Giáo trình Quy Hoạch Cảng. Chủ biên:Dương Văn Phúc – Phùng Văn Thành. Năm 1984. 2. Trường Đại Học Xây Dựng:Quy hoạch cảng (2009). Chủ biên: Phạm Văn Giáp. Năm 2010 – Nhà xuất bản xây dựng. 3. Quy trình thiết kế quá trình công nghệ cảng biển– Mạc Tư Khoa 1968 – Viện thiết kế công trình và nghiên cứu khoa học vận tải biển Liên Xô. 4. Bộ giao thông vận tải – Cục hàng hải Việt Nam. Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Ngọc Huệ. Năm 2005. 5. Phụ lục Quy hoạch cảng – Biên soạn: Nguyễn Mạnh Tiến. Năm 1997. 6. Phụ lục Quy hoạch cảng (phầntính toán năng suất) – Biên soạn: Vũ Quốc Hưng. Năm 2003. 7. Các tài liệu hình ảnh được sử dụng trong đồ làm tư liệu được lấy từ ảnh chụp vệ tinh trên trang web Google Earth. Các mẫu thiết kế mặt bằng tòa nhà cảng trong bản vẽ được lấy từ các ảnh chụp vệ tinh của các tòa nhà cảng tại cảng Boston – Hoa Kỳ.
  • 58. Kết luận ********** Trên cơ sở những số liệu khảo sát đã có, sự vận dụng kiến thức đã học trong môn Quy Hoạch Cảng; đặc biệt với sự chỉ dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Th.S. Vũ Quốc Hưng; đồ án chuyên ngành đầu tiên của em đã được hoàn thành. Qua quá trình thiết kế đồ án, đã giúp em hình dung được các hạng mục công trình trong cảng cũng như nắm bắt một cách sơ lược về những nội dung trong công tác quy hoạch cảng. Những vướng mắc, băn khoăn về công tác quy hoạch cảng đã dần được giải quyết một cách tương đối hoàn thiện. Trước hết là em muốn gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô bộ môn Cảng – Đường Thủy (cô Hải Lý, thầy Chiến, thầy Sung, thầy Hưng, thầy Tiến…v..v). Các thầy, các cô đã tổ chức những buổi nói chuyện, gặp mặt động viên, giúp chúng em hiểu thêm về ngành nghề, hiểu thêm về những cơ hội đang mở ra cũng như vô vàn các khó khăn thử thách đang chờ đợi chúng em ở tương lai phía trước. Nhưng trên hết, đó là sự động viên tinh thần quý báu cho chúng em để chúng em biết rằng việc lựa chọn vào ngành nghề này không phải là một sự sai lầm, để cho chúng em biết rằng vẫn còn nhiều cơ hội nghề nghiệp ở phía trước. Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy giáo Vũ Quốc Hưng. Yêu cầu cao về mặt thẩm mỹ và sự khắt khe của thầy đã giúp em thể hiện phần thuyết minh đồ án và bản vẽ một cách tương đối thành công. Trong quá trình làm đồ án thầy đã tận tình trả lời tất cả các thắc mắc giải đáp của em, không quản ngại thời gian. Đó không đơn thuần chỉ là những sự giúp đỡ về mặt chuyên môn mà mặt khác đó còn là những sự động viên trực tiếp và thiết thực nhất đối với em để hoàn thành đến cùng đồ án này. Ngoài ra, em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Tiến. Mặc dù thầy Tiến không phải là người trực tiếp thông qua thuyết minh và bản vẽ cho em, nhưng chính nhờ những buối thông đồ án cho các bạn lớp 53CG1 mà em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình. Thầy là một người vô
  • 59. cùng khắt khe và chính nhờ vậy mà chúng em mới có đủ các kĩ năng cần thiết để chuẩn bị cho những đồ án môn học còn gian khổ hơn nữa đang chờ đợi em sau này. Mặc dù đã được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn, nhưng do kinh nghiệm, thời gian và trình độ còn hạn chế nên trong quá trình tính toán, thiết kế đồ án khó có thể tránh khỏi đôi chỗ thiếu sót; kính mong các thầy cô thông cảm và giúp đỡ em trong đồ án này. ********** CÁC PHỤ LỤC MẶT CẮT ĐÍNH KÈM PHỤ LỤC 1: MẶT CẮT A-A: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG BÁCH HÓA. PHỤ LỤC 2: MẶT CẮT B-B:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG KIỆN. PHỤ LỤC 3: MẶT CẮT C-C:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG LƯƠNG THỰC. PHỤ LỤC 4: MẶT CẮT D-D:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN XUẤT NHẬP HÀNG QUẶNG. PHỤ LỤC 5: MẶT CẮT A-A:SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BẾN NHẬP HÀNG VLXD (CÁT). PHỤ LỤC 6: TỔNG BÌNH ĐỒ CẢNG.