SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 2
Baixar para ler offline
Vietnamese - Number 14d
September 2014
Sởi Đức
Rubella
Sởi Đức là gì?
Bệnh sởi (rubella), cũng còn gọi là sởi Đức, là một
bệnh do siêu vi trùng bệnh sởi gây nên.
Sởi Đức thường là bệnh nhẹ nhưng có thể rất nghiêm
trọng cho phụ nữ mang thai và cho thai nhi trong
bụng mẹ. Nếu một phụ nữ có thai nhiễm bệnh sởi
Đức, họ có thể bị sẩy thai hoặc sinh thai chết. Đứa
con sinh ra có thể bị dị tật nghiêm trọng bao gồm bị
điếc, bị các khuyết tật về mắt, tim, gan, lá lách và bại
não. Điều này được gọi là Hội Chứng Sởi Đức Bẩm
Sinh (Congenital Rubella Syndrome, viết tắt CRS).
CRS xảy ra cho khoảng 9 trong số 10 em bé được
sinh bởi các phụ nữ bị nhiễm bệnh sởi Đức trong 3
tháng đầu tiên của thai kỳ. CRS hiếm có vì rất nhiều
phụ nữ được miễn dịch với bệnh sởi Đức do chủng
ngừa theo thông lệ. Các trường hợp bệnh vẫn còn xảy
ra tại Canada, tuy nhiên ở các trẻ sơ sinh của những
phụ nữ di dân đến Canada vì chích ngừa bệnh sởi
Đức không phải là sự chủng ngừa theo thông lệ ở
nhiều nơi trên thế giới.
Có thuốc chủng ngừa bệnh sởi Đức hay
không?
Hiện có sẵn 2 loại thuốc chủng ngừa tại B.C. có thể
bảo vệ chống lại bệnh sởi Đức:
1. Thuốc chủng ngừa bệnh Sởi, Quai Bị, Sởi Đức
(MMR)
2. Thuốc chủng ngừa bệnh Sởi, Quai Bị, Sở Đức và
Thủy Đậu (MMRV)
Thuốc chủng được chích miễn phí như một phần của
lịch trình chủng ngừa theo thông lệ ở tuổi thơ và cho
những người khác cần sự bảo vệ chống lại bệnh sởi
Đức. Để biết thêm thông tin, xin xem HealthLinkBC
File #14a Thuốc Chủng Ngừa Bệnh Sởi, Quai Bị,
Sởi Đức (MMR) và HealthLinkBC File #14e
Thuốc Chủng Ngừa Bệnh Sởi, Quai Bị, Sởi Đức và
Thủy Đậu (MMRV).
Nếu tôi dự tính có thai thì sao?
Nếu quý vị là phụ nữ đang trong độ tuổi mang thai,
hãy bảo đảm quý vị được miễn dịch với bệnh sởi Đức
trước khi có thai. Nếu quý vị chưa được miễn nhiễm
(quý vị chưa bị mắc bệnh qua hoặc chưa được chủng
ngừa), quý vị nên chủng ngừa MMR, và rồi chờ 1
tháng trước khi có thai.
Nếu tôi đã mang thai thì sao?
Nếu quý vị có thai và không biết mình có miễn
nhiễm với bệnh sởi Đức hay không, quý vị sẽ được
đề nghị thử máu để biết xem có sự miễn nhiễm với
bệnh sởi Đức hay không như một phần của việc chăm
sóc tiền sản của quý vị. Nếu quý vị chưa miễn nhiễm,
quý vị nên chích ngừa trước khi có thai, tốt nhất là
trước khi rời bệnh viện. Thuốc chủng ngừa bệnh sởi
Đức không nên chích trong lúc có thai như một sự đề
phòng tổng quát của việc tránh chích thuốc chủng có
siêu vi trùng còn sống trong lúc có thai. Nếu một phụ
nữ được chích thuốc chủng ngừa bệnh sởi Đức trong
lúc có thai, thì đây không phải là lý do để phá thai.
Thuốc chủng chưa bao giờ được biết là đã gây nên
Hội Chứng Sởi Đức Bẩm Sinh (CRS).
Bệnh sởi Đức lây lan như thế nào?
Sởi Đức lây qua sự tiếp xúc với nước bọt hoặc niêm
dịch ở miệng, mũi, hoặc cổ họng của một người bị
bệnh. Khi một người bị bệnh ho hoặc nhảy mũi, siêu
vi trùng lây lan qua các giọt nước nhỏ trong không
khí. Quý vị có thể trở nên bị lây nhiễm khi quý vị hít
thở những giọt nước nhỏ này hoặc chạm tay vào các
đồ vật bị nhiễm siêu vi trùng. Ăn chung, uống chung
hoặc hút thuốc lá chung, hay hôn người nào có siêu
vi trùng cũng có thể khiến quý vị có nguy cơ bị
nhiễm bệnh.
Các triệu chứng là gì?
Các triệu chứng có thể bao gồm nổi sải, bị sốt, đau
nhức các khớp xương, nhức đầu, khó chịu trong
người, chảy mũi và mắt bị ngứa. Các hạch bạch
huyết nằm phía sau hai tai và ở sau cổ có thể bị
sưng và bị đau.
Sải có thể gây ngứa ngáy, bắt đầu nổi ở mặt và sau
đó lan dần từ đầu xuống chân, và kéo dài khoảng từ 3
đến 5 ngày. Khoảng phân nửa tất cả các trường hợp
nhiễm bệnh sởi Đức không có dấu hiệu nổi sải.
Các triệu chứng có thể xuất hiện từ 14 đến 21 ngày
sau khi một người bị nhiễm siêu vi trùng bệnh sởi
Đức. Trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng
xuất hiện từ 14 đến 17 ngày sau khi tiếp xúc với siêu
vi trùng.
Nếu như tôi đã có tiếp xúc với bệnh sởi Đức
thì sao?
Nếu quý vị đã có tiếp xúc với người nào bị bệnh sởi
Đức và quý vị chưa bị bệnh hoặc chưa chích 1 liều
thuốc chủng ngừa bệnh sởi Đức, quý vị nên chủng
ngừa để bảo vệ chính mình chống lại sự tiếp xúc với
siêu vi trùng bệnh sởi Đức trong tương lai. Hãy liên
lạc với chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quý vị để
làm hẹn chích ngừa.
Phụ nữ có thai có thể đã bị tiếp xúc với bệnh sởi Đức
nên hỏi chuyên viên chăm sóc sức khỏe của mình để
xác định xem họ đã được miễn dịch với bệnh sởi Đức
hay chưa. Phụ nữ có thai đã tiếp xúc với bệnh sởi
Đức và chưa miễn nhiễm với bệnh sẽ cần phải thử
máu để xác định xem họ đã có bị nhiễm bệnh hay
không.
Tôi phải làm gì nếu tôi nghĩ mình bị bệnh sởi
Đức?
Nếu quý vị bị sốt và nổi sải và nghĩ mình có thể bị
bệnh sởi Đức, nhất là nếu quý vị đã có tiếp xúc với
người nào mắc bệnh sởi Đức hoặc đã du lịch đến một
khu vực có sự bộc phát bệnh sởi Đức, hãy nhờ
chuyên viên chăm sóc sức khỏe khám cho quý vị. Tốt
nhất nên gọi làm hẹn trước để quý vị được vào khám
nhanh chóng và không lây nhiễm cho những người
khác. Bệnh sởi Đức có thể lây lan dễ dàng ở những
nơi như các phòng chờ đợi và các phòng cấp cứu.
Bác sĩ hoặc y tá thẩm định mức độ bệnh tình (triage
nurse) có thể bảo đảm quý vị được đưa vào một khu
vực riêng để khám và đến y viện khi phòng đợi
không có người. Hãy mang theo sổ chủng ngừa với
quý vị. Quý vị sẽ được khám thân thể, thử máu, và
quệt lấy mẫu bên trong cổ họng hoặc lấy mẫu nước
tiểu để xét nghiệm xem có bị bệnh sởi Đức hay
không.
Làm thế nào tôi có thể ngăn ngừa việc lây
bệnh sởi Đức cho những người khác?
Một người bị bệnh sởi Đức có thể lây siêu vi trùng
sang cho những người khác từ 7 ngày trước cho đến
7 ngày hoặc hơn sau khi khi sải xuất hiện lần đầu
tiên. Nếu quý vị bị bệnh sởi Đức, quý vị có thể giúp
ngăn ngừa việc lây bệnh cho những người khác, nhất
là cho phụ nữ có thai, bằng cách:
• Ở nhà trong thời gian 7 ngày sau khi sải xuất hiện
lần đầu tiên.
• Thường xuyên rửa tay.
• Ho hoặc nhảy mũi vào giấy lau mũi hoặc ống tay
áo thay vì vào hai bàn tay của quý vị.
• Không ăn chung, uống chung hoặc hút thuốc lá
chung, hoặc hôn những người khác.
Điều trị tại nhà là gì?
Sau khi gặp chuyên viên chăm sóc sức khỏe, những
mẹo vặt điều trị tại nhà sau đây có thể giúp quý vị
cảm thấy đỡ hơn trong lúc quý vị nghỉ ngơi và bình
phục.
• Uống thật nhiều chất lỏng chẳng hạn như nước,
nước ép trái cây và súp, nhất là khi quý vị bị sốt.
• Nghỉ ngơi thật nhiều.
For more information on immunizations visi
Muốn biết thêm chi tiết về Hội Chứng Reye, hãy đọc
HealthLinkBC File #84 Hội Chứng Reye.
Muốn biết thêm chi tiết về chủng ngừa, hãy đến
Immunize BC tại www.immunizebc.ca.
Có thể cho uống Acetaminophen hoặc Tylenol®
nếu bị sốt hoặc đau nhức. KHÔNG nên cho bất
cứ người nào dưới 20 tuổi uống ASA hoặc
Aspirin®
vì rủi ro bị Hội Chứng Reye.
Muốn biết thêm các đề tài của HealthLinkBC
File, vào www.HealthLinkBC.ca/healthfiles hoặc
đến phòng y tế công cộng tại địa phương quý vị.
Bấm vào www.HealthLinkBC.ca hoặc gọi số
8-1-1 để biết chi tiết và các dịch vụ sức khỏe
không cấp thiết tại B.C.
Muốn tìm trợ giúp cho người điếc và khiếm
thính, gọi số 7-1-1 tại B.C.
Có dịch vụ dịch thuật với hơn 130 ngôn ngữ khi
có yêu cầu của quý vị.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Nhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chayNhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
sonca0102
 
Life tai lieu tt srh 05.5.2014
Life tai lieu tt srh 05.5.2014Life tai lieu tt srh 05.5.2014
Life tai lieu tt srh 05.5.2014
Kim Loan Vo
 

Mais procurados (18)

Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộpThuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
Thuốc chủng ngừa bệnh mụn giộp
 
St ds dành cho sv
St ds dành cho svSt ds dành cho sv
St ds dành cho sv
 
Lao
LaoLao
Lao
 
Thuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê Liệt
Thuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê LiệtThuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê Liệt
Thuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê Liệt
 
Hiv
HivHiv
Hiv
 
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuBệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
 
Thuốc chủng ngừa sốt vàng da
Thuốc chủng ngừa sốt vàng daThuốc chủng ngừa sốt vàng da
Thuốc chủng ngừa sốt vàng da
 
Bệnh sưng khung chậu
Bệnh sưng khung chậuBệnh sưng khung chậu
Bệnh sưng khung chậu
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
Hiv aids
Hiv aidsHiv aids
Hiv aids
 
HIV và các xét nghiệm HIV
HIV và các xét nghiệm HIVHIV và các xét nghiệm HIV
HIV và các xét nghiệm HIV
 
Nhóm 6
Nhóm 6Nhóm 6
Nhóm 6
 
Phat ban o tre em
Phat ban o tre emPhat ban o tre em
Phat ban o tre em
 
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chayNhiem khuan ho hap va tieu chay
Nhiem khuan ho hap va tieu chay
 
Nhiễm khuẩn hp ở trẻ em – bệnh lý không thể coi thường
Nhiễm khuẩn hp ở trẻ em – bệnh lý không thể coi thườngNhiễm khuẩn hp ở trẻ em – bệnh lý không thể coi thường
Nhiễm khuẩn hp ở trẻ em – bệnh lý không thể coi thường
 
Life tai lieu tt srh 05.5.2014
Life tai lieu tt srh 05.5.2014Life tai lieu tt srh 05.5.2014
Life tai lieu tt srh 05.5.2014
 
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinhLuận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
 
Bệnh sùi mào gà là gì
Bệnh sùi mào gà là gìBệnh sùi mào gà là gì
Bệnh sùi mào gà là gì
 

Semelhante a Sởi đức

TÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIV
TÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIVTÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIV
TÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIV
Thất Quý Tôn
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
khacduy123
 
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
Nguyen Phong Trung
 

Semelhante a Sởi đức (20)

Quai bị
Quai bịQuai bị
Quai bị
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
 
TÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIV
TÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIVTÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIV
TÂY Y - HIV VÀ CÁC XÉT NGHIỆM TÌM HIV
 
Bệnh lậu
Bệnh lậuBệnh lậu
Bệnh lậu
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
 
sinh học
sinh họcsinh học
sinh học
 
Các sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúmCác sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúm
 
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
 
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
Mẹ đã biết cách chăm sóc bà bầu bị covid chưa?
 
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docxCách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
Cách chữa bệnh lậu giai đoạn đầu hiệu quả như thế nào.docx
 
Bản sao của Ebook sui mao ga Dr Chubby Feb 9 2023.pdf
Bản sao của Ebook sui mao ga Dr Chubby Feb 9 2023.pdfBản sao của Ebook sui mao ga Dr Chubby Feb 9 2023.pdf
Bản sao của Ebook sui mao ga Dr Chubby Feb 9 2023.pdf
 
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
Mụn rộp tại bộ phận sinh dục.
 
Globulin miễn dịch
Globulin miễn dịchGlobulin miễn dịch
Globulin miễn dịch
 
Globulin miễn dịch
Globulin miễn dịchGlobulin miễn dịch
Globulin miễn dịch
 
Globulin Miễn Dịch
Globulin Miễn DịchGlobulin Miễn Dịch
Globulin Miễn Dịch
 
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinhLuận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
 
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
 
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docxNẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
 

Mais de Yhoccongdong.com

Mais de Yhoccongdong.com (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
 
Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ
 

Sởi đức

  • 1. Vietnamese - Number 14d September 2014 Sởi Đức Rubella Sởi Đức là gì? Bệnh sởi (rubella), cũng còn gọi là sởi Đức, là một bệnh do siêu vi trùng bệnh sởi gây nên. Sởi Đức thường là bệnh nhẹ nhưng có thể rất nghiêm trọng cho phụ nữ mang thai và cho thai nhi trong bụng mẹ. Nếu một phụ nữ có thai nhiễm bệnh sởi Đức, họ có thể bị sẩy thai hoặc sinh thai chết. Đứa con sinh ra có thể bị dị tật nghiêm trọng bao gồm bị điếc, bị các khuyết tật về mắt, tim, gan, lá lách và bại não. Điều này được gọi là Hội Chứng Sởi Đức Bẩm Sinh (Congenital Rubella Syndrome, viết tắt CRS). CRS xảy ra cho khoảng 9 trong số 10 em bé được sinh bởi các phụ nữ bị nhiễm bệnh sởi Đức trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. CRS hiếm có vì rất nhiều phụ nữ được miễn dịch với bệnh sởi Đức do chủng ngừa theo thông lệ. Các trường hợp bệnh vẫn còn xảy ra tại Canada, tuy nhiên ở các trẻ sơ sinh của những phụ nữ di dân đến Canada vì chích ngừa bệnh sởi Đức không phải là sự chủng ngừa theo thông lệ ở nhiều nơi trên thế giới. Có thuốc chủng ngừa bệnh sởi Đức hay không? Hiện có sẵn 2 loại thuốc chủng ngừa tại B.C. có thể bảo vệ chống lại bệnh sởi Đức: 1. Thuốc chủng ngừa bệnh Sởi, Quai Bị, Sởi Đức (MMR) 2. Thuốc chủng ngừa bệnh Sởi, Quai Bị, Sở Đức và Thủy Đậu (MMRV) Thuốc chủng được chích miễn phí như một phần của lịch trình chủng ngừa theo thông lệ ở tuổi thơ và cho những người khác cần sự bảo vệ chống lại bệnh sởi Đức. Để biết thêm thông tin, xin xem HealthLinkBC File #14a Thuốc Chủng Ngừa Bệnh Sởi, Quai Bị, Sởi Đức (MMR) và HealthLinkBC File #14e Thuốc Chủng Ngừa Bệnh Sởi, Quai Bị, Sởi Đức và Thủy Đậu (MMRV). Nếu tôi dự tính có thai thì sao? Nếu quý vị là phụ nữ đang trong độ tuổi mang thai, hãy bảo đảm quý vị được miễn dịch với bệnh sởi Đức trước khi có thai. Nếu quý vị chưa được miễn nhiễm (quý vị chưa bị mắc bệnh qua hoặc chưa được chủng ngừa), quý vị nên chủng ngừa MMR, và rồi chờ 1 tháng trước khi có thai. Nếu tôi đã mang thai thì sao? Nếu quý vị có thai và không biết mình có miễn nhiễm với bệnh sởi Đức hay không, quý vị sẽ được đề nghị thử máu để biết xem có sự miễn nhiễm với bệnh sởi Đức hay không như một phần của việc chăm sóc tiền sản của quý vị. Nếu quý vị chưa miễn nhiễm, quý vị nên chích ngừa trước khi có thai, tốt nhất là trước khi rời bệnh viện. Thuốc chủng ngừa bệnh sởi Đức không nên chích trong lúc có thai như một sự đề phòng tổng quát của việc tránh chích thuốc chủng có siêu vi trùng còn sống trong lúc có thai. Nếu một phụ nữ được chích thuốc chủng ngừa bệnh sởi Đức trong lúc có thai, thì đây không phải là lý do để phá thai. Thuốc chủng chưa bao giờ được biết là đã gây nên Hội Chứng Sởi Đức Bẩm Sinh (CRS). Bệnh sởi Đức lây lan như thế nào? Sởi Đức lây qua sự tiếp xúc với nước bọt hoặc niêm dịch ở miệng, mũi, hoặc cổ họng của một người bị bệnh. Khi một người bị bệnh ho hoặc nhảy mũi, siêu vi trùng lây lan qua các giọt nước nhỏ trong không khí. Quý vị có thể trở nên bị lây nhiễm khi quý vị hít thở những giọt nước nhỏ này hoặc chạm tay vào các đồ vật bị nhiễm siêu vi trùng. Ăn chung, uống chung hoặc hút thuốc lá chung, hay hôn người nào có siêu vi trùng cũng có thể khiến quý vị có nguy cơ bị nhiễm bệnh. Các triệu chứng là gì? Các triệu chứng có thể bao gồm nổi sải, bị sốt, đau nhức các khớp xương, nhức đầu, khó chịu trong người, chảy mũi và mắt bị ngứa. Các hạch bạch huyết nằm phía sau hai tai và ở sau cổ có thể bị sưng và bị đau. Sải có thể gây ngứa ngáy, bắt đầu nổi ở mặt và sau đó lan dần từ đầu xuống chân, và kéo dài khoảng từ 3
  • 2. đến 5 ngày. Khoảng phân nửa tất cả các trường hợp nhiễm bệnh sởi Đức không có dấu hiệu nổi sải. Các triệu chứng có thể xuất hiện từ 14 đến 21 ngày sau khi một người bị nhiễm siêu vi trùng bệnh sởi Đức. Trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng xuất hiện từ 14 đến 17 ngày sau khi tiếp xúc với siêu vi trùng. Nếu như tôi đã có tiếp xúc với bệnh sởi Đức thì sao? Nếu quý vị đã có tiếp xúc với người nào bị bệnh sởi Đức và quý vị chưa bị bệnh hoặc chưa chích 1 liều thuốc chủng ngừa bệnh sởi Đức, quý vị nên chủng ngừa để bảo vệ chính mình chống lại sự tiếp xúc với siêu vi trùng bệnh sởi Đức trong tương lai. Hãy liên lạc với chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quý vị để làm hẹn chích ngừa. Phụ nữ có thai có thể đã bị tiếp xúc với bệnh sởi Đức nên hỏi chuyên viên chăm sóc sức khỏe của mình để xác định xem họ đã được miễn dịch với bệnh sởi Đức hay chưa. Phụ nữ có thai đã tiếp xúc với bệnh sởi Đức và chưa miễn nhiễm với bệnh sẽ cần phải thử máu để xác định xem họ đã có bị nhiễm bệnh hay không. Tôi phải làm gì nếu tôi nghĩ mình bị bệnh sởi Đức? Nếu quý vị bị sốt và nổi sải và nghĩ mình có thể bị bệnh sởi Đức, nhất là nếu quý vị đã có tiếp xúc với người nào mắc bệnh sởi Đức hoặc đã du lịch đến một khu vực có sự bộc phát bệnh sởi Đức, hãy nhờ chuyên viên chăm sóc sức khỏe khám cho quý vị. Tốt nhất nên gọi làm hẹn trước để quý vị được vào khám nhanh chóng và không lây nhiễm cho những người khác. Bệnh sởi Đức có thể lây lan dễ dàng ở những nơi như các phòng chờ đợi và các phòng cấp cứu. Bác sĩ hoặc y tá thẩm định mức độ bệnh tình (triage nurse) có thể bảo đảm quý vị được đưa vào một khu vực riêng để khám và đến y viện khi phòng đợi không có người. Hãy mang theo sổ chủng ngừa với quý vị. Quý vị sẽ được khám thân thể, thử máu, và quệt lấy mẫu bên trong cổ họng hoặc lấy mẫu nước tiểu để xét nghiệm xem có bị bệnh sởi Đức hay không. Làm thế nào tôi có thể ngăn ngừa việc lây bệnh sởi Đức cho những người khác? Một người bị bệnh sởi Đức có thể lây siêu vi trùng sang cho những người khác từ 7 ngày trước cho đến 7 ngày hoặc hơn sau khi khi sải xuất hiện lần đầu tiên. Nếu quý vị bị bệnh sởi Đức, quý vị có thể giúp ngăn ngừa việc lây bệnh cho những người khác, nhất là cho phụ nữ có thai, bằng cách: • Ở nhà trong thời gian 7 ngày sau khi sải xuất hiện lần đầu tiên. • Thường xuyên rửa tay. • Ho hoặc nhảy mũi vào giấy lau mũi hoặc ống tay áo thay vì vào hai bàn tay của quý vị. • Không ăn chung, uống chung hoặc hút thuốc lá chung, hoặc hôn những người khác. Điều trị tại nhà là gì? Sau khi gặp chuyên viên chăm sóc sức khỏe, những mẹo vặt điều trị tại nhà sau đây có thể giúp quý vị cảm thấy đỡ hơn trong lúc quý vị nghỉ ngơi và bình phục. • Uống thật nhiều chất lỏng chẳng hạn như nước, nước ép trái cây và súp, nhất là khi quý vị bị sốt. • Nghỉ ngơi thật nhiều. For more information on immunizations visi Muốn biết thêm chi tiết về Hội Chứng Reye, hãy đọc HealthLinkBC File #84 Hội Chứng Reye. Muốn biết thêm chi tiết về chủng ngừa, hãy đến Immunize BC tại www.immunizebc.ca. Có thể cho uống Acetaminophen hoặc Tylenol® nếu bị sốt hoặc đau nhức. KHÔNG nên cho bất cứ người nào dưới 20 tuổi uống ASA hoặc Aspirin® vì rủi ro bị Hội Chứng Reye. Muốn biết thêm các đề tài của HealthLinkBC File, vào www.HealthLinkBC.ca/healthfiles hoặc đến phòng y tế công cộng tại địa phương quý vị. Bấm vào www.HealthLinkBC.ca hoặc gọi số 8-1-1 để biết chi tiết và các dịch vụ sức khỏe không cấp thiết tại B.C. Muốn tìm trợ giúp cho người điếc và khiếm thính, gọi số 7-1-1 tại B.C. Có dịch vụ dịch thuật với hơn 130 ngôn ngữ khi có yêu cầu của quý vị.