SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
Baixar para ler offline
BỆNH TRUYỀN NHIỄM VIRUS CORONA KIỂU MỚI
SỔ TAY PHÒNG CHỐNG TRUYỀN NHIỄM DÀNH CHO NGƯỜI DÂN
Tái bản lần 2
Giáo sư đặc nhiệm phòng Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm,
Khoa y Đại học y dược Tohoku
Giáo sư danh dự Đại học Tohoku
賀来満夫(Kaku Mitsuo)
Đường link bản gốc tiếng Nhật:
http://www.hosp.tohoku-mpu.ac.jp/info/information/2326/
Ngày phát hành: 25/2/2020
Đính chính : 15/3/2020
Sổ tay này cập nhập thông tin đến ngày 15/3/2020
(Người dịch: Cao Thị Quỳnh Trang)
VIRUS CORONA KIỂU MỚI LÀ GÌ (TỈNH LƯỢC)
CÁC NƯỚC VÀ KHU VỰC ĐÃ NHIỄM COVID-19 (TỈNH LƯỢC)
CÁC TRIỆU CHỨNG KHI NHIỄM COVID-19
 Các triệu chứng chính là sốt, ho, cảm giác suy nhược, uể oải.Triệu chứng giống với cảm mạo,
nhưng kéo dài hơn.
 Cũng có người không xuất hiện triệu chứng, hay biểu hiện nhẹ
 Tại thời điểm hiện tại, tỷ lệ chứng bệnh nặng không cao.Tuy nhiên, những người bị chẩn đoán
là viêm phổi thường có biểu hiện khó thở.
 Đặc biệt, người cao tuổi hay người có bệnh lí tiểu đường・bệnh phổi mãn tính・suy giảm miễn
dịch có nguy cơ chuyển biến nặng.
 Thời gian ủ bệnh thường là 2 ~ 12.5 ngày
*Đây là thời gian từ khi virus vào cơ thể đến khi bắt đầu có các triệu chứng
CÁC ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
💡Lây nhiễm từ người sang người
 Rất nhiều ca bệnh tại thành phố Vũ Hán – Trung Quốc, đều đã đến chợ hải sản trong thành phố
Vũ Hán trước khi phát bệnh, nên virus bị nghi là bắt nguồn từ chợ hải sản này.Tuy nhiên, tính
đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa thể khẳng định chính xác điều này.
 Mặt khác, có nhiều ca bệnh bị lây nhiễm từ người qua người.
Các ca bệnh được báo cáo tại Nhật Bản cũng như trên thế giới, bị nghi lây nhiễm do có tiếp xúc
thân mật với người thân, đồng nghiệp đã bị nhiễm bệnh.
 “Tiếp xúc thân mật” là các trường hợp sau
 Sống cùng với người bị nghi nhiễm
 Ở cùng với người bị nghi nghiễm trong khu vực kín
 Tiếp xúc trực tiếp với dịch thể của người bị nghi nhiễm như : nước bọt khi ho・hắt hơi,
nước mũi
※Khoảng cách nước bọt khi ho・hắt hơi có thể bay đến là 1.5 ~ 2m
💡Được suy đoán là chủ yếu lây qua Himatsu kansen (lây qua các dịch tiết ra từ cơ thể), và Sessoku
kansen (lây qua tiếp xúc).
Himatsu kansen là gì ?
 Là việc lây nhiễm do miệng hay mũi hút phải virus nằm trong các dịch tiết ra của người nhiễm
bệnh như ho, hắt hơi, nước bọt, nước mũi.
Sessoku kansen là gì ?
 Là việc lây nhiễm do dùng tay, đã dính vào virus, chạm vào mắt hay mũi, miệng, khiến cho
virus đi vào cơ thể thông qua niêm mạc.
 Trường hợp người bệnh che miệng khi ho hay hắt hơi, và dùng tay đó chạm vào các vật xung
quanh như nắm cửa, nút bấm, tay cầm,…,virus cũng sẽ dính vào đó.Nếu người khác chạm vào
các nơi này, virus cũng sẽ dính vào tay, và sẽ gây lây nhiễm qua niêm mạc khi dùng tay chạm
vào mắt, mũi, miệng.
CẦN CHÚ Ý ĐIỀU GÌ KHI CÓ TRIỆU CHỨNG BỆNH ?
Người có lý lịch ra nước ngoài, bao gồm Trung Quốc, trong vòng 14 ngày đổ lại; người có cơ hội
tiếp xúc với người nêu trên hay người đã xác nhận bị cảm nhiễm, và có các triệu chứng như sốt, ho
sau vài ngày ~ 12 ngày, triệu chứng kéo dài cần phải chú ý các điều sau:
1. Trường hợp có triệu chứng như sốt, ho, hạn chế tối đa việc ra ngoài.
Đeo khẩu trang và tránh chỗ đông người khi phải ra ngoài
2. Một ngày đo nhiệt độ cơ thể hai lần (sáng, chiều)
 Liên lạc đến Trung tâm chăm sóc sức khỏe ngay lập tức, khi có các triệu chứng như sốt từ
37.5°trở lên, ho nặng, khó thở…
 Vì có khả năng lây nhiễm cho người khác, nên tuyệt đối không trực tiếp đến các Cơ quan y
tế khi chưa có chỉ thị từ Trung tâm chăm sóc sức khỏe.
3. Cố gắng phân chia phòng với người thân trong gia đình có triệu chứng
Phòng ở của người có triệu chứng phải là phòng có cửa số, có thể lưu thông không khí tốt.
TRIỆT ĐỂ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH LÂY LAN TRUYỀN NHIỄM
Các biện pháp phòng tránh cơ bản có thể thực hiện tại gia đình là rửa tay thường xuyên, đeo khẩu
trang đúng cách, hạn chế ra ngoài khi có triệu chứng.
VIỆC KẾT HỢP NHIỀU BIỆN PHÁP
LÀ ĐIỀU RẤT QUAN TRỌNG ĐỂ KHÔNG BỊ NHIỄM, HAY LÂY NHIỄM
“Tế nhị khi ho” “Khử khuẩn môi trường”
“Rửa tay・sát khuẩn ngón tay” “Lưu thông không khí”
BIỆN PHÁP 1: TẾ NHỊ KHI HO
Khẩu trang giúp phòng tránh việc văng bắn dịch thể bệnh như nước bọt khi ho, hắt hơi hay virus có
trong đó.
 Người có triệu chứng ho・hắt hơi hạn chế tối đa việc ra ngoài.
 Trường hợp bắt buộc phải ra ngoài, hãy sử dụng khẩu trang đúng cách
Khi ho hay hắt hơi, dùng khăn tay hoặc khăn giấy che mũi và mồm, quay lưng về phía người
khác và cách xa tối thiểu 1m.
 Vất khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác ngay lập tức, và rửa tay.
 Khi không có khăn giấy, dùng tay áo che mũi và mồm lại.
Để phòng tránh lây sang người xung quanh, hãy đeo khẩu trang khi có các triệu chứng ho
Hãy khuyên bảo người đang ho đeo khẩu trang.
Vất khăn giấy có
chứa nước mũi,
đờm vào thùng rác
ngay lập tức
Rửa tay bằng sữa
rửa tay và nước
Đeo khẩu trang khi
có triệu chứng ho
Che miệng và mũi
bằng khăn giấy khi
ho hay hắt hơi
Khi ho, hắt hơi, quay
lưng về phía người
xung quanh, đứng
cách xa tối thiểu 1m
※Đặt túi bóng vào thùng rác.Sử dụng loại thùng có thể vất bỏ rác mà
không cần chạm tay vào nắp.
BIỆN PHÁP 2: RỬA TAY
Để không mang dịch bệnh về nhà…
Khi ra ngoài, do bạn có khả năng chạm vào nơi mà có rất nhiều người đã chạm qua, nên sau khi trở
về nhà, hãy rửa tay bằng xà phòng và nước, hoặc sát khuẩn ngón tay bằng dung dịch cồn.
Các thời điểm rửa tay khi ở trong nhà
 Sau khi trở về từ bên ngoài
 Khi chạm vào những nơi mà có thể là nhiều người đã chạm vào
 Sau khi ho・hắt hơi, hỉ mũi
 Sau khi chăm sóc người có triệu chứng
 Trước khi nấu ăn
 Trước khi ăn
 Sau khi xử lí vật bài tiết của người trong gia đình, động vật
 Sau khi đi vệ sinh
Tháo khẩu trang
Đeo khẩu trang
Sát khuẩn ngón tay bằng dung dịch cồn
Rửa tay bằng xà phòng và nước
Thời điểm để rửa tay khi bạn ở bên ngoài cũng giống như vậy.
Trường hợp không có chỗ tẩy rửa hay dung dịch cồn, trường hợp là trẻ em hay người cao tuổi
khuyết tật tay, thì việc dùng khăn ướt có chứa dung dịch cồn lau kĩ càng, tỉ mỉ cả hai tay cũng
là biện pháp tốt.
1. Làm ướt tay, bỏ xà
phòng vào lòng bàn
tay, chà xát kĩ
2. Rửa mu bàn tay (chà
lòng bàn tay này lên mu
bàn tay kia và ngược lại)
3. Rửa kĩ đầu ngón
tay và móng tay
4. Rửa kĩ kẽ ngón tay
5. Xoay ngón tay cái của
bàn tay này vào lòng bàn
tay kia và ngược lại
6. Rửa cổ tay 7. Xả sạch xà
phòng bằng nước
8. Lau khô bằng khăn giấy
(Khóa vòi nước bằng khăn
giấy đã dùng để lau tay)
1. Cho lượng vừa đủ
dung dịch sát khuẩn vào
lòng bàn tay
2. Chà xát lòng bàn tay
và mu bàn tay
3. Chà xát đầu ngón tay,
lưng ngón tay, kẽ ngón tay
4. Xoay ngón tay cái của
bàn tay này vào vào lòng
bàn tay kia và ngược lại
5. Xoay cổ tay của bàn tay
này vào vào lòng bàn tay
kia và ngược lại
6. Chà xát kĩ toàn bộ bàn
tay cho đến khi khô
BIỆN PHÁP 3: KHỬ KHUẨN MÔI TRƯỜNG・LƯU THÔNG KHÔNG KHÍ
Nếu người có triệu chứng như ho hay hắt hơi dùng tay che miệng, mũi thì virus sẽ bám vào tay; và
dính vào bề mặt môi trường, do dùng tay đó chạm vào nắm cửa, bàn, tay cầm…Điều này gây ra nguy
cơ lây nhiễm, nếu người khác không biết, và chạm vào những nơi này, sau đó chạm vào miệng, mũi,
mắt của mình.
Khử khuẩn môi trường
 Khử khuẩn những vị trí mà người trong gia đình hay chạm vào (nắm cửa, công tắc điện, điều
khiển, bồn rửa mặt, cần gạt bồn cầu…)
 Lau những vị trí hay chạm vào như nắm cửa, tay cầm, công tắc,…1 ~ 2 lần 1 ngày bằng chất tẩy
trắng đã pha loãng (dung dịch sodium hypochlorite 0.05%), hoặc khăn giấy có chứa dung dịch
cồn.
※Dùng chất tẩy trắng (dung dịch sodium hypochlorite) có thể làm han gỉ chỗ đã lau, nên cần lau lại
bằng nước sau khi đã khử khuẩn.
Lưu thông không khí
 Lưu thông không khí (thông gió) phòng ở để giảm lượng virus trong phòng là 1 biện pháp phòng
tránh lây nhiễm.Hãy giữ không khí phòng trong lành bằng cách mở cửa hay cửa sổ mỗi 1 ~2 tiếng
1 lần trong ngày, mỗi lần 5 ~ 10 phút.
Không gian
 Phân phòng đối với thành viên trong gia đình có triệu chứng.Phòng của người có triệu chứng phải
là phòng có cửa sổ để thông khí.
 Bản thân người có triệu chứng và người sống cùng phải thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và
nước, cả hai bên đều phải đeo khẩu trang khi cần tiếp xúc trong cùng 1 phòng, tại phạm vi 1~2 m.
Q & A LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHỐNG TRUYỀN NHIỄM
※Do thông tin liên quan đến người phát bệnh COVID-19 vẫn chưa đầy đủ, nên thực hiện giải đáp
dựa trên các chú ý về MERS, dịch cùng nhóm với virus corona.
Q1. Phải chú ý gì khi chăm sóc người thân nhiễm (bị nghi nhiễm) bệnh ?
A. Phân phòng và hạn định 1 người chăm sóc.
Việc cố gắng hạn định người chăm sóc là 1 người sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ tiếp xúc.
Khi chăm sóc người bệnh, đeo khẩu trang và găng tay, sau đó bỏ khẩu trang, găng tay đó vào túi bóng,
đóng kín túi lại rồi mới vất.Rửa tay thường xuyên mỗi khi chăm sóc.
Người chăm sóc cũng cần đo nhiệt độ 2 lần mỗi ngày, chú ý kiểm tra xem mình có xuất hiện triệu
chứng bệnh hay không.
Người có triệu chứng Người chăm sóc
Đeo khẩu trang Đeo khẩu trang, găng tay.Rửa tay・sát khuẩn thường xuyên.
Q2. Phải chú ý gì khi rửa tay ?
A. Rửa tay thường xuyên. Rửa tay bằng xà phòng và nước.Sau khi rửa tay, lau khô tay bằng giấy hay
khăn giấy.Tránh việc dùng chung khăn trong gia đình.
Luôn chuẩn bị sẵn dung dịch cồn, để lúc nào cũng có thể sát khuẩn ngón tay.
Q3. Phải chú ý gì trong bữa ăn ?
A. Tránh việc dùng chung bát đĩa khi ăn với người có khả năng bị nhiễm bệnh.Rửa bát đĩa kĩ càng
bằng nước rửa chén sau khi dùng xong.Nếu cần, có thể ngâm trong nước nóng hoặc dung dịch sát
khuẩn từ 10 phút trở lên rồi mới rửa như bình thường.Với cách như thế này thì người khác cũng có
thể dùng bát đĩa sau đó.
Q4. Phải chú ý gì với quần áo・đồ ngủ (chăn, ga, gối, nệm)
A. Tránh dùng chung.Trường hợp quần áo・chăn, vỏ bọc gối có khả năng dính dịch thể như ỉa chảy,
nôn mửa, phải khử khuẩn bằng nước nóng trên 80℃ tối thiểu 10 phút, rồi mới giặt tẩy như thường.Nếu
cần, có thể tách riêng ra với đồ của người khác khi giặt. Đối với đồ không lo bị phai màu, thì việc sử
dụng dung dịch sodium hypochlorite đã pha loãng (0.1%) cũng rất hiệu quả.
Cho vào xô đựng nước nóng Sau khi sát khuẩn bằng nước nóng
trên 80℃ tối thiểu 10 phút giặt như bình thường
Q5. Phải chú ý gì khi vất rác ?
A. Đặt sẵn túi bóng vào thùng rác, và vất khăn giấy đã dùng để lau nước bọt, đờm, hay những đồ đã
sử dụng khi chăm sóc người có triệu chứng, vào đó.Buộc kín túi bóng lại, sao cho tay không chạm vào
khăn giấy đã vất.
Phân chia thức ăn riêng biệt
Không lấy thức ăn từ bát đĩa to đựng đồ
ăn chung.Bát đĩa đã rửa sạch sau khi sử
dụng, có thể cho người khác dùng.
参考
Q6. Phải chú ý điều gì liên quan đến nhà vệ sinh ?
A. Sau khi người bị nghi nhiễm bệnh sử dụng, nếu là bồn cầu có nắp, phải đóng nắp lại và xả bồn cầu,
để tránh việc virus văng bắn ra ngoài.Chú ý lưu thông không khí trong nhà vệ sinh.
Sau khi người bị nghi nhiễm bệnh dùng, phải dùng khăn giấy hoặc giẻ lau có chứa dung dịch sát khuẩn
để lau các vị trí tay chạm vào như bồn cầu, bệ ngồi, nắm cửa, công tắc đèn, cần gạt.
Lau dọn・lưu thông không khí nhà vệ sinh
Sau khi sử dụng, lau các vị trí tay chạm vào như bồn cầu, bệ ngồi, nắm cửa, công tắc
đèn, cần gạt bằng giẻ lau đã ngâm trong dung dịch sát khuẩn
※Dung dịch sát khuẩn : dung dịch cồn, hoặc dung dịch sodium hypochlorite đã pha loãng 0.05%
Q7. Việc lau dọn nhà thì sao ?
A. Sát khuẩn bằng dung dịch cồn tối thiểu 1 lần 1 ngày những vị trí tay hay chạm vào như bàn, nắm
cửa, nhà vệ sinh.
Trường hợp vết bẩn từ dịch thể hay vật bài tiết có thể nhìn bằng mắt, phải dùng khăn giấy dùng
một lần, ví dụ như khăn giấy lau bếp, đã được tẩm trong dung dịch sát khuẩn (dung dịch sodium
hypochlorite đã được pha loãng (chất tẩy trắng) ) lau sạch.Có thể dẫn đến han gỉ kim loại nếu dùng
chất tẩy trắng, vì thế trong trường hợp này phải lau lại bằng nước sau khi lau dung dịch sát khuẩn
xong.Dung dịch cồn sát khuẩn cũng rất có hiệu quả.
Nồng độ
sử dụng
Dung dịch
nguyên chất*
Phương pháp Mục đích sử dụng
0.1% 5%
10mL dung dịch nguyên chất (2 nắp chai
nhựa) cho vào 1 chai nước 500mL
Khi xử lí vật bài tiết, nôn mửa
0.05% 5%
5mL dung dịch nguyên chất (1 nắp chai
nhựa) cho vào 1 chai nước 500mL
Khi sát khuẩn dụng cụ nấu ăn, nắm cửa nhà
vệ sinh, bệ ngồi bồn cầu, sàn nhà, quần áo
Tham khảo
CHÚ Ý

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
SoM
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
SoM
 
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
Linh Nguyen
 
Bệnh cúm gia cầm ( cúm a
Bệnh cúm gia cầm ( cúm aBệnh cúm gia cầm ( cúm a
Bệnh cúm gia cầm ( cúm a
Phạm Hương Lan
 

Mais procurados (20)

Virus Sởi - Khủng Minh
Virus Sởi - Khủng MinhVirus Sởi - Khủng Minh
Virus Sởi - Khủng Minh
 
Bài giảng bệnh sởi rubella
Bài giảng bệnh sởi   rubellaBài giảng bệnh sởi   rubella
Bài giảng bệnh sởi rubella
 
GHẺ
GHẺGHẺ
GHẺ
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
BÀI GIẢNG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT
BÀI GIẢNG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT BÀI GIẢNG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT
BÀI GIẢNG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺ
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Benh ghe
Benh gheBenh ghe
Benh ghe
 
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuBệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Cum h5 n1
Cum h5 n1Cum h5 n1
Cum h5 n1
 
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
 
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm ANhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
Nhiễm Trùng Streptococcal Nhóm A
 
Bệnh cúm gia cầm ( cúm a
Bệnh cúm gia cầm ( cúm aBệnh cúm gia cầm ( cúm a
Bệnh cúm gia cầm ( cúm a
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
Quai bị
Quai bịQuai bị
Quai bị
 

Semelhante a Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân

moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
bomonnhacongdong
 

Semelhante a Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân (20)

1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
 
Tự luận
Tự luậnTự luận
Tự luận
 
Hội chứng phổi bởi siêu vi trùng Hanta
Hội chứng phổi bởi siêu vi trùng HantaHội chứng phổi bởi siêu vi trùng Hanta
Hội chứng phổi bởi siêu vi trùng Hanta
 
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nayCuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
Cuộc thi “Archimedes against COVID-19” Lớp 10C3 - Tình hình Covid hiện nay
 
Chia sẻ cách phòng ngừa bệnh nấm da
Chia sẻ cách phòng ngừa bệnh nấm daChia sẻ cách phòng ngừa bệnh nấm da
Chia sẻ cách phòng ngừa bệnh nấm da
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
 
Vis 1 kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
Vis 1 kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh việnVis 1 kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
Vis 1 kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
 
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhBệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
 
Thuyết trình Kiểm soát nhiễm khuẩn ppt.pptx
Thuyết trình Kiểm soát nhiễm khuẩn ppt.pptxThuyết trình Kiểm soát nhiễm khuẩn ppt.pptx
Thuyết trình Kiểm soát nhiễm khuẩn ppt.pptx
 
Bệnh hắc lào, nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh hắc lào, nguyên nhân và cách điều trịBệnh hắc lào, nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh hắc lào, nguyên nhân và cách điều trị
 
So tay hdan corona
So tay hdan coronaSo tay hdan corona
So tay hdan corona
 
Viem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docxViem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docx
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
 
sổ tay.pptx
sổ tay.pptxsổ tay.pptx
sổ tay.pptx
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
 
Bài giảng phương tiện phòng hộ
Bài giảng phương tiện phòng hộBài giảng phương tiện phòng hộ
Bài giảng phương tiện phòng hộ
 
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họngXử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
 

Mais de Yhoccongdong.com

Mais de Yhoccongdong.com (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng ĐồngKế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
Kế hoạch hợp tác Y Học Cộng Đồng
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hướng dẫn sử dụng thuốc - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng hỏi khi khám Nội khoa - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật BảnBảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
Bảng câu hỏi khi khám bệnh - Dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản
 
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng ĐồngBáo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
Báo cáo tổng kết năm 2022 - Y Học Cộng Đồng
 
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biếtU xơ tuyến vú - Những điều cần biết
U xơ tuyến vú - Những điều cần biết
 
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng ĐồngSổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
Sổ tay phục hồi sau COVID-19 - Y Học Cộng Đồng
 
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
Dự án Ung thư - Y Học Cộng Đồng 2021
 
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
Sử dụng thuốc an toàn tại nhà cho người nhiễm COVID-19
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19Sổ tay sức khoẻ COVID-19
Sổ tay sức khoẻ COVID-19
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
 
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 3 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
Một số dược liệu, vị thuốc cổ truyền và cây thuốc được sử dụng trong phòng và...
 
Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ Con là siêu nhân của mẹ
Con là siêu nhân của mẹ
 
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDENội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
Nội soi tiêu hóa trong mùa dịch CODIV-19 - APSDE
 

Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân

  • 1. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VIRUS CORONA KIỂU MỚI SỔ TAY PHÒNG CHỐNG TRUYỀN NHIỄM DÀNH CHO NGƯỜI DÂN Tái bản lần 2 Giáo sư đặc nhiệm phòng Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm, Khoa y Đại học y dược Tohoku Giáo sư danh dự Đại học Tohoku 賀来満夫(Kaku Mitsuo) Đường link bản gốc tiếng Nhật: http://www.hosp.tohoku-mpu.ac.jp/info/information/2326/ Ngày phát hành: 25/2/2020 Đính chính : 15/3/2020 Sổ tay này cập nhập thông tin đến ngày 15/3/2020 (Người dịch: Cao Thị Quỳnh Trang)
  • 2. VIRUS CORONA KIỂU MỚI LÀ GÌ (TỈNH LƯỢC) CÁC NƯỚC VÀ KHU VỰC ĐÃ NHIỄM COVID-19 (TỈNH LƯỢC) CÁC TRIỆU CHỨNG KHI NHIỄM COVID-19  Các triệu chứng chính là sốt, ho, cảm giác suy nhược, uể oải.Triệu chứng giống với cảm mạo, nhưng kéo dài hơn.  Cũng có người không xuất hiện triệu chứng, hay biểu hiện nhẹ  Tại thời điểm hiện tại, tỷ lệ chứng bệnh nặng không cao.Tuy nhiên, những người bị chẩn đoán là viêm phổi thường có biểu hiện khó thở.  Đặc biệt, người cao tuổi hay người có bệnh lí tiểu đường・bệnh phổi mãn tính・suy giảm miễn dịch có nguy cơ chuyển biến nặng.  Thời gian ủ bệnh thường là 2 ~ 12.5 ngày *Đây là thời gian từ khi virus vào cơ thể đến khi bắt đầu có các triệu chứng CÁC ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN 💡Lây nhiễm từ người sang người  Rất nhiều ca bệnh tại thành phố Vũ Hán – Trung Quốc, đều đã đến chợ hải sản trong thành phố Vũ Hán trước khi phát bệnh, nên virus bị nghi là bắt nguồn từ chợ hải sản này.Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa thể khẳng định chính xác điều này.  Mặt khác, có nhiều ca bệnh bị lây nhiễm từ người qua người. Các ca bệnh được báo cáo tại Nhật Bản cũng như trên thế giới, bị nghi lây nhiễm do có tiếp xúc thân mật với người thân, đồng nghiệp đã bị nhiễm bệnh.  “Tiếp xúc thân mật” là các trường hợp sau  Sống cùng với người bị nghi nhiễm  Ở cùng với người bị nghi nghiễm trong khu vực kín  Tiếp xúc trực tiếp với dịch thể của người bị nghi nhiễm như : nước bọt khi ho・hắt hơi, nước mũi ※Khoảng cách nước bọt khi ho・hắt hơi có thể bay đến là 1.5 ~ 2m 💡Được suy đoán là chủ yếu lây qua Himatsu kansen (lây qua các dịch tiết ra từ cơ thể), và Sessoku kansen (lây qua tiếp xúc). Himatsu kansen là gì ?  Là việc lây nhiễm do miệng hay mũi hút phải virus nằm trong các dịch tiết ra của người nhiễm bệnh như ho, hắt hơi, nước bọt, nước mũi. Sessoku kansen là gì ?  Là việc lây nhiễm do dùng tay, đã dính vào virus, chạm vào mắt hay mũi, miệng, khiến cho virus đi vào cơ thể thông qua niêm mạc.  Trường hợp người bệnh che miệng khi ho hay hắt hơi, và dùng tay đó chạm vào các vật xung
  • 3. quanh như nắm cửa, nút bấm, tay cầm,…,virus cũng sẽ dính vào đó.Nếu người khác chạm vào các nơi này, virus cũng sẽ dính vào tay, và sẽ gây lây nhiễm qua niêm mạc khi dùng tay chạm vào mắt, mũi, miệng. CẦN CHÚ Ý ĐIỀU GÌ KHI CÓ TRIỆU CHỨNG BỆNH ? Người có lý lịch ra nước ngoài, bao gồm Trung Quốc, trong vòng 14 ngày đổ lại; người có cơ hội tiếp xúc với người nêu trên hay người đã xác nhận bị cảm nhiễm, và có các triệu chứng như sốt, ho sau vài ngày ~ 12 ngày, triệu chứng kéo dài cần phải chú ý các điều sau: 1. Trường hợp có triệu chứng như sốt, ho, hạn chế tối đa việc ra ngoài. Đeo khẩu trang và tránh chỗ đông người khi phải ra ngoài 2. Một ngày đo nhiệt độ cơ thể hai lần (sáng, chiều)  Liên lạc đến Trung tâm chăm sóc sức khỏe ngay lập tức, khi có các triệu chứng như sốt từ 37.5°trở lên, ho nặng, khó thở…  Vì có khả năng lây nhiễm cho người khác, nên tuyệt đối không trực tiếp đến các Cơ quan y tế khi chưa có chỉ thị từ Trung tâm chăm sóc sức khỏe. 3. Cố gắng phân chia phòng với người thân trong gia đình có triệu chứng Phòng ở của người có triệu chứng phải là phòng có cửa số, có thể lưu thông không khí tốt. TRIỆT ĐỂ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH LÂY LAN TRUYỀN NHIỄM Các biện pháp phòng tránh cơ bản có thể thực hiện tại gia đình là rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang đúng cách, hạn chế ra ngoài khi có triệu chứng. VIỆC KẾT HỢP NHIỀU BIỆN PHÁP LÀ ĐIỀU RẤT QUAN TRỌNG ĐỂ KHÔNG BỊ NHIỄM, HAY LÂY NHIỄM “Tế nhị khi ho” “Khử khuẩn môi trường” “Rửa tay・sát khuẩn ngón tay” “Lưu thông không khí”
  • 4. BIỆN PHÁP 1: TẾ NHỊ KHI HO Khẩu trang giúp phòng tránh việc văng bắn dịch thể bệnh như nước bọt khi ho, hắt hơi hay virus có trong đó.  Người có triệu chứng ho・hắt hơi hạn chế tối đa việc ra ngoài.  Trường hợp bắt buộc phải ra ngoài, hãy sử dụng khẩu trang đúng cách Khi ho hay hắt hơi, dùng khăn tay hoặc khăn giấy che mũi và mồm, quay lưng về phía người khác và cách xa tối thiểu 1m.  Vất khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác ngay lập tức, và rửa tay.  Khi không có khăn giấy, dùng tay áo che mũi và mồm lại. Để phòng tránh lây sang người xung quanh, hãy đeo khẩu trang khi có các triệu chứng ho Hãy khuyên bảo người đang ho đeo khẩu trang. Vất khăn giấy có chứa nước mũi, đờm vào thùng rác ngay lập tức Rửa tay bằng sữa rửa tay và nước Đeo khẩu trang khi có triệu chứng ho Che miệng và mũi bằng khăn giấy khi ho hay hắt hơi Khi ho, hắt hơi, quay lưng về phía người xung quanh, đứng cách xa tối thiểu 1m ※Đặt túi bóng vào thùng rác.Sử dụng loại thùng có thể vất bỏ rác mà không cần chạm tay vào nắp.
  • 5. BIỆN PHÁP 2: RỬA TAY Để không mang dịch bệnh về nhà… Khi ra ngoài, do bạn có khả năng chạm vào nơi mà có rất nhiều người đã chạm qua, nên sau khi trở về nhà, hãy rửa tay bằng xà phòng và nước, hoặc sát khuẩn ngón tay bằng dung dịch cồn. Các thời điểm rửa tay khi ở trong nhà  Sau khi trở về từ bên ngoài  Khi chạm vào những nơi mà có thể là nhiều người đã chạm vào  Sau khi ho・hắt hơi, hỉ mũi  Sau khi chăm sóc người có triệu chứng  Trước khi nấu ăn  Trước khi ăn  Sau khi xử lí vật bài tiết của người trong gia đình, động vật  Sau khi đi vệ sinh Tháo khẩu trang Đeo khẩu trang
  • 6. Sát khuẩn ngón tay bằng dung dịch cồn Rửa tay bằng xà phòng và nước Thời điểm để rửa tay khi bạn ở bên ngoài cũng giống như vậy. Trường hợp không có chỗ tẩy rửa hay dung dịch cồn, trường hợp là trẻ em hay người cao tuổi khuyết tật tay, thì việc dùng khăn ướt có chứa dung dịch cồn lau kĩ càng, tỉ mỉ cả hai tay cũng là biện pháp tốt. 1. Làm ướt tay, bỏ xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát kĩ 2. Rửa mu bàn tay (chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay kia và ngược lại) 3. Rửa kĩ đầu ngón tay và móng tay 4. Rửa kĩ kẽ ngón tay 5. Xoay ngón tay cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại 6. Rửa cổ tay 7. Xả sạch xà phòng bằng nước 8. Lau khô bằng khăn giấy (Khóa vòi nước bằng khăn giấy đã dùng để lau tay) 1. Cho lượng vừa đủ dung dịch sát khuẩn vào lòng bàn tay 2. Chà xát lòng bàn tay và mu bàn tay 3. Chà xát đầu ngón tay, lưng ngón tay, kẽ ngón tay 4. Xoay ngón tay cái của bàn tay này vào vào lòng bàn tay kia và ngược lại 5. Xoay cổ tay của bàn tay này vào vào lòng bàn tay kia và ngược lại 6. Chà xát kĩ toàn bộ bàn tay cho đến khi khô
  • 7. BIỆN PHÁP 3: KHỬ KHUẨN MÔI TRƯỜNG・LƯU THÔNG KHÔNG KHÍ Nếu người có triệu chứng như ho hay hắt hơi dùng tay che miệng, mũi thì virus sẽ bám vào tay; và dính vào bề mặt môi trường, do dùng tay đó chạm vào nắm cửa, bàn, tay cầm…Điều này gây ra nguy cơ lây nhiễm, nếu người khác không biết, và chạm vào những nơi này, sau đó chạm vào miệng, mũi, mắt của mình. Khử khuẩn môi trường  Khử khuẩn những vị trí mà người trong gia đình hay chạm vào (nắm cửa, công tắc điện, điều khiển, bồn rửa mặt, cần gạt bồn cầu…)  Lau những vị trí hay chạm vào như nắm cửa, tay cầm, công tắc,…1 ~ 2 lần 1 ngày bằng chất tẩy trắng đã pha loãng (dung dịch sodium hypochlorite 0.05%), hoặc khăn giấy có chứa dung dịch cồn. ※Dùng chất tẩy trắng (dung dịch sodium hypochlorite) có thể làm han gỉ chỗ đã lau, nên cần lau lại bằng nước sau khi đã khử khuẩn. Lưu thông không khí  Lưu thông không khí (thông gió) phòng ở để giảm lượng virus trong phòng là 1 biện pháp phòng tránh lây nhiễm.Hãy giữ không khí phòng trong lành bằng cách mở cửa hay cửa sổ mỗi 1 ~2 tiếng 1 lần trong ngày, mỗi lần 5 ~ 10 phút. Không gian  Phân phòng đối với thành viên trong gia đình có triệu chứng.Phòng của người có triệu chứng phải là phòng có cửa sổ để thông khí.
  • 8.  Bản thân người có triệu chứng và người sống cùng phải thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước, cả hai bên đều phải đeo khẩu trang khi cần tiếp xúc trong cùng 1 phòng, tại phạm vi 1~2 m. Q & A LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHỐNG TRUYỀN NHIỄM ※Do thông tin liên quan đến người phát bệnh COVID-19 vẫn chưa đầy đủ, nên thực hiện giải đáp dựa trên các chú ý về MERS, dịch cùng nhóm với virus corona. Q1. Phải chú ý gì khi chăm sóc người thân nhiễm (bị nghi nhiễm) bệnh ? A. Phân phòng và hạn định 1 người chăm sóc. Việc cố gắng hạn định người chăm sóc là 1 người sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ tiếp xúc. Khi chăm sóc người bệnh, đeo khẩu trang và găng tay, sau đó bỏ khẩu trang, găng tay đó vào túi bóng, đóng kín túi lại rồi mới vất.Rửa tay thường xuyên mỗi khi chăm sóc. Người chăm sóc cũng cần đo nhiệt độ 2 lần mỗi ngày, chú ý kiểm tra xem mình có xuất hiện triệu chứng bệnh hay không. Người có triệu chứng Người chăm sóc Đeo khẩu trang Đeo khẩu trang, găng tay.Rửa tay・sát khuẩn thường xuyên. Q2. Phải chú ý gì khi rửa tay ? A. Rửa tay thường xuyên. Rửa tay bằng xà phòng và nước.Sau khi rửa tay, lau khô tay bằng giấy hay khăn giấy.Tránh việc dùng chung khăn trong gia đình. Luôn chuẩn bị sẵn dung dịch cồn, để lúc nào cũng có thể sát khuẩn ngón tay.
  • 9. Q3. Phải chú ý gì trong bữa ăn ? A. Tránh việc dùng chung bát đĩa khi ăn với người có khả năng bị nhiễm bệnh.Rửa bát đĩa kĩ càng bằng nước rửa chén sau khi dùng xong.Nếu cần, có thể ngâm trong nước nóng hoặc dung dịch sát khuẩn từ 10 phút trở lên rồi mới rửa như bình thường.Với cách như thế này thì người khác cũng có thể dùng bát đĩa sau đó. Q4. Phải chú ý gì với quần áo・đồ ngủ (chăn, ga, gối, nệm) A. Tránh dùng chung.Trường hợp quần áo・chăn, vỏ bọc gối có khả năng dính dịch thể như ỉa chảy, nôn mửa, phải khử khuẩn bằng nước nóng trên 80℃ tối thiểu 10 phút, rồi mới giặt tẩy như thường.Nếu cần, có thể tách riêng ra với đồ của người khác khi giặt. Đối với đồ không lo bị phai màu, thì việc sử dụng dung dịch sodium hypochlorite đã pha loãng (0.1%) cũng rất hiệu quả. Cho vào xô đựng nước nóng Sau khi sát khuẩn bằng nước nóng trên 80℃ tối thiểu 10 phút giặt như bình thường Q5. Phải chú ý gì khi vất rác ? A. Đặt sẵn túi bóng vào thùng rác, và vất khăn giấy đã dùng để lau nước bọt, đờm, hay những đồ đã sử dụng khi chăm sóc người có triệu chứng, vào đó.Buộc kín túi bóng lại, sao cho tay không chạm vào khăn giấy đã vất. Phân chia thức ăn riêng biệt Không lấy thức ăn từ bát đĩa to đựng đồ ăn chung.Bát đĩa đã rửa sạch sau khi sử dụng, có thể cho người khác dùng.
  • 10. 参考 Q6. Phải chú ý điều gì liên quan đến nhà vệ sinh ? A. Sau khi người bị nghi nhiễm bệnh sử dụng, nếu là bồn cầu có nắp, phải đóng nắp lại và xả bồn cầu, để tránh việc virus văng bắn ra ngoài.Chú ý lưu thông không khí trong nhà vệ sinh. Sau khi người bị nghi nhiễm bệnh dùng, phải dùng khăn giấy hoặc giẻ lau có chứa dung dịch sát khuẩn để lau các vị trí tay chạm vào như bồn cầu, bệ ngồi, nắm cửa, công tắc đèn, cần gạt. Lau dọn・lưu thông không khí nhà vệ sinh Sau khi sử dụng, lau các vị trí tay chạm vào như bồn cầu, bệ ngồi, nắm cửa, công tắc đèn, cần gạt bằng giẻ lau đã ngâm trong dung dịch sát khuẩn ※Dung dịch sát khuẩn : dung dịch cồn, hoặc dung dịch sodium hypochlorite đã pha loãng 0.05% Q7. Việc lau dọn nhà thì sao ? A. Sát khuẩn bằng dung dịch cồn tối thiểu 1 lần 1 ngày những vị trí tay hay chạm vào như bàn, nắm cửa, nhà vệ sinh. Trường hợp vết bẩn từ dịch thể hay vật bài tiết có thể nhìn bằng mắt, phải dùng khăn giấy dùng một lần, ví dụ như khăn giấy lau bếp, đã được tẩm trong dung dịch sát khuẩn (dung dịch sodium hypochlorite đã được pha loãng (chất tẩy trắng) ) lau sạch.Có thể dẫn đến han gỉ kim loại nếu dùng chất tẩy trắng, vì thế trong trường hợp này phải lau lại bằng nước sau khi lau dung dịch sát khuẩn xong.Dung dịch cồn sát khuẩn cũng rất có hiệu quả. Nồng độ sử dụng Dung dịch nguyên chất* Phương pháp Mục đích sử dụng 0.1% 5% 10mL dung dịch nguyên chất (2 nắp chai nhựa) cho vào 1 chai nước 500mL Khi xử lí vật bài tiết, nôn mửa 0.05% 5% 5mL dung dịch nguyên chất (1 nắp chai nhựa) cho vào 1 chai nước 500mL Khi sát khuẩn dụng cụ nấu ăn, nắm cửa nhà vệ sinh, bệ ngồi bồn cầu, sàn nhà, quần áo Tham khảo CHÚ Ý