SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 33
Nguyên lý thống kê kinh tế
GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương
Võ Thùy Linh Huỳnh Gia Mỹ
Phan Vũ Trúc Mai Đỗ Ngọc Nhi
Chung Kiến Thành Hồ Ngọc Nguyên
Trương Hồ Hiếu Trung Trần Thị Hoa
Huỳnh Hoàng Yến
Chương 3
• Tổng hợp thống kê
• Phân tổ thống kê
• Bảng thống kê
• Đồ thị thống kê
Tổng hợp thống kê
• Khái niệm: tổng hợp TK là tiến hành tập
trung chỉnh lý hệ thống hóa một cách
khoa học các dữ liệu ban đầu thu thập
được trong điều tra thống kê.
• Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê:
là chuyển từ các đặc trưng cá biệt của
từng đơn vị thành đặc trưng chung của
tổng thể. Là tài liệu để phục vụ cho phân
tích và dự đoán thống kê
Các bước tổng hợp thống kê:
• Xác định mục đích tổng hợp thống kê
• Xác định nội dung tổng hợp thống kê
• Kiểm tra tài liệu dùng để tổng hợp
Ý nghĩa: Bước đầu có những nhận xét khái
quát về hiện tượng nghiên cứu. Là cơ sở
cho các giai đoạn nghiên cứu sau.
Phân tổ thống kê
• Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay
một số tiêu thức nào đó để phân chia các
đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành
các tổ mà các đơn vị trong cùng một tổ có
tính chất giống nhau. Khác tổ thì khác
nhau về tính chất.
•  phương pháp cơ bản tổng hợp thống
kê là phương pháp phân tổ thống kê.
Phân tổ thống kê
• Nguyên tắc phân tổ
―Phải được phân chia một cách trọn
vẹn, tức là một đơn vị của tổng thể
chỉ thuộc một tổ duy nhất và một
đơn vị thuộc một tổ nào đó phải
thuộc tổng thể.
Phân tổ thống kê
• Tiêu thức phân tổ: là tiêu thức mà căn cứ
vào đó để tiến hành phân chia hiện
tượng nghiên cứu thành các tổ có tính
chất khác nhau theo tiêu thức nghiên cứu
đó.
Tiêu thức số
lượng
Tiêu thức
thuộc tính
Các loại phân tổ thống kê
• Phân tổ đơn (phân tổ theo 1 tiêu thức): là
trường hợp đơn giản nhất và được sử dụng
phổ biến nhất trong phân tổ thống kê. Là sự
phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên
cứu theo 1 tiêu thức.
oPhân tổ theo tiêu thức thuộc tính
oPhân tổ theo tiêu thức số lượng
• Phân tổ phức tạp: là phân tổ từ 2 hoặc nhiều
tiêu thức. Gồm phân tổ kết hợp và phân tổ
nhiều chiều.
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
• Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính chỉ có 1 vài
biểu hiện thì mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc
tính có thể chia thành một tổ. VD: tiêu thức giới
tính.
• Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu
hiện, ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với nhau theo
nguyên tắc, các nhóm ghép lại với nhau có tính
chất giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: phân tổ
trong công nghiệp chế biến: thực phẩm và đồ
uống, thuốc lá…
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
• Trường hợp tiêu thức số lượng có ít biểu hiện, thì
cứ mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ.
• VD: phân tổ công nhân dệt theo số máy do mỗi
công nhân thực hiện
Số máy Công nhân
10 3
11 7
12 20
13 50
14 35
15 15
Tổng 130
• Trường hợp tiêu thức số lượng có nhiều
biểu hiện, ta phân tổ khoảng cách mỗi tổ và
mỗi tổ có giới hạn trên, giới hạn dưới. Có 3
trường hợp:
Phân tổ có khoảng cách tổ
đều nhau
Phân tổ có khoảng cách không
đều nhau
Phân tổ có khoảng cách mẫu
• Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau: áp dụng đối với
lượng biến trên các đơn vị thay đổi tương đối đều đặn.
Trị số lượng biến liên tục: h= (xmax – xmin)/k
Trị số lượng biến rời rạc: h=[(xmax –xmin) –(k -1)]/k
• trong đó:
h: khoảng cách tổ
k: số tổ cần thiết
xmax: lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
xmin: lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
• k xác định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, kết quả
nghiên cứu của nhứng hiện tượng tương ứng và khả
năng nghiên cứu. Hoặc k=(2xn)^1/3 vs n là số đơn vị
tổng thể
• Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau: trên
thực tế các hiện tượng KT –XH thường diễn biến
một cách không đều đặn bởi vì bản chất không
giống nhau nên trong nhiều trường hợp phải phân
tổ có khoảng cách không đều nhau.
• Phân tổ có khoảng cách tổ mở: là phân tổ mà tổ
đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối cùng
không có giới hạn trên, các tổ còn lại có khoảng
cách đều hoặc không đều.
Ví dụ phân tổ thống kê
• BẢNG: kết quả điều tra về tuổi nghề và năng
suất lao động trong tháng 11 năm 2013 của 4
công nhân công ty ABC
Tên công nhân Tuổi nghề NSLĐ
(tr.đ/người/tháng)
A 7 11
B 11 20
C 9 25
D 13 22
• Ta phân tổ theo tiêu thức số lượng: tuổi nghề
 phân được 2 tổ
⁻ Tổ 1: tuổi từ 5 -10
⁻ Tổ 2: tuổi > 10
• BẢNG: phân tổ nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi
nghề và NSLĐ
• Tiêu thức nguyên nhân: tuổi nghề
• Tiêu thức kết quả: NSLĐ
Tên công nhân Tuổi nghề NSLĐ
(tr.đ/người/tháng)
A 7 11
C 9 25
Cộng 16 36
Bình quân 8 18
B 11 20
D 13 22
Cộng 24 42
Bình quân 12 21
• BẢNG: nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi nghề
và NSLĐ
 tuổi nghề càng cao thì NSLĐ càng cao.
Tổ thứ Tuổi nghề Số lao động Tuổi nghề
bình quân
NSLĐ
(tr.đ/người/tháng)
1 >5 đến 10 2 8 18
2 >10 2 12 21
chung 4 10 17
Các bước phân tổ thống kê
Xác định mục đích phân tổ
Lựa chọn tiêu thức phân tổ
Xác định số tổ và khoảng cách tổ
Xây dựng dãy số phân phối
1
2
3
4
Bảng thống kê
• Khái niệm: bảng thống kê là một hình
thức trình bày dữ liệu có hệ thống, nhằm
nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của
hiện tượng nghiên cứu.
• Hình thức: bảng thống kê gồm có tiêu
đề, các hàng ngang, cột dọc, các con số
thống kê.
• Nội dung: gồm 2 phần: phần chủ đề và
phần giải thích.
• Ví dụ:
Các chỉ tiêu giải thích Tổng số
1 2 …. N
Tên chủ đề
Tổng số
Phần giải
thích
Phần chủ đề
• những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê:
Không nên quá lớn, các tiêu đề tiêu mục cần ghi đầy đủ chính
xác, ngắn gọn, dễ hiểu, có đơn vị tính cụ thể, có nguồn tài
liệu sử dụng.
• Các loại bảng thống kê:
Bảng đơn
giản
Bảng
phân tổ
Bảng kết
hợp
Các yêu cầu và quy ước xây dựng bảng
thống kê
• Quy mô của bảng thống kê: không nên quá lớn.
Bảng thống kê ngắn gọn,một cách hợp lý sẽ tạo
điều kiện dễ dàng cho việc phân tích.
• Số hiệu bảng: giúp người đọc dễ dàng xác định vị
trí của bảng khi tham khảo.
• Tên bảng: yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, đặt
trên đầu bảng phải chứa nội dung, thời gian,
không gian mà số liệu được biểu hiện trong
bảng.
• Đơn vị tính:
 Dùng cho toàn bộ số liệu trong bảng thống kê, đơn
vị tính được ghi bên góc phải của bảng
 Dùng cho từng chỉ tiêu trong cột, đơn vị tính được
đặt dưới chỉ tiêu của cột.
 Theo từng chỉ tiêu trong hàng, đơn vị tính đặt sau
chỉ tiêu theo mỗi hàng hoặc tạo thêm một cột ghi
đơn vị tính.
• Cách ghi số liệu trong bảng: số liệu trong từng hàng
(cột) có đơn vị tính phải nhận cùng 1 số lẻ, số liệu ở
hàng (cột) khác nhau không nhất thiết phải có cùng
số lẻ với hàng (cột) tương ứng
• Một số kí hiệu quy ước:
Không có số liệu: “-”
Số liệu còn thiếu, sau này sẽ bổ sung: “…”
Kí hiệu “x” trong ô đó nói lên hiện tượng
không có liên quan đến chỉ tiêu đó, nếu ghi
số liệu vào sẽ vô nghĩa hoặc thừa.
• Phần ghi chú cuối bảng: giải thích nội dung
có trong bảng
Đồ thị thống kê
• Đồ thị thống kê là dùng các đường vẽ,
đường nét hình học, màu sắc và các con
số thể hiện các số liệu thống kê nhằm
giúp ta nhận thức được những đặc điểm
cơ bản của hiện tượng 1 cách dễ dàng.
Các loại đồ thị
• Theo nội dung phản ánh: đồ thị kết cấu, đồ thị
phát triển, đồ thị so sánh, đồ thị phân phối.
• Theo hình thức thể hiện: đồ thị hình cột (ngang,
đứng), đồ thị diện tích (tròn, vuông), đồ thị
đường gấp khúc…
• Yêu cầu của 1 đồ thị thống kê: chính xác, đầy đủ,
dễ hiểu, thể hiện tính thẩm mỹ.
Biểu đồ cột
• Được dùng để biểu hiện quá trình phát triển, phản
ánh cơ cấu, thay đổi cơ cấu, so sánh mối quan hệ
giữa các hiện tượng
• Biểu đồ phản ánh số lượng công nhân may ở TP HCM từ
năm 2008 -2010
0
50
100
150
200
250
300
2008 2009 2010
chung
nam
nữ
Biểu đồ diện tích
• Thường dùng để biểu hiện kết cấu, biến động cơ
cấu của hiện tượng.
• Biểu đồ tròn phản ánh cơ cấu học sinh ở địa
phương X năm 2008- 2009
50%
30%
20%
2008
cấp 1
cấp 2
cấp 3
2009
cấp 1
cấp 2
cấp 3
Biểu đồ tượng hình
• Tài liệu thống kê được thể hiện bằng hình vẽ tượng
trưng
• Biểu đồ cơ cấu học sinh phổ thông tỉnh X từ năm
2001- 2003
Đồ thị đường gấp khúc
• Biểu hiện tài liệu bằng 1 đường gấp khúc nối liền
các điểm trên hệ trục tọa độ, thường là hệ tọa độ
vuông góc.
• Biểu đồ sản lượng cà phê xuất khẩu của quốc gia từ 2000
- 2004
0
100
200
300
400
500
600
700
800
2000 2001 2002 2003 2004
Đồ thị hình mạng nhện
• Dùng để phản ánh kết quả đạt được của hiện tượng
lặp đi lặp lại về mặt thời gian.
• Biểu đồ giá trị xuất khẩu hải sản từ tháng 2 -6 của
tỉnh X từ 2006 -2007
0
5
10
15
20
25
2
3
45
6
2006
2007
•  đồ thị thống kê có tính quần chúng, có
sức hấp dẫn và sinh động làm cho người
ít hiểu biết về thống kê vẫn có thể hiểu
được vấn đề chủ yếu 1 cách dễ dàng.
Cảm ơn cô và các bạn đã
theo dõi.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
C3 hoạch định
C3   hoạch địnhC3   hoạch định
C3 hoạch địnhNgoc Tu
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Nguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêNguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêMèo Mốc
 
Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Dee Dee
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 

Mais procurados (20)

Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
C3 hoạch định
C3   hoạch địnhC3   hoạch định
C3 hoạch định
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
 
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
Nguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêNguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kê
 
Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trịBài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
 

Destaque

Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4Học Huỳnh Bá
 
Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Học Huỳnh Bá
 
Nguyên lý thống kê chương 2
Nguyên lý thống kê   chương 2Nguyên lý thống kê   chương 2
Nguyên lý thống kê chương 2Học Huỳnh Bá
 
đường lối đối ngoại
đường lối đối ngoạiđường lối đối ngoại
đường lối đối ngoạiSkyNet Đoàn
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtRiêng Trời
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 

Destaque (6)

Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4
 
Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)Bài giảng thống kê (chương i)
Bài giảng thống kê (chương i)
 
Nguyên lý thống kê chương 2
Nguyên lý thống kê   chương 2Nguyên lý thống kê   chương 2
Nguyên lý thống kê chương 2
 
đường lối đối ngoại
đường lối đối ngoạiđường lối đối ngoại
đường lối đối ngoại
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 

Semelhante a Tổng hợp thống kê 2

(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thắng Nguyễn
 
Bai giang dien tu thong ke doanh nghiep
Bai giang dien tu thong ke doanh nghiepBai giang dien tu thong ke doanh nghiep
Bai giang dien tu thong ke doanh nghiepChris Christy
 
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdfchuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdfAnNhin734740
 
Bang thong ke va cac chi tieu thong ke
Bang thong ke va cac chi tieu thong keBang thong ke va cac chi tieu thong ke
Bang thong ke va cac chi tieu thong keĐẩu Chuso
 
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdfFred Hub
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauPhạm Thạch
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauPhạm Thạch
 
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phương pháp luận thống kê
Phương pháp luận thống kêPhương pháp luận thống kê
Phương pháp luận thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Các khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kê
Các khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kêCác khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kê
Các khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kêHuyền Minh
 
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ nataliej4
 

Semelhante a Tổng hợp thống kê 2 (20)

Nltk 2
Nltk 2Nltk 2
Nltk 2
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
Bai giang dien tu thong ke doanh nghiep
Bai giang dien tu thong ke doanh nghiepBai giang dien tu thong ke doanh nghiep
Bai giang dien tu thong ke doanh nghiep
 
Các tiêu chí thống kê
Các tiêu chí thống kêCác tiêu chí thống kê
Các tiêu chí thống kê
 
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdfchuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
 
Bang thong ke va cac chi tieu thong ke
Bang thong ke va cac chi tieu thong keBang thong ke va cac chi tieu thong ke
Bang thong ke va cac chi tieu thong ke
 
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
Báo cáo thực tập Xây dựng kế hoạch kinh doanh Cửa hàng 24/7 - TOPICA...
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICABáo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h  - TOPICA
Báo cáo thực tập Lập Kế Hoạch kinh doanh Cửa Hàng 24h - TOPICA
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Ppnc8
Ppnc8Ppnc8
Ppnc8
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mau
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mau
 
Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...
Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...
Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...
 
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
 
CHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UELCHUONG0- TKUD UEL
CHUONG0- TKUD UEL
 
Phương pháp luận thống kê
Phương pháp luận thống kêPhương pháp luận thống kê
Phương pháp luận thống kê
 
Các khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kê
Các khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kêCác khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kê
Các khái niệm cơ bản Nguyên lý thống kê
 
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
 

Mais de Võ Thùy Linh

Đề trắc nghiệm Access 2
Đề trắc nghiệm Access 2 Đề trắc nghiệm Access 2
Đề trắc nghiệm Access 2 Võ Thùy Linh
 
Đề trắc nghiệm Access 1
Đề trắc nghiệm Access 1 Đề trắc nghiệm Access 1
Đề trắc nghiệm Access 1 Võ Thùy Linh
 
Bảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphone
Bảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphoneBảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphone
Bảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphoneVõ Thùy Linh
 
Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...
Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...
Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...Võ Thùy Linh
 
Giao trinh quan tri chien luoc (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1)Giao trinh quan tri chien luoc (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1)Võ Thùy Linh
 
Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)Võ Thùy Linh
 
Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Võ Thùy Linh
 
Chuong 4 &5 Con người môi trường
Chuong 4 &5 Con người môi trườngChuong 4 &5 Con người môi trường
Chuong 4 &5 Con người môi trườngVõ Thùy Linh
 
Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường Võ Thùy Linh
 
Chuong 1 con người môi trường
Chuong 1 con người môi trường Chuong 1 con người môi trường
Chuong 1 con người môi trường Võ Thùy Linh
 
Chuong 3 con người môi trường
Chuong 3 con người môi trường Chuong 3 con người môi trường
Chuong 3 con người môi trường Võ Thùy Linh
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiTư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiVõ Thùy Linh
 
Giao trinh marketing can ban
Giao trinh marketing can banGiao trinh marketing can ban
Giao trinh marketing can banVõ Thùy Linh
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Võ Thùy Linh
 
nguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệu
nguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệunguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệu
nguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệuVõ Thùy Linh
 
Giao trinh quan tri hoc
Giao trinh quan tri hoc Giao trinh quan tri hoc
Giao trinh quan tri hoc Võ Thùy Linh
 

Mais de Võ Thùy Linh (18)

01
0101
01
 
Đề trắc nghiệm Access 2
Đề trắc nghiệm Access 2 Đề trắc nghiệm Access 2
Đề trắc nghiệm Access 2
 
Đề trắc nghiệm Access 1
Đề trắc nghiệm Access 1 Đề trắc nghiệm Access 1
Đề trắc nghiệm Access 1
 
Bảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphone
Bảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphoneBảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphone
Bảng câu hỏi nghiên cứu MARKETING cho smartphone
 
Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...
Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...
Thực trạng hoạt động chăm sóc khach hàng của công ty vinamilk cho dòng dielac...
 
Giao trinh quan tri chien luoc (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1)Giao trinh quan tri chien luoc (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1)
 
Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)
Giao trinh quan tri chien luoc (1) (1)
 
Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)Xstk de thi mau 01 (may12)
Xstk de thi mau 01 (may12)
 
Chuong 4 &5 Con người môi trường
Chuong 4 &5 Con người môi trườngChuong 4 &5 Con người môi trường
Chuong 4 &5 Con người môi trường
 
Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường Chuong 2 con người môi trường
Chuong 2 con người môi trường
 
Chuong 1 con người môi trường
Chuong 1 con người môi trường Chuong 1 con người môi trường
Chuong 1 con người môi trường
 
Chuong 3 con người môi trường
Chuong 3 con người môi trường Chuong 3 con người môi trường
Chuong 3 con người môi trường
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiTư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
 
Giao trinh marketing can ban
Giao trinh marketing can banGiao trinh marketing can ban
Giao trinh marketing can ban
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
 
Nho giáo
Nho giáo Nho giáo
Nho giáo
 
nguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệu
nguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệunguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệu
nguyên lí thống kê Thu nhập dữ liệu
 
Giao trinh quan tri hoc
Giao trinh quan tri hoc Giao trinh quan tri hoc
Giao trinh quan tri hoc
 

Tổng hợp thống kê 2

  • 1. Nguyên lý thống kê kinh tế GVHD:Th.s Ngô Ngọc Cương Võ Thùy Linh Huỳnh Gia Mỹ Phan Vũ Trúc Mai Đỗ Ngọc Nhi Chung Kiến Thành Hồ Ngọc Nguyên Trương Hồ Hiếu Trung Trần Thị Hoa Huỳnh Hoàng Yến
  • 2. Chương 3 • Tổng hợp thống kê • Phân tổ thống kê • Bảng thống kê • Đồ thị thống kê
  • 3. Tổng hợp thống kê • Khái niệm: tổng hợp TK là tiến hành tập trung chỉnh lý hệ thống hóa một cách khoa học các dữ liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê. • Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê: là chuyển từ các đặc trưng cá biệt của từng đơn vị thành đặc trưng chung của tổng thể. Là tài liệu để phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê
  • 4. Các bước tổng hợp thống kê: • Xác định mục đích tổng hợp thống kê • Xác định nội dung tổng hợp thống kê • Kiểm tra tài liệu dùng để tổng hợp Ý nghĩa: Bước đầu có những nhận xét khái quát về hiện tượng nghiên cứu. Là cơ sở cho các giai đoạn nghiên cứu sau.
  • 5. Phân tổ thống kê • Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ mà các đơn vị trong cùng một tổ có tính chất giống nhau. Khác tổ thì khác nhau về tính chất. •  phương pháp cơ bản tổng hợp thống kê là phương pháp phân tổ thống kê.
  • 6. Phân tổ thống kê • Nguyên tắc phân tổ ―Phải được phân chia một cách trọn vẹn, tức là một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể.
  • 7. Phân tổ thống kê • Tiêu thức phân tổ: là tiêu thức mà căn cứ vào đó để tiến hành phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau theo tiêu thức nghiên cứu đó. Tiêu thức số lượng Tiêu thức thuộc tính
  • 8. Các loại phân tổ thống kê • Phân tổ đơn (phân tổ theo 1 tiêu thức): là trường hợp đơn giản nhất và được sử dụng phổ biến nhất trong phân tổ thống kê. Là sự phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu theo 1 tiêu thức. oPhân tổ theo tiêu thức thuộc tính oPhân tổ theo tiêu thức số lượng • Phân tổ phức tạp: là phân tổ từ 2 hoặc nhiều tiêu thức. Gồm phân tổ kết hợp và phân tổ nhiều chiều.
  • 9. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính • Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính chỉ có 1 vài biểu hiện thì mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc tính có thể chia thành một tổ. VD: tiêu thức giới tính. • Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện, ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc, các nhóm ghép lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: phân tổ trong công nghiệp chế biến: thực phẩm và đồ uống, thuốc lá…
  • 10. Phân tổ theo tiêu thức số lượng • Trường hợp tiêu thức số lượng có ít biểu hiện, thì cứ mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ. • VD: phân tổ công nhân dệt theo số máy do mỗi công nhân thực hiện Số máy Công nhân 10 3 11 7 12 20 13 50 14 35 15 15 Tổng 130
  • 11. • Trường hợp tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện, ta phân tổ khoảng cách mỗi tổ và mỗi tổ có giới hạn trên, giới hạn dưới. Có 3 trường hợp: Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau Phân tổ có khoảng cách không đều nhau Phân tổ có khoảng cách mẫu
  • 12. • Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau: áp dụng đối với lượng biến trên các đơn vị thay đổi tương đối đều đặn. Trị số lượng biến liên tục: h= (xmax – xmin)/k Trị số lượng biến rời rạc: h=[(xmax –xmin) –(k -1)]/k • trong đó: h: khoảng cách tổ k: số tổ cần thiết xmax: lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ xmin: lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ • k xác định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu của nhứng hiện tượng tương ứng và khả năng nghiên cứu. Hoặc k=(2xn)^1/3 vs n là số đơn vị tổng thể
  • 13. • Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau: trên thực tế các hiện tượng KT –XH thường diễn biến một cách không đều đặn bởi vì bản chất không giống nhau nên trong nhiều trường hợp phải phân tổ có khoảng cách không đều nhau. • Phân tổ có khoảng cách tổ mở: là phân tổ mà tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn trên, các tổ còn lại có khoảng cách đều hoặc không đều.
  • 14. Ví dụ phân tổ thống kê • BẢNG: kết quả điều tra về tuổi nghề và năng suất lao động trong tháng 11 năm 2013 của 4 công nhân công ty ABC Tên công nhân Tuổi nghề NSLĐ (tr.đ/người/tháng) A 7 11 B 11 20 C 9 25 D 13 22
  • 15. • Ta phân tổ theo tiêu thức số lượng: tuổi nghề  phân được 2 tổ ⁻ Tổ 1: tuổi từ 5 -10 ⁻ Tổ 2: tuổi > 10
  • 16. • BẢNG: phân tổ nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi nghề và NSLĐ • Tiêu thức nguyên nhân: tuổi nghề • Tiêu thức kết quả: NSLĐ Tên công nhân Tuổi nghề NSLĐ (tr.đ/người/tháng) A 7 11 C 9 25 Cộng 16 36 Bình quân 8 18 B 11 20 D 13 22 Cộng 24 42 Bình quân 12 21
  • 17. • BẢNG: nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi nghề và NSLĐ  tuổi nghề càng cao thì NSLĐ càng cao. Tổ thứ Tuổi nghề Số lao động Tuổi nghề bình quân NSLĐ (tr.đ/người/tháng) 1 >5 đến 10 2 8 18 2 >10 2 12 21 chung 4 10 17
  • 18. Các bước phân tổ thống kê Xác định mục đích phân tổ Lựa chọn tiêu thức phân tổ Xác định số tổ và khoảng cách tổ Xây dựng dãy số phân phối 1 2 3 4
  • 19. Bảng thống kê • Khái niệm: bảng thống kê là một hình thức trình bày dữ liệu có hệ thống, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. • Hình thức: bảng thống kê gồm có tiêu đề, các hàng ngang, cột dọc, các con số thống kê.
  • 20. • Nội dung: gồm 2 phần: phần chủ đề và phần giải thích. • Ví dụ: Các chỉ tiêu giải thích Tổng số 1 2 …. N Tên chủ đề Tổng số Phần giải thích Phần chủ đề
  • 21. • những yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê: Không nên quá lớn, các tiêu đề tiêu mục cần ghi đầy đủ chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu, có đơn vị tính cụ thể, có nguồn tài liệu sử dụng. • Các loại bảng thống kê: Bảng đơn giản Bảng phân tổ Bảng kết hợp
  • 22. Các yêu cầu và quy ước xây dựng bảng thống kê • Quy mô của bảng thống kê: không nên quá lớn. Bảng thống kê ngắn gọn,một cách hợp lý sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc phân tích. • Số hiệu bảng: giúp người đọc dễ dàng xác định vị trí của bảng khi tham khảo. • Tên bảng: yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, đặt trên đầu bảng phải chứa nội dung, thời gian, không gian mà số liệu được biểu hiện trong bảng.
  • 23. • Đơn vị tính:  Dùng cho toàn bộ số liệu trong bảng thống kê, đơn vị tính được ghi bên góc phải của bảng  Dùng cho từng chỉ tiêu trong cột, đơn vị tính được đặt dưới chỉ tiêu của cột.  Theo từng chỉ tiêu trong hàng, đơn vị tính đặt sau chỉ tiêu theo mỗi hàng hoặc tạo thêm một cột ghi đơn vị tính. • Cách ghi số liệu trong bảng: số liệu trong từng hàng (cột) có đơn vị tính phải nhận cùng 1 số lẻ, số liệu ở hàng (cột) khác nhau không nhất thiết phải có cùng số lẻ với hàng (cột) tương ứng
  • 24. • Một số kí hiệu quy ước: Không có số liệu: “-” Số liệu còn thiếu, sau này sẽ bổ sung: “…” Kí hiệu “x” trong ô đó nói lên hiện tượng không có liên quan đến chỉ tiêu đó, nếu ghi số liệu vào sẽ vô nghĩa hoặc thừa. • Phần ghi chú cuối bảng: giải thích nội dung có trong bảng
  • 25. Đồ thị thống kê • Đồ thị thống kê là dùng các đường vẽ, đường nét hình học, màu sắc và các con số thể hiện các số liệu thống kê nhằm giúp ta nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng 1 cách dễ dàng.
  • 26. Các loại đồ thị • Theo nội dung phản ánh: đồ thị kết cấu, đồ thị phát triển, đồ thị so sánh, đồ thị phân phối. • Theo hình thức thể hiện: đồ thị hình cột (ngang, đứng), đồ thị diện tích (tròn, vuông), đồ thị đường gấp khúc… • Yêu cầu của 1 đồ thị thống kê: chính xác, đầy đủ, dễ hiểu, thể hiện tính thẩm mỹ.
  • 27. Biểu đồ cột • Được dùng để biểu hiện quá trình phát triển, phản ánh cơ cấu, thay đổi cơ cấu, so sánh mối quan hệ giữa các hiện tượng • Biểu đồ phản ánh số lượng công nhân may ở TP HCM từ năm 2008 -2010 0 50 100 150 200 250 300 2008 2009 2010 chung nam nữ
  • 28. Biểu đồ diện tích • Thường dùng để biểu hiện kết cấu, biến động cơ cấu của hiện tượng. • Biểu đồ tròn phản ánh cơ cấu học sinh ở địa phương X năm 2008- 2009 50% 30% 20% 2008 cấp 1 cấp 2 cấp 3 2009 cấp 1 cấp 2 cấp 3
  • 29. Biểu đồ tượng hình • Tài liệu thống kê được thể hiện bằng hình vẽ tượng trưng • Biểu đồ cơ cấu học sinh phổ thông tỉnh X từ năm 2001- 2003
  • 30. Đồ thị đường gấp khúc • Biểu hiện tài liệu bằng 1 đường gấp khúc nối liền các điểm trên hệ trục tọa độ, thường là hệ tọa độ vuông góc. • Biểu đồ sản lượng cà phê xuất khẩu của quốc gia từ 2000 - 2004 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2000 2001 2002 2003 2004
  • 31. Đồ thị hình mạng nhện • Dùng để phản ánh kết quả đạt được của hiện tượng lặp đi lặp lại về mặt thời gian. • Biểu đồ giá trị xuất khẩu hải sản từ tháng 2 -6 của tỉnh X từ 2006 -2007 0 5 10 15 20 25 2 3 45 6 2006 2007
  • 32. •  đồ thị thống kê có tính quần chúng, có sức hấp dẫn và sinh động làm cho người ít hiểu biết về thống kê vẫn có thể hiểu được vấn đề chủ yếu 1 cách dễ dàng.
  • 33. Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi.