O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Bài báo cáo

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Próximos SlideShares
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 9 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (16)

Semelhante a Bài báo cáo (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Bài báo cáo

  1. 1. GVHD : 11 năm 2013
  2. 2. GVHD : 11 năm 2013
  3. 3. C L C
  4. 4. I. MỞ ĐẦU: Xã hội ngày c , các nhà máy, khu công nghiệp đủ ngành đủ loại mọc lên cùng với những khu dân cư,những khu đô thị hóa,tất yếu dẫn đến môi trường ngày một thoái hóa. Cùng với sự ô nhiễm môi trường đất và nước là sự ô nhiễm môi trường không khí, do sự hoạt động và n của con người gây ra. Sự n về giao thông vận tải,công nghiệp, nông nghiệp, du lịch ảnh hưởng lớn đến môi trường không khí. Ô nhiễ n là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Hiện nay môi trường khí quy n đang có nhiều biến đối rõ rệt đặc biệt là vấn đề biế i khí hậu, có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Theo thống kê tháng 12/1952, người ta đã phát hiện số người chết do ảnh hưởng của ô nhiễm không khí và khí hậu mà không phải do các bệnh khác là 1600 người. Năm 1930 tại Bỉ, lần đầu tiên xác định được ô nhiễm không khí gây bệnh khi Meause - Valley đo được mức ô nhiễm nặng của không khí là nguyên nhân khiến 63 người chết và 600 người bị bệnh. Những con số thống kê chứng tỏ kinh tế, công nghiệ n thì ô nhiễm không khí và bệnh do ô nhiễm không khí gây ra ngày một gia tăng. Không khí cần cho con ngirời như thế nào? Các nhà khoa học đã tính toán rằng, con người cần thở 22 ngàn lần trong một ngày.Người ta có thể nhịn ăn một tháng,nhịn u ng 3 ngày,nhưng nhịn thở không quá 5 phút. Lượng không khí cần thiết cho nhu cầu con người được ghi nhận như sau: Nghỉ ngơi: 10600 lít/ngày hay 26,0 lbs/ngày Lao động nhẹ: 40400 lít/ngày hay 98,5 lbs/ngày Lao động nặng: 62000 lít/ngày hay 152,0 lbs/ngày Như vậy, nếu hiện nay dân s toàn cầu là 4 tỷ người thì mỗi ngày sẽ phải cần 360 tỷ lbs không khí. Đó là chỉ tính riêng cho con người. Một người bình thường mỗi ngày cần 14 kg không khí, tương đương với 12 m3 để thở, trong lúc đó cần 1,8 lít nước đểu ng và 1,4 kg thức ăn đ ăn. Như vậy, chỉ tính riêng thở con người đã gây ô nhiễm CO2. Điều đó thấy rõ ở những chỗ đông người như trong rạp hát, bến tàu, nhà ga, chợ u thiếu không khí trong sạch thì con người và cả động, thực vật sẽ gặ m. Vì vậy, chúng ta tìm hi u những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí cũng như ảnh hưởng to lớn của nó lên hệ sinh thái, các hoạt động kinh tế - xã hội, du lịch...nhằm đưa ra các phương hướng, giải pháp giả u, hạn chế ô nhiễm không . II. : II.1. Ô nhiễm không khí, các nguồn gây ô nhiễm không khí: II.1.1. Ô nhiễm không khí là gì ? Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biế i quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. Hay nói cách khác: Ô nhiễ n tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất trước bất cứ một nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại tới thực vật và động vật, đến các môi trường xung quanh, đến sức khỏe con người. Qu trình gây m không kh có các bước sau đây:
  5. 5. Trung tâm sản xuất gây ô nhiễm có nguy cơ không kiểm soát được. Quá trình phát tán, lan truyền trong khí quyển được xem là môi trườngtrung gian. , con người, các công trình xây dựng. Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễ II.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí: Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đ i rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Trung bình hàng năm có: • 20 tỉ tấn cacbon đioxit • 1,53 triệu tấn SiO2 • Hơn 1 triệu tấn niken • 700 triệu tấn bụi • 1,5 triệu tấn asen • 900 tấn coban • 600,000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác. *Dựa theo nhiều cách phân loại khác nhau người ta có thể chia ra những nguồn ô nhi m không khí: - Dựa vào nguồn phát sinh người ta chia nguồn ô nhiễm thành 2 nhóm: nguồn phát sinh tự nhiên và nguồn phát sinh nhân tạo. - dự t hoạt động xã hộ . Đó là: • Nhóm ô nhiễm do quá trình sản xuất (công nghiệp, ti u thủ công nghiệp); • Nhóm ô nhiễm do giao thông (khí thả • Nhóm ô nhiễm do sinh hoạt (đun nấu, thắp sáng, đốt sưởi củi than); xe cộ máy bay, tàu hỏa...); Nhóm ô nhiễm do quá trình tự nhiên (sự bốc hơi từ quá trình phân giải chất hữu cơ, bão cát, tro khói núi lửa, sự phát tán của phấn hoa). II.1.2.1. Nguồn tự nhiên: + Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch và nhiều khói bụ , mê tan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi tỏa đi rất xa vì nó được phun lên rất cao. Theo ước tính thì lượng CO2 do núi lửa hoạt động phun ra cao gấp 40,000 lần so với lượng CO2 hiện có trong khí quyển. + Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát những thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí. + Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bão mòn đất xa mạ t trồng và gió thổi mạnh tung lên thành bụi. Nước biển bố ng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí. + Các quá trình phân hủy, th i r a xác động, thực vật tự nhiên cùng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối...,các loại bụi và khí này đều gây ô nhiễm không khí. Ngoài ra sự hoạt động các loài vi khu n sống trong không khí cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
  6. 6. II.1.2.2. Nguồn nhân tạo: Nguồn ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng nhưng chủ yếu do hoạt động công nghiệp,giao thông vận tải,đốt nhiên liệu hóa thạch,hoạt động nông nghiệp và các hoạt động khác. Tác nhân ô nhiễm phát thải ra bao gồm khói bụi và các khí như CO, CO2,SO2, hiđrocacbon, NOx, các bụi kim loại nặng. Căn cứ vào tiến trình gây ô nhiễm, tác nhân ô nhiễm được chia làm 2 loại: sơ cấp và thứ cấp. Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn và tự chúng đã có đặc tính độc hại và tác động ngay đến bộ phận tiếp nhận. Ví dụ: SO2sinh ra khi đốt than và dầu khí, nếu người hít phải gây tức ngực và đau đầu. Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: là những chất mới được tạ n do tương tác hóa học giữa các chất gây ô nhiễm thứ cấp với các chất vốn có của thành phần khí quy n, rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận. Ví dụ: Mưa axit là tác nhân gây ô nhiễm thứ cấp được tạo thành do sự kết hợp NOx, SO2, SO3và nước, gây ảnh hưởng tới mùa màng và công trình xây dựng. II.1.3. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ồ NHIỄM CHÍNH: II.1.3.1. Oxit cacbon (CO): Nguồn là sản phẩm của quá trình cháy không hoàn toàn. Từ lúc xuất hiện hệ thống vận chuy n hiện đại, sử dụng nhiên liệu thì CO được tạo ra rất nhiều. Hút thuốc lá cũng là nguồn tạo ra CO. Mặc khác CO có thể được tạo thành từ CO2 tác dụng với cacbon trong các chất ở nhiệt độ cao: CO2 + C (t°) -> 2CO CO là một hợp chất không màu, không mùi và có thể tồn tại ở nhiệt độ 192°C, có tỷ trọng so với không khí là 95,6%. Giới hạ chấp nhận được hàm lượng CO trong không khí là 32ppm (40,000 microgam/m3). II.1.3.2. NOx và NH3: Các muối nitrat và amoni thường không thả n hóa của NO, NO2 và NH3 n với bất kì lượ nào, chỉ sinh ra do sự n. NOx không những trở thành chất ô nhiễm trong khí quyển mà còn có thể tham gia vào gây nên những hiệu ứng khác làm ảnh hưởng đến tầng ozone và hiệu ứng nhà kính. II.1.3.3 Các hợp chất chứa S: Chủ yếu không khí bị ô nhiễm do SO2 và SO3, là những chất không màu, có mùi đặc trưng. Nguồn: 1/3 là do hoạt động con người và 2/3 là từ tự nhiên (H2S, SOx) Hoạt tính của SO3 n phụ thuộc vào độ t xúc tác và cường độ ánh sáng mặt trời. Ô nhiễm một số thành phố lớn trên thế giới: Chicago là 0,79 ppm, San Fancisco là 0,08 ppm. II. 1.3.4. Các hiđrocacbon: Hiđrocacbon đi vào khí quyển từ các nguồn tự nhiên và nhân tạo gồm nhiều loại khác nhau,là tập hợp nhiều loại hợp chất có thành phần hyđrocacbon tạo thành một nhóm trong không khí. Nhữ n ở dạng khí (có từ 1 đến 5 cacbon) đượ nhiều hơn về mặt ô nhiễm. Ngoài ra còn có các chất ở dạng hạt gồm các hiđrocacbon không bay hơi. Hyđrocacbon là thành phần quan trọng gây ô nhiễm không khí.
  7. 7. II.1.3.5. Chất gây ô nhiễm không kh đặc biệt: Chì (Pb) là một chất quan trọng gây ô nhiễm không khí. Từ không khí vào đất, vào cây rồ qua thức ăn, nước u ng. Chì có nhiều trong xăng. Từ ống khói của các tàu xe đã xâm nhập vào khí quy n. Trong tự nhiên chì lại có hàm lượng khoảng từ 1 - 3 microgam/m3và cực đại 7- 9 microgam/m3. Ở người lớn chì có thể xâm nhập qua thức ăn, nước uống với khoảng 300 microgam. Có khoảng 0,5 gam chì trong một điếu thuốc lá. Chì có ảnh hưởng lớn đến gan, thận, đường tiêu hóa và thần kinh. Giới hạn an toàn với người lớn là 0,8 microgam/g máu và 150 microgam/1 lít nước tiểu. II.1.3.6. Các hạt bụ m không khí: Đó là các chất bụi, những hạt nhỏ chất lỏng tạo thành khói và sương mù. Hầu hết hoạt động của con người và tự nhiên đề n các loại bụi ô nhiễm. Bụi có nguồn gốc tự nhiên chiếm 90%, có thể do gió, bụ biển, hoạt động núi lửa, cháy rừng. Các hoạt động này có thể tạo thành các sol khí trong tự nhiên, các hơi lưu huỳnh, nitơ từ dạng khí sang sol. II.2. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHỈ ĐÔ TH TRÊN THẾ GIỚI: II.2.1. MỘT VÀI THÀNH PH Ô NHIỄM TRÊN THỂ GIỚI: Lahore (Pakistan) có hàm lượng bụi trong không khí là 200 microgram/m3. Đây là thành phố lớn thứ 2 ở Pakistan và là trung tâm kinh tế của nước này. Nơi đây nổi tiếng với hệ thống giao thông cả công cộng và tư nhân chạy suốt 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần. Chính lưu lượng giao thông lớn là một phần nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường ở thành phố . Kanpur (Ấn Độ) có hàm lượng bụi trong không khí là 209 microgram/m3. Thành phố này tập trung khoảng 5 triệu dân, với ngành kinh tế chính là sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may, đồ da. Khói bụi từ các nhà máy cộng với số dân đông chính là những nguyên nhân góp phần làm ô nhiễm môi trường nơi đây. Yasouj (Iran) có hàm lượng bụi là 215 microgram/m3. Thành phố Yasouj là nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất đường, điện, than, cung cấp điện cho toàn thành phố. Hiện tại, thành phố này đang tiếp tục xây dựng nhà máy lọc dầu tư nhân. Đó chính là những tác nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường ở thành phố này. Gaborone (Botswana) có hàm lượng bụi trong không khí là 216 microgram/m3. Goborone là thủ đô, đồng thời là thành phố lớn nhất ở Botswana. Với tốc độ phát triển vào bậc nhanh nhất ở châu Phi, cộng với mùa thu khô hanh và ô nhiễm thải ra từ các phương tiện giao thông đã cũ góp phần lớn khiến Gaborone rơi vào tình trạng ô nhiễm không khí như hiện nay. Peshawar (Pakistan) có hàm lượng bụi trong không khí là 219 microgram/m3. Nguyên nhân chính là do lượng công nhân từ các thành phố lớn đến đây làm việc ngày càng tăng, khiến tình trạng mở rộng đô thị liên tục diễn ra. Kermanshah (Iran) có hàm lượng bụi trong không khí là 229 microgram/m3. Kermanshah là thành phố nằm ở phía tây của Iran, tập trung nhiều nhà máy sản xuất và lọc dầu. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến không khí nơi đây bị ô nhiễm. Hai thành phố Ludhiana (Ấn Độ) và Quetta (Pakistan), với hàm lượng bụi trong không khí là 251 microgram/m3. Ludhiana là thành phố lớn nhất bang Punjab và là một trong những thành phố giàu nhất ở Ấn Độ. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm, bụi bẩn trong không khí là do nơi đây sản xuất tới 50% xe đạp cho cả nước, 60% các loại máy kéo cho vùng. Còn Quetta của Pakistan rất đa dạng về sinh thái nhưng lại là rốn giao thông, đặc biệt là về đường sắt và đường hàng không. Sanandaj (Iran) chứa hàm lượng bụi trong không khí là 254 microgram/m3. Đây là thành phố có rất nhiều ngành công nghiệp như sản xuất cotton, sản phẩm gỗ, thảm... Tuy bên ngoài thành phố phong cảnh núi non rất đẹp nhưng vào trong thành phố, mức độ ô nhiễm rất cao, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ulaan Baatar (Mông Cổ) chứa hàm lượng chất ô nhiễm trong không khí là 279 microgram/m3. Ulaan Baatar không chỉ là thủ đô mà còn là trung tâm kinh tế, trung tâm giao thông của Mông Cổ. Nguyên nhân ô nhiễm là do nơi đây tập trung rất nhiều ngành sản xuất như dệt may, xi măng, thực phẩm...
  8. 8. Ahvaz (Iran) là thành phố ô nhiễm nhất thế giới với hàm lượng bụi 372 microgram/m3, cao gấp gần 20 lần mức cho phép của WHO. Nguyên nhân chính là do đây là trung tâm dầu mỏ, rốn giao thông và trung tâm kinh tế của cả nước. Các ngành sản xuất chính ở thành phố này là lụa, đường... II.4. TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ: II.4.1. TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ ĐỐI VỚ KHỎE CỘNG ĐỒNG: - Ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người, đặc biệt đối với đường hô hấp. Khi môi trường không khí bị ô nhiễm, sức khoẻ con người bị suy giảm, quá trình lão hoá trong cơ thể bị thúc đ y, chức năng của phổi bị suy giảm; gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản; gây bệnh ung thư, bệnh tim mạch và làm giảm tuổi thọ con người. Các nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất với sự ô nhiễm không khí là những người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 14 tuổi, người đang mang bệnh, người thường xuyên phải làm việc ngoài trời...Mức độ ảnh hưởng của từng người tùy thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất và thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiễm. - Không khí ô nhiễ giết chết nhiề s ng trong đó có con người. Ô nhiễ gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm và bệnh mất ngủ. - Trong những năm sắp tới, mức độ ô nhiễm không khí đô thị tăng lên, nếu không có những biệ soát hiệu quả, mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộngđồng cũng sẽ tăng lên. m - Bên cạnh đó theo một nghiên cứu mới đây củ c Mỹ vừa cho biết, những trẻ phải sống trong những môi trường ô nhiễm sẽ có chỉ s IQ thấp hơn các trẻ khác được sống trong môi trường lành mạnh. - Chúng ta đã được biết đến những tác hại mà ô nhiễm môi trường gây ra cho sức khoẻ của chúng ta như: Ô nhiễm môi trường là nguyên nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp và tim mạch. Do vậy, ô nhiễm môi trườ là nguyên nhân gây nên sự viêm nhiễ n thương tới hoạt động của não. Vớ t quả nghiên cứu này, hơn bao giờ hết thế giới phải cùng nhau bảo vệ môi trường, hay chính là bảo vệ chúng ta. II.4.2. Tác hại của ô nhiễm không khí với thực vật: II.4.2.1. Tác hại cấp t nh: Vài nguy hại thể hiện rõ trên phiến lá mỏng, thường tác động phá hủy gân lá, phá hủy các lá mỏng và khô. II.4.2.2. n th t lâu dài: Là kết quả do sự u hiện kéo dài ở mức độ ô nhiễm thấp và thường thấ phân hủy diệp lục trên cơ thể thực vật. i màu diệp lục tố cùng với sự II.4.3. nh hưởng của ô nhiễm không khí đến chất lượng công trình xây dựngvà các dạng vật liệu: Ô nhiễm các chất SO2, NOx trong môi trường không khí gây ra hiện tượng lắng đọng và mưa axít. Chính các hiện tượng này là nguyên nhân chính làm giảm tính bền vững của các công trình xây dựng và các dạng vật liệu. Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6. Đây là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiề u mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. II.4.4. Tác động của các chất ô nhiễm không khí tới thời tiết,khí hậu và các quá trình xảy ra trong khí quyển: Môi trường không khí có ý nghĩa sống còn đ duy trì sự s ất, trong đó có sự sống của con người. Môi trường không khí có đặc tính là không thể chia cắt, không có biên giới, không ai có the sở hữu
  9. 9. riêng cho mình, môi trường không khí không thể trở thành hàng hoá, do đó nhiều người không biết giá trị vô cùng to lớn của môi trườ trọng môi trường không khí và chưa tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III. K : Không khí rất cần thiết cho cuộc sống của con người chúng ta, nó là thứ , nhưng bầu không khí của chúng ta hiện nay bị ô nhiễm nghiêm trọng do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và hoạt động của con người. Con người chúng ta chưa nhận thức rõ được hậu quả nghiêm trọng của việc gây ô nhiễm môi trườ n hình như hiện nay biế i khí hậu đang là vấn đề nóng bỏng mà ai cũng nghe nói đến nhưng có bao nhiêu người hi u rõ được biến đổi khí hậu là gì? Khí hậu chúng ta đang có sự bất thường mưa, nắng thất thường gây hạn hán ngập lụt nhưng con người không hi u họ ng mưa là chuyện của trời nên không quan tâm. Nhưng đó chính là hậu quả do con người gây ra do làm ô nhiễm môi trường nói chung và gây ô nhiễm không khí nói riêng. Hiện nay các ngành công nghiệp ngày càng phát triển, càng nâng cao năng suất thì càng thải ra môi trường lượng lớn không khí ô nhiễm . Nó không chỉ gây biến đoi khí hậu mà còn các vấn đề khác như hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzon... Công tác bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường không khí nói riêng hiện nay đang là vấn đề cấp bách, vấn đề ô nhiễm không khí sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn nếu con người không có ý thức và sự hi u biết về bảo vệ môi trường. Qua phần nghiên cứu ta thấy ở trên ta thấy được phần nào tình hình ô nhiễm không khí và tác hại của nó đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái toàn cầu. Hy vọng trong tương lai các nhà chức trách sẽ phổ biến rộ o vệ môi trườ biến cho người dân hiểu tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường và có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với các công ty gây ô nhiễ họ có nhận thức đúng đắn hơn về việc bảo vệ môi trường, vì bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của tất cả mọi người, bảo vệ môi trường tức là bảo vệ sức khỏe của chính chúng ta. Hãy bảo vệ môi trườ bầu không khí chúng ta sạch hơn, trong lành hơn. Một môi trường trong , sạch sẽ là tiền đề phát triển lớn mạnh của một đất nước.

×