SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
Hợp hạch lạnh
Phillip Kanarev
E-mail: kanphil@mail.kuban.ru
Hợp hạch lạnh là giả thiết đầu tiên cho nguồn năng lượng “dư thừa” quan sát
được trong quá trình điện phân nước nặng. Giả thiết này được đưa ra bởi
Pleishman và Poins năm 1989. Cho đến nay đã có hàng ngàn thí nghiệm được lặp
lại thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy khả năng trích xuất nhiệt
năng “dư thừa” từ nước.
Hình 1. Sơ đồ lò phản ứng điện phân plasma, bằng sáng chế 2210630.
1-nắp đậy; 2-vỏ; 7-catod; 11-anod; 13-bộ định lượng dung dịch; 16-tản
nhiệt; 23-ống thoát khí.
Tiếp tục giả thuyết này, tác giả đã thực hiện hàng loạt các thí nghiệm và
phân tích kết quả thí nghiệm với thống kê các nguyên tố hóa học thu được. Để
kiểm tra giả thuyết này, tác giả đã sử dụng hai điện cực bằng sắt, điện cực thứ nhất
có khối lượng 18,1g, điện cực thứ hai có khối lượng 18,15g. Điện cực thứ nhất làm
việc 10h trong dung dịch KOH còn điện cực thứ hai trong dung dịch NaOH. Khối
lượng điện cực làm việc với KOH không thay đổi, còn khối lượng điện cực thứ hai
giảm 0,02g. Lò phản ứng plasma làm việc ở điều kiện điện áp 220V và dòng điện
0,5-1A. (hình 1).
Cùng thực hiện thí nghiệm này với tác giả còn có Tadahiko Mizuno, thuộc
phòng thí nghiệm Nuclear Material System, Faculty of Engineering, Đại học
Hokkaido, Nhật Bản. Ông đã phân tích thành phần hóa học của mẫu điện cực bằng
phương pháp Phổ hạt nhân (EDX). Kết quả phân tích được trình bày trên bảng 1.
Bảng 1. Thành phần nguyên tố hóa học trên bề mặt điện cực với dung dịch điện
phân là KOH.
Nguyên
tố
Si K Cr Fe Cu
% 0,94 4,50 1,90 92,00 0,45
Bảng 2. Thành phần nguyên tố hóa học trên bề mặt điện cực với dung dịch điện
phân NaOH.
Ng.t
ố
Al Si Cl K Ca Cr Fe Cu
% 1,1
0
0,5
5
0,2
0
0,6
0
0,4
0
1,6
0
94,0
0
0,65
Chúng ta sẽ phân tích sợ bộ kết quả thu được sử dụng các mô hình hạt nhân
nguyên tử [1]. Vì vật liệu làm catod là sắt nên hạt nhân sắt là bia của nguyên tử
kim loại kiềm Kali. Sự chuyển hóa hạt nhân nguyên tử sắt sẽ dẫn tới sự hình thành
hạt nhân nguyên tử Crôm và hạt nhân nguyên tử Đồng (hình 2).
a) Cr (24,28) b) Fe (26,28) c) Cu (29,34)
2
Hình 2. Mô hình nguyên tử các nguyên tố Cr, Fe, Cu.
Khi hạt nhân nguyên tử sắt (hình 2b) chuyển hóa thành Crom (hình 2a) sẽ
giải phóng 2 proton và 2 notron, từ đó có thể tạo thành hai nguyên tử Đơ te
ri hay một nguyên tử Heli. Nếu notron bị chuyển hóa thành proton sẽ tạo
thành 4 nguyên tử Hidro.
Dễ thấy rằng hạt nhân nguyên tử sắt phải bị mất hai proton bên trên và hai
notron để có thể chuyển hóa thành hạt nhân nguyên tử Crôm.
Để có thể chuyển hóa thành hạt nhân nguyên tử Đồng, hạt nhân Sắt đòi hỏi
phải nhận thêm 3 proton và 6 neutron, tổng cộng 9 nuclon. Trên bề mặt
catod số lượng nguyên tử Crôm nhiều gấp 4 lần số nguyên tử đồng, do đó
trong dung dịch chắc chắn sẽ có những proton và neutron thừa và chúng ta
có thể xác định một cách gần đúng lượng proton và neutron này.
Giả sử rằng, 4 hạt nhân nguyên tử trở thành hạt nhân nguyên tử Crôm, như
vậy tổng số proton và neutron (nuclon) là 16 nuclon. Bởi vì cứ mỗi 4 nguyên
tử Crom tạo ra sẽ có 1 nguyên tử Đồng, như vậy cứ mỗi nguyên tử Đồng cần
9 nuclon, 7 nuclon sẽ là nuclon tự do.
Bây giờ ta sẽ xem xét sản phẩm tạo ra khi phá hủy hạt nhân nguyên tử Kali.
Kali nằm ở nhóm đầu tiên chu kì 4 trong Bảng tuần hoàn. Hạt nhân Kali
chưa 19 proton và 20 neutron (hình 3a). Trên hình 3a ta có thể thấy một
điểm liên kết yếu trong hạt nhân nguyên tử nằm ở trung tâm hạt nhân. Khi
xảy ra sử chuyển hóa nguyên tố, hạt nhân nguyên tử Kali có thể bị phân tách
thành Ôxi và đồng vị cùng với hạt nhân nguyên tử Silic (hình 3c).
Phân tích cấu trúc hạt nhân nguyên tử Kali cho thấy, khả năng rất cao đó
chính là nguồn tạo ra nguyên tử Si (hình 3b) trên bề mặt catod. Dễ thấy rằng,
khi phá hủy một hạt nhân nguyên tử K tạo ra một hạt nhân nguyên tử Si
cùng với 5 proton và 6 neutron tự do tức 11 nuclon.
Như vậy, sự chuyển hóa hạt nhân Sắt và Kali đã tạo ra proton và neutron tự
do. Bởi vì proton không thể tồn tại riêng biệt ở trạng thái tự do nên cuối
cùng sẽ bắt electron để tạo thành nguyên tử Hidro. Nếu như proton liên kết
với neutron, sau khi phá hủy hạt nhân Sắt và Kali, có thể sẽ tạo thành Đơ te
ri, Triti và Heli.
3
a) K (19,20) b) O (8,8) c) Si (14,14)
Hình 3. Mô hình hạt nhân Kali, Oxi và Silic
Chúng ta cũng cần lưu ý đến một thực tế, đó là trong vật liệu của catod
không chứa nguyên tử Natri. Ở catod sử dụng điện phân dung dịch KOH (bảng 1)
hiển nhiên là sẽ có mặt Kali. Nhưng tại sao Natri không được tìm thấy ở catod điện
phân dung dịch NaOH (bảng 2)? Câu trả lời duy nhất là: Hạt nhân Natri bị phá hủy
hoàn toàn trong quá trình điện phân Plasma. Sự có mặt của Kali trên bề mặt catod
điện phân dung dịch NaOH có thể giải thích do lò phản ứng không được rửa sạch
sau khi điện phân dung dịch KOH.
Vì trong quá trình phá hủy hạt nhân nguyên tử Natri xuất hiện các proton và
neutron nên một số hạt nhân của nguyên tố này cuối cùng sẽ bị chuyển hóa thành
hạt nhân nguyên tử Nhôm (hình 4b), Clo (hình 4c) và Canxi (hình 4d).
Hiển nhiên là nếu chúng ta biết được số lượng nguyên tử Sắt, Natri, Kali, và
biết chính xác thành phần khí sinh ra sau quá trình điện phân plasma thì chúng ta
có thể xác định được hạt nhân tạo thành từ các nuclon tự do. Bây giờ chúng ta chỉ
có thể giả thiết rằng phần lớn các hạt nhân đó là proton hay hạt nhân Hidro.
Sự vắng mặt của nguyên tố Natri trên bề mặt catod là một dấu hiệu rõ ràng
của sự phá hủy hạt nhân nguyên tố này trong quá trình điện phân plasma.
4
a) Na (11,12) b) Al (13,14) c) Cl (17,18) d) Ca (20,20)
Hình 4. Mô hình hạt nhân nguyên tử Natri, Nhôm, Clo và Canxi
Khi khảo sát mô hình electron chúng ta đã biết rằng electron tồn tại ở trạng
thái tự do chỉ trong điều kiện khối lượng điện từ ngặt nghèo [xem bài viết về mô
hình electron của Kanarev]. Khi liên kết với hạt nhân nguyên tử, electron sẽ phát ra
một phần năng lượng dưới dạng bức xạ photon do đó khối lượng điện từ bị giảm
xuống. Tuy nhiên độ ổn định trạng thái của electron lúc này không bị giảm xuống,
vì năng lượng phát xạ thông qua photon bằng với năng lượng liên kết giữa electron
và hạt nhân nguyên tử.
Khi nhiệt độ môi trường tăng lên, electron bắt đầu hấp thụ các photon nhiệt
và chuyển đến các mức năng lượng cao hơn, năng lượng liên kết bị yếu đi. Ở trạng
thái tự do, electron lại một lần nữa tham gia liên kết với nguyên tử chỉ khi nhiệt độ
môi trường giảm xuống. Để giảm nhiệt độ, electron sẽ phát xạ các photon và
chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn.
Nếu như electron có sẵn ở trạng thái tự do do kết quả của tương tác ngẫu
nhiên lên nguyên tử và ở môi trường xung quanh không có các photon để khôi
phục khối lượng của electron, ngay lập tức electron sẽ hấp thụ ether từ môi trường
xung quanh và phục hồi các hằng số: khối lượng, điện tích, moment từ, spin và
đường kính quay. Electron chỉ đạt được trạng thái tự do bền sau khi các hằng số
được khôi phục.[1]
Như vậy, nếu như sự thay đổi giữa trạng thái tự do và liên kết với nguyên tử
là kết quả của tương tác ngẫu nhiên lên nguyên tử, mỗi lần biến đổi như vậy
eletron sẽ phục hồi khối lượng điện từ của mình nhờ vào quá trình hấp thụ ether.
Có nghĩa là vai trò thực tế của electron là chuyển hóa năng lượng của ether thành
nhiệt năng [theo Marcus Reid thì đó là sự chuyển hóa năng lượng của chân không
lượng tử thành năng lượng khả kiến]
5
Ohmori và Mizumo đã tìm thây phát xạ neutron trong quá trình điện phân
plasma dung dịch nước và cho rằng, nguồn phát xạ neutron không chỉ từ quá trình
phân rã hạt nhân mà còn có thể từ quá trình bắt electron của các proton tự do[3].
Trong quá trình điện phân plasma dung dịch nước sẽ tạo ra plasma hidro, các
proton có thể tồn tại ở trạng thái tự do và có khả năng xảy ra quá trình bắt electron
tự do.
Chênh lệch khối lượng giữa neutron và proton gấp 2,51 lần khối lượng electron,
hơn nữa số electron hấp thụ phải là số nguyên do đó chắc chắn phải là 3 electron.
Một vấn đề nảy sinh: Như vậy 3-2,51=0,49 electron còn lại biến đi đâu? Vật lý
hiện đại đưa ra câu trả lời hết sức đơn giản: tạo ra neutrino.
Ngoài ra còn có một số khả năng tạo thành quang tử gamma và tia Rơngen
tuy nhiên các quang tử này không phải quang tử nhiệt, do đó nó sẽ không tạo ra
nhiệt năng dư thừa trong quá trình điện phân plasma dung dịch nước.
Một khả năng nữa đó là các nguyên tử kim loại kiềm khi va chạm với các
nguyên tử kim loại làm catod bị phá hủy hoàn toàn cũng như phá hủy nguyên tử
kim loại làm catod. Khái niệm “hoàn toàn” có thể được hiểu là cả nguyên tử và hat
nhân đều bị phá hủy. Trong trường hợp này, các proton từ hạt nhân bị phá hủy sẽ
bắt electron và tạo thành nguyên tử Hidro. Quá trình tổng hợp nguyên tử nước sẽ
tạo thành năng lượng dư thừa trong phản ứng. Như vậy khi điện phân plasma dung
dịch nước sẽ xảy ra quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử kim loại kiềm và hạt
nhân nguyên tử kim loại làm catod.
Kết luận
Quá trình điện phân plasma dung dịch nước mở ra một triển vọng mới cho
các nghiên cứu vật chất ở cấp độ hạt nhân, nguyên tử và phân tử.
Tài liệu tham khảo
1. Канарёв Ф.М. Начала физхимии микромира. Третье издание.
http://Kanarev.innoplaza.net
2. Mallove E. Do-lt-Yourself Cold Fusion Experiment Boiled Lightning-from
Japan, with Love by Eugene Mallove. Infinite Energy. 1988 Volume 4, Issue 20,
1989, p. 9-13.
3. Ohmori and Mizuno. Strong Excess Energy Evolution, New Element
Production, and Electromagnetic Wave and/or Neutron Emission in Light Water
Electrolysis with a Tungsten Catode. Infinite Energy. 1998. V. 4., Issue 20, p.14-
17.
4. Херольд Л. Фокс. Холодный ядерный синтез: сущность, проблемы,
влияние на мир. Взгляд из США. Производственная группа "СВИТЭКС" М:.
1993, 180 с.
5. ICCF - 7 ACCEPTED ABSTRACTS. Infinite Energy. V 4, Issue 20, p.
59...69.
6
6. Edmund Storms. A Critical Evalution of the Pons-Fleschmann Effect: Part 1.
Infinite Energy Vol. 6, Issue 31, 2000. Pag. 10-20.
7. Канарёв Ф.М., Тадахико Мизуно. Холодный синтез при плазменном
электролизе воды. Новая энергетика. №1(10) , 2003. С5-10.
8. Kanarev Ph.M. Energy Balance of Fusion Processes of Molecules of Oxygen,
Hydrogen and Water. http://Kanarev.energy.innoplaza.net
9. Kanarev Ph.M., Tlishev A.I., Bebko D.A. Generators of Global (Clean)
Energy.
http://Kanarev.energygenerators.innoplaza.net
10. Канарёв Ф.М., Тлишев А.И., Бебко Д.А. Генераторы глобальной
(чистой) энергии. Краснодар. 2003. 21 стр.
11. Канарёв Ф.М., Подобедов В.В., Корнеев Д.В., Тлишев А.И., Бебко Д.А.
Устройство для получения газовой смеси и трансмутации ядер атомов
химических элементов. Патент № 2210630.
7

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 

Mais procurados (20)

C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiênSự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
 
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
 
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
 
Hiệu ứng Casimir
Hiệu ứng CasimirHiệu ứng Casimir
Hiệu ứng Casimir
 
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nướcNhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
 
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ănDùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
Các hạt cơ bản
Các hạt cơ bảnCác hạt cơ bản
Các hạt cơ bản
 
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòngKhoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
 

Semelhante a Hợp hạch lạnh

Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Xuan Hoang
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
ongdolang
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
Thuận Lê
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Nguyễn Đăng Nhật
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
tieuthien2013
 
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngChu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Phạm Hằng
 

Semelhante a Hợp hạch lạnh (20)

V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
 
Chuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
 
Chuyên đề điện phân
Chuyên đề điện phânChuyên đề điện phân
Chuyên đề điện phân
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Dacn
DacnDacn
Dacn
 
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ionKhai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
Bài 3 - Hóa 10 - CTST.pptx
Bài 3 - Hóa 10 - CTST.pptxBài 3 - Hóa 10 - CTST.pptx
Bài 3 - Hóa 10 - CTST.pptx
 
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngChu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
 

Mais de Võ Hồng Quý

Mais de Võ Hồng Quý (15)

Гидротаран Марухина_Введение
Гидротаран Марухина_ВведениеГидротаран Марухина_Введение
Гидротаран Марухина_Введение
 
Гидротаран Марухина_Основные формулы
Гидротаран Марухина_Основные формулыГидротаран Марухина_Основные формулы
Гидротаран Марухина_Основные формулы
 
Buck converter design
Buck converter designBuck converter design
Buck converter design
 
Xолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
Xолодный ядерный синтез Ф.М. КанаревXолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
Xолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
 
Điện phân plasma dung dịch nước
Điện phân plasma dung dịch nướcĐiện phân plasma dung dịch nước
Điện phân plasma dung dịch nước
 
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đại
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đạiNhững sai lầm trong Điện động lực học đương đại
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đại
 
Máy phát điện tự quay
Máy phát điện tự quay Máy phát điện tự quay
Máy phát điện tự quay
 
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip KanarevCơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
 
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip KanarevCơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
 
Hướng dẫn chế tạo MEG
Hướng dẫn chế tạo MEGHướng dẫn chế tạo MEG
Hướng dẫn chế tạo MEG
 
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyếtPhép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
 
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
 
Tesla True Wireless
Tesla True WirelessTesla True Wireless
Tesla True Wireless
 
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phíLý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
 
Sóng điện từ Tesla
Sóng điện từ TeslaSóng điện từ Tesla
Sóng điện từ Tesla
 

Último

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Último (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 

Hợp hạch lạnh

  • 1. Hợp hạch lạnh Phillip Kanarev E-mail: kanphil@mail.kuban.ru Hợp hạch lạnh là giả thiết đầu tiên cho nguồn năng lượng “dư thừa” quan sát được trong quá trình điện phân nước nặng. Giả thiết này được đưa ra bởi Pleishman và Poins năm 1989. Cho đến nay đã có hàng ngàn thí nghiệm được lặp lại thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy khả năng trích xuất nhiệt năng “dư thừa” từ nước. Hình 1. Sơ đồ lò phản ứng điện phân plasma, bằng sáng chế 2210630. 1-nắp đậy; 2-vỏ; 7-catod; 11-anod; 13-bộ định lượng dung dịch; 16-tản nhiệt; 23-ống thoát khí. Tiếp tục giả thuyết này, tác giả đã thực hiện hàng loạt các thí nghiệm và phân tích kết quả thí nghiệm với thống kê các nguyên tố hóa học thu được. Để kiểm tra giả thuyết này, tác giả đã sử dụng hai điện cực bằng sắt, điện cực thứ nhất có khối lượng 18,1g, điện cực thứ hai có khối lượng 18,15g. Điện cực thứ nhất làm việc 10h trong dung dịch KOH còn điện cực thứ hai trong dung dịch NaOH. Khối lượng điện cực làm việc với KOH không thay đổi, còn khối lượng điện cực thứ hai giảm 0,02g. Lò phản ứng plasma làm việc ở điều kiện điện áp 220V và dòng điện 0,5-1A. (hình 1). Cùng thực hiện thí nghiệm này với tác giả còn có Tadahiko Mizuno, thuộc phòng thí nghiệm Nuclear Material System, Faculty of Engineering, Đại học
  • 2. Hokkaido, Nhật Bản. Ông đã phân tích thành phần hóa học của mẫu điện cực bằng phương pháp Phổ hạt nhân (EDX). Kết quả phân tích được trình bày trên bảng 1. Bảng 1. Thành phần nguyên tố hóa học trên bề mặt điện cực với dung dịch điện phân là KOH. Nguyên tố Si K Cr Fe Cu % 0,94 4,50 1,90 92,00 0,45 Bảng 2. Thành phần nguyên tố hóa học trên bề mặt điện cực với dung dịch điện phân NaOH. Ng.t ố Al Si Cl K Ca Cr Fe Cu % 1,1 0 0,5 5 0,2 0 0,6 0 0,4 0 1,6 0 94,0 0 0,65 Chúng ta sẽ phân tích sợ bộ kết quả thu được sử dụng các mô hình hạt nhân nguyên tử [1]. Vì vật liệu làm catod là sắt nên hạt nhân sắt là bia của nguyên tử kim loại kiềm Kali. Sự chuyển hóa hạt nhân nguyên tử sắt sẽ dẫn tới sự hình thành hạt nhân nguyên tử Crôm và hạt nhân nguyên tử Đồng (hình 2). a) Cr (24,28) b) Fe (26,28) c) Cu (29,34) 2
  • 3. Hình 2. Mô hình nguyên tử các nguyên tố Cr, Fe, Cu. Khi hạt nhân nguyên tử sắt (hình 2b) chuyển hóa thành Crom (hình 2a) sẽ giải phóng 2 proton và 2 notron, từ đó có thể tạo thành hai nguyên tử Đơ te ri hay một nguyên tử Heli. Nếu notron bị chuyển hóa thành proton sẽ tạo thành 4 nguyên tử Hidro. Dễ thấy rằng hạt nhân nguyên tử sắt phải bị mất hai proton bên trên và hai notron để có thể chuyển hóa thành hạt nhân nguyên tử Crôm. Để có thể chuyển hóa thành hạt nhân nguyên tử Đồng, hạt nhân Sắt đòi hỏi phải nhận thêm 3 proton và 6 neutron, tổng cộng 9 nuclon. Trên bề mặt catod số lượng nguyên tử Crôm nhiều gấp 4 lần số nguyên tử đồng, do đó trong dung dịch chắc chắn sẽ có những proton và neutron thừa và chúng ta có thể xác định một cách gần đúng lượng proton và neutron này. Giả sử rằng, 4 hạt nhân nguyên tử trở thành hạt nhân nguyên tử Crôm, như vậy tổng số proton và neutron (nuclon) là 16 nuclon. Bởi vì cứ mỗi 4 nguyên tử Crom tạo ra sẽ có 1 nguyên tử Đồng, như vậy cứ mỗi nguyên tử Đồng cần 9 nuclon, 7 nuclon sẽ là nuclon tự do. Bây giờ ta sẽ xem xét sản phẩm tạo ra khi phá hủy hạt nhân nguyên tử Kali. Kali nằm ở nhóm đầu tiên chu kì 4 trong Bảng tuần hoàn. Hạt nhân Kali chưa 19 proton và 20 neutron (hình 3a). Trên hình 3a ta có thể thấy một điểm liên kết yếu trong hạt nhân nguyên tử nằm ở trung tâm hạt nhân. Khi xảy ra sử chuyển hóa nguyên tố, hạt nhân nguyên tử Kali có thể bị phân tách thành Ôxi và đồng vị cùng với hạt nhân nguyên tử Silic (hình 3c). Phân tích cấu trúc hạt nhân nguyên tử Kali cho thấy, khả năng rất cao đó chính là nguồn tạo ra nguyên tử Si (hình 3b) trên bề mặt catod. Dễ thấy rằng, khi phá hủy một hạt nhân nguyên tử K tạo ra một hạt nhân nguyên tử Si cùng với 5 proton và 6 neutron tự do tức 11 nuclon. Như vậy, sự chuyển hóa hạt nhân Sắt và Kali đã tạo ra proton và neutron tự do. Bởi vì proton không thể tồn tại riêng biệt ở trạng thái tự do nên cuối cùng sẽ bắt electron để tạo thành nguyên tử Hidro. Nếu như proton liên kết với neutron, sau khi phá hủy hạt nhân Sắt và Kali, có thể sẽ tạo thành Đơ te ri, Triti và Heli. 3
  • 4. a) K (19,20) b) O (8,8) c) Si (14,14) Hình 3. Mô hình hạt nhân Kali, Oxi và Silic Chúng ta cũng cần lưu ý đến một thực tế, đó là trong vật liệu của catod không chứa nguyên tử Natri. Ở catod sử dụng điện phân dung dịch KOH (bảng 1) hiển nhiên là sẽ có mặt Kali. Nhưng tại sao Natri không được tìm thấy ở catod điện phân dung dịch NaOH (bảng 2)? Câu trả lời duy nhất là: Hạt nhân Natri bị phá hủy hoàn toàn trong quá trình điện phân Plasma. Sự có mặt của Kali trên bề mặt catod điện phân dung dịch NaOH có thể giải thích do lò phản ứng không được rửa sạch sau khi điện phân dung dịch KOH. Vì trong quá trình phá hủy hạt nhân nguyên tử Natri xuất hiện các proton và neutron nên một số hạt nhân của nguyên tố này cuối cùng sẽ bị chuyển hóa thành hạt nhân nguyên tử Nhôm (hình 4b), Clo (hình 4c) và Canxi (hình 4d). Hiển nhiên là nếu chúng ta biết được số lượng nguyên tử Sắt, Natri, Kali, và biết chính xác thành phần khí sinh ra sau quá trình điện phân plasma thì chúng ta có thể xác định được hạt nhân tạo thành từ các nuclon tự do. Bây giờ chúng ta chỉ có thể giả thiết rằng phần lớn các hạt nhân đó là proton hay hạt nhân Hidro. Sự vắng mặt của nguyên tố Natri trên bề mặt catod là một dấu hiệu rõ ràng của sự phá hủy hạt nhân nguyên tố này trong quá trình điện phân plasma. 4
  • 5. a) Na (11,12) b) Al (13,14) c) Cl (17,18) d) Ca (20,20) Hình 4. Mô hình hạt nhân nguyên tử Natri, Nhôm, Clo và Canxi Khi khảo sát mô hình electron chúng ta đã biết rằng electron tồn tại ở trạng thái tự do chỉ trong điều kiện khối lượng điện từ ngặt nghèo [xem bài viết về mô hình electron của Kanarev]. Khi liên kết với hạt nhân nguyên tử, electron sẽ phát ra một phần năng lượng dưới dạng bức xạ photon do đó khối lượng điện từ bị giảm xuống. Tuy nhiên độ ổn định trạng thái của electron lúc này không bị giảm xuống, vì năng lượng phát xạ thông qua photon bằng với năng lượng liên kết giữa electron và hạt nhân nguyên tử. Khi nhiệt độ môi trường tăng lên, electron bắt đầu hấp thụ các photon nhiệt và chuyển đến các mức năng lượng cao hơn, năng lượng liên kết bị yếu đi. Ở trạng thái tự do, electron lại một lần nữa tham gia liên kết với nguyên tử chỉ khi nhiệt độ môi trường giảm xuống. Để giảm nhiệt độ, electron sẽ phát xạ các photon và chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn. Nếu như electron có sẵn ở trạng thái tự do do kết quả của tương tác ngẫu nhiên lên nguyên tử và ở môi trường xung quanh không có các photon để khôi phục khối lượng của electron, ngay lập tức electron sẽ hấp thụ ether từ môi trường xung quanh và phục hồi các hằng số: khối lượng, điện tích, moment từ, spin và đường kính quay. Electron chỉ đạt được trạng thái tự do bền sau khi các hằng số được khôi phục.[1] Như vậy, nếu như sự thay đổi giữa trạng thái tự do và liên kết với nguyên tử là kết quả của tương tác ngẫu nhiên lên nguyên tử, mỗi lần biến đổi như vậy eletron sẽ phục hồi khối lượng điện từ của mình nhờ vào quá trình hấp thụ ether. Có nghĩa là vai trò thực tế của electron là chuyển hóa năng lượng của ether thành nhiệt năng [theo Marcus Reid thì đó là sự chuyển hóa năng lượng của chân không lượng tử thành năng lượng khả kiến] 5
  • 6. Ohmori và Mizumo đã tìm thây phát xạ neutron trong quá trình điện phân plasma dung dịch nước và cho rằng, nguồn phát xạ neutron không chỉ từ quá trình phân rã hạt nhân mà còn có thể từ quá trình bắt electron của các proton tự do[3]. Trong quá trình điện phân plasma dung dịch nước sẽ tạo ra plasma hidro, các proton có thể tồn tại ở trạng thái tự do và có khả năng xảy ra quá trình bắt electron tự do. Chênh lệch khối lượng giữa neutron và proton gấp 2,51 lần khối lượng electron, hơn nữa số electron hấp thụ phải là số nguyên do đó chắc chắn phải là 3 electron. Một vấn đề nảy sinh: Như vậy 3-2,51=0,49 electron còn lại biến đi đâu? Vật lý hiện đại đưa ra câu trả lời hết sức đơn giản: tạo ra neutrino. Ngoài ra còn có một số khả năng tạo thành quang tử gamma và tia Rơngen tuy nhiên các quang tử này không phải quang tử nhiệt, do đó nó sẽ không tạo ra nhiệt năng dư thừa trong quá trình điện phân plasma dung dịch nước. Một khả năng nữa đó là các nguyên tử kim loại kiềm khi va chạm với các nguyên tử kim loại làm catod bị phá hủy hoàn toàn cũng như phá hủy nguyên tử kim loại làm catod. Khái niệm “hoàn toàn” có thể được hiểu là cả nguyên tử và hat nhân đều bị phá hủy. Trong trường hợp này, các proton từ hạt nhân bị phá hủy sẽ bắt electron và tạo thành nguyên tử Hidro. Quá trình tổng hợp nguyên tử nước sẽ tạo thành năng lượng dư thừa trong phản ứng. Như vậy khi điện phân plasma dung dịch nước sẽ xảy ra quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử kim loại kiềm và hạt nhân nguyên tử kim loại làm catod. Kết luận Quá trình điện phân plasma dung dịch nước mở ra một triển vọng mới cho các nghiên cứu vật chất ở cấp độ hạt nhân, nguyên tử và phân tử. Tài liệu tham khảo 1. Канарёв Ф.М. Начала физхимии микромира. Третье издание. http://Kanarev.innoplaza.net 2. Mallove E. Do-lt-Yourself Cold Fusion Experiment Boiled Lightning-from Japan, with Love by Eugene Mallove. Infinite Energy. 1988 Volume 4, Issue 20, 1989, p. 9-13. 3. Ohmori and Mizuno. Strong Excess Energy Evolution, New Element Production, and Electromagnetic Wave and/or Neutron Emission in Light Water Electrolysis with a Tungsten Catode. Infinite Energy. 1998. V. 4., Issue 20, p.14- 17. 4. Херольд Л. Фокс. Холодный ядерный синтез: сущность, проблемы, влияние на мир. Взгляд из США. Производственная группа "СВИТЭКС" М:. 1993, 180 с. 5. ICCF - 7 ACCEPTED ABSTRACTS. Infinite Energy. V 4, Issue 20, p. 59...69. 6
  • 7. 6. Edmund Storms. A Critical Evalution of the Pons-Fleschmann Effect: Part 1. Infinite Energy Vol. 6, Issue 31, 2000. Pag. 10-20. 7. Канарёв Ф.М., Тадахико Мизуно. Холодный синтез при плазменном электролизе воды. Новая энергетика. №1(10) , 2003. С5-10. 8. Kanarev Ph.M. Energy Balance of Fusion Processes of Molecules of Oxygen, Hydrogen and Water. http://Kanarev.energy.innoplaza.net 9. Kanarev Ph.M., Tlishev A.I., Bebko D.A. Generators of Global (Clean) Energy. http://Kanarev.energygenerators.innoplaza.net 10. Канарёв Ф.М., Тлишев А.И., Бебко Д.А. Генераторы глобальной (чистой) энергии. Краснодар. 2003. 21 стр. 11. Канарёв Ф.М., Подобедов В.В., Корнеев Д.В., Тлишев А.И., Бебко Д.А. Устройство для получения газовой смеси и трансмутации ядер атомов химических элементов. Патент № 2210630. 7