SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 19
Baixar para ler offline
CÁC TẦNG TRONG TỔ CHỨC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
Quản lý cơ bản và
toàn thể
Chức năng điều hành kinh
doanh
Quyết định mục đích và mục
tiêu ( mức độ phải đạt đến ).
Quản lý đơn vị
Chức năng quản lý
Quyết định mục tiêu và
phương châm của đơn vị, cụ
thể hóa kế hoạch của đơn vị,
chỉ đạo thực hiện.
Quản lý thực thi
Chức năng giám sát
Quyết định phương châm,
triển khai thực tế tiến hành
chỉ đạo đôn đốc nhân viên ở
tuyến đầu, chỉnh lý công
việc thực tế.
Chức năng thực thi
Tuân theo sự chỉ đạo của
cấp trên, hoàn thành nhiệm
vụ theo phương pháp tốt
nhất
Tầng
cao
nhất
Tầng
người
quản lý
Tầng những
người giám sát
Tầng những
người thực thi
NĂM CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
I
Chức năng
kế hoạch
Để đặt được mục tiêu, bộ phận phụ trách cần đưa ra một cách cụ thể
“ cần phải làm cái gì “
1. Chỉ ra mục tiêu, phương trâm
2. Nắm bắt thông tin chính xác liên quan đến mục tiêu
3. Chỉ ra phương hướng thực thi
II
Chức năng
tổ chức
Chỉ rõ chức năng nghiệp vụ và quyền hạn trách nhiệm từng người.
Lập ra và duy trì hệ thống làm việc .
1. Phân tích mục đích và sứ mệnh ( vai trò cống hiến )
2. Quyết định nội dung, chức năng nghiệp vụ
3. Lập ra cơ cấu tổ chức, sơ đồ tổ chức
III
Chức năng
mệnh lệnh
Làm cho cấp dưới hiểu và tán đồng với ý đồ hoạt động, thúc đẩy họ
hành động một cách nhiệt tình và tự chủ.
1. Phân chia chức năng nghiệp vụ cơ bản cho từng người
2. Căn cứ theo kế hoạch và phương châm, đưa ra chỉ thị và mệnh
lệnh cụ thể
IV
Chức năng
điều chỉnh
Qua sự biến đổi của tình hình xã hội mà thay đổi phương châm kế
hoạch chung v v … Nhìn toàn thể chức năng và tiến độ triển khai
nghiệp vụ các phòng mà xem xét điều chỉnh.
1. Hỏi ý kiển, bàn bạc trao đổi, thương lượng với những người liên
quan.
2. Phối hợp đưa ra phương châm ( phương hướng ) nhất định
V
Chức năng
thực thi
Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu và những cái khác khác với kêt quả
thực tế. Truy tìm nguyên nhân và đưa ra cách sử trí điều chỉnh thích
hợp .
1. Điều chỉnh sai lệch giữa kế hoạch và thực tế ( chiến thuật thâu
tóm ).
2. Nghiên cứu và sửa kế hoạch tùy theo sự biến đổi ( chiến lược
thâu tóm ).
NĂM ĐẶC TÍNH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
I
Lãnh đạo tập thể
Để đạt được mục tiêu chung cần biết kết hợp ý nghĩ và năng lực của cấp dưới, và
làm lên thành quả cho tập thể.
II
Vững vàng trong điều hành
Phải hiểu chính xác mục đích và ý nghĩa của tâp thể, giàu tri thức chuyên môn và
kỹ năng cần thiết để hoàn thành những gì đề ra .
III
Hiểu biết rộng về chức năng và nghiệp vụ
Có tri thức rộng và nhiều kinh nghiệm về chức năng nghiệp vụ v v … giàu năng
lực phán đoán tổng hợp và có khả năng nâng cao hiệu suất công việc.
IV
Người xúc tiến và cải cách
Biết thích ứng và đáp ứng với mọi sự biến đổi của môi trường kinh doanh, biết tiến
hành cải tạo tổ chức, nghiệp vụ, chế độ, v v … ngoài ra, biết tính toán để cải tạo nề
nếp tổ chức.
V
Người điều chỉnh hệ thống
Tùy theo sự biến đổi môi trường kinh doanh, biết tiến hành điểu chỉnh tổ chức,
nghiệp vụ, chế độ v v … . Ngoài ra biết tính toán để cải tổ nề nếp tổ chức.
“ BẢY CỬA SỔ “
DẪN ĐẾN CẢI CÁCH
Giáo sư P.F.DRUCKER đã chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến cơ hội cải cách và tóm lại
thành “ Bẩy cửa sổ “ cần phải chú ý.
I Biến đổi tình hình nội bộ công ty
Cửa sổ 1 Thành công hoặc thất bại không dự đoán được.
Cửa số 2
Không còn điều chỉnh được (sự chênh lệch giữa thực trạng công ty và nhu
cầu thực tế).
Cửa sổ 3 Yêu cầu đòi hỏi phát sinh trong diễn biến quá trình.
Cửa sổ 4 Thay đổi cơ cấu mà ta không ngờ đến trong thị trường và sản xuất.
II Biến đổi ngoài công ty và các ngành sản xuất
Cửa sổ 5 Biến đổi cơ cấu dân số.
Cửa số 6 Thay đổi về sở thích, giác quan, thú vui v v …
Cửa sổ 7 Tri thức mới về khoa học và những lĩnh vực khác.
SÁU BƯỚC ĐỂ QUẢN LÝ HỢP LÝ
Bước 1 Quyết định mục tiêu và tiêu chuẩn
Bước 2 Đưa ra tiêu chuẩn công việc
Bước 3 Thực thi công việc đúng theo tiêu chuẩn
Bước 4 Xem xét lại quá trình và thành quả của công việc
Bước 5
Khi mà không thực hiện được công việc đúng như tiêu chuẩn đề ra, thì phải
nghĩ biện pháp để sửa đổi
Bước 6 Kiểm tra lại biện pháp sưa đổi đã đúng chưa
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA TỪNG LOẠI
NGƯỜI QUẢN LÝ
Loại chức
năng
Loại coi trọng quyền lực Loại coi trọng chỉ đạo
Kế hoạch
1) Hãy làm theo tôi.
( Không dạy, không hướng dẫn, mà
chỉ bắt làm theo).
2) Chi phối bằng mệnh lệnh. (Quyền
lực).
1) Cung cấp thông tin và kế hoạch
(dạy hướng dẫn, nhưng không bắt
làm theo).
2) Tiến hành với sự tham gia bàn bạc
kế hoạch và hợp tác của cấp dưới
Thực thi
1) Thúc dục cấp dưới
2) Chủ nghĩa mãnh liệt (đòi hỏi kiên
nhẫn và tinh thần chịu đựng).
3) Cấp dưới là công cụ trong công
việc (Bánh răng trong cỗ máy).
1) Làm rõ quyền hạn và trách nhiệm,
tôn trọng tính tự chủ.
2) Giúp đỡ chỉ đạo.
3) Đạt được mục tiêu chung thông qua
việc hợp tác và thấu hiểu lẫn nhau
Kiểm tra
thảo luận
1) Tìm khuyết điểm (chủ nghĩa đa
điểm).
2) Đánh giá bằng thưởng phạt.
3) Giáo huấn.
1) Phát hiện sở trường (Chủ nghĩa tăng
điểm).
2) Đánh giá với ý nghĩa giáo dục.
3) Với tư cách là người cộng tác trong
công việc, cùng nhau xem xét lại và
cải cách.
HÃY LẬP KẾ HOẠCH THEO CÔNG THỨC “5W + 1H”
(1)Làm cái gì
What
Mục đích của công việc, chủng loại, tính chất, nội dung, đặc trưng, số
lượng.
(2)Tại sao làm
Why
Mục đích làm gì, nhằm vào cái gì, tính cần thiết trong bối cảnh đó.
(3)Bao giờ
When
Thời gian bắt tay vào công việc, thời gian hoàn thành, thời vụ, định kỳ hay
tùy lúc.
(4)Địa điểm
Where
Địa điểm, vị trí, trong phòng, ngoài phòng, trong nước, ngoài nước.
(5)Với ai
Where
Ai phụ trách, 1 người hay nhiều người, người trong công ty hay ngoài
công ty, khách hàng quen hay cấp dưới, đồng nghiệp, người vào trước,
người vào sau, người hợp tác.
(6)Làm như
thế nào
How
Phương pháp thực hiện, kỹ thuật số lượng, tiêu chuẩn cần đạt, giá trị mục
tiêu, mức độ mong đợi.
SÁU NGUYÊN TẮC LẬP RA PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH
(1) Nguyên tắc tư duy mới
Không bị bó buộc vào cách nghĩ về sự vật, hình thức, tập quán và kiến thức phổ thông cũ, cần lập
kế hoạch với cách suy nghĩ mới về thời đại mới.
(2) Nguyên tắc tính kinh tế
Cần chỉ ra tính định hướng trong kế hoạch, đặc biệt là chú ý tới giá thành, chi phí và hạch toán v
v..
(3) Nguyên tắc tính kỳ hạn
Cầm làm rõ khoảng thời gian thực thi và thời cơ thực thi dự án
(4) Nguyên tắc tính linh hoạt
Kiểm tra thảo luận nhiều phương án để làm kế hoạch, và chọn phương án thích hợp có thể đáp ứng
được với sự biến đổi của môi trường.
(5) Nguyên tắc tính hiệu quả
Chọn phương án thích hợp nhất với thời kỳ thực hiện và có thể mang lại hiệu quả thực tế
(6) Nguyên tắc tham gia kế hoạch
Thúc đẩy cấp dưới và những người có liên quan, tham gia bàn bạc kế hoạch, thu thập ý kiến để có
thể đưa ra phương án thực hiện một cách tích cực.
BỐN NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ
1. Nguyên tắc ấn định điều kiện cho
chức năng nghiệp vụ
(1). Làm rõ các bằng chuyên môn, các điều kiện cần hội đủ của chức năng nhiệm vụ đảm nhiệm
(2). Không dựa vào chủ quan, tình cảm, mà chiếu theo tiêu chuẩn để cân nhắc sắp đặt nhân viên
4. Nguyên tắc “ dụng nhân như dụng
mộc”
(1). Ứng theo năng lực và kinh nghiệm của từng người mà sắp đặt họ vào nhiệm vụ thích hợp.
(2). Cân nhắc, nghĩ đến cá tính và lòng hăng say, nhiệt tình của nhân viên rồi sắp đặt.
3. Nguyên tắc phân chia chức năng
nghiệp vụ có tính đồng chất
(1). Công việc cùng chủng loại được tập trung giao cho 1 đơn vị cấp dưới hay 1 đơn vị trong tổ
chức.
(2) Phân chia một cách cụ thể cho cá nhân được chỉ định đặc biệt.
2. Nguyên tắc cân bằng về chức năng
nghiệp vụ
(1). Chất và lượng của công việc được phân phối một cách chính đáng, thích hợp.
(2). Công việc của các nhân viên cấp dưới và các đơn vị trong tổ chức được phân chia sao cho
không chồng chéo lẫn nhau.
(3). Các công việc cần thiết được phân phối đến mọi nhân viên.
(4). Đối với công việc cần có sự hợp tác của nhiều người, cần làm rõ người có trách nhiệm chính
rồi phân chia công việc.
NĂM HẠNG MỤC VỀ QUYỀN
1. Quyền quyết
định
Trong chức năng nghiệp vụ, đây là quyền triển khai hoàn thành chức
năng nghiệp vụ theo quyết định của chính mình.
2. Quyền đưa ra
mệnh lệnh
Là quyền hạn đưa ra chỉ thị mệnh lệnh cho nhân viên triển khai hoàn
thành nghiệp vụ nhất định.
3. Quyền được
hành động
Là quyền hạn được hành động ở một mức độ nhất định trong phạm vi
được giao phó.
4. Quyền thừa
nhận
Là quyền hạn đưa ra sự đồng ý hoặc cho phép đối với sự việc nào đó.
5. Quyền kiểm tra
Là quyền hạn kiểm tra thảo luận xem có đúng với tiêu chuẩn đề ra hay
không.
BẨY ĐIỀU CẦN GHI NHỚ ĐỂ LÀM TRÒN TRÁCH NHIỆM CHỨC VỤ
1.
Lý giải chính xác phương châm đã được đưa ra và cố gắng thực hiện
một cách hăng say nhiệt tình.
2.
Trách nhiệm chức vụ của mình là hoàn thành tốt hơn sự mong đợi của
cấp trên.
3.
Đối với những công việc thuộc quyền hạn của mình, phải có trách
nhiệm xử lý một cách thích hợp, không để gây phiền phức cho cấp trên
và những người khác.
4.
Những vấn đề liên quan đến chức vụ mà mình đảm nhiệm, phải tự mình
giải quyết, khi vượt quá giới hạn, thì xin chỉ thị của cấp trên.
5.
Trong việc triển khai hoàn thành nhiệm vụ, cần phát huy trí tuệ tập thể
và đi đầu trong việc thực hiện .
6.
Coi trọng tinh thần bản hợp đồng đã ký, có ý chí vượt mọi khó khăn
trong triển khai để hoàn thành.
7. Cần có trách nhiệm đối với kết quả trong việc chấp hành.
BỐN PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT Ý NGHĨ XUỐNG CẤP DƯỚI
1. Mệnh lệnh
a) Đây là cách làm có tính cưỡng chế bằng cách sử dụng quyện hạn
chức vụ của mình, đưa ra mệnh lệnh như “hãy làm như vậy đi”.
b) Khi cấp dưới vi phạm, áp dụng hình thức kỷ luật theo quy chế lao
động
2. Chỉ thị
a) Chỉ ra tiến hành và phương hướng trong nội dung nghiệp vụ đó
(những điểm chính, cơ bản để đạt được mục tiêu).
b) Khi cấp dưới có những ý kiến khác về nội dung chỉ thị đó, thì có thể
nêu ra hay thảo luận
3. Thông báo
a) Thông báo việc thực hiện nghiệp vụ cho cấp dưới bằng văn bản để
họ truyền tay nhau xem hay công bố trên bảng v v…
b) Trong trường hợp này, vì là thông báo có tình một chiều, nên không
được lý giải đầy đủ, không kích thích lòng hăng say nhiệt tình
4. Tham gia
a) Khi cấp dưới được tham gia như là một thành viên. Nếu ta có sẵn kế
hoạch hành động và tiêu chuẩn hành động, thì họ dễ phấn khởi hành
động.
b) Đối với quyết định của chính mình, họ sẽ có trách nhiệm đến cùng.
NĂM NGUYÊN TẮC CỦA NGƯỜI ĐIỀU CHỈNH
1. Nguyên tắc nắm vững mục đính
Nắm chính xác mục đích điều chỉnh thường nói chuyện với nhau để xác nhận mục đích
2. Nguyên tắc của tính khách quan
Không bị lệ thuộc vào tiểu tiết, phán đoán trên đại cục tổng thể
3. Nguyên tắc của tính bình tĩnh
Người điều chỉnh mà hành động theo cảm tính thì việc điều chỉnh sẽ thất bại. Trước sau như một,
hành động một cách bình tĩnh, lý trí.
4. Nguyên tắc điều tra rõ nguyên
nhân
Nắm bắt nhanh, chính xác vấn đề, trở ngại, nguyên nhân tranh giành, điều chỉnh từ quan điểm dạt
được mục đích tổ chức.
5. Nguyên tắc của sự công bằng
chính trực
Không để thiên lệch bởi địa vị, quyền lực, áp lực, tình cảm riêng tư, mà phải có thái độ công
bằng, chính trực.
BẨY ĐIỀU NĂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA TỔ CHỨC
1.
Mẫn cảm với sự thay đổi của môi trường và có khả năng phân tích
thông tin đã thu thập được
2.
Không phải chỉ một số người hạn chế, mà người ở tầng dưới cùng cũng
cần phải biết vấn đề của toàn thể tổ chức.
3.
Không chi làm đều dặn mỗi ngày công việc nhất định, mà cần thường
xuyên có ý thức về vấn đề và làm việc để cải thiện một cách chủ động.
4.
Trách nhiệm – Quyền hạn trong công việc được giao lại để có thể tiến
hành nghiệp vụ một cách sáng tạo, chủ động.
5.
Thông tin về vấn đề được phản hồi chính xác, nhanh chóng và có sự
ứng phó phù hợp, đúng đắn.
6.
Không nắm bắt cái trước mắt, mà nắm bắt bản chất bên trong vấn đề,
đưa ra thứ tự ưu tiên trong đó và dồn sức trước tiên vào cái quan trọng
nhất để giải quyết.
7.
Trình tự đạt được mục tiêu – kết quả được phản hồi chính xác và được
kiểm tra lại thường xuyên.
DANH MỤC KIẾM TRA (CHECK) Ý THỨC VẤN ĐỀ
Số Hạng mục Check
1 Mục tiêu và phương châm xí nghiệp như vậy đã tốt chưa ?
2 Kế hoạch kinh doanh ( sự nghiệp) như vậy đã tốt chưa ?
3 Kế hoạch của các bộ phận và thành tích như vậy đã tốt chưa ?
4 Phương pháp và cách thức triển khai công việc như vậy đã tốt chưa ?
5
Phân công công việc – cách chuân bị - cách tiến hành như vậy đã tốt
chưa ?
6 Năng lực và kỹ thuật về nghiệp cụ của cấp dưới như vậy đã tốt chưa ?
7 Nhiệt tình và hành động của cấp dưới đã tốt chưa ?
8
Quyền hạn – trách nhiệm – thành tích trong công việc như vậy đã tốt
chưa ?
9 Cải thiện – cải cách trong công việc, nơi làm việc như vậy đã tốt chưa ?
10
Với tư cách người quản lý, đối với nơi làm việc – công việc – nhân viên,
để như vậy có tốt không ?
11
Đối với những cái sẵn có như thông lệ, tập quán, chế độ, khung tổ chức
v v .. để như vậy có tốt không ?
12
Đối với những thay đổi nhanh chóng về chính trị, kinh tế, văn hóa v v …
liên quan đến trong nội bộ công ty, để yên thế này có tốt không?
NĂM TẦNG NHU CẦU THEO THUYẾT MAYO
Nhu cầu bản thân trưởng thành, đạt
được, nguyện vọng, hoàn thành công
việc v.v…
Nhu cầu được đánh giá đúng sự tồn tại,
giá trị của mình, được tán thưởng, kính
trọng.
Nhu cầu tham gia vào đoàn thể, có được
tình bạn, tình thương đồng cảm, hợp tác.
Nhu cầu an toàn ổn định vể thể xác lẫn
tinh thần. Nhu cầu tránh được nguy
hiểm, uy hiếp, tai nạn, nguy hại.
Nhu cầu bản năng như ăn uống, ngủ
nghỉ, giao hợp v.v…
(5).
Nhu
cầu tự
khẳng
định
mình
(3). Nhu cầu
có tính xã hội
(2).Nhu cầu an
toàn, ổn định
(1).Nhu cầu
sinh lý
(4).Nhu cầu
về giá trị tồn
tại
MÔ HÌNH HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG
Hệ thống
lương bổng
Lương định kỳ
Lương không định kỳ - tiền Bonus, tiền thưởng
Lương trong
tiêu chuẩn
Lương cơ bản
Phụ cấp làm việc
Phụ cấp sinh hoạt
Phụ cấp biến động
Phụ cấp khác
Phụ cấp chức vụ
Phụ cấp làm việc
đặt biệt
Phụ cấp kỹ năng
Phụ cấp giao thông
Phụ cấp gia đình
Phụ cấp nhà ở
Phụ cấp thành tích
Phụ cấp thành tích
Phụ cấp khích lệ
Lương ngoài
tiêu chuẩn
Phụ cấp làm ngoài giờ
Phụ cấp làm ngày nghỉ
Phụ cấp đi làm phải nghỉ lại
BA LUẬT VỀ LAO ĐỘNG
Ba luật về lao
động
Luật tiêu chuẩn
lao động
Những điều lệ cở bản mà người sử dụng
lao động phải tuân thủ. Luật ấn định
lương tối thiểu
Luật nghiệp đoàn
lao động
Người lao động tổ chức thành nghiệp
đoàn. Về luật, nghiệp đoàn bình đẳng với
phía sử dụng lao động
Luật điều chỉnh
quan hệ lao sử
Đây là luật để điều chỉnh một cách công
bằng quan hệ lao sử nhằm tránh và giải
quyết tranh chấp giữa hai bên
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA XÍ NGHIỆP
VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY
Cấp bậc Chủng loại quyết định Nội dung quyết định
Tầng điều hành
Giám đốc
HĐQT
QĐ ý kiến, suy nghĩ có
tính chiếm lược của XN
QĐ phương châm KD, mục
tiêu KD.QĐ lãnh vực triển
khai sự nghiệp. QĐ những
vấn đề trọng yếu lâu dài.
Tầng quản lý
(Manager)
Trường phòng
Trưởng ban
Suy nghĩ về chiến lược
lập phương án để QĐ.
Suy nghĩ về quản lý.
Đưa ra kế hoạch triển khai
cụ thể QĐ tất yếu để quản lý
bộ phận, phân phối tài
nguyên ( tiền,người v v…)
giải quyết vấn đề, nâng cao
thành tích.
Tầng thực hiện
(Operator)
Tổ trưởng
Nhóm trưởng
Nhân viên
Quyết định ý kiến suy
nghĩ về nghiệp vụ
Đưa ra QĐ để nâng cao hiệu
suất công việc hàng ngày.
CANH TÂN
HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG TIN
CÁCH LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
So tay nguoi quan ly

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)kudos21
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiTổ chức Đào tạo PTC
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạohocthuenet
 
Quan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan Tri
Quan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan TriQuan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan Tri
Quan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan TriChuong Nguyen
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcUynUyn34
 
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongGiao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuonglequangdao
 
C5 giám đốc
C5   giám đốcC5   giám đốc
C5 giám đốcNgoc Tu
 
Bau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chucBau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chucĐHKHXH&NV HN
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoTrong Hoang
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_daoEblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_daoCMT SOLUTION
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huongNguyen Trung Ngoc
 
Ky nang giao quyen
Ky nang giao quyenKy nang giao quyen
Ky nang giao quyenHoàng Rù
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongĐông Viết
 
Leadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 NgaunhienLeadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 NgaunhienChuong Nguyen
 

Mais procurados (20)

Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Nghe giam doc.h vien
Nghe giam doc.h vienNghe giam doc.h vien
Nghe giam doc.h vien
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
 
Quan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan Tri
Quan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan TriQuan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan Tri
Quan Tri Hoc -Ch1 Nha Quan Tri
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị học
 
Dieuhanhcongso
DieuhanhcongsoDieuhanhcongso
Dieuhanhcongso
 
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongGiao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
 
C5 giám đốc
C5   giám đốcC5   giám đốc
C5 giám đốc
 
Bau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chucBau khong khi tam ly trong to chuc
Bau khong khi tam ly trong to chuc
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_daoEblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_dao
 
Bai giang ob 2015
Bai giang ob 2015Bai giang ob 2015
Bai giang ob 2015
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
 
Ky nang giao quyen
Ky nang giao quyenKy nang giao quyen
Ky nang giao quyen
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
 
Leadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 NgaunhienLeadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 Ngaunhien
 

Destaque

Destaque (6)

Sea Feliz
Sea  FelizSea  Feliz
Sea Feliz
 
Chế độ Kế toán Doanh nghiệp TT 200
Chế độ Kế toán Doanh nghiệp TT 200Chế độ Kế toán Doanh nghiệp TT 200
Chế độ Kế toán Doanh nghiệp TT 200
 
Autopista de Bolivia
Autopista de BoliviaAutopista de Bolivia
Autopista de Bolivia
 
Tap huan xay dung du an
Tap huan xay dung du anTap huan xay dung du an
Tap huan xay dung du an
 
Aplicaciones Guadalinex V·3 Edu
Aplicaciones Guadalinex V·3 EduAplicaciones Guadalinex V·3 Edu
Aplicaciones Guadalinex V·3 Edu
 
15. Ky Nang Dieu Hanh Cuoc Hop
15. Ky Nang Dieu Hanh Cuoc Hop15. Ky Nang Dieu Hanh Cuoc Hop
15. Ky Nang Dieu Hanh Cuoc Hop
 

Semelhante a So tay nguoi quan ly

Communication Category - Supervisory-Skills.ppt
Communication Category - Supervisory-Skills.pptCommunication Category - Supervisory-Skills.ppt
Communication Category - Supervisory-Skills.pptPhuDucNguyenHuynh
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triHằng Trần
 
Lập kế hoạch thế nào
Lập kế hoạch thế nàoLập kế hoạch thế nào
Lập kế hoạch thế nàoCMT SOLUTION
 
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạnLãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạnDoanh Nhân Việt
 
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạchKĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạchyouthvietnam
 
Day 3 ldp slides - viet
Day 3   ldp slides - vietDay 3   ldp slides - viet
Day 3 ldp slides - vietMây Trắng
 
Quản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiQuản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiTa Ngoc Hoang
 
Ky nang-lap-ke-hoach
Ky nang-lap-ke-hoachKy nang-lap-ke-hoach
Ky nang-lap-ke-hoachstrongdo
 
Giao viec uy quyen
Giao viec uy quyenGiao viec uy quyen
Giao viec uy quyenNghiem Long
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quanpayhot
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyGiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyluanvantrust
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản LýHọc viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản LýMasterSkills Institute
 
Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Trong Hoang
 
Những vấn đề cơ bản của quản lý
Những vấn đề cơ bản của quản lýNhững vấn đề cơ bản của quản lý
Những vấn đề cơ bản của quản lýNguyen Hoang Anh
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việcQuản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việcNguyen Tung
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2CMT SOLUTION
 
Ky Nang Lap Ke Hoach
Ky Nang Lap Ke HoachKy Nang Lap Ke Hoach
Ky Nang Lap Ke Hoachtualhr79
 
03.kynanglapkehoach
03.kynanglapkehoach03.kynanglapkehoach
03.kynanglapkehoachdat
 

Semelhante a So tay nguoi quan ly (20)

Communication Category - Supervisory-Skills.ppt
Communication Category - Supervisory-Skills.pptCommunication Category - Supervisory-Skills.ppt
Communication Category - Supervisory-Skills.ppt
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan tri
 
qthoc
 qthoc qthoc
qthoc
 
Lập kế hoạch thế nào
Lập kế hoạch thế nàoLập kế hoạch thế nào
Lập kế hoạch thế nào
 
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạnLãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
Lãnh đạo doanh nghiệp và chiến lực xây dựng nguồn nhân lực dài hạn
 
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạchKĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạch
 
Day 3 ldp slides - viet
Day 3   ldp slides - vietDay 3   ldp slides - viet
Day 3 ldp slides - viet
 
Quản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiQuản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổi
 
Ky nang-lap-ke-hoach
Ky nang-lap-ke-hoachKy nang-lap-ke-hoach
Ky nang-lap-ke-hoach
 
Giao viec uy quyen
Giao viec uy quyenGiao viec uy quyen
Giao viec uy quyen
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quan
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công tyGiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản LýHọc viện Kỹ năng Masterskills -  Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
Học viện Kỹ năng Masterskills - Phương Pháp Quản Lý Sự Thay Đổi Của Nhà Quản Lý
 
Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1
 
Những vấn đề cơ bản của quản lý
Những vấn đề cơ bản của quản lýNhững vấn đề cơ bản của quản lý
Những vấn đề cơ bản của quản lý
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việcQuản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
 
Quản trị
Quản trịQuản trị
Quản trị
 
Ky Nang Lap Ke Hoach
Ky Nang Lap Ke HoachKy Nang Lap Ke Hoach
Ky Nang Lap Ke Hoach
 
03.kynanglapkehoach
03.kynanglapkehoach03.kynanglapkehoach
03.kynanglapkehoach
 

Mais de vinh_nguyen1974

Tcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cau
Tcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cauTcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cau
Tcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cauvinh_nguyen1974
 
Tcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong co so va tu vun
Tcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong   co so va tu vunTcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong   co so va tu vun
Tcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong co so va tu vunvinh_nguyen1974
 

Mais de vinh_nguyen1974 (8)

Tcvniso iec17025-2017
Tcvniso iec17025-2017Tcvniso iec17025-2017
Tcvniso iec17025-2017
 
Tcvniso14050 2015
Tcvniso14050 2015Tcvniso14050 2015
Tcvniso14050 2015
 
Tcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cau
Tcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cauTcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cau
Tcvn iso-9001-2015-he-thong-quan-ly chat-luong-cac-yeu-cau
 
Tcvn 15189-2014
Tcvn 15189-2014Tcvn 15189-2014
Tcvn 15189-2014
 
Tcvn iso 19011 2018
Tcvn iso 19011 2018Tcvn iso 19011 2018
Tcvn iso 19011 2018
 
Tcvn iso 14001 2015
Tcvn iso 14001 2015Tcvn iso 14001 2015
Tcvn iso 14001 2015
 
Tcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong co so va tu vun
Tcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong   co so va tu vunTcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong   co so va tu vun
Tcvn iso 9000 2015 he thong quan ly chat luong co so va tu vun
 
Iso 9001 awareness
Iso 9001 awarenessIso 9001 awareness
Iso 9001 awareness
 

So tay nguoi quan ly

  • 1. CÁC TẦNG TRONG TỔ CHỨC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ Quản lý cơ bản và toàn thể Chức năng điều hành kinh doanh Quyết định mục đích và mục tiêu ( mức độ phải đạt đến ). Quản lý đơn vị Chức năng quản lý Quyết định mục tiêu và phương châm của đơn vị, cụ thể hóa kế hoạch của đơn vị, chỉ đạo thực hiện. Quản lý thực thi Chức năng giám sát Quyết định phương châm, triển khai thực tế tiến hành chỉ đạo đôn đốc nhân viên ở tuyến đầu, chỉnh lý công việc thực tế. Chức năng thực thi Tuân theo sự chỉ đạo của cấp trên, hoàn thành nhiệm vụ theo phương pháp tốt nhất Tầng cao nhất Tầng người quản lý Tầng những người giám sát Tầng những người thực thi
  • 2. NĂM CHỨC NĂNG QUẢN LÝ I Chức năng kế hoạch Để đặt được mục tiêu, bộ phận phụ trách cần đưa ra một cách cụ thể “ cần phải làm cái gì “ 1. Chỉ ra mục tiêu, phương trâm 2. Nắm bắt thông tin chính xác liên quan đến mục tiêu 3. Chỉ ra phương hướng thực thi II Chức năng tổ chức Chỉ rõ chức năng nghiệp vụ và quyền hạn trách nhiệm từng người. Lập ra và duy trì hệ thống làm việc . 1. Phân tích mục đích và sứ mệnh ( vai trò cống hiến ) 2. Quyết định nội dung, chức năng nghiệp vụ 3. Lập ra cơ cấu tổ chức, sơ đồ tổ chức III Chức năng mệnh lệnh Làm cho cấp dưới hiểu và tán đồng với ý đồ hoạt động, thúc đẩy họ hành động một cách nhiệt tình và tự chủ. 1. Phân chia chức năng nghiệp vụ cơ bản cho từng người 2. Căn cứ theo kế hoạch và phương châm, đưa ra chỉ thị và mệnh lệnh cụ thể IV Chức năng điều chỉnh Qua sự biến đổi của tình hình xã hội mà thay đổi phương châm kế hoạch chung v v … Nhìn toàn thể chức năng và tiến độ triển khai nghiệp vụ các phòng mà xem xét điều chỉnh. 1. Hỏi ý kiển, bàn bạc trao đổi, thương lượng với những người liên quan. 2. Phối hợp đưa ra phương châm ( phương hướng ) nhất định V Chức năng thực thi Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu và những cái khác khác với kêt quả thực tế. Truy tìm nguyên nhân và đưa ra cách sử trí điều chỉnh thích hợp . 1. Điều chỉnh sai lệch giữa kế hoạch và thực tế ( chiến thuật thâu tóm ). 2. Nghiên cứu và sửa kế hoạch tùy theo sự biến đổi ( chiến lược thâu tóm ).
  • 3. NĂM ĐẶC TÍNH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ I Lãnh đạo tập thể Để đạt được mục tiêu chung cần biết kết hợp ý nghĩ và năng lực của cấp dưới, và làm lên thành quả cho tập thể. II Vững vàng trong điều hành Phải hiểu chính xác mục đích và ý nghĩa của tâp thể, giàu tri thức chuyên môn và kỹ năng cần thiết để hoàn thành những gì đề ra . III Hiểu biết rộng về chức năng và nghiệp vụ Có tri thức rộng và nhiều kinh nghiệm về chức năng nghiệp vụ v v … giàu năng lực phán đoán tổng hợp và có khả năng nâng cao hiệu suất công việc. IV Người xúc tiến và cải cách Biết thích ứng và đáp ứng với mọi sự biến đổi của môi trường kinh doanh, biết tiến hành cải tạo tổ chức, nghiệp vụ, chế độ, v v … ngoài ra, biết tính toán để cải tạo nề nếp tổ chức. V Người điều chỉnh hệ thống Tùy theo sự biến đổi môi trường kinh doanh, biết tiến hành điểu chỉnh tổ chức, nghiệp vụ, chế độ v v … . Ngoài ra biết tính toán để cải tổ nề nếp tổ chức. “ BẢY CỬA SỔ “ DẪN ĐẾN CẢI CÁCH Giáo sư P.F.DRUCKER đã chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến cơ hội cải cách và tóm lại thành “ Bẩy cửa sổ “ cần phải chú ý. I Biến đổi tình hình nội bộ công ty Cửa sổ 1 Thành công hoặc thất bại không dự đoán được. Cửa số 2 Không còn điều chỉnh được (sự chênh lệch giữa thực trạng công ty và nhu cầu thực tế). Cửa sổ 3 Yêu cầu đòi hỏi phát sinh trong diễn biến quá trình. Cửa sổ 4 Thay đổi cơ cấu mà ta không ngờ đến trong thị trường và sản xuất. II Biến đổi ngoài công ty và các ngành sản xuất Cửa sổ 5 Biến đổi cơ cấu dân số. Cửa số 6 Thay đổi về sở thích, giác quan, thú vui v v … Cửa sổ 7 Tri thức mới về khoa học và những lĩnh vực khác.
  • 4. SÁU BƯỚC ĐỂ QUẢN LÝ HỢP LÝ Bước 1 Quyết định mục tiêu và tiêu chuẩn Bước 2 Đưa ra tiêu chuẩn công việc Bước 3 Thực thi công việc đúng theo tiêu chuẩn Bước 4 Xem xét lại quá trình và thành quả của công việc Bước 5 Khi mà không thực hiện được công việc đúng như tiêu chuẩn đề ra, thì phải nghĩ biện pháp để sửa đổi Bước 6 Kiểm tra lại biện pháp sưa đổi đã đúng chưa PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA TỪNG LOẠI NGƯỜI QUẢN LÝ Loại chức năng Loại coi trọng quyền lực Loại coi trọng chỉ đạo Kế hoạch 1) Hãy làm theo tôi. ( Không dạy, không hướng dẫn, mà chỉ bắt làm theo). 2) Chi phối bằng mệnh lệnh. (Quyền lực). 1) Cung cấp thông tin và kế hoạch (dạy hướng dẫn, nhưng không bắt làm theo). 2) Tiến hành với sự tham gia bàn bạc kế hoạch và hợp tác của cấp dưới Thực thi 1) Thúc dục cấp dưới 2) Chủ nghĩa mãnh liệt (đòi hỏi kiên nhẫn và tinh thần chịu đựng). 3) Cấp dưới là công cụ trong công việc (Bánh răng trong cỗ máy). 1) Làm rõ quyền hạn và trách nhiệm, tôn trọng tính tự chủ. 2) Giúp đỡ chỉ đạo. 3) Đạt được mục tiêu chung thông qua việc hợp tác và thấu hiểu lẫn nhau Kiểm tra thảo luận 1) Tìm khuyết điểm (chủ nghĩa đa điểm). 2) Đánh giá bằng thưởng phạt. 3) Giáo huấn. 1) Phát hiện sở trường (Chủ nghĩa tăng điểm). 2) Đánh giá với ý nghĩa giáo dục. 3) Với tư cách là người cộng tác trong công việc, cùng nhau xem xét lại và cải cách.
  • 5. HÃY LẬP KẾ HOẠCH THEO CÔNG THỨC “5W + 1H” (1)Làm cái gì What Mục đích của công việc, chủng loại, tính chất, nội dung, đặc trưng, số lượng. (2)Tại sao làm Why Mục đích làm gì, nhằm vào cái gì, tính cần thiết trong bối cảnh đó. (3)Bao giờ When Thời gian bắt tay vào công việc, thời gian hoàn thành, thời vụ, định kỳ hay tùy lúc. (4)Địa điểm Where Địa điểm, vị trí, trong phòng, ngoài phòng, trong nước, ngoài nước. (5)Với ai Where Ai phụ trách, 1 người hay nhiều người, người trong công ty hay ngoài công ty, khách hàng quen hay cấp dưới, đồng nghiệp, người vào trước, người vào sau, người hợp tác. (6)Làm như thế nào How Phương pháp thực hiện, kỹ thuật số lượng, tiêu chuẩn cần đạt, giá trị mục tiêu, mức độ mong đợi. SÁU NGUYÊN TẮC LẬP RA PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH (1) Nguyên tắc tư duy mới Không bị bó buộc vào cách nghĩ về sự vật, hình thức, tập quán và kiến thức phổ thông cũ, cần lập kế hoạch với cách suy nghĩ mới về thời đại mới. (2) Nguyên tắc tính kinh tế Cần chỉ ra tính định hướng trong kế hoạch, đặc biệt là chú ý tới giá thành, chi phí và hạch toán v v.. (3) Nguyên tắc tính kỳ hạn Cầm làm rõ khoảng thời gian thực thi và thời cơ thực thi dự án (4) Nguyên tắc tính linh hoạt Kiểm tra thảo luận nhiều phương án để làm kế hoạch, và chọn phương án thích hợp có thể đáp ứng được với sự biến đổi của môi trường. (5) Nguyên tắc tính hiệu quả Chọn phương án thích hợp nhất với thời kỳ thực hiện và có thể mang lại hiệu quả thực tế (6) Nguyên tắc tham gia kế hoạch Thúc đẩy cấp dưới và những người có liên quan, tham gia bàn bạc kế hoạch, thu thập ý kiến để có thể đưa ra phương án thực hiện một cách tích cực.
  • 6. BỐN NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ 1. Nguyên tắc ấn định điều kiện cho chức năng nghiệp vụ (1). Làm rõ các bằng chuyên môn, các điều kiện cần hội đủ của chức năng nhiệm vụ đảm nhiệm (2). Không dựa vào chủ quan, tình cảm, mà chiếu theo tiêu chuẩn để cân nhắc sắp đặt nhân viên 4. Nguyên tắc “ dụng nhân như dụng mộc” (1). Ứng theo năng lực và kinh nghiệm của từng người mà sắp đặt họ vào nhiệm vụ thích hợp. (2). Cân nhắc, nghĩ đến cá tính và lòng hăng say, nhiệt tình của nhân viên rồi sắp đặt. 3. Nguyên tắc phân chia chức năng nghiệp vụ có tính đồng chất (1). Công việc cùng chủng loại được tập trung giao cho 1 đơn vị cấp dưới hay 1 đơn vị trong tổ chức. (2) Phân chia một cách cụ thể cho cá nhân được chỉ định đặc biệt. 2. Nguyên tắc cân bằng về chức năng nghiệp vụ (1). Chất và lượng của công việc được phân phối một cách chính đáng, thích hợp. (2). Công việc của các nhân viên cấp dưới và các đơn vị trong tổ chức được phân chia sao cho không chồng chéo lẫn nhau. (3). Các công việc cần thiết được phân phối đến mọi nhân viên. (4). Đối với công việc cần có sự hợp tác của nhiều người, cần làm rõ người có trách nhiệm chính rồi phân chia công việc.
  • 7. NĂM HẠNG MỤC VỀ QUYỀN 1. Quyền quyết định Trong chức năng nghiệp vụ, đây là quyền triển khai hoàn thành chức năng nghiệp vụ theo quyết định của chính mình. 2. Quyền đưa ra mệnh lệnh Là quyền hạn đưa ra chỉ thị mệnh lệnh cho nhân viên triển khai hoàn thành nghiệp vụ nhất định. 3. Quyền được hành động Là quyền hạn được hành động ở một mức độ nhất định trong phạm vi được giao phó. 4. Quyền thừa nhận Là quyền hạn đưa ra sự đồng ý hoặc cho phép đối với sự việc nào đó. 5. Quyền kiểm tra Là quyền hạn kiểm tra thảo luận xem có đúng với tiêu chuẩn đề ra hay không.
  • 8. BẨY ĐIỀU CẦN GHI NHỚ ĐỂ LÀM TRÒN TRÁCH NHIỆM CHỨC VỤ 1. Lý giải chính xác phương châm đã được đưa ra và cố gắng thực hiện một cách hăng say nhiệt tình. 2. Trách nhiệm chức vụ của mình là hoàn thành tốt hơn sự mong đợi của cấp trên. 3. Đối với những công việc thuộc quyền hạn của mình, phải có trách nhiệm xử lý một cách thích hợp, không để gây phiền phức cho cấp trên và những người khác. 4. Những vấn đề liên quan đến chức vụ mà mình đảm nhiệm, phải tự mình giải quyết, khi vượt quá giới hạn, thì xin chỉ thị của cấp trên. 5. Trong việc triển khai hoàn thành nhiệm vụ, cần phát huy trí tuệ tập thể và đi đầu trong việc thực hiện . 6. Coi trọng tinh thần bản hợp đồng đã ký, có ý chí vượt mọi khó khăn trong triển khai để hoàn thành. 7. Cần có trách nhiệm đối với kết quả trong việc chấp hành.
  • 9. BỐN PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT Ý NGHĨ XUỐNG CẤP DƯỚI 1. Mệnh lệnh a) Đây là cách làm có tính cưỡng chế bằng cách sử dụng quyện hạn chức vụ của mình, đưa ra mệnh lệnh như “hãy làm như vậy đi”. b) Khi cấp dưới vi phạm, áp dụng hình thức kỷ luật theo quy chế lao động 2. Chỉ thị a) Chỉ ra tiến hành và phương hướng trong nội dung nghiệp vụ đó (những điểm chính, cơ bản để đạt được mục tiêu). b) Khi cấp dưới có những ý kiến khác về nội dung chỉ thị đó, thì có thể nêu ra hay thảo luận 3. Thông báo a) Thông báo việc thực hiện nghiệp vụ cho cấp dưới bằng văn bản để họ truyền tay nhau xem hay công bố trên bảng v v… b) Trong trường hợp này, vì là thông báo có tình một chiều, nên không được lý giải đầy đủ, không kích thích lòng hăng say nhiệt tình 4. Tham gia a) Khi cấp dưới được tham gia như là một thành viên. Nếu ta có sẵn kế hoạch hành động và tiêu chuẩn hành động, thì họ dễ phấn khởi hành động. b) Đối với quyết định của chính mình, họ sẽ có trách nhiệm đến cùng.
  • 10. NĂM NGUYÊN TẮC CỦA NGƯỜI ĐIỀU CHỈNH 1. Nguyên tắc nắm vững mục đính Nắm chính xác mục đích điều chỉnh thường nói chuyện với nhau để xác nhận mục đích 2. Nguyên tắc của tính khách quan Không bị lệ thuộc vào tiểu tiết, phán đoán trên đại cục tổng thể 3. Nguyên tắc của tính bình tĩnh Người điều chỉnh mà hành động theo cảm tính thì việc điều chỉnh sẽ thất bại. Trước sau như một, hành động một cách bình tĩnh, lý trí. 4. Nguyên tắc điều tra rõ nguyên nhân Nắm bắt nhanh, chính xác vấn đề, trở ngại, nguyên nhân tranh giành, điều chỉnh từ quan điểm dạt được mục đích tổ chức. 5. Nguyên tắc của sự công bằng chính trực Không để thiên lệch bởi địa vị, quyền lực, áp lực, tình cảm riêng tư, mà phải có thái độ công bằng, chính trực.
  • 11. BẨY ĐIỀU NĂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA TỔ CHỨC 1. Mẫn cảm với sự thay đổi của môi trường và có khả năng phân tích thông tin đã thu thập được 2. Không phải chỉ một số người hạn chế, mà người ở tầng dưới cùng cũng cần phải biết vấn đề của toàn thể tổ chức. 3. Không chi làm đều dặn mỗi ngày công việc nhất định, mà cần thường xuyên có ý thức về vấn đề và làm việc để cải thiện một cách chủ động. 4. Trách nhiệm – Quyền hạn trong công việc được giao lại để có thể tiến hành nghiệp vụ một cách sáng tạo, chủ động. 5. Thông tin về vấn đề được phản hồi chính xác, nhanh chóng và có sự ứng phó phù hợp, đúng đắn. 6. Không nắm bắt cái trước mắt, mà nắm bắt bản chất bên trong vấn đề, đưa ra thứ tự ưu tiên trong đó và dồn sức trước tiên vào cái quan trọng nhất để giải quyết. 7. Trình tự đạt được mục tiêu – kết quả được phản hồi chính xác và được kiểm tra lại thường xuyên.
  • 12. DANH MỤC KIẾM TRA (CHECK) Ý THỨC VẤN ĐỀ Số Hạng mục Check 1 Mục tiêu và phương châm xí nghiệp như vậy đã tốt chưa ? 2 Kế hoạch kinh doanh ( sự nghiệp) như vậy đã tốt chưa ? 3 Kế hoạch của các bộ phận và thành tích như vậy đã tốt chưa ? 4 Phương pháp và cách thức triển khai công việc như vậy đã tốt chưa ? 5 Phân công công việc – cách chuân bị - cách tiến hành như vậy đã tốt chưa ? 6 Năng lực và kỹ thuật về nghiệp cụ của cấp dưới như vậy đã tốt chưa ? 7 Nhiệt tình và hành động của cấp dưới đã tốt chưa ? 8 Quyền hạn – trách nhiệm – thành tích trong công việc như vậy đã tốt chưa ? 9 Cải thiện – cải cách trong công việc, nơi làm việc như vậy đã tốt chưa ? 10 Với tư cách người quản lý, đối với nơi làm việc – công việc – nhân viên, để như vậy có tốt không ? 11 Đối với những cái sẵn có như thông lệ, tập quán, chế độ, khung tổ chức v v .. để như vậy có tốt không ? 12 Đối với những thay đổi nhanh chóng về chính trị, kinh tế, văn hóa v v … liên quan đến trong nội bộ công ty, để yên thế này có tốt không?
  • 13. NĂM TẦNG NHU CẦU THEO THUYẾT MAYO Nhu cầu bản thân trưởng thành, đạt được, nguyện vọng, hoàn thành công việc v.v… Nhu cầu được đánh giá đúng sự tồn tại, giá trị của mình, được tán thưởng, kính trọng. Nhu cầu tham gia vào đoàn thể, có được tình bạn, tình thương đồng cảm, hợp tác. Nhu cầu an toàn ổn định vể thể xác lẫn tinh thần. Nhu cầu tránh được nguy hiểm, uy hiếp, tai nạn, nguy hại. Nhu cầu bản năng như ăn uống, ngủ nghỉ, giao hợp v.v… (5). Nhu cầu tự khẳng định mình (3). Nhu cầu có tính xã hội (2).Nhu cầu an toàn, ổn định (1).Nhu cầu sinh lý (4).Nhu cầu về giá trị tồn tại
  • 14. MÔ HÌNH HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG Hệ thống lương bổng Lương định kỳ Lương không định kỳ - tiền Bonus, tiền thưởng Lương trong tiêu chuẩn Lương cơ bản Phụ cấp làm việc Phụ cấp sinh hoạt Phụ cấp biến động Phụ cấp khác Phụ cấp chức vụ Phụ cấp làm việc đặt biệt Phụ cấp kỹ năng Phụ cấp giao thông Phụ cấp gia đình Phụ cấp nhà ở Phụ cấp thành tích Phụ cấp thành tích Phụ cấp khích lệ Lương ngoài tiêu chuẩn Phụ cấp làm ngoài giờ Phụ cấp làm ngày nghỉ Phụ cấp đi làm phải nghỉ lại
  • 15. BA LUẬT VỀ LAO ĐỘNG Ba luật về lao động Luật tiêu chuẩn lao động Những điều lệ cở bản mà người sử dụng lao động phải tuân thủ. Luật ấn định lương tối thiểu Luật nghiệp đoàn lao động Người lao động tổ chức thành nghiệp đoàn. Về luật, nghiệp đoàn bình đẳng với phía sử dụng lao động Luật điều chỉnh quan hệ lao sử Đây là luật để điều chỉnh một cách công bằng quan hệ lao sử nhằm tránh và giải quyết tranh chấp giữa hai bên
  • 16. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA XÍ NGHIỆP VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY Cấp bậc Chủng loại quyết định Nội dung quyết định Tầng điều hành Giám đốc HĐQT QĐ ý kiến, suy nghĩ có tính chiếm lược của XN QĐ phương châm KD, mục tiêu KD.QĐ lãnh vực triển khai sự nghiệp. QĐ những vấn đề trọng yếu lâu dài. Tầng quản lý (Manager) Trường phòng Trưởng ban Suy nghĩ về chiến lược lập phương án để QĐ. Suy nghĩ về quản lý. Đưa ra kế hoạch triển khai cụ thể QĐ tất yếu để quản lý bộ phận, phân phối tài nguyên ( tiền,người v v…) giải quyết vấn đề, nâng cao thành tích. Tầng thực hiện (Operator) Tổ trưởng Nhóm trưởng Nhân viên Quyết định ý kiến suy nghĩ về nghiệp vụ Đưa ra QĐ để nâng cao hiệu suất công việc hàng ngày.
  • 17. CANH TÂN HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG TIN
  • 18. CÁCH LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH