SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
Baixar para ler offline
CHƯƠNG VI : SÓNG ÁNH SÁNG
A . KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :

Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng
1/ Tán sắc ánh sáng :
Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ :
Bị lệch về phía đáy của lăng kính , tuân theo định luật khúc
xạ anh sáng .
Bị tách thành nhiều chùm sáng có màu khác.
(á.sáng trắng)
nhau từ đỏ đến tím. Trong đó chùm tia màu đỏ lệch ít nhất
và chùm tia màu tím lệch nhiều nhất

(Hướng tia tới)

A

i' đ
đỏ

i
'

it
B

C

tím

Hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu từ đỏ đến tím
khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Dãi sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng trắng , nó gồm 7 màu chính : đỏ , cam, vàng ,
lục , lam . chàm . tím .
Góc lệch của các tia sáng : Dđỏ < Dcam < Dvàng <. . . . . < Dtím .
2/ Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc :
 Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính .
 Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím .
3/ Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc : Do hai nguyên nhân như sau :
 Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím .
 Chiết suất của chất dùng làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau ( n = g() ). Chiết

suất đối với áng sáng đỏ thì nhỏ nhất , đối với ánh sáng tím thì lớn nhất .
Tức là : nđỏ < ncam <. . . . < ntím

Tính chất này là tính chất chung cho mọi môi trường trong suốt . Khi ánh sáng trắng truyền qua các môi trường
trong suốt như lưỡng chất phẳng ,bản mặt song song , thấu kính , lăng kính . . . đều xảy ra hiện tượng tán sắc
nhưng thể hiện rõ nhất khi truyền qua lăng kính . Hiện tượng tán sắc xảy ra đổng thời với hiện tượng khúc xạ ánh
sáng .
4/ Ứng dụng của hiện tượng tán sắc:
 Ứng dụng trong máy quang phổ : Tách chùm sáng đa sắc thành các thành phần đơn sắc .
 Giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên như cầu vồng bảy sắc .
5/ Các công thức liên quan :
 Phản xạ ánh sáng : i = i’
 Khúc xạ ánh xáng : n1.sini = n2.sinr.
 Phản xạ toàn phần : sinigh =
 Thấu kính : D =

n2
; với n1 > n2.
n1

 1
1 
 (n -1)    . ( n là chiết suất của chất làm thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính
R R 
f
2 
 1

1

)

 Lăng kính :

sini = n.sinr
sini’ = n.sinr’
A = r + r’
D = i + i’ – A

* Trường hợp góc A và i nhỏ :

* Trường hợp góc lệch cục tiểu : D = Dmin  i = i’ =

Dmin  A

và

i = n.r
i’ = n.r’
A = r + r’
D = (n  1).A

r = r’ =

A
.
2

2
* Góc lệc giữa tia đỏ và tia tím : D = Dtím  Dđỏ .
Chú ý : Khi khảo sát với ánh sáng đơn sắc nào thì chiết suất n ứng với ánh sáng đơn sắc đó .

Ví dụ :
Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

Trang 1
- Khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính , xét tia màu đỏ ta có công thức :
(á.sáng trắng)
sin i  nđ .sin rđ ; sin i' d  nđ sin r ' đ ;
A  rđ  r ' đ ; Dđ  i  i' đ  A.
Các ánh sáng đơn sắc khác cũng áp dụng tương tự như áng sáng đỏ .
- Khí chiếu ánh sáng trắng từ không khí đến bề mặt nước dưới góc tới i ,
tia sáng bị khúc xạ đồng thời bị tách thành các màu từ đỏ đến tím,
trong đó tia đỏ lệch ít nhất tia tím lệch nhiều nhất (như hình bên) .
sin i
sin i
Công thức vận dụng :
 nđ ;
 nt .
sin rt
sin rđ
Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím :
r = rđỏ  rtím.
- Nếu tia tới vuông góc với bề mặt phân cách thì không có hiện tượng tán sắc .
- Khí chiếu ánh sáng trắng từ không khí qua thấu kính, ta vận dụng công thức :
 Đối với màu đỏ:
1
1
1 
 (nđ  1)  
R R 
fđ
2 
 1
 Đối với màu tím :
 1
1
1 
 (nt  1) 
R R 

ft
2 
 1

i

r

tím

đỏ

Ánh sáng trắng
Quang trục chính

=> Khoảng cách giữa hai tiêu điểm đỏ và tím là :

Fđ
O

tím

Ft

đỏ

ft
x
fđ

x  Ft Fđ  fđ  ft

Chủ đề 2 : Hiện tượng nhiễu xạ - hiện tượng giao thoa ánh sáng
I/ Hiện tượng nhiễu xạ :
 Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng .
 Hiện tượng nhiễu xạ quan sát được khi ánh sáng truyền qua lổ nhỏ , hoặc gần mép của những vật trong suốt hay
không trong suốt .
 Hiện tượng nhiễu xạ giải thích được khi coi ánh sáng có tính chất sóng . Mỗi lổ nhỏ hoặc khe hẹp khi có ánh sáng
truyền qua sẽ trở thành một nguồn phát sóng ánh sáng thứ cấp.
 Moãi chuøm aùnh saùng ñôn saéc laø moät chuøm saùng coù böôùc soùng vaø taàn soá xaùc ñònh :
c 3.10 8 (m / s)
- Trong chân không , bước sóng xác định bởi công thức :  (m)  
.
f
f ( Hz)
- Trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng giảm n lần so với trong chân không :

' 

v
c


 .
f n. f n

II/ Giao thoa ánh sáng :
1/ Ñònh nghóa : Hai sóng ánh sáng kết hợp giao nhau sẽ tạo nên hệ
thống vânsáng tối xen kẽ cách đều nhau gọi là hiện tượng giao thoa.
ánh sáng
2/ Các công thức trong giao thoa sáng đơn sắc với hai khe y-âng
a .x
 Hiệu đường đi :   d 2  d1 

x
k = +1

i
O

k=0

k=-1
D
.D
 Khoảng vân i = x(k+1) – xk =
a
.D
 k.i Trong đó : k = 0 ,  1 ,  2 ,  3 , . . . . gọi là bậc giao thoa
 Vị trí vân sáng bậc k : xk  k.
a
Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

Trang 2
Với k = 0 : tại O có vân sáng bậc không hay vân sáng trung tâm ; k = ± 1 : x là vị trí vân sáng bậc nhất
( gồn hai vân đối xứng với nhau qua vân sáng trug tâm )
 : böôùc soùng (m) ;
M2
a : khoaûng caùch giöõa 2 khe S 1S 2 (m) ;
D : khoaûng caùch từ 2 khe tôùi maøn aûnh (m) ,
trong ñoù D >> a .
S1
d1
 Vò trí vaân toái :
d2
Vị trí vân tối laø khoaûng caùch töø vaân saùng
a
I
trung taâm ñeán vaân toái ta xeùt :
D
1
1 .D
xk '  (k' )
= ( k' ).i
S2
2 a
2
vôùi k’ = 0 , -1 : x laø vị trí vaân toái thöù nhaát ;
k = 1 , - 2 : x laø vò trí vaân toái thứ ù hai. . . . . .
Ñoái vôùi caùc vaân toái khoâng coù khaùi nieäm
baäc giao thoa .
 Khoaûng caùch giöõa vaân saùng bậc n vaø vaân saùng bậc m ( vôùi m, n  k) laø:
x = l = xn – xm  = n – m.i
 Tại M có toạ độ xM là một vân sáng khi :
 Tại M có toạ độ xM là một vân tối khi :

A
x
O

E

xM
 n . (n  )
i

xM
 n + 0,5 . (n  )
i

 Giao thoa trong môi trường có chiết suất n : Với a và D không đổi thì bước sóng và khoảng vân giảm đi n lần so
với bước sóng và khoàng vân trong chân không , tức là :  ' 


i
; i'  .
n
n

 Caùch tính soá vaân trong giao thoa tröôøng:
Beà roäng L cuûa vuøng giao thoa quan saùt ñöôïc treân maøn aûnh goïi laø giao thoa tröôøng. Soá vaân saùng vaø soá vaân
toái trong giao thoa tröôøng xaùc ñònh nhö sau:
 Caùch 1: - Laáy phaàn nguyeân cuûa tæ soá L/ i laø [n]
- Soá vaân toái ña (vaân saùng hoaëc vaân toái) laø m = [n] + 1
=> soá vaân saùng laø soá nguyeân leû, soá vaân toái laø soá nguyeân chaün
 L
 L 1
 Caùch 2: - Soá vaân saùng : m = 2.    1 ;
- soá vaân toái: m’ = 2.   
 2i 
 2i 2 
Chuù yù: ñaïi löôïng trong daáu moùc vuoâng laø phaàn nguyeân cuûa chuùng.
3/ Giao thoa vôùi aùnh saùng traéng:
Hình aûnh thu ñöôïc treân maøn laø: ôû giöõa giao thoa tröôøng laø vaân traéng trung taâm, hai beân laø daûi saùng gioáng nhö
caàu voàng, maøu tím ôû trong , maøu ñoû ôû ngoaøi.
+ Tìm beà roäng cuûa quang phoå baäc k : x = xñoû - xtím = k.

D
(ñoû - tím).
a

+ Tìm soá böùc xaï coù vaân saùng truøng nhau taïi vò trí xM : Keát hôïp hai phöông trình sau ñeå giaûi quyeát:
a.xM
.D
xM = k
(1)
 đ    đ
(2)
 
tím
đỏ
a
k.D
+ Tìm soá böùc xaï coù vaân toái truøng nhau taïi vò trí xN : Keát hôïp hai phöông trình sau ñeå giaûi quyeát :
a.xN
1 .D
 
xN = (k' )
(1)
đ    đ
(2)
tím
đỏ
1
2 a
(k' ).D
2
Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

Trang 3
(Chuù yù : Caùc böôùc soùng maøu ñoû vaø maøu tím tuøy thuoäc vaøo ñeà baøi cho. Bình thường thì laáy caùc giaù trò nhö sau : đđỏ = 0,76
m , đtím = 0,38m )
Thế (1) vào (2) => k laø soá böùc xaï caàn tìm ; Theá k vaøo (1) =>  cuûa caùc böùc xạ trùng nhau .
4/ Giao thoa vôùi aùnh saùng coù nhieàu thaønh phaàn ñôn saéc:
Giaû söû aùnh saùng duøng laøm thí nghieäm Iaâng goàm hai böùc xaï 1 , 2 thì :
- Trên màn có hai hệ vân giao thoa ứng với ánh sáng có bước sóng 1 và 2 .
- Vò trí vaân saùng cuûa böùc xaï1 là x1 = k1.i1 .
- Vò trí vaân saùng cuûa böùc xaï2 là x2 = k2.i2 .
- Ở vị trí trung tâm O hai vân sáng trùng nhau do x1 = x2 = 0 => vân sáng tại O có màu tổng hợp của hai màu đơn sắc ứng với
hai ánh sáng có bước sóng 1 và 2 .
- Ở các vị trí khác thì hai vân sáng truøng nhau khi : x1 = x2 => k1.i1 = k2.i2 => k1 = k2 .

2
; vôùi k1 vaø k2  Z vaø k1 
í

L
. Màu của các vân này giống màu vân sáng tại O
2.i

(Với L laø beà roäng cuûa giao thoa tröôøng)
5/ Ứng dụng của hiện tượng giao thoa : Đo bước sóng ánh bằng cách làm thí nghiệm với một ánh sáng đơn sắc rối đo các
khoảng cách D, a , i rối dùng công thức  

i.a
để xác định bước sóng  .
D

Từ các kết quả đo bước sóng  cho thấy :
 Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng (hay tần số) xác đinh .
 Ánh sáng nhìn thấy có phổ bước sóng từ 0,38m (ứng với ánh sáng tím) đến 0,76m (ứng với ánh sáng đỏ)
 Với những ánh sáng có bước sóng rất gần nhau thì màu sắc của chúng gần giống nhau , mắt người rất khó phân biệt rõ màu
của chúng . Vì vậy người ta phân định 7 vùng màu chính ứng với các khoảng bước sóng tương ứng của từng vùng (xem bảng
ở SGK)

Chủ đề 3*: Giao thoa bởi lưỡng lăng kính , 2 nữa thấu kính , lưỡng gương phẳng . Độ dời của hệ thống vân trên
màn do có bản mỏng . (chương trình nâng cao)

Nguồn sáng S qua các thiết bị này đều tạo ra hai ảnh S1 và S2 . Do đó S1 và S2 trở thành hai nguồn kết hợp phát ra
hai chùm sáng kết hợp . Trong vùng hai chùm sáng này gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa giống như trong thí
nghiện dùng hai khe Y-âng .Vì vậy để tìm vị trí vân , khoảng vân . . . trong các trường hợp này ta vẫn vận dụng các
công thức như trong thi nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Y-âng
1. Giao thoa bởi lưỡng lăng kính Fresnel ( góc chiết quang nhỏ) :
E
A1
P1


S1
I
S

O

S2
P2

Các đại lượng tương ứng với
giao thoa bằng 2 khe Y-âng và
kiến thức thường dùng :
 a = S1S2 = 2d
 D = SI + IO = d + d’ .
 Góc lệch giữa tia tới và tia ló:
 = (n -1)A
 Thường dùng tính chất của
tam giác đồng dạng để tìm các
khoảng cách S1S2 , P1P2 , . . .

A2

d

d’
D

Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

Trang 4
2. Giao thoa bởi hai nửa thấu kính hội tụ (bán thấu kính Bilet) :
E
L1
S1

O1
S

P1

d

O

I

H

O2
S2
L2

d

M1

Các đại lượng tương ứng với giao thoa
bằng 2 khe Y-âng và kiến thức thường
dùng :
d  d'
.O1 O2 .
 a = S1S2 =

O’

M2

P2
D

d’
L

3. Giao thoa bởi lưỡng gương phẳng .
Các đại lượng tương ứng với giao
thoa bằng 2 khe Y-âng và kiến thức
thường dùng :
 a = S1S2 = 2.HS1= 2.IS1.
 D = HO = HI + IO = IS. + IO .
 Nguồn sáng S và các ảnh S1 , S2 nằm
trên đường tròn bán kính IS .
(IS =IS1=IS2)
Khi làm bài cần sử dụng tam giác
đồng dạng để xác định các khoảng cách



 D = HO’ = L – (d’ + d) = OO’- d’.
Để trên màn E thu được hệ vân thì màn
phải đặt cách thấu kính một khoảng lớn
hơn OI, tức là D  HI. Khi D = HI thì
trên màn chỉ có 1 vân sáng tại I .
 Công thức thấu kính dùng để xác
định d’:
1 1 1
d. f
   d'
f d d'
d f
 Thường dùng tính chất của tam giác
đồng dạng để tìm các khoảng cách S1S2
, P1P2 , O1O2 , . . .

G1

S

S1

M

2

H

O
I

S2
G2

N
D

4. Độ dời hệ thống vân trên màn do có bản mỏng (chiều dày e và chiết suất n) .
Khi có bản mỏng ( bản mặt song song ) chiều dày e
và chiết suất n trước khe S1 , Vân sáng trung tâm tại
O sẽ dời đến vị trí O’ (như hình bên)
(n  1).e.D
Với độ dời : OO'  x0 

a

O’
(e,n)

d’1
x0

S1
a
S2

Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

d’2
O
D

Trang 5
Chủ đề 4 : Máy quang phổ - Các loại quang phổ
A. Kiến thức trọng tâm :
1. Máy quang phổ :
a. Định nghĩa : Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành

những thành phần đơn sắc khác nhau .

b. Nguyên tắc hoạt động : Dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng .
c. Cấu tạo :

 Ống chuẩn trực .

Cấu tạo gồm 3 bộ phận chính :

 Hệ tán sắc .

-

 Buồng ảnh .
Ống chuẩn trực có cấu tạo như thế nào? Có tác dụng gì ?

-

Hệ tán sắc có cấu tạo như thế nào ? Có tác dụng gì ?

-

Buồng ảnh có cấu tạo như thế nào ?
có tác dụng gì ?

F
Ống chuần trực là bộ phận có dạng một cái ống, gồm một thấu
kính hội tụ (L1) gắn ở một đầu ống, đầu còn lại có một khe hẹp
(F) nằm ở tiêu diện của thấu kính .
Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia ló sau thấu kính L1 là chùm sáng song song.

(L1)

Hệ tán sắc gồm một hoặc vài thấu kính (P),
có tác dụng tán sắc chùm sáng phức tạp
truyền từ ống chuẩn trực tới lăng kính .
Buồng ảnh là một hộp kín gồm một thấu
kính hội tụ (L2 ) và một tấm kính mờ hoặc
kính ảnh (E)đặt tại têu diện của thấu kính .
Buồng ảnh có tác dụng ghi lại quang phổ
của nguồn sáng .

F1
(P)
(L2)

F2
(E)
2. Quang phổ liên tục :
a. Định nghĩa : Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dãi màu tử đỏ đến tím , nối liền nhau một cách lien
tục .
b. Nguồn phát sinh quang phổ lien tục : Các chất rắn , chất lỏng , chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng sẽ phát
ra quang phổ lien tục .
c. Tính chất :
- Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng .
- Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng . Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh
và miềm quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước sóng ngắn.
3. Quang phổ vạch phát xạ :
a. Định nghĩa : Quang phổ gồm các vạch màu riêng lẽ , ngăn cách nhau bằng những khoảng tối, được gọi là

quang phổ vạch phát xạ .
b. Nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ : Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích phát sáng
.
c. Tính chất :
- Mỗi nguyên tố hoá học khi bị kích thích , phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch phát
xạ riêng , đặc trưng cho nguyên tố ấy .
- Các nguyên tố khác nhau , phát ra quang phổ vạch khác hẳn nhau về : số lượng các vạch , màu sắc
các vạch , vị trí (tức là bước sóng)của các vạch và về cường độ sáng của các vạch đó .
4. Quang phổ vạch hấp thụ :
a. Định nghĩa : Quang phổ lien tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ , được gọi là

quang phổ vạch hấp thụ . ( Như vậy : Quang phổ vạch hấp thu là những vạch tối trên nền của quang phổ liên
tục)
b. Nguồn phát ra quang phổ vạch hấp thụ : Chiếu ánh sáng từ một nguồn qua khối khí hay hơi bị nung nóng rồi
chiếu qua máy quang phổ, ta sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ .
Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ là : nhiệt độ của nguồn sáng phải lớn hơn nhiệt độ của đám khi.
c. Tính chất :

Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

Trang 6
-

Quang phổ vạch hấp thụ phụ thuộc vào bản chất của khí hấp thụ . Mỗi chất khí hấp thụ có một quang phổ vạch hấp
thụ đặc trưng.
Trong quang phổ vạch có sự đảo sắc như sau : mổi nguyên tố hoá học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả
năng phát xạ , và ngược lại , nó chỉ phát bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ

5. Phân tích quang phổ :
- Phân tích quang phổ là gì ?

Phân tích quang phổ là phương pháp vật lí dùng để xác định thành phần hoá học của một hợp chất , dựa vào việc nghiên
cứu quang phổ của ánh sáng do chất đó phát xạ hoặc hấp thụ .
Phép phân tích quang phổ có ưu điểm như thế nào ?
o Cho kết quả nhanh , cùng một lúc xác định được sự có mặt của nhiều nguyên tố.
o Độ nhạy rất cao, cho phép phát hiện được hàm lượng rất nhỏ có trong mẫu nghiên cứu.
o Cho phép nghiên cứu từ xa , như phát hiện thành phần cấu tạo của mặt trời , các ngôi sao. . . .
Chủ đề 5 : TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA X
1/ Bảng hệ thống kiến thức tia hồng ngoại , tử ngoại , tia X :
-

Tia hồng ngoại

Tia từ ngoại

a/ Định
nghĩa

Là bức xạ không nhìn thấy, có
bước sóng dài hơn bước sóng ánh
sáng đỏ .
 > 0,76m đến vài mm .

Là bức xạ không nhìn thấy , có
bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh
sáng tím .
0,001 m <  < 0,38 m .

b/ Nguồn
phát

Mọi vật, dù có nhiệt độ thấp đều
phát ra tia hồng ngoại .
Lò than , lò sưởi điện , đèn điện
dây tóc … là những nguồn phát tia
hồng ngoại rất mạnh .

Các vật bị nung nóng đến nhiệt độ
cao (trên 20000C) sẽ phát ra tia tử
ngoại . Ở nhiệt độ trên 30000C vật ra
tia tử ngoại rất mạnh (như : đen hơi
thuỷ ngân , hồ quang . . .

c/ Bản chất và tính
chất

e/ Ứng dụng

- Bản chất là sóng điện từ .
- Tác dụng nhiệt rất mạnh .
- Tác dụng lên kính ảnh, gây ra
một số phản ứng hoá học .
- Có thể biến điệu như sóng cao
tần .
- Gây ra hiện tượng quang dẫn .

- Sây khô , sưởi ấm .
- Sử dụng trong các thiết bị điều
khiển từ xa .
- Chụp ành bề mặt đất từ vệ tinh .
- Ứng dụng nhiều trong kỹ thuật
quân sự . . .

- Bản chất là sóng điện từ .
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh .
- Làm ion hoá chất khi .
- Làm phát quang một số chất .
- Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh .
- Có tác dụng sinh lí , huỷ diệt tế bào,
làm hại mắt . . .
- Gây ra hện tượng quang điện .
- Khử trùng nước , thực phẩm , dụng
cụ ytế .
- Chữa bệnh còi xương .
- Phát hiện vết nứt trên bề mặt kim
loại . . .

Tia Rơnghen (tia X)
Là bức xạ có bước sóng ngắn
hơn bước sóng của tia tử ngoại .
1011m <  < 108 m .
Cho chùm tia catot có vận tốc
lớn đập vào kim loại có nguyên tử
lượng lớn , từ đó sẽ phát ra tia X.
Thiết bị tạo ra tia X là ống
Rơnghen .
- Bản chất là sóng điện từ .
- Có khả năng đâm xuyên rất
mạnh , bước sóng càng ngắn đâm
xuyên càng mạnh.
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh .
- Làm ion hoá chất khí .
- Làm phát quang một số chất .
- Có tác dụng sinh lí mạnh
- Gây ra hiện tượng quang điện
- Trong y tế dùng tia X để chiếu
điện , chụp điện , chữa bệnh ung
thư nông .
- Trong công nghiệp dùng để dò
các lỗ khuyết tật trong các sản
phẩm đúc .
- Kiểm tra hành lí của hành
khách , nghiên cứu cấu trúc vật
rắn . . .

2/ Thuyết điện từ vế ánh sáng :
- Giả thuyết của Mắc – xoen : Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn so với sóng vô tuyến , lan truyền trong
không gian ( Tức là ánh có bàn chất sóng )
-

c
  hay n  
v
Trong đó :  là hằng số điện môi,  phụ thuộc vào tần số f của ánh sáng ;  là độ từ thẩm .
Mối liện hệ giữa tính chất điện từ với tính chất quang của môi trường :

3/ Thang sóng điện từ :
- Sóng vô tuyến , tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia X , tia gamma đều có bản chất
là sóng điện từ . Chúng có cách thu , phát khác nhau , có những tính chất rất khác nhau và giữa chúng không có ranh
giới rõ rệt .
- Những sóng điện từ có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa, bước sóng càng ngắn thì tính đâm xuyên
càng mạnh .
- Thang sóng điện từ được sắp xếp và phân loại theo thứ tự bước sóng giảm dần từ trái qua phải .

Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

Trang 7
B.CÔNG THỨC VÀ CÁCH GIẢI BÀI TẬP:
1) Coâng thöùc cơ bản:

.D
(k = 0 : vaân trung taâm ; k =  1 : vaân baäc 1 ; k =  2 : vaân baäc 2)
a
1  .D

- Vò trí vaân toái: x   k  
k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất
2 a

- Vò trí vaân saùng: x  k.

k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai
k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba




(lưu ý: Vị trí vân tối thứ k +1 : x   k 
- Khoaûng vaân i : i 

 .D
a

1  D

2 a




1  D
)
2 a

, Vị trí vân tối thứ k : x   k  

x: vò trí vaân ; i: khoaûng vaân ; (giöõa hai vaân saùng caïnh nhau hoaëc giöõa hai vaân toái caïnh nhau)
D: khoaûng caùch töø hai khe ñeán maøn ; a: khoaûng caùch giöõa hai khe
2) Xaùc ñònh vaân (saùng hay toái) taïi moät ñieåm M baát kyø:
- Choïn goác toaï ñoä taïi vaân trung taâm. Tìm khoaûng caùch vaân i . Laäp tyû soá:
-.Tại xM ta có vân:

xM
i

xM
 K :vân sáng bậc K
i
x
1
* M  K  :vân tối bậc K+1 (K là số nguyên)
i
2
*

3) Tìm soá vaân treân khoaûng quan saùt (giao thoa tröôøng) L:
Lập tỉ

L
 K  số lẻ
2i

(K số nguyên dương)

♣Số vân sáng(là số lẻ): 2K+1
♣Số vân tối:(là số chẵn)
◦ lẽ  0,5: có 2K+2 vân tối

◦ lẽ<0,5 : có 2K vân tối

4)Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng.
+ Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: i =
+ Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: i =

L
n- 1

L
n

+ Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: i =

L
n - 0,5

5) Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2)

Laäp ñaúng thöùc, chia taát caû cho i, soá vaân laø soá giaù trò cuûa k thoaû maõn baát ñaúng thöùc
+ Vân sáng: x1 < ki < x2
+ Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2
Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm
Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu.
M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu.
6) Tìm böôùc soùng aùnh saùng khi bieát khoaûng caùch giöõa caùc vaân ( d ) hoaëc vò trí 1 vaân x
- Bieát d : Tìm soá khoaûng vaân ( soá vaân – 1 ): n
töø i 

 .D
i.a
=>  
a
D

khoaûng vaân i 

d

n

Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

Trang 8
- Bieát x : Duøng coâng thöùc : x  k.

.D
1 .D
(vaân saùng) hoaëc x  (k  ).
(vaân toái).
a
2 a

7) Tìm khoaûng caùch giöõa 2 vaân baát kyø :
- Tìm vò trí töøng vaân
- Neáu 2 vaân ôû cuøng phía so vôùi vaân saùng trung taâm : d = x1  x2
- Neáu hai vaân ôû hai beân so vôùi vaân trung taâm :

d = x1 + x2

8)Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân:

ln=

l D i
l
Þ in = n =
n
a
n

9)Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không
đổi.
Độ dời của hệ vân là: x0 =

D
d
D1

Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn
D1 là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe
d là độ dịch chuyển của nguồn sáng

10) Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch
(n - 1)eD
chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn: x0 =

a

11) Vân trùng :Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...)
+ Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ...  k11 = k22 = ...
+ Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ...  (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 = ...
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ.
12)Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m)
- Bề rộng quang phổ bậc k: D x = k

D
(l - l ) với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím
a đ t

- Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x)
+ Vân sáng: x = k

lD
ax
Þ l =
, kÎ Z
a
kD

Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k  
+ Vân tối: x = (k + 0,5)

lD
ax
Þ l =
, kÎ Z
a
(k + 0,5) D

Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k  
- Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:

D
[kt  (k  0,5)đ ]
a
D
 [kđ  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm.
a
D
 [kđ  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm.
a

xMin 
xMax
xMax

13) Tia X ( tia Rơnghen ) :

Theo ÑLBT naêng löôïng : A = Wñ  e.U =
Töø CT treân => v =

2.e.U

me

1
m.v2 .
2

vaø vmax =

Khi U -> U0 => v -> vmax ( Wñmax )  e.U0 =

2.e.U 0

me
q N.e

Coâng suaát toûa nhieät : P = U.I, I 
t
t
Nhieät löôïng toûa ra : Q = P.t

1
2
me .vmax .
2

( Caùc haèng soá : me = 9,1.10-31 kg,

Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

e = 1,6.10-19 )

Trang 9
C.CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Dạng 1: Tán sắc ánh sáng
 Phương pháp giải:
 Áp dụng các công thức của lăng kính :
+ Công thức tổng quát:
- sini1 = n sinr1
- sini2 = n sinr2
- A = r 1 + r2
- D = i1 + i2 – A
+Trường hợp i và A nhỏ
- i1 = nr1
i2 = nr2 D = (n – 1)A
+Góc lệch cực tiểu:
Dmin

A

r1  r2 

2  Dmin  2i1  A
i1  i2


-+Công thức tính góc lệch cực tiểu:

sin

Dmin  A
2

 n sin

A
2



Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với



Với ánh sáng trắng:

sinigh =

n2
n1

ntim  n  ndo

tim    do

Bài 1: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện tia sáng màu lục có góc
lệch cực tiểu là 400. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím là 1,554
a, Tính chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu lục
b, Mô tả chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính
ĐS:a, nL = 1,532 b, chùm ló ra khỏi lăng kính tạo thành quang phổ liên tục
Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và làm bằng thuỷ tinh mà có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,414

 2 và đối

với ánh sáng tím là nt = 1,732  3 . Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng hẹp sao cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu
a, Tính góc tới của tia sáng và góc lệch của tia ló màu đỏ
b, Phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc bằng bao nhiêu và theo chiều nào để tia tím trong chum tia đó sẽ có góc lệch cực tiểu
ĐS: a,iđ = 450 ; Dmin = 300 b, quay quanh cạnh A một góc 150 theo chiều KĐH
Bài 3: Một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện góc lệch của tia sáng tim cực
tiểu. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím nt = 1,53; với ánh sáng đỏ nđ = 1,51. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm trong
chùm tia đó
ĐS:   Dmint – Dđ = 0,032rađ
Bài 4: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC đáy BC,
A
góc chiết quang A. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ, vàng, tím lần
lượt: nđ = 1,51 ; nv = 1,52 ; nt = 1,53. Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp đến mặt
I
AB của lăng kính sao cho tia tới nằm dưới pháp tuyến ở điểm tới I
i
a, Xác định góc tới của tia sáng để tia vàng có góc lệch cưc tiểu
S
b, Trong điều kiện trên, tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm ánh sáng ló
C
ĐS: a, i = 49027/
b,   Dt – Dđ = 0,0308rad
B

D¹ng 2: X¸c ®Þnh vÞ trÝ v©n s¸ng, v©n tèi. TÝnh kho¶ng c¸ch v©n hoÆc b-íc sãng ¸nh s¸ng.
T×m sè v©n. TÝnh c¸c kho¶ng c¸ch
0  cT
B-íc sãng ¸nh s¸ng trong m«i tr-êng
:  = vT

B-íc sãng cña ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng :



Chó ý : Khi truyÒn tõ m«i tr-êng nµy sang m«i tr-êng kh¸c th× vËn tèc truyÒn vµ b-íc sãng ¸nh s¸ng thay ®æi, cßn chu k× vµ tÇn
sè dao ®éng cña sãng ¸nh s¸ng th× kh«ng ®æi
 Thang sãng ®iÖn tõ:
MiÒn sãng ®iÖn tõ
B-íc sãng (m)
TÇn sè (Hz)
Sãng v« tuyÕn ®iÖn
3.104  104
104  3.1012
Tia hång ngoai
¸nh s¸ng nh×n thÊy

103  7,6.107
7,6.107  3,8.107

Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng

3.1011  4.1014
4.1014  8.1014

Trang 10

Mais conteúdo relacionado

Mais de tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trungtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 

Mais de tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Último

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Último (20)

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Lý thuyết và bài tập chương sóng ánh sáng

  • 1. CHƯƠNG VI : SÓNG ÁNH SÁNG A . KIẾN THỨC TRỌNG TÂM : Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng 1/ Tán sắc ánh sáng : Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ : Bị lệch về phía đáy của lăng kính , tuân theo định luật khúc xạ anh sáng . Bị tách thành nhiều chùm sáng có màu khác. (á.sáng trắng) nhau từ đỏ đến tím. Trong đó chùm tia màu đỏ lệch ít nhất và chùm tia màu tím lệch nhiều nhất (Hướng tia tới) A i' đ đỏ i ' it B C tím Hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu từ đỏ đến tím khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Dãi sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng trắng , nó gồm 7 màu chính : đỏ , cam, vàng , lục , lam . chàm . tím . Góc lệch của các tia sáng : Dđỏ < Dcam < Dvàng <. . . . . < Dtím . 2/ Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc :  Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính .  Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím . 3/ Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc : Do hai nguyên nhân như sau :  Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím .  Chiết suất của chất dùng làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau ( n = g() ). Chiết suất đối với áng sáng đỏ thì nhỏ nhất , đối với ánh sáng tím thì lớn nhất . Tức là : nđỏ < ncam <. . . . < ntím Tính chất này là tính chất chung cho mọi môi trường trong suốt . Khi ánh sáng trắng truyền qua các môi trường trong suốt như lưỡng chất phẳng ,bản mặt song song , thấu kính , lăng kính . . . đều xảy ra hiện tượng tán sắc nhưng thể hiện rõ nhất khi truyền qua lăng kính . Hiện tượng tán sắc xảy ra đổng thời với hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 4/ Ứng dụng của hiện tượng tán sắc:  Ứng dụng trong máy quang phổ : Tách chùm sáng đa sắc thành các thành phần đơn sắc .  Giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên như cầu vồng bảy sắc . 5/ Các công thức liên quan :  Phản xạ ánh sáng : i = i’  Khúc xạ ánh xáng : n1.sini = n2.sinr.  Phản xạ toàn phần : sinigh =  Thấu kính : D = n2 ; với n1 > n2. n1  1 1   (n -1)    . ( n là chiết suất của chất làm thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính R R  f 2   1 1 )  Lăng kính : sini = n.sinr sini’ = n.sinr’ A = r + r’ D = i + i’ – A * Trường hợp góc A và i nhỏ : * Trường hợp góc lệch cục tiểu : D = Dmin  i = i’ = Dmin  A và i = n.r i’ = n.r’ A = r + r’ D = (n  1).A r = r’ = A . 2 2 * Góc lệc giữa tia đỏ và tia tím : D = Dtím  Dđỏ . Chú ý : Khi khảo sát với ánh sáng đơn sắc nào thì chiết suất n ứng với ánh sáng đơn sắc đó . Ví dụ : Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng Trang 1
  • 2. - Khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính , xét tia màu đỏ ta có công thức : (á.sáng trắng) sin i  nđ .sin rđ ; sin i' d  nđ sin r ' đ ; A  rđ  r ' đ ; Dđ  i  i' đ  A. Các ánh sáng đơn sắc khác cũng áp dụng tương tự như áng sáng đỏ . - Khí chiếu ánh sáng trắng từ không khí đến bề mặt nước dưới góc tới i , tia sáng bị khúc xạ đồng thời bị tách thành các màu từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ lệch ít nhất tia tím lệch nhiều nhất (như hình bên) . sin i sin i Công thức vận dụng :  nđ ;  nt . sin rt sin rđ Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím : r = rđỏ  rtím. - Nếu tia tới vuông góc với bề mặt phân cách thì không có hiện tượng tán sắc . - Khí chiếu ánh sáng trắng từ không khí qua thấu kính, ta vận dụng công thức :  Đối với màu đỏ: 1 1 1   (nđ  1)   R R  fđ 2   1  Đối với màu tím :  1 1 1   (nt  1)  R R   ft 2   1 i r tím đỏ Ánh sáng trắng Quang trục chính => Khoảng cách giữa hai tiêu điểm đỏ và tím là : Fđ O tím Ft đỏ ft x fđ x  Ft Fđ  fđ  ft Chủ đề 2 : Hiện tượng nhiễu xạ - hiện tượng giao thoa ánh sáng I/ Hiện tượng nhiễu xạ :  Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng .  Hiện tượng nhiễu xạ quan sát được khi ánh sáng truyền qua lổ nhỏ , hoặc gần mép của những vật trong suốt hay không trong suốt .  Hiện tượng nhiễu xạ giải thích được khi coi ánh sáng có tính chất sóng . Mỗi lổ nhỏ hoặc khe hẹp khi có ánh sáng truyền qua sẽ trở thành một nguồn phát sóng ánh sáng thứ cấp.  Moãi chuøm aùnh saùng ñôn saéc laø moät chuøm saùng coù böôùc soùng vaø taàn soá xaùc ñònh : c 3.10 8 (m / s) - Trong chân không , bước sóng xác định bởi công thức :  (m)   . f f ( Hz) - Trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng giảm n lần so với trong chân không : '  v c    . f n. f n II/ Giao thoa ánh sáng : 1/ Ñònh nghóa : Hai sóng ánh sáng kết hợp giao nhau sẽ tạo nên hệ thống vânsáng tối xen kẽ cách đều nhau gọi là hiện tượng giao thoa. ánh sáng 2/ Các công thức trong giao thoa sáng đơn sắc với hai khe y-âng a .x  Hiệu đường đi :   d 2  d1  x k = +1 i O k=0 k=-1 D .D  Khoảng vân i = x(k+1) – xk = a .D  k.i Trong đó : k = 0 ,  1 ,  2 ,  3 , . . . . gọi là bậc giao thoa  Vị trí vân sáng bậc k : xk  k. a Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng Trang 2
  • 3. Với k = 0 : tại O có vân sáng bậc không hay vân sáng trung tâm ; k = ± 1 : x là vị trí vân sáng bậc nhất ( gồn hai vân đối xứng với nhau qua vân sáng trug tâm )  : böôùc soùng (m) ; M2 a : khoaûng caùch giöõa 2 khe S 1S 2 (m) ; D : khoaûng caùch từ 2 khe tôùi maøn aûnh (m) , trong ñoù D >> a . S1 d1  Vò trí vaân toái : d2 Vị trí vân tối laø khoaûng caùch töø vaân saùng a I trung taâm ñeán vaân toái ta xeùt : D 1 1 .D xk '  (k' ) = ( k' ).i S2 2 a 2 vôùi k’ = 0 , -1 : x laø vị trí vaân toái thöù nhaát ; k = 1 , - 2 : x laø vò trí vaân toái thứ ù hai. . . . . . Ñoái vôùi caùc vaân toái khoâng coù khaùi nieäm baäc giao thoa .  Khoaûng caùch giöõa vaân saùng bậc n vaø vaân saùng bậc m ( vôùi m, n  k) laø: x = l = xn – xm  = n – m.i  Tại M có toạ độ xM là một vân sáng khi :  Tại M có toạ độ xM là một vân tối khi : A x O E xM  n . (n  ) i xM  n + 0,5 . (n  ) i  Giao thoa trong môi trường có chiết suất n : Với a và D không đổi thì bước sóng và khoảng vân giảm đi n lần so với bước sóng và khoàng vân trong chân không , tức là :  '   i ; i'  . n n  Caùch tính soá vaân trong giao thoa tröôøng: Beà roäng L cuûa vuøng giao thoa quan saùt ñöôïc treân maøn aûnh goïi laø giao thoa tröôøng. Soá vaân saùng vaø soá vaân toái trong giao thoa tröôøng xaùc ñònh nhö sau:  Caùch 1: - Laáy phaàn nguyeân cuûa tæ soá L/ i laø [n] - Soá vaân toái ña (vaân saùng hoaëc vaân toái) laø m = [n] + 1 => soá vaân saùng laø soá nguyeân leû, soá vaân toái laø soá nguyeân chaün  L  L 1  Caùch 2: - Soá vaân saùng : m = 2.    1 ; - soá vaân toái: m’ = 2.     2i   2i 2  Chuù yù: ñaïi löôïng trong daáu moùc vuoâng laø phaàn nguyeân cuûa chuùng. 3/ Giao thoa vôùi aùnh saùng traéng: Hình aûnh thu ñöôïc treân maøn laø: ôû giöõa giao thoa tröôøng laø vaân traéng trung taâm, hai beân laø daûi saùng gioáng nhö caàu voàng, maøu tím ôû trong , maøu ñoû ôû ngoaøi. + Tìm beà roäng cuûa quang phoå baäc k : x = xñoû - xtím = k. D (ñoû - tím). a + Tìm soá böùc xaï coù vaân saùng truøng nhau taïi vò trí xM : Keát hôïp hai phöông trình sau ñeå giaûi quyeát: a.xM .D xM = k (1)  đ    đ (2)   tím đỏ a k.D + Tìm soá böùc xaï coù vaân toái truøng nhau taïi vò trí xN : Keát hôïp hai phöông trình sau ñeå giaûi quyeát : a.xN 1 .D   xN = (k' ) (1) đ    đ (2) tím đỏ 1 2 a (k' ).D 2 Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng Trang 3
  • 4. (Chuù yù : Caùc böôùc soùng maøu ñoû vaø maøu tím tuøy thuoäc vaøo ñeà baøi cho. Bình thường thì laáy caùc giaù trò nhö sau : đđỏ = 0,76 m , đtím = 0,38m ) Thế (1) vào (2) => k laø soá böùc xaï caàn tìm ; Theá k vaøo (1) =>  cuûa caùc böùc xạ trùng nhau . 4/ Giao thoa vôùi aùnh saùng coù nhieàu thaønh phaàn ñôn saéc: Giaû söû aùnh saùng duøng laøm thí nghieäm Iaâng goàm hai böùc xaï 1 , 2 thì : - Trên màn có hai hệ vân giao thoa ứng với ánh sáng có bước sóng 1 và 2 . - Vò trí vaân saùng cuûa böùc xaï1 là x1 = k1.i1 . - Vò trí vaân saùng cuûa böùc xaï2 là x2 = k2.i2 . - Ở vị trí trung tâm O hai vân sáng trùng nhau do x1 = x2 = 0 => vân sáng tại O có màu tổng hợp của hai màu đơn sắc ứng với hai ánh sáng có bước sóng 1 và 2 . - Ở các vị trí khác thì hai vân sáng truøng nhau khi : x1 = x2 => k1.i1 = k2.i2 => k1 = k2 . 2 ; vôùi k1 vaø k2  Z vaø k1  í L . Màu của các vân này giống màu vân sáng tại O 2.i (Với L laø beà roäng cuûa giao thoa tröôøng) 5/ Ứng dụng của hiện tượng giao thoa : Đo bước sóng ánh bằng cách làm thí nghiệm với một ánh sáng đơn sắc rối đo các khoảng cách D, a , i rối dùng công thức   i.a để xác định bước sóng  . D Từ các kết quả đo bước sóng  cho thấy :  Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng (hay tần số) xác đinh .  Ánh sáng nhìn thấy có phổ bước sóng từ 0,38m (ứng với ánh sáng tím) đến 0,76m (ứng với ánh sáng đỏ)  Với những ánh sáng có bước sóng rất gần nhau thì màu sắc của chúng gần giống nhau , mắt người rất khó phân biệt rõ màu của chúng . Vì vậy người ta phân định 7 vùng màu chính ứng với các khoảng bước sóng tương ứng của từng vùng (xem bảng ở SGK) Chủ đề 3*: Giao thoa bởi lưỡng lăng kính , 2 nữa thấu kính , lưỡng gương phẳng . Độ dời của hệ thống vân trên màn do có bản mỏng . (chương trình nâng cao) Nguồn sáng S qua các thiết bị này đều tạo ra hai ảnh S1 và S2 . Do đó S1 và S2 trở thành hai nguồn kết hợp phát ra hai chùm sáng kết hợp . Trong vùng hai chùm sáng này gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa giống như trong thí nghiện dùng hai khe Y-âng .Vì vậy để tìm vị trí vân , khoảng vân . . . trong các trường hợp này ta vẫn vận dụng các công thức như trong thi nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Y-âng 1. Giao thoa bởi lưỡng lăng kính Fresnel ( góc chiết quang nhỏ) : E A1 P1  S1 I S O S2 P2 Các đại lượng tương ứng với giao thoa bằng 2 khe Y-âng và kiến thức thường dùng :  a = S1S2 = 2d  D = SI + IO = d + d’ .  Góc lệch giữa tia tới và tia ló:  = (n -1)A  Thường dùng tính chất của tam giác đồng dạng để tìm các khoảng cách S1S2 , P1P2 , . . . A2 d d’ D Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng Trang 4
  • 5. 2. Giao thoa bởi hai nửa thấu kính hội tụ (bán thấu kính Bilet) : E L1 S1 O1 S P1 d O I H O2 S2 L2 d M1 Các đại lượng tương ứng với giao thoa bằng 2 khe Y-âng và kiến thức thường dùng : d  d' .O1 O2 .  a = S1S2 = O’ M2 P2 D d’ L 3. Giao thoa bởi lưỡng gương phẳng . Các đại lượng tương ứng với giao thoa bằng 2 khe Y-âng và kiến thức thường dùng :  a = S1S2 = 2.HS1= 2.IS1.  D = HO = HI + IO = IS. + IO .  Nguồn sáng S và các ảnh S1 , S2 nằm trên đường tròn bán kính IS . (IS =IS1=IS2) Khi làm bài cần sử dụng tam giác đồng dạng để xác định các khoảng cách   D = HO’ = L – (d’ + d) = OO’- d’. Để trên màn E thu được hệ vân thì màn phải đặt cách thấu kính một khoảng lớn hơn OI, tức là D  HI. Khi D = HI thì trên màn chỉ có 1 vân sáng tại I .  Công thức thấu kính dùng để xác định d’: 1 1 1 d. f    d' f d d' d f  Thường dùng tính chất của tam giác đồng dạng để tìm các khoảng cách S1S2 , P1P2 , O1O2 , . . . G1 S S1 M 2 H O I S2 G2 N D 4. Độ dời hệ thống vân trên màn do có bản mỏng (chiều dày e và chiết suất n) . Khi có bản mỏng ( bản mặt song song ) chiều dày e và chiết suất n trước khe S1 , Vân sáng trung tâm tại O sẽ dời đến vị trí O’ (như hình bên) (n  1).e.D Với độ dời : OO'  x0  a O’ (e,n) d’1 x0 S1 a S2 Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng d’2 O D Trang 5
  • 6. Chủ đề 4 : Máy quang phổ - Các loại quang phổ A. Kiến thức trọng tâm : 1. Máy quang phổ : a. Định nghĩa : Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau . b. Nguyên tắc hoạt động : Dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng . c. Cấu tạo :  Ống chuẩn trực . Cấu tạo gồm 3 bộ phận chính :  Hệ tán sắc . -  Buồng ảnh . Ống chuẩn trực có cấu tạo như thế nào? Có tác dụng gì ? - Hệ tán sắc có cấu tạo như thế nào ? Có tác dụng gì ? - Buồng ảnh có cấu tạo như thế nào ? có tác dụng gì ? F Ống chuần trực là bộ phận có dạng một cái ống, gồm một thấu kính hội tụ (L1) gắn ở một đầu ống, đầu còn lại có một khe hẹp (F) nằm ở tiêu diện của thấu kính . Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia ló sau thấu kính L1 là chùm sáng song song. (L1) Hệ tán sắc gồm một hoặc vài thấu kính (P), có tác dụng tán sắc chùm sáng phức tạp truyền từ ống chuẩn trực tới lăng kính . Buồng ảnh là một hộp kín gồm một thấu kính hội tụ (L2 ) và một tấm kính mờ hoặc kính ảnh (E)đặt tại têu diện của thấu kính . Buồng ảnh có tác dụng ghi lại quang phổ của nguồn sáng . F1 (P) (L2) F2 (E) 2. Quang phổ liên tục : a. Định nghĩa : Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dãi màu tử đỏ đến tím , nối liền nhau một cách lien tục . b. Nguồn phát sinh quang phổ lien tục : Các chất rắn , chất lỏng , chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ lien tục . c. Tính chất : - Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng . - Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng . Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và miềm quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước sóng ngắn. 3. Quang phổ vạch phát xạ : a. Định nghĩa : Quang phổ gồm các vạch màu riêng lẽ , ngăn cách nhau bằng những khoảng tối, được gọi là quang phổ vạch phát xạ . b. Nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ : Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích phát sáng . c. Tính chất : - Mỗi nguyên tố hoá học khi bị kích thích , phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch phát xạ riêng , đặc trưng cho nguyên tố ấy . - Các nguyên tố khác nhau , phát ra quang phổ vạch khác hẳn nhau về : số lượng các vạch , màu sắc các vạch , vị trí (tức là bước sóng)của các vạch và về cường độ sáng của các vạch đó . 4. Quang phổ vạch hấp thụ : a. Định nghĩa : Quang phổ lien tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ , được gọi là quang phổ vạch hấp thụ . ( Như vậy : Quang phổ vạch hấp thu là những vạch tối trên nền của quang phổ liên tục) b. Nguồn phát ra quang phổ vạch hấp thụ : Chiếu ánh sáng từ một nguồn qua khối khí hay hơi bị nung nóng rồi chiếu qua máy quang phổ, ta sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ . Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ là : nhiệt độ của nguồn sáng phải lớn hơn nhiệt độ của đám khi. c. Tính chất : Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng Trang 6
  • 7. - Quang phổ vạch hấp thụ phụ thuộc vào bản chất của khí hấp thụ . Mỗi chất khí hấp thụ có một quang phổ vạch hấp thụ đặc trưng. Trong quang phổ vạch có sự đảo sắc như sau : mổi nguyên tố hoá học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ , và ngược lại , nó chỉ phát bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ 5. Phân tích quang phổ : - Phân tích quang phổ là gì ? Phân tích quang phổ là phương pháp vật lí dùng để xác định thành phần hoá học của một hợp chất , dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất đó phát xạ hoặc hấp thụ . Phép phân tích quang phổ có ưu điểm như thế nào ? o Cho kết quả nhanh , cùng một lúc xác định được sự có mặt của nhiều nguyên tố. o Độ nhạy rất cao, cho phép phát hiện được hàm lượng rất nhỏ có trong mẫu nghiên cứu. o Cho phép nghiên cứu từ xa , như phát hiện thành phần cấu tạo của mặt trời , các ngôi sao. . . . Chủ đề 5 : TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA X 1/ Bảng hệ thống kiến thức tia hồng ngoại , tử ngoại , tia X : - Tia hồng ngoại Tia từ ngoại a/ Định nghĩa Là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ .  > 0,76m đến vài mm . Là bức xạ không nhìn thấy , có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím . 0,001 m <  < 0,38 m . b/ Nguồn phát Mọi vật, dù có nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại . Lò than , lò sưởi điện , đèn điện dây tóc … là những nguồn phát tia hồng ngoại rất mạnh . Các vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 20000C) sẽ phát ra tia tử ngoại . Ở nhiệt độ trên 30000C vật ra tia tử ngoại rất mạnh (như : đen hơi thuỷ ngân , hồ quang . . . c/ Bản chất và tính chất e/ Ứng dụng - Bản chất là sóng điện từ . - Tác dụng nhiệt rất mạnh . - Tác dụng lên kính ảnh, gây ra một số phản ứng hoá học . - Có thể biến điệu như sóng cao tần . - Gây ra hiện tượng quang dẫn . - Sây khô , sưởi ấm . - Sử dụng trong các thiết bị điều khiển từ xa . - Chụp ành bề mặt đất từ vệ tinh . - Ứng dụng nhiều trong kỹ thuật quân sự . . . - Bản chất là sóng điện từ . - Tác dụng mạnh lên kính ảnh . - Làm ion hoá chất khi . - Làm phát quang một số chất . - Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh . - Có tác dụng sinh lí , huỷ diệt tế bào, làm hại mắt . . . - Gây ra hện tượng quang điện . - Khử trùng nước , thực phẩm , dụng cụ ytế . - Chữa bệnh còi xương . - Phát hiện vết nứt trên bề mặt kim loại . . . Tia Rơnghen (tia X) Là bức xạ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại . 1011m <  < 108 m . Cho chùm tia catot có vận tốc lớn đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn , từ đó sẽ phát ra tia X. Thiết bị tạo ra tia X là ống Rơnghen . - Bản chất là sóng điện từ . - Có khả năng đâm xuyên rất mạnh , bước sóng càng ngắn đâm xuyên càng mạnh. - Tác dụng mạnh lên kính ảnh . - Làm ion hoá chất khí . - Làm phát quang một số chất . - Có tác dụng sinh lí mạnh - Gây ra hiện tượng quang điện - Trong y tế dùng tia X để chiếu điện , chụp điện , chữa bệnh ung thư nông . - Trong công nghiệp dùng để dò các lỗ khuyết tật trong các sản phẩm đúc . - Kiểm tra hành lí của hành khách , nghiên cứu cấu trúc vật rắn . . . 2/ Thuyết điện từ vế ánh sáng : - Giả thuyết của Mắc – xoen : Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn so với sóng vô tuyến , lan truyền trong không gian ( Tức là ánh có bàn chất sóng ) - c   hay n   v Trong đó :  là hằng số điện môi,  phụ thuộc vào tần số f của ánh sáng ;  là độ từ thẩm . Mối liện hệ giữa tính chất điện từ với tính chất quang của môi trường : 3/ Thang sóng điện từ : - Sóng vô tuyến , tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia X , tia gamma đều có bản chất là sóng điện từ . Chúng có cách thu , phát khác nhau , có những tính chất rất khác nhau và giữa chúng không có ranh giới rõ rệt . - Những sóng điện từ có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa, bước sóng càng ngắn thì tính đâm xuyên càng mạnh . - Thang sóng điện từ được sắp xếp và phân loại theo thứ tự bước sóng giảm dần từ trái qua phải . Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng Trang 7
  • 8. B.CÔNG THỨC VÀ CÁCH GIẢI BÀI TẬP: 1) Coâng thöùc cơ bản: .D (k = 0 : vaân trung taâm ; k =  1 : vaân baäc 1 ; k =  2 : vaân baäc 2) a 1  .D  - Vò trí vaân toái: x   k   k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất 2 a  - Vò trí vaân saùng: x  k. k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba   (lưu ý: Vị trí vân tối thứ k +1 : x   k  - Khoaûng vaân i : i   .D a 1  D  2 a   1  D ) 2 a , Vị trí vân tối thứ k : x   k   x: vò trí vaân ; i: khoaûng vaân ; (giöõa hai vaân saùng caïnh nhau hoaëc giöõa hai vaân toái caïnh nhau) D: khoaûng caùch töø hai khe ñeán maøn ; a: khoaûng caùch giöõa hai khe 2) Xaùc ñònh vaân (saùng hay toái) taïi moät ñieåm M baát kyø: - Choïn goác toaï ñoä taïi vaân trung taâm. Tìm khoaûng caùch vaân i . Laäp tyû soá: -.Tại xM ta có vân: xM i xM  K :vân sáng bậc K i x 1 * M  K  :vân tối bậc K+1 (K là số nguyên) i 2 * 3) Tìm soá vaân treân khoaûng quan saùt (giao thoa tröôøng) L: Lập tỉ L  K  số lẻ 2i (K số nguyên dương) ♣Số vân sáng(là số lẻ): 2K+1 ♣Số vân tối:(là số chẵn) ◦ lẽ  0,5: có 2K+2 vân tối ◦ lẽ<0,5 : có 2K vân tối 4)Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng. + Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: i = + Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: i = L n- 1 L n + Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: i = L n - 0,5 5) Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2) Laäp ñaúng thöùc, chia taát caû cho i, soá vaân laø soá giaù trò cuûa k thoaû maõn baát ñaúng thöùc + Vân sáng: x1 < ki < x2 + Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2 Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu. 6) Tìm böôùc soùng aùnh saùng khi bieát khoaûng caùch giöõa caùc vaân ( d ) hoaëc vò trí 1 vaân x - Bieát d : Tìm soá khoaûng vaân ( soá vaân – 1 ): n töø i   .D i.a =>   a D khoaûng vaân i  d n Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng Trang 8
  • 9. - Bieát x : Duøng coâng thöùc : x  k. .D 1 .D (vaân saùng) hoaëc x  (k  ). (vaân toái). a 2 a 7) Tìm khoaûng caùch giöõa 2 vaân baát kyø : - Tìm vò trí töøng vaân - Neáu 2 vaân ôû cuøng phía so vôùi vaân saùng trung taâm : d = x1  x2 - Neáu hai vaân ôû hai beân so vôùi vaân trung taâm : d = x1 + x2 8)Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: ln= l D i l Þ in = n = n a n 9)Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi. Độ dời của hệ vân là: x0 = D d D1 Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn D1 là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe d là độ dịch chuyển của nguồn sáng 10) Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch (n - 1)eD chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn: x0 = a 11) Vân trùng :Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...) + Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ...  k11 = k22 = ... + Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ...  (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 = ... Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. 12)Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m) - Bề rộng quang phổ bậc k: D x = k D (l - l ) với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím a đ t - Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x) + Vân sáng: x = k lD ax Þ l = , kÎ Z a kD Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k   + Vân tối: x = (k + 0,5) lD ax Þ l = , kÎ Z a (k + 0,5) D Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k   - Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k: D [kt  (k  0,5)đ ] a D  [kđ  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm. a D  [kđ  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm. a xMin  xMax xMax 13) Tia X ( tia Rơnghen ) : Theo ÑLBT naêng löôïng : A = Wñ  e.U = Töø CT treân => v = 2.e.U me 1 m.v2 . 2 vaø vmax = Khi U -> U0 => v -> vmax ( Wñmax )  e.U0 = 2.e.U 0 me q N.e  Coâng suaát toûa nhieät : P = U.I, I  t t Nhieät löôïng toûa ra : Q = P.t 1 2 me .vmax . 2 ( Caùc haèng soá : me = 9,1.10-31 kg, Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng e = 1,6.10-19 ) Trang 9
  • 10. C.CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Tán sắc ánh sáng  Phương pháp giải:  Áp dụng các công thức của lăng kính : + Công thức tổng quát: - sini1 = n sinr1 - sini2 = n sinr2 - A = r 1 + r2 - D = i1 + i2 – A +Trường hợp i và A nhỏ - i1 = nr1 i2 = nr2 D = (n – 1)A +Góc lệch cực tiểu: Dmin A  r1  r2   2  Dmin  2i1  A i1  i2  -+Công thức tính góc lệch cực tiểu: sin Dmin  A 2  n sin A 2  Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với  Với ánh sáng trắng: sinigh = n2 n1 ntim  n  ndo  tim    do Bài 1: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu là 400. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím là 1,554 a, Tính chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu lục b, Mô tả chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính ĐS:a, nL = 1,532 b, chùm ló ra khỏi lăng kính tạo thành quang phổ liên tục Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và làm bằng thuỷ tinh mà có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,414  2 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,732  3 . Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng hẹp sao cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu a, Tính góc tới của tia sáng và góc lệch của tia ló màu đỏ b, Phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc bằng bao nhiêu và theo chiều nào để tia tím trong chum tia đó sẽ có góc lệch cực tiểu ĐS: a,iđ = 450 ; Dmin = 300 b, quay quanh cạnh A một góc 150 theo chiều KĐH Bài 3: Một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện góc lệch của tia sáng tim cực tiểu. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím nt = 1,53; với ánh sáng đỏ nđ = 1,51. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm trong chùm tia đó ĐS:   Dmint – Dđ = 0,032rađ Bài 4: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC đáy BC, A góc chiết quang A. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ, vàng, tím lần lượt: nđ = 1,51 ; nv = 1,52 ; nt = 1,53. Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp đến mặt I AB của lăng kính sao cho tia tới nằm dưới pháp tuyến ở điểm tới I i a, Xác định góc tới của tia sáng để tia vàng có góc lệch cưc tiểu S b, Trong điều kiện trên, tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm ánh sáng ló C ĐS: a, i = 49027/ b,   Dt – Dđ = 0,0308rad B D¹ng 2: X¸c ®Þnh vÞ trÝ v©n s¸ng, v©n tèi. TÝnh kho¶ng c¸ch v©n hoÆc b-íc sãng ¸nh s¸ng. T×m sè v©n. TÝnh c¸c kho¶ng c¸ch 0  cT B-íc sãng ¸nh s¸ng trong m«i tr-êng :  = vT B-íc sãng cña ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng :   Chó ý : Khi truyÒn tõ m«i tr-êng nµy sang m«i tr-êng kh¸c th× vËn tèc truyÒn vµ b-íc sãng ¸nh s¸ng thay ®æi, cßn chu k× vµ tÇn sè dao ®éng cña sãng ¸nh s¸ng th× kh«ng ®æi  Thang sãng ®iÖn tõ: MiÒn sãng ®iÖn tõ B-íc sãng (m) TÇn sè (Hz) Sãng v« tuyÕn ®iÖn 3.104  104 104  3.1012 Tia hång ngoai ¸nh s¸ng nh×n thÊy 103  7,6.107 7,6.107  3,8.107 Söï hoïc laø quyeån saùch khoâng trang cuoái! Buøi Ñöùc Thanh – THPT Baïch Ñaèng 3.1011  4.1014 4.1014  8.1014 Trang 10