SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
Baixar para ler offline
vn
to
an
.

PHƯƠNG PHÁP NHÂN LƯ NG LIÊN H P
GI I CÁC BÀI TOÁN V PHƯƠNG TRÌNH VÔ T
Lê Phúc Lữ12

1

uy
en

Phương pháp nhân lượng liên hợp là một cách giải quen thuộc được áp dụng khá nhiều trong
các bài toán giải phương trình và hệ phương trình vô tỉ. Cách giải đơn giản và hiệu quả này
không những giúp ta tiếp cận bài toán theo hướng tự nhiên hơn mà còn giúp ta tự tạo được
nhiều bài toán mới mẻ một cách dễ dàng, thông qua đó có thể tự rèn luyện thêm các kỹ năng
cho mình. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về phương pháp nhân lượng
liên hợp cũng như những điều cần chú ý khi áp dụng nó.

Kiến thức cần nhớ và một số bài toán mở đầu

1.1

Kiến thức cần nhớ

nl

Ở chương trình THCS, chúng ta đã khá quen thuộc với những bài toán về biến đổi biểu thức
vô tỉ bằng cách dùng đại lượng phù hợp để khử căn nhằm làm xuất hiện nhân tử. Điều đó
được thực hiện nhờ các hằng đẳng thức cơ bản sau3 :

/o

• a2 − b2 = (a − b)(a + b) ⇔ a − b =

a2 − b 2
.
a+b

• a3 − b3 = (a − b)(a2 + ab + b2 ) ⇔ a − b =

a3 − b 3
.
a2 + ab + b2

• ···

:/

• a4 − b4 = (a − b)(a + b)(a2 + b2 ) ⇔ a − b =

a4 − b 4
.
(a + b)(a2 + b2 )

tp

• an − bn = (a − b)(an−1 + an−2 b + · · · + abn−2 + bn−1 ).
Sử dụng ý tưởng này, trong các bài toán về phương trình và hệ phương trình, chúng ta có thể
nhóm hoặc thêm bớt các đại lượng phù hợp vào các biểu thức chứa căn rồi làm xuất hiện các
đa thức. Nhờ việc phân tích các đa thức đó thành nhân tử làm xuất hiện ra thừa số chung, ta
1

ht

Sinh viên trường Đại học FPT, thành phố Hồ Chí Minh. Nickname chienthan ở Diễn đàn Cùng nhau vượt
Đại dương http://onluyentoan.vn.
2
Bài viết được trình bày lại bằng chương trình soạn thảo LaTeX bởi can_hang2007. Đề nghị các bạn ghi rõ
nguồn của http://onluyentoan.vn khi đăng tải trên các trang web khác.
3
Ở đây ta tạm hiểu là các biểu thức đã thỏa mãn điều kiện của phép chia.

1
Lê Phúc Lữ

2

.v
n

đưa bài toán đã cho về các phương trình tích quen thuộc và từ đó xử lý tiếp. Tất nhiên là có
nhiều yếu tố khác cần chú ý nhưng với các bài toán thông thường thì ý tưởng tổng quát là:
Giả sử trong phương trình, hệ phương trình cần xét, chúng ta có biểu thức dạng P (x) với
P (x) là một đa thức nào đó. Bằng cách nhẩm nghiệm, ta tìm được x = a là một nghiệm của
nó. Khi đó, ta sẽ thêm vào biểu thức trên đại lượng − P (a) để có được biến đổi sau
P (x) −

P (x) − P (a)
P (x) +

P (a)

.

to
an

P (a) =

Đa thức P (x) − P (a) ở trên tử rõ ràng có thể phân tích thành (x − a)G(x) nên sau khi làm
các công việc thêm bớt tương tự vào những đại lượng còn lại, chúng ta sẽ có được ngay nhân
tử cần tìm.
Như thế, tổng quát hơn, nếu ta có phương trình dạng f (x) = 0 với f (x) xác định trên miền D
và ta đã biết nó có nghiệm là x = a ∈ D thì ta có thể biến đổi đưa nó về dạng (x − a)g(x) = 0
và quy về xử lý phương trình mới g(x) = 0.

1.2

Các ví dụ minh họa

uy
en

Trong nhiều trường hợp thì g(x) sẽ vô nghiệm trên D, tuy nhiên một số trường hợp khác thì
nó sẽ vẫn còn nghiệm nữa và điều đó đòi hỏi nhiều cách xử lý thích hợp.

Ví dụ 1. Giải phương trình sau:
√
√
√
√
√
x + 1 + x + 4 + x + 9 + x + 16 = x + 100.

nl

Lời giải. Điều kiện: x −1. Ta thấy x = 0 là một nghiệm của phương trình nên có thể tiến
hành biến đổi như sau
√
√
√
√
√
x+1−1 +
x+4−2 +
x+9−3 +
x + 16 − 4 =
x + 100 − 10

:/

Xét phương trình:

/o

(x + 1) − 12 (x + 4) − 22 (x + 9) − 32 (x + 16) − 42
(x + 100) − 102
⇔ √
+ √
+ √
+ √
= √
x+1+1
x+4+2
x+9+3
x + 16 + 4
x + 100 + 10
x
x
x
x
x
+√
+√
+√
=√
⇔√
x+1+1
x+4+2
x+9+3
x + 16 + 4
x + 100 + 10

x=0

1
1
1
1
1
⇔
√
+√
+√
+√
=√
x+1+1
x+4+2
x+9+3
x + 16 + 4
x + 100 + 10

1
1
1
1
1
+√
+√
+√
=√
.
x+1+1
x+4+2
x+9+3
x + 16 + 4
x + 100 + 10
√
√
Ta có x + 100 + 10 > x + 1 + 1 > 0 nên

suy ra

tp

√

√

1
1
>√
,
x+1+1
x + 100 + 10

1
1
1
1
1
√
+√
+√
+√
>√
,
x+1+1
x+4+2
x+9+3
x + 16 + 4
x + 100 + 10

ht

(1)

∀x

−1

và do đó phương trình (1) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0.
Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:
√
√
(a) 3 x + x + 3 = 3;

√
3

2x + 1 +

√
3
x = 1.

−3. Phương trình đã cho tương đương với

ye
nt
oa
n.

Lời giải. (a) Điều kiện xác định: x

(b)

3

vn

Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ

√
√
x−1
x−1
3
x−1 +
x+3−2 =0⇔ √
+√
=0
√
3
3
x+3+2
x2 + x + 1

x−1=0
1
1
1
1
+√
=0⇔
⇔ (x − 1) √
√
3
√
+√
=0
√
x+3+2
x2 + 3 x + 1
3
3
x+3+2
x2 + x + 1
Từ đây, ta thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình. Xét x = 1, khi đó theo các biến đổi ở
trên, ta có
1
1
√
+√
= 0.
√
3
2+ 3 x+1
x+3+2
x
√
Tuy nhiên, điều này không thể xảy ra do x + 3 + 2 > 0 và
√
3

x2 +

√
3

x+1=

√
1
3
x+
2

2

+

3
> 0.
4

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 1.

√
3

⇔
3

/o
nl
u

(b) Phương trình đã cho tương đương với
√
3
x=0⇔

√
(2x + 1) − 1
+ 3x=0
√
3
(2x + 1)2 + 3 2x + 1 + 1


√
3
2
√
√
2x
2 x
+ 3 x = 0 ⇔ 3 x
+ 1 = 0
√
√
2
2
3
3
3
(2x + 1) + 2x + 1 + 1
(2x + 1) + 2x + 1 + 1

x=0
√

3
2 x2
⇔

+1=0
√
2
3
3
(2x + 1) + 2x + 1 + 1
√
3
2 x2
+ 1 > 0,
√
2
3
(2x + 1) + 2x + 1 + 1

tp
:/

Dễ thấy

2x + 1 − 1 +

3

∀x ∈ R

nên từ trên, ta suy ra x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
Ví dụ 3. Tìm tất cả các nghiệm thực của phương trình sau:
√
√
√
3
x2 + 15 = 3 x2 + x2 + 8 − 2.

ht

Lời giải. Phương trình đã cho tương đương với
√
√
√
3
x2 + 15 − 4 = 3
x2 − 1 +
x2 + 8 − 3
⇔√

x2 − 1
3(x2 − 1)
x2 − 1
√
= √
+√
.
3
3
x2 + 15 + 4
x2 + 8 + 3
x4 + x2 + 1
vn

Lê Phúc Lữ

4
Như vậy, ta có x2 = 1 hoặc

1
3
1
√
= √
+√
.
3
2+8+3
4 + 3 x2 + 1
+ 15 + 4
x
x
√
√
Tuy nhiên, do x2 + 8 + 3 < x2 + 15 + 4 nên ta có
x2

√

ye
nt
oa
n.

√

1
1
<√
,
x2 + 15 + 4
x2 + 8 + 3

và do đó khả năng thứ hai không thể xảy ra. Từ đây ta thu được x2 = 1 hay x = ±1.
Tóm lại, phương trình đã cho có tất cả hai nghiệm là x = −1 và x = 1.

2

Các bài toán áp dụng và những điều cần chú ý

Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm các bài toán minh họa khác thể hiện rõ hơn
ứng dụng của phương pháp.

/o
nl
u

Ví dụ 4. Giải các phương trình sau:
√
√
(Đề đề nghị Olympic 30/4)
(a) 3 x2 − 1 + x = x3 − 2;
√
(Đề thi Olympic 30/4, 2009)
(b) x3 + 3x2 − 3 3 3x + 5 = 1 − 3x.
√
3
Lời giải. (a) Điều kiện: x
2. Phương trình đã cho tương đương với
√
√
3
x2 − 1 − 2 + (x − 3) =
x3 − 2 − 5
⇔ (x − 3) 1 +



⇔
Xét phương trình:

3

x+3
(x − 3)(x2 + 3x + 9)
√
=
√
x3 − 2 + 5
(x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4

x=3
1+

3

x+3
x2 + 3x + 9
=√
.
√
x3 − 2 + 5
(x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4

tp
:/

1+

3

x+3
x2 + 3x + 9
=√
√
x3 − 2 + 5
(x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4

(1)

Ta có các đánh giá sau:

x2 + 3x + 9
x2 + 3x + 9
• VP = √
> √
x3 − 2 + 5
x3 + 5
• VT <1+

x+3

3

(x2

−

1)2

+4

=1+

x2 + 3x + 9
2(2x − 1)
=2+ 2
> 2.
x2 +x
x + x + 10
+5
2
x+3
3

(x −

1)2 (x

+

1)2

+4

<1+

x+3
3

(x − 1)3 + 4

= 2.

ht

√
3
Do đó, với mọi x
2, ta có V T < 2 < V P, hay nói cách khác, (1) vô nghiệm. Vậy phương
trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3.
Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ

vn

5

(b) Ở bài này, chúng ta có hai cách giải như sau:

Cách 1. Phương trình đã cho tương đương với
√
√
x3 + 3x2 + 3x − 1 − 3 3 3x + 5 = 0 ⇔ (x3 + 3x2 + 3x − 7) + 3 2 − 3 3x + 5 = 0

ye
nt
oa
n.

9(1 − x)

⇔ (x − 1)(x2 + 4x + 7) +

√
3

3

4 + 2 3x + 5 +



=0

(3x + 5)

2



⇔ (x − 1) x2 + 4x + 7 −

9

√
3

4 + 2 3x + 5 +

3

(3x + 5)

2

 = 0.

Ta thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình. Xét x = 1, khi đó ta có
x2 + 4x + 7 =

9

√
3

4 + 2 3x + 5 +
hay

,

3

(3x + 5)2

Ta sẽ chứng minh

Thật vậy, ta có

3

(3x + 5)2 = 9.

√
(x2 + 4x + 7) 4 + 2 3 3x + 5 +

3

(3x + 5)2

/o
nl
u

√
(x2 + 4x + 7) 4 + 2 3 3x + 5 +

√
(x2 + 4x + 7) 4 + 2 3 3x + 5 +

3

(3x + 5)2 = (x + 2)2 + 3

(1)

9.

√
3

2

3x + 5 + 1

+3

9

và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

x+2=0
√
⇔ x = −2.
3
3x + 5 + 1 = 0

Từ đây ta suy ra (1) có nghiệm duy nhất x = −2. Vậy phương trình đã cho có tất cả hai
nghiệm là x = 1 và x = −2.

tp
:/

Cách 2. Ta sẽ biến đổi phương trình đã cho theo cách khác như sau:
√
√
x3 + 3x2 − 3 3 3x + 5 = 1 − 3x ⇔ (x3 + 3x2 − 4) + 3 x + 1 − 3 3x + 5 = 0
3 (x + 1)3 − 3x − 5
⇔ (x − 1)(x + 2) +
=0
√
2
2
3
3
(x + 1) + (x + 1) 3x + 5 + (3x + 5)
3(x3 + 3x2 − 4)
⇔ (x − 1)(x + 2)2 +
=0
√
2
2
3
3
(x + 1) + (x + 1) 3x + 5 + (3x + 5)


3
 = 0.
⇔ (x − 1)(x + 2)2 1 +
√
2
2
3
3
(x + 1) + (x + 1) 3x + 5 + (3x + 5)

ht

2

Biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương với mọi x ∈ R nên ta suy ra phương trình đã cho có
hai nghiệm là x = 1 và x = −2.
Lê Phúc Lữ

vn

6

ye
nt
oa
n.

Nhận xét. Ở cách thứ nhất của câu (b), do chỉ tìm được một nghiệm của phương trình là
x = 1 nên lời giải dẫn đến một phương trình khác mà ta phải dùng bất đẳng thức đánh giá để
tìm nghiệm còn lại. Trong khi đó, ở cách 2, vì đã tìm được cả hai nghiệm của phương trình đã
cho nên có thể chủ động nhóm các hạng tử để tạo nên nhân tử chung là (x − 1)(x + 2), còn lại
biểu thức trong ngoặc đã luôn dương với mọi x nên việc giải phương trình coi như hoàn tất.
Các bước phân tích để có được cách nhóm trên sẽ được giới thiệu rõ ở các bài sau. Dưới đây là
cách thông dụng khi giải bài toán này, đó chính là đưa về hệ phương trình đối xứng, một cách
giải quan trọng dùng để xử lý các bài phương trình có bậc hai vế là nghịch đảo của nhau.
Cách 3. Phương trình đã cho có thể được viết dưới dạng
√
(x + 1)3 − 2 = 3 3 3x + 5.
√
Đặt 3 3x + 5 = y + 1 thì ta có (y + 1)3 = 3x + 5. Từ đây và từ phương trình ở trên, ta có hệ
(x + 1)3 = 3y + 5

(y + 1)3 = 3x + 5
Trừ vế theo vế các phương trình, ta được

(x − y) (x + 1)2 + (x + 1)(y + 1) + (y + 1)2 + 3 = 0 ⇔ x = y

(Do biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương với mọi x, y ∈ R). Thay y = x ngược trở lại vào
hệ, ta được phương trình tương ứng là

/o
nl
u

(x + 1)3 = 3x + 5.

Giải ra và thử lại, ta cũng được các nghiệm x = 1 và x = −2.
Ví dụ 5. Giải các phương trình sau:
√
(a) (x + 3) 2x2 + 1 = x2 + x + 3;

√
(b) (x + 3) x2 + 5 = 2x2 + 3x + 1.

Lời giải. (a) Dễ thấy x = −3 không là nghiệm của phương trình nên ta chỉ cần xét x = −3
là đủ. Khi đó, phương trình đã cho có thể được viết lại dưới dạng

tp
:/

√
√
x2 + x + 3
x2
2x2 + 1 =
⇔ 2x2 + 1 − 1 =
x+3
x+3

x=0
2x2
x2
2
1
⇔√
=
⇔
√
=
x+3
2x2 + 1 + 1
x+3
2x2 + 1 + 1

ht

Từ đây ta suy ra x = 0 là một nghiệm của phương trình đã cho. Xét phương trình còn lại, ta
thấy phương trình này tương đương với

 x −5
√
√
2 + 1 + 1 = 2x + 6 ⇔
2 + 1 = 2x + 5 ⇔
2x
2x
2
 2x2 + 1 = 4x2 + 25 + 20x


 x −5
 x −5
√
2 √
⇔
⇔
2
√ ⇔ x = −5 + 13.
 x2 + 10x + 12 = 0

x = −5 + 13 ∨ x = −5 − 13
√
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 0 và x = −5 + 13.
7

vn

Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ

(b) Tương tự bài trên, ta thấy x = −3 không là nghiệm của phương trình. Xét x = −3, ta có
phương trình tương đương
√
2x2 + 3x + 1
2x2 + 3x + 1
⇔ x2 + 5 − 3 =
−3
x+3
x+3
 2
x −4=0
2
2
2(x − 4)
x −4
1
2
=
⇔
⇔√
√
=
x+3
x2 + 5 + 3
x+3
x2 + 5 + 3

x2 + 5 =

ye
nt
oa
n.

√

Nếu x2 − 4 = 0 thì ta có x = ±2 và hai giá trị này thỏa mãn phương trình đã cho. Còn với
x2 − 4 = 0 thì từ biến đổi trên, ta có
√
√
2
1
√
=
⇔ x + 3 = 2 x 2 + 5 + 6 ⇔ x − 3 = 2 x2 + 5
x+3
x2 + 5 + 3
⇔

x 3
⇔
x2 + 9 − 6x = 4(x2 + 5)

x 3
3x2 + 6x + 11 = 0

Rõ ràng không có giá trị nào của x thỏa mãn hệ này. Và như thế, ta đi đến kết luận phương
trình đã cho có hai nghiệm là x = −2 và x = 2.
Ví dụ 6. Giải các phương trình sau:
√
√
(a) x − 1 + x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = 4 − 2x;
√
√
x − 1 − x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = −2x;

(c)

√
√
x − 1 + x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = 2x.

/o
nl
u

(b)

Lời giải. (a) Điều kiện: x 1. Với điều kiện này, ta dễ thấy:
√
x + 3 2 và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1.
• VT
• VP

2 và đẳng thức cũng xảy ra khi và chỉ khi x = 1.

tp
:/

Do vậy, để có thể xảy ra trường hợp V T = V P như đã nêu ở đề bài thì ta phải có V T = V P = 2,
tức x = 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1.
(b) Điều kiện: x 1. Ta nhẩm được x = 1 là nghiệm của phương trình và điều này gợi cho ta
nghĩ đến việc biến đổi phương trình như sau
√
x − 1 − x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = −2x
√
√
⇔ x − 1 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = x + 3 − 2x
√
(x − 1)(4x + 3)
⇔ x − 1 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = − √
.
x + 3 + 2x
√

ht

Ta thấy rằng với x 1 thì vế trái của phương trình trên là một đại lượng không âm, trong
khi đó vế phải luôn mang giá trị 0. Do đó, để có thể xảy ra được dấu đẳng thức như trên
thì cả hai đại lượng này phải đồng thời bằng 0, tức là x = 1. Vậy x = 1 là nghiệm duy nhất
của phương trình đã cho.
(c) Điều kiện: x

vn

Lê Phúc Lữ

8

1. Biến đổi tương tự như trên, ta được
√

(x − 1)(4x + 3)
(x − 1)(x2 − 3x + 5) = √
x + 3 + 2x
√
√
√
x − 1(4x + 3)
=0
⇔ x − 1 1 + 2 x2 − 3x + 5 − √
x + 3 + 2x
√
x−1=0
√

√
⇔
x − 1(4x + 3)
2 − 3x + 5 =
√
1+2 x
x + 3 + 2x

ye
nt
oa
n.

x−1+2

Đến đây, bằng cách giải phương trình thứ nhất, ta tìm được một nghiệm là x = 1. Xét tiếp
phương trình thứ hai, ta thấy
√
√
1 + 2 x2 − 3x + 5 = 1 + 2 [x2 + (x − 3)2 + 1] > 1 + 2x2 > 1 + x.
√
Mặt khác, theo bất đẳng thức AM-GM thì x = (x − 1) + 1 2 x − 1. Do vậy, ta có
√
√
x
√
· (4x + 3)
x − 1(4x + 3)
x − 1(4x + 3)
4x + 3
2
√
=
< x + 1 < 1 + 2 x2 − 3x + 5.
2x
2x
4
x + 3 + 2x
√
√
x−1(4x+3)
Điều này chứng tỏ phương trình 1 + 2 x2 − 3x + 5 = √x+3+2x vô nghiệm. Và như thế, ta đi
đến kết luận x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.

/o
nl
u

Ví dụ 7. Giải các phương trình sau:
√
√
(a) 3 2 + x − 2 = 2x + x + 6;
√
√
(b) 3x + 1 − 6 − x + 3x2 − 14x − 8 = 0.
Lời giải. (a) Điều kiện: x
2(x − 3) +

(Đề thi Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2000)
(Đề thi Đại học khối B, 2010)

2. Ta có phương trình đã cho tương đương với

√
√
(x + 6) − 9(x − 2)
√
x + 6 − 3 x − 2 = 0 ⇔ 2(x − 3) + √
=0
x+6+3 x−2
x=3
√
√
x+6+3 x−2=4

tp
:/

4
√
⇔ (x − 3) 1 − √
=0⇔
x+6+3 x−2
Xét phương trình

√

√
x + 6 + 3 x − 2 = 4. Bình phương hai vế để khử căn, ta được

10x − 12 + 6 (x + 6)(x − 2) = 16 ⇔ 3 (x + 6)(x − 2) = 14 − 5x


 2 x 14
 2 x 14
⇔
⇔
5
5
 9(x + 6)(x − 2) = (14 − 5x)2
 x2 − 11x + 19 = 0
14
√
11 − 3 5
5√
√ ⇔x=
⇔
.

11 − 3 5
11 + 3 5
2
x =
∨x=
2
2

ht


2


x

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là T =

√
11−3 5
,
2

3 .
(b) Điều kiện: − 1
3

x 6. Phương trình đã cho tương đương với
√
√
3x + 1 − 4 −
6 − x − 1 + 3x2 − 14x − 5 = 0

ye
nt
oa
n.

3(x − 5)
x−5
⇔√
+ (3x + 1)(x − 5) = 0
+√
6−x+1
3x + 1 + 4

x=5
3
1
⇔
√
+ 3x + 1 = 0
+√
6−x+1
3x + 1 + 4
Dễ thấy
√

1
3
+ 3x + 1 > 0,
+√
6−x+1
3x + 1 + 4

9

vn

Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ

1
∀x ∈ − , 6
3

nên trường hợp thứ hai không thể xảy ra. Từ đây ta suy ra phương trình đã cho chỉ có một
nghiệm duy nhất là x = 5.
Ví dụ 8. Giải các phương trình và bất phương trình sau:
√
√
√
√
3
(a) 3 2x + 2 + 3 2x + 1 = 2x2 + 3 2x2 + 1;
√
√
(b) 3 − x + 2 + x = x3 + x2 − 4x − 4 + |x| + |x − 1|;
(c) 2

x2 + x + 1
+ x2 − 4
x+4

√

2
x2 + 1

.

/o
nl
u

√
√
Lời giải. (a) Ta thấy rằng ở hai vế đều có dạng hàm số f (t) = 3 t + 3 t + 1 nên có thể dùng
tính đơn điệu của hàm số để giải dễ dàng. Ở đây, ta dùng phương pháp nhân liên hợp nhằm
làm xuất hiện nhân tử chung ở hai vế. Trước hết, ta viết lại phương trình dưới dạng
√
√
√
√
3
3
2x2 + 1 − 3 2x + 2 +
2x2 − 3 2x + 1 = 0.
Bằng cách nhân các lượng liên hợp tương ứng, ta có
√
3

2x2 + 1 −

√
3

2x2 − 2x − 1

2x + 2 =

3

√
3

tp
:/

và

(2x2 + 1)2 +

2x2 −

√
3

(2x2 )2 +

(2x2 + 1)(2x + 2) +

3

(2x + 2)2

2x2 − 2x − 1

2x + 1 =

3

3

=

3

2x2 (2x + 1) +

=
3

(2x + 1)2

Do đó, phương trình đã cho tương đương với
(2x2 − 2x − 1)

1
1
+
A B

= 0.

ht

Tuy nhiên, do A, B > 0 nên từ đây ta có
√
√
1− 3
1+ 3
2x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x =
∨x=
.
2
2

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x =

√
1− 3
2

và x =

√
1+ 3
.
2

2x2 − 2x − 1
A

2x2 − 2x − 1
.
B
Lê Phúc Lữ

(b) Điều kiện: −2

vn

10

x 3. Phương trình đã cho tương đương với
√
√
3 − x − |x − 1| +
2 + x − |x| = x3 + x2 − 4x − 4

−x2 + x + 2
−x2 + x + 2
= (x + 2)(x + 1)(x − 2)
+√
3 − x + |x − 1|
2 + x + |x|
(2 − x)(x + 1)
(2 − x)(x + 1)
⇔√
+ √
+ (x + 2)(x + 1)(2 − x) = 0
3 − x + |x − 1|
2 + x + |x|
⇔ (2 − x)(x + 1) √
Do

√

1
3−x+|x−1|

+

√

1
2+x+|x|

ye
nt
oa
n.

⇔√

1
1
+ (x + 2) = 0.
+√
3 − x + |x − 1|
2 + x + |x|

+ (x + 2) > 0, ∀x ∈ [−2, 3] nên từ trên, ta có
(2 − x)(x + 1) = 0 ⇔ x = −1 ∨ x = 2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = −1 và x = 2.

(c) Điều kiện: x > −4. Bất phương trình đã cho tương đương với
2

x2 + x + 1
−1
x+4
x2 +x+1
x+4

⇔2·

x2 +x+1
x+4

2

+x −3

+1

/o
nl
u

⇔

−1

+ x2 − 3

2 (x2 − 3)

(x + 4)(x2 + x + 1) + x + 4

+ (x2 − 3) +

2
√
−1
x2 + 1

4
−1
x2 +1
√ 2
+1
x2 +1

2+

√

x2 − 3
√
x2 + 1 x2 + 1

0.

1
√
+ 1 x2 + 1

0.

Và như thế, ta thu được
(x2 − 3)

2

(x +

4)(x2

+ x + 1) + x + 4

+1+

2+

√

x2

tp
:/

Dễ thấy biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai luôn dương với mọi x > −4, do đó ta có thể viết
lại bất phương trình trên thành
√
√
x2 − 3 0 ⇔ − 3 x
3.
√ √
Kết hợp với điều kiện xác định x > −4, ta thu được T = − 3, 3 là tập nghiệm của bất
phương trình đã cho.

ht

Nhận xét. Với câu (b) của ví dụ này, ta thấy có xuất hiện thêm các đa thức chứa dấu trị
tuyệt đối là |x − 1|, |x|. Tưởng chừng điều này sẽ gây khó khăn hơn trong việc giải quyết, vì
phương trình chứa dấu trị tuyệt đối thì thường khó phân tích thành nhân tử. Nhưng nhờ việc
sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp, bài toán này đã được giải nhanh chóng và khá nhẹ
nhàng. Khi ấy, ta chỉ cần chuyển các lượng ấy về đúng vị trí và sử dụng phương pháp nhân
lượng liên hợp là đủ.
Cách tiếp cận bằng nhân lượng liên hợp cho phép ta dám biến đổi các biểu thức một cách tự
do hơn, thoải mái hơn, không bị gò bó nhiều quá ở việc lựa chọn biểu thức thật thích hợp hay
đánh giá như trong các cách khác.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
roggerbob
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Sao Băng Lạnh Giá
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nguyễn Hoành
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
Le Nguyen
 

Mais procurados (20)

BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Phương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giácPhương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giác
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Bat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmBat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgm
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 

Semelhante a Kỹ thuật nhân liên hợp

Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
phamtrunght2012
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Tam Vu Minh
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cảnh
 
Sach pt tang hs online
Sach pt tang hs onlineSach pt tang hs online
Sach pt tang hs online
Quý Hoàng
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
Đức Mạnh Ngô
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Cuong Archuleta
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
ndphuc910
 
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p104 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
Huynh ICT
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Marco Reus Le
 

Semelhante a Kỹ thuật nhân liên hợp (20)

Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
 
Ptvt
PtvtPtvt
Ptvt
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Công trình
Công trìnhCông trình
Công trình
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Sach pt tang hs online
Sach pt tang hs onlineSach pt tang hs online
Sach pt tang hs online
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
Chuyen de hsg
Chuyen de hsgChuyen de hsg
Chuyen de hsg
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p104 nguyen ham cua ham huu ti p1
04 nguyen ham cua ham huu ti p1
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
 

Mais de tuituhoc

Mais de tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Último

Último (20)

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

Kỹ thuật nhân liên hợp

  • 1. vn to an . PHƯƠNG PHÁP NHÂN LƯ NG LIÊN H P GI I CÁC BÀI TOÁN V PHƯƠNG TRÌNH VÔ T Lê Phúc Lữ12 1 uy en Phương pháp nhân lượng liên hợp là một cách giải quen thuộc được áp dụng khá nhiều trong các bài toán giải phương trình và hệ phương trình vô tỉ. Cách giải đơn giản và hiệu quả này không những giúp ta tiếp cận bài toán theo hướng tự nhiên hơn mà còn giúp ta tự tạo được nhiều bài toán mới mẻ một cách dễ dàng, thông qua đó có thể tự rèn luyện thêm các kỹ năng cho mình. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về phương pháp nhân lượng liên hợp cũng như những điều cần chú ý khi áp dụng nó. Kiến thức cần nhớ và một số bài toán mở đầu 1.1 Kiến thức cần nhớ nl Ở chương trình THCS, chúng ta đã khá quen thuộc với những bài toán về biến đổi biểu thức vô tỉ bằng cách dùng đại lượng phù hợp để khử căn nhằm làm xuất hiện nhân tử. Điều đó được thực hiện nhờ các hằng đẳng thức cơ bản sau3 : /o • a2 − b2 = (a − b)(a + b) ⇔ a − b = a2 − b 2 . a+b • a3 − b3 = (a − b)(a2 + ab + b2 ) ⇔ a − b = a3 − b 3 . a2 + ab + b2 • ··· :/ • a4 − b4 = (a − b)(a + b)(a2 + b2 ) ⇔ a − b = a4 − b 4 . (a + b)(a2 + b2 ) tp • an − bn = (a − b)(an−1 + an−2 b + · · · + abn−2 + bn−1 ). Sử dụng ý tưởng này, trong các bài toán về phương trình và hệ phương trình, chúng ta có thể nhóm hoặc thêm bớt các đại lượng phù hợp vào các biểu thức chứa căn rồi làm xuất hiện các đa thức. Nhờ việc phân tích các đa thức đó thành nhân tử làm xuất hiện ra thừa số chung, ta 1 ht Sinh viên trường Đại học FPT, thành phố Hồ Chí Minh. Nickname chienthan ở Diễn đàn Cùng nhau vượt Đại dương http://onluyentoan.vn. 2 Bài viết được trình bày lại bằng chương trình soạn thảo LaTeX bởi can_hang2007. Đề nghị các bạn ghi rõ nguồn của http://onluyentoan.vn khi đăng tải trên các trang web khác. 3 Ở đây ta tạm hiểu là các biểu thức đã thỏa mãn điều kiện của phép chia. 1
  • 2. Lê Phúc Lữ 2 .v n đưa bài toán đã cho về các phương trình tích quen thuộc và từ đó xử lý tiếp. Tất nhiên là có nhiều yếu tố khác cần chú ý nhưng với các bài toán thông thường thì ý tưởng tổng quát là: Giả sử trong phương trình, hệ phương trình cần xét, chúng ta có biểu thức dạng P (x) với P (x) là một đa thức nào đó. Bằng cách nhẩm nghiệm, ta tìm được x = a là một nghiệm của nó. Khi đó, ta sẽ thêm vào biểu thức trên đại lượng − P (a) để có được biến đổi sau P (x) − P (x) − P (a) P (x) + P (a) . to an P (a) = Đa thức P (x) − P (a) ở trên tử rõ ràng có thể phân tích thành (x − a)G(x) nên sau khi làm các công việc thêm bớt tương tự vào những đại lượng còn lại, chúng ta sẽ có được ngay nhân tử cần tìm. Như thế, tổng quát hơn, nếu ta có phương trình dạng f (x) = 0 với f (x) xác định trên miền D và ta đã biết nó có nghiệm là x = a ∈ D thì ta có thể biến đổi đưa nó về dạng (x − a)g(x) = 0 và quy về xử lý phương trình mới g(x) = 0. 1.2 Các ví dụ minh họa uy en Trong nhiều trường hợp thì g(x) sẽ vô nghiệm trên D, tuy nhiên một số trường hợp khác thì nó sẽ vẫn còn nghiệm nữa và điều đó đòi hỏi nhiều cách xử lý thích hợp. Ví dụ 1. Giải phương trình sau: √ √ √ √ √ x + 1 + x + 4 + x + 9 + x + 16 = x + 100. nl Lời giải. Điều kiện: x −1. Ta thấy x = 0 là một nghiệm của phương trình nên có thể tiến hành biến đổi như sau √ √ √ √ √ x+1−1 + x+4−2 + x+9−3 + x + 16 − 4 = x + 100 − 10 :/ Xét phương trình: /o (x + 1) − 12 (x + 4) − 22 (x + 9) − 32 (x + 16) − 42 (x + 100) − 102 ⇔ √ + √ + √ + √ = √ x+1+1 x+4+2 x+9+3 x + 16 + 4 x + 100 + 10 x x x x x +√ +√ +√ =√ ⇔√ x+1+1 x+4+2 x+9+3 x + 16 + 4 x + 100 + 10  x=0  1 1 1 1 1 ⇔ √ +√ +√ +√ =√ x+1+1 x+4+2 x+9+3 x + 16 + 4 x + 100 + 10 1 1 1 1 1 +√ +√ +√ =√ . x+1+1 x+4+2 x+9+3 x + 16 + 4 x + 100 + 10 √ √ Ta có x + 100 + 10 > x + 1 + 1 > 0 nên suy ra tp √ √ 1 1 >√ , x+1+1 x + 100 + 10 1 1 1 1 1 √ +√ +√ +√ >√ , x+1+1 x+4+2 x+9+3 x + 16 + 4 x + 100 + 10 ht (1) ∀x −1 và do đó phương trình (1) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0.
  • 3. Ví dụ 2. Giải các phương trình sau: √ √ (a) 3 x + x + 3 = 3; √ 3 2x + 1 + √ 3 x = 1. −3. Phương trình đã cho tương đương với ye nt oa n. Lời giải. (a) Điều kiện xác định: x (b) 3 vn Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ √ √ x−1 x−1 3 x−1 + x+3−2 =0⇔ √ +√ =0 √ 3 3 x+3+2 x2 + x + 1  x−1=0 1 1 1 1 +√ =0⇔ ⇔ (x − 1) √ √ 3 √ +√ =0 √ x+3+2 x2 + 3 x + 1 3 3 x+3+2 x2 + x + 1 Từ đây, ta thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình. Xét x = 1, khi đó theo các biến đổi ở trên, ta có 1 1 √ +√ = 0. √ 3 2+ 3 x+1 x+3+2 x √ Tuy nhiên, điều này không thể xảy ra do x + 3 + 2 > 0 và √ 3 x2 + √ 3 x+1= √ 1 3 x+ 2 2 + 3 > 0. 4 Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 1. √ 3 ⇔ 3 /o nl u (b) Phương trình đã cho tương đương với √ 3 x=0⇔ √ (2x + 1) − 1 + 3x=0 √ 3 (2x + 1)2 + 3 2x + 1 + 1   √ 3 2 √ √ 2x 2 x + 3 x = 0 ⇔ 3 x + 1 = 0 √ √ 2 2 3 3 3 (2x + 1) + 2x + 1 + 1 (2x + 1) + 2x + 1 + 1  x=0 √  3 2 x2 ⇔  +1=0 √ 2 3 3 (2x + 1) + 2x + 1 + 1 √ 3 2 x2 + 1 > 0, √ 2 3 (2x + 1) + 2x + 1 + 1 tp :/ Dễ thấy 2x + 1 − 1 + 3 ∀x ∈ R nên từ trên, ta suy ra x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. Ví dụ 3. Tìm tất cả các nghiệm thực của phương trình sau: √ √ √ 3 x2 + 15 = 3 x2 + x2 + 8 − 2. ht Lời giải. Phương trình đã cho tương đương với √ √ √ 3 x2 + 15 − 4 = 3 x2 − 1 + x2 + 8 − 3 ⇔√ x2 − 1 3(x2 − 1) x2 − 1 √ = √ +√ . 3 3 x2 + 15 + 4 x2 + 8 + 3 x4 + x2 + 1
  • 4. vn Lê Phúc Lữ 4 Như vậy, ta có x2 = 1 hoặc 1 3 1 √ = √ +√ . 3 2+8+3 4 + 3 x2 + 1 + 15 + 4 x x √ √ Tuy nhiên, do x2 + 8 + 3 < x2 + 15 + 4 nên ta có x2 √ ye nt oa n. √ 1 1 <√ , x2 + 15 + 4 x2 + 8 + 3 và do đó khả năng thứ hai không thể xảy ra. Từ đây ta thu được x2 = 1 hay x = ±1. Tóm lại, phương trình đã cho có tất cả hai nghiệm là x = −1 và x = 1. 2 Các bài toán áp dụng và những điều cần chú ý Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm các bài toán minh họa khác thể hiện rõ hơn ứng dụng của phương pháp. /o nl u Ví dụ 4. Giải các phương trình sau: √ √ (Đề đề nghị Olympic 30/4) (a) 3 x2 − 1 + x = x3 − 2; √ (Đề thi Olympic 30/4, 2009) (b) x3 + 3x2 − 3 3 3x + 5 = 1 − 3x. √ 3 Lời giải. (a) Điều kiện: x 2. Phương trình đã cho tương đương với √ √ 3 x2 − 1 − 2 + (x − 3) = x3 − 2 − 5 ⇔ (x − 3) 1 +   ⇔ Xét phương trình: 3 x+3 (x − 3)(x2 + 3x + 9) √ = √ x3 − 2 + 5 (x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4 x=3 1+ 3 x+3 x2 + 3x + 9 =√ . √ x3 − 2 + 5 (x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4 tp :/ 1+ 3 x+3 x2 + 3x + 9 =√ √ x3 − 2 + 5 (x2 − 1)2 + 2 3 x2 − 1 + 4 (1) Ta có các đánh giá sau: x2 + 3x + 9 x2 + 3x + 9 • VP = √ > √ x3 − 2 + 5 x3 + 5 • VT <1+ x+3 3 (x2 − 1)2 +4 =1+ x2 + 3x + 9 2(2x − 1) =2+ 2 > 2. x2 +x x + x + 10 +5 2 x+3 3 (x − 1)2 (x + 1)2 +4 <1+ x+3 3 (x − 1)3 + 4 = 2. ht √ 3 Do đó, với mọi x 2, ta có V T < 2 < V P, hay nói cách khác, (1) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3.
  • 5. Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ vn 5 (b) Ở bài này, chúng ta có hai cách giải như sau: Cách 1. Phương trình đã cho tương đương với √ √ x3 + 3x2 + 3x − 1 − 3 3 3x + 5 = 0 ⇔ (x3 + 3x2 + 3x − 7) + 3 2 − 3 3x + 5 = 0 ye nt oa n. 9(1 − x) ⇔ (x − 1)(x2 + 4x + 7) + √ 3 3 4 + 2 3x + 5 +  =0 (3x + 5) 2  ⇔ (x − 1) x2 + 4x + 7 − 9 √ 3 4 + 2 3x + 5 + 3 (3x + 5) 2  = 0. Ta thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình. Xét x = 1, khi đó ta có x2 + 4x + 7 = 9 √ 3 4 + 2 3x + 5 + hay , 3 (3x + 5)2 Ta sẽ chứng minh Thật vậy, ta có 3 (3x + 5)2 = 9. √ (x2 + 4x + 7) 4 + 2 3 3x + 5 + 3 (3x + 5)2 /o nl u √ (x2 + 4x + 7) 4 + 2 3 3x + 5 + √ (x2 + 4x + 7) 4 + 2 3 3x + 5 + 3 (3x + 5)2 = (x + 2)2 + 3 (1) 9. √ 3 2 3x + 5 + 1 +3 9 và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x+2=0 √ ⇔ x = −2. 3 3x + 5 + 1 = 0 Từ đây ta suy ra (1) có nghiệm duy nhất x = −2. Vậy phương trình đã cho có tất cả hai nghiệm là x = 1 và x = −2. tp :/ Cách 2. Ta sẽ biến đổi phương trình đã cho theo cách khác như sau: √ √ x3 + 3x2 − 3 3 3x + 5 = 1 − 3x ⇔ (x3 + 3x2 − 4) + 3 x + 1 − 3 3x + 5 = 0 3 (x + 1)3 − 3x − 5 ⇔ (x − 1)(x + 2) + =0 √ 2 2 3 3 (x + 1) + (x + 1) 3x + 5 + (3x + 5) 3(x3 + 3x2 − 4) ⇔ (x − 1)(x + 2)2 + =0 √ 2 2 3 3 (x + 1) + (x + 1) 3x + 5 + (3x + 5)   3  = 0. ⇔ (x − 1)(x + 2)2 1 + √ 2 2 3 3 (x + 1) + (x + 1) 3x + 5 + (3x + 5) ht 2 Biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương với mọi x ∈ R nên ta suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 1 và x = −2.
  • 6. Lê Phúc Lữ vn 6 ye nt oa n. Nhận xét. Ở cách thứ nhất của câu (b), do chỉ tìm được một nghiệm của phương trình là x = 1 nên lời giải dẫn đến một phương trình khác mà ta phải dùng bất đẳng thức đánh giá để tìm nghiệm còn lại. Trong khi đó, ở cách 2, vì đã tìm được cả hai nghiệm của phương trình đã cho nên có thể chủ động nhóm các hạng tử để tạo nên nhân tử chung là (x − 1)(x + 2), còn lại biểu thức trong ngoặc đã luôn dương với mọi x nên việc giải phương trình coi như hoàn tất. Các bước phân tích để có được cách nhóm trên sẽ được giới thiệu rõ ở các bài sau. Dưới đây là cách thông dụng khi giải bài toán này, đó chính là đưa về hệ phương trình đối xứng, một cách giải quan trọng dùng để xử lý các bài phương trình có bậc hai vế là nghịch đảo của nhau. Cách 3. Phương trình đã cho có thể được viết dưới dạng √ (x + 1)3 − 2 = 3 3 3x + 5. √ Đặt 3 3x + 5 = y + 1 thì ta có (y + 1)3 = 3x + 5. Từ đây và từ phương trình ở trên, ta có hệ (x + 1)3 = 3y + 5 (y + 1)3 = 3x + 5 Trừ vế theo vế các phương trình, ta được (x − y) (x + 1)2 + (x + 1)(y + 1) + (y + 1)2 + 3 = 0 ⇔ x = y (Do biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương với mọi x, y ∈ R). Thay y = x ngược trở lại vào hệ, ta được phương trình tương ứng là /o nl u (x + 1)3 = 3x + 5. Giải ra và thử lại, ta cũng được các nghiệm x = 1 và x = −2. Ví dụ 5. Giải các phương trình sau: √ (a) (x + 3) 2x2 + 1 = x2 + x + 3; √ (b) (x + 3) x2 + 5 = 2x2 + 3x + 1. Lời giải. (a) Dễ thấy x = −3 không là nghiệm của phương trình nên ta chỉ cần xét x = −3 là đủ. Khi đó, phương trình đã cho có thể được viết lại dưới dạng tp :/ √ √ x2 + x + 3 x2 2x2 + 1 = ⇔ 2x2 + 1 − 1 = x+3 x+3  x=0 2x2 x2 2 1 ⇔√ = ⇔ √ = x+3 2x2 + 1 + 1 x+3 2x2 + 1 + 1 ht Từ đây ta suy ra x = 0 là một nghiệm của phương trình đã cho. Xét phương trình còn lại, ta thấy phương trình này tương đương với   x −5 √ √ 2 + 1 + 1 = 2x + 6 ⇔ 2 + 1 = 2x + 5 ⇔ 2x 2x 2  2x2 + 1 = 4x2 + 25 + 20x    x −5  x −5 √ 2 √ ⇔ ⇔ 2 √ ⇔ x = −5 + 13.  x2 + 10x + 12 = 0  x = −5 + 13 ∨ x = −5 − 13 √ Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 0 và x = −5 + 13.
  • 7. 7 vn Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ (b) Tương tự bài trên, ta thấy x = −3 không là nghiệm của phương trình. Xét x = −3, ta có phương trình tương đương √ 2x2 + 3x + 1 2x2 + 3x + 1 ⇔ x2 + 5 − 3 = −3 x+3 x+3  2 x −4=0 2 2 2(x − 4) x −4 1 2 = ⇔ ⇔√ √ = x+3 x2 + 5 + 3 x+3 x2 + 5 + 3 x2 + 5 = ye nt oa n. √ Nếu x2 − 4 = 0 thì ta có x = ±2 và hai giá trị này thỏa mãn phương trình đã cho. Còn với x2 − 4 = 0 thì từ biến đổi trên, ta có √ √ 2 1 √ = ⇔ x + 3 = 2 x 2 + 5 + 6 ⇔ x − 3 = 2 x2 + 5 x+3 x2 + 5 + 3 ⇔ x 3 ⇔ x2 + 9 − 6x = 4(x2 + 5) x 3 3x2 + 6x + 11 = 0 Rõ ràng không có giá trị nào của x thỏa mãn hệ này. Và như thế, ta đi đến kết luận phương trình đã cho có hai nghiệm là x = −2 và x = 2. Ví dụ 6. Giải các phương trình sau: √ √ (a) x − 1 + x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = 4 − 2x; √ √ x − 1 − x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = −2x; (c) √ √ x − 1 + x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = 2x. /o nl u (b) Lời giải. (a) Điều kiện: x 1. Với điều kiện này, ta dễ thấy: √ x + 3 2 và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1. • VT • VP 2 và đẳng thức cũng xảy ra khi và chỉ khi x = 1. tp :/ Do vậy, để có thể xảy ra trường hợp V T = V P như đã nêu ở đề bài thì ta phải có V T = V P = 2, tức x = 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1. (b) Điều kiện: x 1. Ta nhẩm được x = 1 là nghiệm của phương trình và điều này gợi cho ta nghĩ đến việc biến đổi phương trình như sau √ x − 1 − x + 3 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = −2x √ √ ⇔ x − 1 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = x + 3 − 2x √ (x − 1)(4x + 3) ⇔ x − 1 + 2 (x − 1)(x2 − 3x + 5) = − √ . x + 3 + 2x √ ht Ta thấy rằng với x 1 thì vế trái của phương trình trên là một đại lượng không âm, trong khi đó vế phải luôn mang giá trị 0. Do đó, để có thể xảy ra được dấu đẳng thức như trên thì cả hai đại lượng này phải đồng thời bằng 0, tức là x = 1. Vậy x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
  • 8. (c) Điều kiện: x vn Lê Phúc Lữ 8 1. Biến đổi tương tự như trên, ta được √ (x − 1)(4x + 3) (x − 1)(x2 − 3x + 5) = √ x + 3 + 2x √ √ √ x − 1(4x + 3) =0 ⇔ x − 1 1 + 2 x2 − 3x + 5 − √ x + 3 + 2x √ x−1=0 √  √ ⇔ x − 1(4x + 3) 2 − 3x + 5 = √ 1+2 x x + 3 + 2x ye nt oa n. x−1+2 Đến đây, bằng cách giải phương trình thứ nhất, ta tìm được một nghiệm là x = 1. Xét tiếp phương trình thứ hai, ta thấy √ √ 1 + 2 x2 − 3x + 5 = 1 + 2 [x2 + (x − 3)2 + 1] > 1 + 2x2 > 1 + x. √ Mặt khác, theo bất đẳng thức AM-GM thì x = (x − 1) + 1 2 x − 1. Do vậy, ta có √ √ x √ · (4x + 3) x − 1(4x + 3) x − 1(4x + 3) 4x + 3 2 √ = < x + 1 < 1 + 2 x2 − 3x + 5. 2x 2x 4 x + 3 + 2x √ √ x−1(4x+3) Điều này chứng tỏ phương trình 1 + 2 x2 − 3x + 5 = √x+3+2x vô nghiệm. Và như thế, ta đi đến kết luận x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. /o nl u Ví dụ 7. Giải các phương trình sau: √ √ (a) 3 2 + x − 2 = 2x + x + 6; √ √ (b) 3x + 1 − 6 − x + 3x2 − 14x − 8 = 0. Lời giải. (a) Điều kiện: x 2(x − 3) + (Đề thi Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2000) (Đề thi Đại học khối B, 2010) 2. Ta có phương trình đã cho tương đương với √ √ (x + 6) − 9(x − 2) √ x + 6 − 3 x − 2 = 0 ⇔ 2(x − 3) + √ =0 x+6+3 x−2 x=3 √ √ x+6+3 x−2=4 tp :/ 4 √ ⇔ (x − 3) 1 − √ =0⇔ x+6+3 x−2 Xét phương trình √ √ x + 6 + 3 x − 2 = 4. Bình phương hai vế để khử căn, ta được 10x − 12 + 6 (x + 6)(x − 2) = 16 ⇔ 3 (x + 6)(x − 2) = 14 − 5x    2 x 14  2 x 14 ⇔ ⇔ 5 5  9(x + 6)(x − 2) = (14 − 5x)2  x2 − 11x + 19 = 0 14 √ 11 − 3 5 5√ √ ⇔x= ⇔ .  11 − 3 5 11 + 3 5 2 x = ∨x= 2 2 ht  2  x Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là T = √ 11−3 5 , 2 3 .
  • 9. (b) Điều kiện: − 1 3 x 6. Phương trình đã cho tương đương với √ √ 3x + 1 − 4 − 6 − x − 1 + 3x2 − 14x − 5 = 0 ye nt oa n. 3(x − 5) x−5 ⇔√ + (3x + 1)(x − 5) = 0 +√ 6−x+1 3x + 1 + 4  x=5 3 1 ⇔ √ + 3x + 1 = 0 +√ 6−x+1 3x + 1 + 4 Dễ thấy √ 1 3 + 3x + 1 > 0, +√ 6−x+1 3x + 1 + 4 9 vn Phương pháp nhân lượng liên hợp giải các bài toán về phương trình vô tỉ 1 ∀x ∈ − , 6 3 nên trường hợp thứ hai không thể xảy ra. Từ đây ta suy ra phương trình đã cho chỉ có một nghiệm duy nhất là x = 5. Ví dụ 8. Giải các phương trình và bất phương trình sau: √ √ √ √ 3 (a) 3 2x + 2 + 3 2x + 1 = 2x2 + 3 2x2 + 1; √ √ (b) 3 − x + 2 + x = x3 + x2 − 4x − 4 + |x| + |x − 1|; (c) 2 x2 + x + 1 + x2 − 4 x+4 √ 2 x2 + 1 . /o nl u √ √ Lời giải. (a) Ta thấy rằng ở hai vế đều có dạng hàm số f (t) = 3 t + 3 t + 1 nên có thể dùng tính đơn điệu của hàm số để giải dễ dàng. Ở đây, ta dùng phương pháp nhân liên hợp nhằm làm xuất hiện nhân tử chung ở hai vế. Trước hết, ta viết lại phương trình dưới dạng √ √ √ √ 3 3 2x2 + 1 − 3 2x + 2 + 2x2 − 3 2x + 1 = 0. Bằng cách nhân các lượng liên hợp tương ứng, ta có √ 3 2x2 + 1 − √ 3 2x2 − 2x − 1 2x + 2 = 3 √ 3 tp :/ và (2x2 + 1)2 + 2x2 − √ 3 (2x2 )2 + (2x2 + 1)(2x + 2) + 3 (2x + 2)2 2x2 − 2x − 1 2x + 1 = 3 3 = 3 2x2 (2x + 1) + = 3 (2x + 1)2 Do đó, phương trình đã cho tương đương với (2x2 − 2x − 1) 1 1 + A B = 0. ht Tuy nhiên, do A, B > 0 nên từ đây ta có √ √ 1− 3 1+ 3 2x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x = ∨x= . 2 2 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = √ 1− 3 2 và x = √ 1+ 3 . 2 2x2 − 2x − 1 A 2x2 − 2x − 1 . B
  • 10. Lê Phúc Lữ (b) Điều kiện: −2 vn 10 x 3. Phương trình đã cho tương đương với √ √ 3 − x − |x − 1| + 2 + x − |x| = x3 + x2 − 4x − 4 −x2 + x + 2 −x2 + x + 2 = (x + 2)(x + 1)(x − 2) +√ 3 − x + |x − 1| 2 + x + |x| (2 − x)(x + 1) (2 − x)(x + 1) ⇔√ + √ + (x + 2)(x + 1)(2 − x) = 0 3 − x + |x − 1| 2 + x + |x| ⇔ (2 − x)(x + 1) √ Do √ 1 3−x+|x−1| + √ 1 2+x+|x| ye nt oa n. ⇔√ 1 1 + (x + 2) = 0. +√ 3 − x + |x − 1| 2 + x + |x| + (x + 2) > 0, ∀x ∈ [−2, 3] nên từ trên, ta có (2 − x)(x + 1) = 0 ⇔ x = −1 ∨ x = 2. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = −1 và x = 2. (c) Điều kiện: x > −4. Bất phương trình đã cho tương đương với 2 x2 + x + 1 −1 x+4 x2 +x+1 x+4 ⇔2· x2 +x+1 x+4 2 +x −3 +1 /o nl u ⇔ −1 + x2 − 3 2 (x2 − 3) (x + 4)(x2 + x + 1) + x + 4 + (x2 − 3) + 2 √ −1 x2 + 1 4 −1 x2 +1 √ 2 +1 x2 +1 2+ √ x2 − 3 √ x2 + 1 x2 + 1 0. 1 √ + 1 x2 + 1 0. Và như thế, ta thu được (x2 − 3) 2 (x + 4)(x2 + x + 1) + x + 4 +1+ 2+ √ x2 tp :/ Dễ thấy biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai luôn dương với mọi x > −4, do đó ta có thể viết lại bất phương trình trên thành √ √ x2 − 3 0 ⇔ − 3 x 3. √ √ Kết hợp với điều kiện xác định x > −4, ta thu được T = − 3, 3 là tập nghiệm của bất phương trình đã cho. ht Nhận xét. Với câu (b) của ví dụ này, ta thấy có xuất hiện thêm các đa thức chứa dấu trị tuyệt đối là |x − 1|, |x|. Tưởng chừng điều này sẽ gây khó khăn hơn trong việc giải quyết, vì phương trình chứa dấu trị tuyệt đối thì thường khó phân tích thành nhân tử. Nhưng nhờ việc sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp, bài toán này đã được giải nhanh chóng và khá nhẹ nhàng. Khi ấy, ta chỉ cần chuyển các lượng ấy về đúng vị trí và sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp là đủ. Cách tiếp cận bằng nhân lượng liên hợp cho phép ta dám biến đổi các biểu thức một cách tự do hơn, thoải mái hơn, không bị gò bó nhiều quá ở việc lựa chọn biểu thức thật thích hợp hay đánh giá như trong các cách khác.