SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 61
Baixar para ler offline
Các  cơ  chế  
“Chết  tế  bào”  
trong  xạ  trị
C. HENNEQUIN,
Bệnh viện Saint-Louis, Paris
S. RIVERA
Viện Gustave Roussy, Villejuif
Dịch: BSNT. Trần Trung Bách
Chết  tế  bào:
Định  nghĩa
“Chết” tế bào hay “chết” clon tế bào:
Mất khả năng phân bào
à Tác dụng được nghiên cứu trong xạ trị
Chết  tế  bào
1/ Các tế bào có khả năng phân chia
à Mất khả năng phân bào
Lợi ích mong đợi trong điều trị ung thư
Gây chết cả 1 clon tế bào
2/ Các tế bào biệt hoá
Tế bào thần kinh, cơ, chế tiết …
à Mất chức năng
Mô lành +++ Độc tính
Phản  ứng  của  tế  bào  với  xạ  trị
Chiếu xạ
Đứt gãy chuỗi kép ADN
Sửa chữa đứt gãy chuỗi
kép ADN
Thích ứng với tổn
thương còn lại
•  Thiếu  oxy
•  Dọn  dẹp  các  gốc  tự  do
•  Cấu  trúc  chromatin
•  Dừng  chu  kỳ  tế  bào  để  
sửa  chữa
•  Tổng  hợp  các  enzym  sửa  
chữa
-­ Hiệu  quả  của  quá  trình  
sửa  chữa
Tế bào sống sót
Tế bào chết
Cơ chế chết tế
bào
Tác  động  của  các  bức  xạ  ion  hoá  lên  tế  bào
-­ Gây  ra các  tổn  thương  ADN
-­ Hoạt  hoá  các  con  đường tín  hiệu
=>  Biến  đổi  bộc  lộ  kiểu  gen
=>  Tổng  hợp/giáng  hoá  protein
-­ Đột  biến/ rối  loạn  nhiễm  sắc  thể
-­ Thay  đổi  tiến  trình  chu  kỳ  tế  bào
-­ Thay  đổi  kiểu  hình
-­ Chết  tế  bào
Phân  loại  tổn  thương
l Tổn  thương  gây  chết  tế  bào:
Không  thể  sửa  chữa
Nhanh  chóng  dẫn  đến  chết  tế  bào
l Tổn  thương  có  khả  năng  gây  chết  tế  bào
> Có  thể  được  sửa  chữa  tuỳ  theo  đặc  tính  của  tế  bào  tổ  chức  
mô  bị  chiếu  xạ
l Tổn  thương  “cận  tử”:
> Có  thể  được  sửa  chữa  nếu  tế  bào  có  đủ  thời  gian
Lý  thuyết  về  tổn  thương  “cận  tử”
l Những  tổn  thương  có  khả  năng  sửa  chữa  nếu  có  đủ  
thời  gian  để  quá  trình  sửa  chữa  diễn  ra
1 2 3 4 5
Tỷ  lệ  tế  bào  
sống  sót
Thời gian (Giờ)
Khoảng  thời  gian  giữa  2  lần  chiếu  xạ
Thời  gian  cần  thiết  để  
sửa  chữa
Khác  nhau  giữa  các  
loại  mô
Chiếu xạ
Sửa chữa trở lại nguyên vẹn
Sửa chữa còn sai lệch
Quá trình sửa chữa
Yếu tố Thời gian
Chu kỳ
tế bào
Nhiễm sắc thể
Chết tế bào theo chương trình
Hoại tử
Sống sót với bộ gen mất ổn định
Chuyển đoạn
Đảo đoạn
Telomere capture
Mất đoạn
Mất tâm động
Hai tâm động
Đứt gãy
p53
P
Hiện tượng “Lão hoá”p21Waf1
Các sự kiện dẫn đến chết tế bào gây ra do xạ trị
Các con đường khác???
Các  hình  thức  ”Chết  tế  bào”  khác  nhau
CTB lập tức Lão hoá Tế bào mất khả
năng phân chia
Hoại tử
CTB theo chương
trình (Apoptosis)
Không theo
chương trình
Theo chương
trình
Không theo chương
trình
Theo chương trình
Các tế bào
biểu mô
Các nguyên
bào xơ
Các tế bào biểu mô
Đột biến/mất đoạn
pT53
Tế bào lympho, tế
bào tuyến ức, tuyến
tiền liệt, tuyến nước
bọt, tuyến ruột, các tế
bào nội biểu mô
“CTB”  =  Chết  tế  bào
Chết  tế  bào  lập  tức
Xảy  ra  sau  chiếu  xạ  từ  một  vài  phút  đến  vài  giờ
Yêu  cầu  một  liều  chiếu  xạ  cao
Hoạt  hoá  quá  mức  PARP
Mất  tính  toàn  vẹn  của  màng  tế  bào,  hoạt  hoá  các  lysosom
Giáng  hoá  nhanh  các  cơ  quan  nội  bào
Hiện  tượng  lão  hoá/  Ngừng  chu  kỳ  tế  bào  tại  
pha  G1
Ngừng CKTB ở pha G1 vĩnh viễn: các nguyên bào xơ
Biến mất hoàn toàn các cycline và mất vĩnh viễn khả năng
phân bào
« Một liều duy nhất từ 40 đến 60 Gy »
Các nguyên bào xơ vẫn duy trì các hoạt động chuyển hoá
trong một thời gian dài,
Các  nguyên  bào  xơ  trong  môi  trường  
nuôi  cấy
Các  tế  bào  “trẻ”  kích  thước  nhỏ,  bắt  màu  
thuốc  nhuộm  ít  với  b-­Galactosidase.
Các  tế  bào  “lão  hoá”  kích  thước  lớn,  đa  
nhân,  dương  tính  với  b-­Galactosidase.
Hiện  tượng  lão  hoá
§ Mất vĩnh viễn khả năng tăng sinh của tế bào u
§ Xác định bởi:
§ Tăng giải phóng b-galactosidase
§ Các ổ “cô đọng” chất nhiễm sắc đặc hiệu
§ Đã được quan sát thấy khi xạ trị các tế bào tuyến tiền liệt
Tiến trình:
Tổn thương ADN ----> p53 ----> p21 ----> Ngừng chu kỳ tế bào
Không có hiện tượng lão hoá ở những tế bào có gen p53 đột biến
Các	
  cơ	
  chết	
  CTB	
  của	
  tế	
  bào	
  ung	
  thư
CTB	
  qua	
  cơ	
  chế	
  tự	
  thực	
  bào
CTB	
   týp 2
Hiện  tượng  tự  thực  bào
Quá trình ”tiêu hoá” của tế bào
Giáng hoá các protein và cơ quan nội bào nhờ lysosom
Hình thành các thể tự thực bào trong tế bào
Chứa các protein và cơ quan nội bào
sau đó hoà nhập với các lysosom
Được điều hoà bởi cơ chế gen
Các gen liên quan đến cơ chế tự thực bào
CTB  qua  cơ  chế  tự  thực  bào  
Các	
  cơ	
  chết	
  CTB	
  của	
  tế	
  bào	
  ung	
  thư
Cơ	
  chế	
  tự	
  thực	
  bào
CTB	
  týp	
  2
Cơ	
  chế	
  hoại	
  tử
CTB	
  týp	
  3
Chết  tế  bào
Ø Những cơ chế chính:
§ Mất khả năng phân bào và Hoại tử
§ CTB theo chương trình
Ø Mất khả năng phân bào và Hoại tử
Ø Xảy ra khi các tổn thương không được sửa chữa dẫn
đến rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể (2 tâm động, không
tâm động…) à Gây ra “thảm hoạ” trong các lần phân bào
tiếp theo
CTB  do  các  “thảm  hoạ”  phân  bào
Phân  chia  tế  bào  
không  đối  xứng
Chết  tế  bào
• Các rối loạn nhiễm sắc thể nặng:
-­ Không truyền lại cho thế hệ tế bào sau
-­ Dẫn đến CTB nhanh chóng
• Các rối loạn “nhẹ”
(Chuyển đoạn, đảo đoạn, đứt đoạn ngắn)
• Tế bào sống sót có thể tạo nên 1 clon tế bào mang cùng
rối loạn gen/NST
• Nhưng bộ gen/NST luôn bất ổn định
• Có thể gây CTB về sau
CTB  muộn
Sau khi bị chiếu xạ, một số tế bào rồi cũng sẽ kết thúc
bằng CTB tuy nhiên, sau một số lần phân bào (đến 20).
(Thompson, IJRB, 1969)
CTB  muộn
• Hậu quả của việc di truyền những rối loạn NST qua các lần
phân bào
Rối loạn cấu trúc phức tạp/2 tâm động:
Giảm 30-­50% mỗi lần phân bào
• Hoặc cần thiết phải trải qua một vài lần phân bào (Bộ gen mất
ổn định)
Tăng khả năng xuất hiện đột biến mới, rối loạn NST mới
à Những rối loạn gây chết tế bào
Þ Giảm khả năng tăng sinh của tế bào được chiếu xạ (Plating
efficiency)
(Little, IJRB, 1990;; Motherhill, IJRB, 1997;; Hendry, Radioth. Oncol, 2001)
Mất  khả  năng  phân  bào
• Không thể hoàn thành 1 chu kỳ tế bào trọn vẹn,
• Hậu quả của việc tích luỹ nhưng tổn thương NST không
được sửa chữa
• Xuất hiện các tế bào 2 nhân, khổng lồ hoặc những nhân nhỏ
(micronucleus)
• Hình thức CTB chủ yếu đối với các tế bào biểu mô
• Có thể dẫn đến Hoại tử hoặc CTB theo chương trình
Hiện  tượng  Hoại  tử (Necrosis)
-­ Đặc hiệu cho các tế bào có thể phân chia
-­ Tăng tính thấm của màng tế bào
-­ Suy giảm nhanh chóng sinh tổng hợp protein
-­ Sự phồng lên của các ty thể, sau đó của cả tế bào
-­ Tương quan giữa Hoại tử và:
-­ Số lượng tổn thương ở ADN
-­ Các rối loạn NST (Ward, IJRB, 1990)
-­ Tạo nên hình ảnh “cao nguyên” của đường cong tỷ lệ tế bào sống sót
(Khi các tổn thương còn trong giới hạn cho phép sửa chữa)
Khả năng của tế bào sửa chữa chính xác và hoàn hảo các
thương tổn ADN
Các bất thường chuyển hoá
Hoại  tử
Kerr, 1965: Observations morphologiques
• Bào tương và các cơ quan nội bào phình to
• Tăng tính thấm của màng tế bào
(thuốc nhuộm qua màng tế bào: hình ảnh ái toan)
• Cô đọng sau đó phân huỷ chất nhiễm sắc
• Biến mất các cơ quan nội bào và xuất hiện không bào
• Thâm nhiễm các tế bào viêm
CTB  theo  tiến  trình  Hoại  tử
Hoại  tử  tế  bào
V79  được  chiếu  xạ  5  Gy,  7  ngày  sau
A:  quần  thể  tế  bào  bình  thường
B,C:  quần  thể  được  chiếu  xạ
Chết  tế  bào  theo  chương  trình-­Apoptosis
Được mô tả đầu tiên như 1 hiện tượng chết tế bào ở Gian kỳ
(Không cần thiết phải có phân bào)
Được mô tả ở các tế bào lympho, tinh bào và tế bào trứng
Quá trình chủ động, một số protein cần thiết được tổng hợp
Chết tế bào “theo chương trình”
Những  sự  kiện  dẫn  đến  Apoptosis
- Tuỳ theo týp tế bào:
•  Sự  biệt  hoá  của  tế  bào  đến  một  mức  độ  nào  đó  trong  quá  trình  phát  triển
•  Mất  tác  động  của  hormone  hay  các  yếu  tố  phát  triển
•  Tín  hiệu  Apoptosis (thụ  thể FasAPO-­1/CD95 ở  tế  bào  lympho)
•  TGF-­ß,  TNF,  corticoid,  …
•  Mất  sự  kết  dính với  mạng  lưới  ngoại  bào  (anoikis)
•  ADN  bị  phá  huỷ  bởi  các  tác  nhân:  Thuốc,  độc  tố,  tia X,  …
Apoptosis
Tín hiệu Apoptosis
Initiator Caspase
(cysteine-aspartic proteases)
Effector Caspase
Coactivators Inhibitors
Các  quá  trình  sinh  hoá  trong  Apoptosis:
Hoạt  hoá  các  Endonucleases
• Endonucleases: phân cắt ADN thành các nucleosomes
à các mảnh nhỏ gồm 185 cặp base
à Hình ảnh «Bậc thang Apoptosis» trên gel agarose
• Có thể nhận dạng các nucleosomes, không thuộc các chuỗi ADN
• Kích hoạt: - endonucleases DNAse I et II
- NUC-18 (Tế bào tuyến ức)
Apoptosis:  nhìn  tổng  thể
Con đường ngoại sinh CĐ nội sinh
Tín hiệu
Các protein liên quan
TNF
- Mất tác động
của GF – tia X,
Hoá chất
Hoạt hoá Caspase
Death effectors:
FADD, TRADD
Giải phóng
Cytochrome C
Initiator caspases Caspases 8, (10)
Apaf-1
Caspase 9
Effector caspases
Caspases 3, (6-7)
APOPTOSE
Con  đường  nội  sinh
CytochromeC
Bcl2 Bax
Tín hiệu
gây độc tế bào
Apaf-1
Caspase 9
Caspase 3
ThểApoptosis
IAPs Diablo
IAPs: Chất ức chế Apoptosis
Chết  tế  bào  theo  tiến  trình  
Apoptosis
Apoptosis  sau  chiếu  xạ
v Apoptosis  ảnh  hưởng  quan  trọng  đến  chỉ  số  a của  đường  
cong  tỷ  lệ  tế  bào  sống  sót
v Không  có  hiệu  ứng  Liều/apoptosis;;  Không  có  hiệu  ứng  
suất  liều
(Stephens,  Rad  Res,  1993;;  Meyn,  IJRB,  1993;;  Clifton,  Radioth.  Oncol.,  1994)
v Hiệu  ứng  Apoptosis  không  thay  đổi  giữa  các  lần  chiếu  xạ  
(Meyn,  IJROBP,  1994)
Apoptosis  do  xạ  trị
v Thường xảy ra trong vòng 48 giờ sau xạ trị
§ Trước giai đoạn phân bào
§ CTB trong gian kỳ (Stephens, Rad Res, 1991)
§ Khởi phát bởi tổn thương đứt gãy chuỗi kép ADN (DSB)
(Story, IJRB, 1994)
Tổn thương ADN
Các cảm biến với tia xạ
Kích hoạt P53
Truyền tín hiệu
P21; Rb
Mdm2
Gadd45
Mất khả năng phân bào
Caspases
Bax
Fas
Apoptosis
Apoptosis
Phụ thuộc p53
- Tia X và cực tím
- Hoá trị
- Virus
Không phụ thuộc p53
- Thiếu hụt hormone
- Thiếu hụt yếu tố tăng trưởng
- Corticoid (các tế bào tuyến ức)
Apoptosis  do  xạ  trị
-­ Cần p53  (+++)
(Kastan, Cancer Res., 1991; Kuerbitz, PNAS, 1992)
-­ Chiếu  xạ  làm  tăng hoạt  động  p53  của  tế  bào
(  Zhan,  Mol  Cell Biol,  1993)
-­ Các  tế  bào  có  đột  biến  p53  trở  nên  đề  kháng  với  xạ  trị
(Lowe,  Science,  1994)
Các  tế  bào  tuyến  ức  của  chuột p53  -­/-­:  Không  có  apoptosis  sau  
xạ  trị
(Clarke,  Nature,  1993;;  Lowen,  Blood,  1993;;  Lowe,  Nature,  1993)
Các  tế  bào  tuyến  ruột:   Chuột  bình  thường:  apoptosis
Chuột p53  -­/-­:  Không  có  apoptosis
(Clarke,  Oncogene,  1994)
Trạng  thái  p53  và  hiệu  quả  của  các  
phương  pháp  điều  trị  ung  thư In  Vivo
Lowe, Science, 1994
Các tế bào sarcoma xơ p53 +/+ hoặc p53 -/-
Tiêm vào chuột bình thường
Chiếu xạ (7Gy hoặc 14 Gy) hoặc điều trị Adriamycin
Chết bởi apoptosis sau xạ trị hoặc hoá trị
7 Gy
14 Gy
Adria
Lowe,
Science, 1994
p53 +/+
p53 -/-
Apoptosis  do  xạ  trị
p53
Bax  (Noxa)
Giải  phóng  cytochrome  C  từ
Các  ty  thể
Apaf-­1/casp-­9
Bcl2
Hậu  quả  đứt  gãy  chuỗi  kép  ADN
DNA-­DSBATM DNA-PK
(p450, Ku 70/86)
p53
Bax Bcl2
Apoptosis
p21
Trì  hoãn  G2/S/G1
Sửa  chữa Hồi  phục  toàn  vẹn  
khả  năng  phân  bào
P53  ở  vị  trí  trung  tâm  trong  đáp  ứng  
của  tế  bào  với  tổn  thương  do  xạ  trị
P53:  Người  bảo  vệ  của  bộ  gen
P53:
Tác  giả  trực  tiếp  của  các  đáp  ứng  với  tổn  thương  ADN
Liên kết với các protein
XPD, XPB et CSB (Hélicases)
Của Nucleotide-excision repair (NER)
(Wang, Nature Genet, 1995;
Leveillard, EMBO J, 1996)
Liên kết với Helicases:
WRN: Hội chứng Werner
BLM: Hội chứng Bloom
RECQ4: Hội chứng
Rothmund-Thomson
Tạo thuận lợi cho « base excision repair »
(Offer, FEBS Lett., 1999)
Tác  động  trực  tiếp  của P53
đến  quá  trình  sửa  chữa DSBs
Hiệu  quả  sửa  chữa  DSBs  
theo  trạng  thái  p53
Dòng  tế  bào HCT116  wP53
đường  ô  trắng
Và  dòng  tế  bào  suy  giảm p53
đường  ô  đen
Mirzayans, IJROBP, 2006
Vai  trò  của  Bax
trong  Apoptosis  do  xạ  trị
-­ Tăng Bax phụ  thuộc  p53  sau xạ  trị
Được  chứng  minh  ở  nhiều  dòng  tế  bào
-­ Nhưng:
-­ Hiệu  ứng  Apoptosis  do p53  
Được  quan  sát  ở  những  trường  hợp  không  tăng Bax
-­ Chuột Bax -­/-­
Vẫn  có  apoptosis  phụ  thuộc  p53  sau  xạ  trị.
4  con  đường  Apoptosis
l P53  -­-­>  BAX    -­-­-­>  CĐ  nội  sinh
l Tổn  thương  ADN -­-­-­>  Ceramide synthase  -­-­-­>  CĐ  nội  sinh
l Tổn  thương  màng  tế  bào
> -­-­-­>  kích  hoạt sphingomyélinase
> -­-­-­>  chuyển  dạng sphingomyéline sang céramide
> -­-­-­>  kích  hoạt  CĐ  nội  sinh
l Kích  hoạt  con  đường  ngoại  sinh
«Target»  trong  Apoptosis  do  xạ  trị:
Màng  tế  bào ?
Chiếu  xạ
Kích  hoạt  trực  tiếp  sphingomyelinase  
màng  tế  bào
Ceramide Sphingomyelin
Apoptosis
Chuỗi chuyển hoá
(Santana, Cell, 1996
Chumura, Cancer Res, 1997)
4  con  đường  Apoptosis
DNA  
damage
Ceramide
synthase
Ceramide
Sphingomyelinase
p53 Bax
Fas
Death
Receptor
Caspase 8
Apoptose
Apoptosis  và  Đáp  ứng  với  xạ  trị
v Tầm  quan  trọng  của  hiện  tượng  Apoptosis  sau  chiếu  xạ?
• Tuỳ  theo  loại  mô  được  nghiên  cứu
• Rất  khác  nhau  giữa  các  loại  khối  u
• Ví  dụ:  các  nguyên  bào  xơ  không  chết  bởi  apoptosis
(Yanagihara,  IJRB,  1995)
• Đây  là  hình  thức  CTB  chính  của  các  tế  bào  tạo  máu
v Hiệu  ứng  Apoptosis  có  vẻ  tương  ứng  với  hiệu  quả  kiểm  soát  khối  u
v Với  một  số  dòng  tế  bào,  không  có  tương  quan  giữa  Apoptosis  do  xạ  trị  
và  tỷ  lệ  sống  sót  của  tế  bào
(Alridge,  Br  J  Cancer,  1995)
So  sánh  hiệu  ứng  
Apoptosis  của  15  
loại  khối  u  khác  
nhau
Apoptosis  trong  xạ  trị  phân  liều
Chen, Rad Res, 1994 -
Tế bào phôi chuột
- Tỷ lệ sống sót với apoptosis: 0.53
- Tỷ lệ sống sót không apoptosis: 0.67
Sau 2 Gy:
Sau
32 phân liều
- Tỷ lệ sống sót với apoptosis : 1.5.10-9
- Tỷ lệ sống sót không apoptosis : 2.7.10-6
=> Tỷ lệ kiểm soát tại chỗ giảm xuống 30%
Apoptosis  tự  phát  ở  khối  u
-­ Hiếm  xảy  ra
-­ Ở  ung  thư  cổ  tử  cung:
Ghi  nhận  ở  0-­4%  các  tế  bào
(Levine,  Lancet,  1994,  344:  472)
-­Yếu  tố  tiên  lượng  trước  khi  bắt  đầu  xạ  trị
=>  Dữ  liệu  chưa  thống  nhất  
Những  giải  thuyết  mới
Đích tác động: ADN
Đích tác động: màng/bào tương
Hiệu ứng Bystander
Chết	
  tế	
  bào	
  theo	
  tiến	
  trình	
  Entosis
Post-­‐Doc2
Ø Cơ	
  chế	
  Chết	
  tế	
  bào	
  không	
  phải	
  Apoptosis
Ø Hiện	
  tượng	
  nhập	
  bào	
  1	
  tế	
  bào	
  sống	
  và	
  trong	
  1	
  tế	
  bào	
  sống
Ø Phân	
  giải	
  tế	
  bào	
  nhập	
  bào	
  nhờ	
  các	
  lysosom	
  của	
  tế	
  bào	
  chủ
Overholtzer et  al.  Cell.  
2007.
Pleural  effusion
MUC-­1
b-­cat
Breast tumor
b-­cat
Cano  et  al,  EMBO  Molecular Medicine
(2012)
Florey  et  al,  Nature  Cell Biology (2011)
Krajcovic et  al,  Nature  Cell Biology (2011)
Guadamillas,  Journal  of  Cell Science  (2011)
Yuan,  et  al,  Genes and  Development (2010)
Wang  et  al,  Cell Research (2009)
Overholtzer et  al,  Cell (2007)
White  et  al,  Cell (2007)
Entosis	
  trong	
  các	
  khối	
  u
Post-­‐Doc2
Cytokeratin 5
b-­cat
Melanoma
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
0
100
200
300
400
Nbre/de/cita5ons/par/année
!Cannibalisme!cellulaire!et!entose
Tổng  kết:    
Chết  tế  bào  trong  sinh  học  phóng  xạ
l = Mất khả năng phân bào và tế bào không nhất
thiết phải biến mất!!!
l 1 tế bào chết có thể còn các hoạt động chuyển hoá
l Hiệu ứng gây CTB ↗ cùng với mức liều nhưng động
học của quá trình sửa chữa là hằng định

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidLam Nguyen
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicLam Nguyen
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGSoM
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicLam Nguyen
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngLam Nguyen
 
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch nataliej4
 
Bài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiBài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiTài liệu sinh học
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinLam Nguyen
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 

Mais procurados (20)

Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNG
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượng
 
Atlas mô phôi
Atlas mô phôiAtlas mô phôi
Atlas mô phôi
 
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Sinh Lý Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
 
Viem
ViemViem
Viem
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
Bài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiBài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học người
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 

Semelhante a Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị

apoptosis 2.ppt
apoptosis 2.pptapoptosis 2.ppt
apoptosis 2.ppthdthao
 
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamEHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamJuneCS
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Huy Hoang
 
BENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdf
BENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdfBENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdf
BENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdfBiThanhHuyn5
 
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh họcNhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh họchai tran
 
Thuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdfThuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdfMinhTrn215421
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)SoM
 
Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2Chu Kien
 
SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxSINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxTư Nguyễn
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IHT MTbegs
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCSoM
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptxVoTuan33
 
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamEHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamJuneCS
 
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂBÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂHue Nguyen
 
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNGRỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNGSoM
 
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)Pham Kiem
 

Semelhante a Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị (20)

apoptosis 2.ppt
apoptosis 2.pptapoptosis 2.ppt
apoptosis 2.ppt
 
B12_SU CHET TE BAO.pptx
B12_SU CHET TE BAO.pptxB12_SU CHET TE BAO.pptx
B12_SU CHET TE BAO.pptx
 
APOPTOSIS
APOPTOSISAPOPTOSIS
APOPTOSIS
 
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamEHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
 
Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch Các cơ chế miễn dịch
Các cơ chế miễn dịch
 
BENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdf
BENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdfBENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdf
BENH NST CAU TRUC 15-12-12.pdf
 
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh họcNhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - luyện thi đại học sinh học
 
Thuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdfThuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdf
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
 
Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2
 
SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptxSINH HỌC TẾ BÀO.pptx
SINH HỌC TẾ BÀO.pptx
 
Xhgtc y4
Xhgtc y4Xhgtc y4
Xhgtc y4
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì I
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
14tpcnvqutrnhloha-140311023720-phpapp02.pptx
 
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure VeitnamEHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
EHLBIO ImmuneCell Brochure Veitnam
 
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂBÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
 
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNGRỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
 
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
Cơ chế sinh ung ngoài gen (epigenetics)
 

Mais de TRAN Bach

Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổiĐiều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổiTRAN Bach
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáTRAN Bach
 
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cungNhững điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cungTRAN Bach
 
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệngLập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệngTRAN Bach
 
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚSINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚTRAN Bach
 
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔAtlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔTRAN Bach
 
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017TRAN Bach
 
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017TRAN Bach
 
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017TRAN Bach
 
UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI TRAN Bach
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganTRAN Bach
 
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017TRAN Bach
 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNGTRAN Bach
 
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biếtUNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biếtTRAN Bach
 
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8TRAN Bach
 
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017TRAN Bach
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCTRAN Bach
 
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔIBài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔITRAN Bach
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNAHướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNATRAN Bach
 
NEWS IN ONCO 23/8/2017
NEWS IN ONCO 23/8/2017NEWS IN ONCO 23/8/2017
NEWS IN ONCO 23/8/2017TRAN Bach
 

Mais de TRAN Bach (20)

Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổiĐiều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cungNhững điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
 
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệngLập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
 
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚSINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
 
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔAtlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
 
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
 
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
 
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
 
UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
 
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
 
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biếtUNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
 
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
 
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔIBài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNAHướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
 
NEWS IN ONCO 23/8/2017
NEWS IN ONCO 23/8/2017NEWS IN ONCO 23/8/2017
NEWS IN ONCO 23/8/2017
 

Último

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị

  • 1. Các  cơ  chế   “Chết  tế  bào”   trong  xạ  trị C. HENNEQUIN, Bệnh viện Saint-Louis, Paris S. RIVERA Viện Gustave Roussy, Villejuif Dịch: BSNT. Trần Trung Bách
  • 2. Chết  tế  bào: Định  nghĩa “Chết” tế bào hay “chết” clon tế bào: Mất khả năng phân bào à Tác dụng được nghiên cứu trong xạ trị
  • 3. Chết  tế  bào 1/ Các tế bào có khả năng phân chia à Mất khả năng phân bào Lợi ích mong đợi trong điều trị ung thư Gây chết cả 1 clon tế bào 2/ Các tế bào biệt hoá Tế bào thần kinh, cơ, chế tiết … à Mất chức năng Mô lành +++ Độc tính
  • 4. Phản  ứng  của  tế  bào  với  xạ  trị Chiếu xạ Đứt gãy chuỗi kép ADN Sửa chữa đứt gãy chuỗi kép ADN Thích ứng với tổn thương còn lại •  Thiếu  oxy •  Dọn  dẹp  các  gốc  tự  do •  Cấu  trúc  chromatin •  Dừng  chu  kỳ  tế  bào  để   sửa  chữa •  Tổng  hợp  các  enzym  sửa   chữa -­ Hiệu  quả  của  quá  trình   sửa  chữa Tế bào sống sót Tế bào chết Cơ chế chết tế bào
  • 5. Tác  động  của  các  bức  xạ  ion  hoá  lên  tế  bào -­ Gây  ra các  tổn  thương  ADN -­ Hoạt  hoá  các  con  đường tín  hiệu =>  Biến  đổi  bộc  lộ  kiểu  gen =>  Tổng  hợp/giáng  hoá  protein -­ Đột  biến/ rối  loạn  nhiễm  sắc  thể -­ Thay  đổi  tiến  trình  chu  kỳ  tế  bào -­ Thay  đổi  kiểu  hình -­ Chết  tế  bào
  • 6. Phân  loại  tổn  thương l Tổn  thương  gây  chết  tế  bào: Không  thể  sửa  chữa Nhanh  chóng  dẫn  đến  chết  tế  bào l Tổn  thương  có  khả  năng  gây  chết  tế  bào > Có  thể  được  sửa  chữa  tuỳ  theo  đặc  tính  của  tế  bào  tổ  chức   mô  bị  chiếu  xạ l Tổn  thương  “cận  tử”: > Có  thể  được  sửa  chữa  nếu  tế  bào  có  đủ  thời  gian
  • 7. Lý  thuyết  về  tổn  thương  “cận  tử” l Những  tổn  thương  có  khả  năng  sửa  chữa  nếu  có  đủ   thời  gian  để  quá  trình  sửa  chữa  diễn  ra 1 2 3 4 5 Tỷ  lệ  tế  bào   sống  sót Thời gian (Giờ) Khoảng  thời  gian  giữa  2  lần  chiếu  xạ Thời  gian  cần  thiết  để   sửa  chữa Khác  nhau  giữa  các   loại  mô
  • 8. Chiếu xạ Sửa chữa trở lại nguyên vẹn Sửa chữa còn sai lệch Quá trình sửa chữa Yếu tố Thời gian Chu kỳ tế bào Nhiễm sắc thể Chết tế bào theo chương trình Hoại tử Sống sót với bộ gen mất ổn định Chuyển đoạn Đảo đoạn Telomere capture Mất đoạn Mất tâm động Hai tâm động Đứt gãy p53 P Hiện tượng “Lão hoá”p21Waf1 Các sự kiện dẫn đến chết tế bào gây ra do xạ trị Các con đường khác???
  • 9. Các  hình  thức  ”Chết  tế  bào”  khác  nhau CTB lập tức Lão hoá Tế bào mất khả năng phân chia Hoại tử CTB theo chương trình (Apoptosis) Không theo chương trình Theo chương trình Không theo chương trình Theo chương trình Các tế bào biểu mô Các nguyên bào xơ Các tế bào biểu mô Đột biến/mất đoạn pT53 Tế bào lympho, tế bào tuyến ức, tuyến tiền liệt, tuyến nước bọt, tuyến ruột, các tế bào nội biểu mô “CTB”  =  Chết  tế  bào
  • 10. Chết  tế  bào  lập  tức Xảy  ra  sau  chiếu  xạ  từ  một  vài  phút  đến  vài  giờ Yêu  cầu  một  liều  chiếu  xạ  cao Hoạt  hoá  quá  mức  PARP Mất  tính  toàn  vẹn  của  màng  tế  bào,  hoạt  hoá  các  lysosom Giáng  hoá  nhanh  các  cơ  quan  nội  bào
  • 11. Hiện  tượng  lão  hoá/  Ngừng  chu  kỳ  tế  bào  tại   pha  G1 Ngừng CKTB ở pha G1 vĩnh viễn: các nguyên bào xơ Biến mất hoàn toàn các cycline và mất vĩnh viễn khả năng phân bào « Một liều duy nhất từ 40 đến 60 Gy » Các nguyên bào xơ vẫn duy trì các hoạt động chuyển hoá trong một thời gian dài, Các  nguyên  bào  xơ  trong  môi  trường   nuôi  cấy Các  tế  bào  “trẻ”  kích  thước  nhỏ,  bắt  màu   thuốc  nhuộm  ít  với  b-­Galactosidase. Các  tế  bào  “lão  hoá”  kích  thước  lớn,  đa   nhân,  dương  tính  với  b-­Galactosidase.
  • 12. Hiện  tượng  lão  hoá § Mất vĩnh viễn khả năng tăng sinh của tế bào u § Xác định bởi: § Tăng giải phóng b-galactosidase § Các ổ “cô đọng” chất nhiễm sắc đặc hiệu § Đã được quan sát thấy khi xạ trị các tế bào tuyến tiền liệt Tiến trình: Tổn thương ADN ----> p53 ----> p21 ----> Ngừng chu kỳ tế bào Không có hiện tượng lão hoá ở những tế bào có gen p53 đột biến
  • 13. Các  cơ  chết  CTB  của  tế  bào  ung  thư CTB  qua  cơ  chế  tự  thực  bào CTB   týp 2
  • 14. Hiện  tượng  tự  thực  bào Quá trình ”tiêu hoá” của tế bào Giáng hoá các protein và cơ quan nội bào nhờ lysosom Hình thành các thể tự thực bào trong tế bào Chứa các protein và cơ quan nội bào sau đó hoà nhập với các lysosom Được điều hoà bởi cơ chế gen Các gen liên quan đến cơ chế tự thực bào
  • 15. CTB  qua  cơ  chế  tự  thực  bào  
  • 16. Các  cơ  chết  CTB  của  tế  bào  ung  thư Cơ  chế  tự  thực  bào CTB  týp  2 Cơ  chế  hoại  tử CTB  týp  3
  • 17. Chết  tế  bào Ø Những cơ chế chính: § Mất khả năng phân bào và Hoại tử § CTB theo chương trình Ø Mất khả năng phân bào và Hoại tử Ø Xảy ra khi các tổn thương không được sửa chữa dẫn đến rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể (2 tâm động, không tâm động…) à Gây ra “thảm hoạ” trong các lần phân bào tiếp theo
  • 18. CTB  do  các  “thảm  hoạ”  phân  bào Phân  chia  tế  bào   không  đối  xứng
  • 19. Chết  tế  bào • Các rối loạn nhiễm sắc thể nặng: -­ Không truyền lại cho thế hệ tế bào sau -­ Dẫn đến CTB nhanh chóng • Các rối loạn “nhẹ” (Chuyển đoạn, đảo đoạn, đứt đoạn ngắn) • Tế bào sống sót có thể tạo nên 1 clon tế bào mang cùng rối loạn gen/NST • Nhưng bộ gen/NST luôn bất ổn định • Có thể gây CTB về sau
  • 20. CTB  muộn Sau khi bị chiếu xạ, một số tế bào rồi cũng sẽ kết thúc bằng CTB tuy nhiên, sau một số lần phân bào (đến 20). (Thompson, IJRB, 1969)
  • 21. CTB  muộn • Hậu quả của việc di truyền những rối loạn NST qua các lần phân bào Rối loạn cấu trúc phức tạp/2 tâm động: Giảm 30-­50% mỗi lần phân bào • Hoặc cần thiết phải trải qua một vài lần phân bào (Bộ gen mất ổn định) Tăng khả năng xuất hiện đột biến mới, rối loạn NST mới à Những rối loạn gây chết tế bào Þ Giảm khả năng tăng sinh của tế bào được chiếu xạ (Plating efficiency) (Little, IJRB, 1990;; Motherhill, IJRB, 1997;; Hendry, Radioth. Oncol, 2001)
  • 22. Mất  khả  năng  phân  bào • Không thể hoàn thành 1 chu kỳ tế bào trọn vẹn, • Hậu quả của việc tích luỹ nhưng tổn thương NST không được sửa chữa • Xuất hiện các tế bào 2 nhân, khổng lồ hoặc những nhân nhỏ (micronucleus) • Hình thức CTB chủ yếu đối với các tế bào biểu mô • Có thể dẫn đến Hoại tử hoặc CTB theo chương trình
  • 23. Hiện  tượng  Hoại  tử (Necrosis) -­ Đặc hiệu cho các tế bào có thể phân chia -­ Tăng tính thấm của màng tế bào -­ Suy giảm nhanh chóng sinh tổng hợp protein -­ Sự phồng lên của các ty thể, sau đó của cả tế bào -­ Tương quan giữa Hoại tử và: -­ Số lượng tổn thương ở ADN -­ Các rối loạn NST (Ward, IJRB, 1990) -­ Tạo nên hình ảnh “cao nguyên” của đường cong tỷ lệ tế bào sống sót (Khi các tổn thương còn trong giới hạn cho phép sửa chữa) Khả năng của tế bào sửa chữa chính xác và hoàn hảo các thương tổn ADN Các bất thường chuyển hoá
  • 24.
  • 25. Hoại  tử Kerr, 1965: Observations morphologiques • Bào tương và các cơ quan nội bào phình to • Tăng tính thấm của màng tế bào (thuốc nhuộm qua màng tế bào: hình ảnh ái toan) • Cô đọng sau đó phân huỷ chất nhiễm sắc • Biến mất các cơ quan nội bào và xuất hiện không bào • Thâm nhiễm các tế bào viêm
  • 26. CTB  theo  tiến  trình  Hoại  tử
  • 27. Hoại  tử  tế  bào V79  được  chiếu  xạ  5  Gy,  7  ngày  sau A:  quần  thể  tế  bào  bình  thường B,C:  quần  thể  được  chiếu  xạ
  • 28.
  • 29.
  • 30. Chết  tế  bào  theo  chương  trình-­Apoptosis Được mô tả đầu tiên như 1 hiện tượng chết tế bào ở Gian kỳ (Không cần thiết phải có phân bào) Được mô tả ở các tế bào lympho, tinh bào và tế bào trứng Quá trình chủ động, một số protein cần thiết được tổng hợp Chết tế bào “theo chương trình”
  • 31. Những  sự  kiện  dẫn  đến  Apoptosis - Tuỳ theo týp tế bào: •  Sự  biệt  hoá  của  tế  bào  đến  một  mức  độ  nào  đó  trong  quá  trình  phát  triển •  Mất  tác  động  của  hormone  hay  các  yếu  tố  phát  triển •  Tín  hiệu  Apoptosis (thụ  thể FasAPO-­1/CD95 ở  tế  bào  lympho) •  TGF-­ß,  TNF,  corticoid,  … •  Mất  sự  kết  dính với  mạng  lưới  ngoại  bào  (anoikis) •  ADN  bị  phá  huỷ  bởi  các  tác  nhân:  Thuốc,  độc  tố,  tia X,  …
  • 32. Apoptosis Tín hiệu Apoptosis Initiator Caspase (cysteine-aspartic proteases) Effector Caspase Coactivators Inhibitors
  • 33. Các  quá  trình  sinh  hoá  trong  Apoptosis: Hoạt  hoá  các  Endonucleases • Endonucleases: phân cắt ADN thành các nucleosomes à các mảnh nhỏ gồm 185 cặp base à Hình ảnh «Bậc thang Apoptosis» trên gel agarose • Có thể nhận dạng các nucleosomes, không thuộc các chuỗi ADN • Kích hoạt: - endonucleases DNAse I et II - NUC-18 (Tế bào tuyến ức)
  • 34.
  • 35. Apoptosis:  nhìn  tổng  thể Con đường ngoại sinh CĐ nội sinh Tín hiệu Các protein liên quan TNF - Mất tác động của GF – tia X, Hoá chất Hoạt hoá Caspase Death effectors: FADD, TRADD Giải phóng Cytochrome C Initiator caspases Caspases 8, (10) Apaf-1 Caspase 9 Effector caspases Caspases 3, (6-7) APOPTOSE
  • 36. Con  đường  nội  sinh CytochromeC Bcl2 Bax Tín hiệu gây độc tế bào Apaf-1 Caspase 9 Caspase 3 ThểApoptosis IAPs Diablo IAPs: Chất ức chế Apoptosis
  • 37. Chết  tế  bào  theo  tiến  trình   Apoptosis
  • 38. Apoptosis  sau  chiếu  xạ v Apoptosis  ảnh  hưởng  quan  trọng  đến  chỉ  số  a của  đường   cong  tỷ  lệ  tế  bào  sống  sót v Không  có  hiệu  ứng  Liều/apoptosis;;  Không  có  hiệu  ứng   suất  liều (Stephens,  Rad  Res,  1993;;  Meyn,  IJRB,  1993;;  Clifton,  Radioth.  Oncol.,  1994) v Hiệu  ứng  Apoptosis  không  thay  đổi  giữa  các  lần  chiếu  xạ   (Meyn,  IJROBP,  1994)
  • 39. Apoptosis  do  xạ  trị v Thường xảy ra trong vòng 48 giờ sau xạ trị § Trước giai đoạn phân bào § CTB trong gian kỳ (Stephens, Rad Res, 1991) § Khởi phát bởi tổn thương đứt gãy chuỗi kép ADN (DSB) (Story, IJRB, 1994)
  • 40. Tổn thương ADN Các cảm biến với tia xạ Kích hoạt P53 Truyền tín hiệu P21; Rb Mdm2 Gadd45 Mất khả năng phân bào Caspases Bax Fas Apoptosis
  • 41. Apoptosis Phụ thuộc p53 - Tia X và cực tím - Hoá trị - Virus Không phụ thuộc p53 - Thiếu hụt hormone - Thiếu hụt yếu tố tăng trưởng - Corticoid (các tế bào tuyến ức)
  • 42. Apoptosis  do  xạ  trị -­ Cần p53  (+++) (Kastan, Cancer Res., 1991; Kuerbitz, PNAS, 1992) -­ Chiếu  xạ  làm  tăng hoạt  động  p53  của  tế  bào (  Zhan,  Mol  Cell Biol,  1993) -­ Các  tế  bào  có  đột  biến  p53  trở  nên  đề  kháng  với  xạ  trị (Lowe,  Science,  1994) Các  tế  bào  tuyến  ức  của  chuột p53  -­/-­:  Không  có  apoptosis  sau   xạ  trị (Clarke,  Nature,  1993;;  Lowen,  Blood,  1993;;  Lowe,  Nature,  1993) Các  tế  bào  tuyến  ruột:   Chuột  bình  thường:  apoptosis Chuột p53  -­/-­:  Không  có  apoptosis (Clarke,  Oncogene,  1994)
  • 43. Trạng  thái  p53  và  hiệu  quả  của  các   phương  pháp  điều  trị  ung  thư In  Vivo Lowe, Science, 1994 Các tế bào sarcoma xơ p53 +/+ hoặc p53 -/- Tiêm vào chuột bình thường Chiếu xạ (7Gy hoặc 14 Gy) hoặc điều trị Adriamycin Chết bởi apoptosis sau xạ trị hoặc hoá trị
  • 44. 7 Gy 14 Gy Adria Lowe, Science, 1994 p53 +/+ p53 -/-
  • 45. Apoptosis  do  xạ  trị p53 Bax  (Noxa) Giải  phóng  cytochrome  C  từ Các  ty  thể Apaf-­1/casp-­9 Bcl2
  • 46. Hậu  quả  đứt  gãy  chuỗi  kép  ADN DNA-­DSBATM DNA-PK (p450, Ku 70/86) p53 Bax Bcl2 Apoptosis p21 Trì  hoãn  G2/S/G1 Sửa  chữa Hồi  phục  toàn  vẹn   khả  năng  phân  bào
  • 47. P53  ở  vị  trí  trung  tâm  trong  đáp  ứng   của  tế  bào  với  tổn  thương  do  xạ  trị
  • 48. P53:  Người  bảo  vệ  của  bộ  gen P53: Tác  giả  trực  tiếp  của  các  đáp  ứng  với  tổn  thương  ADN Liên kết với các protein XPD, XPB et CSB (Hélicases) Của Nucleotide-excision repair (NER) (Wang, Nature Genet, 1995; Leveillard, EMBO J, 1996) Liên kết với Helicases: WRN: Hội chứng Werner BLM: Hội chứng Bloom RECQ4: Hội chứng Rothmund-Thomson Tạo thuận lợi cho « base excision repair » (Offer, FEBS Lett., 1999)
  • 49. Tác  động  trực  tiếp  của P53 đến  quá  trình  sửa  chữa DSBs Hiệu  quả  sửa  chữa  DSBs   theo  trạng  thái  p53 Dòng  tế  bào HCT116  wP53 đường  ô  trắng Và  dòng  tế  bào  suy  giảm p53 đường  ô  đen Mirzayans, IJROBP, 2006
  • 50. Vai  trò  của  Bax trong  Apoptosis  do  xạ  trị -­ Tăng Bax phụ  thuộc  p53  sau xạ  trị Được  chứng  minh  ở  nhiều  dòng  tế  bào -­ Nhưng: -­ Hiệu  ứng  Apoptosis  do p53   Được  quan  sát  ở  những  trường  hợp  không  tăng Bax -­ Chuột Bax -­/-­ Vẫn  có  apoptosis  phụ  thuộc  p53  sau  xạ  trị.
  • 51. 4  con  đường  Apoptosis l P53  -­-­>  BAX    -­-­-­>  CĐ  nội  sinh l Tổn  thương  ADN -­-­-­>  Ceramide synthase  -­-­-­>  CĐ  nội  sinh l Tổn  thương  màng  tế  bào > -­-­-­>  kích  hoạt sphingomyélinase > -­-­-­>  chuyển  dạng sphingomyéline sang céramide > -­-­-­>  kích  hoạt  CĐ  nội  sinh l Kích  hoạt  con  đường  ngoại  sinh
  • 52. «Target»  trong  Apoptosis  do  xạ  trị: Màng  tế  bào ? Chiếu  xạ Kích  hoạt  trực  tiếp  sphingomyelinase   màng  tế  bào Ceramide Sphingomyelin Apoptosis Chuỗi chuyển hoá (Santana, Cell, 1996 Chumura, Cancer Res, 1997)
  • 53. 4  con  đường  Apoptosis DNA   damage Ceramide synthase Ceramide Sphingomyelinase p53 Bax Fas Death Receptor Caspase 8 Apoptose
  • 54. Apoptosis  và  Đáp  ứng  với  xạ  trị v Tầm  quan  trọng  của  hiện  tượng  Apoptosis  sau  chiếu  xạ? • Tuỳ  theo  loại  mô  được  nghiên  cứu • Rất  khác  nhau  giữa  các  loại  khối  u • Ví  dụ:  các  nguyên  bào  xơ  không  chết  bởi  apoptosis (Yanagihara,  IJRB,  1995) • Đây  là  hình  thức  CTB  chính  của  các  tế  bào  tạo  máu v Hiệu  ứng  Apoptosis  có  vẻ  tương  ứng  với  hiệu  quả  kiểm  soát  khối  u v Với  một  số  dòng  tế  bào,  không  có  tương  quan  giữa  Apoptosis  do  xạ  trị   và  tỷ  lệ  sống  sót  của  tế  bào (Alridge,  Br  J  Cancer,  1995)
  • 55. So  sánh  hiệu  ứng   Apoptosis  của  15   loại  khối  u  khác   nhau
  • 56. Apoptosis  trong  xạ  trị  phân  liều Chen, Rad Res, 1994 - Tế bào phôi chuột - Tỷ lệ sống sót với apoptosis: 0.53 - Tỷ lệ sống sót không apoptosis: 0.67 Sau 2 Gy: Sau 32 phân liều - Tỷ lệ sống sót với apoptosis : 1.5.10-9 - Tỷ lệ sống sót không apoptosis : 2.7.10-6 => Tỷ lệ kiểm soát tại chỗ giảm xuống 30%
  • 57. Apoptosis  tự  phát  ở  khối  u -­ Hiếm  xảy  ra -­ Ở  ung  thư  cổ  tử  cung: Ghi  nhận  ở  0-­4%  các  tế  bào (Levine,  Lancet,  1994,  344:  472) -­Yếu  tố  tiên  lượng  trước  khi  bắt  đầu  xạ  trị =>  Dữ  liệu  chưa  thống  nhất  
  • 58. Những  giải  thuyết  mới Đích tác động: ADN Đích tác động: màng/bào tương Hiệu ứng Bystander
  • 59. Chết  tế  bào  theo  tiến  trình  Entosis Post-­‐Doc2 Ø Cơ  chế  Chết  tế  bào  không  phải  Apoptosis Ø Hiện  tượng  nhập  bào  1  tế  bào  sống  và  trong  1  tế  bào  sống Ø Phân  giải  tế  bào  nhập  bào  nhờ  các  lysosom  của  tế  bào  chủ Overholtzer et  al.  Cell.   2007.
  • 60. Pleural  effusion MUC-­1 b-­cat Breast tumor b-­cat Cano  et  al,  EMBO  Molecular Medicine (2012) Florey  et  al,  Nature  Cell Biology (2011) Krajcovic et  al,  Nature  Cell Biology (2011) Guadamillas,  Journal  of  Cell Science  (2011) Yuan,  et  al,  Genes and  Development (2010) Wang  et  al,  Cell Research (2009) Overholtzer et  al,  Cell (2007) White  et  al,  Cell (2007) Entosis  trong  các  khối  u Post-­‐Doc2 Cytokeratin 5 b-­cat Melanoma 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0 100 200 300 400 Nbre/de/cita5ons/par/année !Cannibalisme!cellulaire!et!entose
  • 61. Tổng  kết:     Chết  tế  bào  trong  sinh  học  phóng  xạ l = Mất khả năng phân bào và tế bào không nhất thiết phải biến mất!!! l 1 tế bào chết có thể còn các hoạt động chuyển hoá l Hiệu ứng gây CTB ↗ cùng với mức liều nhưng động học của quá trình sửa chữa là hằng định