SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 97
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình
hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Ký và ghi rõ họ tên
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................vii
CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ......................................................... 3
1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất............................... 3
1.1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm........................................................................................... 3
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất................................................................................. 5
1.2.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất......................................... 6
1.2.1. Khái niệm về chi phí sản xuất ............................................................ 6
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất ................................................................... 6
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế ............................. 6
1.2.2.2 Phân loạichiphí sản xuất theo nội dung và tínhchất kinh tế củachi phí 7
1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí
và các đối tượng kế toán chi phí .................................................................. 8
1.2.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí và mức độ
hoạt động ................................................................................................... 8
1.2.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất...................................................... 9
1.2.4 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ................................................. 9
1.2.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất............. 10
1.2.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên ............................... 10
1.2.5.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................................... 10
1.2.5.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ........................................... 11
1.2.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung........................................ 13
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
iii
1.2.5.1.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp................................. 15
1.2.5.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ........................................ 16
1.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang.............................................................. 18
1.2.6.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực
tiếp (chi phí vật liệu trực tiếp) ................................................................... 18
1.2.6.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương ........................................................................... 19
1.2.6.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức ............ 19
1.3. Giá thành và phân loại giá thành sản phẩm...........................................20
1.3.1 Khái niệm giá thành ......................................................................... 20
1.3.2 Phân loại giá thành........................................................................... 20
1.3.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
................................................................................................................ 20
1.3.2.2 Phân loại giá thành căncứ vào phạm vi các chiphí cấu thành............. 20
1.3.3 Đối tượng tính giá thành................................................................... 21
1.3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm......................................... 21
1.3.4.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn.............................................. 22
1.3.4.2 Phương pháp tính giá thành phân bước........................................... 22
1.3.4.3 Phương pháp giá thành định mức ................................................... 25
1.3.4.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng................................ 26
1.4 Tổ chức hệ thống sổ sách phục vụ công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành............................................................................................ 26
1.4.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp
dụng hình thức kế toán nhật ký chung.........................................................26
1.4.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp
dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ.................................................... 28
1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm trong điều kiện áp
dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ...................................................... 28
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
iv
1.4.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp
dụng hình thức kế toán nhật ký sổ cái........................................................ 29
1.4.5 Kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp
dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. .................................................... 29
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH AUTOCON VINA...........31
2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .................. 31
2.1.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TNHH Autocon Vina. 31
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty TNHH Autocon Vina ..... 35
2.1.3 Chính sách kế toán sử dụng ở công ty TNHH Autocon Vina .............. 37
2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty TNHH
Autocon Vina ........................................................................................... 39
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ....................................................... 39
2.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty và phân loại chi phí sản xuất. 39
2.2.1.2 Đối tượng, cách thức khai báo các đối tượng cần quản lý và phương
pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.................................................... 40
2.2.1.3 Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất.......................... 44
2.2.1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.......................... 44
2.2.1.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ................................ 51
2.2.1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung........................................ 61
2.2.1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp................................... 68
2.2.2Tổ chức công tác tính giá thànhở công tyTNHH Autocon Vina ............... 70
2.2.2.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.................................. 70
2.2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang .......................................................... 70
2.2.2.3 Phương pháp tính giá thành............................................................ 71
CHƯƠNG 3:Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở
CÔNG TYTNHH AUTOCON VINA.........................................................75
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
v
3.1 Đánh giá chung về thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina ................ 75
3.1.1 Ưu điểm........................................................................................... 75
3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại.................................................................. 78
3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế....................................................... 80
3.2 Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina ............................ 80
3.3. Nội dung các vấn đề hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina ................................... 81
KẾT LUẬN...............................................................................................87
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
CN: Công nhân
CP: Chi phí
CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp
CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSXC: Chi phí sản xuất chung
CPSXDD: Chi phí sản xuất dở dang
GĐPX: Giám đốc phân xưởng
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
NVL: Nguyên vật liệu
SX: Sản xuất
TK: Tài khoản
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TP: Thành phẩm
TSCĐ: Tài sản cố định
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
vii
DANH MUC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Một số thông tin về tình hình kinh tế tài chính tổng quát của công
ty (trích báo cáo tài chính năm 2014 và năm 2013):.....................................34
Biểu số 2.1: phần mềm kế toán Smartbooks................................................38
Bảng 2.2: Nguyên vật liệu dùng để sản xuất:...............................................45
Bảng 2.3: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu tháng 9 .......................................48
Bảng 2.4: Trích sổ cái chi tiết TK 621: .......................................................50
Bảng 2.5: Trích sổ cái tổng hợp TK 621: ....................................................51
Bảng 2.6: Tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2014 .................................53
Bảng 2.7: Trích bảng thanh toán lương tháng 09/2014.................................54
Bảng 2.8: Trích bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.......57
Bảng 2.9: Tríchsổ cái tổng hợp TK 622 .......................................................59
Bảng 2.10: Trích sổ cái chi tiết TK 622.......................................................60
Bảng 2.11: Trích sổ cái chi tiết TK 6274.....................................................64
Bảng 2.12: Trích sổ cái chi tiết TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài.........68
Bảng 2.13: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 09-2014 phân xưởng Sản
xuất:..........................................................................................................73
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1- Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp .................................16
Sơ đồ 1.2 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp theo phương
pháp kiểm kê định kỳ.................................................................................17
Sơ đồ 1.3 – Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm......23
Sơ đồ 1.4– Tính giá thànhphânbước không tính giá thành nửa thànhphẩm......24
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty................................................................32
Sơ đồ 2.2: bộ máy kế toán công ty..............................................................35
Sơ đồ 2.3: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung trong điều
kiện sử dụng phần mềm kế toán Smartbooks...............................................38
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.
Năm 2014, một năm với những biến động của nền kinh tế thế giới, Việt
Nam cũng đối mặt với nhiều trở ngại lớn. Cùng với công cuộc công nghiêp
hóa - hiện đại hóa, thu hút đầu tư từ nước ngoài, với sự nỗ lực của cả hệ thống
chính trị, của nhân dân, trong năm 2014 Việt Nam đã đạt được những thành
tích đáng kể. Thử thách lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường là môi trường kinh doanh ngày càng mở rộng, nhiều loại
hình doanh nghiệp, xu thế hội nhập, cạnh tranh gay gắt hơn. Điều này buộc
các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh linh hoạt, chủ động, đúng
đắn, phù hợp với môi trường kinh doanh mới để nâng cao lợi nhuận và đứng
vững trên thị trường. Do đó có thể coi mục tiêu nâng cao chất lượng hàng hóa
dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Xét trong phạm vi nền kinh tế, hạ giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sẽ mang lại sự tiết kiệm trong xã hội, tăng tích lũy cho
nền kinh tế. Mặt khác, thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm, kế toán cung cấp cho nhà quản trị để phân tích, đánh giá tình
hình sử dụng nguồn vốn, tài sản…để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng đồng vốn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy, việc thực
hiện tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý
nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập ở công ty TNHH Autocon Vina, được sự hướng
dẫn tận tình và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo và các anh chị trong
phòng kế toán công ty, xuất phát từ nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh ở công
ty cũng như tầm quan trọng của thông tin kế toán chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm em đã chọn đề tài: ‘‘Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
2
tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina’’ cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài ở công ty TNHH Autocon Vina
giúp em hệ thống hóa lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Được khảo sát thực tế tại doanh nghiệp để có thể đánh giá thực tế với
lý thuyết từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở
công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu đề tài.
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về chi phí sản xuất và tính giá thành
ở công ty TNHH Autocon Vina thông qua các số liệu và chỉ tiêu thu thập
được từ công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, dựa trên cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mac-Lê nin, chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đồng thời sử dụng một số
phương pháp kỹ thuật như: thống kê, diễn giải, quy nạp, tổng hợp…để nghiên
cứu đề tài này.
5. Kết cấu của đề tài.
Đề tài ngoài đoạn mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo được
kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina.
Chương 3: Ý kiến đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
3
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Đặcđiểm, yêu cầu quản lýđối với kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá
thành sản phẩm
Đặc điểm
Trong nền kinh tế thị trường, việc các doanh nghiệp cùng sản xuất ra
một loại mặt hàng giống nhau là điều không thể tránh khỏi. Do đó việc cạnh
tranh để dành thị trường càng gay gắt, khi mà khách hàng luôn có xu hướng
chọn sản phẩm có chất lượng cao mà giá lại hợp lý. Muốn tồn tại và đứng
vững được trên thị trường thì bài toán giảm tối đa chi phí sản xuất từ đó hạ
giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận mà vẫn đảm bảo được chất lượng cao
được đặt ra, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp cần giải quyết. Việc quản
lý và sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất được các doanh nghiệp áp
dụng để tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho nền kinh tế. Để làm được điều này,
trước hết cần hiểu được các nhân tố tác động đến chúng:
- Nhóm nhân tố khách quan: thị trường (thị trường lao động, nguyên
vật liệu, vốn, đầu vào, đầu ra…).
Đối với thị trường đầu vào ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp xét trên khả năng cung cấp, phương thức
thanh toán để các chi phí bỏ ra là thấp nhất.
Đối với thị trường đầu ra: doanh nghiệp cũng cần xem xét tới giá bán,
các phương thức thanh toán...sao cho các chi phí bỏ ra là hợp lý và mang lại
hiệu quả cao.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
4
Các nhân tố khác như: điều kiện tự nhiên, chế độ, chính sách của nhà
nước, môi trường kinh doanh…
- Nhóm nhân tố chủ quan:
o Trình độ trang bị về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, khả năng tận
dụng công suất máy móc thiết bị trong doanh nghiệp
o Trình độ sử dụng nguyên vật liệu năng lượng
o Trình độ sử dụng lao động
o Trình độ tổ chức sản xuất
o Trình độ tổ chức tài chính, quản lý doanh nghiệp
Sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất và giá
thành, đòi hỏi trong công tác quản lý cần hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng tiêu
cực và phát huy tối đa lợi thế đang để hạ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Biện pháp quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và yêu cầu đối
với kế toán
Nhà quản trị doanh nghiệp cần xem xét trên cơ sở các chi phí thực tế
phát sinh ra sao trong doanh nghiệp để tìm được các biện pháp có thể tác
động đến khâu nào, tới chi phí – giá thành sản phẩm nào? Từ đó sẽ sử dụng
tổng hợp các biện pháp một cách hợp lý nhất, tiết kiệm triệt để chi phí sản
xuất mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nên sử dụng các biện pháp sau:
- Chú trọng tới việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và
công nghệ mới vào sản xuất. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần xem xét tới
hiệu quả đầu tư mang lại
- Quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả. Cần cải tiến việc tổ chức
sản xuất, tổ chức lao động, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề người lao
động, có các biện pháp khuyến khích người lao động.
- Tổ chức quản lý, bố trí các khâu sản xuất hợp lý.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
5
- Quản lý việc sử dụng chi phí sản xuất.
- Tăng cường công tác kiểm tra tài chính đối với từng khoản chi phí và
đây là vai trò của kế toán không thể thiếu được, bởi lẽ:
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp
quan tâm. Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản
phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh một cách chính xác nhất. Tài liệu về chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá
tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng
tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp nhằm tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời kế toán cần thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá
thành phù hợp với đặc thù doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, vận dụng các tài
khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù
hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm
kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng
đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí
và khoản mục giá thành.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
6
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà quản trị.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang một cách khoa học,
hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm sản xuất hoàn
thành trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.
1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.2.1 Khái niệm vềchi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống cần thiết, lao
động vật hóa, và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra có
liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ, biểu hiện bằng tiền, và
tính cho một thời kỳ nhất định. Khi xem xét bản chất của chi phí sản xuất
trong doanh nghiệp cần xác định rõ các mặt sau:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng
tiền trong một khoản thời gian xác định.
Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: Khối lượng các
yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất
đã hao phí.
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều
khoản, khác nhau về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí…Để thuận
tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như là phục vụ cho
việc ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất được phân loại theo từng tiêu
thức khác nhau, sắp xếp chi phí sản xuất theo từng loại, từng nhóm khác nhau.
1.2.2.1Phânloại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế
Căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh
được chia thành:
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
7
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được
sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả
trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công
nhân như BHXH, BHYT, KPCĐ... theo một tỷ lệ nhất định.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sản xuất liên quan đến việc
phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi
phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí: chi phí nhân viên phân xưởng,
chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền khác.
1.2.2.2Phânloạichiphísản xuấttheonộidungvà tính chấtkinhtếcủa chiphí
Theo cách phân loại này, người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung
và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt
chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào. Bao gồm các yếu tố
chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn
bộ giá trị nguyên vật liệu chính, nhiên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế và
nguyên vật liệu khác…sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
- Chi phí nhân công: yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về
tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích theo lương như:
BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: yếu tố chi phí này bao gồm khấu
hao của tất cả các tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
8
- Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
1.2.2.3Phânloại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quynạp chi phí
và các đối tượng kế toán chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành
hai loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng kế toán tập hợp chi phí (như từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động,
đơn đặt hàng...)
- Chi phí gián tiếp: là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế
toán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp cho từng đối
tượng tập hợp chi phí được mà phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí
khi chúng phát sinh, sau đó quy nạp cho từng đối tượng theo phương pháp
phân bổ gián tiếp.
Khi thực hiện phân bổ chi phí cho từng đối tượng, doanh nghiệp cần phải
lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp. Mức độ hợp lý của chi phí phân bổ cho
từng đối tượng phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ
được lựa chọn.
1.2.2.4Phânloại chi phí sản xuất theo mối quan hệgiữa chi phí và mức độ
hoạt động
Theo tiêu thức này chi phí được chia thành 3 loại: chi phí khả biến, chi
phí bất biến, chi phí hỗn hợp.
- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ
hoạt động của doanh nghiệp. Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm
sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động…
- Chi phí bất biến (định phí): định phí là những chi phí mà về tổng số
không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
9
- Chi phí hỗn hợp: là chi phí gồm cả yếu tố của định phí và biến phí.
1.2.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn, phạm vi chi phí sản xuất
cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu
tính giá thành.
Đối tượng tập hợp có thể là:
- Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ
- Đối tượng chịu chi phí: sản phẩm, đơn đặt hàng, từng hạng mục công
trình…
Để xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất trước hết cần căn cứ vào
mục đích sử dụng của chi phí sau đó căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất,
quản lý, quy trình công nghệ, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
1.2.4 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng
để tập hợp, phân loại chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ. Thông thường
có hai phương pháp:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: đây là phương pháp sử dụng
để tập hợp các chi phi có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí
đã xác định. Do đó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp
cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao. Đơn vị nên sử
dụng tối đa phương pháp này trong điều kiện cho phép.
- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: phương pháp này được
sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp – liên quan đến nhiều đối tượng tập
hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thế tập hợp trực tiếp cho từng đối
tượng. Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựa chọn các tiêu
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
10
chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ chi phí cho từng đối tượng liên quan. Việc
phân bổ chi phí cho từng đối tượng thường được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: xác định hệ số phân bổ theo công thức:
Bước 2: xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể
𝐶𝑖 = 𝐻 × 𝑇𝑖
Trong đó:
𝐶𝑖: phần chi phí phân bổ cho từng đối tượng i
𝑇𝑖: đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng i
1.2.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất
Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc vào phương pháp kế
toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng.
Hiện nay, các doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo một trong
hai phương pháp: kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.
1.2.5.1Kếtoán tập hợp chi phísản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên
1.2.5.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về
nguyên vật liệu chính, nửa thành phầm mua ngoài, nguyên vật liệu phụ… sử
dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các
lao vụ dịch vụ.
Đối với những NVL khi xuất dùng có liên quan đến từng đối tượng tập
hợp chi phí riêng biệt, thì có thể tập hợp trực tiếp đến từng đối tượng. Trường
hợp NVL xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng không thể tập hợp trực
Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ
Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
=Hệ số phân bổ (H)
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
11
tiếp cho từng đối tượng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân
bổ chúng cho các đối tượng liên quan. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là:
- Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phầm mua ngoài, có
thể lựa chọn tiêu thức phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối
lượng sản phẩm sản xuất…
- Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu…tiêu chuẩn phân bổ có thể
là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối
lượng sản phẩm sản xuất…
Chi phí NVL trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theo công thức
Để kế toán chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 - chi phí
NVL trực tiếp.
Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: +Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản
xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ.
Bên Có:+ Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sửdụng không hết, nhập lại kho.
+ Trị giá của phế liệu thu hồi (nếu có).
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liêu trực tiếp thực tế sử dụng cho sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
1.2.5.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ
dịch vụ, bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, các
Chi phí NVL
trực tiếp thực
tế trong kỳ
=
Trị giá NVL
trực tiếp còn
lại đầu kỳ
+
Trị giá NVL
trực tiếp xuất
dùng trong kỳ
-
Trị giá NVL
trực tiếp còn
lại cuối kỳ
-
Trị giá phế
liệu thu hồi
(nếu có)
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
12
khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ…Chi phí tiền lương, tiền
công được xác định cụ thể tùy thuộc vào hình thức tiền lương sản phẩm
hay lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lương phải trả cho
công nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác thể hiện trên
bảng tính và thanh toán lương, được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng
kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương. Trên cơ sở đó, các
khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp được tính toán
căn cứ vào số tiền lương công nhân sản xuất của từng đối tượng và tỷ lệ
trích quy định theo quy chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ.
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối
tượng tập hợp chi phí liên quan.Trong trường hợp chi phí nhân công trực
tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được
thì được tập hợp chung, sau đó chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân
bổ cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là: chi phí tiền
công định mức (hoặc kế hoạch) giờ công định mức, giờ công thực tế, khối
lượng sản phẩm sản xuất.
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622
– chi phí nhân công trực tiếp
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: + Chiphí nhâncôngtrực tiếp thamgia quátrìnhsản xuất sản phẩm
Bên Có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành
sản phẩm.
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường.
TK 622 không có số dư.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
13
1.2.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ
cho quá trình sản xuất sản phẩm, phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản
xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí liên quan phải trả
cho nhân viên phân xưởng, bao gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản
phụ cấp lương, các khoản trích theo lương.
- Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân
xưởng như: vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng
quản lý,…
- Chiphí dụngcụsảnxuất:phảnánh chiphí vềcôngcụ, dụngcụ sản xuất
dùngcho phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay…
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao của tất cả các
TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất, như khấu hao của máy móc thiết bị,
khấu hao của nhà xưởng, phương tiện vận tải…
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để
phục vụ cho các hoạt động của phân xưởng như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi
phí điện nước, điện thoại…
- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài
những khoản kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như chi phí tiếp
khách, hội nghị... ở phân xưởng.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản
xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung
còn được tập hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi. Cuối kỳ, kế toán
tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí,
theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất
chung còn dựa trên công suất hoạt động thực tế của phân xưởng: Chi phí sản
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
14
xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Trường
hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thường thì chi phí
sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh. Trường hợp
mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thường, thì chỉ được
phân bổ theo mức công suất bình thường, phần chi phí sản xuất chung không
phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Chi phí sản
xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế. Trường
hợp đơn vị chỉ sản xuất một loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ thì chi phí sản xuất
chung được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm, lao vụ dịch vụ đó.
Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Tổng chi phí sản xuất cơ bản (bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp).
Dự toán (hoặc định mức chi phí sản xuất chung).
Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng
TK 627 – chi phí sản xuất chung.
Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau
Bên Nợ: + Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ
Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có).
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung được phân bổ vào chi phí chế biến
cho các đối tượng chịu chi phí.
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung không được phân bổvào chi phí
sản xuất chung trong kỳ.
TK 627 không có số dư và được mở 6 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo
yếu tố chi phí:
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
15
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272: Chi phí vật liệu
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
1.2.5.1.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Khi đã tập hợp được và phân bổ được các loại chi phí sản xuất, kế toán
tiến hành kết chuyển sang bên nợ tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang.
TK 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành
sản phẩm toàn doanh nghiệp, tài khoản này được mở chi tiết cho từng ngành
sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hoặc từng loại, nhóm sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ…của các bộ phận sản xuất kinh doanh.
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: + Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
+ Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến
+ Chi phí thuê ngoài chế biến
Bên Có: + Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có).
+ Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ.
+ Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ,...hoàn thành.
+ Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế hoàn thành.
Số dư bên nợ: + Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
+ Chi phí thuê ngoài chế biến hoặc tự chế vật tư chưa hoàn thành.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
16
Sơ đồ 1.1- Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp
(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công
trực tiếp vượt trên mức bình thường.
1.2.5.2Kếtoán tập hợp chi phísản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Theo phương pháp này, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí vẫn
giống như phương pháp kê khai thường xuyên, cuối kỳ chi phí sản xuất đã tập
hợp được trên các TK 621, 622, 627 không kết chuyển lên TK 154 mà kết
TK 155
TK 152, 138…
TK 622
TK 154
TK 157
TK 627
TK 632
TK 621TK 152,153
153
TK 111, 112, 331
TK 133
Tập hợp chi phí NVL trực tiếp
Xuất kho
NVL Kết chuyển
hoặc phân bổ
chi phí NVL
trực tiếp cuối kỳ
TK 632
(1)
Kết chuyển hoặc
phân bổ chi phí
NC trực tiếp cuối
kỳ
TK 334,338
Tập hợp chi phí
nhân công trực
tiếp
Kết chuyển
các khoản làm
giảm giá thành
Kết chuyển
giá thành thực
tế sản phẩm
nhập kho
Kết chuyển giá
thành sản phẩm
gửi bán không
qua khoTK 152, 214…
TK 133
Chi phí vật liệu,
khấu hao tài sản
cố định….
Cp dịch vụ mua ngoài
Kết chuyển chi
phí sản xuất
chung được
phân bổ
Giá thành sản
phẩm thực tế
bán ngay không
qua khoKết chuyển chi phí sản xuất chung
không được phân bổ
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
17
chuyển sang TK 631 - giá thành sản xuất. TK 154 chỉ sử dụng để phản ánh
và theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Kết cấu TK 631:
Bên Nợ: - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
- Chi phí sản xuất phát sinh trongk kỳ
Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ.
TK 631 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 1.2 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp theo
phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 131,811,138
TK 632
TK 631
Kết chuyển CP nhân công
trực tiếp cuối kỳ
Tk 622
TK 154
Kết chuyển CPSX
DDĐK
Kết chuyển CPSX
DDCK
TK 621
Kết chuyển CP NVL
trực tiếp cuối kỳ
TK 611
CP NVL trực
tiếp phát sinh
trong kỳ
TK 334, 338
Tập hợp chi phí
nhân công trực
tiếp
Các khoản
làm giảm giá
thành
Kết chuyển giá
thành thực tế
sản phẩm hoàn
thành nhập kho
trong kỳ
TK 111, 214… TK 627
Kết chuyển chi phí SXC
được phân bổ
Tập hợp chi phí sản
xuất chung
Kết chuyển chi phí SXC không được phân bổ
TK 632
(2)
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
18
(2) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực
tiếp vượt mức bình thường.
1.2.6 Đánhgiá sản phẩm dởdang
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công việc còn đang trong quá
trình sản xuất, chế tạo gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công
nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia
công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, có thể lựa chọn phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, hoặc
theo khối lượng hoàn thành tương đương.
1.2.6.1Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theochi phíNVL chính trực
tiếp (chi phí vật liệu trực tiếp)
Theo phương pháp này, chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực
tiếp vào sản phẩm dở dang, còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn
thành trong kỳ.
Công thức tính:
Trong đó: 𝐷đ𝑘 , 𝐷𝑐𝑘: là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
𝐶𝑣: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ
𝑄ℎ𝑡, 𝑄 𝑑𝑐𝑘 : Khối lượng sản phẩm hoàn thành, dở dang cuối kỳ
Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu
chế biến liên tục thì chi phí sảnxuất dở dang của giai đoạn công nghệ sau được
xác định theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang.
𝐷đ𝑘 + 𝐶𝑣
𝑄ℎ𝑡 + 𝑄 𝑑𝑐𝑘
𝐷𝑐𝑘 = × 𝑄 𝑑𝑐𝑘
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
19
1.2.6.2Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theokhối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương
Phương pháp này tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ cả chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp và các chi phí sản xuất khác, khối lượng sản phẩm dở dang
cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ
chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản xuất (chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp), thì mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở
dang là 100%. Công thức tính:
𝐷𝑐𝑘 =
𝐷đ𝑘 + 𝐶𝑣
𝐷đ𝑘 + 𝑄𝑐𝑘
× 𝑄𝑐𝑘
Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất (chi phí nhân công, chi phí sản
xuất chung..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
𝐷𝑐𝑘 =
𝐷đ𝑘 + 𝐶
𝑄ℎ𝑡 + 𝑄′ 𝑑𝑐𝑘
× 𝑄′ 𝑑𝑐𝑘
Trong đó: tương ứng với các khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ
𝑄′ 𝑑𝑐𝑘: khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.2.6.3Đánh giá sản phẩm dở dang theochi phísản xuất định mức
Phương pháp này áp dụng thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành theo định mức. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở
dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức ở từng công
đoạn sản xuất đó cho các đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của
khối lượng sản phẩm dở dang từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng
loại sản phẩm.
- Với chi phí sản xuất bỏ 1 lần ngay từ đầu:
𝐷𝑐𝑘 = 𝑄 𝑑𝑐𝑘 × đị𝑛ℎ𝑚ứ𝑐𝑐ℎ𝑖𝑝ℎí
- Với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất:
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
20
𝐷𝑐𝑘 = 𝑄 𝑑𝑐𝑘 × 𝑀𝑐 × đ𝑖𝑛ℎ𝑚ứ𝑐𝑐ℎ𝑖𝑝ℎí
Trongđó: 𝑀𝑐:Mức độ chếbiếnthành phẩmcủasảnphẩmdở dang cuối kỳ
1.3. Giá thành và phân loại giá thành sản phẩm
1.3.1 Khái niệm giá thành
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động
sống cần thiết và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản
phẩm, lao vụ, dich vụ hoàn thành nhất định.
1.3.2 Phân loại giá thành
1.3.2.1 Phânloại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:
- Giá thành sản phẩm kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính toán
trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch, được
tính toán khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
một thời kỳ.
- Giá thành sản phẩm định mức: được xác định trước khi bắt đầu quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm định mức là
giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và
chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm thực tế: là giá thành được tính toán trên cơ sở số
liệu chi phí thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ, cũng như số lượng sản
phẩm thực tế sản xuất ra trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính
toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
1.3.2.2 Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành
Giá thành sản phẩm có thế được xác định theo các phạm vi chi phí khác
nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng thông tin của các nhà quản trị doanh
nghiệp. Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành:
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
21
- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí liên quan đến quá
trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành.
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tính
cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này.
1.3.3 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mà doanh
nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành
đơn vị.
Việc xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào:
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất
+ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
+ Khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm
cụ thể
Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà phải
dựa vào khả năng xác định chính xác về số lượng và cũng như xác định lượng
chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Xuất phát từ đặc điểm này, mà
kỳ tính giá thành là không giống nhau ở các ngành nghề sản xuất khác nhau.
Tùy theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm
mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp. Kỳ tính giá thành có thể là cuối
mỗi tháng, cuối mỗi quý, năm hoặc khi đã hoàn thành đơn đặt hàng, hoàn
thành hạng mục công trình.
1.3.4 Cácphương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành là cách thức, phương pháp tính toán xác
định tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
22
Có 4 phương pháp tính giá thành chủ yếu: phương pháp tính giá thành
giản đơn, phương pháp tính giá thành phân bước, phương pháp tính giá thành
theo đơn đặt hàng, phương pháp định mức.
1.3.4.1Phương pháp tính giá thành giản đơn
Theo phương pháp này, tổng giá thành được tính bằng cách căn cứ trực
tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang
đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
𝑍 = 𝐷đ𝑘 𝐶 𝐷𝑐𝑘
𝑧 =
𝑍
𝑄ℎ𝑡
Trong đó: 𝐶là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
𝐷đ𝑘 , 𝐷𝑐𝑘: là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
𝑍: tổng giá thành sản phẩm
𝑧 : giá thành đơn vị sản phẩm
𝑄ℎ𝑡: Khối lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành
Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhưng ít và
ổn định nên không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được
trong kỳ đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.
𝑍 = ∁
Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp thuộc loại hình
sản xuất giản đơn có số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu
kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
1.3.4.2Phương pháp tính giá thành phânbước
Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục. Đặc điểm quy trình công nghệ
này là từ khi đưa nguyên vật liệu chính cho đến khi tạo ra thành phẩm phải
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
23
trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, kết thúc mỗi giai đoạn công nghệ tạo ra
nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến.
Đốitượng tínhgiá thành theo phương pháp này có thể là thành phẩm hoặc
bán thành phẩm nên phương pháp tính giá thành có hai phương pháp sau:
• Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Có thể khái quát quy trình qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 – Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành
phẩm
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Giai đoạn 1 : kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất phát sinh trong
giai đoạn này để tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1.
𝑍 𝑁1 = 𝐷đ𝑘1 + 𝐶1 − 𝐷𝑐𝑘1
Giai đoạn 2 : Nhận nửa thành phẩm từ giai đoạn 1 chuyển sang và tiếp
tục bỏ chi phí vào chế biến tạo ra nửa thành phẩm giai đoạn 2 .
𝑍 𝑁2 = 𝐷đ𝑘2 + 𝑍 𝑁1 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑠𝑎𝑛𝑔 +𝐶2 - 𝐷𝑐𝑘2
Tuần tự như vậy cho đến giai đoạn n sẽ tính được giá thành thành phẩm.
𝑍𝑡𝑝 = 𝐷đ𝑘𝑛+ 𝑍 𝑁𝑛−1 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛𝑠𝑎𝑛𝑔 + 𝐶 𝑛 - 𝐷𝑐𝑘𝑛
NVL chính 𝑍 𝑁1chuyển
sang
𝑍 𝑁𝑛−1chuyến
sang
+ + +
Chi phí chế
biến giai đoạn
1
Chi phí chế
biến giai đoạn
Chi phí chế biến
giai đoạn n
𝑍 𝑁1 𝑍 𝑁2 𝑍𝑡𝑝
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
24
Trong đó :𝐶1, 𝐶2,…, 𝐶 𝑛là chi phí chế biến giai đoạn 1,2,…n
𝑍 𝑁1, 𝑍 𝑁2,…,𝑍 𝑁−1 :là giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1, 2,.. n-1
𝐷đ𝑘1, 𝐷đ𝑘2, 𝐷đ𝑘𝑛: là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của giai đoạn 1,2, ..n
𝐷𝑐𝑘1, 𝐷𝑐𝑘2, 𝐷𝑐𝑘𝑛: là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của giai đoạn 1,2,..n
• Tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Sơ đồ 1.4 – Tínhgiáthànhphânbướckhôngtínhgiá thànhnửa thành phẩm
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất ở các giai đoạn được tập
hợp riêng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tính toán kết chuyển để
tính giá thành.
Trình tự tính toán :
𝐶𝑖𝑡𝑝 =
𝐷đ𝑘 + 𝐶𝑖
𝑄𝑖
× 𝑄𝑖𝑡𝑝
Nguyên vật
liệu chính
Chi phí chế
biến giai đoạn
1
Chi phí chế biến
giai đoạn 2
Chi phí chế biến
giai đoạn n
𝐶1𝑡𝑝(theo khoản
mục chi phí)
𝐶2𝑡𝑝(theo khoản
mục chi phí)
𝐶 𝑛𝑡𝑝(theo khoản
mục chi phí)
Ztp( chi tiết theo khoản mục chi phí)
+
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
25
Trong đó :𝐶𝑖𝑡𝑝: là chi phí giai đoạn công nghệ i tính trong giá thành
thành phẩm
𝐷đ𝑘, 𝐶𝑖: là chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ của giai
đoạn công nghệ i
𝑄𝑖: khối lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí (trường hợp
không có sản phẩm dở đầu kỳ thì𝑄𝑖 = 𝑄ℎ𝑡𝑖 + 𝑄đ𝑘𝑖 × 𝑚 𝑐𝑖), trong đó: 𝑚 𝑐𝑖 là
mức độ chế biến thành phẩm của sản phẩm dang cuối kỳ giai đoạn i
𝑄𝑖𝑡𝑝: khối lượng thành phẩm đã quy đối về nửa thành phẩm giai đoạn i
𝑄𝑖𝑡𝑝 = 𝑄𝑡𝑝 × 𝐻𝑖
𝐻𝑖: hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i
𝑍𝑡𝑝 = ∑ 𝐶𝑖𝑡𝑝
𝑛
𝑖=1
𝑧𝑡𝑝 =
𝑍𝑡𝑝
𝑄𝑡𝑝
1.3.4.3Phương pháp giá thànhđịnh mức
Theo phương pháp này, giá thành của một đơn vị sản phẩm được phân
nhỏ xuống giá thành của các cấu phần (chi phí nguyên vật liệu, nhân công,
quản lý..) tạo nên sản phẩm đó.
Ban đầu doanh nghiệp cần có một bộ phận thực hiện các công việc đo
lường, ghi chép chi phí như bấm giờ, theo dõi xem để sản xuất ra một sản
phẩm thì trung bình tốn bao nhiêu lượng nguyên vật liệu, tốn bao nhiêu giờ
công… kê ra từng loại nguyên vật liệu, từng khâu sản xuất. Sau đó kiểm tra
mức hao hụt, lãng phí. Cuối cùng ban giám đốc quyết định lập bảng định mức
chi phí.
Do vậy, ngay sau khi có báo cáo của bộ phận kho về việc xuất bán
thành phẩm, nguyên vật liệu thực xuất từ kho hoặc lương thực trả cho công kế
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
26
toán có thể làm được báo cáo chi phí giá thành phân xưởng cho những nhà
quản trị.
1.3.4.4Phương pháp tính giá thành theo đơn đặthàng
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng tương ứng là một hợp đồng kinh tế. Đối
tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là các sản
phẩm. Khi hoàn thành công việc sản xuất đơn đặt hàng, kế toán sẽ tổng hợp
chi phí để tính tổng giá thành thực tế và giá thành đơn vị sản phẩm của từng
đơn đặt hàng.
1.4 Tổ chức hệ thống sổ sáchphục vụ công tác kế toán chi phí sảnxuất và
tính giá thành
Để thực hiện một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian
cũng như theo đối tượng, mỗi một doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm sản
xuất kinh doanh, quy mô, nhu cầu hạch toán, trình độ quản lý, trang thiết bị
vật chất của mình để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp. Doanh nghiệp có
thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán sau:
- Nhật ký chung
- Nhật ký chứng từ
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký sổ cái
- Kế toán trên máy vi tính
1.4.1 Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung
Sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản, sau căn cứ vào đó để
ghi vào sổ cái các tài khoản.
Chứng từ kế toán sử dụng: hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho NVL,
phiếu nhập kho thành phẩm, bảng phân bổ NVL, bảng tính lương, bảng phân
bổ chi phí, khấu hao…
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
27
Sổ kế toán sử dụng: sổ nhật ký chung, sổ cái TK 621, 622, 627, 154…,
sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154, …và các sổ nhật ký chuyên dùng.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hạch toán vào sổ nhật
ký chung, đối với các chứng từ liên quan đến đối tượng kế toán chi tiết thì
hạch toán vào sổ chi tiết, sau đó, căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ
cái các TK 621, 622, 627,154. Sau đó căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đốisố
phát sinh, sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ và bảng cân đối số
phát sinh, kế toán lập bảng cân đối kế toán.
Hình thức này có ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện
cho công việc phân công lao động kế toán. Tuy nhiên, hạn chế là khối lượng
ghi chép nhiều, trùng lặp nên thường áp dụng cho các đơn vị có quy mô vừa,
nhiều lao động kế toán và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
28
1.4.2 Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh qua chứng từ gốc đều được
phân loại để ghi vào nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp lên sổ cái.
Chứng từ kế toán sử dụng: giống hình thức nhật ký chung
Hệ thốngsổ sáchbao gồmcác sổ nhậtký chứng từ, các bảng kê và sổ cái
các tài khoản 621, 622, 627, 154… và sổ chi tiết của các TK 621,622, 627.Căn
cứ vào chứng từ gốc và bảng phân bổ chi phí kế toán ghi vào nhật ký chứng
từ, hoặc bảng kê, cuối tháng căn cứ bảng kê để ghi vào nhật ký chứng từ, đối
với các chứng từ liên quan đến các đối tượng kế toán chi tiết kế toán ghi vào
các sổ, thẻ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154.., sau đó lập bảng tổng hợp chi
tiết các tài khoản. Căn cứ vào nhật ký chứng từ, kế toán ghi vào sổ cái TK
621, 622, 627, 154.., cuối kỳ lập báo cáo tài chính, số liệu giữa các sổ phải
được kiểm tra đối chiếu lẫn nhau để tránh sai sót.
Ưu điểm của hình thức này là giảm nhẹ công việc kế toán, việc đối
chiếu kiểm tra được tiến hành thường xuyên, không phải lập bảng cân đối số
phát sinh, và cung cấp thông tin kịp thời.
Tuy nhiên hình thức này có mẫu sổ kế toán phức tạp, yêu cầu kế toán có
trình độ cao và không phù hợp với việc ứng dụng tin học vào công tác kế
toán. Hình thức này thường áp dụng cho đơn vị có quy mô vừa, lớn, trình độ
kế toán viên cao.
1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm trong điều
kiện áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán sử dụng: giống hình thức nhật ký chung
Sổ sách kế toán áp dụng: Sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 154… , sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ chi tiết tài khoản cũng được mở tương tự như
hình thức nhật ký chung.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
29
Chứng từ gốc được phân loại, tổng hợp và được ghi vào chứng từ ghi
sổ, sổ kế toán chi tiết có liên quan. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cái các TK 621, 622, 627.Cuối kỳ, căn cứ vào
sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
Ưu điểm của phương pháp này là mẫu sổ đơn giản, tiện cho phân công
lao động kế toán. Tuy nhiên khối lượng ghi chép nhiều, trùng lặp, việc kiểm
tra đối chiếu số liệu dồn vào cuối kỳ nên cung cấp thông tin chậm. Thường áp
dụng cho các đơn vị có quy mô vừa, lớn, nhiều lao động kế toán và mở nhiều
tài khoản.
1.4.4 Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Hình thức này chỉ sử dụng một loại sổ kế toán tổng hợp duy nhất là
nhật ký sổ cái.Chứng từ kế toán và hệ thống sổ chi tiết tương tự hình thức
nhật ký chung.
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để hạch toán vào nhật ký
sổ cái, riêng những chứng từ có liên quan đến đối tượng kế toán chi tiết thì
hạch toán vào sổ chi tiết của các TK 621, 622, 627.., cuối tháng căn cứ vào
nhật ký sổ cái để lập báo cáo tài chính.
Ưu điểm của hình thức này là mẫu sổ đơn giản, số lượng sổ ít, ghi chép
ít thao tác, việc kiểm tra có thể được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên khó
phân công lao động kế toán, sổ cái cồng kềnh không phù hợp với doanh
nghiệp có quy mô vừa và lớn. Hình thức này áp dụng với những đơn vị có
quy mô nhỏ và sử dụng ít tài khoản.
1.4.5 Kếtoán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính.
Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc được thực hiện theo một
chương trình phần mềm trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
30
theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình
thức kế toán. Do đó phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán
nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó những không hoàn toàn giống
mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Phần mềm không hiện thị đầy đủ quy trình ghi
sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo
quy định.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
31
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH AUTOCON VINA
2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1 Đặcđiểm vềtổ chức bộ máyquản lý ở công ty TNHH Autocon Vina
Công ty TNHH Autocon Vina là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số 05202200000 ngày
04/10/2006 và Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh số 051043000044 ngày
10/08/2013 do Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên cấp theo luật đầu tư số
59/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày
22/09/2006 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật đầu tư.
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Autocon Vina
Địa chỉ : Xã Ngọc Lâm, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên
Vốn điều lệ: 1.000.000 USD (Một triệu đô la Mỹ) do nhà đầu tư góp
bằng tiền mặt
Nhà đầu tư: Ông Kim Dug Soo, sinh ngày 02/05/1959; Quốc tịch: Hàn Quốc;
Hộ chiếu số M94842467 do Bộ Ngoại giao và Thương mại Hàn Quốc
cấp ngày 21/09/2009.
Công ty đi vào hoạt động từ tháng 4/2007, sản xuất trên 900.000 sản
phẩm/năm
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất các loại lưới dùng
để đồ trong xe ô tô.
Công ty TNHH Autocon Vina tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc
tập trung, có cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
32
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty
- Giám đốc:là người quảnlý và điều hành chung mọi việc trong công ty,
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ tài khoản công
ty, người đại diện cho nghĩa vụ và quyền lợi của công ty trước pháp luật.
- Phòng kế toán: có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế
tài chính của công ty.
- Phòng kế hoạch: có chức năng tham mưu cho giám đốc chỉ đạo và
điều hành các hoạt động kinh doanh, xây dựng mục tiêu kinh doanh, định
hướng đầu tư và mở rộng ngành nghề trong công ty, thường xuyên tổ chức
điều tra thị trường để nắm bắt nhu cầu.
- Phòng kỹ thuật: là phòng chức năng giúp việc cho giám đốc về mặt
kỹ thuật để ký kết và triển khai thực hiện các hợp đồng sản xuất, tiến hành
nghiên cứu, sáng tạo mặt hàng mới, mẫu chào hàng, tiến hành kiểm tra chất
lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất thành phẩm,...
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: tham mưu giúp ban giám đốc
công ty thực hiện quản lý về công tác chuyên môn, nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
Phòng hành
chính, nhân
sự
Phòng kế
hoạch
Giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
sản
xuất
Phòng kỹ
thuật
Phòng
kinh doanh
xuất, nhập
khẩu
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
33
Thực hiện các dịch vụ, kinh doanh xuất nhập khẩu và thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn khác theo yêu cầu của ban giám đốc.
- Phòng hành chính, nhân sự: là phòng chức năng của công ty trực tiếp
thực hiện các mặt công tác: hành chính, quản trị, phục vụ cho hoạt động chỉ
đạo, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân sự của công ty.
* Quy trình sản xuất sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina:
- Bước 1: Từ các nguyên vật liệu như chỉ, tape, túi… tiến hành cắt theo
kích thước sản phẩm đã thiết kế sẵn.
- Bước 2:Đưavào dâychuyểnsảnxuất đểxe chỉ, dệtthànhcác lướiđể đồ.
- Bước 3: May các túi lưới, cắt đầu chỉ thừa ra.
- Bước 4: Kiểm tra xem sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã
hay chưa.
- Bước 5: Đóng gói và nhập kho thành phẩm.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
34
Bảng 2.1: Một số thông tin về tình hình kinh tế tài chính tổng quát của
công ty (trích báo cáo tài chính năm 2014 và năm 2013):
Đơn vị tính: Việt Nam Đồng
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 So sánh
Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%)
1. Tổng vốn SXKD
- Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
- Vốn vay
20,826,490,183
17,292,170,841
3,534,319,342
19,767,209,566
16,232,890,224
3,534,319,342
1,059,280,617
1,059,280,617
-
5%
6%
0%
2. Tổng doanh thu
14,646,813,936 13,223,147,455 1,423,666,481 10%
3. Tổng giá vốn 11,825,295,660 10,334,287,679 1,491,007,981 13%
4. Tổng lợi nhuận
kế toán trước
thuế
432,073,446.00 396,890,334 35,183,112 8%
5. Tổng thuế
TNDN phải nộp
86,414,689.20 79,378,067 7,036,622 8%
6. Tổng cán bộ
công nhân viên 60-70 50-60
7. Thu nhập bình
quân 1 công
nhân viên 1
tháng
3,500,000 3,320,000 180,000 5%
Nhận xét: So với năm 2013, năm 2014 công ty đã có những phát triển ổn
định về cả quy mô vốn và lợi nhuận.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
35
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty TNHH Autocon Vina
Thông tin kế toán là rất cần thiết cho nhà quản trị đề ra các chiến lược
và quyết định kinh doanh. Do đó nếu thông tin kế toán sai lệch sẽ dẫn đến các
quyết định của nhà quản trị không phù hợp, doanh nghiệp có thể rơi vào tình
trạng khó khăn. Do vậy, một bộ máy kế toán mạnh, sổ sách kế toán rõ ràng,
phân tích thấu đáo sẽ giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định kinh
doanh đạt hiệu quả. Mặt khác, sổ sách rõ ràng thì việc quyết toán về thuế đối
với cơ quan chức năng sẽ mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt
cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận biết những lợi ích thiết thực mà
công việc kế toán mang lại, công ty TNHH Autocon Vina đã áp dụng mô hình
kế toán tập trung. Theo hình thức này, công ty tổ chức một phòng kế toán làm
nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt
động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn công ty. Ở các phân xưởng
không tổ chức kế toán riêng biệt mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán hoặc
thống kê thu thập chứng từ, theo định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâm để
hạch toán và lưu trữ theo quy định.
Sơ đồ 2.2: bộ máy kế toán công ty
-
Kế toán trưởng: là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kế
toán, luôn nắm bắt các chế độ kế toán kịp thời. Là người thực hiện điều hành
Bộ phận kế
toán chi phí,
giá thành
Kế toán trưởng
Bộ phận kế
toán tiền, công
nợ
Bộ phận kế toán
tiền lương, thuế
Bộ phận kế
toán vật tư, tài
sản cố định
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
36
chung mọi công việc trong phòng kế toán, có trách nhiệm tham mưu cho ban
giám đốc để đưa ra những đường lối, chiến lược trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Giám sát mọi hoạt động kinh doanh ở công ty, lựa chọn phương
án hạch toán phù hợp với thực tế, và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt
động tài chính kế toán của công ty.
- Kế toán tiền, công nợ: + ghi chép, theo dõi, phản ánh tình hình thu,
chi tiền mặt tại quỹ, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền
mặt, nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra để xác định nguyên
nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
+ Theo dõi các khoản phải thu, phải trả, thống kê theo dõi theo từng đối
tượng khách hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán, và sắp xếp lịch thanh toán
các khoản phải trả.
- Kế toán tiền lương, thuế: + theo dõi tình hình về lương, phụ cấp các
khoản trích theo lương của cán bộ, công nhân viên như BHYT, BHXH,
KPCĐ...theo dõi quỹ lương, thưởng...
+ Theo dõi các khoản nộp ngân sách và tập hợp kê khai, khấu trừ thuế
toàn công ty. Thực hiện kê khai các nghĩa vụ thuế đối với cơ quan nhà nước.
- Kế toán chi phí, giá thành: tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
- Kế toán vật tư, tài sản cố định: + ghi chép, phản ánh tình hình thu
mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, tình hình sử dụng vật tư,
công cụ dụng cụ.
+ Ghi chép, phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao và phân
bổ khấu hao phù hợp với từng đối tượng liên quan. Cuối niên độ kế toán, kế
toán tham gia kiểm kê tài sản cố định, vật tư, thực hiện đánh giá lại vật tư,
TSCĐ khi cần thiết.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
37
2.1.3 Chínhsách kế toán sử dụng ở công ty TNHH Autocon Vina
Chế độ kế toán: Công ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban
hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Bộ tài chính.
Kỳ kế toán: Công ty áp dụng kỳ kế toán theo năm dương lịch bắt đầu từ
ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, kì kế toán tạm thời theo tháng.
Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung trong điều
kiện sử dụng phần mềm kế toán Smartbooks.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho: Công ty sử dụng
phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: áp dụng phương pháp khấu hao
đường thẳng.
Phương pháp kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng: công ty thực hiện kê
khai và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Đơn vị tiền tệ: VNĐ
Các sổ kế toán áp dụng:
Sổ nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để cập nhật tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ.
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán
áp dụng cho doanh nghiệp.
Sổ chi tiết tài khoản: là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán theo yêu cầu quản lý.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
38
Biểu số 2.1: phần mềm kế toán Smartbooks
Sơ đồ 2.3: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung trong
điều kiện sử dụng phần mềm kế toán Smartbooks
Ghi chú:
: nhập số liệu hằng ngày
: đối chiếu, kiểm tra
: in sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Phần mềm
Smartbooks
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại
Sổ cái, Sổ chi tiếtBáo cáo tài chính
Sổ nhật ký chung
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
39
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,
xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính
theo các bảng biểu đã được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin sau khi kế toán
nhập vào các phân hệ sẽ tự động chạy vào sổ nhật ký chung, sổ cái, thẻ, sổ chi
tiết liên quan.
Phần mềm kế toán Smartbooks hiện tại có các phân hệ sau: GL (kế toán
tổng hợp), AP (kế toán phải trả), AR (kế toán phải thu), IN (hàng tồn kho),
CA (kế toán tiền mặt), FA (tài sản cố định).
Cuối tháng (hoặc bất kỳ một thời điểm cần thiết nào) kế toán muốn
khóa sổ hay lập báo cáo tài chính, chỉ cần nhấn vào sổ hay báo cáo cần chọn,
phần mềm sẽ tự động kiết xuất ra. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số
liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực
theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối
chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy và
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế
toán in bằng tay.
2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty
TNHH Autocon Vina
2.2.1 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất
2.2.1.1Đặcđiểm chi phí sản xuất của công ty và phân loại chi phísản xuất.
Công ty TNHH Autocon Vina sản xuất 1 loại thành phẩm chính: Lưới
để đồ trong xe ô tô. Trong phạm vi bài luận văn này, em tập trung nghiên cứu
phần chi phí sản xuất và tính giá thành của thành phẩm sản xuất trong tháng
09/2014.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
40
Khoản chi phí nguyên vật liệu được bỏ vào ngay khi bắt đầu sản xuất.
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật xác định từ trước. Tuy
nhiên việc hỏng hóc, tiêu hao nguyên vật liệu ngoài định mức là việc không
thể tránh khỏi. Vì vậy, đối với khoản chi phí nguyên vật liệu cần phải kiểm
soát chặt chẽ những sai sót để khắc phục kịp thời.
Phân loại chi phí sản xuất ở công ty: chi phí sản xuất ở công ty được
phân loại theo công dụng kinh tế:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
2.2.1.2Đối tượng, cách thức khaibáo các đối tượng cần quản lý và phương
pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.
Đối tượng tập hợp chi phí ở công ty TNHH Autocon Vina là cả quy
trình công nghệ và đối tượng tính giá thành ở công ty TNHH Autocon Vina là
các đơn vị sản phẩm hoàn thành.
Do công ty sử dụng phần mềm kế toán máy nên các đối tượng liên quan
như các loại vật tư, thành phẩm, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, khách hàng
của công ty đều được tổ chức xây dựng, mã hóa, khai báo một cách trung
thực, rõ ràng. Việc xây dựng các danh mục được thực hiện khi công ty bắt
đầu sử dụng phần mềm kế toán, và trong quá trình kinh doanh các danh mục
sẽ được mở rộng thêm cho phù hợp với yêu cầu quản lý và quy mô kinh
doanh của công ty. Phần mềm kế toán sẽ làm việc với các đối tượng kế toán
cần quản lý trên cơ sở các thông tin đã được mã hóa, do vậy tăng tốc độ xử lý
thông tin.
+Danh mục tài khoản:
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
41
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định của Bộ tài
chính về hệ thống tài khoản kế toán cho doanh nghiệp, được sửa đổi, bổ sung
tại quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006.
Ngoài những tài khoản kế toán đã quy định, công ty còn mở thêm các
tài khoản chi tiết nhằm phục vụ công tác quản lý, hạch toán. Việc xây dựng
danh mục tài khoản được thực hiện ngay khi cài phần mềm kế toán và do
người lập trình thực hiện. Trong quá trình sử dụng phần mềm, kế toán có thể
mở thêm các tài khoản chi tiết để phục vụ cho công tác hạch toán.
Để mở rộng thêm danh mục tài khoản, kế toán thực hiện: “Main menu”
=> “danh mục tài khoản” =>“tạo mới” => điền tên mã tài khoản cần đặt, nội
dung tài khoản được ghi vào ô “Diễn giải” => chọn “loại tài khoản” => nhấn
f3 để chọn mã tài khoản ở ô “Mã tài khoản” => chọn trạng thái “Active” =>
Nhấn “ Lưu”. Màn hình nhập liệu:
+Danh mục hàng hóa, vật tư
Đây là danh mục quản lý toàn bộ hàng hóa, vật tư về tên, mã, đơn vị
tính, chủng loại... Việc cập nhật danh mục hàng hóa vật tư bắt đầu từ màn
hình “danh mục vật tư”, khi đó trên màn hình xuất hiện danh mục hàng tồn
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
42
kho. Trên phần mềm quản lý hàng hóa, vật tư theo nhóm và chi tiết vật tư.
Ban đầu kế toán sẽ vào “danh mục loại” để khai báo loại vật tư. Thực hiện
như sau:
+Vào “main menu” , chọn “quản lý kho”, chọn “danh mục loại”, màn
hình hiện ra danh sách các loại vật tư đã khai báo. Phía góc phải màn hình,
chọn “ tạo mới”, vào ô “mã vật tư ” đặt mã mới, ô diễn giải là tên chi tiết loại
vật tư, bao gồm cả tiếng anh và tiếng việt, kế toán sẽ khai báo nội dung nhóm
vật tư mới, sau đó nhấn “Lưu”.
Màn hình nhập liệu như dưới đây:
Khai báo nhóm vật tư:
Vào “Main menu” => “danh mục nhóm” =>“tạo mới” => Điền tên mã
nhóm vật tư muốn mở vào ô “Mã nhóm” => Nhấn f3 chọn mã loại vật tư =>
Nhấn f3 chọn TK kho, TK giá thành, TK doanh thu điền tương ứng vào 3 ô
“TK kho”, “ TK giá thành”, “TK doanh thu” => vào ô “diễn giải” viết nội
dung của nhóm vật tư đó cả phần tiếng anh và tiếng việt, sau đó nhấn “Lưu”.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
43
Màn hình minh họa:
Kê khai danh mục kho: Tương tự, vào danh mục kho và khai báo mã
kho, mục diễn giải là nội dung của mã kho đó, sau đó nhấn “Lưu”
Kê khai danh mục vật tư: “Main menu” => “danh mục sản phẩm” =>
“tạo mới” => điền mã vật tư vào ô “ mã vật tư” => “ diễn giải”. Tiếp theo có
3 mục cần khai báo thông tin: 1. Thông tin chung, 2. Thông tin tài khoản, 3.
Thông tin giá thành chuẩn.
Khai báo thông tin chung: nhấn f3 chọn mã nhóm, mã kho đã được
thực hiện ở trên.Nhấn f3 chọn đơn vị tính, sau đó nhấn “ Lưu”
Khai báo thông tin tài khoản: phần mềm tự động chạy
Thông tin giá thành chuẩn: không cần khai báo
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
44
Màn hình minh họa:
2.2.1.3Phương pháp và quytrình tập hợp chi phí sản xuất
2.2.1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phí sản
xuất của công ty nên việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu là rất quan trọng,
giúp cho công tác quản lý vật liệu chặt chẽ và giảm thiểu tối đa lãng phí.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty là chi phí nguyên vật liệu
chính trực tiếp.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
45
Bảng 2.2: Nguyên vật liệu dùng để sản xuất:
Ký hiệu Tên nguyên vật liệu
BAN02 Băng dính 5257
CHI01 Chỉ may 2D
CHI02 Chỉ may 3D
CHI03 Chỉ PP
CHI04 Chỉ PP không có chất hãm cháy-CP2
CHI05 Chỉ cao su
DAI01 Đai dính
DAY02 Dây dù
GHI01 Ghim dập
MAC02 Mác gồm 1 hộp 20000 chiếc/hộp
MAC03 Mác gồm 1 hộp 30000 chiếc/hộp
MOC01 Móc nhựa
MOC02 Móc nhựa VF
NHA02 Nhãn cảnh báo
NIL01 Túi Nilon 21x26
STI01 Sticker
TUI01 Túi nhựa Vinyl
Trong quá trình sản xuất, công ty chỉ sử dụng các loại nguyên vật liệu
chính trên, không có nguyên vật liệu phụ.
Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu xuất kho, bảng nhập xuất tồn thành
phẩm, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu…
Đối tượng tính giá thành là thành phẩm từ sản xuất, gồm các sản phẩm
lưới để đồ khác nhau, có định mức khác nhau được cung cấp bởi phòng kỹ
thuật. Kế toán căn cứ vào nhu cầu xuất vật tư, thủ kho tiến hành xuất kho vật
tư. Thủ kho căn cứ vào tình hình thực tế xuất kho, lập phiếu xuất kho 3 liên,
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
46
trong đó 1 liên lưu tại cuống, 1 liên chuyển lên phòng kế toán, 1 liên giao cho
người nhận vật tư. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho. Kế
toán nhận được phiếu xuất kho, tiến hành nhập vào phần mềm.
Tài khoản kế toán sử dụng: kế toán sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp để tập hợp chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
TK liên quan: TK 152.
Khi xuất kho, cuối tháng phần mềm sẽ tự động tính giá xuất kho vật tư
theo phương pháp bìnhquân. Trìnhtự xuất kho vật tư thực hiện trên phần mềm:
Vào module IN (“Main menu” => “Quản lý kho”=> “Xuất kho cho sản xuất”)
+ Số lô: để trống chương trình sẽ tự chạy
+ Ngày xuất kho: điền ngày thực tế xuất kho NVL
+ Kỳ kế toán: tháng 09-2014
+ Số xuất kho: phần mềm tự động chạy
+ Nhấn f3 vào ô “mã vật tư”: để chọn mã thành phẩm từ danh mục hàng
tồn kho
+ Diễn giải: xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất tháng 09/2014
+ Màn hình nhập liệu: Nhấn F3 chọn mã vật tư => nhập số lượng cần
xuất vào ô “số lượng”. Đơn giá xuất và phần tổng cộng phần mềm sẽ tự tính
theo phương pháp tính giá bình quân cả kỳ => sau đó nhấn “Lưu” để lưu.
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
47
Màn hình nhập liệu như sau:
Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được xuất vào ngày đầu tháng, khi
thực hiện xuất kho, kế toán nhập thông tin về nghiệp vụ xuất kho, phần mềm
tự tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho dựa trên phương pháp bình quân gia
quyền cả kỳ:
Sau khi nhập thông tin xuất kho, cuối tháng phần mềm tự tính giá trị
hàng xuất kho, sẽ tự động hạch toán như sau:
Nợ TK 621: 591.572.223
Có TK 152: 591.572.223
Đồng thời phần mềm sẽ tự động lên phiếu xuất kho với các nguyên vật
liệu đã xuất:
Đơn giá NVL
xuất kho
=
Trị giá thực tế
NVL xuất kho =
Số lượng NVL thực
tế xuất kho x
Đơn giá NVL xuất
kho
Trị giá NVL tồn kho
đầu kỳ +
Trị giá NVL nhập
kho trong kỳ
Số lượng NVL tồn
kho đầu kỳ
+
=
Số lượng NVL
nhập kho trong kỳ
Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp
SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06
48
Bảng 2.3: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu tháng 9
Công ty TNHH Autocon Vina
Xã Ngọc Lâm, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên
Mẫu số: 02 - VT
(Ban hành theo QĐ
số: 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày..03..tháng..09..năm....2014..
Số..............00023-XK...............
- Họ và tên người nhận hàng: Phạm Thị Lan
- Bộ phận: Kho sản xuất
- Xuất tại kho (ngăn lô): Nguyên vật liệu
- Địa điểm: Xã Ngọc Lâm, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư, dụng
cụ, sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực xuất
1 Băng dính 5257 Mét 36,738.09 36,738.09 299.9 11,018,942
2 Chỉ may 2D Cuộn 41.30 41.30 75,967.3 3,137,449
3 Chỉ may 3D Cuôn 73.72 73.72 75,809.7 5,588,690
4 Chỉ PP Kg 4,298.89 4,298.89 77,048.5 331,222,952
5
Chỉ PP ko có chất hãm
cháy- CP2
Kg 762.33 762.33 62,464.2 47,618,353
6 Chỉ cao su Kg 1,307.35 1,307.35 70,692.4 92,419,668
7
Mác gồm 1 hộp 2000
chiếc/hộp
Cái 5,866.92 5,866.92 856.6 5,025,810
8 Mác Cái 7,839.00 7,839.00 854.9 6,701,453
9 Móc nhựa Cái 50,923.00 50,923.00 1,290.7 65,726,052
10 Nhãn cảnh báo Cái 1,889.00 1,889.00 1,920.9 3,628,669
11 Sticker Cái 43,087.00 43,087.00 132.5 5,707,454
12 Túi nhựa Vinyl Cái 43,087.00 43,087.00 319.7 13,776,731
Cộng
195,913.60195,913.60 591,572,223
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm trăm chín mươi mốt triệu năm trăm bảy hai
nghìn hai trăm hai ba đồng.
- Số chứng từ gốc kèm theo ..............................................
Ngày 03 tháng 09 năm 2014.
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Hoặc bộ phận có
nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vnTài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vnThảo Nguyên Xanh
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngChi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Mais procurados (15)

Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chínhLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
 
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
 
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vnTài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
 
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngChi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty điện Hải Phòng, HOTĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty điện Hải Phòng, HOT
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOT
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOTĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOT
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây lắp Sao Việt, HOT
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh QuangChi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Xây Dựng Đường Bộ - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn LaLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công tyĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty nước khoáng Quảng Ninh - Gửi miễ...
 
Đề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, HOT
Đề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, HOTĐề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, HOT
Đề tài: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, HOT
 

Semelhante a Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...NOT
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Semelhante a Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina (20)

Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tếĐề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
 
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thôngChi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điệnĐề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xi măng Vicem Bút Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xi măng Vicem Bút SơnĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xi măng Vicem Bút Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xi măng Vicem Bút Sơn
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAY
 
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đLuận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
 
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại Công ty ô tô Nisun, 9đ
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại Công ty ô tô Nisun, 9đKế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại Công ty ô tô Nisun, 9đ
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại Công ty ô tô Nisun, 9đ
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
 
Ke toan tai_chinh_02
Ke toan tai_chinh_02Ke toan tai_chinh_02
Ke toan tai_chinh_02
 
Giao trinh
Giao trinhGiao trinh
Giao trinh
 
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty Xây dựng Xuân Mai
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty Xây dựng Xuân MaiLuận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty Xây dựng Xuân Mai
Luận văn: Kế toán tiền lương tại Công ty Xây dựng Xuân Mai
 
Đề tài: Các khoản trích theo lương tại Công ty Xây dựng Xuân Mai
Đề tài: Các khoản trích theo lương tại Công ty Xây dựng Xuân MaiĐề tài: Các khoản trích theo lương tại Công ty Xây dựng Xuân Mai
Đề tài: Các khoản trích theo lương tại Công ty Xây dựng Xuân Mai
 
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng KênhĐề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Đề tài: Khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán VACO
Đề tài: Khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán VACOĐề tài: Khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán VACO
Đề tài: Khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán VACO
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Quốc tế PNT
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Quốc tế PNTĐề tài: Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Quốc tế PNT
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Quốc tế PNT
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp, HAY
 

Mais de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Mais de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Último

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina

  • 1. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn tốt nghiệp Ký và ghi rõ họ tên
  • 2. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................vi LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................vii CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ......................................................... 3 1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất............................... 3 1.1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm........................................................................................... 3 1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất................................................................................. 5 1.2.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất......................................... 6 1.2.1. Khái niệm về chi phí sản xuất ............................................................ 6 1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất ................................................................... 6 1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế ............................. 6 1.2.2.2 Phân loạichiphí sản xuất theo nội dung và tínhchất kinh tế củachi phí 7 1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí và các đối tượng kế toán chi phí .................................................................. 8 1.2.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động ................................................................................................... 8 1.2.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất...................................................... 9 1.2.4 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ................................................. 9 1.2.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất............. 10 1.2.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên ............................... 10 1.2.5.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................................... 10 1.2.5.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ........................................... 11 1.2.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung........................................ 13
  • 3. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 iii 1.2.5.1.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp................................. 15 1.2.5.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ........................................ 16 1.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang.............................................................. 18 1.2.6.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực tiếp (chi phí vật liệu trực tiếp) ................................................................... 18 1.2.6.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương ........................................................................... 19 1.2.6.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức ............ 19 1.3. Giá thành và phân loại giá thành sản phẩm...........................................20 1.3.1 Khái niệm giá thành ......................................................................... 20 1.3.2 Phân loại giá thành........................................................................... 20 1.3.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành ................................................................................................................ 20 1.3.2.2 Phân loại giá thành căncứ vào phạm vi các chiphí cấu thành............. 20 1.3.3 Đối tượng tính giá thành................................................................... 21 1.3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm......................................... 21 1.3.4.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn.............................................. 22 1.3.4.2 Phương pháp tính giá thành phân bước........................................... 22 1.3.4.3 Phương pháp giá thành định mức ................................................... 25 1.3.4.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng................................ 26 1.4 Tổ chức hệ thống sổ sách phục vụ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành............................................................................................ 26 1.4.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung.........................................................26 1.4.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ.................................................... 28 1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ...................................................... 28
  • 4. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 iv 1.4.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán nhật ký sổ cái........................................................ 29 1.4.5 Kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. .................................................... 29 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH AUTOCON VINA...........31 2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .................. 31 2.1.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TNHH Autocon Vina. 31 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty TNHH Autocon Vina ..... 35 2.1.3 Chính sách kế toán sử dụng ở công ty TNHH Autocon Vina .............. 37 2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty TNHH Autocon Vina ........................................................................................... 39 2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ....................................................... 39 2.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty và phân loại chi phí sản xuất. 39 2.2.1.2 Đối tượng, cách thức khai báo các đối tượng cần quản lý và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.................................................... 40 2.2.1.3 Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất.......................... 44 2.2.1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.......................... 44 2.2.1.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ................................ 51 2.2.1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung........................................ 61 2.2.1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp................................... 68 2.2.2Tổ chức công tác tính giá thànhở công tyTNHH Autocon Vina ............... 70 2.2.2.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.................................. 70 2.2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang .......................................................... 70 2.2.2.3 Phương pháp tính giá thành............................................................ 71 CHƯƠNG 3:Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TYTNHH AUTOCON VINA.........................................................75
  • 5. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 v 3.1 Đánh giá chung về thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina ................ 75 3.1.1 Ưu điểm........................................................................................... 75 3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại.................................................................. 78 3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế....................................................... 80 3.2 Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina ............................ 80 3.3. Nội dung các vấn đề hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina ................................... 81 KẾT LUẬN...............................................................................................87
  • 6. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CN: Công nhân CP: Chi phí CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPSXC: Chi phí sản xuất chung CPSXDD: Chi phí sản xuất dở dang GĐPX: Giám đốc phân xưởng KPCĐ: Kinh phí công đoàn NVL: Nguyên vật liệu SX: Sản xuất TK: Tài khoản TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP: Thành phẩm TSCĐ: Tài sản cố định WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
  • 7. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 vii DANH MUC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số thông tin về tình hình kinh tế tài chính tổng quát của công ty (trích báo cáo tài chính năm 2014 và năm 2013):.....................................34 Biểu số 2.1: phần mềm kế toán Smartbooks................................................38 Bảng 2.2: Nguyên vật liệu dùng để sản xuất:...............................................45 Bảng 2.3: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu tháng 9 .......................................48 Bảng 2.4: Trích sổ cái chi tiết TK 621: .......................................................50 Bảng 2.5: Trích sổ cái tổng hợp TK 621: ....................................................51 Bảng 2.6: Tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2014 .................................53 Bảng 2.7: Trích bảng thanh toán lương tháng 09/2014.................................54 Bảng 2.8: Trích bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.......57 Bảng 2.9: Tríchsổ cái tổng hợp TK 622 .......................................................59 Bảng 2.10: Trích sổ cái chi tiết TK 622.......................................................60 Bảng 2.11: Trích sổ cái chi tiết TK 6274.....................................................64 Bảng 2.12: Trích sổ cái chi tiết TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài.........68 Bảng 2.13: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 09-2014 phân xưởng Sản xuất:..........................................................................................................73
  • 8. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1- Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp .................................16 Sơ đồ 1.2 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ.................................................................................17 Sơ đồ 1.3 – Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm......23 Sơ đồ 1.4– Tính giá thànhphânbước không tính giá thành nửa thànhphẩm......24 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty................................................................32 Sơ đồ 2.2: bộ máy kế toán công ty..............................................................35 Sơ đồ 2.3: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán Smartbooks...............................................38
  • 9. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Năm 2014, một năm với những biến động của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đối mặt với nhiều trở ngại lớn. Cùng với công cuộc công nghiêp hóa - hiện đại hóa, thu hút đầu tư từ nước ngoài, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, của nhân dân, trong năm 2014 Việt Nam đã đạt được những thành tích đáng kể. Thử thách lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là môi trường kinh doanh ngày càng mở rộng, nhiều loại hình doanh nghiệp, xu thế hội nhập, cạnh tranh gay gắt hơn. Điều này buộc các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh linh hoạt, chủ động, đúng đắn, phù hợp với môi trường kinh doanh mới để nâng cao lợi nhuận và đứng vững trên thị trường. Do đó có thể coi mục tiêu nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Xét trong phạm vi nền kinh tế, hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sẽ mang lại sự tiết kiệm trong xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế. Mặt khác, thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, kế toán cung cấp cho nhà quản trị để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn, tài sản…để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy, việc thực hiện tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập ở công ty TNHH Autocon Vina, được sự hướng dẫn tận tình và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo và các anh chị trong phòng kế toán công ty, xuất phát từ nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh ở công ty cũng như tầm quan trọng của thông tin kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm em đã chọn đề tài: ‘‘Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và
  • 10. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 2 tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina’’ cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài ở công ty TNHH Autocon Vina giúp em hệ thống hóa lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Được khảo sát thực tế tại doanh nghiệp để có thể đánh giá thực tế với lý thuyết từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu đề tài. Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty TNHH Autocon Vina thông qua các số liệu và chỉ tiêu thu thập được từ công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu. Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac-Lê nin, chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đồng thời sử dụng một số phương pháp kỹ thuật như: thống kê, diễn giải, quy nạp, tổng hợp…để nghiên cứu đề tài này. 5. Kết cấu của đề tài. Đề tài ngoài đoạn mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina. Chương 3: Ý kiến đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina.
  • 11. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Đặcđiểm, yêu cầu quản lýđối với kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm Đặc điểm Trong nền kinh tế thị trường, việc các doanh nghiệp cùng sản xuất ra một loại mặt hàng giống nhau là điều không thể tránh khỏi. Do đó việc cạnh tranh để dành thị trường càng gay gắt, khi mà khách hàng luôn có xu hướng chọn sản phẩm có chất lượng cao mà giá lại hợp lý. Muốn tồn tại và đứng vững được trên thị trường thì bài toán giảm tối đa chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận mà vẫn đảm bảo được chất lượng cao được đặt ra, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp cần giải quyết. Việc quản lý và sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất được các doanh nghiệp áp dụng để tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho nền kinh tế. Để làm được điều này, trước hết cần hiểu được các nhân tố tác động đến chúng: - Nhóm nhân tố khách quan: thị trường (thị trường lao động, nguyên vật liệu, vốn, đầu vào, đầu ra…). Đối với thị trường đầu vào ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp xét trên khả năng cung cấp, phương thức thanh toán để các chi phí bỏ ra là thấp nhất. Đối với thị trường đầu ra: doanh nghiệp cũng cần xem xét tới giá bán, các phương thức thanh toán...sao cho các chi phí bỏ ra là hợp lý và mang lại hiệu quả cao.
  • 12. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 4 Các nhân tố khác như: điều kiện tự nhiên, chế độ, chính sách của nhà nước, môi trường kinh doanh… - Nhóm nhân tố chủ quan: o Trình độ trang bị về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị trong doanh nghiệp o Trình độ sử dụng nguyên vật liệu năng lượng o Trình độ sử dụng lao động o Trình độ tổ chức sản xuất o Trình độ tổ chức tài chính, quản lý doanh nghiệp Sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất và giá thành, đòi hỏi trong công tác quản lý cần hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy tối đa lợi thế đang để hạ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Biện pháp quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và yêu cầu đối với kế toán Nhà quản trị doanh nghiệp cần xem xét trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh ra sao trong doanh nghiệp để tìm được các biện pháp có thể tác động đến khâu nào, tới chi phí – giá thành sản phẩm nào? Từ đó sẽ sử dụng tổng hợp các biện pháp một cách hợp lý nhất, tiết kiệm triệt để chi phí sản xuất mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nên sử dụng các biện pháp sau: - Chú trọng tới việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần xem xét tới hiệu quả đầu tư mang lại - Quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả. Cần cải tiến việc tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề người lao động, có các biện pháp khuyến khích người lao động. - Tổ chức quản lý, bố trí các khâu sản xuất hợp lý.
  • 13. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 5 - Quản lý việc sử dụng chi phí sản xuất. - Tăng cường công tác kiểm tra tài chính đối với từng khoản chi phí và đây là vai trò của kế toán không thể thiếu được, bởi lẽ: Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm. Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chính xác nhất. Tài liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nhằm tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp. 1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù doanh nghiệp và yêu cầu quản lý. - Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn. - Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.
  • 14. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 6 - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết cho các nhà quản trị. - Tổ chức kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang một cách khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác. 1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.2.1 Khái niệm vềchi phí sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống cần thiết, lao động vật hóa, và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ, biểu hiện bằng tiền, và tính cho một thời kỳ nhất định. Khi xem xét bản chất của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cần xác định rõ các mặt sau: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong một khoản thời gian xác định. Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: Khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. 1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí…Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như là phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất được phân loại theo từng tiêu thức khác nhau, sắp xếp chi phí sản xuất theo từng loại, từng nhóm khác nhau. 1.2.2.1Phânloại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế Căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành:
  • 15. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 7 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân như BHXH, BHYT, KPCĐ... theo một tỷ lệ nhất định. - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. 1.2.2.2Phânloạichiphísản xuấttheonộidungvà tính chấtkinhtếcủa chiphí Theo cách phân loại này, người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào. Bao gồm các yếu tố chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu: yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, nhiên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế và nguyên vật liệu khác…sử dụng vào sản xuất kinh doanh. - Chi phí nhân công: yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN. - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả các tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
  • 16. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 8 - Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên. 1.2.2.3Phânloại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quynạp chi phí và các đối tượng kế toán chi phí Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành hai loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí (như từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động, đơn đặt hàng...) - Chi phí gián tiếp: là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí được mà phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí khi chúng phát sinh, sau đó quy nạp cho từng đối tượng theo phương pháp phân bổ gián tiếp. Khi thực hiện phân bổ chi phí cho từng đối tượng, doanh nghiệp cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp. Mức độ hợp lý của chi phí phân bổ cho từng đối tượng phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn. 1.2.2.4Phânloại chi phí sản xuất theo mối quan hệgiữa chi phí và mức độ hoạt động Theo tiêu thức này chi phí được chia thành 3 loại: chi phí khả biến, chi phí bất biến, chi phí hỗn hợp. - Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động… - Chi phí bất biến (định phí): định phí là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị.
  • 17. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 9 - Chi phí hỗn hợp: là chi phí gồm cả yếu tố của định phí và biến phí. 1.2.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn, phạm vi chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành. Đối tượng tập hợp có thể là: - Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ - Đối tượng chịu chi phí: sản phẩm, đơn đặt hàng, từng hạng mục công trình… Để xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất trước hết cần căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí sau đó căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý, quy trình công nghệ, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. 1.2.4 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ. Thông thường có hai phương pháp: - Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: đây là phương pháp sử dụng để tập hợp các chi phi có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Do đó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao. Đơn vị nên sử dụng tối đa phương pháp này trong điều kiện cho phép. - Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp – liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thế tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng. Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụ thể phải lựa chọn các tiêu
  • 18. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 10 chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ chi phí cho từng đối tượng liên quan. Việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng thường được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: xác định hệ số phân bổ theo công thức: Bước 2: xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể 𝐶𝑖 = 𝐻 × 𝑇𝑖 Trong đó: 𝐶𝑖: phần chi phí phân bổ cho từng đối tượng i 𝑇𝑖: đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng i 1.2.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc vào phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng. Hiện nay, các doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo một trong hai phương pháp: kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ. 1.2.5.1Kếtoán tập hợp chi phísản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên 1.2.5.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phầm mua ngoài, nguyên vật liệu phụ… sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Đối với những NVL khi xuất dùng có liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt, thì có thể tập hợp trực tiếp đến từng đối tượng. Trường hợp NVL xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng không thể tập hợp trực Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng =Hệ số phân bổ (H)
  • 19. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 11 tiếp cho từng đối tượng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tượng liên quan. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: - Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phầm mua ngoài, có thể lựa chọn tiêu thức phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất… - Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu…tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất… Chi phí NVL trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theo công thức Để kế toán chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 - chi phí NVL trực tiếp. Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau: Bên Nợ: +Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ. Bên Có:+ Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sửdụng không hết, nhập lại kho. + Trị giá của phế liệu thu hồi (nếu có). + Kết chuyển chi phí nguyên vật liêu trực tiếp thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ. + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường. Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ. 1.2.5.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ dịch vụ, bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, các Chi phí NVL trực tiếp thực tế trong kỳ = Trị giá NVL trực tiếp còn lại đầu kỳ + Trị giá NVL trực tiếp xuất dùng trong kỳ - Trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
  • 20. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 12 khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ…Chi phí tiền lương, tiền công được xác định cụ thể tùy thuộc vào hình thức tiền lương sản phẩm hay lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương, được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương. Trên cơ sở đó, các khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp được tính toán căn cứ vào số tiền lương công nhân sản xuất của từng đối tượng và tỷ lệ trích quy định theo quy chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ. Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối tượng tập hợp chi phí liên quan.Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì được tập hợp chung, sau đó chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Tiêu chuẩn phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là: chi phí tiền công định mức (hoặc kế hoạch) giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất. Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp Kết cấu của tài khoản này như sau: Bên Nợ: + Chiphí nhâncôngtrực tiếp thamgia quátrìnhsản xuất sản phẩm Bên Có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường. TK 622 không có số dư.
  • 21. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 13 1.2.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm, phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhân viên phân xưởng, bao gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích theo lương. - Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng như: vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý,… - Chiphí dụngcụsảnxuất:phảnánh chiphí vềcôngcụ, dụngcụ sản xuất dùngcho phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay… - Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao của tất cả các TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất, như khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao của nhà xưởng, phương tiện vận tải… - Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho các hoạt động của phân xưởng như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện nước, điện thoại… - Chi phí khác bằng tiền: phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những khoản kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như chi phí tiếp khách, hội nghị... ở phân xưởng. Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung còn được tập hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi. Cuối kỳ, kế toán tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí, theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung còn dựa trên công suất hoạt động thực tế của phân xưởng: Chi phí sản
  • 22. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 14 xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thường, thì chỉ được phân bổ theo mức công suất bình thường, phần chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế. Trường hợp đơn vị chỉ sản xuất một loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ thì chi phí sản xuất chung được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm, lao vụ dịch vụ đó. Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí sản xuất chung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Tổng chi phí sản xuất cơ bản (bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Dự toán (hoặc định mức chi phí sản xuất chung). Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 – chi phí sản xuất chung. Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau Bên Nợ: + Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có). + Kết chuyển chi phí sản xuất chung được phân bổ vào chi phí chế biến cho các đối tượng chịu chi phí. + Kết chuyển chi phí sản xuất chung không được phân bổvào chi phí sản xuất chung trong kỳ. TK 627 không có số dư và được mở 6 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo yếu tố chi phí:
  • 23. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 15 - TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 6272: Chi phí vật liệu - TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278: Chi phí khác bằng tiền 1.2.5.1.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Khi đã tập hợp được và phân bổ được các loại chi phí sản xuất, kế toán tiến hành kết chuyển sang bên nợ tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp, tài khoản này được mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hoặc từng loại, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…của các bộ phận sản xuất kinh doanh. Kết cấu của tài khoản này như sau: Bên Nợ: + Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến + Chi phí thuê ngoài chế biến Bên Có: + Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có). + Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ. + Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ,...hoàn thành. + Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế hoàn thành. Số dư bên nợ: + Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. + Chi phí thuê ngoài chế biến hoặc tự chế vật tư chưa hoàn thành.
  • 24. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 16 Sơ đồ 1.1- Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp (1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường. 1.2.5.2Kếtoán tập hợp chi phísản xuất trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ Theo phương pháp này, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí vẫn giống như phương pháp kê khai thường xuyên, cuối kỳ chi phí sản xuất đã tập hợp được trên các TK 621, 622, 627 không kết chuyển lên TK 154 mà kết TK 155 TK 152, 138… TK 622 TK 154 TK 157 TK 627 TK 632 TK 621TK 152,153 153 TK 111, 112, 331 TK 133 Tập hợp chi phí NVL trực tiếp Xuất kho NVL Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVL trực tiếp cuối kỳ TK 632 (1) Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NC trực tiếp cuối kỳ TK 334,338 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Kết chuyển các khoản làm giảm giá thành Kết chuyển giá thành thực tế sản phẩm nhập kho Kết chuyển giá thành sản phẩm gửi bán không qua khoTK 152, 214… TK 133 Chi phí vật liệu, khấu hao tài sản cố định…. Cp dịch vụ mua ngoài Kết chuyển chi phí sản xuất chung được phân bổ Giá thành sản phẩm thực tế bán ngay không qua khoKết chuyển chi phí sản xuất chung không được phân bổ
  • 25. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 17 chuyển sang TK 631 - giá thành sản xuất. TK 154 chỉ sử dụng để phản ánh và theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Kết cấu TK 631: Bên Nợ: - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất phát sinh trongk kỳ Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ. TK 631 không có số dư cuối kỳ. Sơ đồ 1.2 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 131,811,138 TK 632 TK 631 Kết chuyển CP nhân công trực tiếp cuối kỳ Tk 622 TK 154 Kết chuyển CPSX DDĐK Kết chuyển CPSX DDCK TK 621 Kết chuyển CP NVL trực tiếp cuối kỳ TK 611 CP NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ TK 334, 338 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Các khoản làm giảm giá thành Kết chuyển giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ TK 111, 214… TK 627 Kết chuyển chi phí SXC được phân bổ Tập hợp chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí SXC không được phân bổ TK 632 (2)
  • 26. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 18 (2) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp vượt mức bình thường. 1.2.6 Đánhgiá sản phẩm dởdang Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, có thể lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, hoặc theo khối lượng hoàn thành tương đương. 1.2.6.1Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theochi phíNVL chính trực tiếp (chi phí vật liệu trực tiếp) Theo phương pháp này, chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp vào sản phẩm dở dang, còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Công thức tính: Trong đó: 𝐷đ𝑘 , 𝐷𝑐𝑘: là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ 𝐶𝑣: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ 𝑄ℎ𝑡, 𝑄 𝑑𝑐𝑘 : Khối lượng sản phẩm hoàn thành, dở dang cuối kỳ Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục thì chi phí sảnxuất dở dang của giai đoạn công nghệ sau được xác định theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang. 𝐷đ𝑘 + 𝐶𝑣 𝑄ℎ𝑡 + 𝑄 𝑑𝑐𝑘 𝐷𝑐𝑘 = × 𝑄 𝑑𝑐𝑘
  • 27. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 19 1.2.6.2Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theokhối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Phương pháp này tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các chi phí sản xuất khác, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang. Đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), thì mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang là 100%. Công thức tính: 𝐷𝑐𝑘 = 𝐷đ𝑘 + 𝐶𝑣 𝐷đ𝑘 + 𝑄𝑐𝑘 × 𝑄𝑐𝑘 Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất (chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức: 𝐷𝑐𝑘 = 𝐷đ𝑘 + 𝐶 𝑄ℎ𝑡 + 𝑄′ 𝑑𝑐𝑘 × 𝑄′ 𝑑𝑐𝑘 Trong đó: tương ứng với các khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ 𝑄′ 𝑑𝑐𝑘: khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.2.6.3Đánh giá sản phẩm dở dang theochi phísản xuất định mức Phương pháp này áp dụng thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức ở từng công đoạn sản xuất đó cho các đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm. - Với chi phí sản xuất bỏ 1 lần ngay từ đầu: 𝐷𝑐𝑘 = 𝑄 𝑑𝑐𝑘 × đị𝑛ℎ𝑚ứ𝑐𝑐ℎ𝑖𝑝ℎí - Với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất:
  • 28. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 20 𝐷𝑐𝑘 = 𝑄 𝑑𝑐𝑘 × 𝑀𝑐 × đ𝑖𝑛ℎ𝑚ứ𝑐𝑐ℎ𝑖𝑝ℎí Trongđó: 𝑀𝑐:Mức độ chếbiếnthành phẩmcủasảnphẩmdở dang cuối kỳ 1.3. Giá thành và phân loại giá thành sản phẩm 1.3.1 Khái niệm giá thành Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm, lao vụ, dich vụ hoàn thành nhất định. 1.3.2 Phân loại giá thành 1.3.2.1 Phânloại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại: - Giá thành sản phẩm kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch, được tính toán khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. - Giá thành sản phẩm định mức: được xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm định mức là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. - Giá thành sản phẩm thực tế: là giá thành được tính toán trên cơ sở số liệu chi phí thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ, cũng như số lượng sản phẩm thực tế sản xuất ra trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. 1.3.2.2 Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành Giá thành sản phẩm có thế được xác định theo các phạm vi chi phí khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp. Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành:
  • 29. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 21 - Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. 1.3.3 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào: + Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất + Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm + Khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà phải dựa vào khả năng xác định chính xác về số lượng và cũng như xác định lượng chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Xuất phát từ đặc điểm này, mà kỳ tính giá thành là không giống nhau ở các ngành nghề sản xuất khác nhau. Tùy theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp. Kỳ tính giá thành có thể là cuối mỗi tháng, cuối mỗi quý, năm hoặc khi đã hoàn thành đơn đặt hàng, hoàn thành hạng mục công trình. 1.3.4 Cácphương pháp tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành là cách thức, phương pháp tính toán xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
  • 30. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 22 Có 4 phương pháp tính giá thành chủ yếu: phương pháp tính giá thành giản đơn, phương pháp tính giá thành phân bước, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp định mức. 1.3.4.1Phương pháp tính giá thành giản đơn Theo phương pháp này, tổng giá thành được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức: 𝑍 = 𝐷đ𝑘 𝐶 𝐷𝑐𝑘 𝑧 = 𝑍 𝑄ℎ𝑡 Trong đó: 𝐶là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 𝐷đ𝑘 , 𝐷𝑐𝑘: là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ 𝑍: tổng giá thành sản phẩm 𝑧 : giá thành đơn vị sản phẩm 𝑄ℎ𝑡: Khối lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhưng ít và ổn định nên không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. 𝑍 = ∁ Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn có số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. 1.3.4.2Phương pháp tính giá thành phânbước Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục. Đặc điểm quy trình công nghệ này là từ khi đưa nguyên vật liệu chính cho đến khi tạo ra thành phẩm phải
  • 31. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 23 trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, kết thúc mỗi giai đoạn công nghệ tạo ra nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến. Đốitượng tínhgiá thành theo phương pháp này có thể là thành phẩm hoặc bán thành phẩm nên phương pháp tính giá thành có hai phương pháp sau: • Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Có thể khái quát quy trình qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.3 – Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n Giai đoạn 1 : kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất phát sinh trong giai đoạn này để tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1. 𝑍 𝑁1 = 𝐷đ𝑘1 + 𝐶1 − 𝐷𝑐𝑘1 Giai đoạn 2 : Nhận nửa thành phẩm từ giai đoạn 1 chuyển sang và tiếp tục bỏ chi phí vào chế biến tạo ra nửa thành phẩm giai đoạn 2 . 𝑍 𝑁2 = 𝐷đ𝑘2 + 𝑍 𝑁1 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑠𝑎𝑛𝑔 +𝐶2 - 𝐷𝑐𝑘2 Tuần tự như vậy cho đến giai đoạn n sẽ tính được giá thành thành phẩm. 𝑍𝑡𝑝 = 𝐷đ𝑘𝑛+ 𝑍 𝑁𝑛−1 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛𝑠𝑎𝑛𝑔 + 𝐶 𝑛 - 𝐷𝑐𝑘𝑛 NVL chính 𝑍 𝑁1chuyển sang 𝑍 𝑁𝑛−1chuyến sang + + + Chi phí chế biến giai đoạn 1 Chi phí chế biến giai đoạn Chi phí chế biến giai đoạn n 𝑍 𝑁1 𝑍 𝑁2 𝑍𝑡𝑝
  • 32. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 24 Trong đó :𝐶1, 𝐶2,…, 𝐶 𝑛là chi phí chế biến giai đoạn 1,2,…n 𝑍 𝑁1, 𝑍 𝑁2,…,𝑍 𝑁−1 :là giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1, 2,.. n-1 𝐷đ𝑘1, 𝐷đ𝑘2, 𝐷đ𝑘𝑛: là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của giai đoạn 1,2, ..n 𝐷𝑐𝑘1, 𝐷𝑐𝑘2, 𝐷𝑐𝑘𝑛: là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của giai đoạn 1,2,..n • Tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Sơ đồ 1.4 – Tínhgiáthànhphânbướckhôngtínhgiá thànhnửa thành phẩm Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n Theo phương pháp này, chi phí sản xuất ở các giai đoạn được tập hợp riêng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tính toán kết chuyển để tính giá thành. Trình tự tính toán : 𝐶𝑖𝑡𝑝 = 𝐷đ𝑘 + 𝐶𝑖 𝑄𝑖 × 𝑄𝑖𝑡𝑝 Nguyên vật liệu chính Chi phí chế biến giai đoạn 1 Chi phí chế biến giai đoạn 2 Chi phí chế biến giai đoạn n 𝐶1𝑡𝑝(theo khoản mục chi phí) 𝐶2𝑡𝑝(theo khoản mục chi phí) 𝐶 𝑛𝑡𝑝(theo khoản mục chi phí) Ztp( chi tiết theo khoản mục chi phí) +
  • 33. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 25 Trong đó :𝐶𝑖𝑡𝑝: là chi phí giai đoạn công nghệ i tính trong giá thành thành phẩm 𝐷đ𝑘, 𝐶𝑖: là chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ của giai đoạn công nghệ i 𝑄𝑖: khối lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí (trường hợp không có sản phẩm dở đầu kỳ thì𝑄𝑖 = 𝑄ℎ𝑡𝑖 + 𝑄đ𝑘𝑖 × 𝑚 𝑐𝑖), trong đó: 𝑚 𝑐𝑖 là mức độ chế biến thành phẩm của sản phẩm dang cuối kỳ giai đoạn i 𝑄𝑖𝑡𝑝: khối lượng thành phẩm đã quy đối về nửa thành phẩm giai đoạn i 𝑄𝑖𝑡𝑝 = 𝑄𝑡𝑝 × 𝐻𝑖 𝐻𝑖: hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i 𝑍𝑡𝑝 = ∑ 𝐶𝑖𝑡𝑝 𝑛 𝑖=1 𝑧𝑡𝑝 = 𝑍𝑡𝑝 𝑄𝑡𝑝 1.3.4.3Phương pháp giá thànhđịnh mức Theo phương pháp này, giá thành của một đơn vị sản phẩm được phân nhỏ xuống giá thành của các cấu phần (chi phí nguyên vật liệu, nhân công, quản lý..) tạo nên sản phẩm đó. Ban đầu doanh nghiệp cần có một bộ phận thực hiện các công việc đo lường, ghi chép chi phí như bấm giờ, theo dõi xem để sản xuất ra một sản phẩm thì trung bình tốn bao nhiêu lượng nguyên vật liệu, tốn bao nhiêu giờ công… kê ra từng loại nguyên vật liệu, từng khâu sản xuất. Sau đó kiểm tra mức hao hụt, lãng phí. Cuối cùng ban giám đốc quyết định lập bảng định mức chi phí. Do vậy, ngay sau khi có báo cáo của bộ phận kho về việc xuất bán thành phẩm, nguyên vật liệu thực xuất từ kho hoặc lương thực trả cho công kế
  • 34. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 26 toán có thể làm được báo cáo chi phí giá thành phân xưởng cho những nhà quản trị. 1.3.4.4Phương pháp tính giá thành theo đơn đặthàng Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng tương ứng là một hợp đồng kinh tế. Đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là các sản phẩm. Khi hoàn thành công việc sản xuất đơn đặt hàng, kế toán sẽ tổng hợp chi phí để tính tổng giá thành thực tế và giá thành đơn vị sản phẩm của từng đơn đặt hàng. 1.4 Tổ chức hệ thống sổ sáchphục vụ công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành Để thực hiện một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng như theo đối tượng, mỗi một doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô, nhu cầu hạch toán, trình độ quản lý, trang thiết bị vật chất của mình để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán sau: - Nhật ký chung - Nhật ký chứng từ - Chứng từ ghi sổ - Nhật ký sổ cái - Kế toán trên máy vi tính 1.4.1 Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung Sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản, sau căn cứ vào đó để ghi vào sổ cái các tài khoản. Chứng từ kế toán sử dụng: hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho NVL, phiếu nhập kho thành phẩm, bảng phân bổ NVL, bảng tính lương, bảng phân bổ chi phí, khấu hao…
  • 35. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 27 Sổ kế toán sử dụng: sổ nhật ký chung, sổ cái TK 621, 622, 627, 154…, sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154, …và các sổ nhật ký chuyên dùng. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hạch toán vào sổ nhật ký chung, đối với các chứng từ liên quan đến đối tượng kế toán chi tiết thì hạch toán vào sổ chi tiết, sau đó, căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các TK 621, 622, 627,154. Sau đó căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đốisố phát sinh, sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ và bảng cân đối số phát sinh, kế toán lập bảng cân đối kế toán. Hình thức này có ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho công việc phân công lao động kế toán. Tuy nhiên, hạn chế là khối lượng ghi chép nhiều, trùng lặp nên thường áp dụng cho các đơn vị có quy mô vừa, nhiều lao động kế toán và sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán.
  • 36. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 28 1.4.2 Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ Các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh qua chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp lên sổ cái. Chứng từ kế toán sử dụng: giống hình thức nhật ký chung Hệ thốngsổ sáchbao gồmcác sổ nhậtký chứng từ, các bảng kê và sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154… và sổ chi tiết của các TK 621,622, 627.Căn cứ vào chứng từ gốc và bảng phân bổ chi phí kế toán ghi vào nhật ký chứng từ, hoặc bảng kê, cuối tháng căn cứ bảng kê để ghi vào nhật ký chứng từ, đối với các chứng từ liên quan đến các đối tượng kế toán chi tiết kế toán ghi vào các sổ, thẻ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154.., sau đó lập bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản. Căn cứ vào nhật ký chứng từ, kế toán ghi vào sổ cái TK 621, 622, 627, 154.., cuối kỳ lập báo cáo tài chính, số liệu giữa các sổ phải được kiểm tra đối chiếu lẫn nhau để tránh sai sót. Ưu điểm của hình thức này là giảm nhẹ công việc kế toán, việc đối chiếu kiểm tra được tiến hành thường xuyên, không phải lập bảng cân đối số phát sinh, và cung cấp thông tin kịp thời. Tuy nhiên hình thức này có mẫu sổ kế toán phức tạp, yêu cầu kế toán có trình độ cao và không phù hợp với việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán. Hình thức này thường áp dụng cho đơn vị có quy mô vừa, lớn, trình độ kế toán viên cao. 1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán sử dụng: giống hình thức nhật ký chung Sổ sách kế toán áp dụng: Sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 154… , sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ chi tiết tài khoản cũng được mở tương tự như hình thức nhật ký chung.
  • 37. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 29 Chứng từ gốc được phân loại, tổng hợp và được ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ kế toán chi tiết có liên quan. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cái các TK 621, 622, 627.Cuối kỳ, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính. Ưu điểm của phương pháp này là mẫu sổ đơn giản, tiện cho phân công lao động kế toán. Tuy nhiên khối lượng ghi chép nhiều, trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu số liệu dồn vào cuối kỳ nên cung cấp thông tin chậm. Thường áp dụng cho các đơn vị có quy mô vừa, lớn, nhiều lao động kế toán và mở nhiều tài khoản. 1.4.4 Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán nhật ký sổ cái Hình thức này chỉ sử dụng một loại sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.Chứng từ kế toán và hệ thống sổ chi tiết tương tự hình thức nhật ký chung. Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để hạch toán vào nhật ký sổ cái, riêng những chứng từ có liên quan đến đối tượng kế toán chi tiết thì hạch toán vào sổ chi tiết của các TK 621, 622, 627.., cuối tháng căn cứ vào nhật ký sổ cái để lập báo cáo tài chính. Ưu điểm của hình thức này là mẫu sổ đơn giản, số lượng sổ ít, ghi chép ít thao tác, việc kiểm tra có thể được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên khó phân công lao động kế toán, sổ cái cồng kềnh không phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn. Hình thức này áp dụng với những đơn vị có quy mô nhỏ và sử dụng ít tài khoản. 1.4.5 Kếtoán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc được thực hiện theo một chương trình phần mềm trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế
  • 38. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 30 theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán. Do đó phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó những không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Phần mềm không hiện thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
  • 39. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 31 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH AUTOCON VINA 2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1 Đặcđiểm vềtổ chức bộ máyquản lý ở công ty TNHH Autocon Vina Công ty TNHH Autocon Vina là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số 05202200000 ngày 04/10/2006 và Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh số 051043000044 ngày 10/08/2013 do Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên cấp theo luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư. Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Autocon Vina Địa chỉ : Xã Ngọc Lâm, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên Vốn điều lệ: 1.000.000 USD (Một triệu đô la Mỹ) do nhà đầu tư góp bằng tiền mặt Nhà đầu tư: Ông Kim Dug Soo, sinh ngày 02/05/1959; Quốc tịch: Hàn Quốc; Hộ chiếu số M94842467 do Bộ Ngoại giao và Thương mại Hàn Quốc cấp ngày 21/09/2009. Công ty đi vào hoạt động từ tháng 4/2007, sản xuất trên 900.000 sản phẩm/năm Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất các loại lưới dùng để đồ trong xe ô tô. Công ty TNHH Autocon Vina tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc tập trung, có cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng
  • 40. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 32 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty - Giám đốc:là người quảnlý và điều hành chung mọi việc trong công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ tài khoản công ty, người đại diện cho nghĩa vụ và quyền lợi của công ty trước pháp luật. - Phòng kế toán: có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính của công ty. - Phòng kế hoạch: có chức năng tham mưu cho giám đốc chỉ đạo và điều hành các hoạt động kinh doanh, xây dựng mục tiêu kinh doanh, định hướng đầu tư và mở rộng ngành nghề trong công ty, thường xuyên tổ chức điều tra thị trường để nắm bắt nhu cầu. - Phòng kỹ thuật: là phòng chức năng giúp việc cho giám đốc về mặt kỹ thuật để ký kết và triển khai thực hiện các hợp đồng sản xuất, tiến hành nghiên cứu, sáng tạo mặt hàng mới, mẫu chào hàng, tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất thành phẩm,... - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: tham mưu giúp ban giám đốc công ty thực hiện quản lý về công tác chuyên môn, nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Phòng hành chính, nhân sự Phòng kế hoạch Giám đốc Phòng kế toán Phòng sản xuất Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh xuất, nhập khẩu
  • 41. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 33 Thực hiện các dịch vụ, kinh doanh xuất nhập khẩu và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo yêu cầu của ban giám đốc. - Phòng hành chính, nhân sự: là phòng chức năng của công ty trực tiếp thực hiện các mặt công tác: hành chính, quản trị, phục vụ cho hoạt động chỉ đạo, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân sự của công ty. * Quy trình sản xuất sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina: - Bước 1: Từ các nguyên vật liệu như chỉ, tape, túi… tiến hành cắt theo kích thước sản phẩm đã thiết kế sẵn. - Bước 2:Đưavào dâychuyểnsảnxuất đểxe chỉ, dệtthànhcác lướiđể đồ. - Bước 3: May các túi lưới, cắt đầu chỉ thừa ra. - Bước 4: Kiểm tra xem sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã hay chưa. - Bước 5: Đóng gói và nhập kho thành phẩm.
  • 42. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 34 Bảng 2.1: Một số thông tin về tình hình kinh tế tài chính tổng quát của công ty (trích báo cáo tài chính năm 2014 và năm 2013): Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 So sánh Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1. Tổng vốn SXKD - Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Vốn vay 20,826,490,183 17,292,170,841 3,534,319,342 19,767,209,566 16,232,890,224 3,534,319,342 1,059,280,617 1,059,280,617 - 5% 6% 0% 2. Tổng doanh thu 14,646,813,936 13,223,147,455 1,423,666,481 10% 3. Tổng giá vốn 11,825,295,660 10,334,287,679 1,491,007,981 13% 4. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 432,073,446.00 396,890,334 35,183,112 8% 5. Tổng thuế TNDN phải nộp 86,414,689.20 79,378,067 7,036,622 8% 6. Tổng cán bộ công nhân viên 60-70 50-60 7. Thu nhập bình quân 1 công nhân viên 1 tháng 3,500,000 3,320,000 180,000 5% Nhận xét: So với năm 2013, năm 2014 công ty đã có những phát triển ổn định về cả quy mô vốn và lợi nhuận.
  • 43. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 35 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty TNHH Autocon Vina Thông tin kế toán là rất cần thiết cho nhà quản trị đề ra các chiến lược và quyết định kinh doanh. Do đó nếu thông tin kế toán sai lệch sẽ dẫn đến các quyết định của nhà quản trị không phù hợp, doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khó khăn. Do vậy, một bộ máy kế toán mạnh, sổ sách kế toán rõ ràng, phân tích thấu đáo sẽ giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định kinh doanh đạt hiệu quả. Mặt khác, sổ sách rõ ràng thì việc quyết toán về thuế đối với cơ quan chức năng sẽ mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận biết những lợi ích thiết thực mà công việc kế toán mang lại, công ty TNHH Autocon Vina đã áp dụng mô hình kế toán tập trung. Theo hình thức này, công ty tổ chức một phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn công ty. Ở các phân xưởng không tổ chức kế toán riêng biệt mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán hoặc thống kê thu thập chứng từ, theo định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâm để hạch toán và lưu trữ theo quy định. Sơ đồ 2.2: bộ máy kế toán công ty - Kế toán trưởng: là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, luôn nắm bắt các chế độ kế toán kịp thời. Là người thực hiện điều hành Bộ phận kế toán chi phí, giá thành Kế toán trưởng Bộ phận kế toán tiền, công nợ Bộ phận kế toán tiền lương, thuế Bộ phận kế toán vật tư, tài sản cố định
  • 44. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 36 chung mọi công việc trong phòng kế toán, có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc để đưa ra những đường lối, chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Giám sát mọi hoạt động kinh doanh ở công ty, lựa chọn phương án hạch toán phù hợp với thực tế, và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động tài chính kế toán của công ty. - Kế toán tiền, công nợ: + ghi chép, theo dõi, phản ánh tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt, nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch. + Theo dõi các khoản phải thu, phải trả, thống kê theo dõi theo từng đối tượng khách hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán, và sắp xếp lịch thanh toán các khoản phải trả. - Kế toán tiền lương, thuế: + theo dõi tình hình về lương, phụ cấp các khoản trích theo lương của cán bộ, công nhân viên như BHYT, BHXH, KPCĐ...theo dõi quỹ lương, thưởng... + Theo dõi các khoản nộp ngân sách và tập hợp kê khai, khấu trừ thuế toàn công ty. Thực hiện kê khai các nghĩa vụ thuế đối với cơ quan nhà nước. - Kế toán chi phí, giá thành: tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Kế toán vật tư, tài sản cố định: + ghi chép, phản ánh tình hình thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, tình hình sử dụng vật tư, công cụ dụng cụ. + Ghi chép, phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao và phân bổ khấu hao phù hợp với từng đối tượng liên quan. Cuối niên độ kế toán, kế toán tham gia kiểm kê tài sản cố định, vật tư, thực hiện đánh giá lại vật tư, TSCĐ khi cần thiết.
  • 45. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 37 2.1.3 Chínhsách kế toán sử dụng ở công ty TNHH Autocon Vina Chế độ kế toán: Công ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Bộ tài chính. Kỳ kế toán: Công ty áp dụng kỳ kế toán theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, kì kế toán tạm thời theo tháng. Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán Smartbooks. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp khấu hao tài sản cố định: áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Phương pháp kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng: công ty thực hiện kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Đơn vị tiền tệ: VNĐ Các sổ kế toán áp dụng: Sổ nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để cập nhật tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ. Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Sổ chi tiết tài khoản: là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán theo yêu cầu quản lý.
  • 46. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 38 Biểu số 2.1: phần mềm kế toán Smartbooks Sơ đồ 2.3: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán Smartbooks Ghi chú: : nhập số liệu hằng ngày : đối chiếu, kiểm tra : in sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. Phần mềm Smartbooks Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ cái, Sổ chi tiếtBáo cáo tài chính Sổ nhật ký chung
  • 47. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 39 Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu đã được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin sau khi kế toán nhập vào các phân hệ sẽ tự động chạy vào sổ nhật ký chung, sổ cái, thẻ, sổ chi tiết liên quan. Phần mềm kế toán Smartbooks hiện tại có các phân hệ sau: GL (kế toán tổng hợp), AP (kế toán phải trả), AR (kế toán phải thu), IN (hàng tồn kho), CA (kế toán tiền mặt), FA (tài sản cố định). Cuối tháng (hoặc bất kỳ một thời điểm cần thiết nào) kế toán muốn khóa sổ hay lập báo cáo tài chính, chỉ cần nhấn vào sổ hay báo cáo cần chọn, phần mềm sẽ tự động kiết xuất ra. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy và đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán in bằng tay. 2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty TNHH Autocon Vina 2.2.1 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất 2.2.1.1Đặcđiểm chi phí sản xuất của công ty và phân loại chi phísản xuất. Công ty TNHH Autocon Vina sản xuất 1 loại thành phẩm chính: Lưới để đồ trong xe ô tô. Trong phạm vi bài luận văn này, em tập trung nghiên cứu phần chi phí sản xuất và tính giá thành của thành phẩm sản xuất trong tháng 09/2014.
  • 48. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 40 Khoản chi phí nguyên vật liệu được bỏ vào ngay khi bắt đầu sản xuất. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật xác định từ trước. Tuy nhiên việc hỏng hóc, tiêu hao nguyên vật liệu ngoài định mức là việc không thể tránh khỏi. Vì vậy, đối với khoản chi phí nguyên vật liệu cần phải kiểm soát chặt chẽ những sai sót để khắc phục kịp thời. Phân loại chi phí sản xuất ở công ty: chi phí sản xuất ở công ty được phân loại theo công dụng kinh tế: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung 2.2.1.2Đối tượng, cách thức khaibáo các đối tượng cần quản lý và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty. Đối tượng tập hợp chi phí ở công ty TNHH Autocon Vina là cả quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành ở công ty TNHH Autocon Vina là các đơn vị sản phẩm hoàn thành. Do công ty sử dụng phần mềm kế toán máy nên các đối tượng liên quan như các loại vật tư, thành phẩm, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, khách hàng của công ty đều được tổ chức xây dựng, mã hóa, khai báo một cách trung thực, rõ ràng. Việc xây dựng các danh mục được thực hiện khi công ty bắt đầu sử dụng phần mềm kế toán, và trong quá trình kinh doanh các danh mục sẽ được mở rộng thêm cho phù hợp với yêu cầu quản lý và quy mô kinh doanh của công ty. Phần mềm kế toán sẽ làm việc với các đối tượng kế toán cần quản lý trên cơ sở các thông tin đã được mã hóa, do vậy tăng tốc độ xử lý thông tin. +Danh mục tài khoản:
  • 49. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 41 Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định của Bộ tài chính về hệ thống tài khoản kế toán cho doanh nghiệp, được sửa đổi, bổ sung tại quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006. Ngoài những tài khoản kế toán đã quy định, công ty còn mở thêm các tài khoản chi tiết nhằm phục vụ công tác quản lý, hạch toán. Việc xây dựng danh mục tài khoản được thực hiện ngay khi cài phần mềm kế toán và do người lập trình thực hiện. Trong quá trình sử dụng phần mềm, kế toán có thể mở thêm các tài khoản chi tiết để phục vụ cho công tác hạch toán. Để mở rộng thêm danh mục tài khoản, kế toán thực hiện: “Main menu” => “danh mục tài khoản” =>“tạo mới” => điền tên mã tài khoản cần đặt, nội dung tài khoản được ghi vào ô “Diễn giải” => chọn “loại tài khoản” => nhấn f3 để chọn mã tài khoản ở ô “Mã tài khoản” => chọn trạng thái “Active” => Nhấn “ Lưu”. Màn hình nhập liệu: +Danh mục hàng hóa, vật tư Đây là danh mục quản lý toàn bộ hàng hóa, vật tư về tên, mã, đơn vị tính, chủng loại... Việc cập nhật danh mục hàng hóa vật tư bắt đầu từ màn hình “danh mục vật tư”, khi đó trên màn hình xuất hiện danh mục hàng tồn
  • 50. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 42 kho. Trên phần mềm quản lý hàng hóa, vật tư theo nhóm và chi tiết vật tư. Ban đầu kế toán sẽ vào “danh mục loại” để khai báo loại vật tư. Thực hiện như sau: +Vào “main menu” , chọn “quản lý kho”, chọn “danh mục loại”, màn hình hiện ra danh sách các loại vật tư đã khai báo. Phía góc phải màn hình, chọn “ tạo mới”, vào ô “mã vật tư ” đặt mã mới, ô diễn giải là tên chi tiết loại vật tư, bao gồm cả tiếng anh và tiếng việt, kế toán sẽ khai báo nội dung nhóm vật tư mới, sau đó nhấn “Lưu”. Màn hình nhập liệu như dưới đây: Khai báo nhóm vật tư: Vào “Main menu” => “danh mục nhóm” =>“tạo mới” => Điền tên mã nhóm vật tư muốn mở vào ô “Mã nhóm” => Nhấn f3 chọn mã loại vật tư => Nhấn f3 chọn TK kho, TK giá thành, TK doanh thu điền tương ứng vào 3 ô “TK kho”, “ TK giá thành”, “TK doanh thu” => vào ô “diễn giải” viết nội dung của nhóm vật tư đó cả phần tiếng anh và tiếng việt, sau đó nhấn “Lưu”.
  • 51. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 43 Màn hình minh họa: Kê khai danh mục kho: Tương tự, vào danh mục kho và khai báo mã kho, mục diễn giải là nội dung của mã kho đó, sau đó nhấn “Lưu” Kê khai danh mục vật tư: “Main menu” => “danh mục sản phẩm” => “tạo mới” => điền mã vật tư vào ô “ mã vật tư” => “ diễn giải”. Tiếp theo có 3 mục cần khai báo thông tin: 1. Thông tin chung, 2. Thông tin tài khoản, 3. Thông tin giá thành chuẩn. Khai báo thông tin chung: nhấn f3 chọn mã nhóm, mã kho đã được thực hiện ở trên.Nhấn f3 chọn đơn vị tính, sau đó nhấn “ Lưu” Khai báo thông tin tài khoản: phần mềm tự động chạy Thông tin giá thành chuẩn: không cần khai báo
  • 52. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 44 Màn hình minh họa: 2.2.1.3Phương pháp và quytrình tập hợp chi phí sản xuất 2.2.1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phí sản xuất của công ty nên việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu là rất quan trọng, giúp cho công tác quản lý vật liệu chặt chẽ và giảm thiểu tối đa lãng phí. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty là chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
  • 53. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 45 Bảng 2.2: Nguyên vật liệu dùng để sản xuất: Ký hiệu Tên nguyên vật liệu BAN02 Băng dính 5257 CHI01 Chỉ may 2D CHI02 Chỉ may 3D CHI03 Chỉ PP CHI04 Chỉ PP không có chất hãm cháy-CP2 CHI05 Chỉ cao su DAI01 Đai dính DAY02 Dây dù GHI01 Ghim dập MAC02 Mác gồm 1 hộp 20000 chiếc/hộp MAC03 Mác gồm 1 hộp 30000 chiếc/hộp MOC01 Móc nhựa MOC02 Móc nhựa VF NHA02 Nhãn cảnh báo NIL01 Túi Nilon 21x26 STI01 Sticker TUI01 Túi nhựa Vinyl Trong quá trình sản xuất, công ty chỉ sử dụng các loại nguyên vật liệu chính trên, không có nguyên vật liệu phụ. Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu xuất kho, bảng nhập xuất tồn thành phẩm, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu… Đối tượng tính giá thành là thành phẩm từ sản xuất, gồm các sản phẩm lưới để đồ khác nhau, có định mức khác nhau được cung cấp bởi phòng kỹ thuật. Kế toán căn cứ vào nhu cầu xuất vật tư, thủ kho tiến hành xuất kho vật tư. Thủ kho căn cứ vào tình hình thực tế xuất kho, lập phiếu xuất kho 3 liên,
  • 54. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 46 trong đó 1 liên lưu tại cuống, 1 liên chuyển lên phòng kế toán, 1 liên giao cho người nhận vật tư. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho. Kế toán nhận được phiếu xuất kho, tiến hành nhập vào phần mềm. Tài khoản kế toán sử dụng: kế toán sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ. TK liên quan: TK 152. Khi xuất kho, cuối tháng phần mềm sẽ tự động tính giá xuất kho vật tư theo phương pháp bìnhquân. Trìnhtự xuất kho vật tư thực hiện trên phần mềm: Vào module IN (“Main menu” => “Quản lý kho”=> “Xuất kho cho sản xuất”) + Số lô: để trống chương trình sẽ tự chạy + Ngày xuất kho: điền ngày thực tế xuất kho NVL + Kỳ kế toán: tháng 09-2014 + Số xuất kho: phần mềm tự động chạy + Nhấn f3 vào ô “mã vật tư”: để chọn mã thành phẩm từ danh mục hàng tồn kho + Diễn giải: xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất tháng 09/2014 + Màn hình nhập liệu: Nhấn F3 chọn mã vật tư => nhập số lượng cần xuất vào ô “số lượng”. Đơn giá xuất và phần tổng cộng phần mềm sẽ tự tính theo phương pháp tính giá bình quân cả kỳ => sau đó nhấn “Lưu” để lưu.
  • 55. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 47 Màn hình nhập liệu như sau: Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được xuất vào ngày đầu tháng, khi thực hiện xuất kho, kế toán nhập thông tin về nghiệp vụ xuất kho, phần mềm tự tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho dựa trên phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ: Sau khi nhập thông tin xuất kho, cuối tháng phần mềm tự tính giá trị hàng xuất kho, sẽ tự động hạch toán như sau: Nợ TK 621: 591.572.223 Có TK 152: 591.572.223 Đồng thời phần mềm sẽ tự động lên phiếu xuất kho với các nguyên vật liệu đã xuất: Đơn giá NVL xuất kho = Trị giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL thực tế xuất kho x Đơn giá NVL xuất kho Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá NVL nhập kho trong kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + = Số lượng NVL nhập kho trong kỳ
  • 56. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Giang Lớp: CQ 49/21.06 48 Bảng 2.3: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu tháng 9 Công ty TNHH Autocon Vina Xã Ngọc Lâm, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên Mẫu số: 02 - VT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày..03..tháng..09..năm....2014.. Số..............00023-XK............... - Họ và tên người nhận hàng: Phạm Thị Lan - Bộ phận: Kho sản xuất - Xuất tại kho (ngăn lô): Nguyên vật liệu - Địa điểm: Xã Ngọc Lâm, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất 1 Băng dính 5257 Mét 36,738.09 36,738.09 299.9 11,018,942 2 Chỉ may 2D Cuộn 41.30 41.30 75,967.3 3,137,449 3 Chỉ may 3D Cuôn 73.72 73.72 75,809.7 5,588,690 4 Chỉ PP Kg 4,298.89 4,298.89 77,048.5 331,222,952 5 Chỉ PP ko có chất hãm cháy- CP2 Kg 762.33 762.33 62,464.2 47,618,353 6 Chỉ cao su Kg 1,307.35 1,307.35 70,692.4 92,419,668 7 Mác gồm 1 hộp 2000 chiếc/hộp Cái 5,866.92 5,866.92 856.6 5,025,810 8 Mác Cái 7,839.00 7,839.00 854.9 6,701,453 9 Móc nhựa Cái 50,923.00 50,923.00 1,290.7 65,726,052 10 Nhãn cảnh báo Cái 1,889.00 1,889.00 1,920.9 3,628,669 11 Sticker Cái 43,087.00 43,087.00 132.5 5,707,454 12 Túi nhựa Vinyl Cái 43,087.00 43,087.00 319.7 13,776,731 Cộng 195,913.60195,913.60 591,572,223 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm trăm chín mươi mốt triệu năm trăm bảy hai nghìn hai trăm hai ba đồng. - Số chứng từ gốc kèm theo .............................................. Ngày 03 tháng 09 năm 2014. Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập) (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên)