SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 299
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
M c l cụ ụ ......................................................................................................................Trang
CH NG I: DAO Đ NG CƯƠ Ộ Ơ................................................................................................................ 4
BÀI 1: Đ I C NG V DAO Đ NG ĐI U HÒAẠ ƯƠ Ề Ộ Ề ........................................................................................................4
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ................................................................................................................................................6
BÀI 2: BÀI TOÁN VI T PH NG TRÌNH DAO Đ NG ĐI U HÒAẾ ƯƠ Ộ Ề .............................................................................10
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................11
BÀI 3: NG D NG VÒNG L NG GIÁCỨ Ụ ƯỢ ................................................................................................................14
TRONG GI I TOÁN DAO Đ NG ĐI U HÒA PH N 1Ả Ộ Ề Ầ ...............................................................................................14
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................14
BÀI 4: NG D NG VÒNG L NG GIÁCỨ Ụ ƯỢ ................................................................................................................18
TRONG GI I TOÁN DAO Đ NG ĐI U HÒA - P2Ả Ộ Ề ......................................................................................................18
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................19
BÀI 5. NG D NG VÒNG TRÒN L NG GIÁCỨ Ụ ƯỢ ......................................................................................................23
TRONG GI I TOÁN DAO Đ NG ĐI U HÒA PH N 3Ả Ộ Ề Ầ ...............................................................................................23
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................24
BÀI 6: CON L C LÒ XOẮ ............................................................................................................................................27
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................28
BÀI 7: C T - GHÉP LÒ XOẮ ........................................................................................................................................32
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................32
BÀI 8: CHI U DÀI LÒ XO - L C ĐÀN H I, PH C H IỀ Ự Ồ Ụ Ồ ..............................................................................................34
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................35
BÀI 9: NĂNG L NG CON L C LÒ XOƯỢ Ắ ....................................................................................................................40
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................40
BÀI 10: CON L C Đ NẮ Ơ ............................................................................................................................................45
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................46
BÀI 11: NĂNG L NG CON L C Đ NƯỢ Ắ Ơ ....................................................................................................................50
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................51
BÀI 12: S THAY Đ I CHU KÌ C A CON L C Đ NỰ Ổ Ủ Ắ Ơ ..................................................................................................55
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................56
BÀI 13 T NG H P DAO Đ NG ĐI U HÒA.Ổ Ợ Ộ Ề ............................................................................................................60
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................63
BÀI 14: LÝ THUY T CÁC LO I DAO Đ NG – PH N IẾ Ạ Ộ Ầ ...............................................................................................68
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................71
BÀI 15: LÝ THUY T CÁC LO I DAO Đ NG – PH N 2Ế Ạ Ộ Ầ ..............................................................................................75
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................77
BÀI 16: BÀI TOÁN VA CH M H V TẠ Ệ Ậ ......................................................................................................................81
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................82
CH NG II: SÓNG C H CƯƠ Ơ Ọ ............................................................................................................ 85
BÀI 1: Đ I C NG SÓNG C H C (Ph n 1)Ạ ƯƠ Ơ Ọ ầ ..........................................................................................................85
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................86
BÀI 2: Đ I C NG SÓNG C H C (Ph n 2)Ạ ƯƠ Ơ Ọ ầ ..........................................................................................................90
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................91
BÀI 3: GIAO THOA SÓNG C (Ph n 1)Ơ ầ ....................................................................................................................95
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................97
BÀI 4: GIAO THOA SÓNG C (Ph n 2)Ơ ầ ..................................................................................................................101
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................103
BÀI 5: GIAO THOA SÓNG C (Ph n 3)Ơ ầ ..................................................................................................................107
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................109
BÀI 6: SÓNG D NG (Ph n 1)Ừ ầ ................................................................................................................................113
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 1 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................115
BÀI 7: SÓNG D NG (Ph n 2)Ừ ầ ................................................................................................................................119
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................120
BÀI 8: SÓNG ÂM....................................................................................................................................................124
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................125
CH NG III: DAO Đ NG VÀ SÓNG ĐI N TƯƠ Ộ Ệ Ừ............................................................................... 131
BÀI 1: M CH DAO Đ NG LCẠ Ộ .................................................................................................................................131
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................133
BÀI 2: NĂNG L NG M CH LC (ph n 1)ƯỢ Ạ ầ ..............................................................................................................136
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................138
BÀI 3: NĂNG L NG M CH LC (ph n 2)ƯỢ Ạ ầ ..............................................................................................................141
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................142
BÀI 4: SÓNG ĐI N T VÀ TRUY N THÔNG B NG SÓNG VÔ TUY NỆ Ừ Ề Ằ Ế ...................................................................145
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................147
CH NG IV: DÒNG ĐI N XOAY CHI UƯƠ Ệ Ề ........................................................................................ 153
BÀI 1: Đ I C NG DÒNG ĐI N XOAY CHI U.Ạ ƯƠ Ệ Ề .....................................................................................................153
BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................154
BÀI 2: M CH ĐI N CH CÓ 1 PH N TẠ Ệ Ỉ Ầ Ử................................................................................................................156
BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................157
BÀI 3: M CH ĐI N RLC N I TI P – PH N 1Ạ Ệ Ố Ế Ầ .........................................................................................................163
BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................164
BÀI 4: M CH ĐI N RLC N I TI P – PH N 2Ạ Ệ Ố Ế Ầ .........................................................................................................169
BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................170
BÀI 5: CÔNG SU T VÀ C C TR CÔNG SU TẤ Ự Ị Ấ ........................................................................................................175
BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................176
BÀI 6: HI U ĐI N TH VÀ C C TR HI U ĐI N THỆ Ệ Ế Ự Ị Ệ Ệ Ế...........................................................................................183
BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................186
BÀI 7: PH NG PHÁP GI N Đ VEC TƯƠ Ả Ồ Ơ .............................................................................................................192
BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................194
BÀI 8: MÁY PHÁT ĐI N - Đ NG C ĐI NỆ Ộ Ơ Ệ ............................................................................................................199
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................200
BÀI 9: MÁY BI N ÁPẾ ..............................................................................................................................................205
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................208
BÀI 10 - TRUY N T I ĐI NỀ Ả Ệ ...................................................................................................................................211
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................212
CH NG V: SÓNG ÁNH SÁNGƯƠ ........................................................................................................ 216
BÀI 1: HI N T NG TÁN S C ÁNH SÁNGỆ ƯỢ Ắ ...........................................................................................................216
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................218
BÀI 2: LĂNG KÍNH - HI N T NG PH N X - KHÚC XỆ ƯỢ Ả Ạ Ạ ......................................................................................228
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................229
BÀI 3: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG - PH N 1Ầ .....................................................................................................233
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................234
BÀI 4: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG - PH N 2Ầ .....................................................................................................240
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................241
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 2 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
CH NG VI: L NG T ÁNH SÁNG.ƯƠ ƯỢ Ử ........................................................................................... 247
BÀI 1: HI N T NG QUANG ĐI N NGOÀI - PH N 1Ệ ƯỢ Ệ Ầ ...........................................................................................247
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................248
BÀI 2: HI N T NG QUANG ĐI N NGOÀI - PH N 2Ệ ƯỢ Ệ Ầ ...........................................................................................254
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................256
BÀI 3: TIA X............................................................................................................................................................260
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................260
BÀI 4: M U NGUYÊN T BOR - QUANG PH HIDROẪ Ử Ổ ...........................................................................................262
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................263
BÀI 5: HI N T NG QUANG - PHÁT QUANG; TIA LAZEỆ ƯỢ .......................................................................................267
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................269
CH NG VII: V T LÝ H T NHÂNƯƠ Ậ Ạ ................................................................................................. 274
BÀI 1: Đ I C NG V T LÝ H T NHÂNẠ ƯƠ Ậ Ạ .................................................................................................................274
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................275
BÀI 2: PHÓNG XẠ..................................................................................................................................................280
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................281
BÀI 3: PH N NG H T NHÂNẢ Ứ Ạ ...............................................................................................................................289
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................290
BÀI 4: PH N NG NHI T H CH - PHÂN H CHẢ Ứ Ệ Ạ Ạ ....................................................................................................295
BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................296
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 3 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. KHÁI NIỆM DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh một ví cân bằng.
Dao động tuần hoàn là dao động có trạng thái lặp lại như cũ sau khoảng thời gian bằng nhau
Dao động điều hòa là là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian
2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ + ω2
x = 0
Có dạng như sau: x= Acos(ωt+ϕ)
Trong đó:
x: Li độ (cm), li độ là độ dời của vật so với vị trí cân bằng
A: Biên độ (cm) (li độ cực đại)
ω: vận tốc góc(rad/s)
ωt + ϕ: Pha dao động (rad/s)
ϕ: Pha ban đầu (rad).
ω, A là những hằng số dương; ϕ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ.
3. PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC, GIA TỐC
a. Phuơng trình vận tốc v (cm/s)
v = x’ = - Aωsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + )



ω−=
ω=
.Av
.Av
min
max
(vmax khi vật qua VTCB theo chiều dương; vmin khi vật qua VTCB theo chiều âm.
Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ một góc .
b. Phuơng trình gia tốc a (m/s2
)
a = v’ = x’’ = - ω2
Acos(ωt + ϕ) = - ω2
x
= ω2
Acos(ωt + ϕ + π)




ω−=
ω=
2
min
2
max
.Aa
.Aa
(Gia tốc cực đại tại biên âm, cực tiểu tại biên dương)
Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc và nguợc pha với li độ.
4. CHU KỲ, TẦN SỐ
a. Chu kỳ: T =
T
t
=
ω
π2
(s). Trong đó (t là thời gian (s); N là số dao động)
“Chu kỳ là thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao
động lặp lại như cũ.”
b) Tần số: ƒ =
π
ω
2
=
t
N
(Hz)
“Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong một giây).”
5. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN:
+ x = Acos(ωt + ϕ)  cos2
(ωt+ ϕ) =
2
A
x






(1)
+ v = -A.ωsin (ωt + ϕ)  sin2
(ωt + ϕ) =
2
A
v






ω
(2)
+ a = - ω2
Acos(ωt + ϕ)  cos2
(ωt + ϕ) =
2
2
A
a






ω
(3)
Ta lại có cos2
(ωt + φ) + sin2
(ωt+φ) = 1
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 4 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Lấy (1) + (2) ta có: 1
.A
v
A
x
22
=





ω
+





⇒







=





+





ω
+=
)II(1
v
v
A
x
)I(
v
xA
2
max
2
2
2
22
Từ (I) ta có:










−
=ω
ω
−=
−ω±=
22
2
2
2
22
xA
v
v
Ax
xAv
Lấy (2) + (3) ta có: A2
=
2
4
2






+
ωω
va
⇒







=





+





ω
+
ω
=
)IV(1
a
a
v
v
)III(
va
A
2
max
2
max
2
2
4
2
2
6. TỔNG KẾT
a. Mô hình dao động
CON LẮC LÒ XO
CON LẮC ĐƠN
b. Nhận xét:
- Một chu kỳ dao động vật đi được quãng đuờng là S = 4A
- Chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật là L = 2A
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 5 -
v tăng vmin = -Aω v giảm
v = 0 v = 0
v tăng vmax = Aω v giảm
-A CB A
+
k
m
-S0
CB S0
+
-A CB A
x < 0 x > 0
Xét vận
tốc v
-
+
v giảm vmax = Aω v tăng
v min = 0 v min = 0
v tăng v max = Aω v giảm
Xét tốc độ
v
a tăng a tăng
amax = A.ω2
amin = -Aω2
a giảm a giảm
Xét gia tốc
a
a = 0
a = 0
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
- Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên, đạt cực đại tại cân bằng theo chiều dương, cực tiểu tại cân bằng
theo chiều âm.
- Gia tốc đổi và luôn hướng về vị trí cân bằng. Gia tốc cực đại vị trí biên âm, cực tiểu tại vị trí biên
dương.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1. Tìm phát biểu đúng về dao động điều hòa?
A. Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với li độ
B. Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn ngược pha với vận tốc
C. Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với vận tốc
D. không có phát biểu đúng
Câu 2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi
A. li độ cực đại B. li độ cực tiểu
C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu D. vận tốc bằng 0
Câu 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ.
C. Sớm pha π/2 so với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 4. Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được:
A. Quỹ đạo dao động B. Cách kích thích dao động
C. Chu kỳ và trạng thái dao động D. Chiều chuyển động của vật lúc ban đầu
Câu 5. Dao động điều hoà là
A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau.
C. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.
D. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.
Câu 6. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Trễ pha π/2 so với li độ. B. Cùng pha với so với li độ.
C. Ngược pha với vận tốc. D. Sớm pha π/2 so với vận tốc
Câu 7. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. Vật ở vị trí có li độ cực đại.
C. Gia tốc của vật đạt cực đại. D. Vật ở vị trí có li độ bằng không.
Câu 8. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:
A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0
C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0
B. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại
D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
Câu 9. Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận
đúng là
A. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s.
B. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s.
C. Dao động của vật là tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s.
D. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s.
Câu 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(3πt + 4
π
) cm. Tại thời điểm t = 1s thì
li độ của vật là bao nhiêu?
A. 5 2 cm B. - 5 2 cm C. 5 cm D. 10 cm
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 6 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(4πt - 6
π
) cm. Hãy xác định vận tốc cực
đại của dao động?
A. 12 cm/s B. 12π cm/s C. 12π m/s D. Đáp án khác
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(4πt - 6
π
) cm. Hãy xác định số dao
động thực hiện trong 1s.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + ) cm, pha dao động của
chất điểm tại thời điểm t = 1s là
A. 5π rad B. 2,5π C. 1,5π (rad). D. 0,5π rad
Câu 14. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2πt + ) cm. Xác định gia tốc
của vật khi x = 3 cm.
A. - 12m/s2
B. - 120 cm/s2
C. 1,2 m/s2
D. - 60 m/s2
Câu 15. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật có
phương trình: a = - 400π2
x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
A. 20. B. 10 C. 40. D. 5.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa, sau t = 5s vật thực hiện được 50 dao động. Hãy xác định tần số
góc của vật dao động?
A. ω = 20 rad/s B. ω = 20
1
rad/s C. ω = 10π rad/s D. ω = 20π rad/s
Câu 17. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm). Gia tốc của vật tại thời
điểm t =
12
1
s là
A. - 4 m/s2
B. 2 m/s2
C. 9,8 m/s2
D. 10 m/s2
Câu 18. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm). Vận tốc của vật tại thời
điểm t =
12
1
s là
A. 40 cm/s B. 20 3 π cm/s C. - 20 3 π cm/s D. 20 2 π cm/s
Câu 19. Một vật dao động nằm ngang trên quỹ đạo dài 20 cm, sau một phút vật thực hiện được 120
dao động. Hãy xác định biên độ và cho biết tốc độ khi vật về đến vị trí cân bằng.
A. A = 10 cm; v = 40π cm/s B. A = 10 cm; v = 4π cm/s
C. A = 5 cm; v = 20π cm/s D. A = 100 cm; v = 40π cm/s
Câu 20. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 (cm) , trong các giá trị li độ sau, giá trị nào có
thể là li độ của dao động trên?
A. x = 6 cm B. x = - 6 cm C. x = 10 cm D. x = 1,2 cm
Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6sin(ωt + π/2) (cm). Hãy xác định pha ban
đầu của dao động?
A. φ = π/2 (rad) B. φ = - π/2 (rad) C. φ = 0 (rad) D. φ = π (rad)
Câu 22. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1 = -40π cm/s; khi vật có li độ
x2 = 4 3 cm thì vận tốc v2 = 40π cm/s. Độ lớn tốc độ góc?
A. 5π rad/s B. 20π rad/s C. 10π rad/s D. 4π rad/s
Câu 23. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4 cm thì vận tốc v1 =-40π cm/s; khi vật có li độ
x2 =4cm thì vận tốc v2 =40π cm/s. Chu kỳ dao động của vật là?
A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s
Câu 24. Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50cm/s. Tại
thời điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5cm thì tốc độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định độ lớn biên độ
A
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 7 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
A. 10 cm B. 5cm C. 4 cm D. 5 cm
Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40cm/s,
tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2
. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m.
Câu 26. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì tốc độ là 30π (cm/s), còn khi vật có li độ
3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 5cm, f = 5Hz B. A = 12cm, f = 12Hz.
C. A = 12cm, f = 10Hz D. A = 10cm, f = 10Hz
Câu 27. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng π/3 thì vật có
vận tốc v = - 5π cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là:
A. 5π cm/s B. 10π cm/s C. 15π cm/s D. 40π cm/s
Câu 28. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Tại t = 0 vật có li độ x = 4 3 cm. Xác định pha
ban đầu của dao động.
A. ± B. C. D. ±
Câu 29. Một vật dao dộng điều hòa có chu kỳ T = 3,14s và biên độ là 1m. Tại thời điểm vật đi qua vị
trí cân bằng, tốc độ của vật lúc đó là bao nhiêu?
A. 0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s
Câu 30. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng vận
tốc cực đại thì vật có li độ là
A. ± A B. ± C. D. A
Câu 31. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A vận tốc cực đại V0 . Tại thời điểm vật
có có li độ là x =
2
A
thì vận tốc của vật là:
A.
2
3V0
± B.
2
V0
± C. ± V0 D.
2
V0
±
Câu 32. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là amax; hỏi khi có li độ là x = - thì gia tốc dao
động của vật là?
A. a = amax B. a = - C. a = D. a = 0
Câu 33. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 64 cm/s2
và tốc độ cực đại là 16 cm/s. Biên
độ dao động của vật là bao nhiêu?
A. 16 m B. 4 m C. 16 cm D. 4 cm
Câu 34. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2
và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi
khi vật có tốc độ là v =10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?
A. 100 cm/s2
B. 100cm/s2
C. 50cm/s2
D. 100cm/s2
Câu 35. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2
và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi
khi vật có tốc độ là v =10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?
A. 100 cm/s2
B. 100cm/s2
C. 50cm/s2
D. 100cm/s2
Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Xác định
biên độ dao động của vật:
A. A = 2 cm B. A = 4 cm C. A = 4π cm D. A = 8 cm
Câu 37. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2
).
Xác định biên độ dao động của vật:
A. A = 2 (cm) B. A = 4 (cm) C. A = 4π (cm) D. A = 8 (cm)
Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2
).
Xác định pha dao động ban đầu của vật:
A. φ = π/2 rad B. φ = - π/3 (cm) C. φ = -π/2 (cm) D. φ = 0 (cm)
Câu 39. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 8 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40cm/s2
. Biên độ
dao động của chất điểm là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Câu 40. Vật dao động với vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu
kỳ?
A. 5cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 30 cm/s
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 9 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
BÀI 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG
Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(ωt + ϕ)
Bước 2: Giải A, ω, ϕ.
- Tìm A: A = 2
2
4
2
2
2
2
max
2
max
2
maxmax vav
x
a
vav
4
S
2
L
ω
+
ω
=
ω
+==
ω
=
ω
==
Trong đó:
- l là chiều dài quỹ đạo của dao động
- S là quãng đường vật đi được trong một chu kỳ
- Tìm ω: ω = 2πf = 22
2
max
maxmaxmax2
xA
v
v
a
A
v
A
a
T −
====
π
- Tìm ϕ: Vòng tròn luợng giác (VLG)
Buớc 3: Thay kết quả vào phuơng trình.
II. ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG.
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 10 -
-A
A
t
x
Đồ thị của li độ theo thời gian
đồ thị x - t
Aω
t
-Aω
v
Đồ thị của vận tốc theo thời gian
đồ thị v - t
ω2
A
a
-ω2
A
t
Đồ thị của gia tốc theo thời gian
Đồ thị a - t
-A
-Aω2
Aω2
A
x
a
Đồ thị của gia tốc theo li độ
Đồ thị a - x
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương
trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
A. x = 8cos(20πt + 3π/4 cm. B. x = 4cos(20πt - 3π/4) cm.
C. x = 8cos(10πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần
số góc của dao động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi
qua vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
A. 3cos(10t + π/2) cm B. 5cos(10t - π/2) cm C. 5cos(10t + π/2) cm D. 3cos(10t + π/2) cm
Câu 3. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí x = 1, vật đạt vận tốc 10 3 cm/s, biết tần số
góc của vật là 10 rad/s. Tìm biên độ dao động của vật?
A. 2 cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm
Câu 4. Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ
vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều
dương.
A. x = 8cos(4πt - 2π/3) cm B. x = 4cos(4πt - 2π/3) cm
C. x = 4cos(4πt + 2π/3) cm D. x = 16cos(4πt - 2π/3) cm
Câu 5. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết
phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?
A. x = 5cos(πt + π) cm B. x = 5cos(πt + π/2) cm
C. x = 5cos(πt + π/3) cm D. x = 5cos(πt)cm
Câu 6. Vật dao động điều hòa khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại của vật
là 1,6m/s2
. Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo
chiều âm.
A. x = 5cos(4πt + π/2) cm B. x = 5cos(4t + π/2)
cm
C. x = 10cos(4πt + π/2) cm D. x = 10cos(4t + π/2) cm
Câu 7. Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20π cm/s.
Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
A. x = 5cos(5πt - π/2) cm B. x = 8cos(5πt - π/2) cm
C. x = 5cos(5πt + π/2) cm D. x = 4cos(5πt - π/2)
cm
Câu 8. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 11 -
-Aω
Aω
v
x
A-A
Đ th c a v n t c theo li đồ ị ủ ậ ố ộ
Đ th v - xồ ị
Aω2
-Aω2
v
Aω-Aω
Đ th c a gia t c theo v n t cồ ị ủ ố ậ ố
Đ th a - vồ ị
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
của vật là a = 2m/s2
. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương
trình dao động của vật là?
A. x = 2cos(10t + π/2) cm B. x = 10cos(2t - π/2)
cm
C. x = 10cos(2t + π/4) cm D. x = 10cos(2t) cm
Câu 9. Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi
qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là?
A. x = 4cos(πt + π/2) cm B. x = 4cos(2πt - π/2) cm
C. x = 4cos(πt - π/2) cm D. x = 4cos(2πt + π/2) cm
Câu 10. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là
0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2 3
cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(2πt - π/6) cm B. x = 8cos(πt +π/3)cm
C. x = 4cos(2πt -π/3)cm D. x = 8cos(πt + π/6) cm
Câu 11. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là
0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2 3 cm theo
chiều dương. Phương trình dao động của vật là?
A. 4cos(2πt + π/6) cm B. 4cos(2πt - 5π/6) cm
C. 4cos(2πt - π/6) cm D. 4cos(2πt + 5π/6) cm
Câu 12. Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây
là phương trình dao động của vật
A. x = Acos( 2
2 ππ
+t
T
) B. x = Asin( 2
2 ππ
+t
T
)
C. x = Acos t
T
π2
D. x = Asin t
T
π2
Câu 13. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(ωt + 4
π
) B. x = Acos(ωt - 2
π
) C. x = Acos(ωt + 2
π
) D. x = A cos(ωt)
Câu 14. Chất điểm thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với
chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x =
2
a
cm và vận tốc có giá trị dương. Phương trình dao
động của chất điểm có dạng
A. x = acos(πt - 3
π
) B. x = 2acos(πt - 6
π
) C. x = 2acos(πt+ 6
5π
) D. x = acos(πt + 6
5π
)
Câu 15. Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số là 60Hz. Biên độ là 5 cm. Biết
vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm. Phương trình dao động là:
A. x = 5cos(120πt +π/3) cm B. x = 5cos(120πt -π/2) cm
C. x = 5cos(120πt + π/2) cm D. x = 5cos(120πt -π/3) cm
Câu 16. Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc
thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Hãy viết phương trình dao động của vật?
A. x= 10sin4πt cm B. x = 10cos4πt cm C. x = 10cos2πt cm D. 10sin2πt cm
Câu 17. Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật có dạng.
A. x = 5sin(πt + π/2) cm B. x = 5sin(πt –π/2)cm
C. x = 5cos(4πt + π/2) cm D. x = 5cos(4πt –
π/2)cm
Câu 18. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 12 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm
với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A. x = 6cos(20t + π/6) (cm). B. x = 6cos(20t - π/6) cm.
C. x = 4cos(20t + π/3) cm D. x = 6cos(20t - π/3) cm
Câu 19. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi
qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s. Xác định phương trình dao động của vật?
A. x = 2 2 cos(10πt - 4
π
) cm B. x = 2 2 cos(10πt - 4
3π
) cm
C. x = 2 2 cos(10πt + 4
π
) cm D. x = 2 2 cos(10πt + 4
3π
) cm
Câu 20. Đồ thị nào sau đây thể hiện sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều
hoà với biên độ A?
Câu 21. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào?
A. Đường tròn B. Đường thẳng C. Elip B. Parabol
Câu 22. Một vật dao động điều hoà, li độ x, gia tốc a. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x và gia
tốc a có dạng nào?
A. Đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ B. Đuờng thẳng không qua gốc toạ độ
C. Đuờng tròn D. Đường hipepol
Câu 23. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
gia tốc vào vận tốc v có dạng nào?
A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol.
Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = 4πcos2πt cm/s. Xác định
phương trình dao động của vật:
A. x = 2cos(2πt - 2
π
) cm B. x = 4cos(2πt) cm
C. x = 2cos(10πt - 2
π
) cm D. x = 4cos(2πt) cm
Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 160cos(2πt +π/3) cm/s2
. Lấy π2
= 10. Xác định biên độ dao động của vật:
A. A = 8 (cm) B. A = 4 (cm) C. A = 2 (cm) D. A = 2 2 (cm)
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 13 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
BÀI 3: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC
TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 1
1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Tại t = 0 ta có: cosφ =
A
x
⇒ x = A.cosφ Tại t (s) ta có cos(ωt+φ) =
A
x
⇒ x = A.cos(ωt+φ)
Kết luận: Ta có thể coi hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên trục cos là một dao
động điều hòa
2. ỨNG DỤNG 1: BÀI TOÁN TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ M  N
Bước 1: Xác định góc ∆ϕ
Bước 2: ∆t = T.
360
T.
2 0
0
ϕ∆
=
π
ϕ∆
=
ω
ϕ∆
Trong đó:
- ω: là tần số góc
- T: Chu kỳ
- ϕ: là góc tính theo rad; ϕ0
là góc tính theo độ
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm
vật có vận tốc v =
2
V0
thì vật có li độ là:
A. ± A
2
3
B. ± 2
A
C.
3
A
D. A 2
Câu 2. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm
vật có vận tốc v =
2
3V0
− thì vật có li độ là:
A. ± A
2
3
B. ± 2
A
C.
3
A
D. ± 2
A
Câu 3. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm
vật có vận tốc v =
2
2V0
thì vật có li độ là:
A. ± A
2
3
B. ± 2
A
C.
3
A
D. ± 2
A
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 14 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Câu 4. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm
vật có li độ x =
2
A
− thì vật có vận tốc là:
A. ± V0
2
3
B. ±
2
V0
C. 0 D. ±
2
V0
Câu 5. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm
vật có li độ x =
2
A
thì vật có vận tốc là:
A. ± V0
2
3
B. ±
2
V0
C. 0 D. ±
2
V0
Câu 6. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và gia tốc amax. Hỏi khi có li độ 2
A
− thì
gia tốc dao động của vật là:
A. a = amax B. a =
2
amax
− C. a =
2
amax
D. a = 0
Câu 7. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là amax; hỏi khi gia tốc
của vật là a =
2
3amax
thì vật có li độ là:
A. A
2
3
B. - 2
A
C.
2
A
D. - 2
A
Câu 8. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2
và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi
khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?
A. 100 cm/s2
B. 100 cm/s2
C. 50 cm/s2
D. 100cm/s2
Câu 9. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2
và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi
khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?
A. 100 cm/s2
B. 100 cm/s2
C. 50 cm/s2
D. 100cm/s2
Câu 10. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng π/3 thì vật có
vận tốc v = - 5π 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là:
A. 5π cm/s B. 10π cm/s C. 20π cm/s D. 15π cm/s
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật
đi từ vị trí cân bằng đến
2
2A
A.
8
T
B.
4
T
C.
6
T
D.
12
T
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để
vật đi từ
2
A
đến -
2
3A
A.
8
T
B.
4
T
C.
6
T
D.
12
T
Câu 13. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ 2
A
theo chiều
âm đến vị trí cân bằng theo chiều dương.
A.
2
T
B.
12
7T
C.
4
3T
D.
6
5T
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí biên
dương về biên âm:
A.
2
T
B.
12
7T
C.
4
3T
D.
6
5T
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân
bằng đến biên dương.
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 15 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
A.
8
T
B.
4
T
C.
6
T
D.
2
T
Câu 16. (Trùng câu 13).
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt - 2
π
)cm. xác định thời gian để vật
đi từ vị trí 2,5cm đến -2,5cm.
A.
6
1
s B.
5
1
s C.
20
1
s D.
12
1
s
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2πt. Thời gian ngắn nhất để vật đi qua
vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là:
A. t = 0,25s B. t = 0,75s C. t = 0,5s D. t = 1,25s
Câu 19. Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt - 2
π
) cm đi
từ vị trí cân bằng đến về vị trí biên
A. 2s B. 1s C. 0,5s D. 0,25s
Câu 20. Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O. Trung điểm OA, OB là
M, N. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là
30
1
s. Hãy xác định chu kỳ dao động của vật.
A.
4
1
s B.
5
1
s C.
10
1
s D.
6
1
s
Câu 21. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10t + 2
π
) cm. Xác định thời điểm đầu
tiên vật đi đến vị trí có gia tốc là 2m/s2
và vật đang tiến về vị trí cân bằng
A. s B. s C.
10
1
s D.
30
1
s
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ
x1 = -0,5A đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là:
A.
10
1
s B.
20
1
s C.
30
1
s D. 1 s
Câu 23. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x1 = 2
A
theo chiều âm đến
điểm N có li độ x2 = -
2
A
lần thứ nhất mất
30
1
s. Tần số dao động của vật là:
A. 5 Hz B. 10 Hz C. 5π Hz D. 10π Hz
Câu 24. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến
điểm M có li độ
2
2A
là 0,25 s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 s
Câu 25. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời
gian vật có li độ x ≤ 2,5 cm là:
A.
15
1
s B.
15
2
s C.
15
4
s D.
60
1
s
Câu 26. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời
gian vật có li độ |x |≤ 2,5 cm là:
A.
15
1
s B.
15
2
s C.
15
4
s D.
60
1
s
Câu 27. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời
gian vật có li độ x|≤ -2,5 2 cm là:
A.
20
3
s B.
20
1
s C.
5
1
s D.
60
1
s
Câu 28. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 16 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
có vận tốc v ≤ 25 cm/s là:
A. s B.
15
2π
s C.
15
π
s D.
60
π
s
Câu 29. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật
có tốc độ v ≤ 25 cm/s là:
A. s B.
30
π
s C.
30
1
s D.
60
1
s
Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật
có tốc độ a ≥ 2,5 2 m/s2
là:
A. s B.
20
π
s C.
30
1
s D.
60
1
s
Câu 31. Một vật dao động điều hoà với tần số góc là 10 rad/s và biên độ 2cm. Thời gian mà vật có độ
lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là
A.
15
2π
s B.
15
π
s C.
30
π
s D.
15
4π
s
Câu 32. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì T. Kể từ thời điểm
ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ
2011?
A. 2011.T. B. 2010T + 12
T
C. 2010T. D. 2010T + 12
T7
Câu 33. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì T. Kể từ thời điểm
ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ
2012?
A. 2011.T. B. 2011T + 12
T
C. 2010T. D. 2010T + 12
T7
Câu 34. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt)cm, chu kì T. Kể từ thời điểm ban
đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2012?
A. 1006.T. B. 1006T - 4
T
C. 1005T + 2
T
. D. 1007T - 2
T
.
Câu 35. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/6), chu kì T. Kể từ thời điểm
ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí các vị trí cân bằng
2
A
lần thứ 2001?
A. 500.T B. 200T + 12
T
C. 500T+ 12
T
. D. 200T.
Câu 36. Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10π rad/s. Xác định thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s2
.
A.
60
1
s B.
30
1
s C.
45
1
s D.
3
1
s
Câu 37. Cho dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là:
A. x = 5cos 




 π
−π
3
2
t2 cm
B. x = 5cos 




 π
+π
3
2
t2 cm
C. x = 5cos 




 π
−π
3
2
t cm
D. x = 5cos 




 π
+π
3
2
t cm
Câu 38. Cho đồ thị vận tốc như hình vẽ. Phương trình dao động
tương ứng là:
A. x = 8cos(πt) cm
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 17 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
B. x = 4cos 




 π
−π
2
t2 cm
C. x = 8cos 




 π
−π
2
t cm
D. x = 4cos 




 π
+π
2
t2 cm
Câu 39. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 12
1
(s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi
được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương
trình dao động của vật là
A. x = 10cos(6πt - 3
2π
) cm B. x = 10cos(4πt - 3
2π
) cm
C. x = 10cos(6πt - 3
π
) cm D. x = 10cos(4πt - 3
π
)
cm
Câu 40. Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10π cm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí có vận
tốc là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Hãy viết
phương trình dao động của vật?
A. x = 1,2cos 




 π
−
π
6
5
3
t25
cm B. x = 1,2cos 




 π
+
π
6
5
3
t25
cm
C. x = 2,4cos 




 π
+
π
63
t10
cm D. x = 2,4cos 




 π
+
π
23
t10
cm
BÀI 4: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC
TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - P2
ỨNG DỤNG 2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG.
a) Loại 1: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời
gian ∆t < T kể từ thời điểm ban đầu.
Bước 1: Tính Δφ; Δφ = ω.Δt.
Bước 2: Xoay thêm góc Δφ kể từ vị trí t = 0 (s)
Bước 3: Tìm quãng đường bằng cách lấy hình chiếu trên trục cos.
b) Loại 2: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian từ t1 đến t2.
Bước 1: Tìm Δt; (Δt = t2 – t1); T =
ω
π2
Bước 2:
T
t∆
⇒ Δt = n.T + t3 ⇒ t2 = t1 + nT + t3
Bước 3: Tìm quãng đường. S = n.4A + S3
Bước 4: Tìm S3; S3 là quãng đường ứng với thời
gian t3 kể từ t1
Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng
đường.
c) Loại 3: Bài toán quãng đường cực đại – cực tiểu: Smax - Smin
Dạng 1: Bài toán xác định Smax – Smin vật đi được trong khoảng thời gian ∆t (∆t <
2
T
)
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 18 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
A.
Tìm Smax: B. Tìm Smin:
Smax = 2A.sin
2
ϕ
với φ = ω.Δt Smin = 2A(1 - cos
2
ϕ
) với φ = ω.Δt
Dạng 2: Tìm Smax - Smin vật đi được trong khoảng thời gian Δt (T > Δt >
2
T
)
A. Tìm Smax: B. Tìm Smin:
Smax = 2A[1+ cos
2
2 ϕ∆−π
] với Δφ = ω.Δt Smin = 2A(2 - sin
2
2 ϕ∆−π
) với Δφ = ω.Δt
BẢNG TÍNH NHANH CÁC GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI – CỰC TIỂU CỦA QUÃNG ĐƯỜNG
Δt
6
T
4
T
3
T
2
T
3
T2
4
T3
6
T5
T
Smax A A 2 A 3 2A 2A+A 2A+ A 2 2A +A 3 4A
Smin 2A - A 3 2A- A 2 A 2A 4A -A 3 4A - A 2 3A 4A
Dạng 3: Tìm Smax - Smin vật đi được trong khoảng thời gian Δt ( Δt > T)
• Smax: Δt = nT + t*
⇒ Smax = n.4A + )tmax( *S
• Smin: Δt = nT + t*
⇒ Smax = n.4A + )tmin( *S
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3
π
) cm. Tính quãng đường vật đi
được sau 1 s kể từ thời điểm ban đầu.
A. 24 cm B. 60 cm C. 48 cm D. 64 cm
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3
π
) cm. Tính quãng đường vật đi
được sau 2,125 s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 104 cm B. 104,78cm C. 104,2cm D. 100 cm
Câu 3. Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức x = 8cos(2πt - π) cm. Độ dài quãng đường
mà vật đi được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là:
A. 80cm B. 82cm C. 84cm D. 80 + 2 3 cm.
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 19 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt - π/2)cm. Quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là:
A. 140 + 5 2 cm B. 160 - 5 2 cm C. 150 2 cm D. 160 + 5 2 cm
Câu 5. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos(ωt + 3
π
). Biết quãng đường vật đi được
trong thời gian 1(s) là 2A và trong
3
2
s đầu tiên là 9cm. Giá trị của A và ω là
A. 9cm và π rad/s. B. 12 cm và 2π rad/s C. 6cm và π rad/s. D. 12cm và π rad/s.
Câu 6. Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt - 2
π
)cm. Quãng
đường quả cầu đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 2 s đến t2 = 4,25s đầu tiên là:
A. S = 16 + 2 cm B. S = 18cm C. S = 16 + 2 2 cm D. S = 16 + 2 3 cm
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3
π
) cm. Tính quãng đường vật đi
được từ thời điểm t = 1,5s đến t = 3s?
A. 38,42cm B. 39,99cm C. 39,80cm D. Giá trị khác
Câu 8. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là:
A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3 cm
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 24 cos(5πt - 4
π
) cm. Quãng đường vật đi
được từ thời điểm t1 = 0,1 s đến t2 = 6s?
A. 84,4 cm B. 333,8 cm C. 331,4 cm D. 337,5 cm
Câu 10. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/3) cm. Xác định quãng đường
vật đi được sau
12
T7
s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 12cm B. 10 cm C. 20 cm D. 12,5 cm
Câu 11. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + 3
π
) sau 12
7T
vật đi được quãng
đường 10cm. Tính biên độ dao động của vật.
A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 6cm
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm
ban đầu vật đi được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật?
A. 5 cm B. 4 2 cm C. 5 2 cm D. 8 cm
Câu 13. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + 4
π
) tính quãng đường vật đi được sau
khoảng thời gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu?
A. A
2
2
B.
2
A
C. A
2
3
D. A 2
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vât đứng tại vị trí có li độ x = - 5 cm. Sau
khoảng thời gian t1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển động
thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kỳ. Hãy xác định biên độ dao động của vật?
A. 7 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 6 cm
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ A = 5 cm. Xác định quãng đường lớn nhất
vật đi được trong
3
1
s.
A. 2,5 cm B. 10 cm C. 5 3 cm D. 5 cm
Câu 16. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + 4
π
) tính quãng đường vật đi được
sau khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 20 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
A. A
2
2
B.
2
A
C. A 2 D. A
2
3
Câu 17. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + π/6). Sau một phần tư chu kỳ kể từ
thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A.
2
A
2
3A
− B.
2
2A
2
A
+ C. A
2
A
+ D.
2
3A
2
A
+
Câu 18. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất
vật đi được trong khoảng thời gian Δt =
12
T
A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm
Câu 19. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất
vật đi được trong khoảng thời gian
8
T
A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm
Câu 20. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất
vật đi được trong khoảng thời gian Δt =
6
1
s
A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm
Câu 21. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
3
T2
.
A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
4
T3
.
A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 4A - A 2 D. 2A + A 3
Câu 23. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
4
T3
.
A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 4A - A 2 D. 2A + A 3
Câu 24. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
6
T5
.
A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 4A - A 2 D. 2A + A 3
Câu 25. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
6
T5
.
A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 3A D. 2A + A 3
Câu 26. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
3
T2
.
A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A - A 3
Câu 27. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
4
T11
.
A. 10A + A 2 B. 8A + A 2 C. 12A - A 2 D. 10A - A 2
Câu 28. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 21 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
trong khoảng thời gian
4
T11
.
A. 10A + A 2 B. 8A + A 2 C. 12A - A 2 D. 10A - A 2
Câu 29. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
6
T22
.
A. 12A + A 2 B. 15A C. 14A + A 3 D. 15A + A 3
Câu 30. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
4
T13
.
A. 14A + A 2 B. 8A + A 2 C. 14A - A 2 D. 10A - A 2
Câu 31. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
6
T22
.
A. 16A + A 3 B. 16A - A 3 C. 16A D. 15A + A 3
Câu 32. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
6
T601
.
A. 401A B. 402A - A 3 C. 400A D. 450A - A 3
Câu 33. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
6
T601
.
A. 401A B. 400A C. 402A - A 3 D. 450A - A 3
Câu 34. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
trong khoảng thời gian
4
T17
.
A. 15A + A 2 B. 16A - A 2 C. 16A + A 2 D. 18A - A 2
Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T. Sau 3
T2
đầu tiên vật đã
di chuyển được quãng đường bằng 30 cm và lúc đó vật đang có li độ dương. Xác định li độ ban đầu
của vật:
A. -5 cm B. 5cm C. 5 3 cm D. 5 2 cm
Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Trong khoảng thời
gian 0,5 s quãng đường vật có thể đi được là:
A. 20 cm B. 10cm C. 40 cm D. 33 cm
Câu 37. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Trong khoảng thời
gian 0,4 s quãng đường vật có thể đi được là:
A. 25 cm B. 10cm C. 36 cm D. 33 cm
Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,1 s. Trong khoảng thời
gian 0,1 s vật không thể đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
A. 4 cm B. 10cm C. 12 cm D. 7,5 cm
Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Sau khoảng thời
gian 0,2 s kể từ ban đầu, vật đã đi được quãng đường đúng bằng 10 cm. Hỏi ban đầu vật đứng tại vị trí
nào?
A. x = 5 cm hoặc x = -5 cm B. x = 5 cm
C. Tại vị trí biên dương D. x = - 5 cm
Câu 40. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Sau khoảng thời
gian 0,1 s kể từ ban đầu, vật đã đi được quãng đường đúng bằng 10 cm. Hỏi ban đầu vật đứng tại vị trí
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 22 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
nào?
A. x = -5 cm B. x = 5 cm
C. Tại vị trí cân bằng D. x = - 5 cm hoặc x = 5 cm
BÀI 5. ỨNG DỤNG VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC
TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 3
ỨNG DỤNG 3: BÀI TOÁN TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH - VẬN TỐC TRUNG BÌNH
Dạng 1: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH
a. Tổng quát:
t
S
v
∆
=
Trong đó:
- S: quãng đường đi được
- Δt: là thời gian vật đi được quãng đường S
b. Bài toán tính tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian Δt:
t
S
v max
max =
c. Bài toán tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật trong khoảng thời gian Δt.
t
S
v min
min =
DẠNG 2. BÀI TOÁN TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH.
vtb =
t
x∆
Trong đó: ∆x: là độ biến thiên độ dời của vật: Δx = x2 – x1
Δt: thời gian để vật thực hiện được độ dời ∆t = t2 – t1
ỨNG DỤNG 4: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT QUA VỊ TRÍ M CHO TRƯỚC
Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(6πt + π/3) cm.
a. Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần
thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu.
Hướng dẫn:
- Vật qua vị trí x = 2cm (+):
 6πt +
6
π
= -
3
π
+ k.2π
 6πt = -
3
2π
+ k.2π
 t = 0
39
1
≥+−
k
Với k ∈ (1, 2, 3…)
- Vậy vật đi qua lần thứ 2, ứng với k = 2  t = s
9
5
3
2
9
1
=+−
b. Thời điểm vật qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm lần 3 kể từ t = 2s.
Hướng dẫn:
- Vật qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm:
 6πt +
3
π
=
6
π
+ k.2π
 6πt = -
6
π
+ k.2π
 t = -
336
1 k
+
Vì t ≥ 2  t = -
336
1 k
+ ≥ 2 Vậy k = (7, 8, 9…)
- Vật đi qua lần thứ ứng với k = 9
 t = -
336
1 k
+ =
3
9
36
1
+ =2,97 s
ỨNG DỤNG 5. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ LẦN VẬT QUA VỊ TRÍ XM CHO TRƯỚC
TRONG KHOẢNG THỜI GIAN “t”
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 23 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt +
3
π
) cm. Trong một giây đầu tiên
vật qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần:
Hướng dẫn:
Cách 1: Đếm trên vòng tròn lượng giác
- Mỗi dao động vật qua vị trí cân bằng 2 lần (1 lần theo chiều âm - 1
lần theo chiều dương)
- 1 s đầu tiên vật thực hiện được số dao động là: f =
π
ω
2
= 2 Hz
 Số lần vật qua vị trí cân bằng trong s đầu tiên là: n = 2.f = 4 lần.
Cách 2: Giải lượng giác
- Vật qua vị trí cân bằng
 4πt +
3
π
=
2
π
+ k.π
 4πt =
6
π
+ k.π
 t =
4
k
24
1
+
Trong một giây đầu tiên (0 ≤ t ≤ 1) ⇒ 0 ≤
4
k
24
1
+ ≤ 1
⇒ -0,167 ≤ k ≤ 3,83 Vậy k = (0; 1; 2; 3)
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm. Tốc độ trung bình của
vật trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là:
A. 7,45m/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20πt + π/6)cm. Vận tốc trung bình của
vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là:
A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 36cm/s D. một giá trị khác
Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật
trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là:
A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. 12,8cm/s D. 19,7cm/s
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có
thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/3?
A.
T
A24
B.
T
A3
C.
T
A33
D.
T
A6
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có
thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/4?
A.
T
A24
B.
T
A3
C.
T
A33
D.
T
A5
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có
thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/6?
A.
T
A24
B.
T
A3
C.
T
A33
D.
T
A6
Câu 7. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt
được trong khoảng thời gian Δt = T/3?
A.
T
A24
B.
T
A3
C.
T
A33
D.
T
A6
Câu 8. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt
được trong khoảng thời gian Δt = T/4?
A.
T
)2AA2(4 −
B.
T
)2AA2(4 +
C.
T
)2AA2(2 −
D.
T
)2AA2(3 −
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 24 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Câu 9. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình lớn nhất vật có thể đạt được
trong 2T/3?
A. 4A/T B. 2A/T C. 9A/2T D. 9A/4T
Câu 10. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt
được trong 3T/4?
A.
T3
)2AA2(4 −
B.
T
)2AA4(4 −
C.
T3
)2AA4(4 −
D.
T3
)2A2A4(4 −
Câu 11. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt - 6
π
) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí
cân bằng là:
A. t = 3
2
+ 2k (s) k ∈ N B. t = - 3
1
+ 2k(s) k ∈N
C. t = 3
2
+ k (s) k ∈N D. t = 3
1
+ k (s) k ∈ N
Câu 12. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2 cos(πt - 4
π
) cm. Các thời điểm vật chuyển
động qua vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là:
A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0,1,2… B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3
C. t = 1 + 2k (s) với k = 0,1,2,3… D. t = - 1/2+ 2k (s) với k = 1,2 …
Câu 13. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt - 3
π
)cm. Thời điểm vật đi qua vị trí
cân bằng theo chiều âm là:
A. t = - 12
1
+ k (s) (k = 1, 2, 3…) B. t = 12
5
+ k(s) (k = 0, 1, 2…)
C. t = - 12
1
+ 2
k
(s) (k = 1, 2, 3…) D. t = 12
1
+ k(s) (k = 0, 1, 2…)
Câu 14. Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos(4πt + 6
π
) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí
có li độ x = 2cm theo chiều dương là:
A. t = - 8
1
+ 2
k
(s) (k = 1, 2, 3..) B. t = 24
1
+ 2
k
(s) (k = 0, 1, 2…)
C. t = 2
k
(s) (k = 0, 1, 2…) D. t = - 6
1
+ 2
k
(s) (k = 1, 2, 3…)
Câu 15. Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v = 10πcos(2πt + 6
π
) cm/s.
Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là:
A.
4
3
s B.
3
2
s C.
3
1
s D.
6
1
s
Câu 16. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua điểm có tọa
độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ nhất
A. 3/8s B. 4/8s C. 6/8s D. 0,38s
Câu 17. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên
dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 1,69s B. 1.82s C. 2s D. 1,96s
Câu 18. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng
lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 6/5s B. 4/6s C. 5/6s D. Đáp án khác
Câu 19. Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10cos(πt) cm. Thời điểm để
vật qua x = + 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là:
A.
3
1
s B.
3
13
s C.
3
7
s D. 1 s
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 25 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Câu 20. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos(2πt - 2
π
) cm. thời điểm
để vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2s là:
A.
12
27
s B.
3
4
s C.
3
7
s D.
3
10
s
Câu 21. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + 6
π
) cm. Xác định số lần vật đi qua vị
trí x = 2,5cm trong một giây đầu tiên?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 22. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + 6
π
) cm. Xác định số lần vật đi qua vị
trí x = 2,5cm theo chiều dương trong một giây đầu tiên?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 23. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + 6
π
) cm. Xác định số lần vật đi qua vị
trí x = 2,5cm trong một giây đầu tiên?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 24. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt + 6
π
) cm. Xác định số lần vật đi qua vị
trí x = 2,5cm theo chiều dương trong một giây đầu tiên?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 25. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + 6
π
) cm. Xác định số lần vật đi qua vị
trí x = 2,5cm theo chiều âm kể từ thời điểm t = 2s đến t = 3,25s?
A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần
Câu 26. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + 6
π
) cm. Xác định số lần vật đi qua vị
trí x = 2,5cm kể từ thời điểm t = 1,675s đến t = 3,415s?
A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 5 lần
Câu 27. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4 s, biên độ dao động A = 10 cm. Tìm vận tốc
trung bình của vật trong một chu kỳ:
A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 5 cm/s D. 8 cm/s
Câu 28. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + 3
π
) cm. Tính tốc độ trung bình
của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương lần thứ nhất?
A. 25,71 cm/s B. 42,86 cm/s C. 6 cm/s D. 8,57 cm/s
Câu 29. Một vật dao động điều hoà trong 1 chu kỳ T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời
không nhỏ hơn lần tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là
A. B. C. D.
Câu 30. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 =
1,75 và t2 = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm
t =0 là
A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm
Câu 31. Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong
khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
A. ( 3 - 1)A; B. 1A C. A 3 D. A.(2 - 2 )
Câu 32. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài A là
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 26 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
A. f6
1
B. f4
1
C. f3
1
D. f
4
Câu 33. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài A 2 là:
A. T/8 B. T/4 C. T/6 D. T/12
Câu 34. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí
có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 6(s). B. 1/3 (s). C. 2 (s). D. 3 (s).
Câu 35. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất
mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s).
A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm.
Câu 36. Một chất điểm đang dao động với phương trình: x = 6cos10πt(cm). Tính tốc độ trung bình của
chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động
A. 1,2m/s và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C. 1,2m/s và 1,2m/s D. 2m/s và 0
Câu 37. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos(2πt - π/6). Vật đi qua
vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:
A.
3
1
(s) B.
6
1
(s) C.
3
2
(s) D.
12
1
Câu 38. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt - π)cm. Tại thời điểm pha của dao
động bằng
6
1
lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng
A. 6π cm/s. B. 12 3 π cm/s. C. 6 3 π cm/s. D. 12π cm/s.
Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị
trí biên có li độ x = A đến vị trí x = - , chất điểm có tốc độ trung bình là
A. B. C. D.
Câu 40. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos t (x tính bằng cm; t tính bằng s).
Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s.
BÀI 6: CON LẮC LÒ XO
1. Cấu tạo
- Gồm một lò xo có độ cứng K, khối lượng lò xo không đáng kể.
- Vật nặng khối lượng m
- Giá đỡ
2. Thí nghiệm con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang
- Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện chuẩn, không ma sát với môi trường.
- Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng A và thả không vận tốc đầu, ta có:
Pphương trình dao động có dạng sau: x = Acos(ωt +ϕ)
Trong đó:
- x: là li độ (cm hoặc m); là khoảng cách từ vậ đến vị trí cân bằng.
- A là biên độ (cm hoặc m); li độ cực đại
- ωt +ϕ: pha dao động (rad)
- ϕ: là pha ban đầu (rad).
- ω: Tần số góc (rad/s)
- ω; A là những hằng số dương; φ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ
3. Chu kỳ - Tần số
a) Tần số góc - ω (rad/s)
⇒ ω =
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 27 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Trong đó: - K: Độ cứng của lò xo (N/m) - m: Khối lượng của vật (kg)
b) Chu kỳ - T (s): Thời gian để con lắc thực hiện một dao động: (s)
c) Tần số - f(Hz): Số dao động con lắc thực hiện được trong 1s: (Hz)
4. Lò xo treo thẳng đứng
Tại vị trí cân bằng: P = Fđh
⇒ mg = k.∆ℓ
⇒
2g
m
k
ω=
∆
=

⇒ T =2π
k
m
= 2π g
∆
=
N
t
(s)
⇒ f =
m
k
=
∆
g
=
t
N
(Hz)
5. Bài toán ghép vật:
Bài 1: Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kỳ T1. Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với
chu kỳ T2
a. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 ⇒
b. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 +....+ mn
c. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a. m1 + b.m2:
Bài 2: Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với tần số ƒ1. Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với
tần số ƒ2
a. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 ⇒ ƒ = 2
2
2
1
21
ff
ff
+
b. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 +...+ mn
2
n
2
2
2
1
2
f
1
...
f
1
f
1
f
1
+++=
c. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a. m1 + b.m2:
2
2
2
1
2
f
b
f
a
f
1






+





=
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1. Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lò xo.
A. Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên
B. Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
C. Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên
D. Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật
dao động.
Câu 2. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo
và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động không thay đổi
thì chu kỳ dao động thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2 lần B. Tăng lần C. Giảm 2 lần D. Giảm lần
Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 10 cm, chu kỳ 1s. Khối lượng của quả
nặng 400g, lấyπ2
= 10, cho g = 10m/s2
. độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
A. 16N/m B. 20N/m C. 32N/m D. 40N/m
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4
lần thì chu kỳ dao động của vật có thay đổi như thế nảo?
A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác
Câu 5. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g1 = 10 m/s2
.
Nếu đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là g2 = 9 m/s2
thì chu kỳ của con lắc bằng:
A. 0,5 s B. 0,3 s C. Không đổi D. 0,6 s
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 28 -
∆l
CB
x
A
Al0
P

đhF
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
Câu 6. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối
lượng của vật?
A. 0,2kg B. 0,4kg C. 0,4g D. đáp án khác
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì T
thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác
Câu 8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng
g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công
thức:
A. 2π g
∆
B. g
∆
C.
∆
g
D. 2π ∆
g
Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ?
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng lần D. Giảm 2 lần
Câu 10. Có ba lò xo giống nhau được đặt trên mặt phẳng ngang, lò xo thứ nhất gắn vật nặng m1 = 0,
1kg; vật nặng m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0, 4kg gắn vào lò xo 3. Cả ba vật
đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau
rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc. Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên?
A. vật 1 B. vật 2
C. Vật 3 D. 3 vật về cùng một lúc
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao
động điều hòa. Nếu khối lượng m = 400g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Để chu kỳ con lắc là
1s thì khối lượng m bằng
A. 200g B. 0,1kg C. 0,3kg D. 400g
Câu 12. Một vật treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k, treo
thẳng đứng vào vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm. Treo thêm vật m2 = 100g vào lò
xo thì chiều dài của lò xo là 32cm. Cho g = 10 m/s2
, độ cứng của lò xo là:
A. 10N/m B. 0,10N/m C. 1000N/m D. 100N/m
Câu 13. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy π2
= 10, cho g = 10m/s2
. Tần số dao động của
vật là
A. 2,5Hz. B. 5,0Hz C. 4,5Hz. D. 2,0Hz.
Câu 14. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. viên bi m2 gắn vào lò xo K
thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Hỏi nếu vật có khối lượng m = 4m1 + 3m2 vào lò xo K thì hệ có
chu kỳ dao động là bao nhiêu?
A. 0,4s B. 0,916s C. 0,6s D. 0,7s
Câu 15. Ba con lắc lò xo, có độ cứng lần lượt là k; 2k; 3k. Được đặt trên mặt phẳng ngang và song
song với nhau. Con lắc lò xo 1 gắn vào điểm A; Con lắc 2 gắn vào điểm B; Con lắc 3 gắn vào điểm C.
Biết AB = BC, Lò xo 1 gắn vật m1 = m; lò xo 2 gắn vật m2 = 2m, lò xo 3 gắn vật vật m3. Ban đầu kéo
lò xo 1 một đoạn là a; lò xo 2 một đoạn là 2a; lò xo 3 một đoạn là A3, rồi buông tay cùng một lúc. Hỏi
ban đầu phải kéo vật 3 ra một đoạn là bao nhiêu; và khối lượng m3 là bao nhiêu để trong quá trình dao
động thì 3 vật luôn thẳng hàng.
A. 3m; 3a B. 3m; 6a C. 6m; 6a D. 9m; 9a
Câu 16. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo
và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động tăng gấp ba thì
chu kỳ dao động tăng gấp:
A. 6 lần B.
2
3
lần C.
3
2
lần D. lần
Câu 17. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo. Nếu muốn số dao động trong 1 giây tăng lên 2 lần
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 29 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
thì độ cứng của lò xo phải:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao
động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. để chu kỳ con lắc là 1s
thì khối lượng m bằng
A. 200g B. 100g C. 50g D. tăng 2 lần
Câu 19. Khi gắn một vật có khối lượng m = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao
động với chu kỳ T1 = 1s, khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ
T2= 0,5s. Khối lượng m2 bằng
A. 0,5kg B. 2kg C. 1kg D. 3kg
Câu 20. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T1 = 0,6s. Viên bi m2 gắn vào lò xo K
thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,8s. Hỏi nếu gắn cả 2 viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo K
thì hệ có chu kỳ dao động là
A. 0,6s B. 0,8s C. 1s D. 0,7s
Câu 21. Lần lượt treo vật m1, vật m2 vào một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích chúng
dao động trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện được
10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng . Khối lượng m1,
m2 là?
A. 0,5kg; 2kg B. 2kg; 0,5kg C. 50g; 200g D. 200g; 50g
Câu 22. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể
và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận tốc của vật lần
lượt bằng x = 6cm và v = 80 cm/s. biên độ dao động của vật là?
A. 6 cm B. 7cm C. 8 cm D. 10cm
Câu 23. Nếu gắn vật m1 = 0,3 kg vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 6 dao
động, gắn thêm gia trọng ∆m vào lò xo K thì cũng khoảng thời gian t vật thực hiện được 3 dao động,
tìm ∆m?
A. 0,3kg B. 0,6kg C. 0,9kg D. 1,2kg
Câu 24. Gắn vật m = 400g vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t lò xo thực hiện được 4 dao động,
nếu bỏ bớt khối lượng của m đi khoảng ∆m thì cũng trong khoảng thời gian trên lò xo thực hiện 8 dao
động, tìm khối lượng đã được bỏ đi?
A. 100g B. 200g C. 300g D. 400g
Câu 25. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 30N/m và viên bi có khối lượng 0,3kg dao động điều
hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 200cm/s2
. Biên độ dao động
của viên bi?
A. 2cm B. 4cm C. 2 cm D. 3cm
Câu 26. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg. một lò xo có khối lượng không đáng kể
và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 1s, li độ và vận tốc của vật lần
lượt là bằng x = 3cm và v = 0,4m/s. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 27. Con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m được gắn vật có khối lượng m = 0,1 kg, kéo vật ra khỏi
vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi buông tay cho vật dao động. Tính Vmax vật có thể đạt được.
A. 50π m/s B. 500π cm/s C. 25π cm/s D. 0,5π m/s
Câu 28. Một vật khối lượng m = 0,5kg được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m và dao động
điều hòa với biên độ A = 0,1m. Vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ 0,05m là?
A. 17,32cm/s B. 17,33m/s C. 173,2cm/s D. 5 m/s
Câu 29. Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O giữa hai vị trí biên A và B. Độ
cứng của lò xo là k = 250 N/m, vật m = 100g, biên độ dao động 12 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng. Gốc thời gian là lúc vật tại vị trí A. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian s đầu
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 30 -
40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015
tiên là:
A. 97,6 cm B. 1,6 cm C. 94,4 cm D. 49,6cm.
Câu 30. Con lắc lò xo có độ cứng K = 50 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,5 kg rồi kích thích
cho vật dao động, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng
A. π/5 s B. π/4 s C. π/20 s D. π/15 s
Câu 31. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,1 kg rồi kích thích
cho vật dao động. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực tiểu đến vị trí có li độ
x = -
2
A
A.
5
1
s B.
30
1
s C.
10
1
s D.
5
1
s
Câu 32. Con lắc lò xo gồm hòn bi có m= 400 g và lò xo có k = 80 N/m dao động điều hòa trên một
đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là
A. 1,41 m/s. B. 2 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s
Câu 33. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều
hoà theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2
thì nó có vận tốc 15 cm/s. Biên độ
dao động là
A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm
Câu 34. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở
trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30
cm. Lấy g = 10 m.s-2
. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 5 cm/s D. 10 cm/s
Câu 35. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động
điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s2
. Biên độ dao động
của viên bi là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Câu 36. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. chọn trục x’x thẳng đứng
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Hãy viết phương trình dao động của vật.
A. x = 8cos(5πt + π/2) cm B. x = 4cos(5πt + π/2)
cm
C. x = 4cos(5πt - π/2) cm D. x = 8cos(5πt - π/2) cm
Câu 37. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m. Quả nặng có khối lượng
0,4kg. Từ vị trí cân bằng người ta cấp cho quả lắc một vật vận tốc ban đầu v0 = 1,5m/s theo phương
thẳng đứng và hướng lên trên. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương cùng chiều với chiều
vận tốc v0 và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động có dạng?
A. x = 3cos(5t + π/2) cm B. x = 30cos(5t + π/2) cm
C. x = 30cos(5t - π/2) cm D. x = 3cos(5t - π/2) cm
Câu 38. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp
nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20 cm là 0,75 s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển
động chậm dần theo chiều dương với vận tốc là m/s. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos( t - ) cm B. x = 10cos( t - ) cm
C. x = 10cos( t + ) cm D. x = 10cos( t - ) cm
Câu 39. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m (kg). Đang dao động
điều hòa, tại thời điểm t vật đi qua vị có li độ và vận tốc lần lượt là x1= 3 cm; v1 = 40 cm/s. Còn tại thời
điểm t2 vật có li độ và vận tốc lần lượt lượt là x2 = 4 xm và v2 = 30 cm/s. Hãy xác định khối lượng của
vật:
Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 31 -
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015
40 chuyen de luyen thi 2015

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tho tran dang khoa
Tho tran dang khoaTho tran dang khoa
Tho tran dang khoaViệt Đinh
 
Tho tran dang khoa
Tho tran dang khoaTho tran dang khoa
Tho tran dang khoanhatthai1969
 
Tuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcnTuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcnXuan Le
 
Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347
Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347
Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347Quoc Nguyen
 
Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]bookbooming1
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật líNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật línataliej4
 
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu PhiThực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu PhiT.H. Y.P
 
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt ranrung
 
Suc manh vo thuc doan thanh huong
Suc manh vo thuc   doan thanh huongSuc manh vo thuc   doan thanh huong
Suc manh vo thuc doan thanh huongLinh Hoàng
 
Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...
Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...
Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...nataliej4
 
55412756 thuoc-thu-huu-co
55412756 thuoc-thu-huu-co55412756 thuoc-thu-huu-co
55412756 thuoc-thu-huu-coKhoai Lang
 

Mais procurados (17)

Tho tran dang khoa
Tho tran dang khoaTho tran dang khoa
Tho tran dang khoa
 
Tho tran dang khoa
Tho tran dang khoaTho tran dang khoa
Tho tran dang khoa
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống lái trợ lực điện bằng phần mềm Inventor
Đề tài: Mô phỏng hệ thống lái trợ lực điện bằng phần mềm InventorĐề tài: Mô phỏng hệ thống lái trợ lực điện bằng phần mềm Inventor
Đề tài: Mô phỏng hệ thống lái trợ lực điện bằng phần mềm Inventor
 
Tuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcnTuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcn
 
Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347
Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347
Truyen ngan dau tay cua cac cay but tre 347
 
Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật líNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí
 
Đề tài: Thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ Internet
Đề tài: Thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ InternetĐề tài: Thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ Internet
Đề tài: Thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ Internet
 
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốmLuận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm
 
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu PhiThực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
 
Tonghop quy trinh
Tonghop quy trinhTonghop quy trinh
Tonghop quy trinh
 
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
Tổng hợp các quy trình kỹ thuật răng hàm mặt
 
Suc manh vo thuc doan thanh huong
Suc manh vo thuc   doan thanh huongSuc manh vo thuc   doan thanh huong
Suc manh vo thuc doan thanh huong
 
Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...
Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...
Báo cáo thực tập ngân hàng tmcp exim bank – chi nhánh đồng nai – pgd trảng ...
 
55412756 thuoc-thu-huu-co
55412756 thuoc-thu-huu-co55412756 thuoc-thu-huu-co
55412756 thuoc-thu-huu-co
 
Basics Of Document Processing
Basics Of Document ProcessingBasics Of Document Processing
Basics Of Document Processing
 
Giao_trinh_CSDL
Giao_trinh_CSDLGiao_trinh_CSDL
Giao_trinh_CSDL
 

Destaque

EGYPT EID Promo super delux copy (1)
EGYPT EID Promo super delux copy (1)EGYPT EID Promo super delux copy (1)
EGYPT EID Promo super delux copy (1)Mohamed Ibrahim
 
How to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To Innovation
How to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To InnovationHow to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To Innovation
How to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To InnovationJean-Francois Hector
 
Тулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦ
Тулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦТулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦ
Тулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦMetal Supply&Sales Magazine
 
Richard dyer star theory
Richard dyer star theoryRichard dyer star theory
Richard dyer star theoryastoncasey9
 
Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog.
Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog. Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog.
Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog. Carole Winters
 
Testes unitários x unit
Testes unitários   x unitTestes unitários   x unit
Testes unitários x unitLucas Marques
 
Masaviru's introductory microeconomicstextbook
Masaviru's introductory microeconomicstextbookMasaviru's introductory microeconomicstextbook
Masaviru's introductory microeconomicstextbookAustin Kweyu
 
Evaluation Question 1 :
Evaluation Question 1 :Evaluation Question 1 :
Evaluation Question 1 :Arifa_Khan
 
A brief look into wowza streaming cloud
A brief look into wowza streaming cloudA brief look into wowza streaming cloud
A brief look into wowza streaming cloudJatin Dabas
 

Destaque (14)

EGYPT EID Promo super delux copy (1)
EGYPT EID Promo super delux copy (1)EGYPT EID Promo super delux copy (1)
EGYPT EID Promo super delux copy (1)
 
How to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To Innovation
How to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To InnovationHow to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To Innovation
How to Make Products People Want: The Outcome-Driven Approach To Innovation
 
Тулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦ
Тулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦТулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦ
Тулачермет-Сталь - новый партнер для СМЦ
 
Richard dyer star theory
Richard dyer star theoryRichard dyer star theory
Richard dyer star theory
 
Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog.
Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog. Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog.
Maggie, a pastel portrait of a much-loved dog.
 
O novo plone 4
O novo plone 4O novo plone 4
O novo plone 4
 
Review
ReviewReview
Review
 
Mama
MamaMama
Mama
 
Testes unitários x unit
Testes unitários   x unitTestes unitários   x unit
Testes unitários x unit
 
Emily dickinson
Emily dickinsonEmily dickinson
Emily dickinson
 
Masaviru's introductory microeconomicstextbook
Masaviru's introductory microeconomicstextbookMasaviru's introductory microeconomicstextbook
Masaviru's introductory microeconomicstextbook
 
Evaluation Question 1 :
Evaluation Question 1 :Evaluation Question 1 :
Evaluation Question 1 :
 
A brief look into wowza streaming cloud
A brief look into wowza streaming cloudA brief look into wowza streaming cloud
A brief look into wowza streaming cloud
 
Macro economics
Macro economicsMacro economics
Macro economics
 

Semelhante a 40 chuyen de luyen thi 2015

DATN K52
DATN K52DATN K52
DATN K52luuguxd
 
Bao cao thi nghiem hungmodified
Bao cao thi nghiem hungmodifiedBao cao thi nghiem hungmodified
Bao cao thi nghiem hungmodifiedViet Hung Luu
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpPhi Phi
 
Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...
Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...
Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tư duy tích cực - Trần Đình Hoành
Tư duy tích cực - Trần Đình HoànhTư duy tích cực - Trần Đình Hoành
Tư duy tích cực - Trần Đình HoànhLinh Hoàng
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giaotrinh csdl[bookbooming.com]
Giaotrinh csdl[bookbooming.com]Giaotrinh csdl[bookbooming.com]
Giaotrinh csdl[bookbooming.com]bookbooming1
 
Giaotrinh csdl
Giaotrinh csdlGiaotrinh csdl
Giaotrinh csdlJohn Phan
 
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongKy thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongTịnh Hà
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Man_Ebook
 
Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010Thien Le
 
Chu the kinh doanh khong dang ky phap nhan
Chu the kinh doanh khong dang ky phap nhanChu the kinh doanh khong dang ky phap nhan
Chu the kinh doanh khong dang ky phap nhanHung Nguyen
 
Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua
Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua
Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua Bảo Nguyễn
 

Semelhante a 40 chuyen de luyen thi 2015 (20)

DATN K52
DATN K52DATN K52
DATN K52
 
Bao cao thi nghiem hungmodified
Bao cao thi nghiem hungmodifiedBao cao thi nghiem hungmodified
Bao cao thi nghiem hungmodified
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtp
 
Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...
Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...
Đề tài: Chính sác cổ tức lý thuyết và thực tiễn công ty sửa chữa đường bộ, 9 ...
 
Tư duy tích cực - Trần Đình Hoành
Tư duy tích cực - Trần Đình HoànhTư duy tích cực - Trần Đình Hoành
Tư duy tích cực - Trần Đình Hoành
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cựcLuận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
 
Áp dụng thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ Internet
Áp dụng thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ InternetÁp dụng thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ Internet
Áp dụng thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ Internet
 
Giaotrinh csdl[bookbooming.com]
Giaotrinh csdl[bookbooming.com]Giaotrinh csdl[bookbooming.com]
Giaotrinh csdl[bookbooming.com]
 
Giaotrinh csdl
Giaotrinh csdlGiaotrinh csdl
Giaotrinh csdl
 
Giaotrinh csdl
Giaotrinh csdlGiaotrinh csdl
Giaotrinh csdl
 
Computer Basics
Computer BasicsComputer Basics
Computer Basics
 
HAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong TyHAR - Dieu Le Cong Ty
HAR - Dieu Le Cong Ty
 
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongKy thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
 
Luận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam
Luận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt NamLuận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam
Luận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
 
Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010Giaotrinh excel 2010
Giaotrinh excel 2010
 
Chu the kinh doanh khong dang ky phap nhan
Chu the kinh doanh khong dang ky phap nhanChu the kinh doanh khong dang ky phap nhan
Chu the kinh doanh khong dang ky phap nhan
 
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty Tân Việt Cường, 9đ
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty Tân Việt Cường, 9đLuận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty Tân Việt Cường, 9đ
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại công ty Tân Việt Cường, 9đ
 
Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua
Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua
Bang danh gia nhu cau hoc sinh bo sung chinh sua
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 

Último (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 

40 chuyen de luyen thi 2015

  • 1. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 M c l cụ ụ ......................................................................................................................Trang CH NG I: DAO Đ NG CƯƠ Ộ Ơ................................................................................................................ 4 BÀI 1: Đ I C NG V DAO Đ NG ĐI U HÒAẠ ƯƠ Ề Ộ Ề ........................................................................................................4 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ................................................................................................................................................6 BÀI 2: BÀI TOÁN VI T PH NG TRÌNH DAO Đ NG ĐI U HÒAẾ ƯƠ Ộ Ề .............................................................................10 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................11 BÀI 3: NG D NG VÒNG L NG GIÁCỨ Ụ ƯỢ ................................................................................................................14 TRONG GI I TOÁN DAO Đ NG ĐI U HÒA PH N 1Ả Ộ Ề Ầ ...............................................................................................14 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................14 BÀI 4: NG D NG VÒNG L NG GIÁCỨ Ụ ƯỢ ................................................................................................................18 TRONG GI I TOÁN DAO Đ NG ĐI U HÒA - P2Ả Ộ Ề ......................................................................................................18 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................19 BÀI 5. NG D NG VÒNG TRÒN L NG GIÁCỨ Ụ ƯỢ ......................................................................................................23 TRONG GI I TOÁN DAO Đ NG ĐI U HÒA PH N 3Ả Ộ Ề Ầ ...............................................................................................23 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................24 BÀI 6: CON L C LÒ XOẮ ............................................................................................................................................27 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................28 BÀI 7: C T - GHÉP LÒ XOẮ ........................................................................................................................................32 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................32 BÀI 8: CHI U DÀI LÒ XO - L C ĐÀN H I, PH C H IỀ Ự Ồ Ụ Ồ ..............................................................................................34 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................35 BÀI 9: NĂNG L NG CON L C LÒ XOƯỢ Ắ ....................................................................................................................40 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................40 BÀI 10: CON L C Đ NẮ Ơ ............................................................................................................................................45 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................46 BÀI 11: NĂNG L NG CON L C Đ NƯỢ Ắ Ơ ....................................................................................................................50 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................51 BÀI 12: S THAY Đ I CHU KÌ C A CON L C Đ NỰ Ổ Ủ Ắ Ơ ..................................................................................................55 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................56 BÀI 13 T NG H P DAO Đ NG ĐI U HÒA.Ổ Ợ Ộ Ề ............................................................................................................60 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................63 BÀI 14: LÝ THUY T CÁC LO I DAO Đ NG – PH N IẾ Ạ Ộ Ầ ...............................................................................................68 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................71 BÀI 15: LÝ THUY T CÁC LO I DAO Đ NG – PH N 2Ế Ạ Ộ Ầ ..............................................................................................75 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................77 BÀI 16: BÀI TOÁN VA CH M H V TẠ Ệ Ậ ......................................................................................................................81 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................82 CH NG II: SÓNG C H CƯƠ Ơ Ọ ............................................................................................................ 85 BÀI 1: Đ I C NG SÓNG C H C (Ph n 1)Ạ ƯƠ Ơ Ọ ầ ..........................................................................................................85 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................86 BÀI 2: Đ I C NG SÓNG C H C (Ph n 2)Ạ ƯƠ Ơ Ọ ầ ..........................................................................................................90 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................91 BÀI 3: GIAO THOA SÓNG C (Ph n 1)Ơ ầ ....................................................................................................................95 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ..............................................................................................................................................97 BÀI 4: GIAO THOA SÓNG C (Ph n 2)Ơ ầ ..................................................................................................................101 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................103 BÀI 5: GIAO THOA SÓNG C (Ph n 3)Ơ ầ ..................................................................................................................107 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................109 BÀI 6: SÓNG D NG (Ph n 1)Ừ ầ ................................................................................................................................113 Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 1 -
  • 2. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................115 BÀI 7: SÓNG D NG (Ph n 2)Ừ ầ ................................................................................................................................119 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................120 BÀI 8: SÓNG ÂM....................................................................................................................................................124 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................125 CH NG III: DAO Đ NG VÀ SÓNG ĐI N TƯƠ Ộ Ệ Ừ............................................................................... 131 BÀI 1: M CH DAO Đ NG LCẠ Ộ .................................................................................................................................131 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................133 BÀI 2: NĂNG L NG M CH LC (ph n 1)ƯỢ Ạ ầ ..............................................................................................................136 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................138 BÀI 3: NĂNG L NG M CH LC (ph n 2)ƯỢ Ạ ầ ..............................................................................................................141 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................142 BÀI 4: SÓNG ĐI N T VÀ TRUY N THÔNG B NG SÓNG VÔ TUY NỆ Ừ Ề Ằ Ế ...................................................................145 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................147 CH NG IV: DÒNG ĐI N XOAY CHI UƯƠ Ệ Ề ........................................................................................ 153 BÀI 1: Đ I C NG DÒNG ĐI N XOAY CHI U.Ạ ƯƠ Ệ Ề .....................................................................................................153 BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................154 BÀI 2: M CH ĐI N CH CÓ 1 PH N TẠ Ệ Ỉ Ầ Ử................................................................................................................156 BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................157 BÀI 3: M CH ĐI N RLC N I TI P – PH N 1Ạ Ệ Ố Ế Ầ .........................................................................................................163 BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................164 BÀI 4: M CH ĐI N RLC N I TI P – PH N 2Ạ Ệ Ố Ế Ầ .........................................................................................................169 BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................170 BÀI 5: CÔNG SU T VÀ C C TR CÔNG SU TẤ Ự Ị Ấ ........................................................................................................175 BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................176 BÀI 6: HI U ĐI N TH VÀ C C TR HI U ĐI N THỆ Ệ Ế Ự Ị Ệ Ệ Ế...........................................................................................183 BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................186 BÀI 7: PH NG PHÁP GI N Đ VEC TƯƠ Ả Ồ Ơ .............................................................................................................192 BÀI T P TH C HÀNH.Ậ Ự ...........................................................................................................................................194 BÀI 8: MÁY PHÁT ĐI N - Đ NG C ĐI NỆ Ộ Ơ Ệ ............................................................................................................199 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................200 BÀI 9: MÁY BI N ÁPẾ ..............................................................................................................................................205 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................208 BÀI 10 - TRUY N T I ĐI NỀ Ả Ệ ...................................................................................................................................211 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................212 CH NG V: SÓNG ÁNH SÁNGƯƠ ........................................................................................................ 216 BÀI 1: HI N T NG TÁN S C ÁNH SÁNGỆ ƯỢ Ắ ...........................................................................................................216 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................218 BÀI 2: LĂNG KÍNH - HI N T NG PH N X - KHÚC XỆ ƯỢ Ả Ạ Ạ ......................................................................................228 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................229 BÀI 3: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG - PH N 1Ầ .....................................................................................................233 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................234 BÀI 4: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG - PH N 2Ầ .....................................................................................................240 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................241 Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 2 -
  • 3. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 CH NG VI: L NG T ÁNH SÁNG.ƯƠ ƯỢ Ử ........................................................................................... 247 BÀI 1: HI N T NG QUANG ĐI N NGOÀI - PH N 1Ệ ƯỢ Ệ Ầ ...........................................................................................247 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................248 BÀI 2: HI N T NG QUANG ĐI N NGOÀI - PH N 2Ệ ƯỢ Ệ Ầ ...........................................................................................254 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................256 BÀI 3: TIA X............................................................................................................................................................260 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................260 BÀI 4: M U NGUYÊN T BOR - QUANG PH HIDROẪ Ử Ổ ...........................................................................................262 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................263 BÀI 5: HI N T NG QUANG - PHÁT QUANG; TIA LAZEỆ ƯỢ .......................................................................................267 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................269 CH NG VII: V T LÝ H T NHÂNƯƠ Ậ Ạ ................................................................................................. 274 BÀI 1: Đ I C NG V T LÝ H T NHÂNẠ ƯƠ Ậ Ạ .................................................................................................................274 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................275 BÀI 2: PHÓNG XẠ..................................................................................................................................................280 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................281 BÀI 3: PH N NG H T NHÂNẢ Ứ Ạ ...............................................................................................................................289 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................290 BÀI 4: PH N NG NHI T H CH - PHÂN H CHẢ Ứ Ệ Ạ Ạ ....................................................................................................295 BÀI T P TH C HÀNHẬ Ự ............................................................................................................................................296 Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 3 -
  • 4. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. KHÁI NIỆM DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh một ví cân bằng. Dao động tuần hoàn là dao động có trạng thái lặp lại như cũ sau khoảng thời gian bằng nhau Dao động điều hòa là là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian 2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ + ω2 x = 0 Có dạng như sau: x= Acos(ωt+ϕ) Trong đó: x: Li độ (cm), li độ là độ dời của vật so với vị trí cân bằng A: Biên độ (cm) (li độ cực đại) ω: vận tốc góc(rad/s) ωt + ϕ: Pha dao động (rad/s) ϕ: Pha ban đầu (rad). ω, A là những hằng số dương; ϕ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ. 3. PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC, GIA TỐC a. Phuơng trình vận tốc v (cm/s) v = x’ = - Aωsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + )    ω−= ω= .Av .Av min max (vmax khi vật qua VTCB theo chiều dương; vmin khi vật qua VTCB theo chiều âm. Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ một góc . b. Phuơng trình gia tốc a (m/s2 ) a = v’ = x’’ = - ω2 Acos(ωt + ϕ) = - ω2 x = ω2 Acos(ωt + ϕ + π)     ω−= ω= 2 min 2 max .Aa .Aa (Gia tốc cực đại tại biên âm, cực tiểu tại biên dương) Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc và nguợc pha với li độ. 4. CHU KỲ, TẦN SỐ a. Chu kỳ: T = T t = ω π2 (s). Trong đó (t là thời gian (s); N là số dao động) “Chu kỳ là thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.” b) Tần số: ƒ = π ω 2 = t N (Hz) “Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong một giây).” 5. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN: + x = Acos(ωt + ϕ)  cos2 (ωt+ ϕ) = 2 A x       (1) + v = -A.ωsin (ωt + ϕ)  sin2 (ωt + ϕ) = 2 A v       ω (2) + a = - ω2 Acos(ωt + ϕ)  cos2 (ωt + ϕ) = 2 2 A a       ω (3) Ta lại có cos2 (ωt + φ) + sin2 (ωt+φ) = 1 Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 4 -
  • 5. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Lấy (1) + (2) ta có: 1 .A v A x 22 =      ω +      ⇒        =      +      ω += )II(1 v v A x )I( v xA 2 max 2 2 2 22 Từ (I) ta có:           − =ω ω −= −ω±= 22 2 2 2 22 xA v v Ax xAv Lấy (2) + (3) ta có: A2 = 2 4 2       + ωω va ⇒        =      +      ω + ω = )IV(1 a a v v )III( va A 2 max 2 max 2 2 4 2 2 6. TỔNG KẾT a. Mô hình dao động CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN b. Nhận xét: - Một chu kỳ dao động vật đi được quãng đuờng là S = 4A - Chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật là L = 2A Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 5 - v tăng vmin = -Aω v giảm v = 0 v = 0 v tăng vmax = Aω v giảm -A CB A + k m -S0 CB S0 + -A CB A x < 0 x > 0 Xét vận tốc v - + v giảm vmax = Aω v tăng v min = 0 v min = 0 v tăng v max = Aω v giảm Xét tốc độ v a tăng a tăng amax = A.ω2 amin = -Aω2 a giảm a giảm Xét gia tốc a a = 0 a = 0
  • 6. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 - Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên, đạt cực đại tại cân bằng theo chiều dương, cực tiểu tại cân bằng theo chiều âm. - Gia tốc đổi và luôn hướng về vị trí cân bằng. Gia tốc cực đại vị trí biên âm, cực tiểu tại vị trí biên dương. BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1. Tìm phát biểu đúng về dao động điều hòa? A. Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với li độ B. Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn ngược pha với vận tốc C. Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với vận tốc D. không có phát biểu đúng Câu 2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi A. li độ cực đại B. li độ cực tiểu C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu D. vận tốc bằng 0 Câu 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha π/2 so với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. Câu 4. Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được: A. Quỹ đạo dao động B. Cách kích thích dao động C. Chu kỳ và trạng thái dao động D. Chiều chuyển động của vật lúc ban đầu Câu 5. Dao động điều hoà là A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin. D. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan. Câu 6. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Trễ pha π/2 so với li độ. B. Cùng pha với so với li độ. C. Ngược pha với vận tốc. D. Sớm pha π/2 so với vận tốc Câu 7. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. Vật ở vị trí có li độ cực đại. C. Gia tốc của vật đạt cực đại. D. Vật ở vị trí có li độ bằng không. Câu 8. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng: A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0 B. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại Câu 9. Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s. B. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s. C. Dao động của vật là tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s. D. Dao động của vật là điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s. Câu 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(3πt + 4 π ) cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độ của vật là bao nhiêu? A. 5 2 cm B. - 5 2 cm C. 5 cm D. 10 cm Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 6 -
  • 7. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(4πt - 6 π ) cm. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động? A. 12 cm/s B. 12π cm/s C. 12π m/s D. Đáp án khác Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(4πt - 6 π ) cm. Hãy xác định số dao động thực hiện trong 1s. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. 5π rad B. 2,5π C. 1,5π (rad). D. 0,5π rad Câu 14. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2πt + ) cm. Xác định gia tốc của vật khi x = 3 cm. A. - 12m/s2 B. - 120 cm/s2 C. 1,2 m/s2 D. - 60 m/s2 Câu 15. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật có phương trình: a = - 400π2 x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 20. B. 10 C. 40. D. 5. Câu 16. Một vật dao động điều hòa, sau t = 5s vật thực hiện được 50 dao động. Hãy xác định tần số góc của vật dao động? A. ω = 20 rad/s B. ω = 20 1 rad/s C. ω = 10π rad/s D. ω = 20π rad/s Câu 17. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm). Gia tốc của vật tại thời điểm t = 12 1 s là A. - 4 m/s2 B. 2 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 10 m/s2 Câu 18. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 12 1 s là A. 40 cm/s B. 20 3 π cm/s C. - 20 3 π cm/s D. 20 2 π cm/s Câu 19. Một vật dao động nằm ngang trên quỹ đạo dài 20 cm, sau một phút vật thực hiện được 120 dao động. Hãy xác định biên độ và cho biết tốc độ khi vật về đến vị trí cân bằng. A. A = 10 cm; v = 40π cm/s B. A = 10 cm; v = 4π cm/s C. A = 5 cm; v = 20π cm/s D. A = 100 cm; v = 40π cm/s Câu 20. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 (cm) , trong các giá trị li độ sau, giá trị nào có thể là li độ của dao động trên? A. x = 6 cm B. x = - 6 cm C. x = 10 cm D. x = 1,2 cm Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6sin(ωt + π/2) (cm). Hãy xác định pha ban đầu của dao động? A. φ = π/2 (rad) B. φ = - π/2 (rad) C. φ = 0 (rad) D. φ = π (rad) Câu 22. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1 = -40π cm/s; khi vật có li độ x2 = 4 3 cm thì vận tốc v2 = 40π cm/s. Độ lớn tốc độ góc? A. 5π rad/s B. 20π rad/s C. 10π rad/s D. 4π rad/s Câu 23. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4 cm thì vận tốc v1 =-40π cm/s; khi vật có li độ x2 =4cm thì vận tốc v2 =40π cm/s. Chu kỳ dao động của vật là? A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s Câu 24. Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50cm/s. Tại thời điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5cm thì tốc độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định độ lớn biên độ A Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 7 -
  • 8. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 A. 10 cm B. 5cm C. 4 cm D. 5 cm Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2 . Biên độ dao động của chất điểm là A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m. Câu 26. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì tốc độ là 30π (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là: A. A = 5cm, f = 5Hz B. A = 12cm, f = 12Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz D. A = 10cm, f = 10Hz Câu 27. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng π/3 thì vật có vận tốc v = - 5π cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là: A. 5π cm/s B. 10π cm/s C. 15π cm/s D. 40π cm/s Câu 28. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Tại t = 0 vật có li độ x = 4 3 cm. Xác định pha ban đầu của dao động. A. ± B. C. D. ± Câu 29. Một vật dao dộng điều hòa có chu kỳ T = 3,14s và biên độ là 1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật lúc đó là bao nhiêu? A. 0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s Câu 30. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng vận tốc cực đại thì vật có li độ là A. ± A B. ± C. D. A Câu 31. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A vận tốc cực đại V0 . Tại thời điểm vật có có li độ là x = 2 A thì vận tốc của vật là: A. 2 3V0 ± B. 2 V0 ± C. ± V0 D. 2 V0 ± Câu 32. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là amax; hỏi khi có li độ là x = - thì gia tốc dao động của vật là? A. a = amax B. a = - C. a = D. a = 0 Câu 33. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 64 cm/s2 và tốc độ cực đại là 16 cm/s. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 16 m B. 4 m C. 16 cm D. 4 cm Câu 34. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v =10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100cm/s2 C. 50cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 35. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v =10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100cm/s2 C. 50cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Xác định biên độ dao động của vật: A. A = 2 cm B. A = 4 cm C. A = 4π cm D. A = 8 cm Câu 37. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2 ). Xác định biên độ dao động của vật: A. A = 2 (cm) B. A = 4 (cm) C. A = 4π (cm) D. A = 8 (cm) Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2 ). Xác định pha dao động ban đầu của vật: A. φ = π/2 rad B. φ = - π/3 (cm) C. φ = -π/2 (cm) D. φ = 0 (cm) Câu 39. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 8 -
  • 9. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40cm/s2 . Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 40. Vật dao động với vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ? A. 5cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 30 cm/s Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 9 -
  • 10. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 BÀI 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(ωt + ϕ) Bước 2: Giải A, ω, ϕ. - Tìm A: A = 2 2 4 2 2 2 2 max 2 max 2 maxmax vav x a vav 4 S 2 L ω + ω = ω +== ω = ω == Trong đó: - l là chiều dài quỹ đạo của dao động - S là quãng đường vật đi được trong một chu kỳ - Tìm ω: ω = 2πf = 22 2 max maxmaxmax2 xA v v a A v A a T − ==== π - Tìm ϕ: Vòng tròn luợng giác (VLG) Buớc 3: Thay kết quả vào phuơng trình. II. ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG. Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 10 - -A A t x Đồ thị của li độ theo thời gian đồ thị x - t Aω t -Aω v Đồ thị của vận tốc theo thời gian đồ thị v - t ω2 A a -ω2 A t Đồ thị của gia tốc theo thời gian Đồ thị a - t -A -Aω2 Aω2 A x a Đồ thị của gia tốc theo li độ Đồ thị a - x
  • 11. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm. A. x = 8cos(20πt + 3π/4 cm. B. x = 4cos(20πt - 3π/4) cm. C. x = 8cos(10πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(20πt + 2π/3) cm. Câu 2. Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của dao động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. A. 3cos(10t + π/2) cm B. 5cos(10t - π/2) cm C. 5cos(10t + π/2) cm D. 3cos(10t + π/2) cm Câu 3. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí x = 1, vật đạt vận tốc 10 3 cm/s, biết tần số góc của vật là 10 rad/s. Tìm biên độ dao động của vật? A. 2 cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Câu 4. Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dương. A. x = 8cos(4πt - 2π/3) cm B. x = 4cos(4πt - 2π/3) cm C. x = 4cos(4πt + 2π/3) cm D. x = 16cos(4πt - 2π/3) cm Câu 5. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương? A. x = 5cos(πt + π) cm B. x = 5cos(πt + π/2) cm C. x = 5cos(πt + π/3) cm D. x = 5cos(πt)cm Câu 6. Vật dao động điều hòa khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 1,6m/s2 . Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. A. x = 5cos(4πt + π/2) cm B. x = 5cos(4t + π/2) cm C. x = 10cos(4πt + π/2) cm D. x = 10cos(4t + π/2) cm Câu 7. Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20π cm/s. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. A. x = 5cos(5πt - π/2) cm B. x = 8cos(5πt - π/2) cm C. x = 5cos(5πt + π/2) cm D. x = 4cos(5πt - π/2) cm Câu 8. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 11 - -Aω Aω v x A-A Đ th c a v n t c theo li đồ ị ủ ậ ố ộ Đ th v - xồ ị Aω2 -Aω2 v Aω-Aω Đ th c a gia t c theo v n t cồ ị ủ ố ậ ố Đ th a - vồ ị
  • 12. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 của vật là a = 2m/s2 . Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là? A. x = 2cos(10t + π/2) cm B. x = 10cos(2t - π/2) cm C. x = 10cos(2t + π/4) cm D. x = 10cos(2t) cm Câu 9. Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A. x = 4cos(πt + π/2) cm B. x = 4cos(2πt - π/2) cm C. x = 4cos(πt - π/2) cm D. x = 4cos(2πt + π/2) cm Câu 10. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x = 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos(2πt - π/6) cm B. x = 8cos(πt +π/3)cm C. x = 4cos(2πt -π/3)cm D. x = 8cos(πt + π/6) cm Câu 11. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A. 4cos(2πt + π/6) cm B. 4cos(2πt - 5π/6) cm C. 4cos(2πt - π/6) cm D. 4cos(2πt + 5π/6) cm Câu 12. Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật A. x = Acos( 2 2 ππ +t T ) B. x = Asin( 2 2 ππ +t T ) C. x = Acos t T π2 D. x = Asin t T π2 Câu 13. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(ωt + 4 π ) B. x = Acos(ωt - 2 π ) C. x = Acos(ωt + 2 π ) D. x = A cos(ωt) Câu 14. Chất điểm thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x = 2 a cm và vận tốc có giá trị dương. Phương trình dao động của chất điểm có dạng A. x = acos(πt - 3 π ) B. x = 2acos(πt - 6 π ) C. x = 2acos(πt+ 6 5π ) D. x = acos(πt + 6 5π ) Câu 15. Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số là 60Hz. Biên độ là 5 cm. Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm. Phương trình dao động là: A. x = 5cos(120πt +π/3) cm B. x = 5cos(120πt -π/2) cm C. x = 5cos(120πt + π/2) cm D. x = 5cos(120πt -π/3) cm Câu 16. Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Hãy viết phương trình dao động của vật? A. x= 10sin4πt cm B. x = 10cos4πt cm C. x = 10cos2πt cm D. 10sin2πt cm Câu 17. Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật có dạng. A. x = 5sin(πt + π/2) cm B. x = 5sin(πt –π/2)cm C. x = 5cos(4πt + π/2) cm D. x = 5cos(4πt – π/2)cm Câu 18. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 12 -
  • 13. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 6cos(20t + π/6) (cm). B. x = 6cos(20t - π/6) cm. C. x = 4cos(20t + π/3) cm D. x = 6cos(20t - π/3) cm Câu 19. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 20π cm/s. Xác định phương trình dao động của vật? A. x = 2 2 cos(10πt - 4 π ) cm B. x = 2 2 cos(10πt - 4 3π ) cm C. x = 2 2 cos(10πt + 4 π ) cm D. x = 2 2 cos(10πt + 4 3π ) cm Câu 20. Đồ thị nào sau đây thể hiện sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A? Câu 21. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào? A. Đường tròn B. Đường thẳng C. Elip B. Parabol Câu 22. Một vật dao động điều hoà, li độ x, gia tốc a. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x và gia tốc a có dạng nào? A. Đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ B. Đuờng thẳng không qua gốc toạ độ C. Đuờng tròn D. Đường hipepol Câu 23. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào vận tốc v có dạng nào? A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol. Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v = 4πcos2πt cm/s. Xác định phương trình dao động của vật: A. x = 2cos(2πt - 2 π ) cm B. x = 4cos(2πt) cm C. x = 2cos(10πt - 2 π ) cm D. x = 4cos(2πt) cm Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 160cos(2πt +π/3) cm/s2 . Lấy π2 = 10. Xác định biên độ dao động của vật: A. A = 8 (cm) B. A = 4 (cm) C. A = 2 (cm) D. A = 2 2 (cm) Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 13 -
  • 14. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 BÀI 3: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 1 1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Tại t = 0 ta có: cosφ = A x ⇒ x = A.cosφ Tại t (s) ta có cos(ωt+φ) = A x ⇒ x = A.cos(ωt+φ) Kết luận: Ta có thể coi hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên trục cos là một dao động điều hòa 2. ỨNG DỤNG 1: BÀI TOÁN TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ M  N Bước 1: Xác định góc ∆ϕ Bước 2: ∆t = T. 360 T. 2 0 0 ϕ∆ = π ϕ∆ = ω ϕ∆ Trong đó: - ω: là tần số góc - T: Chu kỳ - ϕ: là góc tính theo rad; ϕ0 là góc tính theo độ BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm vật có vận tốc v = 2 V0 thì vật có li độ là: A. ± A 2 3 B. ± 2 A C. 3 A D. A 2 Câu 2. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm vật có vận tốc v = 2 3V0 − thì vật có li độ là: A. ± A 2 3 B. ± 2 A C. 3 A D. ± 2 A Câu 3. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm vật có vận tốc v = 2 2V0 thì vật có li độ là: A. ± A 2 3 B. ± 2 A C. 3 A D. ± 2 A Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 14 -
  • 15. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Câu 4. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm vật có li độ x = 2 A − thì vật có vận tốc là: A. ± V0 2 3 B. ± 2 V0 C. 0 D. ± 2 V0 Câu 5. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là V0. Tại thời điểm vật có li độ x = 2 A thì vật có vận tốc là: A. ± V0 2 3 B. ± 2 V0 C. 0 D. ± 2 V0 Câu 6. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và gia tốc amax. Hỏi khi có li độ 2 A − thì gia tốc dao động của vật là: A. a = amax B. a = 2 amax − C. a = 2 amax D. a = 0 Câu 7. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A và vận tốc cực đại là amax; hỏi khi gia tốc của vật là a = 2 3amax thì vật có li độ là: A. A 2 3 B. - 2 A C. 2 A D. - 2 A Câu 8. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100 cm/s2 C. 50 cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 9. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có tốc độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là? A. 100 cm/s2 B. 100 cm/s2 C. 50 cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 10. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng π/3 thì vật có vận tốc v = - 5π 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là: A. 5π cm/s B. 10π cm/s C. 20π cm/s D. 15π cm/s Câu 11. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến 2 2A A. 8 T B. 4 T C. 6 T D. 12 T Câu 12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ 2 A đến - 2 3A A. 8 T B. 4 T C. 6 T D. 12 T Câu 13. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ 2 A theo chiều âm đến vị trí cân bằng theo chiều dương. A. 2 T B. 12 7T C. 4 3T D. 6 5T Câu 14. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí biên dương về biên âm: A. 2 T B. 12 7T C. 4 3T D. 6 5T Câu 15. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến biên dương. Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 15 -
  • 16. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 A. 8 T B. 4 T C. 6 T D. 2 T Câu 16. (Trùng câu 13). Câu 17. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt - 2 π )cm. xác định thời gian để vật đi từ vị trí 2,5cm đến -2,5cm. A. 6 1 s B. 5 1 s C. 20 1 s D. 12 1 s Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2πt. Thời gian ngắn nhất để vật đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là: A. t = 0,25s B. t = 0,75s C. t = 0,5s D. t = 1,25s Câu 19. Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt - 2 π ) cm đi từ vị trí cân bằng đến về vị trí biên A. 2s B. 1s C. 0,5s D. 0,25s Câu 20. Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O. Trung điểm OA, OB là M, N. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là 30 1 s. Hãy xác định chu kỳ dao động của vật. A. 4 1 s B. 5 1 s C. 10 1 s D. 6 1 s Câu 21. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10t + 2 π ) cm. Xác định thời điểm đầu tiên vật đi đến vị trí có gia tốc là 2m/s2 và vật đang tiến về vị trí cân bằng A. s B. s C. 10 1 s D. 30 1 s Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = -0,5A đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là: A. 10 1 s B. 20 1 s C. 30 1 s D. 1 s Câu 23. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x1 = 2 A theo chiều âm đến điểm N có li độ x2 = - 2 A lần thứ nhất mất 30 1 s. Tần số dao động của vật là: A. 5 Hz B. 10 Hz C. 5π Hz D. 10π Hz Câu 24. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ 2 2A là 0,25 s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 s Câu 25. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có li độ x ≤ 2,5 cm là: A. 15 1 s B. 15 2 s C. 15 4 s D. 60 1 s Câu 26. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có li độ |x |≤ 2,5 cm là: A. 15 1 s B. 15 2 s C. 15 4 s D. 60 1 s Câu 27. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có li độ x|≤ -2,5 2 cm là: A. 20 3 s B. 20 1 s C. 5 1 s D. 60 1 s Câu 28. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 16 -
  • 17. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 có vận tốc v ≤ 25 cm/s là: A. s B. 15 2π s C. 15 π s D. 60 π s Câu 29. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có tốc độ v ≤ 25 cm/s là: A. s B. 30 π s C. 30 1 s D. 60 1 s Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kỳ thời gian vật có tốc độ a ≥ 2,5 2 m/s2 là: A. s B. 20 π s C. 30 1 s D. 60 1 s Câu 31. Một vật dao động điều hoà với tần số góc là 10 rad/s và biên độ 2cm. Thời gian mà vật có độ lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kỳ là A. 15 2π s B. 15 π s C. 30 π s D. 15 4π s Câu 32. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2011? A. 2011.T. B. 2010T + 12 T C. 2010T. D. 2010T + 12 T7 Câu 33. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2012? A. 2011.T. B. 2011T + 12 T C. 2010T. D. 2010T + 12 T7 Câu 34. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt)cm, chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2012? A. 1006.T. B. 1006T - 4 T C. 1005T + 2 T . D. 1007T - 2 T . Câu 35. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/6), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí các vị trí cân bằng 2 A lần thứ 2001? A. 500.T B. 200T + 12 T C. 500T+ 12 T . D. 200T. Câu 36. Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10π rad/s. Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = - 50m/s2 . A. 60 1 s B. 30 1 s C. 45 1 s D. 3 1 s Câu 37. Cho dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là: A. x = 5cos       π −π 3 2 t2 cm B. x = 5cos       π +π 3 2 t2 cm C. x = 5cos       π −π 3 2 t cm D. x = 5cos       π +π 3 2 t cm Câu 38. Cho đồ thị vận tốc như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là: A. x = 8cos(πt) cm Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 17 -
  • 18. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 B. x = 4cos       π −π 2 t2 cm C. x = 8cos       π −π 2 t cm D. x = 4cos       π +π 2 t2 cm Câu 39. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 12 1 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos(6πt - 3 2π ) cm B. x = 10cos(4πt - 3 2π ) cm C. x = 10cos(6πt - 3 π ) cm D. x = 10cos(4πt - 3 π ) cm Câu 40. Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10π cm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí có vận tốc là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1s. Hãy viết phương trình dao động của vật? A. x = 1,2cos       π − π 6 5 3 t25 cm B. x = 1,2cos       π + π 6 5 3 t25 cm C. x = 2,4cos       π + π 63 t10 cm D. x = 2,4cos       π + π 23 t10 cm BÀI 4: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - P2 ỨNG DỤNG 2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG. a) Loại 1: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t < T kể từ thời điểm ban đầu. Bước 1: Tính Δφ; Δφ = ω.Δt. Bước 2: Xoay thêm góc Δφ kể từ vị trí t = 0 (s) Bước 3: Tìm quãng đường bằng cách lấy hình chiếu trên trục cos. b) Loại 2: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. Bước 1: Tìm Δt; (Δt = t2 – t1); T = ω π2 Bước 2: T t∆ ⇒ Δt = n.T + t3 ⇒ t2 = t1 + nT + t3 Bước 3: Tìm quãng đường. S = n.4A + S3 Bước 4: Tìm S3; S3 là quãng đường ứng với thời gian t3 kể từ t1 Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường. c) Loại 3: Bài toán quãng đường cực đại – cực tiểu: Smax - Smin Dạng 1: Bài toán xác định Smax – Smin vật đi được trong khoảng thời gian ∆t (∆t < 2 T ) Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 18 -
  • 19. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 A. Tìm Smax: B. Tìm Smin: Smax = 2A.sin 2 ϕ với φ = ω.Δt Smin = 2A(1 - cos 2 ϕ ) với φ = ω.Δt Dạng 2: Tìm Smax - Smin vật đi được trong khoảng thời gian Δt (T > Δt > 2 T ) A. Tìm Smax: B. Tìm Smin: Smax = 2A[1+ cos 2 2 ϕ∆−π ] với Δφ = ω.Δt Smin = 2A(2 - sin 2 2 ϕ∆−π ) với Δφ = ω.Δt BẢNG TÍNH NHANH CÁC GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI – CỰC TIỂU CỦA QUÃNG ĐƯỜNG Δt 6 T 4 T 3 T 2 T 3 T2 4 T3 6 T5 T Smax A A 2 A 3 2A 2A+A 2A+ A 2 2A +A 3 4A Smin 2A - A 3 2A- A 2 A 2A 4A -A 3 4A - A 2 3A 4A Dạng 3: Tìm Smax - Smin vật đi được trong khoảng thời gian Δt ( Δt > T) • Smax: Δt = nT + t* ⇒ Smax = n.4A + )tmax( *S • Smin: Δt = nT + t* ⇒ Smax = n.4A + )tmin( *S BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3 π ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau 1 s kể từ thời điểm ban đầu. A. 24 cm B. 60 cm C. 48 cm D. 64 cm Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3 π ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau 2,125 s kể từ thời điểm ban đầu? A. 104 cm B. 104,78cm C. 104,2cm D. 100 cm Câu 3. Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức x = 8cos(2πt - π) cm. Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là: A. 80cm B. 82cm C. 84cm D. 80 + 2 3 cm. Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 19 -
  • 20. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt - π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là: A. 140 + 5 2 cm B. 160 - 5 2 cm C. 150 2 cm D. 160 + 5 2 cm Câu 5. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos(ωt + 3 π ). Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1(s) là 2A và trong 3 2 s đầu tiên là 9cm. Giá trị của A và ω là A. 9cm và π rad/s. B. 12 cm và 2π rad/s C. 6cm và π rad/s. D. 12cm và π rad/s. Câu 6. Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt - 2 π )cm. Quãng đường quả cầu đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 2 s đến t2 = 4,25s đầu tiên là: A. S = 16 + 2 cm B. S = 18cm C. S = 16 + 2 2 cm D. S = 16 + 2 3 cm Câu 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3 π ) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1,5s đến t = 3s? A. 38,42cm B. 39,99cm C. 39,80cm D. Giá trị khác Câu 8. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là: A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3 cm Câu 9. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 24 cos(5πt - 4 π ) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,1 s đến t2 = 6s? A. 84,4 cm B. 333,8 cm C. 331,4 cm D. 337,5 cm Câu 10. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/3) cm. Xác định quãng đường vật đi được sau 12 T7 s kể từ thời điểm ban đầu? A. 12cm B. 10 cm C. 20 cm D. 12,5 cm Câu 11. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + 3 π ) sau 12 7T vật đi được quãng đường 10cm. Tính biên độ dao động của vật. A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 6cm Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật? A. 5 cm B. 4 2 cm C. 5 2 cm D. 8 cm Câu 13. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + 4 π ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu? A. A 2 2 B. 2 A C. A 2 3 D. A 2 Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vât đứng tại vị trí có li độ x = - 5 cm. Sau khoảng thời gian t1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển động thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kỳ. Hãy xác định biên độ dao động của vật? A. 7 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 6 cm Câu 15. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ A = 5 cm. Xác định quãng đường lớn nhất vật đi được trong 3 1 s. A. 2,5 cm B. 10 cm C. 5 3 cm D. 5 cm Câu 16. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + 4 π ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu? Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 20 -
  • 21. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 A. A 2 2 B. 2 A C. A 2 D. A 2 3 Câu 17. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + π/6). Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu? A. 2 A 2 3A − B. 2 2A 2 A + C. A 2 A + D. 2 3A 2 A + Câu 18. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 12 T A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 19. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 8 T A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 20. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 6 1 s A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 21. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 3 T2 . A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A Câu 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 4 T3 . A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 4A - A 2 D. 2A + A 3 Câu 23. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 4 T3 . A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 4A - A 2 D. 2A + A 3 Câu 24. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 6 T5 . A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 4A - A 2 D. 2A + A 3 Câu 25. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 6 T5 . A. 2A + A 2 B. 4A - A 3 C. 3A D. 2A + A 3 Câu 26. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 3 T2 . A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A - A 3 Câu 27. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 4 T11 . A. 10A + A 2 B. 8A + A 2 C. 12A - A 2 D. 10A - A 2 Câu 28. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 21 -
  • 22. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 trong khoảng thời gian 4 T11 . A. 10A + A 2 B. 8A + A 2 C. 12A - A 2 D. 10A - A 2 Câu 29. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 6 T22 . A. 12A + A 2 B. 15A C. 14A + A 3 D. 15A + A 3 Câu 30. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 4 T13 . A. 14A + A 2 B. 8A + A 2 C. 14A - A 2 D. 10A - A 2 Câu 31. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 6 T22 . A. 16A + A 3 B. 16A - A 3 C. 16A D. 15A + A 3 Câu 32. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 6 T601 . A. 401A B. 402A - A 3 C. 400A D. 450A - A 3 Câu 33. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 6 T601 . A. 401A B. 400A C. 402A - A 3 D. 450A - A 3 Câu 34. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 4 T17 . A. 15A + A 2 B. 16A - A 2 C. 16A + A 2 D. 18A - A 2 Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T. Sau 3 T2 đầu tiên vật đã di chuyển được quãng đường bằng 30 cm và lúc đó vật đang có li độ dương. Xác định li độ ban đầu của vật: A. -5 cm B. 5cm C. 5 3 cm D. 5 2 cm Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Trong khoảng thời gian 0,5 s quãng đường vật có thể đi được là: A. 20 cm B. 10cm C. 40 cm D. 33 cm Câu 37. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Trong khoảng thời gian 0,4 s quãng đường vật có thể đi được là: A. 25 cm B. 10cm C. 36 cm D. 33 cm Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,1 s. Trong khoảng thời gian 0,1 s vật không thể đi được quãng đường bằng bao nhiêu? A. 4 cm B. 10cm C. 12 cm D. 7,5 cm Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Sau khoảng thời gian 0,2 s kể từ ban đầu, vật đã đi được quãng đường đúng bằng 10 cm. Hỏi ban đầu vật đứng tại vị trí nào? A. x = 5 cm hoặc x = -5 cm B. x = 5 cm C. Tại vị trí biên dương D. x = - 5 cm Câu 40. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm; chu kỳ T = 0,6 s. Sau khoảng thời gian 0,1 s kể từ ban đầu, vật đã đi được quãng đường đúng bằng 10 cm. Hỏi ban đầu vật đứng tại vị trí Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 22 -
  • 23. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 nào? A. x = -5 cm B. x = 5 cm C. Tại vị trí cân bằng D. x = - 5 cm hoặc x = 5 cm BÀI 5. ỨNG DỤNG VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 3 ỨNG DỤNG 3: BÀI TOÁN TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH - VẬN TỐC TRUNG BÌNH Dạng 1: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH a. Tổng quát: t S v ∆ = Trong đó: - S: quãng đường đi được - Δt: là thời gian vật đi được quãng đường S b. Bài toán tính tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian Δt: t S v max max = c. Bài toán tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật trong khoảng thời gian Δt. t S v min min = DẠNG 2. BÀI TOÁN TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH. vtb = t x∆ Trong đó: ∆x: là độ biến thiên độ dời của vật: Δx = x2 – x1 Δt: thời gian để vật thực hiện được độ dời ∆t = t2 – t1 ỨNG DỤNG 4: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT QUA VỊ TRÍ M CHO TRƯỚC Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(6πt + π/3) cm. a. Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu. Hướng dẫn: - Vật qua vị trí x = 2cm (+):  6πt + 6 π = - 3 π + k.2π  6πt = - 3 2π + k.2π  t = 0 39 1 ≥+− k Với k ∈ (1, 2, 3…) - Vậy vật đi qua lần thứ 2, ứng với k = 2  t = s 9 5 3 2 9 1 =+− b. Thời điểm vật qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm lần 3 kể từ t = 2s. Hướng dẫn: - Vật qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm:  6πt + 3 π = 6 π + k.2π  6πt = - 6 π + k.2π  t = - 336 1 k + Vì t ≥ 2  t = - 336 1 k + ≥ 2 Vậy k = (7, 8, 9…) - Vật đi qua lần thứ ứng với k = 9  t = - 336 1 k + = 3 9 36 1 + =2,97 s ỨNG DỤNG 5. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ LẦN VẬT QUA VỊ TRÍ XM CHO TRƯỚC TRONG KHOẢNG THỜI GIAN “t” Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 23 -
  • 24. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3 π ) cm. Trong một giây đầu tiên vật qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần: Hướng dẫn: Cách 1: Đếm trên vòng tròn lượng giác - Mỗi dao động vật qua vị trí cân bằng 2 lần (1 lần theo chiều âm - 1 lần theo chiều dương) - 1 s đầu tiên vật thực hiện được số dao động là: f = π ω 2 = 2 Hz  Số lần vật qua vị trí cân bằng trong s đầu tiên là: n = 2.f = 4 lần. Cách 2: Giải lượng giác - Vật qua vị trí cân bằng  4πt + 3 π = 2 π + k.π  4πt = 6 π + k.π  t = 4 k 24 1 + Trong một giây đầu tiên (0 ≤ t ≤ 1) ⇒ 0 ≤ 4 k 24 1 + ≤ 1 ⇒ -0,167 ≤ k ≤ 3,83 Vậy k = (0; 1; 2; 3) BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là: A. 7,45m/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20πt + π/6)cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là: A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 36cm/s D. một giá trị khác Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là: A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. 12,8cm/s D. 19,7cm/s Câu 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/3? A. T A24 B. T A3 C. T A33 D. T A6 Câu 5. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/4? A. T A24 B. T A3 C. T A33 D. T A5 Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/6? A. T A24 B. T A3 C. T A33 D. T A6 Câu 7. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/3? A. T A24 B. T A3 C. T A33 D. T A6 Câu 8. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt được trong khoảng thời gian Δt = T/4? A. T )2AA2(4 − B. T )2AA2(4 + C. T )2AA2(2 − D. T )2AA2(3 − Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 24 -
  • 25. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Câu 9. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình lớn nhất vật có thể đạt được trong 2T/3? A. 4A/T B. 2A/T C. 9A/2T D. 9A/4T Câu 10. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong 3T/4? A. T3 )2AA2(4 − B. T )2AA4(4 − C. T3 )2AA4(4 − D. T3 )2A2A4(4 − Câu 11. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt - 6 π ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là: A. t = 3 2 + 2k (s) k ∈ N B. t = - 3 1 + 2k(s) k ∈N C. t = 3 2 + k (s) k ∈N D. t = 3 1 + k (s) k ∈ N Câu 12. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2 cos(πt - 4 π ) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có tọa độ x = -5cm theo chiều dương của trục Ox là: A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0,1,2… B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1,2,3 C. t = 1 + 2k (s) với k = 0,1,2,3… D. t = - 1/2+ 2k (s) với k = 1,2 … Câu 13. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt - 3 π )cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm là: A. t = - 12 1 + k (s) (k = 1, 2, 3…) B. t = 12 5 + k(s) (k = 0, 1, 2…) C. t = - 12 1 + 2 k (s) (k = 1, 2, 3…) D. t = 12 1 + k(s) (k = 0, 1, 2…) Câu 14. Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos(4πt + 6 π ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương là: A. t = - 8 1 + 2 k (s) (k = 1, 2, 3..) B. t = 24 1 + 2 k (s) (k = 0, 1, 2…) C. t = 2 k (s) (k = 0, 1, 2…) D. t = - 6 1 + 2 k (s) (k = 1, 2, 3…) Câu 15. Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v = 10πcos(2πt + 6 π ) cm/s. Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là: A. 4 3 s B. 3 2 s C. 3 1 s D. 6 1 s Câu 16. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua điểm có tọa độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ nhất A. 3/8s B. 4/8s C. 6/8s D. 0,38s Câu 17. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A. 1,69s B. 1.82s C. 2s D. 1,96s Câu 18. Vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu. A. 6/5s B. 4/6s C. 5/6s D. Đáp án khác Câu 19. Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10cos(πt) cm. Thời điểm để vật qua x = + 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là: A. 3 1 s B. 3 13 s C. 3 7 s D. 1 s Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 25 -
  • 26. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Câu 20. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos(2πt - 2 π ) cm. thời điểm để vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2s là: A. 12 27 s B. 3 4 s C. 3 7 s D. 3 10 s Câu 21. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + 6 π ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm trong một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 22. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + 6 π ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm theo chiều dương trong một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 23. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + 6 π ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm trong một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 24. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt + 6 π ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm theo chiều dương trong một giây đầu tiên? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 25. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + 6 π ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm theo chiều âm kể từ thời điểm t = 2s đến t = 3,25s? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 26. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + 6 π ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x = 2,5cm kể từ thời điểm t = 1,675s đến t = 3,415s? A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 5 lần Câu 27. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4 s, biên độ dao động A = 10 cm. Tìm vận tốc trung bình của vật trong một chu kỳ: A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 5 cm/s D. 8 cm/s Câu 28. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + 3 π ) cm. Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất? A. 25,71 cm/s B. 42,86 cm/s C. 6 cm/s D. 8,57 cm/s Câu 29. Một vật dao động điều hoà trong 1 chu kỳ T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không nhỏ hơn lần tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là A. B. C. D. Câu 30. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75 và t2 = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t =0 là A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm Câu 31. Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. ( 3 - 1)A; B. 1A C. A 3 D. A.(2 - 2 ) Câu 32. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 26 -
  • 27. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 A. f6 1 B. f4 1 C. f3 1 D. f 4 Câu 33. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A 2 là: A. T/8 B. T/4 C. T/6 D. T/12 Câu 34. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 6(s). B. 1/3 (s). C. 2 (s). D. 3 (s). Câu 35. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s). A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm. Câu 36. Một chất điểm đang dao động với phương trình: x = 6cos10πt(cm). Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động A. 1,2m/s và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C. 1,2m/s và 1,2m/s D. 2m/s và 0 Câu 37. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos(2πt - π/6). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A. 3 1 (s) B. 6 1 (s) C. 3 2 (s) D. 12 1 Câu 38. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt - π)cm. Tại thời điểm pha của dao động bằng 6 1 lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng A. 6π cm/s. B. 12 3 π cm/s. C. 6 3 π cm/s. D. 12π cm/s. Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = - , chất điểm có tốc độ trung bình là A. B. C. D. Câu 40. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s. BÀI 6: CON LẮC LÒ XO 1. Cấu tạo - Gồm một lò xo có độ cứng K, khối lượng lò xo không đáng kể. - Vật nặng khối lượng m - Giá đỡ 2. Thí nghiệm con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang - Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện chuẩn, không ma sát với môi trường. - Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng A và thả không vận tốc đầu, ta có: Pphương trình dao động có dạng sau: x = Acos(ωt +ϕ) Trong đó: - x: là li độ (cm hoặc m); là khoảng cách từ vậ đến vị trí cân bằng. - A là biên độ (cm hoặc m); li độ cực đại - ωt +ϕ: pha dao động (rad) - ϕ: là pha ban đầu (rad). - ω: Tần số góc (rad/s) - ω; A là những hằng số dương; φ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ 3. Chu kỳ - Tần số a) Tần số góc - ω (rad/s) ⇒ ω = Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 27 -
  • 28. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Trong đó: - K: Độ cứng của lò xo (N/m) - m: Khối lượng của vật (kg) b) Chu kỳ - T (s): Thời gian để con lắc thực hiện một dao động: (s) c) Tần số - f(Hz): Số dao động con lắc thực hiện được trong 1s: (Hz) 4. Lò xo treo thẳng đứng Tại vị trí cân bằng: P = Fđh ⇒ mg = k.∆ℓ ⇒ 2g m k ω= ∆ =  ⇒ T =2π k m = 2π g ∆ = N t (s) ⇒ f = m k = ∆ g = t N (Hz) 5. Bài toán ghép vật: Bài 1: Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kỳ T1. Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với chu kỳ T2 a. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 ⇒ b. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 +....+ mn c. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a. m1 + b.m2: Bài 2: Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với tần số ƒ1. Còn khi gắn vật nặng m2 thì dao động với tần số ƒ2 a. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 ⇒ ƒ = 2 2 2 1 21 ff ff + b. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 +...+ mn 2 n 2 2 2 1 2 f 1 ... f 1 f 1 f 1 +++= c. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a. m1 + b.m2: 2 2 2 1 2 f b f a f 1       +      = BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1. Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lò xo. A. Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên B. Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường C. Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên D. Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật dao động. Câu 2. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động không thay đổi thì chu kỳ dao động thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B. Tăng lần C. Giảm 2 lần D. Giảm lần Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 10 cm, chu kỳ 1s. Khối lượng của quả nặng 400g, lấyπ2 = 10, cho g = 10m/s2 . độ cứng của lò xo là bao nhiêu? A. 16N/m B. 20N/m C. 32N/m D. 40N/m Câu 4. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của vật có thay đổi như thế nảo? A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác Câu 5. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g1 = 10 m/s2 . Nếu đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là g2 = 9 m/s2 thì chu kỳ của con lắc bằng: A. 0,5 s B. 0,3 s C. Không đổi D. 0,6 s Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 28 - ∆l CB x A Al0 P  đhF
  • 29. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 Câu 6. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối lượng của vật? A. 0,2kg B. 0,4kg C. 0,4g D. đáp án khác Câu 7. Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì T thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác Câu 8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức: A. 2π g ∆ B. g ∆ C. ∆ g D. 2π ∆ g Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ? A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng lần D. Giảm 2 lần Câu 10. Có ba lò xo giống nhau được đặt trên mặt phẳng ngang, lò xo thứ nhất gắn vật nặng m1 = 0, 1kg; vật nặng m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0, 4kg gắn vào lò xo 3. Cả ba vật đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc. Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên? A. vật 1 B. vật 2 C. Vật 3 D. 3 vật về cùng một lúc Câu 11. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 400g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng A. 200g B. 0,1kg C. 0,3kg D. 400g Câu 12. Một vật treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k, treo thẳng đứng vào vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm. Treo thêm vật m2 = 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32cm. Cho g = 10 m/s2 , độ cứng của lò xo là: A. 10N/m B. 0,10N/m C. 1000N/m D. 100N/m Câu 13. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy π2 = 10, cho g = 10m/s2 . Tần số dao động của vật là A. 2,5Hz. B. 5,0Hz C. 4,5Hz. D. 2,0Hz. Câu 14. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. viên bi m2 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Hỏi nếu vật có khối lượng m = 4m1 + 3m2 vào lò xo K thì hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu? A. 0,4s B. 0,916s C. 0,6s D. 0,7s Câu 15. Ba con lắc lò xo, có độ cứng lần lượt là k; 2k; 3k. Được đặt trên mặt phẳng ngang và song song với nhau. Con lắc lò xo 1 gắn vào điểm A; Con lắc 2 gắn vào điểm B; Con lắc 3 gắn vào điểm C. Biết AB = BC, Lò xo 1 gắn vật m1 = m; lò xo 2 gắn vật m2 = 2m, lò xo 3 gắn vật vật m3. Ban đầu kéo lò xo 1 một đoạn là a; lò xo 2 một đoạn là 2a; lò xo 3 một đoạn là A3, rồi buông tay cùng một lúc. Hỏi ban đầu phải kéo vật 3 ra một đoạn là bao nhiêu; và khối lượng m3 là bao nhiêu để trong quá trình dao động thì 3 vật luôn thẳng hàng. A. 3m; 3a B. 3m; 6a C. 6m; 6a D. 9m; 9a Câu 16. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động tăng gấp ba thì chu kỳ dao động tăng gấp: A. 6 lần B. 2 3 lần C. 3 2 lần D. lần Câu 17. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo. Nếu muốn số dao động trong 1 giây tăng lên 2 lần Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 29 -
  • 30. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 thì độ cứng của lò xo phải: A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng A. 200g B. 100g C. 50g D. tăng 2 lần Câu 19. Khi gắn một vật có khối lượng m = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kỳ T1 = 1s, khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ T2= 0,5s. Khối lượng m2 bằng A. 0,5kg B. 2kg C. 1kg D. 3kg Câu 20. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T1 = 0,6s. Viên bi m2 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,8s. Hỏi nếu gắn cả 2 viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo K thì hệ có chu kỳ dao động là A. 0,6s B. 0,8s C. 1s D. 0,7s Câu 21. Lần lượt treo vật m1, vật m2 vào một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích chúng dao động trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện được 10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng . Khối lượng m1, m2 là? A. 0,5kg; 2kg B. 2kg; 0,5kg C. 50g; 200g D. 200g; 50g Câu 22. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng x = 6cm và v = 80 cm/s. biên độ dao động của vật là? A. 6 cm B. 7cm C. 8 cm D. 10cm Câu 23. Nếu gắn vật m1 = 0,3 kg vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 6 dao động, gắn thêm gia trọng ∆m vào lò xo K thì cũng khoảng thời gian t vật thực hiện được 3 dao động, tìm ∆m? A. 0,3kg B. 0,6kg C. 0,9kg D. 1,2kg Câu 24. Gắn vật m = 400g vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t lò xo thực hiện được 4 dao động, nếu bỏ bớt khối lượng của m đi khoảng ∆m thì cũng trong khoảng thời gian trên lò xo thực hiện 8 dao động, tìm khối lượng đã được bỏ đi? A. 100g B. 200g C. 300g D. 400g Câu 25. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 30N/m và viên bi có khối lượng 0,3kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 200cm/s2 . Biên độ dao động của viên bi? A. 2cm B. 4cm C. 2 cm D. 3cm Câu 26. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg. một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 1s, li độ và vận tốc của vật lần lượt là bằng x = 3cm và v = 0,4m/s. Biên độ dao động của vật là A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 27. Con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m được gắn vật có khối lượng m = 0,1 kg, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi buông tay cho vật dao động. Tính Vmax vật có thể đạt được. A. 50π m/s B. 500π cm/s C. 25π cm/s D. 0,5π m/s Câu 28. Một vật khối lượng m = 0,5kg được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m và dao động điều hòa với biên độ A = 0,1m. Vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ 0,05m là? A. 17,32cm/s B. 17,33m/s C. 173,2cm/s D. 5 m/s Câu 29. Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O giữa hai vị trí biên A và B. Độ cứng của lò xo là k = 250 N/m, vật m = 100g, biên độ dao động 12 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Gốc thời gian là lúc vật tại vị trí A. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian s đầu Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 30 -
  • 31. 40 chuyên đề vật lí ôn thi đại 2015 – Nguyễn Hồng Khánh Bản nâng cấp từ 2014 lên 2015 tiên là: A. 97,6 cm B. 1,6 cm C. 94,4 cm D. 49,6cm. Câu 30. Con lắc lò xo có độ cứng K = 50 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,5 kg rồi kích thích cho vật dao động, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng A. π/5 s B. π/4 s C. π/20 s D. π/15 s Câu 31. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,1 kg rồi kích thích cho vật dao động. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực tiểu đến vị trí có li độ x = - 2 A A. 5 1 s B. 30 1 s C. 10 1 s D. 5 1 s Câu 32. Con lắc lò xo gồm hòn bi có m= 400 g và lò xo có k = 80 N/m dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là A. 1,41 m/s. B. 2 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s Câu 33. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 cm/s. Biên độ dao động là A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm Câu 34. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s-2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 5 cm/s D. 10 cm/s Câu 35. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 10 cm. Câu 36. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hãy viết phương trình dao động của vật. A. x = 8cos(5πt + π/2) cm B. x = 4cos(5πt + π/2) cm C. x = 4cos(5πt - π/2) cm D. x = 8cos(5πt - π/2) cm Câu 37. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m. Quả nặng có khối lượng 0,4kg. Từ vị trí cân bằng người ta cấp cho quả lắc một vật vận tốc ban đầu v0 = 1,5m/s theo phương thẳng đứng và hướng lên trên. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương cùng chiều với chiều vận tốc v0 và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động có dạng? A. x = 3cos(5t + π/2) cm B. x = 30cos(5t + π/2) cm C. x = 30cos(5t - π/2) cm D. x = 3cos(5t - π/2) cm Câu 38. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20 cm là 0,75 s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển động chậm dần theo chiều dương với vận tốc là m/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos( t - ) cm B. x = 10cos( t - ) cm C. x = 10cos( t + ) cm D. x = 10cos( t - ) cm Câu 39. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m (kg). Đang dao động điều hòa, tại thời điểm t vật đi qua vị có li độ và vận tốc lần lượt là x1= 3 cm; v1 = 40 cm/s. Còn tại thời điểm t2 vật có li độ và vận tốc lần lượt lượt là x2 = 4 xm và v2 = 30 cm/s. Hãy xác định khối lượng của vật: Word hóa: Trần Văn Hậu (0978.919.804) tranvanhauspli25gvkg@gmail.com - THPT U Minh Thượng -KG Trang - 31 -