SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 193
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
0.1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1
0.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................4
0.3. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................5
0.4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................5
0.5. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................5
0.6. Bố cục đề tài ..................................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƢỢC
MARKETING MIX XUẤT KHẨU ...........................................................................7
1.1. Khái niệm, vai trò của marketing ..................................................................7
1.1.1. Khái niệm marketing...........................................................................7
1.1.2. Vai trò của marketing..........................................................................9
1.2. Khái niệm, vai trò của marketing mix xuất khẩu ..........................................9
1.2.1. Khái niệm marketing mix xuất khẩu...................................................9
1.2.2. Vai trò của marketing mix xuất khẩu................................................10
1.3. Nội dung của marketing mix xuất khẩu ......................................................11
1.3.1. Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu ........................................................12
1.3.1.1. Khái niệm.......................................................................................12
1.3.1.2. Vai trò của chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu...................................12
1.3.1.3. Các loại chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu .......................................13
 Chiến lƣợc tiêu chuẩn hóa sản phẩm................................................... 13
 Chiến lƣợc thích nghi hóa sản phẩm theo điều kiện thị trƣờng mục tiêu
13
 Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm..................................................... 14
 Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm........................................................15
1.3.2. Chiến lƣợc giá xuất khẩu...................................................................15
1.3.2.1. Khái niệm.......................................................................................16
1.3.2.2. Vai trò của chiến lƣợc giá xuất khẩu.............................................16
1.3.2.3. Các loại chiến lƣợc giá xuất khẩu..................................................17
 Chiến lƣợc giá tiêu diệt đối thủ, chiếm lĩnh thị trƣờng ........................17
 Chiến lƣợc định giá thâm nhập thị trƣờng........................................... 18
 Chiến lƣợc định giá hớt váng sữa ........................................................ 18
 Chiến lƣợc giá theo từng thị trƣờng ..................................................... 19
 Chiến lƣợc định giá thống nhất............................................................ 19
1.3.3. Chiến lƣợc phân phối xuất khẩu........................................................20
1.3.3.1. Khái niệm.......................................................................................20
1.3.3.2. Vai trò của chiến lƣợc phân phối xuất khẩu..................................20
1.3.3.3. Các loại chiến lƣợc phân phối xuất khẩu.......................................21
 Chiến lƣợc phân phối từng đợt cho thị trƣờng............................................ 21
 Chiến lƣợc phân phối độc quyền .................................................................... 22
 Chiến lƣợc phân phối đồng loạt cho tất cả các thị trƣờng ....................... 22
1.3.4. Chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu...........................................................23
1.3.4.1. Khái niệm.......................................................................................23
1.3.4.2. Vai trò của chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu .....................................23
1.3.4.3. Các loại chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu..........................................23
 Chiến lƣợc đẩy (Push Strategy) ...................................................................... 23
 Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy)........................................................................ 25
 Chiến lƣợc đẩy – kéo:........................................................................................ 26
1.3.4.4. Các phối thức xúc tiến xuất khẩu (Promotion – Mix) ...................26
CHƢƠNG 2: THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VỀ HÀNG MAY MẶC............................29
2.1. Giới thiệu về quốc gia Hoa Kỳ.......................................................................29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................29
2.1.2. Hệ thống chính trị....................................................................................30
2.1.3. Kinh tế.....................................................................................................30
2.1.4. Giá trị văn hóa – lối sống của Hoa Kỳ...................................................33
2.1.5. Thị hiếu của ngƣời tiêu dùng ..................................................................34
2.2. Quan hệ thƣơng mại Hoa Kỳ - Việt Nam ......................................................35
2.2.1. Khái quát chung ......................................................................................35
2.2.2. Tình hình xuất nhập khẩu thời kỳ 2010 – 2015 ......................................39
2.3. Giới thiệu hàng may mặc ...............................................................................48
2.3.1. Khái niệm................................................................................................48
2.3.2. Phân loại..................................................................................................48
2.4. Thị trƣờng Hoa Kỳ về hàng may mặc............................................................49
2.4.1. Đặc điểm của thị trƣờng Hoa Kỳ về hàng may mặc...............................49
2.4.2. Tình hình sản xuất kinh doanh hàng may mặc của thị trƣờng Hoa Kỳ ..50
2.4.3. Tình hình xuất nhập khẩu hàng may mặc của thị trƣờng Hoa Kỳ..........52
2.4.4. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ..57
.4.5. Cơ hội và thách thức của hàng may mặc Việt Nam khi xuất khẩu sang thị
trƣờng Hoa Kỳ ..................................................................................................63
2.4.5.1. Cơ hội...............................................................................................63
2.4.5.2. Thách thức........................................................................................64
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ CHIẾN LƢỢC
MARKETING MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ.............................67
3.1. Tổng quan về Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ...................................67
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................67
3.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý..............................................................71
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ..............................................................................79
3.1.4. Giới thiệu hàng may mặc xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May
Việt Tiến vào thị trƣờng Hoa Kỳ ......................................................................80
3.2. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến
...............................................................................................................................85
3.2.1. Môi trƣờng vĩ mô ....................................................................................85
3.2.1.1. Môi trƣờng chính trị - pháp luật.......................................................85
3.2.1.2. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô.................................................................87
3.2.1.3. Môi trƣờng văn hóa – xã hội............................................................91
3.2.1.4. Môi trƣờng khoa học công nghệ ......................................................93
3.2.1.5. Môi trƣờng tự nhiên .........................................................................95
3.2.2. Môi trƣờng vi mô ....................................................................................96
3.2.2.1. Nhà cung ứng ...................................................................................96
3.2.2.2. Giới trung gian .................................................................................98
3.2.2.3. Khách hàng.......................................................................................99
3.2.2.4. Đối thủ cạnh tranh......................................................................... 103
3.2.2.5. Sản phẩm thay thế......................................................................... 110
3.2.3. Môi trƣờng nội vi của của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến...... 110
3.2.3.1. Nguồn nhân lực............................................................................. 110
3.2.3.2. Cơ sở vật chất, công nghệ sản xuất............................................... 112
3.2.3.3. Tài chính – Kế toán....................................................................... 115
3.2.3.4. Nghiên cứu và phát triển............................................................... 118
3.2.3.5. Văn hóa công ty ............................................................................ 118
3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty................................... 119
3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty
Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ............................................... 128
3.5. Thực trạng hoạt động Marketing của công ty............................................. 134
3.5.1. Tổ chức bộ máy Marketing.................................................................. 134
3.5.2. Các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng đang áp dụng ............................ 134
3.5.3. Chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty
Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ........................................... 135
3.5.3.1. Khái quát về chiến lƣợc ................................................................ 135
3.5.3.2. Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu.................................................... 136
3.5.3.3. Chiến lƣợc giá xuất khẩu .............................................................. 140
3.5.3.4. Chiến lƣợc phân phối xuất khẩu ................................................... 143
3.5.3.5. Chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu ...................................................... 145
3.5.3.6. Đánh giá chung ............................................................................. 147
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC MARKETING
MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020.......................... 149
4.1. Mục tiêu, cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................... 149
4.2. Dự báo thị trƣờng hàng may mặc Hoa Kỳ đến năm 2020 .......................... 153
4.3. Phân tích ma trận SWOT ............................................................................ 157
4.3.1. Điểm mạnh (S)..................................................................................... 157
4.3.2. Điểm yếu (W)....................................................................................... 158
4.3.3. Cơ hội (O) ............................................................................................ 159
4.3.4. Thách thức (T)...................................................................................... 160
4.3.5. Ma trận SWOT..................................................................................... 161
4.4. Định hƣớng chiến lƣợc marketing – mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng
Công ty Cổ phần May Việt Tiến vào thị trƣờng Hoa Kỳ đến năm 2020........... 164
4.5. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may
mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ đến năm
2020.................................................................................................................... 165
4.5.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy marketing .............................................. 165
4.5.2. Giải pháp hòan thiện công tác nghiên cứu thị trƣờng.......................... 166
4.5.3. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc sản phẩm xuẩt khẩu ......................... 168
4.5.4. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc giá xuất khẩu.................................... 170
4.5.5. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc phân phối xuất khẩu......................... 171
4.5.6. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu............................ 172
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 175
KẾT LUẬN............................................................................................................ 178
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 179
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VTEC Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến
VINATEX Tập đoàn Dệt May Việt Nam
VITAS Hiệp hội Dệt May Việt Nam
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
EU Liên minh Châu Âu
TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng
BTA Hiệp định thƣơng mại song phƣơng
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
XK Xuất khẩu
NK Nhập khẩu
XNK Xuất nhập khẩu
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
CMT
Cut – Make – Trim
Phƣơng thức gia công hàng xuất khẩu
TTR
Telegraphic Transfer Reimbursement
Chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn
L/C
Letter of Credit
Phƣơng thức tín dụng chứng từ
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
R&D
Research & Development
Nghiên cứu và Phát triển
CSH Chủ sở hữu
ĐVT Đơn vị tính
VNĐ Việt Nam Đồng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế Hoa Kỳ qua các năm 2010 – 2015.............................31
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ gian đoạn 2010
- 2015.........................................................................................................................39
Bảng 2.3: Các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ năm
2015...........................................................................................................................43
Bảng 2.4: Các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hoa Kỳ của Việt Nam năm 2015......46
Bảng 2.5 : Phân loại hàng may mặc của Việt Nam..................................................48
Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015...52
Bảng 2.7: Top 10 quốc gia xuất khẩu chính sang thị trƣờng Hoa Kỳ theo kim ngạch
nhập khẩu mặt hàng may mặc Hoa Kỳ năm 2015 ....................................................53
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015...55
Bảng 2.9: Top 10 thị trƣờng Hoa Kỳ xuất khẩu hàng may mặc chủ yếu ................56
Bảng 3.1: Các thành tích đạt đƣợc của Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến......70
Bảng 3.2: Các công ty liên doanh với nƣớc ngoài của Tổng Công ty Cổ Phần May
Việt Tiến....................................................................................................................78
Bảng 3.3: Các đợt điều chỉnh tỷ giá của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ..............90
Bảng 3.4: Thông tin các nhà cung cấp chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt
Tiến............................................................................................................................97
Bảng 3.5: Tỷ trọng xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang các
thị trƣờng qua các năm 2010 – 2015.........................................................................99
Bảng 3.6: Những khách hàng chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đã
và đang hợp tác kinh doanh.................................................................................... 102
Bảng 3.7: Những nhãn hiệu tiêu biểu mà Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đã
và đang hợp tác sản xuất ........................................................................................ 102
Bảng 3.8: Các đối thủ cạnh tranh chính của Tổng Công ty Cồ phần May Việt Tiến
trong nƣớc .............................................................................................................. 105
Bảng 3.9: Cơ cấu nguồn lao động của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến năm
2015........................................................................................................................ 111
Bảng 3.10: Cơ sở vật chất sản xuất của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến.. 113
Bảng 3.11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt
Tiến qua các năm 2014 và 2015............................................................................. 115
Bảng 3.12: Cân đối kế toán của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến qua các
năm 2014 và 2015 .................................................................................................. 116
Bảng 3.13: Các chỉ số tài chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến qua các
năm 2014 và 2015 .................................................................................................. 117
Bảng 3.15: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt
Tiến giai đoạn 2011 - 2015 .................................................................................... 120
Bảng 3.16: Cân đối kế toán của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến giai đoạn
2011 - 2015 ............................................................................................................ 121
Bảng 3.17: Các chỉ số tài chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến giai
đoạn 2010 – 2015................................................................................................... 123
Bảng 3.18: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang
thị trƣờng Hoa Kỳ qua các năm 2011 – 2015 ........................................................ 128
Bảng 3.19: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ của Tổng Công ty Cổ
phần May Việt Tiến theo phƣơng thức thanh toán (2011 – 2015)......................... 131
Bảng 3.20: Cơ cấu giá trị xuất khẩu theo một số mặt hàng sang thị trƣờng Hoa Kỳ
qua các năm 2011 – 2015....................................................................................... 132
Bảng 3.21: Cơ cấu các kênh bán lẻ mặt hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần
May Việt Tiến tại thị trƣờng Hoa Kỳ..................................................................... 143
Bảng 4.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 ....................... 150
Bảng 4.2: Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Viêt Nam......................................... 156
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Kim ngạchxuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa giữaViệt Nam - Hoa Kỳ giai
đoạn 2010 – 2015......................................................................................................39
Biểu đồ 2.2: Cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015
...................................................................................................................................41
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ
năm 2015...................................................................................................................43
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hoa Kỳ của Việt Nam năm
2015...........................................................................................................................47
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu các quốc gia xuất khẩu chính sang thị trƣờng Hoa Kỳ theo kim
ngạch nhập khẩu mặt hàng may mặc Hoa Kỳ năm 2015..........................................54
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu các thị trƣờng Hoa Kỳ xuất khẩu chủ yếu năm 2015...............57
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu các nƣớc nhập khẩu chính theo kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
may mặc của Việt Nam năm 2015 ............................................................................58
Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa
Kỳ giai đoạn 2010 – 2015.........................................................................................59
Biểu đồ 2.8: Sản lƣợng hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa
Kỳ giai đoạn 2010 – 2015.........................................................................................60
Biểu đồ 2.9: Tốc độ tăng trƣởng của kim ngạch xuất khẩu và sản lƣợng hàng may
mặc xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015 ........61
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 ..................88
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May
Việt Tiến năm 2015................................................................................................ 100
Biểu đồ 3.5: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang
thị trƣờng Hoa Kỳ qua các năm 2011 – 2015 ........................................................ 130
Biểu đồ 4.1: Kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ .......................... 154
Biểu đồ 4.2: Kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ từ nhóm các nƣớc
thứ 2........................................................................................................................ 154
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Hình logo Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến .........................................67
Hình 3.2: Trụ sở chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ..............................68
Hình 3.3: Sản phẩm áo sơ mi dài tay của thƣơng hiệu Viettien ....................................81
Hình 3.4: Áo thun của thƣơng hiệu Viettien Smart Casual ...........................................81
Hình 3.5: Thƣơng hiệu thời trang cao cấp San Sciaro...................................................82
Hình 3.6: Sản phẩm thƣơng hiệu áo sơ mi nữ TT-up ....................................................83
Hình 3.7: Sản phẩm thƣơng hiệu áo sơ mi nam Việt Long ...........................................83
Hình 3.8: Sản phầm mang thƣơng hiệu Manhattan .......................................................84
Hình 3.9: Sản phầm Drap gối nệm Camellia .................................................................84
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Chiến lƣợc đẩy trong chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu...............................24
Sơ đồ 1.2: Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy) ................................................................25
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng Công Ty Cổ phần May Việt Tiến.....................72
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU
0.1. Lý do chọn đề tài
Ngày 5 10 2015 (theo giờ Việt Nam), tại tlanta Hoa Kỳ Hội nghị Bộ trƣởng
Thƣơng mại các nƣớc thành viên Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái
Bình Dƣơng (TPP) đã đạt đƣợc th a thuận cuối c ng, kết th c đàm phán Hiệp định
TPP của 12 nƣớc thành viên, đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội
nhập của Việt Nam trƣớc xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đã và đang diễn ra ngày
càng sâu rộng. TPP đƣợc kỳ vọng sẽ đem đến nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc
gia tăng sản xuất, đầu tƣ và đẩy mạnh xuất khẩu trong các lĩnh vực Việt Nam có lợi
thế và một trong số đó chính là hàng dệt may – mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai
của Việt Nam sau điện thoại các loại và linh kiện với tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may trong năm 2015 là 27 tỷ USD, tăng 9.37% so với năm 20141
.Và một
trong những lợi thế nữa mà “Hiệp định thế kỷ” này mang lại cho Việt Nam nói
chung và ngành dệt may nói riêng chính là thuế nhập khẩu đối với hàng dệt may -
ngành chủ lực đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của một số nƣớc thành viên đƣợc
cam kết c t giảm, đồng thời với yêu cầu về áp dụng quy t c xuất xứ riêng biệt “từ
sợi trở đi” từ các nƣớc trong khu vực.
Hơn nữa, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với
kim ngạch xuất khẩu gần 33,5 tỷ USD trong năm 2015, ghi nhận mức tăng trƣởng
về giá trị 16,9% so với năm 2014.Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang
Hoa Kỳ, dệt may dẫn đầu với giá trị xuất khẩu 11 tỷ USD, tăng hơn 11% so với
20142
. Và hiện Hoa Kỳ đang áp dụng thuế suất cao đối với nhiều nhóm mặt hàng
dệt may và giày dép, nhƣ vậy với việc Hiệp định TPP đƣợc ký kết, Hoa Kỳ cam kết
1
Hiệp Hội Dệt May Việt Nam. (12/01/2016). Bản tin Kinh tế - Dệt may số đặc biệt chào xuân Bính Thân.
Hiệp Hội Dệt May Việt Nam. Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnamtextile.org.vn/ban-tin-kinh-te-det-may-so-
dac-biet-chao-xuan-binh-than-2016_p1_1-1_2-1_3-681_4-1183.html
2
Thế Hoàng. (25 01 2016). Năm 2015, xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ đạt 33,5 tỷ đô. Báo Đầu tư – Cơ
quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đƣợc lấy về từ: http://baodautu.vn/nam-2015-xuat-khau-hang-hoa-sang-
hoa-ky-dat-335-ty-usd-d38907.html
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 2
xóa b 100% thuế nhập khẩu trong TPP theo lộ trình thì ngành dệt may của Việt
Nam đƣợc kỳ vọng đƣợc hƣởng nhiều lợi ích hơn bao giờ hết.
Lợi thế, cơ hội từ chính “Hiệp định thế kỷ” và cả một thị trƣờng tiềm năng, dồi
dào là vậy nhƣng bên cạnh đó, cũng đem đến những thách thức không nh đối với
Việt Nam nói chung và các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế của Việt Nam
trong ngành dệt may nói riêng. Trong bối cảnh đó, nếu chúng ta hội nhập thành
công với nền kinh tế thế giới, chúng ta có thể phát triển kinh tế một cách nhanh
chóng, ngƣợc lại chúng ta sẽ ngày càng tụt hậu và lâm vào khó khăn.Nhƣng trƣớc
hết để hội nhập kinh tế quốc tế thành công cần phải có những biện pháp đồng bộ từ
Nhà nƣớc đến các doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn một thực tế là khi tham gia vào
hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng, từng bƣớc tiếp cận sâu rộng các mối
quan hệ kinh tế phức tạp và hội nhập trên thị trƣờng quốc tế, các doanh nghiệp
trong nƣớc đã và đang vấp phải những khó khăn về kinh nghiệm cũng nhƣ khả năng
hoạt động kinh doanh chƣa theo kịp với tình hình thị trƣờng thế giới. Một trong
những nguyên nhân của các vấn đề trên là do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt
Nam chƣa nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của công tác Marketing mix
xuất khẩu cũng nhƣ là chƣa thích ứng đƣợc với thị trƣờng ngay mà đòi h i phải có
thời gian dài hoạt động trong khi vốn đầu tƣ cho quá trình nghiên cứu và ứng dụng
đặc biệt là trong lĩnh vực Marketing hàng xuất khẩu còn nhiều hạn chế. Hơn nữa,
nhƣ Tiến Sĩ lan Phan – ngƣời có 43 năm kinh nghiệm kinh doanh tại Mỹ và Trung
Quốc, là giảng viên tại nhiều trƣờng đại học danh tiếng đã nhận định: “Để thành
công, lời khuyên của tôi là muốn hợp tác với họ thì phải biết khách hàng muốn gì và
mình phải đáp ứng đƣợc những nhu cầu của ngƣời tiêu dùng ở Mỹ, chứ không lấy
cái chuẩn nhu cầu tiêu dùng của ngƣời Việt để mang đi xuất khẩu”3
, do đó ta có thể
thấy rằng việc nghiên cứu và ứng dụng tốt các hoạt động Marketing mix xuất khẩu
nhằm kh c phục các hạn chế trên còn tồn động trên cũng nhƣ là từng bƣớc gia tăng
sức mạnh cạnh tranh của hàng dệt may của Việt Nam nói chung và từng doanh
3
Đăng Th y – Dân Việt.(2013). Thế mạnh của hàng Việt ở Mỹ, America Investment Consulting. Đƣợc lấy
về từ: http://aiceb5.com/tin-tuc/tin-dau-tu-my/tin-d-u-tu-m-th-m-nh-c-a-hang-vi-t-m.html
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 3
nghiệp Việt Nam trong ngành nói riêng là hết sức cần thiết trong bối cảnh môi
trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và gay go hơn nữa khi Việt Nam từng bƣớc
hội nhập, gia nhập vào “sân chơi” lớn – sân chơi TPP.
Vì vậy, với một xu thế phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, cạnh
tranh ngày càng trở nên gay g t và khốc liệt hơn bao giờ hết. Không còn một thị
trƣờng với chỉ những đối thủ cạnh tranh cố định, thay vào đó các doanh nghiệp phải
luôn đối mặt trƣớc những thách thức với những đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh
chóng, những tiến bộ về công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lý
mới thích hợp với từng thời kỳ kinh tế khác nhau. Chính điều đó đòi h i mỗi một
doanh nghiệp phải luôn xem chiến lƣợc marketing nhƣ là một triết lý g n liền và
đồng hành xuyên suốt với một công ty chứ không phải chỉ là một chức năng riêng
biệt. Bởi, một lĩnh vực hay một ngành nào đó muốn tồn tại và phát triển trên thƣơng
trƣờng thì đòi h i phải có một chiến lƣợc marketing rõ ràng. Song kể từ ngày
05/10/2015 lịch sử ấy, “ Hiệp định thế kỳ” mang tính bƣớc ngoặt đã đạt đƣợc th a
thuận cuối c ng, đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng mới trong quá trình hội nhập
của Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng trƣớc xu thế toàn cầu hóa,
quốc tế hóa đã và đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Chính lẽ đó, bất kỳ một công ty
sản xuất kinh doanh thuộc ngành may mặc nào cũng luôn muốn xây dựng cho mình
một chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu phù hợp để có thể “đi trƣớc đón đầu”, tận
dụng đƣợc hết những cơ hội mà Hiệp định TPP mang lại cũng nhƣ là hạn chế tối
thiểu nhất có thể những khó khăn, thách thức có thể xảy ra.
Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến (VTEC) là doanh nghiệp Nhà nƣớc trực
thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, đây là công ty có mức sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm lớn nhất ngành hiện nay cũng nhƣ là doanh nghiệp dệt may có quy mô
lớn nhất sàn chứng khoán với định giá 1120 tỷ đồng khi công ty chính thức chào
sàn UPCom vào ngày 10/03/20164
. Ngoài ra, Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến
4
Mai Linh. (10 03 2016). “Bom tấn” Việt Tiến cháy hàng ngày chào sân. Cafe F. Đƣợc lấy về từ:
http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/bom-tan-viet-tien-chay-hang-ngay-chao-san-
20160310092241925.chn
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 4
còn luôn đƣợc bầu chọn là doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành dệt may 10 năm liền
(2004 – 2013), trong suốt 8 lần bình chọn đều đứng trên bục vinh danh của cuộc
bình chọn do Bộ Công Thƣơng chủ trì và giao nhiệm vụ cho Hiệp hội Dệt may
(VITAS) tổ chức5
. Và xuất phát từ tất cả những lý do trên với mong muốn góp chút
sức mình tìm hiểu thực trạng để từ đó đề xuất một vài giải pháp thiết thực mang lại
lợi ích cho Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến trong lĩnh vực Marketing quốc tế
bởi bất kỳ một công ty sản xuất kinh doanh thuộc ngành may mặc nào cũng luôn
muốn xây dựng cho mình một chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu phù hợp để có
thể “đi trƣớc đón đầu”, tận dụng đƣợc hết những cơ hội mà Hiệp định TPP mang
lại, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc Marketing mix
xuất khấu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến (VTEC)
sang thị trƣờng Hoa Kỳ đến năm 2020”.
0.2. Mục tiêu nghiên cứu
 Nghiên cứu các lý luận cơ bản về marketing và chiến lƣợc marketing
mix xuất khẩu.
 Tìm hiểu về thị trƣờng Hoa Kỳ, quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa
Kỳ, tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ, thị trƣờng hàng
may mặc của Hoa Kỳ, cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp Việt
Nam sẽ phải đối mặt khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trƣờng Hoa
Kỳ.
 Tìm hiểu và phân tích môi trƣờng kinh doanh và thực trạng về hoạt động
sản xuất kinh doanh, chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc
của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Từ
đó đánh giá đƣợc những cơ hội – thách thức và những điểm mạnh – điểm
yếu của công ty trong thời gian tới.
5
Bộ Công Thƣơng. (21 03 2014). Bình chọn Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may. Bộ Công Thương Việt
Nam. Đƣợc lấy về từ: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2924/binh-chon-doanh-nghiep-tieu-bieu-nganh-det-
may--ton-vinh-gia-tri-ben-vung.aspx
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 5
 Đề xuất các giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện chiến lƣợc marketing mix
xuất khẩu hàng may mặc của của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến
đến năm 2020.
0.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc.
0.4. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi không gian: Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến và thị trƣờng
Hoa Kỳ.
 Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 – 2015 và dự báo đến năm 2020.
0.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Chƣơng 1: Phƣơng pháp định tính bằng cách trích dẫn, tổng hợp thông
tin trên sách, báo để làm rõ cơ sở lý luận của đề tài.
 Chƣơng 2: Tổng hợp, thu thập thông tin từ báo điện tử, website để làm
rõ thị trƣờng Hoa Kỳ đối với sản phẩm hàng may mặc và nhận định
những cơ hội, thách thức của hàng may mặc Việt Nam khi xuất khẩu
sang thị trƣờng Hoa Kỳ.
 Chƣơng 3: D ng phƣơng pháp thống kê, so sánh, mô tả và tình huống
trên cơ sở các dữ liệu đƣợc công bố để phân tích thực trạng kinh doanh
xuất khẩu, chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng
Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ.
 Chƣơng 4: Phƣơng pháp logic biện chứng để đề ra các giải pháp nhằm
hoàn thiện chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của của
Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến.
0.6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 4
chƣơng chính:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƢỢC
MARKETING MIX XUẤT KHẨU
Chƣơng 2: THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VỀ HÀNG MAY MẶC
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ CHIẾN LƢỢC
MARKETING MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC MARKETING
MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
VÀ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU
1.1. Khái niệm, vai trò của marketing
1.1.1. Khái niệm marketing
Thuật ngữ “Marketing” xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế kỷ 20 và đƣa
vào giảng dạy tại các trƣờng thƣơng mại tại Mỹ trong thập niên 30 và phổ biến rộng
rãi trong thập niên 50 ở tất cả các nền kinh tế phát triển và công nghiệp hóa.
Khi vừa mới xuất hiện, trong một thời kỳ khá dài, ngƣời ta chỉ quan niệm
“Marketing” là hoạt động tiêu thụ và bán hàng. Điều này chỉ đ ng trong điều kiện
nền kinh tế chƣa phát triển, nhu cầu còn đơn giản và chƣa đáp ứng đầy đủ về lƣợng,
doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc sản xuất nhiều sản phẩm và thu đƣợc nhiều lợi
nhuận thông qua việc bán sản phẩm. Còn khi nền kinh tế phát triển các nỗ lực bán
hàng không thể giải quyết đƣợc những mâu thuẫn trong quá trình trao đổi, nó đòi
h i phải phối hợp nhiều hoạt động khác nhƣ nghiên cứu thị hiếu, xác định giá bán
hợp lý, phân phối theo khách hàng mục tiêu và phải có các hoạt động truyền thông,
khuyến mại để giới thiệu sản phẩm và khuyến khích khách hàng mua s m sản
phẩm.
 Marketing hiện tại đặt sự quan tâm đầu tiên đến khách hàng và hiểu rõ nhu
cầu khách hàng để tìm ra phƣơng pháp đáp ứng.
Dƣới đây là một số quan điểm và khái niệm marketing hiện đại của các tổ chức,
hiệp hội và các nhà nghiên cứu về marketing trên thế giới đƣợc chấp nhận và phổ
biến:
 Theo CIM – UK‟s Chartered Institute of Marketing (2014): “Marketing
là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán, đáp ứng nhu cầu của khách hàng
một cách có hiệu quả và có lợi.”6
6
Hùng,Nguyễn Đăng, (2009).Giáo trình Marketing Căn Bản. Tp.HCM, NXB Kinh Tế Tp.HCM, tr. 23
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 8
 Cụ thể hơn, CIM cho rằng “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý
toàn bộ hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của
ngƣời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản
xuất và đƣa hàng hóa đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho
công ty thu đƣợc lợi nhuận nhƣ dự kiến.7
 Theo AMA – American Marketing Association, Approved July 2013:
“Marketing là những hoạt động (của tất cả các bộ phận) và quá trình hình
thành, tuyên truyền, cung cấp và trao đổi hàng hóa, mang lại lợi ích cho
khách hàng, ngƣời tiêu d ng, đối tác và xã hội nói chung.”
 Theo Christian Gronroos trong “On defining marketing: finding a new
roadmap for marketing” (2006): “Marketing là một bộ phận chức năng
trong tổng thể và là một tập hợp các quá trình từ việc hình thành, tuyên
truyền, và cung cấp giá trị cho khách hàng và cả quá trình quản trị quan
hệ khách hàng sao cho có lợi cho tổ chức và cổ đông”.
 Theo Max Kalehoff – Phó Giám Đốc Marketing của công ty Clickable:
“Marketing vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong việc hình thành, làm
th a mãn và giữ chân khách hàng trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận và
xây dựng giá trị của doanh nghiệp. Marketing kết hợp những nguyên t c
với mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách chính thức và không chính
thức. Marketing cũng bao gồm những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh, bảo
vệ môi trƣờng và đấu tranh vì một thế giới tốt đẹp hơn.”
 Theo Philip Kotler: “Marketing là khoa học và cũng là nghệ thuật trong
việc tìm kiếm, hình thành và cung cấp những giá trị làm th a mãn nhu
cầu của thị trƣờng mục tiêu nhằm thu lợi nhuận. Marketing phát hiện ra
những nhu cầu và đòi h i chƣa đƣợc đáp ứng. Nó đo lƣờng và định lƣợng
quy mô của thị trƣờng mục tiêu và phần lợi nhuận tiềm năng. Nó xác
định ở phân đoạn nào công ty có khả năng đáp ứng tốt nhất và nó cũng
thiết kế và quảng bá những sản phẩm và dịch vụ đó.”
7
Hùng,Nguyễn Đăng, (2009).Giáo trình Marketing Căn Bản. Tp.HCM, NXB Kinh Tế Tp.HCM, tr. 23
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 9
Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu marketing nhƣ sau: “Marketing là
tất cả các hoạt động của thị trường trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh
doanh nhằm thỏa mãn tối đa mọi nhu cầu và mong muốn của khách hàng để có
được lợi nhuận cao nhất.”8
1.1.2. Vai trò của marketing
Theo quá trình phát triển kinh tế xã hội, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức
cao về vai trò của marketing trong kinh doanh. Nếu trƣớc đây ngƣời ta xem
marketing có vai trò ngang bằng nhƣ các yếu tố khác của doanh nghiệp nhƣ yếu tố
sản xuất, tài chính, nhân sự, thì bây giờ vai trò của marketing đã đƣợc xem trọng
hơn, marketing trởthành triết lý mới trong kinh doanh. Vai trò marketing có thể khái
quát nhƣ sau:
Thứ nhất, marketing hƣớng dẫn các doanh nghiệp nghệthuật phát hiện nhu cầu
khách hàng cũng nhƣ nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, marketing định hƣớng
cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp.
Thứ hai, marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mới quan hệ
và dung hoà lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của ngƣời tiêu dùng và lợi
ích xã hội.
Thứ ba, marketing là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín
của mình trên thị trƣờng.
Thứ tư, marketing trởthành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp,
các quyết định khác vềcông nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào
các quyết định marketing nhƣ: Sản xuất sản phẩm gì? Cho thị trƣờng nào? Sản xuất
nhƣ thế nào? Với số lƣợng bao nhiêu?...
1.2. Khái niệm, vai trò của marketing mix xuất khẩu
1.2.1. Khái niệm marketing mix xuất khẩu
8
Hùng,Nguyễn Đăng, (2009).Giáo trình Marketing Căn Bản. Tp.HCM, NXB Kinh Tế Tp.HCM, tr. 27
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 10
Marketing mix xuất khẩu là chức năng phối hợp toàn bộ các hoạt động kinh
doanh xuất khẩu nhằm giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát, sử dụng các công cụ
phù hợp để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch
định.
Nhƣ vậy bản chất của marketing mix xuất khẩu là việc duy trì sự phù hợp của
các chiến lƣợc marketing hỗn hợp của công ty trên thị trƣờng xuất khẩu với những
thay đổi bất thƣờng của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài. Nó là một bộ phận của
marketing quốc tế. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu chính mà
họ mong muốn và cố g ng đạt đƣợc. Các mục tiêu này đề ra trong chiến lƣợc
marketing xuất khẩu của từng công ty.
Cũng từ đó, ta thấy rằng: “Marketing mix xuất khẩu đóng một vai trò quan
trọng trong một nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay. Nó vừa là mục
tiêu trƣớc m t vừa là mục tiêu lâu dài trong việc phát triển mở rộng kinh doanh của
một doanh nghiệp”.
Các thành tố có thể kiếm soát đƣợc là chính sách 4 P do viết t t 4 chữ cái đầu
các thành tố Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Phân phối) và Promotions
(Xúc tiến thƣơng mại) - theo quan điểm của giáo sƣ Jerome Mc Carthy đƣa ra năm
1960. Vì vậy, tuỳ thuộc vào một hoàn cảnh cụ thể của một thị trƣờng mà các doanh
nghiêp sẽ vận dụng và phối hợp các thành tố trên một cách linh hoạt để đáp ứng tốt
nhất nhu cầu khách hàng ở thị trƣờng đã xác định và từ đó có thể khai thác tối đa cơ
hội của thị trƣờng mang lại.
1.2.2. Vai trò của marketing mix xuất khẩu
- Giúp doanh nghiệp đánh giá tìm ra các cơ hội tốt nhất trên thị trƣờng thế
giới: khi doanh nghiệp xảm nhận đƣợc lợi thế tiềm năng của sản phẩm nếu
xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới vì thị trƣờng trong nƣớc cạnh tranh mạnh mẽ
và nhu cầu b t đầu giảm sút, doanh nghiệp buộc phải nghĩ đến việc mở rộng
nhu cầu ở những nƣớc khác.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 11
- Giúp doanh nghiệp b đ p đƣợc các chi phí trong quá trình nghiên cứu phát
triển sản phẩm mới: quá trình nghiên cứu cải tiến và phát triển sản phẩm mới
cần rất nhiều chi phí. Vì vậy một chiến lƣợc sản phẩm mới trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cần đƣợc xem xét với mức độ marketing
Quốc Tế (ở đây là marketing xuất khẩu) để đánh giá đƣợc khả năng sinh lời
từ việc tiêu thụ trên nhiều thị trƣờng thế giới khác nhau để b đ p đƣợc các
chi phí trong quá trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới. Sự độc quyền
về sản phẩm mới sẽ tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trƣờng thế giới, và điều đó luôn khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến và
phát triển sản phẩm mới sao cho phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng ở từng
quốc gia khác nhau trên thế giới.9
- Đồng bộ các công cụ có thể kiểm soát đƣợc của doanh nghiệp và đƣợc doanh
nghiệp sử dụng và tác động đến khách hàng nhằm tìm ra các biện pháp hữu
hiệu để bảo vệ, duy trì và phát triển thị trƣờng.
- Nó chính là công cụ hỗ trợ đ c lực cho doanh nghiệp chinh phục đƣợc khách
hàng, chiến th ng đối thủ cạnh tranh.
- Nó là kim chỉ nam cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thúc
đẩy sản xuất hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá một cách tối ƣu nhất nhằm tối đa
hoá lợi nhuận.
- Tạo ra giá trị cho khách hàng, thực hiện cam kết, đem lại sự hài lòng cho
khách hàng và tạo lòng trung thành cho khách hàng, bao gồm các hoạt động
triển khai sản phẩm và có chức năng thể hiện những gì khách hàng muốn và
có nhu cầu để từ đó doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho
khách hàng với chất lƣợng tốt nhất.
- Là nền tảng để doanh nghiệp khai thác tối đa thế mạnh của mình, không
ngừng cải tiến sản phẩm để tăng vòng đời sản phẩm và đa dạng hoá những
sản phẩm mà khách hàng có nhu cầu.
1.3. Nội dung của marketing mix xuất khẩu
9
Trang, Trần Thị Ngọc. (2006).Marketing Quốc Tế. Tp.HCM, NXB Thống Kê, tr. 26 - 27
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 12
1.3.1. Chiến lược sản phẩm xuất khẩu
1.3.1.1. Khái niệm
Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới là một tiến trình lựa
chọn sản phẩm thích hợp nhất cho một thị trƣờng hoặc một khu vực thị trƣờng thế
giới nhất định, trên cơ sở xem xét tổng thể mọi nhân tố môi trƣờng có tác động đến
việc sử dụng sản phẩm đó nhằm khai thác những cơ may của thị trƣờng để đạt đƣợc
những mục tiêu đề ra.
Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá
riêng biệt và khách hàng. Một vài sản phẩm có thể đƣợc tạo ra và bán thành công
trên nhiều thị trƣờng khác nhau với cùng một chiến lƣợc sản phẩm. Tuy nhiên, có
nhiều loại sản phẩm khác phải đƣợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp và bán ra theo
một chiến lƣợc thiết kế riêng biệt.
1.3.1.2. Vai trò của chiến lược sản phẩm xuất khẩu
Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu có ý nghĩa sống còn quyết định đến các chiến
lƣợc khác nhƣ: chiến lƣợc giá cả, chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc chiêu thị.
Tầm quan trọng của chiến lƣợc thể hiện ở chỗ:
 Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu luôn chịu nhiều sức ép trong cạnh tranh.
 Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu phải thích ứng với nhũng vấn đề về kỹ thuật.
 Sự thay đổi của khách hàng do xu hƣớng quốc tế hoá đời sống, sự thâm nhập
của các thị hiếu tiêu dùng từ bên ngoài, do xu hƣớng khu vực hoá và toàn
cầu hoá, do thu nhập tăng lên của dân cƣ.
 Kỹ thuật do cuộc cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ với vô số các phát
minh, sáng chế làm cho các sản phẩm hiện tại bị lạc hậu rất nhanh chóng, rút
ng n vòng đời của sản phẩm.
 Cạnh tranh giá cả ngày nay đã nhƣờng chỗ cho cạnh tranh phi giá mà chủ
yếu dựa vào chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 13
1.3.1.3. Các loại chiến lược sản phẩm xuất khẩu
 Chiến lƣợc tiêu chuẩn hóa sản phẩm
Chiến lƣợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm biểu hiện ở việc bán ra thị trƣờng thế giới
những sản phẩm giống nhau hay đồng nhất về các yếu tố vật chất nhƣ kích cỡ, màu
s c, bao bì và các dịch vụ hỗ trợ. Mức độ tiêu chuẩn hoá phụ thuộc chủ yếu vào đặc
điểm sản phẩm, vào mức độ đồng nhất của nhu cầu trên thị trƣờng thế giới, vào
mức độ sẵn sàng chấp nhận của ngƣời tiêu dùng trong việc đánh đổi sự ƣa thích đặc
tính riêng biệt của sản phẩm nhƣng b lại là đƣợc giá thấp hơn, và cuối cùng là phụ
thuộc vào khả năng thực hiện lợi thế quy mô của doanh nghiệp trên thịtrƣờng thế
giới.
Chiến lƣợc này không đòi h i phải có sự thay đổi lớn đối với sản phẩm khi đƣa
ra tiêu thụ trên thị trƣờng thế giới và thƣờng đƣợc áp dụng với những sản phẩm đáp
ứng những nhu cầu cơ bản giống nhau.
Ví dụ:
Các dòng Iphone hay Ipad của Apple là một ví dụ điển hình về chiến lƣợc tiêu
chuẩn hóa sản phẩm. Công ty Apple của Hoa Kỳ khi bán sản phẩm Iphone hay Ipad
của mình cho tất cả các thị trƣờng trên thế giới thì về kiểu dáng, cấu hình lẫn chế độ
bảo hành sản phẩm đều đồng nhất với nhau, không có sự khác biệt giữa các thị
trƣờng.
 Chiến lƣợc thích nghi hóa sản phẩm theo điều kiện thị trƣờng
mục tiêu
Chiến lƣợc thích nghi hoá sản phẩm đƣợc thể hiện ở việc thay đổi một số đặc
trƣng của sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khác biệt ở từng thị trƣờng cụ
thể trên thế giới. Đó là những thay đổi trong cấu thành của sản phẩm nhƣng nó vẫn
giữ nguyên chức năng công dụng của nó.
Ví dụ:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 14
Thành công nhất đó chính là các sản phẩm của công ty Nestle. Sản phẩm của
Nestlé rất đa dạng, từ thức ăn chế biến sẵn đến sô-cô-la, từ nƣớc khoáng đến cà phê.
Tại sao Nestle có thể nổi tiếng toàn cầu và đáp ứng chính xác yêu cầu của khách
hàng? Câu trả lời đó là vì Nestle tin rằng ngƣời tiêu dùng và thực phẩm luôn luôn
“mang tính địa phƣơng”. Ngay từ những ngày đầu, cách đây 145 năm, khi Nestle
b t đầu bƣớc chân ra thị trƣờng quốc tế, Nestle đã tiến hành xây dựng nhà máy và
cho đến nay, Nestle có tổng cộng 461 nhà máy tại 83 quốc gia. Nestle là công ty
toàn cầu nhƣng sản phẩm của Nestle luôn đáp ứng hoàn toàn khẩu vị cũng nhƣ thói
quen địa phƣơng.
Nhu cầu thị trƣờng là yếu tố then chốt với việc ra quyết định phù hợp với tầm
nhìn chung. Nestle có mục tiêu mạnh mẽ, rõ ràng và một lộ trình chiến lƣợc đơn
giản, dễ hiểu đƣợc chia sẻ tới toàn thể 330.000 nhân viên. Định hƣớng chiến lƣợc
của Nestle là trở thành công ty cung cấp các sản phẩm về dinh dƣỡng, y tế và sức
kh e hàng đầu.
 Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm
Chiến lƣợc khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra sản phẩm duy nhất, độc nhất đối
với khách hàng, đƣợc đánh giá là sản phẩm tốt hơn hoặc khác biệt so với các sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh không có đƣợc. Chính khả năng này sẽ tạo ra sự
“vƣợt trội” cho sản phẩm, tăng doanh thu và đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn.
Ví dụ:
Ngày nay có rất nhiều công ty áp dụng chiến lƣợc khác biệt hoá sản phẩm để
tạo nên tính riêng biệt cho dòng sản phẩm của mình so với các sản phẩm cùng loại
khác trên thị trƣờng.
Trong đó, phải kể đến sản phẩm bia của Heineken, sự khác biệt thể hiện rõ nét
nhất ở bao bì sản phẩm và nó đƣợc đánh giá là loại bia duy nhất trên thị trƣờng có
thể nhận ra nhanh nhất khi nhìn thoáng qua. Giải thích cho điều này, Heineken có
nhiều thay đổi về bao bì nhằm làm mới sản phẩm của mình và khiến cho khách
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 15
hàng yêu thích hơn. Tuy nhiên, vẫn theo chủ trƣơng giữ lại diện mạo truyền thống,
chỉ cải tiến diện mạo bao bì trở nên độc đáo và sang trọng hơn. Heineken cũng b
xa các đối thủ của mình với nhiều loại bao bì và kiểu chai tiện lợi với nhiều dung
tích khác nhau trong dạng lon và chai. Mặc dù luôn trung thành với màu xanh
truyên thống, nhƣng năm 2009, một dòng sản phẩm mới ra đời với toàn bộ nhãn
chai đƣợc in trên giấy kim loại đặc biệt với những đƣờng nét ánh kim sang trọng,
n p chai có viền kim loại bao quanh với dòng chữ “Heineken quality”, nhãn phía
sau là “ngôi sao màu đ ”. Đây là một trong những sản phẩm áp dụng thành công
nhất chiến lƣợc khác biệt hoá.
 Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại sản
phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập ngoại
nhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ những sản
phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến. Đây là một trong những phƣơng thức căn bản
để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Ví dụ:
Cạnh tranh trong ngành không phát triển hay phát triển chậm. Chẳng hạn nhƣ
sản phẩm bánh mặn của AFC của Kinh Đô, đầu tiên chỉ có một loại sản phẩm bánh
mặn, sau đó thấy tốc độ tiêu thụ tốt và cạnh tranh không mạnh đã phát triển ra rất
nhiều các sản phẩm cùng loại. Đây chính là đa dạng hóa đồng tâm.
Với sản phẩm Surf của Unilever: Đây là một phần chiến lƣợc đa dạng hóa của
Unilever. Sản phẩm này làm tăng hình ảnh về sản phẩm chất lƣợng đối với OMO là
sản phẩm bột giặt chủ đạo của Unilever. Từ đấy sẽ làm tăng doanh thu cho sản
phẩm bột giặt OMO. Mặt khác, nó hƣớng tới đối tƣợng khách hàng là những ngƣời
có thu nhập trung bình và thấp, vừa làm tăng lợi nhuận vừa có thể cân bằng sự lên
xuống của doanh thu do ảnh hƣởng giá cả của ngƣời tiêu d ng…
1.3.2. Chiến lược giá xuất khẩu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 16
1.3.2.1. Khái niệm
Là định hƣớng dài hạn về giá trên thị trƣờng quốc tế nhằm đạt đƣợc mục tiêu
kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp tham gia thị trƣờng thế giới ở mỗi thời kỳ khác nhau đều có
những mục tiêu khác nhau để thâm nhập và chiến th ng trên thị trƣờng quốc tế.Vì
vậy, ở mỗi thời kỳ khác nhau cũng sẽ có những chiến lƣợc giá khác nhau. Chiến
lƣợc giá này phải nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh
trong thời kỳ.
Trong một thời kỳ nào đó, một doanh nghiệp đề ra mục tiêu là cần nhanh chóng
loại b các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng quốc gia nào đó để chiếm thế độc
quyền. Vậy chiến lƣợc giá của doanh nghiệp sẽ là định giá thật thấp ở mức độ có
thể tiêu diệt đối thủ chiếm lĩnh thị trƣờng.
 Một chiến lƣợc giá đ ng đ n là vô cùng quan trọng, nó đảm bảo cho doanh
nghiệp chiến th ng trong cạnh tranh và đạt mức lợi nhuận đề ra.
1.3.2.2. Vai trò của chiến lược giá xuất khẩu
Chiến lƣợc giá có rất nhiều vai trò, ở đây ta có thể nêu ra một số vai trò chủ
yếu:
- Chiến lƣợc giá là yếu tố duy nhất trong marketing mix trực tiếp tạo ra
thu nhập. Ba yếu tố sản phẩm, phân phối, chiêu thị không tạo ra thu nhập
trực tiếp mà gây hao tốn chi phí. Ngƣợc lại, yếu tố giá trực tiếp tạo thu
nhập cho doanh nghiệp, bằng việc điều chỉnh giá cao lên, doanh nghiệp
sẽ có thêm một khoảng thu nhập tăng thêm khi bán sản phẩm.
- Chiến lƣợc giá là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của ngƣời
mua. Giá luôn là yếu tố đầu tiên ảnh hƣởng đến sự lựa chọn mua hàng
của khách hàng bởi vì nó là số tiền mà họ phải b ra để đổi lấy lợi ích
hàng hoá.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 17
- Chiến lƣợc giá cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của
doanh nghiệp và khả năng sinh lời. Việc định giá cao hay thấp sẽ ảnh
hƣởng đến thịphần của doanh nghiệp và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Chiến lƣợc giá là một công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị trƣờng, thu hút
và giữ khách hàng. Thông thƣờng muốn thâm nhập một thị trƣờng mới,
các doanh nghiệp hay sử dụng giá nhƣ một công cụ hữu hiệu. Họ thƣờng
bán giá thấp để mau chóng thâm nhập thị trƣờng. Đối với khách hàng
một chính sách đ ng đ n sẽ có tác dụng giữ họ lại với sản phẩm của
doanh nghiệp.
1.3.2.3. Các loại chiến lược giá xuất khẩu
 Chiến lƣợc giá tiêu diệt đối thủ, chiếm lĩnh thị trƣờng
Nội dung của chiến lƣợc này là loại b các đối thủ cạnh tranh kh i thị trƣờng
quốc tế để tạo thế độc quyền. Muốn nhƣ vậy, doanh nghiệp phải định giá thật thấp ở
mức có thể đƣợc và đầu tƣ thật mạnh cho việc mở rộng kênh phân phối, đẩy mạnh
chiêu thị.
Cần chú ý rằng chiến lƣợc này chỉ thành công khi doanh nghiệp xuất khẩu thật
sự mạnh về vốn và phải đề phòng các chính sách chống bán phá giá ở các nƣớc
doanh nghiệp muốn xuất hàng sang có thể làm cho doanh nghiệp gãy chiến lƣợc
này.
Ví dụ:
Ngay khi Việt Nam mở cửa thị trƣờng, Pepsi đã xâm nhập vào thị trƣờng Việt
Nam và ngay lập tức, với thế lực hùng hậu của mình, Pepsi đã đại hạ giá để thống
lĩnh thị trƣờng Việt Nam từ Nam ra B c. Với giá quá rẻ, cộng thêm uy tín, chất
lƣợng “hàng đầu thế giới”, Pepsi đã “đè bẹp” các đối thủ của mình trong vòng
không quá một tháng. Hãng nƣớc ngọt Tribeco cũng đành “ngậm ng i” chất dứt
thời “hoàng kim” ng n ngủi của một hãng liên doanh với Đức để chuyển sang sản
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 18
xuất nƣớc uống sữa đậu nành để tránh phải đối đầu với một thế lực hùng hậu nhƣ
Pepsi.
 Chiến lƣợc định giá thâm nhập thị trƣờng
Nội dung của chiến lƣợc này là định giá thấp để chiếm lĩnh thị phần. Thông
thƣờng các doanh nghiệp định giá thấp ở giai đoạn đầu của xuất khẩu bởi vì việc
xâm nhập thị trƣờng quốc tế là không dễ dàng. Doanh nghiệp phải xác định rõ phân
khúc thị trƣờng có thể xâm nhập với khả năng của mình để định giá sao cho có thể
xuất hàng và tiêu thụ đƣợc hàng ở thị trƣờng đó.
Ví dụ:
McSwiggin Electronics là công ty đầu tiên phát triển một loại phần mềm kỹ
thuật mới. Trƣớc khi tung ra sản phẩm này, các nhà quản lý công ty họp lại để bàn
việc định giá. Một nhà quản lý ủng hộ phƣơng pháp định giá “thâm nhập”. Ông nói:
"Trên thị trƣờng vẫn chƣa có sản phẩm nào nhƣ thế này. Và chính vì sự mới mẻ của
sản phẩm chúng ta, nên cần phải xây dựng một khung giá thấp vừa phải để kích
thích tiêu dùng trên thị trƣờng mụa tiêu.”
 Chiến lƣợc định giá hớt váng sữa
Doanh nghiệp có những sản phẩm độc đáo, sản phẩm mà thị trƣờng quốc tế
chƣa có hoặc ở một khúc thị trƣờng nào đó chƣa có, ví dụ sản phẩm làm thủ công,
đặc sản…doanh nghiệp có thể bán giá rất cao mà vẫn đƣợc thị trƣờng quốc tế chấp
nhận do vậy doanh nghiệp có thể thu đƣợc lợi nhuận cao đặc biệt.
Ví dụ:
Các hãng điện thoại di động nhƣ Samsung, HTC, LG thƣờng định giá hớt váng
sữa. Công thức định giá hớt váng sữa khá đơn giản, sau khi đƣợc chào bán với mức
giá niêm yết cố định, sau 3 tháng sản phẩm sẽ giảm khoảng 25% và tiếp theo 3
tháng sau sẽ giảm 15% trên giá niêm yết thời điểm bây giờ. Trung bình mỗi tháng
chiếc smartphone mà bạn đã mua sẽ mất 7% về giá trị và sau khoảng thời gian này
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 19
cũng là l c nó đứng giá thêm 6 tháng nữa để rồi kết th c vòng đời khi tròn một năm
tuổi.
 Chiến lƣợc giá theo từng thị trƣờng
Nhằm tối đa hoá doanh số của công ty, có lẽ nên định giá hợp lý cho từng thị
trƣờng, trên cơ sở hoà hợp tốt nhất về sản lƣợng, doanh số, và lợi nhuận. Tuy nhiên,
đối với nhiều sản phẩm, chênh lệch giá giữa các thị trƣờng đã tạo cơ hội cho các
công ty độc lập và các thành viên phân phối mua từ nơi giá thấp và bán với giá cao.
Đối với các sản phẩm tƣơng đối giống nhau qua các thị trƣờng và chi phí vận tải
không đáng kể, chênh lệch giá lớn làm tăng nhanh thị trƣờng đen. Do vậy, có rất ít
công ty có khả năng định giá theo từng thị trƣờng trở nên xuyên suốt hơn, thông tin
hiệu quả hơn, sản phẩm giống nhau hơn, ngƣời ta càng tránh xa hƣớng định giá theo
thị trƣờng.
Ví dụ:
Tuỳ vào từng quốc gia khác nhau mà hàng hoá xuất vào thị trƣờng đó phải đƣợc
điều chỉnh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: thói quen tiêu dùng, mục đích sử dụng,
giá cả. Nhƣ cùng một thƣơng hịêu sữa t m và dầu gội Dove của tập đòan Unilever,
nhƣng giá bán tại hai thị trƣờng Việt Nam và Thái Lan không giống nhau, giá của
Dove Thái Lan sẽ có giá bán cao hơn giá Dove tại Việt Nam. Điều này có thể đƣợc
giải thích một phần do ngừơi tiêu d ng Việt Nam nhạy cảm về giá nhất là đối với
hàng tiêu dùng. Hải sản đóng gói sang Singapore thƣờng có khối lƣợng tịnh nh
hơn sang thị trƣờng Nhật Bản vì nhu cầu dùng của họ ít hơn.Vì vậy việc định giá
sản phẩm hải sản đóng gói cũng khác nhau giữa 2 thị trƣờng này.
 Chiến lƣợc định giá thống nhất
Đối với nhiều sản phẩm tiêu dùng, vẫn còn có chênh lệch giá rất lớn giữa các
nƣớc. Sử dụng một chiến lƣợc định giá thống nhất trên toàn cầu đòi h i một công ty
có thể xác định giá của họ theo tiền nội địa song cũng cần chuyển về một đồng tiền
cơ bản, sao cho luôn có một mức giá thống nhất kh p nơi. Trên thực tế, điều này rất
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 20
khó đạt đƣợc vì có những nhân tố nhƣ thuế, mức sinh lời kinh doanh, và thuế hải
quan tác động vào. Do vậy, thƣờng thì sự chênh lệch giá xuất phát từ những nhân tố
này nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty, việc kiềm giữ giá kh i những nhân tố
ngoài tầm kiểm soát này là một thử thách lớn. Các công ty có thể kh i đầu với một
mức giá thống nhất trong nhiều nƣớc nhƣng rồi họ sẽ nhanh chóng nhận ra cần thay
đổi chút ít cho phù hợp với các biến động tỷ giá.
Mặc dù việc định giá theo từng thị trƣờng gặp nhiều khó khăn, nhiều công ty có
kinh nghiệm cũng thấy rằng chuyển sang chính sách giá thống nhất gần giống nhƣ
theo đuổi một mục tiêu di động. Ngay cả khi chính sách định giá toàn cầu đƣợc
chấp nhận một công ty cần phải giám sát cẩn thận các mức giá và tránh những
khoảng cách lớn có thể gây ra các vấn nạn mà những nhà buôn độc lập hay các thị
trƣờng chợ đen chớp lấy cơ hội chênh lệch giá lớn.
Ví dụ:
Nếu b qua sự chênh lệch về tỷ giá giữa các quốc gia, thì giá thức uống của
Starbucks là ngang nhau trên các thị trƣờng trên thế giới.
1.3.3. Chiến lược phân phối xuất khẩu
1.3.3.1. Khái niệm
Chiến lƣợc phân phối trên thị trƣờng quốc tế là một tiến trình hoạch định và
triển khai thực hiện các giải pháp về tập hợp hàng hoá, dự trữ, đóng gói, chuyên
chởvà tổ chức tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mong muốn về mức độ bao phủ
trên một thị trƣờng mục tiêu nhất định ở nƣớc ngoài.
1.3.3.2. Vai trò của chiến lược phân phối xuất khẩu
Có vai trò quan trọng trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Sau khi sản
phẩm hoàn thành và tung ra thị trƣờng, giai đoạn tiếp theo của quá trình Marketing
là xác định các phƣơng pháp và quãng đƣờng hay lựa chọn kênh đƣợc sử dụng để
vận chuyển hàng hoá tới tay ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy một chính sách phân
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 21
phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp an toàn, tăng cƣờng
đƣợc khả năng liên kết trong kinh doanh giảm đƣợc sự cạnh tranh và làm cho quá
trình lƣu thông hàng hoá nhanh và hiệu quả.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng đầy sôi động hiện nay, một chính sách
phân phối tốt là một yếu tố rất quan trọng để đƣa doanh nghiệp đến thành công. Nó
giúp cho doanh nghiệp đạt đƣợc lợi thế dài hạn trong cạnh tranh, khi mà các chiến
dịch quảng cáo hay c t giảm giá chỉ có lợi thế trong ng n hạn, bởi các doanh nghiệp
khác cũng nhanh chóng làm theo dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút hoặc bằng không.
Việc xây dựng chính sách phân phối tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp:
 Tiêu thụ sản phẩm theo đ ng kế hoạch và cả hợp đồng ký kết.
 Bảo đảm uy tín của doanh nghiệp, sự tin tƣởng của khách hàng và sự g n
bó lâu dài với ngƣời tiêu dùng.
 Bảo đảm việc thu hút ngày càng nhiều khách hàng cho doanh nghiệp
thông qua công tác giao dịch phƣơng thức phân phối, thủ tục giao nhận,
thanh toán… đối với khách hàng.
 Tuy vậy, mỗi chính sách phân phối đƣợc áp dụng chỉ phù hợp trong một
thời điểm nhất định nhằm đạt đƣợc mục tiêu nhất định. Đồng thời chính
sách phân phối phải đƣợc phối hợp đồng bộ với các nhân tố khác của chiến
lƣợc Marketing - mix nhƣ sản phẩm, giá cả, xúc tiến thì mới nâng cao đƣợc
hiệu quả Marketing của doanh nghiệp.
1.3.3.3. Các loại chiến lược phân phối xuất khẩu
 Chiến lƣợc phân phối từng đợt cho thị trƣờng
Chiến lƣợc phân phối từng đợt trên thị trƣờng nƣớc ngoài là dựa vào quy luật
vận động của vòng đời sản phẩm. Nhiều sản phẩm vận động theo tính chu kỳ, theo
đó một mặt hàng tiêu d ng nào đó đƣợc xuất khẩu từ một quốc gia này sang một
quốc gia khác, nhƣng sau đó quốc gia này vì những lý do nào đó có thể mất dần thị
trƣờng xuất khẩu và cuối cùng trở thành quốc gia nhập khẩu.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 22
Vì vậy, chiến lƣợc phân phối từng đợt cho thị trƣờng dựa vào đặc điểm của
từng chu kỳ sống sản phẩm mà điều tiết sao cho có thể làm cho vòng đời sản phẩm
càng kéo dài càng tốt. Cùng với chiến lƣợc phân phối này, doanh nghiệp có thể thực
hiện việc cải tiến một số đặc trƣng của sản phẩm để tạo ra một chu kỳ mới cho sản
phẩm.
Ví dụ:
Dòng sản phẩm Purite‟ của Ý luôn cho m t những dòng sản phẩm mới, kh c
biệt so với dòng sản phẩm trƣớc đó, nên khách hàng sẽ không thể tìm lại đƣợc sản
phẩm cũ nếu đã hết hàng.Đây cũng là một trong những sản phẩm uy tín trên thị
trƣờng thế giới, mới đủ sức kích thích ngƣời tiêu dùng qua từng đợt hàng phân phối
vào một thị trƣờng cụ thể.
 Chiến lƣợc phân phối độc quyền
Phân phối độc quyền là chính sách đƣợc ngƣời sản xuất (nhà cung cấp) sử dụng
để hạn chế số lƣợng trung gian bán hàng của mình khi họ muốn duy trì quyền kiểm
soát chặt chẽ đối với sản phẩm, dịch vụ của mình.
Hiểu đơn giản là tại mỗi khu vực thị trƣờng chỉ một trung gian duy nhất đƣợc
chọn độc quyền bán hàng. Áp dụng cho các mặt hàng chuyên dụng nhƣ máy móc,
thiết bị giúp nâng cao uy tín và nổi bật hình ảnh sản phẩm.
Ví dụ
Nhãn hàng sữa Dumex đã chọn Công ty Cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam là nhà
phân phối độc quyền bởi vì đây là nhãn hàng thuộc về sức khoẻ nên cần có sự quản
lý đảm bảo và đáng tin cậy.
 Chiến lƣợc phân phối đồng loạt cho tất cả các thị trƣờng
Chiến lƣợc phân phối đồng loạt cho tất cả các thị trƣờng dựa vào lợi thế sản
xuất quy mô lớn. Trong quá trình thực hiện, chiến lƣợc này cần đƣợc phối hợp với
các chiến lƣợc khác nhƣ:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 23
- Chiến lƣợc thâm nhập vào các thị trƣờng
- Chiến lƣợc sản xuất bằng các lợi thế quy mô
- Chiến lƣợc định vị sản phẩm và dịch vụ khách hàng
- Chiến lƣợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm và đa dạng chủng loại
Ví dụ:
Chiến lƣợc phân phối đồng loạt này khá hiệu quả và khả thi đối với các doanh
nghiệp đa quốc gia hoạt động toàn cầu nhƣ: Unilever, P&G, Lotte…
1.3.4. Chiến lược xúc tiến xuất khẩu
1.3.4.1. Khái niệm
Chiến lƣợc xúc tiến là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm,
thƣơng hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền
thông của doanh nghiệp.
1.3.4.2. Vai trò của chiến lược xúc tiến xuất khẩu
Xúc tiến có vai trò không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn giúp cho ngƣời tiêu
dùng và xã hội nhiều lợi ích.
Hoạt động xúc tiến giúp cho công ty thực hiện các công việc nhƣ th c đẩy
ngƣời tiêu dùng thử sản phẩm và tạo cơ hội để tự sản phẩm có thể truyền đạt thông
tin một cách chính xác, khuyến khích các nguồn lực bên ngoài để họ có những
tuyên truyền tốt đẹp về sản phẩm cũng nhƣ công ty, tạo ấn tƣợng về sản phẩm cho
khách hàng, nh c nhở họ về những đặc tính và lợi ích mà sản phẩm mang lại, giúp
cho công ty xây dựng và bảo vệ hình ảnh của mình cũng nhƣ sản phẩm trong tâm
trí ngƣời tiêu dùng.
1.3.4.3. Các loại chiến lược xúc tiến xuất khẩu
 Chiến lƣợc đẩy (Push Strategy)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 24
Sơ đồ 1.1: Chiến lƣợc đẩy trong chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu
(Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278)
Đƣa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo, có các
chƣơng trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác động và
đẩy sản phẩm vào kênh phân phối.
Trong chiến lƣợc đẩy, các hoạt động xúc tiến tập trung vào các trung gian để
thông tin, thuyết phục các trung gian và từ các trung gian sẽ thông tin đến khách
hàng, các công cụ khuyến mại thƣơng mại, chào hàng cá nhân thƣờng có hiệu
quả hơn.
Chiến lƣợc đẩy đòi h i Công ty quảng cáo, khuyến mại tốt đối với giới buôn
bán để đẩy sản phẩm đi qua các trung gian phân phối. Nhà sản xuất quảng cáo
sản phẩm một cách năng động đến các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ quảng cáo năng
động đến các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ quảng cáo năng động đến ngƣời tiêu
d ng để đẩy hàng hóa đến với họ.
Ví dụ :
Công ty Schneider chuyên sản xuất các thiết chuyên tin học và trung tâm dữ
liệu, nhóm khách hàng mà sản phẩm hƣớng đến là ngƣời tiêu dùng công nghiệp,
nhiệm vụ của họ là phát triển kênh phân phối và từ các nhà phân phối sẽ phân
phân xuống ngƣời tiêu dùng (chủ yếu là văn phòng, ngân hàng,…). Chiến lƣợc
chiêu thị của họ là o bế các trung gian (đại lý) để lấy hàng của mình và bán hàng
của mình càng nhanh càng tốt và hiệu quả cao. Họ sẽ khuyến mãi cho nhà đại lý
nhiều mặt hàng phụ trợ khác ví dụ nhƣ sạc dự phòng cao cấp hay giảm giá thành
Nhà sản
xuất
Các trung
gian
Người tiêu
dùng
Chiêu thị của
nhà sản xuất
Chiêu thị của nhà
phân phối
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 25
cho đại lý. Ngoài ra, họ còn có những chính sách bảo vệ giá cho đại lý giúp
ngƣời tiêu dùng cuối cùng mua hàng của đại lý mà không mua trực tiếp của nhà
sản xuất.
Một ví dụ khác là bột giặt Omo, khi một nhà đại lý bán hàng trƣng bày sản
phẩm của họ thì sẽ đƣợc nhận 1000VNĐ sản phẩm.
 Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy)
Sơ đồ 1.2: Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy)
(Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278)
Thu h t ngƣời tiêu d ng đến với sản phẩm bằng các chiến lƣợc quảng cáo
nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi ngƣời tiêu dùng, họ sẽ yêu cầu nhà
phân phối bán hàng cho họ, từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất.
Với chiến lƣợc kéo này, hoạt động xúc tiến lại ƣu tiên tập trung vào các hoạt
động truyền thông, quảng cáo, khuyến mại đến ngƣời tiêu dùng. Các công cụ nhƣ
quảng cáo, PR, lại có hiệu quả hơn.
Chiến lƣợc kéo đòi h i chi phí chiêu thị nhiều và hoạt động chiêu thị năng
động đối với ngƣời tiêu d ng để tạo nên nhu cầu tiêu thụ. Nếu có hiệu quả, ngƣời
tiêu dùng sẽ h i mua sản phẩm ở các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ sẽ h i mua ở các
nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ sẽ h i mua ở các nhà sản xuất.
Ví dụ :
Nhà sản
xuất
Các trung
gian
Người tiêu
dùng
Cầu Cầu
Hoạt động chiêu thị nhà sản xuất
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 26
Các quảng cáo trên phƣơng tiện truyền thông của những sản phẩm đã có mặt
trên thị trƣờng càng làm cho ngƣời tiêu d ng in đậm hơn về hình ảnh của sản
phẩm, ngƣời tiêu d ng khi nghĩ đến loại sản phẩm đó sẽ nghĩ đến thƣơng hiệu đó
ngay.
 Chiến lƣợc đẩy – kéo:
Sự kết hợp giữa chiến lƣợc kéo và chiến lƣợc đẩy: đây là một nghệ thuật
marketing trong chính sác xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Một mặt sử dụng chiến
lƣợc kéo – tăng cƣờng quảng cáo thông tin tuyên truyền giới thiệu để làm tăng
nhu cầu đối với sản phẩm, mặt khác thực hiện chiến lƣợc đẩy – đƣa hàng số
lƣợng lớn ra thị trƣờng bằng nhiều hình thức khuyến mãi và ký gửi.
Một số công ty nh sản xuất hàng kỹ nghệ chỉ sử dụng chiến lƣợc đẩy. Một
số công ty chỉ dùng chiến lƣợc kéo. Bên cạnh đó, hầu hết các Công ty lớn sử
dụng phối hợp giữa đẩy và kéo. Ví dụ, hãng Procter & Gamble quảng cáo bằng
phƣơng tiện truyền thông đại ch ng để lôi kéo khách hàng cho các sản phẩm của
hãng rồi sử dụng một lực lƣợng bán hàng lớn cũng nhƣ các cuộc cổ động thƣơng
mại để đẩy các sản phẩm đi qua các trung gian marketing.
1.3.4.4. Các phối thức xúc tiến xuất khẩu (Promotion – Mix)
Có năm phối thức xúc tiến xuất khẩu nhƣ sau: quảng cáo, khuyến mại, quan hệ
công chúng, chào bán hàng và marketing trực tiếp. Các nhà quản trị kinh doanh
phải n m vững đặc trƣng từng công cụ để dùng cho từng thị trƣờng một cách hiệu
quả.
- Quảng cáo: là hình thức dịch vụ kinh doanh thông tin mang tính phi cá nhân
về các ý tƣởng hàng hóa và dịch vụ do chủ quảng cáo trả tiền nhẳm thuyết
phục hoặc ảnh hƣởng đến hành vi mua của một nhóm ngƣời nào đó. Nói
cách khác, quảng cáo là một dạng xúc tiến thƣơng mại hữu hiệu để vƣơn tới
ngƣời mua phân tán trong một khu vực thị trƣờng rộng lớn, với một chi phí
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 27
không cao cho mỗi lần quảng cáo. Nhƣ vậy, mục tiêu của quảng cáo là nhằm
truyền tin, gây sự chú ý của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm của công ty.
- Khuyến mại: là hình thức truyền thông trực tiếp nhằm nâng cao giá trị sản
phẩm trong một thời gian ng n để có thể kích thích phân phối bán hàng,
khích lệ ngƣời mua s m nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là hoạt
động yểm trợ cho việc bán hàng và là một công cụ hiệu quả nhất đối với
doanh nghiệp thƣơng mại trong những giai đoạn nhất định của tiến trình
mua, nhất là trong việc tạo cho ngƣời mua sự ƣa chuộng, tin ch c về hành
động. Hoạt động này có tính phổ biến, nó xuất hiện ở mọi quốc gia, mọi trình
độ, mọi điều kiện kinh doanh và nó có hiệu quả đối với hầu hết mọi loại
hàng hóa.
- Quan hệ công chúng: có tính đại ch ng nhƣ quảng cáo nhƣng thƣờng có độ
tin cậy cao hơn vì thông tin đƣợc đƣa ra gián tiếp thông qua các bài phóng
sự, các mẫu tin, các hoạt động xã hội do doanh nghiệp thực hiện hoặc tài trợ
các hoạt động văn hóa, thể thao… Quan hệ công chúng có vai trò mở đƣờng
cho hoạt động kinh doanh quốc tế đạt đƣợc hiệu quả cao hơn vì thế nó rất
quan trọng với các công ty kinh doanh, nhất là công ty kinh doanh quốc tế.
- Chào bán hàng: là một công cụ của xúc tiến thƣơng mại, nhằm vào mục tiêu
tìm kiếm phát triển, thuyết phục khách hàng mua sản phẩm; đồng thời nó còn
là nội dung chủ yếu trong công nghệ bán hàng nhằm tăng cƣờng hiệu năng
của đơn đặt hàng và thực hiện hành vi trao đổi với khách hàng, nó hỗ trợ cho
quảng cáo và khuyến mại. Đây là loại hình tiết kiệm chi phí tốt nhất nhƣng
phụ thuộc nhiều vào nhân viên bán hàng.
- Marketing trực tiếp: là hình thức kết hợp của quảng cáo, kích thích tiêu thụ
và bán hàng trực tiếp nhằm bán hàng không qua trung gian. Loại hình này có
nhƣợc điềm là không phổ biến đối với đa số khách hàng.
Bên cạnh đó, trong hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngày nay, hội chợ thƣơng
mại quốc tế cũng là một công cụ rất cần thiết để doanh nghiệp quy tụ đƣợc đông
đảo bạn hàng nƣớc ngoài và đẩy mạnh xuất khẩu.Tham gia các hội chợ thƣơng mại
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 28
quốc tế ngày càng trở nên rất quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi ngành
và lĩnh vực nhằm tiếp cận tới các khách hàng mua quốc tế, tìm kiếm cơ hội đẩy
mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Đến với hội chợ thƣơng mại,
doanh nghiệp có thể thiệt lập mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng, định
hƣớng thị trƣờng và thu thập những thông tin cụ thể. Đối với những công ty chƣa
thâm nhập thị trƣờng thì việc tham gia hội chợ thƣơng mại có thể là cách tốt nhất để
giúp họ tiếp cận đƣợc với khách hàng tiềm năng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 29
CHƢƠNG 2: THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VỀ HÀNG MAY MẶC
2.1. Giới thiệu về quốc gia Hoa Kỳ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nằm ở Tây bán cầu và là một trong những quốc gia rộng lớn ở B c Mỹ, Hoa
Kỳ đƣợc bao bọc bởi Thái Bình Dƣơng ở phía Tây, Đại Tây Dƣơng ở phía Đông,
phía B c giáp Canada, phía Nam giáp Mexico và vịnh Mexico. Ngoài ra, Hoa Kỳ
còn có bang Alaska nằm phía Tây b c Canada và quần đảo Hawaii ở Thái Bình
Dƣơng. Với tổng diện tích khoảng 9.826.630 km2, Hoa Kỳ chiếm gần 6,2% diện
tích thế giới, gồm 50 tiểu bang và đặc khu Colombia10 Thủ đô Hoa Kỳ hiện này là
Washington, D.C.
Do bởi Hoa Kỳ là một đất nƣớc rộng lớn nên khí hậu ở nơi đây rất đa dạng. Đa
số các bang có khí hậu ôn đới và thƣờng tập trung ở Tây B c Thái Bình Dƣơng
troong khi các bang ở vùng duyên hải miền Đông, miền Trung Đông và miền Nam
lại mang tính chất ẩm ƣớt11
. Các bang ở Tây Nam thƣờng có những đợt khí nóng.
V ng laska quanh năm giá rét, còn Hawaii và bang Florida lại có khí hậu nhiệt
đới.Khí hậu Hoa Kỳ có sự phân chia bốn mùa rõ rệt trong năm.
Hoa Kỳ là một đất nƣớc có diện tích lớn thứ ba trên thế giới và trải dài nên quốc
gia này có địa hình rất phong ph .Ngoài đồng bằng trung tâm rộng lớn, phía Tây
Hoa Kỳ là địa hình n i và đồi núi thấp ở phía Đông.Ở Alaska có núi gồ ghề và các
thung lũng sông rộng.Hawaii có địa hình lởm chởm và có núi lửa. Bởi vì có địa
hình vô cùng phong phú nên Hoa Kỳ có nguồn tài nguyên, khoáng sản dồi dào nhƣ
10
Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2014), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ:
http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015
11
Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2014), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ:
http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 30
than đá, đồng, chì, molypđen, phốt phát, uranium, bauxit, vàng, s t, thủy ngân,
nicken, patash, bạc, tungsten, thiếc, dầu m , khí tự nhiên…12
2.1.2. Hệ thống chính trị
Hoa Kỳ, tên quốc gia đầy đủ là Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, là một nƣớc Cộng
hòa liên bang có tính dân chủ cao. Nhà nƣớc Hoa Kỳ đƣợc tổ chức theo cơ chế tam
quyền phân lập. Theo đó, Quốc hội n m quyền lập pháp, Tổng thống n m quyền
hành pháp và Tòa án tối cao n m quyền tƣ pháp. Ba cơ quan của Nhà nƣớc liên
bang Hoa Kỳ hoạt động trên nguyên t c kiểm soát và cân bằng lẫn nhau. Các bang
của Hoa Kỳ có hiến pháp và pháp luật riêng nhƣng không đƣợc trái với Hiến pháp
Liên bang.13
Quốc hội Liên bang Hoa Kỳ gồm Thƣợng viện và Hạ viện. Ngoài quyền lập pháp,
Quốc hội còn giám sát hoạt động của bộ máy hành pháp và tƣ pháp. Tòa án tối cao
liên bang có quyền vô hiệu hóa bất cứ luật lệ liên hoặc bang nào mà tòa xét thấy là
trái với Hiến pháp. Tổng thống là ngƣời đứng đầu cơ quan hành pháp liên bang và
đƣợc bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 4 năm, phục vụ không quá 2 nhiệm kỳ14
. Tất cả các
dự luật liên bang đƣợc Quốc hội liêng bang thông qua phải đƣợc Tổng thống ký
mới trở thành luật. Hoa Kỳ đã trải qua nhiều đời Tổng thống và Barack Hussein
Obama là tổng thống đời thứ 44 của nƣớc này.
2.1.3. Kinh tế
12
Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2014), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ:
http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015
13
Thƣơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, (2008), Hệ thống chính trị Hoa Kỳ, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnam-ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=19
14
Thƣơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, (2008), Hệ thống chính trị Hoa Kỳ, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnam-ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=19
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 31
Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế Hoa Kỳ qua các năm 2010 – 2015
Số liệu 2010 2011 2012 2013 201415
2015
GDP thực (tỷ USD) 14,499 15,076 15,685 17,080 17,460 18,28716
Tăng trƣởng GDP (%) 2.4 1.8 2.8 1.9 2.4 5
GDP đầu ngƣời (USD) 46,616 48,113 49,965 50,207 54,800 57,04517
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 9.6 8.9 8.1 7.35 6.2 518
Tỷ lệ lạm phát (%) 1.64 3.16 2.07 1.47 2 1.719
Thâm hụt ngân sách (tỷ
USD)
-1293 -1299 -1087 -680 -491 -43920
Nguồn: Vụ Thông Tin Báo Chí - Bộ Ngoại Giao (2010 – 2013)
Với dân số vào khoảng 321.368.864 ngƣời(Theo cục Thống kê dân số Mỹ vào
tháng 7/2015), Hoa Kỳ có nền kinh tế lớn nhất và công nghệ mạnh mẽ nhất trên thế
giới, với GDP bình quân đầu ngƣời là 57.045 USD vào năm 2015. Sở hữu một
lƣợng lớn lao động có trình độ cao, Hoa Kỳ đƣợc biết đến nhƣ là đất nƣớc của công
nghệ hiện đại, các bằng sáng chế, phát minh cũng nhƣ thung lũng Silicon, nơi của
những công ty công nghệ lớn nhất thế giới tọa lạc nhƣ pple, Google, IBM,
Microsoft… Hoa Kỳ là một đất nƣớc có nền kinh tế dịch vụ, trong đó ch trọng vào
các lĩnh vực ngân hàng, khách sạn, kế toán, y tế, pháp luật… Hiện tại, ngành dịch
vụ Hoa Kỳ đóng góp khoảng 80% vào GDP của nƣớc này trong khi lĩnh vực nông
nghiệp chỉ chiếm một phần nh khoảng 1,1% và ngành công nghiệp chiến 19,5%
15
Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2015), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ:
http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015
16
Tăng Khánh. (03 04 2016). 10 quốc gia giàu nhất thế giới. Báo Doanh nhân Sài Gòn. Đƣợc lấy về từ:
http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-quoc-te/10-quoc-gia-giau-nhat-the-gioi/1096312/
17
Tăng Khánh. (03 04 2016). 10 quốc gia giàu nhất thế giới. Báo Doanh nhân Sài Gòn. Đƣợc lấy về từ:
http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-quoc-te/10-quoc-gia-giau-nhat-the-gioi/1096312/
18
Thu Hằng (theo AFP). (06/02/2016). Thất nghiệp của Mỹ giảm mức thấp nhất trong 8 năm qua. Tin Kinh
tế, TTXVN. Đƣợc lấy về từ: http://bnews.vn/ty-le-that-nghiep-my-giam-xuong-muc-thap-nhat-trong-8-
nam/9121.html
19
Huy Nguyên. (21/02/2016). Lạm phát tăng nhanh tạo sức ép tăng lãi suất ở Mỹ. Cafe F. Đƣợc lấy về từ:
http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/lam-phat-dang-tang-nhanh-tao-suc-ep-tang-lai-suat-o-my-
20160221074822069.chn
20
VietnamPlus. (2015). Thâm hụt ngân sách năm 2015 của Mỹ thấp nhất trong 7 năm qua. VietnamPlus.
Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnamplus.vn/tham-hut-ngan-sach-nam-2015-cua-my-thap-nhat-trong-7-nam-
qua/349653.vnp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long
SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 32
trong tổng GDP.21
Hơn nữa, đồng tiền USD chiếm tới gần 62% lƣợng dự trữ ngoại
hối của các ngân hàng trung ƣơng (NHTW) trên thế giới. Con số này gần gấp 3 lần
tỷ lệ 24% của đồng tiền đứng thứ hai thế giới - đồng euro. Không có gì phải bàn cãi,
vị trí thống trị hệ thống thanh toán toàn cầu của USD vẫn rất vững ch c bất chấp
nền kinh tế hỗ trợ nó đang trong thời kỳ khó khăn nhƣ hiện nay.22
Bên cạnh đó, Hoa
Kỳ còn có trữ lƣợng dầu m khổng lồ, là kết quả của một trong những chiến lƣợc
của đất nƣớc này từ năm 1977 sau cuộc khủng hoảng năng lƣợng năm 1973.
Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 của Hoa Kỳ là 5% - thấp nhất trong
vòng 8 năm trở lại đây cho thấy các dấu hiệu là thị trƣờng việc làm của Mỹ tiếp tục
vững mạnh, xua tan các nhận định cho rằng kinh tế toàn cầu tăng trƣởng chậm lại
đang kéo theo nền kinh tế Mỹ đi xuống. Tiếp sau năm 2015 thị trƣờng việc làm tăng
trƣởng mạnh mẽ, với 2,7 triệu việc làm mới trong cả năm, thì sự suy giảm trong
tháng đầu năm nay cũng chƣa thể đƣợc coi là dấu hiệu báo xu hƣớng đảo chiều mới.
Trong tháng 1/2016 có tổng cộng 151.000 việc làm mới, giảm mạnh so với mức
trung bình 271.000 việc làm mới trong hai tháng liền trƣớc đó. Nhƣ vậy là thị
trƣờng việc làm vẫn tăng trƣởng nhẹ, với tỷ lệ thất nghiệp đứng ở mức thấp nhất kể
từ tháng 2/2008, tức là lúc kinh tế Mỹ b t đầu suy thoái.
Tuy Hoa Kỳ là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn
nhất thế giới và có tốc độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng vào loại nhanh nhất thế
giới, Hoa Kỳ cũng còn là một trong những thị trƣờng nhập khẩu hàng hóa hàng đầu
thế giới. Chính những điều này khiến Hoa Kỳ trở thành mảnh đất màu mỡ cho bất
kỳ quốc gia xuất khẩu nào, trong đó có Việt Nam Hoa Kỳ là thị trƣờng lớn nhất
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với 33,48 tỷ USD tăng 16,9% so với năm 2014,
21
Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2015), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ:
http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015
22
Hà Duy, (26 03 2014),Vị thế của đồng USD - Ngai vàng khó lật đổ, Viện Chiến lược và Chính sách tài
chính.Đƣợc lấy về từ:
http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=43058593&pers_id=42972397&item_id
=123876200&p_details=1
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến
Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...
Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...
Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMCerberus Kero
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngIESCL
 
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELVisla Team
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAYLuận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nike
Chủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nikeChủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nike
Chủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nikeThanh Hoa
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Mais procurados (20)

Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đĐề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả marketing-mix GỖ NỘI THẤT, 9 ĐIỂM!
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh Đào
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh ĐàoKhóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh Đào
Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Mix Công Ty Anh Đào
 
Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoạch định chiến lược marketing gạo, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...
Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...
Luận văn: Giải pháp Digital Marketing cho dịch vụ nội dung số tại Công ty Thô...
 
Luận văn: Giải pháp triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công ty
Luận văn: Giải pháp triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công tyLuận văn: Giải pháp triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công ty
Luận văn: Giải pháp triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công ty
 
Luận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOT
Luận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOTLuận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOT
Luận văn: Marketing ở công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng, HOT
 
Đề tài: Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc tại cty TNHH Lê Giang
Đề tài: Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc tại cty TNHH Lê GiangĐề tài: Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc tại cty TNHH Lê Giang
Đề tài: Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc tại cty TNHH Lê Giang
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
 
Bài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
 
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAYLuận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAY
Luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Khatoco, HAY
 
Đề tài: Hoàn thiện hoạt động Marketing Mix trà tại cty Trà, 9Đ, HAY
Đề tài: Hoàn thiện hoạt động Marketing Mix trà tại cty Trà, 9Đ, HAYĐề tài: Hoàn thiện hoạt động Marketing Mix trà tại cty Trà, 9Đ, HAY
Đề tài: Hoàn thiện hoạt động Marketing Mix trà tại cty Trà, 9Đ, HAY
 
Thực trạng hoạt động marketing mix tại công ty nội thất tinh tú
Thực trạng hoạt động marketing mix tại công ty nội thất tinh tú Thực trạng hoạt động marketing mix tại công ty nội thất tinh tú
Thực trạng hoạt động marketing mix tại công ty nội thất tinh tú
 
Chủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nike
Chủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nikeChủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nike
Chủ đề 3 mô hình chuỗi cung ứng của nike
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Đề tài cạnh tranh sản phẩm cá tra xuất khẩu, RẤT HAY
Đề tài cạnh tranh sản phẩm cá tra xuất khẩu, RẤT HAYĐề tài cạnh tranh sản phẩm cá tra xuất khẩu, RẤT HAY
Đề tài cạnh tranh sản phẩm cá tra xuất khẩu, RẤT HAY
 

Semelhante a Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến

[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...QUOCDATTRAN5
 
Qtkdqttiuluanthamkhao
QtkdqttiuluanthamkhaoQtkdqttiuluanthamkhao
QtkdqttiuluanthamkhaoNguyen Nhung
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thiet lap va_tham_dinh_du_an
Thiet lap va_tham_dinh_du_anThiet lap va_tham_dinh_du_an
Thiet lap va_tham_dinh_du_anSmall Nguyễn
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếtuongnm
 
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyAi cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyGiang Nguyễn
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdfPhân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdfMan_Ebook
 
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdfPhân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdfMan_Ebook
 
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen
 

Semelhante a Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến (20)

[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
 
Qtkdqttiuluanthamkhao
QtkdqttiuluanthamkhaoQtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
 
Phân tích hoạt động marketing tại công ty Agifish
Phân tích hoạt động marketing tại công ty AgifishPhân tích hoạt động marketing tại công ty Agifish
Phân tích hoạt động marketing tại công ty Agifish
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (43).Doc
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
Luận văn: Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP. Hồ Chí Minh - ...
 
Thiet lap va_tham_dinh_du_an
Thiet lap va_tham_dinh_du_anThiet lap va_tham_dinh_du_an
Thiet lap va_tham_dinh_du_an
 
Luận văn: Chiến lược đấu thầu xây lắp ở công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Chiến lược đấu thầu xây lắp ở công ty xây dựng, HAYLuận văn: Chiến lược đấu thầu xây lắp ở công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Chiến lược đấu thầu xây lắp ở công ty xây dựng, HAY
 
Đề cương giải pháp hoàn thiện marketing trực tiếp tại công ty TNHH điện tử BW
Đề cương giải pháp hoàn thiện marketing trực tiếp tại công ty TNHH điện tử BWĐề cương giải pháp hoàn thiện marketing trực tiếp tại công ty TNHH điện tử BW
Đề cương giải pháp hoàn thiện marketing trực tiếp tại công ty TNHH điện tử BW
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
Luận văn: Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của Tập đoàn Công n...
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tế
 
3190
31903190
3190
 
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyAi cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
 
La0008
La0008La0008
La0008
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
 
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdfPhân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
 
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdfPhân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
Phân tích cảm xúc trong tiếng việt bằng phương pháp máy học.pdf
 
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
Đề tài: Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty cổ phần xuất ...
 
Đề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sản
Đề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sảnĐề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sản
Đề tài: Kế hoạch marketing cho sản phẩm cá basa tại công ty thủy sản
 
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet NamPhuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
Phuong Nguyen - Tin dung va quan ly rui ro gia nganh ca phe Viet Nam
 
Marketing Basic
Marketing BasicMarketing Basic
Marketing Basic
 

Mais de Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Mais de Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Último

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng may mặc sang Hoa Kỳ của công ty Việt Tiến

  • 1. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 0.1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1 0.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................4 0.3. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................5 0.4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................5 0.5. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................5 0.6. Bố cục đề tài ..................................................................................................5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU ...........................................................................7 1.1. Khái niệm, vai trò của marketing ..................................................................7 1.1.1. Khái niệm marketing...........................................................................7 1.1.2. Vai trò của marketing..........................................................................9 1.2. Khái niệm, vai trò của marketing mix xuất khẩu ..........................................9 1.2.1. Khái niệm marketing mix xuất khẩu...................................................9 1.2.2. Vai trò của marketing mix xuất khẩu................................................10 1.3. Nội dung của marketing mix xuất khẩu ......................................................11 1.3.1. Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu ........................................................12 1.3.1.1. Khái niệm.......................................................................................12 1.3.1.2. Vai trò của chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu...................................12 1.3.1.3. Các loại chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu .......................................13  Chiến lƣợc tiêu chuẩn hóa sản phẩm................................................... 13  Chiến lƣợc thích nghi hóa sản phẩm theo điều kiện thị trƣờng mục tiêu 13  Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm..................................................... 14  Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm........................................................15 1.3.2. Chiến lƣợc giá xuất khẩu...................................................................15 1.3.2.1. Khái niệm.......................................................................................16 1.3.2.2. Vai trò của chiến lƣợc giá xuất khẩu.............................................16
  • 2. 1.3.2.3. Các loại chiến lƣợc giá xuất khẩu..................................................17  Chiến lƣợc giá tiêu diệt đối thủ, chiếm lĩnh thị trƣờng ........................17  Chiến lƣợc định giá thâm nhập thị trƣờng........................................... 18  Chiến lƣợc định giá hớt váng sữa ........................................................ 18  Chiến lƣợc giá theo từng thị trƣờng ..................................................... 19  Chiến lƣợc định giá thống nhất............................................................ 19 1.3.3. Chiến lƣợc phân phối xuất khẩu........................................................20 1.3.3.1. Khái niệm.......................................................................................20 1.3.3.2. Vai trò của chiến lƣợc phân phối xuất khẩu..................................20 1.3.3.3. Các loại chiến lƣợc phân phối xuất khẩu.......................................21  Chiến lƣợc phân phối từng đợt cho thị trƣờng............................................ 21  Chiến lƣợc phân phối độc quyền .................................................................... 22  Chiến lƣợc phân phối đồng loạt cho tất cả các thị trƣờng ....................... 22 1.3.4. Chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu...........................................................23 1.3.4.1. Khái niệm.......................................................................................23 1.3.4.2. Vai trò của chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu .....................................23 1.3.4.3. Các loại chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu..........................................23  Chiến lƣợc đẩy (Push Strategy) ...................................................................... 23  Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy)........................................................................ 25  Chiến lƣợc đẩy – kéo:........................................................................................ 26 1.3.4.4. Các phối thức xúc tiến xuất khẩu (Promotion – Mix) ...................26 CHƢƠNG 2: THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VỀ HÀNG MAY MẶC............................29 2.1. Giới thiệu về quốc gia Hoa Kỳ.......................................................................29 2.1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................29 2.1.2. Hệ thống chính trị....................................................................................30 2.1.3. Kinh tế.....................................................................................................30 2.1.4. Giá trị văn hóa – lối sống của Hoa Kỳ...................................................33 2.1.5. Thị hiếu của ngƣời tiêu dùng ..................................................................34 2.2. Quan hệ thƣơng mại Hoa Kỳ - Việt Nam ......................................................35
  • 3. 2.2.1. Khái quát chung ......................................................................................35 2.2.2. Tình hình xuất nhập khẩu thời kỳ 2010 – 2015 ......................................39 2.3. Giới thiệu hàng may mặc ...............................................................................48 2.3.1. Khái niệm................................................................................................48 2.3.2. Phân loại..................................................................................................48 2.4. Thị trƣờng Hoa Kỳ về hàng may mặc............................................................49 2.4.1. Đặc điểm của thị trƣờng Hoa Kỳ về hàng may mặc...............................49 2.4.2. Tình hình sản xuất kinh doanh hàng may mặc của thị trƣờng Hoa Kỳ ..50 2.4.3. Tình hình xuất nhập khẩu hàng may mặc của thị trƣờng Hoa Kỳ..........52 2.4.4. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ..57 .4.5. Cơ hội và thách thức của hàng may mặc Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ ..................................................................................................63 2.4.5.1. Cơ hội...............................................................................................63 2.4.5.2. Thách thức........................................................................................64 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ.............................67 3.1. Tổng quan về Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ...................................67 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................67 3.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý..............................................................71 3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ..............................................................................79 3.1.4. Giới thiệu hàng may mặc xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến vào thị trƣờng Hoa Kỳ ......................................................................80 3.2. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ...............................................................................................................................85 3.2.1. Môi trƣờng vĩ mô ....................................................................................85 3.2.1.1. Môi trƣờng chính trị - pháp luật.......................................................85 3.2.1.2. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô.................................................................87 3.2.1.3. Môi trƣờng văn hóa – xã hội............................................................91 3.2.1.4. Môi trƣờng khoa học công nghệ ......................................................93 3.2.1.5. Môi trƣờng tự nhiên .........................................................................95
  • 4. 3.2.2. Môi trƣờng vi mô ....................................................................................96 3.2.2.1. Nhà cung ứng ...................................................................................96 3.2.2.2. Giới trung gian .................................................................................98 3.2.2.3. Khách hàng.......................................................................................99 3.2.2.4. Đối thủ cạnh tranh......................................................................... 103 3.2.2.5. Sản phẩm thay thế......................................................................... 110 3.2.3. Môi trƣờng nội vi của của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến...... 110 3.2.3.1. Nguồn nhân lực............................................................................. 110 3.2.3.2. Cơ sở vật chất, công nghệ sản xuất............................................... 112 3.2.3.3. Tài chính – Kế toán....................................................................... 115 3.2.3.4. Nghiên cứu và phát triển............................................................... 118 3.2.3.5. Văn hóa công ty ............................................................................ 118 3.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty................................... 119 3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ............................................... 128 3.5. Thực trạng hoạt động Marketing của công ty............................................. 134 3.5.1. Tổ chức bộ máy Marketing.................................................................. 134 3.5.2. Các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng đang áp dụng ............................ 134 3.5.3. Chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ........................................... 135 3.5.3.1. Khái quát về chiến lƣợc ................................................................ 135 3.5.3.2. Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu.................................................... 136 3.5.3.3. Chiến lƣợc giá xuất khẩu .............................................................. 140 3.5.3.4. Chiến lƣợc phân phối xuất khẩu ................................................... 143 3.5.3.5. Chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu ...................................................... 145 3.5.3.6. Đánh giá chung ............................................................................. 147 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020.......................... 149 4.1. Mục tiêu, cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................... 149
  • 5. 4.2. Dự báo thị trƣờng hàng may mặc Hoa Kỳ đến năm 2020 .......................... 153 4.3. Phân tích ma trận SWOT ............................................................................ 157 4.3.1. Điểm mạnh (S)..................................................................................... 157 4.3.2. Điểm yếu (W)....................................................................................... 158 4.3.3. Cơ hội (O) ............................................................................................ 159 4.3.4. Thách thức (T)...................................................................................... 160 4.3.5. Ma trận SWOT..................................................................................... 161 4.4. Định hƣớng chiến lƣợc marketing – mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến vào thị trƣờng Hoa Kỳ đến năm 2020........... 164 4.5. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ đến năm 2020.................................................................................................................... 165 4.5.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy marketing .............................................. 165 4.5.2. Giải pháp hòan thiện công tác nghiên cứu thị trƣờng.......................... 166 4.5.3. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc sản phẩm xuẩt khẩu ......................... 168 4.5.4. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc giá xuất khẩu.................................... 170 4.5.5. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc phân phối xuất khẩu......................... 171 4.5.6. Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu............................ 172 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 175 KẾT LUẬN............................................................................................................ 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 179
  • 6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VTEC Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến VINATEX Tập đoàn Dệt May Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt May Việt Nam ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng BTA Hiệp định thƣơng mại song phƣơng FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội CMT Cut – Make – Trim Phƣơng thức gia công hàng xuất khẩu TTR Telegraphic Transfer Reimbursement Chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn L/C Letter of Credit Phƣơng thức tín dụng chứng từ TNHH Trách nhiệm hữu hạn R&D Research & Development Nghiên cứu và Phát triển CSH Chủ sở hữu ĐVT Đơn vị tính VNĐ Việt Nam Đồng
  • 7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế Hoa Kỳ qua các năm 2010 – 2015.............................31 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ gian đoạn 2010 - 2015.........................................................................................................................39 Bảng 2.3: Các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ năm 2015...........................................................................................................................43 Bảng 2.4: Các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hoa Kỳ của Việt Nam năm 2015......46 Bảng 2.5 : Phân loại hàng may mặc của Việt Nam..................................................48 Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015...52 Bảng 2.7: Top 10 quốc gia xuất khẩu chính sang thị trƣờng Hoa Kỳ theo kim ngạch nhập khẩu mặt hàng may mặc Hoa Kỳ năm 2015 ....................................................53 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015...55 Bảng 2.9: Top 10 thị trƣờng Hoa Kỳ xuất khẩu hàng may mặc chủ yếu ................56 Bảng 3.1: Các thành tích đạt đƣợc của Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến......70 Bảng 3.2: Các công ty liên doanh với nƣớc ngoài của Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến....................................................................................................................78 Bảng 3.3: Các đợt điều chỉnh tỷ giá của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ..............90 Bảng 3.4: Thông tin các nhà cung cấp chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến............................................................................................................................97 Bảng 3.5: Tỷ trọng xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang các thị trƣờng qua các năm 2010 – 2015.........................................................................99 Bảng 3.6: Những khách hàng chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đã và đang hợp tác kinh doanh.................................................................................... 102 Bảng 3.7: Những nhãn hiệu tiêu biểu mà Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đã và đang hợp tác sản xuất ........................................................................................ 102 Bảng 3.8: Các đối thủ cạnh tranh chính của Tổng Công ty Cồ phần May Việt Tiến trong nƣớc .............................................................................................................. 105 Bảng 3.9: Cơ cấu nguồn lao động của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến năm 2015........................................................................................................................ 111 Bảng 3.10: Cơ sở vật chất sản xuất của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến.. 113 Bảng 3.11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến qua các năm 2014 và 2015............................................................................. 115 Bảng 3.12: Cân đối kế toán của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến qua các năm 2014 và 2015 .................................................................................................. 116 Bảng 3.13: Các chỉ số tài chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến qua các năm 2014 và 2015 .................................................................................................. 117
  • 8. Bảng 3.15: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến giai đoạn 2011 - 2015 .................................................................................... 120 Bảng 3.16: Cân đối kế toán của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến giai đoạn 2011 - 2015 ............................................................................................................ 121 Bảng 3.17: Các chỉ số tài chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến giai đoạn 2010 – 2015................................................................................................... 123 Bảng 3.18: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ qua các năm 2011 – 2015 ........................................................ 128 Bảng 3.19: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến theo phƣơng thức thanh toán (2011 – 2015)......................... 131 Bảng 3.20: Cơ cấu giá trị xuất khẩu theo một số mặt hàng sang thị trƣờng Hoa Kỳ qua các năm 2011 – 2015....................................................................................... 132 Bảng 3.21: Cơ cấu các kênh bán lẻ mặt hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến tại thị trƣờng Hoa Kỳ..................................................................... 143 Bảng 4.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 ....................... 150 Bảng 4.2: Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Viêt Nam......................................... 156
  • 9. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạchxuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa giữaViệt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015......................................................................................................39 Biểu đồ 2.2: Cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015 ...................................................................................................................................41 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2015...................................................................................................................43 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hoa Kỳ của Việt Nam năm 2015...........................................................................................................................47 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu các quốc gia xuất khẩu chính sang thị trƣờng Hoa Kỳ theo kim ngạch nhập khẩu mặt hàng may mặc Hoa Kỳ năm 2015..........................................54 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu các thị trƣờng Hoa Kỳ xuất khẩu chủ yếu năm 2015...............57 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu các nƣớc nhập khẩu chính theo kim ngạch xuất khẩu mặt hàng may mặc của Việt Nam năm 2015 ............................................................................58 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015.........................................................................................59 Biểu đồ 2.8: Sản lƣợng hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015.........................................................................................60 Biểu đồ 2.9: Tốc độ tăng trƣởng của kim ngạch xuất khẩu và sản lƣợng hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2015 ........61 Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 ..................88 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến năm 2015................................................................................................ 100 Biểu đồ 3.5: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ qua các năm 2011 – 2015 ........................................................ 130 Biểu đồ 4.1: Kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ .......................... 154 Biểu đồ 4.2: Kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ từ nhóm các nƣớc thứ 2........................................................................................................................ 154
  • 10. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Hình logo Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến .........................................67 Hình 3.2: Trụ sở chính của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ..............................68 Hình 3.3: Sản phẩm áo sơ mi dài tay của thƣơng hiệu Viettien ....................................81 Hình 3.4: Áo thun của thƣơng hiệu Viettien Smart Casual ...........................................81 Hình 3.5: Thƣơng hiệu thời trang cao cấp San Sciaro...................................................82 Hình 3.6: Sản phẩm thƣơng hiệu áo sơ mi nữ TT-up ....................................................83 Hình 3.7: Sản phẩm thƣơng hiệu áo sơ mi nam Việt Long ...........................................83 Hình 3.8: Sản phầm mang thƣơng hiệu Manhattan .......................................................84 Hình 3.9: Sản phầm Drap gối nệm Camellia .................................................................84
  • 11. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chiến lƣợc đẩy trong chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu...............................24 Sơ đồ 1.2: Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy) ................................................................25 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng Công Ty Cổ phần May Việt Tiến.....................72
  • 12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1. Lý do chọn đề tài Ngày 5 10 2015 (theo giờ Việt Nam), tại tlanta Hoa Kỳ Hội nghị Bộ trƣởng Thƣơng mại các nƣớc thành viên Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đã đạt đƣợc th a thuận cuối c ng, kết th c đàm phán Hiệp định TPP của 12 nƣớc thành viên, đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập của Việt Nam trƣớc xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đã và đang diễn ra ngày càng sâu rộng. TPP đƣợc kỳ vọng sẽ đem đến nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc gia tăng sản xuất, đầu tƣ và đẩy mạnh xuất khẩu trong các lĩnh vực Việt Nam có lợi thế và một trong số đó chính là hàng dệt may – mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam sau điện thoại các loại và linh kiện với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong năm 2015 là 27 tỷ USD, tăng 9.37% so với năm 20141 .Và một trong những lợi thế nữa mà “Hiệp định thế kỷ” này mang lại cho Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng chính là thuế nhập khẩu đối với hàng dệt may - ngành chủ lực đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của một số nƣớc thành viên đƣợc cam kết c t giảm, đồng thời với yêu cầu về áp dụng quy t c xuất xứ riêng biệt “từ sợi trở đi” từ các nƣớc trong khu vực. Hơn nữa, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu gần 33,5 tỷ USD trong năm 2015, ghi nhận mức tăng trƣởng về giá trị 16,9% so với năm 2014.Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Hoa Kỳ, dệt may dẫn đầu với giá trị xuất khẩu 11 tỷ USD, tăng hơn 11% so với 20142 . Và hiện Hoa Kỳ đang áp dụng thuế suất cao đối với nhiều nhóm mặt hàng dệt may và giày dép, nhƣ vậy với việc Hiệp định TPP đƣợc ký kết, Hoa Kỳ cam kết 1 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam. (12/01/2016). Bản tin Kinh tế - Dệt may số đặc biệt chào xuân Bính Thân. Hiệp Hội Dệt May Việt Nam. Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnamtextile.org.vn/ban-tin-kinh-te-det-may-so- dac-biet-chao-xuan-binh-than-2016_p1_1-1_2-1_3-681_4-1183.html 2 Thế Hoàng. (25 01 2016). Năm 2015, xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ đạt 33,5 tỷ đô. Báo Đầu tư – Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đƣợc lấy về từ: http://baodautu.vn/nam-2015-xuat-khau-hang-hoa-sang- hoa-ky-dat-335-ty-usd-d38907.html
  • 13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 2 xóa b 100% thuế nhập khẩu trong TPP theo lộ trình thì ngành dệt may của Việt Nam đƣợc kỳ vọng đƣợc hƣởng nhiều lợi ích hơn bao giờ hết. Lợi thế, cơ hội từ chính “Hiệp định thế kỷ” và cả một thị trƣờng tiềm năng, dồi dào là vậy nhƣng bên cạnh đó, cũng đem đến những thách thức không nh đối với Việt Nam nói chung và các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế của Việt Nam trong ngành dệt may nói riêng. Trong bối cảnh đó, nếu chúng ta hội nhập thành công với nền kinh tế thế giới, chúng ta có thể phát triển kinh tế một cách nhanh chóng, ngƣợc lại chúng ta sẽ ngày càng tụt hậu và lâm vào khó khăn.Nhƣng trƣớc hết để hội nhập kinh tế quốc tế thành công cần phải có những biện pháp đồng bộ từ Nhà nƣớc đến các doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn một thực tế là khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng, từng bƣớc tiếp cận sâu rộng các mối quan hệ kinh tế phức tạp và hội nhập trên thị trƣờng quốc tế, các doanh nghiệp trong nƣớc đã và đang vấp phải những khó khăn về kinh nghiệm cũng nhƣ khả năng hoạt động kinh doanh chƣa theo kịp với tình hình thị trƣờng thế giới. Một trong những nguyên nhân của các vấn đề trên là do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam chƣa nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của công tác Marketing mix xuất khẩu cũng nhƣ là chƣa thích ứng đƣợc với thị trƣờng ngay mà đòi h i phải có thời gian dài hoạt động trong khi vốn đầu tƣ cho quá trình nghiên cứu và ứng dụng đặc biệt là trong lĩnh vực Marketing hàng xuất khẩu còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, nhƣ Tiến Sĩ lan Phan – ngƣời có 43 năm kinh nghiệm kinh doanh tại Mỹ và Trung Quốc, là giảng viên tại nhiều trƣờng đại học danh tiếng đã nhận định: “Để thành công, lời khuyên của tôi là muốn hợp tác với họ thì phải biết khách hàng muốn gì và mình phải đáp ứng đƣợc những nhu cầu của ngƣời tiêu dùng ở Mỹ, chứ không lấy cái chuẩn nhu cầu tiêu dùng của ngƣời Việt để mang đi xuất khẩu”3 , do đó ta có thể thấy rằng việc nghiên cứu và ứng dụng tốt các hoạt động Marketing mix xuất khẩu nhằm kh c phục các hạn chế trên còn tồn động trên cũng nhƣ là từng bƣớc gia tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng dệt may của Việt Nam nói chung và từng doanh 3 Đăng Th y – Dân Việt.(2013). Thế mạnh của hàng Việt ở Mỹ, America Investment Consulting. Đƣợc lấy về từ: http://aiceb5.com/tin-tuc/tin-dau-tu-my/tin-d-u-tu-m-th-m-nh-c-a-hang-vi-t-m.html
  • 14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 3 nghiệp Việt Nam trong ngành nói riêng là hết sức cần thiết trong bối cảnh môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và gay go hơn nữa khi Việt Nam từng bƣớc hội nhập, gia nhập vào “sân chơi” lớn – sân chơi TPP. Vì vậy, với một xu thế phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, cạnh tranh ngày càng trở nên gay g t và khốc liệt hơn bao giờ hết. Không còn một thị trƣờng với chỉ những đối thủ cạnh tranh cố định, thay vào đó các doanh nghiệp phải luôn đối mặt trƣớc những thách thức với những đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những tiến bộ về công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lý mới thích hợp với từng thời kỳ kinh tế khác nhau. Chính điều đó đòi h i mỗi một doanh nghiệp phải luôn xem chiến lƣợc marketing nhƣ là một triết lý g n liền và đồng hành xuyên suốt với một công ty chứ không phải chỉ là một chức năng riêng biệt. Bởi, một lĩnh vực hay một ngành nào đó muốn tồn tại và phát triển trên thƣơng trƣờng thì đòi h i phải có một chiến lƣợc marketing rõ ràng. Song kể từ ngày 05/10/2015 lịch sử ấy, “ Hiệp định thế kỳ” mang tính bƣớc ngoặt đã đạt đƣợc th a thuận cuối c ng, đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng mới trong quá trình hội nhập của Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng trƣớc xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đã và đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Chính lẽ đó, bất kỳ một công ty sản xuất kinh doanh thuộc ngành may mặc nào cũng luôn muốn xây dựng cho mình một chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu phù hợp để có thể “đi trƣớc đón đầu”, tận dụng đƣợc hết những cơ hội mà Hiệp định TPP mang lại cũng nhƣ là hạn chế tối thiểu nhất có thể những khó khăn, thách thức có thể xảy ra. Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến (VTEC) là doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, đây là công ty có mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lớn nhất ngành hiện nay cũng nhƣ là doanh nghiệp dệt may có quy mô lớn nhất sàn chứng khoán với định giá 1120 tỷ đồng khi công ty chính thức chào sàn UPCom vào ngày 10/03/20164 . Ngoài ra, Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến 4 Mai Linh. (10 03 2016). “Bom tấn” Việt Tiến cháy hàng ngày chào sân. Cafe F. Đƣợc lấy về từ: http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/bom-tan-viet-tien-chay-hang-ngay-chao-san- 20160310092241925.chn
  • 15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 4 còn luôn đƣợc bầu chọn là doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành dệt may 10 năm liền (2004 – 2013), trong suốt 8 lần bình chọn đều đứng trên bục vinh danh của cuộc bình chọn do Bộ Công Thƣơng chủ trì và giao nhiệm vụ cho Hiệp hội Dệt may (VITAS) tổ chức5 . Và xuất phát từ tất cả những lý do trên với mong muốn góp chút sức mình tìm hiểu thực trạng để từ đó đề xuất một vài giải pháp thiết thực mang lại lợi ích cho Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến trong lĩnh vực Marketing quốc tế bởi bất kỳ một công ty sản xuất kinh doanh thuộc ngành may mặc nào cũng luôn muốn xây dựng cho mình một chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu phù hợp để có thể “đi trƣớc đón đầu”, tận dụng đƣợc hết những cơ hội mà Hiệp định TPP mang lại, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc Marketing mix xuất khấu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến (VTEC) sang thị trƣờng Hoa Kỳ đến năm 2020”. 0.2. Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu các lý luận cơ bản về marketing và chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu.  Tìm hiểu về thị trƣờng Hoa Kỳ, quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ, thị trƣờng hàng may mặc của Hoa Kỳ, cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trƣờng Hoa Kỳ.  Tìm hiểu và phân tích môi trƣờng kinh doanh và thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh, chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ. Từ đó đánh giá đƣợc những cơ hội – thách thức và những điểm mạnh – điểm yếu của công ty trong thời gian tới. 5 Bộ Công Thƣơng. (21 03 2014). Bình chọn Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may. Bộ Công Thương Việt Nam. Đƣợc lấy về từ: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2924/binh-chon-doanh-nghiep-tieu-bieu-nganh-det- may--ton-vinh-gia-tri-ben-vung.aspx
  • 16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 5  Đề xuất các giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đến năm 2020. 0.3. Đối tƣợng nghiên cứu Chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc. 0.4. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến và thị trƣờng Hoa Kỳ.  Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 – 2015 và dự báo đến năm 2020. 0.5. Phƣơng pháp nghiên cứu  Chƣơng 1: Phƣơng pháp định tính bằng cách trích dẫn, tổng hợp thông tin trên sách, báo để làm rõ cơ sở lý luận của đề tài.  Chƣơng 2: Tổng hợp, thu thập thông tin từ báo điện tử, website để làm rõ thị trƣờng Hoa Kỳ đối với sản phẩm hàng may mặc và nhận định những cơ hội, thách thức của hàng may mặc Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ.  Chƣơng 3: D ng phƣơng pháp thống kê, so sánh, mô tả và tình huống trên cơ sở các dữ liệu đƣợc công bố để phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu, chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sang thị trƣờng Hoa Kỳ.  Chƣơng 4: Phƣơng pháp logic biện chứng để đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc marketing mix xuất khẩu hàng may mặc của của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến. 0.6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 4 chƣơng chính:
  • 17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU Chƣơng 2: THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VỀ HÀNG MAY MẶC Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020
  • 18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX XUẤT KHẨU 1.1. Khái niệm, vai trò của marketing 1.1.1. Khái niệm marketing Thuật ngữ “Marketing” xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế kỷ 20 và đƣa vào giảng dạy tại các trƣờng thƣơng mại tại Mỹ trong thập niên 30 và phổ biến rộng rãi trong thập niên 50 ở tất cả các nền kinh tế phát triển và công nghiệp hóa. Khi vừa mới xuất hiện, trong một thời kỳ khá dài, ngƣời ta chỉ quan niệm “Marketing” là hoạt động tiêu thụ và bán hàng. Điều này chỉ đ ng trong điều kiện nền kinh tế chƣa phát triển, nhu cầu còn đơn giản và chƣa đáp ứng đầy đủ về lƣợng, doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc sản xuất nhiều sản phẩm và thu đƣợc nhiều lợi nhuận thông qua việc bán sản phẩm. Còn khi nền kinh tế phát triển các nỗ lực bán hàng không thể giải quyết đƣợc những mâu thuẫn trong quá trình trao đổi, nó đòi h i phải phối hợp nhiều hoạt động khác nhƣ nghiên cứu thị hiếu, xác định giá bán hợp lý, phân phối theo khách hàng mục tiêu và phải có các hoạt động truyền thông, khuyến mại để giới thiệu sản phẩm và khuyến khích khách hàng mua s m sản phẩm.  Marketing hiện tại đặt sự quan tâm đầu tiên đến khách hàng và hiểu rõ nhu cầu khách hàng để tìm ra phƣơng pháp đáp ứng. Dƣới đây là một số quan điểm và khái niệm marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và các nhà nghiên cứu về marketing trên thế giới đƣợc chấp nhận và phổ biến:  Theo CIM – UK‟s Chartered Institute of Marketing (2014): “Marketing là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi.”6 6 Hùng,Nguyễn Đăng, (2009).Giáo trình Marketing Căn Bản. Tp.HCM, NXB Kinh Tế Tp.HCM, tr. 23
  • 19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 8  Cụ thể hơn, CIM cho rằng “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của ngƣời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đƣa hàng hóa đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu đƣợc lợi nhuận nhƣ dự kiến.7  Theo AMA – American Marketing Association, Approved July 2013: “Marketing là những hoạt động (của tất cả các bộ phận) và quá trình hình thành, tuyên truyền, cung cấp và trao đổi hàng hóa, mang lại lợi ích cho khách hàng, ngƣời tiêu d ng, đối tác và xã hội nói chung.”  Theo Christian Gronroos trong “On defining marketing: finding a new roadmap for marketing” (2006): “Marketing là một bộ phận chức năng trong tổng thể và là một tập hợp các quá trình từ việc hình thành, tuyên truyền, và cung cấp giá trị cho khách hàng và cả quá trình quản trị quan hệ khách hàng sao cho có lợi cho tổ chức và cổ đông”.  Theo Max Kalehoff – Phó Giám Đốc Marketing của công ty Clickable: “Marketing vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong việc hình thành, làm th a mãn và giữ chân khách hàng trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận và xây dựng giá trị của doanh nghiệp. Marketing kết hợp những nguyên t c với mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách chính thức và không chính thức. Marketing cũng bao gồm những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng và đấu tranh vì một thế giới tốt đẹp hơn.”  Theo Philip Kotler: “Marketing là khoa học và cũng là nghệ thuật trong việc tìm kiếm, hình thành và cung cấp những giá trị làm th a mãn nhu cầu của thị trƣờng mục tiêu nhằm thu lợi nhuận. Marketing phát hiện ra những nhu cầu và đòi h i chƣa đƣợc đáp ứng. Nó đo lƣờng và định lƣợng quy mô của thị trƣờng mục tiêu và phần lợi nhuận tiềm năng. Nó xác định ở phân đoạn nào công ty có khả năng đáp ứng tốt nhất và nó cũng thiết kế và quảng bá những sản phẩm và dịch vụ đó.” 7 Hùng,Nguyễn Đăng, (2009).Giáo trình Marketing Căn Bản. Tp.HCM, NXB Kinh Tế Tp.HCM, tr. 23
  • 20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 9 Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu marketing nhƣ sau: “Marketing là tất cả các hoạt động của thị trường trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thỏa mãn tối đa mọi nhu cầu và mong muốn của khách hàng để có được lợi nhuận cao nhất.”8 1.1.2. Vai trò của marketing Theo quá trình phát triển kinh tế xã hội, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức cao về vai trò của marketing trong kinh doanh. Nếu trƣớc đây ngƣời ta xem marketing có vai trò ngang bằng nhƣ các yếu tố khác của doanh nghiệp nhƣ yếu tố sản xuất, tài chính, nhân sự, thì bây giờ vai trò của marketing đã đƣợc xem trọng hơn, marketing trởthành triết lý mới trong kinh doanh. Vai trò marketing có thể khái quát nhƣ sau: Thứ nhất, marketing hƣớng dẫn các doanh nghiệp nghệthuật phát hiện nhu cầu khách hàng cũng nhƣ nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, marketing định hƣớng cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp. Thứ hai, marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mới quan hệ và dung hoà lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của ngƣời tiêu dùng và lợi ích xã hội. Thứ ba, marketing là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín của mình trên thị trƣờng. Thứ tư, marketing trởthành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các quyết định khác vềcông nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào các quyết định marketing nhƣ: Sản xuất sản phẩm gì? Cho thị trƣờng nào? Sản xuất nhƣ thế nào? Với số lƣợng bao nhiêu?... 1.2. Khái niệm, vai trò của marketing mix xuất khẩu 1.2.1. Khái niệm marketing mix xuất khẩu 8 Hùng,Nguyễn Đăng, (2009).Giáo trình Marketing Căn Bản. Tp.HCM, NXB Kinh Tế Tp.HCM, tr. 27
  • 21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 10 Marketing mix xuất khẩu là chức năng phối hợp toàn bộ các hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhằm giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát, sử dụng các công cụ phù hợp để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định. Nhƣ vậy bản chất của marketing mix xuất khẩu là việc duy trì sự phù hợp của các chiến lƣợc marketing hỗn hợp của công ty trên thị trƣờng xuất khẩu với những thay đổi bất thƣờng của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài. Nó là một bộ phận của marketing quốc tế. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu chính mà họ mong muốn và cố g ng đạt đƣợc. Các mục tiêu này đề ra trong chiến lƣợc marketing xuất khẩu của từng công ty. Cũng từ đó, ta thấy rằng: “Marketing mix xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong một nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay. Nó vừa là mục tiêu trƣớc m t vừa là mục tiêu lâu dài trong việc phát triển mở rộng kinh doanh của một doanh nghiệp”. Các thành tố có thể kiếm soát đƣợc là chính sách 4 P do viết t t 4 chữ cái đầu các thành tố Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Phân phối) và Promotions (Xúc tiến thƣơng mại) - theo quan điểm của giáo sƣ Jerome Mc Carthy đƣa ra năm 1960. Vì vậy, tuỳ thuộc vào một hoàn cảnh cụ thể của một thị trƣờng mà các doanh nghiêp sẽ vận dụng và phối hợp các thành tố trên một cách linh hoạt để đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng ở thị trƣờng đã xác định và từ đó có thể khai thác tối đa cơ hội của thị trƣờng mang lại. 1.2.2. Vai trò của marketing mix xuất khẩu - Giúp doanh nghiệp đánh giá tìm ra các cơ hội tốt nhất trên thị trƣờng thế giới: khi doanh nghiệp xảm nhận đƣợc lợi thế tiềm năng của sản phẩm nếu xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới vì thị trƣờng trong nƣớc cạnh tranh mạnh mẽ và nhu cầu b t đầu giảm sút, doanh nghiệp buộc phải nghĩ đến việc mở rộng nhu cầu ở những nƣớc khác.
  • 22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 11 - Giúp doanh nghiệp b đ p đƣợc các chi phí trong quá trình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: quá trình nghiên cứu cải tiến và phát triển sản phẩm mới cần rất nhiều chi phí. Vì vậy một chiến lƣợc sản phẩm mới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cần đƣợc xem xét với mức độ marketing Quốc Tế (ở đây là marketing xuất khẩu) để đánh giá đƣợc khả năng sinh lời từ việc tiêu thụ trên nhiều thị trƣờng thế giới khác nhau để b đ p đƣợc các chi phí trong quá trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới. Sự độc quyền về sản phẩm mới sẽ tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng thế giới, và điều đó luôn khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến và phát triển sản phẩm mới sao cho phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng ở từng quốc gia khác nhau trên thế giới.9 - Đồng bộ các công cụ có thể kiểm soát đƣợc của doanh nghiệp và đƣợc doanh nghiệp sử dụng và tác động đến khách hàng nhằm tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, duy trì và phát triển thị trƣờng. - Nó chính là công cụ hỗ trợ đ c lực cho doanh nghiệp chinh phục đƣợc khách hàng, chiến th ng đối thủ cạnh tranh. - Nó là kim chỉ nam cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá một cách tối ƣu nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận. - Tạo ra giá trị cho khách hàng, thực hiện cam kết, đem lại sự hài lòng cho khách hàng và tạo lòng trung thành cho khách hàng, bao gồm các hoạt động triển khai sản phẩm và có chức năng thể hiện những gì khách hàng muốn và có nhu cầu để từ đó doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với chất lƣợng tốt nhất. - Là nền tảng để doanh nghiệp khai thác tối đa thế mạnh của mình, không ngừng cải tiến sản phẩm để tăng vòng đời sản phẩm và đa dạng hoá những sản phẩm mà khách hàng có nhu cầu. 1.3. Nội dung của marketing mix xuất khẩu 9 Trang, Trần Thị Ngọc. (2006).Marketing Quốc Tế. Tp.HCM, NXB Thống Kê, tr. 26 - 27
  • 23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 12 1.3.1. Chiến lược sản phẩm xuất khẩu 1.3.1.1. Khái niệm Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới là một tiến trình lựa chọn sản phẩm thích hợp nhất cho một thị trƣờng hoặc một khu vực thị trƣờng thế giới nhất định, trên cơ sở xem xét tổng thể mọi nhân tố môi trƣờng có tác động đến việc sử dụng sản phẩm đó nhằm khai thác những cơ may của thị trƣờng để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra. Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá riêng biệt và khách hàng. Một vài sản phẩm có thể đƣợc tạo ra và bán thành công trên nhiều thị trƣờng khác nhau với cùng một chiến lƣợc sản phẩm. Tuy nhiên, có nhiều loại sản phẩm khác phải đƣợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp và bán ra theo một chiến lƣợc thiết kế riêng biệt. 1.3.1.2. Vai trò của chiến lược sản phẩm xuất khẩu Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu có ý nghĩa sống còn quyết định đến các chiến lƣợc khác nhƣ: chiến lƣợc giá cả, chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc chiêu thị. Tầm quan trọng của chiến lƣợc thể hiện ở chỗ:  Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu luôn chịu nhiều sức ép trong cạnh tranh.  Chiến lƣợc sản phẩm xuất khẩu phải thích ứng với nhũng vấn đề về kỹ thuật.  Sự thay đổi của khách hàng do xu hƣớng quốc tế hoá đời sống, sự thâm nhập của các thị hiếu tiêu dùng từ bên ngoài, do xu hƣớng khu vực hoá và toàn cầu hoá, do thu nhập tăng lên của dân cƣ.  Kỹ thuật do cuộc cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ với vô số các phát minh, sáng chế làm cho các sản phẩm hiện tại bị lạc hậu rất nhanh chóng, rút ng n vòng đời của sản phẩm.  Cạnh tranh giá cả ngày nay đã nhƣờng chỗ cho cạnh tranh phi giá mà chủ yếu dựa vào chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng.
  • 24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 13 1.3.1.3. Các loại chiến lược sản phẩm xuất khẩu  Chiến lƣợc tiêu chuẩn hóa sản phẩm Chiến lƣợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm biểu hiện ở việc bán ra thị trƣờng thế giới những sản phẩm giống nhau hay đồng nhất về các yếu tố vật chất nhƣ kích cỡ, màu s c, bao bì và các dịch vụ hỗ trợ. Mức độ tiêu chuẩn hoá phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm sản phẩm, vào mức độ đồng nhất của nhu cầu trên thị trƣờng thế giới, vào mức độ sẵn sàng chấp nhận của ngƣời tiêu dùng trong việc đánh đổi sự ƣa thích đặc tính riêng biệt của sản phẩm nhƣng b lại là đƣợc giá thấp hơn, và cuối cùng là phụ thuộc vào khả năng thực hiện lợi thế quy mô của doanh nghiệp trên thịtrƣờng thế giới. Chiến lƣợc này không đòi h i phải có sự thay đổi lớn đối với sản phẩm khi đƣa ra tiêu thụ trên thị trƣờng thế giới và thƣờng đƣợc áp dụng với những sản phẩm đáp ứng những nhu cầu cơ bản giống nhau. Ví dụ: Các dòng Iphone hay Ipad của Apple là một ví dụ điển hình về chiến lƣợc tiêu chuẩn hóa sản phẩm. Công ty Apple của Hoa Kỳ khi bán sản phẩm Iphone hay Ipad của mình cho tất cả các thị trƣờng trên thế giới thì về kiểu dáng, cấu hình lẫn chế độ bảo hành sản phẩm đều đồng nhất với nhau, không có sự khác biệt giữa các thị trƣờng.  Chiến lƣợc thích nghi hóa sản phẩm theo điều kiện thị trƣờng mục tiêu Chiến lƣợc thích nghi hoá sản phẩm đƣợc thể hiện ở việc thay đổi một số đặc trƣng của sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khác biệt ở từng thị trƣờng cụ thể trên thế giới. Đó là những thay đổi trong cấu thành của sản phẩm nhƣng nó vẫn giữ nguyên chức năng công dụng của nó. Ví dụ:
  • 25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 14 Thành công nhất đó chính là các sản phẩm của công ty Nestle. Sản phẩm của Nestlé rất đa dạng, từ thức ăn chế biến sẵn đến sô-cô-la, từ nƣớc khoáng đến cà phê. Tại sao Nestle có thể nổi tiếng toàn cầu và đáp ứng chính xác yêu cầu của khách hàng? Câu trả lời đó là vì Nestle tin rằng ngƣời tiêu dùng và thực phẩm luôn luôn “mang tính địa phƣơng”. Ngay từ những ngày đầu, cách đây 145 năm, khi Nestle b t đầu bƣớc chân ra thị trƣờng quốc tế, Nestle đã tiến hành xây dựng nhà máy và cho đến nay, Nestle có tổng cộng 461 nhà máy tại 83 quốc gia. Nestle là công ty toàn cầu nhƣng sản phẩm của Nestle luôn đáp ứng hoàn toàn khẩu vị cũng nhƣ thói quen địa phƣơng. Nhu cầu thị trƣờng là yếu tố then chốt với việc ra quyết định phù hợp với tầm nhìn chung. Nestle có mục tiêu mạnh mẽ, rõ ràng và một lộ trình chiến lƣợc đơn giản, dễ hiểu đƣợc chia sẻ tới toàn thể 330.000 nhân viên. Định hƣớng chiến lƣợc của Nestle là trở thành công ty cung cấp các sản phẩm về dinh dƣỡng, y tế và sức kh e hàng đầu.  Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm Chiến lƣợc khác biệt hoá sản phẩm là tạo ra sản phẩm duy nhất, độc nhất đối với khách hàng, đƣợc đánh giá là sản phẩm tốt hơn hoặc khác biệt so với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh không có đƣợc. Chính khả năng này sẽ tạo ra sự “vƣợt trội” cho sản phẩm, tăng doanh thu và đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn. Ví dụ: Ngày nay có rất nhiều công ty áp dụng chiến lƣợc khác biệt hoá sản phẩm để tạo nên tính riêng biệt cho dòng sản phẩm của mình so với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trƣờng. Trong đó, phải kể đến sản phẩm bia của Heineken, sự khác biệt thể hiện rõ nét nhất ở bao bì sản phẩm và nó đƣợc đánh giá là loại bia duy nhất trên thị trƣờng có thể nhận ra nhanh nhất khi nhìn thoáng qua. Giải thích cho điều này, Heineken có nhiều thay đổi về bao bì nhằm làm mới sản phẩm của mình và khiến cho khách
  • 26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 15 hàng yêu thích hơn. Tuy nhiên, vẫn theo chủ trƣơng giữ lại diện mạo truyền thống, chỉ cải tiến diện mạo bao bì trở nên độc đáo và sang trọng hơn. Heineken cũng b xa các đối thủ của mình với nhiều loại bao bì và kiểu chai tiện lợi với nhiều dung tích khác nhau trong dạng lon và chai. Mặc dù luôn trung thành với màu xanh truyên thống, nhƣng năm 2009, một dòng sản phẩm mới ra đời với toàn bộ nhãn chai đƣợc in trên giấy kim loại đặc biệt với những đƣờng nét ánh kim sang trọng, n p chai có viền kim loại bao quanh với dòng chữ “Heineken quality”, nhãn phía sau là “ngôi sao màu đ ”. Đây là một trong những sản phẩm áp dụng thành công nhất chiến lƣợc khác biệt hoá.  Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều loại sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập ngoại nhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ những sản phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến. Đây là một trong những phƣơng thức căn bản để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Ví dụ: Cạnh tranh trong ngành không phát triển hay phát triển chậm. Chẳng hạn nhƣ sản phẩm bánh mặn của AFC của Kinh Đô, đầu tiên chỉ có một loại sản phẩm bánh mặn, sau đó thấy tốc độ tiêu thụ tốt và cạnh tranh không mạnh đã phát triển ra rất nhiều các sản phẩm cùng loại. Đây chính là đa dạng hóa đồng tâm. Với sản phẩm Surf của Unilever: Đây là một phần chiến lƣợc đa dạng hóa của Unilever. Sản phẩm này làm tăng hình ảnh về sản phẩm chất lƣợng đối với OMO là sản phẩm bột giặt chủ đạo của Unilever. Từ đấy sẽ làm tăng doanh thu cho sản phẩm bột giặt OMO. Mặt khác, nó hƣớng tới đối tƣợng khách hàng là những ngƣời có thu nhập trung bình và thấp, vừa làm tăng lợi nhuận vừa có thể cân bằng sự lên xuống của doanh thu do ảnh hƣởng giá cả của ngƣời tiêu d ng… 1.3.2. Chiến lược giá xuất khẩu
  • 27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 16 1.3.2.1. Khái niệm Là định hƣớng dài hạn về giá trên thị trƣờng quốc tế nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp tham gia thị trƣờng thế giới ở mỗi thời kỳ khác nhau đều có những mục tiêu khác nhau để thâm nhập và chiến th ng trên thị trƣờng quốc tế.Vì vậy, ở mỗi thời kỳ khác nhau cũng sẽ có những chiến lƣợc giá khác nhau. Chiến lƣợc giá này phải nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh trong thời kỳ. Trong một thời kỳ nào đó, một doanh nghiệp đề ra mục tiêu là cần nhanh chóng loại b các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng quốc gia nào đó để chiếm thế độc quyền. Vậy chiến lƣợc giá của doanh nghiệp sẽ là định giá thật thấp ở mức độ có thể tiêu diệt đối thủ chiếm lĩnh thị trƣờng.  Một chiến lƣợc giá đ ng đ n là vô cùng quan trọng, nó đảm bảo cho doanh nghiệp chiến th ng trong cạnh tranh và đạt mức lợi nhuận đề ra. 1.3.2.2. Vai trò của chiến lược giá xuất khẩu Chiến lƣợc giá có rất nhiều vai trò, ở đây ta có thể nêu ra một số vai trò chủ yếu: - Chiến lƣợc giá là yếu tố duy nhất trong marketing mix trực tiếp tạo ra thu nhập. Ba yếu tố sản phẩm, phân phối, chiêu thị không tạo ra thu nhập trực tiếp mà gây hao tốn chi phí. Ngƣợc lại, yếu tố giá trực tiếp tạo thu nhập cho doanh nghiệp, bằng việc điều chỉnh giá cao lên, doanh nghiệp sẽ có thêm một khoảng thu nhập tăng thêm khi bán sản phẩm. - Chiến lƣợc giá là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của ngƣời mua. Giá luôn là yếu tố đầu tiên ảnh hƣởng đến sự lựa chọn mua hàng của khách hàng bởi vì nó là số tiền mà họ phải b ra để đổi lấy lợi ích hàng hoá.
  • 28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 17 - Chiến lƣợc giá cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời. Việc định giá cao hay thấp sẽ ảnh hƣởng đến thịphần của doanh nghiệp và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Chiến lƣợc giá là một công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị trƣờng, thu hút và giữ khách hàng. Thông thƣờng muốn thâm nhập một thị trƣờng mới, các doanh nghiệp hay sử dụng giá nhƣ một công cụ hữu hiệu. Họ thƣờng bán giá thấp để mau chóng thâm nhập thị trƣờng. Đối với khách hàng một chính sách đ ng đ n sẽ có tác dụng giữ họ lại với sản phẩm của doanh nghiệp. 1.3.2.3. Các loại chiến lược giá xuất khẩu  Chiến lƣợc giá tiêu diệt đối thủ, chiếm lĩnh thị trƣờng Nội dung của chiến lƣợc này là loại b các đối thủ cạnh tranh kh i thị trƣờng quốc tế để tạo thế độc quyền. Muốn nhƣ vậy, doanh nghiệp phải định giá thật thấp ở mức có thể đƣợc và đầu tƣ thật mạnh cho việc mở rộng kênh phân phối, đẩy mạnh chiêu thị. Cần chú ý rằng chiến lƣợc này chỉ thành công khi doanh nghiệp xuất khẩu thật sự mạnh về vốn và phải đề phòng các chính sách chống bán phá giá ở các nƣớc doanh nghiệp muốn xuất hàng sang có thể làm cho doanh nghiệp gãy chiến lƣợc này. Ví dụ: Ngay khi Việt Nam mở cửa thị trƣờng, Pepsi đã xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam và ngay lập tức, với thế lực hùng hậu của mình, Pepsi đã đại hạ giá để thống lĩnh thị trƣờng Việt Nam từ Nam ra B c. Với giá quá rẻ, cộng thêm uy tín, chất lƣợng “hàng đầu thế giới”, Pepsi đã “đè bẹp” các đối thủ của mình trong vòng không quá một tháng. Hãng nƣớc ngọt Tribeco cũng đành “ngậm ng i” chất dứt thời “hoàng kim” ng n ngủi của một hãng liên doanh với Đức để chuyển sang sản
  • 29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 18 xuất nƣớc uống sữa đậu nành để tránh phải đối đầu với một thế lực hùng hậu nhƣ Pepsi.  Chiến lƣợc định giá thâm nhập thị trƣờng Nội dung của chiến lƣợc này là định giá thấp để chiếm lĩnh thị phần. Thông thƣờng các doanh nghiệp định giá thấp ở giai đoạn đầu của xuất khẩu bởi vì việc xâm nhập thị trƣờng quốc tế là không dễ dàng. Doanh nghiệp phải xác định rõ phân khúc thị trƣờng có thể xâm nhập với khả năng của mình để định giá sao cho có thể xuất hàng và tiêu thụ đƣợc hàng ở thị trƣờng đó. Ví dụ: McSwiggin Electronics là công ty đầu tiên phát triển một loại phần mềm kỹ thuật mới. Trƣớc khi tung ra sản phẩm này, các nhà quản lý công ty họp lại để bàn việc định giá. Một nhà quản lý ủng hộ phƣơng pháp định giá “thâm nhập”. Ông nói: "Trên thị trƣờng vẫn chƣa có sản phẩm nào nhƣ thế này. Và chính vì sự mới mẻ của sản phẩm chúng ta, nên cần phải xây dựng một khung giá thấp vừa phải để kích thích tiêu dùng trên thị trƣờng mụa tiêu.”  Chiến lƣợc định giá hớt váng sữa Doanh nghiệp có những sản phẩm độc đáo, sản phẩm mà thị trƣờng quốc tế chƣa có hoặc ở một khúc thị trƣờng nào đó chƣa có, ví dụ sản phẩm làm thủ công, đặc sản…doanh nghiệp có thể bán giá rất cao mà vẫn đƣợc thị trƣờng quốc tế chấp nhận do vậy doanh nghiệp có thể thu đƣợc lợi nhuận cao đặc biệt. Ví dụ: Các hãng điện thoại di động nhƣ Samsung, HTC, LG thƣờng định giá hớt váng sữa. Công thức định giá hớt váng sữa khá đơn giản, sau khi đƣợc chào bán với mức giá niêm yết cố định, sau 3 tháng sản phẩm sẽ giảm khoảng 25% và tiếp theo 3 tháng sau sẽ giảm 15% trên giá niêm yết thời điểm bây giờ. Trung bình mỗi tháng chiếc smartphone mà bạn đã mua sẽ mất 7% về giá trị và sau khoảng thời gian này
  • 30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 19 cũng là l c nó đứng giá thêm 6 tháng nữa để rồi kết th c vòng đời khi tròn một năm tuổi.  Chiến lƣợc giá theo từng thị trƣờng Nhằm tối đa hoá doanh số của công ty, có lẽ nên định giá hợp lý cho từng thị trƣờng, trên cơ sở hoà hợp tốt nhất về sản lƣợng, doanh số, và lợi nhuận. Tuy nhiên, đối với nhiều sản phẩm, chênh lệch giá giữa các thị trƣờng đã tạo cơ hội cho các công ty độc lập và các thành viên phân phối mua từ nơi giá thấp và bán với giá cao. Đối với các sản phẩm tƣơng đối giống nhau qua các thị trƣờng và chi phí vận tải không đáng kể, chênh lệch giá lớn làm tăng nhanh thị trƣờng đen. Do vậy, có rất ít công ty có khả năng định giá theo từng thị trƣờng trở nên xuyên suốt hơn, thông tin hiệu quả hơn, sản phẩm giống nhau hơn, ngƣời ta càng tránh xa hƣớng định giá theo thị trƣờng. Ví dụ: Tuỳ vào từng quốc gia khác nhau mà hàng hoá xuất vào thị trƣờng đó phải đƣợc điều chỉnh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: thói quen tiêu dùng, mục đích sử dụng, giá cả. Nhƣ cùng một thƣơng hịêu sữa t m và dầu gội Dove của tập đòan Unilever, nhƣng giá bán tại hai thị trƣờng Việt Nam và Thái Lan không giống nhau, giá của Dove Thái Lan sẽ có giá bán cao hơn giá Dove tại Việt Nam. Điều này có thể đƣợc giải thích một phần do ngừơi tiêu d ng Việt Nam nhạy cảm về giá nhất là đối với hàng tiêu dùng. Hải sản đóng gói sang Singapore thƣờng có khối lƣợng tịnh nh hơn sang thị trƣờng Nhật Bản vì nhu cầu dùng của họ ít hơn.Vì vậy việc định giá sản phẩm hải sản đóng gói cũng khác nhau giữa 2 thị trƣờng này.  Chiến lƣợc định giá thống nhất Đối với nhiều sản phẩm tiêu dùng, vẫn còn có chênh lệch giá rất lớn giữa các nƣớc. Sử dụng một chiến lƣợc định giá thống nhất trên toàn cầu đòi h i một công ty có thể xác định giá của họ theo tiền nội địa song cũng cần chuyển về một đồng tiền cơ bản, sao cho luôn có một mức giá thống nhất kh p nơi. Trên thực tế, điều này rất
  • 31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 20 khó đạt đƣợc vì có những nhân tố nhƣ thuế, mức sinh lời kinh doanh, và thuế hải quan tác động vào. Do vậy, thƣờng thì sự chênh lệch giá xuất phát từ những nhân tố này nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty, việc kiềm giữ giá kh i những nhân tố ngoài tầm kiểm soát này là một thử thách lớn. Các công ty có thể kh i đầu với một mức giá thống nhất trong nhiều nƣớc nhƣng rồi họ sẽ nhanh chóng nhận ra cần thay đổi chút ít cho phù hợp với các biến động tỷ giá. Mặc dù việc định giá theo từng thị trƣờng gặp nhiều khó khăn, nhiều công ty có kinh nghiệm cũng thấy rằng chuyển sang chính sách giá thống nhất gần giống nhƣ theo đuổi một mục tiêu di động. Ngay cả khi chính sách định giá toàn cầu đƣợc chấp nhận một công ty cần phải giám sát cẩn thận các mức giá và tránh những khoảng cách lớn có thể gây ra các vấn nạn mà những nhà buôn độc lập hay các thị trƣờng chợ đen chớp lấy cơ hội chênh lệch giá lớn. Ví dụ: Nếu b qua sự chênh lệch về tỷ giá giữa các quốc gia, thì giá thức uống của Starbucks là ngang nhau trên các thị trƣờng trên thế giới. 1.3.3. Chiến lược phân phối xuất khẩu 1.3.3.1. Khái niệm Chiến lƣợc phân phối trên thị trƣờng quốc tế là một tiến trình hoạch định và triển khai thực hiện các giải pháp về tập hợp hàng hoá, dự trữ, đóng gói, chuyên chởvà tổ chức tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mong muốn về mức độ bao phủ trên một thị trƣờng mục tiêu nhất định ở nƣớc ngoài. 1.3.3.2. Vai trò của chiến lược phân phối xuất khẩu Có vai trò quan trọng trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Sau khi sản phẩm hoàn thành và tung ra thị trƣờng, giai đoạn tiếp theo của quá trình Marketing là xác định các phƣơng pháp và quãng đƣờng hay lựa chọn kênh đƣợc sử dụng để vận chuyển hàng hoá tới tay ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy một chính sách phân
  • 32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 21 phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp an toàn, tăng cƣờng đƣợc khả năng liên kết trong kinh doanh giảm đƣợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình lƣu thông hàng hoá nhanh và hiệu quả. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng đầy sôi động hiện nay, một chính sách phân phối tốt là một yếu tố rất quan trọng để đƣa doanh nghiệp đến thành công. Nó giúp cho doanh nghiệp đạt đƣợc lợi thế dài hạn trong cạnh tranh, khi mà các chiến dịch quảng cáo hay c t giảm giá chỉ có lợi thế trong ng n hạn, bởi các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng làm theo dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút hoặc bằng không. Việc xây dựng chính sách phân phối tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp:  Tiêu thụ sản phẩm theo đ ng kế hoạch và cả hợp đồng ký kết.  Bảo đảm uy tín của doanh nghiệp, sự tin tƣởng của khách hàng và sự g n bó lâu dài với ngƣời tiêu dùng.  Bảo đảm việc thu hút ngày càng nhiều khách hàng cho doanh nghiệp thông qua công tác giao dịch phƣơng thức phân phối, thủ tục giao nhận, thanh toán… đối với khách hàng.  Tuy vậy, mỗi chính sách phân phối đƣợc áp dụng chỉ phù hợp trong một thời điểm nhất định nhằm đạt đƣợc mục tiêu nhất định. Đồng thời chính sách phân phối phải đƣợc phối hợp đồng bộ với các nhân tố khác của chiến lƣợc Marketing - mix nhƣ sản phẩm, giá cả, xúc tiến thì mới nâng cao đƣợc hiệu quả Marketing của doanh nghiệp. 1.3.3.3. Các loại chiến lược phân phối xuất khẩu  Chiến lƣợc phân phối từng đợt cho thị trƣờng Chiến lƣợc phân phối từng đợt trên thị trƣờng nƣớc ngoài là dựa vào quy luật vận động của vòng đời sản phẩm. Nhiều sản phẩm vận động theo tính chu kỳ, theo đó một mặt hàng tiêu d ng nào đó đƣợc xuất khẩu từ một quốc gia này sang một quốc gia khác, nhƣng sau đó quốc gia này vì những lý do nào đó có thể mất dần thị trƣờng xuất khẩu và cuối cùng trở thành quốc gia nhập khẩu.
  • 33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 22 Vì vậy, chiến lƣợc phân phối từng đợt cho thị trƣờng dựa vào đặc điểm của từng chu kỳ sống sản phẩm mà điều tiết sao cho có thể làm cho vòng đời sản phẩm càng kéo dài càng tốt. Cùng với chiến lƣợc phân phối này, doanh nghiệp có thể thực hiện việc cải tiến một số đặc trƣng của sản phẩm để tạo ra một chu kỳ mới cho sản phẩm. Ví dụ: Dòng sản phẩm Purite‟ của Ý luôn cho m t những dòng sản phẩm mới, kh c biệt so với dòng sản phẩm trƣớc đó, nên khách hàng sẽ không thể tìm lại đƣợc sản phẩm cũ nếu đã hết hàng.Đây cũng là một trong những sản phẩm uy tín trên thị trƣờng thế giới, mới đủ sức kích thích ngƣời tiêu dùng qua từng đợt hàng phân phối vào một thị trƣờng cụ thể.  Chiến lƣợc phân phối độc quyền Phân phối độc quyền là chính sách đƣợc ngƣời sản xuất (nhà cung cấp) sử dụng để hạn chế số lƣợng trung gian bán hàng của mình khi họ muốn duy trì quyền kiểm soát chặt chẽ đối với sản phẩm, dịch vụ của mình. Hiểu đơn giản là tại mỗi khu vực thị trƣờng chỉ một trung gian duy nhất đƣợc chọn độc quyền bán hàng. Áp dụng cho các mặt hàng chuyên dụng nhƣ máy móc, thiết bị giúp nâng cao uy tín và nổi bật hình ảnh sản phẩm. Ví dụ Nhãn hàng sữa Dumex đã chọn Công ty Cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam là nhà phân phối độc quyền bởi vì đây là nhãn hàng thuộc về sức khoẻ nên cần có sự quản lý đảm bảo và đáng tin cậy.  Chiến lƣợc phân phối đồng loạt cho tất cả các thị trƣờng Chiến lƣợc phân phối đồng loạt cho tất cả các thị trƣờng dựa vào lợi thế sản xuất quy mô lớn. Trong quá trình thực hiện, chiến lƣợc này cần đƣợc phối hợp với các chiến lƣợc khác nhƣ:
  • 34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 23 - Chiến lƣợc thâm nhập vào các thị trƣờng - Chiến lƣợc sản xuất bằng các lợi thế quy mô - Chiến lƣợc định vị sản phẩm và dịch vụ khách hàng - Chiến lƣợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm và đa dạng chủng loại Ví dụ: Chiến lƣợc phân phối đồng loạt này khá hiệu quả và khả thi đối với các doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động toàn cầu nhƣ: Unilever, P&G, Lotte… 1.3.4. Chiến lược xúc tiến xuất khẩu 1.3.4.1. Khái niệm Chiến lƣợc xúc tiến là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thƣơng hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp. 1.3.4.2. Vai trò của chiến lược xúc tiến xuất khẩu Xúc tiến có vai trò không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn giúp cho ngƣời tiêu dùng và xã hội nhiều lợi ích. Hoạt động xúc tiến giúp cho công ty thực hiện các công việc nhƣ th c đẩy ngƣời tiêu dùng thử sản phẩm và tạo cơ hội để tự sản phẩm có thể truyền đạt thông tin một cách chính xác, khuyến khích các nguồn lực bên ngoài để họ có những tuyên truyền tốt đẹp về sản phẩm cũng nhƣ công ty, tạo ấn tƣợng về sản phẩm cho khách hàng, nh c nhở họ về những đặc tính và lợi ích mà sản phẩm mang lại, giúp cho công ty xây dựng và bảo vệ hình ảnh của mình cũng nhƣ sản phẩm trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. 1.3.4.3. Các loại chiến lược xúc tiến xuất khẩu  Chiến lƣợc đẩy (Push Strategy)
  • 35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 24 Sơ đồ 1.1: Chiến lƣợc đẩy trong chiến lƣợc xúc tiến xuất khẩu (Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278) Đƣa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc sử dụng quảng cáo, có các chƣơng trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên chào hàng để tác động và đẩy sản phẩm vào kênh phân phối. Trong chiến lƣợc đẩy, các hoạt động xúc tiến tập trung vào các trung gian để thông tin, thuyết phục các trung gian và từ các trung gian sẽ thông tin đến khách hàng, các công cụ khuyến mại thƣơng mại, chào hàng cá nhân thƣờng có hiệu quả hơn. Chiến lƣợc đẩy đòi h i Công ty quảng cáo, khuyến mại tốt đối với giới buôn bán để đẩy sản phẩm đi qua các trung gian phân phối. Nhà sản xuất quảng cáo sản phẩm một cách năng động đến các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ quảng cáo năng động đến các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ quảng cáo năng động đến ngƣời tiêu d ng để đẩy hàng hóa đến với họ. Ví dụ : Công ty Schneider chuyên sản xuất các thiết chuyên tin học và trung tâm dữ liệu, nhóm khách hàng mà sản phẩm hƣớng đến là ngƣời tiêu dùng công nghiệp, nhiệm vụ của họ là phát triển kênh phân phối và từ các nhà phân phối sẽ phân phân xuống ngƣời tiêu dùng (chủ yếu là văn phòng, ngân hàng,…). Chiến lƣợc chiêu thị của họ là o bế các trung gian (đại lý) để lấy hàng của mình và bán hàng của mình càng nhanh càng tốt và hiệu quả cao. Họ sẽ khuyến mãi cho nhà đại lý nhiều mặt hàng phụ trợ khác ví dụ nhƣ sạc dự phòng cao cấp hay giảm giá thành Nhà sản xuất Các trung gian Người tiêu dùng Chiêu thị của nhà sản xuất Chiêu thị của nhà phân phối
  • 36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 25 cho đại lý. Ngoài ra, họ còn có những chính sách bảo vệ giá cho đại lý giúp ngƣời tiêu dùng cuối cùng mua hàng của đại lý mà không mua trực tiếp của nhà sản xuất. Một ví dụ khác là bột giặt Omo, khi một nhà đại lý bán hàng trƣng bày sản phẩm của họ thì sẽ đƣợc nhận 1000VNĐ sản phẩm.  Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy) Sơ đồ 1.2: Chiến lƣợc kéo (Pull Strategy) (Nguồn: Marketing căn bản – Trang 278) Thu h t ngƣời tiêu d ng đến với sản phẩm bằng các chiến lƣợc quảng cáo nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi ngƣời tiêu dùng, họ sẽ yêu cầu nhà phân phối bán hàng cho họ, từ đó tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất. Với chiến lƣợc kéo này, hoạt động xúc tiến lại ƣu tiên tập trung vào các hoạt động truyền thông, quảng cáo, khuyến mại đến ngƣời tiêu dùng. Các công cụ nhƣ quảng cáo, PR, lại có hiệu quả hơn. Chiến lƣợc kéo đòi h i chi phí chiêu thị nhiều và hoạt động chiêu thị năng động đối với ngƣời tiêu d ng để tạo nên nhu cầu tiêu thụ. Nếu có hiệu quả, ngƣời tiêu dùng sẽ h i mua sản phẩm ở các nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ sẽ h i mua ở các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ sẽ h i mua ở các nhà sản xuất. Ví dụ : Nhà sản xuất Các trung gian Người tiêu dùng Cầu Cầu Hoạt động chiêu thị nhà sản xuất
  • 37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 26 Các quảng cáo trên phƣơng tiện truyền thông của những sản phẩm đã có mặt trên thị trƣờng càng làm cho ngƣời tiêu d ng in đậm hơn về hình ảnh của sản phẩm, ngƣời tiêu d ng khi nghĩ đến loại sản phẩm đó sẽ nghĩ đến thƣơng hiệu đó ngay.  Chiến lƣợc đẩy – kéo: Sự kết hợp giữa chiến lƣợc kéo và chiến lƣợc đẩy: đây là một nghệ thuật marketing trong chính sác xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Một mặt sử dụng chiến lƣợc kéo – tăng cƣờng quảng cáo thông tin tuyên truyền giới thiệu để làm tăng nhu cầu đối với sản phẩm, mặt khác thực hiện chiến lƣợc đẩy – đƣa hàng số lƣợng lớn ra thị trƣờng bằng nhiều hình thức khuyến mãi và ký gửi. Một số công ty nh sản xuất hàng kỹ nghệ chỉ sử dụng chiến lƣợc đẩy. Một số công ty chỉ dùng chiến lƣợc kéo. Bên cạnh đó, hầu hết các Công ty lớn sử dụng phối hợp giữa đẩy và kéo. Ví dụ, hãng Procter & Gamble quảng cáo bằng phƣơng tiện truyền thông đại ch ng để lôi kéo khách hàng cho các sản phẩm của hãng rồi sử dụng một lực lƣợng bán hàng lớn cũng nhƣ các cuộc cổ động thƣơng mại để đẩy các sản phẩm đi qua các trung gian marketing. 1.3.4.4. Các phối thức xúc tiến xuất khẩu (Promotion – Mix) Có năm phối thức xúc tiến xuất khẩu nhƣ sau: quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng, chào bán hàng và marketing trực tiếp. Các nhà quản trị kinh doanh phải n m vững đặc trƣng từng công cụ để dùng cho từng thị trƣờng một cách hiệu quả. - Quảng cáo: là hình thức dịch vụ kinh doanh thông tin mang tính phi cá nhân về các ý tƣởng hàng hóa và dịch vụ do chủ quảng cáo trả tiền nhẳm thuyết phục hoặc ảnh hƣởng đến hành vi mua của một nhóm ngƣời nào đó. Nói cách khác, quảng cáo là một dạng xúc tiến thƣơng mại hữu hiệu để vƣơn tới ngƣời mua phân tán trong một khu vực thị trƣờng rộng lớn, với một chi phí
  • 38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 27 không cao cho mỗi lần quảng cáo. Nhƣ vậy, mục tiêu của quảng cáo là nhằm truyền tin, gây sự chú ý của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm của công ty. - Khuyến mại: là hình thức truyền thông trực tiếp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trong một thời gian ng n để có thể kích thích phân phối bán hàng, khích lệ ngƣời mua s m nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là hoạt động yểm trợ cho việc bán hàng và là một công cụ hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp thƣơng mại trong những giai đoạn nhất định của tiến trình mua, nhất là trong việc tạo cho ngƣời mua sự ƣa chuộng, tin ch c về hành động. Hoạt động này có tính phổ biến, nó xuất hiện ở mọi quốc gia, mọi trình độ, mọi điều kiện kinh doanh và nó có hiệu quả đối với hầu hết mọi loại hàng hóa. - Quan hệ công chúng: có tính đại ch ng nhƣ quảng cáo nhƣng thƣờng có độ tin cậy cao hơn vì thông tin đƣợc đƣa ra gián tiếp thông qua các bài phóng sự, các mẫu tin, các hoạt động xã hội do doanh nghiệp thực hiện hoặc tài trợ các hoạt động văn hóa, thể thao… Quan hệ công chúng có vai trò mở đƣờng cho hoạt động kinh doanh quốc tế đạt đƣợc hiệu quả cao hơn vì thế nó rất quan trọng với các công ty kinh doanh, nhất là công ty kinh doanh quốc tế. - Chào bán hàng: là một công cụ của xúc tiến thƣơng mại, nhằm vào mục tiêu tìm kiếm phát triển, thuyết phục khách hàng mua sản phẩm; đồng thời nó còn là nội dung chủ yếu trong công nghệ bán hàng nhằm tăng cƣờng hiệu năng của đơn đặt hàng và thực hiện hành vi trao đổi với khách hàng, nó hỗ trợ cho quảng cáo và khuyến mại. Đây là loại hình tiết kiệm chi phí tốt nhất nhƣng phụ thuộc nhiều vào nhân viên bán hàng. - Marketing trực tiếp: là hình thức kết hợp của quảng cáo, kích thích tiêu thụ và bán hàng trực tiếp nhằm bán hàng không qua trung gian. Loại hình này có nhƣợc điềm là không phổ biến đối với đa số khách hàng. Bên cạnh đó, trong hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngày nay, hội chợ thƣơng mại quốc tế cũng là một công cụ rất cần thiết để doanh nghiệp quy tụ đƣợc đông đảo bạn hàng nƣớc ngoài và đẩy mạnh xuất khẩu.Tham gia các hội chợ thƣơng mại
  • 39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 28 quốc tế ngày càng trở nên rất quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi ngành và lĩnh vực nhằm tiếp cận tới các khách hàng mua quốc tế, tìm kiếm cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Đến với hội chợ thƣơng mại, doanh nghiệp có thể thiệt lập mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng, định hƣớng thị trƣờng và thu thập những thông tin cụ thể. Đối với những công ty chƣa thâm nhập thị trƣờng thì việc tham gia hội chợ thƣơng mại có thể là cách tốt nhất để giúp họ tiếp cận đƣợc với khách hàng tiềm năng.
  • 40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 29 CHƢƠNG 2: THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VỀ HÀNG MAY MẶC 2.1. Giới thiệu về quốc gia Hoa Kỳ 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Nằm ở Tây bán cầu và là một trong những quốc gia rộng lớn ở B c Mỹ, Hoa Kỳ đƣợc bao bọc bởi Thái Bình Dƣơng ở phía Tây, Đại Tây Dƣơng ở phía Đông, phía B c giáp Canada, phía Nam giáp Mexico và vịnh Mexico. Ngoài ra, Hoa Kỳ còn có bang Alaska nằm phía Tây b c Canada và quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dƣơng. Với tổng diện tích khoảng 9.826.630 km2, Hoa Kỳ chiếm gần 6,2% diện tích thế giới, gồm 50 tiểu bang và đặc khu Colombia10 Thủ đô Hoa Kỳ hiện này là Washington, D.C. Do bởi Hoa Kỳ là một đất nƣớc rộng lớn nên khí hậu ở nơi đây rất đa dạng. Đa số các bang có khí hậu ôn đới và thƣờng tập trung ở Tây B c Thái Bình Dƣơng troong khi các bang ở vùng duyên hải miền Đông, miền Trung Đông và miền Nam lại mang tính chất ẩm ƣớt11 . Các bang ở Tây Nam thƣờng có những đợt khí nóng. V ng laska quanh năm giá rét, còn Hawaii và bang Florida lại có khí hậu nhiệt đới.Khí hậu Hoa Kỳ có sự phân chia bốn mùa rõ rệt trong năm. Hoa Kỳ là một đất nƣớc có diện tích lớn thứ ba trên thế giới và trải dài nên quốc gia này có địa hình rất phong ph .Ngoài đồng bằng trung tâm rộng lớn, phía Tây Hoa Kỳ là địa hình n i và đồi núi thấp ở phía Đông.Ở Alaska có núi gồ ghề và các thung lũng sông rộng.Hawaii có địa hình lởm chởm và có núi lửa. Bởi vì có địa hình vô cùng phong phú nên Hoa Kỳ có nguồn tài nguyên, khoáng sản dồi dào nhƣ 10 Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2014), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ: http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015 11 Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2014), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ: http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015
  • 41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 30 than đá, đồng, chì, molypđen, phốt phát, uranium, bauxit, vàng, s t, thủy ngân, nicken, patash, bạc, tungsten, thiếc, dầu m , khí tự nhiên…12 2.1.2. Hệ thống chính trị Hoa Kỳ, tên quốc gia đầy đủ là Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, là một nƣớc Cộng hòa liên bang có tính dân chủ cao. Nhà nƣớc Hoa Kỳ đƣợc tổ chức theo cơ chế tam quyền phân lập. Theo đó, Quốc hội n m quyền lập pháp, Tổng thống n m quyền hành pháp và Tòa án tối cao n m quyền tƣ pháp. Ba cơ quan của Nhà nƣớc liên bang Hoa Kỳ hoạt động trên nguyên t c kiểm soát và cân bằng lẫn nhau. Các bang của Hoa Kỳ có hiến pháp và pháp luật riêng nhƣng không đƣợc trái với Hiến pháp Liên bang.13 Quốc hội Liên bang Hoa Kỳ gồm Thƣợng viện và Hạ viện. Ngoài quyền lập pháp, Quốc hội còn giám sát hoạt động của bộ máy hành pháp và tƣ pháp. Tòa án tối cao liên bang có quyền vô hiệu hóa bất cứ luật lệ liên hoặc bang nào mà tòa xét thấy là trái với Hiến pháp. Tổng thống là ngƣời đứng đầu cơ quan hành pháp liên bang và đƣợc bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 4 năm, phục vụ không quá 2 nhiệm kỳ14 . Tất cả các dự luật liên bang đƣợc Quốc hội liêng bang thông qua phải đƣợc Tổng thống ký mới trở thành luật. Hoa Kỳ đã trải qua nhiều đời Tổng thống và Barack Hussein Obama là tổng thống đời thứ 44 của nƣớc này. 2.1.3. Kinh tế 12 Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2014), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ: http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015 13 Thƣơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, (2008), Hệ thống chính trị Hoa Kỳ, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ. Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnam-ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=19 14 Thƣơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, (2008), Hệ thống chính trị Hoa Kỳ, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ. Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnam-ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=19
  • 42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 31 Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế Hoa Kỳ qua các năm 2010 – 2015 Số liệu 2010 2011 2012 2013 201415 2015 GDP thực (tỷ USD) 14,499 15,076 15,685 17,080 17,460 18,28716 Tăng trƣởng GDP (%) 2.4 1.8 2.8 1.9 2.4 5 GDP đầu ngƣời (USD) 46,616 48,113 49,965 50,207 54,800 57,04517 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 9.6 8.9 8.1 7.35 6.2 518 Tỷ lệ lạm phát (%) 1.64 3.16 2.07 1.47 2 1.719 Thâm hụt ngân sách (tỷ USD) -1293 -1299 -1087 -680 -491 -43920 Nguồn: Vụ Thông Tin Báo Chí - Bộ Ngoại Giao (2010 – 2013) Với dân số vào khoảng 321.368.864 ngƣời(Theo cục Thống kê dân số Mỹ vào tháng 7/2015), Hoa Kỳ có nền kinh tế lớn nhất và công nghệ mạnh mẽ nhất trên thế giới, với GDP bình quân đầu ngƣời là 57.045 USD vào năm 2015. Sở hữu một lƣợng lớn lao động có trình độ cao, Hoa Kỳ đƣợc biết đến nhƣ là đất nƣớc của công nghệ hiện đại, các bằng sáng chế, phát minh cũng nhƣ thung lũng Silicon, nơi của những công ty công nghệ lớn nhất thế giới tọa lạc nhƣ pple, Google, IBM, Microsoft… Hoa Kỳ là một đất nƣớc có nền kinh tế dịch vụ, trong đó ch trọng vào các lĩnh vực ngân hàng, khách sạn, kế toán, y tế, pháp luật… Hiện tại, ngành dịch vụ Hoa Kỳ đóng góp khoảng 80% vào GDP của nƣớc này trong khi lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm một phần nh khoảng 1,1% và ngành công nghiệp chiến 19,5% 15 Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2015), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ: http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015 16 Tăng Khánh. (03 04 2016). 10 quốc gia giàu nhất thế giới. Báo Doanh nhân Sài Gòn. Đƣợc lấy về từ: http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-quoc-te/10-quoc-gia-giau-nhat-the-gioi/1096312/ 17 Tăng Khánh. (03 04 2016). 10 quốc gia giàu nhất thế giới. Báo Doanh nhân Sài Gòn. Đƣợc lấy về từ: http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-quoc-te/10-quoc-gia-giau-nhat-the-gioi/1096312/ 18 Thu Hằng (theo AFP). (06/02/2016). Thất nghiệp của Mỹ giảm mức thấp nhất trong 8 năm qua. Tin Kinh tế, TTXVN. Đƣợc lấy về từ: http://bnews.vn/ty-le-that-nghiep-my-giam-xuong-muc-thap-nhat-trong-8- nam/9121.html 19 Huy Nguyên. (21/02/2016). Lạm phát tăng nhanh tạo sức ép tăng lãi suất ở Mỹ. Cafe F. Đƣợc lấy về từ: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/lam-phat-dang-tang-nhanh-tao-suc-ep-tang-lai-suat-o-my- 20160221074822069.chn 20 VietnamPlus. (2015). Thâm hụt ngân sách năm 2015 của Mỹ thấp nhất trong 7 năm qua. VietnamPlus. Đƣợc lấy về từ: http://www.vietnamplus.vn/tham-hut-ngan-sach-nam-2015-cua-my-thap-nhat-trong-7-nam- qua/349653.vnp
  • 43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Văn Đức Long SVTH: Bùi Quốc Hưng Trang 32 trong tổng GDP.21 Hơn nữa, đồng tiền USD chiếm tới gần 62% lƣợng dự trữ ngoại hối của các ngân hàng trung ƣơng (NHTW) trên thế giới. Con số này gần gấp 3 lần tỷ lệ 24% của đồng tiền đứng thứ hai thế giới - đồng euro. Không có gì phải bàn cãi, vị trí thống trị hệ thống thanh toán toàn cầu của USD vẫn rất vững ch c bất chấp nền kinh tế hỗ trợ nó đang trong thời kỳ khó khăn nhƣ hiện nay.22 Bên cạnh đó, Hoa Kỳ còn có trữ lƣợng dầu m khổng lồ, là kết quả của một trong những chiến lƣợc của đất nƣớc này từ năm 1977 sau cuộc khủng hoảng năng lƣợng năm 1973. Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 của Hoa Kỳ là 5% - thấp nhất trong vòng 8 năm trở lại đây cho thấy các dấu hiệu là thị trƣờng việc làm của Mỹ tiếp tục vững mạnh, xua tan các nhận định cho rằng kinh tế toàn cầu tăng trƣởng chậm lại đang kéo theo nền kinh tế Mỹ đi xuống. Tiếp sau năm 2015 thị trƣờng việc làm tăng trƣởng mạnh mẽ, với 2,7 triệu việc làm mới trong cả năm, thì sự suy giảm trong tháng đầu năm nay cũng chƣa thể đƣợc coi là dấu hiệu báo xu hƣớng đảo chiều mới. Trong tháng 1/2016 có tổng cộng 151.000 việc làm mới, giảm mạnh so với mức trung bình 271.000 việc làm mới trong hai tháng liền trƣớc đó. Nhƣ vậy là thị trƣờng việc làm vẫn tăng trƣởng nhẹ, với tỷ lệ thất nghiệp đứng ở mức thấp nhất kể từ tháng 2/2008, tức là lúc kinh tế Mỹ b t đầu suy thoái. Tuy Hoa Kỳ là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới và có tốc độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng vào loại nhanh nhất thế giới, Hoa Kỳ cũng còn là một trong những thị trƣờng nhập khẩu hàng hóa hàng đầu thế giới. Chính những điều này khiến Hoa Kỳ trở thành mảnh đất màu mỡ cho bất kỳ quốc gia xuất khẩu nào, trong đó có Việt Nam Hoa Kỳ là thị trƣờng lớn nhất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với 33,48 tỷ USD tăng 16,9% so với năm 2014, 21 Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ TP.HCM, (2015), Thị trƣờng Hoa Kỳ, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM. Đƣợc lấy về từ: http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong_hoa_ky_t4_2015 22 Hà Duy, (26 03 2014),Vị thế của đồng USD - Ngai vàng khó lật đổ, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính.Đƣợc lấy về từ: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=43058593&pers_id=42972397&item_id =123876200&p_details=1