O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 7 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Quem viu também gostou (20)

Anúncio

Semelhante a Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (20)

Mais de vietlod.com (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  1. 1. Chương 3: Mô hình chuyển dịch cơ cấu Kinh tế 29/12/2013 Chapter 3 Cơ sở lý thuyết Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1. Khái niệm – Cơ cấu ngành kinh tế – Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành với sự phát triển chung của nền kinh tế 2. Cơ sở lý thuyết – Quy luật tiêu dùng của Engel – Quy luật năng suất lao động Fisher – Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế – Mô hình Rostow Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 3-2 Cơ sở lý thuyết Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 3. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế – Định nghĩa: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu ngành kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển. • Mô hình hai khu vực cổ điển • Mô hình tân cổ điển • Mô hình T.Oshima – Đặc điểm: cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu, chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. – Ý nghĩa: • Khoa học – công nghệ • Phân công lao động – chuyên môn hóa sản xuất • Lợi thế tương đối, hợp tác và thương mại quốc tế 3-3 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-4 1
  2. 2. Chương 3: Mô hình chuyển dịch cơ cấu Kinh tế 29/12/2013 Quy luật tiêu dùng của Engel Quy luật tăng năng suất lao động A.Fisher – Phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng cá nhân về một hàng hóa cụ thể. – Fisher (1935) chia nền kinh tế gồm 3 khu vực: Nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng; công nghiệp chế và xây dựng; dịch vụ. – Độ dốc của đường Engel tại bất kì điểm nào chính là độ co dãn của tiêu dùng một loại hàng hóa cụ thể theo thu nhập. – Ngành nông nghiệp dễ có khả năng thay thế lao động nhất bởi xu thế phát triển khoa học công nghệ  tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu ngành kinh tế. – Đường Engel đối với hàng hóa là lương thực thực phẩm có dạng hình chữ U ngược. – Ngành công nghiệp khó có khả năng thay thế lao động hơn nông nghiệp. Do  > 0 nên tỷ trọng lao động công nghiệp có xu hướng tăng lên theo sự phát triển kinh tế. – Tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên đến một mức nhất định. – Nông sản là hàng hóa thiết yếu, hàng hóa công nghiệp là hàng hóa lâu bền và dịch vụ là hàng hóa cao cấp. – Trong quá trình gia tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu có xu hướng giảm, tăng nhưng độ dốc nhỏ hơn 1 cho hàng hóa lâu bền và có độ dốc lớn hơn 1 cho hàng hóa dịch vụ. – Ngành dịch vụ được coi là khó có khả năng thay thế lao động nhất, đồng thời  > 1 nên tỷ trọng lao động tăng và tăng càng nhanh khi nền kinh tế càng phát triển. 3-5 Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 3-6 Mô hình Rostow – Xu thế chuyển dịch: công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước – Chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công – nông nghiệp để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển. 1. Xã hội truyền thống 2. Chuẩn bị cất cánh – Theo Fisher tỷ lệ nông nghiệp có thể giảm từ 80% đối với các nước LDCs xuống 11-12% ở các nước công nghiệp phát triển. 3. Cất cánh – Tỷ trọng các ngành sản xuất có dung lượng vốn cao ngày càng lớn và gia tăng càng nhanh so với các ngành thâm dụng lao động. 4. Trưởng thành – Khi nền kinh tế bước sang những giai đoạn phát triển kinh tế cao thì tốc độ tăng của ngành dịch vụ sẽ ngày càng cao hơn tốc độ tăng của ngành công nghiệp. 5. Tiêu dùng cao – Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước là không giống nhau 3-7 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-8 2
  3. 3. Chương 3: Mô hình chuyển dịch cơ cấu Kinh tế 29/12/2013 Mô hình Rostow Mô hình Rostow 1. Xã hội truyền thống 3. Cất cánh – Nền kinh tế thống trị bởi sản xuất nông nghiệp, năng suất lao động thấp, tích lũy gần như bằng 0. – Đây là giai đoạn trung tâm trong phân tích của Rostow, khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định. – Mức sản lượng tăng do diện tích canh tác được mở rộng, xây dựng hệ thống thủy lợi, giống cây trồng mới. – Những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất cánh là: – Cơ cấu ngành là cơ cấu nông nghiệp thuần túy – Tỷ lệ tiết kiệm tăng ít nhất 10% GDP – Huy động được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước – Áp dụng mạnh mẽ KH-KT vào công nghiệp, nông nghiệp. Trong đó, công nghiệp giữ vai trò đầu tàu; thay đổi nhận thức và lối sống người nông dân 2. Chuẩn bị cất cánh – Chuẩn bị những điều kiện tiên quyết để cất cánh: KH-KT, giáo dục. – Kích thích phát triển khu vực đô thị và các lĩnh vực dịch vụ – Đầu tư gia tăng, thúc đẩy hoạt động ngân hàng, huy động vốn ra đời – Cơ cấu ngành: công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ – Giao lưu hàng hóa trong và ngoài nước thúc đẩy hoạt động GTVT, TTLL – Theo Rostow, giai đoạn này kéo dài khoảng 20 – 30 năm. – Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu nông – công nghiệp. 3-9 Mô hình Rostow Mô hình Rostow 4. Trưởng thành – Nông nghiệp được cơ giới hóa, đạt năng suất lao động cao – Nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại phát triển, XNK tăng mạnh – 5. KH-KT áp dụng trên toàn bộ các mặt hoạt động kinh tế. – GDP Growth Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, lên tới 20% GDP – 3-10 Kéo dài 60 năm, với cơ cấu: Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp Economic Growth Post Take-off Take-off Pre Take-off Tiêu dùng cao – Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu có  gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cao cấp. – Tăng tỷ lệ dân cư đô thị và lao động có tay nghề, chuyên môn cao – Chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo ra nhu cầu cao về tiêu dùng về hàng hóa lâu bền và dịch vụ cho các nhóm dân cư – Cơ cấu Dịch vụ - Công nghiệp, có thể kéo dài khoảng 100 năm (Mỹ) t1 3-11 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết t2 Time 3-12 3
  4. 4. Chương 3: Mô hình chuyển dịch cơ cấu Kinh tế 29/12/2013 Hạn chế của mô hình Rostow MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN • Hạn chế về cơ sở của sự phân đoạn trong phát triển kinh tế cũng như sự nhất quán về đặc trưng của mỗi giai đoạn so với thực tế. • Nhiều nước đã không đạt tới giai đoạn cất cánh hoặc trưởng thành mặc dù thu hút rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài. • Rất nhiều quốc gia gặp nút thắt về sự phát triển thể chế, cơ sở hạ tầng theo yêu cầu công nghiệp hóa. 1. Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis – Còn gọi là mô hình hai khu vực cổ điển. – Chia nền kinh tế thành 2 khu vực: Nông nghiệp – Công nghiệp và nghiên cứu sự di chuyển lao động giữa hai khu vực này. – Khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động. – Sự phát triển khu vực công nghiệp quyết định quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp. Khả năng này phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp. – Kết luận: Nguồn gốc của tăng trưởng chính là hiệu quả sử dụng lao động dư thừa trong khu vực nông nghiệp. 3-13 3-14 Mô hình Lewis Mô hình Lewis • Khu vực nông nghiệp • Khu vực công nghiệp – Năng suất biên của lao động thấp (thậm chí bằng 0) là yếu tố tạo nên sự dư thừa và mức tiền công đủ sống (mức tiền công tối thiểu) của người lao động. • Khu vực công nghiệp – Giai đoạn đầu, khu vực công nghiệp lôi kéo lao động từ nông nghiệp sang với mức lương wM cao hơn. Quá trình phân phối thu nhập hoàn toàn có lợi cho khu vực công nghiệp. Hiện tượng phân hóa xã hội giữa 2 khu vực ngày càng trở nên rõ rệt. 3-15 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động (MPLA > 0), khu vực công nghiệp tiếp tục mở rộng và thu hút lao động thì phải trả wM ngày càng lớn hơn. – Kết quả trao đổi giữa 2 khu vực càng trở nên bất lợi về phía công nghiệp (tỷ lệ trả lương tăng và tỷ lệ lợi nhuận có xu hướng giảm dần). – Khi đó, cần phải đầu tư cho cả nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao động (giảm cầu lao động) ở khu vực này, giữ giá nông sản không tăng và giảm sức ép tiền công ở khu vực công nghiệp. – Nền kinh tế phát triển theo chiều sâu ở cả hai khu vực 3-16 4
  5. 5. Chương 3: Mô hình chuyển dịch cơ cấu Kinh tế 29/12/2013 Mô hình Lewis Wage R: Rural W: Wage D: Labor Demand U: Urban E: Employment S: Labor Supply Profit WU SR WR Wage DU1 DU2 E1 E2 Investment in urban areas increases the demand and employment for rural labor. Employment 3-17 Hạn chế Demand for Labor • Khu vực công nghiệp thu được lợi nhuận, vốn tích lũy có thể được thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất thâm dụng vốn hơn là giải quyết lao động. • Trong nền kinh tế mở từ lợi nhuận thu được, nhà tư bản không hẳn chỉ tái đầu tư trong nước. • Trong thực tế, thất nghiệp vẫn có thể xảy ra ở khu vực thành thị, mặt khác khu vực nông thôn vẫn có thể giải quyết tình trạng dư thừa lao động thông quá các hình thức tự tạo việc làm tại chổ mà không phải chuyển ra Tp. • Khu vực thành thị vẫn có thể trả lương cao hơn ngay cả khu vực nông thôn dư thừa lao động, bởi họ đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hoặc do áp lực công đoàn. 3-19 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3-18 Wage No increase in employment when technology is labor saving Profit SR WU WR Wage DU2 E1 = E2 DU1 Employment 3-20 5
  6. 6. Chương 3: Mô hình chuyển dịch cơ cấu Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN 2. Mô hình tân cổ điển 3. Mô hình T.Oshima (1995) – KH-CN là yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế. – Khu vực nông nghiệp: • Con người có thể cải tạo và nâng cao chất lượng ruộng đất. • Hàm sản xuất TPA = F(LA) và đường cung lao động SA dốc lên. • 3 luận điểm: MPLA > 0, wM tăng dần. • YA  PA   wM  – Giai đoạn 1: đầu tư cho nông nghiệp phát triển theo chiều rộng – Giai đoạn 2: đồng thời đầu tư phát triển theo chiều rộng các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ – Quan tâm đầu tư cho NN ngay từ đầu theo hướng nâng cao NSLĐ; tập trung phát triển CN theo chiều sâu và phát triển hàng hóa xuất khẩu đổi lấy lương thực – thực phẩm từ nước ngoài. – Giảm dần tỷ trọng đầu tư cho NN và ưu tiên đầu tư CN – Giai đoạn 3: phát triển kinh tế theo chiều sâu ở các ngành 3-21 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN 3-22 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN • Giai đoạn 1: • Giai đoạn 2: – Giải quyết lao động thời vụ: đa dạng hóa sản xuất, xen canh, tăng vụ, tạo việc làm tại chổ trong nông nghiệp mà không chuyển qua khu vục công nghiệp. – Mở rộng sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu tạo ngoại tệ nhập khẩu máy móc, thiết bị cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. – Dấu hiệu kết thúc: chủng loại nông sản sản xuất ra ngày càng nhiều với quy mô lớn, nhu cầu các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp tăng cao, xuất hiện nhu cầu chế biến nông sản với quy mô lớn. 3-23 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết – Khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động, nhưng sự dư thừa này mang tính chất thời vụ – Đầu tư theo chiều sâu ở cả khu vực nông nghiệp và công nghiệp là không khả thi – Khu vực công nghiệp: • • Tranh luận – Nông nghiệp: tiếp tục đa dạng hóa sản xuất cây trồng, vật nuôi, thực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn. – Công nghiệp: phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ và đặc biệt là các ngành công nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho nông nghiệp hoặc các ngành công nghiệp thâm dụng lao động. – Hình thành các tổ chức liên kết sản xuất, tổ hợp sản xuất công – nông nghiệp, nông – công nghiệp – dịch vụ. – Dấu hiệu kết thúc: có xu hướng thiếu hụt lao động, di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng tăng, tiền lương thực tế tăng. 3-24 6
  7. 7. Chương 3: Mô hình chuyển dịch cơ cấu Kinh tế 29/12/2013 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN • Giai đoạn 3: – Nông nghiệp: đẩy nhanh cơ giới hóa và ứng dụng CNSH để tăng nhanh NSLĐ, có thể rút lao động ở nông thôn sang các ngành công nghiệp ở Tp mà không làm giảm sản lượng ở khu vực này. – Công nghiệp: tiếp tục phát triển thay thế sản phẩm nhập khẩu và hướng về xuất khẩu, giảm dần các ngành thâm dụng lao động và mở rộng các ngành sản xuất thâm dụng vốn  Giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động và nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm. – Oshima cho rằng quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh từ động lực tích lũy và đầu tư đồng thời ở cả 2 khu vực sẽ không dẫn đến sự phân hóa xã hội và sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. 3-25 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 7

×