SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 41
DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH
GVHD:
NỘI DUNG
1. Định nghĩa
2. Chỉ định/ Chống chỉ định
3. Đường truyền tĩnh mạch
4. Thành phần PN
5. Biến chứng
1. ĐỊNH NGHĨA
PN (Parenteral Nutrition)
truyền chất dinh dướng trực tiếp vào máu
Vị trí đường truyền TM Lượng dưỡng chất sẽ truyền
CPN
nuôi ăn qua TMTT
TPN
dinh dưỡng tĩnh mạch
hoàn toàn
PPN
nuôi ăn qua TMNB
PPN
dinh dưỡng tĩnh mạch
một phần
2. CHỈ ĐỊNH/ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
CHỈ ĐỊNH
 Ruột chưa trưởng thành
 Trẻ sinh cực non, rất nhẹ cân
 Ruột phải nhịn ăn kéo dài
 Tổn thương đa cơ quan, chấn thương nặng, bỏng nặng,
 VTC, hậu phẫu ruột
2. CHỈ ĐỊNH/ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Suy ruột
 HCRN
 Bệnh lý niêm mạc ruột
 Bệnh lý nhu động ruột
 Cân nhắc nuôi ăn bổ sung
 SDD, chán ăn tâm thần
2. CHỈ ĐỊNH/ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Đường tiêu hóa còn chức năng
 Huyết động không ổn định, rl nước điện giải nặng
 Không có đường truyền TM
 Dị ứng thành phần PN
THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU PN
• Cân nặng lúc sinh rất thấp: PN ngay sau sinh
Sơ sinh
• Bệnh lý tự giới hạn: PN sau 7 ngày không dung nạp EN
• Có bằng chứng rõ ràng không dung nạp EN trong 1 tg dài:
• Nhũ nhi: PN trong 1 – 3 ngày
• Trẻ em: PN trong 4 – 5 ngày
Trẻ em:
3. ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH
Bn có thể được nuôi PN qua TMNB hoặc TMTT. Việc chọn lựa đường truyền sẽ
dựa vào:
 Bệnh nền của bn là gì và tg dự đoán NATM là bao lâu?
 Nhu cầu năng lượng cần là bao nhiêu?
 Thành phần dịch nuôi ăn dự tính là gì?
3. ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH
BN có thể được nuôi PN qua TMNB hoặc TMTT. Việc chọn lựa đường truyền sẽ
dựa vào:
 Bệnh nền của BN là gì và thời gian dự đoán NATM là bao lâu?
 Nhu cầu năng lượng cần là bao nhiêu?
 Thành phần dịch nuôi ăn dự tính là gì?
3. ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH
TM ngoại biên
• ALTT ≤ 900 mOsml/L
• Nồng độ dextrose ≤ 12.5%
• Nồng độ aa ≤ 3%
• Cần thể tích dịch nuôi ăn lớn
• Dùng nuôi ăn ngắn ngày
• Ưu điểm: dễ thực hiện, ít nhiễm trùng
và biến chứng
TM trung tâm
• ALTT > 900 mOsml/L
• Nồng độ dextrose > 12.5%
• Dùng nuôi ăn dài ngày (> 2 tuần)
• Cân nhắc trong các trường hợp thiếu
vein ngoại biên
CÁC LOẠI CATHETER
1. Catheter không đường hầm dưới da
2. Catheter đường hầm
3. Catheter TMTT từ ngoại biên (PICC)
4. Buồng tiêm dưới da
CÁC LOẠI CATHETER
CÁC LOẠI CATHETER
4. THÀNH PHẦN PN
 Dịch
 Năng lượng
 Đại chất
 Vi chất
NHU CẦU DỊCH
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
NHU CẦU DỊCH
Ngoài sơ sinh
Cân nặng Dịch (ml/kg/ngày) Dịch (ml/kg/giờ)
≤ 10 kg 100 ml/kg 4 ml/kg/giờ
> 10 – 20 kg 1000 ml + 50 ml/kg cho mỗi kg trên 10 40 ml + 2 ml/kg/giờ cho mỗi kg trên 10
> 20 kg 1500 ml + 20 ml/kg cho mỗi kg trên 20 60 ml + 1 ml/kg/giờ cho mỗi kg trên 20
Tính theo công thức Holiday-Segar thường được sử dụng nhất
NHU CẦU DỊCH
 Tổng dịch = dịch nhu cầu + dịch tiếp tục mất + dịch đã mất
 Lưu ý:
 Hạn chế dịch: suy thận, suy tim, quá tải
 Nước mất không nhận biết tăng: sốt, tăng thông khí, bỏng
 Dịch mất qua đường tiêu hóa: phân, hậu môn tạm, ói, dịch dẫn lưu
 Đánh giá trạng thái dịch:
 Cân nặng
 Dấu hiệu lâm sàng.
 Bilan xuất nhập.
 Hct, BUN, cân bằng điện giải, toan kiềm
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
 Thành phần:
 Chuyển hóa cơ bản
 Hiệu ứng nhiệt do thức ăn
 Hoạt động thể chất
 Tăng trưởng và phát triển
 Ước lượng:
 REE, PA, SF, catch-up growth
 DRI
BMR: basal metabolic rate Tỷ lệ trao đổi
chất cơ bản
REE: rest energy expenditure Mức tiêu
hao năng lượng khi nghỉ ngơi
TEF: thermal effect of food Hiệu ứng
nhiệt của thực phẩm. là lượng calo mà
cơ thể sử dụng cho quá trình tiêu hóa,
hấp thụ và chuyển hóa thức ăn
PA: physical activity Vận động thể chất
ED: energy of deposition
DIR: dietary reference intake
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Một số công thức tính
REE và BMR theo tuổi
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
PA
Mức độ hoạt động Hệ số hoạt động
Ngủ 1
Nằm (thức) hoặc ngồi im 1.2
Đứng im hoặc hoạt động ngồi 1.4 – 1.5
Hoạt động trung bình 1.7
Hoạt động nặng 2
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
DRI
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU ĐẠM
Thành phần
 < 1 tuổi: dung dịch aa
phải có các aa thiết
yếu & aa thiết yếu có
điều kiện
 ≥ 1 tuổi: dung dịch aa
phải có các aa thiết
yếu.
< 1 tuổi: Vaminolact 6.5%, Trophamine 6%, 10%, aminosyn PediatricFomular 10%
> 1 tuổi: Aminoplasmal 10%
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU ĐẠM
Tuổi Liều đạm khởi đầu
(g/kg/ngày)
Liều đạm tối đa
(g/kg/ngày)
Sơ sinh non tháng 1.5 3.5 - 4
Sơ sinh đủ tháng 1.5 3
1 tháng – 3 tuổi 1 2.5
> 3 tuổi 1 2
Cung cấp 10 – 20 % tổng calo
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU ĐẠM
Vai trò
 Cung cấp năng lượng (1g  4 kcal)
 Cấu trúc tế bào
 Tổng hợp aa thiết yếu
 Taurine: liên hợp với acid mật
Theo dõi
 NH3 máu
 Toan chuyển hóa
 Chức năng gan mật
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU LIPID
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU LIPID
Tuổi Liều lipid khởi đầu
(g/kg/ngày)
Liều lipid tối đa
(g/kg/ngày)
Sơ sinh 1 3
Trẻ nhỏ 1 2 – 3
Trẻ lớn 1 1 – 2
Cung cấp 25 – 40% tổng calo
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU LIPID
Vai trò
 Cung cấp năng lượng (1 g  9 kcal)
 Cung cấp acid béo thiết yếu
Theo dõi
 Triglyceride máu (> 3 mmol/l ở nhũ nhi, > 4.5 mmol/l ở trẻ lớn  xem
xét giảm liều lipid ± glucose)
 Chức năng gan mật
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU LIPID
Lưu ý
 Giảm TC nặng KRNN: nên td triglyceride máu và cân nhắc giảm lipid
 Hội chứng quá tải chất béo: rối loạn cn gan, giảm ba dòng, giảm fibrinogen,
RLĐM, suy hô hấps
 NTH: nên td trigyceride máu và điều chỉnh liều nếu cần. Có thể giảm liều lipid
nhưng nên cung cấp với liều tối thiểu để ngăn ngừa thiếu AB thiết yếu.
 Carnitine: cân nhắc bổ sung khi nuôi PN hơn 4 tuần
 Heparine: không truyền chung với lipid
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU ĐƯỜNG
Thành phần
 Dextrose ≤ 12.5%: nếu PPN
 Dextrose > 12.5%: nếu CPN
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU ĐƯỜNG
LIỀU DÙNG
Liều dùng
Cung cấp 10 – 20 % tổng calo
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU ĐƯỜNG
Liều dùng
Vai trò
 Cung cấp năng lượng (1 g  3.4 kcal)
Theo dõi
 Đường huyết
 Đường niệu
 Lợi niệu thẩm thấu
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU ĐIỆN GIẢI
Liều dùng
Điện giải Nhu cầu
Na (mEq/kg/ngày) 2 – 5
K (mEq/kg/ngày) 2 – 4
Ca (mEq/kg/ngày) 0.5 – 4
Mg (mEq/kg/ngày) 0.3 – 0.5
P (mmol/kg/ngày) 0.5 – 2
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU VI CHẤT
Liều dùng
Tracutil 10ml/ống
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU VI CHẤT
Liều dùng
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU VI CHẤT
Liều dùng
Cernevit
5ml/ống
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
NHU CẦU VI CHẤT
Liều dùng
Cernevit
5ml/ống
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Liều dùng
HEPARIN
 Dùng trong CPN
 Liều: 0.5 – 1 IU/ml
Để ngừa huyết khối catheter, tuy nhiên trong TH giảm TC hoặc RLDM nặng thì nên xem xét
ngưng heparin
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
KIỂM TRA
ALTT (mOsm/L) = (%Dextrose x 50) + (%aa x 100)
+ 2Na (mEq/l) + 2K (mEq/l) + 1.4Ca(mEq/l)
PPN: ≤ 900 mOsml/L
CPN: có thể > 900 mOsml/L
NL thực tế: so với nhu cầu NL là bao nhiêu?
Tỉ lệ NL từ đạm, béo, đường: có phù hợp?
Tốc độ truyền:
Lipid: ≤ 0.15 g/kg/giờ
Đạm, đường, điện giải: truyền trong 24 giờ
BIẾN CHỨNG
Liên quan catheter Liên quan dịch PN
• Nhiễm trùng
• Tắc mạch
• Lạc chỗ, thoát
mạch, nứt gãy
• HCNAL
• Quá tải / thiếu dịch
• Tăng NH3 máu, toan CH
• Tăng triglyceride máu/ thiếu EFA
• Tăng ĐH/ hạ ĐH
• RLĐG
• Lâu dài: bệnh gan, bệnh xương, bệnh thận
THEO DÕI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dinh dưỡng tĩnh mạch, Ths. Bs. Huỳnh Ngọc Thanh Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TPHCM

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDRỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
SoM
 
Bai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre emBai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre em
Thanh Liem Vo
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
SoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
SoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
SoM
 
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Viem tuy cap   bs huynh quang daiViem tuy cap   bs huynh quang dai
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Định Ngô
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
SoM
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
SoM
 

Mais procurados (20)

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtPhân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
 
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
Nuoi duong duong ruot va tinh mach (pfs)
 
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
triệu chứng đường tiểu dưới / u phì đại tuyến tiền liệt Luts / BPH tiết niệu
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐIỀU TRỊ LAO
ĐIỀU TRỊ LAOĐIỀU TRỊ LAO
ĐIỀU TRỊ LAO
 
Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng.pdf
Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng.pdfHướng dẫn điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng.pdf
Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng.pdf
 
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDRỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
 
Bai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre emBai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre em
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Viem tuy cap   bs huynh quang daiViem tuy cap   bs huynh quang dai
Viem tuy cap bs huynh quang dai
 
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY TIM
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY TIMCHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY TIM
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SUY TIM
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
PHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPPHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤP
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng gan
 

Semelhante a dinh dưỡng tĩnh mạch.pptx

THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdfTHÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
DuyHungDo1
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
VTnThanh1
 
Dinh dưỡng trong ngoại khoa
Dinh dưỡng trong ngoại khoaDinh dưỡng trong ngoại khoa
Dinh dưỡng trong ngoại khoa
Hùng Lê
 
09 dinh duong 2007
09 dinh duong 200709 dinh duong 2007
09 dinh duong 2007
Hùng Lê
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
HuanGinko
 
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPNHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
SoM
 
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngChăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Fizen Khanh
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
NguynnhPh7
 
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa họcDinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
BuiDung50
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
MAIVTHHONG
 

Semelhante a dinh dưỡng tĩnh mạch.pptx (20)

THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdfTHÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
 
09 dinh duong 2007
09 dinh duong 200709 dinh duong 2007
09 dinh duong 2007
 
Dinh dưỡng trong ngoại khoa
Dinh dưỡng trong ngoại khoaDinh dưỡng trong ngoại khoa
Dinh dưỡng trong ngoại khoa
 
09 dinh duong 2007
09 dinh duong 200709 dinh duong 2007
09 dinh duong 2007
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40Bai 1: Xay dung khau phan-y40
Bai 1: Xay dung khau phan-y40
 
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGNUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
 
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶPNHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP
 
Dinh dưỡng cơ bản ứng dụng trong cuộc sống
Dinh dưỡng cơ bản ứng dụng trong cuộc sốngDinh dưỡng cơ bản ứng dụng trong cuộc sống
Dinh dưỡng cơ bản ứng dụng trong cuộc sống
 
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngChăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
 
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa họcDinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
Dinh-dưỡng-sau-mổ-và-ICU- YHN - Sinh hoạt khoa học
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Phan Đình...
 

dinh dưỡng tĩnh mạch.pptx

  • 1. DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH GVHD:
  • 2. NỘI DUNG 1. Định nghĩa 2. Chỉ định/ Chống chỉ định 3. Đường truyền tĩnh mạch 4. Thành phần PN 5. Biến chứng
  • 3. 1. ĐỊNH NGHĨA PN (Parenteral Nutrition) truyền chất dinh dướng trực tiếp vào máu Vị trí đường truyền TM Lượng dưỡng chất sẽ truyền CPN nuôi ăn qua TMTT TPN dinh dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn PPN nuôi ăn qua TMNB PPN dinh dưỡng tĩnh mạch một phần
  • 4. 2. CHỈ ĐỊNH/ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHỈ ĐỊNH  Ruột chưa trưởng thành  Trẻ sinh cực non, rất nhẹ cân  Ruột phải nhịn ăn kéo dài  Tổn thương đa cơ quan, chấn thương nặng, bỏng nặng,  VTC, hậu phẫu ruột
  • 5. 2. CHỈ ĐỊNH/ CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Suy ruột  HCRN  Bệnh lý niêm mạc ruột  Bệnh lý nhu động ruột  Cân nhắc nuôi ăn bổ sung  SDD, chán ăn tâm thần
  • 6. 2. CHỈ ĐỊNH/ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Đường tiêu hóa còn chức năng  Huyết động không ổn định, rl nước điện giải nặng  Không có đường truyền TM  Dị ứng thành phần PN
  • 7. THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU PN • Cân nặng lúc sinh rất thấp: PN ngay sau sinh Sơ sinh • Bệnh lý tự giới hạn: PN sau 7 ngày không dung nạp EN • Có bằng chứng rõ ràng không dung nạp EN trong 1 tg dài: • Nhũ nhi: PN trong 1 – 3 ngày • Trẻ em: PN trong 4 – 5 ngày Trẻ em:
  • 8. 3. ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH Bn có thể được nuôi PN qua TMNB hoặc TMTT. Việc chọn lựa đường truyền sẽ dựa vào:  Bệnh nền của bn là gì và tg dự đoán NATM là bao lâu?  Nhu cầu năng lượng cần là bao nhiêu?  Thành phần dịch nuôi ăn dự tính là gì?
  • 9. 3. ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH BN có thể được nuôi PN qua TMNB hoặc TMTT. Việc chọn lựa đường truyền sẽ dựa vào:  Bệnh nền của BN là gì và thời gian dự đoán NATM là bao lâu?  Nhu cầu năng lượng cần là bao nhiêu?  Thành phần dịch nuôi ăn dự tính là gì?
  • 10. 3. ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TM ngoại biên • ALTT ≤ 900 mOsml/L • Nồng độ dextrose ≤ 12.5% • Nồng độ aa ≤ 3% • Cần thể tích dịch nuôi ăn lớn • Dùng nuôi ăn ngắn ngày • Ưu điểm: dễ thực hiện, ít nhiễm trùng và biến chứng TM trung tâm • ALTT > 900 mOsml/L • Nồng độ dextrose > 12.5% • Dùng nuôi ăn dài ngày (> 2 tuần) • Cân nhắc trong các trường hợp thiếu vein ngoại biên
  • 11. CÁC LOẠI CATHETER 1. Catheter không đường hầm dưới da 2. Catheter đường hầm 3. Catheter TMTT từ ngoại biên (PICC) 4. Buồng tiêm dưới da
  • 14. 4. THÀNH PHẦN PN  Dịch  Năng lượng  Đại chất  Vi chất
  • 15. NHU CẦU DỊCH Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
  • 16. NHU CẦU DỊCH Ngoài sơ sinh Cân nặng Dịch (ml/kg/ngày) Dịch (ml/kg/giờ) ≤ 10 kg 100 ml/kg 4 ml/kg/giờ > 10 – 20 kg 1000 ml + 50 ml/kg cho mỗi kg trên 10 40 ml + 2 ml/kg/giờ cho mỗi kg trên 10 > 20 kg 1500 ml + 20 ml/kg cho mỗi kg trên 20 60 ml + 1 ml/kg/giờ cho mỗi kg trên 20 Tính theo công thức Holiday-Segar thường được sử dụng nhất
  • 17. NHU CẦU DỊCH  Tổng dịch = dịch nhu cầu + dịch tiếp tục mất + dịch đã mất  Lưu ý:  Hạn chế dịch: suy thận, suy tim, quá tải  Nước mất không nhận biết tăng: sốt, tăng thông khí, bỏng  Dịch mất qua đường tiêu hóa: phân, hậu môn tạm, ói, dịch dẫn lưu  Đánh giá trạng thái dịch:  Cân nặng  Dấu hiệu lâm sàng.  Bilan xuất nhập.  Hct, BUN, cân bằng điện giải, toan kiềm
  • 18. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG  Thành phần:  Chuyển hóa cơ bản  Hiệu ứng nhiệt do thức ăn  Hoạt động thể chất  Tăng trưởng và phát triển  Ước lượng:  REE, PA, SF, catch-up growth  DRI BMR: basal metabolic rate Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản REE: rest energy expenditure Mức tiêu hao năng lượng khi nghỉ ngơi TEF: thermal effect of food Hiệu ứng nhiệt của thực phẩm. là lượng calo mà cơ thể sử dụng cho quá trình tiêu hóa, hấp thụ và chuyển hóa thức ăn PA: physical activity Vận động thể chất ED: energy of deposition DIR: dietary reference intake
  • 19. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Một số công thức tính REE và BMR theo tuổi
  • 20. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG PA Mức độ hoạt động Hệ số hoạt động Ngủ 1 Nằm (thức) hoặc ngồi im 1.2 Đứng im hoặc hoạt động ngồi 1.4 – 1.5 Hoạt động trung bình 1.7 Hoạt động nặng 2
  • 21. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG DRI
  • 22. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU ĐẠM Thành phần  < 1 tuổi: dung dịch aa phải có các aa thiết yếu & aa thiết yếu có điều kiện  ≥ 1 tuổi: dung dịch aa phải có các aa thiết yếu. < 1 tuổi: Vaminolact 6.5%, Trophamine 6%, 10%, aminosyn PediatricFomular 10% > 1 tuổi: Aminoplasmal 10%
  • 23. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU ĐẠM Tuổi Liều đạm khởi đầu (g/kg/ngày) Liều đạm tối đa (g/kg/ngày) Sơ sinh non tháng 1.5 3.5 - 4 Sơ sinh đủ tháng 1.5 3 1 tháng – 3 tuổi 1 2.5 > 3 tuổi 1 2 Cung cấp 10 – 20 % tổng calo
  • 24. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU ĐẠM Vai trò  Cung cấp năng lượng (1g  4 kcal)  Cấu trúc tế bào  Tổng hợp aa thiết yếu  Taurine: liên hợp với acid mật Theo dõi  NH3 máu  Toan chuyển hóa  Chức năng gan mật
  • 25. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU LIPID
  • 26. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU LIPID Tuổi Liều lipid khởi đầu (g/kg/ngày) Liều lipid tối đa (g/kg/ngày) Sơ sinh 1 3 Trẻ nhỏ 1 2 – 3 Trẻ lớn 1 1 – 2 Cung cấp 25 – 40% tổng calo
  • 27. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU LIPID Vai trò  Cung cấp năng lượng (1 g  9 kcal)  Cung cấp acid béo thiết yếu Theo dõi  Triglyceride máu (> 3 mmol/l ở nhũ nhi, > 4.5 mmol/l ở trẻ lớn  xem xét giảm liều lipid ± glucose)  Chức năng gan mật
  • 28. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU LIPID Lưu ý  Giảm TC nặng KRNN: nên td triglyceride máu và cân nhắc giảm lipid  Hội chứng quá tải chất béo: rối loạn cn gan, giảm ba dòng, giảm fibrinogen, RLĐM, suy hô hấps  NTH: nên td trigyceride máu và điều chỉnh liều nếu cần. Có thể giảm liều lipid nhưng nên cung cấp với liều tối thiểu để ngăn ngừa thiếu AB thiết yếu.  Carnitine: cân nhắc bổ sung khi nuôi PN hơn 4 tuần  Heparine: không truyền chung với lipid
  • 29. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU ĐƯỜNG Thành phần  Dextrose ≤ 12.5%: nếu PPN  Dextrose > 12.5%: nếu CPN
  • 30. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU ĐƯỜNG LIỀU DÙNG Liều dùng Cung cấp 10 – 20 % tổng calo
  • 31. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU ĐƯỜNG Liều dùng Vai trò  Cung cấp năng lượng (1 g  3.4 kcal) Theo dõi  Đường huyết  Đường niệu  Lợi niệu thẩm thấu
  • 32. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU ĐIỆN GIẢI Liều dùng Điện giải Nhu cầu Na (mEq/kg/ngày) 2 – 5 K (mEq/kg/ngày) 2 – 4 Ca (mEq/kg/ngày) 0.5 – 4 Mg (mEq/kg/ngày) 0.3 – 0.5 P (mmol/kg/ngày) 0.5 – 2
  • 33. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU VI CHẤT Liều dùng Tracutil 10ml/ống
  • 34. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU VI CHẤT Liều dùng
  • 35. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU VI CHẤT Liều dùng Cernevit 5ml/ống
  • 36. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG NHU CẦU VI CHẤT Liều dùng Cernevit 5ml/ống
  • 37. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Liều dùng HEPARIN  Dùng trong CPN  Liều: 0.5 – 1 IU/ml Để ngừa huyết khối catheter, tuy nhiên trong TH giảm TC hoặc RLDM nặng thì nên xem xét ngưng heparin
  • 38. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG KIỂM TRA ALTT (mOsm/L) = (%Dextrose x 50) + (%aa x 100) + 2Na (mEq/l) + 2K (mEq/l) + 1.4Ca(mEq/l) PPN: ≤ 900 mOsml/L CPN: có thể > 900 mOsml/L NL thực tế: so với nhu cầu NL là bao nhiêu? Tỉ lệ NL từ đạm, béo, đường: có phù hợp? Tốc độ truyền: Lipid: ≤ 0.15 g/kg/giờ Đạm, đường, điện giải: truyền trong 24 giờ
  • 39. BIẾN CHỨNG Liên quan catheter Liên quan dịch PN • Nhiễm trùng • Tắc mạch • Lạc chỗ, thoát mạch, nứt gãy • HCNAL • Quá tải / thiếu dịch • Tăng NH3 máu, toan CH • Tăng triglyceride máu/ thiếu EFA • Tăng ĐH/ hạ ĐH • RLĐG • Lâu dài: bệnh gan, bệnh xương, bệnh thận
  • 41. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dinh dưỡng tĩnh mạch, Ths. Bs. Huỳnh Ngọc Thanh Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TPHCM

Notas do Editor

  1. DDTM là kỹ thuật nuôi ăn bằng cách truyền những chất dd trực tiếp vào máu. Đây là 1 pp điều trị hỗ trợ giúp trẻ có thể sống sót được trong gd SR. Vào năm 1968, tác giả Dudrick đã báo cáo 1 TH hội chứng ruột cực ngắn được điều trị thành công với pp NATM. Kể từ đó, các nhà lâm sàng đã có cái nhìn lạc quan hơn dv những trẻ HCRN và bắt đầu chú ý nhiều hơn đến kỹ thuật NATM. Và từ cuối thập niên 60 kỹ thuật NATM đã được áp dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng. PN có thể được phân loạil dựa vào vị trí đường truyền TM. Gồm có là CPN là DDTM TT, và PPN là DDTM NB. Hoặc là có thể phân loại thành 2 nhóm là TPN và PPN, dựa vào lượng dưỡng chất sẽ truyền vào trong cơ thể. Trong đó, TPN là DDTM toàn phần, nghĩa là truyền toàn bộ nhu cầu dưỡng chất vào máu, lúc này thì cn hấp thu của đường ruột là ko đáng kể. Còn PPN là DDTM bán phần, nghĩa là chỉ truyển 1 phần nhu cầu dưỡng chất vào máu, đồng thời kết hợp với việc nuôi ăn qua ĐTH
  2. PN là 1 pp can thiệp dinh dưỡng đắt tiền và phức tạp. Ko thể cung cấp đầy đủ nhu cầu của cơ thể trong 1 khoảng tg kéo dài. Các bệnh lý cần nuôi PN có thể được chia thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1: là do ruột chưa trưởng thành (gặp ở những trẻ sinh cực non < 28w, sinh rất nhẹ cân < 1500g. Những trẻ này nếu nuôi EN thì nguy cơ VRHT sẽ rất cao nên thường được chỉ định NATM từ ngày đầu tiên sau sinh) Nhóm 2: là những bệnh lý mà phải nhịn ăn kéo dài (gặp trong TH tổn thương đa cq như sốc nhiễm trùng, chấn thương nặng, bỏng nặng, VTC hoặc những TH sau pt ruột) Nhóm bệnh lý tiếp theo cần NATM là suy ruột. Có 3 nhóm nn gây SR ở TE, trong đó HCRN là nguyên nhân thường gặp nhất.
  3. PN là 1 pp can thiệp dinh dưỡng đắt tiền và phức tạp. Ko thể cung cấp đầy đủ nhu cầu của cơ thể trong 1 khoảng tg kéo dài. Các bệnh lý cần nuôi PN có thể được chia thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1: là do ruột chưa trưởng thành (gặp ở những trẻ sinh cực non < 28w, sinh rất nhẹ cân < 1500g. Những trẻ này nếu nuôi EN thì nguy cơ VRHT sẽ rất cao nên thường được chỉ định NATM từ ngày đầu tiên sau sinh) Nhóm 2: là những bệnh lý mà phải nhịn ăn kéo dài (gặp trong TH tổn thương đa cq như sốc nhiễm trùng, chấn thương nặng, bỏng nặng, VTC hoặc những TH sau pt ruột) Nhóm bệnh lý tiếp theo cần NATM là suy ruột. Có 3 nhóm nn gây SR ở TE, trong đó HCRN là nguyên nhân thường gặp nhất.
  4. Trước khi tiến hành DDTM thì cần phải lưu ý đến 1 số CCĐ như: Ko nên NATM trong ĐƯỜNG TIÊU HÓA của bn còn chức năng, hoặc chỉ dự định NATM trong thời gian rất ngắn (khoảng < 3 – 5 ngày). Vì những TH này khi nuôi ăn thì thường là sẽ có nhiều nguy cơ hơn lợi ích. Nếu bn đang rl huyết động hoặc rl nước điện giải nặng thì cần phải ưu tiên điều chỉnh trước khi nuôi ăn. Hoặc những TH ko có đường truyền TM: gặp ở những bn lấy vein nhiều lần, bn nth và huyết khối liên quan catheter tái phát nhiều lần. 1 số TH hiếm gặp là bn có thể bị dị ứng với thành phần PN, đặc biệt là những bn có tiền sử dị ứng trứng, đậu phộng và cá.
  5. Để xác định thời điểm bắt đầu nuôi PN, cần phải đánh giá 1 số yếu tố như là: 1. Độ tuổi của trẻ: trẻ càng nhỏ, và sinh càng non thì thời điểm nuôi PN sẽ càng sớm. Cụ thể là:… 2. Bệnh nền: nếu như trẻ mắc các bệnh có nguy cơ ko dung nạp EN trong 1 tg dài thì cũng nên khởi đầu PN sớm hơn. Khuyến cáo là… 3. Ngoài ra, cũng nên cân nhắc nuôi PN sớm hơn ở những trẻ có cơ địa SDD. Thời điểm bắt đầu: •Trẻ non tháng </=30 tuần hoặc </=1250 g cần khởi đầu nuôi ăn TM ngay sau sanh. •Trẻ non tháng >30 tuần và >1250 g: Cân nhắc nuôi ăn tĩnh mạch ngay sau sanh (thăm bệnh lần đầu) nếu tiên đoán khả năng ăn được qua tiêu hóa tối thiểu 120 ml/kg/ngày không thể đạt vào N5. •Khởi đầu ở trẻ có nguy cơ cao Viêm ruột hoại tử, sanh ngạt hoặc trẻ đủ tháng có dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa. •Truyền lipids khởi đầu lúc 12 -24 giờ tuổi nếu nuôi ăn tĩnh mạch ngay sau sanh.
  6. Nuôi qua TMNB thì cần lưu ý 1 số điểm sau: ALTT tối đa của dịch nuôi ăn là 900 Nồng độ đường dưới 12.5% Do đó, muốn nuôi ăn đủ nhu cầu thì phải tăng thể tích dịch nuôi ăn. Và như vậy, sẽ dẫn tới nguy cơ quá tải dịch và hư vein. NATM NB chỉ dùng trong TH nuôi ăn ngắn ngày, và thường là dùng trong những TH PN bán phần Đường truyền TMTT là khi đầu catheter nằm ở phần cuối của TM chủ trên, gần khúc nối giữa TM chủ trên và nhĩ phải (trên phim x quang sẽ thấy đầu catheter ở phía trên carina khoảng 0.5 cm – 1 cm tùy theo độ tuổi của trẻ)/ hoặc nếu đi từ TM đùi thì phải qua vị trí TM thận (và trên phim xquang sẽ thấy đầu catheter ở phía trên của đốt sống thắt lưng đầu tiên) Nuôi ăn qua TMTT được chỉ định trong các TH: Dịch nuôi ăn có ALTT cao hơn 900 Hoặc nồng độ đường trên 12.5% (có thể lên đến 25% hoặc cao hơn) Do đó, nó sẽ thích hợp dùng cho những TH cần hạn chế dịch và cần năng lượng cao. Vì vậy, NATMTT nên được lựa chọn cho những TH nuôi lâu Ngoài ra, nếu bn khó lấy vein NB thì cũng có thể cân nhắc đặt CVC để nuôi ăn
  7. - Thứ nhất là: catheter ko đường hầm dưới da. Loại này thường được đặt từ TM cảnh trong, TM dưới đòn, hoặc TM đùi. Thích hợp cho những trường hợp cần NATM ngắn hạn. Ưu điểm là thao tác đơn giản, nhưng nhược điểm là tỷ lệ nhiễm trùng cao, nhất là các TH đặt từ TM đùi. Thứ hai là: catheter được luồn dưới da để tạo thành 1 đường hầm trước khi đi vào mạch máu, thường là TM cảnh, TM đầu. Thích hợp cho những TH cần NATM dài hạn. Ưu điểm là ít nhiễm trùng, nhưng nhược điểm là phải đặt qua phẫu thuật. Thứ ba là: Catheter TMTT từ ngoại biên (PICC). Loại này có thể được đặt từ bất kỳ vein ngoại biên nào, thường là từ TM khuỷu. Thường được dùng trong nuôi ăn trung hạn. Thứ tư là cấy buồng tiêm dưới da: Buồng tiêm sẽ được cấy vào mô dưới da cùng với 1 catheter được đặt vào TMTT. Được dùng trong NTAM dài hạn. Ưu điểm là ít nhiễm trùng, nhưng khi đã nhiễm trùng thì cần phải pt tháo bỏ. Nhược điểm là giá thành cao và phải chăm sóc buồng tiêm (bơm rửa sau mỗi lần sử dụng và định kỳ mỗi 4 tuần), khi sd thì phải đâm kim qua da để vào buồng tiêm  đau
  8. - Thứ nhất là: catheter ko đường hầm dưới da. Loại này thường được đặt từ TM cảnh trong, TM dưới đòn, hoặc TM đùi. Thích hợp cho những trường hợp cần NATM ngắn hạn. Ưu điểm là thao tác đơn giản, nhưng nhược điểm là tỷ lệ nhiễm trùng cao, nhất là các TH đặt từ TM đùi. Thứ hai là: catheter được luồn dưới da để tạo thành 1 đường hầm trước khi đi vào mạch máu, thường là TM cảnh, TM đầu. Thích hợp cho những TH cần NATM dài hạn. Ưu điểm là ít nhiễm trùng, nhưng nhược điểm là phải đặt qua phẫu thuật. Thứ ba là: Catheter TMTT từ ngoại biên (PICC). Loại này có thể được đặt từ bất kỳ vein ngoại biên nào, thường là từ TM khuỷu. Thường được dùng trong nuôi ăn trung hạn. Thứ tư là cấy buồng tiêm dưới da: Buồng tiêm sẽ được cấy vào mô dưới da cùng với 1 catheter được đặt vào TMTT. Được dùng trong NTAM dài hạn. Ưu điểm là ít nhiễm trùng, nhưng khi đã nhiễm trùng thì cần phải pt tháo bỏ. Nhược điểm là giá thành cao và phải chăm sóc buồng tiêm (bơm rửa sau mỗi lần sử dụng và định kỳ mỗi 4 tuần), khi sd thì phải đâm kim qua da để vào buồng tiêm  đau
  9. - Thứ nhất là: catheter ko đường hầm dưới da. Loại này thường được đặt từ TM cảnh trong, TM dưới đòn, hoặc TM đùi. Thích hợp cho những trường hợp cần NATM ngắn hạn. Ưu điểm là thao tác đơn giản, nhưng nhược điểm là tỷ lệ nhiễm trùng cao, nhất là các TH đặt từ TM đùi. Thứ hai là: catheter được luồn dưới da để tạo thành 1 đường hầm trước khi đi vào mạch máu, thường là TM cảnh, TM đầu. Thích hợp cho những TH cần NATM dài hạn. Ưu điểm là ít nhiễm trùng, nhưng nhược điểm là phải đặt qua phẫu thuật. Thứ ba là: Catheter TMTT từ ngoại biên (PICC). Loại này có thể được đặt từ bất kỳ vein ngoại biên nào, thường là từ TM khuỷu. Thường được dùng trong nuôi ăn trung hạn. Thứ tư là cấy buồng tiêm dưới da: Buồng tiêm sẽ được cấy vào mô dưới da cùng với 1 catheter được đặt vào TMTT. Được dùng trong NTAM dài hạn. Ưu điểm là ít nhiễm trùng, nhưng khi đã nhiễm trùng thì cần phải pt tháo bỏ. Nhược điểm là giá thành cao và phải chăm sóc buồng tiêm (bơm rửa sau mỗi lần sử dụng và định kỳ mỗi 4 tuần), khi sd thì phải đâm kim qua da để vào buồng tiêm  đau
  10. Nhu cầu nước ở trẻ sơ sinh cao hơn vì tỉ lệ nước trong cơ thể cao hơn, lượng nước mất ko nhận biết qua da nhiều hơn cũng như là nhu cầu năng lượng theo cân nặng của trẻ sơ sinh cao hơn Khi tính dịch ở trẻ sơ sinh, thì cần chú ý đến 3 gd - Gd 1 là gd sụt cân sinh lý. Thường 2 – 3 ngày đầu tiên khi cn thận chưa trưởng thành thì lượng dịch nhu cầu sẽ hơi thấp hơn Gd 2 là gd khi trẻ bị sụt cân sinh lý tối đa đến khi trẻ lấy lại được CNLS Và gd 3 là gd tăng cân
  11. Sốt: mỗi 1 độ trên 38oC thì lượng nước mất ko nhận biết tăng thêm 10 – 12 %
  12. BMR: basal metabolic rate Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản REE: rest energy expenditure Mức tiêu hao năng lượng khi nghỉ ngơi TEF: thermal effect of food Hiệu ứng nhiệt của thực phẩm. là lượng calo mà cơ thể sử dụng cho quá trình tiêu hóa, hấp thụ và chuyển hóa thức ăn PA: physical activity Vận động thể chất ED: energy of deposition DIR: dietary reference intake Chế độ ăn uống tham khảo
  13. Những trẻ nhận PN thì có PA thấp
  14. Chế độ ăn uống tham khảo thay đổi qua các năm
  15. < 1 tuổi: Vaminolact 6.5%, Trophamine 6%, 10%, aminosyn PediatricFomular 10% > 1 tuổi: Aminoplasmal 10%
  16. Liều dùng
  17. Liều dùng
  18. Dung dịch lipid có nguồn gốc từ dầu đậu nành, MCT, dầu olive, hoặc dầu cá Omega6 gây kích hoạt TB Kuffer sx ra các protein tiền viêm Phytosterol có cấu trúc tương đồng với acid mật nên sẽ hoạt động như 1 chất đối kháng với thụ thể mật. Tocopherol thì có hoạt tính chống oh nên giúp bảo vệ tổn thương gan.  Chế phẩm lipid có thể giúp ngăn ngừa tổn thương gan, phải có các đặc tính: ít omega6 và phytosterol, nhiều omega3 và tocopherol. 2 loại lipid có thể có hiệu quả trong việc cải thiện bệnh gan do NATM hiện nay là: Smof và omegaven. Nhược điểm của omegaven là năng lượng thấp và có ít acid béo thiết yếu nên có thể ko cung cấp đủ nhu cầu tăng trưởng. Vì vậy, bili> 34 mcmol/l thì có thể chọn dd smof với liều 1 g/kg/ngày. Nếu bili > 50 thì nên chuyển sang Omegaven liều 1 g/kg/ngày
  19. Trong những TH dự đoán cần NATM dài hạn thì nên xem xét liều khoảng 1 g/kg/ngày để phòng ngừa bệnh gan.
  20. Liều lipid tối thiểu 0.5 - 1 g/kg/ngày để tránh tình trạng thiếu AB thiết yếu. Biểu hiện thiếu AB thiết yếu là: rụng lông tóc, ban da tróc vẩy và tổn thương mắt và não. Trẻ bị tăng triglyceride có thể do: Tân tạo lipid do dùng quá nhiều đường  nên xem xét có cần giảm đường hay không Dùng nhiều lipid  giảm lipid
  21. Một số cơ chế gây giảm TC được đặt ra là: Tăng lipid gây kết tập tiểu cầu. Dùng lipid từ dầu đậu nành lâu ngày gây tăng hoạt hóa hệ thực bào đơn nhân  dẫn đến tăng hiện tượng thực bào tiểu cầu trong tủy xương và máu ngoại biên. Hội chứng quá tải chất béo (fat overload syndrome): xảy ra do truyền lượng lớn lipid hoặc truyền với tốc độ nhanh. NTH: có thể làm giảm thanh thải lipid Carnitine giúp vận chuyển AB chuỗi dài qua màng ti thể. Carnitine có trong thức ăn đường ruột hoặc được tổng hợp ở gan và thận, nhưng ko có trong dịch PN. Vì vậy, những bn suy gan, thận, NATM kéo dài có nguy cơ bị thiếu carnitine. Heparin ko truyền chung lipid vì: giảm tính ổn định của dd lipid
  22. Một số cơ chế gây giảm TC được đặt ra là: Tăng lipid gây kết tập tiểu cầu. Dùng lipid từ dầu đậu nành lâu ngày gây tăng hoạt hóa hệ thực bào đơn nhân  dẫn đến tăng hiện tượng thực bào tiểu cầu trong tủy xương và máu ngoại biên. Hội chứng quá tải chất béo (fat overload syndrome): xảy ra do truyền lượng lớn lipid hoặc truyền với tốc độ nhanh. NTH: có thể làm giảm thanh thải lipid Carnitine giúp vận chuyển AB chuỗi dài qua màng ti thể. Carnitine có trong thức ăn đường ruột hoặc được tổng hợp ở gan và thận, nhưng ko có trong dịch PN. Vì vậy, những bn suy gan, thận, NATM kéo dài có nguy cơ bị thiếu carnitine. Heparin ko truyền chung lipid vì: giảm tính ổn định của dd lipid
  23. Một số cơ chế gây giảm TC được đặt ra là: Tăng lipid gây kết tập tiểu cầu. Dùng lipid từ dầu đậu nành lâu ngày gây tăng hoạt hóa hệ thực bào đơn nhân  dẫn đến tăng hiện tượng thực bào tiểu cầu trong tủy xương và máu ngoại biên. Hội chứng quá tải chất béo (fat overload syndrome): xảy ra do truyền lượng lớn lipid hoặc truyền với tốc độ nhanh. NTH: có thể làm giảm thanh thải lipid Carnitine giúp vận chuyển AB chuỗi dài qua màng ti thể. Carnitine có trong thức ăn đường ruột hoặc được tổng hợp ở gan và thận, nhưng ko có trong dịch PN. Vì vậy, những bn suy gan, thận, NATM kéo dài có nguy cơ bị thiếu carnitine. Heparin ko truyền chung lipid vì: giảm tính ổn định của dd lipid