SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 8
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
1. Công thức chẩn đoán
Viêm tiểu phế quản cấp + mức độ…+ nguyên nhân ( nghĩ do)…+ biến chứng…
2. Cơ chế bệnh sinh
Phù nề niêm mạc + xuất tiết do virus -> nút nầy -> tắc long gây ứ khí phế
nang nhưng có đặc điểm tổn thương không đồng đều và thường lan tỏa 2
phổi -> tạo vùng xẹp phổi và vùng ứ khí ( vùng khí phế thủng )
3. Chỉ định nhập viện:
- Có 1 trong các YTNC
- Trẻ sinh non < 34 tuần
- Suy hô hấp trung bình – nặng
- Co lõm ngực nặng, thở nhanh > 70 l/ phút
- Ngưng thở
- Bú kém, có dấu hiệu mất nước/ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
4. Yếu tố nguy cơ
- Trẻ sinh non < 37 tuần, nhẹ cân, suy hô hấp sơ sinh
- Trẻ nhỏ < 3 tháng tuổi
- Bệnh phổi mạn: thiểu sản phổi, xơ nang
- Bệnh TBS: TBS tím, TBS kèm tăng áp phổi
- Suy giảm miễn dịch, SĐ nặng
5. Nguyên nhân
- RSV ( Respiratory syncytial virus ): chiếm 50% TH ( không có MD và tái
nhiễm suốt thời kì trẻ em cho đến lớn)
- Paeainfluenza, influenza, virus.
- Adeno virus: hiếm gặp nhưng gây bệnh nặng và kéo dài
- Khác: Rhinovirus, Coronavirus, Enterovirus, HMPV
6. Lâm sàng
- Tiếp xúc với người viêm hô hấp 1 tuần trước bệnh
- 3 – 4 ngày trước biểu hiện viêm đường hô hấp trên ( ho khan, hắt hơi, sổ
mũi,…)
- Khó thở, thở nhanh, co kéo liên sườn, cánh mũi phập phồng ( SHH cấp)
- Rale ẩm nhỏ hạt, ran rít, ran ngáy.
7. Chẩn đoán VTPQ: Dựa vào lâm sàng và YT dịch tễ
*Tiêu chuẩn Dutau
- Trẻ < 24 tháng tuổi
- Lần mắc bệnh đầu tiên
- Khởi phát và hội chứng viêm long hô hấp trên: sốtnhẹ, ho, sổ mũi
- Khò khè cấp ( < 3 ngày)
- Suy hô hấp cấp (±)
- Dịch tễ: Tiếp xúc với người nhiễm siêu vi hô hấp, lây thành dịch, Mùa
lạnh
*Chẩn đoán xác định
+ Trẻ < 24 tháng ( vì > 24 tháng vòng sụn tiểu phế quản đã hoàn thiện )
+ Khò khè ít, không đáp ứng thuốc dãn phế quản
+ Ứ khí lồng ngực
+ Khó thở (SHH), rale rít, ran ngáy, ran ẩm nhỏ hạt
+ X quang: ứ khí hoặc không
*Chẩn đoán phân biệt
+ Viêm phổi ( phế quản phế viêm co thắt)
+ Hen nhũ nhi
+ GERD
+ Suy tim sung huyết: thứ phát sau TBS hoặc do viêm cơ tim do virus
+ Dị vật đường thở
+ Tắc nghẽn mũi hầu: phì đại amydal và áp xe sau thành họng
+ Tắc nghẽn thanh quản: viêm, dị vật
+ Ho gà
+ Mềm sụn phế quản, vòng nhẫn mạch máu
*Mức độ:
Nhẹ Trung bình Nặng
Yếu tố nguy cơ 0 0 Có
Tri giác Bt Kt Li bì
Bú ăn Bt hay giảm nhẹ 50 – 75% bt < 50% bt
Bỏ bú, bú kém, không uống
Nhịp thở < 50 lần/ phút 50 – 70 lần/ phút >70 lần/ phút
Kiểu thở Không co lõm ngực Co lõm ngực tb or phập
phồng cánh mũi
Co lõm ngực nặng
Phập phồng cánh mũi
Thở rên
Ngưng thở 0 Ngắn Dài, có thể nhiều cơn
SpO2 ( khí trời) >95% 90 – 95% < 90%
*Biến chứng
- Tràn khí màng phổivà trung thất ( vỡ nang)
- Suy hô hấp
- Suy tim phải ( do KPT làm tăng áp phổi)
- Phù phổicấp
- Xẹp phổi
- Ngưng thở do toan khí
8. Cận lâm sàng
STT CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ
1 Công thức máu
Bạch cầu bìnhthường/ tăng nhẹ, lympho chiếm ưu thế.
2 X – quang
Nhẹ: ít thay đổi, phổi sáng hơn bình thường.
Nặng: hình ảnh khí phế thủng (2 phế trường tăng sáng), rốn phổi đậm,
tiểu phế quản dầy hơn, nhiều nốt mờ rải rác do xẹp phổi (thường gặp
ở đỉnhphổi phải), cơ hoàng dẹt xuống, khoang gian sường dãn rộng
(P) >9cm, (T)> 10cm, thâm nhiễm dạng mảng hay quang PG -> viêm
phổi kẻ
3
Khí máu động
mạch
pH giảm, PaO2 giảm, PaCO2 tăng.
4 Ion đồ
Hạ Na+ máu có thể gặp do hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp.
5
Tìm virus trong
dịch tiết của mũi
Xác định tác nhân gây bệnh (50 – 75% do Respiratory syncitial virus,
10% do Adenovirus gây bệnh cảnh nặng, khác: influenza virus, para-
influenza virus…)
9. Điều trị
Nhẹ
*Điều trị ngoạitrú:
- Không sử dụng kháng sinh, dãn phế quản và corticoide.
- Thông thoáng đường thở
- Nhỏ mũi thường xuyên bằng nước muối sinh lý.
- Giảm ho, hạ sốt (nếu có).
- Uống nhiều nước.
- Chia bữa ăn thành nhiều cử nhỏ.
- Tái khám sau 2 ngày hoặc khi có dấu hiệu nặng.
Trung bình
*Điều trị tại khoa hô hấp:
- Nằm đầu cao.
- Thông đường thở, hút đàm nhớt thường xuyên.
- Salbutamol 0,15 mg/kg/lần x 2 lần (pha chung với NaCl 3%) phun
khí dung cáchnhau 20 phút rồi đánh giá lại sau 1 giờ:
+ Nếu đáp ứng thì dùng tiếp.
+ Nếu không đáp ứng thì không dùng tiếp.
- Kháng sinh: sử dụng giống viêm phổi do vi trùng để tránh bội
nhiễm (vì không có dấu hiệu để phân biệt được tác nhân và không có
điều kiện cách ly).
- Prednison1 – 2 mg/kg/ngày (uống) hoặc Hydrocortison
5mg/kg/lần (TMC) mỗi 6h hoặc Dexamethason 0,15 mg/kg/lần
(TMC) mỗi 6h khi nghi ngờ hen PQ hoặc suy hô hấp nặng.
Nặng
*Điều trị tại khoa cấp cứu/ ICU:
- Thở NCPAP nếu:
+ Tím tái khi thở oxy FiO2 = 40%.
+ Thở > 70 lần/ phút mặc dù đang thở oxy.
+ HA xẹp phổi trên X-quang.
-Nếu không đáp ứng với salbutamol thì xem xét dùng Adrenaline
0,1% PKD liều 0,4 – 0,5 ml/kg/lần tối đa 5ml.
-Xem xét nuôi ăn qua sonde dạ dày/ đường tĩnh mạch.
Hỗ trợ hô hấp
Cung cấp oxy:
+ Thở oxy qua canula hoặc mask khi: ( mục tiêu cho SpO2 >95%)
 Tím tái
 Thở nhanh
 Co lõm ngực nặng
 Rên rỉ, bỏ bú, bú kém
+ Thở O2 qua NCPAP khi
 Vẫn còntím tái khi thở oxy qua canula với FiO2 40%
 Thở nhanh > 70 lần/ phút dù đang thở oxy
 Xquang: xẹp phổi
+ Chỉ định thởi máy khi:
 Thất bại với thở NCPAP
 Có cơn ngưng thở, kiệt sức.
 Tăng PaCO2, giảm PaO2 mạnh
Thuốc dãn PQ:
{𝑆𝑎𝑙𝑏𝑢𝑡𝑎𝑚𝑜𝑙
0.15𝑚𝑔/𝑘𝑔
𝑙ầ𝑛
𝑁𝑎𝐶𝑙 0,9% đủ 3𝑚𝑙
X3 PKD mỗi cử cách 20p, 1 tiếng sau đánh giá lại ( liều max: 5mg/ lần;
min: 1,5mg/ lần)
 Nếu không đáp ứng xem xét dùng Adrenaline 0,1% PKD liều 0,4 –
0,5 ml/kg/ lần, tối đa 5ml
Corticoid: Chỉ định khi có suy hô hấp nặng hoặc nghi nhờ hen
Dexamethson 0,15mg/kg/lần TMC mỗi 8h
Phát hiện và điều trị
biến chứng
Bội nhiễm vi khuẩn thường là HI
*Chỉ định kháng sinh
+ Lâm sàng không cải thiện sau 4 – 5 ngày, sốtcao > 390C, có tổn thương
nhu mô phổi trên Xquang
+ Lâm sàng nặng ( tím tái, bỏ bú, co lõm nặng) nhưng chưa loại trừ được
nhiễm khuẩn
KS dùng: Ampi, Cefo, Ceftri
Cung cấp đầy đủ
nước và dinh dưỡng
- Chỉ định nuôi ăn qua sonde dạ dày:
+ Thở nhanh > 70L/ph ( Bú dễ gây hít sặc)
+ Nôn ói liên tục khi ăn đường miệng
+ Khi uống/ bú mà SpO2 < 90%./ thở oxy
+ Kém phối hợp các động tác nuốt – bú – hô hấp, tăng rõ rệt công
hô hấp khi bú
- Chỉ định nuôi ăn qua đường TM
+ Thở máy
+ Trẻ có mất nước
+ Nuôi ăn đường TH cung cấp không quá 80ml/kg/ ngày
Thuốc chống siêu vi
nếu cần
Rebavirin
10. Các vấn đề khác
Phân loại cơ chế bệnh sinh các bệnh lý có tắc nghẽn đường thở:
S
T
T
BỆNH CẢNH CƠ CHẾ CO THẮT
PHÙ
NỀ,
XUẤT
TIẾT
XẸP
PHỔI
Ứ KHÍ
PHẾ
NANG
1 Viêm phổi Nhiễm trùng nhu mô phổi - + +
Viêm phổi khò khè Phế quản phế viêm có thắt + -
2 Hen phế quản Viêm mạn tính đường thở + +
3 Viêm tiểu phế
quản cấp
Nhiễm siêu vi hô hấp - +
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Rale ngáy,rale
rít
Rale
ẩm
H/C
đông đặc
Khí phế
thủng
Phân biệt rale phếquản và rale phế nang:
STT VỊ TRÍ TIẾNG RALE CƠ CHẾ
1 Phế quản Ngáy Hẹp ít
2 Rít Hẹp nhiều
3 Phế nang Ẩm Dịch thấm ( ít Fibrin
4 Nổ Dịch tiết ( nhiều Fibrin)
Phân độco kéo cơ hô hấp phụ
STT ĐẶC ĐIỂM NHẸ
TRUNG
BÌNH
NẶNG
RẤT
NẶNG
NGUY
KỊCH
1 Co kéo cơ liên sườn + + + + +
2 Co kéo mạng sườn + + + +
3 Rút lõm hõm ức (±) + + + +
4 Rút lõm hố thượng đòn + + +
5
Co kéo cơ ức đòn chũm
( đầu gật gù theo nhịp thở)
+ +
6 Liệt cơ hô hấp, thở chậm +
Phân biệtviêm tiểu PQ và hen PQ:
Yếu tố Viêm tiểu phế quản Hen phế quản
Tuổi < 1 tuổi >2 tuổi
Khò khè Lần đầu Tái phát
Tiền sử bản thân Không có bệnh dị ứng Chàm thể tạng, viêm da cơ địa dị
ứng, viêm mũi dị ứng
Tiền sử gia đình Không bị hen và bệnh dị ứng Có người bị hen và các bệnh dị
ứng
Xquang phổi Tăng sáng từng vùng
Hình mờ phân thùy do tắc nghẽn
PQ
Tăng sáng và ứ khí cả 2 bên, có
thể có biến chứng tràn khí nếu
nặng
Đáp ứng với
thuốc dãn phế
Đôi khi, không rõ ràng Tốt
quản
Đáp ứng với
corticoid
Đôi khi Tốt
Sử dụng SolmuxBroncho:
- Hàm lượng: chai 60ml, mỗi 5 ml hỗn dịch chứa
+ 125 mg Carbocysteine -> long đàm.
+ 1 mg Salbutamol  dãn PQ.
- Công dụng: giảm triệu chứng ho đàm, khò khè.
- Tác dụng phụ: run, tim nhanh, dãn mạch,…
- Liều dùng:
+ < 1 tuổi : 0,5 ml/kg/ngày chia 3 lần
+ 1 – 3 tuổi: 2,5 ml x 3 lần
+ 3 – 7 tuổi: 5 ml x 3 lần
Sử dụng thuốcho Astex:
- Hàm lượng: chai 90 ml hoặc gói 5 ml.
- Thành phần:
+ Húng chanh.
+ Núc nác.
+ Cineol.
- Công dụng: giảm triệu chứng ho do viêm đường hô hấp.
- Chống chỉ định: đái tháo đường, dị ứng với thành phần của thuốc. -
- Liều dùng:
+ < 2 tuổi: 5 ml x 3 lần
+ 2 – 6 tuổi: 10 ml x 3 lần
+ >6 tuổi: 15 ml x 3 lần
* Thuốc kháng virus không được sử dụng vì đắc tiền, không sẵn có, nhiều tác dụng
phụ và bệnh nhân thường đến trễ (thuốc phải dùng trong 24h đầu của bệnh mới có
hiệu quả).
* Tiêu chuẩn chẩn đoán VTPQ bội nhiễm: phải chứng minh mắc VTPQ cấp sau
đó lâm sàng và CLS đột ngột thay đổi
- Lâm sàng xấu đi, sốt cao đột ngột
- Bệnh kéo dài > 7 ngày
- BC > 15000/ mm3, Neutro > 8000/mm3
- CRP > 20 mg/l
- Xquang phổi: xuất hiện sang thương mới
- Nhuộm gram, cấy bệnh phẩm (+)

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 

Mais procurados (20)

CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 

Semelhante a VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx

VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxSoM
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfChinSiro
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNSoM
 

Semelhante a VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx (20)

VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Giãn phế quản
Giãn phế quản Giãn phế quản
Giãn phế quản
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
 
Các bài học nội định hướng
Các bài học nội định hướngCác bài học nội định hướng
Các bài học nội định hướng
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx

  • 1. VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 1. Công thức chẩn đoán Viêm tiểu phế quản cấp + mức độ…+ nguyên nhân ( nghĩ do)…+ biến chứng… 2. Cơ chế bệnh sinh Phù nề niêm mạc + xuất tiết do virus -> nút nầy -> tắc long gây ứ khí phế nang nhưng có đặc điểm tổn thương không đồng đều và thường lan tỏa 2 phổi -> tạo vùng xẹp phổi và vùng ứ khí ( vùng khí phế thủng ) 3. Chỉ định nhập viện: - Có 1 trong các YTNC - Trẻ sinh non < 34 tuần - Suy hô hấp trung bình – nặng - Co lõm ngực nặng, thở nhanh > 70 l/ phút - Ngưng thở - Bú kém, có dấu hiệu mất nước/ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân 4. Yếu tố nguy cơ - Trẻ sinh non < 37 tuần, nhẹ cân, suy hô hấp sơ sinh - Trẻ nhỏ < 3 tháng tuổi - Bệnh phổi mạn: thiểu sản phổi, xơ nang - Bệnh TBS: TBS tím, TBS kèm tăng áp phổi - Suy giảm miễn dịch, SĐ nặng 5. Nguyên nhân - RSV ( Respiratory syncytial virus ): chiếm 50% TH ( không có MD và tái nhiễm suốt thời kì trẻ em cho đến lớn) - Paeainfluenza, influenza, virus. - Adeno virus: hiếm gặp nhưng gây bệnh nặng và kéo dài - Khác: Rhinovirus, Coronavirus, Enterovirus, HMPV 6. Lâm sàng - Tiếp xúc với người viêm hô hấp 1 tuần trước bệnh - 3 – 4 ngày trước biểu hiện viêm đường hô hấp trên ( ho khan, hắt hơi, sổ mũi,…) - Khó thở, thở nhanh, co kéo liên sườn, cánh mũi phập phồng ( SHH cấp) - Rale ẩm nhỏ hạt, ran rít, ran ngáy. 7. Chẩn đoán VTPQ: Dựa vào lâm sàng và YT dịch tễ *Tiêu chuẩn Dutau
  • 2. - Trẻ < 24 tháng tuổi - Lần mắc bệnh đầu tiên - Khởi phát và hội chứng viêm long hô hấp trên: sốtnhẹ, ho, sổ mũi - Khò khè cấp ( < 3 ngày) - Suy hô hấp cấp (±) - Dịch tễ: Tiếp xúc với người nhiễm siêu vi hô hấp, lây thành dịch, Mùa lạnh *Chẩn đoán xác định + Trẻ < 24 tháng ( vì > 24 tháng vòng sụn tiểu phế quản đã hoàn thiện ) + Khò khè ít, không đáp ứng thuốc dãn phế quản + Ứ khí lồng ngực + Khó thở (SHH), rale rít, ran ngáy, ran ẩm nhỏ hạt + X quang: ứ khí hoặc không *Chẩn đoán phân biệt + Viêm phổi ( phế quản phế viêm co thắt) + Hen nhũ nhi + GERD + Suy tim sung huyết: thứ phát sau TBS hoặc do viêm cơ tim do virus + Dị vật đường thở + Tắc nghẽn mũi hầu: phì đại amydal và áp xe sau thành họng + Tắc nghẽn thanh quản: viêm, dị vật + Ho gà + Mềm sụn phế quản, vòng nhẫn mạch máu *Mức độ: Nhẹ Trung bình Nặng Yếu tố nguy cơ 0 0 Có Tri giác Bt Kt Li bì Bú ăn Bt hay giảm nhẹ 50 – 75% bt < 50% bt Bỏ bú, bú kém, không uống Nhịp thở < 50 lần/ phút 50 – 70 lần/ phút >70 lần/ phút Kiểu thở Không co lõm ngực Co lõm ngực tb or phập phồng cánh mũi Co lõm ngực nặng Phập phồng cánh mũi Thở rên Ngưng thở 0 Ngắn Dài, có thể nhiều cơn SpO2 ( khí trời) >95% 90 – 95% < 90%
  • 3. *Biến chứng - Tràn khí màng phổivà trung thất ( vỡ nang) - Suy hô hấp - Suy tim phải ( do KPT làm tăng áp phổi) - Phù phổicấp - Xẹp phổi - Ngưng thở do toan khí 8. Cận lâm sàng STT CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ 1 Công thức máu Bạch cầu bìnhthường/ tăng nhẹ, lympho chiếm ưu thế. 2 X – quang Nhẹ: ít thay đổi, phổi sáng hơn bình thường. Nặng: hình ảnh khí phế thủng (2 phế trường tăng sáng), rốn phổi đậm, tiểu phế quản dầy hơn, nhiều nốt mờ rải rác do xẹp phổi (thường gặp ở đỉnhphổi phải), cơ hoàng dẹt xuống, khoang gian sường dãn rộng (P) >9cm, (T)> 10cm, thâm nhiễm dạng mảng hay quang PG -> viêm phổi kẻ 3 Khí máu động mạch pH giảm, PaO2 giảm, PaCO2 tăng. 4 Ion đồ Hạ Na+ máu có thể gặp do hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp. 5 Tìm virus trong dịch tiết của mũi Xác định tác nhân gây bệnh (50 – 75% do Respiratory syncitial virus, 10% do Adenovirus gây bệnh cảnh nặng, khác: influenza virus, para- influenza virus…) 9. Điều trị Nhẹ *Điều trị ngoạitrú: - Không sử dụng kháng sinh, dãn phế quản và corticoide. - Thông thoáng đường thở - Nhỏ mũi thường xuyên bằng nước muối sinh lý. - Giảm ho, hạ sốt (nếu có). - Uống nhiều nước. - Chia bữa ăn thành nhiều cử nhỏ.
  • 4. - Tái khám sau 2 ngày hoặc khi có dấu hiệu nặng. Trung bình *Điều trị tại khoa hô hấp: - Nằm đầu cao. - Thông đường thở, hút đàm nhớt thường xuyên. - Salbutamol 0,15 mg/kg/lần x 2 lần (pha chung với NaCl 3%) phun khí dung cáchnhau 20 phút rồi đánh giá lại sau 1 giờ: + Nếu đáp ứng thì dùng tiếp. + Nếu không đáp ứng thì không dùng tiếp. - Kháng sinh: sử dụng giống viêm phổi do vi trùng để tránh bội nhiễm (vì không có dấu hiệu để phân biệt được tác nhân và không có điều kiện cách ly). - Prednison1 – 2 mg/kg/ngày (uống) hoặc Hydrocortison 5mg/kg/lần (TMC) mỗi 6h hoặc Dexamethason 0,15 mg/kg/lần (TMC) mỗi 6h khi nghi ngờ hen PQ hoặc suy hô hấp nặng. Nặng *Điều trị tại khoa cấp cứu/ ICU: - Thở NCPAP nếu: + Tím tái khi thở oxy FiO2 = 40%. + Thở > 70 lần/ phút mặc dù đang thở oxy. + HA xẹp phổi trên X-quang. -Nếu không đáp ứng với salbutamol thì xem xét dùng Adrenaline 0,1% PKD liều 0,4 – 0,5 ml/kg/lần tối đa 5ml. -Xem xét nuôi ăn qua sonde dạ dày/ đường tĩnh mạch. Hỗ trợ hô hấp Cung cấp oxy: + Thở oxy qua canula hoặc mask khi: ( mục tiêu cho SpO2 >95%)  Tím tái  Thở nhanh  Co lõm ngực nặng  Rên rỉ, bỏ bú, bú kém + Thở O2 qua NCPAP khi  Vẫn còntím tái khi thở oxy qua canula với FiO2 40%  Thở nhanh > 70 lần/ phút dù đang thở oxy  Xquang: xẹp phổi + Chỉ định thởi máy khi:  Thất bại với thở NCPAP
  • 5.  Có cơn ngưng thở, kiệt sức.  Tăng PaCO2, giảm PaO2 mạnh Thuốc dãn PQ: {𝑆𝑎𝑙𝑏𝑢𝑡𝑎𝑚𝑜𝑙 0.15𝑚𝑔/𝑘𝑔 𝑙ầ𝑛 𝑁𝑎𝐶𝑙 0,9% đủ 3𝑚𝑙 X3 PKD mỗi cử cách 20p, 1 tiếng sau đánh giá lại ( liều max: 5mg/ lần; min: 1,5mg/ lần)  Nếu không đáp ứng xem xét dùng Adrenaline 0,1% PKD liều 0,4 – 0,5 ml/kg/ lần, tối đa 5ml Corticoid: Chỉ định khi có suy hô hấp nặng hoặc nghi nhờ hen Dexamethson 0,15mg/kg/lần TMC mỗi 8h Phát hiện và điều trị biến chứng Bội nhiễm vi khuẩn thường là HI *Chỉ định kháng sinh + Lâm sàng không cải thiện sau 4 – 5 ngày, sốtcao > 390C, có tổn thương nhu mô phổi trên Xquang + Lâm sàng nặng ( tím tái, bỏ bú, co lõm nặng) nhưng chưa loại trừ được nhiễm khuẩn KS dùng: Ampi, Cefo, Ceftri Cung cấp đầy đủ nước và dinh dưỡng - Chỉ định nuôi ăn qua sonde dạ dày: + Thở nhanh > 70L/ph ( Bú dễ gây hít sặc) + Nôn ói liên tục khi ăn đường miệng + Khi uống/ bú mà SpO2 < 90%./ thở oxy + Kém phối hợp các động tác nuốt – bú – hô hấp, tăng rõ rệt công hô hấp khi bú - Chỉ định nuôi ăn qua đường TM + Thở máy + Trẻ có mất nước + Nuôi ăn đường TH cung cấp không quá 80ml/kg/ ngày Thuốc chống siêu vi nếu cần Rebavirin 10. Các vấn đề khác Phân loại cơ chế bệnh sinh các bệnh lý có tắc nghẽn đường thở: S T T BỆNH CẢNH CƠ CHẾ CO THẮT PHÙ NỀ, XUẤT TIẾT XẸP PHỔI Ứ KHÍ PHẾ NANG 1 Viêm phổi Nhiễm trùng nhu mô phổi - + + Viêm phổi khò khè Phế quản phế viêm có thắt + -
  • 6. 2 Hen phế quản Viêm mạn tính đường thở + + 3 Viêm tiểu phế quản cấp Nhiễm siêu vi hô hấp - + TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Rale ngáy,rale rít Rale ẩm H/C đông đặc Khí phế thủng Phân biệt rale phếquản và rale phế nang: STT VỊ TRÍ TIẾNG RALE CƠ CHẾ 1 Phế quản Ngáy Hẹp ít 2 Rít Hẹp nhiều 3 Phế nang Ẩm Dịch thấm ( ít Fibrin 4 Nổ Dịch tiết ( nhiều Fibrin) Phân độco kéo cơ hô hấp phụ STT ĐẶC ĐIỂM NHẸ TRUNG BÌNH NẶNG RẤT NẶNG NGUY KỊCH 1 Co kéo cơ liên sườn + + + + + 2 Co kéo mạng sườn + + + + 3 Rút lõm hõm ức (±) + + + + 4 Rút lõm hố thượng đòn + + + 5 Co kéo cơ ức đòn chũm ( đầu gật gù theo nhịp thở) + + 6 Liệt cơ hô hấp, thở chậm + Phân biệtviêm tiểu PQ và hen PQ: Yếu tố Viêm tiểu phế quản Hen phế quản Tuổi < 1 tuổi >2 tuổi Khò khè Lần đầu Tái phát Tiền sử bản thân Không có bệnh dị ứng Chàm thể tạng, viêm da cơ địa dị ứng, viêm mũi dị ứng Tiền sử gia đình Không bị hen và bệnh dị ứng Có người bị hen và các bệnh dị ứng Xquang phổi Tăng sáng từng vùng Hình mờ phân thùy do tắc nghẽn PQ Tăng sáng và ứ khí cả 2 bên, có thể có biến chứng tràn khí nếu nặng Đáp ứng với thuốc dãn phế Đôi khi, không rõ ràng Tốt
  • 7. quản Đáp ứng với corticoid Đôi khi Tốt Sử dụng SolmuxBroncho: - Hàm lượng: chai 60ml, mỗi 5 ml hỗn dịch chứa + 125 mg Carbocysteine -> long đàm. + 1 mg Salbutamol  dãn PQ. - Công dụng: giảm triệu chứng ho đàm, khò khè. - Tác dụng phụ: run, tim nhanh, dãn mạch,… - Liều dùng: + < 1 tuổi : 0,5 ml/kg/ngày chia 3 lần + 1 – 3 tuổi: 2,5 ml x 3 lần + 3 – 7 tuổi: 5 ml x 3 lần Sử dụng thuốcho Astex: - Hàm lượng: chai 90 ml hoặc gói 5 ml. - Thành phần: + Húng chanh. + Núc nác. + Cineol. - Công dụng: giảm triệu chứng ho do viêm đường hô hấp. - Chống chỉ định: đái tháo đường, dị ứng với thành phần của thuốc. - - Liều dùng: + < 2 tuổi: 5 ml x 3 lần + 2 – 6 tuổi: 10 ml x 3 lần + >6 tuổi: 15 ml x 3 lần * Thuốc kháng virus không được sử dụng vì đắc tiền, không sẵn có, nhiều tác dụng phụ và bệnh nhân thường đến trễ (thuốc phải dùng trong 24h đầu của bệnh mới có hiệu quả). * Tiêu chuẩn chẩn đoán VTPQ bội nhiễm: phải chứng minh mắc VTPQ cấp sau đó lâm sàng và CLS đột ngột thay đổi - Lâm sàng xấu đi, sốt cao đột ngột - Bệnh kéo dài > 7 ngày
  • 8. - BC > 15000/ mm3, Neutro > 8000/mm3 - CRP > 20 mg/l - Xquang phổi: xuất hiện sang thương mới - Nhuộm gram, cấy bệnh phẩm (+)