SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
TIÊU CHẢY CẤP
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Hoàng Lê Phúc, tiêu chảy cấp, phác đồ điều trị Nhi Khoa 2013, BV Nhi
Đồng 1.
- Bệnh tiêu chảy, Nhi Khoa tập 1, ĐH YD Thành phố HCM.
II. ĐỊNH NGHĨA:
- Tiêu chảy: tiêu phân lỏng hay tóe nước hay có máu trong phân >2 lần trong
24 giờ.
- Phân lỏng là phân có hình dạng của vật chứa.
- Tiêu chày cấp: tiêu chảy <14 ngày.
III. CHẨN ĐOÁN:
1. Công việc chẩn đoán:
a. Hỏi bệnh sử:
- Tiêu chảy:
o Thời gian tiêu chảy.
o Đặc tính phân: có máu/phân.
o Ói.
- Dinh dưỡng.
- Thuốc đã dùng: kháng sinh, thuốc cầm tiêu chảy…
- Khóc cơn kè tím tái ở trẻ nhỏ gợi ý lồng ruột.
- Ở vùng dịch tễ dịch tả.
b. Thăm khám:
- Dấu hiệu mất nước:
o Tri giác: li bì, khó đánh thức, mất tri giác, hay kích thích vật vã.’
o Mắt có trũng không.
o Không uống được hay uống rất kém, hay uống háo hức, khát.
o Dấu véo da mất rất chậm (>2 giây), hay mất chậm (<2 giây)
- Dấu hiệu biến chứng:
o Rối loạn điện giải: co giật, li bì, hôn mê, bụng chướng, liệt ruột giảm
trương lực cơ.
o Rối loạn kiềm toan: thở nhanh sâu.
o Hạ đường huyết: vã mồ hôi, da nhợt, nhịp tim nhanh, run giật chi,
rối loạn tri giác, co giật hôn mê.
o Suy thận cấp: tiểu ít, phù, cao huyết áp, lừ đừ.
- Dấu hiệu góp phần:
o Suy dinh dưỡng: đánh giá dựa vào bảng cân nặng/ chiều cao.
o Bệnh đi kèm: viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết…
c. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm máu: khi có sốt, tiêu phân có máu, có dấu mất nước.
- Phân:
o Soi phân khi nghi ngờ lỵ hoặc phân có đờm, nghi ngờ tả (vùng dịch
tễ, phân như nước vo gạo, lượng rất nhiều), hoặc có nhiễm trùng
nặng.
o Cấy phân: khi điều trị thất bại.
- Xét nghiệm khác:
o Ion đồ, đường huyết, khí máu khi nghi ngờ.
o Chức năng thận khi nghi ngờ có suy thận.
o Siêu âm bụng: khi nào tiêu máu, đau bụng, chướng bụng, ói nhiều.
o X Quang bụng không chuẩn bị khi bụng chướng.
o X phổi khi nghi ngờ có viêm phổi.
o ECG khi kali máu <2,5 mEq/L hay >= 6,5 mEq/L.
2. Chẩn đoán:
a. Mức độ mất nước:
Mất nước nặng
Có 2 trong các
dấu hiệu sau
Có mất nước
Có 2 trong các
dấu hiệu sau đây
Không mất nước
Li bì hay hôn mê Kích thích vật
vã
Không có đủ các
dấu hiệu đã
được phân loại
mất nước, mất
nước nặng.
Mắt trũng Mắt trũng
Không uống
được hay uống
rất kém
Uống háo hức,
khát
Nếp véo da mất
rất chậm
Dấu véo da mất
rất chậm
b. Chẩn đoán biến chứng:
- Rối loạn điện giải:
o Rối loạn Natri:
 Hạ natri :
 Na <125 mEq/L: ói, co rút cơ, lơ mơ.
 Na <115 mEq/L: hôn mê, co giật.
 Tăng Natri: khi Na máu >145 mEq/L/
o Rối loạn Kali máu:
 Hạ Kali máu: K máu < 3,5 mEq/L
 Cơ: yếu cơ, yếu chi, liệt ruột, bụng chướng.
 Tim: chậm tái phân cực của tâm thất: ST xẹp, T giảm
biên độ, xuất hiện sóng U. Nếu giảm K máu quá nặng:
PR kéo dài, QT giãn rộng, rối loạn nhịp (giống ngộ
độc digitalis).
 Tăng K máu: K >5 mEq/L
 Cơ: yếu cơ.
 ECG: T cao nhọn, QT ngắn (K = 6,5 mEq/L), block
AV , rung thất (K = 9 mEq/L).
 Rối loạn toan kiềm: thường là toan chuyển hóa: pH máu động
mạch <7,2, HCO3
- < 15 mEq/L, nhịp thở nhanh sâu.
 Hạ đường huyết : đường huyết < 45 mg%.
 Suy thận cấp: BUN và creatinine/ máu tăng.
IV. ĐIỀU TRỊ:
1. Nguyên tắc điều trị:
- Điều trị đặc hiệu: mất nước, kháng sinh.
- Xử trí kịp thời các biến chứng.
- Bổ sung kẽm và dinh dưỡng.
2. Xử trí ban đầu: xử trí cấp cứu.
- Xử trí sốc, co giật, rối loạn điện giải, suy thận … (xem phát đồ tương ứng)
- Xử trí hạ đường huyết:
o Cho uống nước đường 50ml (1 muỗng café đường pha 50 ml nước
chín).
o Hay truyền TM glucose 10% 5ml/kg/15 phút.
- Xử trí toan chuyển hóa:
o Khi pH máu động mạch <7,2 hay HCO3
- < 15 mEq/L.
o Lượng HCO3
- cần bù tính theo công thức:
 HCO3
- mmol = base excess x 0,3 x P (kg).
 1 ml NaHCO3 8,5% = 1 mol HCO3
-.
3. Điều trị đặc hiệu:
a. Điều trị mất nước:
- Điều trị mất nước nặng:
o Bắt đầu truyền TM ngay lập tức. Trong khi thiết lập đường truyền
cho uống dung dịch ORS giảm áp lực thẩm thấu (Na+= 75 mEq/L)
nếu trẻ uống được.
o Không thiết lập được đường truyền TM  đặt sonde dạ dày và uống
ORS qua sonde dạ dày.
o Dịch truyền được lựa chọn: Dextrose 5% in Lactate ringer hay
Lactate ringer. Nếu không có 2 loại trên dùng Normal Saline.
o Cho 100 ml/kg dung dịch được lựa chọn chia như sau.
Bước đầu truyền 30
ml/kg trong
Sau đó truyền 70
ml/kg trong
<12 tháng 1 giờ 5 giờ
>= 12 tháng 30 phút 2 giờ 30 phút
- Đánh giá lại mỗi 15 – 30 phút đến khi mạch quay mạnh. Nếu tình trạng
mất nước không cải thiện cho dịch truyền tốc độ nhanh hơn sau đó đánh giá
lại ít nhất mỗi giờ cho đến khi tình trạng mất nước cải thiện.
- Khi truyền đủ lượng dịch cần đánh giá lại tình trạng mất nước:
o Nếu vẫn còn các dấu hiệu mất nước nặng: truyền lần thứ 2 với số
lượng và thời gian như trên.
o Nếu cải thiện nhưng còn dấu hiệu mất nước: ngưng dịch truyền và
cho uống ORS giảm áp lực thẩm thấu trong 4 giờ (phác đồ B). Nếu
trẻ bú mẹ, khuyến kích cho bú mẹ thường xuyên.
o Nếu không còn dấu mất nước: điều trị theo phác đồ A và khuyến
kích bú mẹ thường xuyên. Theo dõi trẻ ít nhất 6 giờ trước khi cho
xuất viện.
- Khi trẻ có thể uống được (thường sau 3-4 giờ đối với trẻ nhỏ, 1-2 giờ đối
với trẻ lớn) cho uống ORS giảm áp lực thẩm thấu (5 ml/kg/giờ).
- Điều trị có mất nước:
o Bù dịch bằng ORS giảm áp lực thẩm thấu 75 ml/kg uống trong 4-6
giờ.
o Trẻ < 6 tháng không bú sữa mẹ, được cho uống thêm 100-200 ml
nước sạch trong khi bù nước.
o Nếu cho uống ORS kém <20 ml/kg/giờ: đặt sonde dạ dày nhỏ giọt.
o Nếu có bụng chướng hay nôn ói liên tục trên 4 lần trong 2-4 giờ
hoặc tốc độ thải phân cao (>10 ml/kg/giờ), hay >10 lần, TTM
Lactate ringer 75 ml/kg trong 4 giờ.
b. Điều trị duy trì:
- Phòng ngừa mất nước:
o Cho bệnh nhân uống nhiều nước hơn bình thường: nước chín, nước
trái cây (nước dừa), nước cháo muối, dung dịch ORS giảm áp lực
thẩm thấu.
o Tránh không cho bệnh nhi uống nước đường, nước ngọt công
nghiệp.
o Nếu cho dung dịch ORS giảm áp lực thẩm thấu, áp dụng liều lượng
theo bảng hướng dẫn dưới đây:
Tuổi Lượng ORS uống sau
mỗi lần tiêu chảy
Lương ORS tối đa/
ngày
<24 tháng 50 – 100 ml 500 ml
2 – 10 tuổi 100 – 200 ml 1000 ml
>10 tuổi Theo nhu cầu 2000 ml
c. Bổ sung kẽm: 10 – 14 ngày.
- 10 mg kẽm nguyên tố/ ngày cho trẻ <6 tháng x 10 – 14 ngày.
- 20 mg kẽm nguyên tố/ ngày cho trẻ lớn hơn x 10 – 14 ngày.
d. Điều trị kháng sinh:
- Chỉ những bệnh nhân tiêu chảy phân có máu hay có nghi ngờ tả mới cho
kháng sinh.
- Soi vi trùng có dạng tả  chuyển BV BNĐ.
e. Điều trị hỗ trợ:
- Cân nhắc lợi ích kinh tế và hiểu biết của thân nhân khi dùng các thuốc sau:
o Probiotics nếu là tiêu chảy N1, N2, dùng trong 3 ngày nếu không cải
thiện triệu chứng thì ngưng:
 Lactobacillus rhamosus GG (bằng chứng IA nhưng chưa có
tại Việt Nam).
 Saccharomyces boulardii (IIB): cho 100 mg x 2 lần/ngày.
Lưu ý gia đình rằng thuốc không thay thế liệu pháp bù nước.
o Diosmectic: nếu là tiêu chảy N1, N2 1 gói x 4 ngày, dùng trong 3
ngày nếu không cải thiện thì ngưng . Lưu ý gia đình rằng thuốc
không thay thế liệu pháp bù nước.
o Trong 4 giờ đầu tiên bù nước không cho trẻ ăn gì ngoài sữa mẹ.
o Trẻ điều trị phác đồ B nên cho ăn sau 4 giờ điều trị.
o Khuyến khích trẻ ăn ít nhất 6 lần/ngày và tiếp tục như vậy 2 tuần sau
khi tiêu chảy đã ngừng.
V. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM:
- Tiêu chảy cấp: tái khám ngay khi có 1 trong các dấu hiệu như: ăn uống
kém, sốt cao, nôn ói nhiều, tiêu chảy nhiều, phân có máu, khát nước nhiều,
trẻ không khá lên sau 3 ngày.
VI. CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN:
- Mất nước nặng.
- Có mất nước.
- Mất nước nhẹ có biến chứng.
- Vấn đề:
o Sử dụng thường qui sữa không có lactose cho trẻ tiêu chảy cấp là
không cần thiết.
o Một số loại Probiotic dùng trong các ngày đầu của bệnh tiêu chảy có
hiệu quả vừa phải.
o Diomestic dùng trong các ngày đầu của bệnh tiêu chảy cấp có hiệu
quả vừa phải.
VII. GHI CHÚ:
a. Đánh giá tiêu chảy theo IMCI:
- https://www.youtube.com/watch?v=Ew8b8vzi_WE&index=6&list=PLN5E
HFoS0q7JBQ10nXgi0jO1UOqTFBpSE
b. Cách khám dấu hiệu mất nước:
- Khám dấu hiệu nếp véo da:
o Tư thế: nằm ngửa, chân duỗi hay mẹ bế bé nằm thẳng.
o Vị trí: giữa đường nối rốn và thành bụng bên.
o Dùng cạnh ngón trở và ngón cái nhấc da và lớp dưới da lên, không
dùng đầu ngón tay sẽ gây đau.
o Giữ 1 giây, thả ra.
 Kết quả:
 Bình thường: không thấy.
 Mất chậm: thoáng thấy.
 Mất rất chậm: trên 2 giây.
o https://www.youtube.com/watch?v=UEk8RKjIvNw&index=4&list=
PLN5EHFoS0q7JBQ10nXgi0jO1UOqTFBpSE
- Khám dấu hiệu mắt trũng:
o Quan sát: mô mềm quanh hốc mắt.
o Hỏi bà mẹ: mắt trẻ có khác hơn bình thường không (nếu không chắc
chắn).
o https://www.youtube.com/watch?v=dkGNxIuN6-4#t=18
- Khám dấu uống nước:
o Đề nghị bà mẹ cho trẻ uống bằng cốc hay bằng muỗng, quan sát trẻ
uống.
 Kết quả:
 Không uống được: không tự nuốt được khi đổ nước
hay sữa vào miệng trẻ
o Trẻ không uống được vì đang ở trạng thái li bì
hay khó đánh thức.
 Uống kém: chỉ có thể nuốt nếu đã đưa nước vào miệng
o Trẻ uống kém khi trẻ yếu và không thể tự nuốt
khi không có sự giúp đỡ.
 Uống háo hức, khát: muốn uống nước một cách rõ
ràng.
o Với lấy cốc hay muỗng khi đưa nước cho trẻ.
o Khi đưa nước ra xa  khó chịu vì trẻ muốn
uống thêm.
o Nếu trẻ uống nước khi được khuyến khích và
không muốn uống thêm  không có dấu hiệu
uống háo hức, khát
o

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯBỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHNSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAIBẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAISoM
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYSoM
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 

Mais procurados (20)

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNG
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯBỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAIBẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 

Semelhante a TIÊU CHẢY CẤP

Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxHongNguyn881930
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxbệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxMinhNguyn816283
 
Cham soc bn xo gan
Cham soc bn xo ganCham soc bn xo gan
Cham soc bn xo ganebookedu
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxDuyVan20
 
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaTai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaLê Dũng
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhTBFTTH
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxTritL14
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 

Semelhante a TIÊU CHẢY CẤP (20)

Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
 
tieu chay keo dai
 tieu chay keo dai tieu chay keo dai
tieu chay keo dai
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
Benh hoc he tieu hoa
Benh hoc he tieu hoaBenh hoc he tieu hoa
Benh hoc he tieu hoa
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxbệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
 
Cham soc bn xo gan
Cham soc bn xo ganCham soc bn xo gan
Cham soc bn xo gan
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
 
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaTai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

TIÊU CHẢY CẤP

  • 1. TIÊU CHẢY CẤP I. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Hoàng Lê Phúc, tiêu chảy cấp, phác đồ điều trị Nhi Khoa 2013, BV Nhi Đồng 1. - Bệnh tiêu chảy, Nhi Khoa tập 1, ĐH YD Thành phố HCM. II. ĐỊNH NGHĨA: - Tiêu chảy: tiêu phân lỏng hay tóe nước hay có máu trong phân >2 lần trong 24 giờ. - Phân lỏng là phân có hình dạng của vật chứa. - Tiêu chày cấp: tiêu chảy <14 ngày. III. CHẨN ĐOÁN: 1. Công việc chẩn đoán: a. Hỏi bệnh sử: - Tiêu chảy: o Thời gian tiêu chảy. o Đặc tính phân: có máu/phân. o Ói. - Dinh dưỡng. - Thuốc đã dùng: kháng sinh, thuốc cầm tiêu chảy… - Khóc cơn kè tím tái ở trẻ nhỏ gợi ý lồng ruột. - Ở vùng dịch tễ dịch tả. b. Thăm khám: - Dấu hiệu mất nước: o Tri giác: li bì, khó đánh thức, mất tri giác, hay kích thích vật vã.’ o Mắt có trũng không. o Không uống được hay uống rất kém, hay uống háo hức, khát. o Dấu véo da mất rất chậm (>2 giây), hay mất chậm (<2 giây) - Dấu hiệu biến chứng: o Rối loạn điện giải: co giật, li bì, hôn mê, bụng chướng, liệt ruột giảm trương lực cơ. o Rối loạn kiềm toan: thở nhanh sâu. o Hạ đường huyết: vã mồ hôi, da nhợt, nhịp tim nhanh, run giật chi, rối loạn tri giác, co giật hôn mê. o Suy thận cấp: tiểu ít, phù, cao huyết áp, lừ đừ. - Dấu hiệu góp phần: o Suy dinh dưỡng: đánh giá dựa vào bảng cân nặng/ chiều cao. o Bệnh đi kèm: viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết…
  • 2. c. Cận lâm sàng: - Xét nghiệm máu: khi có sốt, tiêu phân có máu, có dấu mất nước. - Phân: o Soi phân khi nghi ngờ lỵ hoặc phân có đờm, nghi ngờ tả (vùng dịch tễ, phân như nước vo gạo, lượng rất nhiều), hoặc có nhiễm trùng nặng. o Cấy phân: khi điều trị thất bại. - Xét nghiệm khác: o Ion đồ, đường huyết, khí máu khi nghi ngờ. o Chức năng thận khi nghi ngờ có suy thận. o Siêu âm bụng: khi nào tiêu máu, đau bụng, chướng bụng, ói nhiều. o X Quang bụng không chuẩn bị khi bụng chướng. o X phổi khi nghi ngờ có viêm phổi. o ECG khi kali máu <2,5 mEq/L hay >= 6,5 mEq/L. 2. Chẩn đoán: a. Mức độ mất nước: Mất nước nặng Có 2 trong các dấu hiệu sau Có mất nước Có 2 trong các dấu hiệu sau đây Không mất nước Li bì hay hôn mê Kích thích vật vã Không có đủ các dấu hiệu đã được phân loại mất nước, mất nước nặng. Mắt trũng Mắt trũng Không uống được hay uống rất kém Uống háo hức, khát Nếp véo da mất rất chậm Dấu véo da mất rất chậm b. Chẩn đoán biến chứng: - Rối loạn điện giải: o Rối loạn Natri:  Hạ natri :  Na <125 mEq/L: ói, co rút cơ, lơ mơ.  Na <115 mEq/L: hôn mê, co giật.  Tăng Natri: khi Na máu >145 mEq/L/ o Rối loạn Kali máu:  Hạ Kali máu: K máu < 3,5 mEq/L  Cơ: yếu cơ, yếu chi, liệt ruột, bụng chướng.
  • 3.  Tim: chậm tái phân cực của tâm thất: ST xẹp, T giảm biên độ, xuất hiện sóng U. Nếu giảm K máu quá nặng: PR kéo dài, QT giãn rộng, rối loạn nhịp (giống ngộ độc digitalis).  Tăng K máu: K >5 mEq/L  Cơ: yếu cơ.  ECG: T cao nhọn, QT ngắn (K = 6,5 mEq/L), block AV , rung thất (K = 9 mEq/L).  Rối loạn toan kiềm: thường là toan chuyển hóa: pH máu động mạch <7,2, HCO3 - < 15 mEq/L, nhịp thở nhanh sâu.  Hạ đường huyết : đường huyết < 45 mg%.  Suy thận cấp: BUN và creatinine/ máu tăng. IV. ĐIỀU TRỊ: 1. Nguyên tắc điều trị: - Điều trị đặc hiệu: mất nước, kháng sinh. - Xử trí kịp thời các biến chứng. - Bổ sung kẽm và dinh dưỡng. 2. Xử trí ban đầu: xử trí cấp cứu. - Xử trí sốc, co giật, rối loạn điện giải, suy thận … (xem phát đồ tương ứng) - Xử trí hạ đường huyết: o Cho uống nước đường 50ml (1 muỗng café đường pha 50 ml nước chín). o Hay truyền TM glucose 10% 5ml/kg/15 phút. - Xử trí toan chuyển hóa: o Khi pH máu động mạch <7,2 hay HCO3 - < 15 mEq/L. o Lượng HCO3 - cần bù tính theo công thức:  HCO3 - mmol = base excess x 0,3 x P (kg).  1 ml NaHCO3 8,5% = 1 mol HCO3 -. 3. Điều trị đặc hiệu: a. Điều trị mất nước: - Điều trị mất nước nặng: o Bắt đầu truyền TM ngay lập tức. Trong khi thiết lập đường truyền cho uống dung dịch ORS giảm áp lực thẩm thấu (Na+= 75 mEq/L) nếu trẻ uống được. o Không thiết lập được đường truyền TM  đặt sonde dạ dày và uống ORS qua sonde dạ dày.
  • 4. o Dịch truyền được lựa chọn: Dextrose 5% in Lactate ringer hay Lactate ringer. Nếu không có 2 loại trên dùng Normal Saline. o Cho 100 ml/kg dung dịch được lựa chọn chia như sau. Bước đầu truyền 30 ml/kg trong Sau đó truyền 70 ml/kg trong <12 tháng 1 giờ 5 giờ >= 12 tháng 30 phút 2 giờ 30 phút - Đánh giá lại mỗi 15 – 30 phút đến khi mạch quay mạnh. Nếu tình trạng mất nước không cải thiện cho dịch truyền tốc độ nhanh hơn sau đó đánh giá lại ít nhất mỗi giờ cho đến khi tình trạng mất nước cải thiện. - Khi truyền đủ lượng dịch cần đánh giá lại tình trạng mất nước: o Nếu vẫn còn các dấu hiệu mất nước nặng: truyền lần thứ 2 với số lượng và thời gian như trên. o Nếu cải thiện nhưng còn dấu hiệu mất nước: ngưng dịch truyền và cho uống ORS giảm áp lực thẩm thấu trong 4 giờ (phác đồ B). Nếu trẻ bú mẹ, khuyến kích cho bú mẹ thường xuyên. o Nếu không còn dấu mất nước: điều trị theo phác đồ A và khuyến kích bú mẹ thường xuyên. Theo dõi trẻ ít nhất 6 giờ trước khi cho xuất viện. - Khi trẻ có thể uống được (thường sau 3-4 giờ đối với trẻ nhỏ, 1-2 giờ đối với trẻ lớn) cho uống ORS giảm áp lực thẩm thấu (5 ml/kg/giờ). - Điều trị có mất nước: o Bù dịch bằng ORS giảm áp lực thẩm thấu 75 ml/kg uống trong 4-6 giờ. o Trẻ < 6 tháng không bú sữa mẹ, được cho uống thêm 100-200 ml nước sạch trong khi bù nước. o Nếu cho uống ORS kém <20 ml/kg/giờ: đặt sonde dạ dày nhỏ giọt. o Nếu có bụng chướng hay nôn ói liên tục trên 4 lần trong 2-4 giờ hoặc tốc độ thải phân cao (>10 ml/kg/giờ), hay >10 lần, TTM Lactate ringer 75 ml/kg trong 4 giờ. b. Điều trị duy trì: - Phòng ngừa mất nước: o Cho bệnh nhân uống nhiều nước hơn bình thường: nước chín, nước trái cây (nước dừa), nước cháo muối, dung dịch ORS giảm áp lực thẩm thấu. o Tránh không cho bệnh nhi uống nước đường, nước ngọt công nghiệp.
  • 5. o Nếu cho dung dịch ORS giảm áp lực thẩm thấu, áp dụng liều lượng theo bảng hướng dẫn dưới đây: Tuổi Lượng ORS uống sau mỗi lần tiêu chảy Lương ORS tối đa/ ngày <24 tháng 50 – 100 ml 500 ml 2 – 10 tuổi 100 – 200 ml 1000 ml >10 tuổi Theo nhu cầu 2000 ml c. Bổ sung kẽm: 10 – 14 ngày. - 10 mg kẽm nguyên tố/ ngày cho trẻ <6 tháng x 10 – 14 ngày. - 20 mg kẽm nguyên tố/ ngày cho trẻ lớn hơn x 10 – 14 ngày. d. Điều trị kháng sinh: - Chỉ những bệnh nhân tiêu chảy phân có máu hay có nghi ngờ tả mới cho kháng sinh. - Soi vi trùng có dạng tả  chuyển BV BNĐ. e. Điều trị hỗ trợ: - Cân nhắc lợi ích kinh tế và hiểu biết của thân nhân khi dùng các thuốc sau: o Probiotics nếu là tiêu chảy N1, N2, dùng trong 3 ngày nếu không cải thiện triệu chứng thì ngưng:  Lactobacillus rhamosus GG (bằng chứng IA nhưng chưa có tại Việt Nam).  Saccharomyces boulardii (IIB): cho 100 mg x 2 lần/ngày. Lưu ý gia đình rằng thuốc không thay thế liệu pháp bù nước. o Diosmectic: nếu là tiêu chảy N1, N2 1 gói x 4 ngày, dùng trong 3 ngày nếu không cải thiện thì ngưng . Lưu ý gia đình rằng thuốc không thay thế liệu pháp bù nước. o Trong 4 giờ đầu tiên bù nước không cho trẻ ăn gì ngoài sữa mẹ. o Trẻ điều trị phác đồ B nên cho ăn sau 4 giờ điều trị. o Khuyến khích trẻ ăn ít nhất 6 lần/ngày và tiếp tục như vậy 2 tuần sau khi tiêu chảy đã ngừng. V. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM: - Tiêu chảy cấp: tái khám ngay khi có 1 trong các dấu hiệu như: ăn uống kém, sốt cao, nôn ói nhiều, tiêu chảy nhiều, phân có máu, khát nước nhiều, trẻ không khá lên sau 3 ngày. VI. CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN: - Mất nước nặng. - Có mất nước. - Mất nước nhẹ có biến chứng. - Vấn đề:
  • 6. o Sử dụng thường qui sữa không có lactose cho trẻ tiêu chảy cấp là không cần thiết. o Một số loại Probiotic dùng trong các ngày đầu của bệnh tiêu chảy có hiệu quả vừa phải. o Diomestic dùng trong các ngày đầu của bệnh tiêu chảy cấp có hiệu quả vừa phải. VII. GHI CHÚ: a. Đánh giá tiêu chảy theo IMCI: - https://www.youtube.com/watch?v=Ew8b8vzi_WE&index=6&list=PLN5E HFoS0q7JBQ10nXgi0jO1UOqTFBpSE b. Cách khám dấu hiệu mất nước: - Khám dấu hiệu nếp véo da: o Tư thế: nằm ngửa, chân duỗi hay mẹ bế bé nằm thẳng. o Vị trí: giữa đường nối rốn và thành bụng bên. o Dùng cạnh ngón trở và ngón cái nhấc da và lớp dưới da lên, không dùng đầu ngón tay sẽ gây đau. o Giữ 1 giây, thả ra.  Kết quả:  Bình thường: không thấy.  Mất chậm: thoáng thấy.  Mất rất chậm: trên 2 giây. o https://www.youtube.com/watch?v=UEk8RKjIvNw&index=4&list= PLN5EHFoS0q7JBQ10nXgi0jO1UOqTFBpSE - Khám dấu hiệu mắt trũng: o Quan sát: mô mềm quanh hốc mắt. o Hỏi bà mẹ: mắt trẻ có khác hơn bình thường không (nếu không chắc chắn). o https://www.youtube.com/watch?v=dkGNxIuN6-4#t=18 - Khám dấu uống nước: o Đề nghị bà mẹ cho trẻ uống bằng cốc hay bằng muỗng, quan sát trẻ uống.  Kết quả:  Không uống được: không tự nuốt được khi đổ nước hay sữa vào miệng trẻ o Trẻ không uống được vì đang ở trạng thái li bì hay khó đánh thức.
  • 7.  Uống kém: chỉ có thể nuốt nếu đã đưa nước vào miệng o Trẻ uống kém khi trẻ yếu và không thể tự nuốt khi không có sự giúp đỡ.  Uống háo hức, khát: muốn uống nước một cách rõ ràng. o Với lấy cốc hay muỗng khi đưa nước cho trẻ. o Khi đưa nước ra xa  khó chịu vì trẻ muốn uống thêm. o Nếu trẻ uống nước khi được khuyến khích và không muốn uống thêm  không có dấu hiệu uống háo hức, khát o