SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 44
Baixar para ler offline
Sốc phản vệ
TS. Phan Hữu Phúc
Khoa Hồi sức cấp cứu,
Bệnh viện Nhi trung ương
Trường hợp 1
 Bạn đang trực, điều dưỡng báo có 1 bệnh
nhân đang truyền thuốc trên khoa hô hấp
xuất hiện mẩn ngứa….
Trường hợp 1
 Bạn nghĩ gì về tình huống này?
 Bạn cần làm gì?
 Những bước đầu tiên bạn cần làm?
 Bạn có cần làm xét nghiệm nào không?
Trường hợp 1
 Thông tin khi tới phòng bệnh: BN 7 tuổi, đang
truyền thuốc kháng sinh ceftiaxone được 15 phút,
xuất hiện mẩn ngứa toàn thân, nhịp thở 54, nhịp
tim 154, HA=68/38, cảm giác tức ngực.
 Bạn cần làm gì?
Sốc phản vệ
Mục tiêu
 Biết nhận định sốc phản vệ
 Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ
 Biết được những nguyên nhân sốc phản vệ hay
gặp
 Biết xử trí cấp cứu một trường hợp sốc phản vệ
Định nghĩa phản vệ
 Phản vệ (Anaphylaxis) là tình trạng lâm sàng xuất hiện
đột ngột do hậu quả của sự kết hợp kháng nguyên với
các thành phần miễn dịch IgE trên bề mặt tế bào ưa
kiềm và các đại thực bào gây giải phóng các chất như
histamin, leukotrienes và các hoá chất trung gian
khác. Hậu quả của tình trạng này là tăng tính thấm
thành mạch, giãn mạch, co thắt các cơ trơn tiêu hoá,
hô hấp gây ra bệnh cảnh lâm sàng của sốc phản vệ.
Phản vệ và phản ứng dạng phản vệ
 Phản vệ (anaphylaxis) là phản ứng mẫn cảm toàn thân
nặng đặc. Bệnh nhân đã có tiếp xúc trước với kháng
nguyên. Sốc phản vệ qua trung gian IgE làm đại bào (mast
cell) mất hạt, gây phóng thích chất trung gian hóa học
(histamin, kinin, leucotriene).
 Phản ứng dạng phản vệ (anaphylactoid reaction) xảy ra
không qua trung gian IgE và không cần có tiếp xúc nhậy cảm
trước, với biểu hiện lâm sàng tương tự như phản vệ.
Phản ứng dạng phản vệ
 Các loại phản ứng dạng phản vệ gồm:
 Mất hạt của đại bào không qua trung gian IgE, xảy ra
với thuốc cản quang, thuốc phiện, thuốc dãn cơ.
 Phản ứng bổ thể, xảy ra khi truyền máu và các chế
phẩm máu.
 Phản ứng với thuốc kháng viêm không steroids do tạo
tổng hợp leukotriene từ prostaglandines.
 Vô căn .
 Hiện nay, do triệu chứng và cách điều trị sốc tương tự nên
dùng từ sốc phản vệ cho cả hai phản ứng qua IgE hay không
qua IgE.
Am Fam Physician 2003
Thực tế……….
…..Hầu hết các trường hợp sốc phản vệ đều
được các bác sỹ khoa cấp cứu- hồi sức xử
trí, chứ không phải các bác sỹ CK dị ứng!
“…Phản vệ là một phản ứng nguy hiểm, dẫn
tới nhiều biểu hiện triệu chứng lâm sàng,
khởi phát nhanh và có thể dẫn tới tử vong,
thường do các phản ứng dị ứng, nhưng
cũng có thể không dị ứng..”
Nguyên nhân
 Thuốc:
Thuốc kháng sinh, đặc biệt là penicilline và các kháng
sinh cùng nhóm
Thuốc trong gây mê, gây tê
Thuốc cản quang, vitamin C….
 Máu và các chế phẩm máu, vaccine, kháng huyết thanh
 Côn trùng: nọc ong, nhện, bò cạp…
 Cao su: latex
 Thức ăn: trứng, cá biển, cua tôm, sữa, đậu phộng, đậu
nành, trái cây nhập (phản ứng chéo với latex), bột ngọt
Nguyên nhân do thức ăn
Clin Pediatr 2013
Lâm sàng
 Biểu hiện cấp tính đe dọa tính mạng
 Dấu hiệu lâm sàng đa dạng: suy hô hấp và suy tuần
hoàn là biểu hiện đáng lo ngại
 Phản ứng xuất hiện càng nhanh, tiên lượng càng nặng
 Thường xuất hiện triệu chứng ngay sau vài phút tiếp
xúc dị nguyên, nhưng đôi khi xuất hiện muộn (sau 30
phút hoặc muộn hơn)
 Có thể xuất hiện phản vệ muộn hay hai pha
(biphasic): thường xuất hiện lại dấu hiệu nặng sau 1-
72 giờ (thường trong vòng 10 h) sau lần nặng ban
đầu
Các biểu hiện lâm sàng phản vệ
Các cơ quan Các biểu hiện lâm sàng
Toàn thân/CNS Vật vã, kích thích, lơ mơ, li bì, ngủ gà, giảm ý thức
Da/niêm mạc Mẩn ngứa, mày đay, phù nề niêm mạc, nóng bừng
Đường hô hấp
trên
Thở rít, khàn tiếng, phù thanh môn, hầu họng, phù
nề môi lưỡi, hắt hơi, chảy mũi, tắc nghẽn đường
hô hấp trên
Đường hô hấp
dưới
Ho, khó thở, co thắt phế quản, thở nhanh,suy hô
hấp
Tim mạch Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp, chóng mặt, ngất,
loạn nhịp, vã mồ hôi, xanh tái, tím, ngừng tim
Tiêu hóa Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng
Clin Pediatr 2013
Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ
2006
 American Academy of Allergy, Asthma & Immunology
(AAAAI);
 American College of Allergy, Asthma & Immunology
(ACAAI);
 Joint Council of Allergy, Asthma and Immunology;
Chẩn đoán sốc phản vệ khi có bất kỳ 1 trong 3 tiêu
chuẩn sau đây:
J Allergy Clin Immunol 2010
Tiêu chuẩn 1
 Khởi phát cấp tính (vài phút tới vài giờ) với các
biểu hiện ở da, niêm mạc, hoặc cả hai (mẩn ngứa,
nóng bừng, phù nề môi, lưỡi, hầu họng)
VÀ CÓ ÍT NHẤT 1 TRONG CÁC DẤU HIỆU SAU
 Biểu hiện hô hấp (vd; khó thở, khò khè/co thắt
phế quản, thở rít, giảm PEF, thiếu ô xy)
 Hạ huyết áp hoặc các dấu hiệu của thiếu máu các
cơ quan (vd: giảm trương lực cơ, ngất, mất
trương lực)
Tiêu chuẩn 2
 Có hai hoặc nhiều hơn những biểu hiện sau đây và xuất
hiện nhanh (vài phút tới vài giờ) sau khi tiếp xúc với chất có
thể là dị nguyên với người đó:
 Biểu hiện ở da và niêm mạc (eg, mẩn ngứa, nóng bừng,
phù nề lưỡi, môi, mang hầu)
 Biểu hiện hô hấp (eg, khó thở, khò khè/co thắt phế quản,
thở rít, giảm PEF, thiếu ô xy)
 Hạ huyết áp hoặc các dấu hiệu của thiếu máu các cơ quan
(vd: giảm trương lực cơ, ngất, mất trương lực)
 Các triệu chứng tiêu hóa dai dẳng (eg, đău quặn bụng, nôn)
Tiêu chuẩn 3
 Hạ huyết áp nhanh (vài phút tới vài giờ) sau khi tiếp xúc
với dị nguyên đã biết trước với người đó.
 Trẻ em và nhũ nhi: Huyết áp tâm thu thấp (theo tuổi) hoặc
giảm >30% HA tâm thu
 Người lớn: Huyết áp tâm thu <90 mm Hg hoặc giảm >30%
so với HA lúc bình thường
 Hạ huyết áp tâm thu ở trẻ em khi HA <70 mm Hg ở trẻ từ 1 tháng tới
1 tuổi, thấp hơn (70 mm Hg + [2 × tuổi]) với trẻ từ 1 tới 10 tuổi và <90
mm Hg với trẻ từ 11 tới 17 tuổi.
Chẩn đoán phân biệt
• Trụy mạch, ngất (vasovagal-neurocardiogenic)
• Các trường
• Hạ huyết áp tư thế
• Hội chứng nóng bừng mặt
• Rối loạn tâm lý (Cơn sợ hãi, rối loạn thanh âm)
• Phù mạch (vd phù mạch do di truyền )
• Các nguyên nhân gây sốc khác (vd sốc tim)
• Các tình trạng rối loạn tim mạch, hô hấp khác
Xử trí cấp cứu
 Ngừng ngay dị nguyên (nếu đang tiếp xúc)
 Tiêm Adrenaline ngay
 Đặt bệnh nhân đầu thấp
 Đánh giá bệnh nhân theo trình tư A B C
ADRENALINE
 Dung dịch 1: 1000 (1mg/ml)
 Liều: Người lớn: 0.2-0.5 mg
Trẻ em: 0.01 ml/kg, tối đa 0.3 mg
 Tiêm bắp, vào mặt trước bên đùi (đạt nồng độ đỉnh
trong huyết thanh cao hơn tiêm dưới da và tiêm cơ delta)
 Không khuyến cáo tiêm dưới da
 Nhắc lại mỗi 5 -15 phút nếu cần thiết tùy theo
đáp ứng của liều trước đó
Adrenaline
 Tác dụng trên cả receptors β1, β2 và α ở tim và cơ trơn
mạch máu.
 Tác dụng α gây co mạch, tăng sức cản mạch hệ thống, giảm
tình trạng phù mạch và mẩn ngứa
 Tác dụng β: tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim, làm tăng
cung lượng tim
 Tác dụng β2: giãn phế quản, làm giảm giải phóng các chất
trung gian gây viêm từ mast cells và bạch cầu ưa kiềm
 Phối hợp các tác dụng làm đảo ngược tiến triển của phản
ứng phản vệ, cải thiện tình trạng hô hấp, tuần hoàn và các
dấu hiệu ngoài da
Adrenaline
 Khi nào nên sử dụng Adrenaline đường tĩnh
mạch cho bệnh nhân sốc phản vệ?
Adrenaline
Do nguy cơ loạn nhịp, chỉ định adrenaline tĩnh mạch
khi:
 Cấp cứu ngừng tuần hoàn
 Hạ huyết áp dai dẳng dù đã nhắc lại vài liều tiêm
bắp và truyền dịch nhanh
 Nên truyền tĩnh mạch liên tục liều từ 0.1- 1
mcg/kg/phút, điều chỉnh liều theo huyết áp
 Cần theo dõi liên tục huyết động và nhịp tim
Cấp cứu ngừng tuần hoàn do sốc
phản vệ
 Xử lý theo phác đồ cấp cứu ngừng tuần hoàn
 Vô tâm thu
 Mất mạch còn điện tim
Điều trị phối hợp
 Kiểm soát đường thở
 Thở ô xy
 Bù dịch: 20 ml/kg trong trường hợp có sốc, hạ
huyết áp, có thể tới 30-40 ml/giờ nếu cần
 Thuốc kháng histamines và steroid KHÔNG là
thuốc bắt buộc đầu tiên và KHÔNG sử dụng đơn
thuần để thay thế Adrenaline
Điều trị phối hợp
 Kháng Histamin H1:
Diphenhydramine hay được dùng nhất: 1-2
mg/kg. Hoặc promethazin (Pipolphen) 0,5 –
1mg/kg TB mỗi 6 – 8 giờ
 Kháng Histamine H2
 Chưa có các nghiên cứu so sánh trực tiếp các
thuốc nhóm này với nhau
 Phối hợp kháng H1 & H2 hiệu quả cao hơn dùng
kháng H1 đơn độc trong điều trị các biểu hiện da
trong phản vệ
 Ranitidine: 1-2 mg/kg
Điều trị phối hợp
 Corticosteroids
 Chưa có thử nghiệm có đối chứng với giả dược
để đánh giá tác dụng CS trong điều trị phản vệ.
 Tác dụng sau 4-6h
 Có thể làm giảm xuất hiện phản vệ hai pha
 Methylprednisolone: 1 mg/kg x 2 lần/ngày có
thể lên tới 80 mg
 Hoặc Hydrocortisone 5mg/kg/lần mỗi 4 – 6 giờ
Điều trị phối hợp
 Nếu co thắt phế quản, khò khè
xịt 5-10 xịt liên tục hoặc mỗi 20 phút
hoặc khí dung salbutamol 2.5- 5mg
 Nếu thở rít (stridor) do phù nề thanh quản
Khí dung adrenaline, và steroid
Điều trị phối hợp
 Nếu bệnh nhân đang dùng thuốc chẹn beta giao
cảm bị sốc phản vệ, có thể hạ huyết áp dai dẳng
không đáp ứng adrenaline
 Cho Glucagon 20 μg/kg to 30 μg/kg TM trong 5
phút (tối đa 1 mg) sau đó duy trì liên tục 5-15
μg/kg/phút
Theo dõi sau cấp cứu
 Phản vệ hai pha (biphasic) có thể xuất hiện sau khi đáp
ứng ban đầu từ 1-72 giờ
 5-20% có phản vệ 2 pha, khoảng 3% cần xử lý cấp cứu
 Nguy cơ xuất hiện hai pha: chậm tiêm adrenaline, cần > 1
liều adrenaline, biểu hiện nặng ban đầu
 Cần theo dõi sát trong vòng 4-6 h đầu, chú ý trong 72 giờ
 Những trường hợp có nguy cơ hai pha, cần nhập viện để
theo dõi
 BN cần hỗ trợ hô hấp, Adrenalin TM, Glucagon, cần nhập
khoa ICU
LƯU ĐỒ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
Paediatr Child Health 2011
Dự phòng sốc phản vệ
 Sau khi ra viện, hướng dẫn cho tất cả bệnh nhân
sốc phản vệ về cách phòng, nhận biết, và xử trí
 Hỏi kỹ tiền sử dị ứng.
 Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ ở các bệnh
nhân có tiền sử dị ứng.
 Chuẳn bị sẵn sàng hộp chống sốc.
 Epi-pen
Bút Adrenaline (Epi-Pen)
Bút epinephrine
0,15mg (hộp
xanh lá cây)
15-30 kg
Bút epinephrine
0,3mg
(hộp màu vàng)
> 30 kg
Cách dùng Epi-Pen
Tóm tắt
 Phản vệ là một tình trạng nguy kịch, cần phát hiện và xử
trí ngay bằng tiêm Adrenaline để tránh tiến triển nhanh
tới shock
 Triệu chứng lâm sàng đa dạng, biểu hiện da, niêm mạc,
suy hô hấp, tuần hoàn hay gặp
 Triệu chứng xuất hiện càng nhanh, tiên lượng càng nặng
 Adrenaline & ô xy là biện pháp điều trị chính. Nếu nghi
ngờ, tốt nhất là nên cho Adrenaline
 Cần theo dõi bệnh nhân sát trong 4-6 giờ để tránh phản
vệ hai pha
 Có biện pháp dự phòng thích hợp
Tài liệu tham khảo chính
 Cheng A. Emergency treatment of anaphylaxis in infants and children . A
Canadian Paediatric Society Acute Care Committee, Paediatr Child Health
2011;16(1):35-40
 Tang A . A Practical Guide to Anaphylaxis, Am Fam Physician 2003;68:1325-
32,1339-40.
 Wagner R. Anaphylaxis in pediatric patient: optimize management and
prevention. J Pediatr Health Care 2013, 27, S5-S17
 Chipp BE, Update in Pediatric Anaphylaxis : A Systematic Review , Clinical
Pedatrics 2013, 52; 541
 Boyce JA et al. Guidelines for the Diagnosis and Management of Food
Allergy in the United States: Summary of the NIAID Sponsored Expert Panel
Report, J Allergy Clin Immunol 2010;126(suppl 1):S1-S58
 Nowak R et al. Customizing Anaphylaxis Guideline for Emergency Medicine,
J Emerg Medicine 2013; 45 (2); 299-306
Tài liệu tham khảo
THANK
YOU !

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdftiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdfSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 

Mais procurados (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdftiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 

Semelhante a sốc phản vệ

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆSoM
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veTran Huy Quang
 
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfDat Mai
 
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sứcphản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sứcSoM
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Huy Hoang
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGHoangPhung15
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊOnTimeVitThu
 
SỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSoM
 
SOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptSOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptvanluom2
 
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Update Y học
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016youngunoistalented1995
 
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...NuioKila
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxTrngTr18
 

Semelhante a sốc phản vệ (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
 
spv.ppt
spv.pptspv.ppt
spv.ppt
 
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sứcphản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
phản ứng phản vệ trong gây mê hồi sức
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
Cap nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-phan-ve-2014 1 (1)
 
Phanve56
Phanve56Phanve56
Phanve56
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
 
SỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆ
 
SOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptSOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.ppt
 
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
Thaptim
ThaptimThaptim
Thaptim
 
Ngo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-teNgo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-te
 
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ - SỐC TIM - NGỘ ĐỘC CẤP - SUY HÔ HẤP CẤ...
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 

Último (20)

SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 

sốc phản vệ

  • 1. Sốc phản vệ TS. Phan Hữu Phúc Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi trung ương
  • 2. Trường hợp 1  Bạn đang trực, điều dưỡng báo có 1 bệnh nhân đang truyền thuốc trên khoa hô hấp xuất hiện mẩn ngứa….
  • 3. Trường hợp 1  Bạn nghĩ gì về tình huống này?  Bạn cần làm gì?  Những bước đầu tiên bạn cần làm?  Bạn có cần làm xét nghiệm nào không?
  • 4. Trường hợp 1  Thông tin khi tới phòng bệnh: BN 7 tuổi, đang truyền thuốc kháng sinh ceftiaxone được 15 phút, xuất hiện mẩn ngứa toàn thân, nhịp thở 54, nhịp tim 154, HA=68/38, cảm giác tức ngực.  Bạn cần làm gì?
  • 6. Mục tiêu  Biết nhận định sốc phản vệ  Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ  Biết được những nguyên nhân sốc phản vệ hay gặp  Biết xử trí cấp cứu một trường hợp sốc phản vệ
  • 7. Định nghĩa phản vệ  Phản vệ (Anaphylaxis) là tình trạng lâm sàng xuất hiện đột ngột do hậu quả của sự kết hợp kháng nguyên với các thành phần miễn dịch IgE trên bề mặt tế bào ưa kiềm và các đại thực bào gây giải phóng các chất như histamin, leukotrienes và các hoá chất trung gian khác. Hậu quả của tình trạng này là tăng tính thấm thành mạch, giãn mạch, co thắt các cơ trơn tiêu hoá, hô hấp gây ra bệnh cảnh lâm sàng của sốc phản vệ.
  • 8. Phản vệ và phản ứng dạng phản vệ  Phản vệ (anaphylaxis) là phản ứng mẫn cảm toàn thân nặng đặc. Bệnh nhân đã có tiếp xúc trước với kháng nguyên. Sốc phản vệ qua trung gian IgE làm đại bào (mast cell) mất hạt, gây phóng thích chất trung gian hóa học (histamin, kinin, leucotriene).  Phản ứng dạng phản vệ (anaphylactoid reaction) xảy ra không qua trung gian IgE và không cần có tiếp xúc nhậy cảm trước, với biểu hiện lâm sàng tương tự như phản vệ.
  • 9. Phản ứng dạng phản vệ  Các loại phản ứng dạng phản vệ gồm:  Mất hạt của đại bào không qua trung gian IgE, xảy ra với thuốc cản quang, thuốc phiện, thuốc dãn cơ.  Phản ứng bổ thể, xảy ra khi truyền máu và các chế phẩm máu.  Phản ứng với thuốc kháng viêm không steroids do tạo tổng hợp leukotriene từ prostaglandines.  Vô căn .  Hiện nay, do triệu chứng và cách điều trị sốc tương tự nên dùng từ sốc phản vệ cho cả hai phản ứng qua IgE hay không qua IgE.
  • 11.
  • 12. Thực tế………. …..Hầu hết các trường hợp sốc phản vệ đều được các bác sỹ khoa cấp cứu- hồi sức xử trí, chứ không phải các bác sỹ CK dị ứng!
  • 13.
  • 14. “…Phản vệ là một phản ứng nguy hiểm, dẫn tới nhiều biểu hiện triệu chứng lâm sàng, khởi phát nhanh và có thể dẫn tới tử vong, thường do các phản ứng dị ứng, nhưng cũng có thể không dị ứng..”
  • 15. Nguyên nhân  Thuốc: Thuốc kháng sinh, đặc biệt là penicilline và các kháng sinh cùng nhóm Thuốc trong gây mê, gây tê Thuốc cản quang, vitamin C….  Máu và các chế phẩm máu, vaccine, kháng huyết thanh  Côn trùng: nọc ong, nhện, bò cạp…  Cao su: latex  Thức ăn: trứng, cá biển, cua tôm, sữa, đậu phộng, đậu nành, trái cây nhập (phản ứng chéo với latex), bột ngọt
  • 16. Nguyên nhân do thức ăn Clin Pediatr 2013
  • 17. Lâm sàng  Biểu hiện cấp tính đe dọa tính mạng  Dấu hiệu lâm sàng đa dạng: suy hô hấp và suy tuần hoàn là biểu hiện đáng lo ngại  Phản ứng xuất hiện càng nhanh, tiên lượng càng nặng  Thường xuất hiện triệu chứng ngay sau vài phút tiếp xúc dị nguyên, nhưng đôi khi xuất hiện muộn (sau 30 phút hoặc muộn hơn)  Có thể xuất hiện phản vệ muộn hay hai pha (biphasic): thường xuất hiện lại dấu hiệu nặng sau 1- 72 giờ (thường trong vòng 10 h) sau lần nặng ban đầu
  • 18. Các biểu hiện lâm sàng phản vệ Các cơ quan Các biểu hiện lâm sàng Toàn thân/CNS Vật vã, kích thích, lơ mơ, li bì, ngủ gà, giảm ý thức Da/niêm mạc Mẩn ngứa, mày đay, phù nề niêm mạc, nóng bừng Đường hô hấp trên Thở rít, khàn tiếng, phù thanh môn, hầu họng, phù nề môi lưỡi, hắt hơi, chảy mũi, tắc nghẽn đường hô hấp trên Đường hô hấp dưới Ho, khó thở, co thắt phế quản, thở nhanh,suy hô hấp Tim mạch Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp, chóng mặt, ngất, loạn nhịp, vã mồ hôi, xanh tái, tím, ngừng tim Tiêu hóa Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng
  • 20. Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ 2006  American Academy of Allergy, Asthma & Immunology (AAAAI);  American College of Allergy, Asthma & Immunology (ACAAI);  Joint Council of Allergy, Asthma and Immunology; Chẩn đoán sốc phản vệ khi có bất kỳ 1 trong 3 tiêu chuẩn sau đây: J Allergy Clin Immunol 2010
  • 21. Tiêu chuẩn 1  Khởi phát cấp tính (vài phút tới vài giờ) với các biểu hiện ở da, niêm mạc, hoặc cả hai (mẩn ngứa, nóng bừng, phù nề môi, lưỡi, hầu họng) VÀ CÓ ÍT NHẤT 1 TRONG CÁC DẤU HIỆU SAU  Biểu hiện hô hấp (vd; khó thở, khò khè/co thắt phế quản, thở rít, giảm PEF, thiếu ô xy)  Hạ huyết áp hoặc các dấu hiệu của thiếu máu các cơ quan (vd: giảm trương lực cơ, ngất, mất trương lực)
  • 22. Tiêu chuẩn 2  Có hai hoặc nhiều hơn những biểu hiện sau đây và xuất hiện nhanh (vài phút tới vài giờ) sau khi tiếp xúc với chất có thể là dị nguyên với người đó:  Biểu hiện ở da và niêm mạc (eg, mẩn ngứa, nóng bừng, phù nề lưỡi, môi, mang hầu)  Biểu hiện hô hấp (eg, khó thở, khò khè/co thắt phế quản, thở rít, giảm PEF, thiếu ô xy)  Hạ huyết áp hoặc các dấu hiệu của thiếu máu các cơ quan (vd: giảm trương lực cơ, ngất, mất trương lực)  Các triệu chứng tiêu hóa dai dẳng (eg, đău quặn bụng, nôn)
  • 23. Tiêu chuẩn 3  Hạ huyết áp nhanh (vài phút tới vài giờ) sau khi tiếp xúc với dị nguyên đã biết trước với người đó.  Trẻ em và nhũ nhi: Huyết áp tâm thu thấp (theo tuổi) hoặc giảm >30% HA tâm thu  Người lớn: Huyết áp tâm thu <90 mm Hg hoặc giảm >30% so với HA lúc bình thường  Hạ huyết áp tâm thu ở trẻ em khi HA <70 mm Hg ở trẻ từ 1 tháng tới 1 tuổi, thấp hơn (70 mm Hg + [2 × tuổi]) với trẻ từ 1 tới 10 tuổi và <90 mm Hg với trẻ từ 11 tới 17 tuổi.
  • 24. Chẩn đoán phân biệt • Trụy mạch, ngất (vasovagal-neurocardiogenic) • Các trường • Hạ huyết áp tư thế • Hội chứng nóng bừng mặt • Rối loạn tâm lý (Cơn sợ hãi, rối loạn thanh âm) • Phù mạch (vd phù mạch do di truyền ) • Các nguyên nhân gây sốc khác (vd sốc tim) • Các tình trạng rối loạn tim mạch, hô hấp khác
  • 25. Xử trí cấp cứu  Ngừng ngay dị nguyên (nếu đang tiếp xúc)  Tiêm Adrenaline ngay  Đặt bệnh nhân đầu thấp  Đánh giá bệnh nhân theo trình tư A B C
  • 26. ADRENALINE  Dung dịch 1: 1000 (1mg/ml)  Liều: Người lớn: 0.2-0.5 mg Trẻ em: 0.01 ml/kg, tối đa 0.3 mg  Tiêm bắp, vào mặt trước bên đùi (đạt nồng độ đỉnh trong huyết thanh cao hơn tiêm dưới da và tiêm cơ delta)  Không khuyến cáo tiêm dưới da  Nhắc lại mỗi 5 -15 phút nếu cần thiết tùy theo đáp ứng của liều trước đó
  • 27. Adrenaline  Tác dụng trên cả receptors β1, β2 và α ở tim và cơ trơn mạch máu.  Tác dụng α gây co mạch, tăng sức cản mạch hệ thống, giảm tình trạng phù mạch và mẩn ngứa  Tác dụng β: tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim, làm tăng cung lượng tim  Tác dụng β2: giãn phế quản, làm giảm giải phóng các chất trung gian gây viêm từ mast cells và bạch cầu ưa kiềm  Phối hợp các tác dụng làm đảo ngược tiến triển của phản ứng phản vệ, cải thiện tình trạng hô hấp, tuần hoàn và các dấu hiệu ngoài da
  • 28. Adrenaline  Khi nào nên sử dụng Adrenaline đường tĩnh mạch cho bệnh nhân sốc phản vệ?
  • 29. Adrenaline Do nguy cơ loạn nhịp, chỉ định adrenaline tĩnh mạch khi:  Cấp cứu ngừng tuần hoàn  Hạ huyết áp dai dẳng dù đã nhắc lại vài liều tiêm bắp và truyền dịch nhanh  Nên truyền tĩnh mạch liên tục liều từ 0.1- 1 mcg/kg/phút, điều chỉnh liều theo huyết áp  Cần theo dõi liên tục huyết động và nhịp tim
  • 30. Cấp cứu ngừng tuần hoàn do sốc phản vệ  Xử lý theo phác đồ cấp cứu ngừng tuần hoàn  Vô tâm thu  Mất mạch còn điện tim
  • 31. Điều trị phối hợp  Kiểm soát đường thở  Thở ô xy  Bù dịch: 20 ml/kg trong trường hợp có sốc, hạ huyết áp, có thể tới 30-40 ml/giờ nếu cần  Thuốc kháng histamines và steroid KHÔNG là thuốc bắt buộc đầu tiên và KHÔNG sử dụng đơn thuần để thay thế Adrenaline
  • 32. Điều trị phối hợp  Kháng Histamin H1: Diphenhydramine hay được dùng nhất: 1-2 mg/kg. Hoặc promethazin (Pipolphen) 0,5 – 1mg/kg TB mỗi 6 – 8 giờ  Kháng Histamine H2  Chưa có các nghiên cứu so sánh trực tiếp các thuốc nhóm này với nhau  Phối hợp kháng H1 & H2 hiệu quả cao hơn dùng kháng H1 đơn độc trong điều trị các biểu hiện da trong phản vệ  Ranitidine: 1-2 mg/kg
  • 33. Điều trị phối hợp  Corticosteroids  Chưa có thử nghiệm có đối chứng với giả dược để đánh giá tác dụng CS trong điều trị phản vệ.  Tác dụng sau 4-6h  Có thể làm giảm xuất hiện phản vệ hai pha  Methylprednisolone: 1 mg/kg x 2 lần/ngày có thể lên tới 80 mg  Hoặc Hydrocortisone 5mg/kg/lần mỗi 4 – 6 giờ
  • 34. Điều trị phối hợp  Nếu co thắt phế quản, khò khè xịt 5-10 xịt liên tục hoặc mỗi 20 phút hoặc khí dung salbutamol 2.5- 5mg  Nếu thở rít (stridor) do phù nề thanh quản Khí dung adrenaline, và steroid
  • 35. Điều trị phối hợp  Nếu bệnh nhân đang dùng thuốc chẹn beta giao cảm bị sốc phản vệ, có thể hạ huyết áp dai dẳng không đáp ứng adrenaline  Cho Glucagon 20 μg/kg to 30 μg/kg TM trong 5 phút (tối đa 1 mg) sau đó duy trì liên tục 5-15 μg/kg/phút
  • 36. Theo dõi sau cấp cứu  Phản vệ hai pha (biphasic) có thể xuất hiện sau khi đáp ứng ban đầu từ 1-72 giờ  5-20% có phản vệ 2 pha, khoảng 3% cần xử lý cấp cứu  Nguy cơ xuất hiện hai pha: chậm tiêm adrenaline, cần > 1 liều adrenaline, biểu hiện nặng ban đầu  Cần theo dõi sát trong vòng 4-6 h đầu, chú ý trong 72 giờ  Những trường hợp có nguy cơ hai pha, cần nhập viện để theo dõi  BN cần hỗ trợ hô hấp, Adrenalin TM, Glucagon, cần nhập khoa ICU
  • 37. LƯU ĐỒ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ Paediatr Child Health 2011
  • 38. Dự phòng sốc phản vệ  Sau khi ra viện, hướng dẫn cho tất cả bệnh nhân sốc phản vệ về cách phòng, nhận biết, và xử trí  Hỏi kỹ tiền sử dị ứng.  Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ ở các bệnh nhân có tiền sử dị ứng.  Chuẳn bị sẵn sàng hộp chống sốc.  Epi-pen
  • 39. Bút Adrenaline (Epi-Pen) Bút epinephrine 0,15mg (hộp xanh lá cây) 15-30 kg Bút epinephrine 0,3mg (hộp màu vàng) > 30 kg
  • 41. Tóm tắt  Phản vệ là một tình trạng nguy kịch, cần phát hiện và xử trí ngay bằng tiêm Adrenaline để tránh tiến triển nhanh tới shock  Triệu chứng lâm sàng đa dạng, biểu hiện da, niêm mạc, suy hô hấp, tuần hoàn hay gặp  Triệu chứng xuất hiện càng nhanh, tiên lượng càng nặng  Adrenaline & ô xy là biện pháp điều trị chính. Nếu nghi ngờ, tốt nhất là nên cho Adrenaline  Cần theo dõi bệnh nhân sát trong 4-6 giờ để tránh phản vệ hai pha  Có biện pháp dự phòng thích hợp
  • 42. Tài liệu tham khảo chính  Cheng A. Emergency treatment of anaphylaxis in infants and children . A Canadian Paediatric Society Acute Care Committee, Paediatr Child Health 2011;16(1):35-40  Tang A . A Practical Guide to Anaphylaxis, Am Fam Physician 2003;68:1325- 32,1339-40.  Wagner R. Anaphylaxis in pediatric patient: optimize management and prevention. J Pediatr Health Care 2013, 27, S5-S17  Chipp BE, Update in Pediatric Anaphylaxis : A Systematic Review , Clinical Pedatrics 2013, 52; 541  Boyce JA et al. Guidelines for the Diagnosis and Management of Food Allergy in the United States: Summary of the NIAID Sponsored Expert Panel Report, J Allergy Clin Immunol 2010;126(suppl 1):S1-S58  Nowak R et al. Customizing Anaphylaxis Guideline for Emergency Medicine, J Emerg Medicine 2013; 45 (2); 299-306