SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 73
202
0
Bác sĩ: Huỳnh Văn Tiến
SƠ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG
Mục tiêu
1. Biết các bước tiếp cận ban đầu trong sơ cấp cứu
2. Nhận biết và xử trí chấn thương cột sống cổ
3. Tiếp cận và xử trí một số loại gãy xương thường
gặp
SƠ CỨU
Định nghĩa:
 Tiếp cận ban đầu và giải quyết các nhu cầu khẩn cấp về y tế
 Cho phép sơ cứu viên nhanh chóng xác định tình trạng của nạn nhân
và tiến hành sơ cứu
 Giúp nạn nhân hồi phục và có thể cứu sống họ
MỤC ĐÍCH SƠ CỨU
 Duy trì sự sốnǵ
 Giảm đau
 Ngăn ngừa biến chứng
 Thúc đẩy hồi phục
NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD
Danger
Response
Send for help
Airway
Breathing
Circulation (CPR)
Disability
DANGER
Response
Response
NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD
Danger
Response
Send for help
Airway
Breathing
Circulation (CPR)
Disability
CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ
Đưa đầu về tư thế trung tính
Giữ tư thế bệnh nhân thẳng trục
Chọn nẹp cổ phù hợp
CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ
NẸP CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ
Nẹp cố định cột sống cổ
Xử trí gãy xương
Dấu hiệu chắc chắn
NHÌN:
• Biến dạng chi
• Cử động bất thường
• Máu có váng mỡ
chảy ra từ nơi gãy
xương
• Thấy xương lòi ra
bên ngoài (gãy
xương hở)
SỜ:
• Tiếng lạo xạo xương
NHẬN BIÊT GÃY XƯƠNG
Dấu hiệu
nghi ngờ
• Đau
• Sưng nề, bầm tím
• Mất cơ năng
Chẩn đoán bằng chụp hình
phim X-quang
Xử trí gãy xương
NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH
1. Đặt bệnh nhân nằm tư thế trung gian
2. Phải có đệm lót tại các vị trí tì đè
3. Cố định trên và dưới ổ gãy
4. Gãy hở: Đặt một miếng gạc hoặc miếng vải sạch lên trên đầu xương
chồi ra KHÔNG được kéo ấn đầu xương vào trong
Xử trí gãy xương
NGUYÊN TẮC NẸP BẤT ĐỘNG Ổ GÃY
1. Nẹp phải đủ DÀI: đi qua 2 khớp
2. Nẹp phải đủ RỘNG: tối thiểu 2/3 bề rộng chi
3. Cột cố định CHẮC, lót tốt nơi tì đè
4. Băng cố định tại 4 chỗ (2 trên – 2 dưới chỗ gãy) để cố đinh
nẹp
5. Nẹp cố định chi. Hạn chế tối đa cử động chi khi đặt nẹp cố
định
6. Sau bất động BN phải bớt đau và không tăng đau khi vận
chuyển
Xử trí gãy xương
NHỮNG VIỆC KHÔNG NÊN LÀM
Những việc KHÔNG làm khi nghi ngờ gãy xương:
• Sờ, nắn vùng nghi gãy.
• Mát-xa vùng nghi gãy.
• Di chuyển nạn nhân khi chưa cố định
• Ăn, uống khi chưa có ý kiến của bác sĩ.
BẤT ĐỘNG XƯƠNG CÁNH TAY
BẤT ĐỘNG XƯƠNG CẲNG TAY
BẤT ĐỘNG XƯƠNG ĐÙI VÀ XƯƠNG CẲNG CHÂN
NẸP CỐ ĐỊNH XƯƠNG GÃY
Nẹp cố định xương cẳng chân
LƯU Ý
• Không yêu cầu bệnh nhân cử động vùng bị tổn
thương để xác định có gãy xương không
• Nếu không thể chắc có gãy xương hay không
hãy sử trí như gãy xương
• Nên hỏi xác định cơ chế chấn thương và vị trí tổn
thương. Như vậy bạn sẽ có thông tin cho nhóm
cấp cứu khi họ tới hiện trường, giúp tiết kiệm thời
gian.
TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT
VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU
Trình bày:
Bs Huỳnh Văn Tiến
Trung tâm Cấp Cứu 115 Tp.HCM
MỤC TIÊU
1. Biết được khái niệm và mục đích sơ cứu
2. Tiếp cận, kiểm soát chảy máu
3. Xử trí các loại vết thương đặc biệt
TIẾP CẬN CÁC VẾT THƯƠNG HỞ
VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU
KIỂM SOÁT CHẢY MÁU
 Bất kể mức độ, vết thương chảy máu cần được kiểm soát
 Hầu hết vết thương chảy máu có thể tự cầm trước khi xe cấp cứu
đến hiện trường
 Khi thực hiện các bước cầm máu, hãy luôn nhớ gọi EMS (115)
Chảy máu là nguyên nhân chính gây tử vong sau chấn thương có thể
phòng ngừa
25/08/2022
Gọi 115 và các bước băng ép cầm máu
1. Đeo găng tay (nếu có)
2. Bọc lộ vết thương, rửa sạch vết thương (nếu có thể)
3. Không lấy dị vật ra
4. Garô hoặc băng ép cầm máu
5. Kiểm tra ngọn chi sau băng ép (mỗi 10 phút)
6. Nếu máu còn chảy  Băng ép đè lần 2
7. Giúp nạn nhân ở tư thế nằm, kê cao chân
8. Giữ ấm cơ thể cho nạn nhân
Các bước sơ cứu ngoài cộng đồng
XỬ TRÍ CÁC VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT
25/08/2022
Những việc nên và không nên trong sơ cứu
Triệu chứng
Chảy máu cam • Không ngữa ra sau
• Ngữa ra sau có thể gây hại do
máu chèn vào gây tắt khí quản,
gây dị vật đường thở
• Ngồi tư thế thằng đứng thoải
mái và hơi nghiêng về phía
trước
• Véo mũi của bạn ngay dưới
xương sống mũi và giữ cho
đến khi ngưng chảy máu
• Sau khi kiểm soát chảy máu,
đừng xì mũi vì có thể sẽ đánh
bật cục máu đông và khiến
chảy máu lần nữa
25/08/2022
• First Aid Bleeding.mp4
25/08/2022
• Băng ép vết thương có dị vật.mp4
Phương pháp garo cầm máu
Chỉ định đặt garo:
 Vết thương có tổn thương mạch máu đã áp dụng những biện pháp
cầm máu tạm thời nhưng không hiệu quả
 Vết thương chảy máu ồ ạt
Nguyên tắc đặt garo:
 Đặt garo trên vết thương #2-3cm
 Nguyên tắc 5-1-1
 Phiếu garo : màu đỏ, họ tên, thời gian
25/08/2022
• Garo cầm máu cấp cứu.mp4
Vết thương hở vùng cổ
1. Dùng gạc hoặc vải sạch đè lên vết thương để kiểm soát chảy máu
2. Băng ép vùng cổ
3. Nếu có nghi ngờ chấn thương cột sống -> giữ thẳng, cố định cổ
4. Di chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất
25/08/2022
• Băng ép cầm máu vùng cổ.mp4
Vết thương đứt lìa - cắt cụt
Tiếp cận và sơ cứu các bước như 1 vết thương thông thường
Bảo quản phần chi đứt lìa:
1. Rửa nhẹ ngón tay khỏi bụi đất
2. Dùng gạc ẩm/khăn sạch bọc lấy phần đứt lìa
3. Đặt phần chi vào túi nilon sạch cột chặt
4. Tạo túi đá hoặc xô nước đá, đặt túi có phần đứt lìa vào
5. Chuyển viện nhanh chóng (6-18h)
25/08/2022
25/08/2022
• Băng vết thương cắt cụt.mp4
Vết thương thấu bụng
 Không cố gắng đặt lại vị trí của các tạng thoát vị ra từ vết thương
 Dùng gạc sạch, đủ lớn, thấm nước muối sinh lý che phủ kín hoàn
toàn vùng tạng
 Dùng vật liệu không thấm cố định che đậy vết thương
 Co chân cong đầu gối để giảm áp lực ổ bụng
25/08/2022
Vết thương thấu ngực
 Băng kín vết thương tạo van 1 chiều
 Vật liệu tạo van 1 chiều: bọc nhựa hoặc túi nilon, đảm bảo băng kín
3 cạnh
 Ngăn ngừa tràn khí màng phổi áp lực => gây ra tình trạng xẹp phổi
=> suy hô hấp
 Tạo tư thế nằm thoải mái nhất cho bệnh nhân, để lồng ngực dễ nở
ra nhất
25/08/2022
• Băng ép vết thương ngực hở - không dị vật.mp4
• Băng ép vết thương vùng đỉnh.mp4
Sơ cứu rắn cắn
Mục tiêu bài
1. Biết phân loại các nhóm rắn độc thường gặp ở
VN
2. Phân biệt vết cắn do rắn độc và rắn thường
3. Nắm được triệu chứng lâm sàng do rắn độc cắn
4. Biết được động học của các loại độc tố rắn lên
cơ quan
5. Biết được mục tiêu sơ cứu rắn cắn và cách sơ
cứu đúng khi bị rắn độc cắn
• Ước tính mỗi năm có 138.000 người tử vong do rắn
cắn (WHO)
• Đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng nhiệt đới
• Có khoảng 20% loài rắn độc. Phần lớn thuộc 2 họ
Elapidae và Viperidae
• Việt Nam thuộc khu vực có số người bị rắn độc cắn
và tử vong cao nhất trong 4 khu vực (WHO)
• Bệnh viện Bạch Mai và BV Chợ Rẫy ghi nhận rắn độc
cắn là nguyên nhân ngộ độc nhập viện hàng đầu
Sơ lược
Sơ lược
• Ước tính mỗi năm nước ta có khoảng 30.000
người bị rắn độc cắn
• Tỷ lệ tử vong và nguy kịch tính mạng rất cao
• 13-14% số người sống sót phải đoạn chi
• Tốn kém chi phí cấp cứu, chữa trị
Rắn độc và rắn không độc
Phân loại rắn
Elapidae Viperidae
Họ rắn hổ (Naja)
Hổ mang chúa (Ophiophagus)
Cạp nong, cạp nia (Bungarus spp)
Rắn mamba
Rắn biển (Hydrophis spp)
Russell’s Viper
Họ rắn lục
Rắn lục xanh
Rắn choàm quạp
Các loại độc tố
NEUROTOXIC VASCULOTOXIC MYOTOXIC
Độc tố với điểm nối TK
cơ tiền synape
Tác dụng chủ yếu lên
cơ vân
Liệt cơ hoành
Suy hô hấp
Elapidae
Độc tố ảnh hưởng lên
quá trình đông – cầm
máu
Chảy máu tại vị trí vết
cắn, chảy máu nội tạng,
xuất huyết não
Viperidae
Độc tố ly giải cơ: 3-8h
sau vết cắn
Do hoại tử, tiêu cơ vân
 tăng Kali, tiểu huyết
sắc tố, AKI.
Hổ mang, rắn lục
Động học của nọc độc
• Tiêm nọc độc
• Hầu hết di chuyển theo hệ bạch huyết về tuần
hoàn hệ thống
• Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu
Triệu chứng chung
• Dấu rang nanh
• Đau, chảy máu, viêm cục bộ
• Xuất huyết
• Phồng rộp, nhiễm trùng tại chỗ
• Abcess – hoại tử
Triệu chứng rắn hổ cắn
• Buồn ngủ, dị cảm
• Bất thường về vị giác và khứu giác
• Sụp mi, liệt mặt
• Liệt cơ hô hấp – khó thở
• Cứng hàm - nuốt khó
Triệu chứng lục cắn
• Rối loạn thị giác
• Chóng mặt – ngất
• Rối loạn đông máu, chảy máu
• Shock
• Suy thận cấp do tiêu cơ vân
Mục tiêu sơ cứu
• Làm chậm sự hấp thụ của nọc độc về tuần hoàn hệ thống
• Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, kiểm soát các triệu chứng
nguy hiểm xuất hiện sớm và ngăn chặn các biến chứng trước
khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế
• Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến
cơ sở y tế có điều kiện điều trị
• Mục tiêu trên hết: Không làm gì có hại thêm cho bệnh nhân
Các bước sơ cứu
Nên làm Không nên làm
Trấn an nạn nhân Không cố gắng bắt rắn
Không để nạn nhân tự đi lại, bất động chi,
giữ vết thương thấp hơn tim
Không Garo, không rạch, hút, chườm đá
Cởi bỏ trang sức ở chi bị cắn Không sử dụng Alcohol để giảm đau
Lập tức rửa vết thương bằng xà phòng +
nước ấm
Không uống caffeine
Giữ vết thương sạch và khô Không đắp thuốc thầy lang thuốc lá
Băng ép bất động chi (Không sử dụng với
vết thương do rắn lục cắn)
Vận chuyển bệnh nhân
• Nhanh chóng đưa tới BV Chợ Rẫy, BV Nhiệt đới, BV Trưng Vương, BV
Nhân dân 115, BV quận Thủ Đức, Trại rắn Đồng Tâm. Riêng trẻ em bị rắn
độc cắn thì đưa đến BV Nhi đồng 1 hoặc BV Nhi đồng 2
• Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế IVAC (Nha Trang) chỉ sản xuất được huyết
thanh đơn giá, tức chỉ đặc hiệu với một loại rắn, là huyết thanh kháng rắn
lục, rắn hổ đất. IVAC chưa làm được huyết thanh đa giá kháng nhóm rắn
hổ, huyết thanh kháng rắn chàm quạp, nên phải nhập từ Thái Lan
Các biện pháp sơ cứu
Nên làm Không nên làm
Nhìn, nhớ màu sắc, hình dáng, đặc điểm rắn Không cố gắng bắt rắn
Gọi giúp đỡ - gọi 115 (EMS) Không Garo, không rạch, hút, chườm đá
Trấn an, đặt bệnh nhân tư thế nằm hoặc
ngồi giữ vết thương thấp hơn tim
Không sử dụng Alcohol để giảm đau
Cởi bỏ trang sức ở chi bị cắn
Lập tức rửa vết thương bằng xà phòng +
nước ấm
Không uống caffeine
Giữ vết thương sạch và khô
Băng ép bất động chi (Không sử dụng với
vết thương do rắn lục cắn)
Pressure-immobilization and pressure pad
Phương pháp cố định áp lực (Pressure-immobilization
method)
• Nên sử dụng băng thun rộng 5-10cm và dài 4,5 metres
• Băng toàn bộ chi bị cắn, bắt đầu từ xa đến gần, qua vị trí
vết cắn #20cm
• Băng áp lực 50-70mmHg, không làm tắt mạch chi
BĂNG ÁP LỰC
Pressure-immobilization and pressure pad
Phương pháp băng áp lực (Pressure pad)
• Dùng 1 miếng đệm cao su 5cm^2 và 2-3cm độ
dày đặt trực tiếp lên vị trí vết cắn và buộc tại chỗ
với bang không đàn hồi, áp lực 70cmHg
Huyết thanh kháng nọc rắn
• Bản chất là IgG được chiết tách từ huyết thanh động
vật (ngựa) đã được gây miễn dịch với nọc rắn
• Huyết thanh đơn giá
• Huyết thanh đa giá
• Chỉ định dùng huyết thanh kháng nọc rắn: Theo WHO
Huyết thanh kháng nọc rắn
Rào cản đối với việc tiếp cận sớm với Antivenom
• Khoảng cách
• Văn hóa
• Thiếu phương tiện di chuyển an toàn
• Chi phí cao
Những loại rắn thường gặp
Chủ yếu ở Nam Trung Bộ và miền
nam
Khả năng phun nộc độc xa 1m,
gây mù vĩnh viễn
Độc thần kinh – hoại tử cơ
Rắn hổ mang
Elapidae
Rắn cạp nông
Khoang vàng và đen
Núi Dinh, Đồng Nai
Độc thần kinh
Elapidae
Rắn cạp nia
Krait – Bungarus multicinctus
Khoang trắng và đen
Độc thần kinh
Elapidae
Phân bố khắp cả nước
Thường sống trên cây
Rối loạn đông máu – hoại
tử cơ
Rắn lục đuôi đỏ
Viperidae
Rắn chàm quạp
Xuất hiện ở rừng cao su Đông Nam Bộ
Thường nằm cuộn tròn trong lá cây khô
Có nhiều nhất ở Ninh Thuận, Tây Ninh,
Đồng Nai, An Giang, Vũng Tàu
Rối loạn đông máu
Crotalinae
Kết luận
Phòng tránh rắn cắn:
• Đi ủng, dày cao cổ và quần dài, đặc biệt khi đi
trong đêm tối
• Tránh xa rắn, đầu rắn đã chết vẫn có thể cắn
người
• Không bắt rắn, đuổi hoặc dồn ép rắn trong khu vực
khép kín
• Dùng đèn nếu ở trong bóng tối hoặc di chuyển vào
ban đêm
Kết luận
Các bước sơ cứu:
• Trấn an nạn nhân
• Không để nạn nhân tự đi lại, bất động chi bị cắn
• Cởi bỏ đồ trang sức
• Rửa sạch
• Băng ép bất động
• Vận chuyển
Tài liệu tham khảo
• Vũ Văn Đính và CS (2004), “Rắn độc”, hồi sức cấp cứu toàn tập, Tr. 433-437, Nhà xuất
bản Y học Hà Nội.
• Nguyễn Kim Sơn (2007) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh nhân bị một số
rắn độc trên cạn cắn thuộc họ rắn hổ (elapidae) ở miền Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Y
học - Đại học y Hà Nội.
• World health organization (2005) “Guidelines Forthe Chinical Management of Snabte
bites in the south - East Asia Region”, WHo - South - East Asia, Regiosal office, Neu Delli.
• World health organization (2010) “Guidelines for the management of snake-bites in the
South-East Asia Region”
• Bradeley (2006) “Snakes and other reptiles”, Goldfranks toxicologic Emergency,
8th edition, Mc Gran Hill PP, 1643 - 1656.
• Richard F (2007), “Snake bite”, Poisoning and Drug overdose, 5th edition, Mc Gran Hill -
Lawge, electronic version.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNGĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
SoM
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chung
Toba Ydakhoa
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptxTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
HuyThng11
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoa
Hùng Lê
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
Thanh Liem Vo
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nguyen Rain
 

Mais procurados (20)

ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNGĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG
 
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
 
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.commáu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chung
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀMVẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
 
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
BÀI GIẢNG Sốc chấn thương
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptxTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG.pptx
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoa
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
Sơ cấp cứu ban đầu (first aid)
Sơ cấp cứu ban đầu (first aid)Sơ cấp cứu ban đầu (first aid)
Sơ cấp cứu ban đầu (first aid)
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSTiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 

Semelhante a SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx

Tap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihungTap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihung
Hung Pham Thai
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1
Flower Phan
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn ván
Toba Ydakhoa
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn ván
Toba Ydakhoa
 
10 pass bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem
10 pass   bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem10 pass   bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem
10 pass bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem
Nguyen Phong Trung
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...
guest7900f8f
 

Semelhante a SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx (20)

Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
B14 thung d tt
B14 thung d ttB14 thung d tt
B14 thung d tt
 
Bqt.ppt.0341
Bqt.ppt.0341Bqt.ppt.0341
Bqt.ppt.0341
 
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOAB1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
 
Phanve56
Phanve56Phanve56
Phanve56
 
Tap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihungTap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihung
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn ván
 
Bệnh uốn ván
Bệnh uốn vánBệnh uốn ván
Bệnh uốn ván
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn ván
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮNCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
 
Anthrax fact dich thuat phien dich cnn
Anthrax fact dich thuat phien dich cnnAnthrax fact dich thuat phien dich cnn
Anthrax fact dich thuat phien dich cnn
 
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩnViêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
 
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptxCấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptx
 
10 pass bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem
10 pass   bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem10 pass   bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem
10 pass bong - vet thuong phuc tap - chan thuong phan mem
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN SÂU BỆNH HẠI THUỐC LÁ - TRAINING IPM - ICM ABOUT DISEASES A...
 
Vết thương bàn tay.pptx
Vết thương bàn tay.pptxVết thương bàn tay.pptx
Vết thương bàn tay.pptx
 
Bài giảng phương tiện phòng hộ
Bài giảng phương tiện phòng hộBài giảng phương tiện phòng hộ
Bài giảng phương tiện phòng hộ
 
Ong dot - SDH.pdf
Ong dot - SDH.pdfOng dot - SDH.pdf
Ong dot - SDH.pdf
 
1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt
 

Mais de SoM

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 

SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx

  • 1. 202 0 Bác sĩ: Huỳnh Văn Tiến SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG
  • 2. Mục tiêu 1. Biết các bước tiếp cận ban đầu trong sơ cấp cứu 2. Nhận biết và xử trí chấn thương cột sống cổ 3. Tiếp cận và xử trí một số loại gãy xương thường gặp
  • 3. SƠ CỨU Định nghĩa:  Tiếp cận ban đầu và giải quyết các nhu cầu khẩn cấp về y tế  Cho phép sơ cứu viên nhanh chóng xác định tình trạng của nạn nhân và tiến hành sơ cứu  Giúp nạn nhân hồi phục và có thể cứu sống họ
  • 4. MỤC ĐÍCH SƠ CỨU  Duy trì sự sốnǵ  Giảm đau  Ngăn ngừa biến chứng  Thúc đẩy hồi phục
  • 5. NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD Danger Response Send for help Airway Breathing Circulation (CPR) Disability
  • 9. NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD Danger Response Send for help Airway Breathing Circulation (CPR) Disability
  • 10. CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ Đưa đầu về tư thế trung tính Giữ tư thế bệnh nhân thẳng trục Chọn nẹp cổ phù hợp
  • 11. CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ
  • 12. NẸP CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ Nẹp cố định cột sống cổ
  • 13. Xử trí gãy xương Dấu hiệu chắc chắn NHÌN: • Biến dạng chi • Cử động bất thường • Máu có váng mỡ chảy ra từ nơi gãy xương • Thấy xương lòi ra bên ngoài (gãy xương hở) SỜ: • Tiếng lạo xạo xương NHẬN BIÊT GÃY XƯƠNG
  • 14. Dấu hiệu nghi ngờ • Đau • Sưng nề, bầm tím • Mất cơ năng Chẩn đoán bằng chụp hình phim X-quang Xử trí gãy xương
  • 15. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH 1. Đặt bệnh nhân nằm tư thế trung gian 2. Phải có đệm lót tại các vị trí tì đè 3. Cố định trên và dưới ổ gãy 4. Gãy hở: Đặt một miếng gạc hoặc miếng vải sạch lên trên đầu xương chồi ra KHÔNG được kéo ấn đầu xương vào trong Xử trí gãy xương
  • 16. NGUYÊN TẮC NẸP BẤT ĐỘNG Ổ GÃY 1. Nẹp phải đủ DÀI: đi qua 2 khớp 2. Nẹp phải đủ RỘNG: tối thiểu 2/3 bề rộng chi 3. Cột cố định CHẮC, lót tốt nơi tì đè 4. Băng cố định tại 4 chỗ (2 trên – 2 dưới chỗ gãy) để cố đinh nẹp 5. Nẹp cố định chi. Hạn chế tối đa cử động chi khi đặt nẹp cố định 6. Sau bất động BN phải bớt đau và không tăng đau khi vận chuyển Xử trí gãy xương
  • 17. NHỮNG VIỆC KHÔNG NÊN LÀM Những việc KHÔNG làm khi nghi ngờ gãy xương: • Sờ, nắn vùng nghi gãy. • Mát-xa vùng nghi gãy. • Di chuyển nạn nhân khi chưa cố định • Ăn, uống khi chưa có ý kiến của bác sĩ.
  • 19. BẤT ĐỘNG XƯƠNG CẲNG TAY
  • 20. BẤT ĐỘNG XƯƠNG ĐÙI VÀ XƯƠNG CẲNG CHÂN
  • 21. NẸP CỐ ĐỊNH XƯƠNG GÃY Nẹp cố định xương cẳng chân
  • 22. LƯU Ý • Không yêu cầu bệnh nhân cử động vùng bị tổn thương để xác định có gãy xương không • Nếu không thể chắc có gãy xương hay không hãy sử trí như gãy xương • Nên hỏi xác định cơ chế chấn thương và vị trí tổn thương. Như vậy bạn sẽ có thông tin cho nhóm cấp cứu khi họ tới hiện trường, giúp tiết kiệm thời gian.
  • 23. TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU Trình bày: Bs Huỳnh Văn Tiến Trung tâm Cấp Cứu 115 Tp.HCM
  • 24. MỤC TIÊU 1. Biết được khái niệm và mục đích sơ cứu 2. Tiếp cận, kiểm soát chảy máu 3. Xử trí các loại vết thương đặc biệt
  • 25. TIẾP CẬN CÁC VẾT THƯƠNG HỞ VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU
  • 26. KIỂM SOÁT CHẢY MÁU  Bất kể mức độ, vết thương chảy máu cần được kiểm soát  Hầu hết vết thương chảy máu có thể tự cầm trước khi xe cấp cứu đến hiện trường  Khi thực hiện các bước cầm máu, hãy luôn nhớ gọi EMS (115) Chảy máu là nguyên nhân chính gây tử vong sau chấn thương có thể phòng ngừa
  • 28. Gọi 115 và các bước băng ép cầm máu 1. Đeo găng tay (nếu có) 2. Bọc lộ vết thương, rửa sạch vết thương (nếu có thể) 3. Không lấy dị vật ra 4. Garô hoặc băng ép cầm máu 5. Kiểm tra ngọn chi sau băng ép (mỗi 10 phút) 6. Nếu máu còn chảy  Băng ép đè lần 2 7. Giúp nạn nhân ở tư thế nằm, kê cao chân 8. Giữ ấm cơ thể cho nạn nhân Các bước sơ cứu ngoài cộng đồng
  • 29. XỬ TRÍ CÁC VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT 25/08/2022
  • 30. Những việc nên và không nên trong sơ cứu Triệu chứng Chảy máu cam • Không ngữa ra sau • Ngữa ra sau có thể gây hại do máu chèn vào gây tắt khí quản, gây dị vật đường thở • Ngồi tư thế thằng đứng thoải mái và hơi nghiêng về phía trước • Véo mũi của bạn ngay dưới xương sống mũi và giữ cho đến khi ngưng chảy máu • Sau khi kiểm soát chảy máu, đừng xì mũi vì có thể sẽ đánh bật cục máu đông và khiến chảy máu lần nữa
  • 31.
  • 32. 25/08/2022 • First Aid Bleeding.mp4
  • 33. 25/08/2022 • Băng ép vết thương có dị vật.mp4
  • 34. Phương pháp garo cầm máu Chỉ định đặt garo:  Vết thương có tổn thương mạch máu đã áp dụng những biện pháp cầm máu tạm thời nhưng không hiệu quả  Vết thương chảy máu ồ ạt Nguyên tắc đặt garo:  Đặt garo trên vết thương #2-3cm  Nguyên tắc 5-1-1  Phiếu garo : màu đỏ, họ tên, thời gian
  • 35. 25/08/2022 • Garo cầm máu cấp cứu.mp4
  • 36. Vết thương hở vùng cổ 1. Dùng gạc hoặc vải sạch đè lên vết thương để kiểm soát chảy máu 2. Băng ép vùng cổ 3. Nếu có nghi ngờ chấn thương cột sống -> giữ thẳng, cố định cổ 4. Di chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất
  • 37. 25/08/2022 • Băng ép cầm máu vùng cổ.mp4
  • 38. Vết thương đứt lìa - cắt cụt Tiếp cận và sơ cứu các bước như 1 vết thương thông thường Bảo quản phần chi đứt lìa: 1. Rửa nhẹ ngón tay khỏi bụi đất 2. Dùng gạc ẩm/khăn sạch bọc lấy phần đứt lìa 3. Đặt phần chi vào túi nilon sạch cột chặt 4. Tạo túi đá hoặc xô nước đá, đặt túi có phần đứt lìa vào 5. Chuyển viện nhanh chóng (6-18h) 25/08/2022
  • 39. 25/08/2022 • Băng vết thương cắt cụt.mp4
  • 40. Vết thương thấu bụng  Không cố gắng đặt lại vị trí của các tạng thoát vị ra từ vết thương  Dùng gạc sạch, đủ lớn, thấm nước muối sinh lý che phủ kín hoàn toàn vùng tạng  Dùng vật liệu không thấm cố định che đậy vết thương  Co chân cong đầu gối để giảm áp lực ổ bụng 25/08/2022
  • 41. Vết thương thấu ngực  Băng kín vết thương tạo van 1 chiều  Vật liệu tạo van 1 chiều: bọc nhựa hoặc túi nilon, đảm bảo băng kín 3 cạnh  Ngăn ngừa tràn khí màng phổi áp lực => gây ra tình trạng xẹp phổi => suy hô hấp  Tạo tư thế nằm thoải mái nhất cho bệnh nhân, để lồng ngực dễ nở ra nhất 25/08/2022
  • 42. • Băng ép vết thương ngực hở - không dị vật.mp4
  • 43. • Băng ép vết thương vùng đỉnh.mp4
  • 45. Mục tiêu bài 1. Biết phân loại các nhóm rắn độc thường gặp ở VN 2. Phân biệt vết cắn do rắn độc và rắn thường 3. Nắm được triệu chứng lâm sàng do rắn độc cắn 4. Biết được động học của các loại độc tố rắn lên cơ quan 5. Biết được mục tiêu sơ cứu rắn cắn và cách sơ cứu đúng khi bị rắn độc cắn
  • 46. • Ước tính mỗi năm có 138.000 người tử vong do rắn cắn (WHO) • Đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng nhiệt đới • Có khoảng 20% loài rắn độc. Phần lớn thuộc 2 họ Elapidae và Viperidae • Việt Nam thuộc khu vực có số người bị rắn độc cắn và tử vong cao nhất trong 4 khu vực (WHO) • Bệnh viện Bạch Mai và BV Chợ Rẫy ghi nhận rắn độc cắn là nguyên nhân ngộ độc nhập viện hàng đầu Sơ lược
  • 47. Sơ lược • Ước tính mỗi năm nước ta có khoảng 30.000 người bị rắn độc cắn • Tỷ lệ tử vong và nguy kịch tính mạng rất cao • 13-14% số người sống sót phải đoạn chi • Tốn kém chi phí cấp cứu, chữa trị
  • 48. Rắn độc và rắn không độc
  • 49. Phân loại rắn Elapidae Viperidae Họ rắn hổ (Naja) Hổ mang chúa (Ophiophagus) Cạp nong, cạp nia (Bungarus spp) Rắn mamba Rắn biển (Hydrophis spp) Russell’s Viper Họ rắn lục Rắn lục xanh Rắn choàm quạp
  • 50. Các loại độc tố NEUROTOXIC VASCULOTOXIC MYOTOXIC Độc tố với điểm nối TK cơ tiền synape Tác dụng chủ yếu lên cơ vân Liệt cơ hoành Suy hô hấp Elapidae Độc tố ảnh hưởng lên quá trình đông – cầm máu Chảy máu tại vị trí vết cắn, chảy máu nội tạng, xuất huyết não Viperidae Độc tố ly giải cơ: 3-8h sau vết cắn Do hoại tử, tiêu cơ vân  tăng Kali, tiểu huyết sắc tố, AKI. Hổ mang, rắn lục
  • 51. Động học của nọc độc • Tiêm nọc độc • Hầu hết di chuyển theo hệ bạch huyết về tuần hoàn hệ thống • Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu
  • 52. Triệu chứng chung • Dấu rang nanh • Đau, chảy máu, viêm cục bộ • Xuất huyết • Phồng rộp, nhiễm trùng tại chỗ • Abcess – hoại tử
  • 53. Triệu chứng rắn hổ cắn • Buồn ngủ, dị cảm • Bất thường về vị giác và khứu giác • Sụp mi, liệt mặt • Liệt cơ hô hấp – khó thở • Cứng hàm - nuốt khó
  • 54. Triệu chứng lục cắn • Rối loạn thị giác • Chóng mặt – ngất • Rối loạn đông máu, chảy máu • Shock • Suy thận cấp do tiêu cơ vân
  • 55. Mục tiêu sơ cứu • Làm chậm sự hấp thụ của nọc độc về tuần hoàn hệ thống • Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, kiểm soát các triệu chứng nguy hiểm xuất hiện sớm và ngăn chặn các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế • Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế có điều kiện điều trị • Mục tiêu trên hết: Không làm gì có hại thêm cho bệnh nhân
  • 56. Các bước sơ cứu Nên làm Không nên làm Trấn an nạn nhân Không cố gắng bắt rắn Không để nạn nhân tự đi lại, bất động chi, giữ vết thương thấp hơn tim Không Garo, không rạch, hút, chườm đá Cởi bỏ trang sức ở chi bị cắn Không sử dụng Alcohol để giảm đau Lập tức rửa vết thương bằng xà phòng + nước ấm Không uống caffeine Giữ vết thương sạch và khô Không đắp thuốc thầy lang thuốc lá Băng ép bất động chi (Không sử dụng với vết thương do rắn lục cắn)
  • 57. Vận chuyển bệnh nhân • Nhanh chóng đưa tới BV Chợ Rẫy, BV Nhiệt đới, BV Trưng Vương, BV Nhân dân 115, BV quận Thủ Đức, Trại rắn Đồng Tâm. Riêng trẻ em bị rắn độc cắn thì đưa đến BV Nhi đồng 1 hoặc BV Nhi đồng 2 • Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế IVAC (Nha Trang) chỉ sản xuất được huyết thanh đơn giá, tức chỉ đặc hiệu với một loại rắn, là huyết thanh kháng rắn lục, rắn hổ đất. IVAC chưa làm được huyết thanh đa giá kháng nhóm rắn hổ, huyết thanh kháng rắn chàm quạp, nên phải nhập từ Thái Lan
  • 58. Các biện pháp sơ cứu Nên làm Không nên làm Nhìn, nhớ màu sắc, hình dáng, đặc điểm rắn Không cố gắng bắt rắn Gọi giúp đỡ - gọi 115 (EMS) Không Garo, không rạch, hút, chườm đá Trấn an, đặt bệnh nhân tư thế nằm hoặc ngồi giữ vết thương thấp hơn tim Không sử dụng Alcohol để giảm đau Cởi bỏ trang sức ở chi bị cắn Lập tức rửa vết thương bằng xà phòng + nước ấm Không uống caffeine Giữ vết thương sạch và khô Băng ép bất động chi (Không sử dụng với vết thương do rắn lục cắn)
  • 59. Pressure-immobilization and pressure pad Phương pháp cố định áp lực (Pressure-immobilization method) • Nên sử dụng băng thun rộng 5-10cm và dài 4,5 metres • Băng toàn bộ chi bị cắn, bắt đầu từ xa đến gần, qua vị trí vết cắn #20cm • Băng áp lực 50-70mmHg, không làm tắt mạch chi
  • 61. Pressure-immobilization and pressure pad Phương pháp băng áp lực (Pressure pad) • Dùng 1 miếng đệm cao su 5cm^2 và 2-3cm độ dày đặt trực tiếp lên vị trí vết cắn và buộc tại chỗ với bang không đàn hồi, áp lực 70cmHg
  • 62.
  • 63. Huyết thanh kháng nọc rắn • Bản chất là IgG được chiết tách từ huyết thanh động vật (ngựa) đã được gây miễn dịch với nọc rắn • Huyết thanh đơn giá • Huyết thanh đa giá • Chỉ định dùng huyết thanh kháng nọc rắn: Theo WHO
  • 64. Huyết thanh kháng nọc rắn Rào cản đối với việc tiếp cận sớm với Antivenom • Khoảng cách • Văn hóa • Thiếu phương tiện di chuyển an toàn • Chi phí cao
  • 65. Những loại rắn thường gặp
  • 66. Chủ yếu ở Nam Trung Bộ và miền nam Khả năng phun nộc độc xa 1m, gây mù vĩnh viễn Độc thần kinh – hoại tử cơ Rắn hổ mang Elapidae
  • 67. Rắn cạp nông Khoang vàng và đen Núi Dinh, Đồng Nai Độc thần kinh Elapidae
  • 68. Rắn cạp nia Krait – Bungarus multicinctus Khoang trắng và đen Độc thần kinh Elapidae
  • 69. Phân bố khắp cả nước Thường sống trên cây Rối loạn đông máu – hoại tử cơ Rắn lục đuôi đỏ Viperidae
  • 70. Rắn chàm quạp Xuất hiện ở rừng cao su Đông Nam Bộ Thường nằm cuộn tròn trong lá cây khô Có nhiều nhất ở Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, An Giang, Vũng Tàu Rối loạn đông máu Crotalinae
  • 71. Kết luận Phòng tránh rắn cắn: • Đi ủng, dày cao cổ và quần dài, đặc biệt khi đi trong đêm tối • Tránh xa rắn, đầu rắn đã chết vẫn có thể cắn người • Không bắt rắn, đuổi hoặc dồn ép rắn trong khu vực khép kín • Dùng đèn nếu ở trong bóng tối hoặc di chuyển vào ban đêm
  • 72. Kết luận Các bước sơ cứu: • Trấn an nạn nhân • Không để nạn nhân tự đi lại, bất động chi bị cắn • Cởi bỏ đồ trang sức • Rửa sạch • Băng ép bất động • Vận chuyển
  • 73. Tài liệu tham khảo • Vũ Văn Đính và CS (2004), “Rắn độc”, hồi sức cấp cứu toàn tập, Tr. 433-437, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. • Nguyễn Kim Sơn (2007) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh nhân bị một số rắn độc trên cạn cắn thuộc họ rắn hổ (elapidae) ở miền Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Y học - Đại học y Hà Nội. • World health organization (2005) “Guidelines Forthe Chinical Management of Snabte bites in the south - East Asia Region”, WHo - South - East Asia, Regiosal office, Neu Delli. • World health organization (2010) “Guidelines for the management of snake-bites in the South-East Asia Region” • Bradeley (2006) “Snakes and other reptiles”, Goldfranks toxicologic Emergency, 8th edition, Mc Gran Hill PP, 1643 - 1656. • Richard F (2007), “Snake bite”, Poisoning and Drug overdose, 5th edition, Mc Gran Hill - Lawge, electronic version.

Notas do Editor

  1. Danger: Đánh giá hiện trường an toàn cho sơ cứu viên, cho nạn nhân và người xung quanh Response: Lay gọi nạn nhân Nạn nhân còn ý thức Nạn nhân lơ mơ or lú lẫn Nạn nhân bất tỉnh, còn đáp ứng đau Nạn nhân bất tỉnh, không đáp ứng đau Send for help: Gọi giúp đỡ và gọi 115 Airway: Đường thở có thông thoáng không Tiếng thở bất thường Có nguy cơ tắt nghẽn đường thở? Như là máu v.v Nếu có, mở và làm sạch đường thở Ngữa đầu nâng cằm với bệnh nhân không tổn thương cột sống cỗ, nâng hàm dưới đối với nạn nhân có chấn thương cột sống cổ Breathing: Nhìn di động lồng ngực Nghe, cảm nhận hơi thở Nếu ngưng thở, cung cấp 2 nhịp thở Circulation: Bắt mạch cảnh trong 10s, nẩy mạnh không? đều không? Có vị trí chảy máu lớn ? Nếu không có mạch --> Bắt đầu phác đồ CPR
  2. Danger: Đánh giá hiện trường an toàn cho sơ cứu viên, cho nạn nhân và người xung quanh Response: Lay gọi nạn nhân Nạn nhân còn ý thức Nạn nhân lơ mơ or lú lẫn Nạn nhân bất tỉnh, còn đáp ứng đau Nạn nhân bất tỉnh, không đáp ứng đau Send for help: Gọi giúp đỡ và gọi 115 Airway: Đường thở có thông thoáng không Tiếng thở bất thường Có nguy cơ tắt nghẽn đường thở? Như là máu v.v Nếu có, mở và làm sạch đường thở Ngữa đầu nâng cằm với bệnh nhân không tổn thương cột sống cỗ, nâng hàm dưới đối với nạn nhân có chấn thương cột sống cổ Breathing: Nhìn di động lồng ngực Nghe, cảm nhận hơi thở Nếu ngưng thở, cung cấp 2 nhịp thở Circulation: Bắt mạch cảnh trong 10s, nẩy mạnh không? đều không? Có vị trí chảy máu lớn ? Nếu không có mạch --> Bắt đầu phác đồ CPR
  3. Nẹp có thể được ứng biến từ các vật phẩm như bảng, cột, gậy, cành cây, tạp chí cuộn, báo cuộn hoặc bìa cứng. Nếu không có gì cho nẹp, ngực của người đó có thể được sử dụng để cố định một cánh tay bị gãy và chân không bị thương có thể được sử dụng để cố định, ở một mức độ nào đó, chân bị gãy. Miếng lót đệm có thể được ứng biến từ các vật dụng như áo khoác, chăn, thực vật mềm. Đặt đệm giữa nẹp và chi. Đặt thêm đệm tại các khu vực xương hoặc nhạy cảm. Băng cố định có thể được ứng biến từ thắt lưng hoặc miếng vải xé ra từ quần áo, khăn hoặc chăn. Các vật liệu hẹp như dây hoặc dây không nên được sử dụng để bảo đảm nẹp tại chỗ.
  4. Nẹp có thể được ứng biến từ các vật phẩm như bảng, cột, gậy, cành cây, tạp chí cuộn, báo cuộn hoặc bìa cứng. Nếu không có gì cho nẹp, ngực của người đó có thể được sử dụng để cố định một cánh tay bị gãy và chân không bị thương có thể được sử dụng để cố định, ở một mức độ nào đó, chân bị gãy. Miếng lót đệm có thể được ứng biến từ các vật dụng như áo khoác, chăn, thực vật mềm. Đặt đệm giữa nẹp và chi. Đặt thêm đệm tại các khu vực xương hoặc nhạy cảm. Băng cố định có thể được ứng biến từ thắt lưng hoặc miếng vải xé ra từ quần áo, khăn hoặc chăn. Các vật liệu hẹp như dây hoặc dây không nên được sử dụng để bảo đảm nẹp tại chỗ.
  5. Tĩnh mạch: Máu đỏ sậm, không có áp lực, vùng xa máu nuôi bình thường Động mạch: máu đỏ tươi, phun thành vòi, mất mạch vùng phía xa Mao mạch: chảy máu rỉ rả, gặp ở hầu hết tổn thương, lượng máu mất thường không đáng kể
  6. Sau khi thực hết các bước tiếp cận theo DRSABCD, nạn nhân không có vấn đề cấp cứu về hô hấp – tuần hoàn, chúng ta sẽ tiến hành cầm máu cho nạn nhân EMS: Emergency medical services
  7. Chúng ta có thể dựa vào dấu hiệu lâm sàng để ướt lượng máu mất của nạn nhân Khi nạn nhân mất máu dưới 15% lượng máu toàn cơ thể, thể tích tuần hoàn vẫn đủ đáp ứng và bệnh nhân chưa xuất hiện triệu chứng Lượng máu mất từ 15-30%, lúc này thể tích tuần hoàn không còn đủ đáp ứng nhu cầu cho toàn cơ thể, bệnh nhân sẽ đáp ứng bù trừ bằng cách tăng nhịp tim >100 l/p, co mạch ngoại biên  tăng huyết áp, tăng nhịp thở. Bệnh nhân bắt đầu có dấu hiệu bứt rứt, lo lắng do thiếu máu nuôi Khi lượng máu mất 30-40%, lúc này mạch, HA, nhịp thở bệnh nhân tăng rõ rệt,bệnh nhân đi vào lơ mơ Khi lượng máu mất >40%, bệnh nhân hôn mê
  8. www.sja.org.uk 1/ Sơ cứu viên cần mang găng tay trước khi tiếp xúc các vết thương chảy máu – tránh lây nhiễm chéo 3/ Nếu còn dị vật trên da và dị vật ở sâu trong vết thương, không rút dị vật ra vì sẽ làm mất nút chặn cầm máu, gây chảy máu nhiều hơn 7/ Phần lớn lượng máu trong cơ thể tích trữ ở chi dưới sẽ được hồi lưu về tim tốt hơn, giúp tăng lượng máu nuôi các cơ quan quan trọng 8/ Mất máu sẽ khiến nạn nhân mất nhiệt, cần giữ ấm tốt cho nạn nhân
  9. Nếu có khăn ướt, khăn lạnh, chườm vào vị trí véo mũi giúp cầm máu tốt hơn Tampon, gòn, vụn thuốc lá đều là vật liệu hút ẩm, sẽ hấp thu máu chảy ra, không có tác dụng cầm máu
  10. Đối với vết thương có dị vật, tuyệt đối không rút dị vật ra khỏi vết thương, thực hiện băng ép cầm máu theo cách ép chặt cố định vết thương và dị vật Đối với vết thương không có dị vật, dùng gạc hoặc vải sạch ép trực tiếp lên vết thương và giữ chặt, băng lại, giữ ấm cho nạn nhân, nếu vết thương còn chảy máu sau khi đã băng ép, không gỡ băng ép ra, tiếp tục băng ép lần 2 đè lên miếng băng lần 1
  11. Khi chúng ta thực hiện hết các biện pháp băng ép cầm máu, nhưng vẫn không thể cầm máu vết thương thì chúng ta cần thực hiện garo Nguyên tắt đặt garo : Đặt dây garo trên vị trí vết thương 2-3cm, đặt garo không quá 5 giờ, mỗi giờ cần nới garo 1 lần, lần nới garo không quá 1 phút, nếu trong quá trình nới garo vị trí vết thương chảy máu trở lại, lập tức đóng garo trở lại. Ghi phiếu garo bằng bút đỏ đầy đủ họ tên nạn nhân, thời điểm đặt garo – nới garo
  12. Gần đây có 1 trường hợp nạn nhân nữ 21 tuổi bị máy cắt giấy cắt đứt lìa 1/3 cẳng tay (T) được nối lại sau 8h, thời gian vàng <6h Đứt lìa ngón tay (cụt mất một phần) là một tổn thương rất nghiêm trọng. Ngay khi đến hiện trường, bạn cần bảo đảm người bị thương không có các vết thương nặng hơn. Sau đó, ưu tiên của bạn sẽ là ngăn vết thương chảy máu và bảo quản ngón tay để nối lại 1/ Quan sát xung quanh xác định mối nguy hiểm 2/ Kiểm tra tri giác nạn nhân 3/ Gọi giúp đỡ 4/ Kiểm tra những vết thương nghiêm trọng hơn 5/ Liên tục trò chuyện với nạn nhân
  13. Tránh dùng các vật liệu hút ẩm che kính vết thương vì c thể gây dính và kích ứng.
  14. Nguồn: Báo lao động
  15. Rắn độc có 2 móc độc thường ở vị trí rang cửa hàm trên Rắn không độc vết cắn hình vòng cung, dấu rang đều nhau
  16. Vì bản chất là protein nên nọc rắn cũng có thể kích thích đáp ứng miễn dịch thông qua IgE gây sốc phản vệ và tử vong ngay sau khi bị rắn cắn
  17. Số lượng nọc độc thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố: kích cỡ rắn, vị trí vết thương Số lần cắn, độ sâu của vết thương, số lượng nọc độc, loại độc, tuổi – tình trạng bệnh lý – hoạt động của nạn nhân sau khi bị cắn
  18. Elapidae, Russell’s Viper Đau nhức toàn thân, cứng cơ cảm giác sau 30p-3h30 phút Hầu như không đau, sung cục bộ không đáng kể BN thường sẽ tỉnh táo cho đến khi liệt cơ hô hấp
  19. Rối loạn đông – cầm máu Chảy máu tại chỗ vết cắn Chảy máu toàn thân: nướu, chảy máu cam, huyết lệ, xuất huyết nội sọ, xuất huyết tiêu hóa, tiểu máu, xuất huyết âm đạo
  20. Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chi bị cắn bằng nẹp (bất kì vận động nào của chi hoặc co cơ đều làm tang sự vận chuyển nọc độc về tuần hoàn hệ thống). Cởi bỏ trang sức ở chi bị cắn tránh gây chèn ép khi sung nề Cân nhắc bang ép bất động chi nếu xác định rắn hổ, cạp nong, cạp nia, rắn biển) giúp làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt. Rắn lục cắn không bang vì gây nặng them tổn thương tại chỗ
  21. Trung tâm Nuôi trồng nghiên cứu chế biến dược liệu Quân khu 9 tại tỉnh Tiền Giang (còn gọi là "Trại rắn Đồng Tâm") là trại rắn lớn nhất Việt Nam. Trung tâm được ra đời với mục đích nuôi lấy huyết thanh kháng nọc cứu chữa mọi người. Mỗi năm, phòng cấp cứu và điều trị rắn độc cắn của trại rắn Đồng Tâm cứu chữa khoảng 1.000 người bị rắn độc cắn
  22. Vết cắn bởi rắn hổ mang, hổ mang chúa, Kraits hoặc rắn biển nhanh chóng dẫn đến tình trạng liệt cơ hô hấp, cần thực hiện sơ cứu giúp trì hoãn hấp thu nọc độc từ vị trí vết cắn
  23. Hỏi kỹ người bệnh về tiền sử dị ứng Làm test dưới da trước khi dùng thuốc Luôn sẵn sang cấp cứu sốc phản vệ (đa giá nguy cơ cao > đơn giá)
  24. Tiêu thụ hoặc ức chế các yếu tố đông máu, người bệnh rơi vào tình trạng như đông máu nội mạch rải rác (DIC) Chảy máu trong các khối cơ lớn có thể gây hội chứng khoang Đa số bệnh nhân bị cắn vào tay, chân trong quá trình lao động
  25. Tên gọi khác: Rắn khô mộc, khô mộc xà, rắn lục lá khô