SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 53
Baixar para ler offline
ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
Học viên mục tiêu
Sinh viên YHCT năm thứ 6 chính qui
Sinh viên YHCT năm thứ 4 hệ tập trung
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp
II. Chẩn đoán cơn hen cấp
III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp
IV.Kết luận
Cơ chế bệnh sinh trong Hen
Yếu tố nguy cơ
(bệnh hen)
VIÊM
Tăng phản ứng
tính phế quản
Tắc nghẽn đường thở
Yếu tố nguy cơ
(cơn hen)
Triệu
chứng hen
Định nghĩa bệnh hen
 Hen là viêm mạn tính đường thở, làm đường thở bị
hẹp lại gây tắc nghẽn lan tỏa do thành đường thở
dày lên, và co thắt
 Triệu chứng hen bao gồm nhiều đợt khò khè, khó
thở, nặng ngực và ho đặc biệt là ban đêm và lúc trời
gần sáng.
 Hiện tượng tắc nghẽn đường thở lan tỏa này thường
biến đổi theo thời gian, có thể phục hồi tự nhiên
hoặc sau điều trị.
Định nghĩa cơn hen
 Là các giai đoạn nặng lên của từng triệu chứng hen:
khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc là của nhóm
các triệu chứng này
GINA 2011, trang 71
 Là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen vượt
ra ngoài giao động bình thường hàng ngày ”.
Hội nghị thƣờng niên ERS 2009
Các mức kiểm soát hen
Kiểm soát
Không
kiểm soát
Cơn cấp
Kiểm soát
một phần
Bateman et al. ERS 2006
Tiêu chí kiểm soát hen
TIÊU CHÍ
1. Có triệu chứng ban ngày  2
lần / tuần.
2. Dùng thuốc giảm triệu chứng
 2 lần / tuần.
3. Không triệu chứng ban đêm .
4. Không giới hạn hoạt động.
5. PEF hoặc FEV1 > 80%.
(TE: Không kể tiêu chí này)
ĐÁNH GIÁ
o Đạt 5 tiêu chí  kiểm
soát.
o Đạt 3 – 4 tiêu chí 
kiểm soát một phần.
o Đạt 0 – 2 tiêu chí 
không kiểm soát.
o Cơn hen cấp ???
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp
II. Chẩn đoán cơn hen cấp
1. Chẩn đoán xác định
2. Chẩn đoán phân biệt
3. Chẩn đoán mức độ nặng
4. Chẩn đoán yếu tố thúc đẩy
Chẩn đoán (+) cơn hen cấp
1. Tiêu chí cường độ:
• Triệu chứng nặng hơn “bình thường”
• Triệu chứng nặng làm bệnh nhân “sợ hãi”.
• Khó thở nhiều đến mức “chỉ nói được thành câu ngắn”.
2. Tiêu chí thời gian: triệu chứng kéo dài sau khi đã:
• Dùng thuốc giảm triệu chứng liên tục 3 lần cách 20 phút.
• Dùng thuốc giảm triệu chứng nhiều hơn 1 lần/ 4giờ.
Xét nghiệm giúp chẩn đoán (+)
1. Chẩn đoán (+) cơn hen cấp là chẩn đoán lâm sàng
dựa trên chứng cứ:
• Bệnh nhân đã có bệnh hen từ trước
• Tăng nặng các triệu chứng hen so với trước đây
2. Chẩn đoán (+) cơn hen cấp là chẩn đoán loại trừ các
bệnh khác có bệnh cảnh lâm sàng như cơn hen cấp
• Xét nghiệm dùng để loại trừ các chẩn đoán (≠)
Chẩn đoán (≠) cơn hen cấp
1. Suy tim trái cấp
2. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
3. Tràn khí màng phổi
4. Thuyên tắc động mạch phổi
5. Dị vật đường thở
Xét nghiệm giúp chẩn đoán (±)
1. X quang lồng ngực thẳng  suy tim, tràn khí màng
phổi, dị vật đường thở cản quang, bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (thể ứ khí phế nang)
2. ECG  thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim gây suy
tim, thuyên tắc động mạch phổi
3. Siêu âm tim  suy tim trái, góp phần chẩn đoán
thuyên tắc động mạch phổi
Chẩn đoán mức độ nặng
Độ nặng I II III IV
Khó thở Khi đi lại Khi nói Khi nghỉ
Tư thế Nằm Ngồi Cúi trước
Nói thành Nguyên câu Cụm từ Từng từ
Tri giác K/ thích(±) K/thích (+) K/thích (+) Lơ mơ, hôn mê
Tần số thở Tăng Tăng > 30/phút
Co kéo cơ hô
hấp phụ
Không Có Có Di chuyển ngực -
bụng nghịch chiều
Thở rít Vừa, thở ra Lớn Thường lớn Không nghe
Nhịp mạch <100/phút 100–120 /phút > 120/phút Nhịp chậm
Mạch nghịch < 10 mmHg 10-25mmHg > 25 mmHg Không
PEF > 80% 60% - 80% < 60% (< 100L/phút)
Đáp ứng kéo dài < 2 giờ
PaO2 ±
PaCO2
> 80 mmHg
< 45 mmHg
> 60 mmHg
< 45 mmHg
< 60mmHg ± xanh tím
> 45mmHg ± suy hô hấp
SpO2 > 95% 91 – 95% < 90%
* Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen
Chẩn đoán mức độ nặng
• Yếu tố nguy cơ tử vong cao do hen:
– Từng bị cơn hen nặng phải đặt NKQ + thở máy.
– Từng nhập viện/ khám cấp cứu trong năm vừa qua.
– Đang dùng vừa mới ngưng dùng prednisone uống.
– Không tuân thủ điều trị (Không dùng ICS thường xuyên.
– Quá lệ thuộc vào b2(+) (dùng > 1 hộp Ventolin/tháng)
– Có vấn đề tâm thần kinh, không thừa nhận hen.
• Đã được điều trị cấp cứu cắt cơn trước đó thất bại.
Các yếu tố này (+)  mức độ nặng của cơn hen + 1
GINA 2011, trang 71
Xét nghiệm chẩn đoán mức độ
1. Độ bão hòa oxy qua mạch đập SpO2
2. Khí máu động mạch
• PaCO2> 45 mmHg, PaO2 < 60 mmHg  nặng
• PaCO2 > 42 mmHg  đe dọa
3. Lưu lượng thở ra đỉnh PEF
• PEF < 60% dự đoán hoặc giá trị tốt nhất  nặng
• PEF sau điều trị đến mức < 70%  nặng
Yếu tố thúc đẩy cơn hen
 Dị ứng nguyên
 Ô nhiễm không khí
 Nhiễm trùng hô hấp.
 Vận động thể lực/ tăng thông khí.
 Thay đổi thời tiết.
 Hít phải Sulfur dioxide SO2
 Thức ăn, chất phụ gia, thuốc men
Xét nghiệm tìm yếu tố thúc đẩy
1. CTM  nhiễm trùng
2. Ion đồ máu  Hạ K+, Mg ++
3. X quang lồng ngực thẳng  tràn khí màng phổi,
viêm phổi, suy tim
Diễn biến tự nhiên cơn hen cấp
CƢỜNG ĐỘ
THỜI GIAN
CƠN CẤP
THỰC SỰ
DỌA VÀO
CƠN CẤP
NGAY SAU
CƠN CẤP
Partridge MR et al. BMC Pulmonary Medicine 2006
5.1 ngày 6.2 ngày
Nhận biết giai đoạn diễn biến tự
nhiên một cơn hen cấp
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp
II. Chẩn đoán cơn hen cấp
III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp
1. Mục tiêu điều trị
2. Giữ thông đường thở - thở oxy
3. Điều trị bằng thuốc: giãn phế quản – corticoid
4. Kế hoạch điều trị
1. Ngăn ngừa tử vong.
2. Cải thiện nhanh chóng triệu chứng lâm sàng và
chức năng cơ quan.
3. Duy trì chức năng hô hấp ở mức tối ưu.
4. Ngăn ngừa tái phát bằng điều trị kháng viêm.
Mục tiêu điều trị cơn hen cấp
1. Đảm bảo giữ thông đường thở :
Làm sạch đường thở: hút sạch đàm nhớt
Theo dõi để có chỉ định đặt nội khí quản kịp thời
2. Thở oxy:
Phương tiện: sonde mũi, mặt nạ không túi dự trữ, mặt nạ có túi
dự trữ, thở máy không xâm lấn, thở máy xâm lấn
Mục tiêu: độ bão hòa oxy trong máu động mạch SpO2 ≥ 95%
Giữ thông đƣờng thở - Thở oxy
1. Kích thích b2 tác dụng ngắn:
Salbutamol, Terbutalin, Fenoterol
Là thuốc điều trị đầu tay trong cơn hen cấp
2. Anticholinergic tác dụng ngắn:
Ipratropium bromides
Thường dùng phối hợp với thuốc kích thích b2 giao cảm
3. Diaphylline / Magne sulfate:
Là các thuốc điều trị hàng hai trong cơn hen cấp
Chỉ định trong trường hợp kém đáp ứng kích thích b2 giao cảm
Thuốc giãn phế quản
1. Salbutamol:
5mg/2,5 ml VENTOLIN phun khí dung, lập lại mỗi 20 phút
2. Salbutamol / Fenoterol – Ipratropium bromide:
20 – 40 giọt BERODUAL phun khí dung lập lại mỗi 20 phút
1 tube COMBIVENT phun khí dung lập lại mỗi 20 phút
3. Magne sulfate:
2 g MgSO4 truyền tĩnh mạch nhanh trong 20 phút
1,3 ống 10 ml MgSO4 15% pha NaCl 0,9% 100 ml truyền tĩnh mạch
100 giọt/ phút
Thuốc giãn phế quản
 b2(+) tác dụng nhanh ưu tiên hàng đầu (Chứng cứ A)
 PKD hay MDI + buồng đệm hiệu quả tương đương
GINA 2011; 75
 TTM chỉ định cơn hen nguy kịch không đáp ứng PKD
Chest 2004;125;1081-1102
q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN
VÀO CƠN CẤP
 b2(+) là liều cao để có thể kích thích tối đa thụ thể b2 (+)
nhưng không gây tác dụng phụ
 PKD: 2.5 – 7.5 mg lập lại mỗi 20 phút trong 1 giờ
 MDI + Buồng đệm: 4 – 6 nhát lập lại mỗi 10 phút trong 1 giờ
 Run tay  biểu hiện quá liều
Chest 2004;125;1081-1102
 MgSO4
 TTM MgSO4 2 g /20 phút chỉ định cơn hen nặng, không
đáp ứng PKD b2 (+) ban đầu (Chứng cứ A)
 PKD MgSO4 đẳng trương pha b2 (+) hiệu quả hơn b2 (+)
đơn thuần (Chứng cứ A)
GINA 2011, trang 76
 Cơ chế tác dụng: ức chế kênh Ca2+ trên tế bào cơ trơn phế
quản  ức chế co thắt cơ trơn phế quản
Ann Emerg Med. 1990 Oct;19(10):1107-12
q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN
VÀO CƠN CẤP
 ICS
 Là một thành phần điều trị cơn hen cấp.
 PKD liều cao Budesonide (2400 mcg) + b2 (+) hiệu quả hơn
b2 (+) đơn thuần (Chứng cứ B)
GINA 2011, trang 76
 Cơ chế tác dụng:
 Tác dụng đồng vận giữa ICS và b2(+)
 Tác dụng “nhanh” của ICS
q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN
VÀO CƠN CẤP
Barnes. ERJ 2002;19:182–191
Rodrigo GJ Arch Bronconeumol 2006;42 (10):533-40
Tác dụng kháng viêm Giãn PQ
 Tác dụng của corticosteroid lên thụ thể β2
 Tác dụng của đồng vận β2 lên thụ thể glucocorticoid
Thụ thể
Glucocorticoid
Corticosteroid
β2-adrenoceptor
Đồng vận β2
ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM VÀ CORTICOID CÓ
TÁC DỤNG HỖ TƢƠNG
Barnes PJ. Eur Respir J 2002;19:182–191
Barnes PJ. Eur Respir J 2007;29:587–595.
Gene thụ thể β2
Nhân
GREGREGRE
Thụ thể
glucocorticoid
mRNA
β2-adrenoceptorCorticosteroid
CS CHỐNG ĐIỀU HÒA HƢỚNG XUỐNG THỤ
THỂ b2 NHỜ KÍCH THÍCH TĂNG TỔNG HỢP
Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191
Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
CS CHỐNG LẠI HiỆN TƢỢNG “TRƠ” THỤ THỂ
b2 NHỜ ỨC CHẾ GRK2
Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191
Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
β2-adrenoceptors
Corticosteroid
Gene đáp ứng với steroid
Nhân
GREGREGRE
mRNA
Thụ thể
glucocorticoid
ProteinHsp90
PKA
MAPK
cAMP
+
Đồng vận β2
ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM HOẠT HÓA THỤ
THỂ GLUCOCORTICOID
Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191
Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
b2 (+)
VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA b2 (+) VÀ ICS
CƠ CHẾ TÁC DỤNG NHANH NGOÀI NHÂN
(NONGENOMIC) CỦA GLUCOCORTICOID
Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
SO SÁNH TÁC DỤNG TRONG & NGOÀI
NHÂN CỦA GLUCOCORTICOID
Trong nhân Ngoài nhân
Thụ thể Thụ thể trong bào tương Thụ thể màng tế bào
Khởi phát Chậm (vài giờ  ngày) Nhanh (giây  phút)
Cơ chế Điều hòa ức chế giải mã
men gây viêm
Ức chế chuyển hóa
cathecholamin tại
chỗ
Hiệu quả  tăng sinh mạch máu
 tưới máu mô
 tính thấm thành mạch
 hóa ứng động tế bào viêm
Co mạch
Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
1. Ñöôøng uoáng: prednisone
a. 0,5 – 1 mg/kg/24h.
b. Hiệu quả ~ đường tiêm.
2. Ñöôøng tieâm:
a. Hydrocortison: 300 – 400 mg chia 3 -4 lần /24 giờ.
b. Methylprednisolon: 60 – 80 mg liều duy nhất.
c. 40 mg Methyl và 200 mg Hydro = phù hợp /đa số.
3. Đường hít:
a. Kết hợp với b2(+) hiệu quả hơn b2(+) đơn thuần.
b. Liều cao hiệu quả hơn prednisone uống.
Thuốc corticoid
VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP
 GCS tăng nhanh tốc độ phục hồi cơn hen cấp và nên
dùng cho mọi cơn hen cấp trừ khi cơn cấp nhẹ
(Chứng cứ A).
 Corticoid uống hiệu quả tương đương tiêm và nên
dùng vì ít xâm lấn và rẻ tiền hơn. Nếu có ói sau
khi uống, thì dùng lại liều corticoid tƣơng đƣơng
bằng đƣờng tiêm.
GINA 2010, trang 74
VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP
 Liều lƣợng: (Chứng cứ B).
– Có nhập viện 60 – 80 mg MP / 300 – 400 mg Hydro CS.
– Không nhập viện: 30 – 40 mg MP / 200 mg Hydro CS.
 Thời gian: (Chứng cứ B).
– Ngƣời lớn hiệu quả 7 ngày ~ 14 ngày.
– Trẻ em 3 – 5 ngày là phù hợp.
 Giảm liều GCS cho dù trong thời gian ngắn hay dài
ngày đều không có lợi ích gì (Chứng cứ B)
GINA 2010, trang 74
Liều lƣợng corticoid cho cơn hen
cấp
HEN Thuốc Liều lượng trong 24 giờ
DỌA VÀO
CƠN CẤP
Prednison + 40 mg (TE: 0,5 – 1mg/kg)
+ Thời gian 7 ngày
CƠN CẤP
THỰC SỰ
Methylprednisolon + 40 mg (không nhập viện)
+ 60 – 80 mg (nhập viện)
Hydrocortisone + 200mg (không nhập viện)
+ 300 – 400 mg (nhập viện)
NGAY SAU
CƠN CẤP
Prednison + 40 mg (TE: 0,5 – 1 mg/kg)
+ Thời gian: 5 – 7 ngày
GINA 2011, trang 74
1. Ngay khi bệnh nhân vào khoa cấp cứu, cần phải:
– Xác định độ nặng cơn hen.
– Sử dụng ngay lập tức phương tiện có sẵn tại chỗ.
– Lên kế hoạch theo dõi người bệnh.
2. Không để bệnh nhân một mình trong 15 phút đầu tiên,
vì rằng tình trạng có thể xấu đi đột ngột.
– Giờ đầu tiên, đánh giá mỗi 20 phút.
– Những giờ kế tiếp, đánh giá mỗi giờ.
3. Trị số PEF xác định ngay khi nhập cấp cứu = tỷ lệ %
so với giá trị PEF tốt nhất / PEF dự đoán.
Kế hoạch điều trị ban đầu
4. Diễn tiến cơn hen đánh giá qua các tiêu chuẩn:
• Đáp ứng hoàn toàn:
– Triệu chứng lâm sàng mất gần hết;
– PEF > 70% – 80% trị số PEF tốt nhất hoặc dự đoán.
• Đáp ứng không hoàn toàn:
– Triệu chứng lâm sàng có cải thiện nhưng không mất hết đi,
– PEF cải thiện nhưng < 70% trị số PEF tốt nhất hay dự đoán.
• Không đáp ứng:
– Triệu chứng lâm sàng không cải thiện thậm chí còn xấu đi.
– PEF vẫn < 50% trị số PEF tốt nhất hay dự đoán.
5. Triệu chứng lâm sàng và các trị số PEF phải được ghi
nhận thường xuyên vào bảng theo dõi.
6. Bệnh nhân chỉ rời khỏi phòng cấp cứu khi đáp ứng
hoàn toàn và ổn định.
• Ổn định nghĩa là bệnh nhân phải được theo dõi liên tục trong 1
giờ sau khi đạt được đáp ứng hoàn toàn mà tình trạng vẫn được
giữ yên như vậy.
• Mục tiêu của việc theo dõi là phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào của
cơn hen nặng trở lại, thông thường ít khi xảy ra như thế nhưng
nếu có lại rất nặng.
1. Chỉ định tuyệt đối:
– Doạ ngưng thở.
– Cơn hen nặng + một hay nhiều yếu tố nguy cơ tử vong do
hen.
2. Chỉ định khác:
– Cơn hen nặng không đáp ứng điều trị, dọa ngưng thở.
– Cơn hen nặng không cải thiện sau 12 giờ điều trị tích cực.
CHÆ ÑÒNH NHAÄP I.C.U
1. Cơn hen nặng có PEF < 30%.
2. Cơn hen trung bình không đáp ứng với điều
trị ban đầu.
3. Cơn hen trung bình + một hay nhiều yếu tố
nguy cơ tử vong do hen.
CHÆ ÑÒNH NAÈM LÖU KHOA CAÁP CÖÙU
1. Thực hiện sau khi điều trị và theo dõi bệnh
nhân tại khoa cấp cứu 12 giờ.
2. Cơn hen trung bình không đáp ứng điều trị,
hoặc đáp ứng không hoàn toàn, PEF ở mức
30 – 70%.
CHÆ ÑÒNH NHAÄP KHOA HOÂ HAÁP
CHỈ ĐỊNH XUAÁT VIEÄN
1. Bệnh nhân và người nhà cần được giáo dục về:
• Cách nhận biết các triệu chứng nặng lên của bệnh.
• Cách điều trị thật sớm ngay khi các triệu chứng này vừa mới
xuất hiện.
• Những điều này phải ghi chi tiết trong bảng kế hoạch hành động.
2. Những bệnh nhân này chỉ phải nhập viện cấp cứu trong
trường hợp:
• Cơn hen nặng lên một cách bất thường.
• Cơn hen không đáp ứng với điều trị được khuyến cáo trong kế
hoạch hành động.
HÖÔÙNG DAÃN ÑIEÀU TRÒ TAÏI NHAØ
1. Đa số trường hợp cơn hen thể hiện sự không phù hợp
trong điều trị ngừa cơn, vì thế phải đánh giá mức độ
bệnh hen chính xác và điều trị trở lại cho phù hợp với
bậc hen.
2. Trong bất kỳ tình huống nào thì bệnh nhân đã nhập
viện cấp cứu vì cơn hen phải được điều trị ngừa cơn
hen ở bệnh hen thấp nhất là bậc 3.
ÑIEÀU TRÒ NGÖØA CÔN CHO BEÄNH
NHAÂN HEN ÑAÕ PHAÛI NHAÄP VIEÄN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp
II. Chẩn đoán cơn hen cấp
III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp
IV.Kết luận
CHẨN ĐOÁN CƠN HEN CẤP
Bƣớc 1: Xác định giai đoạn diễn biến cơn hen cấp
DỌA VÀO
CƠN CẤP Xuất hiện ≥ 3 tiêu chí hen không kiểm soát
CƠN CẤP
THỰC SỰ Triệu chứng hen “nặng nề” hơn và “kéo dài” hơn
NGAY SAU
CƠN CẤP Nhu cầu dùng thuốc giảm triệu chứng< 1 lần/4h
Bƣớc 2: Xác định mức độ nặng cơn hen
Tiêu chí mức độ nặng nhẹ cơn hen Yếu tố làm nặng thêm cơn hen
CƠN CẤP
THỰC SỰ
(chọn cả 2)
1. Corticoid toàn thân uống hay tiêm
2. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD
NGAY
SAU CƠN
CẤP
(chọn 1)
1. Prednison 40 mg/ ngày uống 5 – 7 ngày
2. Budesonide liều cao 5 – 7 ngày
3. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD
4. Budesonide liều cao + Prednison uống
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
1. Chẩn đoán xác định vào cơn hen cấp và mức độ nặng
cơn hen cấp là rất quan trọng
2. Điều trị cơ bản cơn hen cấp vẫn là sử dụng thuốc giãn
phế quản đúng mức + corticoid toàn thân
3. ICS là thành phần không thể thiếu trong điều trị cơn
hen cấp vì :
• Tăng hiệu quả điều trị của thuốc dãn phế quản.
• Tăng hiệu quả kiểm soát hen sau xuất viện.
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ !

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
SoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
SoM
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
SoM
 

Mais procurados (20)

Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầuViêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
Phù phổi cấp huyết động y4
Phù phổi cấp huyết động y4Phù phổi cấp huyết động y4
Phù phổi cấp huyết động y4
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
 

Semelhante a ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP

XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG
XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNGXỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG
XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG
SoM
 
3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
BiThanhHuyn5
 
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdfPGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
NguyenVietQuangHien
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
SoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
SoM
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
VAN DINH
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
SoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
SoM
 

Semelhante a ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP (20)

XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG
XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNGXỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG
XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
3.Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
 
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdfPGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
 
Bai Giang Hen Phe Quan
Bai Giang Hen Phe QuanBai Giang Hen Phe Quan
Bai Giang Hen Phe Quan
 
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
 
Copd
CopdCopd
Copd
 
BYT_Hen PQ
BYT_Hen PQBYT_Hen PQ
BYT_Hen PQ
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
 
12 BENH HOC CĐ.pdf
12 BENH HOC CĐ.pdf12 BENH HOC CĐ.pdf
12 BENH HOC CĐ.pdf
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 

Mais de SoM

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 

ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP

  • 1. ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Học viên mục tiêu Sinh viên YHCT năm thứ 6 chính qui Sinh viên YHCT năm thứ 4 hệ tập trung
  • 2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp II. Chẩn đoán cơn hen cấp III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp IV.Kết luận
  • 3.
  • 4. Cơ chế bệnh sinh trong Hen Yếu tố nguy cơ (bệnh hen) VIÊM Tăng phản ứng tính phế quản Tắc nghẽn đường thở Yếu tố nguy cơ (cơn hen) Triệu chứng hen
  • 5. Định nghĩa bệnh hen  Hen là viêm mạn tính đường thở, làm đường thở bị hẹp lại gây tắc nghẽn lan tỏa do thành đường thở dày lên, và co thắt  Triệu chứng hen bao gồm nhiều đợt khò khè, khó thở, nặng ngực và ho đặc biệt là ban đêm và lúc trời gần sáng.  Hiện tượng tắc nghẽn đường thở lan tỏa này thường biến đổi theo thời gian, có thể phục hồi tự nhiên hoặc sau điều trị.
  • 6. Định nghĩa cơn hen  Là các giai đoạn nặng lên của từng triệu chứng hen: khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc là của nhóm các triệu chứng này GINA 2011, trang 71  Là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen vượt ra ngoài giao động bình thường hàng ngày ”. Hội nghị thƣờng niên ERS 2009
  • 7. Các mức kiểm soát hen Kiểm soát Không kiểm soát Cơn cấp Kiểm soát một phần Bateman et al. ERS 2006
  • 8. Tiêu chí kiểm soát hen TIÊU CHÍ 1. Có triệu chứng ban ngày  2 lần / tuần. 2. Dùng thuốc giảm triệu chứng  2 lần / tuần. 3. Không triệu chứng ban đêm . 4. Không giới hạn hoạt động. 5. PEF hoặc FEV1 > 80%. (TE: Không kể tiêu chí này) ĐÁNH GIÁ o Đạt 5 tiêu chí  kiểm soát. o Đạt 3 – 4 tiêu chí  kiểm soát một phần. o Đạt 0 – 2 tiêu chí  không kiểm soát. o Cơn hen cấp ???
  • 9. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp II. Chẩn đoán cơn hen cấp 1. Chẩn đoán xác định 2. Chẩn đoán phân biệt 3. Chẩn đoán mức độ nặng 4. Chẩn đoán yếu tố thúc đẩy
  • 10. Chẩn đoán (+) cơn hen cấp 1. Tiêu chí cường độ: • Triệu chứng nặng hơn “bình thường” • Triệu chứng nặng làm bệnh nhân “sợ hãi”. • Khó thở nhiều đến mức “chỉ nói được thành câu ngắn”. 2. Tiêu chí thời gian: triệu chứng kéo dài sau khi đã: • Dùng thuốc giảm triệu chứng liên tục 3 lần cách 20 phút. • Dùng thuốc giảm triệu chứng nhiều hơn 1 lần/ 4giờ.
  • 11. Xét nghiệm giúp chẩn đoán (+) 1. Chẩn đoán (+) cơn hen cấp là chẩn đoán lâm sàng dựa trên chứng cứ: • Bệnh nhân đã có bệnh hen từ trước • Tăng nặng các triệu chứng hen so với trước đây 2. Chẩn đoán (+) cơn hen cấp là chẩn đoán loại trừ các bệnh khác có bệnh cảnh lâm sàng như cơn hen cấp • Xét nghiệm dùng để loại trừ các chẩn đoán (≠)
  • 12. Chẩn đoán (≠) cơn hen cấp 1. Suy tim trái cấp 2. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3. Tràn khí màng phổi 4. Thuyên tắc động mạch phổi 5. Dị vật đường thở
  • 13. Xét nghiệm giúp chẩn đoán (±) 1. X quang lồng ngực thẳng  suy tim, tràn khí màng phổi, dị vật đường thở cản quang, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (thể ứ khí phế nang) 2. ECG  thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim gây suy tim, thuyên tắc động mạch phổi 3. Siêu âm tim  suy tim trái, góp phần chẩn đoán thuyên tắc động mạch phổi
  • 14. Chẩn đoán mức độ nặng Độ nặng I II III IV Khó thở Khi đi lại Khi nói Khi nghỉ Tư thế Nằm Ngồi Cúi trước Nói thành Nguyên câu Cụm từ Từng từ Tri giác K/ thích(±) K/thích (+) K/thích (+) Lơ mơ, hôn mê Tần số thở Tăng Tăng > 30/phút Co kéo cơ hô hấp phụ Không Có Có Di chuyển ngực - bụng nghịch chiều Thở rít Vừa, thở ra Lớn Thường lớn Không nghe Nhịp mạch <100/phút 100–120 /phút > 120/phút Nhịp chậm Mạch nghịch < 10 mmHg 10-25mmHg > 25 mmHg Không PEF > 80% 60% - 80% < 60% (< 100L/phút) Đáp ứng kéo dài < 2 giờ PaO2 ± PaCO2 > 80 mmHg < 45 mmHg > 60 mmHg < 45 mmHg < 60mmHg ± xanh tím > 45mmHg ± suy hô hấp SpO2 > 95% 91 – 95% < 90% * Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen
  • 15. Chẩn đoán mức độ nặng • Yếu tố nguy cơ tử vong cao do hen: – Từng bị cơn hen nặng phải đặt NKQ + thở máy. – Từng nhập viện/ khám cấp cứu trong năm vừa qua. – Đang dùng vừa mới ngưng dùng prednisone uống. – Không tuân thủ điều trị (Không dùng ICS thường xuyên. – Quá lệ thuộc vào b2(+) (dùng > 1 hộp Ventolin/tháng) – Có vấn đề tâm thần kinh, không thừa nhận hen. • Đã được điều trị cấp cứu cắt cơn trước đó thất bại. Các yếu tố này (+)  mức độ nặng của cơn hen + 1 GINA 2011, trang 71
  • 16. Xét nghiệm chẩn đoán mức độ 1. Độ bão hòa oxy qua mạch đập SpO2 2. Khí máu động mạch • PaCO2> 45 mmHg, PaO2 < 60 mmHg  nặng • PaCO2 > 42 mmHg  đe dọa 3. Lưu lượng thở ra đỉnh PEF • PEF < 60% dự đoán hoặc giá trị tốt nhất  nặng • PEF sau điều trị đến mức < 70%  nặng
  • 17. Yếu tố thúc đẩy cơn hen  Dị ứng nguyên  Ô nhiễm không khí  Nhiễm trùng hô hấp.  Vận động thể lực/ tăng thông khí.  Thay đổi thời tiết.  Hít phải Sulfur dioxide SO2  Thức ăn, chất phụ gia, thuốc men
  • 18. Xét nghiệm tìm yếu tố thúc đẩy 1. CTM  nhiễm trùng 2. Ion đồ máu  Hạ K+, Mg ++ 3. X quang lồng ngực thẳng  tràn khí màng phổi, viêm phổi, suy tim
  • 19. Diễn biến tự nhiên cơn hen cấp CƢỜNG ĐỘ THỜI GIAN CƠN CẤP THỰC SỰ DỌA VÀO CƠN CẤP NGAY SAU CƠN CẤP Partridge MR et al. BMC Pulmonary Medicine 2006 5.1 ngày 6.2 ngày
  • 20. Nhận biết giai đoạn diễn biến tự nhiên một cơn hen cấp
  • 21. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp II. Chẩn đoán cơn hen cấp III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp 1. Mục tiêu điều trị 2. Giữ thông đường thở - thở oxy 3. Điều trị bằng thuốc: giãn phế quản – corticoid 4. Kế hoạch điều trị
  • 22. 1. Ngăn ngừa tử vong. 2. Cải thiện nhanh chóng triệu chứng lâm sàng và chức năng cơ quan. 3. Duy trì chức năng hô hấp ở mức tối ưu. 4. Ngăn ngừa tái phát bằng điều trị kháng viêm. Mục tiêu điều trị cơn hen cấp
  • 23. 1. Đảm bảo giữ thông đường thở : Làm sạch đường thở: hút sạch đàm nhớt Theo dõi để có chỉ định đặt nội khí quản kịp thời 2. Thở oxy: Phương tiện: sonde mũi, mặt nạ không túi dự trữ, mặt nạ có túi dự trữ, thở máy không xâm lấn, thở máy xâm lấn Mục tiêu: độ bão hòa oxy trong máu động mạch SpO2 ≥ 95% Giữ thông đƣờng thở - Thở oxy
  • 24. 1. Kích thích b2 tác dụng ngắn: Salbutamol, Terbutalin, Fenoterol Là thuốc điều trị đầu tay trong cơn hen cấp 2. Anticholinergic tác dụng ngắn: Ipratropium bromides Thường dùng phối hợp với thuốc kích thích b2 giao cảm 3. Diaphylline / Magne sulfate: Là các thuốc điều trị hàng hai trong cơn hen cấp Chỉ định trong trường hợp kém đáp ứng kích thích b2 giao cảm Thuốc giãn phế quản
  • 25. 1. Salbutamol: 5mg/2,5 ml VENTOLIN phun khí dung, lập lại mỗi 20 phút 2. Salbutamol / Fenoterol – Ipratropium bromide: 20 – 40 giọt BERODUAL phun khí dung lập lại mỗi 20 phút 1 tube COMBIVENT phun khí dung lập lại mỗi 20 phút 3. Magne sulfate: 2 g MgSO4 truyền tĩnh mạch nhanh trong 20 phút 1,3 ống 10 ml MgSO4 15% pha NaCl 0,9% 100 ml truyền tĩnh mạch 100 giọt/ phút Thuốc giãn phế quản
  • 26.  b2(+) tác dụng nhanh ưu tiên hàng đầu (Chứng cứ A)  PKD hay MDI + buồng đệm hiệu quả tương đương GINA 2011; 75  TTM chỉ định cơn hen nguy kịch không đáp ứng PKD Chest 2004;125;1081-1102 q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN VÀO CƠN CẤP  b2(+) là liều cao để có thể kích thích tối đa thụ thể b2 (+) nhưng không gây tác dụng phụ  PKD: 2.5 – 7.5 mg lập lại mỗi 20 phút trong 1 giờ  MDI + Buồng đệm: 4 – 6 nhát lập lại mỗi 10 phút trong 1 giờ  Run tay  biểu hiện quá liều Chest 2004;125;1081-1102
  • 27.  MgSO4  TTM MgSO4 2 g /20 phút chỉ định cơn hen nặng, không đáp ứng PKD b2 (+) ban đầu (Chứng cứ A)  PKD MgSO4 đẳng trương pha b2 (+) hiệu quả hơn b2 (+) đơn thuần (Chứng cứ A) GINA 2011, trang 76  Cơ chế tác dụng: ức chế kênh Ca2+ trên tế bào cơ trơn phế quản  ức chế co thắt cơ trơn phế quản Ann Emerg Med. 1990 Oct;19(10):1107-12 q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN VÀO CƠN CẤP
  • 28.  ICS  Là một thành phần điều trị cơn hen cấp.  PKD liều cao Budesonide (2400 mcg) + b2 (+) hiệu quả hơn b2 (+) đơn thuần (Chứng cứ B) GINA 2011, trang 76  Cơ chế tác dụng:  Tác dụng đồng vận giữa ICS và b2(+)  Tác dụng “nhanh” của ICS q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN VÀO CƠN CẤP Barnes. ERJ 2002;19:182–191 Rodrigo GJ Arch Bronconeumol 2006;42 (10):533-40
  • 29. Tác dụng kháng viêm Giãn PQ  Tác dụng của corticosteroid lên thụ thể β2  Tác dụng của đồng vận β2 lên thụ thể glucocorticoid Thụ thể Glucocorticoid Corticosteroid β2-adrenoceptor Đồng vận β2 ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM VÀ CORTICOID CÓ TÁC DỤNG HỖ TƢƠNG Barnes PJ. Eur Respir J 2002;19:182–191 Barnes PJ. Eur Respir J 2007;29:587–595.
  • 30. Gene thụ thể β2 Nhân GREGREGRE Thụ thể glucocorticoid mRNA β2-adrenoceptorCorticosteroid CS CHỐNG ĐIỀU HÒA HƢỚNG XUỐNG THỤ THỂ b2 NHỜ KÍCH THÍCH TĂNG TỔNG HỢP Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191 Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
  • 31. CS CHỐNG LẠI HiỆN TƢỢNG “TRƠ” THỤ THỂ b2 NHỜ ỨC CHẾ GRK2 Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191 Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
  • 32. β2-adrenoceptors Corticosteroid Gene đáp ứng với steroid Nhân GREGREGRE mRNA Thụ thể glucocorticoid ProteinHsp90 PKA MAPK cAMP + Đồng vận β2 ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM HOẠT HÓA THỤ THỂ GLUCOCORTICOID
  • 33. Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191 Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595. b2 (+) VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA b2 (+) VÀ ICS
  • 34. CƠ CHẾ TÁC DỤNG NHANH NGOÀI NHÂN (NONGENOMIC) CỦA GLUCOCORTICOID Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
  • 35. SO SÁNH TÁC DỤNG TRONG & NGOÀI NHÂN CỦA GLUCOCORTICOID Trong nhân Ngoài nhân Thụ thể Thụ thể trong bào tương Thụ thể màng tế bào Khởi phát Chậm (vài giờ  ngày) Nhanh (giây  phút) Cơ chế Điều hòa ức chế giải mã men gây viêm Ức chế chuyển hóa cathecholamin tại chỗ Hiệu quả  tăng sinh mạch máu  tưới máu mô  tính thấm thành mạch  hóa ứng động tế bào viêm Co mạch Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
  • 36. 1. Ñöôøng uoáng: prednisone a. 0,5 – 1 mg/kg/24h. b. Hiệu quả ~ đường tiêm. 2. Ñöôøng tieâm: a. Hydrocortison: 300 – 400 mg chia 3 -4 lần /24 giờ. b. Methylprednisolon: 60 – 80 mg liều duy nhất. c. 40 mg Methyl và 200 mg Hydro = phù hợp /đa số. 3. Đường hít: a. Kết hợp với b2(+) hiệu quả hơn b2(+) đơn thuần. b. Liều cao hiệu quả hơn prednisone uống. Thuốc corticoid
  • 37. VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP  GCS tăng nhanh tốc độ phục hồi cơn hen cấp và nên dùng cho mọi cơn hen cấp trừ khi cơn cấp nhẹ (Chứng cứ A).  Corticoid uống hiệu quả tương đương tiêm và nên dùng vì ít xâm lấn và rẻ tiền hơn. Nếu có ói sau khi uống, thì dùng lại liều corticoid tƣơng đƣơng bằng đƣờng tiêm. GINA 2010, trang 74
  • 38. VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP  Liều lƣợng: (Chứng cứ B). – Có nhập viện 60 – 80 mg MP / 300 – 400 mg Hydro CS. – Không nhập viện: 30 – 40 mg MP / 200 mg Hydro CS.  Thời gian: (Chứng cứ B). – Ngƣời lớn hiệu quả 7 ngày ~ 14 ngày. – Trẻ em 3 – 5 ngày là phù hợp.  Giảm liều GCS cho dù trong thời gian ngắn hay dài ngày đều không có lợi ích gì (Chứng cứ B) GINA 2010, trang 74
  • 39. Liều lƣợng corticoid cho cơn hen cấp HEN Thuốc Liều lượng trong 24 giờ DỌA VÀO CƠN CẤP Prednison + 40 mg (TE: 0,5 – 1mg/kg) + Thời gian 7 ngày CƠN CẤP THỰC SỰ Methylprednisolon + 40 mg (không nhập viện) + 60 – 80 mg (nhập viện) Hydrocortisone + 200mg (không nhập viện) + 300 – 400 mg (nhập viện) NGAY SAU CƠN CẤP Prednison + 40 mg (TE: 0,5 – 1 mg/kg) + Thời gian: 5 – 7 ngày GINA 2011, trang 74
  • 40. 1. Ngay khi bệnh nhân vào khoa cấp cứu, cần phải: – Xác định độ nặng cơn hen. – Sử dụng ngay lập tức phương tiện có sẵn tại chỗ. – Lên kế hoạch theo dõi người bệnh. 2. Không để bệnh nhân một mình trong 15 phút đầu tiên, vì rằng tình trạng có thể xấu đi đột ngột. – Giờ đầu tiên, đánh giá mỗi 20 phút. – Những giờ kế tiếp, đánh giá mỗi giờ. 3. Trị số PEF xác định ngay khi nhập cấp cứu = tỷ lệ % so với giá trị PEF tốt nhất / PEF dự đoán. Kế hoạch điều trị ban đầu
  • 41. 4. Diễn tiến cơn hen đánh giá qua các tiêu chuẩn: • Đáp ứng hoàn toàn: – Triệu chứng lâm sàng mất gần hết; – PEF > 70% – 80% trị số PEF tốt nhất hoặc dự đoán. • Đáp ứng không hoàn toàn: – Triệu chứng lâm sàng có cải thiện nhưng không mất hết đi, – PEF cải thiện nhưng < 70% trị số PEF tốt nhất hay dự đoán. • Không đáp ứng: – Triệu chứng lâm sàng không cải thiện thậm chí còn xấu đi. – PEF vẫn < 50% trị số PEF tốt nhất hay dự đoán.
  • 42. 5. Triệu chứng lâm sàng và các trị số PEF phải được ghi nhận thường xuyên vào bảng theo dõi. 6. Bệnh nhân chỉ rời khỏi phòng cấp cứu khi đáp ứng hoàn toàn và ổn định. • Ổn định nghĩa là bệnh nhân phải được theo dõi liên tục trong 1 giờ sau khi đạt được đáp ứng hoàn toàn mà tình trạng vẫn được giữ yên như vậy. • Mục tiêu của việc theo dõi là phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào của cơn hen nặng trở lại, thông thường ít khi xảy ra như thế nhưng nếu có lại rất nặng.
  • 43.
  • 44. 1. Chỉ định tuyệt đối: – Doạ ngưng thở. – Cơn hen nặng + một hay nhiều yếu tố nguy cơ tử vong do hen. 2. Chỉ định khác: – Cơn hen nặng không đáp ứng điều trị, dọa ngưng thở. – Cơn hen nặng không cải thiện sau 12 giờ điều trị tích cực. CHÆ ÑÒNH NHAÄP I.C.U
  • 45. 1. Cơn hen nặng có PEF < 30%. 2. Cơn hen trung bình không đáp ứng với điều trị ban đầu. 3. Cơn hen trung bình + một hay nhiều yếu tố nguy cơ tử vong do hen. CHÆ ÑÒNH NAÈM LÖU KHOA CAÁP CÖÙU
  • 46. 1. Thực hiện sau khi điều trị và theo dõi bệnh nhân tại khoa cấp cứu 12 giờ. 2. Cơn hen trung bình không đáp ứng điều trị, hoặc đáp ứng không hoàn toàn, PEF ở mức 30 – 70%. CHÆ ÑÒNH NHAÄP KHOA HOÂ HAÁP
  • 48. 1. Bệnh nhân và người nhà cần được giáo dục về: • Cách nhận biết các triệu chứng nặng lên của bệnh. • Cách điều trị thật sớm ngay khi các triệu chứng này vừa mới xuất hiện. • Những điều này phải ghi chi tiết trong bảng kế hoạch hành động. 2. Những bệnh nhân này chỉ phải nhập viện cấp cứu trong trường hợp: • Cơn hen nặng lên một cách bất thường. • Cơn hen không đáp ứng với điều trị được khuyến cáo trong kế hoạch hành động. HÖÔÙNG DAÃN ÑIEÀU TRÒ TAÏI NHAØ
  • 49. 1. Đa số trường hợp cơn hen thể hiện sự không phù hợp trong điều trị ngừa cơn, vì thế phải đánh giá mức độ bệnh hen chính xác và điều trị trở lại cho phù hợp với bậc hen. 2. Trong bất kỳ tình huống nào thì bệnh nhân đã nhập viện cấp cứu vì cơn hen phải được điều trị ngừa cơn hen ở bệnh hen thấp nhất là bậc 3. ÑIEÀU TRÒ NGÖØA CÔN CHO BEÄNH NHAÂN HEN ÑAÕ PHAÛI NHAÄP VIEÄN
  • 50. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp II. Chẩn đoán cơn hen cấp III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp IV.Kết luận
  • 51. CHẨN ĐOÁN CƠN HEN CẤP Bƣớc 1: Xác định giai đoạn diễn biến cơn hen cấp DỌA VÀO CƠN CẤP Xuất hiện ≥ 3 tiêu chí hen không kiểm soát CƠN CẤP THỰC SỰ Triệu chứng hen “nặng nề” hơn và “kéo dài” hơn NGAY SAU CƠN CẤP Nhu cầu dùng thuốc giảm triệu chứng< 1 lần/4h Bƣớc 2: Xác định mức độ nặng cơn hen Tiêu chí mức độ nặng nhẹ cơn hen Yếu tố làm nặng thêm cơn hen
  • 52. CƠN CẤP THỰC SỰ (chọn cả 2) 1. Corticoid toàn thân uống hay tiêm 2. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD NGAY SAU CƠN CẤP (chọn 1) 1. Prednison 40 mg/ ngày uống 5 – 7 ngày 2. Budesonide liều cao 5 – 7 ngày 3. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD 4. Budesonide liều cao + Prednison uống ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
  • 53. 1. Chẩn đoán xác định vào cơn hen cấp và mức độ nặng cơn hen cấp là rất quan trọng 2. Điều trị cơ bản cơn hen cấp vẫn là sử dụng thuốc giãn phế quản đúng mức + corticoid toàn thân 3. ICS là thành phần không thể thiếu trong điều trị cơn hen cấp vì : • Tăng hiệu quả điều trị của thuốc dãn phế quản. • Tăng hiệu quả kiểm soát hen sau xuất viện. THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ !