SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 161
Baixar para ler offline
PGS.TS .BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM
Phát biểu chào mừng Hội Thảo
PGS. TS. BS Phạm Thị Minh Hồng
Phó Trưởng Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM
Phó Trưởng Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP HCM
PGS.TS .BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM
GINA 2014 VÀ HƠN NỮA
VN/FLT/0014/14
CHI PHÍ
CHĂMSÓC CAO
Nguyên nhân
chính nghỉ học,
nghỉ làm
Tần suất
tăng (TE)
300 M
ca
TẦN SUẤT HEN TRẺ TỪ 13-14 TUỔI
GINA 2014 Appendix Box A1-1; figure provided by R Beasley
BỆNH LÝ ĐA DẠNG
ĐỊNH NGHĨA HEN
Khò khè, khó
thở,nặng ngực, ho
TRIỆU CHỨNG THAY ĐỔI
THEO THỜI GIAN
VÀ CƢỜNG ĐỘ
VIÊM ĐƯỜNG
THỞ MÃN
TÍNH
GINA 2014
GIỚI HẠN LUỒNG KHÍ
THỞ RA DAO ĐỘNG
HEN DỊ
ỨNG
HEN
KHÔNG
DỊ ỨNG
HEN
KHỞI
PHÁT
MUỘN
HENCÓ
GIỚI
HẠN
LUỒNG
DẪN KHÍ
CỐ ĐỊNH
HEN BÉO
PHÌ
GINA 2014
KIỂU HÌNH CỦA HEN
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HEN
(Asthma Interventions)
BỆNH HEN CƠN HEN
Di truyền
Môi trường
ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Is There A Cure For Asthma?
Asthma cannot be cured, but it can be
Controlled
LÀM THẾ NÀO ĐIỀU TRỊ HEN
THÀNH CÔNG?
12
ĐÁNH GIÁ
VÀTHEO DÕI
TRÁNH YẾU
TỐ LÀM NẶNG
CƠN HEN
ĐIỀU TRỊ
PHÒNG
NGỪA
GIÁO DỤC
BN
THÀNH CÔNG
 Thiết lập mối liên hệ Bác Sĩ -Bệnh nhân
 Xử trí hen theo chu kỳ liên tục
 Đánh giá
 Điều chỉnh trị liệu
 Xem lại đáp ứng
 Giáo dục và nâng cao kỹ năng
 KT hít
 Tuân thủ
 Hướng dẫn tự xử lý
• Viết kế hoạch hành động
• Tự theo dõi
• Tái khám đều đặn
ĐIỀU TRỊ ĐỂ KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG
VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ
GINA 2014
CHIẾN LƯỢC TỪNG BƯỚC XỬ TRÍ HEN ≤5T
GINA 2014, Box 6-5
•Triệu chứng
•Đợt kịch phát
•Tác dụng phụ
•Sự hài lòng của
cha mẹ BN
•Chẩn đoán
•Mức kiểm soát triệu chứng & yếu
tố nguy cơ
•Kỹ thuật hít thuốc & sự tuân thủ
•Chọn lựa của cha mẹ BN
•Thuốc điều trị hen
•Các chiến lược không dùng
thuốc
•Điều trị yếu tố nguy cơ điều
chỉnh được
 Đánh giá
 Kiểm soát TC, nguy cơ tương lai, bệnh đi kèm
 Tự xử trí
 Giáo dục, KT hít, viết asthma action plan, tuân thủ
 Xem lại đều đặn
 Đánh giá đáp ứng, biến cố xấu, thiết lập điều trị tối thiểu
có hiệu quả
 Khác :
 Kiểm soát: khói thuốc, dị nguyên, ô nhiễm không khí
TIẾP CẬN THEO BƯỚC (TRẺ ≤5 T)
GINA 2014, Box 6-5
GINA 2014
4. GINA 2014-Page 91
Bảng 6-4: Bảng đánh giá GINA Kiểm soát Hen trẻ em ≤ 5 tuổi
A. Kiểm soát triệu chứng
Mức độ kiểm soát triệu chứng
Hen
Trong 4 tuần qua, trẻ có những
hiện tượng sau
Kiểm soát Tốt
Kiểm soát
một phần
Không Kiểm soát
• Triệu chứng Hen ban ngày nhiều
hơn vài phút, nhiều hơn 1 lần
trong 1 tuần
Có 
Không 
Không có
hiện tượng
nào
1-2 hiện tượng 3-4 hiện tượng
• Giới hạn hoạt động do Hen ?
(Chạy / chơi ít hơn so với trẻ
khác, dễ mệt trong khi đi lại /
chơi đùa?)
Có 
Không 
• Cần thuốc cắt cơn nhiều hơn 1
lần trong 1 tuần *
Có 
Không 
• Thức giấc ban đêm và ho về
đêm do Hen
Có 
Không 
*: Không kể những lần dùng thuốc cắt cơn để phòng ngừa trước khi vận động
B. Yếu tố nguy cơ của bệnh nhân có kết cục xấu
Đánh giá yếu tố nguy cơ của trẻ về:
•Cơn hen cấp trong vài tháng tới
•Giới hạn thông khí cố định
•Tác dụng phụ của thuốc
NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỐI VỚI
KẾT CỤC HEN XẤU TRẺ < 5 T
Yếu tố nguy cơ có đợt kịch phát trong vài tháng tới
• Hen không kiểm soát
• Một hoặc nhiều đợt kịch phát trong năm qua
• Bắt đầu mùa trẻ dễ lên cơn của trẻ (đặc biệt mùa thu)
• Tiếp xúc : khói thuốc, ô nhiễm,dị nguyên nhất là khi kết hợp với NSV
• Có vấn đề tâm lý, xã hội
• Tuân thủ kém với thuốc phòng ngừa, Kthuật hít không đúng
Yếu tố nguy cơ đối với giới hạn luồng khí cố định
• Cơn hen nặng với vài lần nhập viện
• Bệnh sử VTPQ
Yếu tố nguy cơ với td phụ của thuốc
• Toàn thân: thường xuyên uống Corticoides; ICS liều cao
• Tại chỗ: ICS liều TB-cao; không bảo vệ da hoặc mắt khi dùng máy phun khí dung ICS
hoặc buồng đệm có mặt nạ
GINA 2014, Box 6-4B
KIỂM SOÁT NHỮNG YẾU TỐ LÀM
KHỞI PHÁT CƠN HEN
Yếu tố khởi phát khác nhau tuz từng trẻ
 Thường có 3 nhóm :
– Dị nguyên (Allergens)
– Chất kích thích (Irritants)
– Physical Conditions
KHÓI THUỐC LÁ LÀM GIẢM
HIỆU QUẢ CỦA ICS
Khói thuốc lá làm tăng lượng Neutrophiles trong đàm, corticoides
không có hiệu quả làm giảm Neutrophiles
Chất oxy hoá do khói thuốc gây ra làm giảm hoạt động của chất
histone deacetylase-2 (HDAC2), hậu quả làm giảm hoạt động của
corticoides
Khói thuốc là kích thích sx leucotrien, leucotrien không giảm với điều
trị bằng corticoides.
Boulet LP et al. Chest. 2006;129:661–8. Barnes PJ et al. Lancet. 2004;363:731–3. Fauler J et al. Eur J Clin Invest. 1997;27:43–7.
TRẺ NÀO NÊN ĐƯỢC KÊ TOA THUỐC
KIỂM SOÁT ĐỀU ĐẶN?
 Kiểu triệu chứng gợi ý
hen và các triệu chứng
hen không đƣợc kiểm
soát tốt và/ hoặc thƣờng
xuyên có các đợt khò
khè ( ≥ 3 đợt/năm) (D)
 Các đợt kịch phát ít
thƣờng xuyên, nhƣng
khò khè nặng hơn sau
nhiễm virus (D).
Nếu nghi ngờ hen và
cần hít lặp lại SABA
thƣờng xuyên (mỗi 6-8
tuần), xem xét điều trị
thử với thuốc phòng
ngừa.
BƯỚC 1 (TE ≤5 T) – SABA khi cần
GINA 2014, Box 6-5
Chọn lựa ưa thích: hít SABA khi cần
Chọn lựa khác :
Không khuyến cáo SABA uống
Trẻ KK từng đợt do virus và không TC giữa các
đợt, nếu SABA hít không đủ, xem xét ICS từng
đợt
BƯỚC 1– SABA khi cần
GINA 2014
BƯỚC 2 – thuốc kiểm soát ban đầu
kèm hít SABA khi cần
GINA 2014, Box 6-5
CHỈ ĐỊNH :
 Kiểu triệu chứng phù hợp với hen và triệu chứng
hen không được kiểm soát tốt hoặc ≥ 3 đợt kịch
phát trong năm
 Có thể được dùng như điều trị thử cho trẻ
thường xuyên có đợt khò khè
BƯỚC 2 – thuốc kiểm soát ban đầu
với SABA khi cần
GINA 2014
Nhiều hơn một triệu chứng : Khò khè, khó thở,
nặng ngực, ho
TC nặng hơn về đêm hoặc sáng sớm
TC thay đổi theo thời gian và cường độ
Yếu tố khởi phát : NSV, gắng sức, dị nguyên,
thời tiết, cười, khói bụi, mùi nồng gắt
TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH HEN
GINA 2014
 Chọn lựa ƣa thích :
ICS liều thấp + hít SABA khi cần ( chứng cứ A)
Cho 3 th , đánh gía lại
 Chọn lựa khác :
 (hen dai dẵng) – LTRA giảm TC, giảm nhu cầu OCS so với giả dược
 (KK do virus tái đi tái lại) – LTRA cải thiện so với giả dược, không
làm giảm tần số nhập viện
 (KK do virus tái đi tái lại và có TC hen) dùng ICS từng đợt khi cần có
thể được xem xét, nhưng trước tiên nên dùng đều đặn
BƯỚC 2 (TE ≤5 T) – thuốc kiểm soát ban
đầu với SABA khi cần
GINA 2014
BƯỚC 3 ( TE ≤5 T)
ICS trung bình + SABA khi cần
GINA 2014, Box 6-5
 CHỈ ĐỊNH
 HEN không kiểm soát với ICS liều thấp
 Đầu tiên kiểm tra xem TC có phải do hen, tuân thủ, KT
hít, môi trường
 Chọn lựa ƣa thích: ICS trung bình ( x2 ICS liều thấp)+
SABA khi cần
 Đánh giá sau 3 th
 Chọn lựa khác
 LTRA + ICS liều thấp
BƢỚC 3 ( TE ≤5 T) ICS trung bình + SABA
khi cần
GINA 2014
BƢỚC 4 (TE ≤5 T) – chuyển đến chuyên gia
để đánh giá
GINA 2014, Box 6-5
1. Chỉ định
 Không kiểm soát hen với ICS trung bình
 Đầu tiên kiểm tra xem TC có phải do hen, tuân thủ, KT hít, môi
trường
2. Chọn lựa ƣa thích: chuyển đến chuyên gia để đánh giá
3. Chọn lựa khác :
 ICS liều cao trong vài tuần đến khi kiểm soát hen cải thiện
 Thêm LTRA, theophylline, OCS liều thấp (chỉ trong vài tuần) ( D)
 Thêm ICS từng đợt vào ICS hàng ngày nếu đợt kịch phát là vấn đề
chính
 ICS/LABA không khuyến cáo ở tuổi này
BƢỚC 4 (TE ≤5 T)
chuyển đến chuyên gia để đánh giá
GINA 2014
ICS liều thấp (mcg/ng)
TE ≤5 T
GINA 2014, Box 6-6
Inhaled corticosteroid Low daily dose (mcg)
Beclometasone dipropionate (HFA) 100
Budesonide (pMDI + spacer) 200
Budesonide (nebulizer) 500
Fluticasone propionate (HFA) 100
Ciclesonide 160
Mometasone furoate Not studied below age 4 years
Triamcinolone acetonide Not studied in this age group
GINA 2014, Box 6-6
 ĐV trẻ chưa sử dụng ICS: liều ICS đầu tiên gấp đôi liều
thấp hàng ngày có thể được cho và tiếp tục trong vài tuần
hoặc vài tháng ( D)
 Trẻ đã được cho PN bằng ICS, LTRA: nên tiếp tục sử dụng
liều đang sử dụng trong và sau cơn kịch phát ( A)
 Một số nghiên cứu đã sử dụng ICS liều cao
( 1600mcg/ng) nên được chia làm 4 lần trong ngày và cho
trong 5-10 ngày , điều này có thể làm giảm nhu cầu OCS
CÁCH DÙNG ICS KHI CÓ CƠN CẤP
GINA 2014
 Bắt đầu điều trị sớm
 Để có kết quả tốt nhất nên bắt đầu càng sớm càng tốt ngay sau khi có
chần đoán hen
 Chỉ định ICS liều thấp :
 Có triêu chứng hen ≥ 2 lần / tháng
 Thức giấc vì hen ≥1 lần / tháng
 Triệu chứng hen bất kỳ + nguy cơ vào cơn hen
 Cân nhắc bắt đầu ở bậc cao hơn nếu:
 Triệu chứng hen khó chịu hầu hết mọi ngày
 Thức giấc vì hen ≥1 lần / tuần+ nguy cơ vào cơn hen
 Biểu hiện ban đầu với hen kịch phát nặng:
 Corticoides uống ngắn hạn + bắt đầu phòng ngừa ( ICS liều cao(A) ;
ICS trung bình/LABA (D) rồi giảm bậc sau đó )
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT BAN ĐẦU TRẺ 6–11T
VÀ NGƢỜI LỚN
GINA 2014, Box 3-4 (1/2)
NEW!
CÁC BƢỚC PHÒNG NGỪA 6-11T,
TRẺ LỚN, NGƢỜI LỚN
GINA 2014, Box 3-5 (upper part)
* Trẻ 6-11 tuổi, không nên dùng theophylline và bậc 3 nên là ICS liều trung bình
* *: Liều thấp ICS/Formoterol là thuốc giảm triệu chứng được kê toa cho bệnh nhân, liều thấp
Budesonide/Formoterol hoặc liều thấp Beclomethasone/ Formoterol điều trị duy trì và giảm triệu chứng
cho Bệnh nhân
Bậc 5
Bậc 4
Bậc 3
Bậc 2
Bậc 1
Lựa chọn
ƣu tiên
ICS liều thấp
ICS liều thấp +
LABA
ICS liều trung bình
/ cao + LABA
Điều trị bổ sung
Vd: anti IgE
Lựa chọn
khác
Cân nhắc ICS
liều thấp
Dùng kháng
Leukotriene
Dùng liều thấp
Theophylline
ICS liều trung
bình / cao
ICS liều thấp +
LTRA (hoặc +
Theophylline)
ICS liều cao +
LTRA (hoặc +
Theophylline)
Dùng kèm ICS
liều thấp
Thuốc Cắt
cơn
Beta 2 - agonist tác dụng ngắn
(SABA) khi cần
SABA hoặc ICS liều thấp / formoterol ** khi cần
LIỀU ICS TRẺ 6-11 T
 This is not a table of equivalence, but of estimated clinical comparability
 Most of the clinical benefit from ICS is seen at low doses
 High doses are arbitrary, but for most ICS are those that, with prolonged use, are
associated with increased risk of systemic side-effects
Inhaled corticosteroid Total daily dose (mcg)
Low Medium High
Beclometasone dipropionate (CFC) 100–200 >200–400 >400
Beclometasone dipropionate (HFA) 50–100 >100–200 >200
Budesonide (DPI) 100–200 >200–400 >400
Budesonide (nebules) 250–500 >500–1000 >1000
Ciclesonide (HFA) 80 >80–160 >160
Fluticasone propionate (DPI) 100–200 >200–400 >400
Fluticasone propionate (HFA) 100–200 >200–500 >500
Mometasone furoate 110 ≥220–<440 ≥440
Triamcinolone acetonide 400–800 >800–1200 >1200
GINA 2014, Box 3-6 (2/2)
BẬC THANG PHÒNG NGỪA HEN- ICON 2012
• c9
Dr. Ho Huu Le - Update asthma in children 36
KHUYẾN CÁO CỦA EPR-3
Intermittent
Asthma Persistent Asthma
Step 1
Step 2
Step 3
Step 4
Step 5
Step 6
Preferred:
Low-dose ICS
Alternative:
Either cromolyn,
LTRA, nedocromil,
or theophylline
KHUYẾN CÁO CỦA EPR-3
Intermittent
Asthma Persistent Asthma
Step 1
Step 2
Step 3
Step 4
Step 5
Step 6
ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA
Bắt đầu ICS liều thấp x 2ng (Step 2)
TẠI SAO CHỌN ICS TRONG BƢỚC
ĐẦU ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA ?
Liều ICS thấp có thể phòng ngừa
tử vong do suyễn ở CANADA
Suissa et al. N Engl J Med. 2000;343:332-336.
1211109876543210
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
% tử vong do suyễn
Số lƣợng bình hít ICS/ năm
ICS làm giảm triệu chứng ở những trẻ
khò khè tái đi tái lại với nguy cơ cao
1Teper, Ped Pulm, 2004 2Bisgaard, AJRCCM, 1999
NGĂN CHẶN HIỆN TƯỢNG VIÊM 
NGĂN CHẶN THAY ĐỔI CẤU TRÚC ĐƯỜNG DẪN KHÍ
Normal Mucosa Airway Remodeling
Busse et al. NEJM 2000
 HẬU QUẢ CỦA THAY ĐỔI CẤU TRÚC ĐƢỜNG DẪN KHÍ :
• Hen dai dẳng
• Giảm chức năng hô hấp
• Tử vong
Airway Remodeling
Ethan F. Geeh, 2003.
Hiệu năng tại chỗ của các ICS: (theo ái tính với receptor
glucocorticoid) :
Fluticasone > Budesonide > Beclomethasone >
Triamcinolone > Flunisonide
Tác dụng tại chỗ của các corticoide
 Fluticasone khi dùng với liều bằng 1/2 liều BUD hay BDP có hiệu quả
tương đương với BUD/BDP ở tất cả mức độ nặng của hen, cả ở người
lớn và trẻ em.
 Fluticasone ít ức chế nồng độ cortisol máu buổi sáng hơn Budesonide:
lợi ích cho hen trung bình – nặng
Tác dụng tại chỗ của các corticoide
7. BARNES NC, HALLETT C, HARRIS C. RESPIR. MED. (1998) 92, 95-104
Các thông số hiệu quả khác
FP 50mcg BID
( /
)
Montelukast 5mg
( /
)
PM PEF
(L/min)
237.7/35.5 245.7/20.4 0.02
% 27.5/45.1 23.3/35.0 0.002
đêm
( /đêm)
0.65/-0.39 0.68/-0.21 <0.001
( / )
1.68/-1.01 1.79/-0.9 0.067
đêm
(Thang 0-3)
0.69/-0.40 0.68/-0.19 <0.001
(Thang 0-5)
1.55/-0.81 1.63/-0.75 0.20
So sánh với các thuốc khác
(Ostrom OK et al, J Pediatr 2005; 147;213-220)
Các thông số hiệu quả khác
FP 50mcg BID
( /
)
Montelukast 5mg
( /
)
PM PEF
(L/min)
237.7/35.5 245.7/20.4 0.02
% 27.5/45.1 23.3/35.0 0.002
đêm
( /đêm)
0.65/-0.39 0.68/-0.21 <0.001
( / )
1.68/-1.01 1.79/-0.9 0.067
đêm
(Thang 0-3)
0.69/-0.40 0.68/-0.19 <0.001
(Thang 0-5)
1.55/-0.81 1.63/-0.75 0.20
So sánh với các thuốc khác
(Ostrom OK et al, J Pediatr 2005; 147;213-220)
100 µg Fluticasone Propionat
hàng ngày thì hiệu quả
hơn montelukast > 80% các kết quả
Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song song, thời gian 12 tuần,
đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của Fluticasone propionate hít 50 mcg 2
lần/ngày và Montelukast 5 mg 1 lần/ngày trên 342 trẻ từ 6 đến 12 tuổi bị hen dai
dẳng
CẢI THIỆN ĐIỂM SỐ TRIỆU CHỨNG
HEN BAN ĐÊM
Ostrom NK et al. J Pediatr 2005: 213-220
-0
-0
-0
-0
Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song song, thời gian 12 tuần,
đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của Fluticasone propionate hít 50 mcg 2
lần/ngày và Montelukast 5 mg 1 lần/ngày trên 342 trẻ từ 6 đến 12 tuổi bị hen dai
dẳng
CẢI THIỆN CHỨC NĂNG PHỔI HIỆU QUẢ
Ostrom NK et al. J Pediatr 2005: 213-220
P=0.002
0
Nghiên cứu MOSAIC: so sánh FP với montelukast
trong điều trị hen trẻ em 6-14 tuổi
0.0361.050.92Chất lượng cuộc sống chung
0.00312.8%15.4%Số ngày dùng thuốc chủ vận β
0.0042.80.9FEV1, % giá trị dự báo
p-valueFPMontelukast
MON 5mg 1lần/ngày so với FP 100mcg 2lần/ngày trong 12 tháng
0.00110.5%17.5%Nhu cầu sử dụng corticoids uống
0.00125.6%32.2%Tần suất cơn hen cấp
Thay đổi so với trước điều trị
M. Luz Garcia Garcia et al. The MOSAIC Study. Pediatrics 2005:360-370
Nghiên cứu MOSAIC: Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song
song, đa trung tâm, thời gian 12 tháng, đánh giá tính hiệu quả của Montelukast
uống 5 mg, 1 lần/ngày và Fluticasone propionate hít 100 mcg trên 994 trẻ bị hen
nhẹ, dai dẳng từ 6 đến 14 tuổi.
GIẢM NHU CẦU SỬ DỤNG THUỐC CẮT CƠN
M. Luz Garcia Garcia et al. The MOSAIC Study. Pediatrics 2005:360-370
Nghiên cứu MOSAIC: Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song song, đa
trung tâm, thời gian 12 tháng, đánh giá tính hiệu quả của Montelukast uống 5 mg, 1
lần/ngày và Fluticasone propionate hít 100 mcg trên 994 trẻ bị hen trung bình, dai dẳng từ
6 đến 14 tuổi.
GIẢM TẦN SUẤT CƠN HEN CẤP
M. Luz Garcia Garcia et al. The MOSAIC Study. Pediatrics 2005:360-370
Nguy cơ tương đối của Montelukast so với Fluticasone propionate
1.26% (95% CI: 1.05 đến 1.52)
CẢI THIỆN CHỨC NĂNG PHỔI CÓ Ý NGHĨA
SO VỚI BUDESONIDE
Thử nghiệm lâm
sàng 20 tuần so
sánh hiệu quả và an
toàn giữa :
Fluticasone 200mcg &
Budesonide 400 mcg,
ngày 2 lần, trên 333 trẻ
từ 4-12 tuổi có Hen từ
trung bình đến nặng
. Ferguson AC et al. J Pediatr (1999); 134: 422-7.
(Ostrom OK et al, J Pediatr 2005; 147;213-220)
So sánh với các thuốc khác
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
Chi phí liên quan đến điều trị hen hàng ngày
USD
Không tính
Thuốc nghiên cứu
Montelukast
Fluticasone
GINA 2014
• Chọn lựa ban đầu tiên để kiểm soát trẻ ≤ 5 tuổi
là hít corticosteroid liều thấp ( Chứng cứ A)
• Corticosteroid liều thấp: liều lượng thuốc
không gây tác dụng phụ trên thử nghiệm lâm
sàng.
• Thời gian điều trị ít nhất là 3 tháng để đạt được
hiệu quả kiểm soát .
KENDIG & CHERNICK’S 2011
ICS gần đây được xem là thuốc điều trị phòng
ngừa hen trẻ em hiệu quả nhất
Hầu hết ICS có tác dụng tại phổi cao, ít tác
dụng toàn thân vì ít hấp thu vào máu, và sau
khi vào máu nhanh chóng chuyển thành dạng
bất hoạt ( rapid and effective metabolism to
inactive compounds)
ERS 2012
Systemic review : ở trẻ nhỏ ( infants and
preschool ) ICS làm giảm khò khè , giảm lên
cơn cấp, cải thiện triệu chứng và chức năng
phổi
Những trẻ có API (+) đáp ứng rất tốt đối với
phòng ngừa bằng ICS
TẠI SAO ĐIỀU TRỊ THẤT BẠI
Không tuân thủ điều trị, KT hít
Khói thuốc lá
Bệnh đi kèm : VM xoang, TNDDTQ, béo phì,
vấn đề tâm l{
Tìm yếu tố khởi phát
 Xem lại vấn đề xác định chẩn đoán
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KEY PAD
Khởi động
Chẩn Đoán và Điều Trị Hen Trẻ Em
Có phải nhiệm vụ bất khả thi?
BS. TRẦN ANH TUẤN
KHOA HÔ HẤP
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1
VN/FLT/0013/14
PHÒNG NGỪA
HEN TRẺ EM
TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
I. MỞ ĐẦU
JW von Goeth
“Mọi lí thuyết đều màu xám,
chỉ có cây đời
là mãi mãi xanh tươi"
TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
 Bệnh nhi Minh, nam, 3 tuổi nhập viện vì cơn hen trung
bình khởi phát từ 2 ngày nay.
 Tiền sử:
• 1 lần nhập viện vì viêm tiểu phế quản lúc 3 tháng tuổi.
• Sau đó thường khò khè nhẹ mỗi tháng.
• Được chẩn đoán xác định hen từ 24 tháng.
 Yếu tố khởi phát: nhiễm virus hô hấp, thay đổi thời tiết.
 Trong 12 tháng qua: 1 cơn / tháng
 3 lần nhập viện lúc 24, 29, 33 tháng tuổi.
 Không được điều trị phòng ngừa hen
Tiền sử gia đình:
cha: viêm mũi xoang dị ứng,
mẹ: hen.
Diễn tiến:
• Bệnh nhi được điều trị bằng khí dung
Salbutamol, Prednisone uống.
• Đáp ứng tốt với điều trị.
• Xuất viện vào N4
Câu hỏi 1
Bệnh nhi này có cần phải điều trị phòng ngừa
hen?
A. Không cần phòng ngừa lâu dài, chỉ cần
hướng dẫn phòng tránh yếu tố khởi phát và
cách cắt cơn hen tại nhà
B. Chỉ cần điều trị phòng ngừa ngắn hạn bằng
Montelukast mỗi khi có triệu chứng nhiễm
siêu vi hô hấp
C. Cần phòng ngừa lâu dài bằng ICS
II. KHI NÀO CẦN PHÒNG
NGỪA HEN BẰNG THUỐC?
CƠN HEN CẤP = PHẦN NỔI TẢNG BĂNG
Vấn đề thực tế
HEN THẬT SỰ NẶNG,
DAI DẴNG
• Phòng ngừa:
không bàn cãi
TRƢỜNG HỢP KHÁC
• Khi nào phải
phòng ngừa ?
CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA HEN
GINA 1993-2005:
Hen từ bậc II (Hen dai dẵng)
GINA 2006: Hen không
kiểm soát / KS 1 phần
PHÒNG NGỪA HEN
THEO MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT
• Đánh giá theo mức độ kiểm soát:
Chƣa “quen”
Chƣa thƣờng quy
201406/05/2014
MỤC TIÊU QUẢN LÝ HEN
Mục tiêu Kiểm soát hen
Kiểm soát hiện tại
Đạt được Giảm thiểu
Nguy cơ tương lai
Triệu chứng Dùng thuốc
cắt cơn
Được xác định bởi
Không ổn định/
Xấu hơn
Cơn kịch phát
Hoạt động Chức năng
phổi
Tác dụng phụ
của thuốc
Suy giảm chức
năng phổi
Được xác định bởi
Bateman et al. JACI 2010;125: 600-608
GINA
2014
GINA 2014
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
Ở BỆNH NHÂN ≥ 6 TUỔIGINA 2014
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƢƠNG LAI
BỆNH NHÂN ≥ 6 TUỔIGINA 2014
GINA 2014
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
TRẺ ≤ 5 TUỔIGINA 2014
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƢƠNG LAI
TRẺ ≤ 5 TUỔIGINA 2014
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT
Trong vòng 4 tuần qua
Triệu chứng ban ngày
. Trẻ ≥ 6 tuổi : trên 2 lần / tuần
. Trẻ ≤ 5 tuổi: trên 1 lần / tuần (trên vài phút)
Thức giấc về đêm
• Trẻ ≥ 6 tuổi: Bất kỳ thức giấc về đêm do hen
• Trẻ ≤ 5 tuổi: Bất kỳ thức giấc hay ho về đêm do hen
Sử dụng thuốc cắt cơn
• Trẻ ≥ 6 tuổi : trên 2 lần / tuần
• Trẻ ≤ 5 tuổi: trên 1 lần / tuần
Bất kỳ giới hạn hoạt động do hen
GINA 2014
Đánh giá mức độ kiểm soát hen
• Triệu chứng ban ngày
• Triệu chứng ban đêm/thức giấc về đêm
• Giới hạn hoạt động
• Nhu cầu dùng thuốc cắt cơn
TỐT:
Tất cả đạt KS 1 PHẦN:
Có 1 không đạt KHÔNG KS:
Có 3 không đạt
BN được chỉ định ICS
sau khi xuất viện từ khoa cấp cứu:
Hoa Kỳ: 11%, Canada: 63%
(2007)
Sills MR, Ginde AA, Clark S. J Asthma. 2010 Oct;47(8):920-8.
Tỷ lệ chỉ định ICS sau khi trẻ xuất viện từ
khoa cấp cứu thấp.
Tỷ lệ cao hơn ở trẻ hen dai dẳng
(24% vs 4%; p = .003).
CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA
SAU CƠN HEN CẤP
GINA 2011
Sau cơn hen:
• Trẻ chưa điều trị ICS: cần chỉ định ICS liều gấp
đôi liều thấp khởi đầu (= liều trung bình) trong
vài tuần đến vài tháng
• Sau mỗi cơn cấp: theo dõi 2 – 4 tuần
Chứng cớ D
Sử dụng ICS sau cơn hen cấp
• Xem xét chỉ định ICS thay vì OCS sau khi xuất viện
từ khoa cấp cứu ở BN có cơn hen nhẹ, có thể sử
dụng ICS đúng cách và/hoặc khó dung nạp OCS.
(Chứng cớ B)
• Cần xem xét chỉ định ICS, bắt đầu ngay tại khoa
cấp cứu, trong 1-2 tháng (nếu chưa dùng), hoặc
tiếp tục ICS (nếu đang dùng). (Chứng cớ B-A).
• Xem xét chỉ định ICS hàng ngày cho BN có 1 cơn
hen cần sử dụng OCS trong 12 tháng trước
(Chứng cớ D).
NAEPP-EPR3, 2007
BẮT ĐẦU ĐT DỰ PHÒNG Ở TRẺ < 4 TUỔI
Được khuyến cáo để giảm ảnh hưởng xấu do hen &
giảm nguy cơ lên cơn hen ở trẻ khò khè ≥ 4 lần
trong năm qua, đợt khò khè kéo dài > 1 ngày & có
ảnh hưởng đến giấc ngủ VÀ có API(+)(Chứng cớ A)
Nên xem xét để giảm ảnh hưởng xấu do hen ở trẻ :
• Thường phải dùng thuốc ĐT cắt cơn > 2 ngày/tuần
trong thời gian > 4 tuần (Chứng cớ D)
• Có 2 cơn hen kịch phát cần dùng corticoid đường
toàn thân trong vòng 6 tháng (Chứng cớ D)
Có thể xem xét trong 1 giai đoạn, 1 mùa đã biết
trước là trẻ có nguy cơ (Chứng cớ D).
NAEPP-EPR3, 2007
Chỉ số tiên đoán hen (API)
• API rộng: khò khè khởi phát sớm (<3
lần/năm) và ít nhất 1 trong 2 TC chính, hoặc
2 trong 3 TC phụ.
• API nghiêm ngặt: khò khè khởi phát sớm
thường xuyên (≥3 lần/năm) và ít nhất 1
trong 2 TC chính, hoặc 2 trong 3 TC phụ.
Chỉ số tiên đoán hen (API)
• So với trẻ có API(-):
Trẻ có API rộng: nguy cơ mắc hen ở tuổi
học đường cao hơn 5,5 lần
Trẻ có API nghiêm ngặt: nguy cơ mắc hen
ở tuổi học đường cao hơn 9,8 lần
• Giá trị chẩn đoán dương / hen có hoạt tính:
59% khi API rộng
76% khi API nghiêm ngặt
Điều trị phòng ngừa hen
Triệu chứng LS phù hợp với
hen VÀ:
Hen không
kiểm soát tốt
≥ 3 cơn hen
kịch phát /
năm
Triệu chứng
LS không phù
hợp với hen
Các đợt khò khè
xảy ra thường
xuyên
(mỗi 6-8 tuần))
ICS HÀNG NGÀY, LIỀU THẤP
LTRA
ICS GIÁN ĐOẠN
ĐT THỬ
3 THÁNG
GINA 2014
CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA HEN
CỤ THỂ
• Hen không kiểm soát / kiểm soát một phần
• Cơn hen nặng / nguy kịch
• ≥ 3 cơn hen / năm
• Sau khi đi cấp cứu vì cơn hen
• “Hen theo mùa”
III. LỰA CHỌN NÀO CHO
QUẢN LÝ HEN Ở TRẺ EM?
Câu hỏi 2
Chọn lựa thích hợp nhất cho phòng ngừa hen
cho bé Minh:
A, Montelukast uống
B. Budesonide khí dung
C. Fluticasone MDI
D. Fluticasone + buồng đệm + mặt nạ
E. Khí dung Salbutamol mỗi khi có khò khè
National Asthma Education and
Prevention Program (NAEPP)
• Expert Panel Report 3 (2007):
Corticoisteroids: thuốc kháng viêm
có hiệu năng và hiệu quả nhất
hiện nay
(chứng cớ A)
Hƣớng dẫn của GINA về
điều trị dự phòng hen trẻ em
• Hƣớng dẫn của GINA nhấn mạnh:
“ICS hiện là thuốc kháng viêm hiệu quả nhất
trong điều trị hen dai dẳng”
Global Initiative for Asthma (GINA): Global strategy for asthma management and
prevention.Revised Edition 2011.
• Nguy cơ tương đối của ICS có nhưng nhỏ
và cân bằng với hiệu quả của nó (Chứng
cớ A).
• Tốc độ tăng trưởng của trẻ rất thay đổi,
đánh giá ngắn hạn không dự đoán được
chiều cao ở tuổi trưởng thành.
• Hen kém kiểm soát có thể làm trẻ chậm
tăng trưởng.
NHLBI/Expert Panel Report 3 - 2007
ICS HAY
THUỐC ĐỐI KHÁNG THỤ THỂ
LEUKOTRIENE (LTRA) ?
ICS 400 mcg/ng hiệu quả hơn LTRA .
ICS vẫn là đơn trị liệu hàng đầu cho hen dai dẳng
ISSUE 3 - 2012
ICS
• ICS cải thiện kiểm soát hen hiệu quả hơn
LRTA hay bất kỳ thuốc phòng ngừa đơn
thuần khác ở cả trẻ em và người lớn, ở tất
cả các mức độ nặng hen (Chứng cớ A).
• ICS dung nạp tốt và an toàn khi dùng với
liều khuyến cáo (Chứng cớ A).
NHLBI/Expert Panel Report 3 - 2007
LTRA
• Có thể xem là điều trị thay thế, nhưng không
ưa thích, cho hen dai dẵng–nhẹ (Chứng cớ A)
• Có thể là điều trị thay thế ở BN không thể
dùng ICS, viêm mũi dị ứng, hen gắng sức hay
kém đáp ứng với ICS (hút thuốc lá)
• Có thể phối hợp với ICS nhưng không phải là
điều trị ưa thích so với (ICS+LABA) ở trẻ ≥ 12
tuổi (Chứng cớ A).
NHLBI/Expert Panel Report 3 - 2007
Inhaled corticosteroids or montelukast as the
preferred primary long-term treatment for
pediatric asthma?
• Bằng chứng ủng hộ các khuyến cáo quốc
tế hiện nay: ICS là lựa chọn hàng đầu cho
hen trẻ em mức độ nhẹ - trung bình.
• Nếu Montelukast được chọn lựa như điều
trị duy nhất và nếu hen không kiểm soát
tốt trong 4-6 tuần, cần đổi sang ICS.
Jartti T - Eur J Pediatr - 01-JUL-2008; 167(7): 731-6
Đối kháng thụ thể leukotrien
(LTRA): Montelukast
• Kém hiệu quả hơn ICS (Chứng cớ loại A).
• Có thể là điều trị ban đầu phù hợp cho
(Chứng cớ B):
BN không thể / không muốn dùng ICS.
BN có tác dụng phụ không dung nạp được
của ICS.
BN có viêm mũi dị ứng đồng thời.
Allergy 2012; DOI: 10.1111/j.1398-9995.2012.02865.x (epub June 15, 2012)
ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA
- ICS -
• Do hoạt tính kháng viêm tốt, ICS thường được
xem là bước ĐT phòng ngừa lâu dài ban đầu
(Chứng cớ A).
• Hầu hết trẻ hen nhẹ có thể được kiểm soát tốt với
ICS liều thấp.
• Sau khi đạt được kiểm soát hen, cần giảm liều
dần cho đến liều thấp nhất có hiệu quả.
• Vai trò của ICS liều thấp trong phòng ngừa hen
gián đoạn, khò khè do virus ở trẻ nhỏ còn hạn chế
và bàn cãi.
International Consensus (ICON) on Pediatric Asthma - 2012
ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA
- LTRA -
• Hiệu quả trong cải thiện các TC, chức năng phổi
& phòng ngừa cơn hen kịch phát ở mọi lứa tuổi
(Chứng cớ A).
• Thường kém hiệu quả hơn ICS nhưng một số
NC LS chứng minh là không kém hơn.
• Có bằng chứng là montelukast đặc biệt hiệu
qủa trong hen gắng sức, có thể hơn các biện
pháp ĐT khác.
• Khuyến cáo là ĐT lựa chọn hàng thứ 2 sau ICS,
hay có khi xem là “ĐT thay thế hàng đầu” .
International Consensus (ICON) on Pediatric Asthma - 2012
10/2014
Yếu tố dự đoán đáp ứng tốt với ICS
hơn với leukotriene modifier
 Tiền căn hen / cha mẹ
 Tăng FeNO
 Trị số PC20 thấp (test metacholine)
 Bệnh sử đã dùng ICS.
Knuffman JE et all.
J Allergy Clin Immunol
2009;123:411-6.
Yếu tố dự đoán đáp ứng tốt với
Montelukast hơn với ICS
Rabinovitch N, Graber NJ, Chinchilli VM. J Allergy Clin Immunol 2010;126:545-51
•Tỷ lệ leukotriene E4 trong nước tiểu / FeNO cao
LỰA CHỌN LOẠI ICS NÀO?
• Hiệu năng tại chổ của các ICS: (theo ái
tính với receptor glucocorticoid)
FP > BUD > BDP > TA > FLU
•Dùng FP bằng nữa liều BDP/BUD: cải thiện khẩu kính đường thở.
•FP cùng liều BDP/BUD: tác dụng phụ cao hơn (đau họng, khàn tiế
ISSUE 3 - 2012
BTS
10/2014
ICS
MDI HAY PHUN KHÍ DUNG ?
•1NC mù đôi: khí dung BUD liều cao hiệu quả hơn
BUD MDI+ buồng đệm nhưng không rõ là do
ưu thế của liều cao hay do máy phun.
ISSUE 3 - 2012
SO SÁNH ICS MDI & KHÍ DUNG
ICS – MDI ICS – PHUN KHÍ DUNG
 ƢU ĐIỂM:
• Gọn, nhẹ
• Rẻ
• Ít lắng đọng thuốc ở hầu
họng, nhất là khi dùng với
buồng đệm
• Hiệu quả nếu đúng kỹ
thuật
 NHƢỢC ĐIỂM:
• Kỹ thuật, nhất là khi
không dùng buồng đệm
 ƢU ĐIỂM:
• Hiệu quả
• Ít cần hợp tác của BN,
nhất là trẻ nhỏ.
• NHƢỢC ĐIỂM:
• Phụ thuộc máy móc,
nguồn điện
• Đắt
• Lắng đọng thuốc nhiều ở
hầu họng
KHUYẾN CÁO HÀNG ĐẦU BIỆN PHÁP THAY THẾ
Câu hỏi 2
Chọn lựa thích hợp nhất cho phòng ngừa
hen cho bé Minh:
A, Montelukast uống
B. Budesonide khí dung
C. Fluticasone MDI
D. Fluticasone + buồng đệm + mặt nạ
E. Khí dung Salbutamol mỗi khi có khò khè
Câu hỏi 3
Khi bắt đầu điều trị phòng ngừa cho bé
Minh, chọn lựa nào là phù hợp nhất:
A. Fluticasone 125mcg: 1 nhát / ngày
B. Fluticasone 125mcg: 1 nhát x 2 / ngày
C. Fluticasone 125mcg: 2 nhát X 2 / ngày
D. (Fluticasone + Salmeterol) (25/50):
1 nhát x 2 / ngày
Câu hỏi 3
Khi bắt đầu điều trị phòng ngừa cho bé
Minh, chọn lựa nào là phù hợp nhất:
A. Fluticasone 125mcg: 1 nhát / ngày
B. Fluticasone 125mcg: 1 nhát x 2 / ngày
C. Fluticasone 125mcg: 2 nhát X 2 / ngày
D. (Fluticasone + Salmeterol) (25/50):
1 nhát x 2 / ngày
ICS BẮT ĐẦU VỚI LIỀU NÀO?
START
LOW
GO
LOW
GO HIGH
START
HIGH
ICS
• ICS được khuyến cáo khởi đầu với
liều thấp - đủ đạt mức kiểm soát hen
tối đa ở hầu hết trẻ < 5 tuổi
Kovesi T, Schuh S, Spier S. CMAJ • March 9, 2010 • 182(4)
GINA 2014
GINA 2014
•Ở BN hen cần sử dụng ICS, bắt đầu bằng liều trung
bình hiệu quả tương đương với bắt đầu bằng liều cao.
•Bắt đầu bằng liều trung bình hiệu quả hơn liều thấp.
ISSUE 3 - 2012
10/2014
10/2014
IV. PHÒNG NGỪA HEN:
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
NHƢ THẾ NÀO?
Câu hỏi 4:
Sau một tháng điều trị phòng ngừa bằng
Fluticasone 125 mcg (1 nhát x 2 / ng), hen
vẫn chưa kiểm soát hoàn toàn. Cần làm gì
tiếp ngay cho bé Minh?
A. Kiểm tra tuân thủ điều trị, cách sử dụng
dụng cụ hít
B. Kiểm tra việc loại trừ yếu tố khởi phát
C. Kiểm tra có bệnh phối hợp không?
D. Tăng liều ICS ngay, hoặc phối hợp thuốc
E. Đổi sang Montelukast
Câu hỏi 4:
Sau một tháng điều trị phòng ngừa bằng
Fluticasone 125 mcg (1 nhát x 2 / ng), hen
vẫn chưa kiểm soát hoàn toàn. Cần làm gì
tiếp ngay cho bé Minh?
A. Kiểm tra tuân thủ điều trị, cách sử dụng
dụng cụ hít
B. Kiểm tra việc loại trừ yếu tố khởi phát
C. Kiểm tra có bệnh phối hợp không?
D. Tăng liều ICS ngay, hoặc phối hợp thuốc
E. Đổi sang Montelukast
Đánh giá khi BN kém kiểm soát TC hen
và/hoặc có cơn kịch phát dù đã điều trị
Quan sát BN sử dụng MDI
Thảo luận việc tuân trị và rào cản sử dụng
Xác nhận chẩn đoán hen
Loại bỏ yếu tố nguy cơ tiềm tàng nếu có thể
Đánh giá và xử trí các bệnh đồng mắc
Xem xét tăng bậc điều trị
Chuyển BS / BV chuyên khoa hen
GINA 2014
Chiến lƣợc bảo đảm sử dụng
dụng cụ hít hiệu quả
CHỌN LỰA (CHOOSE)
KIỂM TRA (CHECK)
CHỈNH SỬA (CORRECT)
CỦNG CỐ (CONFIRM)
GINA 2014
GINA 2014
Câu hỏi 5:
Sau khi được BS hướng dẫn sử dụng
MDI+buồng đệm+mặt nạ đúng cách, bé
Minh cải thiện nhiều.
Tái khám sau 1 tháng, BS đánh giá hen đã
kiểm soát hoàn toàn. Cần giảm liều
Fluticasone cho bé Minh sau bao lâu?
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 12 tháng
Câu hỏi 5:
Sau khi được BS hướng dẫn sử dụng
MDI+buồng đệm+mặt nạ đúng cách, bé
Minh cải thiện nhiều.
Tái khám sau 1 tháng, BS đánh giá hen đã
kiểm soát hoàn toàn. Cần giảm liều
Fluticasone cho bé Minh sau bao lâu?
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 12 tháng
CÁCH GIẢM LIỀU ICS
TÙY MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT
• Trong hầu hết trường hợp, có thể cải
thiện TC ngay khi bắt đầu điều trị nhưng
lợi ích đầy đủ chỉ rõ rệt sau 3-4 tháng.
• Đánh giá mức độ kiểm soát mỗi 3 tháng
và sau mỗi cơn cấp.
• Nếu kiểm soát: giảm liều.
• Cần theo dõi sát
Nguyên tắc giảm bậc
• Xem xét giảm bậc khi TC hen KS tốt & CN phổi
ổn định ≥ 3 tháng (Chứng cớ D).
Nếu có nguy cơ cơn kịch phát hay hạn chế
luồng khí cố định: không giảm bậc mà không
theo dõi sát.
• Chọn thời điểm thích hợp (không NKHH, du
lịch).
• Chiến lược tiếp cận từng bước đầy đủ, rõ.
• Giảm liều ICS 25-50% mỗi 3 tháng: dễ thực hiện
& an toàn (Chứng cớ B).
GINA 2014
GINA 2014
KHI NÀO CÓ THỂ
GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ HEN?
• “ Khi hen đƣợc kiểm soát tốt & sự kiểm
soát đạt đƣợc – duy trì ít nhất 3 tháng, có
thể xem xét giảm bậc”
Câu hỏi 6:
Nên giảm liều Fluticasone cho bé Minh như
thế nào?
A. Fluticasone 1 lần / ng
B. Fluticasone 1 lần / ng + Montelukast uống
C. Chuyển sang Montelukast
D. Salbutamol khí dung khi có cơn
Câu hỏi 6:
Nên giảm liều Fluticasone cho bé Minh như
thế nào?
A. Fluticasone 1 lần / ng
B. Fluticasone 1 lần / ng + Montelukast uống
C. Chuyển sang Montelukast
D. Salbutamol khí dung khi có cơn
GIẢM BẬC NHƢ THẾ NÀO?
Chiến lược có thể:
• Thuốc nào thêm vào sau cùng sẽ được
ngưng trước
• Giảm liều hay gián đoạn thuốc trên cơ sở
cân nhắc tác dụng phụ / nguy cơ:
Giảm ICS trước (để giảm nguy cơ do ICS)?
Bỏ hay giảm liều LABA trước? (để giảm
nguy cơ do LABA)
• Thay thế 1 thuốc này bằng 1 thuốc khác:
Chuyển từ ICS sang LTRA?
GIẢM BẬC NHƢ THẾ NÀO?
Ngưng LABA có thể kèm nguy cơ giảm/mất
kiểm soát hen
Fluticasone/Budesonide dùng 1 lần/ngày có
thể là điều trị chiến lược gián đoạn LABA.
Cần theo dõi sát
GINA 2014
Câu hỏi 7:
• Minh đã được KS hen tốt với Fluticasone
125mcg (1 lần/ng). Khi nào có thể ngưng
điều trị phòng ngừa?
A. Sau 6 tháng
B. Sau 9 tháng
C. Sau 12 tháng
D. Không ngưng thuốc, phải ĐT cả đời
Câu hỏi 7:
• Minh đã được KS hen tốt với Fluticasone
125mcg (1 lần/ng). Khi nào có thể ngưng
điều trị phòng ngừa?
A. Sau 6 tháng
B. Sau 9 tháng
C. Sau 12 tháng
D. Không ngưng thuốc, phải ĐT cả đời
NGƢNG THUỐC PHÒNG NGỪA
• Ngưng thuốc ĐT dự phòng:
Nếu kiểm soát được duy trì ít nhất 1 năm
Đang ở bậc điều trị thấp nhất ít nhất 1 năm
Kiểm soát duy trì ít nhất 1 năm với bậc điều
trị thấp nhất này.
Chứng cớ D
GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ
“Khuyến cáo nên tránh giảm liều
hay ngưng thuốc phòng ngừa
trong mùa thu – đông (nhiễm siêu vi) hay
vào mùa có nhiều phấn hoa
ở bệnh nhân dị ứng”
GIẢM BẬC,
NGƢNG THUỐC PHÒNG NGỪA
• Nếu có nguy cơ cơn
kịch phát hay hạn chế
luồng khí cố định:
không giảm bậc.
• Thời điểm thích hợp:
không NKHH, đi du lịch,
có thai.
• Ngưng ICS hoàn toàn:
nguy cơ cơn kịch phát
(Chứng Cớ A)
GINA 2014
CÂU HỎI SỐ 8
Nguyễn Minh T., nam, 9 tuổi, Q7 TPHCM, đến
khám ngày 05/12/2011 vì ho kéo dài, khò khè, hen
gắng sức.
TS - BS: Chẩn đoán hen từ 3 tuổi. Không ĐT DP.
Ho kéo dài 3 tháng nay. Lên cơn hen mỗi tháng một
lần từ 1 năm nay. Chưa nhập viện vì hen. 5 lần lên
cơn hen khi gắng sức tại trường phải đi cấp cứu.
Mẹ: hen. Cha: viêm mũi dị ứng.
Khám: không khó thở, ít ran ngáy, viêm mũi dị ứng.
Chọn lựa của quý đồng nghiệp:
A. Không cần phòng ngừa lâu dài
B. Chỉ cần dùng Salbutamol MDI trước khi vận động
C. Phòng ngừa lâu dài bằng Montelukast
D. Phòng ngừa lâu dài bằng Fluticasone
“DECISION IS YOURS”
V. KẾT LUẬN
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI
“Knowing is not
enough;
we must apply.
Willing is not
enough;
we must do.”
JW von Goethe
LÊN CƠN
THƢỜNG
XUYÊN
KHÔNG
KIỂM SOÁT,
NẶNG DẦN
THẢO LUẬN
PGS.TS .BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM
PHÁT BIỂU BẾ MẠC
PGS. TS. BS Phạm Thị Minh Hồng
Phó Trưởng Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM
Phó Trưởng Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP HCM

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfSoM
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPSoM
 
VIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EMVIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EMSoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 

Mais procurados (20)

Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
VIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EMVIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 

Semelhante a HEN PHẾ QUẢN

PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMSoM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảoluantran92
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfNuioKila
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENSoM
 
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfsuapham
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af aLp18DYK1B
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Cập nhật mới - GINA 2017
Cập nhật mới - GINA 2017Cập nhật mới - GINA 2017
Cập nhật mới - GINA 2017Nguyễn Hạnh
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 

Semelhante a HEN PHẾ QUẢN (20)

PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
 
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdfSơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Cập nhật mới - GINA 2017
Cập nhật mới - GINA 2017Cập nhật mới - GINA 2017
Cập nhật mới - GINA 2017
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Último (20)

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

HEN PHẾ QUẢN

  • 1.
  • 2. PGS.TS .BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM Phát biểu chào mừng Hội Thảo PGS. TS. BS Phạm Thị Minh Hồng Phó Trưởng Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM Phó Trưởng Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP HCM
  • 3.
  • 4. PGS.TS .BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM GINA 2014 VÀ HƠN NỮA VN/FLT/0014/14
  • 5.
  • 6. CHI PHÍ CHĂMSÓC CAO Nguyên nhân chính nghỉ học, nghỉ làm Tần suất tăng (TE) 300 M ca
  • 7. TẦN SUẤT HEN TRẺ TỪ 13-14 TUỔI GINA 2014 Appendix Box A1-1; figure provided by R Beasley
  • 8. BỆNH LÝ ĐA DẠNG ĐỊNH NGHĨA HEN Khò khè, khó thở,nặng ngực, ho TRIỆU CHỨNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN VÀ CƢỜNG ĐỘ VIÊM ĐƯỜNG THỞ MÃN TÍNH GINA 2014 GIỚI HẠN LUỒNG KHÍ THỞ RA DAO ĐỘNG
  • 9. HEN DỊ ỨNG HEN KHÔNG DỊ ỨNG HEN KHỞI PHÁT MUỘN HENCÓ GIỚI HẠN LUỒNG DẪN KHÍ CỐ ĐỊNH HEN BÉO PHÌ GINA 2014 KIỂU HÌNH CỦA HEN
  • 10. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HEN (Asthma Interventions) BỆNH HEN CƠN HEN Di truyền Môi trường ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
  • 11. Is There A Cure For Asthma? Asthma cannot be cured, but it can be Controlled
  • 12. LÀM THẾ NÀO ĐIỀU TRỊ HEN THÀNH CÔNG? 12 ĐÁNH GIÁ VÀTHEO DÕI TRÁNH YẾU TỐ LÀM NẶNG CƠN HEN ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA GIÁO DỤC BN THÀNH CÔNG
  • 13.  Thiết lập mối liên hệ Bác Sĩ -Bệnh nhân  Xử trí hen theo chu kỳ liên tục  Đánh giá  Điều chỉnh trị liệu  Xem lại đáp ứng  Giáo dục và nâng cao kỹ năng  KT hít  Tuân thủ  Hướng dẫn tự xử lý • Viết kế hoạch hành động • Tự theo dõi • Tái khám đều đặn ĐIỀU TRỊ ĐỂ KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ GINA 2014
  • 14. CHIẾN LƯỢC TỪNG BƯỚC XỬ TRÍ HEN ≤5T GINA 2014, Box 6-5 •Triệu chứng •Đợt kịch phát •Tác dụng phụ •Sự hài lòng của cha mẹ BN •Chẩn đoán •Mức kiểm soát triệu chứng & yếu tố nguy cơ •Kỹ thuật hít thuốc & sự tuân thủ •Chọn lựa của cha mẹ BN •Thuốc điều trị hen •Các chiến lược không dùng thuốc •Điều trị yếu tố nguy cơ điều chỉnh được
  • 15.  Đánh giá  Kiểm soát TC, nguy cơ tương lai, bệnh đi kèm  Tự xử trí  Giáo dục, KT hít, viết asthma action plan, tuân thủ  Xem lại đều đặn  Đánh giá đáp ứng, biến cố xấu, thiết lập điều trị tối thiểu có hiệu quả  Khác :  Kiểm soát: khói thuốc, dị nguyên, ô nhiễm không khí TIẾP CẬN THEO BƯỚC (TRẺ ≤5 T) GINA 2014, Box 6-5
  • 16. GINA 2014 4. GINA 2014-Page 91 Bảng 6-4: Bảng đánh giá GINA Kiểm soát Hen trẻ em ≤ 5 tuổi A. Kiểm soát triệu chứng Mức độ kiểm soát triệu chứng Hen Trong 4 tuần qua, trẻ có những hiện tượng sau Kiểm soát Tốt Kiểm soát một phần Không Kiểm soát • Triệu chứng Hen ban ngày nhiều hơn vài phút, nhiều hơn 1 lần trong 1 tuần Có  Không  Không có hiện tượng nào 1-2 hiện tượng 3-4 hiện tượng • Giới hạn hoạt động do Hen ? (Chạy / chơi ít hơn so với trẻ khác, dễ mệt trong khi đi lại / chơi đùa?) Có  Không  • Cần thuốc cắt cơn nhiều hơn 1 lần trong 1 tuần * Có  Không  • Thức giấc ban đêm và ho về đêm do Hen Có  Không  *: Không kể những lần dùng thuốc cắt cơn để phòng ngừa trước khi vận động B. Yếu tố nguy cơ của bệnh nhân có kết cục xấu Đánh giá yếu tố nguy cơ của trẻ về: •Cơn hen cấp trong vài tháng tới •Giới hạn thông khí cố định •Tác dụng phụ của thuốc
  • 17. NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỐI VỚI KẾT CỤC HEN XẤU TRẺ < 5 T Yếu tố nguy cơ có đợt kịch phát trong vài tháng tới • Hen không kiểm soát • Một hoặc nhiều đợt kịch phát trong năm qua • Bắt đầu mùa trẻ dễ lên cơn của trẻ (đặc biệt mùa thu) • Tiếp xúc : khói thuốc, ô nhiễm,dị nguyên nhất là khi kết hợp với NSV • Có vấn đề tâm lý, xã hội • Tuân thủ kém với thuốc phòng ngừa, Kthuật hít không đúng Yếu tố nguy cơ đối với giới hạn luồng khí cố định • Cơn hen nặng với vài lần nhập viện • Bệnh sử VTPQ Yếu tố nguy cơ với td phụ của thuốc • Toàn thân: thường xuyên uống Corticoides; ICS liều cao • Tại chỗ: ICS liều TB-cao; không bảo vệ da hoặc mắt khi dùng máy phun khí dung ICS hoặc buồng đệm có mặt nạ GINA 2014, Box 6-4B
  • 18. KIỂM SOÁT NHỮNG YẾU TỐ LÀM KHỞI PHÁT CƠN HEN Yếu tố khởi phát khác nhau tuz từng trẻ  Thường có 3 nhóm : – Dị nguyên (Allergens) – Chất kích thích (Irritants) – Physical Conditions
  • 19. KHÓI THUỐC LÁ LÀM GIẢM HIỆU QUẢ CỦA ICS Khói thuốc lá làm tăng lượng Neutrophiles trong đàm, corticoides không có hiệu quả làm giảm Neutrophiles Chất oxy hoá do khói thuốc gây ra làm giảm hoạt động của chất histone deacetylase-2 (HDAC2), hậu quả làm giảm hoạt động của corticoides Khói thuốc là kích thích sx leucotrien, leucotrien không giảm với điều trị bằng corticoides. Boulet LP et al. Chest. 2006;129:661–8. Barnes PJ et al. Lancet. 2004;363:731–3. Fauler J et al. Eur J Clin Invest. 1997;27:43–7.
  • 20. TRẺ NÀO NÊN ĐƯỢC KÊ TOA THUỐC KIỂM SOÁT ĐỀU ĐẶN?  Kiểu triệu chứng gợi ý hen và các triệu chứng hen không đƣợc kiểm soát tốt và/ hoặc thƣờng xuyên có các đợt khò khè ( ≥ 3 đợt/năm) (D)  Các đợt kịch phát ít thƣờng xuyên, nhƣng khò khè nặng hơn sau nhiễm virus (D). Nếu nghi ngờ hen và cần hít lặp lại SABA thƣờng xuyên (mỗi 6-8 tuần), xem xét điều trị thử với thuốc phòng ngừa.
  • 21. BƯỚC 1 (TE ≤5 T) – SABA khi cần GINA 2014, Box 6-5
  • 22. Chọn lựa ưa thích: hít SABA khi cần Chọn lựa khác : Không khuyến cáo SABA uống Trẻ KK từng đợt do virus và không TC giữa các đợt, nếu SABA hít không đủ, xem xét ICS từng đợt BƯỚC 1– SABA khi cần GINA 2014
  • 23. BƯỚC 2 – thuốc kiểm soát ban đầu kèm hít SABA khi cần GINA 2014, Box 6-5
  • 24. CHỈ ĐỊNH :  Kiểu triệu chứng phù hợp với hen và triệu chứng hen không được kiểm soát tốt hoặc ≥ 3 đợt kịch phát trong năm  Có thể được dùng như điều trị thử cho trẻ thường xuyên có đợt khò khè BƯỚC 2 – thuốc kiểm soát ban đầu với SABA khi cần GINA 2014
  • 25. Nhiều hơn một triệu chứng : Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho TC nặng hơn về đêm hoặc sáng sớm TC thay đổi theo thời gian và cường độ Yếu tố khởi phát : NSV, gắng sức, dị nguyên, thời tiết, cười, khói bụi, mùi nồng gắt TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH HEN GINA 2014
  • 26.  Chọn lựa ƣa thích : ICS liều thấp + hít SABA khi cần ( chứng cứ A) Cho 3 th , đánh gía lại  Chọn lựa khác :  (hen dai dẵng) – LTRA giảm TC, giảm nhu cầu OCS so với giả dược  (KK do virus tái đi tái lại) – LTRA cải thiện so với giả dược, không làm giảm tần số nhập viện  (KK do virus tái đi tái lại và có TC hen) dùng ICS từng đợt khi cần có thể được xem xét, nhưng trước tiên nên dùng đều đặn BƯỚC 2 (TE ≤5 T) – thuốc kiểm soát ban đầu với SABA khi cần GINA 2014
  • 27. BƯỚC 3 ( TE ≤5 T) ICS trung bình + SABA khi cần GINA 2014, Box 6-5
  • 28.  CHỈ ĐỊNH  HEN không kiểm soát với ICS liều thấp  Đầu tiên kiểm tra xem TC có phải do hen, tuân thủ, KT hít, môi trường  Chọn lựa ƣa thích: ICS trung bình ( x2 ICS liều thấp)+ SABA khi cần  Đánh giá sau 3 th  Chọn lựa khác  LTRA + ICS liều thấp BƢỚC 3 ( TE ≤5 T) ICS trung bình + SABA khi cần GINA 2014
  • 29. BƢỚC 4 (TE ≤5 T) – chuyển đến chuyên gia để đánh giá GINA 2014, Box 6-5
  • 30. 1. Chỉ định  Không kiểm soát hen với ICS trung bình  Đầu tiên kiểm tra xem TC có phải do hen, tuân thủ, KT hít, môi trường 2. Chọn lựa ƣa thích: chuyển đến chuyên gia để đánh giá 3. Chọn lựa khác :  ICS liều cao trong vài tuần đến khi kiểm soát hen cải thiện  Thêm LTRA, theophylline, OCS liều thấp (chỉ trong vài tuần) ( D)  Thêm ICS từng đợt vào ICS hàng ngày nếu đợt kịch phát là vấn đề chính  ICS/LABA không khuyến cáo ở tuổi này BƢỚC 4 (TE ≤5 T) chuyển đến chuyên gia để đánh giá GINA 2014
  • 31. ICS liều thấp (mcg/ng) TE ≤5 T GINA 2014, Box 6-6 Inhaled corticosteroid Low daily dose (mcg) Beclometasone dipropionate (HFA) 100 Budesonide (pMDI + spacer) 200 Budesonide (nebulizer) 500 Fluticasone propionate (HFA) 100 Ciclesonide 160 Mometasone furoate Not studied below age 4 years Triamcinolone acetonide Not studied in this age group GINA 2014, Box 6-6
  • 32.  ĐV trẻ chưa sử dụng ICS: liều ICS đầu tiên gấp đôi liều thấp hàng ngày có thể được cho và tiếp tục trong vài tuần hoặc vài tháng ( D)  Trẻ đã được cho PN bằng ICS, LTRA: nên tiếp tục sử dụng liều đang sử dụng trong và sau cơn kịch phát ( A)  Một số nghiên cứu đã sử dụng ICS liều cao ( 1600mcg/ng) nên được chia làm 4 lần trong ngày và cho trong 5-10 ngày , điều này có thể làm giảm nhu cầu OCS CÁCH DÙNG ICS KHI CÓ CƠN CẤP GINA 2014
  • 33.  Bắt đầu điều trị sớm  Để có kết quả tốt nhất nên bắt đầu càng sớm càng tốt ngay sau khi có chần đoán hen  Chỉ định ICS liều thấp :  Có triêu chứng hen ≥ 2 lần / tháng  Thức giấc vì hen ≥1 lần / tháng  Triệu chứng hen bất kỳ + nguy cơ vào cơn hen  Cân nhắc bắt đầu ở bậc cao hơn nếu:  Triệu chứng hen khó chịu hầu hết mọi ngày  Thức giấc vì hen ≥1 lần / tuần+ nguy cơ vào cơn hen  Biểu hiện ban đầu với hen kịch phát nặng:  Corticoides uống ngắn hạn + bắt đầu phòng ngừa ( ICS liều cao(A) ; ICS trung bình/LABA (D) rồi giảm bậc sau đó ) ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT BAN ĐẦU TRẺ 6–11T VÀ NGƢỜI LỚN GINA 2014, Box 3-4 (1/2) NEW!
  • 34. CÁC BƢỚC PHÒNG NGỪA 6-11T, TRẺ LỚN, NGƢỜI LỚN GINA 2014, Box 3-5 (upper part) * Trẻ 6-11 tuổi, không nên dùng theophylline và bậc 3 nên là ICS liều trung bình * *: Liều thấp ICS/Formoterol là thuốc giảm triệu chứng được kê toa cho bệnh nhân, liều thấp Budesonide/Formoterol hoặc liều thấp Beclomethasone/ Formoterol điều trị duy trì và giảm triệu chứng cho Bệnh nhân Bậc 5 Bậc 4 Bậc 3 Bậc 2 Bậc 1 Lựa chọn ƣu tiên ICS liều thấp ICS liều thấp + LABA ICS liều trung bình / cao + LABA Điều trị bổ sung Vd: anti IgE Lựa chọn khác Cân nhắc ICS liều thấp Dùng kháng Leukotriene Dùng liều thấp Theophylline ICS liều trung bình / cao ICS liều thấp + LTRA (hoặc + Theophylline) ICS liều cao + LTRA (hoặc + Theophylline) Dùng kèm ICS liều thấp Thuốc Cắt cơn Beta 2 - agonist tác dụng ngắn (SABA) khi cần SABA hoặc ICS liều thấp / formoterol ** khi cần
  • 35. LIỀU ICS TRẺ 6-11 T  This is not a table of equivalence, but of estimated clinical comparability  Most of the clinical benefit from ICS is seen at low doses  High doses are arbitrary, but for most ICS are those that, with prolonged use, are associated with increased risk of systemic side-effects Inhaled corticosteroid Total daily dose (mcg) Low Medium High Beclometasone dipropionate (CFC) 100–200 >200–400 >400 Beclometasone dipropionate (HFA) 50–100 >100–200 >200 Budesonide (DPI) 100–200 >200–400 >400 Budesonide (nebules) 250–500 >500–1000 >1000 Ciclesonide (HFA) 80 >80–160 >160 Fluticasone propionate (DPI) 100–200 >200–400 >400 Fluticasone propionate (HFA) 100–200 >200–500 >500 Mometasone furoate 110 ≥220–<440 ≥440 Triamcinolone acetonide 400–800 >800–1200 >1200 GINA 2014, Box 3-6 (2/2)
  • 36. BẬC THANG PHÒNG NGỪA HEN- ICON 2012 • c9 Dr. Ho Huu Le - Update asthma in children 36
  • 37. KHUYẾN CÁO CỦA EPR-3 Intermittent Asthma Persistent Asthma Step 1 Step 2 Step 3 Step 4 Step 5 Step 6 Preferred: Low-dose ICS Alternative: Either cromolyn, LTRA, nedocromil, or theophylline
  • 38. KHUYẾN CÁO CỦA EPR-3 Intermittent Asthma Persistent Asthma Step 1 Step 2 Step 3 Step 4 Step 5 Step 6
  • 39. ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA Bắt đầu ICS liều thấp x 2ng (Step 2)
  • 40. TẠI SAO CHỌN ICS TRONG BƢỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA ?
  • 41. Liều ICS thấp có thể phòng ngừa tử vong do suyễn ở CANADA Suissa et al. N Engl J Med. 2000;343:332-336. 1211109876543210 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 % tử vong do suyễn Số lƣợng bình hít ICS/ năm
  • 42. ICS làm giảm triệu chứng ở những trẻ khò khè tái đi tái lại với nguy cơ cao 1Teper, Ped Pulm, 2004 2Bisgaard, AJRCCM, 1999
  • 43. NGĂN CHẶN HIỆN TƯỢNG VIÊM  NGĂN CHẶN THAY ĐỔI CẤU TRÚC ĐƯỜNG DẪN KHÍ Normal Mucosa Airway Remodeling Busse et al. NEJM 2000  HẬU QUẢ CỦA THAY ĐỔI CẤU TRÚC ĐƢỜNG DẪN KHÍ : • Hen dai dẳng • Giảm chức năng hô hấp • Tử vong
  • 45. Hiệu năng tại chỗ của các ICS: (theo ái tính với receptor glucocorticoid) : Fluticasone > Budesonide > Beclomethasone > Triamcinolone > Flunisonide Tác dụng tại chỗ của các corticoide
  • 46.  Fluticasone khi dùng với liều bằng 1/2 liều BUD hay BDP có hiệu quả tương đương với BUD/BDP ở tất cả mức độ nặng của hen, cả ở người lớn và trẻ em.  Fluticasone ít ức chế nồng độ cortisol máu buổi sáng hơn Budesonide: lợi ích cho hen trung bình – nặng Tác dụng tại chỗ của các corticoide 7. BARNES NC, HALLETT C, HARRIS C. RESPIR. MED. (1998) 92, 95-104
  • 47. Các thông số hiệu quả khác FP 50mcg BID ( / ) Montelukast 5mg ( / ) PM PEF (L/min) 237.7/35.5 245.7/20.4 0.02 % 27.5/45.1 23.3/35.0 0.002 đêm ( /đêm) 0.65/-0.39 0.68/-0.21 <0.001 ( / ) 1.68/-1.01 1.79/-0.9 0.067 đêm (Thang 0-3) 0.69/-0.40 0.68/-0.19 <0.001 (Thang 0-5) 1.55/-0.81 1.63/-0.75 0.20 So sánh với các thuốc khác (Ostrom OK et al, J Pediatr 2005; 147;213-220)
  • 48. Các thông số hiệu quả khác FP 50mcg BID ( / ) Montelukast 5mg ( / ) PM PEF (L/min) 237.7/35.5 245.7/20.4 0.02 % 27.5/45.1 23.3/35.0 0.002 đêm ( /đêm) 0.65/-0.39 0.68/-0.21 <0.001 ( / ) 1.68/-1.01 1.79/-0.9 0.067 đêm (Thang 0-3) 0.69/-0.40 0.68/-0.19 <0.001 (Thang 0-5) 1.55/-0.81 1.63/-0.75 0.20 So sánh với các thuốc khác (Ostrom OK et al, J Pediatr 2005; 147;213-220) 100 µg Fluticasone Propionat hàng ngày thì hiệu quả hơn montelukast > 80% các kết quả
  • 49. Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song song, thời gian 12 tuần, đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của Fluticasone propionate hít 50 mcg 2 lần/ngày và Montelukast 5 mg 1 lần/ngày trên 342 trẻ từ 6 đến 12 tuổi bị hen dai dẳng CẢI THIỆN ĐIỂM SỐ TRIỆU CHỨNG HEN BAN ĐÊM Ostrom NK et al. J Pediatr 2005: 213-220 -0 -0 -0 -0
  • 50. Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song song, thời gian 12 tuần, đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của Fluticasone propionate hít 50 mcg 2 lần/ngày và Montelukast 5 mg 1 lần/ngày trên 342 trẻ từ 6 đến 12 tuổi bị hen dai dẳng CẢI THIỆN CHỨC NĂNG PHỔI HIỆU QUẢ Ostrom NK et al. J Pediatr 2005: 213-220 P=0.002 0
  • 51. Nghiên cứu MOSAIC: so sánh FP với montelukast trong điều trị hen trẻ em 6-14 tuổi 0.0361.050.92Chất lượng cuộc sống chung 0.00312.8%15.4%Số ngày dùng thuốc chủ vận β 0.0042.80.9FEV1, % giá trị dự báo p-valueFPMontelukast MON 5mg 1lần/ngày so với FP 100mcg 2lần/ngày trong 12 tháng 0.00110.5%17.5%Nhu cầu sử dụng corticoids uống 0.00125.6%32.2%Tần suất cơn hen cấp Thay đổi so với trước điều trị M. Luz Garcia Garcia et al. The MOSAIC Study. Pediatrics 2005:360-370
  • 52. Nghiên cứu MOSAIC: Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song song, đa trung tâm, thời gian 12 tháng, đánh giá tính hiệu quả của Montelukast uống 5 mg, 1 lần/ngày và Fluticasone propionate hít 100 mcg trên 994 trẻ bị hen nhẹ, dai dẳng từ 6 đến 14 tuổi. GIẢM NHU CẦU SỬ DỤNG THUỐC CẮT CƠN M. Luz Garcia Garcia et al. The MOSAIC Study. Pediatrics 2005:360-370
  • 53. Nghiên cứu MOSAIC: Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, giả đôi, nhóm song song, đa trung tâm, thời gian 12 tháng, đánh giá tính hiệu quả của Montelukast uống 5 mg, 1 lần/ngày và Fluticasone propionate hít 100 mcg trên 994 trẻ bị hen trung bình, dai dẳng từ 6 đến 14 tuổi. GIẢM TẦN SUẤT CƠN HEN CẤP M. Luz Garcia Garcia et al. The MOSAIC Study. Pediatrics 2005:360-370 Nguy cơ tương đối của Montelukast so với Fluticasone propionate 1.26% (95% CI: 1.05 đến 1.52)
  • 54. CẢI THIỆN CHỨC NĂNG PHỔI CÓ Ý NGHĨA SO VỚI BUDESONIDE Thử nghiệm lâm sàng 20 tuần so sánh hiệu quả và an toàn giữa : Fluticasone 200mcg & Budesonide 400 mcg, ngày 2 lần, trên 333 trẻ từ 4-12 tuổi có Hen từ trung bình đến nặng . Ferguson AC et al. J Pediatr (1999); 134: 422-7.
  • 55. (Ostrom OK et al, J Pediatr 2005; 147;213-220) So sánh với các thuốc khác 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 Chi phí liên quan đến điều trị hen hàng ngày USD Không tính Thuốc nghiên cứu Montelukast Fluticasone
  • 56. GINA 2014 • Chọn lựa ban đầu tiên để kiểm soát trẻ ≤ 5 tuổi là hít corticosteroid liều thấp ( Chứng cứ A) • Corticosteroid liều thấp: liều lượng thuốc không gây tác dụng phụ trên thử nghiệm lâm sàng. • Thời gian điều trị ít nhất là 3 tháng để đạt được hiệu quả kiểm soát .
  • 57. KENDIG & CHERNICK’S 2011 ICS gần đây được xem là thuốc điều trị phòng ngừa hen trẻ em hiệu quả nhất Hầu hết ICS có tác dụng tại phổi cao, ít tác dụng toàn thân vì ít hấp thu vào máu, và sau khi vào máu nhanh chóng chuyển thành dạng bất hoạt ( rapid and effective metabolism to inactive compounds)
  • 58. ERS 2012 Systemic review : ở trẻ nhỏ ( infants and preschool ) ICS làm giảm khò khè , giảm lên cơn cấp, cải thiện triệu chứng và chức năng phổi Những trẻ có API (+) đáp ứng rất tốt đối với phòng ngừa bằng ICS
  • 59. TẠI SAO ĐIỀU TRỊ THẤT BẠI Không tuân thủ điều trị, KT hít Khói thuốc lá Bệnh đi kèm : VM xoang, TNDDTQ, béo phì, vấn đề tâm l{ Tìm yếu tố khởi phát  Xem lại vấn đề xác định chẩn đoán
  • 60.
  • 61.
  • 62.
  • 63. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KEY PAD Khởi động
  • 64. Chẩn Đoán và Điều Trị Hen Trẻ Em Có phải nhiệm vụ bất khả thi? BS. TRẦN ANH TUẤN KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 VN/FLT/0013/14
  • 65. PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
  • 66.
  • 68. JW von Goeth “Mọi lí thuyết đều màu xám, chỉ có cây đời là mãi mãi xanh tươi"
  • 69. TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG  Bệnh nhi Minh, nam, 3 tuổi nhập viện vì cơn hen trung bình khởi phát từ 2 ngày nay.  Tiền sử: • 1 lần nhập viện vì viêm tiểu phế quản lúc 3 tháng tuổi. • Sau đó thường khò khè nhẹ mỗi tháng. • Được chẩn đoán xác định hen từ 24 tháng.  Yếu tố khởi phát: nhiễm virus hô hấp, thay đổi thời tiết.  Trong 12 tháng qua: 1 cơn / tháng  3 lần nhập viện lúc 24, 29, 33 tháng tuổi.  Không được điều trị phòng ngừa hen
  • 70. Tiền sử gia đình: cha: viêm mũi xoang dị ứng, mẹ: hen. Diễn tiến: • Bệnh nhi được điều trị bằng khí dung Salbutamol, Prednisone uống. • Đáp ứng tốt với điều trị. • Xuất viện vào N4
  • 71. Câu hỏi 1 Bệnh nhi này có cần phải điều trị phòng ngừa hen? A. Không cần phòng ngừa lâu dài, chỉ cần hướng dẫn phòng tránh yếu tố khởi phát và cách cắt cơn hen tại nhà B. Chỉ cần điều trị phòng ngừa ngắn hạn bằng Montelukast mỗi khi có triệu chứng nhiễm siêu vi hô hấp C. Cần phòng ngừa lâu dài bằng ICS
  • 72. II. KHI NÀO CẦN PHÒNG NGỪA HEN BẰNG THUỐC?
  • 73. CƠN HEN CẤP = PHẦN NỔI TẢNG BĂNG
  • 74. Vấn đề thực tế HEN THẬT SỰ NẶNG, DAI DẴNG • Phòng ngừa: không bàn cãi TRƢỜNG HỢP KHÁC • Khi nào phải phòng ngừa ?
  • 75. CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA HEN GINA 1993-2005: Hen từ bậc II (Hen dai dẵng) GINA 2006: Hen không kiểm soát / KS 1 phần
  • 76. PHÒNG NGỪA HEN THEO MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT • Đánh giá theo mức độ kiểm soát: Chƣa “quen” Chƣa thƣờng quy
  • 78. MỤC TIÊU QUẢN LÝ HEN Mục tiêu Kiểm soát hen Kiểm soát hiện tại Đạt được Giảm thiểu Nguy cơ tương lai Triệu chứng Dùng thuốc cắt cơn Được xác định bởi Không ổn định/ Xấu hơn Cơn kịch phát Hoạt động Chức năng phổi Tác dụng phụ của thuốc Suy giảm chức năng phổi Được xác định bởi Bateman et al. JACI 2010;125: 600-608
  • 81. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN Ở BỆNH NHÂN ≥ 6 TUỔIGINA 2014
  • 82. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƢƠNG LAI BỆNH NHÂN ≥ 6 TUỔIGINA 2014
  • 84. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN TRẺ ≤ 5 TUỔIGINA 2014
  • 85. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TƢƠNG LAI TRẺ ≤ 5 TUỔIGINA 2014
  • 86. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT Trong vòng 4 tuần qua Triệu chứng ban ngày . Trẻ ≥ 6 tuổi : trên 2 lần / tuần . Trẻ ≤ 5 tuổi: trên 1 lần / tuần (trên vài phút) Thức giấc về đêm • Trẻ ≥ 6 tuổi: Bất kỳ thức giấc về đêm do hen • Trẻ ≤ 5 tuổi: Bất kỳ thức giấc hay ho về đêm do hen Sử dụng thuốc cắt cơn • Trẻ ≥ 6 tuổi : trên 2 lần / tuần • Trẻ ≤ 5 tuổi: trên 1 lần / tuần Bất kỳ giới hạn hoạt động do hen GINA 2014
  • 87. Đánh giá mức độ kiểm soát hen • Triệu chứng ban ngày • Triệu chứng ban đêm/thức giấc về đêm • Giới hạn hoạt động • Nhu cầu dùng thuốc cắt cơn TỐT: Tất cả đạt KS 1 PHẦN: Có 1 không đạt KHÔNG KS: Có 3 không đạt
  • 88. BN được chỉ định ICS sau khi xuất viện từ khoa cấp cứu: Hoa Kỳ: 11%, Canada: 63% (2007) Sills MR, Ginde AA, Clark S. J Asthma. 2010 Oct;47(8):920-8. Tỷ lệ chỉ định ICS sau khi trẻ xuất viện từ khoa cấp cứu thấp. Tỷ lệ cao hơn ở trẻ hen dai dẳng (24% vs 4%; p = .003). CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA SAU CƠN HEN CẤP
  • 89. GINA 2011 Sau cơn hen: • Trẻ chưa điều trị ICS: cần chỉ định ICS liều gấp đôi liều thấp khởi đầu (= liều trung bình) trong vài tuần đến vài tháng • Sau mỗi cơn cấp: theo dõi 2 – 4 tuần Chứng cớ D
  • 90. Sử dụng ICS sau cơn hen cấp • Xem xét chỉ định ICS thay vì OCS sau khi xuất viện từ khoa cấp cứu ở BN có cơn hen nhẹ, có thể sử dụng ICS đúng cách và/hoặc khó dung nạp OCS. (Chứng cớ B) • Cần xem xét chỉ định ICS, bắt đầu ngay tại khoa cấp cứu, trong 1-2 tháng (nếu chưa dùng), hoặc tiếp tục ICS (nếu đang dùng). (Chứng cớ B-A). • Xem xét chỉ định ICS hàng ngày cho BN có 1 cơn hen cần sử dụng OCS trong 12 tháng trước (Chứng cớ D). NAEPP-EPR3, 2007
  • 91. BẮT ĐẦU ĐT DỰ PHÒNG Ở TRẺ < 4 TUỔI Được khuyến cáo để giảm ảnh hưởng xấu do hen & giảm nguy cơ lên cơn hen ở trẻ khò khè ≥ 4 lần trong năm qua, đợt khò khè kéo dài > 1 ngày & có ảnh hưởng đến giấc ngủ VÀ có API(+)(Chứng cớ A) Nên xem xét để giảm ảnh hưởng xấu do hen ở trẻ : • Thường phải dùng thuốc ĐT cắt cơn > 2 ngày/tuần trong thời gian > 4 tuần (Chứng cớ D) • Có 2 cơn hen kịch phát cần dùng corticoid đường toàn thân trong vòng 6 tháng (Chứng cớ D) Có thể xem xét trong 1 giai đoạn, 1 mùa đã biết trước là trẻ có nguy cơ (Chứng cớ D). NAEPP-EPR3, 2007
  • 92.
  • 93. Chỉ số tiên đoán hen (API) • API rộng: khò khè khởi phát sớm (<3 lần/năm) và ít nhất 1 trong 2 TC chính, hoặc 2 trong 3 TC phụ. • API nghiêm ngặt: khò khè khởi phát sớm thường xuyên (≥3 lần/năm) và ít nhất 1 trong 2 TC chính, hoặc 2 trong 3 TC phụ.
  • 94. Chỉ số tiên đoán hen (API) • So với trẻ có API(-): Trẻ có API rộng: nguy cơ mắc hen ở tuổi học đường cao hơn 5,5 lần Trẻ có API nghiêm ngặt: nguy cơ mắc hen ở tuổi học đường cao hơn 9,8 lần • Giá trị chẩn đoán dương / hen có hoạt tính: 59% khi API rộng 76% khi API nghiêm ngặt
  • 95. Điều trị phòng ngừa hen Triệu chứng LS phù hợp với hen VÀ: Hen không kiểm soát tốt ≥ 3 cơn hen kịch phát / năm Triệu chứng LS không phù hợp với hen Các đợt khò khè xảy ra thường xuyên (mỗi 6-8 tuần)) ICS HÀNG NGÀY, LIỀU THẤP LTRA ICS GIÁN ĐOẠN ĐT THỬ 3 THÁNG GINA 2014
  • 96. CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA HEN CỤ THỂ • Hen không kiểm soát / kiểm soát một phần • Cơn hen nặng / nguy kịch • ≥ 3 cơn hen / năm • Sau khi đi cấp cứu vì cơn hen • “Hen theo mùa”
  • 97. III. LỰA CHỌN NÀO CHO QUẢN LÝ HEN Ở TRẺ EM?
  • 98. Câu hỏi 2 Chọn lựa thích hợp nhất cho phòng ngừa hen cho bé Minh: A, Montelukast uống B. Budesonide khí dung C. Fluticasone MDI D. Fluticasone + buồng đệm + mặt nạ E. Khí dung Salbutamol mỗi khi có khò khè
  • 99. National Asthma Education and Prevention Program (NAEPP) • Expert Panel Report 3 (2007): Corticoisteroids: thuốc kháng viêm có hiệu năng và hiệu quả nhất hiện nay (chứng cớ A)
  • 100. Hƣớng dẫn của GINA về điều trị dự phòng hen trẻ em • Hƣớng dẫn của GINA nhấn mạnh: “ICS hiện là thuốc kháng viêm hiệu quả nhất trong điều trị hen dai dẳng” Global Initiative for Asthma (GINA): Global strategy for asthma management and prevention.Revised Edition 2011.
  • 101. • Nguy cơ tương đối của ICS có nhưng nhỏ và cân bằng với hiệu quả của nó (Chứng cớ A). • Tốc độ tăng trưởng của trẻ rất thay đổi, đánh giá ngắn hạn không dự đoán được chiều cao ở tuổi trưởng thành. • Hen kém kiểm soát có thể làm trẻ chậm tăng trưởng. NHLBI/Expert Panel Report 3 - 2007
  • 102. ICS HAY THUỐC ĐỐI KHÁNG THỤ THỂ LEUKOTRIENE (LTRA) ?
  • 103. ICS 400 mcg/ng hiệu quả hơn LTRA . ICS vẫn là đơn trị liệu hàng đầu cho hen dai dẳng ISSUE 3 - 2012
  • 104. ICS • ICS cải thiện kiểm soát hen hiệu quả hơn LRTA hay bất kỳ thuốc phòng ngừa đơn thuần khác ở cả trẻ em và người lớn, ở tất cả các mức độ nặng hen (Chứng cớ A). • ICS dung nạp tốt và an toàn khi dùng với liều khuyến cáo (Chứng cớ A). NHLBI/Expert Panel Report 3 - 2007
  • 105. LTRA • Có thể xem là điều trị thay thế, nhưng không ưa thích, cho hen dai dẵng–nhẹ (Chứng cớ A) • Có thể là điều trị thay thế ở BN không thể dùng ICS, viêm mũi dị ứng, hen gắng sức hay kém đáp ứng với ICS (hút thuốc lá) • Có thể phối hợp với ICS nhưng không phải là điều trị ưa thích so với (ICS+LABA) ở trẻ ≥ 12 tuổi (Chứng cớ A). NHLBI/Expert Panel Report 3 - 2007
  • 106. Inhaled corticosteroids or montelukast as the preferred primary long-term treatment for pediatric asthma? • Bằng chứng ủng hộ các khuyến cáo quốc tế hiện nay: ICS là lựa chọn hàng đầu cho hen trẻ em mức độ nhẹ - trung bình. • Nếu Montelukast được chọn lựa như điều trị duy nhất và nếu hen không kiểm soát tốt trong 4-6 tuần, cần đổi sang ICS. Jartti T - Eur J Pediatr - 01-JUL-2008; 167(7): 731-6
  • 107. Đối kháng thụ thể leukotrien (LTRA): Montelukast • Kém hiệu quả hơn ICS (Chứng cớ loại A). • Có thể là điều trị ban đầu phù hợp cho (Chứng cớ B): BN không thể / không muốn dùng ICS. BN có tác dụng phụ không dung nạp được của ICS. BN có viêm mũi dị ứng đồng thời.
  • 108. Allergy 2012; DOI: 10.1111/j.1398-9995.2012.02865.x (epub June 15, 2012)
  • 109. ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA - ICS - • Do hoạt tính kháng viêm tốt, ICS thường được xem là bước ĐT phòng ngừa lâu dài ban đầu (Chứng cớ A). • Hầu hết trẻ hen nhẹ có thể được kiểm soát tốt với ICS liều thấp. • Sau khi đạt được kiểm soát hen, cần giảm liều dần cho đến liều thấp nhất có hiệu quả. • Vai trò của ICS liều thấp trong phòng ngừa hen gián đoạn, khò khè do virus ở trẻ nhỏ còn hạn chế và bàn cãi. International Consensus (ICON) on Pediatric Asthma - 2012
  • 110. ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA - LTRA - • Hiệu quả trong cải thiện các TC, chức năng phổi & phòng ngừa cơn hen kịch phát ở mọi lứa tuổi (Chứng cớ A). • Thường kém hiệu quả hơn ICS nhưng một số NC LS chứng minh là không kém hơn. • Có bằng chứng là montelukast đặc biệt hiệu qủa trong hen gắng sức, có thể hơn các biện pháp ĐT khác. • Khuyến cáo là ĐT lựa chọn hàng thứ 2 sau ICS, hay có khi xem là “ĐT thay thế hàng đầu” . International Consensus (ICON) on Pediatric Asthma - 2012
  • 112. Yếu tố dự đoán đáp ứng tốt với ICS hơn với leukotriene modifier  Tiền căn hen / cha mẹ  Tăng FeNO  Trị số PC20 thấp (test metacholine)  Bệnh sử đã dùng ICS. Knuffman JE et all. J Allergy Clin Immunol 2009;123:411-6. Yếu tố dự đoán đáp ứng tốt với Montelukast hơn với ICS Rabinovitch N, Graber NJ, Chinchilli VM. J Allergy Clin Immunol 2010;126:545-51 •Tỷ lệ leukotriene E4 trong nước tiểu / FeNO cao
  • 113. LỰA CHỌN LOẠI ICS NÀO?
  • 114. • Hiệu năng tại chổ của các ICS: (theo ái tính với receptor glucocorticoid) FP > BUD > BDP > TA > FLU
  • 115. •Dùng FP bằng nữa liều BDP/BUD: cải thiện khẩu kính đường thở. •FP cùng liều BDP/BUD: tác dụng phụ cao hơn (đau họng, khàn tiế ISSUE 3 - 2012
  • 117. ICS MDI HAY PHUN KHÍ DUNG ?
  • 118. •1NC mù đôi: khí dung BUD liều cao hiệu quả hơn BUD MDI+ buồng đệm nhưng không rõ là do ưu thế của liều cao hay do máy phun. ISSUE 3 - 2012
  • 119. SO SÁNH ICS MDI & KHÍ DUNG ICS – MDI ICS – PHUN KHÍ DUNG  ƢU ĐIỂM: • Gọn, nhẹ • Rẻ • Ít lắng đọng thuốc ở hầu họng, nhất là khi dùng với buồng đệm • Hiệu quả nếu đúng kỹ thuật  NHƢỢC ĐIỂM: • Kỹ thuật, nhất là khi không dùng buồng đệm  ƢU ĐIỂM: • Hiệu quả • Ít cần hợp tác của BN, nhất là trẻ nhỏ. • NHƢỢC ĐIỂM: • Phụ thuộc máy móc, nguồn điện • Đắt • Lắng đọng thuốc nhiều ở hầu họng KHUYẾN CÁO HÀNG ĐẦU BIỆN PHÁP THAY THẾ
  • 120. Câu hỏi 2 Chọn lựa thích hợp nhất cho phòng ngừa hen cho bé Minh: A, Montelukast uống B. Budesonide khí dung C. Fluticasone MDI D. Fluticasone + buồng đệm + mặt nạ E. Khí dung Salbutamol mỗi khi có khò khè
  • 121. Câu hỏi 3 Khi bắt đầu điều trị phòng ngừa cho bé Minh, chọn lựa nào là phù hợp nhất: A. Fluticasone 125mcg: 1 nhát / ngày B. Fluticasone 125mcg: 1 nhát x 2 / ngày C. Fluticasone 125mcg: 2 nhát X 2 / ngày D. (Fluticasone + Salmeterol) (25/50): 1 nhát x 2 / ngày
  • 122. Câu hỏi 3 Khi bắt đầu điều trị phòng ngừa cho bé Minh, chọn lựa nào là phù hợp nhất: A. Fluticasone 125mcg: 1 nhát / ngày B. Fluticasone 125mcg: 1 nhát x 2 / ngày C. Fluticasone 125mcg: 2 nhát X 2 / ngày D. (Fluticasone + Salmeterol) (25/50): 1 nhát x 2 / ngày
  • 123. ICS BẮT ĐẦU VỚI LIỀU NÀO?
  • 125. • ICS được khuyến cáo khởi đầu với liều thấp - đủ đạt mức kiểm soát hen tối đa ở hầu hết trẻ < 5 tuổi Kovesi T, Schuh S, Spier S. CMAJ • March 9, 2010 • 182(4)
  • 128. •Ở BN hen cần sử dụng ICS, bắt đầu bằng liều trung bình hiệu quả tương đương với bắt đầu bằng liều cao. •Bắt đầu bằng liều trung bình hiệu quả hơn liều thấp. ISSUE 3 - 2012
  • 131. IV. PHÒNG NGỪA HEN: THEO DÕI ĐIỀU TRỊ NHƢ THẾ NÀO?
  • 132. Câu hỏi 4: Sau một tháng điều trị phòng ngừa bằng Fluticasone 125 mcg (1 nhát x 2 / ng), hen vẫn chưa kiểm soát hoàn toàn. Cần làm gì tiếp ngay cho bé Minh? A. Kiểm tra tuân thủ điều trị, cách sử dụng dụng cụ hít B. Kiểm tra việc loại trừ yếu tố khởi phát C. Kiểm tra có bệnh phối hợp không? D. Tăng liều ICS ngay, hoặc phối hợp thuốc E. Đổi sang Montelukast
  • 133. Câu hỏi 4: Sau một tháng điều trị phòng ngừa bằng Fluticasone 125 mcg (1 nhát x 2 / ng), hen vẫn chưa kiểm soát hoàn toàn. Cần làm gì tiếp ngay cho bé Minh? A. Kiểm tra tuân thủ điều trị, cách sử dụng dụng cụ hít B. Kiểm tra việc loại trừ yếu tố khởi phát C. Kiểm tra có bệnh phối hợp không? D. Tăng liều ICS ngay, hoặc phối hợp thuốc E. Đổi sang Montelukast
  • 134. Đánh giá khi BN kém kiểm soát TC hen và/hoặc có cơn kịch phát dù đã điều trị Quan sát BN sử dụng MDI Thảo luận việc tuân trị và rào cản sử dụng Xác nhận chẩn đoán hen Loại bỏ yếu tố nguy cơ tiềm tàng nếu có thể Đánh giá và xử trí các bệnh đồng mắc Xem xét tăng bậc điều trị Chuyển BS / BV chuyên khoa hen GINA 2014
  • 135. Chiến lƣợc bảo đảm sử dụng dụng cụ hít hiệu quả CHỌN LỰA (CHOOSE) KIỂM TRA (CHECK) CHỈNH SỬA (CORRECT) CỦNG CỐ (CONFIRM) GINA 2014
  • 137. Câu hỏi 5: Sau khi được BS hướng dẫn sử dụng MDI+buồng đệm+mặt nạ đúng cách, bé Minh cải thiện nhiều. Tái khám sau 1 tháng, BS đánh giá hen đã kiểm soát hoàn toàn. Cần giảm liều Fluticasone cho bé Minh sau bao lâu? A. 1 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng D. 12 tháng
  • 138. Câu hỏi 5: Sau khi được BS hướng dẫn sử dụng MDI+buồng đệm+mặt nạ đúng cách, bé Minh cải thiện nhiều. Tái khám sau 1 tháng, BS đánh giá hen đã kiểm soát hoàn toàn. Cần giảm liều Fluticasone cho bé Minh sau bao lâu? A. 1 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng D. 12 tháng
  • 139. CÁCH GIẢM LIỀU ICS TÙY MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT • Trong hầu hết trường hợp, có thể cải thiện TC ngay khi bắt đầu điều trị nhưng lợi ích đầy đủ chỉ rõ rệt sau 3-4 tháng. • Đánh giá mức độ kiểm soát mỗi 3 tháng và sau mỗi cơn cấp. • Nếu kiểm soát: giảm liều. • Cần theo dõi sát
  • 140. Nguyên tắc giảm bậc • Xem xét giảm bậc khi TC hen KS tốt & CN phổi ổn định ≥ 3 tháng (Chứng cớ D). Nếu có nguy cơ cơn kịch phát hay hạn chế luồng khí cố định: không giảm bậc mà không theo dõi sát. • Chọn thời điểm thích hợp (không NKHH, du lịch). • Chiến lược tiếp cận từng bước đầy đủ, rõ. • Giảm liều ICS 25-50% mỗi 3 tháng: dễ thực hiện & an toàn (Chứng cớ B). GINA 2014
  • 142. KHI NÀO CÓ THỂ GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ HEN? • “ Khi hen đƣợc kiểm soát tốt & sự kiểm soát đạt đƣợc – duy trì ít nhất 3 tháng, có thể xem xét giảm bậc”
  • 143. Câu hỏi 6: Nên giảm liều Fluticasone cho bé Minh như thế nào? A. Fluticasone 1 lần / ng B. Fluticasone 1 lần / ng + Montelukast uống C. Chuyển sang Montelukast D. Salbutamol khí dung khi có cơn
  • 144. Câu hỏi 6: Nên giảm liều Fluticasone cho bé Minh như thế nào? A. Fluticasone 1 lần / ng B. Fluticasone 1 lần / ng + Montelukast uống C. Chuyển sang Montelukast D. Salbutamol khí dung khi có cơn
  • 145. GIẢM BẬC NHƢ THẾ NÀO? Chiến lược có thể: • Thuốc nào thêm vào sau cùng sẽ được ngưng trước • Giảm liều hay gián đoạn thuốc trên cơ sở cân nhắc tác dụng phụ / nguy cơ: Giảm ICS trước (để giảm nguy cơ do ICS)? Bỏ hay giảm liều LABA trước? (để giảm nguy cơ do LABA) • Thay thế 1 thuốc này bằng 1 thuốc khác: Chuyển từ ICS sang LTRA?
  • 146. GIẢM BẬC NHƢ THẾ NÀO? Ngưng LABA có thể kèm nguy cơ giảm/mất kiểm soát hen Fluticasone/Budesonide dùng 1 lần/ngày có thể là điều trị chiến lược gián đoạn LABA. Cần theo dõi sát
  • 148. Câu hỏi 7: • Minh đã được KS hen tốt với Fluticasone 125mcg (1 lần/ng). Khi nào có thể ngưng điều trị phòng ngừa? A. Sau 6 tháng B. Sau 9 tháng C. Sau 12 tháng D. Không ngưng thuốc, phải ĐT cả đời
  • 149. Câu hỏi 7: • Minh đã được KS hen tốt với Fluticasone 125mcg (1 lần/ng). Khi nào có thể ngưng điều trị phòng ngừa? A. Sau 6 tháng B. Sau 9 tháng C. Sau 12 tháng D. Không ngưng thuốc, phải ĐT cả đời
  • 150. NGƢNG THUỐC PHÒNG NGỪA • Ngưng thuốc ĐT dự phòng: Nếu kiểm soát được duy trì ít nhất 1 năm Đang ở bậc điều trị thấp nhất ít nhất 1 năm Kiểm soát duy trì ít nhất 1 năm với bậc điều trị thấp nhất này. Chứng cớ D
  • 151. GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ “Khuyến cáo nên tránh giảm liều hay ngưng thuốc phòng ngừa trong mùa thu – đông (nhiễm siêu vi) hay vào mùa có nhiều phấn hoa ở bệnh nhân dị ứng”
  • 152. GIẢM BẬC, NGƢNG THUỐC PHÒNG NGỪA • Nếu có nguy cơ cơn kịch phát hay hạn chế luồng khí cố định: không giảm bậc. • Thời điểm thích hợp: không NKHH, đi du lịch, có thai. • Ngưng ICS hoàn toàn: nguy cơ cơn kịch phát (Chứng Cớ A) GINA 2014
  • 154. Nguyễn Minh T., nam, 9 tuổi, Q7 TPHCM, đến khám ngày 05/12/2011 vì ho kéo dài, khò khè, hen gắng sức. TS - BS: Chẩn đoán hen từ 3 tuổi. Không ĐT DP. Ho kéo dài 3 tháng nay. Lên cơn hen mỗi tháng một lần từ 1 năm nay. Chưa nhập viện vì hen. 5 lần lên cơn hen khi gắng sức tại trường phải đi cấp cứu. Mẹ: hen. Cha: viêm mũi dị ứng. Khám: không khó thở, ít ran ngáy, viêm mũi dị ứng. Chọn lựa của quý đồng nghiệp: A. Không cần phòng ngừa lâu dài B. Chỉ cần dùng Salbutamol MDI trước khi vận động C. Phòng ngừa lâu dài bằng Montelukast D. Phòng ngừa lâu dài bằng Fluticasone
  • 155. “DECISION IS YOURS” V. KẾT LUẬN
  • 156. KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI “Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.” JW von Goethe
  • 158.
  • 159.
  • 161. PGS.TS .BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM PHÁT BIỂU BẾ MẠC PGS. TS. BS Phạm Thị Minh Hồng Phó Trưởng Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM Phó Trưởng Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP HCM