SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 8
Baixar para ler offline
3.1 Giải phẫu bề mặt
3.1.1 Giải phẫu bề mặt vỏ não
Hình 3-1 cho thấy những mốc quan trọng của bề mặt vỏ não, nó có thể hữu ích cho việc xác định những thương tổn
trên MRI. Vùng MFG thường uốn khúc nhiều hơn vùng IFG hoặc SFG và nó thường kết nối với vùng c ận trung tâm
qua những eo mỏng. Rãnh trung tâm nối với rãnh Sylvian chỉ 2% trường hợp (trong 98% trường hợp có những vùng
dưới trung tâm). Những khe (rãnh) nhỏ hiện diện riêng biệt bên trên và dưới thùy đỉnh. Vùng IPL bao gồm chủ yếu
là AG và SMG. Rãnh Sylvian kết thúc ở vùng SMG (vùng Brodmann’s 40). Khe thái dương trên kết thúc ở vùng AG
Vùng Brodmann’s
Hình 3-1 cũng cho thấy các dấu hiệu về lâm sàng của bản đồ Brodmann về cấu trúc tế bào não người. Dấu hiệu chức
năng những vùng này được liệt kê dưới đây
- Vùng Br. 3,1,2: cảm giác nguyên thủy vỏ não
- Vùng Br. 41 & 42: thính giác nguyên thủy
- Vùng Br. 4: trước trung tâm, nguyên thủy vận động (AKA “ motor strip”). Tập trung rộng của tế bào chóp
khổng lổ của Betz
- Vùng Br. 6: vùng trước vận động hoặc bổ sung vùng vận động. Ngay lập tức đến trước vùng motor strip, nó
thực hiện (chức năng) vai trò vận động đối bên.
- Vùng Br.44: (bán cầu ưu thế) vùng Broca’s (cách vận động lời nói) cách nói
- Vùng Br. 17: vùng thị giác nguyên thủy vỏ não
- Vùng Wernicke’s (ngôn ngữ) trong bán cầu ưu thế hầu hết vùng Br 40 và một phần Br 39 (cũng có thể bao
gồm 1/3 sau của STG
- Vùng Br 8: phân chia striped trong hình 3-1 (vùng mắt – trán) bắt đầu những vận động tự do của mắt cho sự
điều khiển ngược lại (đối bên)
Bảng 3-1 Rãnh vỏ não
prs Rãnh cận trung tâm
pocs Rãnh trung tâm
sfs, ifs Trên, dưới rãnh trán
sts, its Trên dưới rãnh thái dương
ips Rãnh giữa
pocn Rãnh trước chẩm
Bảng 3-2 Nếp cuộn của não
SFG, MFG Trên và giữa nếp trán
IFG
POp
PT
POr
Nếp trước trán
Phần có nắp của IFG
Phần tam giác của IFG
Phần ổ mắt của IFG
STG, MTG
ITG
Trên, giữa và trước của nếp trán
SPL, IPL Trên và trước thùy đỉnh
PreCG, PostCG Trước và sau nếp trung tâm
SMG Mép trên nếp
AG Góc nếp
OG Nếp ổ mắt
3.1.2 Giải phẫu bề mặt hộp sọ
Các điểm mốc đo hộp sọ
Các điểm mốc đo hộp sọ được trình bày trong hình 3 -2
Pterion: vùng xương tiếp giáp được xác định gần chính xác bởi: trán, đính, thái dương và xương bướm (cánh lớn)
khoảng bề rộng hai ngón tay trên cung gó má và bề ngang ngón cái sau trán bên trong của x ương gò má.
Asterion: điểm gặp nhau của khớp lambdoid, xương chẩm và xương đính nằm bên trên chỗ gặp nhau của xoang
ngang và xoang xích ma.
Vertex: đỉnh đầu, điểm cao nhất của hộp sọ.
Lambda: điểm gặp nhau của khớp lambdoid và đường dọc giữa.
Stephanion: điểm gặp nhau của khớp coronal và đường thái dương trên.
Glabella: điểm nhô ra xa nhất phía trước của đầu, chóp trên ổ mắt ở giữa.
Opisthion: đằng sau lỗ chẩm trên đường giữa
Bregma: điểm gặp của khớp coronal và khớp sagital
Đường Taylor-Haughton
Đường T-H được vẽ trên biểu đồ mạch máu, trên film CT hoặc film XQ sọ, sau đó được vẽ lại trên bệnh nhân với
những mốc tương quan nhìn thấy được. Đường T -H được vẽ trên hình 3-3
1. Mặt phẳng Frankfurt, AKA đường cơ bản: đường từ phía thấp hoặc ở bờ dưới ổ mắt xuyên ra phía ngoài bờ
trên lỗ tai ngoài (khác với đưởng Reid’s từ bờ dưới ổ mắt xuyên vào giữa ống tai ngoài
2. Khoảng cách từ gốc mũi đến điểm giữa của vòmso5 cách 2 khoát ngón tay về phía trước bằng ½ điểm này
đến ụ chẩm ngoài
3. Đường sau tai: vuông góc với đường cơ bản xuyên qua xương chũm
4. Đường lồi cầu: vương góc với đường cơ bản xuyên qua lồi cầu xương hàm dưới
5. Đường T-H sau đó được dùng để xác định gần rãnh Sylvian và vùng vận động
Rãnh Sylvian, AKA rãnh bên
Xác định gần đúng bởi 1 đường nối khóe mắt đến điểm ¾ củ a đường vòm sọ từ gốc mũi đến ụ chẩm ngoài
Angular gyrus
Định vị trí bởi điểm cao nhất của lao tai, quan trọng ở bán cầu trội như phần Wernicke’s. Lưu ý: có ý nghĩa riêng ở
tùng cá thể
Angular động mạch
6cm trên ống tai ngoài
Vùng vận động
Có nhiều phương pháp dùng để đánh dấu vùng vận động (trước trung tâm) hoặc rãnh trung tâm (rãnh Rolandie) với
sự tồn tại của đường động mạch cung cấp cho vùng vận động xuất phát từ vùng cảm giác nguyên thủy phía sau, nó
có thể xác định gần chính xác vì vùng vận động nằm khoảng 4-5cm phía sau khớp coronal. Rãnh trung tâm không
quá bằng phẳng để nhận biết bằng mắt thường lúc phẫu thuật
Phương pháp 1: bên trên vùng vận động thẳng lên từ bờ ngoài ống tai lên gần đường giữa
Phương pháp 2: rãnh trung tâm được xác định bởi giao của A & B
A: điểm 2cm phía sau đến vị trí giữa của đường kéo dài từ gốc mũi đến ụ chẩm
B: điểm 5cm thẳng lên từ ống tai ngoài
Phương pháp 3: dùng đường T-H, rãnh trung tâm xác định bời giao của A & B
A: điểm nối đường sau tai phân cắt vòm sọ (hình 3 -3) thường khoảng 1cm sau vòm sọ và 3-4cm sau khớp coronal
B: điểm nơi đường chỏm xương hàm dưới cắt đường rãnh Sylvian
Phương pháp 4: một đường 45 độ đến đường Reid bắt đầu tại điểm pterion hướng đến vùng vận động
Mối liên quan giữa não thất và hộp sọ
Hình 3-4 cho thấy mối quan hệ với não thất của hộp sọ nhìn từ phía bên. Một số chiều quan trọng có liên quan được
thể hiện trên bảng 3 -3. Trong não thất không dãn ở người lớn, não thất bên khoảng 4 -cm ở phía ngoải với bề mặt hộp
sọ. Trung tâm của não thất bên ở vị trí đường giữa đồng tử và sừng trán ở vị trí kết thúc bởi đường vuông góc với
vòm sọ và đường này. Sừng trước khoảng 1 -2cm trước khớp coronal
Chiều dài trung bình của não thất 3 khoảng 2,8cm
Điểm giữa của đường uốn lượn (quanh co) này là vị trí não thất 4 (hình 3-4)
Bảng 3-3 Kích thước từ hình 3 -4
Kích thước
(xem hình 3-4)
Mô tả Giới hạn thấp
(mm)
Trung bình
(mm)
Giới hạn cao
(mm)
D1 Độ dài của sừng trán phía trước đến lỗ
Monro
25
D2 Đoạn từ lỗ Clivus đến sàn não thất 4 tại 33,3 36,1 40,0
điểm gắt nhất
D3 Chiều dài não thất 10,0 14,6 19,0
D4 Đoạn từ điểm gắt đến phía sau sọ 30,0 32,6 40,0
3.1.3 Các mốc bề mặt của cột sống cổ
Sự ước lượng vị trí các đốt sống cổ thuận lợi cho việc phẫu thuật cột sống cổ lối trước có thể trình bày trong bảng 3 -
4. trong phẫu thuật cột sống cổ XQ là cần thiết cho việc xác định vị trí
Bảng 3-4 Mốc cột sống cổ
Mức Vị trí
C1-2 Góc hàm đưới
C3-4 1cm trên sụn giáp ~ xương móng
C4-5 Ngang mức sụn giáp
C5-6 Màng giáp nhẫn
C6 Lồi cảnh (chia động mạch cảnh)
C6-7 Sụn thanh quản
3.2 Các lỗ sọ và thành phần bên trong
Bảng 3-5 Các lỗ sọ và thành phần bên trong
Lỗ Thành phần
Khe mũi Trước xương sàng, TK, ĐM và TM
Khe ổ mắt trên TK sọ III, IV, VI; tất cả 3 nhánh của V1 (chia nhánh vào mắt, mũi, trán và TK tuyến
lệ): mắt trên, TM, nhánh màng não hồi quy từ ĐM lệ, nhánh mắt của ĐM màng não
giữa, giao thoa từ ICA
Khe ổ mắt dưới TK sọ V2 (chia hàm trên) TK gò má: nhánh nhỏ từ nhánh TK hàm trên, ĐM dưới ổ
mắt và TM, TM trước giữa mắt và hệ TM cánh xương bướm.
Lỗ lacerum Thường không có gì (ICA băng qua phía trên, 30% có đm)
Ống đm cảnh ĐM cảnh trong, lên của TK giao cảm
Lỗ incisive Xuống của ĐM vách ngăn, TK vòm mũi
Lỗ vòm lớn TK chẩm lớn, ĐM và TM
Lỗ vòm nhỏ TK chẩm nhỏ
Lỗ ống tai trong TK sọ VII (mặt), TK sọ VIII (tiền đình - ốc tai)
Ống dưới lưỡi TK sọ XII (dưới lưỡi – hạ thiệt), nhánh màng não của ĐM hầu lên
Lỗ lớn Tủy sống, TK sọ XI (TK phụ) vào hộp sọ, ĐM đốt sống, trước và sau ĐM cột sống
Lỗ cecum TM nhỏ, ít, không thường xuyên
Lỗ sàng TK khứu giác
Ống thị giác TK sọ II (TK thị) ĐM mắt
Lỗ rotundum TK sọ V2 (nhánh hàm trên), ĐM của lỗ rotundum
Lỗ bầu dục TK sọ V3 (nhánh hàm dưới) + chia nhỏ (vận động cho TK sọ V)
Lỗ gai ĐM và TM màng não giữa
Lỗ TM cảnh TM cảnh trong (bắt đầu), TK sọ IX, X, XI
Lỗ stylomastoid xương đá TK sọ VII (mặt), đm xướng đá
Lỗ lồi cầu TM từ xoang thẳng
Lỗ chũm TM tử xoang chũm, nhánh của ĐM chẩm đến màng cứng
Porus acusticus hình 3-5
Nhánh nhỏ của TK VIII xuyên qua các lỗ nhỏ của vùng ốc tai
Băng qua phần trên của màng tiền đình và ống mặt (phía trên) từ vùng phía trước tiền đình và vùng ốc tai
Chỏm thẳng đứng: vùng tiền đình trên riêng rẽ từ lỗ ống TK mặt
Hình 3-5 lỗ ống tai trong P: TK mặt (TK sọ VII)
3.3 Giải phẫu tủy sống
3.3.1 Ống tủy
Hình 3-6 Khái quát cắt ngang tủy cổ
Hình 3-6 miêu tả đoạn tủy cắt ngang tiêu biểu, bao gồm vài yếu tố khác biệt của từng vị trí tiêu biểu (ví dụ: các nhân
xám bên chỉ hiện diện từ T1 đến L1 hoặc L2 nơi có các hạch giao cảm ngực). Nơi phân chia hướng đi lên hoặc
xuống chi phối cho hoạt động cùng bên hoặc đối bê n cơ thể
Hình 3-6 đồng thời miêu tả vài bản sống được phân chia theo Rexed. Bản sống II tương đương với vùng gelatinosa.
Bn sống III và IV là những nhân nhận cảm. Bản sống VI xác định gốc của sừng sau
Bảng 3-6 Đường vận động hướng xuống trong hình 3 -6
Số
(hình 3-6)
Phần Chức năng Phần cơ thể
1 vỏ não tủy sống phía trước Khéo léo, vận động đối bên
2 Chùm dọc giữa ? Cùng bên
3 Tền đình tủy sống Làm căng cơ duỗi Cùng bên
4 Tủy sống (trước bên) hệ lưới Tự động hô hấp Cùng bên
5 tủy rubro Cơ gấp Cùng bên
6 Cột bên Khéo léo, vận động Cùng bên
Bảng 3-7 Hai chiều trong h ình 3-6
Số (hình 3-6) Phần Chức năng
7 Lưng tủy
8 Phần nhân nhận cảm Kết nối tủy
Bảng 3-8 Đường cảm giác hướng lên trong hình 3 -6
Số (hình 3-6) Phần Chức năng Phần cơ thể
9 Cơ khép mông chỗ nối, sờ chạm tốt, rung Cùng bên
10 Nhân hình nêm
11 Tiểu não - tủy sau Căng thụ cảm Cùng bên
12 Spinothalamic bên Đau và nhiệt Đối bên
13 Tiểu não - tủy trước Rìa đối bên Đối bên
14 Spinotectal Không rõ, ? Đối bên
15 Spinothalamic trước Cảm giác sáng Đối bên
CẢM GIÁC
ĐAU VÀ NHIỆT CỦA CƠ THỂ
Thụ thể: nhánh tận tự do (có thể)
Neuron vận động thứ nhất: nhỏ, có bao bọc myelin tốt, hạch ở vùng lưng (không có synapse). Nhận cảm của dây bên
(vùng Lissauer). Synapse: subtantia gelatinosa (Rexed II)
Neuron vận động thứ hai băng chéo về phía trước mép chất trắng lên khoảng 1 -3 tầng khi đó băng vào trong của
vùng số 12
Synapse: VPL dưới đồi. Neuron vận động thứ ba băng xuyên qua IC đến nếp cuộng sau trung tâm (vùng Brodmann’s
3, 1, 2)
SỜ NÔNG, CẢM GIÁC SÂU CỦA CƠ THỂ
Cảm giác nông AKA rõ ràng khi chạm. Thụ thể: Meissner’s và pacinian huyết cầu, Merkel’ s, nhánh tận thần kinh
Neuron vận động thứ nhất: myelin hướng tâm, có bao bọc myelin tốt, hạch ở vùng lưng (không có synapse). Nhánh
ngắn, synapse nẳm ở nhân nhận cảm (Rexed III và IV) nhân xám phía sau; sợi dài nhận vào cột sau cùng bên ngoài
synapse (thấp dưới T6: nhóm cơ khép mông; trên T6: nhánh hình nêm)
Synapse: nhân nhóm cơ khép mông/nhánh hình nêm (tách biệt), chỉ trên chóp chéo chữ thập. Neur on vận động thứ
hai sợi cong băng chéo vào trong, chéo chữ thập thấp ở dưới tủy như là medial lemniscus
Synapse: VPL dưới đồi. Neuron vận động thứ 3 băng xuyên IC đầu tiên đến sau rãnh trung tâm.
CẢM GIÁC ÁNH SÁNG
Thụ thể: như cảm giác xúc giác (xem ở trên), hơn nữa gần giống như những nhánh.
Neuron vận động thứ nhất: rộng, myelin hướng tâm (type II), có bao bọc myelin tốt, hạch ở vùng lưng (không có
synapse). Vài nhánh đi lên không băng chéo vào cột sau (với cảm giác xúc giác); hầu hết là synapse trong Rexed VI
và VII
Neuron vận động thứ hai băng chéo ra trước mép chất trắng (một vài nhánh không bắt chéo); vào vùng số 13
Synapse: VPL dưới đồi. Neuron vận động thứ 3 băng xuyên IC đầu tiên đến sau rãnh trung tâm.
3.3.2 Khoanh da và thần kinh cảm giác
Hình 3-7 cho thấy mặt trước và sau, mỗi biểu đồ phân chia khoanh cảm giác (phân đoạn) và sự phân bố thần kinh
cảm giác.
3.3.3 Mạch máu tủy
Các nhánh động mạch xuyên xuất phát từ động mạch chủ đi kèm rễ thần kinh tại một vài tầng tủy, hầu hết chúng
cung cấp lưu lượng máu để nuôi bản thân tủy sống. Ở người lớn máu được cung cấp nuôi tủy bởi 6 đến 8 nhánh động
mạch ở các tần tủy tương ứng (nhánh động mạch tủy, các tầng rõ ràng, nhưng có nhiều loại):
 C3 - từ động mạch cột sống
 C6 - thường từ động mạch cổ sâu
 C8 - thường từ động mạch cổ sườn
khoảng 10% dân số thiếu một nhánh động mạch xuyên trước trong cột sống cổ thấp
 T4 hoặc T5
 Động mạch Adamkiewicz (xem bên dưới)
Những cặp động mạch sau tủy ít rõ ràng như động mạch trước tủy và được cung cấp bởi 10 đến 23 nhánh xuyên.
Vùng giữa ngực được cung cấp bởi những nhánh động mạch mỏng, nhỏ (vùng ngoặc, dốc – watershed zone), thuộc
nhánh động mạch từ T4 hoặc T5. Theo cách đó thì các mạch máu rất dễ bị ảnh hưởng bởi chấn thương.
Hình 3-8 Bản đồ sự phân chia mạch máu tủy
Động mạch Adamkiewicz AKA động mạch xuyên trước
Động mạch chính phân bố cho tủy sống từ T8 đến chóp tủy
80% nằm ở phía bên phải
85% xuất hiện ở giữa T9 và L2 (giữa T9 và T12 là 75%); khoảng 15% giữa T5 và T8 (trong các trường hợp sau, có
vài trường hợp cho nhánh xuyên xuốn g phía dưới)
Thường khá rộng, tỏa ra và cho nhánh đuôi (sau đó thường lớn hơn) đặc trưng như một kẹp tóc (hair -pin) trên mạch
máu đồ
3.4 Giải phẫu mạch máu não
3.4.1 Mạch máu não
Hình 3-9 mô tả gần chính xác mạch máu não của người trưởng thành
Có một số lượng đáng kể động mạch ở người trưởng thành được phân bố rõ ràng (khác nhau và khác với đoạn
nguyên thủy của động mạch não giữa hoặc động mạch não trước)
Hình 3-9 Vùng phân bố động mạch của đại não
3.4.2 Giải phẫu động mạch não
Dấu hiệu “”được dùng để chỉ vùng phân bố độ ng mạch. Xem mạch não đồ (trang 130 (handbook) về biểu thị của
mạch máu não theo phân bố giải phẫu
VÒNG WILLIS
Vòng Willis được tìm thấy trong khoảng 18% dân số. Sự giảm sản của 1 hoặc cả p-comms xuất hiện trong 22-32%,
vắng mặt hoặc giảm sản đoạn A1 xuất hiện trong 25%.
Giải phẫu các động mạch não đoạn trong sọ
- Động mạch cảnh: theo truyền thống số lượng hệ thống được miêu tả không thống nhất và cũng được nhận dạng qua
những đoạn quan trọng của ICA nhưng không được mô tả nguyên gốc (hình 3 -9). Xem thêm bên dưới
- Động mạch não trước:
 A1: ACA từ đoạn gốc đến AcoA
 A2: ACA từ AcoA đến nhánh điểm callosomarginal
 A3: từ nhánh điểm callosomarginal đến trên bề mặt thể vân 3cm sau thể gối
 A4: gần callosal
 A5: kết thúc nhánh
Bảng 3-9 các đoạn của ICA
Đề xuất hệ thống Hệ thống phân chia theo Fischer
C1 (cổ) Không mô tả
C2 (xương đá)
C3 (lỗ rách) C5
C4 (xoang hang) C4 và một phần của C5
C5 (dạng nêm) C3
C6 (mắt) C2
C7 (thông) C1
- Não giữa
 M1: MCA từ nguyên ủy đến chỗ chia đôi (đoạn ngang AP trên mạch não đ ồ)
 M2: MCA từ chỗ chia đôi đến nơi lộ ra của rãnh Sylvian
 M3-4: nhánh ngoại biên
 M5: nhánh tận
- Não sau (PCA)(vài thuật ngữ được đặt ra)
 P1: PCA từ nguyên ủy đến động mạch thông sau (AKA não giữa, trước thông, vòng, cuống, đáy…Động
mạch mũ dài và ngắn và động mạch thalamoperforating từ P1
 P2: PCA từ nguyên ủy của p-comm đến nguyên ủy của động mạch thái dương dưới (quanh AKA, thông
sau, quanh não), P2 đi ngang bể quanh thân não, hải mã, thái dương trước, cuống xuyên và động mạch
màng mạch sau giữa phát sinh từ P2
 P3: PCA từ nguyên ủy của nhánh thái dương dưới đến nguyên ủy nhánh tận (AKA đoạn sinh tư). P3 đi
ngang bể củ não sinh tư
 P4: đoạn sau nguyên ủy đỉnh chẩm và động mạch cựa, bao gồm nhánh võ não của PCA
Hình 3-10 Vòng Willis nhìn từ trước và dưới não
Key point: động mạch não trước băng qua điểm cao của bề mặt giao thoa thị
TUẦN HOÀN TRƯỚC
Động mạch cảnh trong (ICA)
Tắc động mạch cảnh là nguyên nhân gây đột quỵ chiếm 15-20%
Các đoạn và nhánh của ICA
“Carotid siphon”: bắt đầu từ đoạn sau của động mạch cảnh xoang hang, và kết thúc ICA chia làm 2 nhánh ( hợp với
xoang hang, mắt và nhánh thông trước)
C1 (cổ): bắt đầu tại nơi động mạch cảnh chia hai. Đi trong ống động mạch cảnh với IJV và thần kinh phế vị, bao
quanh phía sau bởi hạch thần kinh giao cảm (PGSN). Đi sau và giữa đến động mạch cảnh ngoải. Kết thúc tại nơi ống
động mạch cảnh đi vào xương đá. Không có nhánh.
C2 (xương đá): vẫn còn vòng quanh PGSNs. Kết thúc tại sau bờ lỗ rách ( f-Lac) . ba nhánh:
A. đoạn đầu: ICA xuống và uốn cong như…
B. vòng sau: từ trước vòng đến ốc tai, uốn trước trong trở thành…
C. đoạn ngang: sâu và giữa đến to nhất và cao hơn đến thần kinh đá trên, trước đến màng nhĩ (TM)
C3 (lỗ rách): ICA vượt qua (nhưng không xuyên) f -Lac định hình từ vòng phía sau. Xu61ng trong rãnh nhỏ phân
chia của f-lac đến vị trí juxtasellar, mép sắc nhọn của màng cứng như phần đầu của dây thanh âm trở thành nhánh
xoang hang. Nhánh:
A. caroticotympanic  hốc màng nhĩ
B. nhánh cánh xương bướm: băng xuyên qua lỗ rách, hiện diện trong 30%, có thể tiếp tục thành động mạc h của
ống xương bướm
C3 (xoang hang): che bởi màng mạch máu của xoang bên trong, vẫn còn bao quanh bởi PGSNs. Vượt ra trước và
giữa, uốn ra sau (vòng giữa của ICA), băng ngang và uốn ra trước (phần vòng trước của ICA) tới trước u dạng nêm,
kết thúc tại vò ng tròn màng cứng).
C4 (xoang hang): bọc bởi màng mạch máu của xoang, vẫn vòng quanh bởi PGSNs. Băng qua phía trước và trên
giữa, uốn cong ra sau (vòng trung gian của ICA), vượt qua, và uốn cong lên trên (phần vòng trên của ICA) đến trên u
dạng nêm. Kết thúc tại vòng gần đầu màng cứng.
C5 (clinoid): kết thúc tại vòng gần đầu màng cứng (hoàn tất vòng ICA) nơi mà ICA vào trong màng cứng
C6 (opthalmic): bắt đầu ở ngoaị biên vòng màng cứng, kết thúc ở gần đầu p-comm
C7 (communiccating): bắt đầu tại gần đầu đến p-comm origin, vượt qua giữa thần kinh II và III, kết thú c tận cùng
tại nơi chia thành nhánh CAC và MCA
Động mạch não trước (ACA)
Băng qua giữa thần kinh II và kết thúc trước. xem hình 5 -2
Động mạch não giữa (MCA)
Xem hình 5-3
TUẦN HOÀN SAU
Xem hình 5-5, mạch não đồ và các nhánh
Động mạch đốt sống (VA)
Động mạch đốt sống là động mạch đầu tiên và thường to nhất trong nhánh của động mạch dưới đòn . Động mạch đốt
sống không cho nhánh nào liên kết với các động mạ ch thân nền (BA-Basilar Artery).
Hình 3-11
Động mạch đốt sống có bốn đoạn và cho sáu nhánh
Động mạch thân nền (BA)
Được kết hợp bởi 2 động mạch đốt sống. Cho năm nhánh.
ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI
Cho tám nhánh
1. Động mạch Giáp trên
2. Động mạch Hầu lên
3. Động mạch Lưỡi
4. Động mạch Mặt
5. Động mạch chẩm
6. Động mạch tai sau
7. Động mạch thái dương nông
8. Động mạch hàm
3.4.3 Giải phẫu tĩnh mạch não
Hệ thống tĩnh mạch trên
Xem hình 5-4
Tĩnh mạch đoạn cổ (IJVs) trái và phải ở người lớn có nguồn chảy ra của máu từ trong hộp sọ. Hệ (IJVs) bên phải
thường vượt trội hơn. Mặt khác ngu ồn chảy ra ngoài của nhóm ổ mắt và tĩnh mạch đốt sống thường phức tạp.
A. Xoang đá dưới
B. Xoang xích ma
1. Xoang đá trên
2. Xoang ngang
Xoang hang
Xoang hang nằm ở thành bên xương bướm, đầu trước tới khe ổ mắt trên và đầu sau tới đỉnh xương đá. Thành ngoài
và thành trên của xoang là trẽ màng não cứng. Phía trước, xoang nhận tĩnh mạch mắt trên và dưới. Phía sau, xoang
dẫn máu đi nhờ xoang đá trên và xoang đá dưới.
Hình 3-12
3.5 Bao trong (IC)
Mạch máu cung cấp cho bao trong
1. Màng mạch trước
2. Nhánh vân bên
3. Nhánh gối
Đa số tổn thương ở bao trong có nguyên nhân bởi tai biến mạch máu (huyết khối hoặc xuất huyết)
Bảng 3-10
Xuất điểm Liên quan Chú thích
Trước
(A)
Giữa và trước đồi thị ↔ nhân thùy
trán
Trên
(B)
Vùng Rolando ↔ nhân bụng Nhận cảm từ cơ thể và đầu đến kết
thúc vùng sau trung tâm
Sau
(C)
Chẩm và đỉnh sau ↔ nhân đuôi
Dưới
(D)
Hồi thái dương ngang ↔ MGB (nhỏ) vùng nghe âm thanh
Hình 3-13
3.6 Linh tinh
Vùng OBERTEINER-REDLICH
Rễ AKA đi vào vùng này. Chuyển tiếp từ thần kinh sọ có myelin sang thần kinh ngoại biên có myelin của thần kinh
sọ = vùng nơi mà rễ thần kinh đi vào từ cấu trúc nội sọ có thể nguyên nhân của triệu chứng thần kinh sọ. Ngoài ra,
đây là vùng thường xuất hiện u của dây thần kinh thính giác.
Dây chằng răng
Dây thần kinh cột sống ở mặt lưng có liên quan đến dây chằng răng. Dây chằng răng tồn tại riêng rẽ từ rễ thần kinh
mặt bụng của thần kinh cột sống.
3.7 Sinh lý thần kinh
Hàng rào máu não
Sự đi qua của nước-dịch từ máu đến hệ thống thần kinh được giới hạn bởi những chỗ tiếp nối kín (vùng bị bít lại ) nơi
được tìm thấy giữa mao mạch não các tế bào mang độc tố, giới hạn sự xâm nhập vào nhu mô não (hàng rào máu não
– BBB) hoạt động tốt giữa hệ thống phức tạp các tế bào màng mạch (hàng rào máu, dịch não tủy). một số lượng đặc
biệt giữa hệ thống vận chuyển cho phép sự chuyển dịch của glucose và hàng trăm amino acid, bao gồm cả những thứ
khác nữa.
Hiệu quả của BBB là sự thỏa hiệp trong hàng trăm trạng thái bệnh tật và có thể cả sự vận hành của dược phẩm.
Hàng rào máu não vắng mặt tại các vùng: màng mạch máu phức tạp, tuyến yên, củ não, vùng postrema, pineal và
trước ổ mắt, hốc mắt.
Phù não
Có ba loại cơ bản ( tìm thấy được sự khác biệt trên tín hiệu MRI)
1. Nhiễm độc tế bào: BBB đóng, không có protein bên ngoài, không có sự tăng tín hiệu trên CT hay MRI. Tế
bào phù to ra sau đó co rút lại. ví dụ trong chấn thương đầu.
2. Giai đoạn mạch máu: BBB bị phá vỡ. Protein (huyết thanh) bị rò ra hệ thống mạch máu, và hậu quả là có
thể tăng tín hiệu trên hình ảnh. Khoảng gian tế bào mở rộng. Các tế bào ổn định. Đáp ứng với co rticosteroid
(ví dụ dexamethasone) như những vùng quanh ổ ung thư não di căn
3. Thiếu máu cục bộ: bao gồm những trường hợp trên. BBB đóng lúc đầu nhưng sau đó có thể mở. ECS co
nhỏ sau đó mở rộng. Chất dịch thoát ra muộn. có thể là nguyên nhân làm chậm trễ nh ững hư hỏng kéo theo
xuất huyết trong não.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

16. gian nao bcdn
16. gian nao  bcdn16. gian nao  bcdn
16. gian nao bcdn
bongsung
 

Mais procurados (20)

GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤTGIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
 
Xquang hội chứng trung thất
Xquang hội chứng trung thấtXquang hội chứng trung thất
Xquang hội chứng trung thất
 
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNGPHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
 
Hah xquang tac ruot bs phan vu anh minh
Hah xquang tac ruot   bs phan vu anh minhHah xquang tac ruot   bs phan vu anh minh
Hah xquang tac ruot bs phan vu anh minh
 
CÁC DẤU HIỆU PHỔI TRÊN PHIM X QUANG NGỰC
CÁC DẤU HIỆU PHỔI TRÊN PHIM X QUANG NGỰCCÁC DẤU HIỆU PHỔI TRÊN PHIM X QUANG NGỰC
CÁC DẤU HIỆU PHỔI TRÊN PHIM X QUANG NGỰC
 
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃOGIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
 
Các bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquang
 
X QUANG KHỚP VAI.ppt
X QUANG KHỚP VAI.pptX QUANG KHỚP VAI.ppt
X QUANG KHỚP VAI.ppt
 
GIẢI PHẪU Y HỌC HCM - TẬP 1 - Chủ biên_Nguyễn Hoàng Vũ.pdf
GIẢI PHẪU Y HỌC HCM - TẬP 1 - Chủ biên_Nguyễn Hoàng Vũ.pdfGIẢI PHẪU Y HỌC HCM - TẬP 1 - Chủ biên_Nguyễn Hoàng Vũ.pdf
GIẢI PHẪU Y HỌC HCM - TẬP 1 - Chủ biên_Nguyễn Hoàng Vũ.pdf
 
16. gian nao bcdn
16. gian nao  bcdn16. gian nao  bcdn
16. gian nao bcdn
 
x quang bụng không sửa soạn
x quang bụng không sửa soạnx quang bụng không sửa soạn
x quang bụng không sửa soạn
 
Mach tk chi duoi
Mach tk chi duoiMach tk chi duoi
Mach tk chi duoi
 
GIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMGIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIM
 
X QUANG KHỚP HÁNG.pptx
X QUANG KHỚP HÁNG.pptxX QUANG KHỚP HÁNG.pptx
X QUANG KHỚP HÁNG.pptx
 
GIẢI PHẪU ĐOAN NÃO
GIẢI PHẪU ĐOAN NÃOGIẢI PHẪU ĐOAN NÃO
GIẢI PHẪU ĐOAN NÃO
 
GP hệ tiết niệu
GP hệ tiết niệuGP hệ tiết niệu
GP hệ tiết niệu
 
NGhiên cứu đặc điểm lâm sàng mô học của nang và rò khe nang I
NGhiên cứu đặc điểm lâm sàng mô học của nang và rò khe nang INGhiên cứu đặc điểm lâm sàng mô học của nang và rò khe nang I
NGhiên cứu đặc điểm lâm sàng mô học của nang và rò khe nang I
 
ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN - TĨNH MẠCH BẠCH HUYẾT TK CỔ
ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN - TĨNH MẠCH BẠCH HUYẾT TK CỔĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN - TĨNH MẠCH BẠCH HUYẾT TK CỔ
ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN - TĨNH MẠCH BẠCH HUYẾT TK CỔ
 
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinhGiải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền |  up load by VMU Y Khoa vinh
Giải Phẫu Chi Dưới Thầy Lê Quang Tuyền | up load by VMU Y Khoa vinh
 
Ct scan ngực
Ct scan ngựcCt scan ngực
Ct scan ngực
 

Semelhante a GIẢI PHẪU NÃO

triệu chứng x quang trung thất
triệu chứng x quang trung thấttriệu chứng x quang trung thất
triệu chứng x quang trung thất
SoM
 
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomyGp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Hai Trieu
 
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdfGiai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
nam257814
 

Semelhante a GIẢI PHẪU NÃO (20)

Khoang cạnh hầu
Khoang cạnh hầuKhoang cạnh hầu
Khoang cạnh hầu
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sieu am long_nguc.ykhoabooks,com
Sieu am long_nguc.ykhoabooks,comSieu am long_nguc.ykhoabooks,com
Sieu am long_nguc.ykhoabooks,com
 
Ho hap
Ho hapHo hap
Ho hap
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
BS Phan Châu Hà - MRI Thoát Vị Đĩa Đệm.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Thoát Vị Đĩa Đệm.pdfBS Phan Châu Hà - MRI Thoát Vị Đĩa Đệm.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Thoát Vị Đĩa Đệm.pdf
 
triệu chứng x quang trung thất
triệu chứng x quang trung thấttriệu chứng x quang trung thất
triệu chứng x quang trung thất
 
Giai phau mri so nao.dinh vi ranh trung tam. Drduong
Giai phau mri so nao.dinh vi ranh trung tam. DrduongGiai phau mri so nao.dinh vi ranh trung tam. Drduong
Giai phau mri so nao.dinh vi ranh trung tam. Drduong
 
Hệ Thần Kinh.docx
Hệ Thần Kinh.docxHệ Thần Kinh.docx
Hệ Thần Kinh.docx
 
Giải phẫu Cắt lớp CT-MRI Tập 1.pdf
Giải phẫu Cắt lớp CT-MRI Tập 1.pdfGiải phẫu Cắt lớp CT-MRI Tập 1.pdf
Giải phẫu Cắt lớp CT-MRI Tập 1.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai, HAY
Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai, HAYChẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai, HAY
Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai
Đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang taiĐề tài: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai
Đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai
 
GIẢI PHẪU DÂY THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU DÂY THẦN KINH SỌGIẢI PHẪU DÂY THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU DÂY THẦN KINH SỌ
 
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomyGp phim ngoai mat extraoral-anatomy
Gp phim ngoai mat extraoral-anatomy
 
GS Clarisse - 07. Dau hieu ton thuong tren hinh anh so nao
GS Clarisse - 07. Dau hieu ton thuong tren hinh anh so naoGS Clarisse - 07. Dau hieu ton thuong tren hinh anh so nao
GS Clarisse - 07. Dau hieu ton thuong tren hinh anh so nao
 
đM đầu mặt cổ Giải Phẫu Y Khoa Vinh VMU
đM đầu mặt cổ Giải Phẫu Y Khoa Vinh VMUđM đầu mặt cổ Giải Phẫu Y Khoa Vinh VMU
đM đầu mặt cổ Giải Phẫu Y Khoa Vinh VMU
 
Mm đầu mặt cổ
Mm đầu mặt cổMm đầu mặt cổ
Mm đầu mặt cổ
 
Giải phẫu hệ hô hấp.docx
Giải phẫu hệ hô hấp.docxGiải phẫu hệ hô hấp.docx
Giải phẫu hệ hô hấp.docx
 
Ydhue.com --CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỔ TRỢ VỀ THẦN KINH
Ydhue.com --CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỔ TRỢ VỀ THẦN KINHYdhue.com --CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỔ TRỢ VỀ THẦN KINH
Ydhue.com --CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỔ TRỢ VỀ THẦN KINH
 
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdfGiai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
 

Mais de SoM

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 

Último (20)

NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 

GIẢI PHẪU NÃO

  • 1. 3.1 Giải phẫu bề mặt 3.1.1 Giải phẫu bề mặt vỏ não Hình 3-1 cho thấy những mốc quan trọng của bề mặt vỏ não, nó có thể hữu ích cho việc xác định những thương tổn trên MRI. Vùng MFG thường uốn khúc nhiều hơn vùng IFG hoặc SFG và nó thường kết nối với vùng c ận trung tâm qua những eo mỏng. Rãnh trung tâm nối với rãnh Sylvian chỉ 2% trường hợp (trong 98% trường hợp có những vùng dưới trung tâm). Những khe (rãnh) nhỏ hiện diện riêng biệt bên trên và dưới thùy đỉnh. Vùng IPL bao gồm chủ yếu là AG và SMG. Rãnh Sylvian kết thúc ở vùng SMG (vùng Brodmann’s 40). Khe thái dương trên kết thúc ở vùng AG Vùng Brodmann’s Hình 3-1 cũng cho thấy các dấu hiệu về lâm sàng của bản đồ Brodmann về cấu trúc tế bào não người. Dấu hiệu chức năng những vùng này được liệt kê dưới đây - Vùng Br. 3,1,2: cảm giác nguyên thủy vỏ não - Vùng Br. 41 & 42: thính giác nguyên thủy - Vùng Br. 4: trước trung tâm, nguyên thủy vận động (AKA “ motor strip”). Tập trung rộng của tế bào chóp khổng lổ của Betz - Vùng Br. 6: vùng trước vận động hoặc bổ sung vùng vận động. Ngay lập tức đến trước vùng motor strip, nó thực hiện (chức năng) vai trò vận động đối bên. - Vùng Br.44: (bán cầu ưu thế) vùng Broca’s (cách vận động lời nói) cách nói - Vùng Br. 17: vùng thị giác nguyên thủy vỏ não - Vùng Wernicke’s (ngôn ngữ) trong bán cầu ưu thế hầu hết vùng Br 40 và một phần Br 39 (cũng có thể bao gồm 1/3 sau của STG - Vùng Br 8: phân chia striped trong hình 3-1 (vùng mắt – trán) bắt đầu những vận động tự do của mắt cho sự điều khiển ngược lại (đối bên) Bảng 3-1 Rãnh vỏ não prs Rãnh cận trung tâm pocs Rãnh trung tâm sfs, ifs Trên, dưới rãnh trán sts, its Trên dưới rãnh thái dương ips Rãnh giữa pocn Rãnh trước chẩm Bảng 3-2 Nếp cuộn của não SFG, MFG Trên và giữa nếp trán IFG POp PT POr Nếp trước trán Phần có nắp của IFG Phần tam giác của IFG Phần ổ mắt của IFG STG, MTG ITG Trên, giữa và trước của nếp trán SPL, IPL Trên và trước thùy đỉnh PreCG, PostCG Trước và sau nếp trung tâm SMG Mép trên nếp AG Góc nếp OG Nếp ổ mắt
  • 2. 3.1.2 Giải phẫu bề mặt hộp sọ Các điểm mốc đo hộp sọ Các điểm mốc đo hộp sọ được trình bày trong hình 3 -2 Pterion: vùng xương tiếp giáp được xác định gần chính xác bởi: trán, đính, thái dương và xương bướm (cánh lớn) khoảng bề rộng hai ngón tay trên cung gó má và bề ngang ngón cái sau trán bên trong của x ương gò má. Asterion: điểm gặp nhau của khớp lambdoid, xương chẩm và xương đính nằm bên trên chỗ gặp nhau của xoang ngang và xoang xích ma. Vertex: đỉnh đầu, điểm cao nhất của hộp sọ. Lambda: điểm gặp nhau của khớp lambdoid và đường dọc giữa. Stephanion: điểm gặp nhau của khớp coronal và đường thái dương trên. Glabella: điểm nhô ra xa nhất phía trước của đầu, chóp trên ổ mắt ở giữa. Opisthion: đằng sau lỗ chẩm trên đường giữa Bregma: điểm gặp của khớp coronal và khớp sagital Đường Taylor-Haughton Đường T-H được vẽ trên biểu đồ mạch máu, trên film CT hoặc film XQ sọ, sau đó được vẽ lại trên bệnh nhân với những mốc tương quan nhìn thấy được. Đường T -H được vẽ trên hình 3-3 1. Mặt phẳng Frankfurt, AKA đường cơ bản: đường từ phía thấp hoặc ở bờ dưới ổ mắt xuyên ra phía ngoài bờ trên lỗ tai ngoài (khác với đưởng Reid’s từ bờ dưới ổ mắt xuyên vào giữa ống tai ngoài 2. Khoảng cách từ gốc mũi đến điểm giữa của vòmso5 cách 2 khoát ngón tay về phía trước bằng ½ điểm này đến ụ chẩm ngoài 3. Đường sau tai: vuông góc với đường cơ bản xuyên qua xương chũm 4. Đường lồi cầu: vương góc với đường cơ bản xuyên qua lồi cầu xương hàm dưới 5. Đường T-H sau đó được dùng để xác định gần rãnh Sylvian và vùng vận động Rãnh Sylvian, AKA rãnh bên Xác định gần đúng bởi 1 đường nối khóe mắt đến điểm ¾ củ a đường vòm sọ từ gốc mũi đến ụ chẩm ngoài Angular gyrus Định vị trí bởi điểm cao nhất của lao tai, quan trọng ở bán cầu trội như phần Wernicke’s. Lưu ý: có ý nghĩa riêng ở tùng cá thể Angular động mạch 6cm trên ống tai ngoài Vùng vận động Có nhiều phương pháp dùng để đánh dấu vùng vận động (trước trung tâm) hoặc rãnh trung tâm (rãnh Rolandie) với sự tồn tại của đường động mạch cung cấp cho vùng vận động xuất phát từ vùng cảm giác nguyên thủy phía sau, nó có thể xác định gần chính xác vì vùng vận động nằm khoảng 4-5cm phía sau khớp coronal. Rãnh trung tâm không quá bằng phẳng để nhận biết bằng mắt thường lúc phẫu thuật Phương pháp 1: bên trên vùng vận động thẳng lên từ bờ ngoài ống tai lên gần đường giữa Phương pháp 2: rãnh trung tâm được xác định bởi giao của A & B A: điểm 2cm phía sau đến vị trí giữa của đường kéo dài từ gốc mũi đến ụ chẩm B: điểm 5cm thẳng lên từ ống tai ngoài Phương pháp 3: dùng đường T-H, rãnh trung tâm xác định bời giao của A & B A: điểm nối đường sau tai phân cắt vòm sọ (hình 3 -3) thường khoảng 1cm sau vòm sọ và 3-4cm sau khớp coronal B: điểm nơi đường chỏm xương hàm dưới cắt đường rãnh Sylvian Phương pháp 4: một đường 45 độ đến đường Reid bắt đầu tại điểm pterion hướng đến vùng vận động Mối liên quan giữa não thất và hộp sọ Hình 3-4 cho thấy mối quan hệ với não thất của hộp sọ nhìn từ phía bên. Một số chiều quan trọng có liên quan được thể hiện trên bảng 3 -3. Trong não thất không dãn ở người lớn, não thất bên khoảng 4 -cm ở phía ngoải với bề mặt hộp sọ. Trung tâm của não thất bên ở vị trí đường giữa đồng tử và sừng trán ở vị trí kết thúc bởi đường vuông góc với vòm sọ và đường này. Sừng trước khoảng 1 -2cm trước khớp coronal Chiều dài trung bình của não thất 3 khoảng 2,8cm Điểm giữa của đường uốn lượn (quanh co) này là vị trí não thất 4 (hình 3-4) Bảng 3-3 Kích thước từ hình 3 -4 Kích thước (xem hình 3-4) Mô tả Giới hạn thấp (mm) Trung bình (mm) Giới hạn cao (mm) D1 Độ dài của sừng trán phía trước đến lỗ Monro 25 D2 Đoạn từ lỗ Clivus đến sàn não thất 4 tại 33,3 36,1 40,0
  • 3. điểm gắt nhất D3 Chiều dài não thất 10,0 14,6 19,0 D4 Đoạn từ điểm gắt đến phía sau sọ 30,0 32,6 40,0 3.1.3 Các mốc bề mặt của cột sống cổ Sự ước lượng vị trí các đốt sống cổ thuận lợi cho việc phẫu thuật cột sống cổ lối trước có thể trình bày trong bảng 3 - 4. trong phẫu thuật cột sống cổ XQ là cần thiết cho việc xác định vị trí Bảng 3-4 Mốc cột sống cổ Mức Vị trí C1-2 Góc hàm đưới C3-4 1cm trên sụn giáp ~ xương móng C4-5 Ngang mức sụn giáp C5-6 Màng giáp nhẫn C6 Lồi cảnh (chia động mạch cảnh) C6-7 Sụn thanh quản 3.2 Các lỗ sọ và thành phần bên trong Bảng 3-5 Các lỗ sọ và thành phần bên trong Lỗ Thành phần Khe mũi Trước xương sàng, TK, ĐM và TM Khe ổ mắt trên TK sọ III, IV, VI; tất cả 3 nhánh của V1 (chia nhánh vào mắt, mũi, trán và TK tuyến lệ): mắt trên, TM, nhánh màng não hồi quy từ ĐM lệ, nhánh mắt của ĐM màng não giữa, giao thoa từ ICA Khe ổ mắt dưới TK sọ V2 (chia hàm trên) TK gò má: nhánh nhỏ từ nhánh TK hàm trên, ĐM dưới ổ mắt và TM, TM trước giữa mắt và hệ TM cánh xương bướm. Lỗ lacerum Thường không có gì (ICA băng qua phía trên, 30% có đm) Ống đm cảnh ĐM cảnh trong, lên của TK giao cảm Lỗ incisive Xuống của ĐM vách ngăn, TK vòm mũi Lỗ vòm lớn TK chẩm lớn, ĐM và TM Lỗ vòm nhỏ TK chẩm nhỏ Lỗ ống tai trong TK sọ VII (mặt), TK sọ VIII (tiền đình - ốc tai) Ống dưới lưỡi TK sọ XII (dưới lưỡi – hạ thiệt), nhánh màng não của ĐM hầu lên Lỗ lớn Tủy sống, TK sọ XI (TK phụ) vào hộp sọ, ĐM đốt sống, trước và sau ĐM cột sống Lỗ cecum TM nhỏ, ít, không thường xuyên Lỗ sàng TK khứu giác Ống thị giác TK sọ II (TK thị) ĐM mắt Lỗ rotundum TK sọ V2 (nhánh hàm trên), ĐM của lỗ rotundum Lỗ bầu dục TK sọ V3 (nhánh hàm dưới) + chia nhỏ (vận động cho TK sọ V) Lỗ gai ĐM và TM màng não giữa Lỗ TM cảnh TM cảnh trong (bắt đầu), TK sọ IX, X, XI Lỗ stylomastoid xương đá TK sọ VII (mặt), đm xướng đá Lỗ lồi cầu TM từ xoang thẳng Lỗ chũm TM tử xoang chũm, nhánh của ĐM chẩm đến màng cứng Porus acusticus hình 3-5 Nhánh nhỏ của TK VIII xuyên qua các lỗ nhỏ của vùng ốc tai Băng qua phần trên của màng tiền đình và ống mặt (phía trên) từ vùng phía trước tiền đình và vùng ốc tai Chỏm thẳng đứng: vùng tiền đình trên riêng rẽ từ lỗ ống TK mặt Hình 3-5 lỗ ống tai trong P: TK mặt (TK sọ VII)
  • 4. 3.3 Giải phẫu tủy sống 3.3.1 Ống tủy Hình 3-6 Khái quát cắt ngang tủy cổ Hình 3-6 miêu tả đoạn tủy cắt ngang tiêu biểu, bao gồm vài yếu tố khác biệt của từng vị trí tiêu biểu (ví dụ: các nhân xám bên chỉ hiện diện từ T1 đến L1 hoặc L2 nơi có các hạch giao cảm ngực). Nơi phân chia hướng đi lên hoặc xuống chi phối cho hoạt động cùng bên hoặc đối bê n cơ thể Hình 3-6 đồng thời miêu tả vài bản sống được phân chia theo Rexed. Bản sống II tương đương với vùng gelatinosa. Bn sống III và IV là những nhân nhận cảm. Bản sống VI xác định gốc của sừng sau Bảng 3-6 Đường vận động hướng xuống trong hình 3 -6 Số (hình 3-6) Phần Chức năng Phần cơ thể 1 vỏ não tủy sống phía trước Khéo léo, vận động đối bên 2 Chùm dọc giữa ? Cùng bên 3 Tền đình tủy sống Làm căng cơ duỗi Cùng bên 4 Tủy sống (trước bên) hệ lưới Tự động hô hấp Cùng bên 5 tủy rubro Cơ gấp Cùng bên 6 Cột bên Khéo léo, vận động Cùng bên Bảng 3-7 Hai chiều trong h ình 3-6 Số (hình 3-6) Phần Chức năng 7 Lưng tủy 8 Phần nhân nhận cảm Kết nối tủy Bảng 3-8 Đường cảm giác hướng lên trong hình 3 -6 Số (hình 3-6) Phần Chức năng Phần cơ thể 9 Cơ khép mông chỗ nối, sờ chạm tốt, rung Cùng bên 10 Nhân hình nêm 11 Tiểu não - tủy sau Căng thụ cảm Cùng bên 12 Spinothalamic bên Đau và nhiệt Đối bên 13 Tiểu não - tủy trước Rìa đối bên Đối bên 14 Spinotectal Không rõ, ? Đối bên 15 Spinothalamic trước Cảm giác sáng Đối bên CẢM GIÁC ĐAU VÀ NHIỆT CỦA CƠ THỂ Thụ thể: nhánh tận tự do (có thể) Neuron vận động thứ nhất: nhỏ, có bao bọc myelin tốt, hạch ở vùng lưng (không có synapse). Nhận cảm của dây bên (vùng Lissauer). Synapse: subtantia gelatinosa (Rexed II) Neuron vận động thứ hai băng chéo về phía trước mép chất trắng lên khoảng 1 -3 tầng khi đó băng vào trong của vùng số 12 Synapse: VPL dưới đồi. Neuron vận động thứ ba băng xuyên qua IC đến nếp cuộng sau trung tâm (vùng Brodmann’s 3, 1, 2) SỜ NÔNG, CẢM GIÁC SÂU CỦA CƠ THỂ Cảm giác nông AKA rõ ràng khi chạm. Thụ thể: Meissner’s và pacinian huyết cầu, Merkel’ s, nhánh tận thần kinh Neuron vận động thứ nhất: myelin hướng tâm, có bao bọc myelin tốt, hạch ở vùng lưng (không có synapse). Nhánh ngắn, synapse nẳm ở nhân nhận cảm (Rexed III và IV) nhân xám phía sau; sợi dài nhận vào cột sau cùng bên ngoài synapse (thấp dưới T6: nhóm cơ khép mông; trên T6: nhánh hình nêm) Synapse: nhân nhóm cơ khép mông/nhánh hình nêm (tách biệt), chỉ trên chóp chéo chữ thập. Neur on vận động thứ hai sợi cong băng chéo vào trong, chéo chữ thập thấp ở dưới tủy như là medial lemniscus Synapse: VPL dưới đồi. Neuron vận động thứ 3 băng xuyên IC đầu tiên đến sau rãnh trung tâm. CẢM GIÁC ÁNH SÁNG Thụ thể: như cảm giác xúc giác (xem ở trên), hơn nữa gần giống như những nhánh.
  • 5. Neuron vận động thứ nhất: rộng, myelin hướng tâm (type II), có bao bọc myelin tốt, hạch ở vùng lưng (không có synapse). Vài nhánh đi lên không băng chéo vào cột sau (với cảm giác xúc giác); hầu hết là synapse trong Rexed VI và VII Neuron vận động thứ hai băng chéo ra trước mép chất trắng (một vài nhánh không bắt chéo); vào vùng số 13 Synapse: VPL dưới đồi. Neuron vận động thứ 3 băng xuyên IC đầu tiên đến sau rãnh trung tâm. 3.3.2 Khoanh da và thần kinh cảm giác Hình 3-7 cho thấy mặt trước và sau, mỗi biểu đồ phân chia khoanh cảm giác (phân đoạn) và sự phân bố thần kinh cảm giác. 3.3.3 Mạch máu tủy Các nhánh động mạch xuyên xuất phát từ động mạch chủ đi kèm rễ thần kinh tại một vài tầng tủy, hầu hết chúng cung cấp lưu lượng máu để nuôi bản thân tủy sống. Ở người lớn máu được cung cấp nuôi tủy bởi 6 đến 8 nhánh động mạch ở các tần tủy tương ứng (nhánh động mạch tủy, các tầng rõ ràng, nhưng có nhiều loại):  C3 - từ động mạch cột sống  C6 - thường từ động mạch cổ sâu  C8 - thường từ động mạch cổ sườn khoảng 10% dân số thiếu một nhánh động mạch xuyên trước trong cột sống cổ thấp  T4 hoặc T5  Động mạch Adamkiewicz (xem bên dưới) Những cặp động mạch sau tủy ít rõ ràng như động mạch trước tủy và được cung cấp bởi 10 đến 23 nhánh xuyên. Vùng giữa ngực được cung cấp bởi những nhánh động mạch mỏng, nhỏ (vùng ngoặc, dốc – watershed zone), thuộc nhánh động mạch từ T4 hoặc T5. Theo cách đó thì các mạch máu rất dễ bị ảnh hưởng bởi chấn thương. Hình 3-8 Bản đồ sự phân chia mạch máu tủy Động mạch Adamkiewicz AKA động mạch xuyên trước Động mạch chính phân bố cho tủy sống từ T8 đến chóp tủy 80% nằm ở phía bên phải 85% xuất hiện ở giữa T9 và L2 (giữa T9 và T12 là 75%); khoảng 15% giữa T5 và T8 (trong các trường hợp sau, có vài trường hợp cho nhánh xuyên xuốn g phía dưới) Thường khá rộng, tỏa ra và cho nhánh đuôi (sau đó thường lớn hơn) đặc trưng như một kẹp tóc (hair -pin) trên mạch máu đồ 3.4 Giải phẫu mạch máu não 3.4.1 Mạch máu não Hình 3-9 mô tả gần chính xác mạch máu não của người trưởng thành Có một số lượng đáng kể động mạch ở người trưởng thành được phân bố rõ ràng (khác nhau và khác với đoạn nguyên thủy của động mạch não giữa hoặc động mạch não trước) Hình 3-9 Vùng phân bố động mạch của đại não 3.4.2 Giải phẫu động mạch não Dấu hiệu “”được dùng để chỉ vùng phân bố độ ng mạch. Xem mạch não đồ (trang 130 (handbook) về biểu thị của mạch máu não theo phân bố giải phẫu VÒNG WILLIS Vòng Willis được tìm thấy trong khoảng 18% dân số. Sự giảm sản của 1 hoặc cả p-comms xuất hiện trong 22-32%, vắng mặt hoặc giảm sản đoạn A1 xuất hiện trong 25%. Giải phẫu các động mạch não đoạn trong sọ - Động mạch cảnh: theo truyền thống số lượng hệ thống được miêu tả không thống nhất và cũng được nhận dạng qua những đoạn quan trọng của ICA nhưng không được mô tả nguyên gốc (hình 3 -9). Xem thêm bên dưới - Động mạch não trước:  A1: ACA từ đoạn gốc đến AcoA  A2: ACA từ AcoA đến nhánh điểm callosomarginal  A3: từ nhánh điểm callosomarginal đến trên bề mặt thể vân 3cm sau thể gối  A4: gần callosal  A5: kết thúc nhánh Bảng 3-9 các đoạn của ICA Đề xuất hệ thống Hệ thống phân chia theo Fischer C1 (cổ) Không mô tả
  • 6. C2 (xương đá) C3 (lỗ rách) C5 C4 (xoang hang) C4 và một phần của C5 C5 (dạng nêm) C3 C6 (mắt) C2 C7 (thông) C1 - Não giữa  M1: MCA từ nguyên ủy đến chỗ chia đôi (đoạn ngang AP trên mạch não đ ồ)  M2: MCA từ chỗ chia đôi đến nơi lộ ra của rãnh Sylvian  M3-4: nhánh ngoại biên  M5: nhánh tận - Não sau (PCA)(vài thuật ngữ được đặt ra)  P1: PCA từ nguyên ủy đến động mạch thông sau (AKA não giữa, trước thông, vòng, cuống, đáy…Động mạch mũ dài và ngắn và động mạch thalamoperforating từ P1  P2: PCA từ nguyên ủy của p-comm đến nguyên ủy của động mạch thái dương dưới (quanh AKA, thông sau, quanh não), P2 đi ngang bể quanh thân não, hải mã, thái dương trước, cuống xuyên và động mạch màng mạch sau giữa phát sinh từ P2  P3: PCA từ nguyên ủy của nhánh thái dương dưới đến nguyên ủy nhánh tận (AKA đoạn sinh tư). P3 đi ngang bể củ não sinh tư  P4: đoạn sau nguyên ủy đỉnh chẩm và động mạch cựa, bao gồm nhánh võ não của PCA Hình 3-10 Vòng Willis nhìn từ trước và dưới não Key point: động mạch não trước băng qua điểm cao của bề mặt giao thoa thị TUẦN HOÀN TRƯỚC Động mạch cảnh trong (ICA) Tắc động mạch cảnh là nguyên nhân gây đột quỵ chiếm 15-20% Các đoạn và nhánh của ICA “Carotid siphon”: bắt đầu từ đoạn sau của động mạch cảnh xoang hang, và kết thúc ICA chia làm 2 nhánh ( hợp với xoang hang, mắt và nhánh thông trước) C1 (cổ): bắt đầu tại nơi động mạch cảnh chia hai. Đi trong ống động mạch cảnh với IJV và thần kinh phế vị, bao quanh phía sau bởi hạch thần kinh giao cảm (PGSN). Đi sau và giữa đến động mạch cảnh ngoải. Kết thúc tại nơi ống động mạch cảnh đi vào xương đá. Không có nhánh. C2 (xương đá): vẫn còn vòng quanh PGSNs. Kết thúc tại sau bờ lỗ rách ( f-Lac) . ba nhánh: A. đoạn đầu: ICA xuống và uốn cong như… B. vòng sau: từ trước vòng đến ốc tai, uốn trước trong trở thành… C. đoạn ngang: sâu và giữa đến to nhất và cao hơn đến thần kinh đá trên, trước đến màng nhĩ (TM) C3 (lỗ rách): ICA vượt qua (nhưng không xuyên) f -Lac định hình từ vòng phía sau. Xu61ng trong rãnh nhỏ phân chia của f-lac đến vị trí juxtasellar, mép sắc nhọn của màng cứng như phần đầu của dây thanh âm trở thành nhánh xoang hang. Nhánh: A. caroticotympanic  hốc màng nhĩ B. nhánh cánh xương bướm: băng xuyên qua lỗ rách, hiện diện trong 30%, có thể tiếp tục thành động mạc h của ống xương bướm C3 (xoang hang): che bởi màng mạch máu của xoang bên trong, vẫn còn bao quanh bởi PGSNs. Vượt ra trước và giữa, uốn ra sau (vòng giữa của ICA), băng ngang và uốn ra trước (phần vòng trước của ICA) tới trước u dạng nêm, kết thúc tại vò ng tròn màng cứng). C4 (xoang hang): bọc bởi màng mạch máu của xoang, vẫn vòng quanh bởi PGSNs. Băng qua phía trước và trên giữa, uốn cong ra sau (vòng trung gian của ICA), vượt qua, và uốn cong lên trên (phần vòng trên của ICA) đến trên u dạng nêm. Kết thúc tại vòng gần đầu màng cứng. C5 (clinoid): kết thúc tại vòng gần đầu màng cứng (hoàn tất vòng ICA) nơi mà ICA vào trong màng cứng C6 (opthalmic): bắt đầu ở ngoaị biên vòng màng cứng, kết thúc ở gần đầu p-comm
  • 7. C7 (communiccating): bắt đầu tại gần đầu đến p-comm origin, vượt qua giữa thần kinh II và III, kết thú c tận cùng tại nơi chia thành nhánh CAC và MCA Động mạch não trước (ACA) Băng qua giữa thần kinh II và kết thúc trước. xem hình 5 -2 Động mạch não giữa (MCA) Xem hình 5-3 TUẦN HOÀN SAU Xem hình 5-5, mạch não đồ và các nhánh Động mạch đốt sống (VA) Động mạch đốt sống là động mạch đầu tiên và thường to nhất trong nhánh của động mạch dưới đòn . Động mạch đốt sống không cho nhánh nào liên kết với các động mạ ch thân nền (BA-Basilar Artery). Hình 3-11 Động mạch đốt sống có bốn đoạn và cho sáu nhánh Động mạch thân nền (BA) Được kết hợp bởi 2 động mạch đốt sống. Cho năm nhánh. ĐỘNG MẠCH CẢNH NGOÀI Cho tám nhánh 1. Động mạch Giáp trên 2. Động mạch Hầu lên 3. Động mạch Lưỡi 4. Động mạch Mặt 5. Động mạch chẩm 6. Động mạch tai sau 7. Động mạch thái dương nông 8. Động mạch hàm 3.4.3 Giải phẫu tĩnh mạch não Hệ thống tĩnh mạch trên Xem hình 5-4 Tĩnh mạch đoạn cổ (IJVs) trái và phải ở người lớn có nguồn chảy ra của máu từ trong hộp sọ. Hệ (IJVs) bên phải thường vượt trội hơn. Mặt khác ngu ồn chảy ra ngoài của nhóm ổ mắt và tĩnh mạch đốt sống thường phức tạp. A. Xoang đá dưới B. Xoang xích ma 1. Xoang đá trên 2. Xoang ngang Xoang hang Xoang hang nằm ở thành bên xương bướm, đầu trước tới khe ổ mắt trên và đầu sau tới đỉnh xương đá. Thành ngoài và thành trên của xoang là trẽ màng não cứng. Phía trước, xoang nhận tĩnh mạch mắt trên và dưới. Phía sau, xoang dẫn máu đi nhờ xoang đá trên và xoang đá dưới. Hình 3-12 3.5 Bao trong (IC) Mạch máu cung cấp cho bao trong 1. Màng mạch trước 2. Nhánh vân bên 3. Nhánh gối Đa số tổn thương ở bao trong có nguyên nhân bởi tai biến mạch máu (huyết khối hoặc xuất huyết) Bảng 3-10 Xuất điểm Liên quan Chú thích
  • 8. Trước (A) Giữa và trước đồi thị ↔ nhân thùy trán Trên (B) Vùng Rolando ↔ nhân bụng Nhận cảm từ cơ thể và đầu đến kết thúc vùng sau trung tâm Sau (C) Chẩm và đỉnh sau ↔ nhân đuôi Dưới (D) Hồi thái dương ngang ↔ MGB (nhỏ) vùng nghe âm thanh Hình 3-13 3.6 Linh tinh Vùng OBERTEINER-REDLICH Rễ AKA đi vào vùng này. Chuyển tiếp từ thần kinh sọ có myelin sang thần kinh ngoại biên có myelin của thần kinh sọ = vùng nơi mà rễ thần kinh đi vào từ cấu trúc nội sọ có thể nguyên nhân của triệu chứng thần kinh sọ. Ngoài ra, đây là vùng thường xuất hiện u của dây thần kinh thính giác. Dây chằng răng Dây thần kinh cột sống ở mặt lưng có liên quan đến dây chằng răng. Dây chằng răng tồn tại riêng rẽ từ rễ thần kinh mặt bụng của thần kinh cột sống. 3.7 Sinh lý thần kinh Hàng rào máu não Sự đi qua của nước-dịch từ máu đến hệ thống thần kinh được giới hạn bởi những chỗ tiếp nối kín (vùng bị bít lại ) nơi được tìm thấy giữa mao mạch não các tế bào mang độc tố, giới hạn sự xâm nhập vào nhu mô não (hàng rào máu não – BBB) hoạt động tốt giữa hệ thống phức tạp các tế bào màng mạch (hàng rào máu, dịch não tủy). một số lượng đặc biệt giữa hệ thống vận chuyển cho phép sự chuyển dịch của glucose và hàng trăm amino acid, bao gồm cả những thứ khác nữa. Hiệu quả của BBB là sự thỏa hiệp trong hàng trăm trạng thái bệnh tật và có thể cả sự vận hành của dược phẩm. Hàng rào máu não vắng mặt tại các vùng: màng mạch máu phức tạp, tuyến yên, củ não, vùng postrema, pineal và trước ổ mắt, hốc mắt. Phù não Có ba loại cơ bản ( tìm thấy được sự khác biệt trên tín hiệu MRI) 1. Nhiễm độc tế bào: BBB đóng, không có protein bên ngoài, không có sự tăng tín hiệu trên CT hay MRI. Tế bào phù to ra sau đó co rút lại. ví dụ trong chấn thương đầu. 2. Giai đoạn mạch máu: BBB bị phá vỡ. Protein (huyết thanh) bị rò ra hệ thống mạch máu, và hậu quả là có thể tăng tín hiệu trên hình ảnh. Khoảng gian tế bào mở rộng. Các tế bào ổn định. Đáp ứng với co rticosteroid (ví dụ dexamethasone) như những vùng quanh ổ ung thư não di căn 3. Thiếu máu cục bộ: bao gồm những trường hợp trên. BBB đóng lúc đầu nhưng sau đó có thể mở. ECS co nhỏ sau đó mở rộng. Chất dịch thoát ra muộn. có thể là nguyên nhân làm chậm trễ nh ững hư hỏng kéo theo xuất huyết trong não.