SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 95
Baixar para ler offline
ĐIỀU TRỊ
CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
TS BS TRẦN ANH TUẤN
KHOA HÔ HẤP
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I
Mục tiêu
• Trình bày được cách đánh giá độ nặng cơn
hen.
• Trình bày được chỉ định, cách dùng các thuốc
cắt cơn hen chính (beta2, corticoid, kháng
cholinergic).
• Nêu được nguyên tắc điều trị cơn hen.
• Trình bày được cách điều trị cơn hen tại
nhà/y tế cơ sở.
• Trình bày được cách điều trị cơn hen tại BV.
NỘI DUNG
• 1. Mở đầu.
• 2. Các thuốc điều trị cơn hen.
• 3. Điều trị cơn hen:
A. Tại nhà
B. Tại Y tế cơ sở
C. Tại bệnh viện
• 4. Kết luận.
I. MỞ ĐẦU
NHẮC LẠI
G
IN
A
lobal
itiative for
sthma
www.ginasthma.org
1993
ĐỊNH NGHĨA HEN
Yếu tố nguy cơ
(đưa đến hen)
VIÊM MÃN TÍNH
Tăng phản ứng
đường dẫn khí
Tắc nghẽn đường thở
Yếu tố
kích phát
Ho, Khò khè,
Khó thở
ĐỊNH NGHĨA HEN
BỆNH LÝ KHÔNG ĐỒNG NHẤT
Viêm
mạn tính
đường thở
Triệu chứng: ho, khò khè,
khó thở, nặng ngực
(thay đổi theo thời gian
và cường độ)
Sự tắc nghẽn
không hằng định
của luồng khí thở ra
HEN
From the Global Strategy for Asthma Management and Prevention, Global Initiative for Asthma (GINA) 2016
2016
Chẩn đoán hen
CHƯA ĐÚNG
- VPQ dạng hen,
VP khò khè,
VPQ co thắt,…
- Hen.
- Cơn hen
- Hen bội nhiễm
ĐÚNG
Hen cơn trung bình,
bậc 1, kiểm soát 1
phần.
TỬ VONG Ở TRẺ BỊ HEN:
Ước tính: 25.000 trẻ tử vong do hen/năm
TRẺ HEN NHẸ CŨNG CÓ NGUY CƠ
% BN TỬ VONG
NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ
ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN
MỤC TIÊU
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU VỀ HEN
1. Đạt được & duy trì kiểm soát các triệu chứng
2. Duy trì mức độ hoạt động bình thường, bao
gồm cả gắng sức
3. Duy trì chức năng phổi gần với bình thường
nếu có thể
4. Phòng ngừa cơn hen kịch phát
5. Tránh tác dụng phụ của thuốc
6. Phòng ngừa tử vong do hen
PHÂN ĐỘ CƠN HEN
Độ nặng Nhẹ Trung bình Nặng Dọa ngưng thở
Khó thở Khi đi lại Khi nói Khi nghỉ
Tư thế Nằm Ngồi Cúi trước
Nói Nguyên câu Cụm từ Từng từ
Tri giác K/ thích(±) K/thích (+) K/thích (+) Lơ mơ, hôn mê
Tần số thở Tăng Tăng > 30/phút
Co kéo cơ hô
hấp phụ
Không Có Có Di chuyển ngực -
bụng nghịch chiều
Thở khò khè Vừa, thở ra Lớn Thường lớn Không nghe
Nhịp mạch <100/phút 100–120 /phút > 120/phút Nhịp chậm
Mạch nghịch < 10 mmHg 10-25mmHg > 25 mmHg Không
MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN CẤP
PEF > 80% 60% - 80% < 60% (< 100L/phút)
Đáp ứng kéo dài < 2 giờ
PaO2 ±
PaCO2
> 80 mmHg
< 45 mmHg
> 60 mmHg
< 45 mmHg
< 60mmHg ± tím tái
> 45mmHg ± suy hô hấp
SpO2 > 95% 91 – 95% < 90%
* Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CƠN HEN CẤP
TRẺ ≤ 5 TUỔI
Triệu chứng Nhẹ Nặng
Thay đổi tri giác Không Kích thích,
li bì hay lú lẫn
SaO2 ban đầu  95% < 92%
Nói Thành câu Từng từ
Mạch < 100 / ph > 200 / ph (0-3 tuổi)
> 180 / ph (4-5 tuổi)
Tím tái trung ương Không Thường có
Cường độ khò khè Thay đổi Có thể “yên tỉnh”
Chỉ cần có ít nhất 1 dấu hiệu nặng: Cơn nặng
SaO2 đo trước khi thở oxygen, dãn phế quản
Yếu tố tăng nguy cơ tử vong do hen
• TS hen nguy kịch cần đặt NKQ & thở máy.
• Nhập viện hay khám cấp cứu vì hen trong năm qua.
• Đang SD hay mới vừa ngưng corticoid uống
• Hiện tại không SD ICS .
• Dùng SABA quá mức, đặc biệt dùng trên 1 lọ
Salbutamol MDI mỗi tháng.
• TS có bệnh tâm thần hay vấn đề tâm lý XH.
• Kém tuân thủ ĐT hen và/hoặc kém hoặc không có
KHHĐ hen.
• Dị ứng thức ăn. GINA 2015
Tím tái, Thở không đều ,Ngưng thở
Lơ mơ, hôn mê
DỌA NGƯNG THỞ
Khò khè – khó thở rõ, Ngồi thở, Co kéo cơ ƯĐC
Không uống được/bỏ bú-bú kém, Kích thích
SpO2 < 91%
CƠN NẶNG
Khò khè, Thở nhanh, Co lõm ngực
SpO2 = 91-95%
CƠN TB
Khò khè, Không khó thở
SpO2 > 95%
CƠN NHẸ
II. CÁC THUỐC
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN HEN
TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN
 Tác dụng DPQ nhanh
 Tác dụng DPQ mạnh
 An toàn
 Dễ sử dụng
THUỐC Đường
dùng
Cường
độ DPQ
TG bắt đầu
TD
TG đạt TD
tối đa
TG kéo
dài TD
Độ an toàn
ADRE-
NALINE
Tiêm 1 1-5 ph 5 ph 1-3 g TB
SALBU-
TAMOL
KD 1 1-5 ph 5-15ph 4-6 g Rộng
TM 1 15 ph 15-60ph 3-8 g Hẹp
Uống 0,33 30 ph 2 g 4-6 g Rộng
TERBU-
TALIN
KD 0,43 1-5 ph 15-60ph 4-6 g Hẹp
Uống ? 30 ph 2- 3 g 4-6 g Rộng
THEO-
PHYLLIN
TM 0,30 5-20 ph 2 g 6 g Hẹp
Uống 0,25 15-20 ph 2 g 4-6 g TB-Hẹp
IPRATRO
-PIUM
KD 0,50 30 ph 60 ph 3-6 g TB
W.H.O - A.R.I Program, 8/5/1990: Bronchodilators in treatment of ARI in young children
KHÍ DUNG 2 AGONIST
°1991: thống nhất là thuốc & đường dung
được lựa chọn điều trị cơn hen cấp
Liều lượng:
Salbutamol: 0,15 mg/kg/ lần
(tối thiểu 2,5mg; tối đa: 5mg/ lần)
KHÍ DUNG  2 AGONIST
SALBUTAMOL MDI
Ventolin MDI 100g/mỗi 20ph trong giờ đầu tiên
Không dùng buồng đệm: 2-4 nhát / lần
Có buồng đệm:
• GINA: 2 nhát
• EPR-3: 4-8 nhát / lần
• BTS: 4-6 nhát / lần (khoa cấp cứu: 4-10
nhát/lần)
• Pháp: 1 nhát / 2 kg (max: 10 nhát/lần)
PHUN KHÍ DUNG LIÊN TỤC
Small-volume nebulizer (SVN): (max : 6ml)
Máy phun khí dung bình thường
Nối với máy bơm tiêm qua hệ thống dây
tiếp thuốc liên tục
• Large-volume nebulizer (LVN):
10 – 25 – 30 (medium)
100 – 200 – 250 – 500 ml
– CAN –
LIỀU LƯỢNG
Salbutamol:
• 0.5–3 mg/kg/giờ (max: 10–15 mg/h).
• Trẻ lớn, người lớn: 10- 15 mg/h
Trẻ < 5 tuổi: 10 mg/h
Trẻ > 5 tuổi: 15 mg/h
Khí dung qua
nội khí quản
• Ống nội khí quản:
hàng rào cản trở khí
dung thấm nhập
(Ahrens 1986;
Crogan 1989; Taylor
1990; Taylor 1991).
• Chưa có bằng
chứng hiệu quả khí
dung qua NKQ.
The Cochrane Library 2001, Issue 4
 2 AGONIST TIÊM
 2 AGONIST TIÊM
• Adrenaline TDD: ưu tiên trong cơn hen/sốc
phản vệ
• Terbutaline TDD, TMC
• Salbutamol TMC
Cần monitor mạch, HA, theo dõi ion đồ/máu,
men tim, ECG
Biện pháp “cuối cùng”, tránh đặt nội khí quản
Intravenous beta2-agonists for acute
asthma in the emergency department
• Không có bằng chứng ủng hộ sử dụng
beta2-agonists TM trong ĐT cơn hen nặng.
• Nên dùng đường khí dung.
The Cochrane Library 2001, Issue 1
Addition of intravenous beta2-agonists to
inhaled beta2-agonists for acute asthma
• Rất ít bằng chứng từ 1 NC (Browne 1997)
ủng hộ cho sử dụng beta2-agonists TM ở
trẻ có cơn hen nặng: thời gian hồi phục,
chỉ số CN phổi.
• Cần xem xét cẩn thận do gia tăng TD phụ
khi sử dụng beta2-agonists TM.
Travers AH, Milan SJ, Jones AP. The Cochrane Library 2012, Issue 12
IPRATROPIUM BROMIDE
IPRATROPIUM BROMIDE
• Không là DPQ tác dụng nhanh, mạnh
• Tác dụng hiệp đồng với Salbutamol
• An toàn, sử dụng ngày càng rộng rãi
Phối hợp Salbutamol + Ipratropium bromide hiệu quả
trong cắt cơn hen ở trẻ em:
• Cơn nhẹ: không có lợi
• Cơn trung bình: có lợi, đặc biệt khi kém đáp ứng với
ĐT ban đầu (trong 1giờ đầu)
• Cơn nặng: lợi ích rõ ràng.
Góp phần làm giảm:
• Sử dụng các thuốc có nhiều tác dụng phụ
(Theophylline, β2 TM)
• Chuyển hồi sức
Ít tác dụng phụ quan trọng ở trẻ em
KẾT LUẬN CHUNG
LIỀU LƯỢNG
IPRATROPIUM Ở
TRẺ EM
250-500 mcg
/ lần
LIỀU LƯỢNG
IPRATROPIUM BROMIDE Ở TRẺ EM
• Trẻ < 5 tuổi: 125-250 mcg/lần,
tối đa 1000 mcg/ng
• Trẻ 6-12 tuổi: 250 mcg/lần,
tối đa 1000 mcg/ng
• Trẻ > 12 tuổi: 500 mcg/lần
tối đa 2000 mcg/ng
WHO-1990: 125 mcg/lần (trẻ <5 tuổi)
CORTICOIDS
National Asthma Education and
Prevention Program (NAEPP)
• Expert Panel Report 3 (2007):
Corticoids: thuốc kháng viêm
có hiệu năng và hiệu quả nhất hiện nay
(chứng cớ A)
Corticoids đường toàn thân (GCS)
• Sử dụng trong ĐT hen từ 1940s
• “Hòn đá tảng” trong ĐT cơn hen cấp: phối
hợp với SABA giúp hồi phục nhanh và
phòng ngừa cơn hen tái phát (chứng cớ A)
- Cơn hen nặng / nguy kịch
- Cơn hen trung bình:
 Đáp ứng không hoàn toàn sau khi phun
khí dung Salbutamol 1 giờ
 Bệnh nhân đang phòng ngừa bằng
Corticoid hít
 Có tiền căn cơn hen nặng / nguy kịch.
Chỉ định Corticoid
trong điều trị cơn hen
VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP
• GCS tăng nhanh tốc độ phục hồi cơn hen
cấp và nên dùng cho mọi cơn hen cấp trừ
khi cơn cấp nhẹ (Chứng cứ A).
• Corticoid uống hiệu quả tương đương tiêm
và nên dùng vì ít xâm lấn và rẻ tiền hơn.
GINA 2015
Adkinson: Middleton’s Allergy – Principles & Practice, 2014:
“The debate about the use of IV versus oral corticosteroids in
the ED is one that may never end…”
Đường dùng cho cơn hen nặng ?
• Prednisone uống có hiệu quả tương đương
methylprednisolone TM ở trẻ em (Rowe
2009, SIGN 2008, NAEPP 2007, Camargo
2009).
• TM: khi BN quá khó thở - không uống được;
nôn; khi BN cần NIPP hay thở máy.
• ICS liều cao trong 1 giờ sau khi đến CC
giảm nhập viện ở BN không ĐT corticoid
toàn thân. (CCớ A). SD phối hợp ICS+SCS:
bằng chứng còn bài cãi (CCớ B).
Corticoid tiêm
• Dù chưa xác định rõ ưu điểm của corticoid tiêm
so với uống (Smith M – 2008), nhưng corticoid
TM sẽ cần thiết ở trẻ bệnh rất nặng, RL tri giác,
hay không uống được.
• Methylprednisolone:
Liều ban đầu 2mg/kg, tối đa 60mg
Sau đó: 1mg/kg mỗi 6g trong ngày 1, mỗi
12g trong ngày 2, sau đó mỗi 24g)
• Hydrocortisone có thể là ĐT thay thế đường TM.
Liều đầu 8-10mg/kg (max 300mg)
Sau đó 4-5mg/kg/liều.
VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP
• Liều lượng: Prednisone 1mg/kg/ng hiệu
quả tương đương 2mg/kg/ng
• Thời gian: (Chứng cứ B).
–Trẻ em: 3 – 5 ngày là phù hợp.
• Giảm liều GCS cho dù trong thời gian ngắn
hay dài ngày đều không có lợi ích gì
(Chứng cứ B) GINA 2015
CHỈ ĐỊNH ICS TRONG
CƠN HEN CẤP
• ĐT thay thế khi không thể dùng SCS trong
cơn hen TB.
Chống chỉ định SCS: Thủy đậu (bệnh,
chủng ngừa), XHTH, nhiễm trùng nặng,
lao, tiểu đường, cao HA, bệnh lý khác
(HFMD)
BN không thích dùng SCS
• ĐT phối hợp trong cơn hen nặng.
2015
LIỀU LƯỢNG
 Liều lượng:
Budesonide/Fluticasone:
• 1000 mcg/lần x 2 lần/ngày
THEOPHYLLINE
Theophylline: Khoaûng an toaøn ñieàu trò heïp
 deã ngoä ñoäc
Định lượng theophylline máu sau 6-12 giờ
Noàng ñoä ñieàu trò
10
20
g/ml
Ngoä ñoäc
Khoâng taùc duïng
Taêng thanh thaûi Giaûm thanh thaûi
- Tuoåi: 1-9 t
- Thuoác:
Phenobarbital,
Rifampicine
- Huùt thuoác
- Tuoåi: < 6 thaùng,
ngöôøi giaø
- Thuoác:
Erythromycine,
Cimetidine,
Quinolones
- Soát sieâu vi
Theophylline
• Hiện chỉ được xem xét trong trường hợp
cơn hen nặng hay đe dọa tính mạng,
không đáp ứng với liều SABA tối đa +
Ipratropium + Corticoid.
• Cần theo dõi nồng độ Theophylline/máu
và chỉnh liều thích hợp.
THEOPHYLLINE
Liều lượng:
Diaphylline 4,8% (1A= 5ml = 240mg)
• Tấn công: 5mg/kg – TMC / 10 phút
• Duy trì: 1mg/kg/h (pha trong Dextrose 5%,
TTM không quá 8 giờ).
Theo dõi nồng độ Theophylline máu
MAGNESIUM SULFATE
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4
Chưa rõ cơ chế chính xác.
Có thể do:
• Tác dụng dược lý trực tiếp
• Hoặc bằng cách điều chỉnh tình trạng hạ Mg
máu có trước.
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4
TÁC DỤNG TRỰC TIẾP:
• Magnesium tham gia vào quá trình vận
chuyển Ca qua màng tế bào.
Mg: chất đối kháng Ca, ức chế kênh Ca, đưa
đến dãn cơ trơn PQ.
• Mg ức chế dẫn truyền thần kinh cơ
cholinergic, giảm phóng thích chất dẫn truyền
TK, giảm tác động khử cực của acetylcholine ở
đầu tận cùng TK-cơ
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4
TÁC DỤNG TRỰC TIẾP:
• Ức chế tính dễ kích thích của màng TB cơ trơn.
• Góp phần trong quá trình hoạt hóa
adenylcyclase.
• Có tính chất kháng viêm, giảm sản xuất
superoxide trong neutrophil
• Ổn định màng Mast cell & lympho T
• Kích thích SX NO và prostacyclin
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4
TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP:
• Thiếu Magnesium có thể dẫn đến tình trạng
tăng tính dễ bị kích thích của TB cơ trơn PQ
Hậu quả: gây co thắt PQ.
• Cơ chế có thể của Magnesium sulfate là làm
tăng nồng độ magnesium/máu
• (1) Mg++ >< Ca++
• (2) Mg++ öùc cheá
mastocyte
• (3) Mg++ 
acetylcholine
• (4) Mg++  2– R
• (5) Mg++ 
superoxide/N.
Superoxide
His., PG
Acetylcholine
Ca++
Mastocyte
Neutrophils
Vieâm, co thaétCô trôn PQ
(4)(+)
(3)(-)
(1)(-)
(5)(-)
(2)(-)
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4
Silverman RA, Osborn H, Runge J, et al. IV magnesium sulfate in the treatment of acute severe asthma: a multicenter randomized control trial. Chest 2002; 122:489–497
2
GINA – 2016
• Trẻ > 5 tuổi: xem xét MgSO4 TM trong cơn hen
nặng do có bằng chứng hiệu quả (CCớ A)
• Trẻ < 5 tuổi:
 Hiệu quả GPQ của KD (Salbu+MgSO4)> KD
Salbutamol (CCớ A).
 Có thể xem xét phối hợp với KD Salbu+Ipratropium
trong 1 giờ đầu ở trẻ ≥ 2 tuổi nếu cơn nặng
(SpO2<92%), đặc biệt khi TC <6g.
 Vai trò MgSO4 TM chưa được xác định
 MgSO4 TM liều duy nhất đã được sử dụng.
MgSO4 15%
CÁCH DÙNG MgSO4 TTM
MgSO4 15% (150mg/ml # 1,2mEq/ml)
Liều : 25-75mg/kg (max 2g) TTM/20 ph
MgSO4 15% pha loãng D5%  MgSO4 5%-7,5%
 bơm tiêm, tốc độ < 1,5 - 2ml/ph # < 1mEq/ph,
TDõi: NT, HA, CN thận, Ca++, Mg++ (1,5-2,5mmol/L)
TÁC DỤNG PHỤ CỦA MgSO4 TTM
 Lý thuyết:
Đỏ mặt, toát mồ hôi, cảm giác nóng, rát bỏng nơi tiêm
Hạ huyết áp, trụy tim mạch, rối loạn nhịp tim
Ức chế cơ hô hấp
Ức chế TKTW, yếu cơ, PXGX
 Thực tế: đỏ mặt, “thư giản”, nhức đầu, cảm giác nóng
(Mosby’s Drug Consult 2005, Magnesium sulfate (001689)
III. ĐIỀU TRỊ CƠN HEN
A. XỬ TRÍ
CƠN HEN TẠI NHÀ
NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG
CẦN BIẾT
• Phát hiện sớm dấu hiệu lên cơn hen
• Dùng thuốc cắt cơn ngay theo hướng dẫn
• Chú ý các dấu hiệu cần đi cấp cứu ngay
Tốt nhất là cung cấp cho thân nhân bệnh
nhi bảng kế hoạch xử trí hen và hướng
dẫn cách sử dụng.
KHÔNG ĐƯỢC ĐỂ BỆNH NHÂN MỘT MÌNH
Dùng thuốc cắt cơn: Salbutamol
MDI: 4-6 nhát xịt 100mcg với buồng đệm
2 nhát nếu không có buồng đệm
Khí dung salbutamol 2,5 mg/lần (<5 tuổi)
5mg/lần (> 5 tuổi)
• Có thể lặp lại lần thứ hai hay thứ ba sau
mỗi 20 phút nếu trẻ chưa cải thiện.
• Cần cho trẻ đi khám nếu trẻ cần hơn 3 lần
xịt salbutamol trong vòng 2g đầu, hoặc trẻ
không hồi phục hoàn toàn sau 24g.
DÙNG THUỐC CẮT CƠN HEN
Hết thở mệt
Cắt cơn hen kéo dài được 4 giờ
Xịt tiếp Ventoline MDI 100µg mỗi 3 – 4 giờ
Nghỉ ngơi ít nhất 3 giờ
Liên hệ BS khám bệnh
ĐÁP ỨNG TỐT
Cơn trung bình
Tiếp tục hít Ventoline 100µgMDI
mỗi 1-2 giờ
Đến BS ngay ngày đó
ĐÁP ỨNG KHÔNG HOÀN TOÀN
Các dấu hiệu nặng cần đến
bệnh viện ngay
• Thuốc không có tác dụng hoặc chỉ có tác
dụng ngắn, trẻ vẫn khó thở
• Nói năng khó nhọc
• Ngồi thở,co kéo vùng xung quanh xương
sườn và cổ
• Cánh mũi phập phồng
• Tím tái
KẾHOẠCHHÀNHĐỘNG
ASTHMAACTIONPLAN
B. XỬ TRÍ
CƠN HEN Y TẾ CƠ SỞ
• Đánh giá ban đầu bao gồm hỏi nhanh bệnh
sử, khám lâm sàng nhanh chóng, đo SpO2.
Lưu ý các dấu hiệu cần chuyển BV ngay.
• Không chỉ định thường quy các xét nghiệm
cận lâm sàng (Xquang ngực, CTM, khí máu
động mạch).
Điều trị ban đầu
• Thở oxygen qua cannula hay mặt nạ để
duy trì SpO2 > 92%.
• Salbutamol phun khí dung hay
MDI ± buồng đệm: đến 3 liều / 1 giờ đầu.
• Corticoid uống nếu không đáp ứng với liều
KD salbutamol ban đầu.
• Cơn nặng: điều trị ngay với oxygen, SABA
phối hợp với Ipratropium bromide mỗi 20
phút trong 1 giờ đầu, corticoid uống.
Chỉ định chuyển BV ngay
Khi khám ban đầu hay đánh giá sau đó:
• Trẻ không thể nói hay uống.
• Tím tái.
• Co kéo gian sườn.
• SaO2 < 92% / khí trời.
• Lồng ngực “im lặng”/nghe phổi
Không đáp ứng với ĐT DPQ ban đầu:
• Không đáp ứng / 6 nhát SABA (2 nhát x 3) trong 1-2g.
• Thở nhanh dai dẵng dù đã 3 lần KD SABA dù trẻ có
cải thiện LS.
Môi trường XH ảnh hưởng đến ĐT cơn cấp, hay cha
mẹ không thể xử trí cơn hen cấp tại nhà.
GINA
2016
ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG
Ho, khò khè, khó thở , SpO2
ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU
KD SALBU mỗi 20ph trong 1 g.
ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG
TỐT
Tiếp tục KD
SALBU mỗi 3-
4g trong 1-2 ng
KHÔNG
HOÀN TOÀN
Tiếp tục KD SALBU
/1-2g - Phối hợp:
Corticoid, Ipratropium
NHẬP VIỆN
NGAY
XẤU
Tiếp tục KD SALBU
mỗi 1g - Phối hợp:
Corticoid, Ipratropium
ĐI CẤP CỨU
NGAY
• Sau khi đã cắt cơn hen, cần tiếp tục điều
trị tiếp với thuốc DPQ uống hay khí dung
trong 5-7 ngày.
• Trong hầu hết tình huống, Salbutamol
uống có hiệu quả điều trị tốt, dễ sử dụng
và không đắt tiền.
Ref. W.H.O - A.R.I Program, 8/5/1990: Bronchodilators in treatment of ARI in young children
C. ĐIỀU TRỊ CƠN HEN
TẠI BỆNH VIỆN
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
Assessment
of severity
Functional evaluation
FAST
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN
– EPR 3 –
• Điều chỉnh tình trạng thiếu oxy máu
• Nhanh chóng phục hồi tình trạng tắt nghẽn
đường thở (chứng cớ A)
• Giảm nguy cơ tái phát trong tương lai (chứng
cớ A)
• Cần đánh giá và theo dõi sát (chứng cớ B)
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN
Để nhanh chóng phục hồi tình trạng tắc
nghẽn đường thở, tốt nhất là:
• Sử dụng khí dung SABA lặp đi lặp lại nhiều
lần hay liên tục
VÀ
• Sử dụng sớm corticoid trong quá trình điều
trị
CHÌA KHÓA CỦA ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN
• Thuốc GPQ: cột trụ của ĐT cắt cơn
(Chứng cớ A)
• Phối hợp với ipratropium bromide có thể mang
lại cải thiện TCLS thêm (Chứng cớ A–B).
• Cung cấp oxygen là quan trọng để điều chỉnh
tình trạng thiếu oxy máu (Chứng cớ A)
• Corticoid đường toàn thân, nhất là uống, hiệu
quả nhất khi được bắt đầu sử dụng sớm trong
cơn hen cấp (Chứng cớ A).
• Các BP ĐT khác tại BV và/hoặc khoa HS:
phun khí dung beta-2 agonists liên tục, DPQ
đường TM (salbutamol aminophylline)
(Chứng cớ B).
• Magnesium sulfate,helium–oxygen ở trẻ em:
Ít hoặc không có bằng chứng
Xem xét nếu không đáp ứng với ĐT kể trên.
CÁC BƯỚC XỬ TRÍ
CƠN HEN CẤP
1. Oxygen: duy trì SpO2 ≥ 95%
2. Salbutamol: MDI / khí dung
3. Corticoid: uống, TM.
4. Ipratropium bromide khí dung
5. Aminophylline TM
6. MgSO4 TM
7. Salbutamol / Terbutaline TM
8. Thở máy
ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ HÔ HẤP
CÁC PP HỔ TRỢ HÔ HẤP
• Thở oxygen
• (BiPAP)
• Thở máy
• Thở máy tần số cao (HFO)
• Heliox: tỷ lệ helium/oxy = 80:20, 60:40
Mục tiêu SpO2
• Trước đây: SpO2=90-95%
• Hiện nay: GINA 2015 (chứng cớ A)
Trẻ em < 5 tuổi: SpO2=94-98%
Trẻ em 6-11 tuổi: SpO2 = 94-98%
Trẻ > 11 tuổi & người lớn: SpO2=93-95%
• Lưu ý trong cơn hen nặng: phun khí dung
SABA với oxygen để tránh hypoxemia khi
phun do rối loạn V/Q.
CÁC ĐT KHÔNG KHUYẾN CÁO
 An thần
 Kháng sinh
 Thuốc đối kháng thụ thể leukotrien
 Thuốc long đàm
 Antihistamines
 Vật lý trị liệu hô hấp
 Truyền dịch số lượng lớn
CÁC LƯU ĐỒ
THỰC HÀNH Ở VN
IV. KẾT LUẬN
OXYGEN
KD SALBU-
TAMOL
CORTICOID
IPRATROPIUM
BROMIDE
CÁC ĐT KHÁC:
MAGNESIUM
2 TĨNH MẠCH
THEOPHYLLINE
OXYGEN
KD 2 AGONIST
KD IPRATROPIUM
CORTICOID
TUỲ MỨC ĐỘ NẶNG TĂNG DẦN
AMINO-
PHYLLINE
TM
MgSO4
TM,KD
2
AGONIST
TM
KIÊN NHẪN
CẢNH GIÁC
TD PHỤ CỦA THUỐC,
HẬU QUẢ CỦA CƠN HEN NẶNG
TRÁNH ĐẶT NKQ (±)
CƠN HEN NẶNG
THÊM
ĐIỀU TRỊ
KHÁC
CƠN HEN CẤP = PHẦN NỔI TẢNG BĂNG
PHÒNG NGỪA
HEN LÂU DÀI

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổiSoM
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮASoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EMVIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 

Mais procurados (20)

Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮAVIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮA
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
VIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EMVIÊM PHỔI TRẺ EM
VIÊM PHỔI TRẺ EM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 

Semelhante a ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM

Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af aLp18DYK1B
 
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfsuapham
 
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)Bs. Nhữ Thu Hà
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortPathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxHướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxbuituanan94
 
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Update Y học
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfNuioKila
 
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMSoM
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptMinhHoaHo
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptMinhHoaHo
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxĐề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxGiangH58
 

Semelhante a ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM (20)

Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
 
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
 
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
 
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortPathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxHướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
 
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018Cập nhật Sốc phản vệ 2018
Cập nhật Sốc phản vệ 2018
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
 
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docxĐề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
Đề-cương-SD-thuốc-trong-điều-trị.docx
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Último (20)

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 

ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM

  • 1. ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM TS BS TRẦN ANH TUẤN KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I
  • 2. Mục tiêu • Trình bày được cách đánh giá độ nặng cơn hen. • Trình bày được chỉ định, cách dùng các thuốc cắt cơn hen chính (beta2, corticoid, kháng cholinergic). • Nêu được nguyên tắc điều trị cơn hen. • Trình bày được cách điều trị cơn hen tại nhà/y tế cơ sở. • Trình bày được cách điều trị cơn hen tại BV.
  • 3. NỘI DUNG • 1. Mở đầu. • 2. Các thuốc điều trị cơn hen. • 3. Điều trị cơn hen: A. Tại nhà B. Tại Y tế cơ sở C. Tại bệnh viện • 4. Kết luận.
  • 7. ĐỊNH NGHĨA HEN Yếu tố nguy cơ (đưa đến hen) VIÊM MÃN TÍNH Tăng phản ứng đường dẫn khí Tắc nghẽn đường thở Yếu tố kích phát Ho, Khò khè, Khó thở
  • 8. ĐỊNH NGHĨA HEN BỆNH LÝ KHÔNG ĐỒNG NHẤT Viêm mạn tính đường thở Triệu chứng: ho, khò khè, khó thở, nặng ngực (thay đổi theo thời gian và cường độ) Sự tắc nghẽn không hằng định của luồng khí thở ra HEN From the Global Strategy for Asthma Management and Prevention, Global Initiative for Asthma (GINA) 2016 2016
  • 9. Chẩn đoán hen CHƯA ĐÚNG - VPQ dạng hen, VP khò khè, VPQ co thắt,… - Hen. - Cơn hen - Hen bội nhiễm ĐÚNG Hen cơn trung bình, bậc 1, kiểm soát 1 phần.
  • 10. TỬ VONG Ở TRẺ BỊ HEN: Ước tính: 25.000 trẻ tử vong do hen/năm TRẺ HEN NHẸ CŨNG CÓ NGUY CƠ % BN TỬ VONG NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN
  • 11. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU VỀ HEN 1. Đạt được & duy trì kiểm soát các triệu chứng 2. Duy trì mức độ hoạt động bình thường, bao gồm cả gắng sức 3. Duy trì chức năng phổi gần với bình thường nếu có thể 4. Phòng ngừa cơn hen kịch phát 5. Tránh tác dụng phụ của thuốc 6. Phòng ngừa tử vong do hen
  • 13. Độ nặng Nhẹ Trung bình Nặng Dọa ngưng thở Khó thở Khi đi lại Khi nói Khi nghỉ Tư thế Nằm Ngồi Cúi trước Nói Nguyên câu Cụm từ Từng từ Tri giác K/ thích(±) K/thích (+) K/thích (+) Lơ mơ, hôn mê Tần số thở Tăng Tăng > 30/phút Co kéo cơ hô hấp phụ Không Có Có Di chuyển ngực - bụng nghịch chiều Thở khò khè Vừa, thở ra Lớn Thường lớn Không nghe Nhịp mạch <100/phút 100–120 /phút > 120/phút Nhịp chậm Mạch nghịch < 10 mmHg 10-25mmHg > 25 mmHg Không MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN CẤP PEF > 80% 60% - 80% < 60% (< 100L/phút) Đáp ứng kéo dài < 2 giờ PaO2 ± PaCO2 > 80 mmHg < 45 mmHg > 60 mmHg < 45 mmHg < 60mmHg ± tím tái > 45mmHg ± suy hô hấp SpO2 > 95% 91 – 95% < 90% * Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen
  • 14. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CƠN HEN CẤP TRẺ ≤ 5 TUỔI Triệu chứng Nhẹ Nặng Thay đổi tri giác Không Kích thích, li bì hay lú lẫn SaO2 ban đầu  95% < 92% Nói Thành câu Từng từ Mạch < 100 / ph > 200 / ph (0-3 tuổi) > 180 / ph (4-5 tuổi) Tím tái trung ương Không Thường có Cường độ khò khè Thay đổi Có thể “yên tỉnh” Chỉ cần có ít nhất 1 dấu hiệu nặng: Cơn nặng SaO2 đo trước khi thở oxygen, dãn phế quản
  • 15. Yếu tố tăng nguy cơ tử vong do hen • TS hen nguy kịch cần đặt NKQ & thở máy. • Nhập viện hay khám cấp cứu vì hen trong năm qua. • Đang SD hay mới vừa ngưng corticoid uống • Hiện tại không SD ICS . • Dùng SABA quá mức, đặc biệt dùng trên 1 lọ Salbutamol MDI mỗi tháng. • TS có bệnh tâm thần hay vấn đề tâm lý XH. • Kém tuân thủ ĐT hen và/hoặc kém hoặc không có KHHĐ hen. • Dị ứng thức ăn. GINA 2015
  • 16. Tím tái, Thở không đều ,Ngưng thở Lơ mơ, hôn mê DỌA NGƯNG THỞ Khò khè – khó thở rõ, Ngồi thở, Co kéo cơ ƯĐC Không uống được/bỏ bú-bú kém, Kích thích SpO2 < 91% CƠN NẶNG Khò khè, Thở nhanh, Co lõm ngực SpO2 = 91-95% CƠN TB Khò khè, Không khó thở SpO2 > 95% CƠN NHẸ
  • 17. II. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ CƠN HEN
  • 18. THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN HEN TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN  Tác dụng DPQ nhanh  Tác dụng DPQ mạnh  An toàn  Dễ sử dụng
  • 19. THUỐC Đường dùng Cường độ DPQ TG bắt đầu TD TG đạt TD tối đa TG kéo dài TD Độ an toàn ADRE- NALINE Tiêm 1 1-5 ph 5 ph 1-3 g TB SALBU- TAMOL KD 1 1-5 ph 5-15ph 4-6 g Rộng TM 1 15 ph 15-60ph 3-8 g Hẹp Uống 0,33 30 ph 2 g 4-6 g Rộng TERBU- TALIN KD 0,43 1-5 ph 15-60ph 4-6 g Hẹp Uống ? 30 ph 2- 3 g 4-6 g Rộng THEO- PHYLLIN TM 0,30 5-20 ph 2 g 6 g Hẹp Uống 0,25 15-20 ph 2 g 4-6 g TB-Hẹp IPRATRO -PIUM KD 0,50 30 ph 60 ph 3-6 g TB W.H.O - A.R.I Program, 8/5/1990: Bronchodilators in treatment of ARI in young children
  • 20. KHÍ DUNG 2 AGONIST
  • 21. °1991: thống nhất là thuốc & đường dung được lựa chọn điều trị cơn hen cấp Liều lượng: Salbutamol: 0,15 mg/kg/ lần (tối thiểu 2,5mg; tối đa: 5mg/ lần) KHÍ DUNG  2 AGONIST
  • 22. SALBUTAMOL MDI Ventolin MDI 100g/mỗi 20ph trong giờ đầu tiên Không dùng buồng đệm: 2-4 nhát / lần Có buồng đệm: • GINA: 2 nhát • EPR-3: 4-8 nhát / lần • BTS: 4-6 nhát / lần (khoa cấp cứu: 4-10 nhát/lần) • Pháp: 1 nhát / 2 kg (max: 10 nhát/lần)
  • 23.
  • 24. PHUN KHÍ DUNG LIÊN TỤC Small-volume nebulizer (SVN): (max : 6ml) Máy phun khí dung bình thường Nối với máy bơm tiêm qua hệ thống dây tiếp thuốc liên tục • Large-volume nebulizer (LVN): 10 – 25 – 30 (medium) 100 – 200 – 250 – 500 ml
  • 25.
  • 26. – CAN – LIỀU LƯỢNG Salbutamol: • 0.5–3 mg/kg/giờ (max: 10–15 mg/h). • Trẻ lớn, người lớn: 10- 15 mg/h Trẻ < 5 tuổi: 10 mg/h Trẻ > 5 tuổi: 15 mg/h
  • 27. Khí dung qua nội khí quản • Ống nội khí quản: hàng rào cản trở khí dung thấm nhập (Ahrens 1986; Crogan 1989; Taylor 1990; Taylor 1991). • Chưa có bằng chứng hiệu quả khí dung qua NKQ. The Cochrane Library 2001, Issue 4
  • 28.  2 AGONIST TIÊM
  • 29.  2 AGONIST TIÊM • Adrenaline TDD: ưu tiên trong cơn hen/sốc phản vệ • Terbutaline TDD, TMC • Salbutamol TMC Cần monitor mạch, HA, theo dõi ion đồ/máu, men tim, ECG Biện pháp “cuối cùng”, tránh đặt nội khí quản
  • 30. Intravenous beta2-agonists for acute asthma in the emergency department • Không có bằng chứng ủng hộ sử dụng beta2-agonists TM trong ĐT cơn hen nặng. • Nên dùng đường khí dung. The Cochrane Library 2001, Issue 1
  • 31. Addition of intravenous beta2-agonists to inhaled beta2-agonists for acute asthma • Rất ít bằng chứng từ 1 NC (Browne 1997) ủng hộ cho sử dụng beta2-agonists TM ở trẻ có cơn hen nặng: thời gian hồi phục, chỉ số CN phổi. • Cần xem xét cẩn thận do gia tăng TD phụ khi sử dụng beta2-agonists TM. Travers AH, Milan SJ, Jones AP. The Cochrane Library 2012, Issue 12
  • 33. IPRATROPIUM BROMIDE • Không là DPQ tác dụng nhanh, mạnh • Tác dụng hiệp đồng với Salbutamol • An toàn, sử dụng ngày càng rộng rãi
  • 34. Phối hợp Salbutamol + Ipratropium bromide hiệu quả trong cắt cơn hen ở trẻ em: • Cơn nhẹ: không có lợi • Cơn trung bình: có lợi, đặc biệt khi kém đáp ứng với ĐT ban đầu (trong 1giờ đầu) • Cơn nặng: lợi ích rõ ràng. Góp phần làm giảm: • Sử dụng các thuốc có nhiều tác dụng phụ (Theophylline, β2 TM) • Chuyển hồi sức Ít tác dụng phụ quan trọng ở trẻ em KẾT LUẬN CHUNG
  • 35. LIỀU LƯỢNG IPRATROPIUM Ở TRẺ EM 250-500 mcg / lần
  • 36. LIỀU LƯỢNG IPRATROPIUM BROMIDE Ở TRẺ EM • Trẻ < 5 tuổi: 125-250 mcg/lần, tối đa 1000 mcg/ng • Trẻ 6-12 tuổi: 250 mcg/lần, tối đa 1000 mcg/ng • Trẻ > 12 tuổi: 500 mcg/lần tối đa 2000 mcg/ng WHO-1990: 125 mcg/lần (trẻ <5 tuổi)
  • 38. National Asthma Education and Prevention Program (NAEPP) • Expert Panel Report 3 (2007): Corticoids: thuốc kháng viêm có hiệu năng và hiệu quả nhất hiện nay (chứng cớ A)
  • 39. Corticoids đường toàn thân (GCS) • Sử dụng trong ĐT hen từ 1940s • “Hòn đá tảng” trong ĐT cơn hen cấp: phối hợp với SABA giúp hồi phục nhanh và phòng ngừa cơn hen tái phát (chứng cớ A)
  • 40. - Cơn hen nặng / nguy kịch - Cơn hen trung bình:  Đáp ứng không hoàn toàn sau khi phun khí dung Salbutamol 1 giờ  Bệnh nhân đang phòng ngừa bằng Corticoid hít  Có tiền căn cơn hen nặng / nguy kịch. Chỉ định Corticoid trong điều trị cơn hen
  • 41. VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP • GCS tăng nhanh tốc độ phục hồi cơn hen cấp và nên dùng cho mọi cơn hen cấp trừ khi cơn cấp nhẹ (Chứng cứ A). • Corticoid uống hiệu quả tương đương tiêm và nên dùng vì ít xâm lấn và rẻ tiền hơn. GINA 2015 Adkinson: Middleton’s Allergy – Principles & Practice, 2014: “The debate about the use of IV versus oral corticosteroids in the ED is one that may never end…”
  • 42. Đường dùng cho cơn hen nặng ? • Prednisone uống có hiệu quả tương đương methylprednisolone TM ở trẻ em (Rowe 2009, SIGN 2008, NAEPP 2007, Camargo 2009). • TM: khi BN quá khó thở - không uống được; nôn; khi BN cần NIPP hay thở máy. • ICS liều cao trong 1 giờ sau khi đến CC giảm nhập viện ở BN không ĐT corticoid toàn thân. (CCớ A). SD phối hợp ICS+SCS: bằng chứng còn bài cãi (CCớ B).
  • 43. Corticoid tiêm • Dù chưa xác định rõ ưu điểm của corticoid tiêm so với uống (Smith M – 2008), nhưng corticoid TM sẽ cần thiết ở trẻ bệnh rất nặng, RL tri giác, hay không uống được. • Methylprednisolone: Liều ban đầu 2mg/kg, tối đa 60mg Sau đó: 1mg/kg mỗi 6g trong ngày 1, mỗi 12g trong ngày 2, sau đó mỗi 24g) • Hydrocortisone có thể là ĐT thay thế đường TM. Liều đầu 8-10mg/kg (max 300mg) Sau đó 4-5mg/kg/liều.
  • 44. VAI TRÒ CỦA GCS TRONG HEN CẤP • Liều lượng: Prednisone 1mg/kg/ng hiệu quả tương đương 2mg/kg/ng • Thời gian: (Chứng cứ B). –Trẻ em: 3 – 5 ngày là phù hợp. • Giảm liều GCS cho dù trong thời gian ngắn hay dài ngày đều không có lợi ích gì (Chứng cứ B) GINA 2015
  • 45. CHỈ ĐỊNH ICS TRONG CƠN HEN CẤP • ĐT thay thế khi không thể dùng SCS trong cơn hen TB. Chống chỉ định SCS: Thủy đậu (bệnh, chủng ngừa), XHTH, nhiễm trùng nặng, lao, tiểu đường, cao HA, bệnh lý khác (HFMD) BN không thích dùng SCS • ĐT phối hợp trong cơn hen nặng.
  • 46. 2015
  • 47.
  • 48. LIỀU LƯỢNG  Liều lượng: Budesonide/Fluticasone: • 1000 mcg/lần x 2 lần/ngày
  • 50. Theophylline: Khoaûng an toaøn ñieàu trò heïp  deã ngoä ñoäc Định lượng theophylline máu sau 6-12 giờ Noàng ñoä ñieàu trò 10 20 g/ml Ngoä ñoäc Khoâng taùc duïng Taêng thanh thaûi Giaûm thanh thaûi - Tuoåi: 1-9 t - Thuoác: Phenobarbital, Rifampicine - Huùt thuoác - Tuoåi: < 6 thaùng, ngöôøi giaø - Thuoác: Erythromycine, Cimetidine, Quinolones - Soát sieâu vi
  • 51. Theophylline • Hiện chỉ được xem xét trong trường hợp cơn hen nặng hay đe dọa tính mạng, không đáp ứng với liều SABA tối đa + Ipratropium + Corticoid. • Cần theo dõi nồng độ Theophylline/máu và chỉnh liều thích hợp.
  • 52. THEOPHYLLINE Liều lượng: Diaphylline 4,8% (1A= 5ml = 240mg) • Tấn công: 5mg/kg – TMC / 10 phút • Duy trì: 1mg/kg/h (pha trong Dextrose 5%, TTM không quá 8 giờ). Theo dõi nồng độ Theophylline máu
  • 54. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4 Chưa rõ cơ chế chính xác. Có thể do: • Tác dụng dược lý trực tiếp • Hoặc bằng cách điều chỉnh tình trạng hạ Mg máu có trước.
  • 55. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4 TÁC DỤNG TRỰC TIẾP: • Magnesium tham gia vào quá trình vận chuyển Ca qua màng tế bào. Mg: chất đối kháng Ca, ức chế kênh Ca, đưa đến dãn cơ trơn PQ. • Mg ức chế dẫn truyền thần kinh cơ cholinergic, giảm phóng thích chất dẫn truyền TK, giảm tác động khử cực của acetylcholine ở đầu tận cùng TK-cơ
  • 56. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4 TÁC DỤNG TRỰC TIẾP: • Ức chế tính dễ kích thích của màng TB cơ trơn. • Góp phần trong quá trình hoạt hóa adenylcyclase. • Có tính chất kháng viêm, giảm sản xuất superoxide trong neutrophil • Ổn định màng Mast cell & lympho T • Kích thích SX NO và prostacyclin
  • 57. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4 TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP: • Thiếu Magnesium có thể dẫn đến tình trạng tăng tính dễ bị kích thích của TB cơ trơn PQ Hậu quả: gây co thắt PQ. • Cơ chế có thể của Magnesium sulfate là làm tăng nồng độ magnesium/máu
  • 58. • (1) Mg++ >< Ca++ • (2) Mg++ öùc cheá mastocyte • (3) Mg++  acetylcholine • (4) Mg++  2– R • (5) Mg++  superoxide/N. Superoxide His., PG Acetylcholine Ca++ Mastocyte Neutrophils Vieâm, co thaétCô trôn PQ (4)(+) (3)(-) (1)(-) (5)(-) (2)(-) CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MgSO4 Silverman RA, Osborn H, Runge J, et al. IV magnesium sulfate in the treatment of acute severe asthma: a multicenter randomized control trial. Chest 2002; 122:489–497 2
  • 59. GINA – 2016 • Trẻ > 5 tuổi: xem xét MgSO4 TM trong cơn hen nặng do có bằng chứng hiệu quả (CCớ A) • Trẻ < 5 tuổi:  Hiệu quả GPQ của KD (Salbu+MgSO4)> KD Salbutamol (CCớ A).  Có thể xem xét phối hợp với KD Salbu+Ipratropium trong 1 giờ đầu ở trẻ ≥ 2 tuổi nếu cơn nặng (SpO2<92%), đặc biệt khi TC <6g.  Vai trò MgSO4 TM chưa được xác định  MgSO4 TM liều duy nhất đã được sử dụng.
  • 60. MgSO4 15% CÁCH DÙNG MgSO4 TTM MgSO4 15% (150mg/ml # 1,2mEq/ml) Liều : 25-75mg/kg (max 2g) TTM/20 ph MgSO4 15% pha loãng D5%  MgSO4 5%-7,5%  bơm tiêm, tốc độ < 1,5 - 2ml/ph # < 1mEq/ph, TDõi: NT, HA, CN thận, Ca++, Mg++ (1,5-2,5mmol/L)
  • 61. TÁC DỤNG PHỤ CỦA MgSO4 TTM  Lý thuyết: Đỏ mặt, toát mồ hôi, cảm giác nóng, rát bỏng nơi tiêm Hạ huyết áp, trụy tim mạch, rối loạn nhịp tim Ức chế cơ hô hấp Ức chế TKTW, yếu cơ, PXGX  Thực tế: đỏ mặt, “thư giản”, nhức đầu, cảm giác nóng (Mosby’s Drug Consult 2005, Magnesium sulfate (001689)
  • 62. III. ĐIỀU TRỊ CƠN HEN
  • 63. A. XỬ TRÍ CƠN HEN TẠI NHÀ
  • 64. NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CẦN BIẾT • Phát hiện sớm dấu hiệu lên cơn hen • Dùng thuốc cắt cơn ngay theo hướng dẫn • Chú ý các dấu hiệu cần đi cấp cứu ngay Tốt nhất là cung cấp cho thân nhân bệnh nhi bảng kế hoạch xử trí hen và hướng dẫn cách sử dụng. KHÔNG ĐƯỢC ĐỂ BỆNH NHÂN MỘT MÌNH
  • 65. Dùng thuốc cắt cơn: Salbutamol MDI: 4-6 nhát xịt 100mcg với buồng đệm 2 nhát nếu không có buồng đệm Khí dung salbutamol 2,5 mg/lần (<5 tuổi) 5mg/lần (> 5 tuổi) • Có thể lặp lại lần thứ hai hay thứ ba sau mỗi 20 phút nếu trẻ chưa cải thiện. • Cần cho trẻ đi khám nếu trẻ cần hơn 3 lần xịt salbutamol trong vòng 2g đầu, hoặc trẻ không hồi phục hoàn toàn sau 24g.
  • 67. Hết thở mệt Cắt cơn hen kéo dài được 4 giờ Xịt tiếp Ventoline MDI 100µg mỗi 3 – 4 giờ Nghỉ ngơi ít nhất 3 giờ Liên hệ BS khám bệnh ĐÁP ỨNG TỐT
  • 68. Cơn trung bình Tiếp tục hít Ventoline 100µgMDI mỗi 1-2 giờ Đến BS ngay ngày đó ĐÁP ỨNG KHÔNG HOÀN TOÀN
  • 69. Các dấu hiệu nặng cần đến bệnh viện ngay • Thuốc không có tác dụng hoặc chỉ có tác dụng ngắn, trẻ vẫn khó thở • Nói năng khó nhọc • Ngồi thở,co kéo vùng xung quanh xương sườn và cổ • Cánh mũi phập phồng • Tím tái
  • 71. B. XỬ TRÍ CƠN HEN Y TẾ CƠ SỞ
  • 72. • Đánh giá ban đầu bao gồm hỏi nhanh bệnh sử, khám lâm sàng nhanh chóng, đo SpO2. Lưu ý các dấu hiệu cần chuyển BV ngay. • Không chỉ định thường quy các xét nghiệm cận lâm sàng (Xquang ngực, CTM, khí máu động mạch).
  • 73. Điều trị ban đầu • Thở oxygen qua cannula hay mặt nạ để duy trì SpO2 > 92%. • Salbutamol phun khí dung hay MDI ± buồng đệm: đến 3 liều / 1 giờ đầu. • Corticoid uống nếu không đáp ứng với liều KD salbutamol ban đầu. • Cơn nặng: điều trị ngay với oxygen, SABA phối hợp với Ipratropium bromide mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu, corticoid uống.
  • 74. Chỉ định chuyển BV ngay Khi khám ban đầu hay đánh giá sau đó: • Trẻ không thể nói hay uống. • Tím tái. • Co kéo gian sườn. • SaO2 < 92% / khí trời. • Lồng ngực “im lặng”/nghe phổi Không đáp ứng với ĐT DPQ ban đầu: • Không đáp ứng / 6 nhát SABA (2 nhát x 3) trong 1-2g. • Thở nhanh dai dẵng dù đã 3 lần KD SABA dù trẻ có cải thiện LS. Môi trường XH ảnh hưởng đến ĐT cơn cấp, hay cha mẹ không thể xử trí cơn hen cấp tại nhà. GINA 2016
  • 75. ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG Ho, khò khè, khó thở , SpO2 ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU KD SALBU mỗi 20ph trong 1 g. ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG TỐT Tiếp tục KD SALBU mỗi 3- 4g trong 1-2 ng KHÔNG HOÀN TOÀN Tiếp tục KD SALBU /1-2g - Phối hợp: Corticoid, Ipratropium NHẬP VIỆN NGAY XẤU Tiếp tục KD SALBU mỗi 1g - Phối hợp: Corticoid, Ipratropium ĐI CẤP CỨU NGAY
  • 76. • Sau khi đã cắt cơn hen, cần tiếp tục điều trị tiếp với thuốc DPQ uống hay khí dung trong 5-7 ngày. • Trong hầu hết tình huống, Salbutamol uống có hiệu quả điều trị tốt, dễ sử dụng và không đắt tiền. Ref. W.H.O - A.R.I Program, 8/5/1990: Bronchodilators in treatment of ARI in young children
  • 77. C. ĐIỀU TRỊ CƠN HEN TẠI BỆNH VIỆN
  • 78. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
  • 80. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN – EPR 3 – • Điều chỉnh tình trạng thiếu oxy máu • Nhanh chóng phục hồi tình trạng tắt nghẽn đường thở (chứng cớ A) • Giảm nguy cơ tái phát trong tương lai (chứng cớ A) • Cần đánh giá và theo dõi sát (chứng cớ B)
  • 81. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN Để nhanh chóng phục hồi tình trạng tắc nghẽn đường thở, tốt nhất là: • Sử dụng khí dung SABA lặp đi lặp lại nhiều lần hay liên tục VÀ • Sử dụng sớm corticoid trong quá trình điều trị
  • 82. CHÌA KHÓA CỦA ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN • Thuốc GPQ: cột trụ của ĐT cắt cơn (Chứng cớ A) • Phối hợp với ipratropium bromide có thể mang lại cải thiện TCLS thêm (Chứng cớ A–B). • Cung cấp oxygen là quan trọng để điều chỉnh tình trạng thiếu oxy máu (Chứng cớ A) • Corticoid đường toàn thân, nhất là uống, hiệu quả nhất khi được bắt đầu sử dụng sớm trong cơn hen cấp (Chứng cớ A).
  • 83. • Các BP ĐT khác tại BV và/hoặc khoa HS: phun khí dung beta-2 agonists liên tục, DPQ đường TM (salbutamol aminophylline) (Chứng cớ B). • Magnesium sulfate,helium–oxygen ở trẻ em: Ít hoặc không có bằng chứng Xem xét nếu không đáp ứng với ĐT kể trên.
  • 84. CÁC BƯỚC XỬ TRÍ CƠN HEN CẤP 1. Oxygen: duy trì SpO2 ≥ 95% 2. Salbutamol: MDI / khí dung 3. Corticoid: uống, TM. 4. Ipratropium bromide khí dung 5. Aminophylline TM 6. MgSO4 TM 7. Salbutamol / Terbutaline TM 8. Thở máy
  • 85. ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ HÔ HẤP
  • 86. CÁC PP HỔ TRỢ HÔ HẤP • Thở oxygen • (BiPAP) • Thở máy • Thở máy tần số cao (HFO) • Heliox: tỷ lệ helium/oxy = 80:20, 60:40
  • 87. Mục tiêu SpO2 • Trước đây: SpO2=90-95% • Hiện nay: GINA 2015 (chứng cớ A) Trẻ em < 5 tuổi: SpO2=94-98% Trẻ em 6-11 tuổi: SpO2 = 94-98% Trẻ > 11 tuổi & người lớn: SpO2=93-95% • Lưu ý trong cơn hen nặng: phun khí dung SABA với oxygen để tránh hypoxemia khi phun do rối loạn V/Q.
  • 88. CÁC ĐT KHÔNG KHUYẾN CÁO  An thần  Kháng sinh  Thuốc đối kháng thụ thể leukotrien  Thuốc long đàm  Antihistamines  Vật lý trị liệu hô hấp  Truyền dịch số lượng lớn
  • 89. CÁC LƯU ĐỒ THỰC HÀNH Ở VN
  • 90.
  • 91.
  • 93. OXYGEN KD SALBU- TAMOL CORTICOID IPRATROPIUM BROMIDE CÁC ĐT KHÁC: MAGNESIUM 2 TĨNH MẠCH THEOPHYLLINE
  • 94. OXYGEN KD 2 AGONIST KD IPRATROPIUM CORTICOID TUỲ MỨC ĐỘ NẶNG TĂNG DẦN AMINO- PHYLLINE TM MgSO4 TM,KD 2 AGONIST TM KIÊN NHẪN CẢNH GIÁC TD PHỤ CỦA THUỐC, HẬU QUẢ CỦA CƠN HEN NẶNG TRÁNH ĐẶT NKQ (±) CƠN HEN NẶNG THÊM ĐIỀU TRỊ KHÁC
  • 95. CƠN HEN CẤP = PHẦN NỔI TẢNG BĂNG PHÒNG NGỪA HEN LÂU DÀI