SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 75
Baixar para ler offline
Cập nhật suyễn trẻ em
PGS. TS . Phan Hữu Nguyệt Diễm
Khi một trẻ nhập viện vì một cơn khò khè, hoặc khi trẻ
đến khám bệnh vì khò khè . Cha mẹ của trẻ thường hỏi:
• Có phải con tôi bị SUYỄN không ?
• Tiên lượng suyễn như thế nào ? Con tôi lớn lên
có hết suyễn không ?
• Nguyên nhân của cơn suyễn là gì ?
• Cần sử dụng thuốc điều trị nào ? Các tác dụng
phụ của thuốc có thể có là gì ?
TIÊU CHUẨN CHẦN ĐOÁN SUYỄN
5 tiêu chuẩn :
• Ho, khò khè tái đi tái lại
• Đã loại trừ các nguyên nhân ho, khò khè khác
• Có yếu tố nguy cơ suyễn
• Đáp ứng với thuốc dãn phế quản
• Khám lâm sàng và test chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt suyễn trẻ < 5 t
• Nhiễm trùng : - VMX mãn
- NTHH tái phát
- Lao
• Dị tật : - Dò KQ TQ, mềm sụn KQ
- Vascular ring
- Bệnh TBS có cao áp phổi
• Bệnh suy giảm miễn dịch ( HIV)
• Loạn sản phế quản phổi
• Cơ học : - Di vật đường thở
- Trào ngược DD-TQ
GINA 2010
“Bệnh sử tự nhiên” của suyễn trẻ em
Stein RT, et al. Thorax. 1997;52:946-952.
Khò khè khởi
phát sớm
Khò khè
không dị ứng
Khò khè/ suyễn
liên quan lgE
Tầnsuấtkhòkhè
Tuổi
0 3 6 11
Khò khè tạm thời không kèm với suyễn sau này
• Khò khè sớm tạm thời thường gặp ở trẻ nhủ nhi và trẻ
nhỏ
• Kèm theo với: - nhiễm siêu vi
- bé trai
- cân nặng lúc sinh thấp
- cha mẹ hút thuốc lá
Liu A.H.and Natural History of allergic diseases and Asthma in Pediatric Allergy
Principles and practice. Leung DYM, Mosby. St Louis 2003
KHÒ KHÈ DAI DẴNG
ASTHMA PREDICTIVE INDEX (API)
• Trẻ khò khè dưới 3 tuổi có nguy cơ cao suyễn nếu có
1 tiêu chuẩn chính :Cha mẹ suyễn
• Viêm da dị ứng
• Dị ứng với dị nguyên do hít
• ( khói , bụi, phấn hoa…)
2 tiêu chuẩn phụ : Viêm mũi dị ứng
• K.K.không liên quan đến cảm lạnh
• Eosinophiles > 4%
• Dị ứng thức ăn
• API(+) = nguy cơ phát sinh suyễn từ 6-14 tuổi tăng 4-10 lần
• API(-) = 95% không bị suyễn
Castro-Rodriguez Am J Respir Crit Care Med 2000; 162:1403-6
• Gubert et al Allergy Clin. Immumol . 2004 114, 1282-1287
Đánh giá khách quan:
a.Spirometry ( gold standard, không làm được < 5 t )
FEV1 giảm , FEV1/ FVC < 0,8; sau khi dùng thuốc
dãn phế quản FEV1 tăng 12% ( hoặc 200ml)
b.Theo dõi sự thay đổi PEF ( peak expiratory flow)
trong 1-2 tuần .
Thực hiện ở trẻ có triệu chứng hen nhưng
spirometry bình thường
Để đánh giá độ nặng của bệnh và hướng dẫn
điều trị
-Nghiệm pháp không xâm lấn đo lường
chỉ số sinh học  hiện tượng viêm trên
những trẻ khò khè tái phát
-eNO tăng cao ở bệnh nhân suyễn, tăng
trong đợt bệnh cấp, giảm khi điều trị với
corticoids đường hít hay uống, montelucast
- eNO giúp chẩn đoán chính xác đến >
80% các trường hợp suyễn
c.Đo khí NO thở ra ( eNO):
Nhận dạng phenotype suyễn ở TE
PRACTALL EAACI / AAAAI Consensus Report
Giữa các đợt có triệu chứng trẻ có
khỏe hoàn toàn không?
Có Không
Cảm lạnh là yếu tố
kích thích suyễn ?
Gắng sức là yếu tố
kích thích suyên
Trẻ có dị ứng với yếu
tố đặc hiệu?
Có Có Có Không
Suyễn do
virus a
Suyễn gắng sứca Suyễn do dị
nguyên đặc hiệu
Suyễn dị
nguyên
không rõab
Không Không
aChildren may also be atopic.
bDifferent etiologies, including irritant exposure and as-yet not evident allergies, may be included here.
Adapted from Bacharier LB, et al. Allergy. 2008;63(1):5–34.
Phenotype suyên ở trẻ trên 2 tuổi
SUYỄNVÀ VIÊM HÔ HẤP
DO VIRUS Ở TRẺ EM
MỐI QUAN HỆ GIỮA
SUYỄN VÀ NHIỄM VIRUS
• Trẻ nhủ nhi, một số Virus có thể làm khởi đầu
cho suyễn
• Ở bệnh nhân suyễn, đặc biệt là TE, nhiễm
virus -> khởi phát cơn suyễn
• NTHHT do virus góp phần làm khó kiểm soát
bệnh suyễn
Suyễn virus so với suyễn dị ứng
• Nhiễm virus là yếu tố khởi
phát
• Giữa 2 đợt : Không triệu
chứng
• Không có tiền sử dị ứng về
gia đình và bản thân
• Sinh lý bệnh học khác
• Tiền sử dị ứng của gia
đìnhTiền sử dị ứng bản thân,
phối hợp với bệnh dị ứng
khác
• Bạch cầu a xít cao (>4%)
• Triệu trứng dai dẳng giữa 2
đợt cấp
• IgE huyết thanh toàn phần
và IgE đặc hiệu
Castro-Rodriguez JA, Holberg CJ, Wright AL, Martinez FD.
A clinical index to define risk of asthma in young children with recurrent wheezing.
Am J Respir Crit Care Med. 2000 Oct;162(4 Pt 1):1403-6.
SUYỄN DO GẮNG SỨC
Tần suất co thắt phế quản do gắng sức
(EIB) ở trẻ
• 40-50% bệnh nhân VMDU có
co thắt PQ do gắng sức
• Co thắt phế quản do gắng sức
làm cản trở hoạt động thể lực và
tâm lý
80% trẻ bị suyễn
có co thắt phế quản
do gắng sức
http://www.lungusa.org/site/pp.asp?c=dvLUK9O0E&b=22782;
Randolph C Curr Probl Pediatr 1997;27:53–77.
McFadden: NEJM 1994:330;1362-67
Kawabori: JACI 1976;58:447-54
Tiêu chuẩn chẩn đoán
Co thắt phế quản do gắng sức
Tiền sử các triệu chứng SUYỄN Ho, khò khè, khó thở khi
gắng sức
*Tối đa 85-90% sau test gắng sức 5 phút
Adapted from Gotshall RW Drugs 2002;62:1725–1739.
 FEV1: 10 – 20% *
 Tắc nghẽn đường thở do
gắng sức sau khi dùng beta
2 – agonist hít
Test gắng sức (+)
Hồi phục khi sử dụng beta 2-
agonist



Sinh lý bệnh EIA
Osmotic theory
Airway cooling and
Rewarming theory
WarmingWarming
inspiredinspired airair
MoisteningMoistening
inspiredinspired airair
Airway waterAirway water
lossloss
Airway heat lossAirway heat loss
AirwayAirway coolingcooling IncreasedIncreased
osmolarityosmolarity
ClCl--
, Ca, Ca++++
influxinflux
MediatorMediator releaserelease
VagalVagal
stimulationstimulation
VascularVascular
engorgementengorgement
VẬN ĐỘNG THỂ LỰC
GIA TĂNG
THÔNG KHÍ
EExercisexercise IInducednduced
AsthmaAsthma
HÍT KHÔNG KHÍ
LẠNH
Modified from: J Allergy Clin Immunol 2008;122:225-235
Dấu hiệu nhận biết suyễn do gắng sức
• Co thắt phế quản điển
hình xuất hiện sau khi
bắt đầu vận động 10-
15ph
• Tự giảm trong vòng 60
ph khi ngưng vận động
Các dấu hiệu:
• Thở bằng miệng
• Nhịp thở nhanh
• Nhịp tim nhanh
• Vận động chậm lại
EIB: Lệ thuộc vào mức độ hoạt động và loại
hình hoạt động
Hoạt động có nguy cơ cao
• Hoạt động có thông khí phút
cao
– Bóng rổ
– Đạp xe
– Chạy đường dài
Lacroix V. The physician and sportsmedicine. 27;1999
Hoạt động có nguy cơ thấp
 Đá banh (football)
 Võ thuật
 Bóng chày
 Bơi lội
 Tennis
 Bóng chuyền
 Cử tạ
NHỮNG THUỐC LỰA CHỌN CHO EIA
SABAs = short-acting beta2-agonists; LABAs = long-acting beta2-agonists; ICS = inhaled corticosteroids;
LTRAs = leukotriene receptor antagonists
•FDA warnings
•Adapted from Gotshall RW Drugs 2002;62:1725–1739; Hancox RJ et al Am J Respir Crit Care Med 2002;165:1068–1070.
CÓ THỂ
DÙNG
NGAY
TRƯỚC
KHI VẬN
ĐỘNG
CÓ THỂ
DÙNG
TẠI nhà
Hiệu qủa
bảo vệ
trong 24 h
Có thể bảo
vệ cho trẻ
hàng ngày
Cần quan
tâm đến tính
tính an toàn
nếu dùng
lâu
Inhaled SABAs  (15’) X X X *
LABAs  (30’)  X X *
ICS X X X  
LTRAs (2h)    X
Suyễn và
Trào ngược DD- TQ
e
Trào ngược dd-tq và gia tăng phản ứng
phế quản
• Hít dịch dạ dày lượng nhỏ
–Kích thích thụ thể thần kinh lang thang phế
quản 
• Viêm phế quản
• Co thắt phế quản
• Các thụ thể acide của thực quản dưới
Co thắt phế quản phản xạ vagale
Possible mechanisms of influence of oesophagal acid on airway
hyperresponsivness. Stein MR. Am J Med 2003;115:55S-9S
• Đầu tân thần kinh của thực quản dưới 
• Tachynines
–Substance P
–Neurokinine A
= Phản xạ sợi trục
•  viêm thần kinh phế quản
Wu DN et al. Effects of oesophagal acid perfusion on airway hyperresponsivness in
patients with bronchial asthma. Chest 2000
Suyễn và gia tăng nặng TNDD-TQ
• Dãn cơ vòng thực quản dưới
–Théophylline
–2 mimétiques
–Corticoïdes
 Gia tăng các đợt trào ngược
• Bất thường chức năng của cơ hoành
–Cơ chế hô hấp
• Căng phồng phổi
• Ứ khí
Điều trị cắt cơn suyễn
Các thuốc cắt cơn
• SABA ( Short acting ß 2 agonist) : Ventoline
(chích, uống, KD) , Bricanyl ( TDD, uống)
• Anti cholinergic ( Ipratropium bromide):
Atrovent, Combivent ( Ipra 500µg+ vento 3mg)
• Magne sulfate
• Theophylline ( chích)
• Corticoides ( chích, uống, KD Pulmicort)
Triệu chứng sớm của cơn hen kịch phát cấp tính
gồm bất kỳ dấu hiệu nào sau đây:
• Tăng khò khè và khó thở
• Tăng ho, đặc biệt là về đêm ho
• Giảm các hoạt động hàng ngày kể cả ăn bú
• Đáp ứng điều trị kém
Đánh giá ban đầu cơn suyễn ở trẻ ≤ 5 t
Triệu chứng Nhẹ Nặng a
Rối loạn tri giác Không Kích thích, lơ
mơ, hay lú lẫn
Đo SaO2 b ≥ 94% < 90%
Nói c Từng câu Từng từ
Mạch < 100 nhịp/ phút 200 l/ ph(0-3 t )
> 180 l/ ph (4-5 t)
Tím trung ương Không Có thể có
Khò khè nặng Thay đổi Có thể im lặng
GINA 2010
Yếu tố nguy cơ cơn suyễn nặng
• Đặt NKQ trước đó vì suyễn cơn nặng
 Nhập cấp cứu vì suyễn trong năm trước
 Uống corticoides thời gian ngắn hay vừa
mới ngưng corticoides
 Không dùng corticoides hít
 Dùng hơn một lọ thuốc dãn phế quản tác
dụng nhanh / trong 1 tháng
 Có vấn đề về tâm lý
 Không tuân thủ
Điều trị cơn
• Dãn phế quản
– Tác dụng ngay
– Với dụng cụ thích hợp
Buồng hít tự chế
Điều trị cấp cứu cơn suyễn khí dung so với
buồng đệm
Sannier N, Chéron G et al. RFAIC 2007;47:64-71
Nghiên cứu tiền cứu ngẫu nhiên, tại cấp cứu bệnh
viện Necker-Enfants Malades,
79 trẻ từ 4 - 15 tuổi
Điều trị cơn suyễn nặng
Sannier N, Chéron G et al. RFAIC 2007;47:64-71
Holding chambers versus nebulzers forβ2+ Cochrane Database 2006
Khí dung
• Máy khí dung
– Lưu lượng Oxy 6 l /ph
– Với mặt nạ
• Liều Ventoline 0,15mg/kg + 3ml
NS : 20 ph
(liều1,5mg - 5mg)
• 6 lần khí dung
• Cách khoảng 20 ph
Buồng hít
• Buồng thông thường
– Phù hợp tuổi
• Ventoline
– 1 xịt /2kg = tối đa 10
– Từng xịt
– 8 - 10 lắc
• 6 hít
• Cách khoảng 20 ph
Buồng hít= cùng hiệu quả và  nhịp tim nhanh
Tiện lợi thời gian giáo dục trẻ và gia đình
Cách xử trí cơn suyễn tại nhà
Ho, khoø kheø, thôû meät,
Xòt Salbutamol 100g MDI 2 nhaùt
(treû nhoû xòt 4 nhaùt salbutamol 100g MDI +
Babyhaler)
moãi 20 phuùt trong 1 giôø ñaàu (neáu chöa caét côn)
Đáp ứng tốt
-Hết thở mệt
- Cắt cơn hen kéo dài 4 giờ
Xịt tiếp Salbutamol 100g MDI
Mỗi 3 – 4 giờ
Trong 1 – 2 ngày
Liên hệ BS khám bệnh
Ñaùp öùng khoâng hoaøn toaøn
Côn trung bình
Tieáp tuïc hít salbutamol moãi 1-2 giôø
Corticoids uoáng
Ñeán BS ngay ngaøy ñoù
Ñaùp öùng xaáu
Beù coøn thôû meät
Hít tieáp Salbutamol MDI
Keát hôïp hít Ipratropium
Uoáng Corticoids
Ñöa beänh nhi ñeán Khoa Caáp cöùu BV ngay.
Kd β2
I II III
/ 1,2,3 h…..
Anticholinergic
20’
I II III
/ ,4,6 h
TTM Xanthines, Magnesulfate
Salbutamol,
/1h
Corticoides
Nöôùc ñgiaûi
Oxy
Cơn suyễn
Cơn TB,nặng: Oxy,
KD Salbu/ 20ph x 3
KD Ipratropium / 20ph x 3
Hydrocortisone TM
Prednisone
Đáp ứng tốt
Kd Salbu± Ipratropium
/4-6h /24h
Tiếp tục Prednisone 3-5 ng
Cơn dọa ngưng thơ :oxy,
Adrenaline TDD /20ph x 3
KD Salbu/ 20ph x 3
KD Ipratropium / 20ph x 3
Hydrocortisone TM
Đáp ứng không hoàn toàn, xấu
Nằm hồi sức
Kd Salbu/1h+Ipratropium/4-6h
Hydrocortisone TM
Cân nhắc Aminophyllin,
Magnesium
Không cải thiện: đặt NKQ, Thở
máy
KHUYẾN CÁO GINA / ICS TRONG ĐỢT CẤP
• ICS có hiệu quả như là một thành phần điều trị
cơn hen cấp.
• Liều cao ICS + Salbutamol có hiệu quả dãn phế
quản cao hơn Salbutamol đơn thuần (Chứng cứ
B).
• .
GINA 2009
Điều trị phòng ngừa
Nhöõng yeáu toá khaùc laøm naëng hen PQ:
Vieâm muõi- vieâm xoang
TNDD-TQ
Dò öùng vôùi thuoác: aspirine, NSAID,
sulfites( baûo quaûn traùi caây, thöùc uoángâ),
betablockers
Yếu tố bệnh nguyên của suyễn dị ứng
• Dị nguyên trong nhà ( bên trong )
– Mạt nhà trong bụi nhà
• Ẩm ướt
– Thú nuôi trong nhà
– Cây trong nhà
– Nấm mốc
• Dị nguyên trong không khí (bên ngoài)
– Phấn hoa: theo mùa
– Nấm mốc M RAFFARD CIAC HCMV 2010
Dị nguyên
Tránh
Yếu tố phối hợp
Ô nhiễm
Tests da
44
 
Hủy bỏ
 Tự bảo vệ
Tránh xa
45
MẠT NHÀ
Có thể hủy bỏ mạt nhà?
• Chất Diệt mạt nhà
– Benzoate de benzyle
– Tanin
• Dạng bột, Phun xịt nước ,Xịt (spray)
• Các phương pháp hóa học
– Độc tính
• Mạt nhà+++
• Nhà?
46
 Giảm lượng mạt nhà nhưng tái nhiễm sau 3 tháng
Tự bảo vệ như thế nào ?
Giảm lượng dị nguyên
• Phương pháp vật lý
–Nhiệt độ
–Hút
–Rửa giặt
–Phủ bao
M RAFFARD CIAC HCMV 2010 47
Dermatophagoides pteronyssinus
Nhiệt độ
• Nhiệt độ
– Phòng ở 18° !!
• Giảm độ ẩm bên trong
– Đo độ ẩm < 50% !!
– Thông gió gian phòng
• Điều hòa
M RAFFARD CIAC HCMV 2010 48
Rửa giặt
• Giặt giũ mền gối ở 60°
– Áo gối và drap giường
• 1lần /tuần
– Nệm lông/ vải phủ giường/ Gối tổng hợp
• Mỗi 3 tháng
• Thú nhồi bông
– Hủy
– Giặt ở 60°
– Hấp lạnh ? ( ngăn đá tủ lạnh )
– Mạt nhà chết nhưng dị nguyên vẫn tồn tại
M RAFFARD CIAC HCMV 2010 49
Bọc phủ chống mạt nhà
 Cô-ton
 Dệt khít
 Lớp phủ polyuréthane
 Đi qua
 Không khí
 Hơi nước
 Giữ lại
 Mạt nhà
 Dị nguyên
 Phân tích gộp (23 nghiên
cứu )
 Kết quả ngược lại và
nghiên cứu không hoàn
chỉnh
 Inhaled glucocorticosteroids ( ICS)
(beclomethasone, budesonide, fluticasone)
 Long-acting inhaled β2-agonists ( LABA)
(formoterol, salmeterol) ( > 5t)
Combination: ICS + LABA
 Leukotriene modifiers
(montelukast (Singulair, Montiget), zafirlukast)
 Methylxanthines SR
 Anti-IgE
 Cromones
THUỐC NGỪA SUYỄN
Vai trò của Leukotrienes trong phản ứng
viêm của bệnh suyễn
CysLTs
Airway
Epithelium
Increased
mucus secretion
Decreased mucus
transport
Cationic proteins
(Epithelial cell damage)
Increased release
of tachykinins
Sensory C
fibres
Smooth muscle
Contraction and
proliferation
Inflammatory Cells
(e.g., Mast Cells,
Eosinophils)
Blood
vessel
Oedema
Adapted from Hay DW. Chest 1997;111:35S–45S.
Eosinophil
recruitment
Inhibit steroid-
sensitive mediators
(e.g., cytokines)
Montelukast
Adapted from Diamant Z, Sampson AP Clin Exp Allergy 1999;29:1449–1453; Barnes PJ Am J Respir Crit Care Med 1996;154:S21–S27;
Claesson H-E, Dahlén S-E J Intern Med 1999;245:205–227; Price DB et al Thorax 2003;58:211–216.
Inhaled steroids
Inhibits cysteinyl
leukotrienes
Cysteinyl
leukotrienes
Steroid-sensitive
mediators
(e.g., cytokines)
KHI NÀO CẦN NGỪA
SUYỄN ?
Mức kiểm soát hen theo khuyến cáo
GINA 2009
aBất kz cơn kịch phát nào cũng nên xem lại điều trị ngừa cơn để đảm bảo điều trị đúng mức. Bệnh nhân ở mức kiểm soát ít bị cơn kịch phát, tuy nhiên họ vẫn có
nguy cơ khi nhiễm siêu vi đường hô hấp trên và vẫn có 1 hoặc nhiều hơn 1 cơn kịch phát/năm
1. Global Initiative for Asthma. Pocket Guide for Asthma Management and Prevention in Children 5 Years and Younger. A Pocket Guide for Physicians and Nurses.
2009. www.ginasthma.org. Accessed 5 May 2009.
Mức kiểm soáta
Đặc điểm Kiểm soát
(Tất cả sau đây)
Kiểm soát một phần
(Có thể có trong bất kỳ tuần
nào)
Không kiểm soát
(Có 3 hoặc hơn các đặc điểm
tính của hen kiểm soát một
phần trong bất kỳ tuần nào)
Triệu chứng ban
ngày:
khò khè, ho,
khó thở
Không hoặc < 2 lần
/tuần
Hơn 2 lần/tuần Hơn 2 lần/tuần
Hạn chế hoạt động Không Có Có
Triệu chứng ban
đêm/thức giấc
Không Có Có
Nhu cầu thuốc cắt
cơn/điều trị cấp cứu
≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần >2 ngày/tuần
Chọn lựa thuốc phòng
ngừa suyễn?
Quản lý dựa trên mức kiểm soát suyễn
< 5 T theo GINA1
aCorticosteroids uống chỉ nên sử dụng điều trị cơn hen cấp nặng.
ICS = inhaled corticosteroids.
1. Global Initiative for Asthma. Pocket Guide for Asthma Management and Prevention in Children 5 Years and Younger. A Pocket Guide for Physicians and
Nurses. 2009. www.ginasthma.org. Accessed 5 May 2009.
Giáo dục về suyễn, Kiểm soát môi trường,
và Beta2-Agonists tác động nhanh theo nhu cầu
Kiểm soát khi sử dụng beta2-
agonists tác động nhanh theo
nhu cầu
Kiểm soát một phần khi sử dụng
beta2-agonists tác động nhanh
theo nhu cầu
Không kiểm soát hoặc kiểm soát
một phần khi sử dụng ICS liều
thấpa
Chọn lựa thuốc kiểm soát cơn
Tiếp tục sử dụng
beta2-agonists tác dụng
nhanh theo nhu cầu
ICS LiỀU THẤP GẤP ĐÔI LiỀU ICS
LEUKOTRIENE MODIFIER ICS LiỀU THẤP
+
LEUKOTRIENE MODIFIER
ICS liều thấp cho trẻ dưới 5 tuổi
Thuốc Liều lượng (µg)
Beclomethasone
dipropionate
100
Budenoside MDI + Spacer
Budenoside nebuliser
200
500
Fluticasone propionate 100
Gina 2009
Liều Montelucast
Children 6 months
to 2 years of age
One 4 mg oral granule
package mixed with
food taken once daily
in the evening
Children 2 to
5 years of age
One 4 mg cherry-
flavored chewable
tablet in the evening
Children 6 to
14 years of age
One 5 mg cherry-
flavored chewable
tablet in the evening
Patients 15 years
of age and older
One 10 mg tablet
in the evening
Issues with Current Therapies
SỰ TUÂN THỦ LÀ CHÌA KHOÁ ĐiỀU TRỊ
THÀNH CÔNG
Adapted from Simon et al J Clin Epidemiol 1995;48:363–373; Sacristán JA et al Clin Ther 1997;19:1510–1517; Kemp JP, Kemp JA Am Fam
Physician 2001;63:1341–1348, 1353–1354; Kelloway JS et al Arch Intern Med 1994;154:1349–1352; Bender BG, Bender SE Immunol Allergy Clin
North Am 2005;25:107–130; Rand CS Eur Respir Rev 1998;8:270–274.
“Does it work?” “Can it work?”
(e.g., controlled
clinical data)
Oral vs.
inhaled
Side
effects
Cost
Patient
education
Onset of
action
Inhalation
technique
Effectiveness = Efficacy + Adherence
Dosing
frequency
Thuốc ngừa nào tốt nhất ?
ICS ? MONTELUKAST ? LABA?
Khuyến cáo điều trị thuốc cho trẻ 0 – 2 tuổi
β2 (+) gían đoạn Chọn lựa đầu tiên mặc dù có các chứng
cứ mâu thuẫn
LTRA Điều trị kiểm soát hàng ngày cho khò
khè do siêu vi (điều trị ngắn hay dài
hạn)
Corticosteroids xịt
họng hay phun khí
dung
Điều trị kiểm soát hàng ngày cho hen
dai dẳng. a
Điều trị đầu tay khi có bằng chứng cơ
địa dị ứng / dị ứng thực sự
Corticosteroids
uống b
Đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và
cấp tính
A Đặc biệt trong trường hợp nặng hoặc đòi hỏi phải dùng corticoid uống thường xuyên; b nghĩa là, 1 - 2 mg/kg/ngày prednisone từ
3 - 5 ngày trong các đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và cấp tính.
Phỏng theo Bacharier LB, et al. Allergy. 2008;63(1):5–34.
Báo cáo đồng thuận PRACTALL EAACI / AAAAI
Phương pháp
Study design:
Randomized, double-blind, three - treatment, three
- period crossover trial
182 BN 6 -17t suyễn không kiểm soát
Sơ đồ ( Đang dùng ICS 100µg x 2
ĐiỀU TRỊ 1: 12 wks
ICS 250µg x 2
Wash out: 4wks
ĐiỀU TRỊ 2: 12 wks
ICS 100µg + LABA50µg x2
Wash out: 4wks
ĐiỀU TRỊ 3: 12 wks
ICS 100µg + Montelucast 5-10mg
Wash out: 4wks
Randomized Double-blind:
Hít 2 thứ
Uống 1 thứ
ICS + LABA > ICS+ Montelukast
>Gấp đôi liều ICS
NHƯNG :
-Trẻ Da đen , hay trẻ có tiền căn chàm da, EIA, đáp
ứng với phối hợp Montelukast tốt hơn phối hợp LABA
Kết quả
Giaùo duïc veà suyeãn
• Nội dung: 4 điểm
–Suyễn và các yếu tố nguy cơ
–Cách dùng bình hít đúng cách
–Phải tuân thủ
–Nhận biết khi suyễn xấu đi và cách xử lý
Ñaùnh giaù vaø theo doõi
-Heïn taùi khaùm:
Suyeãn chöa oån ñònh: TKmoãi 2 tuaàn ñeán khi oån
Kieåm soaùt toát : TK moãi 3 thaùng
 Chöa kieåm soaùt hay kieåm soaùt 1 phaàn: TK moãi th
-Muïc ñích:
Kieåm tra söï tuaân thuû cheá ñoä ñieàu trò
Taêng giaûm lieàu thuoác khi caàn
Ñaùnh giaù möùc ñoä kieåm soaùt
CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT
Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng số điểm
cụ thể :
- Asthma control test cho trẻ ≥ 12 tuổi
- Childhood asthma control test trẻ 4-11 tuổi
C-ACT
• Độ nhạy 68%
• Độ đặc hiệu 74%
• Độ tin cậy: 0,79
• Tương quan với
với đánh giá của
bác sĩ và %FEV1
Liu Andrew H., et al. Development
and cross-sectional validation of the
Childhood Asthma Control test. The
Journal of Allergy and Clinical
Immunology. April 2007 (Vol. 119,
Issue 4, Pages 817-825)
• Giuùp ñaùnh giaù kieåm soaùt suyễn nhanh, chính
xaùc, phuø hôïp nôi ñoâng beänh nhaân
• Giuùp taàm soaùt suyễn khoâng kieåm soaùt.
• Boå sung cho hoâ haáp kyù.
• Thích hôïp ñeå theo doõi laâu daøi kieåm soaùt suyễn.
• Giuùp ñöa ra quyeát ñònh thay ñoåi ñieàu trò nhaèm
ñaït kieåm soaùt suyễn
GIAÙ TRÒ ACT
Kết luận
• Suyễn và các cơn khò khè là thường gặp ở trẻ
• Nhiễm siêu vi (đặc biệt là Rhino virus) là yếu tố kích
phát cơn cấp thường gặp
• Đánh giá cẩn thận từng bệnh nhân nhằm xác định
kiểu hình (do virus gây ra, do gắng sức, dị ứng, hiện
diện của viêm mũi dị ứng) trước khi chọn lựa điều trị
thích hợp nhất cho trẻ
Khuyến cáo điều trị thuốc cho trẻ 0 – 2 tuổi
β2 (+) gían đoạn Chọn lựa đầu tiên mặc dù có các chứng
cứ mâu thuẫn
LTRA Điều trị kiểm soát hàng ngày cho khò
khè do siêu vi (điều trị ngắn hay dài
hạn)
Corticosteroids xịt
họng hay phun khí
dung
Điều trị kiểm soát hàng ngày cho hen
dai dẳng. a
Điều trị đầu tay khi có bằng chứng cơ
địa dị ứng / dị ứng thực sự
Corticosteroids
uống b
Đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và
cấp tính
A Đặc biệt trong trường hợp nặng hoặc đòi hỏi phải dùng corticoid uống thường xuyên; b nghĩa là, 1 - 2 mg/kg/ngày prednisone từ 3 - 5 ngày
trong các đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và cấp tính.
Phỏng theo Bacharier LB, et al. Allergy. 2008;63(1):5–34.
Chẩn đoán hen: >3 đợt co thắt phế quản có phục hồi trong vòng 6 tháng
Báo cáo đồng thuận PRACTALL EAACI / AAAAI
CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiChương Mã
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈSoM
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMartin Dr
 

Mais procurados (20)

Dau hong
Dau hongDau hong
Dau hong
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khai
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
đAu hong
đAu hongđAu hong
đAu hong
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoa
 

Semelhante a CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM

HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMSoM
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxVAN DINH
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊSoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảoluantran92
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 

Semelhante a CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM (20)

HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊ
 
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễnChìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfSoM
 
rối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfrối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 
rối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfrối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdf
 

Último

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Último (20)

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM

  • 1. Cập nhật suyễn trẻ em PGS. TS . Phan Hữu Nguyệt Diễm
  • 2. Khi một trẻ nhập viện vì một cơn khò khè, hoặc khi trẻ đến khám bệnh vì khò khè . Cha mẹ của trẻ thường hỏi: • Có phải con tôi bị SUYỄN không ? • Tiên lượng suyễn như thế nào ? Con tôi lớn lên có hết suyễn không ? • Nguyên nhân của cơn suyễn là gì ? • Cần sử dụng thuốc điều trị nào ? Các tác dụng phụ của thuốc có thể có là gì ?
  • 3. TIÊU CHUẨN CHẦN ĐOÁN SUYỄN 5 tiêu chuẩn : • Ho, khò khè tái đi tái lại • Đã loại trừ các nguyên nhân ho, khò khè khác • Có yếu tố nguy cơ suyễn • Đáp ứng với thuốc dãn phế quản • Khám lâm sàng và test chẩn đoán
  • 4. Chẩn đoán phân biệt suyễn trẻ < 5 t • Nhiễm trùng : - VMX mãn - NTHH tái phát - Lao • Dị tật : - Dò KQ TQ, mềm sụn KQ - Vascular ring - Bệnh TBS có cao áp phổi • Bệnh suy giảm miễn dịch ( HIV) • Loạn sản phế quản phổi • Cơ học : - Di vật đường thở - Trào ngược DD-TQ GINA 2010
  • 5. “Bệnh sử tự nhiên” của suyễn trẻ em Stein RT, et al. Thorax. 1997;52:946-952. Khò khè khởi phát sớm Khò khè không dị ứng Khò khè/ suyễn liên quan lgE Tầnsuấtkhòkhè Tuổi 0 3 6 11
  • 6. Khò khè tạm thời không kèm với suyễn sau này • Khò khè sớm tạm thời thường gặp ở trẻ nhủ nhi và trẻ nhỏ • Kèm theo với: - nhiễm siêu vi - bé trai - cân nặng lúc sinh thấp - cha mẹ hút thuốc lá Liu A.H.and Natural History of allergic diseases and Asthma in Pediatric Allergy Principles and practice. Leung DYM, Mosby. St Louis 2003
  • 7. KHÒ KHÈ DAI DẴNG ASTHMA PREDICTIVE INDEX (API) • Trẻ khò khè dưới 3 tuổi có nguy cơ cao suyễn nếu có 1 tiêu chuẩn chính :Cha mẹ suyễn • Viêm da dị ứng • Dị ứng với dị nguyên do hít • ( khói , bụi, phấn hoa…) 2 tiêu chuẩn phụ : Viêm mũi dị ứng • K.K.không liên quan đến cảm lạnh • Eosinophiles > 4% • Dị ứng thức ăn • API(+) = nguy cơ phát sinh suyễn từ 6-14 tuổi tăng 4-10 lần • API(-) = 95% không bị suyễn Castro-Rodriguez Am J Respir Crit Care Med 2000; 162:1403-6 • Gubert et al Allergy Clin. Immumol . 2004 114, 1282-1287
  • 8. Đánh giá khách quan: a.Spirometry ( gold standard, không làm được < 5 t ) FEV1 giảm , FEV1/ FVC < 0,8; sau khi dùng thuốc dãn phế quản FEV1 tăng 12% ( hoặc 200ml) b.Theo dõi sự thay đổi PEF ( peak expiratory flow) trong 1-2 tuần . Thực hiện ở trẻ có triệu chứng hen nhưng spirometry bình thường Để đánh giá độ nặng của bệnh và hướng dẫn điều trị
  • 9. -Nghiệm pháp không xâm lấn đo lường chỉ số sinh học  hiện tượng viêm trên những trẻ khò khè tái phát -eNO tăng cao ở bệnh nhân suyễn, tăng trong đợt bệnh cấp, giảm khi điều trị với corticoids đường hít hay uống, montelucast - eNO giúp chẩn đoán chính xác đến > 80% các trường hợp suyễn c.Đo khí NO thở ra ( eNO):
  • 10. Nhận dạng phenotype suyễn ở TE PRACTALL EAACI / AAAAI Consensus Report Giữa các đợt có triệu chứng trẻ có khỏe hoàn toàn không? Có Không Cảm lạnh là yếu tố kích thích suyễn ? Gắng sức là yếu tố kích thích suyên Trẻ có dị ứng với yếu tố đặc hiệu? Có Có Có Không Suyễn do virus a Suyễn gắng sứca Suyễn do dị nguyên đặc hiệu Suyễn dị nguyên không rõab Không Không aChildren may also be atopic. bDifferent etiologies, including irritant exposure and as-yet not evident allergies, may be included here. Adapted from Bacharier LB, et al. Allergy. 2008;63(1):5–34. Phenotype suyên ở trẻ trên 2 tuổi
  • 11. SUYỄNVÀ VIÊM HÔ HẤP DO VIRUS Ở TRẺ EM
  • 12. MỐI QUAN HỆ GIỮA SUYỄN VÀ NHIỄM VIRUS • Trẻ nhủ nhi, một số Virus có thể làm khởi đầu cho suyễn • Ở bệnh nhân suyễn, đặc biệt là TE, nhiễm virus -> khởi phát cơn suyễn • NTHHT do virus góp phần làm khó kiểm soát bệnh suyễn
  • 13. Suyễn virus so với suyễn dị ứng • Nhiễm virus là yếu tố khởi phát • Giữa 2 đợt : Không triệu chứng • Không có tiền sử dị ứng về gia đình và bản thân • Sinh lý bệnh học khác • Tiền sử dị ứng của gia đìnhTiền sử dị ứng bản thân, phối hợp với bệnh dị ứng khác • Bạch cầu a xít cao (>4%) • Triệu trứng dai dẳng giữa 2 đợt cấp • IgE huyết thanh toàn phần và IgE đặc hiệu Castro-Rodriguez JA, Holberg CJ, Wright AL, Martinez FD. A clinical index to define risk of asthma in young children with recurrent wheezing. Am J Respir Crit Care Med. 2000 Oct;162(4 Pt 1):1403-6.
  • 15. Tần suất co thắt phế quản do gắng sức (EIB) ở trẻ • 40-50% bệnh nhân VMDU có co thắt PQ do gắng sức • Co thắt phế quản do gắng sức làm cản trở hoạt động thể lực và tâm lý 80% trẻ bị suyễn có co thắt phế quản do gắng sức http://www.lungusa.org/site/pp.asp?c=dvLUK9O0E&b=22782; Randolph C Curr Probl Pediatr 1997;27:53–77. McFadden: NEJM 1994:330;1362-67 Kawabori: JACI 1976;58:447-54
  • 16. Tiêu chuẩn chẩn đoán Co thắt phế quản do gắng sức Tiền sử các triệu chứng SUYỄN Ho, khò khè, khó thở khi gắng sức *Tối đa 85-90% sau test gắng sức 5 phút Adapted from Gotshall RW Drugs 2002;62:1725–1739.  FEV1: 10 – 20% *  Tắc nghẽn đường thở do gắng sức sau khi dùng beta 2 – agonist hít Test gắng sức (+) Hồi phục khi sử dụng beta 2- agonist   
  • 17. Sinh lý bệnh EIA Osmotic theory Airway cooling and Rewarming theory WarmingWarming inspiredinspired airair MoisteningMoistening inspiredinspired airair Airway waterAirway water lossloss Airway heat lossAirway heat loss AirwayAirway coolingcooling IncreasedIncreased osmolarityosmolarity ClCl-- , Ca, Ca++++ influxinflux MediatorMediator releaserelease VagalVagal stimulationstimulation VascularVascular engorgementengorgement VẬN ĐỘNG THỂ LỰC GIA TĂNG THÔNG KHÍ EExercisexercise IInducednduced AsthmaAsthma HÍT KHÔNG KHÍ LẠNH Modified from: J Allergy Clin Immunol 2008;122:225-235
  • 18. Dấu hiệu nhận biết suyễn do gắng sức • Co thắt phế quản điển hình xuất hiện sau khi bắt đầu vận động 10- 15ph • Tự giảm trong vòng 60 ph khi ngưng vận động Các dấu hiệu: • Thở bằng miệng • Nhịp thở nhanh • Nhịp tim nhanh • Vận động chậm lại
  • 19. EIB: Lệ thuộc vào mức độ hoạt động và loại hình hoạt động Hoạt động có nguy cơ cao • Hoạt động có thông khí phút cao – Bóng rổ – Đạp xe – Chạy đường dài Lacroix V. The physician and sportsmedicine. 27;1999 Hoạt động có nguy cơ thấp  Đá banh (football)  Võ thuật  Bóng chày  Bơi lội  Tennis  Bóng chuyền  Cử tạ
  • 20. NHỮNG THUỐC LỰA CHỌN CHO EIA SABAs = short-acting beta2-agonists; LABAs = long-acting beta2-agonists; ICS = inhaled corticosteroids; LTRAs = leukotriene receptor antagonists •FDA warnings •Adapted from Gotshall RW Drugs 2002;62:1725–1739; Hancox RJ et al Am J Respir Crit Care Med 2002;165:1068–1070. CÓ THỂ DÙNG NGAY TRƯỚC KHI VẬN ĐỘNG CÓ THỂ DÙNG TẠI nhà Hiệu qủa bảo vệ trong 24 h Có thể bảo vệ cho trẻ hàng ngày Cần quan tâm đến tính tính an toàn nếu dùng lâu Inhaled SABAs  (15’) X X X * LABAs  (30’)  X X * ICS X X X   LTRAs (2h)    X
  • 22. Trào ngược dd-tq và gia tăng phản ứng phế quản • Hít dịch dạ dày lượng nhỏ –Kích thích thụ thể thần kinh lang thang phế quản  • Viêm phế quản • Co thắt phế quản • Các thụ thể acide của thực quản dưới Co thắt phế quản phản xạ vagale Possible mechanisms of influence of oesophagal acid on airway hyperresponsivness. Stein MR. Am J Med 2003;115:55S-9S
  • 23. • Đầu tân thần kinh của thực quản dưới  • Tachynines –Substance P –Neurokinine A = Phản xạ sợi trục •  viêm thần kinh phế quản Wu DN et al. Effects of oesophagal acid perfusion on airway hyperresponsivness in patients with bronchial asthma. Chest 2000
  • 24. Suyễn và gia tăng nặng TNDD-TQ • Dãn cơ vòng thực quản dưới –Théophylline –2 mimétiques –Corticoïdes  Gia tăng các đợt trào ngược • Bất thường chức năng của cơ hoành –Cơ chế hô hấp • Căng phồng phổi • Ứ khí
  • 25. Điều trị cắt cơn suyễn
  • 26. Các thuốc cắt cơn • SABA ( Short acting ß 2 agonist) : Ventoline (chích, uống, KD) , Bricanyl ( TDD, uống) • Anti cholinergic ( Ipratropium bromide): Atrovent, Combivent ( Ipra 500µg+ vento 3mg) • Magne sulfate • Theophylline ( chích) • Corticoides ( chích, uống, KD Pulmicort)
  • 27. Triệu chứng sớm của cơn hen kịch phát cấp tính gồm bất kỳ dấu hiệu nào sau đây: • Tăng khò khè và khó thở • Tăng ho, đặc biệt là về đêm ho • Giảm các hoạt động hàng ngày kể cả ăn bú • Đáp ứng điều trị kém
  • 28. Đánh giá ban đầu cơn suyễn ở trẻ ≤ 5 t Triệu chứng Nhẹ Nặng a Rối loạn tri giác Không Kích thích, lơ mơ, hay lú lẫn Đo SaO2 b ≥ 94% < 90% Nói c Từng câu Từng từ Mạch < 100 nhịp/ phút 200 l/ ph(0-3 t ) > 180 l/ ph (4-5 t) Tím trung ương Không Có thể có Khò khè nặng Thay đổi Có thể im lặng GINA 2010
  • 29. Yếu tố nguy cơ cơn suyễn nặng • Đặt NKQ trước đó vì suyễn cơn nặng  Nhập cấp cứu vì suyễn trong năm trước  Uống corticoides thời gian ngắn hay vừa mới ngưng corticoides  Không dùng corticoides hít  Dùng hơn một lọ thuốc dãn phế quản tác dụng nhanh / trong 1 tháng  Có vấn đề về tâm lý  Không tuân thủ
  • 30. Điều trị cơn • Dãn phế quản – Tác dụng ngay – Với dụng cụ thích hợp
  • 32. Điều trị cấp cứu cơn suyễn khí dung so với buồng đệm Sannier N, Chéron G et al. RFAIC 2007;47:64-71 Nghiên cứu tiền cứu ngẫu nhiên, tại cấp cứu bệnh viện Necker-Enfants Malades, 79 trẻ từ 4 - 15 tuổi
  • 33. Điều trị cơn suyễn nặng Sannier N, Chéron G et al. RFAIC 2007;47:64-71 Holding chambers versus nebulzers forβ2+ Cochrane Database 2006 Khí dung • Máy khí dung – Lưu lượng Oxy 6 l /ph – Với mặt nạ • Liều Ventoline 0,15mg/kg + 3ml NS : 20 ph (liều1,5mg - 5mg) • 6 lần khí dung • Cách khoảng 20 ph Buồng hít • Buồng thông thường – Phù hợp tuổi • Ventoline – 1 xịt /2kg = tối đa 10 – Từng xịt – 8 - 10 lắc • 6 hít • Cách khoảng 20 ph Buồng hít= cùng hiệu quả và  nhịp tim nhanh Tiện lợi thời gian giáo dục trẻ và gia đình
  • 34. Cách xử trí cơn suyễn tại nhà Ho, khoø kheø, thôû meät, Xòt Salbutamol 100g MDI 2 nhaùt (treû nhoû xòt 4 nhaùt salbutamol 100g MDI + Babyhaler) moãi 20 phuùt trong 1 giôø ñaàu (neáu chöa caét côn)
  • 35. Đáp ứng tốt -Hết thở mệt - Cắt cơn hen kéo dài 4 giờ Xịt tiếp Salbutamol 100g MDI Mỗi 3 – 4 giờ Trong 1 – 2 ngày Liên hệ BS khám bệnh
  • 36. Ñaùp öùng khoâng hoaøn toaøn Côn trung bình Tieáp tuïc hít salbutamol moãi 1-2 giôø Corticoids uoáng Ñeán BS ngay ngaøy ñoù
  • 37. Ñaùp öùng xaáu Beù coøn thôû meät Hít tieáp Salbutamol MDI Keát hôïp hít Ipratropium Uoáng Corticoids Ñöa beänh nhi ñeán Khoa Caáp cöùu BV ngay.
  • 38. Kd β2 I II III / 1,2,3 h….. Anticholinergic 20’ I II III / ,4,6 h TTM Xanthines, Magnesulfate Salbutamol, /1h Corticoides Nöôùc ñgiaûi Oxy
  • 39. Cơn suyễn Cơn TB,nặng: Oxy, KD Salbu/ 20ph x 3 KD Ipratropium / 20ph x 3 Hydrocortisone TM Prednisone Đáp ứng tốt Kd Salbu± Ipratropium /4-6h /24h Tiếp tục Prednisone 3-5 ng Cơn dọa ngưng thơ :oxy, Adrenaline TDD /20ph x 3 KD Salbu/ 20ph x 3 KD Ipratropium / 20ph x 3 Hydrocortisone TM Đáp ứng không hoàn toàn, xấu Nằm hồi sức Kd Salbu/1h+Ipratropium/4-6h Hydrocortisone TM Cân nhắc Aminophyllin, Magnesium Không cải thiện: đặt NKQ, Thở máy
  • 40. KHUYẾN CÁO GINA / ICS TRONG ĐỢT CẤP • ICS có hiệu quả như là một thành phần điều trị cơn hen cấp. • Liều cao ICS + Salbutamol có hiệu quả dãn phế quản cao hơn Salbutamol đơn thuần (Chứng cứ B). • . GINA 2009
  • 42. Nhöõng yeáu toá khaùc laøm naëng hen PQ: Vieâm muõi- vieâm xoang TNDD-TQ Dò öùng vôùi thuoác: aspirine, NSAID, sulfites( baûo quaûn traùi caây, thöùc uoángâ), betablockers
  • 43. Yếu tố bệnh nguyên của suyễn dị ứng • Dị nguyên trong nhà ( bên trong ) – Mạt nhà trong bụi nhà • Ẩm ướt – Thú nuôi trong nhà – Cây trong nhà – Nấm mốc • Dị nguyên trong không khí (bên ngoài) – Phấn hoa: theo mùa – Nấm mốc M RAFFARD CIAC HCMV 2010
  • 44. Dị nguyên Tránh Yếu tố phối hợp Ô nhiễm Tests da 44  
  • 45. Hủy bỏ  Tự bảo vệ Tránh xa 45 MẠT NHÀ
  • 46. Có thể hủy bỏ mạt nhà? • Chất Diệt mạt nhà – Benzoate de benzyle – Tanin • Dạng bột, Phun xịt nước ,Xịt (spray) • Các phương pháp hóa học – Độc tính • Mạt nhà+++ • Nhà? 46  Giảm lượng mạt nhà nhưng tái nhiễm sau 3 tháng
  • 47. Tự bảo vệ như thế nào ? Giảm lượng dị nguyên • Phương pháp vật lý –Nhiệt độ –Hút –Rửa giặt –Phủ bao M RAFFARD CIAC HCMV 2010 47 Dermatophagoides pteronyssinus
  • 48. Nhiệt độ • Nhiệt độ – Phòng ở 18° !! • Giảm độ ẩm bên trong – Đo độ ẩm < 50% !! – Thông gió gian phòng • Điều hòa M RAFFARD CIAC HCMV 2010 48
  • 49. Rửa giặt • Giặt giũ mền gối ở 60° – Áo gối và drap giường • 1lần /tuần – Nệm lông/ vải phủ giường/ Gối tổng hợp • Mỗi 3 tháng • Thú nhồi bông – Hủy – Giặt ở 60° – Hấp lạnh ? ( ngăn đá tủ lạnh ) – Mạt nhà chết nhưng dị nguyên vẫn tồn tại M RAFFARD CIAC HCMV 2010 49
  • 50. Bọc phủ chống mạt nhà  Cô-ton  Dệt khít  Lớp phủ polyuréthane  Đi qua  Không khí  Hơi nước  Giữ lại  Mạt nhà  Dị nguyên  Phân tích gộp (23 nghiên cứu )  Kết quả ngược lại và nghiên cứu không hoàn chỉnh
  • 51.  Inhaled glucocorticosteroids ( ICS) (beclomethasone, budesonide, fluticasone)  Long-acting inhaled β2-agonists ( LABA) (formoterol, salmeterol) ( > 5t) Combination: ICS + LABA  Leukotriene modifiers (montelukast (Singulair, Montiget), zafirlukast)  Methylxanthines SR  Anti-IgE  Cromones THUỐC NGỪA SUYỄN
  • 52. Vai trò của Leukotrienes trong phản ứng viêm của bệnh suyễn CysLTs Airway Epithelium Increased mucus secretion Decreased mucus transport Cationic proteins (Epithelial cell damage) Increased release of tachykinins Sensory C fibres Smooth muscle Contraction and proliferation Inflammatory Cells (e.g., Mast Cells, Eosinophils) Blood vessel Oedema Adapted from Hay DW. Chest 1997;111:35S–45S. Eosinophil recruitment
  • 53. Inhibit steroid- sensitive mediators (e.g., cytokines) Montelukast Adapted from Diamant Z, Sampson AP Clin Exp Allergy 1999;29:1449–1453; Barnes PJ Am J Respir Crit Care Med 1996;154:S21–S27; Claesson H-E, Dahlén S-E J Intern Med 1999;245:205–227; Price DB et al Thorax 2003;58:211–216. Inhaled steroids Inhibits cysteinyl leukotrienes Cysteinyl leukotrienes Steroid-sensitive mediators (e.g., cytokines)
  • 54. KHI NÀO CẦN NGỪA SUYỄN ?
  • 55. Mức kiểm soát hen theo khuyến cáo GINA 2009 aBất kz cơn kịch phát nào cũng nên xem lại điều trị ngừa cơn để đảm bảo điều trị đúng mức. Bệnh nhân ở mức kiểm soát ít bị cơn kịch phát, tuy nhiên họ vẫn có nguy cơ khi nhiễm siêu vi đường hô hấp trên và vẫn có 1 hoặc nhiều hơn 1 cơn kịch phát/năm 1. Global Initiative for Asthma. Pocket Guide for Asthma Management and Prevention in Children 5 Years and Younger. A Pocket Guide for Physicians and Nurses. 2009. www.ginasthma.org. Accessed 5 May 2009. Mức kiểm soáta Đặc điểm Kiểm soát (Tất cả sau đây) Kiểm soát một phần (Có thể có trong bất kỳ tuần nào) Không kiểm soát (Có 3 hoặc hơn các đặc điểm tính của hen kiểm soát một phần trong bất kỳ tuần nào) Triệu chứng ban ngày: khò khè, ho, khó thở Không hoặc < 2 lần /tuần Hơn 2 lần/tuần Hơn 2 lần/tuần Hạn chế hoạt động Không Có Có Triệu chứng ban đêm/thức giấc Không Có Có Nhu cầu thuốc cắt cơn/điều trị cấp cứu ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần >2 ngày/tuần
  • 56. Chọn lựa thuốc phòng ngừa suyễn?
  • 57. Quản lý dựa trên mức kiểm soát suyễn < 5 T theo GINA1 aCorticosteroids uống chỉ nên sử dụng điều trị cơn hen cấp nặng. ICS = inhaled corticosteroids. 1. Global Initiative for Asthma. Pocket Guide for Asthma Management and Prevention in Children 5 Years and Younger. A Pocket Guide for Physicians and Nurses. 2009. www.ginasthma.org. Accessed 5 May 2009. Giáo dục về suyễn, Kiểm soát môi trường, và Beta2-Agonists tác động nhanh theo nhu cầu Kiểm soát khi sử dụng beta2- agonists tác động nhanh theo nhu cầu Kiểm soát một phần khi sử dụng beta2-agonists tác động nhanh theo nhu cầu Không kiểm soát hoặc kiểm soát một phần khi sử dụng ICS liều thấpa Chọn lựa thuốc kiểm soát cơn Tiếp tục sử dụng beta2-agonists tác dụng nhanh theo nhu cầu ICS LiỀU THẤP GẤP ĐÔI LiỀU ICS LEUKOTRIENE MODIFIER ICS LiỀU THẤP + LEUKOTRIENE MODIFIER
  • 58. ICS liều thấp cho trẻ dưới 5 tuổi Thuốc Liều lượng (µg) Beclomethasone dipropionate 100 Budenoside MDI + Spacer Budenoside nebuliser 200 500 Fluticasone propionate 100 Gina 2009
  • 59. Liều Montelucast Children 6 months to 2 years of age One 4 mg oral granule package mixed with food taken once daily in the evening Children 2 to 5 years of age One 4 mg cherry- flavored chewable tablet in the evening Children 6 to 14 years of age One 5 mg cherry- flavored chewable tablet in the evening Patients 15 years of age and older One 10 mg tablet in the evening
  • 60. Issues with Current Therapies SỰ TUÂN THỦ LÀ CHÌA KHOÁ ĐiỀU TRỊ THÀNH CÔNG Adapted from Simon et al J Clin Epidemiol 1995;48:363–373; Sacristán JA et al Clin Ther 1997;19:1510–1517; Kemp JP, Kemp JA Am Fam Physician 2001;63:1341–1348, 1353–1354; Kelloway JS et al Arch Intern Med 1994;154:1349–1352; Bender BG, Bender SE Immunol Allergy Clin North Am 2005;25:107–130; Rand CS Eur Respir Rev 1998;8:270–274. “Does it work?” “Can it work?” (e.g., controlled clinical data) Oral vs. inhaled Side effects Cost Patient education Onset of action Inhalation technique Effectiveness = Efficacy + Adherence Dosing frequency
  • 61. Thuốc ngừa nào tốt nhất ? ICS ? MONTELUKAST ? LABA?
  • 62. Khuyến cáo điều trị thuốc cho trẻ 0 – 2 tuổi β2 (+) gían đoạn Chọn lựa đầu tiên mặc dù có các chứng cứ mâu thuẫn LTRA Điều trị kiểm soát hàng ngày cho khò khè do siêu vi (điều trị ngắn hay dài hạn) Corticosteroids xịt họng hay phun khí dung Điều trị kiểm soát hàng ngày cho hen dai dẳng. a Điều trị đầu tay khi có bằng chứng cơ địa dị ứng / dị ứng thực sự Corticosteroids uống b Đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và cấp tính A Đặc biệt trong trường hợp nặng hoặc đòi hỏi phải dùng corticoid uống thường xuyên; b nghĩa là, 1 - 2 mg/kg/ngày prednisone từ 3 - 5 ngày trong các đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và cấp tính. Phỏng theo Bacharier LB, et al. Allergy. 2008;63(1):5–34. Báo cáo đồng thuận PRACTALL EAACI / AAAAI
  • 63.
  • 64. Phương pháp Study design: Randomized, double-blind, three - treatment, three - period crossover trial 182 BN 6 -17t suyễn không kiểm soát
  • 65. Sơ đồ ( Đang dùng ICS 100µg x 2 ĐiỀU TRỊ 1: 12 wks ICS 250µg x 2 Wash out: 4wks ĐiỀU TRỊ 2: 12 wks ICS 100µg + LABA50µg x2 Wash out: 4wks ĐiỀU TRỊ 3: 12 wks ICS 100µg + Montelucast 5-10mg Wash out: 4wks Randomized Double-blind: Hít 2 thứ Uống 1 thứ
  • 66. ICS + LABA > ICS+ Montelukast >Gấp đôi liều ICS NHƯNG : -Trẻ Da đen , hay trẻ có tiền căn chàm da, EIA, đáp ứng với phối hợp Montelukast tốt hơn phối hợp LABA Kết quả
  • 67. Giaùo duïc veà suyeãn • Nội dung: 4 điểm –Suyễn và các yếu tố nguy cơ –Cách dùng bình hít đúng cách –Phải tuân thủ –Nhận biết khi suyễn xấu đi và cách xử lý
  • 68. Ñaùnh giaù vaø theo doõi -Heïn taùi khaùm: Suyeãn chöa oån ñònh: TKmoãi 2 tuaàn ñeán khi oån Kieåm soaùt toát : TK moãi 3 thaùng  Chöa kieåm soaùt hay kieåm soaùt 1 phaàn: TK moãi th -Muïc ñích: Kieåm tra söï tuaân thuû cheá ñoä ñieàu trò Taêng giaûm lieàu thuoác khi caàn Ñaùnh giaù möùc ñoä kieåm soaùt
  • 69. CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng số điểm cụ thể : - Asthma control test cho trẻ ≥ 12 tuổi - Childhood asthma control test trẻ 4-11 tuổi
  • 70.
  • 71.
  • 72. C-ACT • Độ nhạy 68% • Độ đặc hiệu 74% • Độ tin cậy: 0,79 • Tương quan với với đánh giá của bác sĩ và %FEV1 Liu Andrew H., et al. Development and cross-sectional validation of the Childhood Asthma Control test. The Journal of Allergy and Clinical Immunology. April 2007 (Vol. 119, Issue 4, Pages 817-825)
  • 73. • Giuùp ñaùnh giaù kieåm soaùt suyễn nhanh, chính xaùc, phuø hôïp nôi ñoâng beänh nhaân • Giuùp taàm soaùt suyễn khoâng kieåm soaùt. • Boå sung cho hoâ haáp kyù. • Thích hôïp ñeå theo doõi laâu daøi kieåm soaùt suyễn. • Giuùp ñöa ra quyeát ñònh thay ñoåi ñieàu trò nhaèm ñaït kieåm soaùt suyễn GIAÙ TRÒ ACT
  • 74. Kết luận • Suyễn và các cơn khò khè là thường gặp ở trẻ • Nhiễm siêu vi (đặc biệt là Rhino virus) là yếu tố kích phát cơn cấp thường gặp • Đánh giá cẩn thận từng bệnh nhân nhằm xác định kiểu hình (do virus gây ra, do gắng sức, dị ứng, hiện diện của viêm mũi dị ứng) trước khi chọn lựa điều trị thích hợp nhất cho trẻ
  • 75. Khuyến cáo điều trị thuốc cho trẻ 0 – 2 tuổi β2 (+) gían đoạn Chọn lựa đầu tiên mặc dù có các chứng cứ mâu thuẫn LTRA Điều trị kiểm soát hàng ngày cho khò khè do siêu vi (điều trị ngắn hay dài hạn) Corticosteroids xịt họng hay phun khí dung Điều trị kiểm soát hàng ngày cho hen dai dẳng. a Điều trị đầu tay khi có bằng chứng cơ địa dị ứng / dị ứng thực sự Corticosteroids uống b Đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và cấp tính A Đặc biệt trong trường hợp nặng hoặc đòi hỏi phải dùng corticoid uống thường xuyên; b nghĩa là, 1 - 2 mg/kg/ngày prednisone từ 3 - 5 ngày trong các đợt tắc nghẽn tái phát thường xuyên và cấp tính. Phỏng theo Bacharier LB, et al. Allergy. 2008;63(1):5–34. Chẩn đoán hen: >3 đợt co thắt phế quản có phục hồi trong vòng 6 tháng Báo cáo đồng thuận PRACTALL EAACI / AAAAI CHÂN THÀNH CÁM ƠN