SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 110
Baixar para ler offline
ĐẠI CƯƠNG ECG
TS. LÊ CÔNG TẤN
BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
CHƢƠNG 1
THÁNG 7 - 2019
Năm 1903, Einthoven
lần đầu tiên ghi đƣợc
sóng điện tâm đồ
bằng một điện kế có
khuyếch đại và nhạy
cảm.
KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ
Willem Einthoven
(1860 - 1927)
Điện tâm đồ (Electrocardiography) là một đƣờng
cong ghi lại các biến thiên của các dòng điện do tim tạo ra
trong quá trình co bóp của tim.
KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ
CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM
-Các TB cơ tim (Myocardial cells): cấu trúc
của tim, thực hiện chức năng co bóp.
-Các TB tạo nhịp (Pacemarker cells): các TB
này có tính tự động phát ra xung điện chỉ
huy tim đập.
-Các TB dẫn điện (Electrical conducting
cells): tạo thành hệ thống dẫn truyền các
xung điện của tim.
1. ĐIỆN SINH LÝ
TẾ BÀO CƠ TIM
Điều kiện tiên quyết của sự phát sinh xung
động trong cơ tim là sự hình thành điện thế màng
tế bào → thƣờng đƣợc gọi là điện thế nghỉ.
Điện thế nghỉ tồn tại là do nồng độ kali nội
bào cơ tim cao gấp 20 đến 40 lần so với nồng độ
kali ngoại bào. Ngược lại, nồng độ natri ngoại bào
lại cao hơn nội bào đến 10 lần.
1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
Nồng độ các ion trong và ngoài tế bào cơ tim
→ điện thế nghỉ từ -70 đến -90 mV.
1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
[Na+ ] 15 mM
[K+] 150 mM
[Ca+] 10-7 mM
[Cl-] 5 mM
[A-] protein 4 Mm
Trong tế bào
[Na+ ] 145 mM
[K+] 4.5 mM
[Ca+] 1.8 mM
[Cl-] 120 mM
[A-] protein 0 mM
Ngoài tế bào (dịch kẽ)
Do màng tế bào cơ tim ở trạng thái nghỉ có
tính thấm chọn lọc với ion kali nên có sự cân bằng
giữa điện tích dương (ion K+) ở khu vực ngoại bào
và điện tích âm (trong đó có các anion) khu vực
nội bào.
Nghĩa là có một hiệu điện thế giữa trong và
ngoài màng tế bào. Điện thế bên trong âm tính so
với bên ngoài, đo đƣợc từ -70mV đến -90mV, có
khi lên đến -100mV ở loại sợi dẫn truyền đặc biệt
nhƣ sợi Purkinje.
1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Khi có tác
nhân kích
thích màng tế
bào
→ các ion vận
chuyển qua
màng tế bào
→ thay đổi
điện thế qua
màng tế bào
→ máy ghi
được đường
cong điện thế
hoạt động của
tế bào cơ tim
-Pha 0 (khử cực nhanh): khi có kích thích, màng TB bị khử
cực → tăng tính thấm đối với Na+→ kênh Na+ mở nhanh →
Na+ ồ ạt vào trong TB, điện thế trong màng hạ nhanh tới 0mV
và trở nên dƣơng tính +20mV so với ngoài màng TB. Điện thế
hoạt động vẽ một đƣờng gần nhƣ thẳng đứng.
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 1 (tái cực nhanh sớm): dòng Na+ tiếp tục vào trong
tế bào nhưng chậm hơn, đồng thời có dòng K+ ra ngoài tế
bào → điện thế qua màng hạ xuống gần mức 0 mV.
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 2 (tái cực chậm): tính thấm của màng đối với ion kali giảm,
trong khi đó tính thấm đối với Natri-Canxi tăng, kênh Ca++ chậm
đƣợc mở, những ion này đi vào bào tƣơng, một ít Na+ cũng vào
theo. Điện thế qua màng thay đổi không đáng kể → điện thế hoạt
động biểu hiện dạng bình nguyên (plateau).
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 3 (tái cực nhanh muộn): tính thấm của màng đối với
Ca+ giảm, kênh K+ mở ra, màng tăng tính thấm trở lại đối
với K+, K+ thoát ra ngoài TB nhiều hơn, làm cho điện thế
qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu -90 mV.
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 4 (hồi cực): nhờ các bơm Na+Ca++ và bơm
Na+K+ATPase, với sự có mặt của Mg++.
Với nguyên tắc trao đổi qua kênh theo tỉ lệ hoán đổi:
1Ca++/3Na+, 3Na+/2K+ để đƣa Na+ ra và K+ vào trở lại TB.
Điện thế màng trở lại trị số lúc ban đầu -90 mV
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện
thế
hoạt
động
của
tế bào
cơ tim
Điện
thế
hoạt
động
của
tế bào
cơ tim
ở các vị
trí khác
nhau
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện thế hoạt động nút xoang Điện thế hoạt động cơ thất
2. ĐẶC TÍNH
TẾ BÀO CƠ TIM
Tính hưng phấn là khả năng đáp ứng với
kích thích, biểu hiện bằng co cơ. Khi kích thích cơ
tim:
- Cƣờng độ thấp hơn ngƣỡng → cơ tim không co
- Kích thích đến ngƣỡng → đáp ứng bằng co cơ
- Kích thích trên ngƣỡng → cũng đáp ứng bằng
co cơ nhƣng biên độ co cơ không tăng lên.
Nhƣ vậy, cơ tim hoặc là không đáp ứng với
kích thích hoặc là đáp ứng ngay ở mức tối đa.
→ Ranvier: định luật «Tất cả hoặc không».
2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
Định luật «Tất cả hoặc không»
Ngƣỡng
kích thích
Đáp ứng của
tế bào cơ tim
2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
Giữa các sợi cơ
có cầu lan truyền xung
động nên cơ tim hoạt
động nhƣ một sợi cơ
duy nhất. Khi một kích
thích có cƣờng độ đủ
(đạt ngƣỡng) thì toàn
bộ cơ tim đã co ở mức
tối đa.
2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
Tính hƣng phấn của cơ tim tuân theo định luật «Tất
cả hoặc không» của Ranvier.
Tim có đƣợc tính chất này là do cấu trúc đặc biệt của
sợi cơ tim.
2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
Ở các TB phát nhịp sẽ không chờ kích thích bên
ngoài một cách thụ động, mà ngay trong trạng thái nghỉ,
cũng tìm cách tự khử cực lấy → tự phát xung động.
Ở pha 4, có sự giảm từ từ tính thấm của màng đối
với K+, tăng tính thấm đối với Na+ → dòng Na+ chậm từ
ngoài vào trong TB → làm tăng điện thế qua màng: đây là
sự khử cực chậm tâm trương, đặc trƣng cho tế bào tự
động.
2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
Tăng điện thế qua màng làm tăng độ dốc của pha 4
→ khi đạt điện thế ngƣỡng sẽ tự kích hoạt khởi phát nhịp.
Đây là hiện tƣợng sinh lý có ở các tế bào tạo nhịp
biệt hóa ở tim: nút xoang, nút nhĩ thất, bó His, nhánh bó
His, mạng Purkinje.
Khả năng phát xung của chúng khác nhau do tốc độ
dòng Na+ trong giai đoạn khử cực chậm tâm trƣơng khác
nhau.
Các TB tạo nhịp ở nút xoang có tần số phát nhịp cao nhất
→ chủ nhịp. Tần số có thể thay đổi phụ thuộc vào hoạt
tính của hệ TK tự chủ:
-Kích thích giao cảm → nhịp tim nhanh.
-Kích thích phó giao cảm → nhịp tim chậm.
-Hoạt động thể lực → nhịp tim nhanh.
-Nghỉ ngơi, ngủ → nhịp tim chậm.
VỊ TRÍ TẦN SỐ PHÁT NHỊP (ck/ph)
NÚT XOANG 60 – 100
BỘ NỐI 40 – 60
THẤT 20 – 40
Tần số phát nhịp của các TB tạo nhịp
2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
Ở các pha khác nhau của điện thế hoạt động,
sợi cơ tim đáp ứng không giống nhau với một kích
thích bên ngoài → tính trơ có chu kỳ.
Điện thế ngƣỡng
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Thời kỳ trơ tuyệt đối (pha 1-2), sợi cơ đã đƣợc khử cực rồi
nên không đáp ứng với bất cứ kích thích nào, (0,25 – 0,3s ở
cơ thất). Nó giúp tim không bị rối loạn hoạt động bởi một kích
thích ngoại lai. Đây là cơ chế bảo vệ vô cùng cần thiết, giúp
cơ tim không bị co cứng nhƣ cơ vân, một sự co cứng của tim
sẽ dẫn đến ngừng tuần hoàn và tử vong.
Điện thế ngƣỡng
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Thời kỳ trơ tương đối: ở pha 3, khi điện thế trong màng
tăng lên đến -50mV, sợi cơ tim bắt đầu đáp ứng với các
kích thích, tuy còn yếu. Đến cuối pha 3, sợi cơ tim đi vào
thời kỳ siêu bình thường, nghĩa là đáp ứng rất dễ dàng
với một kích thích dù nhỏ. Thời kỳ này rất ngắn.
Điện thế ngƣỡng
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Các thời kỳ trơ của cơ nhĩ đều ngắn hơn cơ
thất, vì vậy, tốc độ co rút của tâm nhĩ nhanh hơn
tâm thất.
Sự nắm vững các thời kỳ trơ của sợi sơ tim,
giúp ích rất nhiều trong tìm hiểu và điều trị các rối
loạn nhịp.
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN
Nút xoang 0,05 m/giây
Cơ nhĩ 0,8 – 1
Bộ nối 0,05
Bó His 0,8 – 1
Lưới Purkinje 4
Cơ thất 0,9 - 1
Thuộc tính này có ở tất cả hai loại sợi cơ tim. Điện thế động
lan truyền dọc sợi cơ tạo thành một làn sóng khử cực. Sóng này có
thể so sánh với sóng mà chúng ta quan sát đƣợc khi ném một hòn
đá xuống nƣớc.
2.4. TÍNH DẪN TRUYỀN
HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
Nút xoang: tế bào P (có tính tự động cao nhất → chủ nhịp).
Cung cấp máu cho nút nút xoang là ĐM nút xoang, xuất phát từ ĐM vành phải
(55%) hoặc nhánh mũ của ĐM vành trái (35%) hoặc cả 2 ĐM (10%).
Đƣờng liên nút: chủ yếu tế bào dẫn truyền, ít tế bào tự động phát xung.
- Đƣờng trƣớc, tách ra đƣờng Bachman sang khử cực nhĩ trái
- Đƣờng giữa (Wenckebach)
- Đƣờng sau (Thorel)
Nút nhĩ thất: có nhiều TB biệt hóa đan xen → xung động chậm lại, dễ bị blốc.
Chủ yếu làm nhiệm vụ dẫn truyền, có ít tế bào tự động.
Cung cấp máu cho nút nhĩ thất là ĐM nút nhĩ thất, xuất phát từ ĐM vành phải
(80%) hoặc từ ĐM mũ (10%) hoặc cả 2 ĐM (10%).
Bó His: gồm các sợi dẫn truyền nhanh đi song song và có tế bào có tính tự
động cao.
Các nhánh và mạng lƣới Purkinje: Gồm nhiều TB có tính tự động
cao có thể tạo nên các chủ nhịp tâm thất.
HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
Các sợi Kent: tiếp nối giữa nhĩ và thất.
Bình thƣờng có ở một số trẻ nhỏ dƣới 6 tháng tuổi, ở phần nhĩ
chúng giống các TB ở nhĩ và ở thất chúng giống các TB ở thất.
Các sợi Mahaim
Các sợi đi từ:
- Nút nhĩ thất
- Bó His đến cơ thất
- Nhánh trái
}
Sự tồn tại các sợi Kent và sợi Mahaim là điều
kiện để hình thành cơn tim nhanh vào lại.
HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
3. LÝ THUYẾT
VECTOR ĐIỆN HỌC
3.1. LÝ THUYẾT VECTOR
Định nghĩa: Vector chuyển động là đại lƣợng biểu diễn
cho một chuyển động trong không gian, bao gồm 3 yếu tố:
- Cƣờng độ
- Phƣơng
- Hƣớng
Vector a và b: cùng cƣờng độ, cùng phƣơng, khác hƣớng.
Vector a và c: cùng cƣờng độ, khác phƣơng (khác hƣớng).
Vector a và d: cùng hƣớng (cùng phƣơng), a có cƣờng độ bằng ½ d.
→
a
→
b
→
c
→
d
Điểm cuối
Điểm đầu
Vector khử cực: khi
một xung động điện đƣợc
phát ra từ một ổ phát nhịp
nào đó trong tim, nó sẽ tạo
ra quá trình khử cực đến
các phần khác của tim theo
hệ thống dẫn truyền.
Quá tình khử cực từ điểm này (điểm đầu) đến điểm
khác (điểm cuối) sẽ tạo nên vector khử cực (vector điện
học) → biến đổi điện thế → tạo ra các sóng điện tâm đồ.
Nhƣ vậy, để biết đƣợc bản chất các sóng điện tâm
đồ, cần khảo sát các vector điện học này.
3.1. LÝ THUYẾT VECTOR
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
Trên bề mặt cơ thể, đặt 2 điện cực: cực âm
bên phải, cực dƣơng bên trái. Hai điện cực đƣợc
nối với máy ghi điện thế hoạt động (điện tim).
Chúng ta có mô hình với 4 tế bào cơ tim:
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
a/ Khi kích thích TB thứ nhất (bên P), quá trình khử cực sẽ
lan truyền từ P sang T. Khi đó điện thế bên P sẽ âm hơn
bên T và tạo ra dòng điện theo chiều từ dương → âm (từ T
→ P), theo quy ước máy sẽ ghi được 1 sóng dương.
Vector khử cực
Chiều dòng điện
b/ Khi khử cực xong, điện thế 2 bên được cân bằng,
máy sẽ ghi được đường đẳng điện.
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
c/ Ở giai đoạn tái cực, bên P sẽ tái cực trước (tích
điện dương), nên bên T sẽ âm hơn so với bên P và
tạo nên dòng điện từ P → T, và máy sẽ ghi được 1
sóng âm.
Chiều dòng điện
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Một vector khử
cực có phƣơng song
song với phƣơng
của chuyển đạo,
chiều từ cực âm đến
cực dƣơng → máy
đo sẽ ghi đƣợc một
sóng dƣơng và có
biên độ cao nhất
bằng chính cƣờng
độ của nó.
→ máy đo sẽ
ghi đƣợc một
sóng âm và
cũng có biên độ
cao nhất bằng
chính cƣờng độ
của nó.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Cực dƣơng
Cực âm
Cũng vector đó, nhƣng khi
khảo sát ở một chuyển đạo khác.
Vector khử cực có phƣơng song
song nhƣng chiều ngƣợc lại: từ
cực dƣơng đến cực âm
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Cũng với vector này, khi khảo sát ở một chuyển
đạo có phƣơng khác với phƣơng của vector khử cực.
Biên độ của sóng = X = 1. cosine 40ᴼ = 0.766 mV
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
→ Máy đo sẽ ghi đƣợc một sóng dƣơng, với biên độ
bằng độ lớn của hình chiếu của vector đó lên phƣơng
của chuyển đạo quan sát.
cosine 90ᴼ = 0
Khi vector càng gần vuông góc với chuyển đạo thì
biên độ sóng càng nhỏ, và sẽ đẳng điện (biên độ =0) khi
vector khử cực vuông góc với chuyển đạo.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
-X = -(1. cosine 40ᴼ) = -0.766 mV
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Khi hình chiếu của vector có chiều ngƣợc với
chiều của chuyển đạo khảo sát → máy đo sẽ ghi đƣợc
một sóng âm.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
→
a
→
b
Biên độ sóng = 0,87 – 0,27 = 0,6 mV
= 1 mV x cosine 30ᴼ = 0,87 mV
→
a
= 0,6 mV x cosine 63ᴼ = 0,27 mV
→
b
}
→
a
→
b
Khi có hai vector khử cực cùng một lúc
→ máy điện tim sẽ ghi đƣợc một sóng bằng tổng hai
hình chiếu của hai vector đó lên chuyển đạo khảo sát.
→
a
→
b
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
= 1 mV x cosine 60ᴼ = 0,5 mV
= 0,6 mV x cosine 33ᴼ = 0,5 mV
→
a
→
b
→
a
Khi khảo sát ở chuyển đạo
này, chúng ta thấy:
Tổng 2 vector = 0,5 – 0,5 = 0 mV
Máy ghi đƣợc đƣờng đẳng điện
→
b
Nhƣ vậy, nếu
hai vector khử
cực đồng thời,
máy sẽ ghi
đƣợc một sóng
có chiều và
biên độ sóng
bằng tổng đại
số của hai hình
chiếu của hai
vector đó lên
chuyển đạo
khảo sát .
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
→
a
Khi hai vector khử cực không cùng một lúc:
→ máy điện tim sẽ ghi đƣợc sóng của từng vector
khử cực theo thứ tự thời gian trƣớc sau.
+ Vector a khử cực trƣớc tạo nên sóng dƣơng.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
+ Vector b khử cực tiếp theo → tạo nên sóng âm.
Chú ý: độ rộng (thời gian) của phức bộ rộng hơn
trong trƣờng hợp hai vector khử cực cùng một lúc.
→
b
→
a
→
a
→
b
Ở chuyển đạo này:
→ máy điện tim sẽ ghi
đƣợc sóng hai pha: dƣơng/âm
với giá trị tuyệt đối của biên độ
hai pha bằng nhau, hay tổng đại
số hai pha =0.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Tƣơng tự, nếu
hai vector khử
cực không đồng
thời, khi khảo
sát ở các
chuyển đạo
khác nhau, máy
sẽ ghi đƣợc các
sóng đơn pha
hay hai pha, với
các biên độ
khác nhau và
giãn rộng hơn
khi khử cực
đồng thời.
4. CÁC CHUYỂN ĐẠO
ĐIỆN TÂM ĐỒ
Có 12 chuyển đạo mẫu để ghi một bảng điện tâm đồ
1. Mặt phẳng trán: chuyển đạo lưỡng cực chi DI, DII, DIII.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Ba chuyển đạo lƣỡng cực chi và Tam giác Einthoven
A. Tam giác Einthoven
B. Liên quan giữa tam giác Einthoven với tim
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
2. Mặt phẳng trán:
Chuyển đạo đơn cực chi: aVR, aVL và aVF.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Tam trục kép Bailey và quy luật vuông góc
DI vuông góc với aVF
DII vuông góc với aVL
DIII vuông góc với aVR
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
3. Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
3. Chuyển đạo trước tim:
Tùy theo tình trạng bệnh lý lâm sàng, có thể chỉ định khảo
sát thêm một số chuyển đạo đặc biệt khác như: V3R, V4R, V5R,
V7, V8, V9.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
- V1: Khoang liên sƣờn 4 cạnh ức phải
- V2: Khoang liên sƣờn 4 cạnh ức trái
- V3: Điểm giữa đƣờng nối giữa V2 và V4
- V4: Giao điểm của đƣờng giữa đòn trái với đƣờng ngang qua mỏm
tim
- V5: Giao điểm đƣờng nách trƣớc và đƣờng ngang qua V4
- V6: Giao điểm của đƣờng nách giữa với đƣờng ngang qua V4, V5
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
- V7: ở liên sƣờn 5 trên đƣờng nách sau
- V8: giữa đƣờng xƣơng vai
- V9: cạnh đƣờng liên gai sống trái
- V4R: đƣờng giữa đòn phải ở khoang liên sƣờn 5
- V3R: ở giữa V1 và V4R
- V5R: giao điểm của đƣờng nách trƣớc bên phải với đƣờng ngang
qua V4R
Vị trí các chuyển đạo trƣớc tim
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Liên quan
giữa các
chuyển đạo
với mặt phẳng
trán và mặt
phẳng ngang
LEADS GROUPS
V1 – V2 – V3 – V4
DI, aVL, V5, V6
DII – aVF - DIII
Thành trƣớc
Thành bên trái.
Thành dƣới.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. chuyển đạo thực quản
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
5. Chuyển đạo trong buồng tim
5. CÁC VECTOR KHỬ CỰC
VÀ SỰ HÌNH THÀNH
CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
+ Bình thƣờng khử cực nhĩ là do xung động phát ra từ nút
xoang → gọi là P xoang. Xung động từ nút xoang phát ra
sẽ khử cực nhĩ phải trƣớc nhĩ trái khoảng 0,04s.
*Ở mặt phẳng trán, vector khử cực nhĩ có hƣớng từ
trên xuống dƣới, từ phải sang trái → tạo nên sóng P có
các đặc điểm sau (tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp xoang):
- Trục sóng P: 0o → + 90° , (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR
- Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm)
- Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s)
- Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo.
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
*Ở mặt phẳng
ngang, vector khử
cực nhĩ phải sớm,
hƣớng ra trƣớc,
nhĩ trái hƣớng ra
sau → sóng P ở
V1 thƣờng có 2
pha +/-.
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
* P không phải xoang, có thể do xung động từ các ổ ngoại
vị từ khối cơ nhĩ hoặc bộ nối → có hình dạng và trục thay
đổi được gọi là P’.
+ Tái cực nhĩ tạo ra một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta
(thƣờng không nhìn thấy đƣợc).
Khoảng PR: từ khởi điểm sóng P đến khởi
điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) → phản ảnh
thời gian dẫn truyền nhĩ thất.
+ Bình thƣờng: 0,12s đến 0,20s.
+ PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm
+ PR dài: Block AV độ I
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
5.2. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC THẤT
Quá trình khử cực – tái cực thất diễn ra rất
nhanh và phức tạp. Tổng đại số các vector khử
cực, tái cực tức thời ở từng vùng khác nhau của
thất sẽ tạo ra 5 vector chính, xuất hiện nối tiếp nhau
theo thứ tự:
1. Vector khử cực vách liên thất
2. Vector khử cực mỏm tim
3. Vector khử cực thất trái
4. Vector khử cực thất trái muộn
5. Vector tái cực thất
5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT
5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT
Vector khử cực vách liên thất có hƣớng đi từ trên
xuống dƣới, từ trái sang phải, từ sau ra trƣớc → khi chiếu
lên các chuyển đạo sẽ tạo nên:
- Sóng âm biên độ nhỏ ở DI, aVL, V5, V6 (gọi là sóng
Q), thƣờng có biên độ <0,2 mV hoặc <25% biên độ sóng R
tƣơng ứng, rộng <0,04 sec.
- Sóng dƣơng biên độ nhỏ ở V1, V2 (gọi là sóng R)
Như vậy:
+ Khi xuất hiện sóng Q ở một số chuyển đạo như V1,
V2, V3 là bất thường.
+ Sự vắng mặt của sóng q ở V5, V6 được xem là bất
thường.
5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM
5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM
Vector khử cực mỏm (khử cực gần nhƣ
hoàn toàn thất phải và một phần thất trái) có
hƣớng đi từ trên xuống dƣới, từ phải sang trái,
từ sau ra trƣớc → khi chiếu lên các chuyển đạo
sẽ tạo nên sóng dƣơng lớn (sóng R) ở hầu hết
các chuyển đạo, trừ aVR.
5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI
5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI
Vector khử cực thất trái có hƣớng đi từ trên
xuống dƣới, từ phải sang trái, xoay dần ra sau.
→ khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên:
+ Làm cao hơn sóng dƣơng (sóng R) do khử
cực mỏm ở DI, DII, V4, V5.
+ Sóng âm sau sóng dƣơng ở DIII, V1, V2
(sóng S)
5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN
5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN
Do thất trái lớn nên khi khử cực gần toàn bộ 2
thất thì vẫn còn một phần sau trên của thất trái
chƣa khử cực xong. Khi khử cực vùng này sẽ tạo
ra vector khử cực có hƣớng đi từ dƣới lên trên, từ
phải sang trái, từ trƣớc ra sau.
→ khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên:
+ Làm sâu hơn sóng âm ở DIII, V1, V2 (sóng S)
+ Làm cao hơn sóng dƣơng (sóng R) ở DI, DII,
V4, V5.
TÂM THẤT KHỬ CỰC HOÀN TOÀN
Khi hai thất khử cực hoàn toàn → điện thế các phần của thất nhƣ
nhau → bút ghi của máy trở về đƣờng đẳng điện gọi là điểm J.
Theo bề dày của cơ tim, các tế bào đƣợc chia thành 3 lớp:
- Lớp ngoại tâm mạc
- Lớp tế bào cơ tim (Mid-Myocardial cell)
- Lớp nội tâm mạc.
Theo quan điểm truyền thống: nội mạc khử cực trƣớc, tái
cực sau; ngoại mạc khử cực sau, tái cực trƣớc.
Quan điểm mới:
+ Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc
+ Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M (có thể do lớp nội
mạc và lớp cơ dƣới nội tâm mạc bị nén quá chặt ở cuối giai
đoạn khử cực hay giai đoạn cuối tâm thu).
→ điều này giải thích tại sao vector tái cực thất lại theo
chiều ngƣợc lại: từ trên xuống dƣới, từ phải sang trái → tạo
nên sóng T dƣơng.
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
Điện thế hoạt động của các thành phần lớp cơ thất:
+ Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc
+ Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M
Giai đoạn đầu của quá trình tái cực tƣơng ứng
với pha 2 của điện thế hoạt động (tái cực chậm)
nên sự trao đổi ion qua màng tế bào không làm
thay đổi điện thế.
→ máy ghi đƣợc một đoạn đẳng điện tiếp sau
điểm J, đƣợc gọi là đoạn ST.
Tiếp theo là quá trình tái cực nhanh từ ngoại
mạc → nội mạc → tế bào M.
→ tạo nên vector tái cực thất theo chiều từ
trên xuống dƣới, từ phải sang trái → tạo nên sóng
T dƣơng ở hầu hết các chuyển đạo.
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
THẤT TÁI CỰC HOÀN TOÀN
CÁC ĐOẠN, KHOẢNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ
- Đoạn (segment): đƣờng thẳng nối 2 sóng.
- Khoảng (Interval): ít nhất 1 sóng cộng với 1 đoạn
thẳng nối với nó.
- Đƣờng đẳng điện: là đoạn thẳng từ cuối sóng T
(hoặc sóng U) đến đầu sóng P của chu chuyển kế
tiếp.
Điện tâm đồ bình thường
+ Nhĩ đồ: Khử cực tạo ra sóng P dƣơng; tái cực tạo ra
một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta (thƣờng không nhìn thấy
đƣợc).
+ Thất đồ: có thể chia làm 2 giai đoạn:
-Khử cực: phức bộ QRS, còn đƣợc gọi là pha đầu.
-Tái cực: ST và T (và cả U nữa), đƣợc gọi là pha cuối.
Thời gian toàn bộ của thất đồ kể từ đầu sóng Q đến
hết sóng T, đƣợc gọi là khoảng QT = thời kỳ tâm thu điện
học của thất, bình thƣờng khoảng 0,36s.
+ Dẫn truyền nhĩ thất: từ khởi điểm sóng P đến khởi
điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) tức khoảng PQ, bình
thƣờng: 0,12s đến 0,20s.
CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
6. CÁC BƯỚC ĐỌC
ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Có 9 bƣớc cơ bản để phân tích một điện
tâm đồ:
1.Tần số và tính đều đặn
2.Sóng P
3.Khoảng PR
4.Phức bộ QRS
5.Đoạn ST
6.Sóng T
7.Sóng U
8.Khoảng QTc
9.Nhịp
Với các máy đo điện tâm đồ, thƣờng mặc định:
- Vận tốc chạy giấy chuẩn 25 mm/sec
→ 1 ô nhỏ # 0,04 sec và 1 ô lớn # 0,2 sec.
- Biên độ sóng cao 1 mm # 0,1 mV
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
1. Tần số và tính đều đặn
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
TS tim = 300/số ô lớn
Hoặc = 1500/số ô nhỏ
300
150 75
60
50
40
100
1.Tần số và tính đều đặn
+ Trƣờng hợp bình thƣờng, dẫn truyền 1:1 (1 nhĩ : 1 thất)
hay không có rối loạn nhịp: thƣờng tính TS thất vì sóng R
thƣờng có biên độ lớn nhất (cũng là TS nhĩ). Đếm số ô
giữa 2 đỉnh sóng R liên tiếp:
TS tim = 300/số ô lớn
Hoặc = 1500/số ô nhỏ
+ Trƣờng hợp có rối loạn nhịp: thƣờng tính tần số thất, tùy
trƣờng hợp phải tính cả tần số nhĩ (tần số sóng P, P’, hoặc
sóng f, F).
Cách tính: đếm tần số trong một đơn vị thời gian (6s,
10s, 20s, 30, 60s) rồi nhân với hệ số (10, 6, 3, 2,1) cho đủ
1 phút.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
2. Sóng P
+ P xoang: trục 0o → + 90° , (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR
Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm)
Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s)
Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo.
+ P không phải xoang có hình dạng và trục thay đổi
gọi là P’ (phát nhịp từ ở ngoại vị trong khối cơ nhĩ hoặc
từ bộ nối)
3. Khoảng PR: 0,12 – 0,20 s
+ PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm
+ PR dài: Block AV độ I
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
Cách đặt tên trong phức bộ khử cực thất
• Sóng âm đầu tiên: Q.
•Sóng dƣơng đầu tiên: R.
•Nếu có sóng dƣơng thứ 2: R’.
So sánh 2 sóng dƣơng về biên độ, nếu sóng nào lớn
hơn thì đặt là R, sóng nhỏ hơn thì là r.
•Sóng âm đầu tiên sau sóng dƣơng: S.
•Nếu chỉ có sóng âm: QS.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
+ Hình dạng phức bộ QRS
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
+ Sóng Q: nhỏ, hẹp, nông ở DI, aVL, aVF, V5 và có khi ở cả
V6, với các tiêu chuẩn sau:
- Thời gian: từ 0,02s đến dƣới 0,03s
- Biên độ: >1 mm
Sóng Q sâu ≥3 mm, rộng ≥0,03s: nghi bệnh lý.
Nếu sóng Q rộng ≥0,04s: chắc chắn bệnh lý, riêng ở DIII
và aVF phải ≥0,05s mới chắc chắn là bệnh lý.
Sóng Q sâu do tƣ thế tim sẽ giảm hoặc mất đi khi bệnh
nhân hít sâu nhịn thở.
+ Sóng R: ở các chuyển đạo trƣớc tim, sóng R tăng dần biên
độ và thời gian từ V1 đến V4 hoặc V5.
+ Sóng S: thƣờng có biên độ nhỏ, thời gian ngắn.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
Khi phân tích phức bộ QRS, cần xem xét tƣơng
quan giữa biên độ của sóng R và sóng S ở các chuyển
đạo trƣớc tim để đánh giá chiều xoay của tƣ thế tim,
thƣờng dựa vào việc xác định vùng chuyển tiếp.
Bình thƣờng ở V3, V4 phức bộ QRS có biên độ tuyệt
đối của sóng R và sóng S xấp xỉ bằng nhau → đƣợc gọi là
vùng chuyển tiếp
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Left axis deviation (in normal)
Right axis deviation (in normal) Axis in normal
+ Nếu V3 hoặc V3-V2 có sóng R chiếm ƣu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang
phải do tim xoay trên trục dọc ngƣợc chiều kim đồng hồ (nhìn từ mỏm), (nhƣ
trong dày thất T).
+ Nếu ở V4 hoặc V4-V5 có sóng S chiếm ƣu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang
trái do tim xoay trên trục dọc theo chiều kim đồng hồ (nhƣ trong dày thất P).
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
+ Xác định trục QRS
- Bước 1: Nhìn vào 6 chuyển đạo ngoại biên, tìm chuyển đạo
có phức bộ QRS có tổng đại số các sóng là nhỏ nhất (chuyển
đạo A)
- Bước 2: Đối chiếu trên tam trục kép Bayley:
+ DI vuông góc với aVF
+ DII vuông góc với aVL
+ DIII vuông góc với aVR
Trục điện tim (B) sẽ trùng với chuyển đạo vuông góc với (A)
- Bước 3: Nhìn vào phức bộ QRS của (B), nếu dƣơng thì trục
điện tim theo chiều dƣơng, nếu âm thì trục theo chiều âm.
- Bước 4: Hiệu chỉnh bằng cách nhìn lại phức bộ QRS ở
chuyển đạo (A), nếu dƣơng thì trục B chuyển về hƣớng dƣơng
và ngƣợc lại. Nếu = 0 thì không hiệu chình gì.
Góc α là góc giữa trục điện tim và chuyển đạo DI.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
• Nhánh nội điện:
- Khái niệm: Là nhánh xuống của sóng R hoặc R’, R” tức là
các nhánh sóng từ chữ a đến chữ b trong hình sau. Nó
xuất hiện lúc xung động khử cực đi qua vùng cơ tim mà
trên đó ta đặt điện cực thăm dò.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Vị trí nhánh nội điện ở các dạng khác nhau của phức bộ QRS
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Bình thƣờng:
- Ở V1, V2 <0,035s
- Ở V5, V6 <0,045s
Thời gian nhánh nội
điện kéo dài trong:
- Dày thất.
- Chậm dẫn truyền
trong thất.
+Thời gian xuất hiện nhánh nội điện (Intrinsicoid Deflection =
Ventricular Activating Time: VAT): là khoảng thời gian cần thiết để
khử cực thất từ nội tâm mạc ra tới ngoại tâm mạc.
VAT của một phức bộ QRS trƣớc tim đƣợc đo từ khởi điểm
phức bộ đó đến điểm hình chiếu của đỉnh sóng R xuống đƣờng đẳng
điện. Nếu phức bộ đó có nhiều sóng dƣơng (R’, R”…) thì lấy hình
chiếu của đỉnh sóng dƣơng cuối cùng
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
5. Đoạn ST:
thƣờng đẳng
điện, có thể
chênh lên
không quá
1 mm hoặc
chênh xuống
không quá 0,5
mm (đánh giá
dựa vào vị trí
điểm J so với
đƣờng đẳng
điện).
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. Sóng T
+ Biên độ: không quá 5mm ở các chuyển đạo chi.
không quá 10 mm ở các chuyển đạo trƣớc tim.
+ Sóng T dƣơng ở DI, DII, aVF và từ V2 – V6,
+ Sóng T âm ở aVR
+ Sóng T cao nhọn: - Tăng kali máu
- Nhồi máu cơ tim cấp
+ Sóng T âm:- Tăng gánh thất
- Tác dụng của thuốc (Digitalis)
- Hạ kali, calci máu
- Tăng áp lực nội sọ
7. Sóng U
Thƣờng không thấy hoặc hiện diện nhƣ một sóng tròn nhỏ
cùng chiều với sóng T và có biên độ thấp hơn sóng T (<1/4 sóng T)
+ Sóng U nhô cao khi hạ kali máu
+ Sóng U đảo khi thiếu máu cơ tim.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘSoM
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMGreat Doctor
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMSoM
 
3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.pptSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 

Mais procurados (20)

ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
Xoắn đỉnh
Xoắn đỉnhXoắn đỉnh
Xoắn đỉnh
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
 
3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt3.  HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
3. HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM.ppt
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 

Semelhante a 1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf

Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Nhung Tuyết
 
1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecgNem K Rong
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimTBFTTH
 
Sinh lý của nhịp tim.ppt
 Sinh lý của nhịp tim.ppt Sinh lý của nhịp tim.ppt
Sinh lý của nhịp tim.pptToanLe5695
 
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxBÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxThaL10
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
NGUYÊN LÝ ECG
NGUYÊN LÝ ECGNGUYÊN LÝ ECG
NGUYÊN LÝ ECGSoM
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhViet Nguyen
 
Nguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien timNguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien timHuyenTHNguyen
 

Semelhante a 1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf (20)

Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
 
tiểu đường
tiểu đườngtiểu đường
tiểu đường
 
1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Sinh lý của nhịp tim.ppt
 Sinh lý của nhịp tim.ppt Sinh lý của nhịp tim.ppt
Sinh lý của nhịp tim.ppt
 
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxBÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
 
Dien sinh ly_tim
Dien sinh ly_timDien sinh ly_tim
Dien sinh ly_tim
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
 
than kinh.PDF
than kinh.PDFthan kinh.PDF
than kinh.PDF
 
He tuan hoan p2
He tuan hoan p2He tuan hoan p2
He tuan hoan p2
 
He tuan hoan p2
He tuan hoan p2He tuan hoan p2
He tuan hoan p2
 
NGUYÊN LÝ ECG
NGUYÊN LÝ ECGNGUYÊN LÝ ECG
NGUYÊN LÝ ECG
 
Cơ sở lý thuyết chung về điện tim.docx
Cơ sở lý thuyết chung về điện tim.docxCơ sở lý thuyết chung về điện tim.docx
Cơ sở lý thuyết chung về điện tim.docx
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
Nguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien timNguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien tim
 

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mais de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Último

SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Último (20)

SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 

1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf

  • 1. ĐẠI CƯƠNG ECG TS. LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH CHƢƠNG 1 THÁNG 7 - 2019
  • 2. Năm 1903, Einthoven lần đầu tiên ghi đƣợc sóng điện tâm đồ bằng một điện kế có khuyếch đại và nhạy cảm. KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ Willem Einthoven (1860 - 1927) Điện tâm đồ (Electrocardiography) là một đƣờng cong ghi lại các biến thiên của các dòng điện do tim tạo ra trong quá trình co bóp của tim.
  • 4. CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM -Các TB cơ tim (Myocardial cells): cấu trúc của tim, thực hiện chức năng co bóp. -Các TB tạo nhịp (Pacemarker cells): các TB này có tính tự động phát ra xung điện chỉ huy tim đập. -Các TB dẫn điện (Electrical conducting cells): tạo thành hệ thống dẫn truyền các xung điện của tim.
  • 5. 1. ĐIỆN SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM
  • 6. Điều kiện tiên quyết của sự phát sinh xung động trong cơ tim là sự hình thành điện thế màng tế bào → thƣờng đƣợc gọi là điện thế nghỉ. Điện thế nghỉ tồn tại là do nồng độ kali nội bào cơ tim cao gấp 20 đến 40 lần so với nồng độ kali ngoại bào. Ngược lại, nồng độ natri ngoại bào lại cao hơn nội bào đến 10 lần. 1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
  • 7. Nồng độ các ion trong và ngoài tế bào cơ tim → điện thế nghỉ từ -70 đến -90 mV. 1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ [Na+ ] 15 mM [K+] 150 mM [Ca+] 10-7 mM [Cl-] 5 mM [A-] protein 4 Mm Trong tế bào [Na+ ] 145 mM [K+] 4.5 mM [Ca+] 1.8 mM [Cl-] 120 mM [A-] protein 0 mM Ngoài tế bào (dịch kẽ)
  • 8. Do màng tế bào cơ tim ở trạng thái nghỉ có tính thấm chọn lọc với ion kali nên có sự cân bằng giữa điện tích dương (ion K+) ở khu vực ngoại bào và điện tích âm (trong đó có các anion) khu vực nội bào. Nghĩa là có một hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào. Điện thế bên trong âm tính so với bên ngoài, đo đƣợc từ -70mV đến -90mV, có khi lên đến -100mV ở loại sợi dẫn truyền đặc biệt nhƣ sợi Purkinje. 1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
  • 9. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Khi có tác nhân kích thích màng tế bào → các ion vận chuyển qua màng tế bào → thay đổi điện thế qua màng tế bào → máy ghi được đường cong điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
  • 10. -Pha 0 (khử cực nhanh): khi có kích thích, màng TB bị khử cực → tăng tính thấm đối với Na+→ kênh Na+ mở nhanh → Na+ ồ ạt vào trong TB, điện thế trong màng hạ nhanh tới 0mV và trở nên dƣơng tính +20mV so với ngoài màng TB. Điện thế hoạt động vẽ một đƣờng gần nhƣ thẳng đứng. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
  • 11. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 1 (tái cực nhanh sớm): dòng Na+ tiếp tục vào trong tế bào nhưng chậm hơn, đồng thời có dòng K+ ra ngoài tế bào → điện thế qua màng hạ xuống gần mức 0 mV.
  • 12. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 2 (tái cực chậm): tính thấm của màng đối với ion kali giảm, trong khi đó tính thấm đối với Natri-Canxi tăng, kênh Ca++ chậm đƣợc mở, những ion này đi vào bào tƣơng, một ít Na+ cũng vào theo. Điện thế qua màng thay đổi không đáng kể → điện thế hoạt động biểu hiện dạng bình nguyên (plateau).
  • 13. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 3 (tái cực nhanh muộn): tính thấm của màng đối với Ca+ giảm, kênh K+ mở ra, màng tăng tính thấm trở lại đối với K+, K+ thoát ra ngoài TB nhiều hơn, làm cho điện thế qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu -90 mV.
  • 14. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 4 (hồi cực): nhờ các bơm Na+Ca++ và bơm Na+K+ATPase, với sự có mặt của Mg++. Với nguyên tắc trao đổi qua kênh theo tỉ lệ hoán đổi: 1Ca++/3Na+, 3Na+/2K+ để đƣa Na+ ra và K+ vào trở lại TB. Điện thế màng trở lại trị số lúc ban đầu -90 mV
  • 15. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
  • 16. Điện thế hoạt động của tế bào cơ tim ở các vị trí khác nhau 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
  • 17. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Điện thế hoạt động nút xoang Điện thế hoạt động cơ thất
  • 18. 2. ĐẶC TÍNH TẾ BÀO CƠ TIM
  • 19. Tính hưng phấn là khả năng đáp ứng với kích thích, biểu hiện bằng co cơ. Khi kích thích cơ tim: - Cƣờng độ thấp hơn ngƣỡng → cơ tim không co - Kích thích đến ngƣỡng → đáp ứng bằng co cơ - Kích thích trên ngƣỡng → cũng đáp ứng bằng co cơ nhƣng biên độ co cơ không tăng lên. Nhƣ vậy, cơ tim hoặc là không đáp ứng với kích thích hoặc là đáp ứng ngay ở mức tối đa. → Ranvier: định luật «Tất cả hoặc không». 2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
  • 20. Định luật «Tất cả hoặc không» Ngƣỡng kích thích Đáp ứng của tế bào cơ tim 2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
  • 21. Giữa các sợi cơ có cầu lan truyền xung động nên cơ tim hoạt động nhƣ một sợi cơ duy nhất. Khi một kích thích có cƣờng độ đủ (đạt ngƣỡng) thì toàn bộ cơ tim đã co ở mức tối đa. 2.1. TÍNH HƯNG PHẤN Tính hƣng phấn của cơ tim tuân theo định luật «Tất cả hoặc không» của Ranvier. Tim có đƣợc tính chất này là do cấu trúc đặc biệt của sợi cơ tim.
  • 22. 2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG Ở các TB phát nhịp sẽ không chờ kích thích bên ngoài một cách thụ động, mà ngay trong trạng thái nghỉ, cũng tìm cách tự khử cực lấy → tự phát xung động. Ở pha 4, có sự giảm từ từ tính thấm của màng đối với K+, tăng tính thấm đối với Na+ → dòng Na+ chậm từ ngoài vào trong TB → làm tăng điện thế qua màng: đây là sự khử cực chậm tâm trương, đặc trƣng cho tế bào tự động.
  • 23. 2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG Tăng điện thế qua màng làm tăng độ dốc của pha 4 → khi đạt điện thế ngƣỡng sẽ tự kích hoạt khởi phát nhịp. Đây là hiện tƣợng sinh lý có ở các tế bào tạo nhịp biệt hóa ở tim: nút xoang, nút nhĩ thất, bó His, nhánh bó His, mạng Purkinje. Khả năng phát xung của chúng khác nhau do tốc độ dòng Na+ trong giai đoạn khử cực chậm tâm trƣơng khác nhau.
  • 24. Các TB tạo nhịp ở nút xoang có tần số phát nhịp cao nhất → chủ nhịp. Tần số có thể thay đổi phụ thuộc vào hoạt tính của hệ TK tự chủ: -Kích thích giao cảm → nhịp tim nhanh. -Kích thích phó giao cảm → nhịp tim chậm. -Hoạt động thể lực → nhịp tim nhanh. -Nghỉ ngơi, ngủ → nhịp tim chậm. VỊ TRÍ TẦN SỐ PHÁT NHỊP (ck/ph) NÚT XOANG 60 – 100 BỘ NỐI 40 – 60 THẤT 20 – 40 Tần số phát nhịp của các TB tạo nhịp 2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
  • 25. Ở các pha khác nhau của điện thế hoạt động, sợi cơ tim đáp ứng không giống nhau với một kích thích bên ngoài → tính trơ có chu kỳ. Điện thế ngƣỡng 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 26. Thời kỳ trơ tuyệt đối (pha 1-2), sợi cơ đã đƣợc khử cực rồi nên không đáp ứng với bất cứ kích thích nào, (0,25 – 0,3s ở cơ thất). Nó giúp tim không bị rối loạn hoạt động bởi một kích thích ngoại lai. Đây là cơ chế bảo vệ vô cùng cần thiết, giúp cơ tim không bị co cứng nhƣ cơ vân, một sự co cứng của tim sẽ dẫn đến ngừng tuần hoàn và tử vong. Điện thế ngƣỡng 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 27. Thời kỳ trơ tương đối: ở pha 3, khi điện thế trong màng tăng lên đến -50mV, sợi cơ tim bắt đầu đáp ứng với các kích thích, tuy còn yếu. Đến cuối pha 3, sợi cơ tim đi vào thời kỳ siêu bình thường, nghĩa là đáp ứng rất dễ dàng với một kích thích dù nhỏ. Thời kỳ này rất ngắn. Điện thế ngƣỡng 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 28. Các thời kỳ trơ của cơ nhĩ đều ngắn hơn cơ thất, vì vậy, tốc độ co rút của tâm nhĩ nhanh hơn tâm thất. Sự nắm vững các thời kỳ trơ của sợi sơ tim, giúp ích rất nhiều trong tìm hiểu và điều trị các rối loạn nhịp. 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 29. TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN Nút xoang 0,05 m/giây Cơ nhĩ 0,8 – 1 Bộ nối 0,05 Bó His 0,8 – 1 Lưới Purkinje 4 Cơ thất 0,9 - 1 Thuộc tính này có ở tất cả hai loại sợi cơ tim. Điện thế động lan truyền dọc sợi cơ tạo thành một làn sóng khử cực. Sóng này có thể so sánh với sóng mà chúng ta quan sát đƣợc khi ném một hòn đá xuống nƣớc. 2.4. TÍNH DẪN TRUYỀN
  • 30. HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
  • 31. Nút xoang: tế bào P (có tính tự động cao nhất → chủ nhịp). Cung cấp máu cho nút nút xoang là ĐM nút xoang, xuất phát từ ĐM vành phải (55%) hoặc nhánh mũ của ĐM vành trái (35%) hoặc cả 2 ĐM (10%). Đƣờng liên nút: chủ yếu tế bào dẫn truyền, ít tế bào tự động phát xung. - Đƣờng trƣớc, tách ra đƣờng Bachman sang khử cực nhĩ trái - Đƣờng giữa (Wenckebach) - Đƣờng sau (Thorel) Nút nhĩ thất: có nhiều TB biệt hóa đan xen → xung động chậm lại, dễ bị blốc. Chủ yếu làm nhiệm vụ dẫn truyền, có ít tế bào tự động. Cung cấp máu cho nút nhĩ thất là ĐM nút nhĩ thất, xuất phát từ ĐM vành phải (80%) hoặc từ ĐM mũ (10%) hoặc cả 2 ĐM (10%). Bó His: gồm các sợi dẫn truyền nhanh đi song song và có tế bào có tính tự động cao. Các nhánh và mạng lƣới Purkinje: Gồm nhiều TB có tính tự động cao có thể tạo nên các chủ nhịp tâm thất. HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
  • 32. Các sợi Kent: tiếp nối giữa nhĩ và thất. Bình thƣờng có ở một số trẻ nhỏ dƣới 6 tháng tuổi, ở phần nhĩ chúng giống các TB ở nhĩ và ở thất chúng giống các TB ở thất. Các sợi Mahaim Các sợi đi từ: - Nút nhĩ thất - Bó His đến cơ thất - Nhánh trái } Sự tồn tại các sợi Kent và sợi Mahaim là điều kiện để hình thành cơn tim nhanh vào lại. HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
  • 33. 3. LÝ THUYẾT VECTOR ĐIỆN HỌC
  • 34. 3.1. LÝ THUYẾT VECTOR Định nghĩa: Vector chuyển động là đại lƣợng biểu diễn cho một chuyển động trong không gian, bao gồm 3 yếu tố: - Cƣờng độ - Phƣơng - Hƣớng Vector a và b: cùng cƣờng độ, cùng phƣơng, khác hƣớng. Vector a và c: cùng cƣờng độ, khác phƣơng (khác hƣớng). Vector a và d: cùng hƣớng (cùng phƣơng), a có cƣờng độ bằng ½ d. → a → b → c → d
  • 35. Điểm cuối Điểm đầu Vector khử cực: khi một xung động điện đƣợc phát ra từ một ổ phát nhịp nào đó trong tim, nó sẽ tạo ra quá trình khử cực đến các phần khác của tim theo hệ thống dẫn truyền. Quá tình khử cực từ điểm này (điểm đầu) đến điểm khác (điểm cuối) sẽ tạo nên vector khử cực (vector điện học) → biến đổi điện thế → tạo ra các sóng điện tâm đồ. Nhƣ vậy, để biết đƣợc bản chất các sóng điện tâm đồ, cần khảo sát các vector điện học này. 3.1. LÝ THUYẾT VECTOR
  • 36. 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC Trên bề mặt cơ thể, đặt 2 điện cực: cực âm bên phải, cực dƣơng bên trái. Hai điện cực đƣợc nối với máy ghi điện thế hoạt động (điện tim). Chúng ta có mô hình với 4 tế bào cơ tim:
  • 37. 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC a/ Khi kích thích TB thứ nhất (bên P), quá trình khử cực sẽ lan truyền từ P sang T. Khi đó điện thế bên P sẽ âm hơn bên T và tạo ra dòng điện theo chiều từ dương → âm (từ T → P), theo quy ước máy sẽ ghi được 1 sóng dương. Vector khử cực Chiều dòng điện
  • 38. b/ Khi khử cực xong, điện thế 2 bên được cân bằng, máy sẽ ghi được đường đẳng điện. 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
  • 39. c/ Ở giai đoạn tái cực, bên P sẽ tái cực trước (tích điện dương), nên bên T sẽ âm hơn so với bên P và tạo nên dòng điện từ P → T, và máy sẽ ghi được 1 sóng âm. Chiều dòng điện 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
  • 40. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Một vector khử cực có phƣơng song song với phƣơng của chuyển đạo, chiều từ cực âm đến cực dƣơng → máy đo sẽ ghi đƣợc một sóng dƣơng và có biên độ cao nhất bằng chính cƣờng độ của nó.
  • 41. → máy đo sẽ ghi đƣợc một sóng âm và cũng có biên độ cao nhất bằng chính cƣờng độ của nó. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Cực dƣơng Cực âm Cũng vector đó, nhƣng khi khảo sát ở một chuyển đạo khác. Vector khử cực có phƣơng song song nhƣng chiều ngƣợc lại: từ cực dƣơng đến cực âm
  • 42. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Cũng với vector này, khi khảo sát ở một chuyển đạo có phƣơng khác với phƣơng của vector khử cực.
  • 43. Biên độ của sóng = X = 1. cosine 40ᴼ = 0.766 mV 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM → Máy đo sẽ ghi đƣợc một sóng dƣơng, với biên độ bằng độ lớn của hình chiếu của vector đó lên phƣơng của chuyển đạo quan sát.
  • 44. cosine 90ᴼ = 0 Khi vector càng gần vuông góc với chuyển đạo thì biên độ sóng càng nhỏ, và sẽ đẳng điện (biên độ =0) khi vector khử cực vuông góc với chuyển đạo. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
  • 45. -X = -(1. cosine 40ᴼ) = -0.766 mV 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Khi hình chiếu của vector có chiều ngƣợc với chiều của chuyển đạo khảo sát → máy đo sẽ ghi đƣợc một sóng âm.
  • 46. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM → a → b Biên độ sóng = 0,87 – 0,27 = 0,6 mV = 1 mV x cosine 30ᴼ = 0,87 mV → a = 0,6 mV x cosine 63ᴼ = 0,27 mV → b } → a → b Khi có hai vector khử cực cùng một lúc → máy điện tim sẽ ghi đƣợc một sóng bằng tổng hai hình chiếu của hai vector đó lên chuyển đạo khảo sát.
  • 47. → a → b 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM = 1 mV x cosine 60ᴼ = 0,5 mV = 0,6 mV x cosine 33ᴼ = 0,5 mV → a → b → a Khi khảo sát ở chuyển đạo này, chúng ta thấy: Tổng 2 vector = 0,5 – 0,5 = 0 mV Máy ghi đƣợc đƣờng đẳng điện → b
  • 48. Nhƣ vậy, nếu hai vector khử cực đồng thời, máy sẽ ghi đƣợc một sóng có chiều và biên độ sóng bằng tổng đại số của hai hình chiếu của hai vector đó lên chuyển đạo khảo sát . 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
  • 49. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM → a Khi hai vector khử cực không cùng một lúc: → máy điện tim sẽ ghi đƣợc sóng của từng vector khử cực theo thứ tự thời gian trƣớc sau. + Vector a khử cực trƣớc tạo nên sóng dƣơng.
  • 50. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM + Vector b khử cực tiếp theo → tạo nên sóng âm. Chú ý: độ rộng (thời gian) của phức bộ rộng hơn trong trƣờng hợp hai vector khử cực cùng một lúc. → b → a
  • 51. → a → b Ở chuyển đạo này: → máy điện tim sẽ ghi đƣợc sóng hai pha: dƣơng/âm với giá trị tuyệt đối của biên độ hai pha bằng nhau, hay tổng đại số hai pha =0. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
  • 52. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Tƣơng tự, nếu hai vector khử cực không đồng thời, khi khảo sát ở các chuyển đạo khác nhau, máy sẽ ghi đƣợc các sóng đơn pha hay hai pha, với các biên độ khác nhau và giãn rộng hơn khi khử cực đồng thời.
  • 53. 4. CÁC CHUYỂN ĐẠO ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 54. Có 12 chuyển đạo mẫu để ghi một bảng điện tâm đồ 1. Mặt phẳng trán: chuyển đạo lưỡng cực chi DI, DII, DIII. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 55. Ba chuyển đạo lƣỡng cực chi và Tam giác Einthoven A. Tam giác Einthoven B. Liên quan giữa tam giác Einthoven với tim 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 56. 2. Mặt phẳng trán: Chuyển đạo đơn cực chi: aVR, aVL và aVF. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 57. Tam trục kép Bailey và quy luật vuông góc DI vuông góc với aVF DII vuông góc với aVL DIII vuông góc với aVR 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 58. 3. Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 59. 3. Chuyển đạo trước tim: Tùy theo tình trạng bệnh lý lâm sàng, có thể chỉ định khảo sát thêm một số chuyển đạo đặc biệt khác như: V3R, V4R, V5R, V7, V8, V9. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 60. - V1: Khoang liên sƣờn 4 cạnh ức phải - V2: Khoang liên sƣờn 4 cạnh ức trái - V3: Điểm giữa đƣờng nối giữa V2 và V4 - V4: Giao điểm của đƣờng giữa đòn trái với đƣờng ngang qua mỏm tim - V5: Giao điểm đƣờng nách trƣớc và đƣờng ngang qua V4 - V6: Giao điểm của đƣờng nách giữa với đƣờng ngang qua V4, V5 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ - V7: ở liên sƣờn 5 trên đƣờng nách sau - V8: giữa đƣờng xƣơng vai - V9: cạnh đƣờng liên gai sống trái - V4R: đƣờng giữa đòn phải ở khoang liên sƣờn 5 - V3R: ở giữa V1 và V4R - V5R: giao điểm của đƣờng nách trƣớc bên phải với đƣờng ngang qua V4R Vị trí các chuyển đạo trƣớc tim
  • 61. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ Liên quan giữa các chuyển đạo với mặt phẳng trán và mặt phẳng ngang LEADS GROUPS V1 – V2 – V3 – V4 DI, aVL, V5, V6 DII – aVF - DIII Thành trƣớc Thành bên trái. Thành dƣới.
  • 62. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ 4. chuyển đạo thực quản
  • 63. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ 5. Chuyển đạo trong buồng tim
  • 64. 5. CÁC VECTOR KHỬ CỰC VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 65.
  • 66. 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
  • 67. + Bình thƣờng khử cực nhĩ là do xung động phát ra từ nút xoang → gọi là P xoang. Xung động từ nút xoang phát ra sẽ khử cực nhĩ phải trƣớc nhĩ trái khoảng 0,04s. *Ở mặt phẳng trán, vector khử cực nhĩ có hƣớng từ trên xuống dƣới, từ phải sang trái → tạo nên sóng P có các đặc điểm sau (tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp xoang): - Trục sóng P: 0o → + 90° , (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR - Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm) - Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s) - Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo. 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
  • 68. *Ở mặt phẳng ngang, vector khử cực nhĩ phải sớm, hƣớng ra trƣớc, nhĩ trái hƣớng ra sau → sóng P ở V1 thƣờng có 2 pha +/-. 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ * P không phải xoang, có thể do xung động từ các ổ ngoại vị từ khối cơ nhĩ hoặc bộ nối → có hình dạng và trục thay đổi được gọi là P’. + Tái cực nhĩ tạo ra một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta (thƣờng không nhìn thấy đƣợc).
  • 69. Khoảng PR: từ khởi điểm sóng P đến khởi điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) → phản ảnh thời gian dẫn truyền nhĩ thất. + Bình thƣờng: 0,12s đến 0,20s. + PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm + PR dài: Block AV độ I 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
  • 70. 5.2. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC THẤT Quá trình khử cực – tái cực thất diễn ra rất nhanh và phức tạp. Tổng đại số các vector khử cực, tái cực tức thời ở từng vùng khác nhau của thất sẽ tạo ra 5 vector chính, xuất hiện nối tiếp nhau theo thứ tự: 1. Vector khử cực vách liên thất 2. Vector khử cực mỏm tim 3. Vector khử cực thất trái 4. Vector khử cực thất trái muộn 5. Vector tái cực thất
  • 71. 5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT
  • 72. 5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT Vector khử cực vách liên thất có hƣớng đi từ trên xuống dƣới, từ trái sang phải, từ sau ra trƣớc → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên: - Sóng âm biên độ nhỏ ở DI, aVL, V5, V6 (gọi là sóng Q), thƣờng có biên độ <0,2 mV hoặc <25% biên độ sóng R tƣơng ứng, rộng <0,04 sec. - Sóng dƣơng biên độ nhỏ ở V1, V2 (gọi là sóng R) Như vậy: + Khi xuất hiện sóng Q ở một số chuyển đạo như V1, V2, V3 là bất thường. + Sự vắng mặt của sóng q ở V5, V6 được xem là bất thường.
  • 73. 5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM
  • 74. 5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM Vector khử cực mỏm (khử cực gần nhƣ hoàn toàn thất phải và một phần thất trái) có hƣớng đi từ trên xuống dƣới, từ phải sang trái, từ sau ra trƣớc → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên sóng dƣơng lớn (sóng R) ở hầu hết các chuyển đạo, trừ aVR.
  • 75. 5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI
  • 76. 5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI Vector khử cực thất trái có hƣớng đi từ trên xuống dƣới, từ phải sang trái, xoay dần ra sau. → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên: + Làm cao hơn sóng dƣơng (sóng R) do khử cực mỏm ở DI, DII, V4, V5. + Sóng âm sau sóng dƣơng ở DIII, V1, V2 (sóng S)
  • 77. 5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN
  • 78. 5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN Do thất trái lớn nên khi khử cực gần toàn bộ 2 thất thì vẫn còn một phần sau trên của thất trái chƣa khử cực xong. Khi khử cực vùng này sẽ tạo ra vector khử cực có hƣớng đi từ dƣới lên trên, từ phải sang trái, từ trƣớc ra sau. → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên: + Làm sâu hơn sóng âm ở DIII, V1, V2 (sóng S) + Làm cao hơn sóng dƣơng (sóng R) ở DI, DII, V4, V5.
  • 79. TÂM THẤT KHỬ CỰC HOÀN TOÀN Khi hai thất khử cực hoàn toàn → điện thế các phần của thất nhƣ nhau → bút ghi của máy trở về đƣờng đẳng điện gọi là điểm J.
  • 80. Theo bề dày của cơ tim, các tế bào đƣợc chia thành 3 lớp: - Lớp ngoại tâm mạc - Lớp tế bào cơ tim (Mid-Myocardial cell) - Lớp nội tâm mạc. Theo quan điểm truyền thống: nội mạc khử cực trƣớc, tái cực sau; ngoại mạc khử cực sau, tái cực trƣớc. Quan điểm mới: + Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc + Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M (có thể do lớp nội mạc và lớp cơ dƣới nội tâm mạc bị nén quá chặt ở cuối giai đoạn khử cực hay giai đoạn cuối tâm thu). → điều này giải thích tại sao vector tái cực thất lại theo chiều ngƣợc lại: từ trên xuống dƣới, từ phải sang trái → tạo nên sóng T dƣơng. 5.2.5. TÁI CỰC THẤT
  • 81. 5.2.5. TÁI CỰC THẤT Điện thế hoạt động của các thành phần lớp cơ thất: + Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc + Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M
  • 82. Giai đoạn đầu của quá trình tái cực tƣơng ứng với pha 2 của điện thế hoạt động (tái cực chậm) nên sự trao đổi ion qua màng tế bào không làm thay đổi điện thế. → máy ghi đƣợc một đoạn đẳng điện tiếp sau điểm J, đƣợc gọi là đoạn ST. Tiếp theo là quá trình tái cực nhanh từ ngoại mạc → nội mạc → tế bào M. → tạo nên vector tái cực thất theo chiều từ trên xuống dƣới, từ phải sang trái → tạo nên sóng T dƣơng ở hầu hết các chuyển đạo. 5.2.5. TÁI CỰC THẤT
  • 84. THẤT TÁI CỰC HOÀN TOÀN
  • 85. CÁC ĐOẠN, KHOẢNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ - Đoạn (segment): đƣờng thẳng nối 2 sóng. - Khoảng (Interval): ít nhất 1 sóng cộng với 1 đoạn thẳng nối với nó. - Đƣờng đẳng điện: là đoạn thẳng từ cuối sóng T (hoặc sóng U) đến đầu sóng P của chu chuyển kế tiếp.
  • 86. Điện tâm đồ bình thường + Nhĩ đồ: Khử cực tạo ra sóng P dƣơng; tái cực tạo ra một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta (thƣờng không nhìn thấy đƣợc). + Thất đồ: có thể chia làm 2 giai đoạn: -Khử cực: phức bộ QRS, còn đƣợc gọi là pha đầu. -Tái cực: ST và T (và cả U nữa), đƣợc gọi là pha cuối. Thời gian toàn bộ của thất đồ kể từ đầu sóng Q đến hết sóng T, đƣợc gọi là khoảng QT = thời kỳ tâm thu điện học của thất, bình thƣờng khoảng 0,36s. + Dẫn truyền nhĩ thất: từ khởi điểm sóng P đến khởi điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) tức khoảng PQ, bình thƣờng: 0,12s đến 0,20s. CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 87. CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
  • 88. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 89. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Có 9 bƣớc cơ bản để phân tích một điện tâm đồ: 1.Tần số và tính đều đặn 2.Sóng P 3.Khoảng PR 4.Phức bộ QRS 5.Đoạn ST 6.Sóng T 7.Sóng U 8.Khoảng QTc 9.Nhịp
  • 90. Với các máy đo điện tâm đồ, thƣờng mặc định: - Vận tốc chạy giấy chuẩn 25 mm/sec → 1 ô nhỏ # 0,04 sec và 1 ô lớn # 0,2 sec. - Biên độ sóng cao 1 mm # 0,1 mV 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 91. 1. Tần số và tính đều đặn 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ TS tim = 300/số ô lớn Hoặc = 1500/số ô nhỏ 300 150 75 60 50 40 100
  • 92. 1.Tần số và tính đều đặn + Trƣờng hợp bình thƣờng, dẫn truyền 1:1 (1 nhĩ : 1 thất) hay không có rối loạn nhịp: thƣờng tính TS thất vì sóng R thƣờng có biên độ lớn nhất (cũng là TS nhĩ). Đếm số ô giữa 2 đỉnh sóng R liên tiếp: TS tim = 300/số ô lớn Hoặc = 1500/số ô nhỏ + Trƣờng hợp có rối loạn nhịp: thƣờng tính tần số thất, tùy trƣờng hợp phải tính cả tần số nhĩ (tần số sóng P, P’, hoặc sóng f, F). Cách tính: đếm tần số trong một đơn vị thời gian (6s, 10s, 20s, 30, 60s) rồi nhân với hệ số (10, 6, 3, 2,1) cho đủ 1 phút. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 93. 2. Sóng P + P xoang: trục 0o → + 90° , (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm) Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s) Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo. + P không phải xoang có hình dạng và trục thay đổi gọi là P’ (phát nhịp từ ở ngoại vị trong khối cơ nhĩ hoặc từ bộ nối) 3. Khoảng PR: 0,12 – 0,20 s + PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm + PR dài: Block AV độ I 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 94. 4. Phức bộ QRS Cách đặt tên trong phức bộ khử cực thất • Sóng âm đầu tiên: Q. •Sóng dƣơng đầu tiên: R. •Nếu có sóng dƣơng thứ 2: R’. So sánh 2 sóng dƣơng về biên độ, nếu sóng nào lớn hơn thì đặt là R, sóng nhỏ hơn thì là r. •Sóng âm đầu tiên sau sóng dƣơng: S. •Nếu chỉ có sóng âm: QS. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 95. 4. Phức bộ QRS + Hình dạng phức bộ QRS 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 96. 4. Phức bộ QRS + Sóng Q: nhỏ, hẹp, nông ở DI, aVL, aVF, V5 và có khi ở cả V6, với các tiêu chuẩn sau: - Thời gian: từ 0,02s đến dƣới 0,03s - Biên độ: >1 mm Sóng Q sâu ≥3 mm, rộng ≥0,03s: nghi bệnh lý. Nếu sóng Q rộng ≥0,04s: chắc chắn bệnh lý, riêng ở DIII và aVF phải ≥0,05s mới chắc chắn là bệnh lý. Sóng Q sâu do tƣ thế tim sẽ giảm hoặc mất đi khi bệnh nhân hít sâu nhịn thở. + Sóng R: ở các chuyển đạo trƣớc tim, sóng R tăng dần biên độ và thời gian từ V1 đến V4 hoặc V5. + Sóng S: thƣờng có biên độ nhỏ, thời gian ngắn. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 97. 4. Phức bộ QRS Khi phân tích phức bộ QRS, cần xem xét tƣơng quan giữa biên độ của sóng R và sóng S ở các chuyển đạo trƣớc tim để đánh giá chiều xoay của tƣ thế tim, thƣờng dựa vào việc xác định vùng chuyển tiếp. Bình thƣờng ở V3, V4 phức bộ QRS có biên độ tuyệt đối của sóng R và sóng S xấp xỉ bằng nhau → đƣợc gọi là vùng chuyển tiếp 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 98. Left axis deviation (in normal) Right axis deviation (in normal) Axis in normal + Nếu V3 hoặc V3-V2 có sóng R chiếm ƣu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang phải do tim xoay trên trục dọc ngƣợc chiều kim đồng hồ (nhìn từ mỏm), (nhƣ trong dày thất T). + Nếu ở V4 hoặc V4-V5 có sóng S chiếm ƣu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang trái do tim xoay trên trục dọc theo chiều kim đồng hồ (nhƣ trong dày thất P). 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 99. + Xác định trục QRS - Bước 1: Nhìn vào 6 chuyển đạo ngoại biên, tìm chuyển đạo có phức bộ QRS có tổng đại số các sóng là nhỏ nhất (chuyển đạo A) - Bước 2: Đối chiếu trên tam trục kép Bayley: + DI vuông góc với aVF + DII vuông góc với aVL + DIII vuông góc với aVR Trục điện tim (B) sẽ trùng với chuyển đạo vuông góc với (A) - Bước 3: Nhìn vào phức bộ QRS của (B), nếu dƣơng thì trục điện tim theo chiều dƣơng, nếu âm thì trục theo chiều âm. - Bước 4: Hiệu chỉnh bằng cách nhìn lại phức bộ QRS ở chuyển đạo (A), nếu dƣơng thì trục B chuyển về hƣớng dƣơng và ngƣợc lại. Nếu = 0 thì không hiệu chình gì. Góc α là góc giữa trục điện tim và chuyển đạo DI. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 100. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 101. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 102. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 103. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 104. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 105. • Nhánh nội điện: - Khái niệm: Là nhánh xuống của sóng R hoặc R’, R” tức là các nhánh sóng từ chữ a đến chữ b trong hình sau. Nó xuất hiện lúc xung động khử cực đi qua vùng cơ tim mà trên đó ta đặt điện cực thăm dò. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Vị trí nhánh nội điện ở các dạng khác nhau của phức bộ QRS
  • 106. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Bình thƣờng: - Ở V1, V2 <0,035s - Ở V5, V6 <0,045s Thời gian nhánh nội điện kéo dài trong: - Dày thất. - Chậm dẫn truyền trong thất. +Thời gian xuất hiện nhánh nội điện (Intrinsicoid Deflection = Ventricular Activating Time: VAT): là khoảng thời gian cần thiết để khử cực thất từ nội tâm mạc ra tới ngoại tâm mạc. VAT của một phức bộ QRS trƣớc tim đƣợc đo từ khởi điểm phức bộ đó đến điểm hình chiếu của đỉnh sóng R xuống đƣờng đẳng điện. Nếu phức bộ đó có nhiều sóng dƣơng (R’, R”…) thì lấy hình chiếu của đỉnh sóng dƣơng cuối cùng
  • 107. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ 5. Đoạn ST: thƣờng đẳng điện, có thể chênh lên không quá 1 mm hoặc chênh xuống không quá 0,5 mm (đánh giá dựa vào vị trí điểm J so với đƣờng đẳng điện).
  • 108. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ 6. Sóng T + Biên độ: không quá 5mm ở các chuyển đạo chi. không quá 10 mm ở các chuyển đạo trƣớc tim. + Sóng T dƣơng ở DI, DII, aVF và từ V2 – V6, + Sóng T âm ở aVR + Sóng T cao nhọn: - Tăng kali máu - Nhồi máu cơ tim cấp + Sóng T âm:- Tăng gánh thất - Tác dụng của thuốc (Digitalis) - Hạ kali, calci máu - Tăng áp lực nội sọ 7. Sóng U Thƣờng không thấy hoặc hiện diện nhƣ một sóng tròn nhỏ cùng chiều với sóng T và có biên độ thấp hơn sóng T (<1/4 sóng T) + Sóng U nhô cao khi hạ kali máu + Sóng U đảo khi thiếu máu cơ tim.
  • 109. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ