SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 20
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM
TS. PHẠM HỒNG NHẬT
ThS. TRẦN TUẤN VIỆT




        Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường
NỘI DUNG CHÍNH

 Hiện trạng khai thác và sử dụng TNTN tại Việt
  Nam
 Một số giải pháp khai thác và sử dụng TNTN
  dưới góc nhìn bền vững
     Tàinguyên nước
     Chất thải rắn và TNTN

     Năng lượng

   Kết luận
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN

Với tổng diện tích khoảng 33 triệu ha và dân số 86 triệu
người (2009), Việt Nam là một trong những nước có diện
tích đất bình quân trên đầu người thấp nhất thế giới và
diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người chưa
đầy 0,3 ha.
                          Biểu đồ diện tích đất tự nhiên Việt Nam

                                    13,30%                  Bao gồm đất bằng, đồi
                                                           núi, núi đá, đất sông suối
                                                                  và mặt nước



  Đất nông                       86,70%
nghiệp, đất phi                                       Đất chưa sử dụng
 nông nghiệp                                          Đất đã sử dụng
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN
                              Tài nguyên nƣớc Việt Nam

 2.360 con sông dài trên 10 km, trong đó có 9 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực trên
 10.000km2. Tổng lượng nước hàng năm chảy qua các sông, suối tới 835 tỷ m3, trong đó
 có 313 tỷ m3 sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam còn lại 522 tỷ m3 từ lãnh thổ các nước
 ngoài chảy vào nước ta

                             Nguồn tài nguyền nước tính
                            theo đầu người ở nước ta hiện
                            nay vào loại trung bình thấp so
                             với thế giới và tiếp tục bị suy
                              giảm do dân số tăng nhanh


 Tài nguyên nước dưới đất có trữ lượng động thiên nhiên toàn lãnh thổ khoảng 1500m3/s.
 Hiện tại nước ngầm chiếm khoảng một nửa nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và các
 mục đích sử dụng khác ở nước ta.
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN

Theo ước tính, khoảng 37% nước bị mất đi do lãng phí, thậm chí có nơi lên đến 50%.
Nguyên nhân một phần do hệ thống tưới tiêu được xây dựng từ những năm 1960 và 1970
đến nay đã bị xuống cấp và hư hỏng nặng, trong khi đó hệ thống tưới tiêu hiện tại chỉ có khả
năng cung cấp nước cho khoảng 50-60% theo yêu cầu thiết kế được tưới

 Nhiều vùng bị thiếu nước sạch để sinh hoạt do ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán và các
 tác nhân khác. Chất lượng nước bị suy giảm nghiêm trọng đã hủy hoại môi trường sống và
 đẩy con người đến gần các rủi ro nguy hiểm


 Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thái Lai (2012), Việt Nam hiện
 được xếp vào nhóm quốc gia có tài nguyên nước vào loại trung bình trên thế giới nhưng
 ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững như: phụ thuộc vào các nguồn nước quốc tế, phân
 bố nguồn nước không đồng đều giữa các vùng và các mùa trong năm, gia tăng dân số và
 phát triển kinh tế - xã hội, suy thoái tài nguyên nước do khai thác sử dụng không hợp lý,
 thiên tai, biến đổi khí hậu…
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN

       Thành phần chất thải                                       Mức sử dụng hợp lý
               rắn                                                     TNTN

Theo báo cáo QTMT QG, thành phần
chủ yếu của rác thải đô thị ở nước ta là                      Việc không tái sử dụng rác
các chất hữu cơ, sau đó là các loại chất                      thải vào sản xuất năng lượng
dẻo, giấy và phần còn lại là xà bần, kim                      và tốn quá nhiều chi phí để xử
loại, thủy tinh, và nhóm nguy hại tiềm                        lý bằng chôn lấp chúng dẫn
tàng. Tỉ lệ các chất hữu cơ có thể ủ làm                      tới sự hao tổn tài nguyên rất
phân compost tái sử dụng là trên 70%.                         lớn ở Việt Nam




Trong khi thế giới đang có những tiến bộ lớn trong việc cải thiện nhận thức của người dân trong
việc sử dụng và thải bỏ để tiến tới mục tiêu “zero waste” (không phát thải) thì Việt Nam vẫn đang
loay hoay trong việc thu gom và xử lý bằng chôn lấp hoặc đốt gây lãng phí.
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN


Theo Viện Năng Lượng (Bộ Công Nghiệp, 2006), nếu không có đột biến về khai thác từ
sau năm 2010 thì nguồn tài nguyên trong nước sẽ không đáp ứng được nhu cầu năng
lượng. Dự tính năm 2015 lượng thiếu hụt cho nhiên liệu sản xuất điện khoảng 9 tỉ
kWh, năm 2020 từ 35 tỉ kWh đến 64 tỉ kWh và vào năm 2030 sẽ là từ 59 – 192 tỉ kWh



Theo ước tính, lượng dầu khí của Việt Nam chỉ có thể khai thác được trong khoảng 30
năm, than khoáng thì cần phải khai thác rất khó khăn ở độ sâu hàng trăm, hàng ngàn mét
dưới lòng đất. Tính toán quy đổi cụ thể của Bộ công thương thì đến năm 2025 nhu cầu
năng lượng của Viêt Nam sẽ vào khoảng 180 MTOE (tương đương 180 triệu tấn dầu) trong
khi nguồn cung chỉ đáp ứng 110 MTOE
KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG
                              Tiết kiệm &
                               Sử dụng
                              đúng mục
                                  đích




                                                      Quản lý
        Nâng cao
                                                      dựa vào
        nhận thức
                                                     cộng đồng
                             KT&SD
                             Bền vững
                             TN nước


                                            Hạn chế tác
                                             động tiêu
               Tái sử dụng
                                            cực đến MT
                                               nước
KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG


Tại Việt Nam, vai trò của cộng đồng trong quá trình ra quyết định về quản lý tài nguyên
nước được thể hiện, nhưng họ chỉ mới tham gia ở mức thấp như lựa chọn và bầu ban quan
lý, chọn địa điểm lắp đặt công trình nước v.v.... Do hạn chế về năng lực nên cộng đồng ít khi
được tham gia ra quyết định ở mức cao hơn như lựa chọn công nghệ hay thiết bị vận hành.


Theo ông Lê Văn Minh ở Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), cộng đồng địa
phương đã đóng góp đến 44% trong tổng số 6.500 tỷ đồng tổng đầu tư cho chương trình nước
sạch của Việt Nam, tuy nhiên họ lại không có quyền để lựa chọn công nghệ phù hợp để quản
lý và sử dụng nước

Một trong những biện pháp có thể cải thiện tình hình sử dụng tài nguyên nước là hướng việc
quản lý theo cách dựa vào cộng đồng. Việc chia sẻ trách nhiệm và lợi ích với cộng đồng sẽ
làm giảm áp lực lên các cơ quan quản lý đồng thời tăng tính hiệu quả trong công việc
KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG


  Một biện pháp kĩ thuật nhằm cải thiện tình hình thiếu
  hụt và lãng phí tài nguyên nước hiện nay là tái sử                WATER
  dụng, tái chế nước thải




      Từ năm 1998 ngân hàng thế giới đã xác định “thách thức lớn nhất đối với
      lĩnh vực nước và môi trường trong hai thập kỷ tới là thực hiện các biện pháp
      xử lý nước thải đô thị chi phí thấp đồng thời cho phép thực hiện các biện
      pháp tái sử dụng có chọn lọc cho mục đích nông nghiệp và công nghiệp”
KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG

 Nghiên cứu tái sử dụng nước thải của Đại học Bách khoa TPHCM (2008) cho thấy nếu
 thành phố có các chính sách hợp lý khuyến khích hoặc bắt buộc sử dụng nước tái sinh
 cho các đối tượng sử dụng nhiều nước, thì nhu cầu nước tái sinh có thể lên đến trên 1,5
 triệu khối/ngày




 Nếu điều này được thực hiện, nguồn nước tái sinh sẽ giúp cho thành phố tiết kiệm ngân
 sách, chủ động được nguồn nước khai thác trong những ngày hạn hán, giảm thiều sự phụ
 thuộc của việc cấp nước từ các hồ đầu nguồn như Trị An hoặc Dầu Tiếng, giảm thiểu sự ô
 nhiểm nước ngầm/nước mặt và giảm chỉ số áp lực khai thác nguồn nước ngọt dưới 20%
CTR & TNTN - GÓC NHÌN BỀN VỮNG
     Thành phần chất thải rắn phản ánh một phần bức tranh sử dụng tài nguyên thiên
     nhiên tại một khu vực. Việc tiến tới phát triển bền vững đồng nghĩa với việc chúng ta
     đang hướng tới mục tiêu “zero waste” (không phát thải) hay nói cách khác chúng ta
     cần theo đuổi mô hình sử dụng vật chất khép kín
                                                                  Energy loss               Giai đoạn sau cùng là
Phƣơng pháp tổng thể          Expanded enterprise boundary
                                      Enterprise boundary                                     kết hợp các ngành
phát triển mô hình vật Input material                                               Product công nghiệp với nhau
chất khép kín           & energy
                                                                                             để tạo một mô hình
                                                                                            khép kín tận dụng tối
                                      Closed material cycle model
                                                                            Residue
                                                                                              đa lượng chất thải
                                 Step 3
Giai đoạn đầu là
toàn bộ vật chất                                                    Energy loss


 và năng lượng                                Enterprise boundary
                                                                                                     Giai đoạn 2 sẽ có 1
 dùng tạo ra sản             Input material
                             & energy
                                                                                          Product
                                                                                                    lượng vật chất được
phẩm, chất thải                  Step 2                                           Waste             tái sử dụng hoặc tái
 và 1 phần năng                                                                                      chế ngay trong quá
 lượng tiêu hao                                                     Energy loss
                                                                                                     trình sản xuất làm
                             Input material
                                              Enterprise boundary
                                                                                                      giảm được lượng
                                                                                                          chất thải
                                                                                          Product
                             & energy

                                 Step 1                                           Waste
CTR & TNTN - GÓC NHÌN BỀN VỮNG

                                                                      Người tiêu dùng
78,8% bao bì nhựa và giấy được cung cấp bởi                            trở thành trung
nhà sản xuất sản phẩm, 28,1% là bao bì đi                              tâm của vấn đề
kèm với sản phẩm và 89,4% khách hàng                                  “sử dụng bao bì-
không yêu cầu bao bì nhưng vẫn được cung                              xả thải chất thải
cấp                                                                        bao bì”.


 Hình thành và phát triển thói quen tiêu dùng quá mức cần thiết của người dân gây
 lãng phí nhiều nguồn tài nguyên điển hình như thói quen ăn uống thường hay bỏ
 thừa mứa, lạm dụng sử dụng bao bì.

 Phần lớn chất thải bao bì nhựa và giấy không được phân loại, tái sử dụng và tái
 chế gây, thất thoát tài nguyên đáng kể và tác động xấu đến môi trường
CTR & TNTN - GÓC NHÌN BỀN VỮNG

       Tiết giảm, Tái sử dụng                                    Tiết kiệm, sử
       và Tái chế chất thải (3T-                                 dụng hiệu quả
       3R)                                                       nguồn TNTN




Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050:
 100% các đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực hiện phân loại tại hộ gia đình;
100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp
không nguy hại và nguy hại,
 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng đô thị và 90% lượng chất thải rắn phát sinh tại các
điểm dân cư nông thôn được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường;
 Lượng túi nylon sử dụng tại các siêu thị và trung tâm thương mại sẽ giảm 85% so với năm
2010.
NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG
  Vốn thiên nhiên chiếm khoảng 27% tổng giá trị tài sản quốc gia của
  Việt Nam – cùng nhóm các nước thu nhập thấp theo phân loại của
  Ngân hàng Thế giới. Trong đó khoáng sản (chủ yếu là dầu mỏ, khí
  thiên nhiên và than) chiếm 40,3% trong nguồn vốn tài nguyên thiên
  nhiên của Việt Nam

  Tuy nguồn lực tài nguyên năng lượng khá dồi dào nhưng với tốc
  độ khai thác như hiện nay thì đến 2025 nhu cầu năng lượng của
  Viêt Nam sẽ vào khoảng 180 MTOE (tương đương 180 triệu tấn
  dầu)trong khi nguồn cung chỉ đáp ứng 110 MTOE

  Việc phát triển dạng năng lượng bền vững là giải pháp tối ưu hàng
  đầu vừa đảm bảo nhu cầu năng lượng phát triển đất nước vừa giữ
  vững an ninh năng lượng và bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG
            Hiện trạng và tiềm năng phát triển năng lƣợng tái tạo


 TT         Loại năng lƣợng              Tiềm năng           Hiện khai thác

                                    8% diện tích
 1    Năng lượng gió                                      1,25 MW
                                    Đo được 1.800 MW
 2    Năng lượng mặt trời           4-5kWh/m2/ngày        1,2 MW
 3    Thủy điện nhỏ (<30MW)         >4.000 MW             >300 MW
 4    Năng lượng sinh khối          >800 MW               150 MW
 5    Rác thải                      350 MW                2,4 MW
 6    Khí sinh học                  150 MW                2 MW
 7    Địa nhiệt                     340 MW                0 MW
NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG



Bộ Công Thương cũng đặt ra mục tiêu phát triển nguồn năng lượng
tái tạo rất khiêm tốn, theo đó:

- Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng năng lượng thương mại sơ cấp
  đạt 5% vào năm 2025;
- Tỷ lệ điện từ năng lượng tái tạo trong tổng lượng điện sản xuất
  quốc gia năm 2015 khoảng 3% và năm 2025 đạt 4%
NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG
 Ngoài việc tìm ra những nguồn năng lượng thay thế, phát triển năng lượng
 tái tạo thì việc sử dụng hợp lý năng lượng phải là mục tiêu cần hành động
 ngay. Việt Nam trong thời gian qua đã có nhiều chương trình tiết kiệm
 năng lượng như:
 • Chương trình sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (1995). Mục
     tiêu giảm tổng mức tiêu thụ năng lượng từ 8-10% và giảm phụ tải các
     giờ cao điểm
 • Chương trình sử dụng hiệu quả năng lượng trong chiếu sáng công
     cộng. (2005-2010)
 • Chương trình quốc gia về sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
     (2006-2015)
 • Ban hành nghị định về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (Bộ
     công thương, 2009)
 • Ban hành quy chuẩn về tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà thương
     mại (2005)
 • Công bố luật số 50/2010/QH12 – Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và
     hiệu quả. (2010)
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
-   Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam rất đa dạng và phong
    phú nhưng đang bị khai thác và sử dụng một cách thiếu bền vững.
-   Tài nguyên nước đang bị suy giảm về cả chất và lượng .
-   Việc áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật cũng như quản lý chưa
    thực sự có hiệu quả.
-   Việc khai thác các nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo chưa thay
    thế được những nguồn tài nguyên khác.


-   Những biện pháp khoa học kĩ thuật cần được chú trọng và thực hiện
    hiệu quả để giảm áp lực cho nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-   Những giải pháp về quản lý và xã hội cần được thực thi liên tục,
    luôn mở rộng về cả chiều sâu và chiều rộng.
-   Chỉ có thực hiện những biện pháp tổng hợp đồng bộ thì mới đạt
    được mục tiêu bền vững trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
    nhiên ở nước ta.
CẢM ƠN QUÝ VỊ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
Leonidas Hero
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nước
Tuấn Đạt
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
Học Huỳnh Bá
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
samesb
 
ô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phiô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phi
Phi Duong
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Nhung Lê
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
Anh Đào Hoa
 

Mais procurados (20)

ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Quản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nướcQuản lý nguồn nước
Quản lý nguồn nước
 
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTHỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
 
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptxThuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
Thuyet trinh ve rac thai nhua.pptx
 
Tình hình tái chế tái sử dụng rác ở Việt Nam
Tình hình tái chế tái sử dụng rác ở Việt NamTình hình tái chế tái sử dụng rác ở Việt Nam
Tình hình tái chế tái sử dụng rác ở Việt Nam
 
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
Khoa Học Môi Trường (powerpoint)
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đất
 
Bài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trịBài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trị
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
 
Seminar - Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương
Seminar - Độc học môi trường rác thải nhựa đại dươngSeminar - Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương
Seminar - Độc học môi trường rác thải nhựa đại dương
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 
ô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phiô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phi
 
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 

Destaque

He thong song ngoi vn dia ly
He thong song ngoi vn dia lyHe thong song ngoi vn dia ly
He thong song ngoi vn dia ly
dn_shb
 
Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4
dinhnamasx
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012
nhóc Ngố
 
Chinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha LanChinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha Lan
nhóc Ngố
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Ky
nhóc Ngố
 

Destaque (20)

He thong song ngoi vn dia ly
He thong song ngoi vn dia lyHe thong song ngoi vn dia ly
He thong song ngoi vn dia ly
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
[I-TALENTS] - LỄ HỘI NGÀY TẾT QUÊ EM
[I-TALENTS] - LỄ HỘI NGÀY TẾT QUÊ EM[I-TALENTS] - LỄ HỘI NGÀY TẾT QUÊ EM
[I-TALENTS] - LỄ HỘI NGÀY TẾT QUÊ EM
 
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4
 
Bai08
Bai08Bai08
Bai08
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012
 
Bai01
Bai01Bai01
Bai01
 
Mindmaps
MindmapsMindmaps
Mindmaps
 
Chinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha LanChinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha Lan
 
Sang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuongSang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuong
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 
Bai03
Bai03Bai03
Bai03
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Bai09
Bai09Bai09
Bai09
 
Bai04
Bai04Bai04
Bai04
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Ky
 
Dautieng
DautiengDautieng
Dautieng
 

Semelhante a Khai thac ben vung tai nguyen thien nhien

Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiepQuan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
nhóc Ngố
 
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giárác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
thapxu
 
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Hưng Nguyễn
 
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.pptMoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
ChienDang11
 

Semelhante a Khai thac ben vung tai nguyen thien nhien (20)

Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiepQuan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
 
Dia li 2
Dia li 2Dia li 2
Dia li 2
 
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giárác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
rác thải sinh hoạt là nguồn tài nguyên quý giá
 
quản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nướcquản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nước
 
VIỆT NAM Khuôn khổ Kinh tế về Nước để Đánh giá các Thách thức của Ngành Nước.pdf
VIỆT NAM Khuôn khổ Kinh tế về Nước để Đánh giá các Thách thức của Ngành Nước.pdfVIỆT NAM Khuôn khổ Kinh tế về Nước để Đánh giá các Thách thức của Ngành Nước.pdf
VIỆT NAM Khuôn khổ Kinh tế về Nước để Đánh giá các Thách thức của Ngành Nước.pdf
 
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
 
ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NÔNG NGHIỆP .pptx
ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NÔNG NGHIỆP .pptxĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NÔNG NGHIỆP .pptx
ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NÔNG NGHIỆP .pptx
 
Nghiên cứu đề xuất mô hình cáp nước ổn định, an toàn cấp vùng đối với các đô ...
Nghiên cứu đề xuất mô hình cáp nước ổn định, an toàn cấp vùng đối với các đô ...Nghiên cứu đề xuất mô hình cáp nước ổn định, an toàn cấp vùng đối với các đô ...
Nghiên cứu đề xuất mô hình cáp nước ổn định, an toàn cấp vùng đối với các đô ...
 
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
 
Ra quyết định kinh doanh
Ra quyết định kinh doanhRa quyết định kinh doanh
Ra quyết định kinh doanh
 
1.bai hoc bdkh sm-es longan 0552015 so tnmt
1.bai hoc bdkh  sm-es longan 0552015 so tnmt1.bai hoc bdkh  sm-es longan 0552015 so tnmt
1.bai hoc bdkh sm-es longan 0552015 so tnmt
 
Tình hình triển khai công tác về biến đổi khí hậu tỉnh Long An
Tình hình triển khai công tác về biến đổi khí hậu tỉnh Long AnTình hình triển khai công tác về biến đổi khí hậu tỉnh Long An
Tình hình triển khai công tác về biến đổi khí hậu tỉnh Long An
 
Khả năng bổ cập nước mưa ở Bình Dương
Khả năng bổ cập nước mưa ở Bình DươngKhả năng bổ cập nước mưa ở Bình Dương
Khả năng bổ cập nước mưa ở Bình Dương
 
Powerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhấtPowerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhất
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docxCơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng bền vững tài nguyên nước.docx
 
ã„ã¡A 10
ã„ã¡A 10ã„ã¡A 10
ã„ã¡A 10
 
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
 
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.pptMoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
 

Mais de nhóc Ngố

Mais de nhóc Ngố (20)

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
 
Bai07
Bai07Bai07
Bai07
 

Khai thac ben vung tai nguyen thien nhien

  • 1. KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM TS. PHẠM HỒNG NHẬT ThS. TRẦN TUẤN VIỆT Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH  Hiện trạng khai thác và sử dụng TNTN tại Việt Nam  Một số giải pháp khai thác và sử dụng TNTN dưới góc nhìn bền vững  Tàinguyên nước  Chất thải rắn và TNTN  Năng lượng  Kết luận
  • 3. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN Với tổng diện tích khoảng 33 triệu ha và dân số 86 triệu người (2009), Việt Nam là một trong những nước có diện tích đất bình quân trên đầu người thấp nhất thế giới và diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người chưa đầy 0,3 ha. Biểu đồ diện tích đất tự nhiên Việt Nam 13,30% Bao gồm đất bằng, đồi núi, núi đá, đất sông suối và mặt nước Đất nông 86,70% nghiệp, đất phi Đất chưa sử dụng nông nghiệp Đất đã sử dụng
  • 4. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN Tài nguyên nƣớc Việt Nam 2.360 con sông dài trên 10 km, trong đó có 9 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực trên 10.000km2. Tổng lượng nước hàng năm chảy qua các sông, suối tới 835 tỷ m3, trong đó có 313 tỷ m3 sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam còn lại 522 tỷ m3 từ lãnh thổ các nước ngoài chảy vào nước ta Nguồn tài nguyền nước tính theo đầu người ở nước ta hiện nay vào loại trung bình thấp so với thế giới và tiếp tục bị suy giảm do dân số tăng nhanh Tài nguyên nước dưới đất có trữ lượng động thiên nhiên toàn lãnh thổ khoảng 1500m3/s. Hiện tại nước ngầm chiếm khoảng một nửa nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và các mục đích sử dụng khác ở nước ta.
  • 5. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN Theo ước tính, khoảng 37% nước bị mất đi do lãng phí, thậm chí có nơi lên đến 50%. Nguyên nhân một phần do hệ thống tưới tiêu được xây dựng từ những năm 1960 và 1970 đến nay đã bị xuống cấp và hư hỏng nặng, trong khi đó hệ thống tưới tiêu hiện tại chỉ có khả năng cung cấp nước cho khoảng 50-60% theo yêu cầu thiết kế được tưới Nhiều vùng bị thiếu nước sạch để sinh hoạt do ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán và các tác nhân khác. Chất lượng nước bị suy giảm nghiêm trọng đã hủy hoại môi trường sống và đẩy con người đến gần các rủi ro nguy hiểm Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thái Lai (2012), Việt Nam hiện được xếp vào nhóm quốc gia có tài nguyên nước vào loại trung bình trên thế giới nhưng ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững như: phụ thuộc vào các nguồn nước quốc tế, phân bố nguồn nước không đồng đều giữa các vùng và các mùa trong năm, gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội, suy thoái tài nguyên nước do khai thác sử dụng không hợp lý, thiên tai, biến đổi khí hậu…
  • 6. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN Thành phần chất thải Mức sử dụng hợp lý rắn TNTN Theo báo cáo QTMT QG, thành phần chủ yếu của rác thải đô thị ở nước ta là Việc không tái sử dụng rác các chất hữu cơ, sau đó là các loại chất thải vào sản xuất năng lượng dẻo, giấy và phần còn lại là xà bần, kim và tốn quá nhiều chi phí để xử loại, thủy tinh, và nhóm nguy hại tiềm lý bằng chôn lấp chúng dẫn tàng. Tỉ lệ các chất hữu cơ có thể ủ làm tới sự hao tổn tài nguyên rất phân compost tái sử dụng là trên 70%. lớn ở Việt Nam Trong khi thế giới đang có những tiến bộ lớn trong việc cải thiện nhận thức của người dân trong việc sử dụng và thải bỏ để tiến tới mục tiêu “zero waste” (không phát thải) thì Việt Nam vẫn đang loay hoay trong việc thu gom và xử lý bằng chôn lấp hoặc đốt gây lãng phí.
  • 7. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TNTN Theo Viện Năng Lượng (Bộ Công Nghiệp, 2006), nếu không có đột biến về khai thác từ sau năm 2010 thì nguồn tài nguyên trong nước sẽ không đáp ứng được nhu cầu năng lượng. Dự tính năm 2015 lượng thiếu hụt cho nhiên liệu sản xuất điện khoảng 9 tỉ kWh, năm 2020 từ 35 tỉ kWh đến 64 tỉ kWh và vào năm 2030 sẽ là từ 59 – 192 tỉ kWh Theo ước tính, lượng dầu khí của Việt Nam chỉ có thể khai thác được trong khoảng 30 năm, than khoáng thì cần phải khai thác rất khó khăn ở độ sâu hàng trăm, hàng ngàn mét dưới lòng đất. Tính toán quy đổi cụ thể của Bộ công thương thì đến năm 2025 nhu cầu năng lượng của Viêt Nam sẽ vào khoảng 180 MTOE (tương đương 180 triệu tấn dầu) trong khi nguồn cung chỉ đáp ứng 110 MTOE
  • 8. KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Tiết kiệm & Sử dụng đúng mục đích Quản lý Nâng cao dựa vào nhận thức cộng đồng KT&SD Bền vững TN nước Hạn chế tác động tiêu Tái sử dụng cực đến MT nước
  • 9. KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Tại Việt Nam, vai trò của cộng đồng trong quá trình ra quyết định về quản lý tài nguyên nước được thể hiện, nhưng họ chỉ mới tham gia ở mức thấp như lựa chọn và bầu ban quan lý, chọn địa điểm lắp đặt công trình nước v.v.... Do hạn chế về năng lực nên cộng đồng ít khi được tham gia ra quyết định ở mức cao hơn như lựa chọn công nghệ hay thiết bị vận hành. Theo ông Lê Văn Minh ở Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), cộng đồng địa phương đã đóng góp đến 44% trong tổng số 6.500 tỷ đồng tổng đầu tư cho chương trình nước sạch của Việt Nam, tuy nhiên họ lại không có quyền để lựa chọn công nghệ phù hợp để quản lý và sử dụng nước Một trong những biện pháp có thể cải thiện tình hình sử dụng tài nguyên nước là hướng việc quản lý theo cách dựa vào cộng đồng. Việc chia sẻ trách nhiệm và lợi ích với cộng đồng sẽ làm giảm áp lực lên các cơ quan quản lý đồng thời tăng tính hiệu quả trong công việc
  • 10. KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Một biện pháp kĩ thuật nhằm cải thiện tình hình thiếu hụt và lãng phí tài nguyên nước hiện nay là tái sử WATER dụng, tái chế nước thải Từ năm 1998 ngân hàng thế giới đã xác định “thách thức lớn nhất đối với lĩnh vực nước và môi trường trong hai thập kỷ tới là thực hiện các biện pháp xử lý nước thải đô thị chi phí thấp đồng thời cho phép thực hiện các biện pháp tái sử dụng có chọn lọc cho mục đích nông nghiệp và công nghiệp”
  • 11. KT & SD TN NƢỚC - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Nghiên cứu tái sử dụng nước thải của Đại học Bách khoa TPHCM (2008) cho thấy nếu thành phố có các chính sách hợp lý khuyến khích hoặc bắt buộc sử dụng nước tái sinh cho các đối tượng sử dụng nhiều nước, thì nhu cầu nước tái sinh có thể lên đến trên 1,5 triệu khối/ngày Nếu điều này được thực hiện, nguồn nước tái sinh sẽ giúp cho thành phố tiết kiệm ngân sách, chủ động được nguồn nước khai thác trong những ngày hạn hán, giảm thiều sự phụ thuộc của việc cấp nước từ các hồ đầu nguồn như Trị An hoặc Dầu Tiếng, giảm thiểu sự ô nhiểm nước ngầm/nước mặt và giảm chỉ số áp lực khai thác nguồn nước ngọt dưới 20%
  • 12. CTR & TNTN - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Thành phần chất thải rắn phản ánh một phần bức tranh sử dụng tài nguyên thiên nhiên tại một khu vực. Việc tiến tới phát triển bền vững đồng nghĩa với việc chúng ta đang hướng tới mục tiêu “zero waste” (không phát thải) hay nói cách khác chúng ta cần theo đuổi mô hình sử dụng vật chất khép kín Energy loss Giai đoạn sau cùng là Phƣơng pháp tổng thể Expanded enterprise boundary Enterprise boundary kết hợp các ngành phát triển mô hình vật Input material Product công nghiệp với nhau chất khép kín & energy để tạo một mô hình khép kín tận dụng tối Closed material cycle model Residue đa lượng chất thải Step 3 Giai đoạn đầu là toàn bộ vật chất Energy loss và năng lượng Enterprise boundary Giai đoạn 2 sẽ có 1 dùng tạo ra sản Input material & energy Product lượng vật chất được phẩm, chất thải Step 2 Waste tái sử dụng hoặc tái và 1 phần năng chế ngay trong quá lượng tiêu hao Energy loss trình sản xuất làm Input material Enterprise boundary giảm được lượng chất thải Product & energy Step 1 Waste
  • 13. CTR & TNTN - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Người tiêu dùng 78,8% bao bì nhựa và giấy được cung cấp bởi trở thành trung nhà sản xuất sản phẩm, 28,1% là bao bì đi tâm của vấn đề kèm với sản phẩm và 89,4% khách hàng “sử dụng bao bì- không yêu cầu bao bì nhưng vẫn được cung xả thải chất thải cấp bao bì”. Hình thành và phát triển thói quen tiêu dùng quá mức cần thiết của người dân gây lãng phí nhiều nguồn tài nguyên điển hình như thói quen ăn uống thường hay bỏ thừa mứa, lạm dụng sử dụng bao bì. Phần lớn chất thải bao bì nhựa và giấy không được phân loại, tái sử dụng và tái chế gây, thất thoát tài nguyên đáng kể và tác động xấu đến môi trường
  • 14. CTR & TNTN - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Tiết giảm, Tái sử dụng Tiết kiệm, sử và Tái chế chất thải (3T- dụng hiệu quả 3R) nguồn TNTN Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050:  100% các đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực hiện phân loại tại hộ gia đình; 100% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại,  90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng đô thị và 90% lượng chất thải rắn phát sinh tại các điểm dân cư nông thôn được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường;  Lượng túi nylon sử dụng tại các siêu thị và trung tâm thương mại sẽ giảm 85% so với năm 2010.
  • 15. NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Vốn thiên nhiên chiếm khoảng 27% tổng giá trị tài sản quốc gia của Việt Nam – cùng nhóm các nước thu nhập thấp theo phân loại của Ngân hàng Thế giới. Trong đó khoáng sản (chủ yếu là dầu mỏ, khí thiên nhiên và than) chiếm 40,3% trong nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam Tuy nguồn lực tài nguyên năng lượng khá dồi dào nhưng với tốc độ khai thác như hiện nay thì đến 2025 nhu cầu năng lượng của Viêt Nam sẽ vào khoảng 180 MTOE (tương đương 180 triệu tấn dầu)trong khi nguồn cung chỉ đáp ứng 110 MTOE Việc phát triển dạng năng lượng bền vững là giải pháp tối ưu hàng đầu vừa đảm bảo nhu cầu năng lượng phát triển đất nước vừa giữ vững an ninh năng lượng và bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
  • 16. NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Hiện trạng và tiềm năng phát triển năng lƣợng tái tạo TT Loại năng lƣợng Tiềm năng Hiện khai thác 8% diện tích 1 Năng lượng gió 1,25 MW Đo được 1.800 MW 2 Năng lượng mặt trời 4-5kWh/m2/ngày 1,2 MW 3 Thủy điện nhỏ (<30MW) >4.000 MW >300 MW 4 Năng lượng sinh khối >800 MW 150 MW 5 Rác thải 350 MW 2,4 MW 6 Khí sinh học 150 MW 2 MW 7 Địa nhiệt 340 MW 0 MW
  • 17. NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Bộ Công Thương cũng đặt ra mục tiêu phát triển nguồn năng lượng tái tạo rất khiêm tốn, theo đó: - Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng năng lượng thương mại sơ cấp đạt 5% vào năm 2025; - Tỷ lệ điện từ năng lượng tái tạo trong tổng lượng điện sản xuất quốc gia năm 2015 khoảng 3% và năm 2025 đạt 4%
  • 18. NĂNG LƢỢNG - GÓC NHÌN BỀN VỮNG Ngoài việc tìm ra những nguồn năng lượng thay thế, phát triển năng lượng tái tạo thì việc sử dụng hợp lý năng lượng phải là mục tiêu cần hành động ngay. Việt Nam trong thời gian qua đã có nhiều chương trình tiết kiệm năng lượng như: • Chương trình sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (1995). Mục tiêu giảm tổng mức tiêu thụ năng lượng từ 8-10% và giảm phụ tải các giờ cao điểm • Chương trình sử dụng hiệu quả năng lượng trong chiếu sáng công cộng. (2005-2010) • Chương trình quốc gia về sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (2006-2015) • Ban hành nghị định về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (Bộ công thương, 2009) • Ban hành quy chuẩn về tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà thương mại (2005) • Công bố luật số 50/2010/QH12 – Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. (2010)
  • 19. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ - Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam rất đa dạng và phong phú nhưng đang bị khai thác và sử dụng một cách thiếu bền vững. - Tài nguyên nước đang bị suy giảm về cả chất và lượng . - Việc áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật cũng như quản lý chưa thực sự có hiệu quả. - Việc khai thác các nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo chưa thay thế được những nguồn tài nguyên khác. - Những biện pháp khoa học kĩ thuật cần được chú trọng và thực hiện hiệu quả để giảm áp lực cho nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Những giải pháp về quản lý và xã hội cần được thực thi liên tục, luôn mở rộng về cả chiều sâu và chiều rộng. - Chỉ có thực hiện những biện pháp tổng hợp đồng bộ thì mới đạt được mục tiêu bền vững trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.
  • 20. CẢM ƠN QUÝ VỊ CHÚ Ý LẮNG NGHE