SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 45
Người thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc
MSHV: 1282010
GVHD: PGS.TS. Vũ Chí Hiếu
NỘI DUNG
1 • Sự cần thiết của đề tài
2 • Tổng quan tỉnh Cà Mau
3 • Vai trò RNM
4
• Thực trạng RNM và nguyên nhân suy giảm RNM ở
tỉnh Cà Mau
5
• Định hướng giải pháp phát triển bền vững RNM ở
Cà Mau
• Kết luận
1. Sự cần thiết đề tài
 RNM: một trong những hệ sinh thái quan trọng và có
năng suất cao nhất trên thế giới
 RNM: đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội của
người dân ven biển ở Việt Nam
 Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích tự
nhiên 39,734 km2 là vùng đất ngập nước điển hình của
Tổ quốc, từ lâu đã hình thành và phát triển các hệ sinh
thái tự nhiên rất độc đáo gồm rừng Tràm U Minh, RNM
ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp và các khu bảo tồn
thiên nhiên, vườn quốc gia với tính đa dạng sinh học vô
cùng phong phú
 Tổng diện tích RNM chiếm cứ ở các vùng ven biển với sự chi
phối xâm nhập mặn theo thủy triều của biển khoảng 100.000
ha, tập trung nhiều ở tỉnh Cà Mau( 58.285ha)
 Danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) thế giới Mũi Cà
Mau đã được UNESCO chính thức công nhận, đánh giá cao
vai trò rừng ngập mặn ở tỉnh Cà Mau.
 RNM được phục hồi đã giúp cải thiện cuộc sống người nghèo,
và thay đổi nhận thức của họ về vai trò của RNM.
 Tuy nhiên, vẫn còn một số thách thức đối với công tác bảo vệ
và sử dụng bền vững rừng ngập mặn.
Hiện trạng và vai trò của RNM ở Cà Mau
• Phân tích hiện trạng và vai trò của
hệ sinh thái RNM ở tỉnh Cà Mau.
• Đề xuất giảp pháp để bảo vệ và
phát triển RNM ở tỉnh Cà Mau
Mục tiêu
• Vận dụng những kiến thức sẵn có
liên quan đến đề tài
• Thu thập số liệu thứ cấp trên báo
chí, internet.
Phương
pháp
• Tập trung nghiên cứu hệ sinh thái
RNM ở tỉnh Cà Mau
Phạm vi
- DT: 5331,7 km2
- DS: 1.232.000 người
- 8 huyện và 1 TP.
Với vị trí địa lý nằm ở
tâm điểm vùng biển
các nước Đông Nam Á
nên Cà Mau có nhiều
thuận lợi giao lưu, hợp
tác kinh tế với các
nước trong khu vực.
2. Tổng quan về tỉnh Cà Mau
 Cà Mau là vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước.
Hiện nay đang có hiện tượng bồi lở ở cả 2 phía biển
Đông và Tây.
 Có 5 nhóm đất chính gồm: đất phèn, đất than bùn, đất
bãi bồi, đất mặn và đất kênh rạch.
 Nhóm đất mặn với 150.278 ha tập trung chủ yếu ở ven
Biển Ðông và phía Nam thành phố Cà Mau, các huyện
Ðầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển và Trần Văn Thời.
 Ðất phèn với diện tích rất lớn khoảng 334.925 ha, chiếm
64,27% diện tích tự nhiên, phân bổ hầu hết ở các huyện
trong tỉnh.
Đặc điểm địa hình
Đặc điểm khí hậu
 Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nền nhiệt độ
cao vào loại trung bình trong tất cả các tỉnh đồng bằng
sông Cửu Long. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,50C
 Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng
5 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
 Chế độ thuỷ triều ở khu vực tỉnh Cà Mau chịu tác động
trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông
và chế độ bán nhật triều không đều ở biển Tây
 Chế độ thuỷ văn của hệ thống sông rạch chịu ảnh hưởng
trực tiếp của triều quanh năm, với nhiều cửa sông rộng
thông ra biển
Tài nguyên rừng
 Rừng Cà Mau là loại hình sinh thái đặc thù, rừng
sinh thái ven biển ngập mặn được phân bố dọc
ven biển với chiều dài 254 km
 Hệ sinh thái rừng tràm nằm sâu trong lục địa ở
các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình
quy mô 35.000 ha
 Diện tích RNM ở Cà Mau chiếm 77% rừng ngập
mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Tài nguyên rừng
 Tổng trữ lượng rừng Cà Mau là 2.205.701 m3, trong đó
rừng tràm là 1.435.757 m3 và rừng ngập mặn là 769.994
m3 (kết quả điều tra tài nguyên rừng năm 1999).
 Rừng ngập nước ở Cà Mau bao gồm hai loại rừng là
rừng ngập mặn (rừng đước) và rừng ngập lợ (rừng
tràm) với tổng diện tích gần 90.000ha
 Ngoài có, còn có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên
đất.
Lĩnh vực kinh tế lợi thế
 Du lịch sinh thái hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Các đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc, Hòn Buông…
 Nhiều di tích lịch sử được xếp hạng, những lễ hội truyền
thống chung và riêng của các dân tộc sống trên địa bàn tỉnh
mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam và văn hoá vùng đồng
bằng Nam Bộ.
 Kinh tế thuỷ sản phát triển ngày càng nhanh, thực sự trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế Cà Mau
 Với vị trí địa lý có 3 mặt giáp biển, tỉnh cũng có rất nhiều lợi
thế trong quá trình phát triển, trong đó có khai thác dầu khí.
3. Vai trò của RNM
 Rừng ngập mặn - một nguồn tài nguyên có nhiều giá trị
 Rừng ngập mặn (RNM) là một trong những hệ sinh thái
(HST) tự nhiên có năng suất sinh học cao nhất.
 Vai trò quan trọng của RNM trong việc đóng góp vào năng
suất vùng cửa sông ven biển đã được biết đến từ những năm
1960.
 RNM cung cấp một lượng lớn sinh khối cơ bản duy trì sự tồn
tại của HST cả về ý nghĩa môi trường và kinh tế (Phan
Nguyên Hồng et al., 1999).
 RNM còn là nơi cung cấp thức ăn và là nơi cư trú của nhiều
loài thủy sản quan trọng có giá trị thương mại cao.
a. Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của rừng ngập
mặn
 Là môi trường thích hợp cho nhiều loài động thực vật vùng
triều, đặc biệt là các loài thủy sản, chúng tạo nên HST độc đáo
và giàu có về mặt năng suất sinh học so với các HST tự nhiên
khác.
 RNM cung cấp mùn bã hữu cơ khoảng 10,6 tấn/ha/năm,
lượng chất hữu cơ này đã tạo nên thức ăn chủ yếu cho các
nhóm tiêu thụ như cua, tôm, các loài nhuyễn thể 2 vỏ, giun
nhiều tơ và các loài cá ăn mùn bã hữu cơ (Bộ thủy sản, 1996).
 Xác cây ngập mặn khi bị phân hủy trở nên giàu chất
dinh dưỡng, chúng được nước triều mang ra các vùng
cửa sông ven biển làm phong phú thêm nguồn thức ăn
cho các sinh vật ở hệ sinh thái kế cận (Lê Huy Bá,
2000).
 Sự phân hủy vật rụng của cây ngập mặn cũng cung cấp
lượng carbon và nitơ đáng kể cho đất rừng.
a. Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của rừng ngập
mặn
b. Vai trò của rừng ngập mặn đối với nuôi thủy sản
ven biển
 Cung cấp chất dinh dưỡng cho biển và cùng với việc nuôi
dưỡng các ấu thể của động vật biển đã giúp cho RNM thực
hiện chức năng duy trì đa dạng sinh học và là nguồn lợi sinh
vật tiềm tàng cho biển (Phan Nguyên Hồng et al., 1999)
 RNM không chỉ là nguồn cung cấp thức ăn sơ cấp cho các
loài thủy sản mà còn có vai trò hạn chế sự tăng nhiệt độ và sự
bốc hơi nước của thủy vực, làm cho độ mặn của nước trong
đầm và khu vực nuôi thủy sản ven biển không lên quá cao (Lê
Bá Toàn, 2005)
 Là bể lọc sinh học xử lý nước thải từ đầm nuôi tôm.
Trong quá trình làm sạch nguồn nước, RNM giữ lại
chất dinh dưỡng, hấp thu chất hữu cơ và tăng sinh
khối.
 Là nơi duy trì bền vững các nguồn lợi hải sản và hỗ trợ
nghề cá.
b. Vai trò của rừng ngập mặn đối với nuôi thủy sản
ven biển
c. Vai trò của rừng ngập mặn đối với cuộc sống của
con người
 Lá phổi xanh giúp giảm năng lượng của sóng thần, là lá
chắn xanh bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển để chống xói lở,
hạn chế tác hại của gió bão, mở rộng đất liền.
 RNM còn được ví như một nhà máy lọc sinh học khổng lồ,
nó không chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và
sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một lượng ô-xy rất lớn, làm
cho bầu không khí trong lành.
 Về kinh tế, tài nguyên RNM rất đa dạng, như: Gỗ, than, ta-
nin, chim, thú và nhiều loài hải sản có giá trị xuất khẩu...
Vai trò RNM tỉnh Cà Mau
a. Giá trị sinh thái
Duy trì tính đa dạng sinh học
- RNM Cà Mau là một hệ sinh thái độc đáo và đa dạng,
đứnghàng thứ hai thế giới, sau rừng Amazôn của Nam
Mỹ
- Một thảm thực vật bao gồm nhiều loại cây: Đước,
mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, nhiều loại dương xỉ và
dây leo… trong đó đước là loài cây chiếm đại đa số và có giá trị
kinh tế cao nên còn được gọi là rừng đước.
Duy trì tính đa dạng sinh học
- Hệ sinh thái rừng ngập nước Cà Mau có diện tích gần
100.000 ha được chia thành 2 vùng: rừng ngập lợ và rừng
ngập mặn
 Rừng ngập lợ: là thảm rừng hỗn giao được hình thành trên
địa bàn ngập úng trong mùa mưa.
 Thảm rừng hỗn giao này gồm một số loài cây có số lượng
chiếm ưu thế: tràm, choại, sậy, năng... Loại rừng này tập
trung ở Vườn quốc gia U Minh Hạ.
 Hệ sinh thái này tạo ra tiềm năng để phát triển sản phẩm
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước ngọt đa dạng.
 Rừng ngập mặn với đặc trưng cây đước, cây mắm là chủ yếu
ở Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, rừng đước Năm Căn và rừng
Sác ven biển, chiếm khoảng 77% diện tích rừng ngập mặn ở
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long,
 Vai trò phát triển nuôi trồng thủy sản và cân bằng sinh thái.
 Thảm rừng này phát triển mạnh trở thành những cánh rừng
cổ thụ nhờ lớp bồi tụ dày, màu mỡ, nhờ khí hậu xích đạo
nóng ẩm quanh năm.
 Trong rừng có nhiều loài động vật, thực vật phong phú với trữ
lượng lớn là đặc sản của rừng ngập nước.
Duy trì tính đa dạng sinh học
Rừng đước
Nguồn: Sưu tầm
Rừng tràm
Nguồn: Sưu tầm
Bảo vệ sinh thái ven biển
 Cà Mau có bờ biển dài 254 km, chiếm 7,8% chiều dài bờ biển
cả nước. Vùng biển của tỉnh rộng 71.000 km2, độ sâu trung
bình từ 30 đến 35 m.
 Có nguồn tài nguyên hải sản dồi dào, là 1 trong 4 ngư trường
trọng điểm của cả nước.
 Hải sản ở đây có trữ lượng lớn và phong phú về chủng loại,
trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao như: tôm, mực,
ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú.
 Trữ lượng cá ước tỉnh khoảng 320 nghìn tấn cá nổi, 530 nghìn
tấn cá đáy với 661 loài, 319 giống thuộc 138 họ. Vùng mặt nước
ven biển có thể nuôi các loại thủy sản có giá trị xuất khẩu cao
như: nghêu, sò huyết, tôm sú....
Cung cấp nơi cư trú và sinh sản cho sinh vật
 VQG Mũi Cà Mau là một khu vực quan trọng đối với các loài
chim nước di cư.
 Các loài chim nước bị đe doạ và sắp bị đe doạ ở mức độ toàn
cầu được ghi nhận trong khu vực như: Cò trắng Trung Quốc
,Choắt mỏ cong hông nâu ,Rẽ mỏ rộng, Bồ nông chân xám
,Giang sen và Quắm đầu đen.
 Ghi nhận là nơi tập trung của số lượng lớn loài Choắt mỏ
cong hông nâu (N. arquata )(Tordoff, 2002).
 Hiện nay VQG Mũi Cà Mau được xác định có hai vùng chim
quan trọng là Đất Mũi và Bãi Bồi (Tordoff, 2002).
 Sinh cảnh đặc biệt quan trọng ở VQG là các bãi bùn lầy, các
khu rừng ngập mặn già còn lại và tái sinh là những sinh cảnh
lý tưởng cho các loài chim nước di cư (Buckton et al. 1999).
 Cùng với sự gia tăng của các sinh cảnh bãi triều, VQG Cà Mau
sẽ tiếp tục là nơi trú chân, kiếm ăn quan trọng cho các loài
chim nước di cư (Buckton et al. 1999),
Cung cấp nơi cư trú và sinh sản cho sinh vật
b. Giá trị kinh tế
 Cung cấp thực phẩm: các loại hải sản, đường, mật ong…
 Cung cấp dược phẩm
 Cung cấp năng lượng: than các cây đước, vẹt…ít khói, năng
lượng cao)
 Cung cấp lâm sản( gỗ các loại cây như: đước, vẹt, cóc)
 Nuôi trồng thủy sản ven biển: mô hình tôm rừng phổ biến
nhất là ở Cà Mau với tổng cộng trên 48.000ha, trong đó,
diện tích mặt nước dành nuôi tôm khoảng 19.000ha (Sở
Thủy Sản,2003). Mô hình tôm-rừng kết hợp ở Cà Mau chủ
yếu là rừng đước .
 Cảnh quan, du lịch: Khu du lịch sinh thái quốc gia rừng
ngập mặn Mũi Cà Mau, Khu du lịch sinh thái vườn quốc gia
U Minh Hạ; phát triển du lịch Cụm đảo Hòn Khoai;
c. Giá trị môi trường
 RNM tỉnh Cà Mau là “bức tường xanh” có tác dụng phòng hộ
trước gió và sóng biển
 Chống biến đổi khí hậu và điều hòa khí hậu.
 Hệ thống rễ chằng chịt trên mặt đất thu hút và giữ lại các
trầm tích, góp phần mở rộng đất liền ra phía biển, nâng dần
đất lên; mặt khác chúng là hàng rào ngăn giữ những chất ô
nhiễm, các kim loại nặng từ các sông đổ ra biển, bảo vệ các
sinh vật vùng ven bờ.
 RNM phòng chống gió, bão, sóng thần, lũ…
 RNM không chỉ hấp thụ một lượng CO2 do hoạt động công
nghiệp và sinh hoạt thải ra mà còn sản sinh ra một lượng O2
rất lớn làm cho bầu không khí trong lành.
4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau
 Diện tích rừng ngập mặn trên toàn quốc ngày càng có
xu hướng giảm dần
Nguồn: Kết quả điều tra và khảo sát tháng 1,năm 2012 của Bộ NN và
PTNN
4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau
 Theo kết quả điều
tra tài nguyên
rừng năm 1999,
Theo thông tin từ
Tổng cục Thống
kê, năm 2007 cho
thấy diện tích
rừng của tỉnh đã
giảm mạnh sau 8
năm, đặc biệt là
rừng tự nhiên. 32.5
8.9
89
87.4
0
20
40
60
80
100
120
140
1999 2007
DT rừng trồng
DT rừng tự nhiên
Biểu đồ: Tổng diện tích rừng Tỉnh Cà Mau năm 1999
so với năm 2007( nghìn ha)
Nguồn: Kết quả tổng hợp
4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau
 Hiện nay, Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, rừng phòng hộ ven
biển thuộc địa bàn Năm Căn, Ngọc Hiển, khu vực cồn Ông
Trang... là những điểm nóng tập trung nạn phá rừng
 Trong gần 6 tháng đầu năm 2009, Chi cục Kiểm lâm Cà
Mau phối hợp với các ngành hữu quan và địa phương có
rừng phát hiện, xử lý 343 vụ vi phạm lâm luật, phá hủy
hàng trăm lò hầm than trái phép trên khu vực rừng.
 Tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, 6 tháng đầu năm
2009, kiểm lâm đã phát hiện xử lý 70 vụ vi phạm lâm luật.
 Nhiều người chưa hình dung được sự suy giảm rừng ngập
mặn nghiêm trọng đến mức nào. Bảng so sánh dưới đây cho
thấy sự tương phản lớn.
 Bảng 1. Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và sự
mở rộng diện tích nôi tôm nước lợ ở một số tỉnh năm 2002
4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau
Nguồn: Hiện trạng sử dụng đất và độ che phủ rừng toàn quốc tính đến ngày 31/12/2002
Quyết định số 2490/QĐ/BNN-KL ban hành ngày 30/7/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn về việc công bố diện tích rừng và đấ lâm nghiệp toàn quốc năm 2002
Bảng 2. Hiện trạng RNM ở các tỉnh ven biển ĐBSCL năm
2010
Nguồn : Kết quả điều tra các tỉnh tháng 1/2012 của Bộ NN và
 Diện tích RNM đang bị thu hẹp nghiêm trọng, năm 2012 tỉnh
Cà Mau có gần 200 nghìn héc ta rừng ngập mặn ven biển
nhưng hiện chỉ còn khoảng 1.037 héc ta
 Do diện tích RNM bị suy giảm nghiêm trọng những năm
qua, thiên tai, nước biển dâng, biến đổi khí hậu gây ra nhiều
tổn thất nặng nề đối với tỉnh Cà Mau.
 Bờ biển cũng bị sạt lở nghiêm trọng, trung bình một năm
mất khoảng 900 héc ta. Theo thống kê của UBND tỉnh Cà
Mau, hiện nay tỉnh có khoảng 14 điểm sạt lở bờ biển. Mặc dù
các ngành chức năng đã đưa ra nhiều biện pháp khắc
phục, nhưng hiệu quả không cao, không bền vững.
4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau
Nguyên nhân dẫn đến suy giảm rừng ngập mặn ở
Cà Mau
a. Chiến tranh hóa học
Quân đội Mỹ đã dùng bom đạn, chất diệt cỏ và chất làm rụnglá
cây với liều lượng cao để hủy diệt rừng, kèm theo đó là tổn
thất về tăng trưởng của cây do mất rừng trong thời gian dài
cho đến khi rừng khép tán và tỉa thưa (10-12năm).
b. Hoạt động sinh kế không bền vững của người dân:
Theo Chi cục Kiểm lâm các tỉnh trong vùng, toàn tuyến rừng
phòng hộ ven biển hiện nay có hàng ngàn hộ sống tự do trong
rừng, với hơn hàng chục ngàn nhân khẩu, phần lớn họ đều
nghèo, không đất sản xuất và rừng đang phải gánh chịu nhiều
áp lực từ việc sử dụng đất, lấy gỗ, lấy củi, hầm than.
- Việc người dân sử dụng cây rừng (cây đước) làm nguyên liệu
đốt than (gọi tắt là than đước) đang trở thành vấn đề bức xúc
của tỉnh Cà Mau; tập trung ở hai huyện Năm Căn và Ngọc
Hiển.
- Ở một số vùng khác do quản lý kém nên rừng bị chặt phá,
nhiều chỗ không còn vết tích hoặc chỉ còn những cây nhỏ. Mặt
khác, việc khai thác của ngành lâm nghiệp tăng hàng năm
trong lúc tài nguyên giảm sút, khiến cho rừng ngày càng kiệt
quệ.
b. Hoạt động sinh kế không bền vững của người dân:
c. Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm
 Nuôi tôm đem lại lợi ích kinh tế nhanh, nhưng hậu quả là
làm suy giảm thảm rừng ngập mặn, làm biến đổi môi trường
đất, môi trường nước và môi trường sinh thái
 Việc khai hoang nuôi tôm mỗi năm cướp đi hàng nghìn ha
rừng ngập mặn ở Cà Mau. Tôm sống được vài vụ thì cả một
vùng sinh thái bị tàn phá
 Chất thải nuôi trồng thủy sản ven biển, đặc biệt là chất thải
nuôi tôm.
Nuôi tôm trong rừng ngập mặn ở Cà
Mau
Nguồn: Sưu tầm
 Khi nước biển dâng cao diện tích rừng ngập mặn sẽ bị
lùi sâu vào trong nội địa, nơi đất cao hơn làm cho diện
tích rừng ngập mặn giảm, nhất là những nơi bãi bồi với
các loài cây tiên phong như Mấm trắng (Avicennia
alba), Bần trắng (Sonneratia alba) sẽ chết do ngập sâu.
 Cây rừng ngập mặn chỉ hình thành và phát triển trên
mực nước triều trung bình.
c. BDKH- Nước biển dâng
d. Những nguyên nhân khác
 Giải pháp lâm sinh chưa hợp lý và đạt hiểu quả cao: do lựa
chọn cây trồng không phù hợp với lập địa, chưa nắm được
kỹ thuật
 Gần đây là quá trình mặn xâm nhập sâu ngày càng gia
tăng
 Các dự án thủy lợi trong vùng mặn hóa, vùng luân canh
lúa-tôm, vùng ngăn mặn xổ phèn chưa phát huy được tác
dụng trong thực tiễn
 Những tổn thất rừng ngập mặn kéo theo hàng loạt các
biến đổi về môi trường, sinh thái trong khu vực.
1. Hấp thụ CO2 : tiến hành trồng rừng trên đất hoang của
RNM, đất ao tôm và ruộng muối bỏ hoang. Một hecta rừng
ngập mặn tích tụ trung bình 1,5 tấn Carbon/ha/năm đối với
rừng Đước 30 tuổi, trầm tích ở RNM là 700 tấn Carbon ở độ
sâu 1 m (Ong, 1993, 2002).
2. Sản xuất trong rừng ngập mặn trên quan điểm tổng hợp
và đa dạng: các khu rừng rừng ngập mặn đặc dụng ở Việt
Nam là rừng trồng, nên khai thác để trồng lại rừng nhằm gia
tăng hiệu quả về nhiều mặt như môi trường, kinh tế và xã hội.
5. Định hướng giải pháp
3. Nuôi tôm trong rừng ngập mặn: Để kết hợp việc vừa bảo
vệ môi trường và phát triển kinh tế là điều cần thiết, nên áp
dụng kiểu nuôi tôm sinh thái có chứng chỉ thủy sản, là cách
nuôi tôm thân thiện với môi trường.
4. Các khu rừng ngập mặn trồng cần nghiên cứu để xác
định chu kỳ của cây rừng và áp dụng phương thức điều
chế rừng
5. Khi cuộc sống của người dân được nâng cao thì vấn đề
bảo tồn và du lịch cũng được cải thiện dần dần
6. Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ngập mặn cần có sự
tham gia của cộng đồng
7. Nâng cao nhận thức, giáo dục về giá trị của hệ sinh thái
rừng ngập mặn. Nâng cao trình độ nhân viên kỹ thuật để
tiếp cận khoa học, công nghệ GIS trong quản lý rừng ngập
mặn.
8. Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước nghiên
cứu ảnh hưởng của thay đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng
ngập mặn của Việt Nam.
9. Quản lý chặt chẽ dân số trong rừng ngập mặn và hạn chế
dân di cư tự do từ nơi khác đến rừng ngập mặn chủ yếu là
nuôi tôm.
10. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước của các cấp chính
quyền tại địa phương, đặc biệt là chính quyền cơ sở và cơ
quan chuyên ngành lâm nghiệp, môi trường trong công tác
bảo vệ và phát triển hiệu quả hệ sinh thái RNM ở tỉnh Cà
Mau.
11. Theo dõi giám sát chất lượng thảm rừng ngập mặn đã bị
suy giảm và các hệ sinh thái RNM để kịp thời xử lý các vấn
đề gây tổn thất đến tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài
nguyên sinh học, đảm bảo cho độ ổn định của hệ sinh thái
RNM.
 Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một nguồn tài nguyên quý
giá về nhiều mặt. Bảo vệ được hệ sinh thái này là bảo vệ
được độ ổn định, cân bằng của cả hệ thống kinh tế và hệ
thống môi trường trong quá trình phát triển Khu dự trữ
sinh quyển tỉnh Cà Mau.
 Với những gì mà nó đã thể hiện thì vai trò của rừng ngập
mặn là rất quan trọng , vì vậy chúng ta cùng góp sức để
bảo vệ các hệ sinh thái rừng ngập mặn vì sự phát triển bền
vững của nhân loại.
Kết luận
Bßo cßo khmt

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An nataliej4
 
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTHỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNVan Thien
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamDung Pham Van
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngHương Vũ
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9Bùi Khánh
 
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vậtTài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vậtThông Đặng
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiHương Vũ
 
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet NamTran Duc Thanh
 
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet NamBao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Namnobitaditimxuka
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngThảo Nguyễn
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạnhóc Ngố
 
Bài thuyết trình dsmt
Bài thuyết trình dsmtBài thuyết trình dsmt
Bài thuyết trình dsmtthuydoan2016
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcdovanvinh
 
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nayDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppBluebell Bing Bing
 

Mais procurados (20)

Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
 
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTHỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt NamNguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
Nguyên nhân và hậu quả suy thoái rừng: phân tích chủ thể, trường hợp Việt Nam
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9
 
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vậtTài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vật
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loài
 
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
2014 Khoa hoc cong nghe bien Viet Nam
 
Da dang sinh hoc
Da dang sinh hocDa dang sinh hoc
Da dang sinh hoc
 
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet NamBao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
 
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
 
Bài thuyết trình dsmt
Bài thuyết trình dsmtBài thuyết trình dsmt
Bài thuyết trình dsmt
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
 

Destaque

Powerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhấtPowerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhấtNhung Lê
 
Chienluocpctt
ChienluocpcttChienluocpctt
Chienluocpcttcuongcbn
 
Sang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuongSang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuongnhóc Ngố
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009nhóc Ngố
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012nhóc Ngố
 
Chinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha LanChinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha Lannhóc Ngố
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Kynhóc Ngố
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngnhóc Ngố
 
Thực tập miền trung 2009
Thực tập miền trung 2009Thực tập miền trung 2009
Thực tập miền trung 2009nhóc Ngố
 

Destaque (20)

Powerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhấtPowerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhất
 
Thi.dna
Thi.dnaThi.dna
Thi.dna
 
Chienluocpctt
ChienluocpcttChienluocpctt
Chienluocpctt
 
Dautieng
DautiengDautieng
Dautieng
 
Sang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuongSang tao tim y tuong
Sang tao tim y tuong
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Mindmaps
MindmapsMindmaps
Mindmaps
 
Bai01
Bai01Bai01
Bai01
 
Bai09
Bai09Bai09
Bai09
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
 
How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012How to read an article 09.03.2012
How to read an article 09.03.2012
 
Bai04
Bai04Bai04
Bai04
 
Chinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha LanChinh sach moi truong cua Ha Lan
Chinh sach moi truong cua Ha Lan
 
Chinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa KyChinh sach moi truong Hoa Ky
Chinh sach moi truong Hoa Ky
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
Bai03
Bai03Bai03
Bai03
 
Bai08
Bai08Bai08
Bai08
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
 
Thực tập miền trung 2009
Thực tập miền trung 2009Thực tập miền trung 2009
Thực tập miền trung 2009
 

Semelhante a Bßo cßo khmt

Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxHoiMong
 
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangQuản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangVan Thien
 
Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12tinTrn686167
 
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênHiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênLap Dinh
 
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da atrieu69
 
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCan Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCanGio Tourist
 
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...SOS Môi Trường
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...CIFOR-ICRAF
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Vcoi Vit
 
Tình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúa
Tình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúaTình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúa
Tình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúaiHomeTour
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...anh hieu
 

Semelhante a Bßo cßo khmt (20)

Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptx
 
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangQuản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
 
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đĐề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển, 9 Điểm.docx
 
Qlth vung bo
Qlth vung boQlth vung bo
Qlth vung bo
 
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền TrungLuận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
 
Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2Qlth vung bo 2
Qlth vung bo 2
 
Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12Thuyết trình địa lớp 12
Thuyết trình địa lớp 12
 
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênHiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
 
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
Danh gia tac dong cua cong trinh thuy dien trung son den da
 
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docxBài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
Bài Tiểu Luận Môi Trường Đề Tài Sinh Thái Biển.docx
 
Can gio tourist
Can gio touristCan gio tourist
Can gio tourist
 
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCan Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
 
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dải ven bờ biển tỉnh thái bìn...
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
 
Tình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúa
Tình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúaTình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúa
Tình trạng rùa biển tại vườn quốc gia núi chúa
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (TẢI FREE ZALO 093 457 3...
 
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở C...
 
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
 

Mais de nhóc Ngố

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựanhóc Ngố
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongnhóc Ngố
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMnhóc Ngố
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng giónhóc Ngố
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt namnhóc Ngố
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troinhóc Ngố
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhânnhóc Ngố
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấynhóc Ngố
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵngnhóc Ngố
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáonhóc Ngố
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức nhóc Ngố
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtnhóc Ngố
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịnhóc Ngố
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung biennhóc Ngố
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2nhóc Ngố
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1nhóc Ngố
 

Mais de nhóc Ngố (20)

Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
 
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
 
Bai07
Bai07Bai07
Bai07
 
Bai06
Bai06Bai06
Bai06
 
Bai05
Bai05Bai05
Bai05
 

Bßo cßo khmt

  • 1. Người thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc MSHV: 1282010 GVHD: PGS.TS. Vũ Chí Hiếu
  • 2. NỘI DUNG 1 • Sự cần thiết của đề tài 2 • Tổng quan tỉnh Cà Mau 3 • Vai trò RNM 4 • Thực trạng RNM và nguyên nhân suy giảm RNM ở tỉnh Cà Mau 5 • Định hướng giải pháp phát triển bền vững RNM ở Cà Mau • Kết luận
  • 3. 1. Sự cần thiết đề tài  RNM: một trong những hệ sinh thái quan trọng và có năng suất cao nhất trên thế giới  RNM: đóng góp đáng kể vào đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biển ở Việt Nam  Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích tự nhiên 39,734 km2 là vùng đất ngập nước điển hình của Tổ quốc, từ lâu đã hình thành và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo gồm rừng Tràm U Minh, RNM ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp và các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia với tính đa dạng sinh học vô cùng phong phú
  • 4.  Tổng diện tích RNM chiếm cứ ở các vùng ven biển với sự chi phối xâm nhập mặn theo thủy triều của biển khoảng 100.000 ha, tập trung nhiều ở tỉnh Cà Mau( 58.285ha)  Danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) thế giới Mũi Cà Mau đã được UNESCO chính thức công nhận, đánh giá cao vai trò rừng ngập mặn ở tỉnh Cà Mau.  RNM được phục hồi đã giúp cải thiện cuộc sống người nghèo, và thay đổi nhận thức của họ về vai trò của RNM.  Tuy nhiên, vẫn còn một số thách thức đối với công tác bảo vệ và sử dụng bền vững rừng ngập mặn. Hiện trạng và vai trò của RNM ở Cà Mau
  • 5. • Phân tích hiện trạng và vai trò của hệ sinh thái RNM ở tỉnh Cà Mau. • Đề xuất giảp pháp để bảo vệ và phát triển RNM ở tỉnh Cà Mau Mục tiêu • Vận dụng những kiến thức sẵn có liên quan đến đề tài • Thu thập số liệu thứ cấp trên báo chí, internet. Phương pháp • Tập trung nghiên cứu hệ sinh thái RNM ở tỉnh Cà Mau Phạm vi
  • 6. - DT: 5331,7 km2 - DS: 1.232.000 người - 8 huyện và 1 TP. Với vị trí địa lý nằm ở tâm điểm vùng biển các nước Đông Nam Á nên Cà Mau có nhiều thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. 2. Tổng quan về tỉnh Cà Mau
  • 7.  Cà Mau là vùng đất thấp, thường xuyên bị ngập nước. Hiện nay đang có hiện tượng bồi lở ở cả 2 phía biển Đông và Tây.  Có 5 nhóm đất chính gồm: đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn và đất kênh rạch.  Nhóm đất mặn với 150.278 ha tập trung chủ yếu ở ven Biển Ðông và phía Nam thành phố Cà Mau, các huyện Ðầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển và Trần Văn Thời.  Ðất phèn với diện tích rất lớn khoảng 334.925 ha, chiếm 64,27% diện tích tự nhiên, phân bổ hầu hết ở các huyện trong tỉnh. Đặc điểm địa hình
  • 8. Đặc điểm khí hậu  Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nền nhiệt độ cao vào loại trung bình trong tất cả các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,50C  Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau  Chế độ thuỷ triều ở khu vực tỉnh Cà Mau chịu tác động trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông và chế độ bán nhật triều không đều ở biển Tây  Chế độ thuỷ văn của hệ thống sông rạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều quanh năm, với nhiều cửa sông rộng thông ra biển
  • 9. Tài nguyên rừng  Rừng Cà Mau là loại hình sinh thái đặc thù, rừng sinh thái ven biển ngập mặn được phân bố dọc ven biển với chiều dài 254 km  Hệ sinh thái rừng tràm nằm sâu trong lục địa ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình quy mô 35.000 ha  Diện tích RNM ở Cà Mau chiếm 77% rừng ngập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  • 10. Tài nguyên rừng  Tổng trữ lượng rừng Cà Mau là 2.205.701 m3, trong đó rừng tràm là 1.435.757 m3 và rừng ngập mặn là 769.994 m3 (kết quả điều tra tài nguyên rừng năm 1999).  Rừng ngập nước ở Cà Mau bao gồm hai loại rừng là rừng ngập mặn (rừng đước) và rừng ngập lợ (rừng tràm) với tổng diện tích gần 90.000ha  Ngoài có, còn có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên đất.
  • 11. Lĩnh vực kinh tế lợi thế  Du lịch sinh thái hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Các đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc, Hòn Buông…  Nhiều di tích lịch sử được xếp hạng, những lễ hội truyền thống chung và riêng của các dân tộc sống trên địa bàn tỉnh mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam và văn hoá vùng đồng bằng Nam Bộ.  Kinh tế thuỷ sản phát triển ngày càng nhanh, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế Cà Mau  Với vị trí địa lý có 3 mặt giáp biển, tỉnh cũng có rất nhiều lợi thế trong quá trình phát triển, trong đó có khai thác dầu khí.
  • 12. 3. Vai trò của RNM  Rừng ngập mặn - một nguồn tài nguyên có nhiều giá trị  Rừng ngập mặn (RNM) là một trong những hệ sinh thái (HST) tự nhiên có năng suất sinh học cao nhất.  Vai trò quan trọng của RNM trong việc đóng góp vào năng suất vùng cửa sông ven biển đã được biết đến từ những năm 1960.  RNM cung cấp một lượng lớn sinh khối cơ bản duy trì sự tồn tại của HST cả về ý nghĩa môi trường và kinh tế (Phan Nguyên Hồng et al., 1999).  RNM còn là nơi cung cấp thức ăn và là nơi cư trú của nhiều loài thủy sản quan trọng có giá trị thương mại cao.
  • 13. a. Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của rừng ngập mặn  Là môi trường thích hợp cho nhiều loài động thực vật vùng triều, đặc biệt là các loài thủy sản, chúng tạo nên HST độc đáo và giàu có về mặt năng suất sinh học so với các HST tự nhiên khác.  RNM cung cấp mùn bã hữu cơ khoảng 10,6 tấn/ha/năm, lượng chất hữu cơ này đã tạo nên thức ăn chủ yếu cho các nhóm tiêu thụ như cua, tôm, các loài nhuyễn thể 2 vỏ, giun nhiều tơ và các loài cá ăn mùn bã hữu cơ (Bộ thủy sản, 1996).
  • 14.  Xác cây ngập mặn khi bị phân hủy trở nên giàu chất dinh dưỡng, chúng được nước triều mang ra các vùng cửa sông ven biển làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho các sinh vật ở hệ sinh thái kế cận (Lê Huy Bá, 2000).  Sự phân hủy vật rụng của cây ngập mặn cũng cung cấp lượng carbon và nitơ đáng kể cho đất rừng. a. Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của rừng ngập mặn
  • 15. b. Vai trò của rừng ngập mặn đối với nuôi thủy sản ven biển  Cung cấp chất dinh dưỡng cho biển và cùng với việc nuôi dưỡng các ấu thể của động vật biển đã giúp cho RNM thực hiện chức năng duy trì đa dạng sinh học và là nguồn lợi sinh vật tiềm tàng cho biển (Phan Nguyên Hồng et al., 1999)  RNM không chỉ là nguồn cung cấp thức ăn sơ cấp cho các loài thủy sản mà còn có vai trò hạn chế sự tăng nhiệt độ và sự bốc hơi nước của thủy vực, làm cho độ mặn của nước trong đầm và khu vực nuôi thủy sản ven biển không lên quá cao (Lê Bá Toàn, 2005)
  • 16.  Là bể lọc sinh học xử lý nước thải từ đầm nuôi tôm. Trong quá trình làm sạch nguồn nước, RNM giữ lại chất dinh dưỡng, hấp thu chất hữu cơ và tăng sinh khối.  Là nơi duy trì bền vững các nguồn lợi hải sản và hỗ trợ nghề cá. b. Vai trò của rừng ngập mặn đối với nuôi thủy sản ven biển
  • 17. c. Vai trò của rừng ngập mặn đối với cuộc sống của con người  Lá phổi xanh giúp giảm năng lượng của sóng thần, là lá chắn xanh bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại của gió bão, mở rộng đất liền.  RNM còn được ví như một nhà máy lọc sinh học khổng lồ, nó không chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một lượng ô-xy rất lớn, làm cho bầu không khí trong lành.  Về kinh tế, tài nguyên RNM rất đa dạng, như: Gỗ, than, ta- nin, chim, thú và nhiều loài hải sản có giá trị xuất khẩu...
  • 18. Vai trò RNM tỉnh Cà Mau a. Giá trị sinh thái Duy trì tính đa dạng sinh học - RNM Cà Mau là một hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứnghàng thứ hai thế giới, sau rừng Amazôn của Nam Mỹ - Một thảm thực vật bao gồm nhiều loại cây: Đước, mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, nhiều loại dương xỉ và dây leo… trong đó đước là loài cây chiếm đại đa số và có giá trị kinh tế cao nên còn được gọi là rừng đước.
  • 19. Duy trì tính đa dạng sinh học - Hệ sinh thái rừng ngập nước Cà Mau có diện tích gần 100.000 ha được chia thành 2 vùng: rừng ngập lợ và rừng ngập mặn  Rừng ngập lợ: là thảm rừng hỗn giao được hình thành trên địa bàn ngập úng trong mùa mưa.  Thảm rừng hỗn giao này gồm một số loài cây có số lượng chiếm ưu thế: tràm, choại, sậy, năng... Loại rừng này tập trung ở Vườn quốc gia U Minh Hạ.  Hệ sinh thái này tạo ra tiềm năng để phát triển sản phẩm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước ngọt đa dạng.
  • 20.  Rừng ngập mặn với đặc trưng cây đước, cây mắm là chủ yếu ở Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, rừng đước Năm Căn và rừng Sác ven biển, chiếm khoảng 77% diện tích rừng ngập mặn ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long,  Vai trò phát triển nuôi trồng thủy sản và cân bằng sinh thái.  Thảm rừng này phát triển mạnh trở thành những cánh rừng cổ thụ nhờ lớp bồi tụ dày, màu mỡ, nhờ khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm.  Trong rừng có nhiều loài động vật, thực vật phong phú với trữ lượng lớn là đặc sản của rừng ngập nước. Duy trì tính đa dạng sinh học
  • 23. Bảo vệ sinh thái ven biển  Cà Mau có bờ biển dài 254 km, chiếm 7,8% chiều dài bờ biển cả nước. Vùng biển của tỉnh rộng 71.000 km2, độ sâu trung bình từ 30 đến 35 m.  Có nguồn tài nguyên hải sản dồi dào, là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước.  Hải sản ở đây có trữ lượng lớn và phong phú về chủng loại, trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao như: tôm, mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú.  Trữ lượng cá ước tỉnh khoảng 320 nghìn tấn cá nổi, 530 nghìn tấn cá đáy với 661 loài, 319 giống thuộc 138 họ. Vùng mặt nước ven biển có thể nuôi các loại thủy sản có giá trị xuất khẩu cao như: nghêu, sò huyết, tôm sú....
  • 24. Cung cấp nơi cư trú và sinh sản cho sinh vật  VQG Mũi Cà Mau là một khu vực quan trọng đối với các loài chim nước di cư.  Các loài chim nước bị đe doạ và sắp bị đe doạ ở mức độ toàn cầu được ghi nhận trong khu vực như: Cò trắng Trung Quốc ,Choắt mỏ cong hông nâu ,Rẽ mỏ rộng, Bồ nông chân xám ,Giang sen và Quắm đầu đen.  Ghi nhận là nơi tập trung của số lượng lớn loài Choắt mỏ cong hông nâu (N. arquata )(Tordoff, 2002).
  • 25.  Hiện nay VQG Mũi Cà Mau được xác định có hai vùng chim quan trọng là Đất Mũi và Bãi Bồi (Tordoff, 2002).  Sinh cảnh đặc biệt quan trọng ở VQG là các bãi bùn lầy, các khu rừng ngập mặn già còn lại và tái sinh là những sinh cảnh lý tưởng cho các loài chim nước di cư (Buckton et al. 1999).  Cùng với sự gia tăng của các sinh cảnh bãi triều, VQG Cà Mau sẽ tiếp tục là nơi trú chân, kiếm ăn quan trọng cho các loài chim nước di cư (Buckton et al. 1999), Cung cấp nơi cư trú và sinh sản cho sinh vật
  • 26. b. Giá trị kinh tế  Cung cấp thực phẩm: các loại hải sản, đường, mật ong…  Cung cấp dược phẩm  Cung cấp năng lượng: than các cây đước, vẹt…ít khói, năng lượng cao)  Cung cấp lâm sản( gỗ các loại cây như: đước, vẹt, cóc)  Nuôi trồng thủy sản ven biển: mô hình tôm rừng phổ biến nhất là ở Cà Mau với tổng cộng trên 48.000ha, trong đó, diện tích mặt nước dành nuôi tôm khoảng 19.000ha (Sở Thủy Sản,2003). Mô hình tôm-rừng kết hợp ở Cà Mau chủ yếu là rừng đước .  Cảnh quan, du lịch: Khu du lịch sinh thái quốc gia rừng ngập mặn Mũi Cà Mau, Khu du lịch sinh thái vườn quốc gia U Minh Hạ; phát triển du lịch Cụm đảo Hòn Khoai;
  • 27. c. Giá trị môi trường  RNM tỉnh Cà Mau là “bức tường xanh” có tác dụng phòng hộ trước gió và sóng biển  Chống biến đổi khí hậu và điều hòa khí hậu.  Hệ thống rễ chằng chịt trên mặt đất thu hút và giữ lại các trầm tích, góp phần mở rộng đất liền ra phía biển, nâng dần đất lên; mặt khác chúng là hàng rào ngăn giữ những chất ô nhiễm, các kim loại nặng từ các sông đổ ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng ven bờ.  RNM phòng chống gió, bão, sóng thần, lũ…  RNM không chỉ hấp thụ một lượng CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra mà còn sản sinh ra một lượng O2 rất lớn làm cho bầu không khí trong lành.
  • 28. 4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau  Diện tích rừng ngập mặn trên toàn quốc ngày càng có xu hướng giảm dần Nguồn: Kết quả điều tra và khảo sát tháng 1,năm 2012 của Bộ NN và PTNN
  • 29. 4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau  Theo kết quả điều tra tài nguyên rừng năm 1999, Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2007 cho thấy diện tích rừng của tỉnh đã giảm mạnh sau 8 năm, đặc biệt là rừng tự nhiên. 32.5 8.9 89 87.4 0 20 40 60 80 100 120 140 1999 2007 DT rừng trồng DT rừng tự nhiên Biểu đồ: Tổng diện tích rừng Tỉnh Cà Mau năm 1999 so với năm 2007( nghìn ha) Nguồn: Kết quả tổng hợp
  • 30. 4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau  Hiện nay, Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, rừng phòng hộ ven biển thuộc địa bàn Năm Căn, Ngọc Hiển, khu vực cồn Ông Trang... là những điểm nóng tập trung nạn phá rừng  Trong gần 6 tháng đầu năm 2009, Chi cục Kiểm lâm Cà Mau phối hợp với các ngành hữu quan và địa phương có rừng phát hiện, xử lý 343 vụ vi phạm lâm luật, phá hủy hàng trăm lò hầm than trái phép trên khu vực rừng.  Tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, 6 tháng đầu năm 2009, kiểm lâm đã phát hiện xử lý 70 vụ vi phạm lâm luật.
  • 31.  Nhiều người chưa hình dung được sự suy giảm rừng ngập mặn nghiêm trọng đến mức nào. Bảng so sánh dưới đây cho thấy sự tương phản lớn.  Bảng 1. Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và sự mở rộng diện tích nôi tôm nước lợ ở một số tỉnh năm 2002 4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau Nguồn: Hiện trạng sử dụng đất và độ che phủ rừng toàn quốc tính đến ngày 31/12/2002 Quyết định số 2490/QĐ/BNN-KL ban hành ngày 30/7/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc công bố diện tích rừng và đấ lâm nghiệp toàn quốc năm 2002
  • 32. Bảng 2. Hiện trạng RNM ở các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2010 Nguồn : Kết quả điều tra các tỉnh tháng 1/2012 của Bộ NN và
  • 33.  Diện tích RNM đang bị thu hẹp nghiêm trọng, năm 2012 tỉnh Cà Mau có gần 200 nghìn héc ta rừng ngập mặn ven biển nhưng hiện chỉ còn khoảng 1.037 héc ta  Do diện tích RNM bị suy giảm nghiêm trọng những năm qua, thiên tai, nước biển dâng, biến đổi khí hậu gây ra nhiều tổn thất nặng nề đối với tỉnh Cà Mau.  Bờ biển cũng bị sạt lở nghiêm trọng, trung bình một năm mất khoảng 900 héc ta. Theo thống kê của UBND tỉnh Cà Mau, hiện nay tỉnh có khoảng 14 điểm sạt lở bờ biển. Mặc dù các ngành chức năng đã đưa ra nhiều biện pháp khắc phục, nhưng hiệu quả không cao, không bền vững. 4. Thực trạng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau
  • 34. Nguyên nhân dẫn đến suy giảm rừng ngập mặn ở Cà Mau a. Chiến tranh hóa học Quân đội Mỹ đã dùng bom đạn, chất diệt cỏ và chất làm rụnglá cây với liều lượng cao để hủy diệt rừng, kèm theo đó là tổn thất về tăng trưởng của cây do mất rừng trong thời gian dài cho đến khi rừng khép tán và tỉa thưa (10-12năm). b. Hoạt động sinh kế không bền vững của người dân: Theo Chi cục Kiểm lâm các tỉnh trong vùng, toàn tuyến rừng phòng hộ ven biển hiện nay có hàng ngàn hộ sống tự do trong rừng, với hơn hàng chục ngàn nhân khẩu, phần lớn họ đều nghèo, không đất sản xuất và rừng đang phải gánh chịu nhiều áp lực từ việc sử dụng đất, lấy gỗ, lấy củi, hầm than.
  • 35. - Việc người dân sử dụng cây rừng (cây đước) làm nguyên liệu đốt than (gọi tắt là than đước) đang trở thành vấn đề bức xúc của tỉnh Cà Mau; tập trung ở hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển. - Ở một số vùng khác do quản lý kém nên rừng bị chặt phá, nhiều chỗ không còn vết tích hoặc chỉ còn những cây nhỏ. Mặt khác, việc khai thác của ngành lâm nghiệp tăng hàng năm trong lúc tài nguyên giảm sút, khiến cho rừng ngày càng kiệt quệ. b. Hoạt động sinh kế không bền vững của người dân:
  • 36. c. Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm  Nuôi tôm đem lại lợi ích kinh tế nhanh, nhưng hậu quả là làm suy giảm thảm rừng ngập mặn, làm biến đổi môi trường đất, môi trường nước và môi trường sinh thái  Việc khai hoang nuôi tôm mỗi năm cướp đi hàng nghìn ha rừng ngập mặn ở Cà Mau. Tôm sống được vài vụ thì cả một vùng sinh thái bị tàn phá  Chất thải nuôi trồng thủy sản ven biển, đặc biệt là chất thải nuôi tôm.
  • 37. Nuôi tôm trong rừng ngập mặn ở Cà Mau Nguồn: Sưu tầm
  • 38.  Khi nước biển dâng cao diện tích rừng ngập mặn sẽ bị lùi sâu vào trong nội địa, nơi đất cao hơn làm cho diện tích rừng ngập mặn giảm, nhất là những nơi bãi bồi với các loài cây tiên phong như Mấm trắng (Avicennia alba), Bần trắng (Sonneratia alba) sẽ chết do ngập sâu.  Cây rừng ngập mặn chỉ hình thành và phát triển trên mực nước triều trung bình. c. BDKH- Nước biển dâng
  • 39. d. Những nguyên nhân khác  Giải pháp lâm sinh chưa hợp lý và đạt hiểu quả cao: do lựa chọn cây trồng không phù hợp với lập địa, chưa nắm được kỹ thuật  Gần đây là quá trình mặn xâm nhập sâu ngày càng gia tăng  Các dự án thủy lợi trong vùng mặn hóa, vùng luân canh lúa-tôm, vùng ngăn mặn xổ phèn chưa phát huy được tác dụng trong thực tiễn  Những tổn thất rừng ngập mặn kéo theo hàng loạt các biến đổi về môi trường, sinh thái trong khu vực.
  • 40. 1. Hấp thụ CO2 : tiến hành trồng rừng trên đất hoang của RNM, đất ao tôm và ruộng muối bỏ hoang. Một hecta rừng ngập mặn tích tụ trung bình 1,5 tấn Carbon/ha/năm đối với rừng Đước 30 tuổi, trầm tích ở RNM là 700 tấn Carbon ở độ sâu 1 m (Ong, 1993, 2002). 2. Sản xuất trong rừng ngập mặn trên quan điểm tổng hợp và đa dạng: các khu rừng rừng ngập mặn đặc dụng ở Việt Nam là rừng trồng, nên khai thác để trồng lại rừng nhằm gia tăng hiệu quả về nhiều mặt như môi trường, kinh tế và xã hội. 5. Định hướng giải pháp
  • 41. 3. Nuôi tôm trong rừng ngập mặn: Để kết hợp việc vừa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế là điều cần thiết, nên áp dụng kiểu nuôi tôm sinh thái có chứng chỉ thủy sản, là cách nuôi tôm thân thiện với môi trường. 4. Các khu rừng ngập mặn trồng cần nghiên cứu để xác định chu kỳ của cây rừng và áp dụng phương thức điều chế rừng 5. Khi cuộc sống của người dân được nâng cao thì vấn đề bảo tồn và du lịch cũng được cải thiện dần dần 6. Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ngập mặn cần có sự tham gia của cộng đồng
  • 42. 7. Nâng cao nhận thức, giáo dục về giá trị của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nâng cao trình độ nhân viên kỹ thuật để tiếp cận khoa học, công nghệ GIS trong quản lý rừng ngập mặn. 8. Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước nghiên cứu ảnh hưởng của thay đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn của Việt Nam. 9. Quản lý chặt chẽ dân số trong rừng ngập mặn và hạn chế dân di cư tự do từ nơi khác đến rừng ngập mặn chủ yếu là nuôi tôm.
  • 43. 10. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước của các cấp chính quyền tại địa phương, đặc biệt là chính quyền cơ sở và cơ quan chuyên ngành lâm nghiệp, môi trường trong công tác bảo vệ và phát triển hiệu quả hệ sinh thái RNM ở tỉnh Cà Mau. 11. Theo dõi giám sát chất lượng thảm rừng ngập mặn đã bị suy giảm và các hệ sinh thái RNM để kịp thời xử lý các vấn đề gây tổn thất đến tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinh học, đảm bảo cho độ ổn định của hệ sinh thái RNM.
  • 44.  Hệ sinh thái rừng ngập mặn là một nguồn tài nguyên quý giá về nhiều mặt. Bảo vệ được hệ sinh thái này là bảo vệ được độ ổn định, cân bằng của cả hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường trong quá trình phát triển Khu dự trữ sinh quyển tỉnh Cà Mau.  Với những gì mà nó đã thể hiện thì vai trò của rừng ngập mặn là rất quan trọng , vì vậy chúng ta cùng góp sức để bảo vệ các hệ sinh thái rừng ngập mặn vì sự phát triển bền vững của nhân loại. Kết luận