SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
1
BÀI TẬP THI HỌC KÌ XÃ HỘI HỌC
1. Nêu khái niệm "chính sách xã hội". Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị về chính sách xã
hội của đảng được trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
Nêu và phân tích 3 chính sách xã hội quan trọng sau đây:
 tạo việc làm cho người lao động
 xóa đói giảm nghèo bền vững
 đền ơn đáp nghĩa
2. Xã hội học giáo dục là gì? Đối tượng, nội dung nghiên cứu của xã hội học giáo dục?
 nêu và phân tích các giải pháp nhằm thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo ở nước ta hiện nay
3. Thế nào là xã hội học nông thôn? Đối tượng, nội dung nghiên cứu của XHH nông thôn?
 nêu và phân tích bộ tiêu chí (19 tiêu chí) xây dựng nông thôn mới của nhà nước ta
4. Thanh niên là gì? Lối sống là gì? Thế nào là lối sống thanh niên?
 Phân tích mặt tích cực và tiêu cực, hạn chế về lối sống của thanh niên VN ngày nay.
2
I. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI:
1. Khái niệm:
- Theo nghĩa hẹp: Chính sách xã hội là chính sách đối với một nhóm XH đặc thù như:
thương binh, gia đình liệt sĩ, người nghỉ hưu, người neo đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi, mà ta
gọi là đối tương chính sách.
- Theo nghĩa rộng: Chính sách xã hội là chính sách đối với con người, CSXH tìm
cách tác động vào hệ thống các quan hệ xã hội (các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội), tác
động vào hoàn cảnh sống của con người và các nhóm xã hội bao gồm điều kiện học tập lao
động, điều kiện sinh hoạt, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thiết lập được công bằng
trong những điều kiện XH phù hợp.
2. Nội dung cương lĩnh chính trị về chính sách xã hội của đảng được trình bày tại Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI:
Chính sách xã hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy
mọi năng lực sáng tạo của nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Bảo đảm
công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển
kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
bước và trong từng chính sách; phát triển hài hòa đời sống vật chất và đời sống tinh thần,
không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội về ăn ở, đi lại học tập, nghỉ
ngoiwm chữa bệnh và nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng
thụ, lợi ích cá nnhaan với lợi ích tập thể.
Tạo môi trường và điều kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn.
Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với giảm nghèo bền vững. Có chính sách điều iết hợp
lý thu nhập trong xã hội. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội; thực hiện tốt chính sách đối với
người và gia đình có công với nước. Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập
của thanh thiếu niên, giáo dục và bảo vệc trẻ mồ côi. Hạn chế, tiến tới đẩy lùi các tệ nạn xã
hội. Đảm bảo quy mô hợp lý và chất lượng dân số.
Hình thành một cộng đồng xã hội văn minh, trong đó có các giai cấp, các tầng lớp nhân
dân đoàn kết, bình đẳng về quyền lợi,…
Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân
tộc. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.
Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
3. Nêu và phân tích 3 chính sách xã hội quan trọng sau đây:
- tạo việc làm cho người lao động
- xóa đói giảm nghèo bền vững
- đền ơn đáp nghĩa
a. Tạo việc làm cho người lao động:
Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất; số lượn và
chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác để kết hợp tư liệu sản
xuất và sức lao động.
Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc ta có: việc làm chính và việc làm phụ
Giải quyết việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của quốc gia và đây
là một vấn đề bức xúc của xã hội nước ta hiện nay bởi hiện tại tỷ lệ người thất nghiệp ở nước
ta cao từ 9-12% lực lượng lao động, đây là số lao động dư dôi trong quá trình tổ chức sắp
3
xếp nền kinh tế thị trường. Hàng năm lại có thêm một triệu người đến tuổi lao động, số người
hợp tác lao động về nước tạo áp lực không nhỏ trong việc giải quyết việc làm.
Một số chính sách tạo việc làm là:
- Chính sách tạo vốn để phát triển kinh
tế
- Chính sách di dân đi vùng kinh tế mới
- Chính sách gia công sản xuất hàng
tiêu dùng cho xuất khẩu
- Chính sách phát triển ngành nghề
truyền thống
- Chính sách phát triển hình thức hội,
hiệp hội ngành nghề làm kinh tế và
tạo việc làm
- Chính sách xuất khẩu lao động
Biện pháp tạo việc làm:
- khuyến kích các thành phần kinh tế, phát
triển,
- khuyến kích đầu tư phát triển sản xuất để
tạo việc làm,
- phát triển dịch vụ việc làm,
- phân bố lại dân cư và lao động trên cả
nước,
- mở rộng kinh tế đối ngoại,
- đẩy mạnh xuất khẩu lao động
- ở nông thôn chú ý khôi phục mở rộng
ngành nghề truyền thống...
b. Xóa đói giảm nghèo bền vững:
Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn
đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam.
Hiện tượng phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo xuất hiện ngày càng gay gắt và
phổ biến. Do khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn kéo theo hàng loạt những vấn đề xã hội
như: sự khác biệt về mức sống, lối sống, cách sinh hoạt và tâm lý. Một bộ phận người giàu
lên nhanh chống và cũng có một bộ phận người trở nên quá nghèo, do thiên tai rủ ro, côi đơn
không nơi nương tực... Do đó cách duy nhất để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo là xoá đói
giảm nghèo, Nhà nước đã và đang triển khai thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo một
cách bền vững, khuyến khích làm giàu chính đáng, hoàn thiện chính sách phân phối, động
viên toàn xã hội tham gia phong trào xoá đói giảm nghèo giúp những người khó khăn về vốn,
vật tư, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất đồng thời thực hiện chính sách phúc lợi xã hội, chính
sách thuế thu nhập...để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo
c. Đền ơn đáp nghĩa:
Trong xã hội việc đề ơn đáp nghĩa, Đảng và nhà nước ta cũng rất tôn trọng và chăm
lo, có một chính sách đãi ngộ thật ưu ái và chu đáo cho những người có công với tổ quốc,
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những người đã hy sinh thì được xây Lăng mộ, nghĩa trang,
tượng đài tưởng niệm, tiến hành rà soát để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách
ưu đãi ngày càng tốt hơn; với người còn sống cũng được chăm sóc thật chu đáo và ân cần,
thể hiện bằng chính sách nuôi dưỡng những bà mẹ Việt Nam anh hùng, bà mẹ liệt sĩ, liệt
sĩ,thương binh....đặc biệt chăm lo công tác giáodục đào tạo, dạy nghề tạo việc làm cho những
người có công và thân nhân, cung cấp lương tháng và nuôi dương cho đến cuối đời, tập
trung giải quyết những trường hợp còn tồn đọng. Chế độ ta luôn xem trọng việc đền ơn đáp
nghĩa, người dân Việt Nam cũng xem đây là truyền thống tốt đẹp đã có từ lâu đời mà cháu
con ngày nay cần phải duy trì học tập và làm theo.
Chủ trương đẩy mạnh hơn nữa phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” với các hình thức
phong phú, thường xuyên, sâu rộng và hiệu quả, thực hiện tốt phương châm “Nhà nước,
nhân dân và những người có công nỗ lực phấn đấu vươn lên” làm cho mỗi gia đình người có
công “yên ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần và tham gia hoạt động ích lợi cho xã hội”.
4
II. XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
1. Khái niệm:
Xã hội học giáo dục là một ngành XHH chuyên biệt, nghiên cứu hệ thống giáo dục với
tư cách là một thiết chế xã hội gắn liền với các lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội.
2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu của xã hội học giáo dục:
a. Đối tượng:
 Nghiên cứu giáo dục với tư cách là một thiết chế xã hội
Thiết chế giáo dục thực hiện các chức năng xã hội cơ bản sau:
- Chuẩn bị cho cá nhân nghề nghiệp trong tương lai
- Truyền thụ và chuyển giao di sản văn hóa; tri thức, kinh nghiệm qua các thế hệ, đảm
bảo tính phát triển liên tục xã hội
- Giúp con người tiếp nhận. thích nghi dần với các giá trị xã hội
- Chuẩn bị cho các cá nhân tiếp nhận vai trò xã hội và làm tốt vai trò xã hội
- Kiểm soát và điều chỉnh các hành vi cá nhân cũng như các quan hệ xã hội
 Nghiên cứu mối quan hệ và sự tác đông qua lại giữa giáo dục với các lĩnh vực của đời
sống xã hội
Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc đào tọa con người cho xã hội. Giáo dục
bao giờ cũng gắn liền và phục vụ cho sự phát triển KT-XH, góp phần làm biến đổi, phát
triển xã hội.
b. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu vai trò, động lực của giáo dục đối với sự phát triển KT-XH
- Nghiên cứu các chính sách xã hội về giáo dục và tác động của chính sách đó trong
thực tiễn.
- Nghiên cứu bất bình đẳng trong giáo dục
- Nghiên cứu giáo dục với tư cách là một thiết chế xã hội, thực hiện chức năng xã hội
hóa cho cá nhân. Giáo dục thực thi quyền lực chính trị của giai cấp
3. Nêu và phân tích các giải pháp nhằm thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo ở nước ta hiện nay
Công bằng xã hội là tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên vị bất kì mối quan hệ cơ
bản giữa cá nhân và tổ chức xã hội.
Hiến pháp 2013 quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập (Điều 39) và
tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,
phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đồng thời quy định trách nhiệm của
Nhà nước trong việc ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục;
chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không
thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo
dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý; ưu tiên phát triển
giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh
tế-xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người
khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề (Điều 61).
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục
và đào tạo.
5
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,
trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là
khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức,
lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài
chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã
hội.
Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập
giáo dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triển mạnh và nâng
cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp. Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực
hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước. Thực hiện
đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn
với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Tập trung đầu tư xây dựng
một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao.
Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp,
bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
mới. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời
đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và
nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các phương
thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường
xuyên. Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục.
Đối với bất cứ quốc gia nào, giáo dục là nền tảng để phát triển công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước. Mặt khác, tài năng và trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động sáng tạo
của con người không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua một quá
trình đào tạo công phu, có hệ thống. Vì vậy, giáo dục được đánh giá là yếu tố cấu thành của
nền sản xuất xã hội, nhân tố quyết định của lực lượng sản xuất. Do vậy, việc Nhà nước đưa
ra những chính sách cụ thể nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực dạy
nghề, không để người nghèo, đối tượng chính sách phải bỏ học vì không có tiền nộp học phí,
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nhận được sự chăm sóc, giáo dục của Nhà nước nhiều hơn
là hướng tới những mục tiêu lâu dài nhằm chăm lo sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục là quốc
sách hàng đầu, tương lai của dân tộc. Tuy vậy, với những quy định mới ưu tiên cho phát triển
giáo dục thể hiện trong Hiến pháp 2013 thì công bằng xã hội trong giáo dục sẽ được cải thiện
theo hướng hoàn thiện, đặc biệt đối với trẻ em thuộc dân tộc thiểu số, con em các gia đình
nghèo, các đối tượng bị thiệt thòi trong xã hội ngày càng nhận được sự quan tâm của Nhà
nước nhiều hơn.
6
III. XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
1. Khái niệm
Xã hội học nông thôn là chuyên ngành xã hội học nghiên cứu về xã hội nông thôn,
nó cố gắng khám phá ra các quy luật phát triển của xã hội nông thôn, nghiên cứu một cách
hệ thống và toàn diện các thức tổ chức xã hội nông thôn, cơ cấu và các chức năng, những
mục tiêu và các khuynh hướng phát triển của nó.
Là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề, các sự kiên và tính quy luật đặc thù của hệ
thống xã hội nông thôn, xét trong toàn bộ tính chỉnh thể và phức thể phức tạp, đa dạng,
phong phú của nó trong hiện thực.
2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu của XHH nông thôn
a. Đối tượng:
Nghiên cứu tổng thể về xã hội nông thôn và hành vi con người trong xã hội nông thôn.
- Những quan hệ của xã hội nông thôn và nghiên cứu hoạt động của xã hội nông
thôn. Như vậy XHH NT nghiên cứu, vạch ra những quy luật, những hoạt động đặc
thù của người nông dân và xã hội nông thôn.
- Nghiên cứu các chính sách KT-XH, chiến lược xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu đặc trưng nông nghiệp: cấu trúc nông nghiệp và phi nông nghiệp. Nông
nghiệp thuần nhất, nửa nông nghiệp, nửa không nông nghiệp hoặc hoàn toàn phi
nông nghiệp
- Môi trường tự nhiên được bảo toàn nhiều hơn thành thị, ngược lại tỉ lệ không gian
sinh hoạt ít hơn nhiều lần so với không gian tự nhiên
- Văn hóa: văn hóa truyền thống – văn hóa dân gian
b. Nội dung nghiên cứu:
- Đặc trưng không gian tự nhiên ở nông thôn
- Cơ cấu xã hội nông thôn:
+ Cơ cấu giai cấp – giai tầng
+ Cơ cấu nhân khẩu
3. Nêu và phân tích bộ tiêu chí (19 tiêu chí) xây dựng nông thôn mới của nhà nước ta
1. Quy hoạch và thực
hiện quy hoạch
2. Giao thông
3. Thủy lợi
4. Điện
5. Trường học
6. Cơ sở vật chất văn hóa
7. Chợ nông thôn
8. Bưu điện
9. Nhà ở dân cư
10. Thu nhập bình quân
đầu người/năm
11. Tỉ lệ hộ nghèo
12. Cơ cấu lao động
13. Hình thức tổ chức sản
xuất
14. Giáo dục
15. Y tế
16. Văn hóa
17. Môi trường
18. Hệ thống tổ chức chính
trị xã hội hội vững
mạnh
19. An ninh, trật tự xã hội
Phần lớn ta nhận thấy sau 3 năm triển khai thí điểm tại 11 xã điểm và hơn một năm
triển khai trên diện rộng trong cả nước, các địa phương đều cho rằng có những tiêu chí chưa
phù hợp, khó thực hiện, thậm chí rất khó thực hiện. Vì như đã biết Việt Nam là đất nước rất
đa dạng (ở cấp độ vùng miền) có tới 8 vùng sinh thái. Do vậy nếu đưa ra một tiêu chí chung
thì rõ ràng không thể làm tốt được. Hiện nay chưa có một mức cụ thể hóa nào cho các vùng
7
miền, chưa kể mỗi tỉnh, huyện, xã lại có những đặc điểm khác nhau. Như vậy, làm sao có thể
cụ thể hóa những chính sách, tiêu chí tới từng khu vực cho sát thực?
Tiêu chí về giao thông: Với một số địa phương vùng ĐBSCL, vùng miền núi nên bỏ
quy định nhựa hóa, bê tông hóa đường trục xã, liên xãvà cứng hóa đường trục thôn vì không
phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng và theo quy định đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật quy
định
Về chợ nông thôn, rất nhiều xã hiện nay chợ là vấn đề cực kỳ khó khăn. Nhiều khi
xây mới xong người dân không dùng mà lại họp chợ bên cạnh chợ mới với những dãy nhà
lụp xụp. Đôi khi người làm xây dựng chỉ hiểu rất đơn giản về hiện đại hóa nông thôn là phải
xây mới, phải nâng cấp lên, chia lô ra… mà không tính đến tính thực dụng và thói quen của
người dân. Tất cả phải là sự phù hợp, vừa ý Đảng nhưng phải hợp lòng dân.
Đối với tiêu chí về thu nhập: Nông thôn hiện nay thừa lao động, thiếu việc làm tại chỗ,
thanh niên và người lao động đổ ra thành phố làm việc hoặc những khu công nghiệp, những
vùng nông thôn khác nhưng cần lao động như lên Tây Nguyên làm kinh tế. Còn lại ở nhà là
phụ nữ, người già, trẻ em. Như vậy, nguồn thu tại chỗ từ địa phương nông thôn rất hạn chế.
Còn hoạt động ngành nghề thì không phải xã nào cũng triển khai tốt. Chính vì vậy câu chuyện
tăng thu nhập và chỉ số tăng thu nhập cần phải xem xét lại.
Về tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật có bằng cấp: Đây gần như là điều
ảo tưởng vì ở nông thôn chủ yếu vẫn là lao động chân tay, những người học đại học sau khi
tốt nghiệp thường ở lại thành phố làm việc. Trong khi tỷ lệ đặt ra quá cao, nó gần như là một
điều không tưởng. Câu chuyện của chúng ta một lần nữa lại đánh giá con người theo bằng
cấp. Trong khi đó, ví dụ một làng nghề truyền thống với nhiều nghệ nhân tay nghề rất giỏi,
nhưng họ đâu có bằng cấp? Do đó chúng ta cũng cần nhìn nhận lại chất lượng lao động trên
thực tế và đánh giá qua những tiêu chí khác, qua hiệu suất lao động, chất lượng sản phẩm
và mối quan hệ xã hội…
Đối với tiêu chí về cơ cấu lao động trong nông nghiệp, theo quy định là xã NTM thì
số lao động nông nghiệp chỉ chiếm dưới 30%. Tiêu chí này rõ ràng không phù hợp với các
xã vùng sâu, vùng xa và vùng chuyên canh cây nông nghiệp. Đặc biệt, những nơi vùng sâu,
vùng xa, các doanh nghiệp chưa thể vào đầu tư, điều kiện kinh tế chưa phát triển, sẽ rất khó
chuyển đổi lao động sang các ngành nghề khác mặc dù địa phương rất muốn. Đối với các
vùng chuyên canh, tiêu chí này không hợp lý. Do đó, tiêu chí thu nhập mới là điều quan trọng,
còn tiêu chí cơ cấu lao động chỉ là phương tiện.
Tiêu chí về văn hóa: không nên quy định cứng về diện tích của nhà văn hóa xã theo
quy định mới của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do các xã miền núi, ĐBSCL khó có thể
8
dành đủ đất theo quy định. Cũng không nên quy định cứng các thôn, bản, ấp phải có nhà văn
hoá, khu thể thao thôn mà chỉ cần quy định tỷ lệ thôn có điểm sinh hoạt văn hóa, thể thao đáp
ứng yêu cầu cơ bản của người dân trong thôn. Cần hướng dẫn cụ thể hơn về hình thức tổ
chức sản xuất có hiệu quả; cần mở rộng các loại hình tổ chức sản xuất như hợp tác xã cổ
phần, công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần... bổ sung hướng dẫn và quy định cụ
thể việc đánh giá hiệu quả của HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân.
Trong tiêu chí về môi trường, theo tôi không nhất thiết mỗi xã phải có một nghĩa trang.
Việc thu gom và xử lý rác thải, chất thải cần có những quy định rõ hơn. Đối với việc xử lý và
thu gom rác thải được hiểu là rác thải, chất thải được thu gom và xử lý bằng các hình thức
đơn giản như chôn, lấp hoặc đốt...
Và một việc nữa là kinh phí lấy đâu ra để thực hiện nông thôn mới. Quan điểm chỉ đạo
"Nguồn vốn căn bản là huy động nội lực", rất khó thực hiện bởi chủ yếu chỉ có thể huy động
nội lực từ những xã giàu, những xã có làng nghề. Trong khi phần lớn nông thôn Việt Nam là
xã nông nghiệp, nghèo thì lấy đâu ra nội lực? Nếu không có nội lực, tất yếu cần tới ngoại lực.
Có hai điều ai cũng hiểu, đó là câu chuyện xin - cho, người ta phải chiến đấu là xã nghèo,
như ở miền núi phải vào đượcchương trình 135 của Chính phủ. Hướng thứ hai là câu chuyện
đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Nội lực hầu hết là từ đất. Câu chuyện đó gần như cả nước đang
làm. Cái được của câu chuyện này là bộ mặt nông thôn đổi mới, nhưng mặt trái là sinh ra
nhiều tệ nạn, tham nhũng không ngăn chặn được. Nội lực của những địa phương này chỉ từ
bán đất và nâng giá đất. Vấn đề ở đây không phải dừng lại mà là tăng cường sự kiểm soát
xã hội bao gồm sự quản trị nghiêm minh của Nhà nước và sự giám sát chặt chẽ của xã hội
dân sự. Và, khi có hạ tầng, phải tận dụng doanh nghiệp. Lúc này lãnh đạo xã phải là người
biết làm ăn, biết hợp tác với doanh nghiệp.
9
IV. THANH NIÊN
1. Khái niệm:
Thanh niên là một bộ phận phức hợp của dân cư của một quốc gia - dân tộc bao gồm
tất cả các cá thể ở trong độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, là lực lượng rất hùng hậu trong xã hội,
là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh, là lực lượng chủ
yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi đến sự hi sinh, gian khổ, sức
mạnh và sáng tạo.
Lối sống là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những hình thức hoạt động mang tính ổn
định, đặc trưng cho cá nhân hay nhóm. Những hình thức này được quy định bởi trình độ
nhận thức về lẽ sống cũng như điều kiện thỏa mãn những nhu cầu liên quan đến giá trị văn
hóa.
Lối sống của thanh niên là khái niệm để chỉ cách thức sống của nhóm xã hội này.
Nó được thể hiện qua cách suy nghĩ và cách thực hiện các hoạt động sống có tính chất
tương đối ổn định. Lối sống được quy định bởi các yếu tố chủ quan như: đặc điểm đạo đức,
trình độ học vấn, giới tính, đặc điểm tâm-sinh lý lứa tuổi… và các yếu tố khách quan như:
đặc điểm môi trường sống, môi trường làm việc, và các điều kiện kinh tế- xã hội khác.
2. Phân tích mặt tích cực và tiêu cực, hạn chế về lối sống của thanh niên VN ngày nay
Trước tiên ta bàn về những tiêu cực, hạn chế trong lối sống thanh niên Việt Nam hiện
nay.
Đầu tiên, là vấn đề lệch lạc tư tưởng của một số bộ phận thanh niên. Do nhiều yếu tố
khách quan, một số bộ phận thanh niên hiện nay mang cái nhìn của người tư bản. Họ nghi
ngờ và có thể mất niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa. Với lối tư tưởng, kiến thức hạn
hẹp,họ mang cái nhìn thiển cận, lệch lạc.
Nét tiêu cực trong lối sống sinh viên thể hiện ở cách nhìn nhận sai lầm về cuộc sống.
HIện tượng sùng bái vật chất, thực dụng trọng đa vấn đề. Lối sống hưởng thụ dẫn đến
nhiều vấn đề tiêu cực, các tệ nạn xã hội. Lối sống ích kỉ, thực dụng bắt nguồn từ sự phát
triển của KT thị trường chỉ biết lấy bản thân mình, chỉ quan tâm tới cái lợi trước mắt, vì đồng
tiền, lợi ích cá nhân mà 1 số thanh niên còn bất chấp tất cả. Một số thì sống kiểu “đèn nhà
ai nấy rạng”.
Thái độ bi quan, chán đời xuất hiện ở một số bộ phận thanh niên. Đôi khi vì những
chuyện nhỏ nhặt không đáng họ lại không tha thiết gì cuộc sống, thu mình, thờ ơ với cuộc
sống hay thậm chí đến với cái chết.
Song cũng phải nói tới các mặt tích cực của lối sống thanh niên như năng động và
sáng tạo. Họ luôn là những người tiên phong trong mọi cuộc cách mạng cải cách, đổi mới
10
kinh tế, giáo dục, ….luôn đầy ắp các ý tưởng, phấn đấu hết mình và tận dụng mọi cơ hội
một cách chủ động, hiệu quả. Họ đa phần sống độc lập, không quá phụ thuộc vào người
khác, luôn tìm tòi nâng cao tâm hiểu biết, có khả năng thích nghi cao với môi trường sống
và học tập. Không chỉ giỏi trong phạm vi hẹp trong sách vở lý thuyết, mà họ còn giỏi trong
các mặt hoạt động xã hội trên mọi lĩnh vực. Họ năng động thể hiện qua việc hiến máu nhân
đạo, tuyên truyền về HIV/AIDs. Sự năng động và sáng tạo là những ưu điểm nổi bật của
thanh niên Việt Nam.
Thứ hai họ dám nghĩ dám làm, dám chịu thử thách. Các suy nghĩ không chỉ trong suy
nghĩ mà còn được thực nghiệm. Dù kết quả thế nào, họ sẵn sàng chấp nhận và cũng không
hề chùn bước, mỗi thất bại là một vài học, kinh nghiệm. táo bạo không liều lĩnh, cẩn trọng
trong khâu chuẩn bị, tính toán. Táo bạo và tự tin là điểm đáng quý trong lối sống thanh niên
VIệt Nam.
Thứ ba, thanh niên Việt Nam được hưởng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Thanh niên VN mọi thời đại luôn ham học hỏi, tìm tòi nghiên cứu, khám phá chân trời tri
thức, say mê với điều mới lạ. Họ mang trong mình đức tính siêng năng, cần cù, chịu khó.
Nhiều thanh niên sinh ra ở những vùng quê nghèo khó, nhưng cũng cố gắng học hành, lập
nghiệp, tận dụng mọi cơ hội để phát triển bản thân.
Thứ tư là lối sống tự khẳng định mình. Đại đa phần giới trẻ đều có đức tính này và nó
cũng là một thế mạnh không phải tầng lớp nào cũng có được. phải hội tụ đủ những yếu tố
tốt đẹp trên thì mới dám khẳng định mình. Chứng minh cho mọi tầng lớp khác thấy sức
mạnh của họ, vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển xã hội.
Và lối sống hiện đại mới mẻ của thanh niên Việt Nam ngày nay cũng là một điều tốt.
Trong sự phát triển của nền KT thị trường cộng với sự tiến bộ nhanh chóng của KH-KT cơ
chế thoáng, mở trong lối sống giúp cho thanh niên dễ dàng trong việc tiếp thu tri thức, văn
hóa, bắt kịp xu hướng phát triển thời đại, không lo bị tụt hậu, chậm phát triển.
Tóm lại, lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay cũng còn có nhiều điểm hạn chế, tiêu
cực cần khắc phục, thay đổi, song bên cạnh đó không thể không kể đến những mặt tích
cực tốt đẹp, đáng tự hào của thanh niên Việt Nam mang lại cho chính họ và cho xã hội.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Anh Dũng Phan
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Học Huỳnh Bá
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Dzaigia1988
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
Hyo Neul Shin
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Tử Long
 

Mais procurados (20)

Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
Đề cương ôn thi môn CHÍNH SÁCH CÔNG – KÉM ĐÁP ÁN !
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPT
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộcTư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc
 
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minhSlide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kêBiến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
Biến ngẫu nhiên liên tục - Xác suất thống kê
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
De cuong on thi mon triet hoc
De cuong on thi mon triet hocDe cuong on thi mon triet hoc
De cuong on thi mon triet hoc
 

Destaque

Xã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhânXã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhân
Nga Linh
 
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhđề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
khiconkhocnhe
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
longly
 
Đề thi thử Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110
Đề thi thử  Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110Đề thi thử  Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110
Đề thi thử Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110
phamnhakb
 

Destaque (19)

Xã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhânXã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhân
 
Xã hội học 123
Xã hội học 123Xã hội học 123
Xã hội học 123
 
Xã hội học
Xã hội họcXã hội học
Xã hội học
 
Môn xã hội học
Môn xã hội họcMôn xã hội học
Môn xã hội học
 
Cau Truc XH va tinh trang suc khoe
Cau Truc XH va tinh trang suc khoeCau Truc XH va tinh trang suc khoe
Cau Truc XH va tinh trang suc khoe
 
Toi Da Hoc Biet...
Toi Da Hoc Biet...Toi Da Hoc Biet...
Toi Da Hoc Biet...
 
11
1111
11
 
XA HOI HOC
XA HOI HOCXA HOI HOC
XA HOI HOC
 
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhđề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
 
Cv so 6.pdf
Cv so 6.pdfCv so 6.pdf
Cv so 6.pdf
 
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhGiao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
 
Dl logic hdgd
Dl logic hdgdDl logic hdgd
Dl logic hdgd
 
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comNghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
 
Sức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hộiSức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hội
 
Đề thi thử Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110
Đề thi thử  Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110Đề thi thử  Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110
Đề thi thử Ôn thi Tiếng Anh vào Cao Đẳng , Đại học năm 2013 - Đề 110
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
 

Semelhante a Xã hội học đại cương

Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Hoàng Ngô Việt
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Octieu Iumautrang
 

Semelhante a Xã hội học đại cương (20)

CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
 
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộiQuá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ LiêmĐề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
 
Thuyet trinh
Thuyet trinhThuyet trinh
Thuyet trinh
 
Cơ sở lý luận về pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực luật giáo dục ...
Cơ sở lý luận về pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực luật giáo dục ...Cơ sở lý luận về pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực luật giáo dục ...
Cơ sở lý luận về pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực luật giáo dục ...
 
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt NamLuận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
 
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội.docx
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội.docxPhương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội.docx
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội.docx
 
Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên
Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện BiênĐảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên
Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên
 
Đề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAY
Đề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAYĐề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAY
Đề tài: Đảm bảo An sinh xã hội tại huyện nghèo ở Điện Biên, HAY
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trị
 
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAYLuận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
 
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng BìnhChính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
 
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng BìnhChính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG.docx
 
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo “Phụ nữ đơn thân nuôi con” buôn ...
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo “Phụ nữ đơn thân nuôi con” buôn ...Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo “Phụ nữ đơn thân nuôi con” buôn ...
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với hộ nghèo “Phụ nữ đơn thân nuôi con” buôn ...
 
Luận văn: Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo ở Điện Biên
Luận văn: Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo ở Điện BiênLuận văn: Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo ở Điện Biên
Luận văn: Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo ở Điện Biên
 

Mais de Lenam711.tk@gmail.com

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Lenam711.tk@gmail.com
 

Mais de Lenam711.tk@gmail.com (20)

Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóKhái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
 
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
 
Proud of being a psychology student
Proud of being a psychology studentProud of being a psychology student
Proud of being a psychology student
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
Thuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ conThuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ con
 
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
Phương pháo công não (alex.osborn   1908)Phương pháo công não (alex.osborn   1908)
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
 
Cơ sở sinh lý của sáng tạo
Cơ sở sinh lý của sáng tạoCơ sở sinh lý của sáng tạo
Cơ sở sinh lý của sáng tạo
 
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
 
Thực nghiệm hình thành
Thực nghiệm hình thànhThực nghiệm hình thành
Thực nghiệm hình thành
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
 
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiMô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
 
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tốMô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
 
Bình luận về các khái niệm
Bình luận về các khái niệmBình luận về các khái niệm
Bình luận về các khái niệm
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
 
13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
 
Tình hình việc làm
Tình hình việc làmTình hình việc làm
Tình hình việc làm
 
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoangTính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoang
 
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
 

Último

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Último (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Xã hội học đại cương

  • 1. 1 BÀI TẬP THI HỌC KÌ XÃ HỘI HỌC 1. Nêu khái niệm "chính sách xã hội". Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị về chính sách xã hội của đảng được trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Nêu và phân tích 3 chính sách xã hội quan trọng sau đây:  tạo việc làm cho người lao động  xóa đói giảm nghèo bền vững  đền ơn đáp nghĩa 2. Xã hội học giáo dục là gì? Đối tượng, nội dung nghiên cứu của xã hội học giáo dục?  nêu và phân tích các giải pháp nhằm thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay 3. Thế nào là xã hội học nông thôn? Đối tượng, nội dung nghiên cứu của XHH nông thôn?  nêu và phân tích bộ tiêu chí (19 tiêu chí) xây dựng nông thôn mới của nhà nước ta 4. Thanh niên là gì? Lối sống là gì? Thế nào là lối sống thanh niên?  Phân tích mặt tích cực và tiêu cực, hạn chế về lối sống của thanh niên VN ngày nay.
  • 2. 2 I. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI: 1. Khái niệm: - Theo nghĩa hẹp: Chính sách xã hội là chính sách đối với một nhóm XH đặc thù như: thương binh, gia đình liệt sĩ, người nghỉ hưu, người neo đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi, mà ta gọi là đối tương chính sách. - Theo nghĩa rộng: Chính sách xã hội là chính sách đối với con người, CSXH tìm cách tác động vào hệ thống các quan hệ xã hội (các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội), tác động vào hoàn cảnh sống của con người và các nhóm xã hội bao gồm điều kiện học tập lao động, điều kiện sinh hoạt, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thiết lập được công bằng trong những điều kiện XH phù hợp. 2. Nội dung cương lĩnh chính trị về chính sách xã hội của đảng được trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: Chính sách xã hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lực sáng tạo của nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong từng chính sách; phát triển hài hòa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội về ăn ở, đi lại học tập, nghỉ ngoiwm chữa bệnh và nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nnhaan với lợi ích tập thể. Tạo môi trường và điều kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với giảm nghèo bền vững. Có chính sách điều iết hợp lý thu nhập trong xã hội. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội; thực hiện tốt chính sách đối với người và gia đình có công với nước. Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập của thanh thiếu niên, giáo dục và bảo vệc trẻ mồ côi. Hạn chế, tiến tới đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Đảm bảo quy mô hợp lý và chất lượng dân số. Hình thành một cộng đồng xã hội văn minh, trong đó có các giai cấp, các tầng lớp nhân dân đoàn kết, bình đẳng về quyền lợi,… Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. 3. Nêu và phân tích 3 chính sách xã hội quan trọng sau đây: - tạo việc làm cho người lao động - xóa đói giảm nghèo bền vững - đền ơn đáp nghĩa a. Tạo việc làm cho người lao động: Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất; số lượn và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội cần thiết khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động. Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc ta có: việc làm chính và việc làm phụ Giải quyết việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của quốc gia và đây là một vấn đề bức xúc của xã hội nước ta hiện nay bởi hiện tại tỷ lệ người thất nghiệp ở nước ta cao từ 9-12% lực lượng lao động, đây là số lao động dư dôi trong quá trình tổ chức sắp
  • 3. 3 xếp nền kinh tế thị trường. Hàng năm lại có thêm một triệu người đến tuổi lao động, số người hợp tác lao động về nước tạo áp lực không nhỏ trong việc giải quyết việc làm. Một số chính sách tạo việc làm là: - Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế - Chính sách di dân đi vùng kinh tế mới - Chính sách gia công sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất khẩu - Chính sách phát triển ngành nghề truyền thống - Chính sách phát triển hình thức hội, hiệp hội ngành nghề làm kinh tế và tạo việc làm - Chính sách xuất khẩu lao động Biện pháp tạo việc làm: - khuyến kích các thành phần kinh tế, phát triển, - khuyến kích đầu tư phát triển sản xuất để tạo việc làm, - phát triển dịch vụ việc làm, - phân bố lại dân cư và lao động trên cả nước, - mở rộng kinh tế đối ngoại, - đẩy mạnh xuất khẩu lao động - ở nông thôn chú ý khôi phục mở rộng ngành nghề truyền thống... b. Xóa đói giảm nghèo bền vững: Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam. Hiện tượng phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo xuất hiện ngày càng gay gắt và phổ biến. Do khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn kéo theo hàng loạt những vấn đề xã hội như: sự khác biệt về mức sống, lối sống, cách sinh hoạt và tâm lý. Một bộ phận người giàu lên nhanh chống và cũng có một bộ phận người trở nên quá nghèo, do thiên tai rủ ro, côi đơn không nơi nương tực... Do đó cách duy nhất để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo là xoá đói giảm nghèo, Nhà nước đã và đang triển khai thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo một cách bền vững, khuyến khích làm giàu chính đáng, hoàn thiện chính sách phân phối, động viên toàn xã hội tham gia phong trào xoá đói giảm nghèo giúp những người khó khăn về vốn, vật tư, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất đồng thời thực hiện chính sách phúc lợi xã hội, chính sách thuế thu nhập...để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo c. Đền ơn đáp nghĩa: Trong xã hội việc đề ơn đáp nghĩa, Đảng và nhà nước ta cũng rất tôn trọng và chăm lo, có một chính sách đãi ngộ thật ưu ái và chu đáo cho những người có công với tổ quốc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những người đã hy sinh thì được xây Lăng mộ, nghĩa trang, tượng đài tưởng niệm, tiến hành rà soát để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách ưu đãi ngày càng tốt hơn; với người còn sống cũng được chăm sóc thật chu đáo và ân cần, thể hiện bằng chính sách nuôi dưỡng những bà mẹ Việt Nam anh hùng, bà mẹ liệt sĩ, liệt sĩ,thương binh....đặc biệt chăm lo công tác giáodục đào tạo, dạy nghề tạo việc làm cho những người có công và thân nhân, cung cấp lương tháng và nuôi dương cho đến cuối đời, tập trung giải quyết những trường hợp còn tồn đọng. Chế độ ta luôn xem trọng việc đền ơn đáp nghĩa, người dân Việt Nam cũng xem đây là truyền thống tốt đẹp đã có từ lâu đời mà cháu con ngày nay cần phải duy trì học tập và làm theo. Chủ trương đẩy mạnh hơn nữa phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” với các hình thức phong phú, thường xuyên, sâu rộng và hiệu quả, thực hiện tốt phương châm “Nhà nước, nhân dân và những người có công nỗ lực phấn đấu vươn lên” làm cho mỗi gia đình người có công “yên ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần và tham gia hoạt động ích lợi cho xã hội”.
  • 4. 4 II. XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC 1. Khái niệm: Xã hội học giáo dục là một ngành XHH chuyên biệt, nghiên cứu hệ thống giáo dục với tư cách là một thiết chế xã hội gắn liền với các lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội. 2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu của xã hội học giáo dục: a. Đối tượng:  Nghiên cứu giáo dục với tư cách là một thiết chế xã hội Thiết chế giáo dục thực hiện các chức năng xã hội cơ bản sau: - Chuẩn bị cho cá nhân nghề nghiệp trong tương lai - Truyền thụ và chuyển giao di sản văn hóa; tri thức, kinh nghiệm qua các thế hệ, đảm bảo tính phát triển liên tục xã hội - Giúp con người tiếp nhận. thích nghi dần với các giá trị xã hội - Chuẩn bị cho các cá nhân tiếp nhận vai trò xã hội và làm tốt vai trò xã hội - Kiểm soát và điều chỉnh các hành vi cá nhân cũng như các quan hệ xã hội  Nghiên cứu mối quan hệ và sự tác đông qua lại giữa giáo dục với các lĩnh vực của đời sống xã hội Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc đào tọa con người cho xã hội. Giáo dục bao giờ cũng gắn liền và phục vụ cho sự phát triển KT-XH, góp phần làm biến đổi, phát triển xã hội. b. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu vai trò, động lực của giáo dục đối với sự phát triển KT-XH - Nghiên cứu các chính sách xã hội về giáo dục và tác động của chính sách đó trong thực tiễn. - Nghiên cứu bất bình đẳng trong giáo dục - Nghiên cứu giáo dục với tư cách là một thiết chế xã hội, thực hiện chức năng xã hội hóa cho cá nhân. Giáo dục thực thi quyền lực chính trị của giai cấp 3. Nêu và phân tích các giải pháp nhằm thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay Công bằng xã hội là tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên vị bất kì mối quan hệ cơ bản giữa cá nhân và tổ chức xã hội. Hiến pháp 2013 quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập (Điều 39) và tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đồng thời quy định trách nhiệm của Nhà nước trong việc ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý; ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề (Điều 61). Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo.
  • 5. 5 Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp. Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Tập trung đầu tư xây dựng một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao. Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên. Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục. Đối với bất cứ quốc gia nào, giáo dục là nền tảng để phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mặt khác, tài năng và trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động sáng tạo của con người không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua một quá trình đào tạo công phu, có hệ thống. Vì vậy, giáo dục được đánh giá là yếu tố cấu thành của nền sản xuất xã hội, nhân tố quyết định của lực lượng sản xuất. Do vậy, việc Nhà nước đưa ra những chính sách cụ thể nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực dạy nghề, không để người nghèo, đối tượng chính sách phải bỏ học vì không có tiền nộp học phí, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nhận được sự chăm sóc, giáo dục của Nhà nước nhiều hơn là hướng tới những mục tiêu lâu dài nhằm chăm lo sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc. Tuy vậy, với những quy định mới ưu tiên cho phát triển giáo dục thể hiện trong Hiến pháp 2013 thì công bằng xã hội trong giáo dục sẽ được cải thiện theo hướng hoàn thiện, đặc biệt đối với trẻ em thuộc dân tộc thiểu số, con em các gia đình nghèo, các đối tượng bị thiệt thòi trong xã hội ngày càng nhận được sự quan tâm của Nhà nước nhiều hơn.
  • 6. 6 III. XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 1. Khái niệm Xã hội học nông thôn là chuyên ngành xã hội học nghiên cứu về xã hội nông thôn, nó cố gắng khám phá ra các quy luật phát triển của xã hội nông thôn, nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện các thức tổ chức xã hội nông thôn, cơ cấu và các chức năng, những mục tiêu và các khuynh hướng phát triển của nó. Là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề, các sự kiên và tính quy luật đặc thù của hệ thống xã hội nông thôn, xét trong toàn bộ tính chỉnh thể và phức thể phức tạp, đa dạng, phong phú của nó trong hiện thực. 2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu của XHH nông thôn a. Đối tượng: Nghiên cứu tổng thể về xã hội nông thôn và hành vi con người trong xã hội nông thôn. - Những quan hệ của xã hội nông thôn và nghiên cứu hoạt động của xã hội nông thôn. Như vậy XHH NT nghiên cứu, vạch ra những quy luật, những hoạt động đặc thù của người nông dân và xã hội nông thôn. - Nghiên cứu các chính sách KT-XH, chiến lược xây dựng nông thôn mới - Nghiên cứu đặc trưng nông nghiệp: cấu trúc nông nghiệp và phi nông nghiệp. Nông nghiệp thuần nhất, nửa nông nghiệp, nửa không nông nghiệp hoặc hoàn toàn phi nông nghiệp - Môi trường tự nhiên được bảo toàn nhiều hơn thành thị, ngược lại tỉ lệ không gian sinh hoạt ít hơn nhiều lần so với không gian tự nhiên - Văn hóa: văn hóa truyền thống – văn hóa dân gian b. Nội dung nghiên cứu: - Đặc trưng không gian tự nhiên ở nông thôn - Cơ cấu xã hội nông thôn: + Cơ cấu giai cấp – giai tầng + Cơ cấu nhân khẩu 3. Nêu và phân tích bộ tiêu chí (19 tiêu chí) xây dựng nông thôn mới của nhà nước ta 1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 2. Giao thông 3. Thủy lợi 4. Điện 5. Trường học 6. Cơ sở vật chất văn hóa 7. Chợ nông thôn 8. Bưu điện 9. Nhà ở dân cư 10. Thu nhập bình quân đầu người/năm 11. Tỉ lệ hộ nghèo 12. Cơ cấu lao động 13. Hình thức tổ chức sản xuất 14. Giáo dục 15. Y tế 16. Văn hóa 17. Môi trường 18. Hệ thống tổ chức chính trị xã hội hội vững mạnh 19. An ninh, trật tự xã hội Phần lớn ta nhận thấy sau 3 năm triển khai thí điểm tại 11 xã điểm và hơn một năm triển khai trên diện rộng trong cả nước, các địa phương đều cho rằng có những tiêu chí chưa phù hợp, khó thực hiện, thậm chí rất khó thực hiện. Vì như đã biết Việt Nam là đất nước rất đa dạng (ở cấp độ vùng miền) có tới 8 vùng sinh thái. Do vậy nếu đưa ra một tiêu chí chung thì rõ ràng không thể làm tốt được. Hiện nay chưa có một mức cụ thể hóa nào cho các vùng
  • 7. 7 miền, chưa kể mỗi tỉnh, huyện, xã lại có những đặc điểm khác nhau. Như vậy, làm sao có thể cụ thể hóa những chính sách, tiêu chí tới từng khu vực cho sát thực? Tiêu chí về giao thông: Với một số địa phương vùng ĐBSCL, vùng miền núi nên bỏ quy định nhựa hóa, bê tông hóa đường trục xã, liên xãvà cứng hóa đường trục thôn vì không phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng và theo quy định đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật quy định Về chợ nông thôn, rất nhiều xã hiện nay chợ là vấn đề cực kỳ khó khăn. Nhiều khi xây mới xong người dân không dùng mà lại họp chợ bên cạnh chợ mới với những dãy nhà lụp xụp. Đôi khi người làm xây dựng chỉ hiểu rất đơn giản về hiện đại hóa nông thôn là phải xây mới, phải nâng cấp lên, chia lô ra… mà không tính đến tính thực dụng và thói quen của người dân. Tất cả phải là sự phù hợp, vừa ý Đảng nhưng phải hợp lòng dân. Đối với tiêu chí về thu nhập: Nông thôn hiện nay thừa lao động, thiếu việc làm tại chỗ, thanh niên và người lao động đổ ra thành phố làm việc hoặc những khu công nghiệp, những vùng nông thôn khác nhưng cần lao động như lên Tây Nguyên làm kinh tế. Còn lại ở nhà là phụ nữ, người già, trẻ em. Như vậy, nguồn thu tại chỗ từ địa phương nông thôn rất hạn chế. Còn hoạt động ngành nghề thì không phải xã nào cũng triển khai tốt. Chính vì vậy câu chuyện tăng thu nhập và chỉ số tăng thu nhập cần phải xem xét lại. Về tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật có bằng cấp: Đây gần như là điều ảo tưởng vì ở nông thôn chủ yếu vẫn là lao động chân tay, những người học đại học sau khi tốt nghiệp thường ở lại thành phố làm việc. Trong khi tỷ lệ đặt ra quá cao, nó gần như là một điều không tưởng. Câu chuyện của chúng ta một lần nữa lại đánh giá con người theo bằng cấp. Trong khi đó, ví dụ một làng nghề truyền thống với nhiều nghệ nhân tay nghề rất giỏi, nhưng họ đâu có bằng cấp? Do đó chúng ta cũng cần nhìn nhận lại chất lượng lao động trên thực tế và đánh giá qua những tiêu chí khác, qua hiệu suất lao động, chất lượng sản phẩm và mối quan hệ xã hội… Đối với tiêu chí về cơ cấu lao động trong nông nghiệp, theo quy định là xã NTM thì số lao động nông nghiệp chỉ chiếm dưới 30%. Tiêu chí này rõ ràng không phù hợp với các xã vùng sâu, vùng xa và vùng chuyên canh cây nông nghiệp. Đặc biệt, những nơi vùng sâu, vùng xa, các doanh nghiệp chưa thể vào đầu tư, điều kiện kinh tế chưa phát triển, sẽ rất khó chuyển đổi lao động sang các ngành nghề khác mặc dù địa phương rất muốn. Đối với các vùng chuyên canh, tiêu chí này không hợp lý. Do đó, tiêu chí thu nhập mới là điều quan trọng, còn tiêu chí cơ cấu lao động chỉ là phương tiện. Tiêu chí về văn hóa: không nên quy định cứng về diện tích của nhà văn hóa xã theo quy định mới của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do các xã miền núi, ĐBSCL khó có thể
  • 8. 8 dành đủ đất theo quy định. Cũng không nên quy định cứng các thôn, bản, ấp phải có nhà văn hoá, khu thể thao thôn mà chỉ cần quy định tỷ lệ thôn có điểm sinh hoạt văn hóa, thể thao đáp ứng yêu cầu cơ bản của người dân trong thôn. Cần hướng dẫn cụ thể hơn về hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả; cần mở rộng các loại hình tổ chức sản xuất như hợp tác xã cổ phần, công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần... bổ sung hướng dẫn và quy định cụ thể việc đánh giá hiệu quả của HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân. Trong tiêu chí về môi trường, theo tôi không nhất thiết mỗi xã phải có một nghĩa trang. Việc thu gom và xử lý rác thải, chất thải cần có những quy định rõ hơn. Đối với việc xử lý và thu gom rác thải được hiểu là rác thải, chất thải được thu gom và xử lý bằng các hình thức đơn giản như chôn, lấp hoặc đốt... Và một việc nữa là kinh phí lấy đâu ra để thực hiện nông thôn mới. Quan điểm chỉ đạo "Nguồn vốn căn bản là huy động nội lực", rất khó thực hiện bởi chủ yếu chỉ có thể huy động nội lực từ những xã giàu, những xã có làng nghề. Trong khi phần lớn nông thôn Việt Nam là xã nông nghiệp, nghèo thì lấy đâu ra nội lực? Nếu không có nội lực, tất yếu cần tới ngoại lực. Có hai điều ai cũng hiểu, đó là câu chuyện xin - cho, người ta phải chiến đấu là xã nghèo, như ở miền núi phải vào đượcchương trình 135 của Chính phủ. Hướng thứ hai là câu chuyện đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Nội lực hầu hết là từ đất. Câu chuyện đó gần như cả nước đang làm. Cái được của câu chuyện này là bộ mặt nông thôn đổi mới, nhưng mặt trái là sinh ra nhiều tệ nạn, tham nhũng không ngăn chặn được. Nội lực của những địa phương này chỉ từ bán đất và nâng giá đất. Vấn đề ở đây không phải dừng lại mà là tăng cường sự kiểm soát xã hội bao gồm sự quản trị nghiêm minh của Nhà nước và sự giám sát chặt chẽ của xã hội dân sự. Và, khi có hạ tầng, phải tận dụng doanh nghiệp. Lúc này lãnh đạo xã phải là người biết làm ăn, biết hợp tác với doanh nghiệp.
  • 9. 9 IV. THANH NIÊN 1. Khái niệm: Thanh niên là một bộ phận phức hợp của dân cư của một quốc gia - dân tộc bao gồm tất cả các cá thể ở trong độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, là lực lượng rất hùng hậu trong xã hội, là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh, là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi đến sự hi sinh, gian khổ, sức mạnh và sáng tạo. Lối sống là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những hình thức hoạt động mang tính ổn định, đặc trưng cho cá nhân hay nhóm. Những hình thức này được quy định bởi trình độ nhận thức về lẽ sống cũng như điều kiện thỏa mãn những nhu cầu liên quan đến giá trị văn hóa. Lối sống của thanh niên là khái niệm để chỉ cách thức sống của nhóm xã hội này. Nó được thể hiện qua cách suy nghĩ và cách thực hiện các hoạt động sống có tính chất tương đối ổn định. Lối sống được quy định bởi các yếu tố chủ quan như: đặc điểm đạo đức, trình độ học vấn, giới tính, đặc điểm tâm-sinh lý lứa tuổi… và các yếu tố khách quan như: đặc điểm môi trường sống, môi trường làm việc, và các điều kiện kinh tế- xã hội khác. 2. Phân tích mặt tích cực và tiêu cực, hạn chế về lối sống của thanh niên VN ngày nay Trước tiên ta bàn về những tiêu cực, hạn chế trong lối sống thanh niên Việt Nam hiện nay. Đầu tiên, là vấn đề lệch lạc tư tưởng của một số bộ phận thanh niên. Do nhiều yếu tố khách quan, một số bộ phận thanh niên hiện nay mang cái nhìn của người tư bản. Họ nghi ngờ và có thể mất niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa. Với lối tư tưởng, kiến thức hạn hẹp,họ mang cái nhìn thiển cận, lệch lạc. Nét tiêu cực trong lối sống sinh viên thể hiện ở cách nhìn nhận sai lầm về cuộc sống. HIện tượng sùng bái vật chất, thực dụng trọng đa vấn đề. Lối sống hưởng thụ dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực, các tệ nạn xã hội. Lối sống ích kỉ, thực dụng bắt nguồn từ sự phát triển của KT thị trường chỉ biết lấy bản thân mình, chỉ quan tâm tới cái lợi trước mắt, vì đồng tiền, lợi ích cá nhân mà 1 số thanh niên còn bất chấp tất cả. Một số thì sống kiểu “đèn nhà ai nấy rạng”. Thái độ bi quan, chán đời xuất hiện ở một số bộ phận thanh niên. Đôi khi vì những chuyện nhỏ nhặt không đáng họ lại không tha thiết gì cuộc sống, thu mình, thờ ơ với cuộc sống hay thậm chí đến với cái chết. Song cũng phải nói tới các mặt tích cực của lối sống thanh niên như năng động và sáng tạo. Họ luôn là những người tiên phong trong mọi cuộc cách mạng cải cách, đổi mới
  • 10. 10 kinh tế, giáo dục, ….luôn đầy ắp các ý tưởng, phấn đấu hết mình và tận dụng mọi cơ hội một cách chủ động, hiệu quả. Họ đa phần sống độc lập, không quá phụ thuộc vào người khác, luôn tìm tòi nâng cao tâm hiểu biết, có khả năng thích nghi cao với môi trường sống và học tập. Không chỉ giỏi trong phạm vi hẹp trong sách vở lý thuyết, mà họ còn giỏi trong các mặt hoạt động xã hội trên mọi lĩnh vực. Họ năng động thể hiện qua việc hiến máu nhân đạo, tuyên truyền về HIV/AIDs. Sự năng động và sáng tạo là những ưu điểm nổi bật của thanh niên Việt Nam. Thứ hai họ dám nghĩ dám làm, dám chịu thử thách. Các suy nghĩ không chỉ trong suy nghĩ mà còn được thực nghiệm. Dù kết quả thế nào, họ sẵn sàng chấp nhận và cũng không hề chùn bước, mỗi thất bại là một vài học, kinh nghiệm. táo bạo không liều lĩnh, cẩn trọng trong khâu chuẩn bị, tính toán. Táo bạo và tự tin là điểm đáng quý trong lối sống thanh niên VIệt Nam. Thứ ba, thanh niên Việt Nam được hưởng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thanh niên VN mọi thời đại luôn ham học hỏi, tìm tòi nghiên cứu, khám phá chân trời tri thức, say mê với điều mới lạ. Họ mang trong mình đức tính siêng năng, cần cù, chịu khó. Nhiều thanh niên sinh ra ở những vùng quê nghèo khó, nhưng cũng cố gắng học hành, lập nghiệp, tận dụng mọi cơ hội để phát triển bản thân. Thứ tư là lối sống tự khẳng định mình. Đại đa phần giới trẻ đều có đức tính này và nó cũng là một thế mạnh không phải tầng lớp nào cũng có được. phải hội tụ đủ những yếu tố tốt đẹp trên thì mới dám khẳng định mình. Chứng minh cho mọi tầng lớp khác thấy sức mạnh của họ, vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển xã hội. Và lối sống hiện đại mới mẻ của thanh niên Việt Nam ngày nay cũng là một điều tốt. Trong sự phát triển của nền KT thị trường cộng với sự tiến bộ nhanh chóng của KH-KT cơ chế thoáng, mở trong lối sống giúp cho thanh niên dễ dàng trong việc tiếp thu tri thức, văn hóa, bắt kịp xu hướng phát triển thời đại, không lo bị tụt hậu, chậm phát triển. Tóm lại, lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay cũng còn có nhiều điểm hạn chế, tiêu cực cần khắc phục, thay đổi, song bên cạnh đó không thể không kể đến những mặt tích cực tốt đẹp, đáng tự hào của thanh niên Việt Nam mang lại cho chính họ và cho xã hội.