SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 14
Baixar para ler offline
0
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015
1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã ngành: …………………
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG
Sinh viên thực hiện: Lê Văn Nam
Lớp: 13CTL
Học phần: Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học
Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Lê Quang Sơn
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015
2
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục là nền tảng trong sự nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước hội
nhập với các nước phát triển. Trên những chặng đường thử thách, hiện nay, ngành giáo
dục và đào tạo đang tích cực đổi mới phương pháp dạy và học. Nhà giáo dục không chỉ
chú ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng hơn là phải biết dạy "cách" học, "cách"
nghiên cứu, kích thích người học chủ động, sáng tạo, tích cực trong hoạt động học tập.
Đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong những
phương pháp đổi mới hiện được các trường từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ
thông, đến các trường đại học đánh giá mang lại hiệu quả cao là phương pháp thảo luận
theo nhóm.
Phương pháp này kích thích lòng ham mê học tập của học sinh, tránh lối học thụ
động. Giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề theo nhóm, có tinh thần đoàn
kết cao. Học sinh hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều
chỉnh vốn tri thức của bản thân bằng phương pháp tự học và khám phá thêm những kiến
thức liên quan từ thực tiễn.Khi nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát của thầy cô
giáo, giúp hạn chế rất nhiều những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập trung,
đùa giỡn …Đa số học sinh đều dùng phương pháp suy luận và tư duy để giải quyết vấn
đề. Nên những tri thức khoa học mà các em thu thập được sẽ khắc sâu và dễ nhớ. PGS.TS
Nguyễn Ngọc Bảo và PGS.TS Tô Hiệu bàn về dạy học theo nhóm tại lớp như một hình
thức dạy học có sự kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, trong đó học sinh dưới sự chỉ
đạo của giáo viên trao đổi những ý tưởng, nguồn kiến thức, hợp tác với nhau trong quá
trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
Hiện nay trong trường THPT, phương pháp dạy học này còn ít sử dụng, có thể do
thời gian eo hẹp, sự sắp xếp thời khóa biểu chưa hợp lí, cơ sở vậy chất thiếu thốn(phòng
học, lớp hoc không đầy đủ cho các nhóm học sinh thảo luận.v.v...., nên thầy cô rất ít cho
học sinh thảo luận nhóm vì vậy học sinh trong các trường thpt thiếu các kỹ năng thảo
luận nhóm.
Từ các lí do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là “THỰC TRẠNG KỸ NĂNG
THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm đưa ra một số biện pháp để bồi dưỡng kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh
THPT.
3
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh thuộc trường THPT Hòa Vang
3.2. Khách thể khảo sát: 300 học sinh thuộc trường THPT Hòa Vang
3.3. Đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Hòa
Vang
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Trí nhớ bị tác động bởi việc chúng ta xử lý kiến thức mới như thế nào, ở cấp độ nào.
Nếu chúng ta suy nghĩ, trao đổi và nói về chúng sẽ hiệu quả hơn nhiều so với việc chỉ
nghe và nhắc lại thông tin. Do vậy, tăng cường sự tự nhận thức của học sinh qua hình
thức thảo luận trên lớp có ý nghĩa quan trọng.
5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận dạy học ở trường THPT
- Điều tra thực trạng, kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Hòa Vang
- Đề xuất biện pháp, kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh trường THPT Hòa Vang
5.2. Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Hòa Vang tại thành phố Đà Nẵng
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát
hóa các nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến thực trạng, kĩ năng thảo
luận nhóm của học sinh THPT.
Các tài liệu trên được phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn phục vụ trực
tiếp cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát
 Quan sát quá trình thảo luận của các nhóm học sinh trong trường THPT Hòa
Vang nhằm tìm hiểu thực trạng, kỹ năng thảo luận nhóm.
6.2.2. Phương pháp điều tra bằng anket
 Điều tra trên học sinh để tìm hiểu thực trạng kĩ năng thảo luận nhóm, thực
trạng tính tích cực của việc thảo luận nhóm của học sinh THPT trường Hòa
Vang.
4
 Đối tượng điều tra là học sinh THPT trường Hòa Vang.
6.2.3. Phương pháp điều tra bằng trò chuyện
 Chúng ta tiến hành trò chuyện với học sinh và giáo viên trường THPT Hòa
Vang. Từ đó chúng ta có thể đưa ra những đánh giá khách quan, đúng đắn
và chính xác hơn về kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh nhằm thu thập
những thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra bằng an két.
6.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
 Nghiên cứu kế hoạch tổ chức thảo luận nhóm của học sinh và các sản phẩm
khác có liên quan đến đề tài.
6.3.Nhóm phương pháp thống kê toán học
Các phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý các kết quả điều
tra về định lượng, chủ yếu là tính điểm trung bình, tính phần trăm.
7. DỰ KIẾN CÔNG TRÌNH
A MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Ở THPT
1. Khái niệm, đặc điểm của hình thức dạy học
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
2. Quá trình vận dụng các hình thức dạy học ở THPT.
2.1. Nội dung và hình thức vận dụng các hình thức dạy học ở THPT.
2.1.1. Nội dung vận dụng.
2.1.2. Phương pháp vận dụng.
3. Kết quả và một số hạn chế trong quá trình vận dụng
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Ở TRƯỜNG THPT
HÒA VANG
1. Thực trạng về kỹ năng thảo luận nhóm.
1.1. Quan niệm về hình thức thảo luận nhóm.
1.2. Các bước tiến hành thảo luận nhóm.
1.3. Ưu điểm và hạn chế của hình thức thảo luận nhóm.
1.4. Yêu cầu sư phạm của hình thức thảo luận nhóm.
2. Thực trạng về kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường Hòa Vang.
2.1. Nhận thức của học sinh về hình thức học tập này.
2.2. Quá trình và thực trạng vận dụng hình thức thảo luận nhóm trong các giờ học của
học sinh.
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG HIỆU QUẢ THẢO
LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HÒA VANG
1. Kỹ năng điều khiển, tổ chức thảo luận nhóm
1.1. Lựa chọn vấn đề thảo luận
1.2. Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi
1.3. Giao nhiệm vụ và giới hạn thời gian thảo luận
1.4. Giám sát hoạt động thảo luận của từng nhóm
6
1.5. Trình bày kết quả thảo luận
1.6. Tổng kết và đánh giá
2. Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm
2.1. Nâng cao về nhận thức của hoc sinh:
- Vai trò, ý nghĩa của hoạt động nhóm
- Nền tảng cho sự thành công của nhóm
- Việc ứng dụng những kiến thức về hoạt động nhóm vào các tình huống đa
dạng trong học tập
2.2. Rèn luyện kỹ năng bao gồm:
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng xây dựng và duy trì bầu không khí tin tưởng lẫn nhau trong nhóm;
- Kỹ năng giải quyết mối quan hệ bất đồng
- Kỹ năng hình thành nhóm
- Kỹ năng phân công công việc và khả năng tổ chức, lãnh đạo nhóm và của
người trưởng nhóm; kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
- Kỹ năng đánh giá hiệu suất công việc.
2.3. Đối với giáo viên:
- Cần ra bài tập phù hợp với khả năng của hoc sinh. Đồng thời tạo tính cạnh
tranh trong học nhóm bằng cách đánh giá cho điểm…
- Nắm vững phương pháp, có kỹ năng tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm và
sử dụng một cách phù hợp trên cơ sở kết hợp với các phương pháp dạy-học
tích cực khác thì phương pháp thảo luận nhóm mới phát huy được hiệu quả,
tác dụng và được nhiều học sinh yêu thích.
2.4. Đối với nhà trường:
- Đầu tư cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu học nhóm của sinh viên
- Xây dựng lớp học tiêu chuẩn
7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Học tập nhóm là phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo hiện
nay. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn chưa thực sự phát huy hết tính ưu việt cũng
như hiệu quả của nó. Vì thế muốn cho hoạt động nhóm đem lại hiệu quả học tập
cao nhất cho học sinh, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu và
thiết thực cả về nhận thức và các kỹ năng tổ chức, thực hiện hoạt động học nhóm
có hiệu quả.
Nhóm tác giả đề tài hy vọng các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động nhóm của học sinh hiện nay.
2. Kiến nghị
Mặc dù phương pháp này vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nhưng nó
cũng tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc dạy và học.
Trường THPT Hòa Vang trong nhiều năm qua cũng tổ chức những buổi báo cáo
chuyên đề, thao giảng, hội giảng…nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm
trong lớp học rất tích cực. Đây cũng là đề tài đông đảo giáo viên tích cực tham
gia.
Tuy nhiên vẫn còn thấy một vài nhược điểm: vấn đề được đưa ra thảo luận quá
dễ hoặc kết quả đã có trong SGK khiến học sinh không có gì để thảo luận hay
tranh cãi để giải quyết vấn đề, hay câu hỏi quá dài, chứa đựng nhiều nội dung
khó hiểu nên khi thảo luận học sinh vẫn còn chưa rõ vấn đề cần thảo luận. Học
sinh vẫn còn chưa quen với việc thảo luận nhóm, vẫn chưa tự giác học tập.
Tôi hy vọng BGH nhà trường cùng quý thầy cô sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét và
đề ra biện pháp hay một tiêu chí nào đó cho việc đánh giá kết quả hoạt động
nhóm ngày càng khoa học, công bằng và khách quan hơn.
Qua bài báo cáo này chắc chắn không tránh được những thiếu sót, kính mong
quý thầy cô vui lòng bỏ qua và góp ý. Xin chân thành cám ơn!
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chúng (1983). Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
2. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (1998). Tâm lý học lứa tuổi và Tâm
lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Kỳ (1995). Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
4. Lê Văn Giạng, 2001. Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
5. Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh. Phương pháp dạy học
môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam.
6. Phan Trọng Ngọ, 2005. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại
học Sư phạm, Hà Nội, 2005.
7. Geoffrey Petty, 2nd Edition, 1998. Teaching today (Dạy học ngày nay), Stanley
Thornes.
8. Wilbert J. McKeachie, 10th Edition, 1999. Teaching Tips (Các thủ thuật trong dạy
học), Houghton Miflin.
9. Trang web của trường THPT Hòa Vang: http://www.thpthoavang.edu.vn/
9
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG
THPT HÒA VANG, ĐÀ NẴNG
Hiện nay, việc học theo nhóm đã trở nên rất phổ biến, vì, nó phát huy được vai trò
chủ động, tích cực của người học. Với mong muốn tìm ra phương pháp thảo luận nhóm có
hiệu quả và nhằm nâng cao kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh phổ thông, chúng tôi tiến
hành điều tra về phương pháp thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Hòa Vang.
Để đạt được kết quả thiết thực nhất, các bạn hãy khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho
là phù hợp nhất theo suy nghĩ của bạn hoặc đúng tình hình mà bạn đánh giá về nhóm.
Câu 1: Theo bạn, làm việc theo nhóm tức là:
a. Mỗi người làm tất cả công việc theo chủ đề đã định trước theo ý riêng của mình
rồi
gộp lại để lấy kết quả tốt nhất
b. Người nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao cho mỗi người một việc rồi tổng hợp
kết quả
c. Mỗi người đóng góp ý kiến để giải quyết công việc
d. Ý kiến riêng của bạn
Câu 2: Theo bạn, học tập theo phương pháp thảo luận nhóm có cần thiết với học sinh
THPT không?
a. Có
b. Không
c. Cũng như các phương pháp khác
Câu 3: Tác dụng lớn nhất của phương pháp thảo luận nhóm là ?
a. Phát huy tốt nhất trí tuệ tập thể
b. Hình thành thói quen học tập theo phương pháp mới trong môi trường tập thể
c. Giải quyết công việc dễ dàng hơn
d. Ý riêng của bạn
Câu 4: Theo bạn, những môn học như thế nào thì có thể áp dụng hình thức học tập
nhóm?
a. Những môn học có nội dung trừu tượng, khó hiểu
b. Những môn học có nội dung kiến thức rộng, khó nhớ
c. Cả hai câu a v à b
d. Môn nào cũng được
10
Câu 5: Nếu được phép lựa chọn thành viên để lập nhóm thảo luận, bạn sẽ chọn người như
thế nào?
a. Những người bạn thân
b. Những người có năng lực hoạt động theo nhóm
c. Những người ngồi bên cạnh
d. Ai cũng được
Câu 6: Theo bạn, để thảo luận nhóm có kết quả tốt nhất, cần:
a. Sự nhiệt tình, nghiêm túc của tất cả các thành viên trong nhóm.
b. Xác định đúng trọng tâm vấn đề cần thảo luận.
c. Chuẩn bị thật kĩ trước khi tiến hành thảo luận.
d. Người nhóm trưởng phải có kế hoạch và kỹ năng phân chia công việc phù hợp.
e. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 7: Có ý kiến cho rằng, hầu hết học sinh phổ thông chưa có kỹ năng tổ chức hoạt động
học tập theo nhóm, bạn nghĩ sao về vấn đề này?
a. Đúng.
b. Không đúng
c. Ý kiến riêng của bạn
Câu 8: Lớp bạn có thường xuyên học tập theo nhóm không?
a.Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Chưa bao giờ
Câu 9: Bạn nghĩ nhiệm vụ lớn nhất của nhóm trưởng là gì
a. Điều hành và tổ chức công việc của cả nhóm
b. Chịu trách nhiệm chung trước mọi hoạt động của nhóm
c. Điều hoà, giải quyết mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm
d. Ý kiến riêng của bạn
…………………………………………………………………………………
Câu 10: Ở nhóm bạn, việc phân công công việc thường diễn ra theo hướng nào?
a. Tập trung vào cá nhân xuất sắc
b. Mỗi người một việc rồi tập hợp lại
c. Trải đều công việc cho các thành viên
d. Cách làm riêng của nhóm bạn
…………………………………………………………………………………
11
Câu 11: Nếu cho rằng hiệu quả hoạt động của các nhóm ở lớp bạn còn kém hiệu quả,
vậy theo bạn nguyên nhân chính của nó là gì?
a. Do phương pháp làm việc của nhóm chưa thực sự khoa học.
b. Do các thành viên trong nhóm thiếu sự đoàn kết.
c. Do chưa quen với phương pháp này
d. Do nhóm trưởng chưa biết cách điều hành và phân công nhiệm vụ phù hợp.
e. Ý kiến riêng của bạn
…………………………………………………………………………………
Câu 12: Phương pháp thống nhất ý kiến của nhóm bạn là:
a. Phải được tất cả thành viên trong nhóm đồng ý
b. Theo đa số
c. Nhóm trưởng quyết định
Câu 13: Là thành viên trong nhóm, bạn thấy mình đã làm được điều gì dưới đây: (Có thể
chọn nhiều đáp án)
a. Hoàn thành mọi công việc được giao
b. Là cầu nối giữa các thành viên trong nhóm
c. Hỗ trợ các thành viên trong nhóm
d. Đóng góp khác của bạn
Câu 14: Sự gắn bó của các thành viên trong nhóm bạn như thế nào?
a. Đoàn kết
b. Chưa đoàn kết
c. Rất rời rạc
Câu 15: Suy nghĩ của bạn về hoạt động học tập theo nhóm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của chúng tôi!
Cuối cùng, xin bạn cho biết một số thông tin về cá nhân của bạn!
Họ và tên: ………………………………………………………………..
Lớp: ………………………………………………………………………
Trường:…………………………………………………………………..
12
Điểm kết luận của bài thi Chữ kí xác nhận của CB chấm thi Chữ kí xác nhận
của
CB nhận bài thi
Bằng số Bằng chữ CB chấm 1 CB chấm 2
13
Họ và tên sinh viên: Lê Văn Nam Ngày sinh: 07-11-95; Mã phách:…………….
Lớp: 13CTL Khoa: Tâm lý – Giáo dục
Tên đề tài: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG
THPT HÒA VANG
Học phần: Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học
Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Lê Quang Sơn
Sinh viên kí tên
Lê Văn Nam

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
TuyetHa9
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
besstuan
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Huynh Loc
 
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhómBảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
Diệu Linh
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
LeeEin
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
hainguyen01011993
 

Mais procurados (20)

Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 
sống thử
sống thử sống thử
sống thử
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhómBảng đánh giá thành viên trong nhóm
Bảng đánh giá thành viên trong nhóm
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Dàn ý
Dàn ýDàn ý
Dàn ý
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viênẢnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
 
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 

Semelhante a Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang

Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
Hoai Bao
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
Kenny Fox
 

Semelhante a Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang (20)

THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Nhung
NhungNhung
Nhung
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên, HAY
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên, HAYLuận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên, HAY
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên, HAY
 
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểuLuận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
 
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái họcLuận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
 
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về xây dựng...
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 

Mais de Lenam711.tk@gmail.com

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Lenam711.tk@gmail.com
 

Mais de Lenam711.tk@gmail.com (20)

Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóKhái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
 
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
 
Proud of being a psychology student
Proud of being a psychology studentProud of being a psychology student
Proud of being a psychology student
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
Thuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ conThuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ con
 
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
Phương pháo công não (alex.osborn   1908)Phương pháo công não (alex.osborn   1908)
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
 
Cơ sở sinh lý của sáng tạo
Cơ sở sinh lý của sáng tạoCơ sở sinh lý của sáng tạo
Cơ sở sinh lý của sáng tạo
 
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
 
Thực nghiệm hình thành
Thực nghiệm hình thànhThực nghiệm hình thành
Thực nghiệm hình thành
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
 
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiMô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
 
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tốMô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
 
Bình luận về các khái niệm
Bình luận về các khái niệmBình luận về các khái niệm
Bình luận về các khái niệm
 
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
 
13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
 
Tình hình việc làm
Tình hình việc làmTình hình việc làm
Tình hình việc làm
 
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoangTính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoang
 
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
 
Nền giáo dục việt nam thời lê sơ
Nền giáo dục việt nam thời lê sơNền giáo dục việt nam thời lê sơ
Nền giáo dục việt nam thời lê sơ
 

Último

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Último (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 

Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang

  • 1. 0 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015
  • 2. 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Mã ngành: ………………… Tên đề tài: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG Sinh viên thực hiện: Lê Văn Nam Lớp: 13CTL Học phần: Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Lê Quang Sơn Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015
  • 3. 2 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục là nền tảng trong sự nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước hội nhập với các nước phát triển. Trên những chặng đường thử thách, hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đang tích cực đổi mới phương pháp dạy và học. Nhà giáo dục không chỉ chú ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng hơn là phải biết dạy "cách" học, "cách" nghiên cứu, kích thích người học chủ động, sáng tạo, tích cực trong hoạt động học tập. Đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong những phương pháp đổi mới hiện được các trường từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đến các trường đại học đánh giá mang lại hiệu quả cao là phương pháp thảo luận theo nhóm. Phương pháp này kích thích lòng ham mê học tập của học sinh, tránh lối học thụ động. Giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề theo nhóm, có tinh thần đoàn kết cao. Học sinh hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức của bản thân bằng phương pháp tự học và khám phá thêm những kiến thức liên quan từ thực tiễn.Khi nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát của thầy cô giáo, giúp hạn chế rất nhiều những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn …Đa số học sinh đều dùng phương pháp suy luận và tư duy để giải quyết vấn đề. Nên những tri thức khoa học mà các em thu thập được sẽ khắc sâu và dễ nhớ. PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo và PGS.TS Tô Hiệu bàn về dạy học theo nhóm tại lớp như một hình thức dạy học có sự kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, trong đó học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên trao đổi những ý tưởng, nguồn kiến thức, hợp tác với nhau trong quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Hiện nay trong trường THPT, phương pháp dạy học này còn ít sử dụng, có thể do thời gian eo hẹp, sự sắp xếp thời khóa biểu chưa hợp lí, cơ sở vậy chất thiếu thốn(phòng học, lớp hoc không đầy đủ cho các nhóm học sinh thảo luận.v.v...., nên thầy cô rất ít cho học sinh thảo luận nhóm vì vậy học sinh trong các trường thpt thiếu các kỹ năng thảo luận nhóm. Từ các lí do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là “THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm đưa ra một số biện pháp để bồi dưỡng kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh THPT.
  • 4. 3 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh thuộc trường THPT Hòa Vang 3.2. Khách thể khảo sát: 300 học sinh thuộc trường THPT Hòa Vang 3.3. Đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Hòa Vang 4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC Trí nhớ bị tác động bởi việc chúng ta xử lý kiến thức mới như thế nào, ở cấp độ nào. Nếu chúng ta suy nghĩ, trao đổi và nói về chúng sẽ hiệu quả hơn nhiều so với việc chỉ nghe và nhắc lại thông tin. Do vậy, tăng cường sự tự nhận thức của học sinh qua hình thức thảo luận trên lớp có ý nghĩa quan trọng. 5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận dạy học ở trường THPT - Điều tra thực trạng, kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Hòa Vang - Đề xuất biện pháp, kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh trường THPT Hòa Vang 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Hòa Vang tại thành phố Đà Nẵng 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến thực trạng, kĩ năng thảo luận nhóm của học sinh THPT. Các tài liệu trên được phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Phương pháp quan sát  Quan sát quá trình thảo luận của các nhóm học sinh trong trường THPT Hòa Vang nhằm tìm hiểu thực trạng, kỹ năng thảo luận nhóm. 6.2.2. Phương pháp điều tra bằng anket  Điều tra trên học sinh để tìm hiểu thực trạng kĩ năng thảo luận nhóm, thực trạng tính tích cực của việc thảo luận nhóm của học sinh THPT trường Hòa Vang.
  • 5. 4  Đối tượng điều tra là học sinh THPT trường Hòa Vang. 6.2.3. Phương pháp điều tra bằng trò chuyện  Chúng ta tiến hành trò chuyện với học sinh và giáo viên trường THPT Hòa Vang. Từ đó chúng ta có thể đưa ra những đánh giá khách quan, đúng đắn và chính xác hơn về kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra bằng an két. 6.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm  Nghiên cứu kế hoạch tổ chức thảo luận nhóm của học sinh và các sản phẩm khác có liên quan đến đề tài. 6.3.Nhóm phương pháp thống kê toán học Các phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lý các kết quả điều tra về định lượng, chủ yếu là tính điểm trung bình, tính phần trăm. 7. DỰ KIẾN CÔNG TRÌNH A MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 6. 5 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Ở THPT 1. Khái niệm, đặc điểm của hình thức dạy học 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 2. Quá trình vận dụng các hình thức dạy học ở THPT. 2.1. Nội dung và hình thức vận dụng các hình thức dạy học ở THPT. 2.1.1. Nội dung vận dụng. 2.1.2. Phương pháp vận dụng. 3. Kết quả và một số hạn chế trong quá trình vận dụng CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Ở TRƯỜNG THPT HÒA VANG 1. Thực trạng về kỹ năng thảo luận nhóm. 1.1. Quan niệm về hình thức thảo luận nhóm. 1.2. Các bước tiến hành thảo luận nhóm. 1.3. Ưu điểm và hạn chế của hình thức thảo luận nhóm. 1.4. Yêu cầu sư phạm của hình thức thảo luận nhóm. 2. Thực trạng về kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường Hòa Vang. 2.1. Nhận thức của học sinh về hình thức học tập này. 2.2. Quá trình và thực trạng vận dụng hình thức thảo luận nhóm trong các giờ học của học sinh. CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG HIỆU QUẢ THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HÒA VANG 1. Kỹ năng điều khiển, tổ chức thảo luận nhóm 1.1. Lựa chọn vấn đề thảo luận 1.2. Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi 1.3. Giao nhiệm vụ và giới hạn thời gian thảo luận 1.4. Giám sát hoạt động thảo luận của từng nhóm
  • 7. 6 1.5. Trình bày kết quả thảo luận 1.6. Tổng kết và đánh giá 2. Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm 2.1. Nâng cao về nhận thức của hoc sinh: - Vai trò, ý nghĩa của hoạt động nhóm - Nền tảng cho sự thành công của nhóm - Việc ứng dụng những kiến thức về hoạt động nhóm vào các tình huống đa dạng trong học tập 2.2. Rèn luyện kỹ năng bao gồm: - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng xây dựng và duy trì bầu không khí tin tưởng lẫn nhau trong nhóm; - Kỹ năng giải quyết mối quan hệ bất đồng - Kỹ năng hình thành nhóm - Kỹ năng phân công công việc và khả năng tổ chức, lãnh đạo nhóm và của người trưởng nhóm; kỹ năng thu thập và xử lý thông tin - Kỹ năng đánh giá hiệu suất công việc. 2.3. Đối với giáo viên: - Cần ra bài tập phù hợp với khả năng của hoc sinh. Đồng thời tạo tính cạnh tranh trong học nhóm bằng cách đánh giá cho điểm… - Nắm vững phương pháp, có kỹ năng tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm và sử dụng một cách phù hợp trên cơ sở kết hợp với các phương pháp dạy-học tích cực khác thì phương pháp thảo luận nhóm mới phát huy được hiệu quả, tác dụng và được nhiều học sinh yêu thích. 2.4. Đối với nhà trường: - Đầu tư cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu học nhóm của sinh viên - Xây dựng lớp học tiêu chuẩn
  • 8. 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Học tập nhóm là phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn chưa thực sự phát huy hết tính ưu việt cũng như hiệu quả của nó. Vì thế muốn cho hoạt động nhóm đem lại hiệu quả học tập cao nhất cho học sinh, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu và thiết thực cả về nhận thức và các kỹ năng tổ chức, thực hiện hoạt động học nhóm có hiệu quả. Nhóm tác giả đề tài hy vọng các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm của học sinh hiện nay. 2. Kiến nghị Mặc dù phương pháp này vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nhưng nó cũng tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc dạy và học. Trường THPT Hòa Vang trong nhiều năm qua cũng tổ chức những buổi báo cáo chuyên đề, thao giảng, hội giảng…nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm trong lớp học rất tích cực. Đây cũng là đề tài đông đảo giáo viên tích cực tham gia. Tuy nhiên vẫn còn thấy một vài nhược điểm: vấn đề được đưa ra thảo luận quá dễ hoặc kết quả đã có trong SGK khiến học sinh không có gì để thảo luận hay tranh cãi để giải quyết vấn đề, hay câu hỏi quá dài, chứa đựng nhiều nội dung khó hiểu nên khi thảo luận học sinh vẫn còn chưa rõ vấn đề cần thảo luận. Học sinh vẫn còn chưa quen với việc thảo luận nhóm, vẫn chưa tự giác học tập. Tôi hy vọng BGH nhà trường cùng quý thầy cô sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét và đề ra biện pháp hay một tiêu chí nào đó cho việc đánh giá kết quả hoạt động nhóm ngày càng khoa học, công bằng và khách quan hơn. Qua bài báo cáo này chắc chắn không tránh được những thiếu sót, kính mong quý thầy cô vui lòng bỏ qua và góp ý. Xin chân thành cám ơn!
  • 9. 8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Chúng (1983). Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (1998). Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Nguyễn Kỳ (1995). Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Lê Văn Giạng, 2001. Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh. Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam. 6. Phan Trọng Ngọ, 2005. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005. 7. Geoffrey Petty, 2nd Edition, 1998. Teaching today (Dạy học ngày nay), Stanley Thornes. 8. Wilbert J. McKeachie, 10th Edition, 1999. Teaching Tips (Các thủ thuật trong dạy học), Houghton Miflin. 9. Trang web của trường THPT Hòa Vang: http://www.thpthoavang.edu.vn/
  • 10. 9 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG, ĐÀ NẴNG Hiện nay, việc học theo nhóm đã trở nên rất phổ biến, vì, nó phát huy được vai trò chủ động, tích cực của người học. Với mong muốn tìm ra phương pháp thảo luận nhóm có hiệu quả và nhằm nâng cao kỹ năng thảo luận nhóm cho học sinh phổ thông, chúng tôi tiến hành điều tra về phương pháp thảo luận nhóm của học sinh trường THPT Hòa Vang. Để đạt được kết quả thiết thực nhất, các bạn hãy khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho là phù hợp nhất theo suy nghĩ của bạn hoặc đúng tình hình mà bạn đánh giá về nhóm. Câu 1: Theo bạn, làm việc theo nhóm tức là: a. Mỗi người làm tất cả công việc theo chủ đề đã định trước theo ý riêng của mình rồi gộp lại để lấy kết quả tốt nhất b. Người nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao cho mỗi người một việc rồi tổng hợp kết quả c. Mỗi người đóng góp ý kiến để giải quyết công việc d. Ý kiến riêng của bạn Câu 2: Theo bạn, học tập theo phương pháp thảo luận nhóm có cần thiết với học sinh THPT không? a. Có b. Không c. Cũng như các phương pháp khác Câu 3: Tác dụng lớn nhất của phương pháp thảo luận nhóm là ? a. Phát huy tốt nhất trí tuệ tập thể b. Hình thành thói quen học tập theo phương pháp mới trong môi trường tập thể c. Giải quyết công việc dễ dàng hơn d. Ý riêng của bạn Câu 4: Theo bạn, những môn học như thế nào thì có thể áp dụng hình thức học tập nhóm? a. Những môn học có nội dung trừu tượng, khó hiểu b. Những môn học có nội dung kiến thức rộng, khó nhớ c. Cả hai câu a v à b d. Môn nào cũng được
  • 11. 10 Câu 5: Nếu được phép lựa chọn thành viên để lập nhóm thảo luận, bạn sẽ chọn người như thế nào? a. Những người bạn thân b. Những người có năng lực hoạt động theo nhóm c. Những người ngồi bên cạnh d. Ai cũng được Câu 6: Theo bạn, để thảo luận nhóm có kết quả tốt nhất, cần: a. Sự nhiệt tình, nghiêm túc của tất cả các thành viên trong nhóm. b. Xác định đúng trọng tâm vấn đề cần thảo luận. c. Chuẩn bị thật kĩ trước khi tiến hành thảo luận. d. Người nhóm trưởng phải có kế hoạch và kỹ năng phân chia công việc phù hợp. e. Tất cả các ý kiến trên. Câu 7: Có ý kiến cho rằng, hầu hết học sinh phổ thông chưa có kỹ năng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm, bạn nghĩ sao về vấn đề này? a. Đúng. b. Không đúng c. Ý kiến riêng của bạn Câu 8: Lớp bạn có thường xuyên học tập theo nhóm không? a.Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Chưa bao giờ Câu 9: Bạn nghĩ nhiệm vụ lớn nhất của nhóm trưởng là gì a. Điều hành và tổ chức công việc của cả nhóm b. Chịu trách nhiệm chung trước mọi hoạt động của nhóm c. Điều hoà, giải quyết mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm d. Ý kiến riêng của bạn ………………………………………………………………………………… Câu 10: Ở nhóm bạn, việc phân công công việc thường diễn ra theo hướng nào? a. Tập trung vào cá nhân xuất sắc b. Mỗi người một việc rồi tập hợp lại c. Trải đều công việc cho các thành viên d. Cách làm riêng của nhóm bạn …………………………………………………………………………………
  • 12. 11 Câu 11: Nếu cho rằng hiệu quả hoạt động của các nhóm ở lớp bạn còn kém hiệu quả, vậy theo bạn nguyên nhân chính của nó là gì? a. Do phương pháp làm việc của nhóm chưa thực sự khoa học. b. Do các thành viên trong nhóm thiếu sự đoàn kết. c. Do chưa quen với phương pháp này d. Do nhóm trưởng chưa biết cách điều hành và phân công nhiệm vụ phù hợp. e. Ý kiến riêng của bạn ………………………………………………………………………………… Câu 12: Phương pháp thống nhất ý kiến của nhóm bạn là: a. Phải được tất cả thành viên trong nhóm đồng ý b. Theo đa số c. Nhóm trưởng quyết định Câu 13: Là thành viên trong nhóm, bạn thấy mình đã làm được điều gì dưới đây: (Có thể chọn nhiều đáp án) a. Hoàn thành mọi công việc được giao b. Là cầu nối giữa các thành viên trong nhóm c. Hỗ trợ các thành viên trong nhóm d. Đóng góp khác của bạn Câu 14: Sự gắn bó của các thành viên trong nhóm bạn như thế nào? a. Đoàn kết b. Chưa đoàn kết c. Rất rời rạc Câu 15: Suy nghĩ của bạn về hoạt động học tập theo nhóm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của chúng tôi! Cuối cùng, xin bạn cho biết một số thông tin về cá nhân của bạn! Họ và tên: ……………………………………………………………….. Lớp: ……………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………..
  • 13. 12 Điểm kết luận của bài thi Chữ kí xác nhận của CB chấm thi Chữ kí xác nhận của CB nhận bài thi Bằng số Bằng chữ CB chấm 1 CB chấm 2
  • 14. 13 Họ và tên sinh viên: Lê Văn Nam Ngày sinh: 07-11-95; Mã phách:……………. Lớp: 13CTL Khoa: Tâm lý – Giáo dục Tên đề tài: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HÒA VANG Học phần: Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Lê Quang Sơn Sinh viên kí tên Lê Văn Nam