SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 61
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ OXY HÓA MÁU
CỦA BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG PHẾ
NANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CPAP
40 cmH2O TRONG 40 GIÂY Ở BỆNH
NHÂN
SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Gia
Bình
BÙI VĂN C NGƯỜ
ĐẶT VẤN ĐỀ
ARDS là hội chứng thường gặp trong khoa HSTC, tỷ lệ tử vong cao
(61%*)
Ware LB, Matthay MA (2000)
*Tr n Th Oanh (2006)ầ ị
Vùng còn thông khí
Vùng bị xẹp
Vùng đông đặc
ĐẶT VẤN ĐỀ
 HĐPN: Mở các phế nang bị xẹp
o Đưa các phế nang bị xẹp tham gia quá trình trao đổi khí
o Giúp cải thiện oxy hóa máu
 Có 3 phương pháp HĐPN
o Thở dài
o Kiểm soát áp lực và áp lực dương cuối thì thở ra (PEEP)
o Áp lực đường thở dương liên tục (CPAP)
CPAP là phương pháp có cải thiện oxy hóa máu, an
toàn và dễ thực hành trên lâm sàng
MỤC TIÊU
Mục tiêu
1.Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện
pháp huy động phế nang theo quy tắc
CPAP 40/40
2.Nhận xét biến chứng của biện pháp huy
động phế nang theo quy tắc CPAP 40/40
TỔNG QUAN
Lịch sử ARDS
o Được mô tả lần đầu năm 1967 bởi Ashbaugh
o Chiến tranh thế giới II: “HC phổi sốc”
o Có nhiều tên khác: suy phế nang cấp, HC
phổi cứng, HC phổi ướt…
=> Năm 1994, hội nghị thống nhất Âu - Mỹ về
ARDS: HC suy hô hấp cấp tiến triển
(acute respiratory distress syndrome)
TỔNG QUAN
Nguyên nhân ARDS
o Tại phổi: viêm phổi (do vi khuẩn, vi rút), sặc, đụng
dập phổi, đuối nước…
o Đường vào mạch máu: sốc nhiễm khuẩn, viêm tụy
cấp, nhiễm khuẩn huyết, sốc chấn thương…
TỔNG QUAN
Cơ chế bệnh
sinh
o Tổn thương lan
tỏa màng phế
nang mao mạch
o Tích tụ các dịch
tiết vào trong
lòng các PN
Ware LB, Matthay MA (2000), The Acute Respirator
Distress Syndrome, NEJM.
TỔNG QUAN
Phổi BN ARDS
chia thành 3
vùng:
o Vùng còn TK
o Vùng bị xẹp
o Vùng đông đặc
Ware LB, Matthay MA (2000), The Acute Respirator
Distress Syndrome, NEJM.
Vùng còn thông khí
Vùng bị xẹp
Vùng đông đặc
TỔNG QUAN
• Hậu quả suy hô hấp do
o Thể tích trao đổi khí của phổi nhỏ lại
o Giảm oxy hóa máu
o Tăng CO2 => toan hô hấp cấp
o Tử vong
TỔNG QUAN
Chẩn đoán ARDS theo hội nghị thống nhất
Âu - Mỹ (1994)
o Khởi phát đột ngột
o Giảm ôxy hoá máu kéo dài với: PaO2/FiO2 < 200
o XQ có hình ảnh thâm nhiễm 2 bên
o ALMMPB < 18 mmHg hoặc không có bằng
chứng của tăng áp lực nhĩ trái trên lâm sàng.
Bernard GR, Artigas A, Brigham KL (1994), “The American - European
Consensus Conference on ARDS”. Am J Respir Crit Care Med.
TỔNG QUAN
Điều trị
 Nội khoa
o Nguyên nhân (vi khuẩn, vi rút) nhiễm khuẩn, kiểm
soát dịch, chăm sóc hô hấp khác.
 TKNT
o Vt cao (chấn thương áp lực, chấn thương sinh học)
o Vt thấp và PEEP cao
o HFOV (thông khí dao động tần số cao)
o APRV (thông khí xả áp áp lực đường thở)
HĐPN được kỳ vọng mở các phế nang xẹp để cải
thiện oxy hóa máu.
TỔNG QUAN
• HĐPN đầu tiên dùng là thở dài được thực hiện bởi
Levine M và cộng sự (1972)
• B.Lachman (1992): khái niệm mở phổi và giữ cho
phổi mở
Dùng áp lực 55cmH2O để MP, với PEEP 16 (trong 5
đến 10 phút)
duy trì biên độ áp lực 16-23cmH2O để duy trì TKPN
• Cho đến nay có nhiều tác giả nghiên cứu HĐPN
• Có 3 phương pháp
□ Thở dài □ Kiểm soát áp lực và PEEP □ CPAP
TỔNG QUAN
Thực hiện: dùng Vt cao hơn 1,5-2 lần so với
nhịp thở bình thường, tần xuất nhịp thở với Vt
cao phụ thuộc vào từng tác giả (5-15 nhịp thở
trong 1 giờ)
Ưu nhược điểm
• Ưu điểm: dễ thực hiện, có thể lặp lại nhiều lần.
• Nhược điểm: Hiệu quả cải thiện oxy hóa máu
không cao
THỞ DÀI
TỔNG QUAN
Levine. M(1972) Pelosi (1999)
Phương
pháp
Dùng 15 nhịp thở dài trong
1 giờ với Vt gấp đôi. NC
trên 10 BN
HĐPN bằng với 3 nhịp thở
dài liên tiếp nhau trong
vòng 60 giây với P-Plateau
45 cmH2O trên 10 BN
Hiệu quả Không thấy cải thiện oxy
hóa máu
Cải thiện oxy hóa máu
trong 1 giờ
Biến chứng -Không có chấn thương áp
lực
-M, HA có thay đổi thoáng
qua trong quá trình HĐPN
-Không có chấn thương áp
lực
-M, HA có thay đổi thoáng
qua trong quá trình HĐPN
THỞ DÀI
TỔNG QUAN
Cách thực hiện
o Kiểm soát áp lực và PEEP
o Kiểm soát áp lực và PEEP tăng dần
Ưu nhược điểm
o Ưu điểm: huy động được các phế nang bị xẹp
tham gia quá trình trao đổi khí.
o Nhược điểm: khó thực hành trên lâm sàng, hay
gặp các biến chứng nguy hiểm như tụt SpO2, nhịp
chậm, tràn khí màng phổi hơn so với các phương
pháp HĐPN khác.
PC VÀ PEEP
TỔNG QUAN
Phương pháp Hiệu quả Biến chứng
B. N.Thịnh
(2003)
PIP (áp lực đỉnh)
60cmH2O, PEEP 40
cmH2O trong 120 giây.
NC 22 BN
Cải thiện oxy hóa máu
trong 1 giờ
-2 BN nhịp chậm < 40
l/phút
-2 BN có SPO2 < 85%
VILLAGRA.A
(2002)
PIP 50 cmH2O trong
120 giây. NC 17 BN
BN ARDS pha sớm
P/F tăng 20%, kéo dài
15 phút
-Không có chấn thương áp lực
-Không có BC mạch chậm, tụt
HA
Moran PC và PEEP tăng dần
(áp lực đỉnh lớn nhất
60 cm cmH2O) với dò
PEEP tối ưu. NC 13
BN pha sớm
Cải thiên oxy hóa máu
trong 2 giờ
-3 BN ngừng thủ thuật vì tụt
HA và giảm oxy hóa máu
- 1 BN nhịp nhanh thất
Amato (2006) PC và PEEP tăng
dần qua 5 bước kết
hợp dò PEEP tối ưu,
PIP lớn nhất 60
cmH2O
-Cải thiện oxy hóa
máu
-Mở được phế nang
bị xẹp trên CLVT
-2 ca TKMP sau khi hoàn
thành thủ thuật
-Giảm CO thoáng qua trong
quá trình HĐPN
-
PC VÀ PEEP
TỔNG QUAN
Borges J. B.MD, Amato.M.B (2006) “ reversibility of lung Collapse and hypoxemia
in Early Acute Respiratory Distress Syndrome”, American Journal of respiratory
and Critical care medicine.
PC VÀ PEEP
TỔNG QUAN
Cách thực hiện: BN được thở trên nền một áp lực
dương liên tục (thường trên 30cmH2O) trong một khoảng
thời gian nhất định (thường dưới 60 giây)
Ưu điểm
o Cải thiện oxy hóa máu trước và sau HĐPN.
o An toàn hơn so với phương pháp kiểm soát áp lực và PEEP
o Dễ thực hành trên lâm sàng, có thể lặp lại nhiều lần trong
ngày.
Nhược điểm
o Chưa có nghiên cứu nào chứng minh hiệu quả trên CLVT.
CPAP
TỔNG QUAN
Phương pháp Hiệu quả Biến chứng
Lapinsky
(1999)
HĐPN CPAP 30-45
cmH2O trong 20
giây. NC 14 BN
Cải thiện oxy hóa máu trong 4
giờ
-3 BN HA tâm thu giảm
thoáng qua < 85 mmHg
-1 BN nhịp chậm
Grasso
(2002)
HĐPN CPAP
40/40. NC trên
22 BN
Cải thiện P/F trên 50% trong 20
phút ở BN ARDS pha sớm
-Không có chấn thương
AL
-M, HA có thay đổi thoáng
qua trong quá trình HĐPN
Oczenski
(2005)
HĐPN CPAP
50/30 NC trên
15 BN ARDS
pha sớm.
Cải thiện oxy hóa máu trong 3
giờ
-Không có chấn thương
AL
-Không có tụt HA và rối
loạn nhịp
Xiu-ming
(2010)
HĐPN CPAP 40/40
NC 55 BN được
HĐPN mỗi 8 giờ
trong 5 ngày đầu
-Cải thiện oxy hóa máu duy
trì được 2 giờ ở BN trong 2
ngày đầu
-3 ngày tiếp theo ko cải thiện
-Không có chấn thương
AL
-Không có ảnh hưởng về
HA cũng như rối loạn nhịp
CPAP
TỔNG QUAN
Oxy hóa
máu
Thực hành
lâm sàng
Biến chứng
Thở dài
Ít cải
thiện
Ít làm Thoáng qua
Kiểm soát áp
lực và PEEP
Cải thiện
Khó thực
hành
Nhịp chậm,
TKMP
CPAP Cải thiện
Dễ thực
hành
Thoáng qua
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
o BN được chẩn đoán ARDS
o Nằm điều trị tại khoa HSTC bệnh viện
Bạch Mai
o Thời gian 26/08/2010 đến 31/08/2011
o Tuổi ≥ 18
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS theo hội nghị
thống nhất Âu - Mỹ ∗
o Khởi phát đột ngột
o Giảm ôxy hoá máu kéo dài với: PaO2/FiO2 < 200
o XQ có hình ảnh thâm nhiễm 2 bên
o ALMM PB < 18 mmHg hoặc không có bằng
chứng LS của tăng áp lực nhĩ trái
• Chúng tôi chọn ALTMTT < 12 cmH2O thay cho
ALMMPB, nếu ALTMTT ≥ 12 cmH2O, đặt
catheter Swan-Ganz để đo ALMMPB.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ: 1 trong các tiêu chuẩn
sau
o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
o Có TKMP, TK trung thất
o HATB < 65 mmHg
o Có tăng ALNS
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Thiết kế NC: NC tiến cứu
Phương tiện và địa điểm
o Phương tiện: máy thở Bennett 840, máy khí
máu, máy theo dõi BN, dụng cụ đặt catheter
động mạch, catheter TMTT, máy chụp XQ tại
giường, bệnh án n/c và các quy trình chăm sóc
và điều trị tại khoa HSTC.
o Bộ bóp bóng, bộ mở màng phổi cấp cứu, máy
hút khí, bộ cấp cứu ngừng tuần hoàn
o Địa điểm khoa HSTC bệnh viện Bạch Mai
TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
Duy trì HATB ≥ 65mmHg
o Đặt catheter đ/m
o Đặt catheter TMTT
o Bù dịch
o Vận mạch
TKNT theo quy trình TKNT ARDS của khoa
HSTC
Điều trị nguyên nhân.
Tiến hành HĐPN bằng CPAP 40/40
QUY TRÌNH HĐPN
o BN: dùng an thần, giãn cơ, thở hoàn toàn theo máy
o Tiến hành HĐPN bằng CPAP với PEEP là 40 cmH2O trong 40 giây.
– Chuyển chế độ thở hiện tại của BN sang chế độ CPAP, đưa áp lực đường
thở lên 40cmH20 trong 40 giây
– Sau HĐPN chuyển lại phương thức thở trước HĐPN
o Theo dõi M, HA, nhịp tim, SpO2: trước trong và sau HĐPN 5, 10, 15 ,
20, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 55 phút, 1giờ, 1 giờ 30, 2 giờ, 2 giờ 30, 3
giờ.
o KM trước HĐPN, sau HĐPN 15, 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ.
o Theo dõi Vte, áp lực đỉnh, p-plateau trước và sau HĐPN 15 phút, 30
phút, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ.
o Theo dõi các biến chứng
TIÊU CHUẨN NGỪNG HĐPN
• Nhịp chậm dưới 40 lần/phút, hoặc nhịp
giảm hơn 20% so với nhịp trước làm thủ
thuật
• SpO2 < 85 %
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
 Về hiệu quả
o Oxy hóa máu: P/F, SaO2, PaO2, SpO2,
o Thể tích: thể tích khí lưu thông thì thở ra (Vte),
độ đàn hồi của phổi (compliance)
 Về biến chứng
o Tụt HA
o Toan hô hấp: pH, pCO2
o RL nhịp: tăng hoặc giảm nhịp, ngừng tim
o Chấn thương áp lực: TKMP, TK trung thất
TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu
Số liệu nghiên cứu được xử lý theo
phương pháp thống kê y học
KẾT QUẢ VÀ BÀN
LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm tuổi, giới
Có 33 BN đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS
được đưa vào nghiên cứu từ ngày 26/08/2010
đến 31/08/2011
o Tuổi trung bình 51,7 ± 18,79 (tuổi), cao nhất
79 tuổi, thấp nhất (18 tuổi)
o Giới: nam 60,6% (20 BN), nữ 39,4%.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân loại theo đường vào
Biểu đồ 3.1: Đường vào ARDS
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nguyên nhân ARDS n=33
Vi khuẩn 20 (60,6%)
Vi rút 3 (9,1%)
Sốc nhiễm khuẩn 5 (15,15%)
Viêm tụy cấp 5 (15,15%)
Bảng 3.1: Nguyên nhân ARDS
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tiền sử BN Giá trị
Nghiện rượu 6 (18,2%)
Suy tim, tăng HA 6 (18,2%)
Dùng corticoid kéo dài 5 (15,1%)
Có thai 1 BN chửa trứng, 2 BN có thai (9,1%)
Đái tháo đường 2 (6%)
Ung thư vòm 1 (3%)
Xơ gan 1 (3%)
Guillan Barre 1 (3%)
Khỏe mạnh 8 (24,4%)
Bảng 3.2: Đặc điểmTiền sử bệnh nhân
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm Giá trị
SOFA 8,4 ± 3,77 (n=25)
APACHE II 17,8 ± 6,01 (n=25)
FiO2 trước HĐPN 69,1 ± 20,31 (n=33)
P/F trước HĐPN 117,6 ± 33,38 (n=33)
Áp lực đỉnh trước HĐPN (cmH2O) 28,9 ± 3,31 (n=33)
PEEP trước HĐPN (cmH2O) 11,0 ± 1,66 (n=33)
Compliance (ml/cmH2O) 24,10 ± 8,91(n=33)
Bảng 3.3: Đặc điểm chung trước HĐPN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm Giá trị
Tỷ lệ BN dùng vận mạch 21/33 (63,6%)
+ Noradrenalin 14/33 (42,4%)
+ Dopamin 3/33 (9,1%)
+Adrenalin 1/33 (3%)
+Dobutamin 15/33 (45,4%)
Liều vận mạch (mcg/kg/ph)
+ Noradrenalin 0,65 ± 0,589
+ Dopamin 12,6 ± 6,42
+Adrenalin 1
+Dobutamin 15,1 ± 6,34
Bảng 3.4: Đặc điểm dùng thuốc vận mạch
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
HIỆU QUẢ VỀ OXY HÓA MÁU
SAU HĐPN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PaO2/FiO2 % PaO2/FiO2
cải thiện so với trước
HĐPN
Trước HĐPN 117,6 ± 33,38
Sau 15 phút 157,2 ± 69,69 ** 33,6%
Sau 30 phút 146,7 ± 58,55 ** 24,7 %
Sau 1 giờ 133,3 ± 49,5 * 13,3%
Sau 2 giờ 145,8 ± 53,25 ** 23,9%
Sau 3 giờ 148,2 ± 59,37 ** 26%
Bảng 3.5: Hiệu quả oxy hóa máu trước và sau HĐPN
(n=33)
* P < 0,05; ** p < 0,01 (so với trước HĐPN)
-W. Oczenski: P/F tăng 76% sau 3 phút.
-J. Constantin: oxy hóa máu tăng 44% sau 5 phút
-B.N.Th nh P/F tăng 32% sau HĐPNị
-A. Villagra P/F tăng 20 %
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BN đạt hiệu quả oxy hóa máu
• 21/33 (63,6%) BN có cải thiện oxy hóa máu
• Chia 33 BN làm 2 nhóm:
o P/F tăng trên 50% (13 BN)
o P/F tăng dưới 50% (20 BN)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Hiệu quả oxy hóa máu của HĐPN với PaO2 (so với trước
HĐPN)
Biểu đồ 3.2: Diễn biến PaO2 trước và sau HĐPN của 2 nhóm
mmHg
**
**
** ** *
*P < 0,05
** p < 0,01
-Grasso
-Wofgang Oczenski
15 30 60 120 180
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Hiệu quả oxy hóa máu của HĐPN với SaO2 (so với trước
HĐPN)
Biểu đồ 3.3: Diễn biến SaO2 trước và sau HĐPN của 2 nhóm
%
*P < 0,05
**p < 0,01
*** p < 0,001
**
*
*** *** ***
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Diễn biến SpO2 theo thời gian (so sánh với trước
HĐPN)
Biểu đồ 3.4 : Diễn biến SpO2 trước và sau HĐPN của 2 nhóm
*P < 0,05
**p < 0,01
*** p < 0,001
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 90 120 150 180
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Hiệu quả oxy hóa máu của HĐPN với P/F (so với trước
HĐPN)
Biểu đồ 3.5: Diễn biến P/F trước và sau HĐPN của 2 nhóm
***
***P < 0,001
** p < 0,01
-Grasso
-Wofgang Oczenski
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
HIỆU QUẢ VỀ CẢI THIỆN
THỂ TÍCH KHÍ LƯU THÔNG
SAU HĐPN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm Độ giãn nở của phổi (ml/cmH2O)
Trước HĐPN 24,4 ± 8,96
Sau 15 phút 26,6 ± 10,33 *
Sau 30 phút 25,3 ± 11,36
Sau 1 giờ 26,2 ± 11,50
Sau 2 giờ 24,7 ± 10,81
Sau 3 giờ 25,4 ± 11,59
Bảng 3.6: Độ giãn nở của phổi trước và sau HĐPN nhóm P/F tăng trên
50% (n=20)
-Jean-Michel Constantin, Wofgang Oczenski :c i thi n oxy hóa máu nh ng compliance không có s khác bi t tr c sau HĐPNả ệ ư ự ệ ướ
-Bùi Nghĩa Th nh. c i thi n oxy hóa máu trong 1 gi nh ng copliance ch tăng trong 15 phútị ả ệ ờ ư ỉ
* P < 0,05 ( so với trước HĐPN)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm Độ giãn nở của phổi (ml/cmH2O)
Trước HĐPN 23,89 ± 9,11
Sau 15 phút 23,81 ± 8,19
Sau 30 phút 23,59 ± 7,49
Sau 1 giờ 24,16 ± 8,08
Sau 2 giờ 23,95 ± 8,04
Sau 3 giờ 23,94 ± 8,30
Bảng 3.7: Độ giãn nở của phổi trước và sau HĐPN nhóm P/F tăng dưới
50% (n=13)
-Jean-Michel Constantin,
-Wofgang Oczenski
- Grasso
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm Thể tích khí lưu thông (ml/kg)
Trước HĐPN 7,4 ± 2,35
Sau 15 phút 7,9 ± 2,46 ***
Sau 30 phút 7,5 ± 2,61
Sau 1 giờ 7,8 ± 2,63
Sau 2 giờ 7,7 ± 2,48
Sau 3 giờ 7,8 ± 2,68
Bảng 3.8: Thể tích khí lưu thông trước và sau HĐPN nhóm P/F
tăng trên 50% (n=20)
-J. Constantin: Vte tăng có ý nghĩa th ng kê sau HĐPN 5 phútố
-Bùi Nghĩa Th nh.: Vte không thay đ iị ổ
*** p < 0,001 ( so v i tr c HĐPN)ớ ướ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm Thể tích khí lưu thông (ml/kg)
Trước HĐPN 6,8 ± 1,84
Sau 15 phút 6,8 ± 1,98
Sau 30 phút 6,8 ± 1,73
Sau 1 giờ 6,9 ± 1,74
Sau 2 giờ 6,9 ± 1,62
Sau 3 giờ 6,8 ± 1,71
Bảng 3.9: Thể tích khí lưu thông trước và sau HĐPN nhóm P/F tăng
dưới 50% (n=13)
A. Villagra
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2,16
4,15
Thời điểm HĐPN liên quan đến hiệu quả oxy hóa
máu
Biểu đồ 3.6: thời điểm HĐPN sau TKNT
P < 0,01
-Grasso: 11 BN HĐPN trong vòng 1 ngày đ u c i thi n P/F trên 50%ầ ả ệ
-A. Villagra: 8 BN đ c HĐPN pha mu n không c i thi n oxy hóa máuượ ở ộ ả ệ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BIẾN CHỨNG HĐPN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Loại biến chứng Giá trị
Rối loạn nhịp tim trong HĐPN 0/33
Tụt SpO2 < 85 % 0/33
Tràn khí màng phổi 0/33
Bảng 3.10: Các biến chứng của
HĐPN
-Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm Giá trị (mmHg) Thời điểm Giá trị (mmHg)
Trước HĐPN 78,5 ± 14,23 Sau 40 phút 75,7 ± 15,06
Trong quá trình HĐPN 50,2 ± 20,3 *** Sau 45 phút 75,1 ± 13,71
Sau 5 phút 76,3 ± 15,08 Sau 50 phút 75,2 ± 12,92
Sau 10 phút 76,6 ± 15,48 Sau 55 phút 75,6 ± 13,47
Sau 15 phút 76,1 ± 15,04 Sau 60 phút 74,0 ± 13,09
Sau 20 phút 75,8 ± 14,1 Sau 1 giờ 30 phút 75,7 ± 15,54
Sau 25 phút 76,2 ± 16,23 Sau 2 giờ 78,2 ± 16,11
Sau 30 phút 75,4 ± 13,4 Sau 2 giờ 30 phút 77,9 ± 15,60
Sau 35 phút 74,3 ± 12,76 Sau 3 giờ 77,6 ± 14,72
Bảng 3.11: Ảnh hường HATB trước trong và sau HĐPN ( n=33)
*** p < 0,001 ( so với trước HĐPN)
Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm Giá trị (lần/phút) Thời điểm Giá trị (lần/phút)
Trước HĐPN 124,4 ± 20,18 Sau 40 phút 128,4±20,46
Trong quá trình HĐPN 130,2 ± 18,06 * Sau 45 phút 127,7±20,62
Sau 5 phút 126,6 ± 17,96 Sau 50 phút 127,5±21,09
Sau 10 phút 127,4±18,00 * Sau 55 phút 127,2±20,95
Sau 15 phút 128,1±18,20* Sau 60 phút 126,3±20,14
Sau 20 phút 128,6±17,65* Sau 1 giờ 30 phút 124,7±19,96
Sau 25 phút 127,4±18,04 Sau 2 giờ 123,7±17,76
Sau 30 phút 124,8±28,23 Sau 2 giờ 30 phút 124,0±17,80
Sau 35 phút 127,8±20,58 Sau 3 giờ 124,2±17,83
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của mạch trước trong và sau HĐPN
( n=33)
* p < 0,05 ( so với trước HĐPN)
Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm
Nhóm P/F tăng trên
50% (n=13)
Nhóm P/F tăng dưới
50% (n=20)
pH trước HĐPN 7,40 ± 0,082 7,39 ± 0,116
Sau 15 phút 7,36 ± 0,096 7,38 ± 0,124
Sau 30 phút 7,39 ± 0,094 7,37 ± 0,129
Sau 1 giờ 7,40 ± 0,091 7,38 ± 0,123
Sau 2 giờ 7,40 ± 0,090 7,39 ± 0,122
Sau 3 giờ 7,40 ± 0,070 7,39 ± 0,119
Bảng 3.13: Ảnh hưởng pH trước và sau HĐPN
Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời điểm
Nhóm P/F tăng trên
50% (n=13)
Nhóm P/F tăng dưới
50% (n=20)
Trước HĐPN
38,3 ± 15,70 41,9 ± 10,76
Sau 15 phút
42,3 ± 18,68 43,9 ± 10,38
Sau 30 phút
41,2 ± 16,92 44,5 ± 12,44
Sau 1 giờ
38,0 ± 16,72 42,8 ± 10,60
Sau 2 giờ
36,3 ± 14,51 42,2 ± 11,87
Sau 3 giờ
38,8 ± 15,80 43,8 ± 11,85
Bảng 3.14: Ảnh hưởng pCO2 trước và sau HĐPN
Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
KẾT LUẬN
 Hiệu quả oxy hóa máu: Thủ thuật HĐPN CPAP
40/40 giúp cải thiện oxy hóa máu, đặc biệt ở những
BN được TKNT trong 2 ngày đầu
o 21/33 BN (63%) có cải thiện oxy hóa máu sau HĐPN
o Cải thiện oxy hóa máu 33% so với trước HĐPN
o Hiệu quả cải thiện oxy hóa máu kéo dài 3 giờ.
KẾT LUẬN
2. Biến chứng
o Không gặp các biến chứng nguy hiểm như, tụt
SpO2 ,TKMP và rối loạn nhịp tim.
o Gặp biến chứng nhẹ thoáng qua ở thời điểm
HĐPN như tụt HA, sau HĐPN 15 phút HA trở
về bình thường. 
KIẾN NGHỊ
• Nên HĐPN ở BN ARDS được TKNT sớm
trong vòng 2 ngày đầu
• Nghiên cứu thêm về PEEP tối ưu sau
HĐPN
EM XIN TRÂN TR NG C M N!Ọ Ả Ơ

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

các thể lâm sàng ards
các thể lâm sàng ardscác thể lâm sàng ards
các thể lâm sàng ardsSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMSoM
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRESoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢISoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổicài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổiSoM
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngTrần Đức Anh
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠSoM
 

Mais procurados (20)

các thể lâm sàng ards
các thể lâm sàng ardscác thể lâm sàng ards
các thể lâm sàng ards
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
 
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊNTĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
TĂNG NATRI MÁU BS BIÊN
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổicài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Hyponatremia
HyponatremiaHyponatremia
Hyponatremia
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
 

Destaque

Huong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotemHuong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotemvnsynthetase
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chia se Y hoc
 

Destaque (7)

Huong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotemHuong dan cac thong so xet nghiem rotem
Huong dan cac thong so xet nghiem rotem
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
Luan an tien_si1993-2008
Luan an tien_si1993-2008Luan an tien_si1993-2008
Luan an tien_si1993-2008
 
Bqt.ppt.0346
Bqt.ppt.0346Bqt.ppt.0346
Bqt.ppt.0346
 
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
 
Đánh giá vai trò của procalcitonin
Đánh giá vai trò của procalcitoninĐánh giá vai trò của procalcitonin
Đánh giá vai trò của procalcitonin
 

Semelhante a Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương pháp huy động CPAP

Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiSon Thanh Nguyen
 
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNCAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngCập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngcập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngSoM
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhSoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)SoM
 
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngSoM
 
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptPGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptSoM
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateBác sĩ nhà quê
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớnSoM
 
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdfTho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdfKimTrnMinhNht
 
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYSoM
 
Nguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tvNguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tvDuy Quang
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 

Semelhante a Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương pháp huy động CPAP (20)

Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNCAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
 
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngCập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
 
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngcập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptPGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
 
Hướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh updateHướng dẫn đọc cnhh update
Hướng dẫn đọc cnhh update
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
 
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdfTho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
Tho may tren benh nhan HEN COPD 2019.pdf
 
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
 
Nguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tvNguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tv
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ILOPROST ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘN...
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 

Mais de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Mais de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 

Último

Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnterpublic
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 

Último (20)

Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 

Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương pháp huy động CPAP

  • 1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ OXY HÓA MÁU CỦA BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG PHẾ NANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CPAP 40 cmH2O TRONG 40 GIÂY Ở BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Gia Bình BÙI VĂN C NGƯỜ
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ ARDS là hội chứng thường gặp trong khoa HSTC, tỷ lệ tử vong cao (61%*) Ware LB, Matthay MA (2000) *Tr n Th Oanh (2006)ầ ị Vùng còn thông khí Vùng bị xẹp Vùng đông đặc
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ  HĐPN: Mở các phế nang bị xẹp o Đưa các phế nang bị xẹp tham gia quá trình trao đổi khí o Giúp cải thiện oxy hóa máu  Có 3 phương pháp HĐPN o Thở dài o Kiểm soát áp lực và áp lực dương cuối thì thở ra (PEEP) o Áp lực đường thở dương liên tục (CPAP) CPAP là phương pháp có cải thiện oxy hóa máu, an toàn và dễ thực hành trên lâm sàng
  • 4. MỤC TIÊU Mục tiêu 1.Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang theo quy tắc CPAP 40/40 2.Nhận xét biến chứng của biện pháp huy động phế nang theo quy tắc CPAP 40/40
  • 5. TỔNG QUAN Lịch sử ARDS o Được mô tả lần đầu năm 1967 bởi Ashbaugh o Chiến tranh thế giới II: “HC phổi sốc” o Có nhiều tên khác: suy phế nang cấp, HC phổi cứng, HC phổi ướt… => Năm 1994, hội nghị thống nhất Âu - Mỹ về ARDS: HC suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome)
  • 6. TỔNG QUAN Nguyên nhân ARDS o Tại phổi: viêm phổi (do vi khuẩn, vi rút), sặc, đụng dập phổi, đuối nước… o Đường vào mạch máu: sốc nhiễm khuẩn, viêm tụy cấp, nhiễm khuẩn huyết, sốc chấn thương…
  • 7. TỔNG QUAN Cơ chế bệnh sinh o Tổn thương lan tỏa màng phế nang mao mạch o Tích tụ các dịch tiết vào trong lòng các PN Ware LB, Matthay MA (2000), The Acute Respirator Distress Syndrome, NEJM.
  • 8. TỔNG QUAN Phổi BN ARDS chia thành 3 vùng: o Vùng còn TK o Vùng bị xẹp o Vùng đông đặc Ware LB, Matthay MA (2000), The Acute Respirator Distress Syndrome, NEJM. Vùng còn thông khí Vùng bị xẹp Vùng đông đặc
  • 9. TỔNG QUAN • Hậu quả suy hô hấp do o Thể tích trao đổi khí của phổi nhỏ lại o Giảm oxy hóa máu o Tăng CO2 => toan hô hấp cấp o Tử vong
  • 10. TỔNG QUAN Chẩn đoán ARDS theo hội nghị thống nhất Âu - Mỹ (1994) o Khởi phát đột ngột o Giảm ôxy hoá máu kéo dài với: PaO2/FiO2 < 200 o XQ có hình ảnh thâm nhiễm 2 bên o ALMMPB < 18 mmHg hoặc không có bằng chứng của tăng áp lực nhĩ trái trên lâm sàng. Bernard GR, Artigas A, Brigham KL (1994), “The American - European Consensus Conference on ARDS”. Am J Respir Crit Care Med.
  • 11. TỔNG QUAN Điều trị  Nội khoa o Nguyên nhân (vi khuẩn, vi rút) nhiễm khuẩn, kiểm soát dịch, chăm sóc hô hấp khác.  TKNT o Vt cao (chấn thương áp lực, chấn thương sinh học) o Vt thấp và PEEP cao o HFOV (thông khí dao động tần số cao) o APRV (thông khí xả áp áp lực đường thở) HĐPN được kỳ vọng mở các phế nang xẹp để cải thiện oxy hóa máu.
  • 12. TỔNG QUAN • HĐPN đầu tiên dùng là thở dài được thực hiện bởi Levine M và cộng sự (1972) • B.Lachman (1992): khái niệm mở phổi và giữ cho phổi mở Dùng áp lực 55cmH2O để MP, với PEEP 16 (trong 5 đến 10 phút) duy trì biên độ áp lực 16-23cmH2O để duy trì TKPN • Cho đến nay có nhiều tác giả nghiên cứu HĐPN • Có 3 phương pháp □ Thở dài □ Kiểm soát áp lực và PEEP □ CPAP
  • 13. TỔNG QUAN Thực hiện: dùng Vt cao hơn 1,5-2 lần so với nhịp thở bình thường, tần xuất nhịp thở với Vt cao phụ thuộc vào từng tác giả (5-15 nhịp thở trong 1 giờ) Ưu nhược điểm • Ưu điểm: dễ thực hiện, có thể lặp lại nhiều lần. • Nhược điểm: Hiệu quả cải thiện oxy hóa máu không cao THỞ DÀI
  • 14. TỔNG QUAN Levine. M(1972) Pelosi (1999) Phương pháp Dùng 15 nhịp thở dài trong 1 giờ với Vt gấp đôi. NC trên 10 BN HĐPN bằng với 3 nhịp thở dài liên tiếp nhau trong vòng 60 giây với P-Plateau 45 cmH2O trên 10 BN Hiệu quả Không thấy cải thiện oxy hóa máu Cải thiện oxy hóa máu trong 1 giờ Biến chứng -Không có chấn thương áp lực -M, HA có thay đổi thoáng qua trong quá trình HĐPN -Không có chấn thương áp lực -M, HA có thay đổi thoáng qua trong quá trình HĐPN THỞ DÀI
  • 15. TỔNG QUAN Cách thực hiện o Kiểm soát áp lực và PEEP o Kiểm soát áp lực và PEEP tăng dần Ưu nhược điểm o Ưu điểm: huy động được các phế nang bị xẹp tham gia quá trình trao đổi khí. o Nhược điểm: khó thực hành trên lâm sàng, hay gặp các biến chứng nguy hiểm như tụt SpO2, nhịp chậm, tràn khí màng phổi hơn so với các phương pháp HĐPN khác. PC VÀ PEEP
  • 16. TỔNG QUAN Phương pháp Hiệu quả Biến chứng B. N.Thịnh (2003) PIP (áp lực đỉnh) 60cmH2O, PEEP 40 cmH2O trong 120 giây. NC 22 BN Cải thiện oxy hóa máu trong 1 giờ -2 BN nhịp chậm < 40 l/phút -2 BN có SPO2 < 85% VILLAGRA.A (2002) PIP 50 cmH2O trong 120 giây. NC 17 BN BN ARDS pha sớm P/F tăng 20%, kéo dài 15 phút -Không có chấn thương áp lực -Không có BC mạch chậm, tụt HA Moran PC và PEEP tăng dần (áp lực đỉnh lớn nhất 60 cm cmH2O) với dò PEEP tối ưu. NC 13 BN pha sớm Cải thiên oxy hóa máu trong 2 giờ -3 BN ngừng thủ thuật vì tụt HA và giảm oxy hóa máu - 1 BN nhịp nhanh thất Amato (2006) PC và PEEP tăng dần qua 5 bước kết hợp dò PEEP tối ưu, PIP lớn nhất 60 cmH2O -Cải thiện oxy hóa máu -Mở được phế nang bị xẹp trên CLVT -2 ca TKMP sau khi hoàn thành thủ thuật -Giảm CO thoáng qua trong quá trình HĐPN - PC VÀ PEEP
  • 17. TỔNG QUAN Borges J. B.MD, Amato.M.B (2006) “ reversibility of lung Collapse and hypoxemia in Early Acute Respiratory Distress Syndrome”, American Journal of respiratory and Critical care medicine. PC VÀ PEEP
  • 18. TỔNG QUAN Cách thực hiện: BN được thở trên nền một áp lực dương liên tục (thường trên 30cmH2O) trong một khoảng thời gian nhất định (thường dưới 60 giây) Ưu điểm o Cải thiện oxy hóa máu trước và sau HĐPN. o An toàn hơn so với phương pháp kiểm soát áp lực và PEEP o Dễ thực hành trên lâm sàng, có thể lặp lại nhiều lần trong ngày. Nhược điểm o Chưa có nghiên cứu nào chứng minh hiệu quả trên CLVT. CPAP
  • 19. TỔNG QUAN Phương pháp Hiệu quả Biến chứng Lapinsky (1999) HĐPN CPAP 30-45 cmH2O trong 20 giây. NC 14 BN Cải thiện oxy hóa máu trong 4 giờ -3 BN HA tâm thu giảm thoáng qua < 85 mmHg -1 BN nhịp chậm Grasso (2002) HĐPN CPAP 40/40. NC trên 22 BN Cải thiện P/F trên 50% trong 20 phút ở BN ARDS pha sớm -Không có chấn thương AL -M, HA có thay đổi thoáng qua trong quá trình HĐPN Oczenski (2005) HĐPN CPAP 50/30 NC trên 15 BN ARDS pha sớm. Cải thiện oxy hóa máu trong 3 giờ -Không có chấn thương AL -Không có tụt HA và rối loạn nhịp Xiu-ming (2010) HĐPN CPAP 40/40 NC 55 BN được HĐPN mỗi 8 giờ trong 5 ngày đầu -Cải thiện oxy hóa máu duy trì được 2 giờ ở BN trong 2 ngày đầu -3 ngày tiếp theo ko cải thiện -Không có chấn thương AL -Không có ảnh hưởng về HA cũng như rối loạn nhịp CPAP
  • 20. TỔNG QUAN Oxy hóa máu Thực hành lâm sàng Biến chứng Thở dài Ít cải thiện Ít làm Thoáng qua Kiểm soát áp lực và PEEP Cải thiện Khó thực hành Nhịp chậm, TKMP CPAP Cải thiện Dễ thực hành Thoáng qua
  • 21. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 22. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU o BN được chẩn đoán ARDS o Nằm điều trị tại khoa HSTC bệnh viện Bạch Mai o Thời gian 26/08/2010 đến 31/08/2011 o Tuổi ≥ 18
  • 23. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS theo hội nghị thống nhất Âu - Mỹ ∗ o Khởi phát đột ngột o Giảm ôxy hoá máu kéo dài với: PaO2/FiO2 < 200 o XQ có hình ảnh thâm nhiễm 2 bên o ALMM PB < 18 mmHg hoặc không có bằng chứng LS của tăng áp lực nhĩ trái • Chúng tôi chọn ALTMTT < 12 cmH2O thay cho ALMMPB, nếu ALTMTT ≥ 12 cmH2O, đặt catheter Swan-Ganz để đo ALMMPB.
  • 24. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ: 1 trong các tiêu chuẩn sau o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính o Có TKMP, TK trung thất o HATB < 65 mmHg o Có tăng ALNS
  • 25. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế NC: NC tiến cứu Phương tiện và địa điểm o Phương tiện: máy thở Bennett 840, máy khí máu, máy theo dõi BN, dụng cụ đặt catheter động mạch, catheter TMTT, máy chụp XQ tại giường, bệnh án n/c và các quy trình chăm sóc và điều trị tại khoa HSTC. o Bộ bóp bóng, bộ mở màng phổi cấp cứu, máy hút khí, bộ cấp cứu ngừng tuần hoàn o Địa điểm khoa HSTC bệnh viện Bạch Mai
  • 26. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Duy trì HATB ≥ 65mmHg o Đặt catheter đ/m o Đặt catheter TMTT o Bù dịch o Vận mạch TKNT theo quy trình TKNT ARDS của khoa HSTC Điều trị nguyên nhân. Tiến hành HĐPN bằng CPAP 40/40
  • 27. QUY TRÌNH HĐPN o BN: dùng an thần, giãn cơ, thở hoàn toàn theo máy o Tiến hành HĐPN bằng CPAP với PEEP là 40 cmH2O trong 40 giây. – Chuyển chế độ thở hiện tại của BN sang chế độ CPAP, đưa áp lực đường thở lên 40cmH20 trong 40 giây – Sau HĐPN chuyển lại phương thức thở trước HĐPN o Theo dõi M, HA, nhịp tim, SpO2: trước trong và sau HĐPN 5, 10, 15 , 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 55 phút, 1giờ, 1 giờ 30, 2 giờ, 2 giờ 30, 3 giờ. o KM trước HĐPN, sau HĐPN 15, 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. o Theo dõi Vte, áp lực đỉnh, p-plateau trước và sau HĐPN 15 phút, 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. o Theo dõi các biến chứng
  • 28. TIÊU CHUẨN NGỪNG HĐPN • Nhịp chậm dưới 40 lần/phút, hoặc nhịp giảm hơn 20% so với nhịp trước làm thủ thuật • SpO2 < 85 %
  • 30. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ  Về hiệu quả o Oxy hóa máu: P/F, SaO2, PaO2, SpO2, o Thể tích: thể tích khí lưu thông thì thở ra (Vte), độ đàn hồi của phổi (compliance)  Về biến chứng o Tụt HA o Toan hô hấp: pH, pCO2 o RL nhịp: tăng hoặc giảm nhịp, ngừng tim o Chấn thương áp lực: TKMP, TK trung thất
  • 31. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu Số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y học
  • 32. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 33. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm tuổi, giới Có 33 BN đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS được đưa vào nghiên cứu từ ngày 26/08/2010 đến 31/08/2011 o Tuổi trung bình 51,7 ± 18,79 (tuổi), cao nhất 79 tuổi, thấp nhất (18 tuổi) o Giới: nam 60,6% (20 BN), nữ 39,4%.
  • 34. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân loại theo đường vào Biểu đồ 3.1: Đường vào ARDS
  • 35. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nguyên nhân ARDS n=33 Vi khuẩn 20 (60,6%) Vi rút 3 (9,1%) Sốc nhiễm khuẩn 5 (15,15%) Viêm tụy cấp 5 (15,15%) Bảng 3.1: Nguyên nhân ARDS
  • 36. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiền sử BN Giá trị Nghiện rượu 6 (18,2%) Suy tim, tăng HA 6 (18,2%) Dùng corticoid kéo dài 5 (15,1%) Có thai 1 BN chửa trứng, 2 BN có thai (9,1%) Đái tháo đường 2 (6%) Ung thư vòm 1 (3%) Xơ gan 1 (3%) Guillan Barre 1 (3%) Khỏe mạnh 8 (24,4%) Bảng 3.2: Đặc điểmTiền sử bệnh nhân
  • 37. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm Giá trị SOFA 8,4 ± 3,77 (n=25) APACHE II 17,8 ± 6,01 (n=25) FiO2 trước HĐPN 69,1 ± 20,31 (n=33) P/F trước HĐPN 117,6 ± 33,38 (n=33) Áp lực đỉnh trước HĐPN (cmH2O) 28,9 ± 3,31 (n=33) PEEP trước HĐPN (cmH2O) 11,0 ± 1,66 (n=33) Compliance (ml/cmH2O) 24,10 ± 8,91(n=33) Bảng 3.3: Đặc điểm chung trước HĐPN
  • 38. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm Giá trị Tỷ lệ BN dùng vận mạch 21/33 (63,6%) + Noradrenalin 14/33 (42,4%) + Dopamin 3/33 (9,1%) +Adrenalin 1/33 (3%) +Dobutamin 15/33 (45,4%) Liều vận mạch (mcg/kg/ph) + Noradrenalin 0,65 ± 0,589 + Dopamin 12,6 ± 6,42 +Adrenalin 1 +Dobutamin 15,1 ± 6,34 Bảng 3.4: Đặc điểm dùng thuốc vận mạch
  • 39. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VỀ OXY HÓA MÁU SAU HĐPN
  • 40. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PaO2/FiO2 % PaO2/FiO2 cải thiện so với trước HĐPN Trước HĐPN 117,6 ± 33,38 Sau 15 phút 157,2 ± 69,69 ** 33,6% Sau 30 phút 146,7 ± 58,55 ** 24,7 % Sau 1 giờ 133,3 ± 49,5 * 13,3% Sau 2 giờ 145,8 ± 53,25 ** 23,9% Sau 3 giờ 148,2 ± 59,37 ** 26% Bảng 3.5: Hiệu quả oxy hóa máu trước và sau HĐPN (n=33) * P < 0,05; ** p < 0,01 (so với trước HĐPN) -W. Oczenski: P/F tăng 76% sau 3 phút. -J. Constantin: oxy hóa máu tăng 44% sau 5 phút -B.N.Th nh P/F tăng 32% sau HĐPNị -A. Villagra P/F tăng 20 %
  • 41. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BN đạt hiệu quả oxy hóa máu • 21/33 (63,6%) BN có cải thiện oxy hóa máu • Chia 33 BN làm 2 nhóm: o P/F tăng trên 50% (13 BN) o P/F tăng dưới 50% (20 BN)
  • 42. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiệu quả oxy hóa máu của HĐPN với PaO2 (so với trước HĐPN) Biểu đồ 3.2: Diễn biến PaO2 trước và sau HĐPN của 2 nhóm mmHg ** ** ** ** * *P < 0,05 ** p < 0,01 -Grasso -Wofgang Oczenski 15 30 60 120 180
  • 43. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiệu quả oxy hóa máu của HĐPN với SaO2 (so với trước HĐPN) Biểu đồ 3.3: Diễn biến SaO2 trước và sau HĐPN của 2 nhóm % *P < 0,05 **p < 0,01 *** p < 0,001 ** * *** *** ***
  • 44. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Diễn biến SpO2 theo thời gian (so sánh với trước HĐPN) Biểu đồ 3.4 : Diễn biến SpO2 trước và sau HĐPN của 2 nhóm *P < 0,05 **p < 0,01 *** p < 0,001 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 90 120 150 180
  • 45. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiệu quả oxy hóa máu của HĐPN với P/F (so với trước HĐPN) Biểu đồ 3.5: Diễn biến P/F trước và sau HĐPN của 2 nhóm *** ***P < 0,001 ** p < 0,01 -Grasso -Wofgang Oczenski
  • 46. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VỀ CẢI THIỆN THỂ TÍCH KHÍ LƯU THÔNG SAU HĐPN
  • 47. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Độ giãn nở của phổi (ml/cmH2O) Trước HĐPN 24,4 ± 8,96 Sau 15 phút 26,6 ± 10,33 * Sau 30 phút 25,3 ± 11,36 Sau 1 giờ 26,2 ± 11,50 Sau 2 giờ 24,7 ± 10,81 Sau 3 giờ 25,4 ± 11,59 Bảng 3.6: Độ giãn nở của phổi trước và sau HĐPN nhóm P/F tăng trên 50% (n=20) -Jean-Michel Constantin, Wofgang Oczenski :c i thi n oxy hóa máu nh ng compliance không có s khác bi t tr c sau HĐPNả ệ ư ự ệ ướ -Bùi Nghĩa Th nh. c i thi n oxy hóa máu trong 1 gi nh ng copliance ch tăng trong 15 phútị ả ệ ờ ư ỉ * P < 0,05 ( so với trước HĐPN)
  • 48. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Độ giãn nở của phổi (ml/cmH2O) Trước HĐPN 23,89 ± 9,11 Sau 15 phút 23,81 ± 8,19 Sau 30 phút 23,59 ± 7,49 Sau 1 giờ 24,16 ± 8,08 Sau 2 giờ 23,95 ± 8,04 Sau 3 giờ 23,94 ± 8,30 Bảng 3.7: Độ giãn nở của phổi trước và sau HĐPN nhóm P/F tăng dưới 50% (n=13) -Jean-Michel Constantin, -Wofgang Oczenski - Grasso
  • 49. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Thể tích khí lưu thông (ml/kg) Trước HĐPN 7,4 ± 2,35 Sau 15 phút 7,9 ± 2,46 *** Sau 30 phút 7,5 ± 2,61 Sau 1 giờ 7,8 ± 2,63 Sau 2 giờ 7,7 ± 2,48 Sau 3 giờ 7,8 ± 2,68 Bảng 3.8: Thể tích khí lưu thông trước và sau HĐPN nhóm P/F tăng trên 50% (n=20) -J. Constantin: Vte tăng có ý nghĩa th ng kê sau HĐPN 5 phútố -Bùi Nghĩa Th nh.: Vte không thay đ iị ổ *** p < 0,001 ( so v i tr c HĐPN)ớ ướ
  • 50. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Thể tích khí lưu thông (ml/kg) Trước HĐPN 6,8 ± 1,84 Sau 15 phút 6,8 ± 1,98 Sau 30 phút 6,8 ± 1,73 Sau 1 giờ 6,9 ± 1,74 Sau 2 giờ 6,9 ± 1,62 Sau 3 giờ 6,8 ± 1,71 Bảng 3.9: Thể tích khí lưu thông trước và sau HĐPN nhóm P/F tăng dưới 50% (n=13) A. Villagra
  • 51. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2,16 4,15 Thời điểm HĐPN liên quan đến hiệu quả oxy hóa máu Biểu đồ 3.6: thời điểm HĐPN sau TKNT P < 0,01 -Grasso: 11 BN HĐPN trong vòng 1 ngày đ u c i thi n P/F trên 50%ầ ả ệ -A. Villagra: 8 BN đ c HĐPN pha mu n không c i thi n oxy hóa máuượ ở ộ ả ệ
  • 52. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG HĐPN
  • 53. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Loại biến chứng Giá trị Rối loạn nhịp tim trong HĐPN 0/33 Tụt SpO2 < 85 % 0/33 Tràn khí màng phổi 0/33 Bảng 3.10: Các biến chứng của HĐPN -Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
  • 54. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Giá trị (mmHg) Thời điểm Giá trị (mmHg) Trước HĐPN 78,5 ± 14,23 Sau 40 phút 75,7 ± 15,06 Trong quá trình HĐPN 50,2 ± 20,3 *** Sau 45 phút 75,1 ± 13,71 Sau 5 phút 76,3 ± 15,08 Sau 50 phút 75,2 ± 12,92 Sau 10 phút 76,6 ± 15,48 Sau 55 phút 75,6 ± 13,47 Sau 15 phút 76,1 ± 15,04 Sau 60 phút 74,0 ± 13,09 Sau 20 phút 75,8 ± 14,1 Sau 1 giờ 30 phút 75,7 ± 15,54 Sau 25 phút 76,2 ± 16,23 Sau 2 giờ 78,2 ± 16,11 Sau 30 phút 75,4 ± 13,4 Sau 2 giờ 30 phút 77,9 ± 15,60 Sau 35 phút 74,3 ± 12,76 Sau 3 giờ 77,6 ± 14,72 Bảng 3.11: Ảnh hường HATB trước trong và sau HĐPN ( n=33) *** p < 0,001 ( so với trước HĐPN) Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
  • 55. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Giá trị (lần/phút) Thời điểm Giá trị (lần/phút) Trước HĐPN 124,4 ± 20,18 Sau 40 phút 128,4±20,46 Trong quá trình HĐPN 130,2 ± 18,06 * Sau 45 phút 127,7±20,62 Sau 5 phút 126,6 ± 17,96 Sau 50 phút 127,5±21,09 Sau 10 phút 127,4±18,00 * Sau 55 phút 127,2±20,95 Sau 15 phút 128,1±18,20* Sau 60 phút 126,3±20,14 Sau 20 phút 128,6±17,65* Sau 1 giờ 30 phút 124,7±19,96 Sau 25 phút 127,4±18,04 Sau 2 giờ 123,7±17,76 Sau 30 phút 124,8±28,23 Sau 2 giờ 30 phút 124,0±17,80 Sau 35 phút 127,8±20,58 Sau 3 giờ 124,2±17,83 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của mạch trước trong và sau HĐPN ( n=33) * p < 0,05 ( so với trước HĐPN) Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
  • 56. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Nhóm P/F tăng trên 50% (n=13) Nhóm P/F tăng dưới 50% (n=20) pH trước HĐPN 7,40 ± 0,082 7,39 ± 0,116 Sau 15 phút 7,36 ± 0,096 7,38 ± 0,124 Sau 30 phút 7,39 ± 0,094 7,37 ± 0,129 Sau 1 giờ 7,40 ± 0,091 7,38 ± 0,123 Sau 2 giờ 7,40 ± 0,090 7,39 ± 0,122 Sau 3 giờ 7,40 ± 0,070 7,39 ± 0,119 Bảng 3.13: Ảnh hưởng pH trước và sau HĐPN Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
  • 57. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời điểm Nhóm P/F tăng trên 50% (n=13) Nhóm P/F tăng dưới 50% (n=20) Trước HĐPN 38,3 ± 15,70 41,9 ± 10,76 Sau 15 phút 42,3 ± 18,68 43,9 ± 10,38 Sau 30 phút 41,2 ± 16,92 44,5 ± 12,44 Sau 1 giờ 38,0 ± 16,72 42,8 ± 10,60 Sau 2 giờ 36,3 ± 14,51 42,2 ± 11,87 Sau 3 giờ 38,8 ± 15,80 43,8 ± 11,85 Bảng 3.14: Ảnh hưởng pCO2 trước và sau HĐPN Grasso, Lapinsky, W. Oczenski, Xiu-ming
  • 58. KẾT LUẬN  Hiệu quả oxy hóa máu: Thủ thuật HĐPN CPAP 40/40 giúp cải thiện oxy hóa máu, đặc biệt ở những BN được TKNT trong 2 ngày đầu o 21/33 BN (63%) có cải thiện oxy hóa máu sau HĐPN o Cải thiện oxy hóa máu 33% so với trước HĐPN o Hiệu quả cải thiện oxy hóa máu kéo dài 3 giờ.
  • 59. KẾT LUẬN 2. Biến chứng o Không gặp các biến chứng nguy hiểm như, tụt SpO2 ,TKMP và rối loạn nhịp tim. o Gặp biến chứng nhẹ thoáng qua ở thời điểm HĐPN như tụt HA, sau HĐPN 15 phút HA trở về bình thường. 
  • 60. KIẾN NGHỊ • Nên HĐPN ở BN ARDS được TKNT sớm trong vòng 2 ngày đầu • Nghiên cứu thêm về PEEP tối ưu sau HĐPN
  • 61. EM XIN TRÂN TR NG C M N!Ọ Ả Ơ

Notas do Editor

  1. Đ