SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 52
Người hướng dẫn:
PGS TS Nguyễn Đạt Anh
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG , CẬN LÂM SÀNG VÀ
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở BỆNH
NHÂN NGHIỆN RƯỢU VÀO CẤP CỨU TẠI
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Trần Thị Hương Giang
2
Đặt vấn đề
• Viêm phổi mắc phải từ cộng đồng (VPMPCĐ):
- Nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 6 ở Mỹ*.
– Tử vong do VPMPCĐ thấp , thường chỉ cần điều trị
ngoại trú (>80%), dùng KS đường uống**.
– BN cần nhập viện vào ICU (do có SHH) khoảng 10%
TL chết cao( >50%)**.
*Niederman-và Cs ; **American Thoracic Society 2001
**Marrie.MJ – 2007 Comunity-acquired pneumonia requiring admission to an intensive care unit
3
Đặt vấn đề
• Ở BN nghiện rượu(NR):
- TL mắc và chết vì VPMPCĐ rất cao *
- Nguy cơ NK VK Gr(-) (đặc biệt Klebsiella
pneumoniae) dễ ARDS, NKH, sốc tử vong*
.
 Xác định sớm BN nghiện rượu bị VPCĐ nặng rất quan
trọng, giúp BS đưa ra các chiến lược điều trị phù hợp
và cho nhập khoa HSTC sớm.
American Thoracic Society 2001
Moss M – 2003; Moss .M 2005 Epidermiology of Sepsis: Race, sex and chronic alcohol abuse
4
Đặt vấn đề
• Trên thế giới, VN nhiều NC về nghiện rượu
• Ở Việt nam chưa có nhiều NC về VPMPCĐ ở đối
tượng này.
5
Mục tiêu nghiên cứu
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của viêm phổi mắc phải cộng đồng ở bệnh
nhân nghiện rượu.
2. Đánh giá mức độ nặng, chỉ định nhập khoa
Hồi sức tích cực và kết quả điều trị VPMPCĐ
ở bn nghiện rượu.
6
Tổng quan
 Định nghĩa VPMPCĐ:
là những nhiễm khuẩn cấp tính ở nhu mô phổi xảy
ra ngoài cộng đồng.
Để phân biệt với :
- Nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện hay nhiễm
khuẩn bệnh viện,
- Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế.
* John G Bartlett-2009.
7
Tổng quan
Chẩn đoán viêm phổi dựa vào t/c sau:
1. Đáp ứng viêm hệ thống (2 trong 4 tiêu chuẩn):
+ Nhiệt độ > 38˚C hoặc<36˚C
+Mạch >90 lần/phút
+Nhịp thở > 20 lần/ph hoặc PaCO2 < 35 mmHg
+ BC> 12.000 hoặc < 4000.
2. Các t/c về hô hấp : Ho, khạc đờm, khó thở, có thể đau ngực.
3. Khám thực thể có tổn thương nhu mô phổi.
4. Tổn thương mới xuất hiện trên phim X-quang.
5. Có bằng chứng về chức năng phổi bất thường (giảm oxy hóa
máu, giảm pCO2)
*Bruce L - Principles of Critical Care – 2005
Tổng quan
• Bảng điểm cho VPCĐ nặng*:
- Tiêu chuẩn chính:
- pH< 7,33 13 đ
- HATT < 90 11 đ
- Tiêu chuẩn phụ:
- NT>30 l/ph 9đ
- PaO2/FiO2 < 250 6đ
- Ure máu>10.1mmol/l 5đ
- Rối loạn ý thức 5đ
- Tuổi>80 5đ
- Tổn thương nhiều thùy hoặc lan tỏa 2 bên trên XQ 5đ
Điểm > 10 là VPCĐ nặng (Có ít nhất 1 t/c chính hoặc 2 t/c phụ)
*Espana PP -2006
8
Tổng quan
• Tiêu chuẩn nhập ICU*
Tiêu chuẩn chính: (một trong hai tiêu chuẩn)
• Sốc nhiễm khuẩn cần dùng thuốc vận mạch
• Bệnh nhân cần thông khí nhân tạo,
Tiêu chuẩn phụ: (có ít nhất ba tiêu chuẩn)
• Nhịp thở > 30 lần/phút.
• PaO2/FiO2 < 250.
• Tổn thương nhiều thùy phổi.
• Rối loạn ý thức.
• Giảm bạch cầu < 4 G/L
• Giảm thân nhiệt < 36˚C
• Giảm tiểu cầu < 100 G/L.
• Tụt huyết áp cần phải truyền dịch.
*Tiêu chuẩn của Hội lồng ngực Mỹ 2007 - UpToDate 17.3 9
Tổng quan
• Yếu tố nguy cơ tử vong của VPMPCĐ*:
 Tuổi
 Nghiện rượu
 Ung thư tiến triển
 Giảm miễn dịch
 Bệnh lý thần kinh
 Suy tim
 ĐTĐ
 TS đã có viêm phổi trước đó
10
*Mandell LA- 2007
Tổng quan
Nghiện rượu:
• Định nghĩa: WHO – ICD 10 – TTCĐBV Bạch Mai
Người nghiện rượu là người luôn có sự thèm muốn
đòi hỏi thường xuyên uống rượu dẫn đến rối loạn nhân
cách, thói quen, giảm khả năng hoạt động lao động nghề
nghiệp, ảnh hưởng đến sức khỏe
11
Tổng quan
• Chẩn đoán nghiện rượu (ICD 10): (3/6 tiêu chuẩn)
1. Thèm muốn mạnh mẽ, buộc phải uống rượu.
2. Khó kiểm soát thời gian uống, mức độ uống hàng ngày.
3. Khi ngừng rượu xuất hiện H/C cai; có ý định uống lại.
4. Có bằng chứng số lượng uống ngày càng ↑.
5. Sao nhãng sở thích, dành nhiều thời gian kiếm rượu, uống rượu.
6. Tiếp tục uống mặc dù hiểu rõ tác hại của rượu (cơ thể, tâm thần).
12
Tổng quan
 Viêm phổi ở bệnh nhân nghiện rượu:
- > 1tr người phải nhập viện vì VP mỗi năm (điều tra
2001)*.
- VPMPCĐ nặng , SHH đtrị tại HSTC chết > 50%**.
- Rượu ả/h lớn đến TL mắc và chết ở VP (khoảng 64.3%),
đặc biệt cao ở BN bị NKH do K.pneumoniae***.
*Niederman và Cs-2001;** American Thoracic Society 2001; *** Jong và Cs- 1995
13
Tổng quan
Nghiện rượu và tổn thương phổi cấp (VP nặng, ARDS)*:
14
Nghiện rượu
↑ nguy cơ TT phổi cấp
↑hoạt động renin-angiotensin
↓ ch/năng hàng rào
BM phổi
↑ h/đ oxy hóa NADPH
↑ SX &h.hóaTGFß
NKH, CT…
↑ ROS
↓ GSH
*Corey D. và Cs -2008
Tổng quan
Tình hình NC ở VN:
• Một số NC về VPMPCĐ:
- Nguyễn Thanh Hồi – 2002 NC VPMPCĐ nhận thấy ở BN NR
viêm phổi nặng, tỉ lệ tử vong cao hơn nhóm khác, VK thường
gặp là K.pneumoniae.
- Hà Văn Ngạc -1991 tỉ lệ viêm phổi ở BN NR chiếm 6% và là
yếu tố nguy cơ gây VP nặng.
- Chưa có nghiên cứu nào về đặc điểm LS,CLS và mức độ
nặng của VPMPCĐ ở BN NR.
15
16
Đối tượng nghiên cứu:
• Tiêu chuẩn lựa chọn: BN đến cấp cứu tại BV Bạch mai
từ 01/01/2009 đến 31/10/2010.
 Nghiện rượu được chẩn đoán theo định nghĩa và t/c chẩn
đoán WHO-ICD 10-TTCĐBVBM.
Được chẩn đoán là VPMPCĐ*
(Bruce L - Principles of Critical Care – 2005)
Đối tượng và phương pháp NC
17
• Tiêu chuẩn loại BN khỏi NC:
• BN nhiễm HIV
• BN lao phổi tiến triển
• BN tuổi > 15.
Đối tượng và phương pháp NC
18
 Phương pháp nghiên cứu:
• Thiết kế nghiên cứu: mô tả hồi cứu.
• Cách thức tiến hành:
 Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án chi tiết
 Thu thập các thông tin chung:
Tuổi, giới
Thời gian xuất hiện tr/chứng .
Đối tượng và phương pháp NC
19
Đối tượng và phương pháp NC
 Tìm các bằng chứng về nghiện rượu và số năm uống
rượu.
 Tiền sử: bệnh nội khoa, các đtrị trước đó
 Các t/c LS khi bệnh nhân vào viện: sốt, khó thở, ho khạc
đờm, đau ngực, sảng, RLYT, giật
20
Đối tượng và phương pháp NC
 Các thay đổi CLS
1. Thay đổi về huyết học
2. Thay đổi các enzym gan
3. Thay đổi creatinin, ure máu
4. Thay đổi SH máu khác: CK, GGT, ĐGĐ,
Bilirubin
21
Đối tượng và phương pháp NC
5. Thay đổi về khí máu: pH, pCO2, HCO3, pO2(FiO2), A-a
DO2
6. Thay đổi trên phim XQ ở thời điểm vào khoa.
7. Tác nhân VSV lấy vào thời điểm nhập khoa : khi BN vào
viện được cấy đờm hoặc máu trước khi dùng KS
 Đánh giá độ nặng theo bảng điểm SCAP :Điểm SCAP > 10 là nặng..
Đánh giá tiên lượng tử vong theo bảng APACHE II
 Đánh giá tiêu chuẩn nhập ICU ( chỉ định thông khí nhân tạo)
22
Đối tượng và phương pháp NC
 Điều trị:
• Các điều trị chuẩn: BN vào viện :
- Thở oxy nếu có chỉ định.
- Chỉ định ICU nếu có.
- Điều trị kháng sinh theo khuyến cáo theo khuyến
cáo của hội lồng ngực Mỹ 2007*
- Điều trị hội chứng cai kèm theo: Tiêm Vitamin B1
200mg/ngày, truyền dịch theo CVP và nước tiểu, duy trì Glucose
máu ổn định.
• Ghi nhận: kết quả điều trị, thời gian nằm viện, kháng sinh ,
thở máy, dùng thuốc vận mạch.
23
Đối tượng và phương pháp NC
 Phương pháp xử lí số liệu:
• Sử dụng phần mềm xử lí thống kê
• Tính trung bình và độ lệch chuẩn (X±SD), tính
tỷ lệ %.
• So sánh trung bình sử dụng t test, so sánh tỷ lệ
% sử dụng test χ2
với p<0,05 được coi là có ý
nghĩa thống kê.
24
Kết quả và bàn luận
I. Đặc điểm chung của nhóm BN NC:
 Tuổi và giới:
- Giới: trong 36 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, tất cả bệnh
nhân đều là nam, không có bệnh nhân nữ.
- Tuổi:
- Tuổi trung bình là 48.3 ± 9,2, trong đó cao nhất là 72 và thấp nhất
là 33, tập trung chủ yếu ở độ tuổi < 65 (94,5%).
- 13 bệnh nhân sống, 23 bệnh nhân tử vong.
Bậc tuổi 16-44 45-64 ≥65
n 13 21 2
% 36,1 58,3 5,6
Nguyễn Thanh Hồi -2002, tuổi > 70: 42%, Cavalcanti 2006: Nhóm NR 58 ± 14, nhóm không NR 68±19
Kết quả và bàn luận
II. Đặc điểm của BNNC
 Những đặc điểm LS và CLS của BN nghiện rượu:
• Các triệu chứng khi BN vào viện:
22/36 BN (61%) có biểu hiện của triệu chứng cai rượu ở thời điểm
nhập viện , điểm Cushman TB là: 10điểm
25
Triệu chứng n %
Run 22 61,1
Vã mồ hôi 18 50
Co giật 2 5,6
Sảng 6 16,7
Rối loạn ý thức 10 27
Kết quả và bàn luận
• Đặc điểm về huyết học:
26
Chỉ số Chung
n=36
Nhóm sống
(n=13)
Nhóm tử
vong (n=23)
p
Hồng cầu 3,57±0,69 3,69 ± 0,81 3,50 ± 0,63 > 0,05
Hemoglobin 113±12,4 118±14,1 112±13,4 >0,05
Hematocrit 0,34 ± 0,5 0,34± 0,64 0,33 ± 0,48 >0,05
- BN bị thiếu máu hồng cầu to (MCV > 95 fl): 28/36 (78%).
- Giảm tiểu cầu < 150 G/L : 92% . TC<100 G/L: 55,5%. Trong
đó nhóm sống có 15% giảm TC, nhóm tử vong có 78%
Kết quả và bàn luận
• Đặc điểm về sinh hóa:
BN NC có 100% có tăng GGT, GGT trung bình là 386 ± 344.
Giảm Albumin và Protein ở 2 nhóm đều giảm.
27
Các chỉ số Chung
(n=36)
Nhóm sống
(n=13)
Nhóm tử vong
(n=23)
p
GGT 386 ± 344 310 ± 319 422 ± 357 >0,05
Albumin 23,9 ± 5,4 25,2 ± 3,8 22 ± 6,0 <0,05
Protein 53,2 ± 9,6 58,6 ± 6,9 50 ± 9,6 <0,05
Glucose 8,4 ± 4,3 9,6 ± 6,1 7,7 ± 2,8 >0,05
Bilirubin TP 38,4 ± 3,9 39,5 ± 9,9 37,8 ± 4,1 >0,05
Kết quả và bàn luận
- Các enzym của gan và PT, APTT:
28
Chỉ số Bình thường
n(%)
Tăng gấp 2 lần
n(%)
Tăng ≥ 3 lần
n(%)
SGOT 3 (8,4) 8 (22,4) 25 (69,2)
SGPT 16(46) 12(31,6) 8(22,4)
<10
n(%)
10-70
n(%)
>70
n(%)
PT 1(2,8) 20(55,5) 15(41,7)
APTT b/c>1,2 28 (78%)
Kết quả và bàn luận
• Các đặc điểm khác:
– 30,5% BN có CK máu> 1000.
– 84% bệnh nhân có mức creatinin> 120 Mmol/L
– 30,5% BN có Natri máu < 130mmol/L. trong đó nhóm
sống 30,7%, nhóm tử vong 30,4%
– Kali máu trung bình là 3,8±0,6 trong đó 16% BN có K+
< 3,5 và 8,3% BN có K+
>4,5mmol/l.
29
Kết quả và bàn luận
Đặc điểm viêm phổi:
• Tính chất khởi phát:
30
Tính chất khởi phát N %
Đột ngột 35 97,3
Từ từ 1 2,7
Triệu chứng đầu tiên
- Sốt cao rét run
- Đau ngực
- Khó thở
33
2
1
92,4
5,4
2,7
Kết quả và bàn luận
• T/c LS của VPMPCĐ khi BN đến viện:
BN vào viện đều có t/chứng của viêm phổi điển hình, tỉ lệ BN có
đau ngực chiếm 56%, có 3/36 trường hợp có nôn hoặc ỉa chảy kèm
theo
Nguyễn Thanh Hồi 2002: ho 94,7%, sốt 86,8%, đau ngực 47,4%; Hà Văn Ngạc 1991: sốt 87,8%, ho 72,7%, đau ngực 42,4%
31
Triệu chứng n %
Ho 36 100
Sốt 36 100
Khó thở 36 100
Đau ngực 20 56
Rối loạn tiêu hóa 3 8,3
Kết quả và bàn luận
• Các thông số LS khi nhập viện:
32
Thông số Chung (n=36) Nhóm sống
(n=13)
Nhóm
TV(n=23)
p
Mạch 129,5±17,3 121 ± 15 134±16 <0,05
HATĐ 98,8±35,5 127±28,0 82,6±13,7 <0,05
HATT 58,3±19,0 72,3±14,2 50,4±18,2 <0,05
Thân nhiệt 38,3±0,83 38,2 ± 0,8 38,4±0,8 >0,05
Nhịp thở 36,5±7,0 36,6 ± 6,6 37,9±7,3 >0,05
Kết quả và bàn luận
Mối lq giữa BC và TL tử vong
Số lượng BC trung bình là 8,0 trong đó nhóm BC < 4000/mm3 chiếm
44 %, tỉ lệ tử vong cao hơn hẳn nhóm BC tăng
33
Giá trị BC Nhóm Sống Nhóm tử vong p
n % N %
Cao (> 10.000) 10 76,9 3 14,2 <0,01
Bình thường
(4000-10.000)
3 21,1 4 17,3
Thấp (< 4000) 0 0 16 69,5
Chung 8,0±6,1
Kết quả và bàn luận
• Các tổn thương trên X-quang:
- Không có trường hợp nào tổn thương 1 thùy phổi
- Chủ yếu là hình ảnh tổn thương lan tỏa 2 bên
- Tràn dịch màng phổi 33,3%
Jong GM -1995: tt nhiều đám mờ 63,4%, TDMP 54,2%; Cavalcanti M-2006 ở BN NR chủ yếu gặp tổn thương nhiều thùy phôi,
34
Mứ c độ tổn thương n %
TT 2 thùy hoặc mờ 1 bên phổi 16 44
Tổn thương 2 bên 20 56
Tràn dịch màng phổi kèm theo 12 33,3
Kết quả và bàn luận
• Đặc điểm về khí máu động mạch:
- Thời điểm vào cấp cứu tất cả bệnh nhân đều có tình trạng suy hô
hấp, giảm oxy hóa máu.
- 38,9% BN có toan chuyển hóa và 22,2 % BN có tình trạng kiềm hô
hấp. 35
n %
Toan chuyển hóa 14 38,9
Kiềm hô hấp 8 22,2
Giảm oxy hóa máu 36 100
P/F< 250 27 77,7
Kết quả và bàn luận
• Tác nhân VSV:
- Tìm thấy tác nhân VSV 7/30 trường hợp
- Trong đó 5 TH thấy K.pneumoniae, 1 trường phế cầu
36
Nhóm sống (n=13) Nhóm TV(n=17)
S. pneumonie 1 0
K.pneumonie 1 4
A.Baumanii 1 0
Không tìm thấy 10 13
Kết quả và bàn luận
• Một số đặc điểm VP ở 5 BN do KP:
37
BN/Tuổi Tg nằm
viện
ARDS TCH DIC STC SNK TKNT BC TC KQ điều
trị
1/47 18h + + - + + + 0,72 59 Tử vong
2/40 34h + + + - + + 2,21 8 Tử vong
3/38 46h + + - - + + 8,02 228 Tử vong
4/46 27h + + - + + + 2,74 225 Tử vong
5/41 14ngày + + - - + + 9,16 186 Sống
Kết quả và bàn luận
• Kết quả KSĐ của KP
38
Kháng sinh TH1 TH2 TH3 TH4 TH5
Ampicilin R R R R S
Piperacillin S S S S S
Carbapenem S S S S S
Cefalosporin TH1 S S S S S
Cefalosporin TH2 S S S S S
Cefalosporin TH3 S S S S S
Cotrimoxazole S S R S S
Fosmycin S S R S S
Ciprofloxacine S S S S S
Ciprofloxacine S S S S S
Gentamycin R R R S S
Kết quả và bàn luận
III. Đánh giá kết quả điều trị BN VP-nghiện rượu:
Tỉ lệ tử vong là 64%
Jong-1995: TLTV 64,3%; Nguyến Thanh Hồi – 2002 NC về VPCĐ ở BVBM có 2/28 (7,1%) tử vong;
39
Kết quả và bàn luận
• Thời gian điều trị trung bình
Bệnh nhân tử vong chủ yếu trong vòng 3 ngày đầu.
40
Thời gian Nhóm sống
(n=13)
Nhóm tử vong
(n=23)
Chung (n=36)
Ngày điều trị trung
bình (X±SD)
10,8±6,2 2,39±2,70 5,44±5,9
Kết quả và bàn luận
• Điều trị kháng sinh:
- Bn được đt kháng sinh mạnh phổ rộng đường TM ngay từ lúc vào
viện. Không có sự khác biệt về điều trị kháng sinh giữa 2 nhóm
sống và tử vong
41
Loại Kháng sinh Nhóm sống
(n =13)
Nhóm tử vong
(n = 23)
Imipenem + quinolon 6 7
Ceftriaxone + quinolon 5 10
Ceftriaxon + metronidazol/ amikacin 2 6
Kết quả và bàn luận
42
Điểm SCAP TB là 28,6±8,6. thấp nhất là 5 điểm , cao nhất là 49 điểm.
Trong đó 97 % có điểm SCAP> 10.
Điểm SCAP trung bình của nhóm sống là 28,1 ± 8,9, nhóm tử vong là 32
±8,1
Kết quả và bàn luận
• Đánh giá mức độ nặng
43
Các chỉ số đánh giá n %
Điểm SCAP >10 35 97,2
Điểm APACHE II sau 24h 20,17 ± 4,3
CĐ ICU 30 86
SNK 20 55,5
Thông khí nhân tạo 31 89,5
Kết quả và bàn luận
Các mối liên quan đến tỉ lệ tử vong:
• Khi phân tích đơn biến : các yếu tố sau có liên quan TLTV:
- Điểm APACHE II càng cao thì tỉ lệ tử vong càng
cao (OR=9,8; CI 95% : 1,177 – 2,025; p=0,002).
- BC càng giảm  TL tử vong càng cao. (OR=4,7;
CI95%: 0,664 – 0,979, p=0,33).
- Huyết áp tối đa càng giảm TL tử vong cao
(OR=4,8; CI: 0,894 – 0,994, p=0,37).
• Khi đưa vào phân tích hồi quy đa biến chỉ còn yếu tố BC là
có lq đến TL tử vong (OR=4,7; CI95%: 0,660-0,978; P=0,029).
44
Kết luận
Đặc điểm LS và CLS của nhóm BNNC:
Tỉ lệ gặp 100% ở nam giới.
Tuổi : trung bình là 48.33 ± 9,1 (97% tuổi <65).
Khởi phát đột ngột, 100% BN có các triệu chứng ho, sốt,
khó thở .
Tổn thương trên Xquang chủ yếu là lan tỏa 2 bên, tràn dịch
màng phổi kèm theo là 33%.
 Ở BN tìm thấy tác nhân VSV thì tác nhân VSV hay gặp là
Klebsiella pneumonie, kháng với ampicilline, gentamycin,
fosmycin, cotrimoxazole.
45
Kết luận
 BN nghiện rượu:
• 60% BN có biểu hiện của hội chứng cai ở nhiều mức độ Điểm
Cushman:10 điểm.
• 78% BN có thiếu máu hồng cầu to
• 92% BN có giảm tiểu cầu < 150 G/L
46
Kết luận
 Đánh giá kết quả điều trị:
• Tỉ lệ tử vong 64%.
• Thời gian điều trị: kéo dài trên 10 ngày, tử vong nhanh
trong vòng 3 ngày mặc dù được điều trị kháng sinh
theo đúng khuyến cáo.
• Tỉ lệ bệnh nhân có SNK cao 55,5%.
• Tỉ lệ BN cần nhập HSTC cao 86%.
• Tỉ lệ thở máy cao 89%.
• Giảm BC và điểm APPACHE II là yếu tố chính tiên
lượng tử vong. 47
Em xin chân thành cảm ơn!
48
49
Các đặc trưng số điểm
Các yếu tố chung
Tuổi
Nam Số tuổi
Nữ Tuổi- 10
Đang nằm tại một an dưỡng đường + 10
Có bệnh nội khoa kèm theo
Bệnh ung thư + 30
Bệnh gan +20
Bệnh suy tim ứ huyết + 10
Bệnh lý mạch máu não + 10
Bệnh thận + 10
Các dấu hiệu khi khám thực thể
Biến đổi ý thức + 20
Các đặc trưng số điểm
Tần số thở≥ 30 +20
Huyết áp tâm thu > 90mmHg +20
Thân nhiệt ≤ 35o
C≥ 40oC +15
Mạch ≥ 125 lần/phút +10
Các dấu hiệu cận lâm sàng và XQ
pH máu động mạch < 7,35 +30
Ure máu > 11mmol/l +20
Na< 130 mmol/l +20
Glucose≥ 14mmol/l +10
Hematocrit< 30% +10
PaO2 động mạch/SaO2<90 +10
Tràn dịch màng phổi +10
Chỉ số độ nặng của viêm phổi*
Tổng quan
Nguy cơ Tổng điểm Nguy cơ TV Nơi ĐT
I Thấp (0,1%) Ngoại trú
II 61 – 70 Thấp (0,6%) Ngoại trú
III 71 – 90 Thấp (0,9%) Ngoại trú
IV 91 – 130 Vừa (9,3%) Nội trú
V > 130 Cao (27,0%) Nội trú
50
*(Fine và cs-1996)
Kết quả và bàn luận
• Điểm VP khi BN vào cấp cứu:
51
Nhóm sống (n=13) Nhóm tử vong (n=23)
n % n %
Loại III 1 7,6 0 0
Loại IV 12 93,4 9 39
Loại V 0 0 14 61
52

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
SoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
SoM
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
SoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
SoM
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
SoM
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nguyen Rain
 

Mais procurados (20)

rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
HẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁUHẠ KALI MÁU
HẠ KALI MÁU
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
Đại cương máy thở
Đại cương máy thởĐại cương máy thở
Đại cương máy thở
 
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMVàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 

Destaque

Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
yhct2010
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
SoM
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
SoM
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 

Destaque (17)

VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễnChìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
 
Giải đáp về bệnh Hen
Giải đáp về bệnh HenGiải đáp về bệnh Hen
Giải đáp về bệnh Hen
 
Bg 11 viem k phoi
Bg 11 viem k phoiBg 11 viem k phoi
Bg 11 viem k phoi
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 

Semelhante a Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân nghiện rượu vào cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai

PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdfPGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
NguyenVietQuangHien
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
SoM
 

Semelhante a Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân nghiện rượu vào cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai (20)

NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
 
Baocaoluanansuythanman
BaocaoluanansuythanmanBaocaoluanansuythanman
Baocaoluanansuythanman
 
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
 
Benh tim mach va benh than hoi chung than tim
Benh tim mach va benh than hoi chung than timBenh tim mach va benh than hoi chung than tim
Benh tim mach va benh than hoi chung than tim
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
Binh
BinhBinh
Binh
 
Binh
BinhBinh
Binh
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN CÁC NGỘ ĐỘC CẤP GÂY RỐI...
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN CÁC NGỘ ĐỘC CẤP GÂY RỐI...NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN CÁC NGỘ ĐỘC CẤP GÂY RỐI...
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN CÁC NGỘ ĐỘC CẤP GÂY RỐI...
 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
 
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdfPGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
PGS-Chu-Thi-Hanh_Chẩn-đoán-và-điều-trị-COPD-đợt-cấp-1.pdf
 
Bach ai toan trong COPD_Bs Tho.pdf
Bach ai toan trong COPD_Bs  Tho.pdfBach ai toan trong COPD_Bs  Tho.pdf
Bach ai toan trong COPD_Bs Tho.pdf
 
IDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdf
IDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdfIDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdf
IDH Cap nhat va du phong tut huyet ap trong loc mau.pdf
 
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
 
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 

Mais de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Mais de Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
 

Último

Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 

Último (20)

NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân nghiện rượu vào cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai

  • 1. Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đạt Anh ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG , CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN RƯỢU VÀO CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Trần Thị Hương Giang
  • 2. 2 Đặt vấn đề • Viêm phổi mắc phải từ cộng đồng (VPMPCĐ): - Nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 6 ở Mỹ*. – Tử vong do VPMPCĐ thấp , thường chỉ cần điều trị ngoại trú (>80%), dùng KS đường uống**. – BN cần nhập viện vào ICU (do có SHH) khoảng 10% TL chết cao( >50%)**. *Niederman-và Cs ; **American Thoracic Society 2001 **Marrie.MJ – 2007 Comunity-acquired pneumonia requiring admission to an intensive care unit
  • 3. 3 Đặt vấn đề • Ở BN nghiện rượu(NR): - TL mắc và chết vì VPMPCĐ rất cao * - Nguy cơ NK VK Gr(-) (đặc biệt Klebsiella pneumoniae) dễ ARDS, NKH, sốc tử vong* .  Xác định sớm BN nghiện rượu bị VPCĐ nặng rất quan trọng, giúp BS đưa ra các chiến lược điều trị phù hợp và cho nhập khoa HSTC sớm. American Thoracic Society 2001 Moss M – 2003; Moss .M 2005 Epidermiology of Sepsis: Race, sex and chronic alcohol abuse
  • 4. 4 Đặt vấn đề • Trên thế giới, VN nhiều NC về nghiện rượu • Ở Việt nam chưa có nhiều NC về VPMPCĐ ở đối tượng này.
  • 5. 5 Mục tiêu nghiên cứu 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi mắc phải cộng đồng ở bệnh nhân nghiện rượu. 2. Đánh giá mức độ nặng, chỉ định nhập khoa Hồi sức tích cực và kết quả điều trị VPMPCĐ ở bn nghiện rượu.
  • 6. 6 Tổng quan  Định nghĩa VPMPCĐ: là những nhiễm khuẩn cấp tính ở nhu mô phổi xảy ra ngoài cộng đồng. Để phân biệt với : - Nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện hay nhiễm khuẩn bệnh viện, - Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế. * John G Bartlett-2009.
  • 7. 7 Tổng quan Chẩn đoán viêm phổi dựa vào t/c sau: 1. Đáp ứng viêm hệ thống (2 trong 4 tiêu chuẩn): + Nhiệt độ > 38˚C hoặc<36˚C +Mạch >90 lần/phút +Nhịp thở > 20 lần/ph hoặc PaCO2 < 35 mmHg + BC> 12.000 hoặc < 4000. 2. Các t/c về hô hấp : Ho, khạc đờm, khó thở, có thể đau ngực. 3. Khám thực thể có tổn thương nhu mô phổi. 4. Tổn thương mới xuất hiện trên phim X-quang. 5. Có bằng chứng về chức năng phổi bất thường (giảm oxy hóa máu, giảm pCO2) *Bruce L - Principles of Critical Care – 2005
  • 8. Tổng quan • Bảng điểm cho VPCĐ nặng*: - Tiêu chuẩn chính: - pH< 7,33 13 đ - HATT < 90 11 đ - Tiêu chuẩn phụ: - NT>30 l/ph 9đ - PaO2/FiO2 < 250 6đ - Ure máu>10.1mmol/l 5đ - Rối loạn ý thức 5đ - Tuổi>80 5đ - Tổn thương nhiều thùy hoặc lan tỏa 2 bên trên XQ 5đ Điểm > 10 là VPCĐ nặng (Có ít nhất 1 t/c chính hoặc 2 t/c phụ) *Espana PP -2006 8
  • 9. Tổng quan • Tiêu chuẩn nhập ICU* Tiêu chuẩn chính: (một trong hai tiêu chuẩn) • Sốc nhiễm khuẩn cần dùng thuốc vận mạch • Bệnh nhân cần thông khí nhân tạo, Tiêu chuẩn phụ: (có ít nhất ba tiêu chuẩn) • Nhịp thở > 30 lần/phút. • PaO2/FiO2 < 250. • Tổn thương nhiều thùy phổi. • Rối loạn ý thức. • Giảm bạch cầu < 4 G/L • Giảm thân nhiệt < 36˚C • Giảm tiểu cầu < 100 G/L. • Tụt huyết áp cần phải truyền dịch. *Tiêu chuẩn của Hội lồng ngực Mỹ 2007 - UpToDate 17.3 9
  • 10. Tổng quan • Yếu tố nguy cơ tử vong của VPMPCĐ*:  Tuổi  Nghiện rượu  Ung thư tiến triển  Giảm miễn dịch  Bệnh lý thần kinh  Suy tim  ĐTĐ  TS đã có viêm phổi trước đó 10 *Mandell LA- 2007
  • 11. Tổng quan Nghiện rượu: • Định nghĩa: WHO – ICD 10 – TTCĐBV Bạch Mai Người nghiện rượu là người luôn có sự thèm muốn đòi hỏi thường xuyên uống rượu dẫn đến rối loạn nhân cách, thói quen, giảm khả năng hoạt động lao động nghề nghiệp, ảnh hưởng đến sức khỏe 11
  • 12. Tổng quan • Chẩn đoán nghiện rượu (ICD 10): (3/6 tiêu chuẩn) 1. Thèm muốn mạnh mẽ, buộc phải uống rượu. 2. Khó kiểm soát thời gian uống, mức độ uống hàng ngày. 3. Khi ngừng rượu xuất hiện H/C cai; có ý định uống lại. 4. Có bằng chứng số lượng uống ngày càng ↑. 5. Sao nhãng sở thích, dành nhiều thời gian kiếm rượu, uống rượu. 6. Tiếp tục uống mặc dù hiểu rõ tác hại của rượu (cơ thể, tâm thần). 12
  • 13. Tổng quan  Viêm phổi ở bệnh nhân nghiện rượu: - > 1tr người phải nhập viện vì VP mỗi năm (điều tra 2001)*. - VPMPCĐ nặng , SHH đtrị tại HSTC chết > 50%**. - Rượu ả/h lớn đến TL mắc và chết ở VP (khoảng 64.3%), đặc biệt cao ở BN bị NKH do K.pneumoniae***. *Niederman và Cs-2001;** American Thoracic Society 2001; *** Jong và Cs- 1995 13
  • 14. Tổng quan Nghiện rượu và tổn thương phổi cấp (VP nặng, ARDS)*: 14 Nghiện rượu ↑ nguy cơ TT phổi cấp ↑hoạt động renin-angiotensin ↓ ch/năng hàng rào BM phổi ↑ h/đ oxy hóa NADPH ↑ SX &h.hóaTGFß NKH, CT… ↑ ROS ↓ GSH *Corey D. và Cs -2008
  • 15. Tổng quan Tình hình NC ở VN: • Một số NC về VPMPCĐ: - Nguyễn Thanh Hồi – 2002 NC VPMPCĐ nhận thấy ở BN NR viêm phổi nặng, tỉ lệ tử vong cao hơn nhóm khác, VK thường gặp là K.pneumoniae. - Hà Văn Ngạc -1991 tỉ lệ viêm phổi ở BN NR chiếm 6% và là yếu tố nguy cơ gây VP nặng. - Chưa có nghiên cứu nào về đặc điểm LS,CLS và mức độ nặng của VPMPCĐ ở BN NR. 15
  • 16. 16 Đối tượng nghiên cứu: • Tiêu chuẩn lựa chọn: BN đến cấp cứu tại BV Bạch mai từ 01/01/2009 đến 31/10/2010.  Nghiện rượu được chẩn đoán theo định nghĩa và t/c chẩn đoán WHO-ICD 10-TTCĐBVBM. Được chẩn đoán là VPMPCĐ* (Bruce L - Principles of Critical Care – 2005) Đối tượng và phương pháp NC
  • 17. 17 • Tiêu chuẩn loại BN khỏi NC: • BN nhiễm HIV • BN lao phổi tiến triển • BN tuổi > 15. Đối tượng và phương pháp NC
  • 18. 18  Phương pháp nghiên cứu: • Thiết kế nghiên cứu: mô tả hồi cứu. • Cách thức tiến hành:  Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án chi tiết  Thu thập các thông tin chung: Tuổi, giới Thời gian xuất hiện tr/chứng . Đối tượng và phương pháp NC
  • 19. 19 Đối tượng và phương pháp NC  Tìm các bằng chứng về nghiện rượu và số năm uống rượu.  Tiền sử: bệnh nội khoa, các đtrị trước đó  Các t/c LS khi bệnh nhân vào viện: sốt, khó thở, ho khạc đờm, đau ngực, sảng, RLYT, giật
  • 20. 20 Đối tượng và phương pháp NC  Các thay đổi CLS 1. Thay đổi về huyết học 2. Thay đổi các enzym gan 3. Thay đổi creatinin, ure máu 4. Thay đổi SH máu khác: CK, GGT, ĐGĐ, Bilirubin
  • 21. 21 Đối tượng và phương pháp NC 5. Thay đổi về khí máu: pH, pCO2, HCO3, pO2(FiO2), A-a DO2 6. Thay đổi trên phim XQ ở thời điểm vào khoa. 7. Tác nhân VSV lấy vào thời điểm nhập khoa : khi BN vào viện được cấy đờm hoặc máu trước khi dùng KS  Đánh giá độ nặng theo bảng điểm SCAP :Điểm SCAP > 10 là nặng.. Đánh giá tiên lượng tử vong theo bảng APACHE II  Đánh giá tiêu chuẩn nhập ICU ( chỉ định thông khí nhân tạo)
  • 22. 22 Đối tượng và phương pháp NC  Điều trị: • Các điều trị chuẩn: BN vào viện : - Thở oxy nếu có chỉ định. - Chỉ định ICU nếu có. - Điều trị kháng sinh theo khuyến cáo theo khuyến cáo của hội lồng ngực Mỹ 2007* - Điều trị hội chứng cai kèm theo: Tiêm Vitamin B1 200mg/ngày, truyền dịch theo CVP và nước tiểu, duy trì Glucose máu ổn định. • Ghi nhận: kết quả điều trị, thời gian nằm viện, kháng sinh , thở máy, dùng thuốc vận mạch.
  • 23. 23 Đối tượng và phương pháp NC  Phương pháp xử lí số liệu: • Sử dụng phần mềm xử lí thống kê • Tính trung bình và độ lệch chuẩn (X±SD), tính tỷ lệ %. • So sánh trung bình sử dụng t test, so sánh tỷ lệ % sử dụng test χ2 với p<0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.
  • 24. 24 Kết quả và bàn luận I. Đặc điểm chung của nhóm BN NC:  Tuổi và giới: - Giới: trong 36 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, tất cả bệnh nhân đều là nam, không có bệnh nhân nữ. - Tuổi: - Tuổi trung bình là 48.3 ± 9,2, trong đó cao nhất là 72 và thấp nhất là 33, tập trung chủ yếu ở độ tuổi < 65 (94,5%). - 13 bệnh nhân sống, 23 bệnh nhân tử vong. Bậc tuổi 16-44 45-64 ≥65 n 13 21 2 % 36,1 58,3 5,6 Nguyễn Thanh Hồi -2002, tuổi > 70: 42%, Cavalcanti 2006: Nhóm NR 58 ± 14, nhóm không NR 68±19
  • 25. Kết quả và bàn luận II. Đặc điểm của BNNC  Những đặc điểm LS và CLS của BN nghiện rượu: • Các triệu chứng khi BN vào viện: 22/36 BN (61%) có biểu hiện của triệu chứng cai rượu ở thời điểm nhập viện , điểm Cushman TB là: 10điểm 25 Triệu chứng n % Run 22 61,1 Vã mồ hôi 18 50 Co giật 2 5,6 Sảng 6 16,7 Rối loạn ý thức 10 27
  • 26. Kết quả và bàn luận • Đặc điểm về huyết học: 26 Chỉ số Chung n=36 Nhóm sống (n=13) Nhóm tử vong (n=23) p Hồng cầu 3,57±0,69 3,69 ± 0,81 3,50 ± 0,63 > 0,05 Hemoglobin 113±12,4 118±14,1 112±13,4 >0,05 Hematocrit 0,34 ± 0,5 0,34± 0,64 0,33 ± 0,48 >0,05 - BN bị thiếu máu hồng cầu to (MCV > 95 fl): 28/36 (78%). - Giảm tiểu cầu < 150 G/L : 92% . TC<100 G/L: 55,5%. Trong đó nhóm sống có 15% giảm TC, nhóm tử vong có 78%
  • 27. Kết quả và bàn luận • Đặc điểm về sinh hóa: BN NC có 100% có tăng GGT, GGT trung bình là 386 ± 344. Giảm Albumin và Protein ở 2 nhóm đều giảm. 27 Các chỉ số Chung (n=36) Nhóm sống (n=13) Nhóm tử vong (n=23) p GGT 386 ± 344 310 ± 319 422 ± 357 >0,05 Albumin 23,9 ± 5,4 25,2 ± 3,8 22 ± 6,0 <0,05 Protein 53,2 ± 9,6 58,6 ± 6,9 50 ± 9,6 <0,05 Glucose 8,4 ± 4,3 9,6 ± 6,1 7,7 ± 2,8 >0,05 Bilirubin TP 38,4 ± 3,9 39,5 ± 9,9 37,8 ± 4,1 >0,05
  • 28. Kết quả và bàn luận - Các enzym của gan và PT, APTT: 28 Chỉ số Bình thường n(%) Tăng gấp 2 lần n(%) Tăng ≥ 3 lần n(%) SGOT 3 (8,4) 8 (22,4) 25 (69,2) SGPT 16(46) 12(31,6) 8(22,4) <10 n(%) 10-70 n(%) >70 n(%) PT 1(2,8) 20(55,5) 15(41,7) APTT b/c>1,2 28 (78%)
  • 29. Kết quả và bàn luận • Các đặc điểm khác: – 30,5% BN có CK máu> 1000. – 84% bệnh nhân có mức creatinin> 120 Mmol/L – 30,5% BN có Natri máu < 130mmol/L. trong đó nhóm sống 30,7%, nhóm tử vong 30,4% – Kali máu trung bình là 3,8±0,6 trong đó 16% BN có K+ < 3,5 và 8,3% BN có K+ >4,5mmol/l. 29
  • 30. Kết quả và bàn luận Đặc điểm viêm phổi: • Tính chất khởi phát: 30 Tính chất khởi phát N % Đột ngột 35 97,3 Từ từ 1 2,7 Triệu chứng đầu tiên - Sốt cao rét run - Đau ngực - Khó thở 33 2 1 92,4 5,4 2,7
  • 31. Kết quả và bàn luận • T/c LS của VPMPCĐ khi BN đến viện: BN vào viện đều có t/chứng của viêm phổi điển hình, tỉ lệ BN có đau ngực chiếm 56%, có 3/36 trường hợp có nôn hoặc ỉa chảy kèm theo Nguyễn Thanh Hồi 2002: ho 94,7%, sốt 86,8%, đau ngực 47,4%; Hà Văn Ngạc 1991: sốt 87,8%, ho 72,7%, đau ngực 42,4% 31 Triệu chứng n % Ho 36 100 Sốt 36 100 Khó thở 36 100 Đau ngực 20 56 Rối loạn tiêu hóa 3 8,3
  • 32. Kết quả và bàn luận • Các thông số LS khi nhập viện: 32 Thông số Chung (n=36) Nhóm sống (n=13) Nhóm TV(n=23) p Mạch 129,5±17,3 121 ± 15 134±16 <0,05 HATĐ 98,8±35,5 127±28,0 82,6±13,7 <0,05 HATT 58,3±19,0 72,3±14,2 50,4±18,2 <0,05 Thân nhiệt 38,3±0,83 38,2 ± 0,8 38,4±0,8 >0,05 Nhịp thở 36,5±7,0 36,6 ± 6,6 37,9±7,3 >0,05
  • 33. Kết quả và bàn luận Mối lq giữa BC và TL tử vong Số lượng BC trung bình là 8,0 trong đó nhóm BC < 4000/mm3 chiếm 44 %, tỉ lệ tử vong cao hơn hẳn nhóm BC tăng 33 Giá trị BC Nhóm Sống Nhóm tử vong p n % N % Cao (> 10.000) 10 76,9 3 14,2 <0,01 Bình thường (4000-10.000) 3 21,1 4 17,3 Thấp (< 4000) 0 0 16 69,5 Chung 8,0±6,1
  • 34. Kết quả và bàn luận • Các tổn thương trên X-quang: - Không có trường hợp nào tổn thương 1 thùy phổi - Chủ yếu là hình ảnh tổn thương lan tỏa 2 bên - Tràn dịch màng phổi 33,3% Jong GM -1995: tt nhiều đám mờ 63,4%, TDMP 54,2%; Cavalcanti M-2006 ở BN NR chủ yếu gặp tổn thương nhiều thùy phôi, 34 Mứ c độ tổn thương n % TT 2 thùy hoặc mờ 1 bên phổi 16 44 Tổn thương 2 bên 20 56 Tràn dịch màng phổi kèm theo 12 33,3
  • 35. Kết quả và bàn luận • Đặc điểm về khí máu động mạch: - Thời điểm vào cấp cứu tất cả bệnh nhân đều có tình trạng suy hô hấp, giảm oxy hóa máu. - 38,9% BN có toan chuyển hóa và 22,2 % BN có tình trạng kiềm hô hấp. 35 n % Toan chuyển hóa 14 38,9 Kiềm hô hấp 8 22,2 Giảm oxy hóa máu 36 100 P/F< 250 27 77,7
  • 36. Kết quả và bàn luận • Tác nhân VSV: - Tìm thấy tác nhân VSV 7/30 trường hợp - Trong đó 5 TH thấy K.pneumoniae, 1 trường phế cầu 36 Nhóm sống (n=13) Nhóm TV(n=17) S. pneumonie 1 0 K.pneumonie 1 4 A.Baumanii 1 0 Không tìm thấy 10 13
  • 37. Kết quả và bàn luận • Một số đặc điểm VP ở 5 BN do KP: 37 BN/Tuổi Tg nằm viện ARDS TCH DIC STC SNK TKNT BC TC KQ điều trị 1/47 18h + + - + + + 0,72 59 Tử vong 2/40 34h + + + - + + 2,21 8 Tử vong 3/38 46h + + - - + + 8,02 228 Tử vong 4/46 27h + + - + + + 2,74 225 Tử vong 5/41 14ngày + + - - + + 9,16 186 Sống
  • 38. Kết quả và bàn luận • Kết quả KSĐ của KP 38 Kháng sinh TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 Ampicilin R R R R S Piperacillin S S S S S Carbapenem S S S S S Cefalosporin TH1 S S S S S Cefalosporin TH2 S S S S S Cefalosporin TH3 S S S S S Cotrimoxazole S S R S S Fosmycin S S R S S Ciprofloxacine S S S S S Ciprofloxacine S S S S S Gentamycin R R R S S
  • 39. Kết quả và bàn luận III. Đánh giá kết quả điều trị BN VP-nghiện rượu: Tỉ lệ tử vong là 64% Jong-1995: TLTV 64,3%; Nguyến Thanh Hồi – 2002 NC về VPCĐ ở BVBM có 2/28 (7,1%) tử vong; 39
  • 40. Kết quả và bàn luận • Thời gian điều trị trung bình Bệnh nhân tử vong chủ yếu trong vòng 3 ngày đầu. 40 Thời gian Nhóm sống (n=13) Nhóm tử vong (n=23) Chung (n=36) Ngày điều trị trung bình (X±SD) 10,8±6,2 2,39±2,70 5,44±5,9
  • 41. Kết quả và bàn luận • Điều trị kháng sinh: - Bn được đt kháng sinh mạnh phổ rộng đường TM ngay từ lúc vào viện. Không có sự khác biệt về điều trị kháng sinh giữa 2 nhóm sống và tử vong 41 Loại Kháng sinh Nhóm sống (n =13) Nhóm tử vong (n = 23) Imipenem + quinolon 6 7 Ceftriaxone + quinolon 5 10 Ceftriaxon + metronidazol/ amikacin 2 6
  • 42. Kết quả và bàn luận 42 Điểm SCAP TB là 28,6±8,6. thấp nhất là 5 điểm , cao nhất là 49 điểm. Trong đó 97 % có điểm SCAP> 10. Điểm SCAP trung bình của nhóm sống là 28,1 ± 8,9, nhóm tử vong là 32 ±8,1
  • 43. Kết quả và bàn luận • Đánh giá mức độ nặng 43 Các chỉ số đánh giá n % Điểm SCAP >10 35 97,2 Điểm APACHE II sau 24h 20,17 ± 4,3 CĐ ICU 30 86 SNK 20 55,5 Thông khí nhân tạo 31 89,5
  • 44. Kết quả và bàn luận Các mối liên quan đến tỉ lệ tử vong: • Khi phân tích đơn biến : các yếu tố sau có liên quan TLTV: - Điểm APACHE II càng cao thì tỉ lệ tử vong càng cao (OR=9,8; CI 95% : 1,177 – 2,025; p=0,002). - BC càng giảm  TL tử vong càng cao. (OR=4,7; CI95%: 0,664 – 0,979, p=0,33). - Huyết áp tối đa càng giảm TL tử vong cao (OR=4,8; CI: 0,894 – 0,994, p=0,37). • Khi đưa vào phân tích hồi quy đa biến chỉ còn yếu tố BC là có lq đến TL tử vong (OR=4,7; CI95%: 0,660-0,978; P=0,029). 44
  • 45. Kết luận Đặc điểm LS và CLS của nhóm BNNC: Tỉ lệ gặp 100% ở nam giới. Tuổi : trung bình là 48.33 ± 9,1 (97% tuổi <65). Khởi phát đột ngột, 100% BN có các triệu chứng ho, sốt, khó thở . Tổn thương trên Xquang chủ yếu là lan tỏa 2 bên, tràn dịch màng phổi kèm theo là 33%.  Ở BN tìm thấy tác nhân VSV thì tác nhân VSV hay gặp là Klebsiella pneumonie, kháng với ampicilline, gentamycin, fosmycin, cotrimoxazole. 45
  • 46. Kết luận  BN nghiện rượu: • 60% BN có biểu hiện của hội chứng cai ở nhiều mức độ Điểm Cushman:10 điểm. • 78% BN có thiếu máu hồng cầu to • 92% BN có giảm tiểu cầu < 150 G/L 46
  • 47. Kết luận  Đánh giá kết quả điều trị: • Tỉ lệ tử vong 64%. • Thời gian điều trị: kéo dài trên 10 ngày, tử vong nhanh trong vòng 3 ngày mặc dù được điều trị kháng sinh theo đúng khuyến cáo. • Tỉ lệ bệnh nhân có SNK cao 55,5%. • Tỉ lệ BN cần nhập HSTC cao 86%. • Tỉ lệ thở máy cao 89%. • Giảm BC và điểm APPACHE II là yếu tố chính tiên lượng tử vong. 47
  • 48. Em xin chân thành cảm ơn! 48
  • 49. 49 Các đặc trưng số điểm Các yếu tố chung Tuổi Nam Số tuổi Nữ Tuổi- 10 Đang nằm tại một an dưỡng đường + 10 Có bệnh nội khoa kèm theo Bệnh ung thư + 30 Bệnh gan +20 Bệnh suy tim ứ huyết + 10 Bệnh lý mạch máu não + 10 Bệnh thận + 10 Các dấu hiệu khi khám thực thể Biến đổi ý thức + 20 Các đặc trưng số điểm Tần số thở≥ 30 +20 Huyết áp tâm thu > 90mmHg +20 Thân nhiệt ≤ 35o C≥ 40oC +15 Mạch ≥ 125 lần/phút +10 Các dấu hiệu cận lâm sàng và XQ pH máu động mạch < 7,35 +30 Ure máu > 11mmol/l +20 Na< 130 mmol/l +20 Glucose≥ 14mmol/l +10 Hematocrit< 30% +10 PaO2 động mạch/SaO2<90 +10 Tràn dịch màng phổi +10 Chỉ số độ nặng của viêm phổi*
  • 50. Tổng quan Nguy cơ Tổng điểm Nguy cơ TV Nơi ĐT I Thấp (0,1%) Ngoại trú II 61 – 70 Thấp (0,6%) Ngoại trú III 71 – 90 Thấp (0,9%) Ngoại trú IV 91 – 130 Vừa (9,3%) Nội trú V > 130 Cao (27,0%) Nội trú 50 *(Fine và cs-1996)
  • 51. Kết quả và bàn luận • Điểm VP khi BN vào cấp cứu: 51 Nhóm sống (n=13) Nhóm tử vong (n=23) n % n % Loại III 1 7,6 0 0 Loại IV 12 93,4 9 39 Loại V 0 0 14 61
  • 52. 52

Notas do Editor

  1. b