SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 8
Baixar para ler offline
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 1
CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III – PH1130 (Quang lí – Vật lý Lượng tử K61)
CHƯƠNG I. GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Điều kiện cho cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa đối với hai nguồn sáng kết hợp
1.1. Cực đại giao thoa
- Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số nguyên lần bước sóng ánh sáng:
1 2L L L k    ( 0, 1, 2, )k     .
1.2. Cực tiểu giao thoa
- Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số lẻ lần nửa bước sóng ánh sáng:
1 2
1
2
L L L k 
 
     
 
( 0, 1, 2, )k     .
Trong đó:
1L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ nhất đến điểm quan sát
2L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ hai đến điểm quan sát
 : Bước sóng của ánh sáng.
Trường hợp môi trường truyền sáng là chân không hoặc không khí thì hiệu quang lộ sẽ bằng hiệu khoảng
cách từ hai nguồn đến điểm quan sát:
1 2 1 2L L r r   .
2. Bài toán vân giao thoa Young
2.1. Vị trí các vân sáng bậc k trên màn
s
D
x k
a

 ( 0, 1, 2, )k     .
2.2. Vị trí các vân tối thứ k trên màn
(2 1)
2
t
D
x k
a

  ( 0, 1, 2, )k     .
2.3. Bề rộng của các vân giao thoa (khoảng vân)
D
i
a


2.4. Đặt bản mỏng có bề dày e, chiết suất n chắn tia sáng qua khe O2
- Làm chậm quá trình truyền ánh sáng (chiết suất làm vận tốc truyền ánh sáng bị giảm đi)
.
c c
n v
v n
  
- Kéo dài đường đi của tia sáng một đoạn: (n – 1)e  Hiệu quang lộ thay đổi
 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2' ( 1) ( 1) ( 1) . ( 1)
ax ax
L L L d d d d n e d d n e n e L L n e
D D
                    
- Xét vân sáng trung tâm:
0
( 1)
0
n eD
L k x
a


     . (Hệ vân sẽ dịch chuyển về phía khe có đặt bản mỏng)
Trong đó:
 : Bước sóng của ánh sáng tới
a : Khoảng cách giữa hai nguồn sáng kết hợp
D : Khoảng các từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn
quan sát vân giao thoa.
2.5. Dịch chuyển nguồn sáng S
Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với
1 2S S thì hệ di chuyển ngược chiều và khoảng vân I vẫn
không thay đổi.
O2
O1
B
M
C
r2
r1
S2
S1
I
M
O
d2
d1
D
a
e
x
S2
S1
I
M
Od2
d1
D
x
S
S’
O’
d
D1
D2
x0
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 2
- Độ dời của hệ vân là: 0
.
x D
x
d

Chứng minh: Hiệu quang lộ từ nguồn S’: 0
1 2 1 2 1 2( ) ( ) .
ax ax
L L L D D d d
d D
        
Tại vân sáng: L k 
Tại vân tối: (2 1)
2
L k

  
Tại vân sáng trung tâm: 0 0ax xax x
L k
d D d D
       đpcm
3. Bài toán giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân cùng độ dày
3.1. Bản mỏng có bề dày thay đổi
- Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng:
2 2
1 2 2 sin
2
L L L d n i

      .
Trong đó:
d : Bề dày của bản nỏng tại điểm quan sát
n : Chiết suất của bản mỏng
i : Góc tới của tia sáng trên bản mỏng.
- Điều kiện vân sáng – vân tối:
+ Vân sáng: L k  .
+ Vân tối:
1
2
L k 
 
   
 
.
3.2. Nêm không khí
- Vị trí của vân tối:
2
td k

 ( 0,1,2, )k   .
- Vị trí của vân sáng:  2 1
4
sd k

  ( 1,2,3, )k   .
3.3. Vân tròn Newton
- Vị trí của vân tối:
2
td k

 ( 0,1,2, )k   .
- Vị trí của vân sáng:  2 1
4
sd k

  ( 1,2,3, )k   .
- Bán kính của vân tối thứ k: kr R k (với R là bán kính cong của thấu kính trong bản cho vân tròn Newton).
CHƯƠNG II. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
1. Phương pháp đới cầu Fresnel
1.1. Cách chia đới cầu
- Chọn mặt sóng cầu  phát ra từ nguồn O bán kính R OM b  (với b OM  )
- Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu 0 1 2 3, , , ,..., k     có bán kính lần lượt là , , 2 , 3 ,...,
2 2 2 2
b b b b b k
   
   
- Các mặt cầu trên sẽ chia mặt sóng cầu  thành các đới cầu Fresnel.
1.2. Các công thức liên quan
- Diện tích của mỗi đới cầu: .
Rb
R b

 

- Bán kính của đới cầu thứ k: .k
Rb
r k
R b



( 1,2,3, )k   .
Trong đó:
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 3
R: bán kính của mặt cầu S (mặt sóng) bao quanh nguồn điểm O
B: khoảng cách từ điểm được chiếu sáng M tới đới cầu thứ nhất
 : bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra.
- Biên độ của ánh sáng tổng hợp tại M do các đới cầu Fresnel gửi tới:
1 2 3 4 5 ...na a a a a a      3 3 51 1
2 4 ...
2 2 2 2 2 2
n
n
a a a aa a
a a a
   
            
   
Do a thay đổi khá nhỏ nên có thể coi:
1 1
2 2
k k
k
a a
a
 
  nên ta có: 1
2 2
n
n
aa
a  
Khi n   thì 0na  nên ta có: 1
.
2
a
a 
1.3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một lỗ tròn nhỏ (O nằm trên trục của lỗ tròn)
Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (M nằm trên trục lỗ tròn) khi lỗ tròn chứa n đới cầu Fresnel :
1
1 2 3 ... .
2 2
n
M n
aa
a a a a a      
Nếu n lẻ : dấu + ; cường độ sáng tại M :
2
2 1
0.
2 2
n
n
aa
I a I
 
    
 
Nếu n chẵn : dấu – ; cường độ sáng tại M :
2
2 1
0.
2 2
n
n
aa
I a I
 
    
 
Nếu nhiều đới cầu n   thì cường độ sáng tại M :
2
2 1
0 .
4
M
a
I I a  
Một số trường hợp đặc biệt : 2
1 0
2; 0
.
1; 4
n I
n I a I
 

  
1.4. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một đĩa tròn nhỏ
Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (OM là trục của đĩa) :
1
1 2 ...
2
m
M m m n
a
a a a a 
      (do n lớn nên 0na  ).
Nếu đĩa tròn che khuất nhiều đới cầu thì điểm M sẽ tối dần đi 0.MI 
Nếu đĩa tròn che ít đới cầu thì biên độ 1ma  sẽ khác rất ít so với 1a
2
2 1
0.
4
M M
a
I a I   
2. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một khe hẹp chữ nhật (rọi vào theo hướng vuông góc)
Gọi  là góc lệch của chùm tia nhiễu xạ (so với phương pháp tuyến), ta có :
sin 0 0     cực đại giữa.
sin ( 0, 1, 2, )k k
b

      cực tiểu nhiễu xạ bậc k ( 0k  ).
1
sin ( 1, 2, )
2
k k
b


 
      
 
 cực đại nhiễu xạ bậc k.
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một cách tử phẳng (có chu kỳ d)
Chùm tia tới vuông góc với mặt phẳng cách tử ; góc nhiễu xạ  ứng với các ánh sáng cực đại cho bởi :
sin ( 1, 2, ).k k
d

     
Hiệu quang lộ gữa hai tia nhiễu xạ từ hai khe hẹp kế tiếp :
sin - sinL d d  
Xét điều kiện cực đại nhiễu xạ :
sin - sin sin sin .
k
L d d k
d

         
O
R
M
1
2
O
R
Mr0
m
m + 1
m + 2
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 4
4. Nhiễu xạ của chùm tia X qua tinh thể (nhiễu xạ mạng tinh thể)
Xét chùm tia tới tạo với mặt phẳng nguyên tử góc   chùm
tia tới sẽ bị nhiễu xạ tại các nút mạng Xét hai tia nhiễu xạ
trên hai lớp tinh thể gần nhau hiệu quang lộ của hai tia nhiễu
xạ trên hai lớp này là :
2 sinL d  
Điều kiện giao thoa cực đại (định luật Bragg)  ứng dụng để
xác định khoảng cách giữa các lớp nguyên tử trong tinh thể
2 sind k  ( 1,2,3, )k   .
CHƯƠNG III. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
1. Định luật Malus
- NDĐL: Khi ánh sáng truyền qua hệ kính phân cực và kính phân tích có quang trục hợp với nhau một góc
 thì cường độ sáng nhận được ở sau hệ hai bản thủy tinh này sẽ thay đổi tỷ lệ với 2
cos  .
2
2 1 cosI I  . + Nếu
2
2 1
0
2
.
0
I
I I



 

  

    
- Chú ý: Khi ánh sáng chưa phân cực đi qua kính phân cực (giả sử ánh sáng không bị hấp thụ hay phản xạ)
thì cường độ của chùm sáng giảm đi 50%.
2. Sự quay của mặt phẳng phân cực
2.1. Đối với tinh thể đơn trục
- Vector ánh sáng không bị tách thành tia thường và bất thường
- Mặt phẳng dao động sẽ bị quay đi một góc  được xác định bởi công thức   d  
Trong đó:
  : góc quay nghiêng
 : khối lượng riêng của tinh thể
d : bề dày của bản tinh thể.
2.2. Đối với các chất vô định hình (quang hoạt)
- Góc quay  được xác định bởi công thức   dC 
- Ứng dụng: để xác định nồng độ chất quang hoạt bằng phân cực kế.
Trong đó:
C: nồng độ dung dịch
CHƯƠNG IV. QUANG HỌC LƯỢNG TỬ
1. Vật đen tuyệt đối (vật đen lý tưởng)
1.1. Định nghĩa: Vật đen tuyệt đối (VĐTĐ) là vật hấp thụ hoàn toàn năng lượng của mọi chùm bức xạ đơn
sắc gửi tới nó. Hệ số hấp thụ đơn sắc của VĐTĐ không phụ thuộc vào bước sóng ánh bức xạ. Trong thực tế
không có VĐTĐ mà chỉ có vật đen gần tuyệt đối.
1.2. Năng suất phát xạ toàn phần của VĐTĐ (công thức Stefan – Boltzmann): Năng suất phát xạ toàn phần
của VĐTĐ tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó
4
.TR T (với 8 2 4
5,67.10 W / .m K 
 là hằng số Stefan-Boltzmann)
1.3. Bước sóng ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ (định luật Wien):
maxT b  hay max .
b
T
  (với 3
2,896.10b mK
 là hằng số Wien)
1.4. Công thức Plack về năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ
d
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 5
2
, 2
2
1
f T hf
kT
v hf
c
e

 

hoặc
2
, 5
2 1
.
1
T hc
kT
hc
e







, ,T f Td df    (với 34
6,625.10 sh J
 là hằng số Planck)
2. Vật đen không tuyệt đối (vật xám): Năng suất phát xạ toàn phần của vật không phải là vật đen tuyệt đối
' 4
.TR T (với  là hệ số hấp thụ)
3. Quá trình phát xạ cân bằng (xét vật ở nhiệt độ T)
3.1. Năng suất phát xạ toàn phầncủa vật ở nhiệt độ T : 2
(W / )
S
T
T
d
R m
d


3.2. Hệ số phát xạ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T : ,
RT
T
d
r
d



3.3. Mối quan hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần với năng suất phát xạ đơn sắc : ,
0
.T TR r d






 
4. Hiện tượng quang điện
4.1. Photon
- Năng lượng của photon ứng với bức xạ điện từ đơn sắc tần số f : .
hc
E hf

 
- Khối lượng của photon : 2 2
.
E hf h
m
c c c
  
- Động lượng của photon : .
h
p mc
c
 
4.2. Hiện tượng quang điện
- Giới hạn quang điện (giới hạn đỏ) : 0
hc
A
  trong đó A là công thoát, 34
6,625.10 sh J
 là hằng số
Planck.
- Phương trình Einstein : 2
max 0max
1
.
2
d
hc
hf A W A mv

    
- Hiệu điện thế hãm : 2 2
0max 0max
1 1
.
2 2
h heU mv U mv
e
  
5. Hiệu ứng Compton
- Bước sóng Compton : 12
2,4.10 .C
e
h
m
m c

  
- Hiệu giữa bước sóng của tia tán xạ và tia tới : 2
' 2 sin .
2
C

      
CHƯƠNG V. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
1. Hệ thức De Broglie
- Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác địnhv p

tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc có
tần số dao động f có bước sóng  (hay có vector sóng k

với
2
k


 )
.
;
E hf
h
p p k


 


 

 

Trong đó:  là hằng số Planck thu gọn: .
2
h


- Vận tốc pha: .Fv
k


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 6
* Một số hệ thức liên quan:
- Hiệu điện thế để gia tốc hạt U:
2
W .
2
d
p
eU
m
 
- Hạt chuyển động cơ học phi tương đối tính (cơ học Newton): Khi .v c
2
2
2 .
1
W
2
d
d
h
p mv
h
p mW
mv
mv


 
 
 


- Hạt chuyển động cơ học tương đối tính: Khi v đủ lớn. Chú ý: khối lượng của vật sẽ là 0
2
1
m
m
v
c

 
 
 
0
2
2 2
0
2 2
0 2
1
= = .
( 2 ) W (W 2 )
1
W 1
1
1
d d
d
m
p mv v
v
c
h h hc hc
m vmv eU eU mc mc
m cv
vc
c


 
     
    
   
                   
2. Hệ thức bất định Heisenberg
- Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng vi hạt:
. xx p   
- Hệ thức giữa độ bất định về năng lượng và thời gian sống của vi hạt:
.E t   
3. Phương trình Schrӧdinger
3.1. Phương trình Schrӧdinger tổng quát đối với một vi hạt
2
.
2
i U
t m


 
    
  


- Nếu hàm thế năng U chỉ phụ thuộc vào r

, hàm sóng  có dạng hàm sóng ở trạng thái dừng:
   ;
i
Et
r t e r 

 
 
, Ta có phương trình Schrӧdinger đối với trạng thái dừng:
 
2
.
2
E U r
m
 
 
    
 

hay 2
2
( ) 0 .
m
E U    

Trong đó toán tử
2 2 2
2 2 2
.
x y z
  
   
  
- Điều kiện của hàm sóng: đơn trị, liên tục và dẫn tới 0 khi .r  
- Phương trình Schrӧdinger ở trạng thái dừng là phương trình vi phân bậc 2 thuần nhất
  1 2 .i x i x
x C e C e 
 
 
 Cách giải phương trình vi phân bậc hai thuần nhất '' ' 0 (1)y py qy   với p, q là hằng số
 B1: Giải phương trình đặc trưng: 2
0.k pk q  
 B2: Căn cứ vào số nghiệm của phương trình đặc trưng để kết luận nghiệm của ptvp:
- Có hai nghiệm phân biệt 1 2;k k  Nghiệm tổng quát: 1 2
1 2 .k x k x
y C e C e 
- Có nghiệm kép 1 2k k k   Nghiệm tổng quát:  1 2 .kx
y C C x e 
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 7
- Có nghiệm phức phân biệt: 1,2k i    Nghiệm tổng quát:  1 2cos sin .ax
y e C x C x  
3.2. Chú ý
- Đối với phương trình Schrӧdinger thì 0p  nên phương trình sẽ có hai nghiệm 1,2k i  do đó nghiệm
tổng quát của phương trình Schrӧdinger là:   1 2 .i x i x
x C e C e 
 
 
- Điều kiện liên tục của hàm sóng và đạo hàm cấp 1 của hàm sóng tại một điểm 0x :
   
   
0 0
0 0
.
I II
I II
x x
d x d x
dx dx
 
 





4. Hạt vi mô trong giếng thế năng chiều bề cao vô hạn
- Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi:
0 khi 0
( ) .0
khi
x a
U x x
x a
 
 
 

- Hàm sóng có dạng:
2
( ) sinn
n
x x
a a


 
  
 
tương ứng với năng lượng
2 2
2
2
,
2
nE n
ma



( 1,2,3,...)n 
CHƯƠNG VI. NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
1. Nguyên tử Hydro
1.1. Phương trình Schrӧdinger và nghiệm
- Hàm sóng  và năng lượng của electron trong nguyên tử hydro là nghiệm của phương trình Schrӧdinger.
- Thế năng tương tác giữa hạt nhân và electron:
2
0
.
4
Ze
U
r
 
- Phương trình Schrӧdinger có dạng:    
2
2
0
2
, , , , 0.
4
em Ze
x y z E x y z
r
 

 
    
 
Z = 1 (hydro)
- Do U phụ thuộc r nên bài toán có tính đối xứng cầu  chuyển hệ tọa độ Descartes sang tọa độ cầu:
sin cos
sin sin .
cos
x r
y r
z r
 
 




 
1.2. Phương trình Schrӧdinger trong hệ tọa độ cầu:
-
2 2
2
2 2 2 2 2 2
0
1 1 1 2
sin 0
sin sin 4
m e
r E
r r r r r r
  
 
     
        
        
         
- Sử dụng phương pháp phân ly biến số:      , , . ,nl lmr R r Y    
Trong đó:
 nlR r là hàm xuyên tâm, chỉ phụ thuộc vào độ lớn của r
 ,lmY   là hàm cầu, phụ thuộc vào các góc  và 
1,2,3,4...n  là số lượng tử chính
0,1,2,3,..., 1l n  là số lượng tử quỹ đạo (orbital)
0, 1, 2,...,m l    là số lượng tử từ
1.3. Năng lượng của electron
 
4
22 22
0
1
.
2 4
e
n
m e Rh
E
n n
   

với R là hằng số Rydberg: R 
 
4
15 1
2 3
0
3,29.10 .
4 4
em e
s
 



1.4. Một số dạng cụ thể của hàm Rnl và Ylm.
(Tra giáo trình)
2. Nguyên tử kim loại kiềm
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 8
- Trạng thái của electron hóa trị trong kim loại kiềm phụ thuộc vào ba số lượng tử n, l, m.
- Năng lượng của electron hóa trị phụ thuộc vào hai số lượng tử n và l.
, 2
.
( )
n l
Rh
E
n x
 

Trong đó số bổ chính Rydberg x phụ thuộc vào giá trị l và phụ thuộc vào từng nguyên tử.
- Tần số bức xạ phát ra do chuyển mức năng lượng của electron hóa trị là:
2 2
1 1 2 2( ) ( )
R R
f
n x n x
 
 
- Quy tắc chuyển trạng thái: 1l  
- Ký hiệu các sô hạng quang phổ là nX với X = S, P, D, F,... ứng với l = 0, 1, 2, 3,...
- Vạch quang phổ cộng hưởng tương ứng với sự chuyển trạng thái của nguyên tử từ trạng thái kích thích đầu
tiên về trạng thái cơ bản: Li(2P2S), Na(3P3S)

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nguyễn Hoành
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
viethung094
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
thanhyu
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
LeeEin
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Minh Thắng Trần
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
roggerbob
 

Mais procurados (20)

Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
 
Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 

Semelhante a Công thức Vật lý đại cương III

AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
BiMinhQuang7
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
ma_phuong
 
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
Bác Sĩ Meomeo
 

Semelhante a Công thức Vật lý đại cương III (20)

Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyến
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
cbq
cbqcbq
cbq
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 

Último

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Último (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

Công thức Vật lý đại cương III

  • 1. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 1 CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III – PH1130 (Quang lí – Vật lý Lượng tử K61) CHƯƠNG I. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Điều kiện cho cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa đối với hai nguồn sáng kết hợp 1.1. Cực đại giao thoa - Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số nguyên lần bước sóng ánh sáng: 1 2L L L k    ( 0, 1, 2, )k     . 1.2. Cực tiểu giao thoa - Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số lẻ lần nửa bước sóng ánh sáng: 1 2 1 2 L L L k            ( 0, 1, 2, )k     . Trong đó: 1L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ nhất đến điểm quan sát 2L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ hai đến điểm quan sát  : Bước sóng của ánh sáng. Trường hợp môi trường truyền sáng là chân không hoặc không khí thì hiệu quang lộ sẽ bằng hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến điểm quan sát: 1 2 1 2L L r r   . 2. Bài toán vân giao thoa Young 2.1. Vị trí các vân sáng bậc k trên màn s D x k a   ( 0, 1, 2, )k     . 2.2. Vị trí các vân tối thứ k trên màn (2 1) 2 t D x k a    ( 0, 1, 2, )k     . 2.3. Bề rộng của các vân giao thoa (khoảng vân) D i a   2.4. Đặt bản mỏng có bề dày e, chiết suất n chắn tia sáng qua khe O2 - Làm chậm quá trình truyền ánh sáng (chiết suất làm vận tốc truyền ánh sáng bị giảm đi) . c c n v v n    - Kéo dài đường đi của tia sáng một đoạn: (n – 1)e  Hiệu quang lộ thay đổi  1 2 1 2 1 2 1 2 1 2' ( 1) ( 1) ( 1) . ( 1) ax ax L L L d d d d n e d d n e n e L L n e D D                      - Xét vân sáng trung tâm: 0 ( 1) 0 n eD L k x a        . (Hệ vân sẽ dịch chuyển về phía khe có đặt bản mỏng) Trong đó:  : Bước sóng của ánh sáng tới a : Khoảng cách giữa hai nguồn sáng kết hợp D : Khoảng các từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn quan sát vân giao thoa. 2.5. Dịch chuyển nguồn sáng S Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với 1 2S S thì hệ di chuyển ngược chiều và khoảng vân I vẫn không thay đổi. O2 O1 B M C r2 r1 S2 S1 I M O d2 d1 D a e x S2 S1 I M Od2 d1 D x S S’ O’ d D1 D2 x0
  • 2. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 2 - Độ dời của hệ vân là: 0 . x D x d  Chứng minh: Hiệu quang lộ từ nguồn S’: 0 1 2 1 2 1 2( ) ( ) . ax ax L L L D D d d d D          Tại vân sáng: L k  Tại vân tối: (2 1) 2 L k     Tại vân sáng trung tâm: 0 0ax xax x L k d D d D        đpcm 3. Bài toán giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân cùng độ dày 3.1. Bản mỏng có bề dày thay đổi - Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng: 2 2 1 2 2 sin 2 L L L d n i        . Trong đó: d : Bề dày của bản nỏng tại điểm quan sát n : Chiết suất của bản mỏng i : Góc tới của tia sáng trên bản mỏng. - Điều kiện vân sáng – vân tối: + Vân sáng: L k  . + Vân tối: 1 2 L k          . 3.2. Nêm không khí - Vị trí của vân tối: 2 td k   ( 0,1,2, )k   . - Vị trí của vân sáng:  2 1 4 sd k    ( 1,2,3, )k   . 3.3. Vân tròn Newton - Vị trí của vân tối: 2 td k   ( 0,1,2, )k   . - Vị trí của vân sáng:  2 1 4 sd k    ( 1,2,3, )k   . - Bán kính của vân tối thứ k: kr R k (với R là bán kính cong của thấu kính trong bản cho vân tròn Newton). CHƯƠNG II. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG 1. Phương pháp đới cầu Fresnel 1.1. Cách chia đới cầu - Chọn mặt sóng cầu  phát ra từ nguồn O bán kính R OM b  (với b OM  ) - Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu 0 1 2 3, , , ,..., k     có bán kính lần lượt là , , 2 , 3 ,..., 2 2 2 2 b b b b b k         - Các mặt cầu trên sẽ chia mặt sóng cầu  thành các đới cầu Fresnel. 1.2. Các công thức liên quan - Diện tích của mỗi đới cầu: . Rb R b     - Bán kính của đới cầu thứ k: .k Rb r k R b    ( 1,2,3, )k   . Trong đó:
  • 3. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 3 R: bán kính của mặt cầu S (mặt sóng) bao quanh nguồn điểm O B: khoảng cách từ điểm được chiếu sáng M tới đới cầu thứ nhất  : bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra. - Biên độ của ánh sáng tổng hợp tại M do các đới cầu Fresnel gửi tới: 1 2 3 4 5 ...na a a a a a      3 3 51 1 2 4 ... 2 2 2 2 2 2 n n a a a aa a a a a                      Do a thay đổi khá nhỏ nên có thể coi: 1 1 2 2 k k k a a a     nên ta có: 1 2 2 n n aa a   Khi n   thì 0na  nên ta có: 1 . 2 a a  1.3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một lỗ tròn nhỏ (O nằm trên trục của lỗ tròn) Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (M nằm trên trục lỗ tròn) khi lỗ tròn chứa n đới cầu Fresnel : 1 1 2 3 ... . 2 2 n M n aa a a a a a       Nếu n lẻ : dấu + ; cường độ sáng tại M : 2 2 1 0. 2 2 n n aa I a I          Nếu n chẵn : dấu – ; cường độ sáng tại M : 2 2 1 0. 2 2 n n aa I a I          Nếu nhiều đới cầu n   thì cường độ sáng tại M : 2 2 1 0 . 4 M a I I a   Một số trường hợp đặc biệt : 2 1 0 2; 0 . 1; 4 n I n I a I       1.4. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một đĩa tròn nhỏ Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (OM là trục của đĩa) : 1 1 2 ... 2 m M m m n a a a a a        (do n lớn nên 0na  ). Nếu đĩa tròn che khuất nhiều đới cầu thì điểm M sẽ tối dần đi 0.MI  Nếu đĩa tròn che ít đới cầu thì biên độ 1ma  sẽ khác rất ít so với 1a 2 2 1 0. 4 M M a I a I    2. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một khe hẹp chữ nhật (rọi vào theo hướng vuông góc) Gọi  là góc lệch của chùm tia nhiễu xạ (so với phương pháp tuyến), ta có : sin 0 0     cực đại giữa. sin ( 0, 1, 2, )k k b        cực tiểu nhiễu xạ bậc k ( 0k  ). 1 sin ( 1, 2, ) 2 k k b               cực đại nhiễu xạ bậc k. 3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một cách tử phẳng (có chu kỳ d) Chùm tia tới vuông góc với mặt phẳng cách tử ; góc nhiễu xạ  ứng với các ánh sáng cực đại cho bởi : sin ( 1, 2, ).k k d        Hiệu quang lộ gữa hai tia nhiễu xạ từ hai khe hẹp kế tiếp : sin - sinL d d   Xét điều kiện cực đại nhiễu xạ : sin - sin sin sin . k L d d k d            O R M 1 2 O R Mr0 m m + 1 m + 2
  • 4. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 4 4. Nhiễu xạ của chùm tia X qua tinh thể (nhiễu xạ mạng tinh thể) Xét chùm tia tới tạo với mặt phẳng nguyên tử góc   chùm tia tới sẽ bị nhiễu xạ tại các nút mạng Xét hai tia nhiễu xạ trên hai lớp tinh thể gần nhau hiệu quang lộ của hai tia nhiễu xạ trên hai lớp này là : 2 sinL d   Điều kiện giao thoa cực đại (định luật Bragg)  ứng dụng để xác định khoảng cách giữa các lớp nguyên tử trong tinh thể 2 sind k  ( 1,2,3, )k   . CHƯƠNG III. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG 1. Định luật Malus - NDĐL: Khi ánh sáng truyền qua hệ kính phân cực và kính phân tích có quang trục hợp với nhau một góc  thì cường độ sáng nhận được ở sau hệ hai bản thủy tinh này sẽ thay đổi tỷ lệ với 2 cos  . 2 2 1 cosI I  . + Nếu 2 2 1 0 2 . 0 I I I                - Chú ý: Khi ánh sáng chưa phân cực đi qua kính phân cực (giả sử ánh sáng không bị hấp thụ hay phản xạ) thì cường độ của chùm sáng giảm đi 50%. 2. Sự quay của mặt phẳng phân cực 2.1. Đối với tinh thể đơn trục - Vector ánh sáng không bị tách thành tia thường và bất thường - Mặt phẳng dao động sẽ bị quay đi một góc  được xác định bởi công thức   d   Trong đó:   : góc quay nghiêng  : khối lượng riêng của tinh thể d : bề dày của bản tinh thể. 2.2. Đối với các chất vô định hình (quang hoạt) - Góc quay  được xác định bởi công thức   dC  - Ứng dụng: để xác định nồng độ chất quang hoạt bằng phân cực kế. Trong đó: C: nồng độ dung dịch CHƯƠNG IV. QUANG HỌC LƯỢNG TỬ 1. Vật đen tuyệt đối (vật đen lý tưởng) 1.1. Định nghĩa: Vật đen tuyệt đối (VĐTĐ) là vật hấp thụ hoàn toàn năng lượng của mọi chùm bức xạ đơn sắc gửi tới nó. Hệ số hấp thụ đơn sắc của VĐTĐ không phụ thuộc vào bước sóng ánh bức xạ. Trong thực tế không có VĐTĐ mà chỉ có vật đen gần tuyệt đối. 1.2. Năng suất phát xạ toàn phần của VĐTĐ (công thức Stefan – Boltzmann): Năng suất phát xạ toàn phần của VĐTĐ tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó 4 .TR T (với 8 2 4 5,67.10 W / .m K   là hằng số Stefan-Boltzmann) 1.3. Bước sóng ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ (định luật Wien): maxT b  hay max . b T   (với 3 2,896.10b mK  là hằng số Wien) 1.4. Công thức Plack về năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ d
  • 5. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 5 2 , 2 2 1 f T hf kT v hf c e     hoặc 2 , 5 2 1 . 1 T hc kT hc e        , ,T f Td df    (với 34 6,625.10 sh J  là hằng số Planck) 2. Vật đen không tuyệt đối (vật xám): Năng suất phát xạ toàn phần của vật không phải là vật đen tuyệt đối ' 4 .TR T (với  là hệ số hấp thụ) 3. Quá trình phát xạ cân bằng (xét vật ở nhiệt độ T) 3.1. Năng suất phát xạ toàn phầncủa vật ở nhiệt độ T : 2 (W / ) S T T d R m d   3.2. Hệ số phát xạ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T : , RT T d r d    3.3. Mối quan hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần với năng suất phát xạ đơn sắc : , 0 .T TR r d         4. Hiện tượng quang điện 4.1. Photon - Năng lượng của photon ứng với bức xạ điện từ đơn sắc tần số f : . hc E hf    - Khối lượng của photon : 2 2 . E hf h m c c c    - Động lượng của photon : . h p mc c   4.2. Hiện tượng quang điện - Giới hạn quang điện (giới hạn đỏ) : 0 hc A   trong đó A là công thoát, 34 6,625.10 sh J  là hằng số Planck. - Phương trình Einstein : 2 max 0max 1 . 2 d hc hf A W A mv       - Hiệu điện thế hãm : 2 2 0max 0max 1 1 . 2 2 h heU mv U mv e    5. Hiệu ứng Compton - Bước sóng Compton : 12 2,4.10 .C e h m m c     - Hiệu giữa bước sóng của tia tán xạ và tia tới : 2 ' 2 sin . 2 C         CHƯƠNG V. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1. Hệ thức De Broglie - Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác địnhv p  tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  (hay có vector sóng k  với 2 k    ) . ; E hf h p p k             Trong đó:  là hằng số Planck thu gọn: . 2 h   - Vận tốc pha: .Fv k  
  • 6. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 6 * Một số hệ thức liên quan: - Hiệu điện thế để gia tốc hạt U: 2 W . 2 d p eU m   - Hạt chuyển động cơ học phi tương đối tính (cơ học Newton): Khi .v c 2 2 2 . 1 W 2 d d h p mv h p mW mv mv           - Hạt chuyển động cơ học tương đối tính: Khi v đủ lớn. Chú ý: khối lượng của vật sẽ là 0 2 1 m m v c        0 2 2 2 0 2 2 0 2 1 = = . ( 2 ) W (W 2 ) 1 W 1 1 1 d d d m p mv v v c h h hc hc m vmv eU eU mc mc m cv vc c                                        2. Hệ thức bất định Heisenberg - Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng vi hạt: . xx p    - Hệ thức giữa độ bất định về năng lượng và thời gian sống của vi hạt: .E t    3. Phương trình Schrӧdinger 3.1. Phương trình Schrӧdinger tổng quát đối với một vi hạt 2 . 2 i U t m               - Nếu hàm thế năng U chỉ phụ thuộc vào r  , hàm sóng  có dạng hàm sóng ở trạng thái dừng:    ; i Et r t e r       , Ta có phương trình Schrӧdinger đối với trạng thái dừng:   2 . 2 E U r m             hay 2 2 ( ) 0 . m E U      Trong đó toán tử 2 2 2 2 2 2 . x y z           - Điều kiện của hàm sóng: đơn trị, liên tục và dẫn tới 0 khi .r   - Phương trình Schrӧdinger ở trạng thái dừng là phương trình vi phân bậc 2 thuần nhất   1 2 .i x i x x C e C e       Cách giải phương trình vi phân bậc hai thuần nhất '' ' 0 (1)y py qy   với p, q là hằng số  B1: Giải phương trình đặc trưng: 2 0.k pk q    B2: Căn cứ vào số nghiệm của phương trình đặc trưng để kết luận nghiệm của ptvp: - Có hai nghiệm phân biệt 1 2;k k  Nghiệm tổng quát: 1 2 1 2 .k x k x y C e C e  - Có nghiệm kép 1 2k k k   Nghiệm tổng quát:  1 2 .kx y C C x e 
  • 7. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 7 - Có nghiệm phức phân biệt: 1,2k i    Nghiệm tổng quát:  1 2cos sin .ax y e C x C x   3.2. Chú ý - Đối với phương trình Schrӧdinger thì 0p  nên phương trình sẽ có hai nghiệm 1,2k i  do đó nghiệm tổng quát của phương trình Schrӧdinger là:   1 2 .i x i x x C e C e      - Điều kiện liên tục của hàm sóng và đạo hàm cấp 1 của hàm sóng tại một điểm 0x :         0 0 0 0 . I II I II x x d x d x dx dx          4. Hạt vi mô trong giếng thế năng chiều bề cao vô hạn - Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: 0 khi 0 ( ) .0 khi x a U x x x a        - Hàm sóng có dạng: 2 ( ) sinn n x x a a          tương ứng với năng lượng 2 2 2 2 , 2 nE n ma    ( 1,2,3,...)n  CHƯƠNG VI. NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ 1. Nguyên tử Hydro 1.1. Phương trình Schrӧdinger và nghiệm - Hàm sóng  và năng lượng của electron trong nguyên tử hydro là nghiệm của phương trình Schrӧdinger. - Thế năng tương tác giữa hạt nhân và electron: 2 0 . 4 Ze U r   - Phương trình Schrӧdinger có dạng:     2 2 0 2 , , , , 0. 4 em Ze x y z E x y z r             Z = 1 (hydro) - Do U phụ thuộc r nên bài toán có tính đối xứng cầu  chuyển hệ tọa độ Descartes sang tọa độ cầu: sin cos sin sin . cos x r y r z r           1.2. Phương trình Schrӧdinger trong hệ tọa độ cầu: - 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 1 1 1 2 sin 0 sin sin 4 m e r E r r r r r r                                        - Sử dụng phương pháp phân ly biến số:      , , . ,nl lmr R r Y     Trong đó:  nlR r là hàm xuyên tâm, chỉ phụ thuộc vào độ lớn của r  ,lmY   là hàm cầu, phụ thuộc vào các góc  và  1,2,3,4...n  là số lượng tử chính 0,1,2,3,..., 1l n  là số lượng tử quỹ đạo (orbital) 0, 1, 2,...,m l    là số lượng tử từ 1.3. Năng lượng của electron   4 22 22 0 1 . 2 4 e n m e Rh E n n      với R là hằng số Rydberg: R    4 15 1 2 3 0 3,29.10 . 4 4 em e s      1.4. Một số dạng cụ thể của hàm Rnl và Ylm. (Tra giáo trình) 2. Nguyên tử kim loại kiềm
  • 8. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 8 - Trạng thái của electron hóa trị trong kim loại kiềm phụ thuộc vào ba số lượng tử n, l, m. - Năng lượng của electron hóa trị phụ thuộc vào hai số lượng tử n và l. , 2 . ( ) n l Rh E n x    Trong đó số bổ chính Rydberg x phụ thuộc vào giá trị l và phụ thuộc vào từng nguyên tử. - Tần số bức xạ phát ra do chuyển mức năng lượng của electron hóa trị là: 2 2 1 1 2 2( ) ( ) R R f n x n x     - Quy tắc chuyển trạng thái: 1l   - Ký hiệu các sô hạng quang phổ là nX với X = S, P, D, F,... ứng với l = 0, 1, 2, 3,... - Vạch quang phổ cộng hưởng tương ứng với sự chuyển trạng thái của nguyên tử từ trạng thái kích thích đầu tiên về trạng thái cơ bản: Li(2P2S), Na(3P3S)