SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 9
1
Page1
Page1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
VÀ VẬN DỤNG CHÚNG VÀO GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN
ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY
NHÓM: LUCKY. LỚP:10DHQT10
GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT MSSV HỌ TÊN ĐIỂM
BTL
%ĐIỂM
BTL
1 2013191684 Nguyễn Thị Linh
2 2013190080 Bùi Lê Hồng Diệp
3 2013191615 Trần Ngọc Như
4 2013190488 Huỳnh Thị Tố Nữ
5 2013190529 Trần Thị Ngọc Qúy
6 2013191216 Nguyễn Hoàng
Thục
Nghi
7 2013190528 Lê Phú Qúy
TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2019
2
Page2
Page2
Mục Lục
NGUYÊN NHÂN & KẾT QUẢ:.................................................................................................3
1)Lời mở đầu:...........................................................................................................................3
2)Khái niệm phạm trù? Nguyên nhân? Kết quả?:........................................................................3
3)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:.............................................................4
4) Phân loại nguyên nhân: .........................................................................................................5
-Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.......................................................................5
-Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài: ................................................................5
-Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan: ..............................................................5
-Nguyên nhân tác động cùng chiều và nguyên nhân tác động ngược chiều:................................6
5)Ý nghĩa phương pháp luận:.....................................................................................................6
6) Vận dụng vào giải quyết một số vấn đề xã hội hiện nay:..........................................................6
Ví dụ 1: Vấn đề ùn tắt giao thông ...........................................................................................6
Ví dụ 2: Vấn đề về ô nhiễm môi trường...................................................................................7
3
Page3
Page3
*Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật và vận dụng
chúng vào giải quyết một số vấn đề của xã hội hiện nay:
NGUYÊN NHÂN & KẾT QUẢ:
1)Lời mở đầu:
Trong sự vận động của hiện thực,mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ được lặp đi
lặp lại nhiều nhất. Do đó có thể nói mối quan hệ nhân quả là một trong những
mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào trong đầu óc của con người.
Chúng ta nói rằng, phạm trù là kết quả của những quá trình phản ánh mối liên hệ
được lặp đi lặp lại của đời sống,và trong trường hợp này, phạm trù nguyên nhân
kết quả là những phạm trù chứng minh cho quan niệm đó.Mối liên hệ nguyên
nhân và kết quả, hay gọi tắt là mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ vốn có của thế
giới vật chất. Nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chính
những tác động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, nó phản ánh
được ở trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã làm cho thế giới vận động, sự
tác động đó nếu đặt trong mối quan hệ với kết quả thì đó là nguyên nhân . Vì vậy
bất kì một sự vận động nào đó trong thế giới vật chất suy cho cùng đều là những
mối liên hệ nhân quả, xét ở những phạm vi khác nhau, những thời điểm khác nhau
và những hình thức khác nhau.Nói một cách khác,nếu như sự vận động là thuộc
tính của thế giới vạt chất, là phương thức tồn tại của vật chất thì vận động luôn
luôn là sự tác động,hoặc là sự tác động giữa những bộ phận khác nhau ở trong
cùng một sự vật hiện tượng.Tất cả những tác động đó chỉ cần xét theo định luật
bảo toànvà chuyển hóa năng lượng củaLô-mô-nô-xốp cũng thấy rằng,chúng nhất
định phải sinh ra từ nguyên nhân nào đó. Vấn đề chỉ là ở chỗ ý thức của chúng ta
có phản ánh được những cấp bậc đó không mà thôi.
2)Khái niệm phạm trù? Nguyên nhân? Kết quả?:
-Phạm trù là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt thuộc tính, những
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất
định.
-Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau gây ra sự biến đổi nhất định.
Kết quả là những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân tạo ra.
4
Page4
Page4
3)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
-Theo quan điểm biện chứng duy vật mối liên hệ nhân –quả là mối liên hệ
khách quan của bản thân các sự vât.Nó tồn tại ngoài ý muốn của conngười
không phụ thuộc vào điều ta có nhận thức được nó hay không.
- Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả cònthể hiện ở chỗ: 1
hiện tượng nào đó trong đó mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan
hệ khác lại là kết quả và ngược lại.
+) Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở
trong một quan hệ xác định cụ thể. Trong những quan hệ xác định, kết quả do
nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối
với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: Thúc đẩy sự
hoạt động của nguyên nhân(hướng tích cực), hoặc cản trở sự hoạt động của
nguyên nhân(hướng tiêu cực)
Ví dụ: Nếu nói trình độ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo
dục. Nhưng dân trí thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng khoa học kỹ thuật
vào trình độ sản xuất,vì vậy lại kìm hãm sự phát triển. Ngược lại dân trí cao là
kết quả của chính sách phát triển kinh tế giáo dục đúng đắn. Lúc này, dân trí cao
lại tác động tíchcực đến sự phát triển kinh tế xã hội.
- Thực tiễn cho thấy cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác
nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại một kết quả có thể gây nên bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng lúc.
+) Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả:
Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về thời gian cũng là
quan hệ nhân quả
Ví dụ: Ngày kế tiếp đêm, sấm kế tiếp chớp nhưng không phải đêm là nguyên
nhân của ngày, chớp là nguyên nhân của sấm
Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp thời gian là ở chỗ nguyên
nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau
Nguyên nhân của ngày và đêm là do sự quay của Trái đất quanh trục Bắc-Nam
của nó,nên ánh sáng mặt trời chỉ chiếu được bề mặt trái đất hướng về phía mặt
trời. Sấm và chớp đều do sự phóng điện giữa hai mây tíchđiện trái dấu sinh ra.
5
Page5
Page5
Nhưng vì vận tốc ánh sáng truyền trong chân không nhanh hơn vận tốc tiếng
động,do vậy chúng ta hay thấy chớp trước khi nghe sấm.
=>Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó cònphụ thuộc vào nhiều
điều kiện và hoàn cảnh khác nhau
+ Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
Ví dụ: nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hán, lũ lụt,có thể do sâu dịch
bệnh, cách chăm bónkhông tốt gây ra…
+ Một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những
kết quả khác nhau
Ví dụ: chặt phá rừng có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau như lũ lụt, hạn hán,
thay đổikhi hậu của cả một vùng, tiêu diệt một số động vật …
4) Phân loại nguyên nhân:
-Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân chủ yếu là những nguyên nhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ
không xảy ra.
+ Nguyên nhân thứ yếu là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết
định những đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượng.
-Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài:
+ Nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những
yếu tố của cùng một kết cấu nào đó và gây ra những biến đổinhất định.
+ Nguyên nhân bên ngoài là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất
khác và gây ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy.
-Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:
+ Nguyên nhân khách quan là nguyên nhân xuất hiện và tác động đối lập với ý
thức của con người, của giai cấp, của chính đảng…
+ Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý
thức conngười trong lĩnh vực hoạt động của cá nhân,các giai cấp, các chính
đảng...nhằm thúc đẩy hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển…của quá trình xã
hội.
6
Page6
Page6
-Nguyên nhân tác động cùng chiều và nguyên nhân tác động ngược chiều:
+ Nguyên nhân tác động cùng chiều là các nguyên nhân khác nhau tác động lên
sự vật thao cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều và sự hình
thành kết quả.
+ Nguyên nhân tác động ngược chiều là các nguyên nhân khác nhau tác động
lên sự vật theo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu,thậm chí hoàn
toàn triệt tiêu tác dụng của nhau.
5)Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì mối liên hệ nhân – quả tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của
con người nên chỉ có thể tìm nguyên nhân của hiện tượng ở trong chính thế giới
của hiện thực.
- Vì nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả nên khi nguyên nhân của 1
hiện tượng nào đó cần tìm trong những mặt, những sự kiện những mối liên hệ
đã xảy ra trước khi xuất hiện.
- Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có
thể do nhiều nguyên nhân nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách
nhìn mang tính toàn diện và lịch sử - cụ thể trong phân tích, giải quyết và vận
dụng quan hệ nhân quả.
6) Vận dụng vào giải quyết một số vấn đề xã hội hiện nay:
Ví dụ 1: Vấn đề ùn tắt giaothông
Với tình trạng gao thông hiện nay cần có biện pháp tích cực để giảm ùn tắt giao
thông. Trước hết phải giưc trật tự để đảm bào an toàn giao thông, nghiên cứu tổ
chức lại hệ thống an toàn giao thông, nhằm khai thác có hiệu quả hơn các công
trình giao thông hiện có. Để chống ùn tắc giao thông tại các nút cầu Chương
Dương, Ngã Tư Sở, phố Khâm Thiên, cầu Lạc Trung… phải tổ chức phân luồng
từ xa. Các loại phương tiện giao thông đã được hạn chế lưu hành: như cấm xe
lam, xe xíchlô trên phần lớn các tuyến phố. Tăng cường xe buýt loại nhỏ ( 24
chỗ ngồi ) để tiến tới loại bỏ các loại xe khách cồng kềnh Tổ chức thêm tuyến
phố đi một chiều, đặt giải phân cách, tăng cường các cụm đèn điều khiển giao
thông, đặt camera ở 21 tuyến phố, giải tỏa các chướng ngại vật, sắp xếp lại
mạng lưới chợ, chấn chỉnh việc tổ chức thi và cấp bằng lái xe. Cấm học sinh
dưới 18 tuổi điều khiển xe máy, nếu cố tình vi phạm sẽ phạt vĩnh viễn không
cấp bằng nữa. Xử lý các lỗi vi phạm như : vượt đèn đỏ, chạy tốc độ cao, dàn
hàng ngang, lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép …Vì vậy ùn tắc giao thông
là vấn đề bức xúc của chúng ta hiện nay, chúng ta cần phải tự ý thức cho riêng
mình để giúp cuộc sống của chúng ta hàng ngày không phải chịu chứng kiến
7
Page7
Page7
việc ách tắc giao thông, tất cả những con đường ở thủ đô ngày càng trở nên
xanh sạch đẹp.
Ví dụ 2: Vấn đề về ô nhiễm môi trường
Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định,
không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi
trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống
thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại
mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp
dụng cách thông bồn cầu, cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh.
Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó
có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi
phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong
các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám
sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn.
Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm
nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng
cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi
trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho
các lực lượng này.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi
trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức
chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường.
8
Page8
Page8
9
Page9
Page9

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a 1

CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfCĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfssuserb5d593
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfssuserb5d593
 
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...Thảo Nguyễn
 
nhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptxnhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptx03NguynLanAnh
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxNamDngTun
 
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docxĐề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docxtiểu minh
 
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlDe cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlPhuong MiNhon
 

Semelhante a 1 (20)

Quan Điểm Toàn Diện Và Vận Dụng Vào Sự Nghiệp Xây Dựng Cnxh Ở Việt Nam Hiện N...
Quan Điểm Toàn Diện Và Vận Dụng Vào Sự Nghiệp Xây Dựng Cnxh Ở Việt Nam Hiện N...Quan Điểm Toàn Diện Và Vận Dụng Vào Sự Nghiệp Xây Dựng Cnxh Ở Việt Nam Hiện N...
Quan Điểm Toàn Diện Và Vận Dụng Vào Sự Nghiệp Xây Dựng Cnxh Ở Việt Nam Hiện N...
 
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfCĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
 
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.docTiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
 
Slide 12.pptx
Slide 12.pptxSlide 12.pptx
Slide 12.pptx
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
 
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
 
nhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptxnhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptx
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Xây Dựng Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh...
Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Xây Dựng Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh...Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Xây Dựng Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh...
Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Xây Dựng Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh...
 
Sự Ảnh Hưởng Qua Lại Giữa Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nh...
Sự Ảnh Hưởng Qua Lại Giữa Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nh...Sự Ảnh Hưởng Qua Lại Giữa Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nh...
Sự Ảnh Hưởng Qua Lại Giữa Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nh...
 
Quan Điểm Toàn Diện, Đặc Biệt Là Quan Điểm Toàn Diện Trong Đổi Mới Kinh Tế Ở ...
Quan Điểm Toàn Diện, Đặc Biệt Là Quan Điểm Toàn Diện Trong Đổi Mới Kinh Tế Ở ...Quan Điểm Toàn Diện, Đặc Biệt Là Quan Điểm Toàn Diện Trong Đổi Mới Kinh Tế Ở ...
Quan Điểm Toàn Diện, Đặc Biệt Là Quan Điểm Toàn Diện Trong Đổi Mới Kinh Tế Ở ...
 
Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...
Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...
Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
 
Vận Dụng Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Vào Phân Tích Giữa Xây Dựng ...
Vận Dụng Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Vào Phân Tích Giữa Xây Dựng ...Vận Dụng Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Vào Phân Tích Giữa Xây Dựng ...
Vận Dụng Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Vào Phân Tích Giữa Xây Dựng ...
 
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docxĐề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
 
Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vấn Đề Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Và Hội...
Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vấn Đề Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Và Hội...Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vấn Đề Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Và Hội...
Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vấn Đề Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Và Hội...
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
 
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlDe cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
 

1

  • 1. 1 Page1 Page1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ VẬN DỤNG CHÚNG VÀO GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY NHÓM: LUCKY. LỚP:10DHQT10 GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN ĐIỂM BTL %ĐIỂM BTL 1 2013191684 Nguyễn Thị Linh 2 2013190080 Bùi Lê Hồng Diệp 3 2013191615 Trần Ngọc Như 4 2013190488 Huỳnh Thị Tố Nữ 5 2013190529 Trần Thị Ngọc Qúy 6 2013191216 Nguyễn Hoàng Thục Nghi 7 2013190528 Lê Phú Qúy TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2019
  • 2. 2 Page2 Page2 Mục Lục NGUYÊN NHÂN & KẾT QUẢ:.................................................................................................3 1)Lời mở đầu:...........................................................................................................................3 2)Khái niệm phạm trù? Nguyên nhân? Kết quả?:........................................................................3 3)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:.............................................................4 4) Phân loại nguyên nhân: .........................................................................................................5 -Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.......................................................................5 -Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài: ................................................................5 -Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan: ..............................................................5 -Nguyên nhân tác động cùng chiều và nguyên nhân tác động ngược chiều:................................6 5)Ý nghĩa phương pháp luận:.....................................................................................................6 6) Vận dụng vào giải quyết một số vấn đề xã hội hiện nay:..........................................................6 Ví dụ 1: Vấn đề ùn tắt giao thông ...........................................................................................6 Ví dụ 2: Vấn đề về ô nhiễm môi trường...................................................................................7
  • 3. 3 Page3 Page3 *Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật và vận dụng chúng vào giải quyết một số vấn đề của xã hội hiện nay: NGUYÊN NHÂN & KẾT QUẢ: 1)Lời mở đầu: Trong sự vận động của hiện thực,mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ được lặp đi lặp lại nhiều nhất. Do đó có thể nói mối quan hệ nhân quả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào trong đầu óc của con người. Chúng ta nói rằng, phạm trù là kết quả của những quá trình phản ánh mối liên hệ được lặp đi lặp lại của đời sống,và trong trường hợp này, phạm trù nguyên nhân kết quả là những phạm trù chứng minh cho quan niệm đó.Mối liên hệ nguyên nhân và kết quả, hay gọi tắt là mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ vốn có của thế giới vật chất. Nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chính những tác động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, nó phản ánh được ở trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã làm cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt trong mối quan hệ với kết quả thì đó là nguyên nhân . Vì vậy bất kì một sự vận động nào đó trong thế giới vật chất suy cho cùng đều là những mối liên hệ nhân quả, xét ở những phạm vi khác nhau, những thời điểm khác nhau và những hình thức khác nhau.Nói một cách khác,nếu như sự vận động là thuộc tính của thế giới vạt chất, là phương thức tồn tại của vật chất thì vận động luôn luôn là sự tác động,hoặc là sự tác động giữa những bộ phận khác nhau ở trong cùng một sự vật hiện tượng.Tất cả những tác động đó chỉ cần xét theo định luật bảo toànvà chuyển hóa năng lượng củaLô-mô-nô-xốp cũng thấy rằng,chúng nhất định phải sinh ra từ nguyên nhân nào đó. Vấn đề chỉ là ở chỗ ý thức của chúng ta có phản ánh được những cấp bậc đó không mà thôi. 2)Khái niệm phạm trù? Nguyên nhân? Kết quả?: -Phạm trù là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. -Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra sự biến đổi nhất định. Kết quả là những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân tạo ra.
  • 4. 4 Page4 Page4 3)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả: -Theo quan điểm biện chứng duy vật mối liên hệ nhân –quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vât.Nó tồn tại ngoài ý muốn của conngười không phụ thuộc vào điều ta có nhận thức được nó hay không. - Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả cònthể hiện ở chỗ: 1 hiện tượng nào đó trong đó mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. +) Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể. Trong những quan hệ xác định, kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân(hướng tích cực), hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân(hướng tiêu cực) Ví dụ: Nếu nói trình độ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục. Nhưng dân trí thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình độ sản xuất,vì vậy lại kìm hãm sự phát triển. Ngược lại dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế giáo dục đúng đắn. Lúc này, dân trí cao lại tác động tíchcực đến sự phát triển kinh tế xã hội. - Thực tiễn cho thấy cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại một kết quả có thể gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng lúc. +) Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trước kết quả: Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về thời gian cũng là quan hệ nhân quả Ví dụ: Ngày kế tiếp đêm, sấm kế tiếp chớp nhưng không phải đêm là nguyên nhân của ngày, chớp là nguyên nhân của sấm Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp thời gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau Nguyên nhân của ngày và đêm là do sự quay của Trái đất quanh trục Bắc-Nam của nó,nên ánh sáng mặt trời chỉ chiếu được bề mặt trái đất hướng về phía mặt trời. Sấm và chớp đều do sự phóng điện giữa hai mây tíchđiện trái dấu sinh ra.
  • 5. 5 Page5 Page5 Nhưng vì vận tốc ánh sáng truyền trong chân không nhanh hơn vận tốc tiếng động,do vậy chúng ta hay thấy chớp trước khi nghe sấm. =>Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó cònphụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau + Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra Ví dụ: nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hán, lũ lụt,có thể do sâu dịch bệnh, cách chăm bónkhông tốt gây ra… + Một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau Ví dụ: chặt phá rừng có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau như lũ lụt, hạn hán, thay đổikhi hậu của cả một vùng, tiêu diệt một số động vật … 4) Phân loại nguyên nhân: -Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu + Nguyên nhân chủ yếu là những nguyên nhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra. + Nguyên nhân thứ yếu là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượng. -Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài: + Nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu tố của cùng một kết cấu nào đó và gây ra những biến đổinhất định. + Nguyên nhân bên ngoài là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác và gây ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy. -Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan: + Nguyên nhân khách quan là nguyên nhân xuất hiện và tác động đối lập với ý thức của con người, của giai cấp, của chính đảng… + Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức conngười trong lĩnh vực hoạt động của cá nhân,các giai cấp, các chính đảng...nhằm thúc đẩy hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển…của quá trình xã hội.
  • 6. 6 Page6 Page6 -Nguyên nhân tác động cùng chiều và nguyên nhân tác động ngược chiều: + Nguyên nhân tác động cùng chiều là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật thao cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều và sự hình thành kết quả. + Nguyên nhân tác động ngược chiều là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu,thậm chí hoàn toàn triệt tiêu tác dụng của nhau. 5)Ý nghĩa phương pháp luận: - Vì mối liên hệ nhân – quả tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người nên chỉ có thể tìm nguyên nhân của hiện tượng ở trong chính thế giới của hiện thực. - Vì nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả nên khi nguyên nhân của 1 hiện tượng nào đó cần tìm trong những mặt, những sự kiện những mối liên hệ đã xảy ra trước khi xuất hiện. - Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách nhìn mang tính toàn diện và lịch sử - cụ thể trong phân tích, giải quyết và vận dụng quan hệ nhân quả. 6) Vận dụng vào giải quyết một số vấn đề xã hội hiện nay: Ví dụ 1: Vấn đề ùn tắt giaothông Với tình trạng gao thông hiện nay cần có biện pháp tích cực để giảm ùn tắt giao thông. Trước hết phải giưc trật tự để đảm bào an toàn giao thông, nghiên cứu tổ chức lại hệ thống an toàn giao thông, nhằm khai thác có hiệu quả hơn các công trình giao thông hiện có. Để chống ùn tắc giao thông tại các nút cầu Chương Dương, Ngã Tư Sở, phố Khâm Thiên, cầu Lạc Trung… phải tổ chức phân luồng từ xa. Các loại phương tiện giao thông đã được hạn chế lưu hành: như cấm xe lam, xe xíchlô trên phần lớn các tuyến phố. Tăng cường xe buýt loại nhỏ ( 24 chỗ ngồi ) để tiến tới loại bỏ các loại xe khách cồng kềnh Tổ chức thêm tuyến phố đi một chiều, đặt giải phân cách, tăng cường các cụm đèn điều khiển giao thông, đặt camera ở 21 tuyến phố, giải tỏa các chướng ngại vật, sắp xếp lại mạng lưới chợ, chấn chỉnh việc tổ chức thi và cấp bằng lái xe. Cấm học sinh dưới 18 tuổi điều khiển xe máy, nếu cố tình vi phạm sẽ phạt vĩnh viễn không cấp bằng nữa. Xử lý các lỗi vi phạm như : vượt đèn đỏ, chạy tốc độ cao, dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép …Vì vậy ùn tắc giao thông là vấn đề bức xúc của chúng ta hiện nay, chúng ta cần phải tự ý thức cho riêng mình để giúp cuộc sống của chúng ta hàng ngày không phải chịu chứng kiến
  • 7. 7 Page7 Page7 việc ách tắc giao thông, tất cả những con đường ở thủ đô ngày càng trở nên xanh sạch đẹp. Ví dụ 2: Vấn đề về ô nhiễm môi trường Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách thông bồn cầu, cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường.