SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 12
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 1
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
I. ĐỊNH NGHĨA:
Viêm tiểu phế quản là tình trạng viêm cấp tính do siêu vi của các phế quản nhỏ và trung bình, thường gặp ở trẻ < 2 tuổi, đặc
trưng bởi hội chứng lâm sàng: ho, khò khè, thở nhanh, co lõm ngực, có thể diễn tiến đến suy hô hấp.
II. SINH LÝ BỆNH:
 3 cơ chế tắc nghẽn của VTPQ:
 Viêm phù nề  kháng viêm.
 Co thắt cơ trơn  dãn phế quản.
 Tắc đàm  loãng đàm, vật lý trị liệu.
III. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:
 Trẻ < 24 tháng (80% dưới 6 tháng, 20 % từ 6 – 12 tháng, rất hiếm > 12 tháng).
 Bệnh sử: khởi phát nhiễm siêu vi hô hấp trên (ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt nhẹ), sau đó khò khè, thở mệt, thở nhanh, co lõm ngực.
 Khám: hội chứng tắc nghẽn hô hấp dưới (khò khè, rale ngáy, rale rít), đáp ứng không hoàn toàn hoặc không đáp ứng với test dãn
phế quản.
 Khò khè cấp < 7 ngày, lần đầu hoặc lần 2, đáp ứng không hoàn toàn hoặc không đáp ứng với test dãn phế quản.
IV. CẬN LÂM SÀNG:
 Công thức máu.
 CRP.
 X quang phổi.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 2
 Ion đồ: nghi SIADH.
 Khí máu động mạch:
 Suy hô hấp độ 3.
 Toan chuyển hóa.
 Tam chứng ứ CO2: thở nhanh vã mồ hôi, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp.
 Cấy máu: nghi nhiễm trùng huyết (lừ đừ, rối loạn tri giác, bỏ bú, gan to,…).
 BUN, Creatinine máu: trước khi sử dụng Aminoglycosides.
V. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Xét nghiệm dịch tiết mũi, phế quản làm PCR tìm thấy virus  thực tế không làm ở Việt Nam 
chẩn đoán VTPQ là chẩn đoán loại trừ.
VI. CHẨN ĐOÁN ĐỒNG BỘI NHIỄM:
 Sốt cao đột ngột/kéo dài (> 38,5o
C).
 Lâm sàng: có dấu hiệu nhiễm trùng (lừ đừ, bú kém, ho khạc đàm xanh vàng, phổi rale nổ,…), diễn tiến lâm sàng xấu nhanh.
 Viêm tai giữa cấp chảy mủ.
 Công thức máu: WBC > 12.000/mm3
, Neu > 70%; CRP > 20 mg/L.
 X quang phổi: thâm nhiễm tiến triển.
 Cấy bệnh phẩm (+).
VII. NGUYÊN NHÂN:
 RSV: 47% tại Việt Nam, lây lan cao  thành dịch  VTPQ mắc phải tại bệnh viện.
 Parainfluenza: 25%, Influenza: 5%.
 Adenovirus: 10%.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 3
 HMPV (Human metapneumovirus): 8%, đơn độc hoặc kèm RSV.
 Nếu khò khè kéo dài > 2 tuần:
 VTPQ do Adenovirus.
 VTPQ có biến chứng viêm phổi.
 VTPQ có bệnh lý kèm theo: GERD, TBS, loạn sản phế quản phổi, sanh non, nhẹ cân,…
 Không phải VTPQ: suyễn, dị vật đường thở,…
VIII. PHÂN ĐỘ:
 Nhẹ:
 Tỉnh táo, bú tốt.
 Nhịp thở dưới ngưỡng nhanh theo tuổi:
 < 2 tháng: < 60 lần/phút.
 2 – 12 tháng: < 50 lần/phút.
 ≥ 12 tháng: < 40 lần/phút.
 Không co lõm ngực hay co lõm ngực nhẹ.
 SpO2 > 95% với khí trời.
 Trung bình:
 Tỉnh táo, bú kém.
 Thở nhanh theo tuổi.
 Co lõm ngực trung bình.
 SpO2 92 – 95% với khí trời.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 4
 Nặng:
 Rối loạn tri giác, vật vã, bứt rứt, kích thích, li bì.
 Thở nhanh > 70 lần/phút.
 Co lõm ngực nặng.
 Thở rên.
 Thở không đều, có cơn ngưng thở (thường ở trẻ < 3 tháng).
 Tím với khí trời.
 SpO2 < 92% hoặc SaO2 < 94% với khí trời.
 Có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân:
 Li bì – khó đánh thức.
 Không uống được – bỏ bú.
 Nôn ra tất cả mọi thứ.
 Co giật.
 Tím tái.
 Dấu mất nước: tiểu ít (biểu hiện sớm bằng số tã/đêm giảm), dấu véo da, mắt trũng,…
IX. YẾU TỐ NGUY CƠ VTPQ NẶNG:
 < 3 tháng.
 Sanh non < 37 tuần, nhẹ cân < 2.500 g.
 TBS: TBS tím, TBS có cao áp phổi trung bình – nặng, TBS cần thuốc điều trị suy tim.
 Bệnh phổi mạn: loạn sản phế quản phổi.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 5
 DTBS giải phẫu đường hô hấp.
 SGMD.
 Suy dinh dưỡng nặng.
 Bệnh lý thần kinh – cơ.
 Khác:
 Có anh/chị lớn hơn.
 Có anh/chị/em sinh cùng tuổi.
 Hút thuốc lá thụ động.
 Nhà đông đúc, đi nhà trẻ.
 Ở độ cao > 2.500 m.
X. BIẾN CHỨNG:
 Suy hô hấp.
 Bội nhiễm.
 Mất nước: do thở nhanh, sốt, ăn/bú kém.
 SIADH (VTPQ nặng, có tiêu chảy): ứ khí  giảm áp lực âm lồng ngực  máu về tim khó  giảm CO  kích thích vùng hạ đồi
– tuyến yên  tăng tiết ADH  giữ nước  Na+
máu giảm, Na+
niệu bình thường/tăng  tăng áp lực thủy tĩnh  phù  thử ion
đồ: Na+
máu.
 Rối loạn thần kinh: ≥ suy hô hấp độ 2.
 Rối loạn điện giải – toan kiềm.
 Ngưng thở.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 6
 Tràn khí màng phổi (hiếm): âm phế bào giảm.
XI. ĐIỀU TRỊ:
1. Chỉ định nhập viện:
 VTPQ trung bình – nặng.
 VTPQ nhẹ có yếu tố nguy cơ nặng.
 Có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân.
 Có dấu mất nước.
 Suy hô hấp cần hỗ trợ oxy.
 Điều trị ngoại trú không đáp ứng sau 48 – 72 giờ.
 Người nhà muốn nhập viện.
2. Chỉ định nhập ICU:
 Suy hô hấp cần FiO2 > 50% để SpO2 > 92%.
 Thở chậm bất thường hoặc cơn ngưng thở tái lại.
 Suy tuần hoàn (shock).
3. Nguyên tắc điều trị:
 Hỗ trợ hô hấp.
 Phát hiện và điều trị biến chứng.
 Bù dịch – điện giải, dinh dưỡng.
 Điều trị đặc hiệu.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 7
4. Điều trị cụ thể:
 Hỗ trợ hô hấp:
 Nằm đầu cao 30 – 40o
, ngửa nhẹ ra sau.
 Thông thoáng mũi bằng NaCl 0,9% (Efticol 0,9% 2 giọt × 6 nhỏ mũi).
 Hút đàm nhớt.
 Oxy liệu pháp:
- Mục tiêu điều trị: 92 – 96%.
- Chỉ định thở oxy: (WHO 2016)
1. Tím trung ương.
2. Rối loạn tri giác và cải thiện sau thở oxy.
3. Thở rên.
4. Cánh mũi phập phồng.
5. Thở nhanh > 70 lần/phút.
6. Co lõm ngực nặng.
7. Đầu gật gù.
8. Bỏ bú do khó thở.
9. SpO2 < 90% hoặc < 94% kèm sốc, thiếu máu nặng, thở rít, ngưng thở, co giật.
- Chỉ định thở NCPAP:
1. Vẫn còn tím tái khi thở oxy với FiO2 ≥ 40%.
2. Thở nhanh ≥ 70 lần/phút dù đang điều trị oxy.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 8
3. Xẹp phổi trên X quang.
- Chỉ định đặt NKQ, thở máy:
1. Thất bại với NCPAP:
+ Kiệt sức.
+ Có cơn ngưng thở.
+ Tăng PaCO2, giảm nặng PaO2.
2. Chuyển ICU và thở máy khi PaO2 < 70 mmHg và PaCO2 > 55 mmHg.
 Dãn phế quản:
 Test dãn phế quản:
- Ventolin (Salbutamol) 0,15 mg/kg/lần hoặc 2,5 mg (< 5 tuổi), 5 mg (≥ 5 tuổi) pha NaCl 0,9% đủ 3 mL phun khí dung
với oxy 1 L/phút (< 1 tuổi) hoặc 6 L/phút (> 1 tuổi) 3 lần cách nhau 20 phút.
- Đánh giá sau 1 giờ: tri giác, mạch, nhịp thở, co lõm ngực, rale phổi, SpO2.
 Đáp ứng hoàn toàn: hết thở nhanh, hết co lõm ngực, hết rale phổi, SpO2 > 95%  hen.
 Đáp ứng một phần: nhịp thở giảm, còn co lõm ngực, rale phổi giảm hoặc hết, SpO2 tăng  VTPQ, hen.
 Không đáp ứng: lâm sàng giữ nguyên  VTPQ, viêm phổi rồi mới nghĩ đến hen (có trường hợp hen không đáp ứng).
 Điều trị dãn phế quản:
- Ventolin (Salbutamol) 0,15 mL/kg/lần (min 1,5 mg, max 5 mg) pha NaCl 0,9% đủ 3 mL phun khí dung với oxy 1 L/phút
(< 1 tuổi) hoặc 6 L/phút (> 1 tuổi) × 4 lần/ngày.
- Phun khí dung với nước muối ưu trương là tốt nhất.
- Ventolin MDI 2 nhát = Ventolin MDI + buồng đệm 4 – 6 nhát = 1 lần phun khí dung.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 9
- Không dùng dãn phế quản đường uống (1B).
 Làm loãng đàm:
 Phun khí dung.
 Tăng lượng nước nhập: tăng bú mẹ, tăng uống.
 Vật lý trị liệu:
 X quang có xẹp phổi (đa số do tắc đàm).
 Khò khè không đáp ứng với phun khí dung.
 Kháng viêm:
 VTPQ nặng: ± Corticoid chích.
 VTPQ nhẹ – trung bình: không dùng Corticoid.
 Thực tế, VTPQ không dùng Corticoid (2B).
 Chỉ dùng khi chưa loại trừ được suyễn.
 Điều trị biến chứng:
 Suy hô hấp: xem phần hỗ trợ hô hấp.
 Bội nhiễm: xem bài viêm phổi.
 Hạ sốt: Paracetamol 15 mg/kg/lần/mỗi 6h (max 60 mg/kg/ngày) hoặc khi sốt ≥ 38,5o
C.
 Efferalgan 0,15 g 1 viên (đặt hậu môn).
 Cenpadol 0,15 g 1 gói (uống).
 Giảm ho: Ho Astex:
 Sơ sinh – 2 tuổi: 2,5 – 5 mL × 3 (uống).
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 10
 2 – 6 tuổi: 5 – 10 mL × 3 (uống).
 > 6 tuổi: 15 mL × 3 (uống).
 Bù dịch, dinh dưỡng:
 Nhu cầu cơ bản:
- Anh Sơn:
 10 kg đầu: 100 mL/kg.
 10 kg tiếp theo: 50 mL/kg.
 > 20 kg: 20 mL/kg.
- Cô Minh Hồng:
 < 6 tháng: 100 – 110 mL/kg/ngày.
 ≥ 6 tháng: 80 mL/kg/ngày.
 VTPQ nhẹ – trung bình: NCCB + 10 – 20% NCCB.
 VTPQ nặng:
- Không có SIADH: NCCN + 20 – 50% NCCB.
- Có SIADH: 2/3 NCCB.
 Chỉ định nuôi ăn qua sonde dạ dày:
- Thở ≥ 70 lần/phút.
- Khi ăn/bú, SpO2 < 90% dù thở oxy.
- Nôn ói liên tục.
- Tăng công hô hấp rõ rệt khi ăn/bú.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 11
- Thở NCPAP.
 Chỉ định nuôi ăn qua đường tĩnh mạch:
- Có dấu mất nước.
- Nuôi ăn bằng đường tiêu hóa chỉ cung cấp được ≤ 80 mL/kg/ngày.
 Điều trị đặc hiệu:
 Ribavirin: khí dung 18 giờ/ngày × 5 ngày, đắt tiền và không có ở Việt Nam nhưng cũng chỉ định khi RSV (+), bệnh nhi
cần thở máy và có các yếu tố:
- TBS kèm tăng áp phổi.
- Loạn sản phế quản phổi.
- SGMD.
- Bệnh nặng ± thở máy.
- Giảm O2 và tăng CO2 và kém đáp ứng với điều trị khác.
- < 6 tuần.
- Đa DTBS.
- Chuyển hóa thần kinh.
XII. TIÊN LƯỢNG: Nặng khi có yếu tố nguy cơ nặng.
XIII. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN:
 Lâm sàng ổn định ≥ 24 giờ.
 Nhịp thở < 70 lần/phút.
 Không cần thở oxy, SpO2 > 90% với khí trời.
Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 12
 Cha mẹ có thể chăm sóc tốt tại nhà.
 Tỉnh, chơi, bú được, ăn uống được qua đường miệng.
XIV. DIỄN TIẾN:
 VTPQ thường hết sau 7 – 10 ngày.
 Tử vong vì bội nhiễm hoặc suy hô hấp (thường xảy ra 24 – 48 giờ sau nhập viện).
 Kéo dài do Adenovirus  lệ thuộc oxy, có thể dẫn đến loạn sản phế quản phổi.
 Lâu dài:
 VTPQ nhũ nhi làm tăng tần suất hen sau này.
 Nhiễm trùng hô hấp dưới do RSV làm tăng nguy cơ tái phát khò khè lúc 6 tuổi.
 VTPQ và/hoặc nhiễm RSV có bất thường chức năng phổi: lúc 8 – 11 tuổi có những đợt khò khè thường xuyên do tăng hoạt
tính phế quản và có thay đổi quan trọng trong chức năng phổi.
 Có mối liên quan giữa VTPQ do RSV và bệnh lý tắc nghẽn trong tương lai.
XV. PHÒNG NGỪA:
 Bú sữa mẹ.
 Giữ ấm.
 Giữ vệ sinh, rửa tay thường xuyên.
 Tránh khói thuốc lá.
 Tránh tiếp xúc với người nhiễm trùng hô hấp cấp.
 Chủng ngừa đầy đủ.
 Palivizumab: 15 mg/kg/tháng (TB): giảm tỉ lệ nhập viện đối với trẻ có nguy cơ cao.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPSoM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
LAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃOLAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃOSoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCKSoM
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiHùng Lê
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxSoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Mais procurados (20)

THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
LAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃOLAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃO
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổi
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 

Semelhante a Viêm tiểu phế quản

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiChương Mã
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxmirasanpo
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaHongBiThi1
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptNguynTnKhoaKhoa
 

Semelhante a Viêm tiểu phế quản (20)

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khai
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
 

Mais de Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Update Y học
 

Mais de Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
 

Último

Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxNhikhoa1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Último (20)

Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 

Viêm tiểu phế quản

  • 1. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 1 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN I. ĐỊNH NGHĨA: Viêm tiểu phế quản là tình trạng viêm cấp tính do siêu vi của các phế quản nhỏ và trung bình, thường gặp ở trẻ < 2 tuổi, đặc trưng bởi hội chứng lâm sàng: ho, khò khè, thở nhanh, co lõm ngực, có thể diễn tiến đến suy hô hấp. II. SINH LÝ BỆNH:  3 cơ chế tắc nghẽn của VTPQ:  Viêm phù nề  kháng viêm.  Co thắt cơ trơn  dãn phế quản.  Tắc đàm  loãng đàm, vật lý trị liệu. III. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN:  Trẻ < 24 tháng (80% dưới 6 tháng, 20 % từ 6 – 12 tháng, rất hiếm > 12 tháng).  Bệnh sử: khởi phát nhiễm siêu vi hô hấp trên (ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt nhẹ), sau đó khò khè, thở mệt, thở nhanh, co lõm ngực.  Khám: hội chứng tắc nghẽn hô hấp dưới (khò khè, rale ngáy, rale rít), đáp ứng không hoàn toàn hoặc không đáp ứng với test dãn phế quản.  Khò khè cấp < 7 ngày, lần đầu hoặc lần 2, đáp ứng không hoàn toàn hoặc không đáp ứng với test dãn phế quản. IV. CẬN LÂM SÀNG:  Công thức máu.  CRP.  X quang phổi.
  • 2. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 2  Ion đồ: nghi SIADH.  Khí máu động mạch:  Suy hô hấp độ 3.  Toan chuyển hóa.  Tam chứng ứ CO2: thở nhanh vã mồ hôi, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp.  Cấy máu: nghi nhiễm trùng huyết (lừ đừ, rối loạn tri giác, bỏ bú, gan to,…).  BUN, Creatinine máu: trước khi sử dụng Aminoglycosides. V. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Xét nghiệm dịch tiết mũi, phế quản làm PCR tìm thấy virus  thực tế không làm ở Việt Nam  chẩn đoán VTPQ là chẩn đoán loại trừ. VI. CHẨN ĐOÁN ĐỒNG BỘI NHIỄM:  Sốt cao đột ngột/kéo dài (> 38,5o C).  Lâm sàng: có dấu hiệu nhiễm trùng (lừ đừ, bú kém, ho khạc đàm xanh vàng, phổi rale nổ,…), diễn tiến lâm sàng xấu nhanh.  Viêm tai giữa cấp chảy mủ.  Công thức máu: WBC > 12.000/mm3 , Neu > 70%; CRP > 20 mg/L.  X quang phổi: thâm nhiễm tiến triển.  Cấy bệnh phẩm (+). VII. NGUYÊN NHÂN:  RSV: 47% tại Việt Nam, lây lan cao  thành dịch  VTPQ mắc phải tại bệnh viện.  Parainfluenza: 25%, Influenza: 5%.  Adenovirus: 10%.
  • 3. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 3  HMPV (Human metapneumovirus): 8%, đơn độc hoặc kèm RSV.  Nếu khò khè kéo dài > 2 tuần:  VTPQ do Adenovirus.  VTPQ có biến chứng viêm phổi.  VTPQ có bệnh lý kèm theo: GERD, TBS, loạn sản phế quản phổi, sanh non, nhẹ cân,…  Không phải VTPQ: suyễn, dị vật đường thở,… VIII. PHÂN ĐỘ:  Nhẹ:  Tỉnh táo, bú tốt.  Nhịp thở dưới ngưỡng nhanh theo tuổi:  < 2 tháng: < 60 lần/phút.  2 – 12 tháng: < 50 lần/phút.  ≥ 12 tháng: < 40 lần/phút.  Không co lõm ngực hay co lõm ngực nhẹ.  SpO2 > 95% với khí trời.  Trung bình:  Tỉnh táo, bú kém.  Thở nhanh theo tuổi.  Co lõm ngực trung bình.  SpO2 92 – 95% với khí trời.
  • 4. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 4  Nặng:  Rối loạn tri giác, vật vã, bứt rứt, kích thích, li bì.  Thở nhanh > 70 lần/phút.  Co lõm ngực nặng.  Thở rên.  Thở không đều, có cơn ngưng thở (thường ở trẻ < 3 tháng).  Tím với khí trời.  SpO2 < 92% hoặc SaO2 < 94% với khí trời.  Có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân:  Li bì – khó đánh thức.  Không uống được – bỏ bú.  Nôn ra tất cả mọi thứ.  Co giật.  Tím tái.  Dấu mất nước: tiểu ít (biểu hiện sớm bằng số tã/đêm giảm), dấu véo da, mắt trũng,… IX. YẾU TỐ NGUY CƠ VTPQ NẶNG:  < 3 tháng.  Sanh non < 37 tuần, nhẹ cân < 2.500 g.  TBS: TBS tím, TBS có cao áp phổi trung bình – nặng, TBS cần thuốc điều trị suy tim.  Bệnh phổi mạn: loạn sản phế quản phổi.
  • 5. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 5  DTBS giải phẫu đường hô hấp.  SGMD.  Suy dinh dưỡng nặng.  Bệnh lý thần kinh – cơ.  Khác:  Có anh/chị lớn hơn.  Có anh/chị/em sinh cùng tuổi.  Hút thuốc lá thụ động.  Nhà đông đúc, đi nhà trẻ.  Ở độ cao > 2.500 m. X. BIẾN CHỨNG:  Suy hô hấp.  Bội nhiễm.  Mất nước: do thở nhanh, sốt, ăn/bú kém.  SIADH (VTPQ nặng, có tiêu chảy): ứ khí  giảm áp lực âm lồng ngực  máu về tim khó  giảm CO  kích thích vùng hạ đồi – tuyến yên  tăng tiết ADH  giữ nước  Na+ máu giảm, Na+ niệu bình thường/tăng  tăng áp lực thủy tĩnh  phù  thử ion đồ: Na+ máu.  Rối loạn thần kinh: ≥ suy hô hấp độ 2.  Rối loạn điện giải – toan kiềm.  Ngưng thở.
  • 6. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 6  Tràn khí màng phổi (hiếm): âm phế bào giảm. XI. ĐIỀU TRỊ: 1. Chỉ định nhập viện:  VTPQ trung bình – nặng.  VTPQ nhẹ có yếu tố nguy cơ nặng.  Có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân.  Có dấu mất nước.  Suy hô hấp cần hỗ trợ oxy.  Điều trị ngoại trú không đáp ứng sau 48 – 72 giờ.  Người nhà muốn nhập viện. 2. Chỉ định nhập ICU:  Suy hô hấp cần FiO2 > 50% để SpO2 > 92%.  Thở chậm bất thường hoặc cơn ngưng thở tái lại.  Suy tuần hoàn (shock). 3. Nguyên tắc điều trị:  Hỗ trợ hô hấp.  Phát hiện và điều trị biến chứng.  Bù dịch – điện giải, dinh dưỡng.  Điều trị đặc hiệu.
  • 7. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 7 4. Điều trị cụ thể:  Hỗ trợ hô hấp:  Nằm đầu cao 30 – 40o , ngửa nhẹ ra sau.  Thông thoáng mũi bằng NaCl 0,9% (Efticol 0,9% 2 giọt × 6 nhỏ mũi).  Hút đàm nhớt.  Oxy liệu pháp: - Mục tiêu điều trị: 92 – 96%. - Chỉ định thở oxy: (WHO 2016) 1. Tím trung ương. 2. Rối loạn tri giác và cải thiện sau thở oxy. 3. Thở rên. 4. Cánh mũi phập phồng. 5. Thở nhanh > 70 lần/phút. 6. Co lõm ngực nặng. 7. Đầu gật gù. 8. Bỏ bú do khó thở. 9. SpO2 < 90% hoặc < 94% kèm sốc, thiếu máu nặng, thở rít, ngưng thở, co giật. - Chỉ định thở NCPAP: 1. Vẫn còn tím tái khi thở oxy với FiO2 ≥ 40%. 2. Thở nhanh ≥ 70 lần/phút dù đang điều trị oxy.
  • 8. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 8 3. Xẹp phổi trên X quang. - Chỉ định đặt NKQ, thở máy: 1. Thất bại với NCPAP: + Kiệt sức. + Có cơn ngưng thở. + Tăng PaCO2, giảm nặng PaO2. 2. Chuyển ICU và thở máy khi PaO2 < 70 mmHg và PaCO2 > 55 mmHg.  Dãn phế quản:  Test dãn phế quản: - Ventolin (Salbutamol) 0,15 mg/kg/lần hoặc 2,5 mg (< 5 tuổi), 5 mg (≥ 5 tuổi) pha NaCl 0,9% đủ 3 mL phun khí dung với oxy 1 L/phút (< 1 tuổi) hoặc 6 L/phút (> 1 tuổi) 3 lần cách nhau 20 phút. - Đánh giá sau 1 giờ: tri giác, mạch, nhịp thở, co lõm ngực, rale phổi, SpO2.  Đáp ứng hoàn toàn: hết thở nhanh, hết co lõm ngực, hết rale phổi, SpO2 > 95%  hen.  Đáp ứng một phần: nhịp thở giảm, còn co lõm ngực, rale phổi giảm hoặc hết, SpO2 tăng  VTPQ, hen.  Không đáp ứng: lâm sàng giữ nguyên  VTPQ, viêm phổi rồi mới nghĩ đến hen (có trường hợp hen không đáp ứng).  Điều trị dãn phế quản: - Ventolin (Salbutamol) 0,15 mL/kg/lần (min 1,5 mg, max 5 mg) pha NaCl 0,9% đủ 3 mL phun khí dung với oxy 1 L/phút (< 1 tuổi) hoặc 6 L/phút (> 1 tuổi) × 4 lần/ngày. - Phun khí dung với nước muối ưu trương là tốt nhất. - Ventolin MDI 2 nhát = Ventolin MDI + buồng đệm 4 – 6 nhát = 1 lần phun khí dung.
  • 9. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 9 - Không dùng dãn phế quản đường uống (1B).  Làm loãng đàm:  Phun khí dung.  Tăng lượng nước nhập: tăng bú mẹ, tăng uống.  Vật lý trị liệu:  X quang có xẹp phổi (đa số do tắc đàm).  Khò khè không đáp ứng với phun khí dung.  Kháng viêm:  VTPQ nặng: ± Corticoid chích.  VTPQ nhẹ – trung bình: không dùng Corticoid.  Thực tế, VTPQ không dùng Corticoid (2B).  Chỉ dùng khi chưa loại trừ được suyễn.  Điều trị biến chứng:  Suy hô hấp: xem phần hỗ trợ hô hấp.  Bội nhiễm: xem bài viêm phổi.  Hạ sốt: Paracetamol 15 mg/kg/lần/mỗi 6h (max 60 mg/kg/ngày) hoặc khi sốt ≥ 38,5o C.  Efferalgan 0,15 g 1 viên (đặt hậu môn).  Cenpadol 0,15 g 1 gói (uống).  Giảm ho: Ho Astex:  Sơ sinh – 2 tuổi: 2,5 – 5 mL × 3 (uống).
  • 10. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 10  2 – 6 tuổi: 5 – 10 mL × 3 (uống).  > 6 tuổi: 15 mL × 3 (uống).  Bù dịch, dinh dưỡng:  Nhu cầu cơ bản: - Anh Sơn:  10 kg đầu: 100 mL/kg.  10 kg tiếp theo: 50 mL/kg.  > 20 kg: 20 mL/kg. - Cô Minh Hồng:  < 6 tháng: 100 – 110 mL/kg/ngày.  ≥ 6 tháng: 80 mL/kg/ngày.  VTPQ nhẹ – trung bình: NCCB + 10 – 20% NCCB.  VTPQ nặng: - Không có SIADH: NCCN + 20 – 50% NCCB. - Có SIADH: 2/3 NCCB.  Chỉ định nuôi ăn qua sonde dạ dày: - Thở ≥ 70 lần/phút. - Khi ăn/bú, SpO2 < 90% dù thở oxy. - Nôn ói liên tục. - Tăng công hô hấp rõ rệt khi ăn/bú.
  • 11. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 11 - Thở NCPAP.  Chỉ định nuôi ăn qua đường tĩnh mạch: - Có dấu mất nước. - Nuôi ăn bằng đường tiêu hóa chỉ cung cấp được ≤ 80 mL/kg/ngày.  Điều trị đặc hiệu:  Ribavirin: khí dung 18 giờ/ngày × 5 ngày, đắt tiền và không có ở Việt Nam nhưng cũng chỉ định khi RSV (+), bệnh nhi cần thở máy và có các yếu tố: - TBS kèm tăng áp phổi. - Loạn sản phế quản phổi. - SGMD. - Bệnh nặng ± thở máy. - Giảm O2 và tăng CO2 và kém đáp ứng với điều trị khác. - < 6 tuần. - Đa DTBS. - Chuyển hóa thần kinh. XII. TIÊN LƯỢNG: Nặng khi có yếu tố nguy cơ nặng. XIII. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN:  Lâm sàng ổn định ≥ 24 giờ.  Nhịp thở < 70 lần/phút.  Không cần thở oxy, SpO2 > 90% với khí trời.
  • 12. Trần Thị Ngọc Mai – Lê Mạnh Thông Y2011E – Tổ 28 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 12  Cha mẹ có thể chăm sóc tốt tại nhà.  Tỉnh, chơi, bú được, ăn uống được qua đường miệng. XIV. DIỄN TIẾN:  VTPQ thường hết sau 7 – 10 ngày.  Tử vong vì bội nhiễm hoặc suy hô hấp (thường xảy ra 24 – 48 giờ sau nhập viện).  Kéo dài do Adenovirus  lệ thuộc oxy, có thể dẫn đến loạn sản phế quản phổi.  Lâu dài:  VTPQ nhũ nhi làm tăng tần suất hen sau này.  Nhiễm trùng hô hấp dưới do RSV làm tăng nguy cơ tái phát khò khè lúc 6 tuổi.  VTPQ và/hoặc nhiễm RSV có bất thường chức năng phổi: lúc 8 – 11 tuổi có những đợt khò khè thường xuyên do tăng hoạt tính phế quản và có thay đổi quan trọng trong chức năng phổi.  Có mối liên quan giữa VTPQ do RSV và bệnh lý tắc nghẽn trong tương lai. XV. PHÒNG NGỪA:  Bú sữa mẹ.  Giữ ấm.  Giữ vệ sinh, rửa tay thường xuyên.  Tránh khói thuốc lá.  Tránh tiếp xúc với người nhiễm trùng hô hấp cấp.  Chủng ngừa đầy đủ.  Palivizumab: 15 mg/kg/tháng (TB): giảm tỉ lệ nhập viện đối với trẻ có nguy cơ cao.