SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 11
I. LỜI MỞ ĐẦU:
Trong bối cảnh khủng hoảng và suy giảm kinh tế toàn cầu , hầu hết các nước phát
triển trên thế giới trong đó có Việt Nam luôn đi tìm một lý thuyết kinh tế để giải
quyết và đưa ra những giải pháp hợp lý nhất để vượt qua khủng hoảng. Một trong
các học thuyết nổi tiếng ấy, có thể kể đến học thuyết kinh tế nổi tiếng của John
Maynard Keynes, hơn lúc nào hết học thuyết Keynes lại càng được đề cập và ứng
dụng nhiều nhất. Trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ đề cập và tìm hiểu: “ Học
thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kinh tế
Keynes vào thực tiễn Việt Nam hiện nay như thế nào”
II. HỌC THUYẾT KEYNES:
1)Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes, thân thế và sự nghiệp của J.M.
Keynes:
1.1 Thân thế và sự nghiệp của J.M.Keynes:
John Maynard Keynes (1883-1946) là một nhà kinh tế học người Anh; ông học kinh
tế tại Đại học Cambridge. Keynes đã từng vô cùng say mê toán học và lịch sử,
nhưng cuối cùng ông đã chuyển sự yêu thích sang Kinh tế học do sự thuyết phục
của một trong những giáo sư giảng dạy ông, nhà kinh tế học nổi tiếng Alfred
Marshall (1842-1924). Sau khi tốt nghiệp Cambridge, ông đã làm việc tại rất nhiều
vị trí trong Chính phủ, tập trung vào việc áp dụng kinh tế học để giải quyết các vấn
đề của thế giới thực. Ông rất được coi trọng trong Chiến tranh Thế giới I và đã được
giao chức vụ là nhà cố vấn trong các cuộc hội thảo chuẩn bị cho Hiệp ước
Versailles. .
Năm 1944 ông đã dẫn đầu đoàn đại biểu Anh đến Mỹ tham dự hội nghị tài chính
tiền tệ quốc tế tổ chức tại thành phố Forest, trong hội nghị này ông đã có tác dụng
rất quan trọng, ông đã tích cực vạch kế hoạch thành lập hai tổ chức là tổ chức quỹ
tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới về tái thiết và phát triển do ông làm thống đốc.
Tuy nhiên, chính cuốn sách được xuất bản vào năm 1936 “Lý thuyết về thất nghiệp,
lãi suất và tiền tệ” đã đặt nền móng cho di sản Thế giới của ông: Kinh tế học
Keynes.
1.2 Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes:
Thời gian: Xuất hiện từ những năm 30 của thế kỉ XX và thống trị đến những năm 70
của thế kỉ XX.
Về kinh tế - xã hội ở các nước tư bản: Ở các nước phương Tây khủng hoảng kinh tế,
thất nghiệp thường xuyên, nghiêm trọng (điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933) đã chứng tỏ các lý thuyết ủng hộ tự do kinh doanh (tự điều tiết, “bàn
tay vô hình”, lý thuyết “cân bằng tổng quát”) của trường phái cổ điển và phát triển
lành mạnh. Chủ nghĩa tư bản phát triển với lực lượng sản xuất phát triển cao đòihỏi
sự can thiệp của cổ điển mới không còn sức thuyết phục, tỏ ra kém hiệu nghiệm,
không đảm bảo cho nền kinh tế Nhà nước vào kinh tế (chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước). Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội (phát triển hưng thịnh đến những năm
70 của thế kỉ XX): Lúc đầu sự thành công của nền kinh tế kế hoạch hóa thu hút sự
chú ý của các nhà kinh tế tư sản Tóm lại: tình hình kinh tế xã hội ở các nước tư bản
và trên thế giới yêu cầu một lý thuyết kinh tế mới có khả năng thích ứng với tình
hình mới bảo vệ, duy trì và phát triển chủ nghĩa tư bản và học thuyết của Keynes
đáp ứng được, đó là lý thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản có điều tiết.
2)Các học thuyết kinh tế của Keynes:
2.1Lý thuyết chung về việc làm
Theo Keynes: Việc làm không chỉ xác định tình hình thị trường lao động, sự vận
động của thất nghiệp mà còn bao gồm cả tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm,
quy mô thu nhập. Việc làm cụ thể hóa tình trạng nền kinh tế, cơ sở cho việc điều tiết
nền kinh tế. Khái quát lý thuyết việc làm: Việc làm tăng thì thu nhập thực tế tăng,
do đó tiêu dùng tăng (tâm lý chung) nhưng tốc độ tăng tiêu dùng chậm vì khuynh
hướng tiết kiệm một phần thu nhập tăng thêm. Do đó cầu giảm tương đối(so với sản
xuất), cản trở việc mở rộng đầu tư của nhà tư bản. Nhà kinh doanh sẽ thua lỗ nếu sử
dụng toàn bộ lao động tăng thêm để thỏa mãn số cầu tiêu dùng tăng (“Khuynh
hướng tiêu dùng giới hạn”). Để khắc phục: phải có một khối lượng đầu tư nhằm
kích thích quần chúng tiêu dùng phần tiết kiệm của họ. Việc mở rộng đầu tư của các
nhà tư bản còn phụ thuộc vào “hiệu quả giới hạn của tư bản”
2.2Các phạm trù cơ bản trong lý thuyết việc làm
2.2.1 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn:
Là khuynh hướng cá nhân phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng theo tỷ
lệ ngày càng giảm dần. Đây là quy luật tâm lý của mọi cộng đồng tiêu tiền, nó là
nguyên nhân của sự giảm sút tương đối cầu tiêu dùng dẫn đến sản xuất trì trệ, khủng
hoảng kinh tế và thất nghiệp.
Theo Keynes: khuynh hướng tiêu dùng giới hạn là một tương quan hàm số giữa thu
nhập và chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập đó (C): C = X (R) Có 3 nhân tố
ảnh hưởng đến khuynh hướng này là:
Thứ nhất, thu nhập (R): thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng và ngược lại.
Thứ hai, các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thu nhập (thay đổi tiền công danh
nghĩa, cho một lao động, lãi suất, thuế khóa, ).
Thứ ba, những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng. Có thể
chia làm 2 nhóm như sau:
• Nhóm làm tăng tiết kiệm (lập khoản dự phòng rủi ro, đẻ dành cho tuổi già, cho
việc học tập của con cái và bản thân, xây dựng tài sản, thậm chí thỏa mãn tính hà
tiện đơn thuần) có thể khái quát thành sự thận trọng, nhìn xa, tính toán, tham vọng,
tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện, điều này làm giảm tiêu dùng.
• Nhóm thứ hai làm giảm tiết kiệm tăng tiêu dùng (thích hưởng thụ, thiển cận, hào
phóng, phô trương, xa hoa, ).
Bốn loại động lực là: tiết kiệm kinh doanh (bảo đảm nguồn tài chính để thực hiện
cuộc đầu tư mới mà không mắc nợ) - Tiền mặt (bảo đảm nguồn tiền mặt để đốiphó
với những bất trắc xảy ra - Cải tiến (bảo đảm tăng thu nhập nhờ hiệu suất) và động
lực thận trọng về tài chính (bảo đảm quỹ dự trữ tài chính).
Biểu thị khuynh hướng tiêu dùng giới hạn (KHTDGH) (toán học): Kí hiệu:
KHTDGH = dC / dR . Trong đó: C là chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập, dC là
gia tăng tiêu dùng, R là Thu nhập, dR là gia tăng thu nhập.
2.2.2 Hiệu quả giới hạn của tư bản
Theo Keynes, mục đíchcủa các doanh nhân khi đầu tư là bán có “thu hoạch tương
lai”.
Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí tổn cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
đó. Tương quan giữa “thu hoạch tương lai” và phí tổn cần thiết để sản xuất hàng hóa
đó gọi là hiệu quả của tư bản. Cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả của
tư bản giảm dần và Keynes gọi đó là hiệu quả giới hạn của tư bản Có hai nguyên
nhân dẫn đến hiện tượng này là:
Thứ nhất là, đầu tư tăng làm cho khối lượng hàng hóa tăng dẫn đến giá cả hàng hóa
sản xuất thêm giảm.
Thứ hai là, cung về hàng hóa tăng (sản xuất tăng) làm cho giá cung tổng số tư bản
tăng. Từ đó làm cho phí tổn sản xuất tăng và “thu hoạch tương lai” giảm vì thế hiệu
quả tư bản giảm. Như vậy tăng đầu tư sẽ dẫn đến làm giảm hiệu quả giới hạn của tư
bản. Đường biểu diễn mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và hiệu quả giới hạn tư bản
gọi là “đường cong đầu tư” hay “đường cong hiệu quả giới hạn của tư bản” (xem đồ
thị).
2.2.3 Lãi suất:
Là phần trả công cho sự chia ly của cải tiền tệ (Số tiền trả cho việc không sử dụng
tiền mặt trong một khoảng thời gian nhất định). Không phải cho tiết kiệm hay nhịn
ăn tiêu (vì khi tích trữ tiền mặt dù rất nhiều cũng không nhận được khoản trả công
nào cả). Lãi suất chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là: khối lượng tiền trong tiêu dùng
(tỉ lệ nghịch) và sự ưa chuộng tiền mặt (tỉ lệ thuận). Đây là điểm quan trọng để
Keynes đưa ra chính sách điều chỉnh kinh tế của Nhà nước (tăng hiệu quả giới hạn
tư bản và giảm lãi suất). Sự ưa chuộng tiền mặt là khuynh hướng có tính chất hàm
số, biều diễn dưới dạng hàm số:
M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r) (Hàm số của lãi suất)
M: Sự ưa chuộng TM
M1: Số TM dùng cho động lực giao dịch và dự phòng
M2: Số TM dùng cho động lực đầu cơ
L1: Hàm số TM xác định M1 tương ứng với thu nhập R
L2: Hàm số TM xác định M2 tương ứng với lãi suất r
Thu nhập (R) cũng phụ thuộc 1 phần vào r ⇒ M1 cũng phụ thuộc r. Vì vậy sự ưa
chuộng tiền mặt là HS của lãi suất (r).
2.2.4 Số nhân đầu tư:
Là mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập (dR) với gia tăng đầu tư (dI). Nó xác định sự
gia tăng đầu tư sẽ làm gia tăng thu nhập lên bao nhiêu lần (là hệ số bằng số nói lên
mức độ tăng của sản lượng do kết quả của mỗi đơn vị đầu tư).
Cụ thể ta có:
C là chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập và dC là gia tăng tiêu dùng
R là Thu nhập và dR là gia tăng thu nhập I là đầu tư và dI là gia tăng đầu tư S là tiết
kiệm và dS là gia tăng tiết kiệm.
Khi đó ta sẽ có công thức sau:
Từ đó công thức tính sự gia tăng sản lượng do đầu tư thêm là: Q = R = C + I d Q = d
R = K. (dC + dI)
(Q là sản lượng và dQ là sự gia tăng sản lượng)
K là số nhân
Theo Keynes: Mỗi sự gia tăng đầu tư kéo theo sự gia tăng cầu về tư liệu sản xuất và
sức lao động, kíchthích sản xuất phát triển, tăng thu nhập (tăng sản lượng) và đến
lượt nó thu nhập tăng lại làm tiền đề cho sự gia tăng đầu tư mới. Vì thế số nhân làm
cho thu nhập phóng đại lên nhiều lần.
II.3 Lý thuyết về sự canthiệp của nhà nước vào kinh tế:
(Tư tưởng trung tâm là đưa ra những giải pháp kích thích tiêu dùng và đầu tư). Nội
dung chủ yếu của lý thuyết là:
Nhà nước phải duy trì cầu đầu tư để kích thích cả đầu tư Nhà nước và tư nhân bằng
các chương trình đầu tư lớn (sự tham gia của nhà nước vào kinh tế là cần thiết,
không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết).
Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ làm công cụ làm công cụ
chủ yếu để điều tiết kinh tế thông qua hai hướng: vừa củng cố lòng tin và sự lạc
quan của doanh nhân, vừa bảo đảm bù đắp thâm hụt ngân sách.
Thực hiện “lạm phát kiểm soát” để tăng giá cả hàng hóa, tăng mức lưu thông tiền tệ
để giảm lãi suất cho vay, in tiền giấy trợ cấp thâm hụt ngân sách Nhà nước, sử dụng
công cụ thuế điều tiết kinh tế.
Khuyến khích mọi hình thức đầu tư (để tạo việc làm và tăng thu nhập).Thậm chí kể
cả đầu tư cho chiến tranh. Khuyến khích tiêu dùng của mọi loại người (tăng tổng
cầu). Đặc biệt khuyến khích tiêu dùng xa hoa của các tầng lớp giàu có.
Học thuyết Keynes được vận dụng rộng rãi trong thời gian dài ở các nước tư bản và
có những biến thể khác nhau – Là cơ sở cho chính sách kinh tế của nhiều nước tư
bản.
Kết luận:
Nội dung cơ bản của lí thuyết chung về việc làm của Keynes là:
Với sự tăng thêm của việc làm sẽ tăng thu nhập, do đó tăng tiêu dùng. Song do
khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm hơn tăng thu nhập,còn
tiết kiệm tăng nhanh. Điều đó làm giảm tương đốidần đến giảm cầu có hiệu quả và
ảnh hưởng đến sản xuất và việc làm.
Để tăng cầu có hiệu quả phải tăng chi phí đầu tư, tăng tiêu dùng sản xuất. Song do
hiệu quả giới hạn của tư bản giảm sút (với lãi suất tương đốiổn định) nên giới hạn
đầu tư chật hẹp không kích thích được doanh nhân đầu tư.
Để khắc phục: nhà nước phải có một chương trình đầu tư quy mô lớn để thu hút số
tư bản nhàn rỗi và lao động thất nghiệp. Số người này khi có thu nhập sẽ tham gia
vào thị trường sản phẩm làm cầu hàng hóa tăng do đó hiệu quả giới hạn của tư bản
tăng. Khi đó doanh nhân sẽ tăng đầu tư và sản xuất tăng (theo mô hình số nhân).
Khủng hoảng và thất nghiệp sẽ được ngăn chặn.
2.4 Đánh giá chung
2.4.1 Thành tựu
Học thuyết kinh tế của Keynes đã có tác dụng tích cực nhất định đối với sự phát
triển kinh tế trong các nước tư bản. Góp phần thúc đấy kinh tế của các nước tư bản
phát triển, hạn chế được khủng hạn và thất nghiệp, nhất là trong những năm 50-60
của thế kỷ XX, tốc độ phát triển kinh tế của nhiều nước rất cao (tạo nên những thần
kì: Nhật, Tây Đức, Thụy Sĩ, Pháp…). Vì vậy học thuyết này giữ vị trí thống trị trong
hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản trong một thời gian dài
2.4.2 Hạn chế
Mặc dù vậy, học thuyết kinh tế trường phái Keynes cònnhiều hạn chế, đó là:
Mục đíchchống khủng hoảng và thất nghiệp chưa làm được (chỉ tác dụng tạm thời)
biểu hiện:
+ Thất nghiệp vẫn duy trì ở mức cao
+ Khủng hoảng không trầm trọng như trước nhưng vẫn xảy ra thường xuyên, thời
gian giữa các cuộc khủng hoảng kinh tế ngắn hơn.
Ý đồ dùng lãi suất để điều chỉnh chu kì kinh tế tư bản chủ nghĩa không có hiệu quả,
biểu hiện: Chính sách lạm phát có kiểm soát làm cho lạm phát càng trầm trọng, tác
hại lớn hơn cái lợi nó mang lại.
Quá coinhẹ cơ chế thị trường
Phương pháp luận thiếu khoa học, đã xuất phát từ tâm lý con người để giải thích
nguyên nhân kinh tế. Chỉ tập trung vào các vấn đề mang tính chất ngắn hạn, ít chú
trọng tới tầm quan trọng của khuyến khích đối với tăng trưởng kinh tế dài hạn.
III. ÁP DỤNG HỌC THUYẾT KEYNES VÀO THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM
HIỆN NAY:
Trước hết, cần khẳng định quan điểm về mô hình phát triển kinh tế ở nước ta đã
được xác định qua các kỳ đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam là “phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Như vậy, vai trò quản lý và điều tiết vĩ
mô của Nhà nước ta là hết sức quan trọng, qua đó để đảm bảo tính hiệu quả của thị
trường và để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở vận dụng học thuyết Keynes và những lý luận kinh tế mới nhất về kinh tế
thị trường hiện đại ngày nay, chúng ta có thể khẳng định rằng: Nhà nước cần thiết
phải tíchcực và chủ động tác động vào nền kinh tế, qua đó để ổn định kinh tế vĩ mô,
thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay cuộc
khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới đang tác động tiêu cực tới nước ta thì vai trò
đó càng trở nên cấp thiết. Các công cụ và chính sách kinh tế chủ yếu mà Nhà nước
hoàn toàn có thể sử dụng và tác động vào nền kinh tế là:
1) Kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo trong một số ngành kinh tế nhất định:
Xây dựng bộ phận kinh tế Nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. Kinh tế
Nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu Nhà nước về vốn, các nguồn lực tài
nguyên thiên nhiên và về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Bao gồm các doanh nghiệp
Nhà nước; các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước như đất đai, hầm mỏ, rừng, biển và
các tài nguyên khác; các nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước khác như: ngân sách, các
quỹ dự trữ, hệ thống ngân hàng Nhà nước, hệ thống bảo hiểm, các công trình thuộc
về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và phần vốn góp của Nhà nước vào các loại hình
kinh doanh khác nhau. Như vậy, kinh tế Nhà nước bao gồm nhiều bộ phận hợp
thành, trong đó doanh nghiệp
Nhà nước là một trong những bộ phận nòng cốt, vì đây là bộ phận chiếm giữ một
phần lớn tài sản của nền kinh tế và tạo ra khoảng trên 1/3 tổng sản phẩm xã hội
(GDP) và là một lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước tác động tới nền kinh tế
quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hướng xã hội chủ nghĩa thì kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo. Vai trò
chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải được thể hiện trên
hai mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, kinh tế Nhà nước phải nắm giữ và chi phối được các vị trí, các lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế quốc dân - đó là hệ thống tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm, các cơ sở sản xuất và kinh doanh dịch vụ quan trọng trong các ngành của nền
kinh tế quốc dân, những vị trí và lĩnh vực trọng yếu thuộc về kết cấu hạ tầng Kinh tế
- Xã hội… Qua đó, để có thể đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, tác động tới
tổng cung và tổng cầu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.
Thứ hai, bộ phận kinh tế Nhà nước phải chuyển mạnh sang cơ chế kinh tế thị
trường, đảm bảo thực hiện kinh doanh với mục tiêu năng suất, chất lượng và hiệu
quả. Có như vậy mới lôi cuốnvà chi phối được các thành phần kinh tế khác, thúc
đẩy quá trình tăng trưởng nhanh và bền vững.
Để phát huy được vai trò chủ đạo trên, các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay ở nước
ta đang trong quá trình đổimới và sắp xếp lại, thông qua một loạt các biện pháp
như: giải thể, sát nhập các xí nghiệp làm ăn thua lỗ và kém hiệu quả; tiến hành cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; sắp xếp lại các tổng công ty theo mô hình công ty
mẹ - công ty con, tiến tới hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh. Đẩy mạnh việc sắp
xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là cổ phần
hoá. Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết
cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế, vào một
số lĩnh vực công ích… Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoànkinh tế mạnh, tầm
cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhà nước, của tư nhân trong và ngoài nước,
các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư…, trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối
2) Sử dụng công cụ tài chính và chính sáchtài khóa
Chính sách tài khoá là việc Chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu công cộng để
điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế và do đó tác động đến tổng cung và
tổng cầu của nền kinh tế. Học thuyết Keynes cũng đã chỉ ra tầm quan trọng của
công cụ tài chính và các nước có nền kinh tế thị trường đều vận dụng công cụ đó ở
những mức độ khác nhau. Tất nhiên, ở nước ta cũng không là ngoại lệ, nền tài chính
ở nước ta là nền tài chính phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và chính sách tài chính là chính sách huy động và sử dụng
các nguồn lực tài chính để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Mục
tiêu chung của chính sách tài khoá hiện nay ở nước ta là:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Vì vậy, chính sách tài khoá
phải hướng tới việc thúc đẩy tiết kiệm và tăng đầu tư trong cả hai khu vực tư nhân
và Nhà nước. Trong học thuyết Keynes, đầu tư (I) và tiết kiệm (S) là hai đại lượng
kinh tế vĩ mô quan trọng và trong trạng thái cân bằng vĩ mô khi I = S. Vì vậy, theo
Keynes, cần phải khuyến khích các dòng tiết kiệm đầu tư vào sản xuất kinh doanh
để kích thích kinh tế.
- Đảm bảo việc làm trong xã hội và giảm thất nghiệp. Hiện nay sức ép về việc làm
ngày càng gia tăng, vì vậy giải quyết việc làm là một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan
trọng của chính sách tài khoá.
- Ổn định giá cả và tiền tệ, chống nguy cơ lạm phát.
- Thực hiện công bằng xã hội, thông qua việc điều tiết thu nhập và đây là mục tiêu
quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa.
3) Sử dụng công cụ tiền tệ và chính sáchtiền tệ của Chính phủ :
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường làm cho vai trò của hệ
thống ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng, điều đó buộc các Chính phủ phải
nắm lấy các công cụ tiền tệ, hệ thống ngân hàng thực thi chính sách tiền tệ nhằm tác
động tới nền kinh tế. Các công cụ của chính sách tiền tệ mà ngân hàng Trung ương
sử dụng là: - Hoạt động của thị trường mở. Thị trường mở là thị trường tiền tệ của
ngân hàng Trung ương, được sử dụng để mua hoặc bán trái phiếu Chính phủ - thông
qua đó ngân hàng có thể điều tiết mức cung ứng tiền tệ, tác động tới tổng cung và
tổng cầu của nền kinh tế.
- Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đốivới các ngân hàng thương mại. Thông qua đó
để đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, cũng qua đó để điều tiết
mức cung tiền tệ.
- Công cụ lãi suất chiết khấu. Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định của ngân hàng
Trung ương khi họ cho các ngân hàng thương mại vay tiền, qua đó để tác động tới
mức cung ứng tiền tệ.
Đối với nước ta hiện nay, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết vĩ mô hết sức quan
trọng, vai trò của nó ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách tiền tệ phải khống chế được lượng
tiền phát hành và tổng quy mô tín dụng. Trong chính sách tiền tệ, lãi suất là một
công cụ quan trọng, là phương tiện để điều tiết mức cung, cầu về tiền tệ; thắt chặt
hay nới lỏng lượng cung ứng tiền tệ và do đó kiềm chế lạm phát. Thông qua hoạt
động của hệ thống ngân hàng nó sẽ có tác động trực tiếp đến nền kinh tế, mục tiêu
của chính sách tiền tệ là: ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 51266
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tếChuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tếKhải Khải
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisDigiword Ha Noi
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngJenny Pham
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmGiao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmTrang Dai Phan Thi
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Rain Snow
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếRồng Ngủ Gật
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Ác Quỷ Lộng Hành
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Man_Ebook
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 

Mais procurados (20)

bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
 
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tếChuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmGiao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 

Semelhante a Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kinh tế Keynes vào thực tiễn Việt Nam hiện nay

EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfEG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfDuynL938840
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docHaoLucTan
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namNội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiQuy Moke
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môntzthanh
 
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba PoChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba Poguest800532
 
KDQT-NHÓM-10 (1).docx
KDQT-NHÓM-10 (1).docxKDQT-NHÓM-10 (1).docx
KDQT-NHÓM-10 (1).docxtntrnb
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếAnh Hà
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxThCmTDng
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix modarkqueen0802
 
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdfBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdfpthnhung23
 

Semelhante a Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kinh tế Keynes vào thực tiễn Việt Nam hiện nay (20)

EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfEG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.doc
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namNội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
 
M.friedman
M.friedmanM.friedman
M.friedman
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ mô
 
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
 
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
Lợi nhuận kinh doanh qua việc phân tích cặp phạm trù bản chất và hiện tượng t...
 
ChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba PoChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba Po
 
KDQT-NHÓM-10 (1).docx
KDQT-NHÓM-10 (1).docxKDQT-NHÓM-10 (1).docx
KDQT-NHÓM-10 (1).docx
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docx
 
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo1 slide khai quat ve kinh te vix mo
1 slide khai quat ve kinh te vix mo
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Ch4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruongCh4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruong
 
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdfBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
 

Mais de Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

Mais de Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Último

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kinh tế Keynes vào thực tiễn Việt Nam hiện nay

  • 1. I. LỜI MỞ ĐẦU: Trong bối cảnh khủng hoảng và suy giảm kinh tế toàn cầu , hầu hết các nước phát triển trên thế giới trong đó có Việt Nam luôn đi tìm một lý thuyết kinh tế để giải quyết và đưa ra những giải pháp hợp lý nhất để vượt qua khủng hoảng. Một trong các học thuyết nổi tiếng ấy, có thể kể đến học thuyết kinh tế nổi tiếng của John Maynard Keynes, hơn lúc nào hết học thuyết Keynes lại càng được đề cập và ứng dụng nhiều nhất. Trong bài tiểu luận này chúng ta sẽ đề cập và tìm hiểu: “ Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kinh tế Keynes vào thực tiễn Việt Nam hiện nay như thế nào” II. HỌC THUYẾT KEYNES: 1)Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes, thân thế và sự nghiệp của J.M. Keynes: 1.1 Thân thế và sự nghiệp của J.M.Keynes: John Maynard Keynes (1883-1946) là một nhà kinh tế học người Anh; ông học kinh tế tại Đại học Cambridge. Keynes đã từng vô cùng say mê toán học và lịch sử, nhưng cuối cùng ông đã chuyển sự yêu thích sang Kinh tế học do sự thuyết phục của một trong những giáo sư giảng dạy ông, nhà kinh tế học nổi tiếng Alfred Marshall (1842-1924). Sau khi tốt nghiệp Cambridge, ông đã làm việc tại rất nhiều vị trí trong Chính phủ, tập trung vào việc áp dụng kinh tế học để giải quyết các vấn đề của thế giới thực. Ông rất được coi trọng trong Chiến tranh Thế giới I và đã được giao chức vụ là nhà cố vấn trong các cuộc hội thảo chuẩn bị cho Hiệp ước Versailles. . Năm 1944 ông đã dẫn đầu đoàn đại biểu Anh đến Mỹ tham dự hội nghị tài chính tiền tệ quốc tế tổ chức tại thành phố Forest, trong hội nghị này ông đã có tác dụng rất quan trọng, ông đã tích cực vạch kế hoạch thành lập hai tổ chức là tổ chức quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới về tái thiết và phát triển do ông làm thống đốc. Tuy nhiên, chính cuốn sách được xuất bản vào năm 1936 “Lý thuyết về thất nghiệp, lãi suất và tiền tệ” đã đặt nền móng cho di sản Thế giới của ông: Kinh tế học Keynes. 1.2 Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes:
  • 2. Thời gian: Xuất hiện từ những năm 30 của thế kỉ XX và thống trị đến những năm 70 của thế kỉ XX. Về kinh tế - xã hội ở các nước tư bản: Ở các nước phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thường xuyên, nghiêm trọng (điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933) đã chứng tỏ các lý thuyết ủng hộ tự do kinh doanh (tự điều tiết, “bàn tay vô hình”, lý thuyết “cân bằng tổng quát”) của trường phái cổ điển và phát triển lành mạnh. Chủ nghĩa tư bản phát triển với lực lượng sản xuất phát triển cao đòihỏi sự can thiệp của cổ điển mới không còn sức thuyết phục, tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo cho nền kinh tế Nhà nước vào kinh tế (chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước). Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội (phát triển hưng thịnh đến những năm 70 của thế kỉ XX): Lúc đầu sự thành công của nền kinh tế kế hoạch hóa thu hút sự chú ý của các nhà kinh tế tư sản Tóm lại: tình hình kinh tế xã hội ở các nước tư bản và trên thế giới yêu cầu một lý thuyết kinh tế mới có khả năng thích ứng với tình hình mới bảo vệ, duy trì và phát triển chủ nghĩa tư bản và học thuyết của Keynes đáp ứng được, đó là lý thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản có điều tiết. 2)Các học thuyết kinh tế của Keynes: 2.1Lý thuyết chung về việc làm Theo Keynes: Việc làm không chỉ xác định tình hình thị trường lao động, sự vận động của thất nghiệp mà còn bao gồm cả tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập. Việc làm cụ thể hóa tình trạng nền kinh tế, cơ sở cho việc điều tiết nền kinh tế. Khái quát lý thuyết việc làm: Việc làm tăng thì thu nhập thực tế tăng, do đó tiêu dùng tăng (tâm lý chung) nhưng tốc độ tăng tiêu dùng chậm vì khuynh hướng tiết kiệm một phần thu nhập tăng thêm. Do đó cầu giảm tương đối(so với sản xuất), cản trở việc mở rộng đầu tư của nhà tư bản. Nhà kinh doanh sẽ thua lỗ nếu sử dụng toàn bộ lao động tăng thêm để thỏa mãn số cầu tiêu dùng tăng (“Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn”). Để khắc phục: phải có một khối lượng đầu tư nhằm kích thích quần chúng tiêu dùng phần tiết kiệm của họ. Việc mở rộng đầu tư của các nhà tư bản còn phụ thuộc vào “hiệu quả giới hạn của tư bản” 2.2Các phạm trù cơ bản trong lý thuyết việc làm 2.2.1 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn: Là khuynh hướng cá nhân phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng theo tỷ lệ ngày càng giảm dần. Đây là quy luật tâm lý của mọi cộng đồng tiêu tiền, nó là
  • 3. nguyên nhân của sự giảm sút tương đối cầu tiêu dùng dẫn đến sản xuất trì trệ, khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp. Theo Keynes: khuynh hướng tiêu dùng giới hạn là một tương quan hàm số giữa thu nhập và chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập đó (C): C = X (R) Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng này là: Thứ nhất, thu nhập (R): thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng và ngược lại. Thứ hai, các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thu nhập (thay đổi tiền công danh nghĩa, cho một lao động, lãi suất, thuế khóa, ). Thứ ba, những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng. Có thể chia làm 2 nhóm như sau: • Nhóm làm tăng tiết kiệm (lập khoản dự phòng rủi ro, đẻ dành cho tuổi già, cho việc học tập của con cái và bản thân, xây dựng tài sản, thậm chí thỏa mãn tính hà tiện đơn thuần) có thể khái quát thành sự thận trọng, nhìn xa, tính toán, tham vọng, tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện, điều này làm giảm tiêu dùng. • Nhóm thứ hai làm giảm tiết kiệm tăng tiêu dùng (thích hưởng thụ, thiển cận, hào phóng, phô trương, xa hoa, ). Bốn loại động lực là: tiết kiệm kinh doanh (bảo đảm nguồn tài chính để thực hiện cuộc đầu tư mới mà không mắc nợ) - Tiền mặt (bảo đảm nguồn tiền mặt để đốiphó với những bất trắc xảy ra - Cải tiến (bảo đảm tăng thu nhập nhờ hiệu suất) và động lực thận trọng về tài chính (bảo đảm quỹ dự trữ tài chính). Biểu thị khuynh hướng tiêu dùng giới hạn (KHTDGH) (toán học): Kí hiệu: KHTDGH = dC / dR . Trong đó: C là chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập, dC là gia tăng tiêu dùng, R là Thu nhập, dR là gia tăng thu nhập. 2.2.2 Hiệu quả giới hạn của tư bản Theo Keynes, mục đíchcủa các doanh nhân khi đầu tư là bán có “thu hoạch tương lai”. Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí tổn cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. Tương quan giữa “thu hoạch tương lai” và phí tổn cần thiết để sản xuất hàng hóa đó gọi là hiệu quả của tư bản. Cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả của tư bản giảm dần và Keynes gọi đó là hiệu quả giới hạn của tư bản Có hai nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là:
  • 4. Thứ nhất là, đầu tư tăng làm cho khối lượng hàng hóa tăng dẫn đến giá cả hàng hóa sản xuất thêm giảm. Thứ hai là, cung về hàng hóa tăng (sản xuất tăng) làm cho giá cung tổng số tư bản tăng. Từ đó làm cho phí tổn sản xuất tăng và “thu hoạch tương lai” giảm vì thế hiệu quả tư bản giảm. Như vậy tăng đầu tư sẽ dẫn đến làm giảm hiệu quả giới hạn của tư bản. Đường biểu diễn mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và hiệu quả giới hạn tư bản gọi là “đường cong đầu tư” hay “đường cong hiệu quả giới hạn của tư bản” (xem đồ thị). 2.2.3 Lãi suất: Là phần trả công cho sự chia ly của cải tiền tệ (Số tiền trả cho việc không sử dụng tiền mặt trong một khoảng thời gian nhất định). Không phải cho tiết kiệm hay nhịn ăn tiêu (vì khi tích trữ tiền mặt dù rất nhiều cũng không nhận được khoản trả công nào cả). Lãi suất chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là: khối lượng tiền trong tiêu dùng (tỉ lệ nghịch) và sự ưa chuộng tiền mặt (tỉ lệ thuận). Đây là điểm quan trọng để Keynes đưa ra chính sách điều chỉnh kinh tế của Nhà nước (tăng hiệu quả giới hạn tư bản và giảm lãi suất). Sự ưa chuộng tiền mặt là khuynh hướng có tính chất hàm số, biều diễn dưới dạng hàm số: M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r) (Hàm số của lãi suất) M: Sự ưa chuộng TM
  • 5. M1: Số TM dùng cho động lực giao dịch và dự phòng M2: Số TM dùng cho động lực đầu cơ L1: Hàm số TM xác định M1 tương ứng với thu nhập R L2: Hàm số TM xác định M2 tương ứng với lãi suất r Thu nhập (R) cũng phụ thuộc 1 phần vào r ⇒ M1 cũng phụ thuộc r. Vì vậy sự ưa chuộng tiền mặt là HS của lãi suất (r). 2.2.4 Số nhân đầu tư: Là mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập (dR) với gia tăng đầu tư (dI). Nó xác định sự gia tăng đầu tư sẽ làm gia tăng thu nhập lên bao nhiêu lần (là hệ số bằng số nói lên mức độ tăng của sản lượng do kết quả của mỗi đơn vị đầu tư). Cụ thể ta có: C là chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập và dC là gia tăng tiêu dùng R là Thu nhập và dR là gia tăng thu nhập I là đầu tư và dI là gia tăng đầu tư S là tiết kiệm và dS là gia tăng tiết kiệm. Khi đó ta sẽ có công thức sau: Từ đó công thức tính sự gia tăng sản lượng do đầu tư thêm là: Q = R = C + I d Q = d R = K. (dC + dI) (Q là sản lượng và dQ là sự gia tăng sản lượng) K là số nhân
  • 6. Theo Keynes: Mỗi sự gia tăng đầu tư kéo theo sự gia tăng cầu về tư liệu sản xuất và sức lao động, kíchthích sản xuất phát triển, tăng thu nhập (tăng sản lượng) và đến lượt nó thu nhập tăng lại làm tiền đề cho sự gia tăng đầu tư mới. Vì thế số nhân làm cho thu nhập phóng đại lên nhiều lần. II.3 Lý thuyết về sự canthiệp của nhà nước vào kinh tế: (Tư tưởng trung tâm là đưa ra những giải pháp kích thích tiêu dùng và đầu tư). Nội dung chủ yếu của lý thuyết là: Nhà nước phải duy trì cầu đầu tư để kích thích cả đầu tư Nhà nước và tư nhân bằng các chương trình đầu tư lớn (sự tham gia của nhà nước vào kinh tế là cần thiết, không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết). Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ làm công cụ làm công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế thông qua hai hướng: vừa củng cố lòng tin và sự lạc quan của doanh nhân, vừa bảo đảm bù đắp thâm hụt ngân sách. Thực hiện “lạm phát kiểm soát” để tăng giá cả hàng hóa, tăng mức lưu thông tiền tệ để giảm lãi suất cho vay, in tiền giấy trợ cấp thâm hụt ngân sách Nhà nước, sử dụng công cụ thuế điều tiết kinh tế. Khuyến khích mọi hình thức đầu tư (để tạo việc làm và tăng thu nhập).Thậm chí kể cả đầu tư cho chiến tranh. Khuyến khích tiêu dùng của mọi loại người (tăng tổng cầu). Đặc biệt khuyến khích tiêu dùng xa hoa của các tầng lớp giàu có. Học thuyết Keynes được vận dụng rộng rãi trong thời gian dài ở các nước tư bản và có những biến thể khác nhau – Là cơ sở cho chính sách kinh tế của nhiều nước tư bản. Kết luận: Nội dung cơ bản của lí thuyết chung về việc làm của Keynes là: Với sự tăng thêm của việc làm sẽ tăng thu nhập, do đó tăng tiêu dùng. Song do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm hơn tăng thu nhập,còn tiết kiệm tăng nhanh. Điều đó làm giảm tương đốidần đến giảm cầu có hiệu quả và ảnh hưởng đến sản xuất và việc làm. Để tăng cầu có hiệu quả phải tăng chi phí đầu tư, tăng tiêu dùng sản xuất. Song do hiệu quả giới hạn của tư bản giảm sút (với lãi suất tương đốiổn định) nên giới hạn đầu tư chật hẹp không kích thích được doanh nhân đầu tư.
  • 7. Để khắc phục: nhà nước phải có một chương trình đầu tư quy mô lớn để thu hút số tư bản nhàn rỗi và lao động thất nghiệp. Số người này khi có thu nhập sẽ tham gia vào thị trường sản phẩm làm cầu hàng hóa tăng do đó hiệu quả giới hạn của tư bản tăng. Khi đó doanh nhân sẽ tăng đầu tư và sản xuất tăng (theo mô hình số nhân). Khủng hoảng và thất nghiệp sẽ được ngăn chặn. 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Thành tựu Học thuyết kinh tế của Keynes đã có tác dụng tích cực nhất định đối với sự phát triển kinh tế trong các nước tư bản. Góp phần thúc đấy kinh tế của các nước tư bản phát triển, hạn chế được khủng hạn và thất nghiệp, nhất là trong những năm 50-60 của thế kỷ XX, tốc độ phát triển kinh tế của nhiều nước rất cao (tạo nên những thần kì: Nhật, Tây Đức, Thụy Sĩ, Pháp…). Vì vậy học thuyết này giữ vị trí thống trị trong hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản trong một thời gian dài 2.4.2 Hạn chế Mặc dù vậy, học thuyết kinh tế trường phái Keynes cònnhiều hạn chế, đó là: Mục đíchchống khủng hoảng và thất nghiệp chưa làm được (chỉ tác dụng tạm thời) biểu hiện: + Thất nghiệp vẫn duy trì ở mức cao + Khủng hoảng không trầm trọng như trước nhưng vẫn xảy ra thường xuyên, thời gian giữa các cuộc khủng hoảng kinh tế ngắn hơn. Ý đồ dùng lãi suất để điều chỉnh chu kì kinh tế tư bản chủ nghĩa không có hiệu quả, biểu hiện: Chính sách lạm phát có kiểm soát làm cho lạm phát càng trầm trọng, tác hại lớn hơn cái lợi nó mang lại. Quá coinhẹ cơ chế thị trường Phương pháp luận thiếu khoa học, đã xuất phát từ tâm lý con người để giải thích nguyên nhân kinh tế. Chỉ tập trung vào các vấn đề mang tính chất ngắn hạn, ít chú trọng tới tầm quan trọng của khuyến khích đối với tăng trưởng kinh tế dài hạn. III. ÁP DỤNG HỌC THUYẾT KEYNES VÀO THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY: Trước hết, cần khẳng định quan điểm về mô hình phát triển kinh tế ở nước ta đã được xác định qua các kỳ đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam là “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
  • 8. nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Như vậy, vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước ta là hết sức quan trọng, qua đó để đảm bảo tính hiệu quả của thị trường và để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở vận dụng học thuyết Keynes và những lý luận kinh tế mới nhất về kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, chúng ta có thể khẳng định rằng: Nhà nước cần thiết phải tíchcực và chủ động tác động vào nền kinh tế, qua đó để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới đang tác động tiêu cực tới nước ta thì vai trò đó càng trở nên cấp thiết. Các công cụ và chính sách kinh tế chủ yếu mà Nhà nước hoàn toàn có thể sử dụng và tác động vào nền kinh tế là: 1) Kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo trong một số ngành kinh tế nhất định: Xây dựng bộ phận kinh tế Nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. Kinh tế Nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu Nhà nước về vốn, các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên và về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước; các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước như đất đai, hầm mỏ, rừng, biển và các tài nguyên khác; các nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước khác như: ngân sách, các quỹ dự trữ, hệ thống ngân hàng Nhà nước, hệ thống bảo hiểm, các công trình thuộc về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và phần vốn góp của Nhà nước vào các loại hình kinh doanh khác nhau. Như vậy, kinh tế Nhà nước bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, trong đó doanh nghiệp Nhà nước là một trong những bộ phận nòng cốt, vì đây là bộ phận chiếm giữ một phần lớn tài sản của nền kinh tế và tạo ra khoảng trên 1/3 tổng sản phẩm xã hội (GDP) và là một lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước tác động tới nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải được thể hiện trên hai mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế Nhà nước phải nắm giữ và chi phối được các vị trí, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân - đó là hệ thống tài chính, ngân hàng và bảo hiểm, các cơ sở sản xuất và kinh doanh dịch vụ quan trọng trong các ngành của nền kinh tế quốc dân, những vị trí và lĩnh vực trọng yếu thuộc về kết cấu hạ tầng Kinh tế
  • 9. - Xã hội… Qua đó, để có thể đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, tác động tới tổng cung và tổng cầu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Thứ hai, bộ phận kinh tế Nhà nước phải chuyển mạnh sang cơ chế kinh tế thị trường, đảm bảo thực hiện kinh doanh với mục tiêu năng suất, chất lượng và hiệu quả. Có như vậy mới lôi cuốnvà chi phối được các thành phần kinh tế khác, thúc đẩy quá trình tăng trưởng nhanh và bền vững. Để phát huy được vai trò chủ đạo trên, các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay ở nước ta đang trong quá trình đổimới và sắp xếp lại, thông qua một loạt các biện pháp như: giải thể, sát nhập các xí nghiệp làm ăn thua lỗ và kém hiệu quả; tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; sắp xếp lại các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, tiến tới hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh. Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là cổ phần hoá. Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế, vào một số lĩnh vực công ích… Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoànkinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhà nước, của tư nhân trong và ngoài nước, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư…, trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối 2) Sử dụng công cụ tài chính và chính sáchtài khóa Chính sách tài khoá là việc Chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế và do đó tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Học thuyết Keynes cũng đã chỉ ra tầm quan trọng của công cụ tài chính và các nước có nền kinh tế thị trường đều vận dụng công cụ đó ở những mức độ khác nhau. Tất nhiên, ở nước ta cũng không là ngoại lệ, nền tài chính ở nước ta là nền tài chính phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chính sách tài chính là chính sách huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu chung của chính sách tài khoá hiện nay ở nước ta là: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Vì vậy, chính sách tài khoá phải hướng tới việc thúc đẩy tiết kiệm và tăng đầu tư trong cả hai khu vực tư nhân và Nhà nước. Trong học thuyết Keynes, đầu tư (I) và tiết kiệm (S) là hai đại lượng kinh tế vĩ mô quan trọng và trong trạng thái cân bằng vĩ mô khi I = S. Vì vậy, theo
  • 10. Keynes, cần phải khuyến khích các dòng tiết kiệm đầu tư vào sản xuất kinh doanh để kích thích kinh tế. - Đảm bảo việc làm trong xã hội và giảm thất nghiệp. Hiện nay sức ép về việc làm ngày càng gia tăng, vì vậy giải quyết việc làm là một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng của chính sách tài khoá. - Ổn định giá cả và tiền tệ, chống nguy cơ lạm phát. - Thực hiện công bằng xã hội, thông qua việc điều tiết thu nhập và đây là mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa. 3) Sử dụng công cụ tiền tệ và chính sáchtiền tệ của Chính phủ : Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường làm cho vai trò của hệ thống ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng, điều đó buộc các Chính phủ phải nắm lấy các công cụ tiền tệ, hệ thống ngân hàng thực thi chính sách tiền tệ nhằm tác động tới nền kinh tế. Các công cụ của chính sách tiền tệ mà ngân hàng Trung ương sử dụng là: - Hoạt động của thị trường mở. Thị trường mở là thị trường tiền tệ của ngân hàng Trung ương, được sử dụng để mua hoặc bán trái phiếu Chính phủ - thông qua đó ngân hàng có thể điều tiết mức cung ứng tiền tệ, tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. - Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đốivới các ngân hàng thương mại. Thông qua đó để đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, cũng qua đó để điều tiết mức cung tiền tệ. - Công cụ lãi suất chiết khấu. Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định của ngân hàng Trung ương khi họ cho các ngân hàng thương mại vay tiền, qua đó để tác động tới mức cung ứng tiền tệ. Đối với nước ta hiện nay, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết vĩ mô hết sức quan trọng, vai trò của nó ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách tiền tệ phải khống chế được lượng tiền phát hành và tổng quy mô tín dụng. Trong chính sách tiền tệ, lãi suất là một công cụ quan trọng, là phương tiện để điều tiết mức cung, cầu về tiền tệ; thắt chặt hay nới lỏng lượng cung ứng tiền tệ và do đó kiềm chế lạm phát. Thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng nó sẽ có tác động trực tiếp đến nền kinh tế, mục tiêu của chính sách tiền tệ là: ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng.
  • 11. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51266 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562