SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 21
Baixar para ler offline
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN ĐỨC
§¶NG Bé TØNH TH¸I NGUY£N
L·NH §¹O PH¸T TRIÓN KINH TÕ T¦ NH¢N
Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HÀ NỘI - 2018
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN ĐỨC
§¶NG Bé TØNH TH¸I NGUY£N
L·NH §¹O PH¸T TRIÓN KINH TÕ T¦ NH¢N
Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Mã số: 62 22 03 15
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS, TS. Hoàng Thị Kim Thanh
2. TS. Đặng Kim Oanh
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung
thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Văn Đức
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN ÁN
7
1.1. Những công trình liên quan đến đề tài luận án 7
1.2. Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan và
nội dung luận án tập trung nghiên cứu
28
Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI
NGUYÊN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1997
ĐẾN NĂM 2005
28
2.1. Những nhân tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh về
phát triển kinh tế tư nhân
28
2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên 45
2.3. Quá trình chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên 58
Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015
76
3.1. Yêu cầu mới về phát triển kinh tế tư nhân và chủ trương của
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
76
3.2. Quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo đẩy mạnh phát
triển kinh tế tư nhân
93
Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 117
4.1. Một số nhận xét 117
4.2. Một số kinh nghiệm 137
KẾT LUẬN 147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC 169
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
KTTN : Kinh tế tư nhân
UBND : Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa (XHCN), việc phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra
như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư nhân (KTTN)
là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển KTTN
đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã
hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân,
tăng ngân sách, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Cùng
với các thành phần kinh tế khác, KTTN góp phần giải phóng lực lượng sản
xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại, thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, Nhà nước
phát triển kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và xã hội.
Nhận thức được vị trí, vai trò của KTTN, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
đã xác định:
Kinh tế tư nhân là mộ t bộ phậ n cấ u thà nh quan trọ ng củ a nề n kinh
tế quố c dân . Phát triển kinh tế tư nhân là một chiến lược lâu dài
trong phá t triể n nề n kinh tế nhiề u thà nh phầ n định hướ ng xã hộ i chủ
nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm
là phát triển kinh tế , công nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a, nâng cao năng
lự c củ a đấ t nướ c trong hộ i nhậ p kinh tế quố c tế [41, tr. 57-58].
Thực hiện chủ trương của Đảng về việc đổi mới cơ chế, chính sách,
tạo điều kiện thuận lợi phát triển KTTN, đưa KTTN trở thành một động lực
quan trọng của nền kinh tế. Trong những năm qua, KTTN ở Việt Nam không
ngừng phát triển có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách từng bước được hoàn thiện. Quyền tài
sản, tự do kinh doanh của các cá nhân và tổ chức được thể chế hóa và được
pháp luật bảo vệ. Cải cách hành chính ngày càng được đẩy mạnh, môi trường
2
đầu tư, kinh doanh từng bước được cải thiện và thuận lợi hơn. Phương thức
quản lý của Nhà nước cũng được đổi mới phù hợp hơn với cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, KTTN ở Việt Nam
cũng đang bộc lộ những hạn chế, yếu kém chưa đáp được vai trò động lực của
nền kinh tế. KTTN phần lớn có quy mô nhỏ, cơ cấu ngành nghề còn bất hợp lý,
trình độ công nghệ lạc hậu, năng lực hội nhấp quốc tế còn hạn chế. Nhiều đơn vị
KTTN chưa thực hiện tốt quy định của pháp luật, trốn thuế, gian lận thương
mại, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, kinh doanh trái phép.
Thái Nguyên là tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ, có điều kiện tự nhiên -
xã hội thuận lợi để phát triển KTTN. Thực hiện chủ trương của Đảng về phát
triển KTTN, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã quán triệt và vận dụng linh hoạt
những chủ trương của Đảng vào điều kiện thực tiễn của địa phương nhằm
phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Nhờ đó, KTTN Thái Nguyên đã có
những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng tạo ra nhiều công ăn việc
làm cho người lao động, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân; huy
động các nguồn lực đầu tư vào sản xuất, kinh doanh; đóng góp một phần
không nhỏ GDP vào ngân sách của tỉnh, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế -
xã hội, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa (CNH, HĐH).
Bên cạnh những kết quả đạt được, KTTN Thái Nguyên vẫn còn một
số hạn chế, yếu kém như: chưa phát huy hết những tiềm năng thế mạnh của
tỉnh; chạy theo lợi ích ngắn, hiệu quả kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường;
trình độ công nghệ, năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm còn kém; tình
trạng vi phạm pháp luật, gian lận thương mại còn diễn ra phổ biến.
Trước tình hình thế giới có nhiều biến đổi, kinh tế Việt Nam ngày
càng hội nhập sâu rộng với quốc tế, việc nghiên cứu, đánh giá sự lãnh đạo của
đảng bộ các địa phương trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng về
phát triển KTTN không chỉ góp phần chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong quá
trình chỉ đạo, đúc rút một số kinh nghiệm của Đảng bộ địa phương, mà còn
3
cung cấp thêm những cơ sở khoa học nhằm tổng kết những vấn đề lý luận về
KTTN, đưa KTTN trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế.
Xuất phát từ lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015"
làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
đối với phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015. Từ đó, đưa ra một số
nhận xét về ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế
quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN. Đúc rút một
số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao hiệu quả công tác lãnh
đạo phát triển KTTN của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tiếp theo.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Luận án trình bày các nhân tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên về phát triển KTTN.
Hệ thống hoá các quan điểm, chủ trương của Đảng, Đảng bộ tỉnh Thái
Nguyên về phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015.
Luận án phân tích làm rõ quá trình chỉ đạo phát triển KTTN của Đảng
bộ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015.
Đánh giá ưu điểm, hạn chế trong quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
lãnh đạo phát triển KTTN, từ đó nêu rõ nguyên nhân của những ưu điểm, hạn
chế đó.
Đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao
sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối với thành phần KTTN trong
thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát
triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015.
4
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm
1997 đến năm 2015, tức là qua 04 nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái
Nguyên: nhiệm kỳ XV (1997 - 2000), nhiệm kỳ XVI (2001 - 2005), nhiệm kỳ
XVII (2006 - 2010), nhiệm kỳ XVIII (2011 - 2015). Luận án lấy mốc thời
gian từ năm 1997 là năm tái lập tỉnh Thái Nguyên năm 2015 là năm kết thúc
nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII.
Về không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ
năm 1997 đến năm 2015 bao gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Thái
Nguyên, thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên, huyện Định Hóa, Võ Nhai,
Phú Lương, Phú Bình, Đồng Hỷ, Đại Từ.
Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chủ trương và quá trình
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm
2015. Cụ thể ở các nội dung sau: ban hành các chủ trương, cơ chế, chỉ đạo tạo
mọi điều kiện thuận lợi để phát triển KTTN; công tác xây dựng, phát triển tổ
chức đảng trong các doanh nghiệp; phát triển nguồn lực (nhân lực và cơ sở
vật chất) cho phát triển KTTN; công tác kiểm tra, giám sát biểu dương khen
thưởng; phát triển KTTN: về số lượng, chất lượng, về vốn, lao động, ngành
nghề sản xuất kinh doanh.
4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luậ n
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa trên lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưở ng Hồ Chí Minh về vai trò củ a thà nh phầ n KTTN
trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i.
Quan điểm của Đả ng về phát triể n thành phầ n KTTN trong thờ i kỳ đổ i
mới, đượ c thể hiệ n trong cá c văn kiện, nghị quyết Đại hội Đảng, nghị quyết
Trung ương các kỳ Đại hội từ năm 1997 đến năm 2015.
4.2. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu thành văn: Văn kiện của Đảng và Nhà nước bao gồm:
các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, thông tư, chương trình...
5
Văn kiện của các cấp bộ đảng, chính quyền tỉnh Thái Nguyên (Tỉnh
ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND), các sở, ban, ngành) bao
gồm các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, chương trình, thông tư, đề án...
Các sách, báo, tạp chí xuất bản; luận văn, luận án, đề tài viết về KTTN.
Nguồn tài liệu thực tế: Luận án sử dụng tài liệu khảo sát thực tiễn các
cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ và các doanh nghiệp đang hoạt
động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4.3. Phương phá p nghiên cứ u
Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc,
đồng thời, kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành như thống
kê, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp và khảo sát thực tế hoạt động của
KTTN ở Thái Nguyên trong đó:
Phương pháp lịch sử được sử dụng để trình bày quá trình lãnh đạo phát
triển KTTN của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên theo một trình tự có tính lịch sử.
Phương pháp lôgíc được dùng để xâu chuỗi các sự kiện lịch sử nhằm
làm rõ mối liên hệ giữa các chủ trương, biện pháp với quá trình chỉ đạo thực
hiện, những kết quả đạt được. Từ đó, khái quát được những ưu điểm, hạn chế
và một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo
phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015.
Các phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát
thực tế nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề mà luận án đặt ra.
5. Những đóng góp mới của luận án
5.1. Đóng góp về khoa học
Luận án hệ thống hóa các quan điểm chủ trương của Đảng và Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên về phát triển KTTN. Qua đó, góp phần làm rõ nội dung,
phương thức, quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN
từ năm 1997 đến năm 2015.
Luận án cung cấp nguồn tư liệu về công tác lãnh đạo phát triển KTTN
ở địa phương, góp phần làm phong phú lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhấp quốc tế.
6
5.2. Đóng góp về thực tiễn
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy
và học tập tại các cơ sở đào tạo ở Thái Nguyên và khu vực miền núi Bắc Bộ.
Kết quả nghiên cứu của luận án giúp cho các cấp ủy đảng và chính
quyền trong tỉnh tham khảo, vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo phát triển KTTN
ngày càng đảm bảo về số lượng và chất lượng.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận án gồm 4 chương, 9 tiết.
7
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Kinh tế tư nhân thời kỳ trước đổi mới là vấn đề khá nhạy cảm và phức
tạp cả về lý luận, thực tiễn. KTTN là thành phần kinh tế tồn tại lâu dài trong
lịch sử. Tuy nhiên, ở Việt Nam trước đổi mới KTTN không được chú trọng
phát triển, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986)
KTTN mới được thừa nhận và nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Đến
nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần KTTN, có thể chia các
công trình đó thành các nhóm sau đây.
1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về kinh tế tƣ nhân
Riedel, James; Tran, Chuong S. (1997), The emerging private sector
and the industrialization of Vietnam (Vietnamese) [181], công trình đã đề cập
đến vị trí, vai trò của thành phần KTTN trong phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần ở Việt Nam. Cùng với đó, tác giả cũng chỉ rõ KTTN mới nổi lên và có
vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam. Nội dung thứ nhất,
công trình đề cập đến tầm quan trọng của các doanh nghiệp tư nhân (DNTN)
vừa và nhỏ. Nội dung thứ hai, đề cập đến quy mô và cơ cấu của KTTN ở Việt
Nam. Nội dung thứ ba, tác giả đề cập đến những vấn đề mà các công ty tư
nhân phải đối mặt trong sản xuất kinh doanh như: tín dụng tài chính, sở hữu
và quyền sở hữu đất, hệ thống thuế, cơ chế thương mại và tệ hành chính quan
liêu. Nội dung thứ tư, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm đưa KTTN Việt
Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tiếp theo.
Hakkala, K. & Kokko, A. (2007), The state and the private sector in
Vietnam [180], bài viết phản ánh nội dung chính phủ Việt Nam cam kết tạo ra
môi trường kinh doanh công bằng cho các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân
trong các chương trình phát triển kinh tế trung và dài hạn. Bài báo đề cập đến
8
sự phát triển của khu vực KTTN ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh mối quan
hệ giữa nhà nước và khu vực tư nhân. Phần thứ nhất bài báo đánh giá xu
hướng phát triển khu vực KTTN ở Việt Nam. Phần thứ hai bàn về các trở ngại
cho sự phát triển của KTTN, trong đó tập trung vào vai trò của doanh nghiệp
nhà nước. Phần thứ ba bàn về các thách thức trong tương lai và đề xuất một số
cải cách về chính sách trên cơ sở những kinh nghiệm quốc tế và kết quả
đường lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Ngoài ra, bài báo cũng xem xét, đề cập
đến việc thành lập các mô hình doanh nghiệp mới, bao gồm cả tác động của
đầu tư nước ngoài đối với khu vực KTTN trong nước.
Cuốn sách: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, của Nguyễn Hữu Hải [50]. Công trình đã
chỉ rõ vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội,
thực trạng công tác quản lý các doanh nghiệp và đề xuất những cơ chế mới
nhằm quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách hợp lý, hiệu quả hơn.
Trần Thị Hạnh: Việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay [52], công trình đã đề cập đến những vấn đề chung
của KTTN, đặc điểm của thành phần KTTN ở nước ta hiện nay, đồng thời
đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực KTTN.
Công trình Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện
nay, của Nguyễn Hữu Thắng [94]. Tác giả đã trình bày quan điểm, phương
thức quản lý của nhà nước đối với KTTN, kinh nghiệm quản lý nhà nước đối
với KTTN của một số nước trên thế giới.
Phạm Thăng: Tiế p tụ c phá t triể n kinh tế tư nhân [93], bài báo trình
bày khái quát quan điểm của Đảng về phát triển KTTN , thự c trạ ng và tiề m
năng, xu thế và giả i phá p phá t triể n KTTN ở Việt Nam.
Phạm Thành Long: Kinh tế tư nhân thời kỳ phát triển mới [69], tác giả
đã trình bày sự phát triển của thành phần KTTN sau khi Luật Công ty được
thực hiện, vai trò của nó trong phát triển kinh tế - xã hội và những giải pháp
nhằm thúc đẩy phát triển KTTN.
9
Nguyễ n Huy Oá nh: Vai trò củ a kinh tế tư nhân trong nề n kinh tế Việ t
Nam [79], bài báo trình bày khái quát quan điểm của Đảng về phát triển KTTN,
thự c trạ ng, đó ng gó p củ a KTTN và gợ i mở mộ t số giả i pháp phát triển.
Cuốn sách: Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa,
của Trần Ngọc Bút [16]. Công trình đề cập đến các vấn đề: thứ nhất, cơ sở lý
luận và thực tiễn phát triển kinh tế nhiều thành phần; thứ hai, quá trình phát
triển KTTN ở Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới; thứ ba, tình hình
KTTN hiện nay và thứ tư, phát triển KTTN định hướng XHCN.
Bài báo: Kinh tế tư nhân - bộ phậ n cấ u thà nh quan trọ ng củ a nề n kinh
tế nướ c ta [3], của Lê Xuân Bá . Tác giả chỉ ra quan điểm củ a Đả ng về KTTN,
vai trò và những giải pháp phát triển KTTN ở Việt Nam.
Bài báo: Kinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân
trong điều kiện hiện nay, của Nguyễn Trọng Chuẩn [17]. Tác giả đề cập đến
những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển thành phần
KTTN và vai trò, vị trí của nó trong phát triển kinh tế đất nước cũng như giải
quyết các vấn đề xã hội.
Bài viết: Những giải pháp chủ yếu tiếp tục phát triển kinh tế tư nhân,
của Võ Văn Đức, Trần Kim Chung [49]. Các tác giả đã đề cập đến vị trí, vai
trò của thành phần KTTN, đồng thời chỉ rõ những giải pháp để tiếc tục phát
triển KTTN đó là hoàn thiện môi trường pháp lý và tăng cường vai trò điều
hành từ phía Nhà nước.
Nguyễn Thanh Hóa: Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước bằng
pháp luật đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở
Việt Nam hiện nay [57], đề tài đã đề cập đến thực trạng quản lý nhà nước đối
với các doanh nghiệp từ đó chỉ ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất các
doanh nghiệp phát triển cũng như quản lý tốt hơn đối với các doanh nghiệp
thuộc thành phần KTTN.
Phạm Ngọc Kiểm: Vai trò củ a kinh tế tư nhân đố i vớ i quá trình phá t
triể n kinh tế củ a nướ c ta hiệ n nay[64]. Tác giả phân tích vai trò của KTTN đối
10
với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và đưa ra một số giải pháp để đẩy
mạnh phát triển KTTN trong thời gian tới.
Công trình: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân - lý
luận và chính sách, của Hà Huy Thành [95]. Tác giả đã đề cập đến những vấn
đề lý luận chung về thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, tổng
quan thực trạng phát triển KTTN ở nước ta thời kỳ đổi mới. Đồng thời, công
trình nêu nên những quan điểm, chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy
sự phát triển của khu vực KTTN trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Bài báo: Những lợi thế tương đối của kinh tế tư nhân trong cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, của Mai Tết [91].
Tác giả đã trình bày sự cần thiết phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
kinh tế, chỉ ra vị trí, vai trò của thành phần KTTN, nêu ra những thuận lợi của
KTTN và những hạn chế, yếu kém của KTTN. Từ đó, tác giả khẳng định cần
phải tạo môi trường thuận lợi hơn nữa cùng với những chủ trương, chính sách
hợp lý để KTTN ngày càng phát triển hơn.
Cuốn sách: Thành phần kinh tế tư tư bản tư nhân trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, của Nguyễn Thanh Tuyền [124]. Tác giả đã trình
bày có hệ thống khái niệm KTTN và lịch sử phát triển của thành phần KTTN
ở Việt Nam. Công trình cũng đánh giá vị trí, vai trò của thành phần KTTN
sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới và nêu ra những kiến nghị, các định
hướng và những giải pháp để phát triển KTTN trong tương lai.
Cuốn sách: Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư
nhân ở nước ta hiện nay, của Hồ Văn Vĩnh [176]. Công trình đã đề cập đến
những vấn đề lý luận chung về KTTN, chỉ ra được bản chất, vai trò của
KTTN trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước
ta và quản lý nhà nước đối với thành phần KTTN. Đồng thời, tác giả đã dành
nhiều nội dung để trình bày về thực trạng KTTN và quản lý nhà nước đối với
KTTN (quan điểm, chiến lược phát triển KTTN, thực trạng và những chính
sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KTTN như: chính sách đầu tư,
11
chính sách thuế, chính sách vốn, tín dụng…). Cùng với đó, tác giả cũng chỉ ra
bốn phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước đối với
thành phần KTTN.
Bài viết: Phát triển kinh tế tư nhân trong quá trình chuy ển sang kinh
tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa , của Vũ Đình Bách, in trong cuố n
"Mộ t số vấ n đề kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ chủ nghĩa" [4]. Tác giả đã
khái quát quan điểm của Đảng về phát triển KTTN , vai trò, hạn chế cùng
những khó khăn củ a KTTN.
Bài báo: Phát triển khu vực kinh tế tư nhân - thực trạng, nguyên nhân
và giải pháp, của Nguyễn Anh Dũng [36]. Tác giả đã khái quát quá trình phát
triển của thành phần KTTN, những hạn chế còn tồn tại trong quá trình phát
triển KTTN, nguyên nhân của những hạn chế đó. Tác giả cũng đưa ra một số
giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTN.
Võ Văn Đức: Để kinh tế tư nhân phát triển đúng hướng và vững chắc,
Tạp chí Tài chính [48], bài báo đã chỉ rõ vị trí, vai trò của KTTN đối với phát
triển kinh tế - xã hội. Từ đó, tác giả đã chỉ ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy
KTTN ngày càng phát triển đúng hướng và vững chắc hơn.
Hồ Trọng Viện: Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam [172]. Tác giả đã chỉ rõ vị trí, vai trò của
thành phần KTTN và sự tồn tại khách quan của KTTN trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với đó, tác giả đã nêu ra một số kiến nghị nhằm
phát huy hơn nữa vai trò của KTTN trong quá trình phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN.
Bài báo: Xu hướng phát triển của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay,
của Lương Đình Hải [51]. Tác giả đã chỉ rõ sự phát triển của KTTN sau gần
20 năm thực hiện đường lối đổi mới, những đóng góp của thành phần KTTN
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, tác giả đã chỉ ra những xu
hướng phát triển của KTTN ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
và hội nhập kinh tế quốc tế.
12
Nguyễn Lê Hoa: Một số vấn đề trong phát triển kinh tế tư nhân ở Việt
Nam [55]. Tác giả đã phân tích, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong quá
trình phát triển KTTN Việt Nam, từ đó nêu ra những định hướng đối với sự
phát triển của KTTN.
Cuốn sách: Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, của
Trịnh Thị Mai Hoa [56]. Công trình được chia thành ba phần chính: Phần thứ
nhất, đề cập đến những vấn đề chung của KTTN, việc phát triển KTTN trong
nền kinh tế nhiều thành phần và những điều kiện để phát triển KTTN ở Việt
Nam. Phần thứ hai tập trung đề cập đến việc phát triển KTTN trong quá trình
thúc đẩy phát triển kinh tế, tác giả đã làm nổi bật thành phần KTTN thời kỳ
trước đổi mới và trong thời kỳ đổi mới, cũng như nhận thức của Đảng về
thành phần KTTN. Đồng thời, công trình cũng đề cập đến những yếu tố thuận
lợi và khó khăn để KTTN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
Nguyễn Thị Thanh Hoài: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư
nhân ở Việt Nam [58]. Tác giả đã khái quát thực trạng KTTN ở Việt Nam, từ
đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thành phần KTTN phát triển nhanh
hơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Bài viết: Kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân và chủ nghĩa xã hội, của
Nguyễn Tấn Hùng [60], tác giả trình bày mối quan hệ, vị trí, vai trò của
KTTN trong việc phát triển kinh tế thị trường. Cũng như phát triển kinh tế thị
trường, KTTN trong việc thực hiện mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
Cuốn sách: Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam, của Vũ Văn Phúc [82]. Tác phẩm đã đi sâu phân tích sự tồn
tại tất yếu của thành phần KTTN trong nền kinh tế hàng hóa cũng như nền
kinh tế thị trường. Công trình cũng đề cập đến thực trạng phát triển KTTN sau
20 năm thực hiện đường lối đổi mới, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm phát
triển KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Cuốn sách: Sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, của Lê Khắc Triết [117]. Công trình đã đi sâu phân
13
tích tính tất yếu, sự hình thành và phát triển của KTTN. Đồng thời, đề cập đến
những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển
KTTN, thực trạng của KTTN nước ta. Từ đó, tác giả nêu ra một số giải pháp
nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển KTTN.
Công trình: Sự vận động, phát triển của kinh tế tư nhân trong trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, của Mai Tết - Nguyễn
Văn Tuất - Đặng Danh Lợi [92]. Các tác giả đề cập đến những đặc trưng cơ
bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Sự tái lập và
phát triển của sở hữu tư nhân, KTTN trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.
Ngoài ra, tác phẩm còn nêu ra dự báo về xu hướng vận động của sở hữu tư
nhân và những giải pháp nhằm thúc đẩy KTTN phát triển trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN.
Bài báo: Đảng viên làm kinh tế tư nhân có trái với mục tiêu lý tưởng
của Đảng, của Hồ Thanh Khôi [63], tác giả đã trình bày vai trò của đảng viên
đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời cũng chỉ rõ, việc đảng viên
làm KTTN là không trái với mục tiêu lý tưởng của Đảng.
Trần Đình Huỳnh: Vấn đề đảng viên được làm kinh tế tư nhân [62].
Tác giả đã khẳng định vị trí, vai trò của KTTN đối với phát triển kinh tế - xã
hội đất nước, việc để đảng viên làm KTTN là nhằm phát huy năng lực, sức
sáng tạo thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ ra một số lưu
ý trong quá trình đảng viên được làm KTTN.
Công trình: Mấy suy nghĩ về Đảng viên làm kinh tế tư nhân, của Đàm
Kiến Lập [66]. Tác giả đề cập vấn đề thứ nhất, cho phép đảng viên làm KTTN
là cần thiết nhưng phải có điều kiện; thứ hai, căn cứ chủ yếu để xác định thực
chất sở hữu tư bản chủ nghĩa hay XHCN, để phân biệt KTTN tư bản chủ
nghĩa với kinh tế mang tính chất XHCN, suy đến cùng là ở chỗ ai được hưởng
lợi ích; thứ ba, chủ trương, chính sách cần động viên và cải tạo điều kiện cho
đảng viên làm KTTN theo định hướng XHCN.
14
Bài báo: Bàn thêm vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân, của Đỗ Thế
Tùng [122]. Tác giả đã đề cập đến vai trò của thành phần KTTN cũng như
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về KTTN và
đảng viên làm KTTN, từ đó tác giả đã nêu ra bốn quan điểm mà Đảng cần
phải cụ thể hóa trong việc cho phép đảng viên làm KTTN.
Bài viết: Mấy vấn đề phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam,
của Cao Sỹ Kiêm, Hoàng Hải [65]. Các tác giả đã nêu bật được vai trò của
doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó đã
chỉ ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển trong
thời gian tới đó là: cần sớm xây dựng khung pháp lý chung cho các thành phần
kinh tế cùng bình đẳng và phát triển; ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu
tư, Luật Chống độc quyền...; lựa chọn lĩnh vực phát triển; hình thành các quỹ
hỗ trợ phát triển và giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao trình độ quản
lý, kỹ năng trong kinh doanh; đổi mới công nghệ và khai thác thị trường mới.
Cuốn sách: Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới - Thực
trạng và vấn đề, của Đinh Thị Thơm [98]. Công trình đề cập đến KTTN sau
hai thập niên đổi mới, những vấn đề lý luận về kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư
bản tư nhân. Thực trạng KTTN Việt Nam và những vấn đề đặt ra như: KTTN
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước; đẩy mạnh tư nhân hóa ở các nước và vấn đề đặt ra cho Việt Nam.
Cuốn sách: Phát triển kinh tế tư nhân ở Việ t Nam hiệ n nay, của Vũ Quốc
Tuấ n [118]. Tác giả phân tích cơ sở lý luậ n và thự c tiễ n , trình bày quá trình
tìm tòi, thử nghiệ m, độ t phá , đấ u tranh tư tưở ng và tổ ng kế t sự phá t triể n kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam; đồ ng thờ i phân tích, nhậ n dạ ng và
dự bá o xu thế phát triển KTTN, đề xuất một số giải pháp phát triển KTTN.
Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế
tư nhân ở nước ta [177]. Tác giả đã trình bày khái quát quá trình phát triển tư
duy của Đảng về KTTN, từ đó chỉ ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm
tiếp tục phát triển KTTN ở Việt Nam.
15
Hoàng Thị Thành: Sự tồn tại và phát triển khách quan của kinh tế tư
nhân ở nước ta [96]. Tác giả đã trình bày vị trí, vai trò của thành phần KTTN,
sự tồn tại và phát triển của KTTN, vai trò của KTTN trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, từ đó nêu ra những giải pháp nhằm tiếp tục phát
triển KTTN ở Việt Nam.
Tác phẩm "Phá rào" trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, của Đặng
Phong [80]. Ở phần mở đầu tác giả đề cập đến kinh tế đất nước ta sau khi giải
phóng đất nước đến vấn đề "cởi trói" cho sản xuất. Trong phần I trình bày quá
trình xí nghiệp "xé rào" đến nhà nước sửa đổi "hàng rào". Ở phần II trình bày
vấn đề từ sản xuất tiểu nông, cá thể lên sản xuất lớn rồi vấn đề kinh tế hộ.
Phần III đề cập đến nội dung từ "mua như cướp, bán như cho" đến thuận mua
vừa bán. Phần IV trình bày nội dung từ độc quyền ngoại thương của Trung
ương đến những "rừng" IMEX. Phần kết luận tác giả nêu ra những bài học
lịch sử từ những mũi đột phá.
Bài báo: Những rào cản phát triển đối với khu vực kinh tế tư nhân và
những vấn đề phát huy vai trò động lực của nó thúc đẩy tăng trưởng, phát
triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, của Vũ Hùng Cường [29]. Bài
viết đã làm rõ hơn vai trò của khu vực KTTN trong nền kinh tế hiện đại, đồng
thời phân tích những rào cản phát triển đối với khu vực KTTN ở Việt Nam từ
năm 2001 đến năm 2010, từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm
phát huy hơn nữa vai trò động lực của khu vực KTTN để tạo ra những bước
đột phá về phát triển kinh tế trong giai đoạn tiếp theo.
Cuốn sách: Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, của Nguyễn Kế Tuấn [119]. Công trình đã phân
tích sự phát triển nhận thức của Đảng về phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần, nhấn mạnh vấn đề sở hữu tư nhân và vai trò của thành phần KTTN, các
loại hình của doanh nghiệp. Từ đó, tác giả đã nêu ra những giải pháp nhằm
đẩy mạnh phát triển các thành phần kinh tế, trong đó có KTTN.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53772
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước taVai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vcoi Vit
 

Mais procurados (18)

Ý thức công dân với việc xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, HAY - Gửi miễn p...
Ý thức công dân với việc xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, HAY - Gửi miễn p...Ý thức công dân với việc xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, HAY - Gửi miễn p...
Ý thức công dân với việc xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, HAY - Gửi miễn p...
 
Luận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAYLuận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận án: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, HAY
 
Luận án: Đảng bộ lãnh đạo vận động người Việt Nam ở nước ngoài
Luận án: Đảng bộ lãnh đạo vận động người Việt Nam ở nước ngoàiLuận án: Đảng bộ lãnh đạo vận động người Việt Nam ở nước ngoài
Luận án: Đảng bộ lãnh đạo vận động người Việt Nam ở nước ngoài
 
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Đ...
 
Luận văn: Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp
Luận văn: Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệpLuận văn: Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp
Luận văn: Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp
 
Luận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCM
Luận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCMLuận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCM
Luận văn: Chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tại TPHCM
 
Luận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hộiLuận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn HAY, HOT: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
 
La0032
La0032La0032
La0032
 
Luận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAY
Luận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAYLuận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAY
Luận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAY
 
Đề tài Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng bộ thành phố Cần Thơ giai đoạn ...
Đề tài Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng bộ thành phố Cần Thơ giai đoạn ...Đề tài Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng bộ thành phố Cần Thơ giai đoạn ...
Đề tài Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng bộ thành phố Cần Thơ giai đoạn ...
 
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh,  HAYLuận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh,  HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh, HAY
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái BìnhLuận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình
 
Luận án: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực
Luận án: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lựcLuận án: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực
Luận án: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực
 
Đề tài: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000...
Đề tài: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000...Đề tài: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000...
Đề tài: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 2000...
 
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và vai trò trong sự nghiệp Xây dựng Chủ Nghĩa ...
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh PhúcLuận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
 
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước taVai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 

Semelhante a Luận án: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015

Semelhante a Luận án: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015 (20)

Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đ
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đLuận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đ
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân huyện Mê Linh, Hà Nội, 9đ
 
Đề tài: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Tây Ninh, HAY
Đề tài: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Tây Ninh, HAYĐề tài: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Tây Ninh, HAY
Đề tài: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Tây Ninh, HAY
 
Luận văn: Thực hiện Chính sách thu hút đầu tư huyện Quế Sơn - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Thực hiện Chính sách thu hút đầu tư huyện Quế Sơn - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Thực hiện Chính sách thu hút đầu tư huyện Quế Sơn - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Thực hiện Chính sách thu hút đầu tư huyện Quế Sơn - Gửi miễn phí qu...
 
ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚ...
ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚ...ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚ...
ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚ...
 
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
 
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA ...LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA ...
 
chính sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao của tỉnh Tây Ninh
chính sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao của tỉnh Tây Ninhchính sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao của tỉnh Tây Ninh
chính sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao của tỉnh Tây Ninh
 
Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11
 
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
 
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAYLuận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
 
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAYLuận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
 
Luận văn: Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hộiLuận văn: Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội
 
Đề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAY
Đề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAYĐề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAY
Đề tài: Vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, HAY
 
Luận văn: Phát triển hợp tác xã tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển hợp tác xã tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà NẵngLuận văn: Phát triển hợp tác xã tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển hợp tác xã tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.Luận Văn Tốt Nghiệp Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Tốt Nghiệp Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
 
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy Nhơn
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy NhơnLuận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy Nhơn
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy Nhơn
 
Luận Văn Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...
Luận Văn Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...Luận Văn Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...
Luận Văn Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Huyện Lệ Thủy, Tỉnh ...
 
Bao caopci2018 vie-1
Bao caopci2018 vie-1Bao caopci2018 vie-1
Bao caopci2018 vie-1
 
Luận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hộiLuận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội
 
Luận án: Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Luận án: Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt NamLuận án: Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Luận án: Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
 

Mais de Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Mais de Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Último

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 

Luận án: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015

  • 1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐỨC §¶NG Bé TØNH TH¸I NGUY£N L·NH §¹O PH¸T TRIÓN KINH TÕ T¦ NH¢N Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018
  • 2. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐỨC §¶NG Bé TØNH TH¸I NGUY£N L·NH §¹O PH¸T TRIÓN KINH TÕ T¦ NH¢N Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. Hoàng Thị Kim Thanh 2. TS. Đặng Kim Oanh HÀ NỘI - 2018
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Đức
  • 4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7 1.1. Những công trình liên quan đến đề tài luận án 7 1.2. Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan và nội dung luận án tập trung nghiên cứu 28 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 28 2.1. Những nhân tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế tư nhân 28 2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên 45 2.3. Quá trình chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên 58 Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 76 3.1. Yêu cầu mới về phát triển kinh tế tư nhân và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên 76 3.2. Quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân 93 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 117 4.1. Một số nhận xét 117 4.2. Một số kinh nghiệm 137 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 169
  • 5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DNTN : Doanh nghiệp tư nhân KTTN : Kinh tế tư nhân UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa
  • 6. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), việc phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư nhân (KTTN) là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển KTTN đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Cùng với các thành phần kinh tế khác, KTTN góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và xã hội. Nhận thức được vị trí, vai trò của KTTN, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đã xác định: Kinh tế tư nhân là mộ t bộ phậ n cấ u thà nh quan trọ ng củ a nề n kinh tế quố c dân . Phát triển kinh tế tư nhân là một chiến lược lâu dài trong phá t triể n nề n kinh tế nhiề u thà nh phầ n định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế , công nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a, nâng cao năng lự c củ a đấ t nướ c trong hộ i nhậ p kinh tế quố c tế [41, tr. 57-58]. Thực hiện chủ trương của Đảng về việc đổi mới cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi phát triển KTTN, đưa KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Trong những năm qua, KTTN ở Việt Nam không ngừng phát triển có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách từng bước được hoàn thiện. Quyền tài sản, tự do kinh doanh của các cá nhân và tổ chức được thể chế hóa và được pháp luật bảo vệ. Cải cách hành chính ngày càng được đẩy mạnh, môi trường
  • 7. 2 đầu tư, kinh doanh từng bước được cải thiện và thuận lợi hơn. Phương thức quản lý của Nhà nước cũng được đổi mới phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, KTTN ở Việt Nam cũng đang bộc lộ những hạn chế, yếu kém chưa đáp được vai trò động lực của nền kinh tế. KTTN phần lớn có quy mô nhỏ, cơ cấu ngành nghề còn bất hợp lý, trình độ công nghệ lạc hậu, năng lực hội nhấp quốc tế còn hạn chế. Nhiều đơn vị KTTN chưa thực hiện tốt quy định của pháp luật, trốn thuế, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, kinh doanh trái phép. Thái Nguyên là tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ, có điều kiện tự nhiên - xã hội thuận lợi để phát triển KTTN. Thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển KTTN, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã quán triệt và vận dụng linh hoạt những chủ trương của Đảng vào điều kiện thực tiễn của địa phương nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Nhờ đó, KTTN Thái Nguyên đã có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân; huy động các nguồn lực đầu tư vào sản xuất, kinh doanh; đóng góp một phần không nhỏ GDP vào ngân sách của tỉnh, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Bên cạnh những kết quả đạt được, KTTN Thái Nguyên vẫn còn một số hạn chế, yếu kém như: chưa phát huy hết những tiềm năng thế mạnh của tỉnh; chạy theo lợi ích ngắn, hiệu quả kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường; trình độ công nghệ, năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm còn kém; tình trạng vi phạm pháp luật, gian lận thương mại còn diễn ra phổ biến. Trước tình hình thế giới có nhiều biến đổi, kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với quốc tế, việc nghiên cứu, đánh giá sự lãnh đạo của đảng bộ các địa phương trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển KTTN không chỉ góp phần chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong quá trình chỉ đạo, đúc rút một số kinh nghiệm của Đảng bộ địa phương, mà còn
  • 8. 3 cung cấp thêm những cơ sở khoa học nhằm tổng kết những vấn đề lý luận về KTTN, đưa KTTN trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Xuất phát từ lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015" làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối với phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015. Từ đó, đưa ra một số nhận xét về ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN. Đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo phát triển KTTN của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tiếp theo. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Luận án trình bày các nhân tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển KTTN. Hệ thống hoá các quan điểm, chủ trương của Đảng, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015. Luận án phân tích làm rõ quá trình chỉ đạo phát triển KTTN của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015. Đánh giá ưu điểm, hạn chế trong quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN, từ đó nêu rõ nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế đó. Đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối với thành phần KTTN trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015.
  • 9. 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 1997 đến năm 2015, tức là qua 04 nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên: nhiệm kỳ XV (1997 - 2000), nhiệm kỳ XVI (2001 - 2005), nhiệm kỳ XVII (2006 - 2010), nhiệm kỳ XVIII (2011 - 2015). Luận án lấy mốc thời gian từ năm 1997 là năm tái lập tỉnh Thái Nguyên năm 2015 là năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII. Về không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015 bao gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên, huyện Định Hóa, Võ Nhai, Phú Lương, Phú Bình, Đồng Hỷ, Đại Từ. Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chủ trương và quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015. Cụ thể ở các nội dung sau: ban hành các chủ trương, cơ chế, chỉ đạo tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển KTTN; công tác xây dựng, phát triển tổ chức đảng trong các doanh nghiệp; phát triển nguồn lực (nhân lực và cơ sở vật chất) cho phát triển KTTN; công tác kiểm tra, giám sát biểu dương khen thưởng; phát triển KTTN: về số lượng, chất lượng, về vốn, lao động, ngành nghề sản xuất kinh doanh. 4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luậ n Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưở ng Hồ Chí Minh về vai trò củ a thà nh phầ n KTTN trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i. Quan điểm của Đả ng về phát triể n thành phầ n KTTN trong thờ i kỳ đổ i mới, đượ c thể hiệ n trong cá c văn kiện, nghị quyết Đại hội Đảng, nghị quyết Trung ương các kỳ Đại hội từ năm 1997 đến năm 2015. 4.2. Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu thành văn: Văn kiện của Đảng và Nhà nước bao gồm: các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, thông tư, chương trình...
  • 10. 5 Văn kiện của các cấp bộ đảng, chính quyền tỉnh Thái Nguyên (Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND), các sở, ban, ngành) bao gồm các nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch, chương trình, thông tư, đề án... Các sách, báo, tạp chí xuất bản; luận văn, luận án, đề tài viết về KTTN. Nguồn tài liệu thực tế: Luận án sử dụng tài liệu khảo sát thực tiễn các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ và các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 4.3. Phương phá p nghiên cứ u Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc, đồng thời, kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành như thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp và khảo sát thực tế hoạt động của KTTN ở Thái Nguyên trong đó: Phương pháp lịch sử được sử dụng để trình bày quá trình lãnh đạo phát triển KTTN của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên theo một trình tự có tính lịch sử. Phương pháp lôgíc được dùng để xâu chuỗi các sự kiện lịch sử nhằm làm rõ mối liên hệ giữa các chủ trương, biện pháp với quá trình chỉ đạo thực hiện, những kết quả đạt được. Từ đó, khái quát được những ưu điểm, hạn chế và một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015. Các phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề mà luận án đặt ra. 5. Những đóng góp mới của luận án 5.1. Đóng góp về khoa học Luận án hệ thống hóa các quan điểm chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển KTTN. Qua đó, góp phần làm rõ nội dung, phương thức, quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015. Luận án cung cấp nguồn tư liệu về công tác lãnh đạo phát triển KTTN ở địa phương, góp phần làm phong phú lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhấp quốc tế.
  • 11. 6 5.2. Đóng góp về thực tiễn Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo ở Thái Nguyên và khu vực miền núi Bắc Bộ. Kết quả nghiên cứu của luận án giúp cho các cấp ủy đảng và chính quyền trong tỉnh tham khảo, vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo phát triển KTTN ngày càng đảm bảo về số lượng và chất lượng. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án gồm 4 chương, 9 tiết.
  • 12. 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Kinh tế tư nhân thời kỳ trước đổi mới là vấn đề khá nhạy cảm và phức tạp cả về lý luận, thực tiễn. KTTN là thành phần kinh tế tồn tại lâu dài trong lịch sử. Tuy nhiên, ở Việt Nam trước đổi mới KTTN không được chú trọng phát triển, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) KTTN mới được thừa nhận và nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần KTTN, có thể chia các công trình đó thành các nhóm sau đây. 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về kinh tế tƣ nhân Riedel, James; Tran, Chuong S. (1997), The emerging private sector and the industrialization of Vietnam (Vietnamese) [181], công trình đã đề cập đến vị trí, vai trò của thành phần KTTN trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Cùng với đó, tác giả cũng chỉ rõ KTTN mới nổi lên và có vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam. Nội dung thứ nhất, công trình đề cập đến tầm quan trọng của các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) vừa và nhỏ. Nội dung thứ hai, đề cập đến quy mô và cơ cấu của KTTN ở Việt Nam. Nội dung thứ ba, tác giả đề cập đến những vấn đề mà các công ty tư nhân phải đối mặt trong sản xuất kinh doanh như: tín dụng tài chính, sở hữu và quyền sở hữu đất, hệ thống thuế, cơ chế thương mại và tệ hành chính quan liêu. Nội dung thứ tư, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm đưa KTTN Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tiếp theo. Hakkala, K. & Kokko, A. (2007), The state and the private sector in Vietnam [180], bài viết phản ánh nội dung chính phủ Việt Nam cam kết tạo ra môi trường kinh doanh công bằng cho các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân trong các chương trình phát triển kinh tế trung và dài hạn. Bài báo đề cập đến
  • 13. 8 sự phát triển của khu vực KTTN ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh mối quan hệ giữa nhà nước và khu vực tư nhân. Phần thứ nhất bài báo đánh giá xu hướng phát triển khu vực KTTN ở Việt Nam. Phần thứ hai bàn về các trở ngại cho sự phát triển của KTTN, trong đó tập trung vào vai trò của doanh nghiệp nhà nước. Phần thứ ba bàn về các thách thức trong tương lai và đề xuất một số cải cách về chính sách trên cơ sở những kinh nghiệm quốc tế và kết quả đường lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Ngoài ra, bài báo cũng xem xét, đề cập đến việc thành lập các mô hình doanh nghiệp mới, bao gồm cả tác động của đầu tư nước ngoài đối với khu vực KTTN trong nước. Cuốn sách: Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, của Nguyễn Hữu Hải [50]. Công trình đã chỉ rõ vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng công tác quản lý các doanh nghiệp và đề xuất những cơ chế mới nhằm quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách hợp lý, hiệu quả hơn. Trần Thị Hạnh: Việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay [52], công trình đã đề cập đến những vấn đề chung của KTTN, đặc điểm của thành phần KTTN ở nước ta hiện nay, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực KTTN. Công trình Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, của Nguyễn Hữu Thắng [94]. Tác giả đã trình bày quan điểm, phương thức quản lý của nhà nước đối với KTTN, kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với KTTN của một số nước trên thế giới. Phạm Thăng: Tiế p tụ c phá t triể n kinh tế tư nhân [93], bài báo trình bày khái quát quan điểm của Đảng về phát triển KTTN , thự c trạ ng và tiề m năng, xu thế và giả i phá p phá t triể n KTTN ở Việt Nam. Phạm Thành Long: Kinh tế tư nhân thời kỳ phát triển mới [69], tác giả đã trình bày sự phát triển của thành phần KTTN sau khi Luật Công ty được thực hiện, vai trò của nó trong phát triển kinh tế - xã hội và những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTN.
  • 14. 9 Nguyễ n Huy Oá nh: Vai trò củ a kinh tế tư nhân trong nề n kinh tế Việ t Nam [79], bài báo trình bày khái quát quan điểm của Đảng về phát triển KTTN, thự c trạ ng, đó ng gó p củ a KTTN và gợ i mở mộ t số giả i pháp phát triển. Cuốn sách: Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, của Trần Ngọc Bút [16]. Công trình đề cập đến các vấn đề: thứ nhất, cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế nhiều thành phần; thứ hai, quá trình phát triển KTTN ở Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới; thứ ba, tình hình KTTN hiện nay và thứ tư, phát triển KTTN định hướng XHCN. Bài báo: Kinh tế tư nhân - bộ phậ n cấ u thà nh quan trọ ng củ a nề n kinh tế nướ c ta [3], của Lê Xuân Bá . Tác giả chỉ ra quan điểm củ a Đả ng về KTTN, vai trò và những giải pháp phát triển KTTN ở Việt Nam. Bài báo: Kinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân trong điều kiện hiện nay, của Nguyễn Trọng Chuẩn [17]. Tác giả đề cập đến những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển thành phần KTTN và vai trò, vị trí của nó trong phát triển kinh tế đất nước cũng như giải quyết các vấn đề xã hội. Bài viết: Những giải pháp chủ yếu tiếp tục phát triển kinh tế tư nhân, của Võ Văn Đức, Trần Kim Chung [49]. Các tác giả đã đề cập đến vị trí, vai trò của thành phần KTTN, đồng thời chỉ rõ những giải pháp để tiếc tục phát triển KTTN đó là hoàn thiện môi trường pháp lý và tăng cường vai trò điều hành từ phía Nhà nước. Nguyễn Thanh Hóa: Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay [57], đề tài đã đề cập đến thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp từ đó chỉ ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất các doanh nghiệp phát triển cũng như quản lý tốt hơn đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN. Phạm Ngọc Kiểm: Vai trò củ a kinh tế tư nhân đố i vớ i quá trình phá t triể n kinh tế củ a nướ c ta hiệ n nay[64]. Tác giả phân tích vai trò của KTTN đối
  • 15. 10 với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và đưa ra một số giải pháp để đẩy mạnh phát triển KTTN trong thời gian tới. Công trình: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân - lý luận và chính sách, của Hà Huy Thành [95]. Tác giả đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung về thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, tổng quan thực trạng phát triển KTTN ở nước ta thời kỳ đổi mới. Đồng thời, công trình nêu nên những quan điểm, chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực KTTN trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Bài báo: Những lợi thế tương đối của kinh tế tư nhân trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, của Mai Tết [91]. Tác giả đã trình bày sự cần thiết phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế, chỉ ra vị trí, vai trò của thành phần KTTN, nêu ra những thuận lợi của KTTN và những hạn chế, yếu kém của KTTN. Từ đó, tác giả khẳng định cần phải tạo môi trường thuận lợi hơn nữa cùng với những chủ trương, chính sách hợp lý để KTTN ngày càng phát triển hơn. Cuốn sách: Thành phần kinh tế tư tư bản tư nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, của Nguyễn Thanh Tuyền [124]. Tác giả đã trình bày có hệ thống khái niệm KTTN và lịch sử phát triển của thành phần KTTN ở Việt Nam. Công trình cũng đánh giá vị trí, vai trò của thành phần KTTN sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới và nêu ra những kiến nghị, các định hướng và những giải pháp để phát triển KTTN trong tương lai. Cuốn sách: Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, của Hồ Văn Vĩnh [176]. Công trình đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung về KTTN, chỉ ra được bản chất, vai trò của KTTN trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta và quản lý nhà nước đối với thành phần KTTN. Đồng thời, tác giả đã dành nhiều nội dung để trình bày về thực trạng KTTN và quản lý nhà nước đối với KTTN (quan điểm, chiến lược phát triển KTTN, thực trạng và những chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KTTN như: chính sách đầu tư,
  • 16. 11 chính sách thuế, chính sách vốn, tín dụng…). Cùng với đó, tác giả cũng chỉ ra bốn phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước đối với thành phần KTTN. Bài viết: Phát triển kinh tế tư nhân trong quá trình chuy ển sang kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa , của Vũ Đình Bách, in trong cuố n "Mộ t số vấ n đề kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ chủ nghĩa" [4]. Tác giả đã khái quát quan điểm của Đảng về phát triển KTTN , vai trò, hạn chế cùng những khó khăn củ a KTTN. Bài báo: Phát triển khu vực kinh tế tư nhân - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, của Nguyễn Anh Dũng [36]. Tác giả đã khái quát quá trình phát triển của thành phần KTTN, những hạn chế còn tồn tại trong quá trình phát triển KTTN, nguyên nhân của những hạn chế đó. Tác giả cũng đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTN. Võ Văn Đức: Để kinh tế tư nhân phát triển đúng hướng và vững chắc, Tạp chí Tài chính [48], bài báo đã chỉ rõ vị trí, vai trò của KTTN đối với phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó, tác giả đã chỉ ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy KTTN ngày càng phát triển đúng hướng và vững chắc hơn. Hồ Trọng Viện: Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam [172]. Tác giả đã chỉ rõ vị trí, vai trò của thành phần KTTN và sự tồn tại khách quan của KTTN trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với đó, tác giả đã nêu ra một số kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa vai trò của KTTN trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bài báo: Xu hướng phát triển của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, của Lương Đình Hải [51]. Tác giả đã chỉ rõ sự phát triển của KTTN sau gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, những đóng góp của thành phần KTTN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, tác giả đã chỉ ra những xu hướng phát triển của KTTN ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 17. 12 Nguyễn Lê Hoa: Một số vấn đề trong phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam [55]. Tác giả đã phân tích, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển KTTN Việt Nam, từ đó nêu ra những định hướng đối với sự phát triển của KTTN. Cuốn sách: Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, của Trịnh Thị Mai Hoa [56]. Công trình được chia thành ba phần chính: Phần thứ nhất, đề cập đến những vấn đề chung của KTTN, việc phát triển KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần và những điều kiện để phát triển KTTN ở Việt Nam. Phần thứ hai tập trung đề cập đến việc phát triển KTTN trong quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế, tác giả đã làm nổi bật thành phần KTTN thời kỳ trước đổi mới và trong thời kỳ đổi mới, cũng như nhận thức của Đảng về thành phần KTTN. Đồng thời, công trình cũng đề cập đến những yếu tố thuận lợi và khó khăn để KTTN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyễn Thị Thanh Hoài: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam [58]. Tác giả đã khái quát thực trạng KTTN ở Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thành phần KTTN phát triển nhanh hơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết: Kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân và chủ nghĩa xã hội, của Nguyễn Tấn Hùng [60], tác giả trình bày mối quan hệ, vị trí, vai trò của KTTN trong việc phát triển kinh tế thị trường. Cũng như phát triển kinh tế thị trường, KTTN trong việc thực hiện mục tiêu chủ nghĩa xã hội. Cuốn sách: Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, của Vũ Văn Phúc [82]. Tác phẩm đã đi sâu phân tích sự tồn tại tất yếu của thành phần KTTN trong nền kinh tế hàng hóa cũng như nền kinh tế thị trường. Công trình cũng đề cập đến thực trạng phát triển KTTN sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm phát triển KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cuốn sách: Sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, của Lê Khắc Triết [117]. Công trình đã đi sâu phân
  • 18. 13 tích tính tất yếu, sự hình thành và phát triển của KTTN. Đồng thời, đề cập đến những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển KTTN, thực trạng của KTTN nước ta. Từ đó, tác giả nêu ra một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển KTTN. Công trình: Sự vận động, phát triển của kinh tế tư nhân trong trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, của Mai Tết - Nguyễn Văn Tuất - Đặng Danh Lợi [92]. Các tác giả đề cập đến những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Sự tái lập và phát triển của sở hữu tư nhân, KTTN trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam. Ngoài ra, tác phẩm còn nêu ra dự báo về xu hướng vận động của sở hữu tư nhân và những giải pháp nhằm thúc đẩy KTTN phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bài báo: Đảng viên làm kinh tế tư nhân có trái với mục tiêu lý tưởng của Đảng, của Hồ Thanh Khôi [63], tác giả đã trình bày vai trò của đảng viên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời cũng chỉ rõ, việc đảng viên làm KTTN là không trái với mục tiêu lý tưởng của Đảng. Trần Đình Huỳnh: Vấn đề đảng viên được làm kinh tế tư nhân [62]. Tác giả đã khẳng định vị trí, vai trò của KTTN đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc để đảng viên làm KTTN là nhằm phát huy năng lực, sức sáng tạo thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ ra một số lưu ý trong quá trình đảng viên được làm KTTN. Công trình: Mấy suy nghĩ về Đảng viên làm kinh tế tư nhân, của Đàm Kiến Lập [66]. Tác giả đề cập vấn đề thứ nhất, cho phép đảng viên làm KTTN là cần thiết nhưng phải có điều kiện; thứ hai, căn cứ chủ yếu để xác định thực chất sở hữu tư bản chủ nghĩa hay XHCN, để phân biệt KTTN tư bản chủ nghĩa với kinh tế mang tính chất XHCN, suy đến cùng là ở chỗ ai được hưởng lợi ích; thứ ba, chủ trương, chính sách cần động viên và cải tạo điều kiện cho đảng viên làm KTTN theo định hướng XHCN.
  • 19. 14 Bài báo: Bàn thêm vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân, của Đỗ Thế Tùng [122]. Tác giả đã đề cập đến vai trò của thành phần KTTN cũng như quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về KTTN và đảng viên làm KTTN, từ đó tác giả đã nêu ra bốn quan điểm mà Đảng cần phải cụ thể hóa trong việc cho phép đảng viên làm KTTN. Bài viết: Mấy vấn đề phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, của Cao Sỹ Kiêm, Hoàng Hải [65]. Các tác giả đã nêu bật được vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó đã chỉ ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển trong thời gian tới đó là: cần sớm xây dựng khung pháp lý chung cho các thành phần kinh tế cùng bình đẳng và phát triển; ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chống độc quyền...; lựa chọn lĩnh vực phát triển; hình thành các quỹ hỗ trợ phát triển và giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao trình độ quản lý, kỹ năng trong kinh doanh; đổi mới công nghệ và khai thác thị trường mới. Cuốn sách: Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới - Thực trạng và vấn đề, của Đinh Thị Thơm [98]. Công trình đề cập đến KTTN sau hai thập niên đổi mới, những vấn đề lý luận về kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân. Thực trạng KTTN Việt Nam và những vấn đề đặt ra như: KTTN trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh tư nhân hóa ở các nước và vấn đề đặt ra cho Việt Nam. Cuốn sách: Phát triển kinh tế tư nhân ở Việ t Nam hiệ n nay, của Vũ Quốc Tuấ n [118]. Tác giả phân tích cơ sở lý luậ n và thự c tiễ n , trình bày quá trình tìm tòi, thử nghiệ m, độ t phá , đấ u tranh tư tưở ng và tổ ng kế t sự phá t triể n kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam; đồ ng thờ i phân tích, nhậ n dạ ng và dự bá o xu thế phát triển KTTN, đề xuất một số giải pháp phát triển KTTN. Hồ Văn Vĩnh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta [177]. Tác giả đã trình bày khái quát quá trình phát triển tư duy của Đảng về KTTN, từ đó chỉ ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm tiếp tục phát triển KTTN ở Việt Nam.
  • 20. 15 Hoàng Thị Thành: Sự tồn tại và phát triển khách quan của kinh tế tư nhân ở nước ta [96]. Tác giả đã trình bày vị trí, vai trò của thành phần KTTN, sự tồn tại và phát triển của KTTN, vai trò của KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, từ đó nêu ra những giải pháp nhằm tiếp tục phát triển KTTN ở Việt Nam. Tác phẩm "Phá rào" trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, của Đặng Phong [80]. Ở phần mở đầu tác giả đề cập đến kinh tế đất nước ta sau khi giải phóng đất nước đến vấn đề "cởi trói" cho sản xuất. Trong phần I trình bày quá trình xí nghiệp "xé rào" đến nhà nước sửa đổi "hàng rào". Ở phần II trình bày vấn đề từ sản xuất tiểu nông, cá thể lên sản xuất lớn rồi vấn đề kinh tế hộ. Phần III đề cập đến nội dung từ "mua như cướp, bán như cho" đến thuận mua vừa bán. Phần IV trình bày nội dung từ độc quyền ngoại thương của Trung ương đến những "rừng" IMEX. Phần kết luận tác giả nêu ra những bài học lịch sử từ những mũi đột phá. Bài báo: Những rào cản phát triển đối với khu vực kinh tế tư nhân và những vấn đề phát huy vai trò động lực của nó thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, của Vũ Hùng Cường [29]. Bài viết đã làm rõ hơn vai trò của khu vực KTTN trong nền kinh tế hiện đại, đồng thời phân tích những rào cản phát triển đối với khu vực KTTN ở Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010, từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm phát huy hơn nữa vai trò động lực của khu vực KTTN để tạo ra những bước đột phá về phát triển kinh tế trong giai đoạn tiếp theo. Cuốn sách: Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, của Nguyễn Kế Tuấn [119]. Công trình đã phân tích sự phát triển nhận thức của Đảng về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhấn mạnh vấn đề sở hữu tư nhân và vai trò của thành phần KTTN, các loại hình của doanh nghiệp. Từ đó, tác giả đã nêu ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển các thành phần kinh tế, trong đó có KTTN.
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53772 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562