SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 16
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

TRẦN NGỌC HÂN
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TRẦN NGỌC HÂN
ĐỀ TÀI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GVHD: THS.TỐNG THỊ HẠNH
SVTH: TRẦN NGỌC HÂN
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP
3
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài khóa luận một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô,
cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học
tập nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Tống Thị Hạnh người đã hết
lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa luận này.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong khoa
Giáo dục chính trị đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập tại khoa.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường cùng
các thầy cô trong trường đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn
sinh viên đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện đề tài khóa luận một cách hoàn chỉnh.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2019
Học viên thực hiện
Trần Ngọc Hân
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, con người cần hoàn thiện bản thân để đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao trong cuộc chạy đua công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế
tri thức. Để bắt kịp sự phát triển với những nước lớn mạnh, Việt Nam cần có
một đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu toàn diện, lực lượng chủ yếu là tuổi
trẻ. Bởi tuổi trẻ là lực lượng nòng cốt, là chủ nhân tương lai của đất nước. Nhất
là các bạn sinh viên- nguồn lao động tri thức góp phần to lớn vào sự phát triển
kinh tế. Tuy nhiên, thời gian gần đây, một vấn đề được đặt ra đối với người lao
động Việt Nam, đó là một bộ phận lớn thiếu và yếu về kỹ năng mềm trong quá
trình lao động.
Kỹ năng mềm là hành trang giúp con người thích nghi với sự biến hóa
không ngừng của xã hội. Kỹ năng mềm có vai trò quan trọng trong công việc
cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Những kỹ năng mềm như: kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm… sẽ có ảnh hưởng đến
sự “ thành- bại” trong công việc của mỗi người.Thực tế cho thấy người thành đạt
chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi
những kỹ năng mềm họ được trang bị (theo Wikipedia). Trong một lần diễn
thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh của ĐH Nebraska, hai nhà tỷ
phú Mỹ Warren Buffett và Bill Gates nhận được một câu hỏi: “Chúng tôi nên
làm những gì để luôn thăng tiến trong công việc?”.Ông Buffett trả lời rằng khả
năng diễn thuyết là một yếu tố cần thiết.“Với một số người nó là tài sản quí giá,
nhưng với những ai không có khả năng thì nó là một gánh nặng thực sự. Khả
năng diễn thuyết tốt trước mọi người có thể giúp công việc của bạn phát triển
tới 50 hoặc 60 năm”, ông nói. Có học vấn cao và là một tỷ phú nhưng khi được
hỏi yếu tố mang đến sự giàu có Warren Bufett vẫn chọn yếu tố kỹ năng thay vì
là kiến thức chuyên môn.Có thể thấy, kỹ năng mềm có tầm quan trọng rất lớn.
[dẫn theo 17]
5
Một viện nghiên cứu khoa học Giáo dục đã cho biết có 83% sinh viên thiếu
kỹ năng mềm.Thậm chí, có nhiều người phàn nàn rằng họ thiếu kỹ năng để giải
quyết những vấn đề trong cuộc sống, thiếu kỹ năng để làm chủ bản thân và quản
lý thời gian. Rất nhiều người trẻ thừa nhận sau khi tốt nghiệp không được nhận
vào làm vì thiếu kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời
gian... Điều này không phải hiếm gặp đối với sinh viên hiện nay.Đa số sinh viên
có thể tự làm việc tốt, thậm chí rất tốt nhưng khi làm việc nhóm lại rơi vào tình
trang lúng túng, hoang mang.
Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm, việc đào tạo, phát triển
và rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên. Năm 2013, chính phủ đã đưa ra nghị
quyết 29 về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo” có nội dung: “Tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;
khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách
học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang
tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy và học”.
Tuy nhiên, việc mở các lớp đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên hiện nay ở
trường vẫn còn rất hạn chế, phần nhiều chỉ trên góc độ lý thuyết, vì vậy không
tạo nên được niềm say mê và hứng thú của sinh viên trong các khóa học. Bên
cạnh đó, quá trình đào tạo chưa chú trọng lồng ghép việc rèn luyện kỹ năng
mềm cho sinh viên, các hoạt động xã hội trong các trường còn thiếu hấp dẫn số
đông sinh viên tham gia. Những nguyên nhân đó dẫn đến việc hiện nay đối với
nhiều bạn sinh viên, kỹ năng mềm vẫn còn là một thuật ngữ khá xa lạ. Do vậy
các bạn chưa có định hướng đúng đắn cho việc phát triển và hoàn thiện kỹ năng
mềm nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau này.
Từ những lí do trên, dưới góc nhìn chủ quan của người nghiên cứu, tôi
nhận thấy việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh
6
viên nói chung và sinh viên đại học Sài Gòn nói riêng là hết sức cần thiết. Vì
thế, tôi chọn đề tài “Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn
đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Từ những năm 1980, các chuyên gia trên thế giới đã nhận ra rằng thực tế
kỹ năng xử lí các vấn đề trong quá trình lao động của người lao động thiếu sự tự
tin, uyển chuyển, linh hoạt. Khả năng ứng biến trước những tình huống phát sinh
chưa thực sự nhạy bén. Điều mà người lao động mắc phải có là sự áp dụng
những kiến thức đã được đào tạo vào thực tế. Chính vì thế, việc phát triển kỹ
năng mềm cho người lao động ngày càng được quan tâm.
Hiên nay, có rất nhiều tổ chức kỹ năng trên thế giới được lập ra nhầm mục
đích nâng cao kỹ năng cho người lao động. Ví dụ: Human Resources and Skills
Development Canada - Bộ phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng Canada, chịu
trách nhiệm phát triển kỹ năng cho người lao động. Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ
cũng đã thành lập một Ủy ban Thư ký về Rèn luyện các Kỹ năng Cần thiết- The
Secretary’s Comission on Achieving Necessary Skills-SCANS, Thành viên của
ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, kinh doanh, doanh
nhân, người lao động, công chức… nhằm mục đích “thúc đẩy nền kinh tế bằng
nguồn lao động kỹ năng cao và công việc thu nhập cao”.Chính phủ Singapore có
Cục phát triển lao động WDA (Workforce Development Agency) WDA đã thiết
lập hệ thống các kỹ năng hành nghề ESS (Singapore Employability Skills
System).
Song song đó, có rất nhiều công trình đã được nghiên cứu để phát triển kỹ
năng mềm. Một số công trình phải kể đến:
Năm 2002, Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of
Australia - BCA) và Phòng thương mại và công nghiệp Úc (the Australian
Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục,
Đào tạo và Khoa học (the Department of Education, Science and Training -
DEST) và Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training
Authority - ANTA) đã xuất bản cuốn “Kỹnăng hành nghềchotương lai”. Cuốn
7
sách cho thấy các kỹ năng và kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt
buộc phải có. Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các kỹ năng cần thiết
không chỉ để có được việc làm mà còn để tiến bộ trong tổ chức thông qua việc
phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định hướng chiến lược của tổ chức.
Ở Bồ Đào Nha, năm 2007, Artur Ferreira da Silva, José Tribolet, GVtrường
ĐH Kỹ thuật Lisbon đã trình bày tham luận Developing soft skills inengineering
studies – The experience of students’personal portfolio tại hộinghị quốc tế về
GD kỹ thuật. Trong bài viết, tác giả đã trình bày kinh nghiệmthực tế trong 15
năm (tập trung vào 6 học kỳ) đào tạo kỹ năng mềm cho SVkỹ thuật thông qua
các hoạt động ngoài giờ lên lớp và các buổi thực hànhtrong chương trình mang
tên "Personal Portfolio"
Có thể thấy, vấn đề phát triển kỹ năng mềm là vấn đề tất cả các nước trên tế
giới quan tâm, không phân biệt nước phát triển hay đang phát triển. Việt Nam
cũng đang trong quá trình nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên. Không ít công
trình nghiên cứu khoa học về việc đánh giá và khảo sát về thực trạng kỹ năng
của sinh viên Việt Nam:
Một bài viết của Huỳnh Văn Sơn vào năm 2012 trên tạp chí khoa học
ĐHSP TPHCM “thực trạng một số kĩ năng mềm của sinh viên Đại học Sư
Phạm” tác giả đã đánh giá tình hình kỹ năng mềm của sinh viên đại học Sư
Phạm và đã định hướng cho việc phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên thông
qua các hoạt động ngoại khóa.
Tiểu luận “Tìm hiểu về thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên Đại học
Thương Mại” của nhóm sinh viênĐinh Thị Phương Liên, Đặng Thị Phương
Thảo, Nguyễn Thị Lan. Nhóm tác giả đã tìm hiểu tình hình kỹ năng mềm của
sinh viên Đại học Thương Mại cũng như nguyên nhân của tình trạng sinh viên
còn yếu về mặt kỹ năng.
Luận văn thạc sĩ Xã hội học “nhu cầu và thực trạng học tập kỹnăng mềm
của sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học Huế hiện nay” của Nguyễn Tư
Hậu. Cũng như một số đề tài trên, trong bài nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Tư
Hậu cũng tìm hiểu thực trạng học tập kỹ năng mềm của sinh viên trường Đại
8
học Khoa học, Đại học Huế, Những hạn chế trong học tập kỹ năng mềm của
sinh viên. Sau cùng tác giả đưa ra một số khuyến nghị của bản thân.
Các công trình có mục đích hướng đến việc đề xuất các giải pháp, cách
thức, phương hướng để phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên thì có các công
trình phải kể đến như:
Bài nghiên cứu khoa học “Tăng cường giáo dục, rèn luyện kỹ năng làm
việc nhóm cho sinh viên – yêu cầu cấp bách của đổi mới giáo dục” của Bùi Loan
Thủy.Tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra thực trang làm việc nhóm của sinh viên
Việt Nam, đồng thời cũng nêu lên lợi ích của việc rèn luyện kỹ năng này. Từ đó
đề ra biện pháp cải thiện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên.
Bài viết “ Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khoa kinh tếTrường Đại
học Đồng Nai theo tiếp cận chuẩn đầu ra” của tác giả Lê Thị Hoài Lan. Trong
bài viết tác giả đã nghiên cứu tình hình phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên
thông qua các hoạtđộng của nhà trường. Tác giả cũng đưa ra nhưng biện pháp để
phát triển năng mềm cho sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Đồng Nai xuất
phát từ giảng viên và nhà trường như: Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài
giờ lên lớp nhằm rèn luyệnkỹ năng mềm cho sinh viên, Biên soạn tài liệu hướng
dẫn giảng dạy kỹ năng mềm cho giảng viên, Tổ chức dạy học tích hợp phát triển
kỹ năng mềm cho sinh viên.
Bài viết “Phương pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên” của Ngô
Minh Thương. Tác giả đã đưa ra một số biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho
sinh viên phù hợp với hoàn cảnh giáo dục của Việt Nam hiện nay.
Có thể thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng mềm, đặc biệt là
kỹ năng sư phạm. Song chưa công trình nào giải quyết triệt để vấn đề “ kỹ năng
mềm có vai trò gì đối với nghề nghiệp của sinh viên?” và “ thật sự đi làm thì có
cần kỹ năng mềm hay chỉ chuyên môn cao là đủ”. Ở Việt Nam, hệ thống giáo
dục đang vận hành theo một giả định “ Người ta biết thì người ta sẽ làm được”.
Vì vậy, giáo dục Việt Nam luôn chú trọng dạy cho sinh viên về chuyên môn để
sau này ra trường có việc làm hơn là dạy kỹ năng cho sinh viên. Và trên thực tế
9
chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu
nghề nghiệp cho sinh viên nói chung, sinh viên của Đại học Sài Gòn nói riêng.
Mặc dầu vậy, tất cả những côngtrình trên đều hết sức quan trọng, đã cung
cấp những nguồn thông tin, tri thức có giá trị giúp tôi có điều kiện triển khai và
hoàn thành khóa luận của mình.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đâu là các kỹ năng mềm cần thiết phục vụ công việc sau này của
sinh viên.
- Xác định các kỹ năng mềm nào đang là điểm mạnh và các kỹ năng mềm
nào còn yếu hoặc thiếu của sinh viên Đại học Sài Gòn.Từ đó, đưa ra một số giải
pháp hoàn thiện kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn.
4. Các câu hỏi nghiên cứu
Trongkhi nghiên cứu đềtài này, có mộtsố câuhỏi đặtra cầngiải quyếtđó là:
- Về mặt lý thuyết: Khái niệm kỹ năng, khái niệm kỹ năng mềm?Đâu là các
kỹ năng mềm cần được trang bị trong quá trình học tập của sinh viên đại học?Kỹ
năng mềm cần thiết như thế nào đối với sinh viên?
- Về mặt thực tiễn: Thực trạng việc rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm
của sinh viên Đại học Sài Gòn trong thời gian qua? Liệu những kỹ năng mềm
mà sinh viên Đại học Sài Gòn hiện có đã đủ để giúp sinh viên Đại học Sài Gòn
tự tin trong học tập, cuộc sống và trong môi trường làm việc sau này? Giải pháp
nhằm tăng cường thực hành kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn hiện
nay là gì?
5.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Sài Gòn.
- Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viêntrường Đại
học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến kỹ năng mềm của sinh
viên.
10
- Khảo sát và phân tích thực trạng phát triển kỹ năng mềm của sinh viên
Đại học Sài Gòn,tìm ra mặt mạnh và mặt hạn chế, phát hiện nguyên nhân của
những hạn chế.
- Đề ra một số biện pháp thích hợp nhằm phát triển kĩ năng mềm cho sinh
viên Đại học Sài Gòn nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp.
7. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Tất cả sinh viên năm 1, năm 2, năm 3, năm 4 đang học tại
Đại học Sài Gòn.
Về thời gian: Tháng 1/2019đến tháng4/2019
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp: được sử dụng trong toàn bộ quá
trình thực hiện đề tài, tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân
tích, đánh giá về thực trạng phát triển kỹ năng mềm và các yếu tố ảnh hưởng đến
kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Sài Gòn.
+ Phương pháp so sánh: sử dụng các dữ liệu khảo sát thu thập được trong
các điều kiện khảo sát khác nhau (các đối tượng khác nhau, các ngành khác
nhau, điều kiện học tập khác nhau,...) để đưa ra kết luận về thực trạng, các yếu
tố ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp về phát triển kỹ năng mềm của sinh viên
Đại hoc Sài Gòn.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát
và thống kê mô tả theo các bước sau:
- Phỏng vấn một số chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng mềm, các
giảng viên dạy tâm lý học, các giảng viên dạy kỹ năng để đưa ra bảng hỏi.
- Phỏng vấn thử các sinh viên Đại học Sài Gònđể kiểm tra bảng hỏi, đưa ra
được bảng hỏi chính thức.
- Khảo sát theo mẫu
- Sử dụng phần mềm SPSS xử lý số liệu và đưa ra các kết luận khoa học
9. Ý nghĩa nghiên cứu
11
Cung cấp cái nhìn tổng thể về những kỹ năng mềm mà sinh viên Đại học
Sài Gòn hiện có và những yêu cầu về kỹ năng mềm cần có của mỗi sinh viên để
thành công hơn trong việc tìm kiếm việc làm và quá trình làm việc sau này. Đưa
ra giải pháp giúp sinh viên Đại học Sài Gònđịnh hướng, phát triển và nâng cao
các kỹ năng mềm.
10. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục mục, Phụ lục và Danh mục tài liệu
tham khảo, đề tài được chia thành 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên đáp ứng
yêu cầu nghề nghiệp
Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài
Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp
Chương 3: Giải pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài
Gònđáp ứng yêu cầu nghề nghiệp
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM
CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm kỹ năng
12
Kỹ năng là vấn đề phức tạp và được bàn luận rất nhiều.Có rất nhiều khái
niệm kỹ năng khác nhau từ các chuyên gia, các tác giả.
Theo Wikipedia định nghĩa kỹ năng là: “là khả năng của con người trong
việc vận dụng kiến thức để thực hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ
thuật, giải quyết vấn đề tổ chức, quản lý và giao tiếp”.
Theo tác giả Đặng Thành Hưng, kỹ năng là một dạng hành động được thực
hiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những điều
kiện sinh học-tâm lí khác của cá nhân (chủ thể của kỹ năng đó) như: nhu cầu,
tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân... để đạt được kết quả theo mục đích hay
tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn hay quy định. [dẫn theo
18]
Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri
thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng”. [dẫn theo 18]
Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong
hoạt động” . [dẫn theo 18]
Xét ở góc độ tâm lí học thì theo L. Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho
rằng: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt
động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có
tính đến những điều kiện nhất định”. Theo ông, những người có kỹ năng là
người nắm vững và vận dụng cách thức hành động có hiệu quả và ông cũng nói
kỹ năng là không chỉ nắm lí thuyết mà còn phải vận dụng vào thực tế. [dẫn theo
19]
Từ những phân tích trên, theo ý kiến cá nhân, có thể đưa ra khái niệm kỹ
năng chung nhất như sau:“Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quảmột hành
động nào đóbằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để
hành động phù hợp với những điều kiện cho phép. Kỹ năng không chỉđơn thuần
về mặt kỹ thuật của hành động, mà còn là biểu hiện năng lực của con người”.
1.1.2. Khái niệm kỹ năng mềm
13
Kỹ năng mềm là gì?Vì sau người ta lại cần kỹ năng mềm?Kỹ năng mềm và
Kỹ năng cứng khác nhau như thế nào?Đó là những câu hỏi rất nhiều người quan
tâm đặc biệt là sinh viên.
Có nhiều quan niệm hay định nghĩa khác nhau khi nói về kỹ năng mềm, tùy
thuộc vào lĩnh vực nghề nghiệp, ngữ cảnh, góc nhìn của mỗi người mà có cách
tiếp cận riêng.
Theo trang bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa thì Kỹ năng mềm
(hay còn gọi là Kỹ năng thực hành xã hội) là thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc
cảm dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ
năng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ
năng quản lý thời gian … ( trích Wikipedia).Nhưng khái niệm như thế thì chưa
rõ đối với nhiều người. Chính vì thế một nhà thạc sĩ kinh doanh (MBA) trên
trang bemycareercoach.com đã xác lập một bảng phân tích và đưa ra nhưng khái
niệm kỹ năng mềm riêng biệt:
- Soft Skills – People skills (Kỹ năng mềm – Dịch tạm: kỹ năng tương tác
với con người) là những kỹ năng mà chúng dùng để tương tác với người khác
trong xã hội. Ví dụ như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý, kỹ năng làm việc
nhóm. Song chúng chưa đủ để biến chúng ta thành người có trí tuệ tuyệt vời, nó
chỉ hỗ trợ chúng ta có thể tương tác (giao tiếp) tốt với người khác, hay ảnh
hưởng lên người khác, và có thể giúp chúng ta có được sự giúp đỡ từ người
khác.
- Soft Skill – Self management skills ( Kỹ năng mềm – kỹ năng tự quản lý)
là những kỹ năng giúp chúng ta có thể điều khiển cảm xúc và hành vi cá nhân.
Ví dụ như: kiên nhẫn, tự tin, quản lý căng thẳng, quản lý sự tức giận…
Khác với kỹ năng cứng được hiểu là trình độ chuyên môn, kiến thức
chuyên môn hay trình độ chuyên môn.Kỹ năng mềm tùy thuộc vào khả năng
nắm bắt của mỗi người. Kỹ năng cứng được đánh giá qua trình độ học vấn hay
sự thành thạo về chuyên môn. Theo đánh giá kỹ năng cứng chỉ mang lại 25% sự
thành công, trong khi đó kỹ năng mềm chiếm 75% yếu tố quyết định.
14
Tuy nhiên, kỹ năng cứng và kỹ năng mềm có mối quan hệ với nhau.Khi
nắm vững được kiến thức thì mới có thể sử dụng kỹ năng mềm áp dụng vào thực
tế.Nếu có kỹ năng mềm nhưng không nắm vững được kiến thức thì cũng không
tạo nên hiệu quả.Ngược lại, có đầy đủ kiến thức nhưng lại không có kỹ năng
mềm khi vận dụng vào thực tế thì công việc sẽ khó khăn, phức tạp hơn.
Kỹ năng mềm có thể được rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi không bị rằng buộc
bởi nguyên tắc hay chuẩn mực nào. Mỗi người tự lựa chọn khái niệm, cách thức
rèn luyện kỹ năng mềm cho riêng mình.
Có thể thấy tầm quan trọng của kỹ năng mềm đối với cuộc sống hằng ngày
cũng như trong công việc của mỗi con người. Vì vậy, cần hiểu rõ về kỹ năng
mềm để mỗi người có thể khái quát kỹ năng mềm một cách rõ ràng nhất.
Những khái niệm khoa học, mang tính chuyên môn cao sẽ khó hiểu
hơn.Tổng hợp từ những tài liệu thu thập được, từ những phân tích của chuyên
gia, tác giả đưa ra một cách khái quát nhất về kỹ năng mềm như sau: Kỹ năng
mềm là những gì thuộc về tính cách của mỗi con người, là khả năng thích ứng
với những vấn đề trong thực tế để đưa đến sự thành công, Kỹ năng mềm tồn tại
độc lập với quan điểm hay kiến thức tích lũy trong sách vở.
1.1.3. Đặc điểm và phân loại kỹ năng mềm
*Đặc điểm:
Để xác định khái niệm kỹ năng mềm là một quá trình khó khăn.Vì vậy, để
phân tích đặc điểm kỹ năng mềm lại là một vấn đề phức tạp. Tuy nhiên, theo
một bài viết trên trang “ trung tâm tư vấn tâm lý & đào tạo ý tưởng Việt” đã
nhấn mạnh một số đặc điểm của kỹ năng mềm như sau:
Thứ nhất, kỹ năng mềm không phải là yếu tố bẩm sinh của của con người
Kỹ năng mềm không tự nhiên mà xuất hiện ở mỗi người.Tất cả đều phải
trải qua một quá trình đó là thấu hiểu và tích lũy.Kỹ năng mềm là kết quả của
quá trình luyện tập bằng nhiều hình thức, phương pháp và đặc bặc biệt là sự nỗ
lực không ngừng của con người.
Thứ 2, Kỹ năng mềm không chỉ là biểu hiện của Trí tuệ cảm xúc
15
Trí tuệ cảm xúc ( EQ) hay còn gọi là chỉ số cảm xúc, đây là thước đo trí
thông minh về cảm xúc của con người. Nó dùng để xác định trí tưởng tượng, sự
sáng tạo của con người. Người có chỉ số EQ càng cao thì khả năng nắm bắt và
điều tiết cảm xúc của mình hoặc của người khác rất cao.Những người có chỉ số
EQ cao thường sẽ trở thành thiên tài hoặc một lãnh đạo giỏi.
Do trí tuệ cảm xúc có đặc điểm là sự tương tác giữa người với người nên
trong một vài khái niệm, một số tác giả cho rằng kỹ năng mềm là trí tuệ cảm
xúc, Nhưng theo tác giả ý tưởng Việt thì sự thật không phải như vậy. Kỹ năng
mềm không chỉ là sự tương tác giữa người mà còn là sự thích ứng với hoàn cảnh
thực thế. Trong mỗi môi trường sống, môi trường làm việc khác nhau thì có
những yêu cầu khác nhau. Kỹ năng mềm sẽ giúp con người biến hóa để thích
ứng với những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống cũng như trong công việc.
Thứ 3, kỹ năng mềm được hình thành thông qua sự trải nghiệp thực tế chứ
không phải là sự “nạp” đơn thuần.
Thực tế cho thấy, kỹ năng mềm khó có được hơn kỹ năng cứng.Kiến thức
chuyên môn sẽ được truyền đạt dưới dạng lí thuyết, dần dần sẽ tạo thành một
khối kiến thức và hình thành kỹ năng cứng.Trong khi kỹ năng mềm không thể
hình thành bằng cách truyền đạt thông tin lí thuyết. Kỹ năng mềm chính là khả
năng thích ứng của con người đối với môi trường thực tế, nhưng đặc thù của môi
trường thực tế là luôn biến đổi không ngừng, kỹ năng mềm chỉ thật sự tồn tại khi
con người làm chủ được bản thân là ứng biến linh hoạt trong thực tế. Con đường
để đạt được kỹ năng mềm thật sự chính là sự trải nghiệm.
Thứ 4, kỹ năng mềm góp phần hỗ trợ cho kiến thức chuyên môn, đặc biệt
là kỹ năng cứng
Kỹ năng cứng thuộc về chuyên môn - nghiệp vụ, được thể hiện qua bản lí
lịch, trình độ học vấn hay qua chứng chỉ bằng cấp.Nhưng thực tế hiện nay các
nhà tuyển dụng ít quan tâm đến trình độ cao hay thấp mà họ quan tâm đến việc
người được tuyển dụng sẽ làm được những gì từ những kiến thức chuyên môn
mà họ có được.
16
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53607
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
tú Tinhtế
 
Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay
Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay
Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay
Chris2610
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Haiyen Nguyen
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
MrCoc
 

Mais procurados (20)

Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
 
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viênLuận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay
Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay
Phân tích thực trạng nghiện game online trong giới trẻ hiện nay
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Ảnh hưởng của việc sử dụng Facebook đến kết quả học tập của sinh viên.docx
Ảnh hưởng của việc sử dụng Facebook đến kết quả học tập của sinh viên.docxẢnh hưởng của việc sử dụng Facebook đến kết quả học tập của sinh viên.docx
Ảnh hưởng của việc sử dụng Facebook đến kết quả học tập của sinh viên.docx
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH Cửu Long
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH Cửu LongLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH Cửu Long
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH Cửu Long
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NG...
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NG...CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NG...
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NG...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
 

Semelhante a Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp

Semelhante a Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp (20)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ.docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ.docx
 
29nguyen-kim-cuong.pdf
29nguyen-kim-cuong.pdf29nguyen-kim-cuong.pdf
29nguyen-kim-cuong.pdf
 
Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học
Đổi mới giáo dục đại học
 
Luận văn: Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin
Luận văn: Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Luận văn: Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin
Luận văn: Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳngLuận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường Cao đẳng
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực cho giáo viên dạy nghề trang điểm
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực cho giáo viên dạy nghề trang điểmLuận văn: Bồi dưỡng năng lực cho giáo viên dạy nghề trang điểm
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực cho giáo viên dạy nghề trang điểm
 
Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAY
Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAYĐề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAY
Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAY
 
Đề tài: Bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ, HAY
Đề tài: Bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ, HAYĐề tài: Bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ, HAY
Đề tài: Bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ, HAY
 
Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...
Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...
Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...
 
Giới thiệu dự án Gắn Kết Khát Vọng Trẻ
Giới thiệu dự án Gắn Kết Khát Vọng TrẻGiới thiệu dự án Gắn Kết Khát Vọng Trẻ
Giới thiệu dự án Gắn Kết Khát Vọng Trẻ
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docPhát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
van de giao duc.docx
van de giao duc.docxvan de giao duc.docx
van de giao duc.docx
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.doc
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Cầu đường
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Cầu đườngĐề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Cầu đường
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Cầu đường
 
Đề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Công ty, HAY
Đề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Công ty, HAYĐề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Công ty, HAY
Đề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Công ty, HAY
 
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Công ty INVESCO
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Công ty INVESCOBiện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Công ty INVESCO
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Công ty INVESCO
 
Luận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đ
Luận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đLuận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đ
Luận văn: quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật, 9đ
 
Yêu cầu kỹ năng mềm của lao động trong thời kỳ hội nhập-12-05-2021.pdf
Yêu cầu kỹ năng mềm của lao động trong thời kỳ hội nhập-12-05-2021.pdfYêu cầu kỹ năng mềm của lao động trong thời kỳ hội nhập-12-05-2021.pdf
Yêu cầu kỹ năng mềm của lao động trong thời kỳ hội nhập-12-05-2021.pdf
 
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
 

Mais de Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Mais de Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Último

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Último (20)

Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 

Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp

  • 1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TRẦN NGỌC HÂN TP. Hồ Chí Minh, năm 2019 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP
  • 2. 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRẦN NGỌC HÂN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: THS.TỐNG THỊ HẠNH SVTH: TRẦN NGỌC HÂN TP. Hồ Chí Minh, năm 2019 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP
  • 3. 3 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài khóa luận một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện khóa luận. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Tống Thị Hạnh người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong khoa Giáo dục chính trị đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập tại khoa. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy cô trong trường đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn sinh viên đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài khóa luận một cách hoàn chỉnh. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2019 Học viên thực hiện Trần Ngọc Hân
  • 4. 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, con người cần hoàn thiện bản thân để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong cuộc chạy đua công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức. Để bắt kịp sự phát triển với những nước lớn mạnh, Việt Nam cần có một đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu toàn diện, lực lượng chủ yếu là tuổi trẻ. Bởi tuổi trẻ là lực lượng nòng cốt, là chủ nhân tương lai của đất nước. Nhất là các bạn sinh viên- nguồn lao động tri thức góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, thời gian gần đây, một vấn đề được đặt ra đối với người lao động Việt Nam, đó là một bộ phận lớn thiếu và yếu về kỹ năng mềm trong quá trình lao động. Kỹ năng mềm là hành trang giúp con người thích nghi với sự biến hóa không ngừng của xã hội. Kỹ năng mềm có vai trò quan trọng trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Những kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm… sẽ có ảnh hưởng đến sự “ thành- bại” trong công việc của mỗi người.Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị (theo Wikipedia). Trong một lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh của ĐH Nebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett và Bill Gates nhận được một câu hỏi: “Chúng tôi nên làm những gì để luôn thăng tiến trong công việc?”.Ông Buffett trả lời rằng khả năng diễn thuyết là một yếu tố cần thiết.“Với một số người nó là tài sản quí giá, nhưng với những ai không có khả năng thì nó là một gánh nặng thực sự. Khả năng diễn thuyết tốt trước mọi người có thể giúp công việc của bạn phát triển tới 50 hoặc 60 năm”, ông nói. Có học vấn cao và là một tỷ phú nhưng khi được hỏi yếu tố mang đến sự giàu có Warren Bufett vẫn chọn yếu tố kỹ năng thay vì là kiến thức chuyên môn.Có thể thấy, kỹ năng mềm có tầm quan trọng rất lớn. [dẫn theo 17]
  • 5. 5 Một viện nghiên cứu khoa học Giáo dục đã cho biết có 83% sinh viên thiếu kỹ năng mềm.Thậm chí, có nhiều người phàn nàn rằng họ thiếu kỹ năng để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống, thiếu kỹ năng để làm chủ bản thân và quản lý thời gian. Rất nhiều người trẻ thừa nhận sau khi tốt nghiệp không được nhận vào làm vì thiếu kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian... Điều này không phải hiếm gặp đối với sinh viên hiện nay.Đa số sinh viên có thể tự làm việc tốt, thậm chí rất tốt nhưng khi làm việc nhóm lại rơi vào tình trang lúng túng, hoang mang. Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm, việc đào tạo, phát triển và rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên. Năm 2013, chính phủ đã đưa ra nghị quyết 29 về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo” có nội dung: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Tuy nhiên, việc mở các lớp đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên hiện nay ở trường vẫn còn rất hạn chế, phần nhiều chỉ trên góc độ lý thuyết, vì vậy không tạo nên được niềm say mê và hứng thú của sinh viên trong các khóa học. Bên cạnh đó, quá trình đào tạo chưa chú trọng lồng ghép việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên, các hoạt động xã hội trong các trường còn thiếu hấp dẫn số đông sinh viên tham gia. Những nguyên nhân đó dẫn đến việc hiện nay đối với nhiều bạn sinh viên, kỹ năng mềm vẫn còn là một thuật ngữ khá xa lạ. Do vậy các bạn chưa có định hướng đúng đắn cho việc phát triển và hoàn thiện kỹ năng mềm nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau này. Từ những lí do trên, dưới góc nhìn chủ quan của người nghiên cứu, tôi nhận thấy việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh
  • 6. 6 viên nói chung và sinh viên đại học Sài Gòn nói riêng là hết sức cần thiết. Vì thế, tôi chọn đề tài “Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ những năm 1980, các chuyên gia trên thế giới đã nhận ra rằng thực tế kỹ năng xử lí các vấn đề trong quá trình lao động của người lao động thiếu sự tự tin, uyển chuyển, linh hoạt. Khả năng ứng biến trước những tình huống phát sinh chưa thực sự nhạy bén. Điều mà người lao động mắc phải có là sự áp dụng những kiến thức đã được đào tạo vào thực tế. Chính vì thế, việc phát triển kỹ năng mềm cho người lao động ngày càng được quan tâm. Hiên nay, có rất nhiều tổ chức kỹ năng trên thế giới được lập ra nhầm mục đích nâng cao kỹ năng cho người lao động. Ví dụ: Human Resources and Skills Development Canada - Bộ phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng Canada, chịu trách nhiệm phát triển kỹ năng cho người lao động. Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một Ủy ban Thư ký về Rèn luyện các Kỹ năng Cần thiết- The Secretary’s Comission on Achieving Necessary Skills-SCANS, Thành viên của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao động, công chức… nhằm mục đích “thúc đẩy nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ năng cao và công việc thu nhập cao”.Chính phủ Singapore có Cục phát triển lao động WDA (Workforce Development Agency) WDA đã thiết lập hệ thống các kỹ năng hành nghề ESS (Singapore Employability Skills System). Song song đó, có rất nhiều công trình đã được nghiên cứu để phát triển kỹ năng mềm. Một số công trình phải kể đến: Năm 2002, Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) và Phòng thương mại và công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - ANTA) đã xuất bản cuốn “Kỹnăng hành nghềchotương lai”. Cuốn
  • 7. 7 sách cho thấy các kỹ năng và kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có. Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các kỹ năng cần thiết không chỉ để có được việc làm mà còn để tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định hướng chiến lược của tổ chức. Ở Bồ Đào Nha, năm 2007, Artur Ferreira da Silva, José Tribolet, GVtrường ĐH Kỹ thuật Lisbon đã trình bày tham luận Developing soft skills inengineering studies – The experience of students’personal portfolio tại hộinghị quốc tế về GD kỹ thuật. Trong bài viết, tác giả đã trình bày kinh nghiệmthực tế trong 15 năm (tập trung vào 6 học kỳ) đào tạo kỹ năng mềm cho SVkỹ thuật thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp và các buổi thực hànhtrong chương trình mang tên "Personal Portfolio" Có thể thấy, vấn đề phát triển kỹ năng mềm là vấn đề tất cả các nước trên tế giới quan tâm, không phân biệt nước phát triển hay đang phát triển. Việt Nam cũng đang trong quá trình nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên. Không ít công trình nghiên cứu khoa học về việc đánh giá và khảo sát về thực trạng kỹ năng của sinh viên Việt Nam: Một bài viết của Huỳnh Văn Sơn vào năm 2012 trên tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM “thực trạng một số kĩ năng mềm của sinh viên Đại học Sư Phạm” tác giả đã đánh giá tình hình kỹ năng mềm của sinh viên đại học Sư Phạm và đã định hướng cho việc phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa. Tiểu luận “Tìm hiểu về thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Thương Mại” của nhóm sinh viênĐinh Thị Phương Liên, Đặng Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Lan. Nhóm tác giả đã tìm hiểu tình hình kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Thương Mại cũng như nguyên nhân của tình trạng sinh viên còn yếu về mặt kỹ năng. Luận văn thạc sĩ Xã hội học “nhu cầu và thực trạng học tập kỹnăng mềm của sinh viên trường Đại học Khoa học, Đại học Huế hiện nay” của Nguyễn Tư Hậu. Cũng như một số đề tài trên, trong bài nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Tư Hậu cũng tìm hiểu thực trạng học tập kỹ năng mềm của sinh viên trường Đại
  • 8. 8 học Khoa học, Đại học Huế, Những hạn chế trong học tập kỹ năng mềm của sinh viên. Sau cùng tác giả đưa ra một số khuyến nghị của bản thân. Các công trình có mục đích hướng đến việc đề xuất các giải pháp, cách thức, phương hướng để phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên thì có các công trình phải kể đến như: Bài nghiên cứu khoa học “Tăng cường giáo dục, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên – yêu cầu cấp bách của đổi mới giáo dục” của Bùi Loan Thủy.Tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra thực trang làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam, đồng thời cũng nêu lên lợi ích của việc rèn luyện kỹ năng này. Từ đó đề ra biện pháp cải thiện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên. Bài viết “ Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khoa kinh tếTrường Đại học Đồng Nai theo tiếp cận chuẩn đầu ra” của tác giả Lê Thị Hoài Lan. Trong bài viết tác giả đã nghiên cứu tình hình phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua các hoạtđộng của nhà trường. Tác giả cũng đưa ra nhưng biện pháp để phát triển năng mềm cho sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Đồng Nai xuất phát từ giảng viên và nhà trường như: Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyệnkỹ năng mềm cho sinh viên, Biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy kỹ năng mềm cho giảng viên, Tổ chức dạy học tích hợp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên. Bài viết “Phương pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên” của Ngô Minh Thương. Tác giả đã đưa ra một số biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên phù hợp với hoàn cảnh giáo dục của Việt Nam hiện nay. Có thể thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng mềm, đặc biệt là kỹ năng sư phạm. Song chưa công trình nào giải quyết triệt để vấn đề “ kỹ năng mềm có vai trò gì đối với nghề nghiệp của sinh viên?” và “ thật sự đi làm thì có cần kỹ năng mềm hay chỉ chuyên môn cao là đủ”. Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục đang vận hành theo một giả định “ Người ta biết thì người ta sẽ làm được”. Vì vậy, giáo dục Việt Nam luôn chú trọng dạy cho sinh viên về chuyên môn để sau này ra trường có việc làm hơn là dạy kỹ năng cho sinh viên. Và trên thực tế
  • 9. 9 chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp cho sinh viên nói chung, sinh viên của Đại học Sài Gòn nói riêng. Mặc dầu vậy, tất cả những côngtrình trên đều hết sức quan trọng, đã cung cấp những nguồn thông tin, tri thức có giá trị giúp tôi có điều kiện triển khai và hoàn thành khóa luận của mình. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đâu là các kỹ năng mềm cần thiết phục vụ công việc sau này của sinh viên. - Xác định các kỹ năng mềm nào đang là điểm mạnh và các kỹ năng mềm nào còn yếu hoặc thiếu của sinh viên Đại học Sài Gòn.Từ đó, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn. 4. Các câu hỏi nghiên cứu Trongkhi nghiên cứu đềtài này, có mộtsố câuhỏi đặtra cầngiải quyếtđó là: - Về mặt lý thuyết: Khái niệm kỹ năng, khái niệm kỹ năng mềm?Đâu là các kỹ năng mềm cần được trang bị trong quá trình học tập của sinh viên đại học?Kỹ năng mềm cần thiết như thế nào đối với sinh viên? - Về mặt thực tiễn: Thực trạng việc rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Sài Gòn trong thời gian qua? Liệu những kỹ năng mềm mà sinh viên Đại học Sài Gòn hiện có đã đủ để giúp sinh viên Đại học Sài Gòn tự tin trong học tập, cuộc sống và trong môi trường làm việc sau này? Giải pháp nhằm tăng cường thực hành kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn hiện nay là gì? 5.Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Sài Gòn. - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viêntrường Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến kỹ năng mềm của sinh viên.
  • 10. 10 - Khảo sát và phân tích thực trạng phát triển kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Sài Gòn,tìm ra mặt mạnh và mặt hạn chế, phát hiện nguyên nhân của những hạn chế. - Đề ra một số biện pháp thích hợp nhằm phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. 7. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tất cả sinh viên năm 1, năm 2, năm 3, năm 4 đang học tại Đại học Sài Gòn. Về thời gian: Tháng 1/2019đến tháng4/2019 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp phân tích và tổng hợp: được sử dụng trong toàn bộ quá trình thực hiện đề tài, tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển kỹ năng mềm và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Sài Gòn. + Phương pháp so sánh: sử dụng các dữ liệu khảo sát thu thập được trong các điều kiện khảo sát khác nhau (các đối tượng khác nhau, các ngành khác nhau, điều kiện học tập khác nhau,...) để đưa ra kết luận về thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp về phát triển kỹ năng mềm của sinh viên Đại hoc Sài Gòn. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát và thống kê mô tả theo các bước sau: - Phỏng vấn một số chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng mềm, các giảng viên dạy tâm lý học, các giảng viên dạy kỹ năng để đưa ra bảng hỏi. - Phỏng vấn thử các sinh viên Đại học Sài Gònđể kiểm tra bảng hỏi, đưa ra được bảng hỏi chính thức. - Khảo sát theo mẫu - Sử dụng phần mềm SPSS xử lý số liệu và đưa ra các kết luận khoa học 9. Ý nghĩa nghiên cứu
  • 11. 11 Cung cấp cái nhìn tổng thể về những kỹ năng mềm mà sinh viên Đại học Sài Gòn hiện có và những yêu cầu về kỹ năng mềm cần có của mỗi sinh viên để thành công hơn trong việc tìm kiếm việc làm và quá trình làm việc sau này. Đưa ra giải pháp giúp sinh viên Đại học Sài Gònđịnh hướng, phát triển và nâng cao các kỹ năng mềm. 10. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục mục, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Chương 3: Giải pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gònđáp ứng yêu cầu nghề nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm kỹ năng
  • 12. 12 Kỹ năng là vấn đề phức tạp và được bàn luận rất nhiều.Có rất nhiều khái niệm kỹ năng khác nhau từ các chuyên gia, các tác giả. Theo Wikipedia định nghĩa kỹ năng là: “là khả năng của con người trong việc vận dụng kiến thức để thực hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải quyết vấn đề tổ chức, quản lý và giao tiếp”. Theo tác giả Đặng Thành Hưng, kỹ năng là một dạng hành động được thực hiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh học-tâm lí khác của cá nhân (chủ thể của kỹ năng đó) như: nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân... để đạt được kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn hay quy định. [dẫn theo 18] Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng”. [dẫn theo 18] Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động” . [dẫn theo 18] Xét ở góc độ tâm lí học thì theo L. Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”. Theo ông, những người có kỹ năng là người nắm vững và vận dụng cách thức hành động có hiệu quả và ông cũng nói kỹ năng là không chỉ nắm lí thuyết mà còn phải vận dụng vào thực tế. [dẫn theo 19] Từ những phân tích trên, theo ý kiến cá nhân, có thể đưa ra khái niệm kỹ năng chung nhất như sau:“Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quảmột hành động nào đóbằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép. Kỹ năng không chỉđơn thuần về mặt kỹ thuật của hành động, mà còn là biểu hiện năng lực của con người”. 1.1.2. Khái niệm kỹ năng mềm
  • 13. 13 Kỹ năng mềm là gì?Vì sau người ta lại cần kỹ năng mềm?Kỹ năng mềm và Kỹ năng cứng khác nhau như thế nào?Đó là những câu hỏi rất nhiều người quan tâm đặc biệt là sinh viên. Có nhiều quan niệm hay định nghĩa khác nhau khi nói về kỹ năng mềm, tùy thuộc vào lĩnh vực nghề nghiệp, ngữ cảnh, góc nhìn của mỗi người mà có cách tiếp cận riêng. Theo trang bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa thì Kỹ năng mềm (hay còn gọi là Kỹ năng thực hành xã hội) là thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc cảm dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian … ( trích Wikipedia).Nhưng khái niệm như thế thì chưa rõ đối với nhiều người. Chính vì thế một nhà thạc sĩ kinh doanh (MBA) trên trang bemycareercoach.com đã xác lập một bảng phân tích và đưa ra nhưng khái niệm kỹ năng mềm riêng biệt: - Soft Skills – People skills (Kỹ năng mềm – Dịch tạm: kỹ năng tương tác với con người) là những kỹ năng mà chúng dùng để tương tác với người khác trong xã hội. Ví dụ như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý, kỹ năng làm việc nhóm. Song chúng chưa đủ để biến chúng ta thành người có trí tuệ tuyệt vời, nó chỉ hỗ trợ chúng ta có thể tương tác (giao tiếp) tốt với người khác, hay ảnh hưởng lên người khác, và có thể giúp chúng ta có được sự giúp đỡ từ người khác. - Soft Skill – Self management skills ( Kỹ năng mềm – kỹ năng tự quản lý) là những kỹ năng giúp chúng ta có thể điều khiển cảm xúc và hành vi cá nhân. Ví dụ như: kiên nhẫn, tự tin, quản lý căng thẳng, quản lý sự tức giận… Khác với kỹ năng cứng được hiểu là trình độ chuyên môn, kiến thức chuyên môn hay trình độ chuyên môn.Kỹ năng mềm tùy thuộc vào khả năng nắm bắt của mỗi người. Kỹ năng cứng được đánh giá qua trình độ học vấn hay sự thành thạo về chuyên môn. Theo đánh giá kỹ năng cứng chỉ mang lại 25% sự thành công, trong khi đó kỹ năng mềm chiếm 75% yếu tố quyết định.
  • 14. 14 Tuy nhiên, kỹ năng cứng và kỹ năng mềm có mối quan hệ với nhau.Khi nắm vững được kiến thức thì mới có thể sử dụng kỹ năng mềm áp dụng vào thực tế.Nếu có kỹ năng mềm nhưng không nắm vững được kiến thức thì cũng không tạo nên hiệu quả.Ngược lại, có đầy đủ kiến thức nhưng lại không có kỹ năng mềm khi vận dụng vào thực tế thì công việc sẽ khó khăn, phức tạp hơn. Kỹ năng mềm có thể được rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi không bị rằng buộc bởi nguyên tắc hay chuẩn mực nào. Mỗi người tự lựa chọn khái niệm, cách thức rèn luyện kỹ năng mềm cho riêng mình. Có thể thấy tầm quan trọng của kỹ năng mềm đối với cuộc sống hằng ngày cũng như trong công việc của mỗi con người. Vì vậy, cần hiểu rõ về kỹ năng mềm để mỗi người có thể khái quát kỹ năng mềm một cách rõ ràng nhất. Những khái niệm khoa học, mang tính chuyên môn cao sẽ khó hiểu hơn.Tổng hợp từ những tài liệu thu thập được, từ những phân tích của chuyên gia, tác giả đưa ra một cách khái quát nhất về kỹ năng mềm như sau: Kỹ năng mềm là những gì thuộc về tính cách của mỗi con người, là khả năng thích ứng với những vấn đề trong thực tế để đưa đến sự thành công, Kỹ năng mềm tồn tại độc lập với quan điểm hay kiến thức tích lũy trong sách vở. 1.1.3. Đặc điểm và phân loại kỹ năng mềm *Đặc điểm: Để xác định khái niệm kỹ năng mềm là một quá trình khó khăn.Vì vậy, để phân tích đặc điểm kỹ năng mềm lại là một vấn đề phức tạp. Tuy nhiên, theo một bài viết trên trang “ trung tâm tư vấn tâm lý & đào tạo ý tưởng Việt” đã nhấn mạnh một số đặc điểm của kỹ năng mềm như sau: Thứ nhất, kỹ năng mềm không phải là yếu tố bẩm sinh của của con người Kỹ năng mềm không tự nhiên mà xuất hiện ở mỗi người.Tất cả đều phải trải qua một quá trình đó là thấu hiểu và tích lũy.Kỹ năng mềm là kết quả của quá trình luyện tập bằng nhiều hình thức, phương pháp và đặc bặc biệt là sự nỗ lực không ngừng của con người. Thứ 2, Kỹ năng mềm không chỉ là biểu hiện của Trí tuệ cảm xúc
  • 15. 15 Trí tuệ cảm xúc ( EQ) hay còn gọi là chỉ số cảm xúc, đây là thước đo trí thông minh về cảm xúc của con người. Nó dùng để xác định trí tưởng tượng, sự sáng tạo của con người. Người có chỉ số EQ càng cao thì khả năng nắm bắt và điều tiết cảm xúc của mình hoặc của người khác rất cao.Những người có chỉ số EQ cao thường sẽ trở thành thiên tài hoặc một lãnh đạo giỏi. Do trí tuệ cảm xúc có đặc điểm là sự tương tác giữa người với người nên trong một vài khái niệm, một số tác giả cho rằng kỹ năng mềm là trí tuệ cảm xúc, Nhưng theo tác giả ý tưởng Việt thì sự thật không phải như vậy. Kỹ năng mềm không chỉ là sự tương tác giữa người mà còn là sự thích ứng với hoàn cảnh thực thế. Trong mỗi môi trường sống, môi trường làm việc khác nhau thì có những yêu cầu khác nhau. Kỹ năng mềm sẽ giúp con người biến hóa để thích ứng với những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống cũng như trong công việc. Thứ 3, kỹ năng mềm được hình thành thông qua sự trải nghiệp thực tế chứ không phải là sự “nạp” đơn thuần. Thực tế cho thấy, kỹ năng mềm khó có được hơn kỹ năng cứng.Kiến thức chuyên môn sẽ được truyền đạt dưới dạng lí thuyết, dần dần sẽ tạo thành một khối kiến thức và hình thành kỹ năng cứng.Trong khi kỹ năng mềm không thể hình thành bằng cách truyền đạt thông tin lí thuyết. Kỹ năng mềm chính là khả năng thích ứng của con người đối với môi trường thực tế, nhưng đặc thù của môi trường thực tế là luôn biến đổi không ngừng, kỹ năng mềm chỉ thật sự tồn tại khi con người làm chủ được bản thân là ứng biến linh hoạt trong thực tế. Con đường để đạt được kỹ năng mềm thật sự chính là sự trải nghiệm. Thứ 4, kỹ năng mềm góp phần hỗ trợ cho kiến thức chuyên môn, đặc biệt là kỹ năng cứng Kỹ năng cứng thuộc về chuyên môn - nghiệp vụ, được thể hiện qua bản lí lịch, trình độ học vấn hay qua chứng chỉ bằng cấp.Nhưng thực tế hiện nay các nhà tuyển dụng ít quan tâm đến trình độ cao hay thấp mà họ quan tâm đến việc người được tuyển dụng sẽ làm được những gì từ những kiến thức chuyên môn mà họ có được.
  • 16. 16 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53607 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562