SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 44
Baixar para ler offline
BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021
Lê Đức Long
Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com
Website: http://www.2learner.edu.vn
1Edited by Duc-Long, Le - 2012
MÔN TIN HỌC
PHẦN 2
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
2Edited by Duc-Long, Le - 2012
Một số quy ƣớc trên slide
 Tắt màn hình máy tính
 Được dùng máy tính
 Làm việc theo nhóm
 Ghi chép bằng văn bản
TỰ NGHIÊN CỨU- ĐỌC THÊM
3Edited by Duc-Long, Le - 2012
NỘIDUNGCHƢƠNGTRÌNH
4Edited by Duc-Long, Le - 2012
Đọcvàtựnghiêncứu…
http://www.2learner.edu.vn/ACeLS
5Edited by Duc-Long, Le - 2012
Chuẩn bị KT Lý thuyết, giữa kì – Lần 2
Thời gian: 20 phút
Số câu hỏi trắc nghiệm: 15 câu
Thời gian thi: dự kiến 15-16/5
Chuẩn bị nộp đồ án – Lần 2
Tập trung phần nội dung tự nghiên cứu
Và hồ sơ bài dạy của chủ đề chọn.
Hoạt động 01
6Edited by Duc-Long, Le - 2012
Vài phút suy ngẫm …
Haõy daønh thôøi giôø ñeå suy nghó –
ñoù laø nguoàn söùc maïnh
Haõy daønh thôøi giôø ñoïc saùch – ñoù
laø nguoàn maïch söï minh trieát
Haõy daønh thôøi giôø ñeå laøm vieäc –
ñoù laø giaù cuûa söï thaønh coâng
Haõy soáng sao cho ñaùng soáng !
Haõy daønh thôøi giôø ñeå cho ñi – moät
ngaøy quaù ngaén ñeå soáng ích kyû
Duy Hân sưu tầm
Martin Luther King, Jr. đọc bài diễn văn Tôi Có một Giấc mơ tại
Cuộc Diễu hành vì Quyền Công dân ở Washington, D.C.
7Edited by Duc-Long, Le - 2011
According to the American Institute of Social Research, the Vietnamese people have 10
major characteristics.
1.First, they are hard working but easy to satisfy.
2.Second, they are smart and creative to cope with short-termed difficulties, but lack long-
termed and active reasoning abilities.
3.Third, they are dexterous but hardly pay attention to the final perfection of their products.
4.Fourth, they are both practical and idealistic, but don’t develop either of these tendencies
into theories.
5.Fifth, they love knowledge and have quick understanding, but hardly learn from the
beginning to the end of things, so their knowledge isn’t systemic or fundamental. In addition,
Vietnamese people don’t study just for the sake of knowledge (when small, they study because
of their families; growing up, they study for the sake of prestige or good jobs).
6.Sixth, they are open-hearted and hospital, but their hospitality doesn’t last.
7.Seventh, they are thrifty, but many times squander money for meaningless reasons (to save
face or to show off).
8.Eighth, they have solidarity and help each other chiefly in difficult situations and poverty; in
better conditions, this characteristic rarely exists.
9.Nineth, they love peace, and can endure things, but they are often not frank for sundry
reasons, so sacrifice important goals for the sake of small ones.
10.And last, they like to gather, but lack connectivity to create strength (one person can
complete a task excellently; 2 people do it poorly, and 3 people make a mess of it).
https://levanut.wordpress.com;
http://csdp.vn/Desktop.aspx/Detail/Gleaned/10_major_characteristics_of_the_Vietnamese/
8Edited by Duc-Long, Le - 2011
Theo Viện nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ thì người Việt có 10 tố chất cơ bản
như sau:
1.Cần cù lao động song dễ thỏa mãn.
2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài
hạn, chủ động.
3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng
của sản phẩm).
4.Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận.
5.Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học “đến đầu đến đuôi”
nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, người Việt học tập không
phải chỉ vì kiến thức (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc
làm, ít vì chí khí, đam mê).
6. Xởi lởi, chiều khách, song không bền.
7.Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe
khoang, thích hơn đời).
8.Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn
cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn, còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì
tinh thần này rất ít xuất hiện.
9.Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt,
để tiểu cục làm mất đại cục.
10.Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (cùng một việc,
một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng).
BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021
Lê Đức Long
Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com
Website: http://www.2learner.edu.vn
Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
Chương 4
9Edited by Duc-Long, Le - 2012
Feedback
Phản hồi
(kênh người học)

10Edited by Duc-Long, Le - 2011
Dạy học là quá trình tƣơng tác 2 chiều
Laøm theá naøo ñeå nhaän phaûn hoài?
Instruction
Dạy học
(kênh người dạy)

Teacher Learner
BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021
Lê Đức Long
Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com
Website: http://www.2learner.edu.vn
Kiểm tra/đánh giá hs nhƣ thế nào?
11Edited by Duc-Long, Le - 2008
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
Nắm vững ba chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh: là
quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ
tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi
kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương,
một học kì, một năm...) của quá trình dạy học
đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức,
về kĩ năng...
- Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt
được mà môn học đề ra đối với học sinh, qua đó tìm ra những khó khăn và
trở ngại trong quá trình học tập của học sinh... Xác định được những
nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra
phương án giải quyết.
- Điều chỉnh qua kiểm tra: giáo viên điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội
dung và phương pháp sao cho thích hợp, thúc đẩy quá trình học tập của
học sinh).
Ba chức năng chủ yếu của
kiểm tra, đánh giá
12Edited by Duc-Long, Le - 2008
Trình độ
xuất phát
của
học sinh
(Kiểm tra
ban đầu)
Mục tiêu
Kiến thức
bộ môn
Kĩ năng
bộ môn
Tư duy
bộ môn
Kiểm tra
Đánh giá
Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
Tầm quan trọng của KT-ĐG
13Edited by Duc-Long, Le - 2008
Kiểm tra đầu ra
Kiểm tra đầu vào
Đánh giá dựa trên phản hồi từ người học
Mục tiêu khả thi ?
Vai trò của sự đánh giá
 Đối với giáo viên -
o Tự giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử
dụng phương pháp dạy học, hình thức và phương tiện dạy
học.
o Biết được kết quả học tập, năng lực của lớp học và của
từng học sinh.
o Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học.
 Đối với người học -
o Thấy rõ năng lực học tập của bản thân  phấn đấu và kịp
thời rút kinh nghiệm cho việc học tập của mình.
o Được động viên, khuyến khích  người học phấn khởi; tích
cực trong học tập.
 Việc đánh giá được thực hiện thông qua công cụ chủ yếu
là kiểm tra.
Đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học.
14Edited by Duc-Long, Le - 2008
Đổi mới kiểm tra-đánh giá
Đánh giá qua nhiều kênh
 Các bài kiểm tra
 Quan sát hoạt động của học sinh trong các
hoạt động tập thể, giờ học lý thuyết/thực hành
 Tập thể học sinh
 Tự nhận xét của cá nhân HS
 Giáo viên chủ nhiệm
 Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn Đội
 Phụ huynh học sinh
15Edited by Duc-Long, Le - 2008
KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
KTĐG THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA
KTĐG THEO QTRÌNH HỌC TẬP HS
KẾT HỢP ĐG CỦA GV VỚI TỰ ĐG CỦA HS
Định hướng …
Việc kiểm tra đánh giá sẽ thực hiện qua nhiều kênh
truyền thông với các hình thức kiểm tra như: tự luận
khách quan, trắc nghiệm khách quan, ...
16Edited by Duc-Long, Le - 2008
Các hình thức KT-ĐG
Kiểm tra thƣờng xuyên: Gồm KT
miệng, KT viết, KT thực hành dƣới
45 phút.
Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT
thực hành từ 45 phút trở lên quy
định trong phân phối chƣơng trình.
Số điểm KT ghi sổ điểm: CV 7714
17Edited by Duc-Long, Le - 2008
Dạng kiểm tra …
 Kiểm tra viết: dƣới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên,
khuynh hƣớng hiện nay sử dụng kiểm tra trắc
nghiệm, kết hợp với 1 phần tự luận.
 Kiểm tra miệng: Đối thoại, giờ lý thuyết, thực
hành không nhất thiết là phải kiểm tra ở đầu tiết
học.
 Kiểm tra thực hành: ít nhất 1 điểm TH/1HK . KT
HK phải có thực hành. Áp dụng 2 cách lấy điểm KT
thực hành
 Theo dõi, đánh giá kết quả giờ thực hành, cho điểm sau mỗi
bài thực hành, cuối học kì lấy điểm trung bình.
 Cuối mỗi học kì cho làm bài thực hành tổng hợp (thí dụ chủ
đề, đề án nhỏ...)
 Kiểm tra qua các hoạt động của HS: Theo dõi quan
sát trên lớp, giờ thực hành, hoạt động nhóm, bài
tập về nhà...
18Edited by Duc-Long, Le - 2008
Kiểm tra thực hành trên máy
Có những mục tiêu chính sau đây:
- Đánh giá năng lực thực hiện các bài tập thực hành Tin học
của học sinh.
- Đánh giá kĩ năng sử dụng máy tính của học sinh.
- Đánh giá về mức độ nắm vững kiến thức, cũng như thái độ
trung thực, tính độc lập/ hợp tác, tính kiên trì, thận trọng, làm
việc có kế hoạch, … trong khi giải các bài toán Tin học.
- Gây hứng thú cho học sinh trong việc học Tin học.
Đề kiểm tra thực hành có thể áp dụng 1 trong 2 cách
sau:
(1) Giáo viên theo dõi, đánh giá kết quả giờ thực hành, cho
điểm sau mỗi bài thực hành, cuối học phần lấy điểm trung
bình.
(2) Cuối mỗi học phần cho làm bài thực hành tổng hợp (chủ
đề, đề án nhỏ...)
19Edited by Duc-Long, Le - 2008
Cần lƣu ý gì khi ktra t.hành ?
Edited by Long, Le Duc
Những điều cần lưu ý khi thực hiện kiểm tra thực
hành trên máy tính
- Trước giờ kiểm tra, cần kiểm tra phòng máy, đảm bảo
các máy tính hoạt động tốt, đảm bảo an toàn cho học
sinh, chuẩn bị nội dung bài kiểm tra trên máy (nếu có).
- Đảm bảo phần mềm cài đặt và thiết lập tuỳ chọn giống
nhau trên các máy.
- Trong giờ kiểm tra, nhắc nhở học sinh ghi kết quả ra
đĩa thường xuyên, tránh mất dữ liệu khi xảy ra sự cố.
- Yêu cầu học sinh đặt tên thư mục, tên tập tin đúng
theo quy ước.
- Có biện pháp quản lí nhằm tránh hiện tượng thiếu
trung thực: trao đổi kết quả qua đĩa, chép bài học sinh
đã làm ở ca thi trước, …
Trắc nghiệm tự luận ?
Hình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở, học sinh phải tự mình trình
bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
+ Nên chọn trắc nghiệm tự luận trong các trường hợp
- Khi số lượng học sinh kiểm tra không đông.
- Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt của học sinh.
- Khi muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập.
- Khi tin rằng khả năng chấm bài tự luận của giáo viên là chính xác.
- Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng đủ thời gian để chấm bài.
+ Ưu điểm
- Phát huy được khả năng diễn đạt, khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của học
sinh.
- Phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của học sinh trong chủ đề đang xét.
+ Hạn chế
- Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra còn hạn hẹp.
- Phụ thuộc khả năng người chấm.
- Không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy của học sinh trước các tình huống
khác nhau liên tiếp xảy ra.
21Edited by Duc-Long, Le - 2008
Trắc nghiệm khách quan ?
Đối với trắc nghiệm khách quan thì trong đề bài thường bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi
câu nêu lên một vấn đề và các thông tin cần thiết để học sinh có thể trả lời từng câu
hỏi một cách ngắn gọn. Các kiểu câu hỏi trong trắc nghiệm khách quan có thể thuộc
các loại chính như ghép đôi (matching items), điền khuyết (supply items), trả lời
ngắn (short answer), đúng sai (yes/no question), câu nhiều lựa chọn (multi
choise questions).
+ Nên chọn trắc nghiệm khách quan trong các trường hợp
- Khi số lượng học sinh kiểm tra rất đông.
- Khi giáo viên muốn chấm bài nhanh.
- Khi muốn điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào người chấm bài.
- Khi phải coi trọng yếu tố công bằng, vô tư, chính xác và muốn ngăn chặn sự gian lận
trong thi cử.
- Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt,
và giảm thiểu sự may rủi.
Một số lưu ý khi ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh.
- Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, chỉ hỏi sự kiện, kiến thức, kĩ năng, thái độ;
- Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần.
- Đối với dạng nhiều lựa chọn thì các phương án sai phải có vẻ hợp lí và chỉ nên dùng
4 hoặc 5 phương án để chọn.
- Đáp án đúng chỉ một phương án. Việc sử dụng nhiều phương án chọn đúng sẽ làm
tăng thêm mức độ phức tạp, độ khó của câu hỏi
22Edited by Duc-Long, Le - 2008
Kết hợp các hình thức kiểm tra
Khung mẫu của một đề kiểm tra
Ví dụ minh hoạ
23Edited by Duc-Long, Le - 2008
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Mục tiêu cần đánh giá
Đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học §1 và §2.
2. Mục đích yêu cầu của đề
Kiến thức: Biết đặc tính ưu việt của máy tính; Hiểu đơn vị đo thông
tin; Biết biến đổi số dạng biểu diễn dạng nhị phân sang dạng thập
phân.
Kĩ năng: Mã hóa được xâu kí tự bằng dăy bit.
3. Ma trận đề
§ 1 § 2
Biết Câu 2
Hiểu Câu 1 Câu 3
Vận dụng Câu 4
24Edited by Duc-Long, Le - 2008
Câu 1. Theo em đặc tính nào của máy tính là quan trọng nhất? Tại sao?
Câu 2. 1 MB =
a. 1024 byte;
b. 1024 KB;
c. 1000 KB;
d. 1024 Bit.
Hăy chọn phương án ghép đúng.
Câu 3. Dăy 10102 là biểu diễn nhị phân của số nào trong hệ thập phân
trong các phương án sau đây?
a. 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20=510;
b. 1x23 + 0x22 + 1x21 + 0x20=1010;
c. 0x2-3 + 1x2-2 + 0x2-1 + 1x20=5/410;
d. 1x2-3 + 0x2-2 + 1x2-1 + 0x20=5/810.
Câu 4. Một Robot chỉ có thể di chuyển hoặc rẽ trái hoặc rẽ phải. Em hãy
biểu diễn dãy các thao tác sau của Robot bằng dăy bit: rẽ trái, rẽ trái, rẽ
phải, rẽ trái, rẽ phải, rẽ phải, rẽ trái, rẽ phải.
4. Đề bài
25Edited by Duc-Long, Le - 2008
Mỗi câu đúng được 2.5 điểm.
Câu 1. Học sinh nêu được một trong số các đặc tính đă giới
thiệu trong SGK và giải thích hợp lí. Ví dụ, học sinh có thể
chọn đặc tính” giá thành máy tính ngày càng hạ...” nhờ đó
nhiều người có thể mua được...
Câu 2. b
Câu 3. b
Câu 4. Ta có thể thể hiện chẳng hạn thao tác rẽ trái bằng kí
hiệu “0” và thao tác rẽ phải bằng kí hiệu “1” thay dăy thao tác
đă cho được biểu diễn bằng dăy bit 00101101.
5. Hướng dẫn chấm:
26Edited by Duc-Long, Le - 2008
VÍ DỤ MINH HỌA
1. Mục tiêu cần đánh giá
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương I.
2. Mục đích, yêu cầu của đề
Kiến thức:
- Biết các khái niệm: ngành khoa học tin học, đơn vị đo thông tin, các dạng
thông tin;
- Hiểu biết về nguyên lí Phôn Nôi man; các cách mô tả thuật toán; một số
thuật toán trong SGK; ghi nhớ sự cần thiết phải dịch chương tŕnh viết bằng
hợp ngữ, ngôn ngữ lập tŕnh bậc cao sang ngôn ngữ máy.
Kĩ năng:
- Xây dựng được thuật toán cho bài toán đơn giản, vẽ được sơ đồ khối
hoặc liệt kê được các bước để diễn đạt thuật toán.
3. Ma trận đề
27Edited by Duc-Long, Le - 2008
§ 1,2 §3 § 4 § 5
Biết Câu 1 Câu 4
Hiểu Câu 2
Vận dụng Câu 3
3. Ma trận đề
28Edited by Duc-Long, Le - 2008
Câu 1. Hăy chọn các câu chắc chắn sai trong các câu sau:
A. Bít là đơn vị đo độ dài dữ liệu biểu diễn thông tin trong máy tính;
B. Tin học là ngành khoa học vừa nghiên cứu chế tạo máy tính và ứng dụng máy
tính vào các lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ và đời sống xã hội;
C. Bít hoặc là chữ số 0 hoặc là chữ số 1;
D. Thông tin chia thành hai loại: số và phi số.
Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của em về nguyên lý Phôn Nôi man (Von
Neumman)
Câu 3. Cho dãy N số nguyên a1, a2,...an
Hãy mô tả (bằng cách tuỳ chọn) thuật toán tìm số lượng các số không âm và số
lượng các số âm.
Mô phỏng việc thực hiện thuật toán xây dựng được trong phần a) ở trên với dăy số:
2, - 5, 0, 4, -10, -13, 4, 2, 2, 0, 0, -3, -3
Câu 4. Chương trình dịch là chương trình
A. chuyển đổi hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy;
B. chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình bậc cao;
C. chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao;
D. chuyển đổi ngôn ngữ máy sang hợp ngữ.
Hăy chọn phương án ghép sai.
4. Nội dung đề
29Edited by Duc-Long, Le - 2008
Câu 1. A và C, mỗi phương án chọn đúng được 01 điểm.
Câu 2. 03 điểm . Nêu đúng mỗi nguyên lí thành phần được 0.5 điểm,
có tŕnh bày giải thích cụ thể hơn được thêm 0.25 điểm.
Câu 3. 04 điểm
2.5 điểm. Mô tả đúng thuật toán ( dùng hai biến đếm, khởi tạo bằng 0
để đếm số lượng các số hạng âm và số luợng các số hạng không
âm; dùng một biến chỉ số khởi tạo bằng 1, thay đổi giá trị mỗi lượt
tăng lên 1 để lần lượt kiểm tra ai < 0 ? để tăng biến đếm tương ứng
lên 1 và quá trình kết thúc khi biến có giá trị vượt quá n).
1.5 điểm . Mô phỏng đúng và cho kết quả đúng.
Trường hợp mô phỏng không chính xác nhưng có viết kết quả đúng
được 0.25 hoặc 0.5 điểm tùy kết quả chung cả lớp.
Câu 4. Chọn đúng B,C, D được 01 điểm, chỉ chọn được 01 hoặc 02
phương án trong số đó được 0.5 điểm.
5. Hướng dẫn chấm
30Edited by Duc-Long, Le - 2008
31Edited by Duc-Long, Le - 2008
Hoạt động 01 (45p)
Xây dựng một bài kiểm tra 15p
Dựa trên bài dạy đã phân công
Hoạt động ghép nhóm
Thực hiện ghép nhóm theo yêu cầu
Hình thức kiểm tra lí thuyết
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và
tự luận
Yêu cầu xây dựng đầy đủ các phần của
khung đề kiểm tra mẫu
BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021
Lê Đức Long
Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com
Website: http://www.2learner.edu.vn
Cải tiến bài dạy nhƣ thế nào?
32Edited by Duc-Long, Le - 2008
Nhắc lại tiêu chí đánh giá bài dạy …
Learning Activity Checklist – MS Peer Coaching Program Coaching Handbook 02/06
Chuẩn kiến thức (Bài học giúp học sinh ….) Tính hấp dẫn của bài học (Học sinh ...)
Đạt/ nâng cao được kiến thức hoặc kỹ năng theo mục tiêu đặt ra
Thực hành phương pháp/qui trình của môn học (tư duy lập trình,
phương pháp phân tích theo qui trình phần mềm)
Đạt/ nâng cao kỹ năng thế kĩ 21 (giao tiếp, cộng tác, viết, nói, …)
Nâng cao năng lực với các kỹ năng xử lí thông tin trực tuyến (tìm kiếm,
đánh giá, tổ chức thông tin, đảm bảo nguồn thông tin)
Nâng cao khả năng hiểu và sử dụng các thông tin định lượng (số liệu, số
đo v.v..) trong các bảng dữ liệu, biểu đồ hoặc biểu mẫu
Thực hành các kỹ năng làm việc/ kỹ năng sống (ví dụ, làm việc theo
nhóm, quản lý dự án, hiểu biết về văn hoá, v.v.)
Nâng cao năng lực bằng các công nghệ khác nhau
oTham gia học tập chủ động (thực hành, xây dựng, tạo lập, …)
oNhận thấy chủ đề hấp dẫn, hài hước hoặc tạo niềm say mê.
oĐược phép lựa chọn (chủ đề, hướng thực hiện, …)
oMang tính thử thách (nhưng không quá sức học sinh)
oTạo ra một sản phẩm/hoạt động có ích cho bản thân ở cuộc sống
oBiết kết quả/ hoạt động của mình sẽ được đánh giá cao, được sử
dụng đúng, hay có ích cho người khác với cuộc sống thực
oNhận được phản hồi thực tế đối với chất lượng của công việc của
mình từ người có trách nhiệm hoặc chuyên gia trong lĩnh vực đó
oỨng dụng kinh nghiệm đã học vào thực tiễn
oCó giá trị, ý nghĩa đối với một người nào khác
Dựa trên tình huống vấn đề (Học sinh có …) Công nghệ nâng cao kết quả học tập (Công nghệ được sử dụng để …)
Đưa ra một nhận xét hợp lí.
Giải quyết một vấn đề.
Đưa ra một quyết định hoặc một sự lựa chọn.
Lập một kế hoạch hành động
Thuyết phục một người nào đó về vấn đề giải quyết
Bảo vệ một ý kiến
Giải thích một khái niệm/nguyên lý
Làm rõ một tình huống rắc rối hoặc phức tạp
Giải quyết một tình huống rắc rối hoặc phức tạp
Khắc phục sự cố và cải thiện một hệ thống
Đáp ứng nhu cầu thực sự của một ai đó
Lập kế hoạch và chia giai đoạn cho một sự kiện
Áp dụng một khái niệm đã học vào tình huống thực tế
Phát minh một qui trình để giải quyết vấn đề
Làm việc trong điều kiện hạn chế (không gian, thời gian, tài nguyên…)
Giúp cho học sinh tiếp cận thông tin chất lượng, các tài liệu cơ bản,
hoặc các quan điểm mà các em chưa biết
Cho phép học sinh tìm hiểu một khái niệm theo các cách mà bình
thường không thể có (ví dụ lắp ráp PC, cài đặt HĐH)
Phân biệt việc học của học sinh với các nhu cầu khác
Giúp học sinh hiểu được các khái niệm trừu tượng
Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào dự án, nghiên cứu thực tế
(vấn đề an toàn giao thông, bình chọn kì quan thứ 7)
Giúp học sinh qui trình để giải quyết vấn đề
Khuyến khích học sinh khám phá khái niệm hoặc xây dựng cách hiểu
khái niệm của bản thân học sinh
Chia sẻ các ý tưởng và giao tiếp với các nhóm học sinh ở nơi khác
Giúp học sinh nhận phản hồi về công việc của mình từ cộng đồng
bên ngoài nhà trường
Khuyến khích học sinh tham gia một cách dân chủ
34Edited by Duc-Long, Le - 2011
 CẢI TIẾN CÁI GÌ CHO BÀI DẠY?
TẠI SAO PHẢI CẢI TIẾN ?
 CẢI TIẾN BÀI DẠY NHƢ THẾ NÀO?
SẼ NHỜ SỰ TRỢ GIÚP TỪ AI ?
Hoạt động 2 (15p)
Vài câu hỏi gợi ý cải tiến
1.Vấn đề thực tiễn, thú vị mà học sinh sẽ giải quyết
khi học bài này là gì?  kiến thức liên quan
2.Học sinh sẽ đạt được những tiêu chuẩn gì về kiến
thức và kỹ năng của thế kỷ 21?  mục tiêu bài dạy
3.Giáo viên sẽ hướng dẫn những gì và học sinh sẽ
trải qua những bước nào để có thể giải quyết được
vấn đề đặt ra trong bài?  kịch bản dạy học
4.Công nghệ giúp nâng cao hiệu quả của các hoạt
động dạy và học như thế nào và bằng phương thức
tiếp cận gì?  máy tính và Internet
5.Thành công của học sinh sẽ được đánh giá dựa
trên những tiêu chuẩn nào?  tiêu chí đánh giá
35Edited by Duc-Long, Le - 2009
Quan điểm học của thế kỷ 21
(theo UNESCO)
HỌC ĐỂ BIẾT
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG
HỌC ĐỂ LÀM
HỌC ĐỂ TỰ HÒAN THIỆN
www.unesco.org/delors/fourpil.htm
So sánh các tình huống …
37Edited by Duc-Long, Le - 2011
Tình huống 1: Giáo viên A yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
sau:
1.Thế nào là pH?
2.Dựa vào độ pH, người ta chia ra làm mấy môi trường?
3.Môi trường có độ pH như thế nào là tốt nhất? Vì sao?
TÌNH HUỐNG DẠY HỌC – Bài độ pH – môn Hoá Học – Lớp 8
Tình huống 2: Giáo viên B đưa HS vào phòng thí nghiệm yêu cầu HS
nhúng giấy quỳ vào một số dung dịch, sau đó so với bảng màu mẫu để
kết luận về độ pH của các dung dịch đó.
Tình huống 3: Giáo viên C cho biết có một nhà đầu tư muốn xây dựng 1
khu du lịch sinh thái tại Tp.HCM. Nhà đầu tư này đã nhắm đến 3 vị trí có
sông chảy qua ở Q. Bình Thạnh, Q.2 và Q.7. Nhà đầu tư thuê một công ty
tư vấn khảo sát về môi trường nước ở các khu vực trên và cho ý kiến. Một
trong các tham số cần khảo sát là độ pH của nước sông thuộc các khu vực
trên.
GV yêu cầu HS đóng vai nhân viên của công ty tư vấn trên, phụ trách
khảo sát độ pH các khu vực đã nêu để đưa vào hồ sơ tư vấn.
SCHOOL IN FUTURE
So sánh các tình huống …
42Edited by Duc-Long, Le - 2011
Tình huống 1: Giáo viên A yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
sau:
1.Thế nào là pH?
2.Dựa vào độ pH, người ta chia ra làm mấy môi trường?
3.Môi trường có độ pH như thế nào là tốt nhất? Vì sao?
TÌNH HUỐNG DẠY HỌC – Bài độ pH – môn Hoá Học – Lớp 8
Tình huống 2: Giáo viên B đưa HS vào phòng thí nghiệm yêu cầu HS
nhúng giấy quỳ vào một số dung dịch, sau đó so với bảng màu mẫu để
kết luận về độ pH của các dung dịch đó.
Tình huống 3: Giáo viên C cho biết có một nhà đầu tư muốn xây dựng 1
khu du lịch sinh thái tại Tp.HCM. Nhà đầu tư này đã nhắm đến 3 vị trí có
sông chảy qua ở Q. Bình Thạnh, Q.2 và Q.7. Nhà đầu tư thuê một công ty
tư vấn khảo sát về môi trường nước ở các khu vực trên và cho ý kiến. Một
trong các tham số cần khảo sát là độ pH của nước sông thuộc các khu vực
trên.
GV yêu cầu HS đóng vai nhân viên của công ty tư vấn trên, phụ trách
khảo sát độ pH các khu vực đã nêu để đưa vào hồ sơ tư vấn.
43Edited by Duc-Long, Le - 2011
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
Active Methods
Student-centred Methods
-Thực hành, thí nghiệm có hướng dẫn
-Thảo luận nhóm
-Bài tập nhóm, báo cáo cá nhân
-Đóng vai, đóng kịch và mô phỏng
-Nghiên cứu chuyên đề (seminar), …
-Tự đọc, tự nghiên cứu và làm bài tập
-Bài tập lớn, dự án
-Đồ án, luận văn
-Sáng tạo, thiết kế và phát minh
-Học từ kinh nghiệm
Teacher-centred Methods
-Bài giảng có sử dụng công nghệ
-Bài giảng điện tử
GV = “director” & “actor”
HV = “audience”
GV = “director”
HV = “actor”
GV = “facilitator”
HV = “doer”
Phân nhóm PPDH theo
Dựa trên …
BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021
Lê Đức Long
Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com
Website: http://www.2learner.edu.vn
Cám ơn đã theo dõi …
44

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Vcoi Vit
 
Sang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biSang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biquan0976936567
 
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tapUng dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tapLngVnGiang
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyQuang Codon
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookboomingbookbooming
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Lê Hữu Bảo
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaNhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaTuyet Hoang
 
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_giaTailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_giaTrần Đức Anh
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Pham Diem
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayNghja Hoang
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nguyễn Bá Quý
 

Mais procurados (14)

Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
Bai tap-toan-a2-hv-buu-chinh-vien-thong.diendandaihoc.vn 18
 
Sang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biSang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet bi
 
Bao cao tom tat (2)
Bao cao tom tat (2)Bao cao tom tat (2)
Bao cao tom tat (2)
 
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tapUng dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaNhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
 
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_giaTailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
 

Destaque

Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Anh Truong
 
Blended learning for nursing education
Blended learning for nursing educationBlended learning for nursing education
Blended learning for nursing educationCOHERE2012
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchLenam711.tk@gmail.com
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 

Destaque (7)

Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 
Blended learning for nursing education
Blended learning for nursing educationBlended learning for nursing education
Blended learning for nursing education
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
Lecture05
Lecture05Lecture05
Lecture05
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 

Semelhante a Lecture04

Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...
Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...
Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...jackjohn45
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaidayk38103027
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baidayk38103027
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templatesacmau
 

Semelhante a Lecture04 (20)

Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Lecture01b
Lecture01bLecture01b
Lecture01b
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
 
Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...
Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...
Chuyên đề tiếng việt “hướng dẫn ra đề kiểm tra – tìm hiểu về ma trận đề kiểm ...
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
PHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOC
PHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOCPHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOC
PHUONG PHAP VA KY NANG HOC DAI HOC
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
 
Smart Education 2018: 07 Presentation
Smart Education 2018: 07 PresentationSmart Education 2018: 07 Presentation
Smart Education 2018: 07 Presentation
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Baocao Ppgd(D.T.Anh)
Baocao Ppgd(D.T.Anh)Baocao Ppgd(D.T.Anh)
Baocao Ppgd(D.T.Anh)
 

Mais de Hoa Cỏ May (20)

Baitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdfBaitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdf
 
Gt de quy_2
Gt de quy_2Gt de quy_2
Gt de quy_2
 
Gt de quy
Gt de quyGt de quy
Gt de quy
 
Exception 3
Exception 3Exception 3
Exception 3
 
Itp th de02
Itp th de02Itp th de02
Itp th de02
 
Ex chapter 7
Ex chapter 7Ex chapter 7
Ex chapter 7
 
Ex chapter 6
Ex chapter 6Ex chapter 6
Ex chapter 6
 
Ex chapter 5
Ex chapter 5Ex chapter 5
Ex chapter 5
 
Ex chapter 4
Ex chapter 4Ex chapter 4
Ex chapter 4
 
Ex chapter 3
Ex chapter 3Ex chapter 3
Ex chapter 3
 
Ex chapter 2
Ex chapter 2Ex chapter 2
Ex chapter 2
 
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
 
Bt word 3
Bt word 3Bt word 3
Bt word 3
 
Bt word 2
Bt word 2Bt word 2
Bt word 2
 
Bt word 1
Bt word 1Bt word 1
Bt word 1
 
Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2
 
Bai tap ppt
Bai tap pptBai tap ppt
Bai tap ppt
 
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
 
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
 

Lecture04

  • 1. BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com Website: http://www.2learner.edu.vn 1Edited by Duc-Long, Le - 2012 MÔN TIN HỌC PHẦN 2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
  • 2. 2Edited by Duc-Long, Le - 2012 Một số quy ƣớc trên slide  Tắt màn hình máy tính  Được dùng máy tính  Làm việc theo nhóm  Ghi chép bằng văn bản TỰ NGHIÊN CỨU- ĐỌC THÊM
  • 3. 3Edited by Duc-Long, Le - 2012 NỘIDUNGCHƢƠNGTRÌNH
  • 4. 4Edited by Duc-Long, Le - 2012 Đọcvàtựnghiêncứu… http://www.2learner.edu.vn/ACeLS
  • 5. 5Edited by Duc-Long, Le - 2012 Chuẩn bị KT Lý thuyết, giữa kì – Lần 2 Thời gian: 20 phút Số câu hỏi trắc nghiệm: 15 câu Thời gian thi: dự kiến 15-16/5 Chuẩn bị nộp đồ án – Lần 2 Tập trung phần nội dung tự nghiên cứu Và hồ sơ bài dạy của chủ đề chọn. Hoạt động 01
  • 6. 6Edited by Duc-Long, Le - 2012 Vài phút suy ngẫm … Haõy daønh thôøi giôø ñeå suy nghó – ñoù laø nguoàn söùc maïnh Haõy daønh thôøi giôø ñoïc saùch – ñoù laø nguoàn maïch söï minh trieát Haõy daønh thôøi giôø ñeå laøm vieäc – ñoù laø giaù cuûa söï thaønh coâng Haõy soáng sao cho ñaùng soáng ! Haõy daønh thôøi giôø ñeå cho ñi – moät ngaøy quaù ngaén ñeå soáng ích kyû Duy Hân sưu tầm Martin Luther King, Jr. đọc bài diễn văn Tôi Có một Giấc mơ tại Cuộc Diễu hành vì Quyền Công dân ở Washington, D.C.
  • 7. 7Edited by Duc-Long, Le - 2011 According to the American Institute of Social Research, the Vietnamese people have 10 major characteristics. 1.First, they are hard working but easy to satisfy. 2.Second, they are smart and creative to cope with short-termed difficulties, but lack long- termed and active reasoning abilities. 3.Third, they are dexterous but hardly pay attention to the final perfection of their products. 4.Fourth, they are both practical and idealistic, but don’t develop either of these tendencies into theories. 5.Fifth, they love knowledge and have quick understanding, but hardly learn from the beginning to the end of things, so their knowledge isn’t systemic or fundamental. In addition, Vietnamese people don’t study just for the sake of knowledge (when small, they study because of their families; growing up, they study for the sake of prestige or good jobs). 6.Sixth, they are open-hearted and hospital, but their hospitality doesn’t last. 7.Seventh, they are thrifty, but many times squander money for meaningless reasons (to save face or to show off). 8.Eighth, they have solidarity and help each other chiefly in difficult situations and poverty; in better conditions, this characteristic rarely exists. 9.Nineth, they love peace, and can endure things, but they are often not frank for sundry reasons, so sacrifice important goals for the sake of small ones. 10.And last, they like to gather, but lack connectivity to create strength (one person can complete a task excellently; 2 people do it poorly, and 3 people make a mess of it). https://levanut.wordpress.com; http://csdp.vn/Desktop.aspx/Detail/Gleaned/10_major_characteristics_of_the_Vietnamese/
  • 8. 8Edited by Duc-Long, Le - 2011 Theo Viện nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ thì người Việt có 10 tố chất cơ bản như sau: 1.Cần cù lao động song dễ thỏa mãn. 2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động. 3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm). 4.Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận. 5.Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, người Việt học tập không phải chỉ vì kiến thức (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê). 6. Xởi lởi, chiều khách, song không bền. 7.Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời). 8.Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn, còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này rất ít xuất hiện. 9.Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, để tiểu cục làm mất đại cục. 10.Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (cùng một việc, một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng).
  • 9. BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com Website: http://www.2learner.edu.vn Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập Chương 4 9Edited by Duc-Long, Le - 2012
  • 10. Feedback Phản hồi (kênh người học)  10Edited by Duc-Long, Le - 2011 Dạy học là quá trình tƣơng tác 2 chiều Laøm theá naøo ñeå nhaän phaûn hoài? Instruction Dạy học (kênh người dạy)  Teacher Learner
  • 11. BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com Website: http://www.2learner.edu.vn Kiểm tra/đánh giá hs nhƣ thế nào? 11Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 12. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Nắm vững ba chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá - Đánh giá kết quả học tập của học sinh: là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kì, một năm...) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kĩ năng... - Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với học sinh, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của học sinh... Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết. - Điều chỉnh qua kiểm tra: giáo viên điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp, thúc đẩy quá trình học tập của học sinh). Ba chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá 12Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 13. Trình độ xuất phát của học sinh (Kiểm tra ban đầu) Mục tiêu Kiến thức bộ môn Kĩ năng bộ môn Tư duy bộ môn Kiểm tra Đánh giá Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học Tầm quan trọng của KT-ĐG 13Edited by Duc-Long, Le - 2008 Kiểm tra đầu ra Kiểm tra đầu vào Đánh giá dựa trên phản hồi từ người học Mục tiêu khả thi ?
  • 14. Vai trò của sự đánh giá  Đối với giáo viên - o Tự giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử dụng phương pháp dạy học, hình thức và phương tiện dạy học. o Biết được kết quả học tập, năng lực của lớp học và của từng học sinh. o Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học.  Đối với người học - o Thấy rõ năng lực học tập của bản thân  phấn đấu và kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập của mình. o Được động viên, khuyến khích  người học phấn khởi; tích cực trong học tập.  Việc đánh giá được thực hiện thông qua công cụ chủ yếu là kiểm tra. Đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. 14Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 15. Đổi mới kiểm tra-đánh giá Đánh giá qua nhiều kênh  Các bài kiểm tra  Quan sát hoạt động của học sinh trong các hoạt động tập thể, giờ học lý thuyết/thực hành  Tập thể học sinh  Tự nhận xét của cá nhân HS  Giáo viên chủ nhiệm  Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn Đội  Phụ huynh học sinh 15Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 16. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KTĐG THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA KTĐG THEO QTRÌNH HỌC TẬP HS KẾT HỢP ĐG CỦA GV VỚI TỰ ĐG CỦA HS Định hướng … Việc kiểm tra đánh giá sẽ thực hiện qua nhiều kênh truyền thông với các hình thức kiểm tra như: tự luận khách quan, trắc nghiệm khách quan, ... 16Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 17. Các hình thức KT-ĐG Kiểm tra thƣờng xuyên: Gồm KT miệng, KT viết, KT thực hành dƣới 45 phút. Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT thực hành từ 45 phút trở lên quy định trong phân phối chƣơng trình. Số điểm KT ghi sổ điểm: CV 7714 17Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 18. Dạng kiểm tra …  Kiểm tra viết: dƣới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên, khuynh hƣớng hiện nay sử dụng kiểm tra trắc nghiệm, kết hợp với 1 phần tự luận.  Kiểm tra miệng: Đối thoại, giờ lý thuyết, thực hành không nhất thiết là phải kiểm tra ở đầu tiết học.  Kiểm tra thực hành: ít nhất 1 điểm TH/1HK . KT HK phải có thực hành. Áp dụng 2 cách lấy điểm KT thực hành  Theo dõi, đánh giá kết quả giờ thực hành, cho điểm sau mỗi bài thực hành, cuối học kì lấy điểm trung bình.  Cuối mỗi học kì cho làm bài thực hành tổng hợp (thí dụ chủ đề, đề án nhỏ...)  Kiểm tra qua các hoạt động của HS: Theo dõi quan sát trên lớp, giờ thực hành, hoạt động nhóm, bài tập về nhà... 18Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 19. Kiểm tra thực hành trên máy Có những mục tiêu chính sau đây: - Đánh giá năng lực thực hiện các bài tập thực hành Tin học của học sinh. - Đánh giá kĩ năng sử dụng máy tính của học sinh. - Đánh giá về mức độ nắm vững kiến thức, cũng như thái độ trung thực, tính độc lập/ hợp tác, tính kiên trì, thận trọng, làm việc có kế hoạch, … trong khi giải các bài toán Tin học. - Gây hứng thú cho học sinh trong việc học Tin học. Đề kiểm tra thực hành có thể áp dụng 1 trong 2 cách sau: (1) Giáo viên theo dõi, đánh giá kết quả giờ thực hành, cho điểm sau mỗi bài thực hành, cuối học phần lấy điểm trung bình. (2) Cuối mỗi học phần cho làm bài thực hành tổng hợp (chủ đề, đề án nhỏ...) 19Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 20. Cần lƣu ý gì khi ktra t.hành ? Edited by Long, Le Duc Những điều cần lưu ý khi thực hiện kiểm tra thực hành trên máy tính - Trước giờ kiểm tra, cần kiểm tra phòng máy, đảm bảo các máy tính hoạt động tốt, đảm bảo an toàn cho học sinh, chuẩn bị nội dung bài kiểm tra trên máy (nếu có). - Đảm bảo phần mềm cài đặt và thiết lập tuỳ chọn giống nhau trên các máy. - Trong giờ kiểm tra, nhắc nhở học sinh ghi kết quả ra đĩa thường xuyên, tránh mất dữ liệu khi xảy ra sự cố. - Yêu cầu học sinh đặt tên thư mục, tên tập tin đúng theo quy ước. - Có biện pháp quản lí nhằm tránh hiện tượng thiếu trung thực: trao đổi kết quả qua đĩa, chép bài học sinh đã làm ở ca thi trước, …
  • 21. Trắc nghiệm tự luận ? Hình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở, học sinh phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. + Nên chọn trắc nghiệm tự luận trong các trường hợp - Khi số lượng học sinh kiểm tra không đông. - Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt của học sinh. - Khi muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập. - Khi tin rằng khả năng chấm bài tự luận của giáo viên là chính xác. - Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng đủ thời gian để chấm bài. + Ưu điểm - Phát huy được khả năng diễn đạt, khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của học sinh. - Phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của học sinh trong chủ đề đang xét. + Hạn chế - Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra còn hạn hẹp. - Phụ thuộc khả năng người chấm. - Không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy của học sinh trước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy ra. 21Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 22. Trắc nghiệm khách quan ? Đối với trắc nghiệm khách quan thì trong đề bài thường bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu lên một vấn đề và các thông tin cần thiết để học sinh có thể trả lời từng câu hỏi một cách ngắn gọn. Các kiểu câu hỏi trong trắc nghiệm khách quan có thể thuộc các loại chính như ghép đôi (matching items), điền khuyết (supply items), trả lời ngắn (short answer), đúng sai (yes/no question), câu nhiều lựa chọn (multi choise questions). + Nên chọn trắc nghiệm khách quan trong các trường hợp - Khi số lượng học sinh kiểm tra rất đông. - Khi giáo viên muốn chấm bài nhanh. - Khi muốn điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào người chấm bài. - Khi phải coi trọng yếu tố công bằng, vô tư, chính xác và muốn ngăn chặn sự gian lận trong thi cử. - Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, và giảm thiểu sự may rủi. Một số lưu ý khi ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh. - Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, chỉ hỏi sự kiện, kiến thức, kĩ năng, thái độ; - Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần. - Đối với dạng nhiều lựa chọn thì các phương án sai phải có vẻ hợp lí và chỉ nên dùng 4 hoặc 5 phương án để chọn. - Đáp án đúng chỉ một phương án. Việc sử dụng nhiều phương án chọn đúng sẽ làm tăng thêm mức độ phức tạp, độ khó của câu hỏi 22Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 23. Kết hợp các hình thức kiểm tra Khung mẫu của một đề kiểm tra Ví dụ minh hoạ 23Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 24. VÍ DỤ MINH HỌA 1. Mục tiêu cần đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học §1 và §2. 2. Mục đích yêu cầu của đề Kiến thức: Biết đặc tính ưu việt của máy tính; Hiểu đơn vị đo thông tin; Biết biến đổi số dạng biểu diễn dạng nhị phân sang dạng thập phân. Kĩ năng: Mã hóa được xâu kí tự bằng dăy bit. 3. Ma trận đề § 1 § 2 Biết Câu 2 Hiểu Câu 1 Câu 3 Vận dụng Câu 4 24Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 25. Câu 1. Theo em đặc tính nào của máy tính là quan trọng nhất? Tại sao? Câu 2. 1 MB = a. 1024 byte; b. 1024 KB; c. 1000 KB; d. 1024 Bit. Hăy chọn phương án ghép đúng. Câu 3. Dăy 10102 là biểu diễn nhị phân của số nào trong hệ thập phân trong các phương án sau đây? a. 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20=510; b. 1x23 + 0x22 + 1x21 + 0x20=1010; c. 0x2-3 + 1x2-2 + 0x2-1 + 1x20=5/410; d. 1x2-3 + 0x2-2 + 1x2-1 + 0x20=5/810. Câu 4. Một Robot chỉ có thể di chuyển hoặc rẽ trái hoặc rẽ phải. Em hãy biểu diễn dãy các thao tác sau của Robot bằng dăy bit: rẽ trái, rẽ trái, rẽ phải, rẽ trái, rẽ phải, rẽ phải, rẽ trái, rẽ phải. 4. Đề bài 25Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 26. Mỗi câu đúng được 2.5 điểm. Câu 1. Học sinh nêu được một trong số các đặc tính đă giới thiệu trong SGK và giải thích hợp lí. Ví dụ, học sinh có thể chọn đặc tính” giá thành máy tính ngày càng hạ...” nhờ đó nhiều người có thể mua được... Câu 2. b Câu 3. b Câu 4. Ta có thể thể hiện chẳng hạn thao tác rẽ trái bằng kí hiệu “0” và thao tác rẽ phải bằng kí hiệu “1” thay dăy thao tác đă cho được biểu diễn bằng dăy bit 00101101. 5. Hướng dẫn chấm: 26Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 27. VÍ DỤ MINH HỌA 1. Mục tiêu cần đánh giá Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương I. 2. Mục đích, yêu cầu của đề Kiến thức: - Biết các khái niệm: ngành khoa học tin học, đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin; - Hiểu biết về nguyên lí Phôn Nôi man; các cách mô tả thuật toán; một số thuật toán trong SGK; ghi nhớ sự cần thiết phải dịch chương tŕnh viết bằng hợp ngữ, ngôn ngữ lập tŕnh bậc cao sang ngôn ngữ máy. Kĩ năng: - Xây dựng được thuật toán cho bài toán đơn giản, vẽ được sơ đồ khối hoặc liệt kê được các bước để diễn đạt thuật toán. 3. Ma trận đề 27Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 28. § 1,2 §3 § 4 § 5 Biết Câu 1 Câu 4 Hiểu Câu 2 Vận dụng Câu 3 3. Ma trận đề 28Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 29. Câu 1. Hăy chọn các câu chắc chắn sai trong các câu sau: A. Bít là đơn vị đo độ dài dữ liệu biểu diễn thông tin trong máy tính; B. Tin học là ngành khoa học vừa nghiên cứu chế tạo máy tính và ứng dụng máy tính vào các lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ và đời sống xã hội; C. Bít hoặc là chữ số 0 hoặc là chữ số 1; D. Thông tin chia thành hai loại: số và phi số. Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của em về nguyên lý Phôn Nôi man (Von Neumman) Câu 3. Cho dãy N số nguyên a1, a2,...an Hãy mô tả (bằng cách tuỳ chọn) thuật toán tìm số lượng các số không âm và số lượng các số âm. Mô phỏng việc thực hiện thuật toán xây dựng được trong phần a) ở trên với dăy số: 2, - 5, 0, 4, -10, -13, 4, 2, 2, 0, 0, -3, -3 Câu 4. Chương trình dịch là chương trình A. chuyển đổi hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy; B. chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình bậc cao; C. chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao; D. chuyển đổi ngôn ngữ máy sang hợp ngữ. Hăy chọn phương án ghép sai. 4. Nội dung đề 29Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 30. Câu 1. A và C, mỗi phương án chọn đúng được 01 điểm. Câu 2. 03 điểm . Nêu đúng mỗi nguyên lí thành phần được 0.5 điểm, có tŕnh bày giải thích cụ thể hơn được thêm 0.25 điểm. Câu 3. 04 điểm 2.5 điểm. Mô tả đúng thuật toán ( dùng hai biến đếm, khởi tạo bằng 0 để đếm số lượng các số hạng âm và số luợng các số hạng không âm; dùng một biến chỉ số khởi tạo bằng 1, thay đổi giá trị mỗi lượt tăng lên 1 để lần lượt kiểm tra ai < 0 ? để tăng biến đếm tương ứng lên 1 và quá trình kết thúc khi biến có giá trị vượt quá n). 1.5 điểm . Mô phỏng đúng và cho kết quả đúng. Trường hợp mô phỏng không chính xác nhưng có viết kết quả đúng được 0.25 hoặc 0.5 điểm tùy kết quả chung cả lớp. Câu 4. Chọn đúng B,C, D được 01 điểm, chỉ chọn được 01 hoặc 02 phương án trong số đó được 0.5 điểm. 5. Hướng dẫn chấm 30Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 31. 31Edited by Duc-Long, Le - 2008 Hoạt động 01 (45p) Xây dựng một bài kiểm tra 15p Dựa trên bài dạy đã phân công Hoạt động ghép nhóm Thực hiện ghép nhóm theo yêu cầu Hình thức kiểm tra lí thuyết Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận Yêu cầu xây dựng đầy đủ các phần của khung đề kiểm tra mẫu
  • 32. BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com Website: http://www.2learner.edu.vn Cải tiến bài dạy nhƣ thế nào? 32Edited by Duc-Long, Le - 2008
  • 33. Nhắc lại tiêu chí đánh giá bài dạy … Learning Activity Checklist – MS Peer Coaching Program Coaching Handbook 02/06 Chuẩn kiến thức (Bài học giúp học sinh ….) Tính hấp dẫn của bài học (Học sinh ...) Đạt/ nâng cao được kiến thức hoặc kỹ năng theo mục tiêu đặt ra Thực hành phương pháp/qui trình của môn học (tư duy lập trình, phương pháp phân tích theo qui trình phần mềm) Đạt/ nâng cao kỹ năng thế kĩ 21 (giao tiếp, cộng tác, viết, nói, …) Nâng cao năng lực với các kỹ năng xử lí thông tin trực tuyến (tìm kiếm, đánh giá, tổ chức thông tin, đảm bảo nguồn thông tin) Nâng cao khả năng hiểu và sử dụng các thông tin định lượng (số liệu, số đo v.v..) trong các bảng dữ liệu, biểu đồ hoặc biểu mẫu Thực hành các kỹ năng làm việc/ kỹ năng sống (ví dụ, làm việc theo nhóm, quản lý dự án, hiểu biết về văn hoá, v.v.) Nâng cao năng lực bằng các công nghệ khác nhau oTham gia học tập chủ động (thực hành, xây dựng, tạo lập, …) oNhận thấy chủ đề hấp dẫn, hài hước hoặc tạo niềm say mê. oĐược phép lựa chọn (chủ đề, hướng thực hiện, …) oMang tính thử thách (nhưng không quá sức học sinh) oTạo ra một sản phẩm/hoạt động có ích cho bản thân ở cuộc sống oBiết kết quả/ hoạt động của mình sẽ được đánh giá cao, được sử dụng đúng, hay có ích cho người khác với cuộc sống thực oNhận được phản hồi thực tế đối với chất lượng của công việc của mình từ người có trách nhiệm hoặc chuyên gia trong lĩnh vực đó oỨng dụng kinh nghiệm đã học vào thực tiễn oCó giá trị, ý nghĩa đối với một người nào khác Dựa trên tình huống vấn đề (Học sinh có …) Công nghệ nâng cao kết quả học tập (Công nghệ được sử dụng để …) Đưa ra một nhận xét hợp lí. Giải quyết một vấn đề. Đưa ra một quyết định hoặc một sự lựa chọn. Lập một kế hoạch hành động Thuyết phục một người nào đó về vấn đề giải quyết Bảo vệ một ý kiến Giải thích một khái niệm/nguyên lý Làm rõ một tình huống rắc rối hoặc phức tạp Giải quyết một tình huống rắc rối hoặc phức tạp Khắc phục sự cố và cải thiện một hệ thống Đáp ứng nhu cầu thực sự của một ai đó Lập kế hoạch và chia giai đoạn cho một sự kiện Áp dụng một khái niệm đã học vào tình huống thực tế Phát minh một qui trình để giải quyết vấn đề Làm việc trong điều kiện hạn chế (không gian, thời gian, tài nguyên…) Giúp cho học sinh tiếp cận thông tin chất lượng, các tài liệu cơ bản, hoặc các quan điểm mà các em chưa biết Cho phép học sinh tìm hiểu một khái niệm theo các cách mà bình thường không thể có (ví dụ lắp ráp PC, cài đặt HĐH) Phân biệt việc học của học sinh với các nhu cầu khác Giúp học sinh hiểu được các khái niệm trừu tượng Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào dự án, nghiên cứu thực tế (vấn đề an toàn giao thông, bình chọn kì quan thứ 7) Giúp học sinh qui trình để giải quyết vấn đề Khuyến khích học sinh khám phá khái niệm hoặc xây dựng cách hiểu khái niệm của bản thân học sinh Chia sẻ các ý tưởng và giao tiếp với các nhóm học sinh ở nơi khác Giúp học sinh nhận phản hồi về công việc của mình từ cộng đồng bên ngoài nhà trường Khuyến khích học sinh tham gia một cách dân chủ
  • 34. 34Edited by Duc-Long, Le - 2011  CẢI TIẾN CÁI GÌ CHO BÀI DẠY? TẠI SAO PHẢI CẢI TIẾN ?  CẢI TIẾN BÀI DẠY NHƢ THẾ NÀO? SẼ NHỜ SỰ TRỢ GIÚP TỪ AI ? Hoạt động 2 (15p)
  • 35. Vài câu hỏi gợi ý cải tiến 1.Vấn đề thực tiễn, thú vị mà học sinh sẽ giải quyết khi học bài này là gì?  kiến thức liên quan 2.Học sinh sẽ đạt được những tiêu chuẩn gì về kiến thức và kỹ năng của thế kỷ 21?  mục tiêu bài dạy 3.Giáo viên sẽ hướng dẫn những gì và học sinh sẽ trải qua những bước nào để có thể giải quyết được vấn đề đặt ra trong bài?  kịch bản dạy học 4.Công nghệ giúp nâng cao hiệu quả của các hoạt động dạy và học như thế nào và bằng phương thức tiếp cận gì?  máy tính và Internet 5.Thành công của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn nào?  tiêu chí đánh giá 35Edited by Duc-Long, Le - 2009
  • 36. Quan điểm học của thế kỷ 21 (theo UNESCO) HỌC ĐỂ BIẾT HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ TỰ HÒAN THIỆN www.unesco.org/delors/fourpil.htm
  • 37. So sánh các tình huống … 37Edited by Duc-Long, Le - 2011 Tình huống 1: Giáo viên A yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1.Thế nào là pH? 2.Dựa vào độ pH, người ta chia ra làm mấy môi trường? 3.Môi trường có độ pH như thế nào là tốt nhất? Vì sao? TÌNH HUỐNG DẠY HỌC – Bài độ pH – môn Hoá Học – Lớp 8 Tình huống 2: Giáo viên B đưa HS vào phòng thí nghiệm yêu cầu HS nhúng giấy quỳ vào một số dung dịch, sau đó so với bảng màu mẫu để kết luận về độ pH của các dung dịch đó. Tình huống 3: Giáo viên C cho biết có một nhà đầu tư muốn xây dựng 1 khu du lịch sinh thái tại Tp.HCM. Nhà đầu tư này đã nhắm đến 3 vị trí có sông chảy qua ở Q. Bình Thạnh, Q.2 và Q.7. Nhà đầu tư thuê một công ty tư vấn khảo sát về môi trường nước ở các khu vực trên và cho ý kiến. Một trong các tham số cần khảo sát là độ pH của nước sông thuộc các khu vực trên. GV yêu cầu HS đóng vai nhân viên của công ty tư vấn trên, phụ trách khảo sát độ pH các khu vực đã nêu để đưa vào hồ sơ tư vấn.
  • 39.
  • 40.
  • 41.
  • 42. So sánh các tình huống … 42Edited by Duc-Long, Le - 2011 Tình huống 1: Giáo viên A yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1.Thế nào là pH? 2.Dựa vào độ pH, người ta chia ra làm mấy môi trường? 3.Môi trường có độ pH như thế nào là tốt nhất? Vì sao? TÌNH HUỐNG DẠY HỌC – Bài độ pH – môn Hoá Học – Lớp 8 Tình huống 2: Giáo viên B đưa HS vào phòng thí nghiệm yêu cầu HS nhúng giấy quỳ vào một số dung dịch, sau đó so với bảng màu mẫu để kết luận về độ pH của các dung dịch đó. Tình huống 3: Giáo viên C cho biết có một nhà đầu tư muốn xây dựng 1 khu du lịch sinh thái tại Tp.HCM. Nhà đầu tư này đã nhắm đến 3 vị trí có sông chảy qua ở Q. Bình Thạnh, Q.2 và Q.7. Nhà đầu tư thuê một công ty tư vấn khảo sát về môi trường nước ở các khu vực trên và cho ý kiến. Một trong các tham số cần khảo sát là độ pH của nước sông thuộc các khu vực trên. GV yêu cầu HS đóng vai nhân viên của công ty tư vấn trên, phụ trách khảo sát độ pH các khu vực đã nêu để đưa vào hồ sơ tư vấn.
  • 43. 43Edited by Duc-Long, Le - 2011 QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Active Methods Student-centred Methods -Thực hành, thí nghiệm có hướng dẫn -Thảo luận nhóm -Bài tập nhóm, báo cáo cá nhân -Đóng vai, đóng kịch và mô phỏng -Nghiên cứu chuyên đề (seminar), … -Tự đọc, tự nghiên cứu và làm bài tập -Bài tập lớn, dự án -Đồ án, luận văn -Sáng tạo, thiết kế và phát minh -Học từ kinh nghiệm Teacher-centred Methods -Bài giảng có sử dụng công nghệ -Bài giảng điện tử GV = “director” & “actor” HV = “audience” GV = “director” HV = “actor” GV = “facilitator” HV = “doer” Phân nhóm PPDH theo Dựa trên …
  • 44. BỘ MÔN KĨ THUẬT DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@hcmup.edu.vn; ldlongdhsp@gmail.com Website: http://www.2learner.edu.vn Cám ơn đã theo dõi … 44