SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 10
Trang 1/10
Mã lớp học phần: 35.314.2_2 Nhóm 2B2 – Kinh tế
STT
STT
theo danh sách
lớp học phần
Họ và tên Mã học viên
1 21 Đặng Lê Duy 20.35.000067
2 35 Trần Hải Phong 20.35.00TS02
3 27 Võ Phước Quang 20.35.000075
4 24 Nguyễn Thị Phương Thảo 20.35.000070
5 33 Bùi Vĩnh Thế 20.35.000083
6 36 Trương Đức Thịnh 16.27.231102
7 3 Trần Thị Thùy Trang 20.35.000045
8 6 Phạm Thị Vân 20.35.000049
Môn: Nâng cao chất lượng tự học
Giảng viên: PGS.TS.Trần Thị Hương
BÀI TẬP NHÓM
Nhiệm vụ: Phân tích việc sử dụng một PPDH trong tổ chức dạy học bài học để phát huy tự học của SV
Trang 2/10
DẪN NHẬP
Lãnh đạo không có nghĩa là bạn luôn luôn chỉ áp dụng một phong cách lãnh đạo với mọi nhân viên khác nhau, mà cần lựa chọn
phong cách lãnh đạo phù hợp với trình độ của họ.
Không ít người thất bại trong việc quản lý đội nhóm vì không nhận thức được điều này, họ đặt ra yêu cầu quá cao đối với nhân viên
mới hoặc cho các nhân viên giỏi quá ít không gian để chủ động và sáng tạo trong công việc. Điều đó khiến cho các nhân viên cấp
dưới thiếu tin tưởng người đứng đầu, hoặc vẫn phục tùng nhưng không cảm thấy thoải mái để phát huy hết năng lực. Chính vì vậy,
nếu mong muốn khai thác nhiều nhất nguồn lực con người của đội nhóm hay công ty (tức là tài năng, trí tuệ, sự nhiệt tình… của
người lao động) thì nhà lãnh đạo cần phải hiểu rõ về các phong cách lãnh đạo khác nhau và cách thức để áp dụng chúng trong thực
tiễn quản lý nhân viên hay đội nhóm.
Phong cách lãnh đạo là gì? Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo giỏi là một nhà lãnh đạo
có phong cách lãnh đạo hợp lý để vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của nhân viên, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và
tập thể trong hoạt động đội nhóm hay sản xuất kinh doanh. Từ năm 1939, các nghiên cứu đầu tiên về phong cách lãnh đạo đã được
tiến hành bởi Kurt Lewin và cộng sự (Lewin, Lippit, White, 1939). Từ các nghiên cứu này, các nhà khoa học đã chỉ ra 3 phong
cách lãnh đạo chủ chốt:
Phong cách lãnh đạo mệnh lệnh/độc đoán
Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo tự do
****
Trang 3/10
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CHƯƠNG 8: LÃNH ĐẠO – BÀI 4 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1. Nội dung tự học:
Thảo luận để phân tích và giải thích phong cách lãnh đạo cho tình huống đề ra.
2. Hình thức tự học:
Thảo luận nhóm trên lớp theo từng nhóm nhỏ sinh viên.
3. Phương pháp dạy học:
Các nhóm thảo luận để giải quyết tình huống do giảng viên giao cho.
4. Đánh giásản phẩm
Kết quả thảo luận nhóm được thuyết trình rõ ràng, đầy đủ các phần sau:
 Nêu ra được các đặc điểm về phẩm chất và kĩ năng phong cách lãnh trong tình huống được giao
 Phân tích và giải thích phong cách lãnh đạo trong tình huống.
5. Hướng dẫn tìm nguồn tài liệu:
Các tài liệu tham khảo:
- Bài giảng, giáo trình của giảng viên.
- Phan Thị Minh Châu - Quản trị học - NXB Thống kê, 2011
- Nguyễn Thị Liên Diệp - Quản trị học - NXB Thống kê, 2011
- Bùi Văn Danh - Quản trị học - NXB Lao động, 2011
6. Kế hoạch thực hiện:
Trang 4/10
CẤU TRÚC
THỜI GIAN
(1)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM
VIỆC (THEO CÁ NHÂN HAY
NHÓM)
1. Tổ chức lớp
(5 phút)
- Ổn định lớp.
- Phân chia nhóm sinh viên.
- Giới thiệu và nêu ra tiêu chí đánh giá trong quá trình học.
- GV ổn định trật tự lớp.
- GV phân chiaSV thành 03 nhóm nhỏ.
- SV lập nhóm, bầu nhóm trưởng, thư
kí.
2. Mở bài
(5 phút)
1. Nhắc lại kiến thức cũ và đặt vấn đề lý thuyết bài học hiện tại.
- Ở bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về bản chất của lãnh đạo, các lý
thuyết về lãnh đạo.
-Vậy phong cách lãnh đạo là gì? Các loại phong cánh lãnh đạo nào phổ
biến hiện nay và ý nghĩa của phong cách lãnh đạo đối với quản trị là gì?
- GV đặt câu hỏi ngắn, SV trảlời.
3. Phát triển
bài
3.1. Hoạt động
1: Giảng lý
thuyết về
phong cách
lãnh đạo (30
1. Khái niệm về phong cách lãnh đạo:
- Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà
lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo
động lực cho nhân viên (Newstrom, Davis, 1993).
2. Phân loại phong cách lãnh đạo:
2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
Khái niệm
- GV giới thiệuchủ đề bài học mới.
Trang 5/10
phút) Là kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập
trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo -
quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành
viên trong tập thể
Ưu điểm
Nhược điểm
Ví dụ
2.2 Phong cách lãnh đạo tự do
Khái niệm
Phong cách lãnh đạo tự do là nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên
được quyền ra quyết định, nhưng chịu trách nhiệm đối với những quyết
định được đưa ra. Nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác
định những gì cần làm và làm như thế nào.
Ưu điểm
Nhược điểm
Ví dụ
2.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Khái niệm
Lãnh đạo dân chủ, còn được gọi là lãnh đạo có sự tham gia hay lãnh
đạo phân chia, trong đó các thành viên của nhóm đóng góp nhiều hơn
trong quá trình đưa ra ý tưởng. Mặc dù lãnh đạo vẫn là người đưa ra
quyết định cuối cùng nhưng mọi thành viên đều có cơ hội tham gia, trao
Trang 6/10
‘
đổi tự do và thảo luận. Nhà lãnh đạo dân chủ sẽ có trách nhiệm lắng
nghe và lựa chọn ý kiến tối ưu nhất.
Ưu điểm
Nhược điểm
Ví dụ
3.Các yếu tố hình thành phong cách lãnh đạo
- Tố chất thiên bẩm
- Tác động từ gia đình
- Quá trình học tập
- Quá trình làm việc
- Ảnh hưởng từ người đi trước
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
- Lịch sử phát triển
- Môi trường đào tạo
- Tâm lý của nhà lãnh đạo
- Trình độ và năng lực của các nhà lãnh đạo
5. Ý nghĩa của phong cách lãnh đạo đối với quản trị
Việc người lãnh đạo có một phong cách lãnh đạo hợp lý, sẽ có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của
người nhân viên, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể mà
còn có thể nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên. Nên phong cách
lãnh đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản trị và làm nên sự
thành công của doanh nghiệp
Trang 7/10
3.2. Hoạt động
2: Thảo luận
nhóm từ tình
huống được
đặt ra(20 phút)
1. Giảng viên đặt ra tình huống mỗi nhóm căn cứ vào lý thuyết đã
học để phân tíchngười lãnh đạo trong tình huống đặt ra:
Tại một Ngân hàng X, sau nhiều lần thay đổi vị trí Chủ tịch HĐQT
nhằm muốn đưa ngân hàng X khẳng định vị thế trên thị trường tài
chính, ở nhiệm kì mới, ông A được đề cử từ vị trí cổ đông lên thành
Chủ tịch HĐQT. Ông A đã định hướng ngân hàng X trở thành tập đoàn
tài chính ngân hàng hàng đầu trong điều kiện nền kinh tế gặp rất nhiều
khó khăn, Ông A đã chèo lái Ngân hàng X vững vàng và ngày càng
phát triển bền vững thể hiện ở tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, chất
lượng hoạt động, mạng lưới, thu nhập của người lao động... Cụ thể,
trong năm 2011, tổng tài sản Ngân hàng X tăng 15%, tổng nguồn vốn
huy động tăng 7%, tổng đầu tư cho vay nền kinh tế tăng 17% so với
năm 2010, trong đó tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 15,3%, nợ xấu
ở mức kiểm soát 2,57%. Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng X năm
2011 đạt 4.335 tỷ đồng, đạt 106% kế hoạch đề ta. Ông đã nhiều năm
làm chủ tịch HĐQT, rất lâu sau, ông A mới quyêt định thôi chức Chủ
tịch HĐQT. Trong thời gian làm lãnh đạo ông A rất hiểu tâm lý, lắng
nghe sự đề xuất đổi mới từ cấp dưới. Ông đã xem xét, phê chuẩn nhiều
chế độ phúc lợi về lương, thưởng đảm bảo sự công bằng, minh bạch
trong môi trường làm việc và có những phương pháp lãnh đạo rất hiệu
quả, đồng thời, ông luôn quan tâm và ủng hộ đến các chương trình an
sinh xã hội như xóa đói giảm nghèo, từ thiện..
Sinh viên cần thảo luận giải quyết tình huống đặt ra như sau:
- GV xác định câu hỏi thảo luận, giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
Trang 8/10
a) Ông A thuộc phong cách lãnh đạo nào? Tại sao?
b) Dựa trên những nghiên cứu về tố chất và kỹ năng người lãnh đạo
thành công, phân tích, giải thích về sự lãnh đạo của ông A trong tình
huống trên.
2. Sinh viên tìm hiểu các phong cách lãnh đạo khác nhau
Sinh viên theo nhóm của mình và phân chia vai trò để thể hiện nội
dung trên bằng hình thức kịch tình huống, giúp lý thuyết được truyền
tải dễ hiểu.
Mỗi nhóm được nhận một đề tài khác nhau là các phong cách lãnh đạo
khác nhau. Các nhóm còn lại cho nhận xét, phong cách nhóm vừa diễn,
góp ý các đặc điểm còn chưa hoàn thiện.
Nhóm 1: Phong cách lãnh đạo độc đoán
Nhóm 2: Phong cách lãnh đạo tự do
Nhóm 3: Phong cách lãnh đạo dân chủ
(Thời gian trình bày mỗi nhóm: tối đa 5 phút)
- Sau khi tìm hiểu về lý thuyết các
phong cách lãnh đạo, giảng viên cho
sinh viên diễn kịch tình huống để các
nhóm khác theo dõi, nhận định, phản
biện.
3.2. Trình bày
kết quả thảo
luận kết luận
(15 phút)
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, giải thích dựa trên tình huống và trả lời
về phong cách lãnh đạo tương ứng. Tái định nghĩa về từng phong cách
lãnh đao.
Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi và phản biện.
- Sau khi các nhóm trình bày và giải
thích, giảng viên nhận xét và đưa ra
các căn cứ để kết luận đâu là phong
cách lãnh đạo chính xác.
Trang 9/10
Ảnh hưởng của các ưu điểm, nhược điểm của từng phong cách lãnh đạo
trong quá trình điều hành.
- Giảng viên giải thích và nếu ví dụ
dẫn chứng về từng ưu và nhược điểm
trong thực tế
6.4 Tổng kết, nhận xét, đánh giá…
- Sau khi các nhóm hoàn tất trình bày và phản biện, giảng viên tiến hành tổng kết lại tình huống. Hệ thống lại kiến thức và
điều chỉnh lại những nội dung chưa đúng của các nhóm.
Đưa ra nhận xét, thang đo và cho điểm dựa theo tiêu chuẩn đánh giá của môn học.
Hình thức đánh giá trên thang điểm 10, với các nội dung sau.
- Khả năng làm việc nhóm: Trọng số 20% - Tối đa 2 điểm
+) Tất cả các thành viên đều tham gia, thảo luận sôi nổi, các thành viên đều có thể trả lời được câu hỏi hay phản biện
tốt các ý kiến góp ý của giảng viên hoặc các bạn trong lớp.( điểm đánh giá 1,5đ – 2đ).
+) Trên 70% thành viên tham gia, thảo luận sôi nổi, hiểu nội dung bài học phản biện và trả lời câu hỏi tốt.( Điểm đánh
giá 1đ- 1,5đ).
+) 50% đến 70% thành viên tham gia, có tinh thần thảo luận và phản biện, trả lời câu hỏi.( điểm đánh giá 0.5đ- 1đ).
+) Dưới 50% thành viên tham gia, chưa có tinh thần xây dựng bài học, làm việc với tinh thần làm cho qua ( Điểm
đánh giá từ 0đ-0.5đ).
- Khả năng giải quyết tình huống :Trọng số 50%- điểm tối đa 5 điểm.
+) Vận dụng được lý thuyết đưa ra phương án giải quyết hợp lý, lấy được ví dụ thực tế để giải thích, diễn giải được
phương án giải quyết của nhóm đưa ra. ( Điểm đánh giá từ 3,5đ-5đ).
Trang 10/10
+) Vận dụng được lý thuyết để đưa ra phương án nhưng chưa có cách giải thích hợp lý hoặc không lấy ví dụ được để
diễn giải phương án nhóm đưa ra. ( Điểm đánh giá từ 2,5đ-3.5 đ).
+) Nêu lên được lý thuyết nhưng chưa đưa ra được phương án cụ thể. ( Điểm đánh giá từ 1đ-2.5đ).
+) Không nắm được lý thuyết để đưa ra phương án giải quyết ( Điểm đánh giá từ 0đ-1đ).
- Phản biện các ý kiến của giảng viên hoặc nhóm khác trong lớp. trọng số 30% tối đa 3 điểm
+) Tham gia phản biện, bảo vệ được cách giải quyết của nhóm hoặc ghi nhận ý kiến đóng góp của nhóm khác cũng
như của giảng viên để hoàn thiện bài tập tình huống của nhóm, tham gia phản biện cách giải quyết tình huống của các nhóm
khác. ( Điểm đánh giá từ 2đ-3đ).
+) Tham gia phản biện, bảo vệ được cách giải quyết của nhóm hoặc ghi nhận đóng góp ý kiến của nhóm khác cũng
như của giảng viên để hoàn thiện bài tập tình huống của nhóm. Ít tham gia phản biện hoặc không tham gia phản biện vào
tình huống của nhóm khác ( Điểm đánh giá từ 1đ-2 đ).
+) Không phản biện được phương án giải quyết tình huống của nhóm hoặc không ghi nhận ý kiến của người khác,
không tham gia phản biện vào các tình huống của nhóm khác ( Điểm đánh giá từ 0đ-1 ).
Điểm cá nhân: Những cá nhân nổi bật trong thời gian học, nắm rõ kiến thức, phản biện tốt, tham gia sôi nổi hoạt động
của nhóm mình cũng như nhóm khác sẽ được cộng điểm ( tối đa là 1 điểm) những cá nhân không tham gia hoặc ít tham gia
vào hoạt động của nhóm sẽ bị trừ điểm ( điểm trừ tối đa là 1 điểm).

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a BT NHOM PHIEU HOC TAP SO 2 - NHOM 2B2 KINH TE.doc

2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
ThngNguynKhc3
 
Module 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lop
Module 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lopModule 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lop
Module 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lop
hovanhiep
 
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
Hung Pham Thai
 
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
Mai Xuan Tu
 
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
Hung Pham Thai
 
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
gaconnhome1988
 

Semelhante a BT NHOM PHIEU HOC TAP SO 2 - NHOM 2B2 KINH TE.doc (20)

Chủ đề của chương
Chủ đề của chươngChủ đề của chương
Chủ đề của chương
 
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
 
Module 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lop
Module 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lopModule 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lop
Module 3 ki nang to chuc gio sinh hoat lop
 
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong497318 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
 
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
 
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
 
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
 
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
 
qlhdc (1).docx
qlhdc (1).docxqlhdc (1).docx
qlhdc (1).docx
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huốngLanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
Lanh dao tinh huong, lãnh đạo tình huống
 
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
Nghệ thuật lãnh đạo fa31ed01
 
7 hanh vi_to_chuc
7 hanh vi_to_chuc7 hanh vi_to_chuc
7 hanh vi_to_chuc
 
Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2
 
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục
 

Último

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 

Último (20)

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 

BT NHOM PHIEU HOC TAP SO 2 - NHOM 2B2 KINH TE.doc

  • 1. Trang 1/10 Mã lớp học phần: 35.314.2_2 Nhóm 2B2 – Kinh tế STT STT theo danh sách lớp học phần Họ và tên Mã học viên 1 21 Đặng Lê Duy 20.35.000067 2 35 Trần Hải Phong 20.35.00TS02 3 27 Võ Phước Quang 20.35.000075 4 24 Nguyễn Thị Phương Thảo 20.35.000070 5 33 Bùi Vĩnh Thế 20.35.000083 6 36 Trương Đức Thịnh 16.27.231102 7 3 Trần Thị Thùy Trang 20.35.000045 8 6 Phạm Thị Vân 20.35.000049 Môn: Nâng cao chất lượng tự học Giảng viên: PGS.TS.Trần Thị Hương BÀI TẬP NHÓM Nhiệm vụ: Phân tích việc sử dụng một PPDH trong tổ chức dạy học bài học để phát huy tự học của SV
  • 2. Trang 2/10 DẪN NHẬP Lãnh đạo không có nghĩa là bạn luôn luôn chỉ áp dụng một phong cách lãnh đạo với mọi nhân viên khác nhau, mà cần lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với trình độ của họ. Không ít người thất bại trong việc quản lý đội nhóm vì không nhận thức được điều này, họ đặt ra yêu cầu quá cao đối với nhân viên mới hoặc cho các nhân viên giỏi quá ít không gian để chủ động và sáng tạo trong công việc. Điều đó khiến cho các nhân viên cấp dưới thiếu tin tưởng người đứng đầu, hoặc vẫn phục tùng nhưng không cảm thấy thoải mái để phát huy hết năng lực. Chính vì vậy, nếu mong muốn khai thác nhiều nhất nguồn lực con người của đội nhóm hay công ty (tức là tài năng, trí tuệ, sự nhiệt tình… của người lao động) thì nhà lãnh đạo cần phải hiểu rõ về các phong cách lãnh đạo khác nhau và cách thức để áp dụng chúng trong thực tiễn quản lý nhân viên hay đội nhóm. Phong cách lãnh đạo là gì? Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo giỏi là một nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo hợp lý để vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của nhân viên, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể trong hoạt động đội nhóm hay sản xuất kinh doanh. Từ năm 1939, các nghiên cứu đầu tiên về phong cách lãnh đạo đã được tiến hành bởi Kurt Lewin và cộng sự (Lewin, Lippit, White, 1939). Từ các nghiên cứu này, các nhà khoa học đã chỉ ra 3 phong cách lãnh đạo chủ chốt: Phong cách lãnh đạo mệnh lệnh/độc đoán Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo tự do ****
  • 3. Trang 3/10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHƯƠNG 8: LÃNH ĐẠO – BÀI 4 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1. Nội dung tự học: Thảo luận để phân tích và giải thích phong cách lãnh đạo cho tình huống đề ra. 2. Hình thức tự học: Thảo luận nhóm trên lớp theo từng nhóm nhỏ sinh viên. 3. Phương pháp dạy học: Các nhóm thảo luận để giải quyết tình huống do giảng viên giao cho. 4. Đánh giásản phẩm Kết quả thảo luận nhóm được thuyết trình rõ ràng, đầy đủ các phần sau:  Nêu ra được các đặc điểm về phẩm chất và kĩ năng phong cách lãnh trong tình huống được giao  Phân tích và giải thích phong cách lãnh đạo trong tình huống. 5. Hướng dẫn tìm nguồn tài liệu: Các tài liệu tham khảo: - Bài giảng, giáo trình của giảng viên. - Phan Thị Minh Châu - Quản trị học - NXB Thống kê, 2011 - Nguyễn Thị Liên Diệp - Quản trị học - NXB Thống kê, 2011 - Bùi Văn Danh - Quản trị học - NXB Lao động, 2011 6. Kế hoạch thực hiện:
  • 4. Trang 4/10 CẤU TRÚC THỜI GIAN (1) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VIỆC (THEO CÁ NHÂN HAY NHÓM) 1. Tổ chức lớp (5 phút) - Ổn định lớp. - Phân chia nhóm sinh viên. - Giới thiệu và nêu ra tiêu chí đánh giá trong quá trình học. - GV ổn định trật tự lớp. - GV phân chiaSV thành 03 nhóm nhỏ. - SV lập nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí. 2. Mở bài (5 phút) 1. Nhắc lại kiến thức cũ và đặt vấn đề lý thuyết bài học hiện tại. - Ở bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về bản chất của lãnh đạo, các lý thuyết về lãnh đạo. -Vậy phong cách lãnh đạo là gì? Các loại phong cánh lãnh đạo nào phổ biến hiện nay và ý nghĩa của phong cách lãnh đạo đối với quản trị là gì? - GV đặt câu hỏi ngắn, SV trảlời. 3. Phát triển bài 3.1. Hoạt động 1: Giảng lý thuyết về phong cách lãnh đạo (30 1. Khái niệm về phong cách lãnh đạo: - Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên (Newstrom, Davis, 1993). 2. Phân loại phong cách lãnh đạo: 2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán Khái niệm - GV giới thiệuchủ đề bài học mới.
  • 5. Trang 5/10 phút) Là kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể Ưu điểm Nhược điểm Ví dụ 2.2 Phong cách lãnh đạo tự do Khái niệm Phong cách lãnh đạo tự do là nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. Nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Ưu điểm Nhược điểm Ví dụ 2.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ Khái niệm Lãnh đạo dân chủ, còn được gọi là lãnh đạo có sự tham gia hay lãnh đạo phân chia, trong đó các thành viên của nhóm đóng góp nhiều hơn trong quá trình đưa ra ý tưởng. Mặc dù lãnh đạo vẫn là người đưa ra quyết định cuối cùng nhưng mọi thành viên đều có cơ hội tham gia, trao
  • 6. Trang 6/10 ‘ đổi tự do và thảo luận. Nhà lãnh đạo dân chủ sẽ có trách nhiệm lắng nghe và lựa chọn ý kiến tối ưu nhất. Ưu điểm Nhược điểm Ví dụ 3.Các yếu tố hình thành phong cách lãnh đạo - Tố chất thiên bẩm - Tác động từ gia đình - Quá trình học tập - Quá trình làm việc - Ảnh hưởng từ người đi trước 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo - Lịch sử phát triển - Môi trường đào tạo - Tâm lý của nhà lãnh đạo - Trình độ và năng lực của các nhà lãnh đạo 5. Ý nghĩa của phong cách lãnh đạo đối với quản trị Việc người lãnh đạo có một phong cách lãnh đạo hợp lý, sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người nhân viên, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể mà còn có thể nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên. Nên phong cách lãnh đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản trị và làm nên sự thành công của doanh nghiệp
  • 7. Trang 7/10 3.2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm từ tình huống được đặt ra(20 phút) 1. Giảng viên đặt ra tình huống mỗi nhóm căn cứ vào lý thuyết đã học để phân tíchngười lãnh đạo trong tình huống đặt ra: Tại một Ngân hàng X, sau nhiều lần thay đổi vị trí Chủ tịch HĐQT nhằm muốn đưa ngân hàng X khẳng định vị thế trên thị trường tài chính, ở nhiệm kì mới, ông A được đề cử từ vị trí cổ đông lên thành Chủ tịch HĐQT. Ông A đã định hướng ngân hàng X trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu trong điều kiện nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, Ông A đã chèo lái Ngân hàng X vững vàng và ngày càng phát triển bền vững thể hiện ở tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, chất lượng hoạt động, mạng lưới, thu nhập của người lao động... Cụ thể, trong năm 2011, tổng tài sản Ngân hàng X tăng 15%, tổng nguồn vốn huy động tăng 7%, tổng đầu tư cho vay nền kinh tế tăng 17% so với năm 2010, trong đó tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 15,3%, nợ xấu ở mức kiểm soát 2,57%. Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng X năm 2011 đạt 4.335 tỷ đồng, đạt 106% kế hoạch đề ta. Ông đã nhiều năm làm chủ tịch HĐQT, rất lâu sau, ông A mới quyêt định thôi chức Chủ tịch HĐQT. Trong thời gian làm lãnh đạo ông A rất hiểu tâm lý, lắng nghe sự đề xuất đổi mới từ cấp dưới. Ông đã xem xét, phê chuẩn nhiều chế độ phúc lợi về lương, thưởng đảm bảo sự công bằng, minh bạch trong môi trường làm việc và có những phương pháp lãnh đạo rất hiệu quả, đồng thời, ông luôn quan tâm và ủng hộ đến các chương trình an sinh xã hội như xóa đói giảm nghèo, từ thiện.. Sinh viên cần thảo luận giải quyết tình huống đặt ra như sau: - GV xác định câu hỏi thảo luận, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
  • 8. Trang 8/10 a) Ông A thuộc phong cách lãnh đạo nào? Tại sao? b) Dựa trên những nghiên cứu về tố chất và kỹ năng người lãnh đạo thành công, phân tích, giải thích về sự lãnh đạo của ông A trong tình huống trên. 2. Sinh viên tìm hiểu các phong cách lãnh đạo khác nhau Sinh viên theo nhóm của mình và phân chia vai trò để thể hiện nội dung trên bằng hình thức kịch tình huống, giúp lý thuyết được truyền tải dễ hiểu. Mỗi nhóm được nhận một đề tài khác nhau là các phong cách lãnh đạo khác nhau. Các nhóm còn lại cho nhận xét, phong cách nhóm vừa diễn, góp ý các đặc điểm còn chưa hoàn thiện. Nhóm 1: Phong cách lãnh đạo độc đoán Nhóm 2: Phong cách lãnh đạo tự do Nhóm 3: Phong cách lãnh đạo dân chủ (Thời gian trình bày mỗi nhóm: tối đa 5 phút) - Sau khi tìm hiểu về lý thuyết các phong cách lãnh đạo, giảng viên cho sinh viên diễn kịch tình huống để các nhóm khác theo dõi, nhận định, phản biện. 3.2. Trình bày kết quả thảo luận kết luận (15 phút) Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, giải thích dựa trên tình huống và trả lời về phong cách lãnh đạo tương ứng. Tái định nghĩa về từng phong cách lãnh đao. Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi và phản biện. - Sau khi các nhóm trình bày và giải thích, giảng viên nhận xét và đưa ra các căn cứ để kết luận đâu là phong cách lãnh đạo chính xác.
  • 9. Trang 9/10 Ảnh hưởng của các ưu điểm, nhược điểm của từng phong cách lãnh đạo trong quá trình điều hành. - Giảng viên giải thích và nếu ví dụ dẫn chứng về từng ưu và nhược điểm trong thực tế 6.4 Tổng kết, nhận xét, đánh giá… - Sau khi các nhóm hoàn tất trình bày và phản biện, giảng viên tiến hành tổng kết lại tình huống. Hệ thống lại kiến thức và điều chỉnh lại những nội dung chưa đúng của các nhóm. Đưa ra nhận xét, thang đo và cho điểm dựa theo tiêu chuẩn đánh giá của môn học. Hình thức đánh giá trên thang điểm 10, với các nội dung sau. - Khả năng làm việc nhóm: Trọng số 20% - Tối đa 2 điểm +) Tất cả các thành viên đều tham gia, thảo luận sôi nổi, các thành viên đều có thể trả lời được câu hỏi hay phản biện tốt các ý kiến góp ý của giảng viên hoặc các bạn trong lớp.( điểm đánh giá 1,5đ – 2đ). +) Trên 70% thành viên tham gia, thảo luận sôi nổi, hiểu nội dung bài học phản biện và trả lời câu hỏi tốt.( Điểm đánh giá 1đ- 1,5đ). +) 50% đến 70% thành viên tham gia, có tinh thần thảo luận và phản biện, trả lời câu hỏi.( điểm đánh giá 0.5đ- 1đ). +) Dưới 50% thành viên tham gia, chưa có tinh thần xây dựng bài học, làm việc với tinh thần làm cho qua ( Điểm đánh giá từ 0đ-0.5đ). - Khả năng giải quyết tình huống :Trọng số 50%- điểm tối đa 5 điểm. +) Vận dụng được lý thuyết đưa ra phương án giải quyết hợp lý, lấy được ví dụ thực tế để giải thích, diễn giải được phương án giải quyết của nhóm đưa ra. ( Điểm đánh giá từ 3,5đ-5đ).
  • 10. Trang 10/10 +) Vận dụng được lý thuyết để đưa ra phương án nhưng chưa có cách giải thích hợp lý hoặc không lấy ví dụ được để diễn giải phương án nhóm đưa ra. ( Điểm đánh giá từ 2,5đ-3.5 đ). +) Nêu lên được lý thuyết nhưng chưa đưa ra được phương án cụ thể. ( Điểm đánh giá từ 1đ-2.5đ). +) Không nắm được lý thuyết để đưa ra phương án giải quyết ( Điểm đánh giá từ 0đ-1đ). - Phản biện các ý kiến của giảng viên hoặc nhóm khác trong lớp. trọng số 30% tối đa 3 điểm +) Tham gia phản biện, bảo vệ được cách giải quyết của nhóm hoặc ghi nhận ý kiến đóng góp của nhóm khác cũng như của giảng viên để hoàn thiện bài tập tình huống của nhóm, tham gia phản biện cách giải quyết tình huống của các nhóm khác. ( Điểm đánh giá từ 2đ-3đ). +) Tham gia phản biện, bảo vệ được cách giải quyết của nhóm hoặc ghi nhận đóng góp ý kiến của nhóm khác cũng như của giảng viên để hoàn thiện bài tập tình huống của nhóm. Ít tham gia phản biện hoặc không tham gia phản biện vào tình huống của nhóm khác ( Điểm đánh giá từ 1đ-2 đ). +) Không phản biện được phương án giải quyết tình huống của nhóm hoặc không ghi nhận ý kiến của người khác, không tham gia phản biện vào các tình huống của nhóm khác ( Điểm đánh giá từ 0đ-1 ). Điểm cá nhân: Những cá nhân nổi bật trong thời gian học, nắm rõ kiến thức, phản biện tốt, tham gia sôi nổi hoạt động của nhóm mình cũng như nhóm khác sẽ được cộng điểm ( tối đa là 1 điểm) những cá nhân không tham gia hoặc ít tham gia vào hoạt động của nhóm sẽ bị trừ điểm ( điểm trừ tối đa là 1 điểm).