SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 33
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Nắm được định nghĩa suy tim cấp
2. Hiểu được cơ chế sinh lý bệnh của suy tim cấp
3. Nắm được phân loại suy tim cấp
4. Nắm được nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy
suy tim cấp
5. Chẩn đoán được suy tim cấp
6. Điều trị được suy tim cấp theo diện mạo lâm sàng
ĐỊNH NGHĨA
Suy tim cấp là bệnh lý đặc trưng bởi các dấu hiệu và/hoặc triệu
chứng của suy tim tiến triển nhanh chóng hoặc có thể diễn tiến
một cách từ từ nhưng khiến người bệnh cần hỗ trợ y tế khẩn cấp
hoặc cần nhập viện điều trị cấp cứu hoặc cần khám chữa bệnh sớm.
Suy tim mạn mất bù cấp
- Khởi phát lần đầu
(denovo)
- Tái phát thoáng qua
SINH LÝ BỆNH
SINH LÝ BỆNH
- Gần 50% BN nhập viện với
suy tim EF > 40%
- Những BN phù phổi cấp
thường có huyết áp cao
không kiểm soát được
- Chỉ có 1 tỉ lệ nhỏ BN bị sốc
tim
- Triệu chứng giảm tưới máu
khi nhập viện chỉ thấy ở
25% các trường hợp suy tim
EF giảm ở các trung tâm lớn
nhưng tỉ lệ này thấp hơn
nhiều ở các BV khác
PHÂN LOẠI
Bệnh sử của suy tim
- Đợt mất bù cấp của suy tim mạn
- Suy tim cấp mới xuất hiện lần đầu
Huyết áp lúc nhập viện
- Suy tim cấp huyết áp cao (HATT >140 mmHg)
- Suy tim cấp huyết áp bình thường (HATT từ 85/90 – 140 mmHg)
- Suy tim cấp huyết áp thấp (HATT < 85/90 mmHg)
Phân suất tống máu
(PSTM) thất trái
- Suy tim cấp có PSTM thất trái giảm
- Suy tim cấp có PSTM thất trái bảo tồn
Sung huyết và tưới máu
ngoại biên
- Ấm và khô (tưới máu tốt, không sung huyết)
- Ấm và ẩm (tưới máu tốt nhưng có sung huyết)
- Lạnh và khô (giảm tưới máu, không sung huyết)
- Lạnh và ẩm (giảm tưới máu và có sung huyết)
Bệnh cảnh lâm sàng lúc
nhập viện
- Suy tim mạn mất bù
- Phù phổi cấp
- Suy tim phải đơn độc
- Sốc tim
BB
TIẾN TRIỂN CỦA SUY TIM MẠN
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY
“CHAMP”
NGUYÊN NHÂN
“C”: Acute Coronary Syndrome (Hội chứng vành cấp)
“H”: Hypertensive Emercency (Tăng huyết áp cấp cứu)
“A”: Arrhythmia (Rối loạn nhịp tim)
“M”: Mechanical problems (Nguyên nhân cơ học)
“P”: Pulmonary Embolism (Thuyên tắc phổi)
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY
YẾU TỐ THÚC ĐẨY
BỆNH LÝ TẠI TIM:
- Viêm cơ tim cấp
- Bóc tách ĐM chủ
ngực
- Chèn ép tim cấp
...
BỆNH LÝ NGOÀI TIM:
- Nhiễm trùng
- Suy thận cấp
- COPD
- Thiếu máu
- Bệnh chuyển hóa (cường
giáp, suy giáp,...),...
CÁC YẾU TỐ KHÁC:
- Chế độ ăn nhiều
muối hoặc uống nhiều
nước,..
- Không tuân thủ điều
trị
- Do thuốc và độc
chất: NSAIDs,
Corticoid, ...
LÂM SÀNG
Trong thực hành lâm sàng, để tiện cho cách tiếp cận và điều trị, thường
phân loại dựa theo diện mạo lâm sàng tại giường bệnh: có/không hiện
diện của tình trạng sung huyết/giảm tưới máu. Có 4 kiểu diện mạo
lâm sàng trong suy tim cấp:
- Ấm và khô (9,9%): không có giảm tưới máu và không có tăng áp lực
đổ đầy.
- Ấm và ướt (69,9%): không có giảm tưới máu, có tăng áp lực đổ đầy.
- Lạnh và khô (19,8%): giảm tưới máu nhưng không có tăng áp lực đổ
đầy.
- Lạnh và ướt (0,4%): tương ứng với sốc tim, vừa giảm tưới máu vừa
có tăng áp lực đổ đầy.
LÂM SÀNG
Ấm - Khô Ấm - Ướt
Lạnh - Khô Lạnh - Ướt
Không Có
Sung huyết
Khó thở khi nằm
Khó thở kịch phát về đêm
Rale 2 phổi
Phù phổi
Tĩnh mạch cổ nổi (+)
Phản hồi gan TMC (+)
Phù 2 chi dưới
Gan to sung huyết
Acites
Không
Có
Giảm tưới máu ngoại vi
Vã mồ hôi
Tứ chi lạnh
Thiểu niệu
(<0,5ml/kg/24h)
Lú lẫn tâm thần
Chóng mặt
HA kẹp hoặc tụt
CẬN LÂM SÀNG
Các xét nghiệm cận lâm sàng góp phần chẩn đoán xác định, tìm hiểu
nguyên nhân và tiên lượng suy tim cấp.
Các xét nghiệm bao gồm:
- Các xét nghiệm nên làm: điện tâm đồ, siêu âm Doppler tim, troponin,
peptide bài niệu (BNP hoặc NT-proBNP), creatinin, điện giải đồ và tình
trạng sắt huyết thanh.
- Các xét nghiệm cân nhắc chỉ định: X-quang tim phổi thẳng, siêu âm
phổi.
- Các xét nghiệm khác được chỉ định tuỳ theo bệnh cảnh lâm sàng:
D-dimer, TSH, FT4, procalcitonin, lactat, khí máu động mạch.
CẬN LÂM SÀNG
1. XQUANG NGỰC THẲNG
- Có thể thay đổi từ hình ảnh tái
phân bố mạch máu phổi tới đặc
hiệu phù mô kẽ lan tỏa 2 bên
- Điển hình suy tim có hình ảnh
phù phổi cánh bướm
- Tràn dịch màng phổi (+/-)
Lưu ý: Xquang phổi bình thường
không loại trừ suy tim cấp
CẬN LÂM SÀNG
2. ĐIỆN TÂM ĐỒ
- Giúp xác định nguyên nhân hay yếu tố thúc đẩy như: phì
đại thất trái, bất thường nhĩ trái, thiếu máu cơ tim hay
nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp nặng.
- Các bất thường trên điện tâm đồ bổ sung khác có thể có
trong các đợt suy tim cấp như sóng T âm, QT dài, T đảo
toàn bộ. Các bất thường này thường hết trong vòng 1
tuần và có thể không có kết hợp với tăng tỷ lệ tử vong nội
viện trong bệnh viện.
CẬN LÂM SÀNG
3. PEPTIDES BÀI NIỆU (BNP hoặc NT - proBNP)
- XN các peptides bài niệu rất cần thiết, đặc biệt ở những trường hợp nguyên
nhân khó thở không rõ ràng.
- Giá trị tiên đoán âm cao nhưng giá trị tiên đoán dương thấp. Vì thế các
peptides bài niệu được khuyến cáo cho loại trừ suy tim, nhưng không thiết lập
chẩn đoán mà phải kết hợp với lâm sàng.
NPs Giá trị Ý nghĩa
BNP
< 100 pg/mL Ít khả năng suy tim
> 500 pg/mL Chẩn đoán suy tim cấp
NT - proBNP
< 300 pg/mL Ít khả năng suy tim
> 450pg/mL ( < 50 tuổi)
> 900pg/mL (50-75 tuổi)
> 1800pg/mL ( > 75 tuổi)
Chẩn đoán suy tim cấp
CẬN LÂM SÀNG
4. SIÊU ÂM TIM
- Giúp chẩn đoán và phân loại suy tim, tìm nguyên nhân
suy tim, đánh giá buồng thất, tình trạng van tim, vận động
vùng, màng tim, áp lực động mạch phổi
- Ở bệnh nhân suy tim cấp và nhồi máu cơ tim, siêu âm
tim phải được thực hiện sớm để đánh giá chức năng thất
trái và phải, cũng như loại trừ các biến chứng cơ học của
nhồi máu cơ tim
CẬN LÂM SÀNG
5. SIÊU ÂM PHỔI (LUS)
- Sự hiện diện các đường B (B-
lines) là hình ảnh hội chứng mô
kẽ, dịch tích tụ trong khoảng mô
kẽ giữa các phế nang, nặng hơn
khi dịch tích tụ trong các phế
nang.
- Đánh giá kích thước, khoảng
cách giữa các đường B có thể
giúp theo dõi và tiên lượng bệnh.
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SUY TIM CẤP
Lưu đồ chẩn đoán xác định
suy tim cấp
a: Xét nghiệm cơ bản gồm troponin,
creatinine máu, điện giải đồ, TSH, chức năng
gan, D-dimer khi nghi ngờ tắc động mạch
phổi và procalcitonin khi nghi ngờ nhiễm
trùng, khí máu động mạch nếu có suy hô hấp
và lactate máu nếu có giảm tưới máu cơ
quan.
b: Cận lâm sàng đặc biệt khác gồm: chụp
động mạch vành nếu nghi ngờ hội chứng
động mạch vành cấp, chụp cắt lớp vi tính
lồng ngực có cản quang nếu nghĩ đến tắc
động mạch phổi.
c: Giá trị chẩn đoán suy tim cấp của NT-
proBNP khi > 450 pg/mL (< 50 tuổi); > 900
pg/mL (50-75 tuổi); >1800 pg/mL (> 75
tuổi).
Chú thích
ĐIỀU TRỊ
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
- Xác định nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy suy
tim cấp
- Giảm triệu chứng, cải thiện sung huyết và
tưới máu tạng
- Cải thiện oxy máu
- Hạn chế tổn thương tạng (tim, thận, gan,
ruột…)
- Phòng ngừa huyết khối.
ĐIỀU TRỊ
NGUYÊN TẮC CHUNG ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP
- Điều trị càng sớm càng tốt: tại thời điểm nhập viện, xử trí ngay nếu
người bệnh cần hỗ trợ thông khí, tuần hoàn hoặc tiêm/truyền thuốc
cấp cứu. Sau đó người bệnh được bắt đầu điều trị đặc hiệu theo
nguyên nhân hoặc các biện pháp điều trị chuyên biệt theo các bệnh
cảnh lâm sàng khác nhau.
- Xác định sớm nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp: tốt
nhất trong vòng 60 – 120 phút kể từ khi người bệnh nhập viện.
- Điều trị dựa theo các dấu hiệu/triệu chứng sung huyết và/hoặc giảm
tưới máu trên lâm sàng và bệnh cảnh lâm sàng.
- Theo dõi sát tình trạng lâm sàng và xét nghiệm trong quá trình điều
trị để thay đổi phác đồ xử trí kịp thời.
HỖ TRỢ OXY
- Chỉ định: SpO2 < 90% hoặc
PaO2 <60mmHg
- Thông khí không xâm nhập áp lực
dương: giúp cải thiện suy hô hấp, tăng oxy
hoá máu, giảm PaCO2 và cải thiện pH
máu,được chỉ định khi thở oxy sonde mũi
hoặc mask túi không đáp ứng.
- Đặt nội khí quản và thở máy xâm nhập:
khi người bệnh suy hô hấp tiến triển không
đáp ứng với oxy liệu pháp hoặc không đáp
ứng với thở máy không xâm nhập áp lực
dương
LỢI TIỂU
Thuốc lợi tiểu quai furosemid là nền tảng trong điều trị
suy tim sung huyết. Thuốc lợi tiểu quai nên được sử
dụng đường tĩnh mạch càng sớm càng tốt sau khi có
chẩn đoán suy tim cấp có tình trạng sung huyết.
Truyền tĩnh mạch liên tục không tốt hơn so với tiêm
tĩnh mạch cách quãng lợi tiểu quai khi theo dõi trong
vòng 72 giờ các thông số lâm sàng như khó thở, mức
độ sung huyết, thay đổi cân nặng, thay đổi nồng độ
NT-proBNP.
Phối hợp lợi tiểu quai với lợi tiểu khác như thiazid
hoặc tolvaptan… để tăng hiệu quả của lợi tiểu quai và
cải thiện triệu chứng sung huyết.
LỢI TIỂU
Cơ chế tác động của các thuốc lợi tiểu
LỢI TIỂU
LỢI TIỂU
Sử dụng lợi tiểu trong suy tim cấp
THUỐC DÃN MẠCH
- Chỉ định:
+ Suy tim cấp do cơn tăng huyết áp
+ Suy tim cấp có HA tâm thu ≥ 110 mmHg
- Cần theo dõi HA, tình trạng lâm sàng khi
sử dụng thuốc dãn mạch đường tĩnh mạch.
THUỐC TĂNG CO VÀ VẬN MẠCH
Mục đích sử dụng: cải thiện tưới máu các cơ
quan, nâng HA
Nên chỉ định thuốc sớm khi người bệnh có tụt
huyết áp hoặc có dấu hiệu giảm tưới máu
mô trong khi đủ khối lượng tuần hoàn, xem
xét chỉ định dùng trong thời gian ngắn.
Nên sử dụng liều thấp thuốc tăng co bóp cơ tim
kết hợp với thuốc tăng co mạch hơn là tăng
liều đơn độc một thuốc.
Noradrenalin có thể ưu thế hơn so với
dopamin trong trường hợp sốc tim
THUỐC TĂNG CO VÀ VẬN MẠCH
Các thuốc tăng co bóp và vận mạch sử dụng trong suy tim cấp
bêta+ : tác động lên thụ thể beta
alpha+: tác động lên thụ thể alpha
BIỆN PHÁP KHÁC
- Hỗ trợ tuần toàn cơ học ngắn ngày: ECMO (oxy hóa máu
qua màng ngoài cơ thể), IABP (bơm bóng đối xung động
mạch chủ), LVAD (thiết bị hỗ trợ thất),...
- Điều trị thay thế thận: CRRT (continuous renal replacement
therapy)
- Phòng ngừa thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
- Điều trị phẫu thuật hoặc can thiệp
XỬ TRÍ SỚM SUY TIM CẤP DỰA VÀO DIỆN MẠO LÂM SÀNG
XỬ TRÍ SỚM SUY TIM CẤP DỰA VÀO DIỆN MẠO LÂM SÀNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị suy tim 2021 của Hội Tim Mạch Châu Âu
(ESC 2021).
2. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn (2022), Bộ Y Tế.
3. Phát đồ điều trị 2022, Viện tim thành phố Hồ Chí Minh, “ Chẩn đoán và xử trí
suy tim cấp”, tr 12 - 21.
4. Những vấn đề tim mạch quan trọng trong thực hành lâm sàng (2022), “Suy
tim cấp: Cập nhật chẩn đoán và điều trị”, tr 212 - 235.
5.The use of diuretics in heart failure with congestion - a position statement
from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology,
European journal of heart failure, 21(2), 137-155.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDSoM
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.pptSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKISoM
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCSoM
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bùBs. Nhữ Thu Hà
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNHSoM
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 

Mais procurados (20)

Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
 
Viemcotim
ViemcotimViemcotim
Viemcotim
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKI
 
Xử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giậtXử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giật
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 

Semelhante a CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEThe Trinh
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdfSoM
 
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpchẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpSoM
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNGHỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNGSoM
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTBFTTH
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMSoM
 
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016Hiếu Trần
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 khoaphan159
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015hieu le
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 

Semelhante a CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
SUY TIM.pptx
SUY TIM.pptxSUY TIM.pptx
SUY TIM.pptx
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
 
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấpchẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
chẩn đoán và điều trị suy thất phải cấp
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNGHỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIM
 
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 

Último

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Último (20)

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx

  • 1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP
  • 2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Nắm được định nghĩa suy tim cấp 2. Hiểu được cơ chế sinh lý bệnh của suy tim cấp 3. Nắm được phân loại suy tim cấp 4. Nắm được nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp 5. Chẩn đoán được suy tim cấp 6. Điều trị được suy tim cấp theo diện mạo lâm sàng
  • 3. ĐỊNH NGHĨA Suy tim cấp là bệnh lý đặc trưng bởi các dấu hiệu và/hoặc triệu chứng của suy tim tiến triển nhanh chóng hoặc có thể diễn tiến một cách từ từ nhưng khiến người bệnh cần hỗ trợ y tế khẩn cấp hoặc cần nhập viện điều trị cấp cứu hoặc cần khám chữa bệnh sớm. Suy tim mạn mất bù cấp - Khởi phát lần đầu (denovo) - Tái phát thoáng qua
  • 5. SINH LÝ BỆNH - Gần 50% BN nhập viện với suy tim EF > 40% - Những BN phù phổi cấp thường có huyết áp cao không kiểm soát được - Chỉ có 1 tỉ lệ nhỏ BN bị sốc tim - Triệu chứng giảm tưới máu khi nhập viện chỉ thấy ở 25% các trường hợp suy tim EF giảm ở các trung tâm lớn nhưng tỉ lệ này thấp hơn nhiều ở các BV khác
  • 6. PHÂN LOẠI Bệnh sử của suy tim - Đợt mất bù cấp của suy tim mạn - Suy tim cấp mới xuất hiện lần đầu Huyết áp lúc nhập viện - Suy tim cấp huyết áp cao (HATT >140 mmHg) - Suy tim cấp huyết áp bình thường (HATT từ 85/90 – 140 mmHg) - Suy tim cấp huyết áp thấp (HATT < 85/90 mmHg) Phân suất tống máu (PSTM) thất trái - Suy tim cấp có PSTM thất trái giảm - Suy tim cấp có PSTM thất trái bảo tồn Sung huyết và tưới máu ngoại biên - Ấm và khô (tưới máu tốt, không sung huyết) - Ấm và ẩm (tưới máu tốt nhưng có sung huyết) - Lạnh và khô (giảm tưới máu, không sung huyết) - Lạnh và ẩm (giảm tưới máu và có sung huyết) Bệnh cảnh lâm sàng lúc nhập viện - Suy tim mạn mất bù - Phù phổi cấp - Suy tim phải đơn độc - Sốc tim
  • 7. BB TIẾN TRIỂN CỦA SUY TIM MẠN
  • 8. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY “CHAMP” NGUYÊN NHÂN “C”: Acute Coronary Syndrome (Hội chứng vành cấp) “H”: Hypertensive Emercency (Tăng huyết áp cấp cứu) “A”: Arrhythmia (Rối loạn nhịp tim) “M”: Mechanical problems (Nguyên nhân cơ học) “P”: Pulmonary Embolism (Thuyên tắc phổi)
  • 9. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY YẾU TỐ THÚC ĐẨY BỆNH LÝ TẠI TIM: - Viêm cơ tim cấp - Bóc tách ĐM chủ ngực - Chèn ép tim cấp ... BỆNH LÝ NGOÀI TIM: - Nhiễm trùng - Suy thận cấp - COPD - Thiếu máu - Bệnh chuyển hóa (cường giáp, suy giáp,...),... CÁC YẾU TỐ KHÁC: - Chế độ ăn nhiều muối hoặc uống nhiều nước,.. - Không tuân thủ điều trị - Do thuốc và độc chất: NSAIDs, Corticoid, ...
  • 10. LÂM SÀNG Trong thực hành lâm sàng, để tiện cho cách tiếp cận và điều trị, thường phân loại dựa theo diện mạo lâm sàng tại giường bệnh: có/không hiện diện của tình trạng sung huyết/giảm tưới máu. Có 4 kiểu diện mạo lâm sàng trong suy tim cấp: - Ấm và khô (9,9%): không có giảm tưới máu và không có tăng áp lực đổ đầy. - Ấm và ướt (69,9%): không có giảm tưới máu, có tăng áp lực đổ đầy. - Lạnh và khô (19,8%): giảm tưới máu nhưng không có tăng áp lực đổ đầy. - Lạnh và ướt (0,4%): tương ứng với sốc tim, vừa giảm tưới máu vừa có tăng áp lực đổ đầy.
  • 11. LÂM SÀNG Ấm - Khô Ấm - Ướt Lạnh - Khô Lạnh - Ướt Không Có Sung huyết Khó thở khi nằm Khó thở kịch phát về đêm Rale 2 phổi Phù phổi Tĩnh mạch cổ nổi (+) Phản hồi gan TMC (+) Phù 2 chi dưới Gan to sung huyết Acites Không Có Giảm tưới máu ngoại vi Vã mồ hôi Tứ chi lạnh Thiểu niệu (<0,5ml/kg/24h) Lú lẫn tâm thần Chóng mặt HA kẹp hoặc tụt
  • 12. CẬN LÂM SÀNG Các xét nghiệm cận lâm sàng góp phần chẩn đoán xác định, tìm hiểu nguyên nhân và tiên lượng suy tim cấp. Các xét nghiệm bao gồm: - Các xét nghiệm nên làm: điện tâm đồ, siêu âm Doppler tim, troponin, peptide bài niệu (BNP hoặc NT-proBNP), creatinin, điện giải đồ và tình trạng sắt huyết thanh. - Các xét nghiệm cân nhắc chỉ định: X-quang tim phổi thẳng, siêu âm phổi. - Các xét nghiệm khác được chỉ định tuỳ theo bệnh cảnh lâm sàng: D-dimer, TSH, FT4, procalcitonin, lactat, khí máu động mạch.
  • 13. CẬN LÂM SÀNG 1. XQUANG NGỰC THẲNG - Có thể thay đổi từ hình ảnh tái phân bố mạch máu phổi tới đặc hiệu phù mô kẽ lan tỏa 2 bên - Điển hình suy tim có hình ảnh phù phổi cánh bướm - Tràn dịch màng phổi (+/-) Lưu ý: Xquang phổi bình thường không loại trừ suy tim cấp
  • 14. CẬN LÂM SÀNG 2. ĐIỆN TÂM ĐỒ - Giúp xác định nguyên nhân hay yếu tố thúc đẩy như: phì đại thất trái, bất thường nhĩ trái, thiếu máu cơ tim hay nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp nặng. - Các bất thường trên điện tâm đồ bổ sung khác có thể có trong các đợt suy tim cấp như sóng T âm, QT dài, T đảo toàn bộ. Các bất thường này thường hết trong vòng 1 tuần và có thể không có kết hợp với tăng tỷ lệ tử vong nội viện trong bệnh viện.
  • 15. CẬN LÂM SÀNG 3. PEPTIDES BÀI NIỆU (BNP hoặc NT - proBNP) - XN các peptides bài niệu rất cần thiết, đặc biệt ở những trường hợp nguyên nhân khó thở không rõ ràng. - Giá trị tiên đoán âm cao nhưng giá trị tiên đoán dương thấp. Vì thế các peptides bài niệu được khuyến cáo cho loại trừ suy tim, nhưng không thiết lập chẩn đoán mà phải kết hợp với lâm sàng. NPs Giá trị Ý nghĩa BNP < 100 pg/mL Ít khả năng suy tim > 500 pg/mL Chẩn đoán suy tim cấp NT - proBNP < 300 pg/mL Ít khả năng suy tim > 450pg/mL ( < 50 tuổi) > 900pg/mL (50-75 tuổi) > 1800pg/mL ( > 75 tuổi) Chẩn đoán suy tim cấp
  • 16. CẬN LÂM SÀNG 4. SIÊU ÂM TIM - Giúp chẩn đoán và phân loại suy tim, tìm nguyên nhân suy tim, đánh giá buồng thất, tình trạng van tim, vận động vùng, màng tim, áp lực động mạch phổi - Ở bệnh nhân suy tim cấp và nhồi máu cơ tim, siêu âm tim phải được thực hiện sớm để đánh giá chức năng thất trái và phải, cũng như loại trừ các biến chứng cơ học của nhồi máu cơ tim
  • 17. CẬN LÂM SÀNG 5. SIÊU ÂM PHỔI (LUS) - Sự hiện diện các đường B (B- lines) là hình ảnh hội chứng mô kẽ, dịch tích tụ trong khoảng mô kẽ giữa các phế nang, nặng hơn khi dịch tích tụ trong các phế nang. - Đánh giá kích thước, khoảng cách giữa các đường B có thể giúp theo dõi và tiên lượng bệnh.
  • 18. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SUY TIM CẤP Lưu đồ chẩn đoán xác định suy tim cấp a: Xét nghiệm cơ bản gồm troponin, creatinine máu, điện giải đồ, TSH, chức năng gan, D-dimer khi nghi ngờ tắc động mạch phổi và procalcitonin khi nghi ngờ nhiễm trùng, khí máu động mạch nếu có suy hô hấp và lactate máu nếu có giảm tưới máu cơ quan. b: Cận lâm sàng đặc biệt khác gồm: chụp động mạch vành nếu nghi ngờ hội chứng động mạch vành cấp, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực có cản quang nếu nghĩ đến tắc động mạch phổi. c: Giá trị chẩn đoán suy tim cấp của NT- proBNP khi > 450 pg/mL (< 50 tuổi); > 900 pg/mL (50-75 tuổi); >1800 pg/mL (> 75 tuổi). Chú thích
  • 19. ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ - Xác định nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy suy tim cấp - Giảm triệu chứng, cải thiện sung huyết và tưới máu tạng - Cải thiện oxy máu - Hạn chế tổn thương tạng (tim, thận, gan, ruột…) - Phòng ngừa huyết khối.
  • 20. ĐIỀU TRỊ NGUYÊN TẮC CHUNG ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP - Điều trị càng sớm càng tốt: tại thời điểm nhập viện, xử trí ngay nếu người bệnh cần hỗ trợ thông khí, tuần hoàn hoặc tiêm/truyền thuốc cấp cứu. Sau đó người bệnh được bắt đầu điều trị đặc hiệu theo nguyên nhân hoặc các biện pháp điều trị chuyên biệt theo các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau. - Xác định sớm nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp: tốt nhất trong vòng 60 – 120 phút kể từ khi người bệnh nhập viện. - Điều trị dựa theo các dấu hiệu/triệu chứng sung huyết và/hoặc giảm tưới máu trên lâm sàng và bệnh cảnh lâm sàng. - Theo dõi sát tình trạng lâm sàng và xét nghiệm trong quá trình điều trị để thay đổi phác đồ xử trí kịp thời.
  • 21. HỖ TRỢ OXY - Chỉ định: SpO2 < 90% hoặc PaO2 <60mmHg - Thông khí không xâm nhập áp lực dương: giúp cải thiện suy hô hấp, tăng oxy hoá máu, giảm PaCO2 và cải thiện pH máu,được chỉ định khi thở oxy sonde mũi hoặc mask túi không đáp ứng. - Đặt nội khí quản và thở máy xâm nhập: khi người bệnh suy hô hấp tiến triển không đáp ứng với oxy liệu pháp hoặc không đáp ứng với thở máy không xâm nhập áp lực dương
  • 22. LỢI TIỂU Thuốc lợi tiểu quai furosemid là nền tảng trong điều trị suy tim sung huyết. Thuốc lợi tiểu quai nên được sử dụng đường tĩnh mạch càng sớm càng tốt sau khi có chẩn đoán suy tim cấp có tình trạng sung huyết. Truyền tĩnh mạch liên tục không tốt hơn so với tiêm tĩnh mạch cách quãng lợi tiểu quai khi theo dõi trong vòng 72 giờ các thông số lâm sàng như khó thở, mức độ sung huyết, thay đổi cân nặng, thay đổi nồng độ NT-proBNP. Phối hợp lợi tiểu quai với lợi tiểu khác như thiazid hoặc tolvaptan… để tăng hiệu quả của lợi tiểu quai và cải thiện triệu chứng sung huyết.
  • 23. LỢI TIỂU Cơ chế tác động của các thuốc lợi tiểu
  • 25. LỢI TIỂU Sử dụng lợi tiểu trong suy tim cấp
  • 26. THUỐC DÃN MẠCH - Chỉ định: + Suy tim cấp do cơn tăng huyết áp + Suy tim cấp có HA tâm thu ≥ 110 mmHg - Cần theo dõi HA, tình trạng lâm sàng khi sử dụng thuốc dãn mạch đường tĩnh mạch.
  • 27. THUỐC TĂNG CO VÀ VẬN MẠCH Mục đích sử dụng: cải thiện tưới máu các cơ quan, nâng HA Nên chỉ định thuốc sớm khi người bệnh có tụt huyết áp hoặc có dấu hiệu giảm tưới máu mô trong khi đủ khối lượng tuần hoàn, xem xét chỉ định dùng trong thời gian ngắn. Nên sử dụng liều thấp thuốc tăng co bóp cơ tim kết hợp với thuốc tăng co mạch hơn là tăng liều đơn độc một thuốc. Noradrenalin có thể ưu thế hơn so với dopamin trong trường hợp sốc tim
  • 28. THUỐC TĂNG CO VÀ VẬN MẠCH Các thuốc tăng co bóp và vận mạch sử dụng trong suy tim cấp bêta+ : tác động lên thụ thể beta alpha+: tác động lên thụ thể alpha
  • 29. BIỆN PHÁP KHÁC - Hỗ trợ tuần toàn cơ học ngắn ngày: ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể), IABP (bơm bóng đối xung động mạch chủ), LVAD (thiết bị hỗ trợ thất),... - Điều trị thay thế thận: CRRT (continuous renal replacement therapy) - Phòng ngừa thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch - Điều trị phẫu thuật hoặc can thiệp
  • 30. XỬ TRÍ SỚM SUY TIM CẤP DỰA VÀO DIỆN MẠO LÂM SÀNG
  • 31. XỬ TRÍ SỚM SUY TIM CẤP DỰA VÀO DIỆN MẠO LÂM SÀNG
  • 32. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị suy tim 2021 của Hội Tim Mạch Châu Âu (ESC 2021). 2. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn (2022), Bộ Y Tế. 3. Phát đồ điều trị 2022, Viện tim thành phố Hồ Chí Minh, “ Chẩn đoán và xử trí suy tim cấp”, tr 12 - 21. 4. Những vấn đề tim mạch quan trọng trong thực hành lâm sàng (2022), “Suy tim cấp: Cập nhật chẩn đoán và điều trị”, tr 212 - 235. 5.The use of diuretics in heart failure with congestion - a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology, European journal of heart failure, 21(2), 137-155.

Notas do Editor

  1. Do diễn tiến tự nhiên của suy tim, bệnh nhân không thể được xem là “ổn định”. Tần suất nhập viện và nguy cơ tử vong gia tăng theo thời gian1–5 Mỗi lần nhập viện vì suy tim cấp, đa số bệnh nhân chỉ đạt được sự cải thiện ngắn hạn, và sau khi xuất viện, chức năng tim của BN lại suy giảm nhiều hơn. Có một sự cải thiện ngắn hạn trên BN mỗi lần nhập viện vì suy tim cấp; tuy nhiên, bệnh nhân sau khi xuất viện lại suy giảm chức năng tim nhiều hơn. Ref. Gheorghiade M, De Luca L, Fonarow GC, Filippatos G, Metra M, Francis GS. Pathophysiologic targets in the early phase of acute heart failure syndromes. Am J Cardiol. 2005;96[suppl]:11G-17G. 논문 별도 구매하지 않고 웹사이트 참조함(http://www.jlgh.org/Past-Issues/Volume-1---Issue-1/Thoracic-Impedance.aspx)