SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 48
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
4.1. Khái niệm
Để đưa nguồn động lực của động cơ xuống các bánh xe cần
phải thông qua một hệ thống cuối cùng, đó là bộ vi sai.
Bộ vi sai trên xe có ba nhiệm vụ chính sau:
- Truyền mô men của động cơ tới các bánh xe.
- Đóng vai trò là cơ cấu giảm tốc cuối cùng trước khi mô men
xoắn truyền tới các bánh xe.
- Cho phép 2 bánh xe quay với tốc độ khác nhau đặc biệt là
khi quay vòng.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
4.1. Khái niệm
Bộ vi sai là một thiết bị dùng để chia mô men xoắn của
động cơ thành hai đường, cho phép hai bên bánh xe quay với
hai tốc độ khác nhau.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
4.1. Khái niệm
Bộ vi sai có ở tất cả các xe hơi và xe tải, và đặc biệt ở các
xe bốn bánh chủ động hoàn toàn.
Mỗi cầu chủ động của những xe này đều cần một bộ vi sai
và Giữa bánh trước và bánh sau cũng cần vì khi vào cua,
quãng đường mà bánh trước và sau đi được cũng khác nhau.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
4.1. Khái niệm
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
4.1. Khái niệm
Hệ thống truyền lực truyền công suất của động cơ đến
các bánh xe. Người ta thường chia nó thành các loại sau
đây:
a. FF (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh trước)
Lực dẫn động từ động cơ truyền qua bộ vi sai của hộp số
ngang đến các bán trục, các bánh xe và các lốp ở bên trái
và bên phải.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
a. FF (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh trước)
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
b. FR (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh sau)
Lực dẫn động từ động cơ truyền từ hộp số rồi qua trục các
đăng và bộ vi sai đến bán trục (hoặc cầu xe), cầu xe, các
bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
4.2. Các dạng vi sai.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
4.2. Các dạng vi sai.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Bộ vi sai của loại xe FF
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Bộ vi sai của loại xe FR
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Hoạt động
1. Khi xe chạy thẳng
Khi xe chạy thẳng, một lực cản đều nhau tác động lên
cả bánh xe bên phải và bánh xe bên trái, vì vậy bánh
răng vành chậu, bánh răng vi sai và bánh răng bán trục
đều quay như một khối liền để truyền lực dẫn động đến
cả hai bánh xe.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Hoạt động
2. Khi xe chạy trên đường vòng
Khi xe chạy trên đường vòng, tốc độ quay của lốp
ngoài và lốp trong sẽ khác nhau. Nói khác đi, bên trong
bộ vi sai, bánh răng bán trục B phía trong quay chậm và
bánh răng vi sai phải quay sao cho bánh răng bán trục A
phía ngoài quay nhanh hơn. Đó là cách mà bộ vi sai làm
cho xe chạy êm qua các đường vòng.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Hoạt động
Bộ vi sai có ưu điểm là làm cho xe chạy được êm qua
các đường vòng, thì lại có nhược điểm là làm giảm lực dẫn
động đến cả hai bánh xe khi lực dẫn động của một bánh
xe bị giảm.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Vi sai đơn (đã nghiên cứu)
Vi sai hạn chế trượt LSD (limited slip differential)
LSD là một cơ cấu hạn chế bộ vi sai khi một trong các
bánh xe bắt đầu trượt để tạo ra một lực dẫn động phù
hợp ở bánh xe kia làm cho xe chạy êm.
Có các loại LSD khác nhau.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Vi sai hạn chế trượt LSD
a. Loại LSD khớp thủy lực
Khớp nối thuỷ lực là một loại khớp (ly hợp) thuỷ lực truyền
mômen quay bằng sức cản nhớt của dầu. Nó sử dụng sức cản nhớt
này để hạn chế sự trượt vi sai.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
Vi sai hạn chế trượt LSD
a. Loại LSD khớp thủy lực
LSD nối khớp thuỷ lực được sử dụng như một cơ cấu
hạn chế vi sai ở bộ vi sai trung tâm của các xe 4WD và
một số LSD khớp nối thuỷ lực được sử dụng ở các bộ vi
sai của các xe kiểu FF và FR.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
a. Loại LSD khớp thủy lực
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
b. LSD cảm biến mômen kiểu bánh răng xoắn (vi sai
Torsen).
Độ hạn chế trượt được thực hiện chủ yếu nhờ lực ma
sát được tạo ra giữa các đỉnh răng của bánh răng hành
tinh và vách trong của hộp vi sai, và ma sát được tạo ra
giữa mặt đầu của bánh răng bán trục và vòng đệm chặn.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
b. LSD cảm biến mômen kiểu bánh răng xoắn (vi sai
Torsen).
Do phản lực F1 lực ma sát µF1 (được tạo ra giữa đỉnh răng
của bánh răng hành tinh và vách trong của hộp vi sai) sẽ
tác động theo hướng làm bánh răng hành tinh ngừng quay.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
c. Loại LSD cảm nhận mômen quay
Lực hạn chế vi sai được tạo ra từ ma sát cạnh răng giữa các
bánh răng bán trục và các trục vít, và ma sát giữa vỏ hộp vi
sai, các vòng đệm chặn và các bánh răng bán trục.
Trong loại LSD cảm nhận mômen quay này, lực hạn chế vi
sai thay đổi mạnh và nhanh theo mômen quay tác động vào
nó.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
c. Loại LSD cảm nhận mômen quay
Do đó, nếu nhả bàn đạp ga trong khi xe đang quay vòng,
bộ vi sai sẽ làm việc êm dịu như một bộ vi sai bình thường.
Tuy nhiên, trong trường hợp có mômen lớn hơn tác động,
thì lực hạn chế vi sai lớn hơn sẽ được tạo ra.
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
c. Loại LSD cảm nhận mômen quay
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
d. Loại có nhiều đĩa
Lò xo nén hình ống được lắp giữa các bánh răng bán trục trái
và phải để giữ các vòng đệm chặn luôn ép vào các tấm ly hợp
qua các vòng cách và các bánh răng bán trục. Do đó, ma sát
được tạo ra giữa giữa tấm ly hợp và vòng đệm chặn sẽ hạn chế
bộ vi sai..
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
d. Loại có nhiều đĩa
CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI
d. Loại có nhiều đĩa
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
5.1. Hệ thống lái trợ lực điện
5.1.1. Khái niệm
Bộ trợ lực điện là bộ trợ lực sử dụng công suất của động cơ
điện một chiều để hỗ trợ cho quá trình xoay các bánh xe dẫn
hướng.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
5.1. Hệ thống lái trợ lực điện
5.1.1. Khái niệm
Ưu điểm của bộ trợ lực điện so với bộ trợ lực thủy lực là ít
tiêu hao công suất động cơ hơn. Trên bộ trợ lực thủy lực động
cơ luôn luôn kéo bơm thủy lực hoạt động, điều này gây lãng phí
công suất của động cơ trong những khoảng thời gian không có
yêu cầu trợ lực.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
5.1. Hệ thống lái trợ lực điện
5.1.1. Khái niệm
Khắc phục được nhược điểm này bộ trợ lực điện chỉ cung cấp
những mô men trợ lực trong những khoảng thời gian cần thiết
nhờ các cảm biến mô men quay của trục lái và các cảm biến
khác quyết định thời điểm và cường độ dòng điện đưa vào động
cơ điện một chiều.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
5.1. Hệ thống lái trợ lực điện
5.1.1. Khái niệm
1 - ECU của EPS;
2 - Mô tơ điện một chiều;
3 - Cảm biến mô men.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
5.1.2. Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động
a. Động cơ điện
Để đảm bảo được công suất trợ lực cần thiết trên bộ trợ lực
điện sử dụng loại động cơ điện một chiều, nó bao gồm rôto,
stato, trục chính và cơ cấu giảm tốc.
Cơ cấu giảm tốc bao gồm trục vít và bánh vít, mô men do rôto
động cơ điện tạo ra được truyền tới cơ cấu giảm tốc sau đó được
truyền tới trục lái chính.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
5.1.2. Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động
a. Động cơ điện
Trục vít được đỡ trên các ổ đỡ để giảm độ ồn và tăng
tuổi thọ làm việc, khớp nối đảm bảo cho việc nếu động cơ
bị hư hỏng thì trục lái chính và cơ cấu giảm tốc không bị
khóa cứng lại và hệ thống lái vẫn có thể hoạt động được.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
5.1.2. Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động
a. Động cơ điện
1- Trục vít;
4 - Rôto;
7 - Trục lái chính;
2 - Vỏ trục lái;
5 - Stator;
8 - Bánh vít;
3 - khớp nối;
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
- Cảm biến mô men quay trục lái.
1 - Vòng phát hiện thứ nhất;
2 - Trục sơ cấp;
3 - Cuộn dây bù;
4 - Vòng phát hiện thứ hai;
5 - Cuộn dây phát hiện;
6 - Vòng phát hiện thứ ba;
7 - Trục thứ cấp
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
Cảm biến mô men quay trục lái.
Khi người lái xe điều khiển vô lăng, mô men lái tác động lên
trục sơ cấp của cảm biến mô men thông qua trục lái chính.
Người ta bố trí vòng phát hiện một và hai trên trục sơ cấp
phía vô lăng và vòng phát hiện thứ ba trên trục thứ cấp. Trục
sơ cấp và trục thứ cấp được nối với nhau bằng một thanh
xoắn.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
Cảm biến mô men quay trục lái.
Các vòng phát hiện có cuộn dây phát hiện kiểu không tiếp
xúc trên vòng ngoài để hình thành một mạch kích thích. Khi
tạo ra mô men lái thanh xoắn bị xoắn tạo ra độ lệch pha giữa
vòng phát hiện thứ hai và ba.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
Cảm biến mô men quay trục lái.
Dựa trên độ lệch pha này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được
đưa vào ECU.
Dựa trên tín hiệu này ECU tính toán mô men trợ lực cho tốc
độ xe và dẫn động mô tơ điện với một cường độ, chiều và thời
điểm cần thiết.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
- Rơle điều khiển.
Rơle điều khiển có chức năng nhận tín hiệu điều khiển từ
ECU và cung cấp điện cho động cơ điện một chiều hoạt động
và ngắt điện ngừng quá trình trợ lực.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
c. ECU EPS (Electric Power Steering)
ECU động cơ nhận biết tốc độ của động cơ và đưa tới ECU
EPS.
Trong trường hợp hệ thống có sự cố ECU EPS sẽ gửi tín hiệu
tới rơle bật sáng đèn trên trên đồng hồ táp lô.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
c. ECU EPS (Electric Power Steering)
ECU EPS nhận tín hiệu từ các cảm biến, đánh giá chung tình
trạng của xe và quyết định dòng điện cần thiết để đưa vào
động cơ điện một chiều để trợ lực.
ECU ABS nhận biết tốc độ của xe và đưa tới ECU EPS.
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI
c. ECU EPS (Electric Power Steering)
1 - Bộ chấp hành ABS
và ECU ABS;
2 – Cảm biến mô men;
3 - Động cơ điện một
chiều; 4 - ECU EPS;
5 - Đồng hồ táp lô;
6 – Cơ cấu giảm tốc;
7 - Rơ le;

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treo
PhLc10
 

Mais procurados (20)

Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchỨng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
 
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đĐề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
Đề tài: Tính toán kết cấu ô tô, HAY, 9đ
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấnĐề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
 
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
 
Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treo
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đ
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
 
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự độngNguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trong hộp số tự động
 
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA GĐề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
 
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAYĐề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
 
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ kỹ thuật ô tô lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữ...
 
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
 
Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
Đồ Án Sửa Chữa Ô Tô Xây Dựng Quy Trình Kiểm Tra Chẩn Đoán Bảo Dưỡng Và Sử...
 
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
 
Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...
Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...
Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...
 
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tôTài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
Tài Liệu chẩn đoán các hệ thống ô tô
 
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
 

Semelhante a vi sai o tô.ppt

Hộp số thường
Hộp số thườngHộp số thường
Hộp số thường
PhLc10
 
Hộp số tự động
Hộp số tự độngHộp số tự động
Hộp số tự động
PhLc10
 
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcKhai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
PhLc10
 
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdfCHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
ssuser5f6beb
 

Semelhante a vi sai o tô.ppt (20)

Gam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen lucGam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen luc
 
TRỤC CÁC ĐĂNG, TRUYỀN LỰC CHÍNH, VI SAI, BÁN TRỤC, CẦU CHỦ ĐỘNG.docx
TRỤC CÁC ĐĂNG, TRUYỀN LỰC CHÍNH, VI SAI, BÁN TRỤC, CẦU CHỦ ĐỘNG.docxTRỤC CÁC ĐĂNG, TRUYỀN LỰC CHÍNH, VI SAI, BÁN TRỤC, CẦU CHỦ ĐỘNG.docx
TRỤC CÁC ĐĂNG, TRUYỀN LỰC CHÍNH, VI SAI, BÁN TRỤC, CẦU CHỦ ĐỘNG.docx
 
Hộp số thường
Hộp số thườngHộp số thường
Hộp số thường
 
Bài giảng Động cơ bước - Stepping motor.pdf
Bài giảng Động cơ bước - Stepping motor.pdfBài giảng Động cơ bước - Stepping motor.pdf
Bài giảng Động cơ bước - Stepping motor.pdf
 
Bai 30 He thong khoi dong.ppt
Bai 30 He thong khoi dong.pptBai 30 He thong khoi dong.ppt
Bai 30 He thong khoi dong.ppt
 
Đề tài: Cơ cấu hành tinh kiểu Wilson độc lập trong hộp số tự động
Đề tài: Cơ cấu hành tinh kiểu Wilson độc lập trong  hộp số tự độngĐề tài: Cơ cấu hành tinh kiểu Wilson độc lập trong  hộp số tự động
Đề tài: Cơ cấu hành tinh kiểu Wilson độc lập trong hộp số tự động
 
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên ToyotaĐề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
 
Hộp số tự động
Hộp số tự độngHộp số tự động
Hộp số tự động
 
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcKhai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
 
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 Phân tích hệ thống lái trên ô tô Phân tích hệ thống lái trên ô tô
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
 
Cau tao o_to_6221_9845
Cau tao o_to_6221_9845Cau tao o_to_6221_9845
Cau tao o_to_6221_9845
 
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tảiĐồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
 
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdfCHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật lái xe ô tô dễ hiểu, đầy đủ
Giáo trình kỹ thuật lái xe ô tô dễ hiểu, đầy đủGiáo trình kỹ thuật lái xe ô tô dễ hiểu, đầy đủ
Giáo trình kỹ thuật lái xe ô tô dễ hiểu, đầy đủ
 
Giáo trình kỹ thuật lái xe
Giáo trình kỹ thuật lái xeGiáo trình kỹ thuật lái xe
Giáo trình kỹ thuật lái xe
 
Giao trinh-ky-thuat-lai-xe
Giao trinh-ky-thuat-lai-xeGiao trinh-ky-thuat-lai-xe
Giao trinh-ky-thuat-lai-xe
 
he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
 he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
 
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptxcau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
cau tao va hoat dong cua hop so co khi.pptx
 
Gt bao duong sua chua hop so tu dong
Gt bao duong sua chua hop so tu dongGt bao duong sua chua hop so tu dong
Gt bao duong sua chua hop so tu dong
 

vi sai o tô.ppt

  • 2. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI 4.1. Khái niệm Để đưa nguồn động lực của động cơ xuống các bánh xe cần phải thông qua một hệ thống cuối cùng, đó là bộ vi sai. Bộ vi sai trên xe có ba nhiệm vụ chính sau: - Truyền mô men của động cơ tới các bánh xe. - Đóng vai trò là cơ cấu giảm tốc cuối cùng trước khi mô men xoắn truyền tới các bánh xe. - Cho phép 2 bánh xe quay với tốc độ khác nhau đặc biệt là khi quay vòng.
  • 3. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI 4.1. Khái niệm Bộ vi sai là một thiết bị dùng để chia mô men xoắn của động cơ thành hai đường, cho phép hai bên bánh xe quay với hai tốc độ khác nhau.
  • 4. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI 4.1. Khái niệm Bộ vi sai có ở tất cả các xe hơi và xe tải, và đặc biệt ở các xe bốn bánh chủ động hoàn toàn. Mỗi cầu chủ động của những xe này đều cần một bộ vi sai và Giữa bánh trước và bánh sau cũng cần vì khi vào cua, quãng đường mà bánh trước và sau đi được cũng khác nhau.
  • 5. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI 4.1. Khái niệm
  • 6. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI 4.1. Khái niệm Hệ thống truyền lực truyền công suất của động cơ đến các bánh xe. Người ta thường chia nó thành các loại sau đây: a. FF (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh trước) Lực dẫn động từ động cơ truyền qua bộ vi sai của hộp số ngang đến các bán trục, các bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải.
  • 7. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI a. FF (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh trước)
  • 8. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI b. FR (Động cơ ở phía trước – Xe dẫn động bánh sau) Lực dẫn động từ động cơ truyền từ hộp số rồi qua trục các đăng và bộ vi sai đến bán trục (hoặc cầu xe), cầu xe, các bánh xe và các lốp ở bên trái và bên phải.
  • 10. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI 4.2. Các dạng vi sai.
  • 11. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI 4.2. Các dạng vi sai.
  • 12. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Bộ vi sai của loại xe FF
  • 13. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Bộ vi sai của loại xe FR
  • 14. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Hoạt động 1. Khi xe chạy thẳng Khi xe chạy thẳng, một lực cản đều nhau tác động lên cả bánh xe bên phải và bánh xe bên trái, vì vậy bánh răng vành chậu, bánh răng vi sai và bánh răng bán trục đều quay như một khối liền để truyền lực dẫn động đến cả hai bánh xe.
  • 16. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Hoạt động 2. Khi xe chạy trên đường vòng Khi xe chạy trên đường vòng, tốc độ quay của lốp ngoài và lốp trong sẽ khác nhau. Nói khác đi, bên trong bộ vi sai, bánh răng bán trục B phía trong quay chậm và bánh răng vi sai phải quay sao cho bánh răng bán trục A phía ngoài quay nhanh hơn. Đó là cách mà bộ vi sai làm cho xe chạy êm qua các đường vòng.
  • 17. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Hoạt động Bộ vi sai có ưu điểm là làm cho xe chạy được êm qua các đường vòng, thì lại có nhược điểm là làm giảm lực dẫn động đến cả hai bánh xe khi lực dẫn động của một bánh xe bị giảm.
  • 19. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Vi sai đơn (đã nghiên cứu) Vi sai hạn chế trượt LSD (limited slip differential) LSD là một cơ cấu hạn chế bộ vi sai khi một trong các bánh xe bắt đầu trượt để tạo ra một lực dẫn động phù hợp ở bánh xe kia làm cho xe chạy êm. Có các loại LSD khác nhau.
  • 20. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Vi sai hạn chế trượt LSD a. Loại LSD khớp thủy lực Khớp nối thuỷ lực là một loại khớp (ly hợp) thuỷ lực truyền mômen quay bằng sức cản nhớt của dầu. Nó sử dụng sức cản nhớt này để hạn chế sự trượt vi sai.
  • 21. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI Vi sai hạn chế trượt LSD a. Loại LSD khớp thủy lực LSD nối khớp thuỷ lực được sử dụng như một cơ cấu hạn chế vi sai ở bộ vi sai trung tâm của các xe 4WD và một số LSD khớp nối thuỷ lực được sử dụng ở các bộ vi sai của các xe kiểu FF và FR.
  • 22. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI a. Loại LSD khớp thủy lực
  • 23. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI b. LSD cảm biến mômen kiểu bánh răng xoắn (vi sai Torsen). Độ hạn chế trượt được thực hiện chủ yếu nhờ lực ma sát được tạo ra giữa các đỉnh răng của bánh răng hành tinh và vách trong của hộp vi sai, và ma sát được tạo ra giữa mặt đầu của bánh răng bán trục và vòng đệm chặn.
  • 24. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI b. LSD cảm biến mômen kiểu bánh răng xoắn (vi sai Torsen). Do phản lực F1 lực ma sát µF1 (được tạo ra giữa đỉnh răng của bánh răng hành tinh và vách trong của hộp vi sai) sẽ tác động theo hướng làm bánh răng hành tinh ngừng quay.
  • 27. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI c. Loại LSD cảm nhận mômen quay Lực hạn chế vi sai được tạo ra từ ma sát cạnh răng giữa các bánh răng bán trục và các trục vít, và ma sát giữa vỏ hộp vi sai, các vòng đệm chặn và các bánh răng bán trục. Trong loại LSD cảm nhận mômen quay này, lực hạn chế vi sai thay đổi mạnh và nhanh theo mômen quay tác động vào nó.
  • 28. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI c. Loại LSD cảm nhận mômen quay Do đó, nếu nhả bàn đạp ga trong khi xe đang quay vòng, bộ vi sai sẽ làm việc êm dịu như một bộ vi sai bình thường. Tuy nhiên, trong trường hợp có mômen lớn hơn tác động, thì lực hạn chế vi sai lớn hơn sẽ được tạo ra.
  • 29. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI c. Loại LSD cảm nhận mômen quay
  • 30. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI d. Loại có nhiều đĩa Lò xo nén hình ống được lắp giữa các bánh răng bán trục trái và phải để giữ các vòng đệm chặn luôn ép vào các tấm ly hợp qua các vòng cách và các bánh răng bán trục. Do đó, ma sát được tạo ra giữa giữa tấm ly hợp và vòng đệm chặn sẽ hạn chế bộ vi sai..
  • 31. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI d. Loại có nhiều đĩa
  • 32. CHƯƠNG 4: BỘ VI SAI d. Loại có nhiều đĩa
  • 33.
  • 34. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI 5.1. Hệ thống lái trợ lực điện 5.1.1. Khái niệm Bộ trợ lực điện là bộ trợ lực sử dụng công suất của động cơ điện một chiều để hỗ trợ cho quá trình xoay các bánh xe dẫn hướng.
  • 35. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI 5.1. Hệ thống lái trợ lực điện 5.1.1. Khái niệm Ưu điểm của bộ trợ lực điện so với bộ trợ lực thủy lực là ít tiêu hao công suất động cơ hơn. Trên bộ trợ lực thủy lực động cơ luôn luôn kéo bơm thủy lực hoạt động, điều này gây lãng phí công suất của động cơ trong những khoảng thời gian không có yêu cầu trợ lực.
  • 36. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI 5.1. Hệ thống lái trợ lực điện 5.1.1. Khái niệm Khắc phục được nhược điểm này bộ trợ lực điện chỉ cung cấp những mô men trợ lực trong những khoảng thời gian cần thiết nhờ các cảm biến mô men quay của trục lái và các cảm biến khác quyết định thời điểm và cường độ dòng điện đưa vào động cơ điện một chiều.
  • 37. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI 5.1. Hệ thống lái trợ lực điện 5.1.1. Khái niệm 1 - ECU của EPS; 2 - Mô tơ điện một chiều; 3 - Cảm biến mô men.
  • 38. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI 5.1.2. Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động a. Động cơ điện Để đảm bảo được công suất trợ lực cần thiết trên bộ trợ lực điện sử dụng loại động cơ điện một chiều, nó bao gồm rôto, stato, trục chính và cơ cấu giảm tốc. Cơ cấu giảm tốc bao gồm trục vít và bánh vít, mô men do rôto động cơ điện tạo ra được truyền tới cơ cấu giảm tốc sau đó được truyền tới trục lái chính.
  • 39. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI 5.1.2. Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động a. Động cơ điện Trục vít được đỡ trên các ổ đỡ để giảm độ ồn và tăng tuổi thọ làm việc, khớp nối đảm bảo cho việc nếu động cơ bị hư hỏng thì trục lái chính và cơ cấu giảm tốc không bị khóa cứng lại và hệ thống lái vẫn có thể hoạt động được.
  • 40. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI 5.1.2. Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động a. Động cơ điện 1- Trục vít; 4 - Rôto; 7 - Trục lái chính; 2 - Vỏ trục lái; 5 - Stator; 8 - Bánh vít; 3 - khớp nối;
  • 41. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI - Cảm biến mô men quay trục lái. 1 - Vòng phát hiện thứ nhất; 2 - Trục sơ cấp; 3 - Cuộn dây bù; 4 - Vòng phát hiện thứ hai; 5 - Cuộn dây phát hiện; 6 - Vòng phát hiện thứ ba; 7 - Trục thứ cấp
  • 42. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI Cảm biến mô men quay trục lái. Khi người lái xe điều khiển vô lăng, mô men lái tác động lên trục sơ cấp của cảm biến mô men thông qua trục lái chính. Người ta bố trí vòng phát hiện một và hai trên trục sơ cấp phía vô lăng và vòng phát hiện thứ ba trên trục thứ cấp. Trục sơ cấp và trục thứ cấp được nối với nhau bằng một thanh xoắn.
  • 43. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI Cảm biến mô men quay trục lái. Các vòng phát hiện có cuộn dây phát hiện kiểu không tiếp xúc trên vòng ngoài để hình thành một mạch kích thích. Khi tạo ra mô men lái thanh xoắn bị xoắn tạo ra độ lệch pha giữa vòng phát hiện thứ hai và ba.
  • 44. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI Cảm biến mô men quay trục lái. Dựa trên độ lệch pha này một tín hiệu tỉ lệ với mô men được đưa vào ECU. Dựa trên tín hiệu này ECU tính toán mô men trợ lực cho tốc độ xe và dẫn động mô tơ điện với một cường độ, chiều và thời điểm cần thiết.
  • 45. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI - Rơle điều khiển. Rơle điều khiển có chức năng nhận tín hiệu điều khiển từ ECU và cung cấp điện cho động cơ điện một chiều hoạt động và ngắt điện ngừng quá trình trợ lực.
  • 46. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI c. ECU EPS (Electric Power Steering) ECU động cơ nhận biết tốc độ của động cơ và đưa tới ECU EPS. Trong trường hợp hệ thống có sự cố ECU EPS sẽ gửi tín hiệu tới rơle bật sáng đèn trên trên đồng hồ táp lô.
  • 47. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI c. ECU EPS (Electric Power Steering) ECU EPS nhận tín hiệu từ các cảm biến, đánh giá chung tình trạng của xe và quyết định dòng điện cần thiết để đưa vào động cơ điện một chiều để trợ lực. ECU ABS nhận biết tốc độ của xe và đưa tới ECU EPS.
  • 48. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI c. ECU EPS (Electric Power Steering) 1 - Bộ chấp hành ABS và ECU ABS; 2 – Cảm biến mô men; 3 - Động cơ điện một chiều; 4 - ECU EPS; 5 - Đồng hồ táp lô; 6 – Cơ cấu giảm tốc; 7 - Rơ le;