SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 68
Nguyễn Thị Ngọc Hậu
Nguyễn Tiến Dưỡng
Diệp Quang Phước
Lương Anh Tuấn
Lương Công Nam
Trần Thị Quỳnh Như
Triệu Thị Kim Khoa
Trần Đồng Lộc
Lê Hữu Tâm
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
1. Quản lí:
 Theo góc độ chính trị xã hội, là sự kết hợp giữa tri thức với lao
động.
 Theo góc độ hành động, là sự chỉ huy, điều khiển, điều hành.
Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí nhằm
chỉ huy, điều hành , hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi
cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với
quy luật khách quan.
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
2. Quản lí nhà nước:
 Quản lí nhà nước: Là dạng quản lí xã hội thực thi quyền lực
Nhà nước, được thực thi trong các cơ quan hành chính nhà
nước. Theo điều 12, Hiến pháp 1992 đã ghi: “Nhà nước quản lí
xã hội theo pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội
chủ nghĩa”
 Nhà nước quản lí (các chủ thể quản lí): là hệ thống tổ chức của
các cơ quan nhà nước, trong đó có các cơ quan hành chính nhà
nước.
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
3. Hành chính nhà nước
 Theo nghĩa rộng, hành chính là sự thi hành chính sách và
pháp luật của Chính phủ tức là hoạt động quản lí hành
chính Nhà nước. Quản lí hành chính Nhà nước là một hình
thức quản lí, mà chủ thể quản lí là Nhà nước.
 Theo nghĩa hẹp, hành chính là công tác hành chính của
các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Hành chính là hoạt động quản lí nhà nước, trong đó
cơ quan quyền lực nhà nước tác động lên đối tượng quản
lí (cơ quan, tổ chức, cá nhân) trong lĩnh vực hành pháp,
nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại, quản lí
hành chính nhà nước do các cơ quan hành chính nhà nước
thực hiện.
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
4. Nền hành chính nhà nước được cấu thành bởi 3 yếu
tố:
 Hệ thống thể chế quản lí xã hội: Hiến pháp, Pháp lệnh, và các văn
bản, Quyết định, Nghị định, Thông tư của Chính phủ, Bộ, Ủy ban
và quản lí nhà nước.
 Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy nhà nước từ trung
ương đến cơ sở. Quy định thẩm quyền của từng giai cấp, từng cơ
quan mối quan hệ dọc, ngang, trung ương và địa phương.
 Đội ngũ cán bộ và công thức nhà nước, chế độ công vụ và quy
chế công chức, các quy định về hệ thống ngạch, bậc, tiêu chuẩn
chức danh và chế độ tiền lương, các quy chế bổ nhiệm, tuyển
dụng, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, đãi ngộ….
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
QUYỀN LẬP PHÁP
QUYỀN HÀNH PHÁP
QUYỀN TƯ PHÁP
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
5. Quản lí hành chính Nhà nước
 Quản lí hành chính Nhà nước là sự tác động có tổ chức, là sự
điều chỉnh bằng quyền lực của Nhà nước đối với các quá
trình và hành vi hoạt động của công dân do các cơ quan có
tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống hành pháp và
quản lí hành chính nhà nước tiến hành bằng những nhiệm vụ
của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật
tự an ninh công , bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu
hằng ngày của nhân dân.
 Nói một cách đơn giản, quản lí hành chính Nhà nước là việc
tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lí, điều hành các
lĩnh vực đời sống xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật.
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC
6. Ba nội dung chính của khái niệm quản lí hành
chính Nhà nước:
 Quản lí hành chính nhà nước với tư cách là quyền lực nhà
nước được gọi là quyền quản lí hành chính, tức là “quyền hành
pháp trong hành động”.
 Quản lí hành chính nhà nước với tư cách là hoạt động thực tiễn
hàng ngày, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi
hoạt động của công dân bằng việc ra các quyết định hành chính
mang tính quy phạm hành chính, phục vụ cho các nhà cầm
quyền, các nhà lãnh đạo và quản lí đất nước.
 Quản lí hành chính nhà nước với tư cách là pháp nhân công
pháp, chính là hệ thống thiết chế tổ chức hành chính nhà nước.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị.
2. Tính pháp luật.
3. Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi.
4. Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao.
5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ.
6. Tính không vụ lợi.
7. Tính nhân đạo.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:
 Xét trên gốc độ nhà nước, nhà cầm quyền của một quốc gia có hai
loại nhiệm vụ:
 Nhiệm vụ chính trị: định hướng cho sự phát triển xã hội, đưa ra
đường lối, chính sách.
 Nhiệm vụ hành chính: là việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính
trị.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:
 Những vấn đề cơ bản về chính trị của nước ta hiện nay:
 Kiên trì chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chính Minh, kết hợp
kiên định về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với tính linh
hoạt, sáng tạo trong sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới của
thời đại.
 Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam, chống chệt hướng xã hội chủ nghĩa, chống diễn biến hòa
bình.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
2. Tính pháp luật:
 Tính pháp luật đòi hỏi các cơ quan hành chính và công chức phải
đảm bảo tính quyền uy, nghĩa là phải nắm vững quyền lực, sử dụng
đúng quyền lực đồng thời phải tạo dựng uy tín về chính trị, về phẩm
chất đạo đức và năng lực trí tuệ.
 Quyền uy là thể thống nhất giữa quyền lực và uy tín. Các nhà quản
lí hành chính nhà nước phải có quyền uy thì mới phát huy tính pháp
luật trong quản lí hành chính nhà nước.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
3. Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi:
 Nhiệm vụ hành chính nhà nước là phục vụ công vụ và công dân. Do
vậy, hoạt động hành chính nhà nước không được làm theo lối
“phong trào”, “chiến dịch”. Đội ngũ công chức phải ổn định và có
năng lực, phẩm chất đạo đức ngang tầm nhiệm vụ trong mọi thời kỳ
phát triển của đất nước.
 Nhà nước là sản phẩm của xã hội, đời sống xã hội biến chuyển
không ngừng, do đó, nền hành chính nhà nước cũng phải thích nghi
với hoàn cảnh thực tế xã hội trong từng thời kỳ, phải phù hợp với xu
thế chung của thời đại.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
4. Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao:
 Đây là vấn đề quan trọng của một nhà nước và của một nền hành
chính nhà nước thể hiện trình độ khoa học, văn minh, hiện đại.
 Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp ở trình độ cao là cơ sở để đảm
bảo thực hiện mục tiêu chiến lược, hoạch định chính sách và chương
trình dài hạn.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ:
 Hành chính nhà nước là một hệ thống trong suốt từ trung ương đến
địa phương. Mỗi cấp, mỗi cơ quan, mỗi công chức đều có thẩm
quyền riêng và quyền lợi chính đáng.
 Tính thứ bậc chặt chẽ đòi hỏi cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa
phương phải phục tùng trung ương, cả nước phục tùng chính phủ
trong việc thực hiện quyết định, chỉ thị và chịu sự kiểm tra thường
xuyên của cấp trên, của thủ trưởng.
 Bên cạnh đó, mọi hoạt động quản lí hành chính nhà nước phải sát
dân, sát cơ sở, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
6. Tính không vụ lợi:
 Hành chính nhà nước chỉ có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và lợi
ích công dân, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi.
 Các cơ quan, công chức phải thể hiện tính công tâm, trong sạch,
liêm khiết, thực hiện lời Bác Hồ dạy “Cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư”.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
7. Tính nhân đạo:
 Bản chất của nhà nước là dân chủ, do dân, của dân và vì dân.
 Dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện trong luật pháp, cụ thể là trong
pháp luật hành chính. Những thể chế, quy tắc, thủ tục hành chính
phải xuất phát từ lợi ích của dân, từ tấm lòng thật sự thương dân,
phải đơn giản, trong sáng, tôn trọng con người và đem lại sự thuận
lợi cho dân. Các cơ quan và công chức nhà nước không được quan
liêu, độc đoán, cửa quyền, gây phiền hà, không đòi hối lộ, không
tham nhũng.
NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH NƯỚC TA
7. Tính nhân đạo:
 So với nhiều nước khác trên thế giới, quản lí nhà nước ở nước ta có
ba giá trị cốt lõi sau:
 Quản lí nhà nước được tiến hành trong điều kiện hệ thống chính trị môt
Đảng lãnh đạo là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
 Quản lí nhà nước được thực hiện trong một cơ cấu quyền lực nhà nước
thống nhất không phân chia, nhưng có sự phân công hợp lí giữa ba
quyền (lập pháp, hành pháp và tư pháp)
 Quản lí nhà nước được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân
chủ.
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN HÀNH
CHÍNH VIỆT NAM
 Do bản chất của nhà nước, nền hành chính nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các nguyên tắc sau:
 Dựa vào dân, do dân, vì dân.
 Quản lí theo pháp luật.
 Tập trung dân chủ.
 Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ thủ trưởng.
 Kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ.
 Phân biệt quản lí nhà nước với quản lí kinh doanh.
 Phân biệt quản lí điều hành với quản lí tài phán.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Nội dung hoạt động chủ yếu của quản lí hành chính nhà
nước.
1. Quản lí hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội.
2. Quản lí hành chính nhà nước về an ninh, quốc phòng.
3. Quản lí hành chính nhà nước về ngoại giao.
4. Quản lí hành chính nhà nước về ngân hàng, tài chính ngân sách
nhà nước, kế toán, kiểm toán, quản lí tài sản công, thị trường
chứng khoán.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Nội dung hoạt động chủ yếu của quản lí hành chính nhà
nước.
5. Quản lí hành chính nhà nước về khoa học công nghệ, tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
6. Quản lí hành chính nhà nước về nguồn nhân lực.
7. Quản lí hành chính nhà nước về công tác tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước về quy chế, chế độ, chính sách về công vụ,
công thức nhà nước.
8. Quản lí hành chính nhà nước và phát triển công nghệ tin học
trong hoạt động quản lí hành chính.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Quản lí hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội:
 Theo quyết định của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứu VIII,
các cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện 11 chương
trình phát triển kinh tế văn hóa, xã hội. Đó là:
1. Chương trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
2. Chương trình phát triển công nghiệp.
3. Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng.
4. Chương trình phát triển khoa học và công nghệ, bảo vệ môi
trường, sinh thái.
5. Chương trình phát triển kinh tế dịch vụ.
6. Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại.
7. Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo.
8. Chương trình giải quyết các vấn để về văn hóa - xã hội.
9. Chương trình phát triển các vùng lãnh thổ.
10. Chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng
đồng bào dân tộc.
11. Chương trình về xóa đói giảm nghèo.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2. Quản lí hành chính nhà nước về an ninh, quốc phòng
 Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng
yếu thường xuyên của Đảng, nhà nước và của toàn quân, toàn dân.
 Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
 Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế, gắn nhiệm vụ quốc
phòng với nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên (Nghị quyết Đại hội
đại biểu lần thứ VIII – Đảng CSVN).
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3. Quản lí hành chính nhà nước về ngoại giao
 “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa
phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, hợp tác nhiều mặt,
song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu
vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
của nhau, không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có
lợi, giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thương
lượng” (Nghị quyết Đại hội đại biểu làn thứ VIII – Đảng CSVN)
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
4. Quản lí hành chính nhà nước về ngân hàng, tài chính
ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm toán, quản lí tài sản
công, thị trường chứng khoán.
 Bảo đảm quản lí thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi
ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát.
 Tạo vốn đầu tư phát triển.
 Đổi mới chính sách thuế theo hướng đơn giản, ổn định, công bằng.
 Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và chế độ kiểm tra, thanh tra tài
chính (theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng VIII).
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
5. Quản lí hành chính nhà nước về khoa học công nghệ,
tài nguyên thiên nhiên và môi trường
 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học tự nhiên và
công nghệ tiên tiến trong tất cả các lãnh vực.
 Nắm bắt các công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ mới trong chế tạo máy...
 Đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia: khai thác, sử dụng, bảo vệ
tài nguyên.
 Chú trọng đúng mức nghiên cứu cơ bản về khoa học xã hội, khoa
học nhân văn và khoa học tự nhiên.
 Thực hiện tốt chính sách và cơ chế đồng bộ cho sự phát triển khoa
học và công nghệ...
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
6. Quản lí hành chính nhà nước về nguồn nhân lực
 Mở rộng các trường lớp dạy nghề, các trường cao đẳng và đại học
để đào tạo công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ kỉ thuật (kỹ sư,
công trình sư...), đội ngủ các nhà quản lí doanh nghiệp giỏi. Nhanh
chóng xây dựng đội ngũ công chức và nhân viên của hệ thống hành
chính các cấp.
 Phát triển đào tạo sau đại học, xây dựng đội ngũ tri thức đồng bộ về
các lĩnh vực khoa học và công nghệ, văn hóa văn nghệ, quản lí kinh
tế, quản lí xã hội... đáp ứng sự nghiệp đổi mới đưa đất nước vào giai
đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (theo tinh thần Nghị quyết Đại
hội Đảng VIII).
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Quy trình của hoạt động quản lí nhà nước.
 Quy trình là một quá trình gồm nhiều giai đoạn trong mọi
cấp độ tổ chức quản lí hành chính nhà nước.
1. Lập kế hoạch
2. Tổ chức bộ máy hành chính
3. Bố trí nhân sự
4. Ra quyết định hành chính
5. Điều hòa phối hợp
6. Lập ngân sách
7. Kiểm tra, tổng kết đánh giá
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Lập kế hoạch:
 Giai đoạn này bao gồm từ việc điều tra cơ bản, quy hoạch(tổng thể
và chuyên ngành) và lập kế hoạch để thực hiện kế hoạch.
 Không có quy hoạch thì không nên làm kế hoạch, nhất thiết phải
tiến hành điều tra cơ bản làm cơ sở xây dựng kế hoạch.
 Dựa trên cơ sở mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã
được hoạch định trong đường lối chủ trương của Đảng và được quốc
hội nhất trí thông qua, Chính phủ , các bộ, các cơ quan của chính
phủ, các cấp chính quyền địa phương, các cơ quan và tổ chức công
quyền khác nhau trong hệ thống quản lí hành chính nhà nước phải
thực hiện giai đoạn đầu tiên này.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2. Tổ chức bộ máy hành chính:
 Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có hiệu lực và hoạt động có hiệu quả,
xác định quan hệ chỉ đạo và hợp tác phối hợp liên ngành, quản lí
chặt chẽ sự hoạt động của bộ máy.
3. Bố trí nhân sự:
 Sắp xếp đội ngũ cán bộ - công chức từ người chỉ huy, chuyên gia
đến nhân viên. Xây dựng hệ thống đánh giá cán bộ theo tiêu chuẩn
và theo hành động thực tế để cất nhắc, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
4. Ra quyết định hành chính
 Từ việc phân tích tổng hợp thông tin đã thu thập được để để xuất
các phương án khác nhau và chọn lấy phương án tốt nhất làm nội
dung quyết định.
 Thẩm định lại phương án và ban hành văn bản quản lí hành chính
nhà nước.
5. Điều hòa phối hợp
 Chỉ đạo điều hành, phối hợp dọc, ngang.
 Phân công đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp theo một cơ chế điều hòa
phối hợp có hiệu quả.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
6. Lập ngân sách
 Xây dựng và ra quyết định ngân sách nhà nước từ các nguồn: ngân
sách nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước tự tích lũy để tái đầu tư,
vốn tiết kiệm của dân, vốn đầu tư nước ngoài.
7. Kiểm tra, tổng kết đánh giá
 Kiểm tra định kỳ, đột xuất, xử lý kết quả đã kiểm tra để chỉ đạo kịp
thời.
 Tổng kết đánh giá thực tiển để thấy việc đã làm được và chưa làm
được, nguyên nhân?
 Tổng kết kinh nghiệm khái quát thành lý luận và tiếp tục ra quyết
định mới có hiệu lực cao hơn.
CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành chính nhà
nước:
a. Công sở
 Là trụ sở làm việc của cơ quan hành chính nhà nước, là nơi lãnh đạo
công chức và nhân viên thực thi công vụ, giao tiếp đối nội và đối
ngoại, tiếp nhận các thông tin đầu vào và ban hành các quyết định
để giải quyết, xử lí công việc hàng ngày để điều chình các quan hệ
xã hội và hành vi hoạt động của công dân.
CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành chính nhà
nước:
b. Công vụ và công chức
 Công vụ là một dạng lao động xã hội của những người làm việc
trong cơ quan hành chính nhà nước (công sở).
 Công chức là người thực hiện công vụ, được bổ nhiệm hoặc tuyển
dụng, được hưởng lương và phụ cấp theo công việc được giao từ
ngân sách nhà nước.
 Công sản là ngân sách, là vốn, là kinh phí và các điều kiện, phương
tiện vật chất để cơ quan hoạt động.
CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành chính nhà
nước:
c. Quyết định quản lí hành chính nhà nước
 Người ra quyết định được nhân danh Nhà nước, có tính ý chí quyền
lực nhà nước của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
 Quy trình ra quyết định gồm 4 bước:
 Bước 1: Phải dựa vào 1 cơ sở để ra quyết định có nghĩa là quyết định
này dựa vào căn cứ nào, nguồn thông tin nào?
 Bước 2: Bảo đảm 5 yêu cầu của quyết định:
 Bước 3: Thực hiện dân chủ hóa trước khi ban hành quyết định
 Bước 4: Thực hiên quy trình Khoa học (thủ tục hành chính) của việc ra
và tổ chức thực hiện quyết định
CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
2. Hình thức quản lí hành chính nhà nước
a. Ra văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính
 Có thể ra quyết định bằng chữ viết, bằng lời nói, bằng dấu hiệu, ký
hiệu, trong đó bằng chữ viết là chủ yếu, là bảo đảm tính pháp lí cao
nhất.
 Văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính là quyết định
hành chính được ghi thành chữ viết, để cho các khách thể quản lí
căn cứ vào đó mà thực hiện và là chứng cứ để các chủ thể quản lí
kiểm tra các khách thể thực hiện có đầy đủ và đúng hay không và
tùy theo đó mà truy cứu trách nhiệm, xử lí theo pháp luật.
CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
2. Hình thức quản lí hành chính nhà nước
b. Hội nghị
 Là hình thức để tập thể lãnh đạo ra quyết định.
 Hội nghị là hình thức cần thiết và quan trọng. Cần phải tổ chức
và chủ trì hội nghị theo phương pháp khoa học để ít tốn thời gian
mà hiệu quả cao.
c. Hoạt động thông tin điều hành bằng các phương tiện kỹ thuật
hiện đại
 Hình thức này đang phát triển rất mạnh mẽ. Áp dụng tin học hiện
đại vào công tác nghiệp vụ điều hành quản lí hành chính nhà
nước.
CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
3. Phương pháp quản lí hành chính nhà nước
a. Các phương pháp của khoa hoc khác được cơ quan hành chính
nhà nước sử dụng trong công tác quản lí của mình, gồm có một
số phương pháp chủ yếu:
 Phương pháp kế hoạch hóa
 Phương pháp thống kê
 Phương pháp toán học hóa
 Phương pháp tâm lí – xã hội học
 Phương pháp sinh lí học
CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
3. Phương pháp quản lí hành chính nhà nước
b. Phương pháp của quản lí hành chính
 Phương pháp giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức.
 Phương pháp tổ chức.
 Phương pháp kinh tế.
 Phương pháp hành chính.
NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả
quản lí hành chính nhà nước
Quyền lực
Năng lực
Hiệu lực
Kết quả
(đầu ra)
Chi phí
(đầu vào)
Hiệu quả
So sánh
NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả
quản lí hành chính nhà nước
 Hiệu lực của nền hành chính là hoàn thành đúng chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền quy định, đạt kết quả dự kiến. Hiệu lực là thực
hiện đúng việc.
 Hiệu lực phụ thuộc trực tiếp vào năng lực, chất lượng, chất lượng
nền hành chính.
 Hiệu lực phụ thuộc vào sự ủng hộ của nhân dân.
 Hiệu lực còn phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức, vận hành của cả hệ
thống chính trị, đặc biệt phương thức lãnh đạo, sự phân công rành
mạch giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả
quản lí hành chính nhà nước
 Hiệu quả của nền hành chính là mối tương quan giữa kết quả thu
được sao cho tối đa so với chi phí thực hiện kết quả đó sao cho tối
thiểu. Hiệu quả là thực hiên công việc một cách đúng đắn.
 Đạt hiệu quả tối đa với mức độ chi phí các nguồn lực nhất định.
 Đạt hiệu quả nhất định với mức độ chi phí các nguồn lực tối thiểu.
 Đạt hiệu quả không chỉ với chi phí nguồn lực – hiệu quả kinh tế, mà
còn hiệu quả xã hội.
NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2. Những định hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao
hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước
 Một là, quán triệt các quan điểm, nguyên tắc trong việc tiếp tục cải
cách bộ máy, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng chiến lược cải cách hành chính
 Hai là, thấu suốt những tư tưởng chỉ đạo tiến trình cải cách hành
chính Nhà nước.
 Ba là, tiếp tục chấn chỉnh bộ máy hành chính nhà nước, phân định
lại thẩm quyền, phân cấp, phân công thẩm quyền, ủy quyền cụ thể
rõ ràng, xây dựng quy chế, hoạt động của hệ thống quản lí hành
chính nhà nước, đặc biệt đối với các cấp chính quyền địa phương.
NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2. Những định hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao
hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước
 Bốn là, đào tào cán bộ, bồi dưỡng cán bộ - công chức quản lí hành
chính cả về lí luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên
môn và năng lực, kỹ năng điều hành thực tiễn.
 Năm là, thực hiện Pháp lệnh cán bộ - công chức và hoàn thiện chế
độ công vụ
 Sáu là, nâng cao hiệu lực hoạt động của Tòa án hành chính.
 Chuyển đổi nền hành chính nước ta sang nền hành chính phát triển,
từng bước hiện đại hóa.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1. Khái niệm:
 Quản lý nhà nước về GDĐT là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh
bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo.
 Quản lý nhà nước có 3 yếu tố cơ bản:
 Chủ thể quản lý nhà nước về giáo dục.
 Đối tượng của quản lý nhà nước về giáo dục.
 Mục tiêu quản lý của nhà nước về giáo dục và đào tạo.
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự quản lý của các
cơ quan quyền lực nhà nước, của bộ máy quản lý giáo dục từ trung
ương đến cơ sở đối với hệ thống giáo dục quốc dân và các hoạt
động giáo dục của xã hội nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực
và bồi dưỡng nhân tài”.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2. Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc quản lý nhà nước về
giáo dục và đào tạo:
Tính chất của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:
 Tính lệ thuộc vào chính trị.
 Tính xã hội.
 Tính pháp quyền.
 Tính chuyên môn nghiệp vụ.
 Tính hiệu lực, hiệu quả, lấy hiệu quả của hoạt động chuyên
môn nghiệp vụ để đánh giá cán bộ.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2. Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc quản lý nhà nước về
giáo dục và đào tạo:
 Đặc điểm của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:
 Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn trong các
hoạt động quản lý giáo dục.
 Đặc điểm về tính quyền lực của nhà nước trong hoạt động quản lý.
 Kết hợp quản lý nhà nước – xã hội trong quá trình triển khai quản lý
nhà nước về giáo dục và đào tạo.
 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:
 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ trong giáo dục và đào tạo.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
3. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:
gồm có 4 nội dung
 Hoạch định chính sách cho giáo dục và đào tạo. Lập pháp và lập quy
cho các hoạt động giáo dục và đào tạo. Thực hiện quyền hành pháp
trong quản lý giáo dục.
 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục.
 Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển quản lý giáo dục.
 Thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong
hoạt động quản lý giáo dục và phát triển sự nghiệp giáo dục.
 Tuy nhiên, quản lý nhà nước được cụ thể hóa nội dung không hoàn
toàn giống nhau ở các cấp độ khác nhau: đối với Bộ Giáo dục và
Đào tạo, đối với cấp địa phương, đối với cơ sở giáo dục và đào tạo.
BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức quản lí:
 Cơ cấu quản lí nhà nước là tập hợp các bộ phận (đợn vị hay cá
nhân) có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định, được bố trí theo
những cấp khác nhau nhằm thực hiện chức năng quản lí và mục tiêu
chung đã được xác định.
BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí:
 Cơ cấu trực tuyến: Chỉ rõ mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới
được quy định theo nguyên tắc trực tuyến. Người thủ trưởng quản lí
và chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động của cấp dưới, người thừa
hành nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với người cấp trên.
 Cơ cấu chức năng: Thủ trưởng ủy quyền trực tiếp cho các khối chức
năng được ra quyết định và trực tiếp giải quyết các công việc có liên
quan đến những chức năng do mình quản lí. Cấp cơ sở thi hành chịu
sự chỉ đạo và quyết định của người lãnh đạo.
BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí:
 Cơ cấu trực tuyến- tham mưu: Lấy cơ cấu trực tuyến làm nền tảng.
Những người lãnh đạo trực tuyến được sự giúp đỡ của bộ phận tham
mưu. Thủ trưởng và người lãnh đạo có toàn quyết quyết định trong
phạm vi tổ chức của mình.
 Cơ cấu trực tuyến- chức năng: Nhiệm vụ, vai trò của các bộ phận
chức năng chỉ là tham mưu, tư vấn, đề xuất cho thủ trưởng và hướng
dẫn phần chuyên môn của mình cho lãnh đạo tuyến. Mọi quyền
quyết định vẫn thuộc về thủ trưởng.
 Cơ cấu chương trình-mục tiêu: để điều phối việc thực hiện những
chương trình - mục tiêu, đề án hay dự án nhằm vào những mục tiêu
nhất định, trong thời gian nhất định người thủ trưởng có thể hình
thành các bộ phận đặc biệt.
BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
3. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí:
 Nguyên tắc tính đẳng cấu: hay nguyên tắc phù hợp giữa cơ cấu tổ
chức của cơ quan quản lí với tính phức tạp của chức năng, nhiệm vụ
quản lí…
 Nguyên tắc bảo đảm khả năng quản lí được hay nguyên tắc đảm bảo
khối lượng có thể kiểm tra được.
 Nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải dược quy định
rõ ràng và tương xứng với nhau: nhiệm vụ và quyền hạn giao cho
từng người, từng bộ phận, từng cấp phải rõ ràng, hợp lí....
 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt: cơ cấu tổ chức quản lí phải linh
động và dễ thích nghi, có khả năng biến đổi tùy theo mục đích
chung và riêng, tùy theo điều kiện của quản lí… để đáp ứng với tình
hình thực tế cho phù hợp.
BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
4. Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí:
 Phương pháp dựng theo mẫu: dựa trên các mô hình cơ cấu tổ chức
quản lí tương tự có sẵn trong thực tế, ở đó các nhiệm vụ quản lí
được thực hiện một cách trôi chảy, có chất lượng cao, từ đó điều
chỉnh cho sát với mô hình lí tưởng và mô hình của đợn vị mình sao
cho phù hợp và khả thi.
 Phương pháp thử nghiệm và loại suy: làm thực nghiệm ở một số
vùng, từ đó rút ra kinh nghiệm, chọn một số mô hình hợp lí và áp
dụng cho phù hợp từng vùng miền.
BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
4. Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí:
 Phương pháp phân tích tổng hợp: từ văn bản pháp quy, chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan quản lí phân tích, liệt kê tất cả các nhiệm vụ
của đối tượng quản lí, nhóm chúng lại thành các nhóm quản lí, từ đó
xác định các bộ phận, thiết kế cơ cấu các tầng bậc của cơ quan quản
lí.
 Phương pháp kết cấu hóa các mục tiêu quản lí: Thiết lập một hệ
thống các mục tiêu quản lí, cơ cấu này được xây dựng dựa trên quan
điểm hệ thống, bao quát tất cả các hoạt động của cơ quan, sử dụng
cách mô tả cơ cấu bằng biểu đồ cho các phương án thành lập và hoạt
động của bộ máy quản lí.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT
NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI.
1. Quá trình phát triển:
 Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhà nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa ra đời, cùng với đó là sự ra đời của nền giáo dục dân chủ
nhân dân. Đến nay, hệ thống giáo dục Việt Nam đã trải qua 3 cuộc
cải cách:
 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất.
 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai.
 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT
NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI.
1. Quá trình phát triển:
- Hiện nay, theo Luật Giáo dục (1986), hệ thống giáo dục có cấu trúc
hoàn chỉnh như sau:
 Giáo dục mầm non: Thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Nhà trẻ nhận nhóm trẻ nhận trẻ từ 3
tháng tuổi đến 3 tuổi, trường mẫu giáo nhận trẻ từ 3 tuổi đến 6
tuổi, trường mầm non là kết hợp giáo dục giữa nhà trẻ và trường
mẫu giáo
 Giáo dục phổ thông:
 Giáo dục tiểu học: 5 năm từ lớp 1 đến lớp 5.
 Giáo dục trung học cơ sở: 4 năm từ lớp 6 đến lớp 9.
 Giáo dục trung học phổ thông: 3 năm từ lớp 10 đến lớp 12
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT
NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI.
1. Quá trình phát triển:
 Trung học chuyên nghiệp: 3 đến 4 năm đối với người có bằng trung
học cơ sở, 1 đến 2 năm đối với người có bằng trung học phổ thông.
 Dạy nghề: Dưới 1 năm đối với dạy nghề ngắn hạn, 1 đến 3 năm đối
với dạy nghề dài hạn.
 Giáo dục đại học:
 Đào tạo trình độ cao đẳng 3 năm.
 Đào tạo trình độ đại học 4 đến 6 năm, hoặc 1 đến 2 năm đối với
người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.
 Sau đại học:
 Đào tạo thạc sĩ
 Đào tạo tiến sĩ
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT
NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI.
1. Quá trình phát triển:
 Giáo dục không chính quy: là phương thức giáo dục giúp người vừa
làm vừa học để nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, sự hiểu biết,
thích nghi với xã hội…..Thể hiện ở các chương trình sau:
 Xóa mù chữ và giáo dục sau khi biết chữ.
 Đào tạo bổ sung, tu nghiệp định kì, nâng cao trình độ, cập nhật
kiến thức, kĩ năng.
 Chương trình đáp ứng theo yêu cầu của người học.
 Giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân theo
hình thức đào tạo từ xa, vừa học vừa làm, tự học có hướng dẫn.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT
NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI.
2. Hệ thống quản lý nhà nước về giáo dục vào đào tạo
 Hệ thống quản lí nhà nước về GDĐT có thiết kế như sau:
 Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện
quản lí nhà nước và giáo dục.
 UBND các cấp thực hiện các cấp quản lí nhà nước về giáo dục ở địa
phương theo quy định của Chính phủ.
 Cấp tỉnh có sở giáo dục và đào tạo. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào
tạo chịu trách nhiệm rước Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lí
nhà nước về giáo dục trong phạm vi tỉnh.
 Cấp huyện, quận có Phòng Giáo dục và Đào tạo. Trưởng phòng
Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện
thực hiện quản lí nhà nước về giáo dục trong phạm vi huyện, quận.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT
NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1. Quản lí nhà nước về giáo dục và đạo tạo nước ta còn
nhiều bất cập như:
 Quản lí còn chồng chéo, thiếu rõ ràng, vừa ôm đồm và vừa
buông lỏng.
 Công tác kiểm tra, thanh tra chưa phát huy hết tác dụng, còn hạn
chế……
PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2. Biện pháp khắc phục:
 Cần quán triệt tinh thần đổi mới trong giáo dục và đào tạo.
 Đối với cấp Bộ, Sở, Phòng cần xếp lại tổ chức, đổi mới công tác
cán bộ, đổi mới phương thức chỉ đạo….
 Đối với cấp cơ sở (nhà trường) cần có các băn bản hướng dẫn và
pháp quy về giáo dục để tổ chức thực hiện.
PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2. Biện pháp khắc phục:
 Đổi mới cần tập trung vào những hoạt động chủ yếu sau:
 Đổi mới công tác lập pháp, lập quy.
 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lí giáo dục các cấp và các cơ
sở giáo dục.
 Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí theo
hướng chuẩn hóa và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng.
 Đổi mới công tác huy động, quản lí và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo.
PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
3. Cải cách hành chính:
 Phải cải cách đồng bộ 3 yếu tố nền là: thể chế, bộ máy và
đội ngũ cán bộ công chức nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu
quả của bộ máy quản lí, làm cho hoạt động giáo dục đảm
bảo trật tự kỷ cương.
Qlnn

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxNhVNguyn1
 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) nataliej4
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
LUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁPLUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁPMinh Chanh
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chínhTử Long
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Phuc Duong
 
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyếncuonganh247
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGTS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...Bùi Quang Xuân
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hươngcuonganh247
 
Giới và Phát triển
Giới và Phát triểnGiới và Phát triển
Giới và Phát triểnMặc Vũ
 
Tâm lí giao tiếp ứng xử
Tâm lí giao tiếp  ứng xửTâm lí giao tiếp  ứng xử
Tâm lí giao tiếp ứng xửtamlyvb2k02
 
Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN
Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN
Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN Bùi Quang Xuân
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHọc Huỳnh Bá
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtthaithanhthuong
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1vietlod.com
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPĐào Trần
 

Mais procurados (20)

Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
LUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁPLUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁP
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Luận văn: Quản lý về y tế cấp xã tại huyện Ba Vì, Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý về y tế cấp xã tại huyện Ba Vì, Hà Nội, HAYLuận văn: Quản lý về y tế cấp xã tại huyện Ba Vì, Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý về y tế cấp xã tại huyện Ba Vì, Hà Nội, HAY
 
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị XuyếnBài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
Bài giảng: Quyền lực chính trị - TS Trịnh Thị Xuyến
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGTS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
Giới và Phát triển
Giới và Phát triểnGiới và Phát triển
Giới và Phát triển
 
Tâm lí giao tiếp ứng xử
Tâm lí giao tiếp  ứng xửTâm lí giao tiếp  ứng xử
Tâm lí giao tiếp ứng xử
 
Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN
Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN
Chuyên đề 1 LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. TS.CVCC. BÙI QUANG XUÂN
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cương
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
Bộ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương - P1
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
 

Destaque

Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)Ha Kind
 
Huong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddhHuong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddhhongxanh
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
Khái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcKhái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcNh Lionheart
 
Chính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoChính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoLinh Trần
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcgaunaunguyen
 
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngQuá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngSon Lã
 
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của ĐảngQuá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của ĐảngThanh Hien Vo
 
Gay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matGay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matLE HAI TRIEU
 
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShareSlideShare
 
What to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareWhat to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareSlideShare
 
Getting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareGetting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareSlideShare
 

Destaque (15)

Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)Kinh te thi truong (full)
Kinh te thi truong (full)
 
Huong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddhHuong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddh
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Khái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcKhái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dục
 
Chính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoChính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạo
 
Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nướcQuản lý nhà nước
Quản lý nhà nước
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
gây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trêngây tê thần kinh hàm trên
gây tê thần kinh hàm trên
 
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trườngQuá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
 
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của ĐảngQuá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
Quá trình đổi mới tư duy về nhận thức Kinh Tế Thị Trường ở Việt nam của Đảng
 
Gay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham matGay te trong rang ham mat
Gay te trong rang ham mat
 
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
 
What to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareWhat to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShare
 
Getting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareGetting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShare
 

Semelhante a Qlnn

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...phamhieu56
 
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...
TS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...TS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...Bùi Quang Xuân
 
MOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdf
MOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdfMOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdf
MOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdfTmNguyn8182
 
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.docGIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.docNgThanh85
 
Tư tưởng hcm về xây dựng nhà nước
Tư tưởng hcm về xây dựng nhà nướcTư tưởng hcm về xây dựng nhà nước
Tư tưởng hcm về xây dựng nhà nướcThunder Bolt
 
4 chuyende hanhchinhvacchc
4 chuyende hanhchinhvacchc4 chuyende hanhchinhvacchc
4 chuyende hanhchinhvacchctranhunghq
 
7. quyen 3
7. quyen 37. quyen 3
7. quyen 3NhnTrn71
 
bai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdf
bai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdfbai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdf
bai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdf22029089HongLong
 
tmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdf
tmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdftmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdf
tmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdflongthaisona1k60
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTBùi Quang Xuân
 
Nhanuocvietnam
NhanuocvietnamNhanuocvietnam
NhanuocvietnamTinh Hoa
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docxBùi Quang Xuân
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdfTai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdfMaiPhuong883623
 

Semelhante a Qlnn (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
 
Kedqbiftgb17ria
Kedqbiftgb17riaKedqbiftgb17ria
Kedqbiftgb17ria
 
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...
TS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...TS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN ...
 
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAYPháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
 
MOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdf
MOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdfMOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdf
MOI 2019 Tài liệu bồi dưỡng ngạch CVC.pdf
 
Hoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vn
Hoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vnHoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vn
Hoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vn
 
Luận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOT
Luận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOTLuận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOT
Luận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOT
 
Đề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
Đề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nướcĐề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
Đề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
 
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.docGIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT CAO ĐẲNG.doc
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê.docx
 
Tư tưởng hcm về xây dựng nhà nước
Tư tưởng hcm về xây dựng nhà nướcTư tưởng hcm về xây dựng nhà nước
Tư tưởng hcm về xây dựng nhà nước
 
4 chuyende hanhchinhvacchc
4 chuyende hanhchinhvacchc4 chuyende hanhchinhvacchc
4 chuyende hanhchinhvacchc
 
7. quyen 3
7. quyen 37. quyen 3
7. quyen 3
 
bai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdf
bai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdfbai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdf
bai-21---đâsdasdabo-may-chuc-nang-pdf.pdf
 
tmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdf
tmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdftmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdf
tmpn0o7mz_bai-21---bo-may-chuc-nang-pdf.pdf
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
 
Nhanuocvietnam
NhanuocvietnamNhanuocvietnam
Nhanuocvietnam
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdfTai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
 

Último

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Qlnn

  • 1.
  • 2. Nguyễn Thị Ngọc Hậu Nguyễn Tiến Dưỡng Diệp Quang Phước Lương Anh Tuấn Lương Công Nam Trần Thị Quỳnh Như Triệu Thị Kim Khoa Trần Đồng Lộc Lê Hữu Tâm
  • 3.
  • 4. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC 1. Quản lí:  Theo góc độ chính trị xã hội, là sự kết hợp giữa tri thức với lao động.  Theo góc độ hành động, là sự chỉ huy, điều khiển, điều hành. Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí nhằm chỉ huy, điều hành , hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan.
  • 5. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC 2. Quản lí nhà nước:  Quản lí nhà nước: Là dạng quản lí xã hội thực thi quyền lực Nhà nước, được thực thi trong các cơ quan hành chính nhà nước. Theo điều 12, Hiến pháp 1992 đã ghi: “Nhà nước quản lí xã hội theo pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”  Nhà nước quản lí (các chủ thể quản lí): là hệ thống tổ chức của các cơ quan nhà nước, trong đó có các cơ quan hành chính nhà nước.
  • 6. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC 3. Hành chính nhà nước  Theo nghĩa rộng, hành chính là sự thi hành chính sách và pháp luật của Chính phủ tức là hoạt động quản lí hành chính Nhà nước. Quản lí hành chính Nhà nước là một hình thức quản lí, mà chủ thể quản lí là Nhà nước.  Theo nghĩa hẹp, hành chính là công tác hành chính của các cơ quan nhà nước ở địa phương. Hành chính là hoạt động quản lí nhà nước, trong đó cơ quan quyền lực nhà nước tác động lên đối tượng quản lí (cơ quan, tổ chức, cá nhân) trong lĩnh vực hành pháp, nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại, quản lí hành chính nhà nước do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện.
  • 7. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC 4. Nền hành chính nhà nước được cấu thành bởi 3 yếu tố:  Hệ thống thể chế quản lí xã hội: Hiến pháp, Pháp lệnh, và các văn bản, Quyết định, Nghị định, Thông tư của Chính phủ, Bộ, Ủy ban và quản lí nhà nước.  Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Quy định thẩm quyền của từng giai cấp, từng cơ quan mối quan hệ dọc, ngang, trung ương và địa phương.  Đội ngũ cán bộ và công thức nhà nước, chế độ công vụ và quy chế công chức, các quy định về hệ thống ngạch, bậc, tiêu chuẩn chức danh và chế độ tiền lương, các quy chế bổ nhiệm, tuyển dụng, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, đãi ngộ….
  • 8. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC QUYỀN LẬP PHÁP QUYỀN HÀNH PHÁP QUYỀN TƯ PHÁP
  • 9. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC 5. Quản lí hành chính Nhà nước  Quản lí hành chính Nhà nước là sự tác động có tổ chức, là sự điều chỉnh bằng quyền lực của Nhà nước đối với các quá trình và hành vi hoạt động của công dân do các cơ quan có tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống hành pháp và quản lí hành chính nhà nước tiến hành bằng những nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự an ninh công , bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hằng ngày của nhân dân.  Nói một cách đơn giản, quản lí hành chính Nhà nước là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lí, điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật.
  • 10. KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC 6. Ba nội dung chính của khái niệm quản lí hành chính Nhà nước:  Quản lí hành chính nhà nước với tư cách là quyền lực nhà nước được gọi là quyền quản lí hành chính, tức là “quyền hành pháp trong hành động”.  Quản lí hành chính nhà nước với tư cách là hoạt động thực tiễn hàng ngày, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân bằng việc ra các quyết định hành chính mang tính quy phạm hành chính, phục vụ cho các nhà cầm quyền, các nhà lãnh đạo và quản lí đất nước.  Quản lí hành chính nhà nước với tư cách là pháp nhân công pháp, chính là hệ thống thiết chế tổ chức hành chính nhà nước.
  • 11. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị. 2. Tính pháp luật. 3. Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi. 4. Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao. 5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ. 6. Tính không vụ lợi. 7. Tính nhân đạo.
  • 12. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:  Xét trên gốc độ nhà nước, nhà cầm quyền của một quốc gia có hai loại nhiệm vụ:  Nhiệm vụ chính trị: định hướng cho sự phát triển xã hội, đưa ra đường lối, chính sách.  Nhiệm vụ hành chính: là việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị.
  • 13. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 1. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:  Những vấn đề cơ bản về chính trị của nước ta hiện nay:  Kiên trì chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chính Minh, kết hợp kiên định về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với tính linh hoạt, sáng tạo trong sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới của thời đại.  Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam, chống chệt hướng xã hội chủ nghĩa, chống diễn biến hòa bình.
  • 14. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 2. Tính pháp luật:  Tính pháp luật đòi hỏi các cơ quan hành chính và công chức phải đảm bảo tính quyền uy, nghĩa là phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng quyền lực đồng thời phải tạo dựng uy tín về chính trị, về phẩm chất đạo đức và năng lực trí tuệ.  Quyền uy là thể thống nhất giữa quyền lực và uy tín. Các nhà quản lí hành chính nhà nước phải có quyền uy thì mới phát huy tính pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước.
  • 15. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 3. Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi:  Nhiệm vụ hành chính nhà nước là phục vụ công vụ và công dân. Do vậy, hoạt động hành chính nhà nước không được làm theo lối “phong trào”, “chiến dịch”. Đội ngũ công chức phải ổn định và có năng lực, phẩm chất đạo đức ngang tầm nhiệm vụ trong mọi thời kỳ phát triển của đất nước.  Nhà nước là sản phẩm của xã hội, đời sống xã hội biến chuyển không ngừng, do đó, nền hành chính nhà nước cũng phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế xã hội trong từng thời kỳ, phải phù hợp với xu thế chung của thời đại.
  • 16. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 4. Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao:  Đây là vấn đề quan trọng của một nhà nước và của một nền hành chính nhà nước thể hiện trình độ khoa học, văn minh, hiện đại.  Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp ở trình độ cao là cơ sở để đảm bảo thực hiện mục tiêu chiến lược, hoạch định chính sách và chương trình dài hạn.
  • 17. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ:  Hành chính nhà nước là một hệ thống trong suốt từ trung ương đến địa phương. Mỗi cấp, mỗi cơ quan, mỗi công chức đều có thẩm quyền riêng và quyền lợi chính đáng.  Tính thứ bậc chặt chẽ đòi hỏi cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương, cả nước phục tùng chính phủ trong việc thực hiện quyết định, chỉ thị và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên, của thủ trưởng.  Bên cạnh đó, mọi hoạt động quản lí hành chính nhà nước phải sát dân, sát cơ sở, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt.
  • 18. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 6. Tính không vụ lợi:  Hành chính nhà nước chỉ có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi.  Các cơ quan, công chức phải thể hiện tính công tâm, trong sạch, liêm khiết, thực hiện lời Bác Hồ dạy “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”.
  • 19. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 7. Tính nhân đạo:  Bản chất của nhà nước là dân chủ, do dân, của dân và vì dân.  Dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện trong luật pháp, cụ thể là trong pháp luật hành chính. Những thể chế, quy tắc, thủ tục hành chính phải xuất phát từ lợi ích của dân, từ tấm lòng thật sự thương dân, phải đơn giản, trong sáng, tôn trọng con người và đem lại sự thuận lợi cho dân. Các cơ quan và công chức nhà nước không được quan liêu, độc đoán, cửa quyền, gây phiền hà, không đòi hối lộ, không tham nhũng.
  • 20. NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 7. Tính nhân đạo:  So với nhiều nước khác trên thế giới, quản lí nhà nước ở nước ta có ba giá trị cốt lõi sau:  Quản lí nhà nước được tiến hành trong điều kiện hệ thống chính trị môt Đảng lãnh đạo là Đảng Cộng Sản Việt Nam.  Quản lí nhà nước được thực hiện trong một cơ cấu quyền lực nhà nước thống nhất không phân chia, nhưng có sự phân công hợp lí giữa ba quyền (lập pháp, hành pháp và tư pháp)  Quản lí nhà nước được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ.
  • 21. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  Do bản chất của nhà nước, nền hành chính nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các nguyên tắc sau:  Dựa vào dân, do dân, vì dân.  Quản lí theo pháp luật.  Tập trung dân chủ.  Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ thủ trưởng.  Kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ.  Phân biệt quản lí nhà nước với quản lí kinh doanh.  Phân biệt quản lí điều hành với quản lí tài phán.
  • 22. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nội dung hoạt động chủ yếu của quản lí hành chính nhà nước. 1. Quản lí hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội. 2. Quản lí hành chính nhà nước về an ninh, quốc phòng. 3. Quản lí hành chính nhà nước về ngoại giao. 4. Quản lí hành chính nhà nước về ngân hàng, tài chính ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm toán, quản lí tài sản công, thị trường chứng khoán.
  • 23. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nội dung hoạt động chủ yếu của quản lí hành chính nhà nước. 5. Quản lí hành chính nhà nước về khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 6. Quản lí hành chính nhà nước về nguồn nhân lực. 7. Quản lí hành chính nhà nước về công tác tổ chức bộ máy hành chính nhà nước về quy chế, chế độ, chính sách về công vụ, công thức nhà nước. 8. Quản lí hành chính nhà nước và phát triển công nghệ tin học trong hoạt động quản lí hành chính.
  • 24. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1. Quản lí hành chính nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội:  Theo quyết định của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứu VIII, các cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện 11 chương trình phát triển kinh tế văn hóa, xã hội. Đó là: 1. Chương trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. 2. Chương trình phát triển công nghiệp. 3. Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng. 4. Chương trình phát triển khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường, sinh thái. 5. Chương trình phát triển kinh tế dịch vụ. 6. Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại. 7. Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo. 8. Chương trình giải quyết các vấn để về văn hóa - xã hội. 9. Chương trình phát triển các vùng lãnh thổ. 10. Chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc. 11. Chương trình về xóa đói giảm nghèo.
  • 25. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2. Quản lí hành chính nhà nước về an ninh, quốc phòng  Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, nhà nước và của toàn quân, toàn dân.  Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.  Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế, gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên (Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII – Đảng CSVN).
  • 26. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3. Quản lí hành chính nhà nước về ngoại giao  “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thương lượng” (Nghị quyết Đại hội đại biểu làn thứ VIII – Đảng CSVN)
  • 27. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 4. Quản lí hành chính nhà nước về ngân hàng, tài chính ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm toán, quản lí tài sản công, thị trường chứng khoán.  Bảo đảm quản lí thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát.  Tạo vốn đầu tư phát triển.  Đổi mới chính sách thuế theo hướng đơn giản, ổn định, công bằng.  Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và chế độ kiểm tra, thanh tra tài chính (theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng VIII).
  • 28. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 5. Quản lí hành chính nhà nước về khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường  Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học tự nhiên và công nghệ tiên tiến trong tất cả các lãnh vực.  Nắm bắt các công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ mới trong chế tạo máy...  Đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia: khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên.  Chú trọng đúng mức nghiên cứu cơ bản về khoa học xã hội, khoa học nhân văn và khoa học tự nhiên.  Thực hiện tốt chính sách và cơ chế đồng bộ cho sự phát triển khoa học và công nghệ...
  • 29. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 6. Quản lí hành chính nhà nước về nguồn nhân lực  Mở rộng các trường lớp dạy nghề, các trường cao đẳng và đại học để đào tạo công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ kỉ thuật (kỹ sư, công trình sư...), đội ngủ các nhà quản lí doanh nghiệp giỏi. Nhanh chóng xây dựng đội ngũ công chức và nhân viên của hệ thống hành chính các cấp.  Phát triển đào tạo sau đại học, xây dựng đội ngũ tri thức đồng bộ về các lĩnh vực khoa học và công nghệ, văn hóa văn nghệ, quản lí kinh tế, quản lí xã hội... đáp ứng sự nghiệp đổi mới đưa đất nước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng VIII).
  • 30. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Quy trình của hoạt động quản lí nhà nước.  Quy trình là một quá trình gồm nhiều giai đoạn trong mọi cấp độ tổ chức quản lí hành chính nhà nước. 1. Lập kế hoạch 2. Tổ chức bộ máy hành chính 3. Bố trí nhân sự 4. Ra quyết định hành chính 5. Điều hòa phối hợp 6. Lập ngân sách 7. Kiểm tra, tổng kết đánh giá
  • 31. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1. Lập kế hoạch:  Giai đoạn này bao gồm từ việc điều tra cơ bản, quy hoạch(tổng thể và chuyên ngành) và lập kế hoạch để thực hiện kế hoạch.  Không có quy hoạch thì không nên làm kế hoạch, nhất thiết phải tiến hành điều tra cơ bản làm cơ sở xây dựng kế hoạch.  Dựa trên cơ sở mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã được hoạch định trong đường lối chủ trương của Đảng và được quốc hội nhất trí thông qua, Chính phủ , các bộ, các cơ quan của chính phủ, các cấp chính quyền địa phương, các cơ quan và tổ chức công quyền khác nhau trong hệ thống quản lí hành chính nhà nước phải thực hiện giai đoạn đầu tiên này.
  • 32. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2. Tổ chức bộ máy hành chính:  Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có hiệu lực và hoạt động có hiệu quả, xác định quan hệ chỉ đạo và hợp tác phối hợp liên ngành, quản lí chặt chẽ sự hoạt động của bộ máy. 3. Bố trí nhân sự:  Sắp xếp đội ngũ cán bộ - công chức từ người chỉ huy, chuyên gia đến nhân viên. Xây dựng hệ thống đánh giá cán bộ theo tiêu chuẩn và theo hành động thực tế để cất nhắc, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật.
  • 33. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 4. Ra quyết định hành chính  Từ việc phân tích tổng hợp thông tin đã thu thập được để để xuất các phương án khác nhau và chọn lấy phương án tốt nhất làm nội dung quyết định.  Thẩm định lại phương án và ban hành văn bản quản lí hành chính nhà nước. 5. Điều hòa phối hợp  Chỉ đạo điều hành, phối hợp dọc, ngang.  Phân công đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp theo một cơ chế điều hòa phối hợp có hiệu quả.
  • 34. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 6. Lập ngân sách  Xây dựng và ra quyết định ngân sách nhà nước từ các nguồn: ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp nhà nước tự tích lũy để tái đầu tư, vốn tiết kiệm của dân, vốn đầu tư nước ngoài. 7. Kiểm tra, tổng kết đánh giá  Kiểm tra định kỳ, đột xuất, xử lý kết quả đã kiểm tra để chỉ đạo kịp thời.  Tổng kết đánh giá thực tiển để thấy việc đã làm được và chưa làm được, nguyên nhân?  Tổng kết kinh nghiệm khái quát thành lý luận và tiếp tục ra quyết định mới có hiệu lực cao hơn.
  • 35. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành chính nhà nước: a. Công sở  Là trụ sở làm việc của cơ quan hành chính nhà nước, là nơi lãnh đạo công chức và nhân viên thực thi công vụ, giao tiếp đối nội và đối ngoại, tiếp nhận các thông tin đầu vào và ban hành các quyết định để giải quyết, xử lí công việc hàng ngày để điều chình các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân.
  • 36. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành chính nhà nước: b. Công vụ và công chức  Công vụ là một dạng lao động xã hội của những người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước (công sở).  Công chức là người thực hiện công vụ, được bổ nhiệm hoặc tuyển dụng, được hưởng lương và phụ cấp theo công việc được giao từ ngân sách nhà nước.  Công sản là ngân sách, là vốn, là kinh phí và các điều kiện, phương tiện vật chất để cơ quan hoạt động.
  • 37. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Các công cụ (phương tiện) của quản lí hành chính nhà nước: c. Quyết định quản lí hành chính nhà nước  Người ra quyết định được nhân danh Nhà nước, có tính ý chí quyền lực nhà nước của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.  Quy trình ra quyết định gồm 4 bước:  Bước 1: Phải dựa vào 1 cơ sở để ra quyết định có nghĩa là quyết định này dựa vào căn cứ nào, nguồn thông tin nào?  Bước 2: Bảo đảm 5 yêu cầu của quyết định:  Bước 3: Thực hiện dân chủ hóa trước khi ban hành quyết định  Bước 4: Thực hiên quy trình Khoa học (thủ tục hành chính) của việc ra và tổ chức thực hiện quyết định
  • 38. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. Hình thức quản lí hành chính nhà nước a. Ra văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính  Có thể ra quyết định bằng chữ viết, bằng lời nói, bằng dấu hiệu, ký hiệu, trong đó bằng chữ viết là chủ yếu, là bảo đảm tính pháp lí cao nhất.  Văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính là quyết định hành chính được ghi thành chữ viết, để cho các khách thể quản lí căn cứ vào đó mà thực hiện và là chứng cứ để các chủ thể quản lí kiểm tra các khách thể thực hiện có đầy đủ và đúng hay không và tùy theo đó mà truy cứu trách nhiệm, xử lí theo pháp luật.
  • 39. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. Hình thức quản lí hành chính nhà nước b. Hội nghị  Là hình thức để tập thể lãnh đạo ra quyết định.  Hội nghị là hình thức cần thiết và quan trọng. Cần phải tổ chức và chủ trì hội nghị theo phương pháp khoa học để ít tốn thời gian mà hiệu quả cao. c. Hoạt động thông tin điều hành bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đại  Hình thức này đang phát triển rất mạnh mẽ. Áp dụng tin học hiện đại vào công tác nghiệp vụ điều hành quản lí hành chính nhà nước.
  • 40. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3. Phương pháp quản lí hành chính nhà nước a. Các phương pháp của khoa hoc khác được cơ quan hành chính nhà nước sử dụng trong công tác quản lí của mình, gồm có một số phương pháp chủ yếu:  Phương pháp kế hoạch hóa  Phương pháp thống kê  Phương pháp toán học hóa  Phương pháp tâm lí – xã hội học  Phương pháp sinh lí học
  • 41. CÔNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3. Phương pháp quản lí hành chính nhà nước b. Phương pháp của quản lí hành chính  Phương pháp giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức.  Phương pháp tổ chức.  Phương pháp kinh tế.  Phương pháp hành chính.
  • 42. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước Quyền lực Năng lực Hiệu lực Kết quả (đầu ra) Chi phí (đầu vào) Hiệu quả So sánh
  • 43. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước  Hiệu lực của nền hành chính là hoàn thành đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy định, đạt kết quả dự kiến. Hiệu lực là thực hiện đúng việc.  Hiệu lực phụ thuộc trực tiếp vào năng lực, chất lượng, chất lượng nền hành chính.  Hiệu lực phụ thuộc vào sự ủng hộ của nhân dân.  Hiệu lực còn phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức, vận hành của cả hệ thống chính trị, đặc biệt phương thức lãnh đạo, sự phân công rành mạch giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
  • 44. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm và mối tương quan giữa hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước  Hiệu quả của nền hành chính là mối tương quan giữa kết quả thu được sao cho tối đa so với chi phí thực hiện kết quả đó sao cho tối thiểu. Hiệu quả là thực hiên công việc một cách đúng đắn.  Đạt hiệu quả tối đa với mức độ chi phí các nguồn lực nhất định.  Đạt hiệu quả nhất định với mức độ chi phí các nguồn lực tối thiểu.  Đạt hiệu quả không chỉ với chi phí nguồn lực – hiệu quả kinh tế, mà còn hiệu quả xã hội.
  • 45. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. Những định hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước  Một là, quán triệt các quan điểm, nguyên tắc trong việc tiếp tục cải cách bộ máy, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng chiến lược cải cách hành chính  Hai là, thấu suốt những tư tưởng chỉ đạo tiến trình cải cách hành chính Nhà nước.  Ba là, tiếp tục chấn chỉnh bộ máy hành chính nhà nước, phân định lại thẩm quyền, phân cấp, phân công thẩm quyền, ủy quyền cụ thể rõ ràng, xây dựng quy chế, hoạt động của hệ thống quản lí hành chính nhà nước, đặc biệt đối với các cấp chính quyền địa phương.
  • 46. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2. Những định hướng và giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lí hành chính nhà nước  Bốn là, đào tào cán bộ, bồi dưỡng cán bộ - công chức quản lí hành chính cả về lí luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực, kỹ năng điều hành thực tiễn.  Năm là, thực hiện Pháp lệnh cán bộ - công chức và hoàn thiện chế độ công vụ  Sáu là, nâng cao hiệu lực hoạt động của Tòa án hành chính.  Chuyển đổi nền hành chính nước ta sang nền hành chính phát triển, từng bước hiện đại hóa.
  • 47.
  • 48. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Khái niệm:  Quản lý nhà nước về GDĐT là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo.  Quản lý nhà nước có 3 yếu tố cơ bản:  Chủ thể quản lý nhà nước về giáo dục.  Đối tượng của quản lý nhà nước về giáo dục.  Mục tiêu quản lý của nhà nước về giáo dục và đào tạo. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự quản lý của các cơ quan quyền lực nhà nước, của bộ máy quản lý giáo dục từ trung ương đến cơ sở đối với hệ thống giáo dục quốc dân và các hoạt động giáo dục của xã hội nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
  • 49. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2. Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo: Tính chất của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:  Tính lệ thuộc vào chính trị.  Tính xã hội.  Tính pháp quyền.  Tính chuyên môn nghiệp vụ.  Tính hiệu lực, hiệu quả, lấy hiệu quả của hoạt động chuyên môn nghiệp vụ để đánh giá cán bộ.
  • 50. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2. Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:  Đặc điểm của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:  Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn trong các hoạt động quản lý giáo dục.  Đặc điểm về tính quyền lực của nhà nước trong hoạt động quản lý.  Kết hợp quản lý nhà nước – xã hội trong quá trình triển khai quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.  Nguyên tắc của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo:  Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ.  Nguyên tắc tập trung dân chủ trong giáo dục và đào tạo.
  • 51. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo: gồm có 4 nội dung  Hoạch định chính sách cho giáo dục và đào tạo. Lập pháp và lập quy cho các hoạt động giáo dục và đào tạo. Thực hiện quyền hành pháp trong quản lý giáo dục.  Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục.  Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển quản lý giáo dục.  Thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt động quản lý giáo dục và phát triển sự nghiệp giáo dục.  Tuy nhiên, quản lý nhà nước được cụ thể hóa nội dung không hoàn toàn giống nhau ở các cấp độ khác nhau: đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, đối với cấp địa phương, đối với cơ sở giáo dục và đào tạo.
  • 52. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức quản lí:  Cơ cấu quản lí nhà nước là tập hợp các bộ phận (đợn vị hay cá nhân) có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp khác nhau nhằm thực hiện chức năng quản lí và mục tiêu chung đã được xác định.
  • 53. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí:  Cơ cấu trực tuyến: Chỉ rõ mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới được quy định theo nguyên tắc trực tuyến. Người thủ trưởng quản lí và chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động của cấp dưới, người thừa hành nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm với người cấp trên.  Cơ cấu chức năng: Thủ trưởng ủy quyền trực tiếp cho các khối chức năng được ra quyết định và trực tiếp giải quyết các công việc có liên quan đến những chức năng do mình quản lí. Cấp cơ sở thi hành chịu sự chỉ đạo và quyết định của người lãnh đạo.
  • 54. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí:  Cơ cấu trực tuyến- tham mưu: Lấy cơ cấu trực tuyến làm nền tảng. Những người lãnh đạo trực tuyến được sự giúp đỡ của bộ phận tham mưu. Thủ trưởng và người lãnh đạo có toàn quyết quyết định trong phạm vi tổ chức của mình.  Cơ cấu trực tuyến- chức năng: Nhiệm vụ, vai trò của các bộ phận chức năng chỉ là tham mưu, tư vấn, đề xuất cho thủ trưởng và hướng dẫn phần chuyên môn của mình cho lãnh đạo tuyến. Mọi quyền quyết định vẫn thuộc về thủ trưởng.  Cơ cấu chương trình-mục tiêu: để điều phối việc thực hiện những chương trình - mục tiêu, đề án hay dự án nhằm vào những mục tiêu nhất định, trong thời gian nhất định người thủ trưởng có thể hình thành các bộ phận đặc biệt.
  • 55. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí:  Nguyên tắc tính đẳng cấu: hay nguyên tắc phù hợp giữa cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lí với tính phức tạp của chức năng, nhiệm vụ quản lí…  Nguyên tắc bảo đảm khả năng quản lí được hay nguyên tắc đảm bảo khối lượng có thể kiểm tra được.  Nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải dược quy định rõ ràng và tương xứng với nhau: nhiệm vụ và quyền hạn giao cho từng người, từng bộ phận, từng cấp phải rõ ràng, hợp lí....  Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt: cơ cấu tổ chức quản lí phải linh động và dễ thích nghi, có khả năng biến đổi tùy theo mục đích chung và riêng, tùy theo điều kiện của quản lí… để đáp ứng với tình hình thực tế cho phù hợp.
  • 56. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4. Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí:  Phương pháp dựng theo mẫu: dựa trên các mô hình cơ cấu tổ chức quản lí tương tự có sẵn trong thực tế, ở đó các nhiệm vụ quản lí được thực hiện một cách trôi chảy, có chất lượng cao, từ đó điều chỉnh cho sát với mô hình lí tưởng và mô hình của đợn vị mình sao cho phù hợp và khả thi.  Phương pháp thử nghiệm và loại suy: làm thực nghiệm ở một số vùng, từ đó rút ra kinh nghiệm, chọn một số mô hình hợp lí và áp dụng cho phù hợp từng vùng miền.
  • 57. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4. Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí:  Phương pháp phân tích tổng hợp: từ văn bản pháp quy, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lí phân tích, liệt kê tất cả các nhiệm vụ của đối tượng quản lí, nhóm chúng lại thành các nhóm quản lí, từ đó xác định các bộ phận, thiết kế cơ cấu các tầng bậc của cơ quan quản lí.  Phương pháp kết cấu hóa các mục tiêu quản lí: Thiết lập một hệ thống các mục tiêu quản lí, cơ cấu này được xây dựng dựa trên quan điểm hệ thống, bao quát tất cả các hoạt động của cơ quan, sử dụng cách mô tả cơ cấu bằng biểu đồ cho các phương án thành lập và hoạt động của bộ máy quản lí.
  • 58. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI. 1. Quá trình phát triển:  Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, cùng với đó là sự ra đời của nền giáo dục dân chủ nhân dân. Đến nay, hệ thống giáo dục Việt Nam đã trải qua 3 cuộc cải cách:  Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất.  Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai.  Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba.
  • 59. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI. 1. Quá trình phát triển: - Hiện nay, theo Luật Giáo dục (1986), hệ thống giáo dục có cấu trúc hoàn chỉnh như sau:  Giáo dục mầm non: Thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Nhà trẻ nhận nhóm trẻ nhận trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi, trường mẫu giáo nhận trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi, trường mầm non là kết hợp giáo dục giữa nhà trẻ và trường mẫu giáo  Giáo dục phổ thông:  Giáo dục tiểu học: 5 năm từ lớp 1 đến lớp 5.  Giáo dục trung học cơ sở: 4 năm từ lớp 6 đến lớp 9.  Giáo dục trung học phổ thông: 3 năm từ lớp 10 đến lớp 12
  • 60. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI. 1. Quá trình phát triển:  Trung học chuyên nghiệp: 3 đến 4 năm đối với người có bằng trung học cơ sở, 1 đến 2 năm đối với người có bằng trung học phổ thông.  Dạy nghề: Dưới 1 năm đối với dạy nghề ngắn hạn, 1 đến 3 năm đối với dạy nghề dài hạn.  Giáo dục đại học:  Đào tạo trình độ cao đẳng 3 năm.  Đào tạo trình độ đại học 4 đến 6 năm, hoặc 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.  Sau đại học:  Đào tạo thạc sĩ  Đào tạo tiến sĩ
  • 61. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI. 1. Quá trình phát triển:  Giáo dục không chính quy: là phương thức giáo dục giúp người vừa làm vừa học để nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, sự hiểu biết, thích nghi với xã hội…..Thể hiện ở các chương trình sau:  Xóa mù chữ và giáo dục sau khi biết chữ.  Đào tạo bổ sung, tu nghiệp định kì, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kĩ năng.  Chương trình đáp ứng theo yêu cầu của người học.  Giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức đào tạo từ xa, vừa học vừa làm, tự học có hướng dẫn.
  • 62. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI. 2. Hệ thống quản lý nhà nước về giáo dục vào đào tạo  Hệ thống quản lí nhà nước về GDĐT có thiết kế như sau:  Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo.  Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện quản lí nhà nước và giáo dục.  UBND các cấp thực hiện các cấp quản lí nhà nước về giáo dục ở địa phương theo quy định của Chính phủ.  Cấp tỉnh có sở giáo dục và đào tạo. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm rước Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lí nhà nước về giáo dục trong phạm vi tỉnh.  Cấp huyện, quận có Phòng Giáo dục và Đào tạo. Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện thực hiện quản lí nhà nước về giáo dục trong phạm vi huyện, quận.
  • 63. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
  • 64. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Quản lí nhà nước về giáo dục và đạo tạo nước ta còn nhiều bất cập như:  Quản lí còn chồng chéo, thiếu rõ ràng, vừa ôm đồm và vừa buông lỏng.  Công tác kiểm tra, thanh tra chưa phát huy hết tác dụng, còn hạn chế……
  • 65. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2. Biện pháp khắc phục:  Cần quán triệt tinh thần đổi mới trong giáo dục và đào tạo.  Đối với cấp Bộ, Sở, Phòng cần xếp lại tổ chức, đổi mới công tác cán bộ, đổi mới phương thức chỉ đạo….  Đối với cấp cơ sở (nhà trường) cần có các băn bản hướng dẫn và pháp quy về giáo dục để tổ chức thực hiện.
  • 66. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2. Biện pháp khắc phục:  Đổi mới cần tập trung vào những hoạt động chủ yếu sau:  Đổi mới công tác lập pháp, lập quy.  Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lí giáo dục các cấp và các cơ sở giáo dục.  Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí theo hướng chuẩn hóa và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng.  Đổi mới công tác huy động, quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo.
  • 67. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3. Cải cách hành chính:  Phải cải cách đồng bộ 3 yếu tố nền là: thể chế, bộ máy và đội ngũ cán bộ công chức nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lí, làm cho hoạt động giáo dục đảm bảo trật tự kỷ cương.