SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 9
Baixar para ler offline
CHƯƠNG VIII. HỨA THƯỞNG VÀ THI CÓ GIẢI
I. HỨA THƯỞNG
1. Khái niệm hứa thưởng
Giao dịch dân sự là hành vi pháp lí đa phương hoặc đơn phương của chủ thể nhằm
đạt tới một hậu quả pháp lí nhất định. Hứa thưởng là hành vi pháp lí đơn phương của
một bên chủ thể đưa ra những điều kiện nhất định, điều kiện này phải cụ thể, rõ ràng,
không bị pháp luật cấm và không trái đạo đức xã hội. Đối tượng của việc hứa thưởng là
một công việc như: tìm kiếm một tài sản, hoàn thành một công việc nào đó...
Khi chù thể thứ hai đã thực hiện được công việc mà người hứa thưởng nêu ra, họ có
quyền yêu cầu người hứa thưởng phải trả thưởng như đã tuyên bố. Việc trả thưởng phải
được tuyên bố cụ thể như một số tiền, một số đồ vật (tài sản) hoặc người hứa thưởng
phải làm cho bên kia một công việc nào đó...
Vậy, hứa thưởng là cam kết của một bên sẽ thực hiện nghĩa vụ trả thưởng nếu một
bên khác đã thực hiện được những điều kiện do bên hứa thưởng đưa ra. Những điều kiện
này không trái pháp luật và đạo đức xã hội (Điều 570 BLDS).
2.Nội dung của hứa thưởng
2.1. Bên hứa thưởng
Là cá nhân hoặc pháp nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, có nghĩa vụ phải tiếp
nhận kết quả công việc mà người khác đã thực hiện xong, đúng với các điều kiện mà
bên hứa thưởng đưa ra.
Bên hứa thưởng có quyền rút lại tuyên bố hứa thưởng nếu chưa đến hạn bắt đầu thực
hiện công việc. Trường hợp này bên hứa thưởng phải tuyên bố về thời hạn bắt đầu thực
hiện công việc. Nếu tuyên bố hứa thưởng không quy định về thời gian bắt đầu thực hiện
công việc thì việc tuyên bố đó có hiệu lực kể từ khi tuyên bố công khai. Việc rút lại
tuyên bố hứa thưởng phải được thực hiện theo cách thức và trên phương tiện mà việc
hứa thưởng đã công bố (Điều 571).
Bên hứa thưởng có thể tuyên bố về thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc công việc.
Trong khoảng thời gian đó, bên hứa thưởng phải thực hiện cam kết của mình nếu người
khác đã thực hiện xong những điều kiện hứa thưởng- Hết thời gian đó, bên hứa thưởng
không buộc phải trả thưởng cho người đã thực hiện công việc không đúng hạn.
2.2. Bên được trả thưởng
Là người đã hoàn thành công việc mà bên hứa thưởng tuyên bố. Sau khi thực hiện
xong công việc phải bàn giao lại cho bên hứa thưởng và nhận phần thưởng do bên trả
thưởng trả.
- Nếu một người thực hiện công việc hứa thưởng thì người đó có quyền nhận
thưởng.
- Nhiều người thực hiện công việc nhưng hành vi của họ hoàn toàn độc lập với nhau,
người nào thực hiện xong trước, người đó được nhận thưởng. Nếu họ cùng hoàn thành
công việc vào cùng một thời điểm thì phần thưởng được chia đều cho tất cả mọi người.
Trường hợp này họ thực hiện một loại công việc giống nhau, thời gian giao kết quả công
việc trùng nhau và có một phần thưởng duy nhất. Cũng có thể cùng một loại công việc
nhưng có nhiều phần thưởng, người nào hoàn thành công việc đó đúng thời hạn sẽ được
nhận một phần thưởng riêng. Điều này phụ thuộc vào việc tuyên bố trả thưởng.
- Nhiều người cùng cộng tác để thực hiện công việc do người hứa thưởng yêu cầu,
họ sẽ được nhận chung phần thưởng, phần của mỗi người phụ thuộc vào công sức đóng
góp của họ (Điều 572 BLDS).
II.THI CÓ GIẢI
1. Khái niệm
Trong cuộc sống cũng như trong lao động sản xuất, để phát động tinh thần thi đua lao
động sản xuất hoặc để hưởng ứng các phong trào thi đua của các tổ chức đoàn thể.., các
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền tổ chức những cuộc thi có giải. Giải thưởng
có thể mang ý nghĩa vật chất hoặc mang ý nghĩa tinh thần ghi nhận thành tích của cá
nhân, tập thể. Bên tố chức cuộc thi chủ động đưa ra mục đích, yêu cầu, thể lệ dự thi và
tất cả mọi người thuộc đối tượng ban tổ chức quy định đều được dự thi.
Thi có giải là việc tuyên bố công khai các điều kiện dự thi trong lĩnh vực văn hoá, nghệ
thuật, thể thao, khoa học kĩ thuật... Nội dung các cuộc thi này không trái với pháp luật,
đạo đức xã hội (Điều 573 BLDS).
Những cuộc thi trên nhằm phát hiện những nhân tài, các tác phẩm, công trình khoa học
có giá trị... Hoặc những cuộc thi nhằm phát động phong trào thi đua yêu nước do các tổ
chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp tổ chức...
Người tổ chức cuộc thi sẽ trao giải thưởng cho những người đoạt giải của cuộc thi. Khi
tổ chức, cá nhân đã tuyên bố cuộc thi với nội dung, điều kiện nhất định, họ có nghĩa vụ
thực hiện những cam kết của mình trong cuộc thi đó; phải tiếp nhận kết quả của những
người dự thi đã hoàn thành đồng thời phải xem xét, đánh giá những kết quả đó, tìm ra
kết quả tốt nhất để trao giải thưởng.
Tuỳ theo tính chất, phạm vi của cuộc thi mà việc tuyên bố cuộc thi phải công khai để
nhiều người tham gia như công bố nơi công cộng, thông báo cho tất cả mọi người trong
cơ quan, công ti hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, truyền
hình), đăng tải nội dung cuộc thi trên các báo... Công bố cuộc thi công khai, rộng rãi sẽ
tạo điều kiện cho tất cả những người quan tâm và có khả năng tham gia, cuộc thi sẽ
mang tính quần chúng và khách quan.
Nội dung của cuộc thi cần phải có các điều kiện bắt buộc như điều kiện, thời hạn thực
hiện, địa điểm diễn ra cuộc thi, thể lệ và thời hạn đánh giá kết quả, giải thưởng cụ thể.
Dựa trên những nội dung đó, người dự thi thực hiện kế hoạch của mình để tham gia cuộc
thi.
Điều kiện dự thi có thể thay đổi trước khi diễn ra cuộc thi. Việc thay đổi đó phải được
công bố công khai phù hợp vói hình thức tuyên bố cuộc thi (khoản 2 Điều 573 BLDS).
Nếu cuộc thi đã bắt đầu, người tổ chức cuộc thi không được thay đổi điều kiện, nội dung
của cuộc thi. Việc thay đổi đó sẽ ảnh hưởng đến tâm lí, kế hoạch, công việc của người
dự thi.
2. Nội dung của thỉ có giải
2.1. Bên tổ chức cuộc thi
Cá nhân, tổ chức đều có quyền tổ chức các cuộc thi có giải, các cuộc thi này không
vi phạm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội. Ngoài ra, để thực hiện nhiệm vụ của
các tổ chức, doanh nghiệp và tạo điều kiện cho mọi người trong một đơn vị phát huy
tính sáng tạo, tài năng của họ, các cơ quan, doanh nghiệp có thể tổ chức cuộc thi có
thưởng trong phạm vi đơn vị mình. Điều kiện cuộc thi cần phải rõ ràng, cụ thể và việc
trao giải thưởng là nghĩa vụ của đơn vị tổ chức cuộc thi.
Bên tổ chức cuộc thi có nghĩa vụ nhận kết quả công việc của những người dự thi, tổ
chức đánh giá công việc một cách khách quan. Nếu cuộc thi không phải là một công
việc cụ thể, bên tổ chức cuộc thi phải chuẩn bị các điều kiện vật chất cho cuộc thi.
Trường hợp cuộc thi được chia thành nhiều giai đoạn (công đoạn), ban tổ chức cuộc thi
phải tổ chức đánh giá từng giai đoạn của cuộc thi và thông báo kết quả cho những người
tham gia cuộc thi biết. Kết thúc các giai đoạn thi, ban tổ chức cuộc thi phải tổng kết toàn
bộ để tìm người đoạt giải thưởng.
Bên tổ chức cuộc thi có nghĩa vụ trao giải thưởng cho những người đã đoạt giải trong
cuộc thi. Giải thưởng được trao cho những người thực hiện công việc tốt nhất hoặc có
kết quả cao nhất. Một cuộc thi có thể có nhiều giải thưởng. Tuỳ thuộc vào việc tuyên bố
giải thưởng ban đầu, người tổ chức cuộc thi sẽ đánh giá kết quả, xếp loại công việc và
trao giải thưởng theo từng loại đó.
2.2. Người đoạt giải
Có thể là cá nhân hoặc tổ chức, tuỳ thuộc vào tính chất cuộc thi, ban tổ chức cuộc thi
tuyển chọn trong số những người tham gia cuộc thi. Người đoạt giải có quyền yêu cầu
bên tổ chức cuộc thi trao phần thưởng như đã tuyên bố (khoản 3 Điều 573 BLDS).
CHƯƠNG IX. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN, NGHĨA VỤ
HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN
KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT
I. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN
1. Khái niệm thực hiện công việc không có uỷ quyền
Trong quan hệ pháp luật dân sự, một chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của chủ
thể khác. Khi một người thực hiện việc quản lí tài sản, điều hành công việc của người
khác mà người có tài sản hoặc công việc không biết hoặc biết mà không phản đối sẽ làm
phát sinh một quan hệ nghĩa vụ. Nếu một người thực hiện công việc của người khác với
một thiện chí tốt thì cần phải thừa nhận và bảo vệ quyền lợi cho họ. Người tiến hành
công việc cần phải thực hiện công việc như công việc của chính mình, vì lợi ích của
người chủ sở hữu hoặc người có công việc. Mặt khác, cũng cần phải buộc người chủ sở
hữu hoặc người có công việc có trách nhiệm bồi hoàn những chi phí mà người tiến hành
công việc đó đã bỏ ra. Ngoài ra, người tự nguyện thực hiện công việc của người khác
đã hoàn thành tốt công việc, đem lại lợi ích cho chủ sở hữu công việc sẽ được hưởng
một khoản thù lao thoả đáng do chủ sở hữu công việc phải trả.
Khi thực hiện công việc của người khác không có uỷ quyền, địa vị pháp lí của người
này tương tự như người được uỷ quyền. Tuy nhiên, có những điểm khác với sự uỷ quyền.
Người thực hiện công việc của người khác tự coi đó là nghĩa vụ của mình, họ thực hiện
một cách tự giác như thực hiện công việc cho chính mình. Trong quá trình thực hiện, họ
phải tự tổ chức thực hiện công việc, tự chi phí để thực hiện tốt công việc và được yêu
cầu bên có công việc phải thanh toán các chi phí hợp lí.
2. Điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ của các bên
2.1. Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó
Trong thực tế có những trường hợp một người hoàn tơàn tự nguyện làm thay công việc
cho người khác trên tinh thần tương thân, tương trợ để giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó
khăn tạm thời nên giữa họ không có mối quan hệ pháp lí nào về công việc được thực
hiện. Ví dụ. tự quản lí tài sản khi chủ sở hữu đi vắng.
Công việc thực hiện trong quan hệ pháp luật này không phải là một nghĩa vụ pháp lí có
tính chất bắt buộc. Trước thời điểm thực hiện công việc, hai bên chủ thể hoàn toàn không
có sự ràng buộc nào. Pháp luật cũng chỉ quy định người thực hiện công việc đó có nghĩa
vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Tuy nhiên, khi đã
thực hiện thì người thực hiện phải có thiện chí và phải tuân thủ các quy định tại Điều
575 BLDS.
2.2. Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc
Trước khi tiến hành công việc, người thực hiện công việc phải ý thức được: Nếu công
việc đó không có ai quan tâm thực hiện, có thể gây thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc người
có công việc. Chủ sở hữu hoặc người có công việc sẽ mất đi một số lợi ích vật chất nhất
định. Người thực hiện công việc coi đó là bổn phận của mình và phải xuất phát từ lợi
ích của người có công việc để thực hiện những hành vi phù hợp. Tuy nhiên, khi thực
hiện công việc mà biết trướp hoặc đoán biết được ý định của người có công việc thì phải
thực hiện đúng ý định đó.
3. Nội dung, hậu quả của thực hiện công việc không có uỷ quyền .
3.1. Nghĩa vụ của người thực hiện công việc
Người thực hiện công việc phải tiếp tục thực hiện công việc đó đến khi người chủ sở
hữu hoặc người có thẩm quyền đối với công việc có thể tự mình thực hiện việc điều
hành, quản lí công việc. Nếu ngưòi thực hiện công việc nhận thấy việc tiếp tục thực hiện
công việc là trái với ý định hoặc không có lợi cho người có công việc đó thì phải chấm
dứt việc thực hiện. Người thực hiện công việc phải tuân thủ theo ý định của người có
thẩm quyền đối với công việc nếu không rõ ý định của ngưòi có thẩm quyền, cần phải
cân nhắc đến tính chất công việc và bảo đảm mang lại lọi ích cho ngưòi có thẩm quyền
đối với công việc đó.
Trong khi thực hiện công việc, nếu thấy cần thiết phải chi phí hợp lí cho quá trình thực
hiện, người thực hiện công việc tự mình chi phí và phải báo cho người có công việc
được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu. Sau khi thực
hiện xong công việc, người đã thực hiện có quyền yêu cầu người có thẩm quyền đối với
công việc phải thanh toán mọi chi phí cần thiết và trả cho mình một khoản thù lao nhất
định nếu người này đã thực hiện công việc chu đáo và có lợi.
3.2. Nghĩa vụ của người có thấm quyền đối với công việc
Người có thẩm quyền đối với công việc là chủ sở hữu, người thừa kế của chủ sở hữu
hoặc người đại diện hợp pháp của người có công việc phải hoàn trả cho người đã thực
hiện công việc chi phí hợp lí mà họ đã bỏ ra, kể cả khi công việc không đạt được kết
quả như mong muốn (khoản 1 Điều 576 BLDS). Nếu người thực hiện công việc cố ý
gây thiệt hại trong khi thực hiện công việc thì người có thẩm quyền yêu cầu người thực
hiện công việc phải bồi thường thiệt hại. Nếu do vô ý mà gây thiệt hại thì người thực
hiện công việc có thể được giảm mức bồi thường. Trường hợp người thực hiện công
việc tự mình gây thiệt hại cho người thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về
người thực hiện công việc (Điều 577 BLDS).
Người thực hiện công việc không có uỷ quyền nhưng hợp pháp không làm phát sinh
quan hệ đại diện của người đang thực hiện công việc với người có thẩm quyền. Vì vậy,
người thực hiện công việc không thể tự ý định đoạt công việc đó dù có lợi cho người có
thẩm quyền. Ví dụ: Bán tài sản vắng chủ. Trường hợp này làm phát sinh nghĩa vụ bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
II. NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN KHÔNG CÓ
CĂN CỨ PHÁP LUẬT
1.Khái niêm
Trong khoa học pháp lí dân sự có nhiều loại nghĩa vụ, mỗi loại đó có những đặc
trưng, căn cứ phát sinh riêng, các chủ thể có địa vị pháp lí khác nhau, phương thức thực
hiện nghĩa vụ cũng khác nhau.
Thông thường một chủ thể chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật phải dựa trên các
quy định tại Điều 165 BLDS. Nhưng trong thực tế có những trường hợp việc chiếm hữu,
sử dụng lại không dựa theo căn cứ trên. Trong trường hợp này, hành vi chiếm hữu, sử
dụng tài sản được coi là hành vi bất hợp pháp. Người chiếm hữu, sử dụng tài sản phải
trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu.
- Căn cứ phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản có thể do hành
vi trái pháp luật chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc việc chiếm hữu tài sản của một
chủ thể là ngay tình. Chủ thể không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu của mình
là không có căn cứ pháp luật.
- Khi một chủ thể chiếm hữu, sử dụng tài sản của người khác ngay tình hoặc không
ngay tình đều phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu của nó. Ngoài ra, nếu việc sử dụng
tài sản không ngay tình mà thu được những lợi ích nhất định thỉ phải hoàn trả những lọi
ích đó cho chủ sở hữu.
- Nghĩa vụ hoàn trả khác với nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Trong nghĩa vụ bồi
thường thiệt hại, người có hành vi trái pháp luật đã xâm hại đến tài sản, làm cho tài sản
bị tiêu huỷ, hư hỏng, mất mát... Do vậy, người gây thiệt hại phải bồi thường giá trị tài
sản mà mình đã xâm hại.
2.Nghĩa vụ của ngưòi chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật
2.1. Người chiếm hữu, sử dụng ngay tình
- Nếu người chiếm hữu, sử dụng tài sản chưa làm hư hỏng phải trả lại tài sản đó cho
chủ sở hữu trong tình trạng chủ sở hữu phát hiện được hoặc người chiếm hữu, sử dụng
biết được hoặc phải biết mình đang chiếm hữu tài sản của người khác.
- Khi trả lại tài sản, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm người đó biết hoặc phải biết việc
chiếm hữu, sử dụng đó là không có căn cứ pháp luật (khoản 2 Điều 581). Nếu người đó
cố tình chiếm hữu, sử dụng tài sản, phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản kể
từ thời điểm chiếm hữu và bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu (nếu có). Trường hợp
này, hành vi của người chiếm hữu, sử dụng là ngay tình nhưng do cố ý chiếm hữu, sử
dụng tài sản, do vậy đã trở thành không ngay tình.
2.2. Nghĩa vụ của người chiếm hữu, sử dụng tài sản không ngay tình
Chiếm hữu, sử dụng tài sản không ngay tình là việc chiếm đoạt tài sản của người khác
một cách trái pháp luật, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Người có hành vi trái
pháp luật phải khắc phục hậu quả cho người chủ sở hữu tài sản. Ngoài việc phải trả lại
tài sản như trong tình trạng mình chiếm hữu bất hợp pháp, còn phải hoàn trả hoa lợi, lợi
tức thu được từ tài sản đó trong suốt cả thời gian chiếm hữu, sử đụng (khoản 1 Điều 581
BLDS). Nếu do việc chiếm hữu bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho chủ sở hữu tài sản
(như thu nhập bị mất từ tài sản) thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra theo khoản
1 Điều 585 BLDS.
2.3. Nghĩa vụ của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp
- Khi chủ sở hữu, người chiẹni hữu hợp pháp đã nhận được tài sản của mình phải
thanh toán cho người chiếm hữu ngay tình những chi phí cần thiết, hợp lí để bảo quản,
sửa chữa tài sản. Sự cần thiết đó được biểu hiện: trong điều kiện bình thường thì chủ sở
hữu cũng phải chi phí, nếu không thì tài sản sẽ hư hỏng, giảm bớt chất lượng...
- Chủ sở hữu, người chiếm hữụ hợp pháp khi nhận tài sản phải thanh toán những
chi phí làm tăng giá trị của tài sản. Xét về ý thức chủ quan, người chiếm hữu, sử dụng
tài sản không có căn cứ nhưng ngay tình, chưa biết được tài sản đó là của người khác,
tự họ bỏ ra những chi phí làm tăng giá trị tài sản để thoả mãn lợi ích của chính họ, lợi
ích đó được coi là hợp pháp. Nhưng khi chủ sở hữu phát hiện được, người chiếm hữu,
sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật đó vẫn tiếp tục chi phí đế làm tăng giá trị của
tài sản thì không có quyền yêu cầu chủ sở hữu tài sản phải thanh toán. Trường hợp này
người thực tế đang chiếm hữu tài sản phải hoàn trả ngay tài sản cho chủ sở hữu, chủ sở
hữu sẽ quyết định số phận thực tế của tài sản.
III. NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TÀI SẢN DO ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ
CĂN CỨ PHÁP LUẬT
1.Khái niệm
Sự chuyển dịch tài sản từ người này sang người khác thông thường dựa trên những
căn cứ pháp lí như: mua bán, vay, mượn, thừa kế... Trong thực tế, có những trường hợp,
tài sản của người này chuyển sang người khác không dựa trên các căn cứ do pháp luật
quy định. Nếu do hành vi bất hợp pháp chiếm đoạt tài sản của người khác thì người
chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình phải hoàn trả tài sản và bồi thường thiệt hại
cho chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp.
Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật cần được hiểu là sự phát sinh quyền chiếm
hữu, sử dụng tài sản của một chủ thể đối với một tài sản nhưng không dựa trên những
căn cứ do pháp luật quy định. Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của
người khác mà coi tài sản đó là của mình.
Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, tuy có làm giảm sút một phần khối tài
sản thuộc quyền sở hữu của người khác nhưng không phải là hành vi trái pháp luật gây
thiệt hại về tài sản. Do vậy không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng. Người được lợi về tài sản của người khác phải hoàn trả cho chủ sở hữu khoản lợi
đó (khoản 2 Điều 581 BLDS).
Phân biệt hai loại nghĩa vụ trên có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. Trong trách nhiệm
bồi thường thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra, kể cả
thu nhập bị mất, bị giảm sút do chủ sở hữu không sử dụng được tài sản.
2. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do được lọi về tài sản không có căn cứ
pháp luật
2.1. Phải có thiệt hại về tài sản cho chủ sở hữu
Thiệt hại trong trường hợp này được hiểu là sự mất mát tài sản, thiếu hụt một phần trong
khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, chủ sở hữu không còn tài sản để sử
dụng. Do vậy, tài sản của chủ sở hữu không gia tăng hoặc chủ sở hữu không thu được
hoa lợi từ việc khai thác công dụng của tài sản.
2.2. Được lợi tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật
Pháp luật quy định một số căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chiếm hữu tài sản của
một chủ thể như: thông qua hợp đồng dân sự, được thừa kế tài sản...
Thông thường, việc được lợi về tài sản bắt đầu ngay từ thời điểm chiếm hữu tài sản
không dựa trên căn cứ cụ thể do pháp luật quy định. Có một số trường hợp khác khi
chiếm hữu tài sản có căn cứ như thông qua các hợp đồng hoặc bản án dân sự có hiệu lực
nhưng sau đó hợp đồng bị vô hiệu hoặc bản án bị huỷ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm, việc chiếm hữu của một ngưòi từ chỗ có căn cứ pháp luật đã chuyển thành chiếm
hữu không có căn cứ pháp luật: Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà xác định đó là hành vi
chiếm hữu không có căn cứ pháp luật hay được lợi về tài sản.
2.3. Người được lợi về tài sản không có lỗi
Khi được lợi tài sản, người được lợi không biết, mà coi tài sản đó là của mình. Nếu
người được lợi tài sản biết được tài sản đó không phải là của mình thì phải trả lại cho
chủ sở hữu hoặc giao nộp cho uỷ ban nhân dân xã, phường (Điều 228 BLDS). Nếu người
được lợi cố ý chiếm hữu tài sản thì phải chịu trách nhiệm về hành vi chiếm hữu tài sản
do được lợi của mình. Trong trường hợp này, họ trở thành người chiếm hữu không có
căn cứ pháp luật, không ngay tình.
3. Nghĩa vụ của người được lọi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Người được lợi không có căn cứ pháp luật có nghĩa vụ hoàn trả khoản lợi đã nhận (khoản
2 Điều 581 BLDS). Khoản lợi phải trả là khoản lợi thực tế mà người được lợi đã hưởng
hoặc khoản lợi tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ. Những hoa lợi và lợi tức thu được trước
thời điểm phát sinh nghĩa vụ không phải hoàn trả. Trường hợp này cần phân biệt tính
trung thực hoặc không trung thực của người được lợi tài sản. Có nghĩa là việc người đó
thu lợi là do không biết rằng không có căn cứ pháp luật trong việc sử dụng tài sản, người
đó coi tài sản là của mình; trong ý thức chủ quan, họ coi tài sản đó thuộc quyền sở hữu
của mình, cho nên người được lợi tự do khai thác lợi ích từ tài sản.
Vào thời điếm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả, giá trị tài sản có thể bị giảm đi so với giá trị
khi bắt đầu có tài sản đó. Nếu trong thời gian chiếm giữ tài sản, người được lợi đã sử
dụng tài sản đó hoặc vô ý làm cho tài sản bị hư hỏng thì người được lợi phải trả tài sản
đang còn và bồi thường thiệt hại phần hư hỏng. Nếu tài sản bị tiêu huỷ hoặc bị mất,
người được lợi phải đền bù bằng tiền. Giá trị đền bù tính tại thời điểm trả.
Có quan điểm cho rằng nếu vật bị hư hỏng, khi phát sinh nghĩa vụ, người được lợi trả
cho chủ sở hữu tài sản trong tình trạng thực tế đó. Trong trường hợp vật bị mất hoặc tiêu
huỷ, người được lợi về tài sản không phải đền bù. Theo quan điểm này, trước khi phát
sinh nghĩa vụ, người được lợi coi tài sản đó là của mình cho nên có thể họ không quan
tâm đến tài sản, để cho tài sản hư hỏng, mất mát hoặc tài sản đó đối với họ không cần
thiết. Do vậy, họ không bảo quản, giữ gìn tài sản.
Đối với những hoa lợi, lợi tức thu được từ việc sử dụng tài sản: khi phải trả lại tài sản,
người được lợi không phải trả những khoản hoa lợi, lợi tức đó. Người được lợi chỉ phải
trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm biết hoặc phải biết việc được lợi tài sản của
người khác (khoản 2 Điều 581 BLDS).
Trường hợp tài sản được lợi đã được chuyển cho người thứ ba, chủ sở hữu có quyền yêu
cầu người thứ ba hoàn trả tài sản cho mình. Nếu người thứ ba mua tài sản của ngưòi
được lợi thì có quyền yêu cầu ngưòi đó phải trả lại tiền cho mình.
Nếu tài sản do người thứ ba chiếm hữu bị hư hỏng do lỗi của họ thì người thứ ba phải
bồi thường thiệt hại. Trường hợp tài sản do người thứ ba chiếm hữu không còn, người
được lợi về tài sản phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên
Cat Tuong
 
Bài giảng môn nghiệp vụ văn thư (chương 2)
Bài giảng môn nghiệp vụ  văn thư (chương 2)Bài giảng môn nghiệp vụ  văn thư (chương 2)
Bài giảng môn nghiệp vụ văn thư (chương 2)
Học Huỳnh Bá
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
Tử Long
 

Mais procurados (20)

Đề tài: Pháp luật về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự theo bộ lu...
Đề tài: Pháp luật về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự theo bộ lu...Đề tài: Pháp luật về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự theo bộ lu...
Đề tài: Pháp luật về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự theo bộ lu...
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
 
Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểmHợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm
 
Đề tài: Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm tiền, HOT
Đề tài: Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm tiền, HOTĐề tài: Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm tiền, HOT
Đề tài: Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm tiền, HOT
 
[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên[Luật kt] cty tnhh một thành viên
[Luật kt] cty tnhh một thành viên
 
Tài liệu tham khảo lập kế hoạch công việc
Tài liệu tham khảo lập kế hoạch công việcTài liệu tham khảo lập kế hoạch công việc
Tài liệu tham khảo lập kế hoạch công việc
 
Presentation - Ky Nang Quan Ly Thoi Gian - Quan Ly Ban Than
Presentation - Ky Nang Quan Ly Thoi Gian - Quan Ly Ban ThanPresentation - Ky Nang Quan Ly Thoi Gian - Quan Ly Ban Than
Presentation - Ky Nang Quan Ly Thoi Gian - Quan Ly Ban Than
 
Hukum perburuhan
Hukum perburuhanHukum perburuhan
Hukum perburuhan
 
Bài giảng môn nghiệp vụ văn thư (chương 2)
Bài giảng môn nghiệp vụ  văn thư (chương 2)Bài giảng môn nghiệp vụ  văn thư (chương 2)
Bài giảng môn nghiệp vụ văn thư (chương 2)
 
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạchKĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạch
 
BG KỸ NĂNG LẬP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CỦA LÃNH ĐẠO. TS. BÙI Q...
BG KỸ NĂNG LẬP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CỦA LÃNH ĐẠO. TS. BÙI Q...BG KỸ NĂNG LẬP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CỦA LÃNH ĐẠO. TS. BÙI Q...
BG KỸ NĂNG LẬP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CỦA LÃNH ĐẠO. TS. BÙI Q...
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao động
 
Về kỹ thuật Attention trong mô hình sequence-to-sequence tại hội nghị ACL 2017
Về kỹ thuật Attention trong mô hình sequence-to-sequence  tại hội nghị ACL 2017Về kỹ thuật Attention trong mô hình sequence-to-sequence  tại hội nghị ACL 2017
Về kỹ thuật Attention trong mô hình sequence-to-sequence tại hội nghị ACL 2017
 
Luận án: Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Luận án: Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình, HAYLuận án: Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Luận án: Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình, HAY
 
Phiếu câu hỏi check list iso 9001 nqa viet nam
Phiếu câu hỏi check list iso 9001 nqa viet namPhiếu câu hỏi check list iso 9001 nqa viet nam
Phiếu câu hỏi check list iso 9001 nqa viet nam
 
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
 
Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Luật kinh tế: Công ty hợp danhLuật kinh tế: Công ty hợp danh
Luật kinh tế: Công ty hợp danh
 
Luật thừa kế
Luật thừa kếLuật thừa kế
Luật thừa kế
 

Semelhante a B8. Hứa thưởng và thi có giải; thực hiện cv không có ủy quyền^J nghĩa vụ hoàn trả ^.^.pdf

BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
XuyenPhan7
 
[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc
[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc
[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc
nguyehieu1
 
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
hacuoi
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Hoàng Cảnh Vũ
 

Semelhante a B8. Hứa thưởng và thi có giải; thực hiện cv không có ủy quyền^J nghĩa vụ hoàn trả ^.^.pdf (20)

BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...
 
Mau bien ban thoa thuan thu viec
Mau bien ban thoa thuan thu viecMau bien ban thoa thuan thu viec
Mau bien ban thoa thuan thu viec
 
Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...
Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...
Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...
 
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docxMau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
 
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởngHướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
 
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
 
Thỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng cho
Thỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng choThỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng cho
Thỏa thuận về điều kiện tặng cho tài sản trong hợp đồng tặng cho
 
Thủ tục định giá tài sản khi góp vốn vào doanh nghiệp
Thủ tục định giá tài sản khi góp vốn vào doanh nghiệpThủ tục định giá tài sản khi góp vốn vào doanh nghiệp
Thủ tục định giá tài sản khi góp vốn vào doanh nghiệp
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
 
[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc
[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc
[123doc] - tieu-luan-mon-luat-dan-su-hop-dong-vay-tai-san.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
Luận Văn Thạc Sĩ Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Vay Tiền Theo Pháp Luật Tố...
 
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập ThểCơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
 
Thủ tục doanh nghiệp khởi kiện bồi thường chi trả chi phí đào tạo nghề
Thủ tục doanh nghiệp khởi kiện bồi thường chi trả chi phí đào tạo nghềThủ tục doanh nghiệp khởi kiện bồi thường chi trả chi phí đào tạo nghề
Thủ tục doanh nghiệp khởi kiện bồi thường chi trả chi phí đào tạo nghề
 
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luậtHướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
 
Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...
Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...
Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Bão Lãnh Tại Ngân Hàng Nn& Pt Nông Th...
 
Phu luc tt21 hop dong lao dong
Phu luc tt21 hop dong lao dongPhu luc tt21 hop dong lao dong
Phu luc tt21 hop dong lao dong
 
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
 
Tài liệu Kỹ năng thu hồi công nợ cho Doanh nghiệp
Tài liệu Kỹ năng thu hồi công nợ cho Doanh nghiệpTài liệu Kỹ năng thu hồi công nợ cho Doanh nghiệp
Tài liệu Kỹ năng thu hồi công nợ cho Doanh nghiệp
 

Último

C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
BookoTime
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Último (20)

Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

B8. Hứa thưởng và thi có giải; thực hiện cv không có ủy quyền^J nghĩa vụ hoàn trả ^.^.pdf

  • 1. CHƯƠNG VIII. HỨA THƯỞNG VÀ THI CÓ GIẢI I. HỨA THƯỞNG 1. Khái niệm hứa thưởng Giao dịch dân sự là hành vi pháp lí đa phương hoặc đơn phương của chủ thể nhằm đạt tới một hậu quả pháp lí nhất định. Hứa thưởng là hành vi pháp lí đơn phương của một bên chủ thể đưa ra những điều kiện nhất định, điều kiện này phải cụ thể, rõ ràng, không bị pháp luật cấm và không trái đạo đức xã hội. Đối tượng của việc hứa thưởng là một công việc như: tìm kiếm một tài sản, hoàn thành một công việc nào đó... Khi chù thể thứ hai đã thực hiện được công việc mà người hứa thưởng nêu ra, họ có quyền yêu cầu người hứa thưởng phải trả thưởng như đã tuyên bố. Việc trả thưởng phải được tuyên bố cụ thể như một số tiền, một số đồ vật (tài sản) hoặc người hứa thưởng phải làm cho bên kia một công việc nào đó... Vậy, hứa thưởng là cam kết của một bên sẽ thực hiện nghĩa vụ trả thưởng nếu một bên khác đã thực hiện được những điều kiện do bên hứa thưởng đưa ra. Những điều kiện này không trái pháp luật và đạo đức xã hội (Điều 570 BLDS). 2.Nội dung của hứa thưởng 2.1. Bên hứa thưởng Là cá nhân hoặc pháp nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, có nghĩa vụ phải tiếp nhận kết quả công việc mà người khác đã thực hiện xong, đúng với các điều kiện mà bên hứa thưởng đưa ra. Bên hứa thưởng có quyền rút lại tuyên bố hứa thưởng nếu chưa đến hạn bắt đầu thực hiện công việc. Trường hợp này bên hứa thưởng phải tuyên bố về thời hạn bắt đầu thực hiện công việc. Nếu tuyên bố hứa thưởng không quy định về thời gian bắt đầu thực hiện công việc thì việc tuyên bố đó có hiệu lực kể từ khi tuyên bố công khai. Việc rút lại tuyên bố hứa thưởng phải được thực hiện theo cách thức và trên phương tiện mà việc hứa thưởng đã công bố (Điều 571). Bên hứa thưởng có thể tuyên bố về thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc công việc. Trong khoảng thời gian đó, bên hứa thưởng phải thực hiện cam kết của mình nếu người khác đã thực hiện xong những điều kiện hứa thưởng- Hết thời gian đó, bên hứa thưởng không buộc phải trả thưởng cho người đã thực hiện công việc không đúng hạn. 2.2. Bên được trả thưởng Là người đã hoàn thành công việc mà bên hứa thưởng tuyên bố. Sau khi thực hiện xong công việc phải bàn giao lại cho bên hứa thưởng và nhận phần thưởng do bên trả thưởng trả. - Nếu một người thực hiện công việc hứa thưởng thì người đó có quyền nhận thưởng. - Nhiều người thực hiện công việc nhưng hành vi của họ hoàn toàn độc lập với nhau,
  • 2. người nào thực hiện xong trước, người đó được nhận thưởng. Nếu họ cùng hoàn thành công việc vào cùng một thời điểm thì phần thưởng được chia đều cho tất cả mọi người. Trường hợp này họ thực hiện một loại công việc giống nhau, thời gian giao kết quả công việc trùng nhau và có một phần thưởng duy nhất. Cũng có thể cùng một loại công việc nhưng có nhiều phần thưởng, người nào hoàn thành công việc đó đúng thời hạn sẽ được nhận một phần thưởng riêng. Điều này phụ thuộc vào việc tuyên bố trả thưởng. - Nhiều người cùng cộng tác để thực hiện công việc do người hứa thưởng yêu cầu, họ sẽ được nhận chung phần thưởng, phần của mỗi người phụ thuộc vào công sức đóng góp của họ (Điều 572 BLDS). II.THI CÓ GIẢI 1. Khái niệm Trong cuộc sống cũng như trong lao động sản xuất, để phát động tinh thần thi đua lao động sản xuất hoặc để hưởng ứng các phong trào thi đua của các tổ chức đoàn thể.., các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền tổ chức những cuộc thi có giải. Giải thưởng có thể mang ý nghĩa vật chất hoặc mang ý nghĩa tinh thần ghi nhận thành tích của cá nhân, tập thể. Bên tố chức cuộc thi chủ động đưa ra mục đích, yêu cầu, thể lệ dự thi và tất cả mọi người thuộc đối tượng ban tổ chức quy định đều được dự thi. Thi có giải là việc tuyên bố công khai các điều kiện dự thi trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, thể thao, khoa học kĩ thuật... Nội dung các cuộc thi này không trái với pháp luật, đạo đức xã hội (Điều 573 BLDS). Những cuộc thi trên nhằm phát hiện những nhân tài, các tác phẩm, công trình khoa học có giá trị... Hoặc những cuộc thi nhằm phát động phong trào thi đua yêu nước do các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp tổ chức... Người tổ chức cuộc thi sẽ trao giải thưởng cho những người đoạt giải của cuộc thi. Khi tổ chức, cá nhân đã tuyên bố cuộc thi với nội dung, điều kiện nhất định, họ có nghĩa vụ thực hiện những cam kết của mình trong cuộc thi đó; phải tiếp nhận kết quả của những người dự thi đã hoàn thành đồng thời phải xem xét, đánh giá những kết quả đó, tìm ra kết quả tốt nhất để trao giải thưởng. Tuỳ theo tính chất, phạm vi của cuộc thi mà việc tuyên bố cuộc thi phải công khai để nhiều người tham gia như công bố nơi công cộng, thông báo cho tất cả mọi người trong cơ quan, công ti hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, truyền hình), đăng tải nội dung cuộc thi trên các báo... Công bố cuộc thi công khai, rộng rãi sẽ tạo điều kiện cho tất cả những người quan tâm và có khả năng tham gia, cuộc thi sẽ mang tính quần chúng và khách quan. Nội dung của cuộc thi cần phải có các điều kiện bắt buộc như điều kiện, thời hạn thực hiện, địa điểm diễn ra cuộc thi, thể lệ và thời hạn đánh giá kết quả, giải thưởng cụ thể. Dựa trên những nội dung đó, người dự thi thực hiện kế hoạch của mình để tham gia cuộc
  • 3. thi. Điều kiện dự thi có thể thay đổi trước khi diễn ra cuộc thi. Việc thay đổi đó phải được công bố công khai phù hợp vói hình thức tuyên bố cuộc thi (khoản 2 Điều 573 BLDS). Nếu cuộc thi đã bắt đầu, người tổ chức cuộc thi không được thay đổi điều kiện, nội dung của cuộc thi. Việc thay đổi đó sẽ ảnh hưởng đến tâm lí, kế hoạch, công việc của người dự thi. 2. Nội dung của thỉ có giải 2.1. Bên tổ chức cuộc thi Cá nhân, tổ chức đều có quyền tổ chức các cuộc thi có giải, các cuộc thi này không vi phạm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội. Ngoài ra, để thực hiện nhiệm vụ của các tổ chức, doanh nghiệp và tạo điều kiện cho mọi người trong một đơn vị phát huy tính sáng tạo, tài năng của họ, các cơ quan, doanh nghiệp có thể tổ chức cuộc thi có thưởng trong phạm vi đơn vị mình. Điều kiện cuộc thi cần phải rõ ràng, cụ thể và việc trao giải thưởng là nghĩa vụ của đơn vị tổ chức cuộc thi. Bên tổ chức cuộc thi có nghĩa vụ nhận kết quả công việc của những người dự thi, tổ chức đánh giá công việc một cách khách quan. Nếu cuộc thi không phải là một công việc cụ thể, bên tổ chức cuộc thi phải chuẩn bị các điều kiện vật chất cho cuộc thi. Trường hợp cuộc thi được chia thành nhiều giai đoạn (công đoạn), ban tổ chức cuộc thi phải tổ chức đánh giá từng giai đoạn của cuộc thi và thông báo kết quả cho những người tham gia cuộc thi biết. Kết thúc các giai đoạn thi, ban tổ chức cuộc thi phải tổng kết toàn bộ để tìm người đoạt giải thưởng. Bên tổ chức cuộc thi có nghĩa vụ trao giải thưởng cho những người đã đoạt giải trong cuộc thi. Giải thưởng được trao cho những người thực hiện công việc tốt nhất hoặc có kết quả cao nhất. Một cuộc thi có thể có nhiều giải thưởng. Tuỳ thuộc vào việc tuyên bố giải thưởng ban đầu, người tổ chức cuộc thi sẽ đánh giá kết quả, xếp loại công việc và trao giải thưởng theo từng loại đó. 2.2. Người đoạt giải Có thể là cá nhân hoặc tổ chức, tuỳ thuộc vào tính chất cuộc thi, ban tổ chức cuộc thi tuyển chọn trong số những người tham gia cuộc thi. Người đoạt giải có quyền yêu cầu bên tổ chức cuộc thi trao phần thưởng như đã tuyên bố (khoản 3 Điều 573 BLDS).
  • 4. CHƯƠNG IX. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN, NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT I. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN 1. Khái niệm thực hiện công việc không có uỷ quyền Trong quan hệ pháp luật dân sự, một chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của chủ thể khác. Khi một người thực hiện việc quản lí tài sản, điều hành công việc của người khác mà người có tài sản hoặc công việc không biết hoặc biết mà không phản đối sẽ làm phát sinh một quan hệ nghĩa vụ. Nếu một người thực hiện công việc của người khác với một thiện chí tốt thì cần phải thừa nhận và bảo vệ quyền lợi cho họ. Người tiến hành công việc cần phải thực hiện công việc như công việc của chính mình, vì lợi ích của người chủ sở hữu hoặc người có công việc. Mặt khác, cũng cần phải buộc người chủ sở hữu hoặc người có công việc có trách nhiệm bồi hoàn những chi phí mà người tiến hành công việc đó đã bỏ ra. Ngoài ra, người tự nguyện thực hiện công việc của người khác đã hoàn thành tốt công việc, đem lại lợi ích cho chủ sở hữu công việc sẽ được hưởng một khoản thù lao thoả đáng do chủ sở hữu công việc phải trả. Khi thực hiện công việc của người khác không có uỷ quyền, địa vị pháp lí của người này tương tự như người được uỷ quyền. Tuy nhiên, có những điểm khác với sự uỷ quyền. Người thực hiện công việc của người khác tự coi đó là nghĩa vụ của mình, họ thực hiện một cách tự giác như thực hiện công việc cho chính mình. Trong quá trình thực hiện, họ phải tự tổ chức thực hiện công việc, tự chi phí để thực hiện tốt công việc và được yêu cầu bên có công việc phải thanh toán các chi phí hợp lí. 2. Điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ của các bên 2.1. Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó Trong thực tế có những trường hợp một người hoàn tơàn tự nguyện làm thay công việc cho người khác trên tinh thần tương thân, tương trợ để giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn tạm thời nên giữa họ không có mối quan hệ pháp lí nào về công việc được thực hiện. Ví dụ. tự quản lí tài sản khi chủ sở hữu đi vắng. Công việc thực hiện trong quan hệ pháp luật này không phải là một nghĩa vụ pháp lí có tính chất bắt buộc. Trước thời điểm thực hiện công việc, hai bên chủ thể hoàn toàn không có sự ràng buộc nào. Pháp luật cũng chỉ quy định người thực hiện công việc đó có nghĩa vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Tuy nhiên, khi đã thực hiện thì người thực hiện phải có thiện chí và phải tuân thủ các quy định tại Điều 575 BLDS.
  • 5. 2.2. Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc Trước khi tiến hành công việc, người thực hiện công việc phải ý thức được: Nếu công việc đó không có ai quan tâm thực hiện, có thể gây thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc người có công việc. Chủ sở hữu hoặc người có công việc sẽ mất đi một số lợi ích vật chất nhất định. Người thực hiện công việc coi đó là bổn phận của mình và phải xuất phát từ lợi ích của người có công việc để thực hiện những hành vi phù hợp. Tuy nhiên, khi thực hiện công việc mà biết trướp hoặc đoán biết được ý định của người có công việc thì phải thực hiện đúng ý định đó. 3. Nội dung, hậu quả của thực hiện công việc không có uỷ quyền . 3.1. Nghĩa vụ của người thực hiện công việc Người thực hiện công việc phải tiếp tục thực hiện công việc đó đến khi người chủ sở hữu hoặc người có thẩm quyền đối với công việc có thể tự mình thực hiện việc điều hành, quản lí công việc. Nếu ngưòi thực hiện công việc nhận thấy việc tiếp tục thực hiện công việc là trái với ý định hoặc không có lợi cho người có công việc đó thì phải chấm dứt việc thực hiện. Người thực hiện công việc phải tuân thủ theo ý định của người có thẩm quyền đối với công việc nếu không rõ ý định của ngưòi có thẩm quyền, cần phải cân nhắc đến tính chất công việc và bảo đảm mang lại lọi ích cho ngưòi có thẩm quyền đối với công việc đó. Trong khi thực hiện công việc, nếu thấy cần thiết phải chi phí hợp lí cho quá trình thực hiện, người thực hiện công việc tự mình chi phí và phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu. Sau khi thực hiện xong công việc, người đã thực hiện có quyền yêu cầu người có thẩm quyền đối với công việc phải thanh toán mọi chi phí cần thiết và trả cho mình một khoản thù lao nhất định nếu người này đã thực hiện công việc chu đáo và có lợi. 3.2. Nghĩa vụ của người có thấm quyền đối với công việc Người có thẩm quyền đối với công việc là chủ sở hữu, người thừa kế của chủ sở hữu hoặc người đại diện hợp pháp của người có công việc phải hoàn trả cho người đã thực hiện công việc chi phí hợp lí mà họ đã bỏ ra, kể cả khi công việc không đạt được kết quả như mong muốn (khoản 1 Điều 576 BLDS). Nếu người thực hiện công việc cố ý gây thiệt hại trong khi thực hiện công việc thì người có thẩm quyền yêu cầu người thực hiện công việc phải bồi thường thiệt hại. Nếu do vô ý mà gây thiệt hại thì người thực hiện công việc có thể được giảm mức bồi thường. Trường hợp người thực hiện công việc tự mình gây thiệt hại cho người thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người thực hiện công việc (Điều 577 BLDS). Người thực hiện công việc không có uỷ quyền nhưng hợp pháp không làm phát sinh quan hệ đại diện của người đang thực hiện công việc với người có thẩm quyền. Vì vậy, người thực hiện công việc không thể tự ý định đoạt công việc đó dù có lợi cho người có
  • 6. thẩm quyền. Ví dụ: Bán tài sản vắng chủ. Trường hợp này làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. II. NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT 1.Khái niêm Trong khoa học pháp lí dân sự có nhiều loại nghĩa vụ, mỗi loại đó có những đặc trưng, căn cứ phát sinh riêng, các chủ thể có địa vị pháp lí khác nhau, phương thức thực hiện nghĩa vụ cũng khác nhau. Thông thường một chủ thể chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật phải dựa trên các quy định tại Điều 165 BLDS. Nhưng trong thực tế có những trường hợp việc chiếm hữu, sử dụng lại không dựa theo căn cứ trên. Trong trường hợp này, hành vi chiếm hữu, sử dụng tài sản được coi là hành vi bất hợp pháp. Người chiếm hữu, sử dụng tài sản phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu. - Căn cứ phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản có thể do hành vi trái pháp luật chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc việc chiếm hữu tài sản của một chủ thể là ngay tình. Chủ thể không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật. - Khi một chủ thể chiếm hữu, sử dụng tài sản của người khác ngay tình hoặc không ngay tình đều phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu của nó. Ngoài ra, nếu việc sử dụng tài sản không ngay tình mà thu được những lợi ích nhất định thỉ phải hoàn trả những lọi ích đó cho chủ sở hữu. - Nghĩa vụ hoàn trả khác với nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Trong nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, người có hành vi trái pháp luật đã xâm hại đến tài sản, làm cho tài sản bị tiêu huỷ, hư hỏng, mất mát... Do vậy, người gây thiệt hại phải bồi thường giá trị tài sản mà mình đã xâm hại. 2.Nghĩa vụ của ngưòi chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật 2.1. Người chiếm hữu, sử dụng ngay tình - Nếu người chiếm hữu, sử dụng tài sản chưa làm hư hỏng phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu trong tình trạng chủ sở hữu phát hiện được hoặc người chiếm hữu, sử dụng biết được hoặc phải biết mình đang chiếm hữu tài sản của người khác. - Khi trả lại tài sản, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm người đó biết hoặc phải biết việc chiếm hữu, sử dụng đó là không có căn cứ pháp luật (khoản 2 Điều 581). Nếu người đó cố tình chiếm hữu, sử dụng tài sản, phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản kể từ thời điểm chiếm hữu và bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu (nếu có). Trường hợp này, hành vi của người chiếm hữu, sử dụng là ngay tình nhưng do cố ý chiếm hữu, sử dụng tài sản, do vậy đã trở thành không ngay tình.
  • 7. 2.2. Nghĩa vụ của người chiếm hữu, sử dụng tài sản không ngay tình Chiếm hữu, sử dụng tài sản không ngay tình là việc chiếm đoạt tài sản của người khác một cách trái pháp luật, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Người có hành vi trái pháp luật phải khắc phục hậu quả cho người chủ sở hữu tài sản. Ngoài việc phải trả lại tài sản như trong tình trạng mình chiếm hữu bất hợp pháp, còn phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản đó trong suốt cả thời gian chiếm hữu, sử đụng (khoản 1 Điều 581 BLDS). Nếu do việc chiếm hữu bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho chủ sở hữu tài sản (như thu nhập bị mất từ tài sản) thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra theo khoản 1 Điều 585 BLDS. 2.3. Nghĩa vụ của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp - Khi chủ sở hữu, người chiẹni hữu hợp pháp đã nhận được tài sản của mình phải thanh toán cho người chiếm hữu ngay tình những chi phí cần thiết, hợp lí để bảo quản, sửa chữa tài sản. Sự cần thiết đó được biểu hiện: trong điều kiện bình thường thì chủ sở hữu cũng phải chi phí, nếu không thì tài sản sẽ hư hỏng, giảm bớt chất lượng... - Chủ sở hữu, người chiếm hữụ hợp pháp khi nhận tài sản phải thanh toán những chi phí làm tăng giá trị của tài sản. Xét về ý thức chủ quan, người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ nhưng ngay tình, chưa biết được tài sản đó là của người khác, tự họ bỏ ra những chi phí làm tăng giá trị tài sản để thoả mãn lợi ích của chính họ, lợi ích đó được coi là hợp pháp. Nhưng khi chủ sở hữu phát hiện được, người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật đó vẫn tiếp tục chi phí đế làm tăng giá trị của tài sản thì không có quyền yêu cầu chủ sở hữu tài sản phải thanh toán. Trường hợp này người thực tế đang chiếm hữu tài sản phải hoàn trả ngay tài sản cho chủ sở hữu, chủ sở hữu sẽ quyết định số phận thực tế của tài sản. III. NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ TÀI SẢN DO ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT 1.Khái niệm Sự chuyển dịch tài sản từ người này sang người khác thông thường dựa trên những căn cứ pháp lí như: mua bán, vay, mượn, thừa kế... Trong thực tế, có những trường hợp, tài sản của người này chuyển sang người khác không dựa trên các căn cứ do pháp luật quy định. Nếu do hành vi bất hợp pháp chiếm đoạt tài sản của người khác thì người chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình phải hoàn trả tài sản và bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp. Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật cần được hiểu là sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thể đối với một tài sản nhưng không dựa trên những căn cứ do pháp luật quy định. Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà coi tài sản đó là của mình. Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, tuy có làm giảm sút một phần khối tài
  • 8. sản thuộc quyền sở hữu của người khác nhưng không phải là hành vi trái pháp luật gây thiệt hại về tài sản. Do vậy không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Người được lợi về tài sản của người khác phải hoàn trả cho chủ sở hữu khoản lợi đó (khoản 2 Điều 581 BLDS). Phân biệt hai loại nghĩa vụ trên có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra, kể cả thu nhập bị mất, bị giảm sút do chủ sở hữu không sử dụng được tài sản. 2. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do được lọi về tài sản không có căn cứ pháp luật 2.1. Phải có thiệt hại về tài sản cho chủ sở hữu Thiệt hại trong trường hợp này được hiểu là sự mất mát tài sản, thiếu hụt một phần trong khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, chủ sở hữu không còn tài sản để sử dụng. Do vậy, tài sản của chủ sở hữu không gia tăng hoặc chủ sở hữu không thu được hoa lợi từ việc khai thác công dụng của tài sản. 2.2. Được lợi tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật Pháp luật quy định một số căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chiếm hữu tài sản của một chủ thể như: thông qua hợp đồng dân sự, được thừa kế tài sản... Thông thường, việc được lợi về tài sản bắt đầu ngay từ thời điểm chiếm hữu tài sản không dựa trên căn cứ cụ thể do pháp luật quy định. Có một số trường hợp khác khi chiếm hữu tài sản có căn cứ như thông qua các hợp đồng hoặc bản án dân sự có hiệu lực nhưng sau đó hợp đồng bị vô hiệu hoặc bản án bị huỷ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, việc chiếm hữu của một ngưòi từ chỗ có căn cứ pháp luật đã chuyển thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà xác định đó là hành vi chiếm hữu không có căn cứ pháp luật hay được lợi về tài sản. 2.3. Người được lợi về tài sản không có lỗi Khi được lợi tài sản, người được lợi không biết, mà coi tài sản đó là của mình. Nếu người được lợi tài sản biết được tài sản đó không phải là của mình thì phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc giao nộp cho uỷ ban nhân dân xã, phường (Điều 228 BLDS). Nếu người được lợi cố ý chiếm hữu tài sản thì phải chịu trách nhiệm về hành vi chiếm hữu tài sản do được lợi của mình. Trong trường hợp này, họ trở thành người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tình. 3. Nghĩa vụ của người được lọi về tài sản không có căn cứ pháp luật Người được lợi không có căn cứ pháp luật có nghĩa vụ hoàn trả khoản lợi đã nhận (khoản 2 Điều 581 BLDS). Khoản lợi phải trả là khoản lợi thực tế mà người được lợi đã hưởng hoặc khoản lợi tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ. Những hoa lợi và lợi tức thu được trước thời điểm phát sinh nghĩa vụ không phải hoàn trả. Trường hợp này cần phân biệt tính trung thực hoặc không trung thực của người được lợi tài sản. Có nghĩa là việc người đó
  • 9. thu lợi là do không biết rằng không có căn cứ pháp luật trong việc sử dụng tài sản, người đó coi tài sản là của mình; trong ý thức chủ quan, họ coi tài sản đó thuộc quyền sở hữu của mình, cho nên người được lợi tự do khai thác lợi ích từ tài sản. Vào thời điếm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả, giá trị tài sản có thể bị giảm đi so với giá trị khi bắt đầu có tài sản đó. Nếu trong thời gian chiếm giữ tài sản, người được lợi đã sử dụng tài sản đó hoặc vô ý làm cho tài sản bị hư hỏng thì người được lợi phải trả tài sản đang còn và bồi thường thiệt hại phần hư hỏng. Nếu tài sản bị tiêu huỷ hoặc bị mất, người được lợi phải đền bù bằng tiền. Giá trị đền bù tính tại thời điểm trả. Có quan điểm cho rằng nếu vật bị hư hỏng, khi phát sinh nghĩa vụ, người được lợi trả cho chủ sở hữu tài sản trong tình trạng thực tế đó. Trong trường hợp vật bị mất hoặc tiêu huỷ, người được lợi về tài sản không phải đền bù. Theo quan điểm này, trước khi phát sinh nghĩa vụ, người được lợi coi tài sản đó là của mình cho nên có thể họ không quan tâm đến tài sản, để cho tài sản hư hỏng, mất mát hoặc tài sản đó đối với họ không cần thiết. Do vậy, họ không bảo quản, giữ gìn tài sản. Đối với những hoa lợi, lợi tức thu được từ việc sử dụng tài sản: khi phải trả lại tài sản, người được lợi không phải trả những khoản hoa lợi, lợi tức đó. Người được lợi chỉ phải trả hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm biết hoặc phải biết việc được lợi tài sản của người khác (khoản 2 Điều 581 BLDS). Trường hợp tài sản được lợi đã được chuyển cho người thứ ba, chủ sở hữu có quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả tài sản cho mình. Nếu người thứ ba mua tài sản của ngưòi được lợi thì có quyền yêu cầu ngưòi đó phải trả lại tiền cho mình. Nếu tài sản do người thứ ba chiếm hữu bị hư hỏng do lỗi của họ thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại. Trường hợp tài sản do người thứ ba chiếm hữu không còn, người được lợi về tài sản phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu.