SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 12
Đề cương chi tiết cho đề tài nghiên cứu
Đề tài: HỌC THUYẾT VÔ NGÃ (ANATTĀ) TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
1. Lý do chọn đề tài
Tôi là ai? Tôi ở đâu trước khi được sinhra và sẽ đi về đâu sau khi rời bỏ thế giới này? Các câu
trả lời cho nhữngcâu hỏi này là điểmtrung tâm, là điềucốt lõi cho bất kì các tôn giáonào. Phật giáo
đã có nhữngquan điểmrõràng về nhữngvấn đề này, đức Phậtđã nói:“ Tất cà các PhápđềuVô ngã”.
1
Vấnđề Vôngã cũngrất được lưutâmtrong Ấngiáovàcác tôngiáokhácvì nó làđặc điểmquantrọng
nhất của đời sốngcon người.Tỳkheo Buddhadāsa đãviết:“GiáolýVôngãlàgiáolýnềntảngcủaPhật
giáo…NóđộcđáovàlàmtáchbiệtgiữaPhậtgiáovàcáctôngiáokhác.” 2
Vànóđóngmộtvaitròrất quan
trọngtrongviệctìmhiểubảnchấtcủahiệnhữutheoPhậtgiáo.Giáolýnàyxuấthiệnlầnđầutiêntrong
bài giảng thứ hai của đức Phật có tên gọi là kinh Vô ngã tướng (Anattālakkhaṇa sutta).
Trong lý thuyết cũng như thực hành, giáo lý Vô ngã đã dính dáng đến rất nhiều những hệ lụy,
chẳnghạn nhưlàmsaohiểuđượctínhliêntụcđượcduytrì của ngãthể từ cái chếtđếntái sinh,nếuvô
ngãthì cái gì di chuyểntrongvòngluânhồi,làmsaoconngườicóthể truyxuấtkíứccủa mình?Làmsao
giải thíchcái ýchí tựdo củaconngười.Vàvấnđề tráchnhiệmnghiệpđượcđưaramàkocó ngãthì thật
là khó hiểu ngay cả đối với tu sĩ Phật giáo.
Hơnnữa,nếukhôngcócác ngãthể,việctutậplòngtừbi sẽ đổvỡ.Thiềnđịnhvềlòngtừ khuyến
bảo chúngta quántưởngtrêncông thức‘nguyệnhếtthảychúngsanhđềuhạnhphúc’.Làm saongười
ta có thể thươngyêumộtkhối kếtnối cácyếutốphi ngãvàkhôngthựcthể? 3
Xemra,nhữngphủđịnh
này rất hợp lí và khó bắt bẻ.
Những vấn đề này đã dẫn đến sự hình thành quan niệm về Pudgala / Bố-đặc-già-la (nhân,ngã,
con người,cái tôi) củaĐộc tử bộcủa thời kỳ PhậtgiáoBộ phái mà dườngnhưchốnglại học thuyếtVô
1 Narada Thera, The Dhamapada, p. 279
2 Buddhadāsa Bhikkhu, The Problems of God, Kamma and Anattā, p.163
3 Edward Conze, Buddhist Thought in India, p.127
ngã của Phật giáo Nguyên thủyvì bất kì sự xác nhận cái ngã nào cũng được xem nhưlà chốnglại Phật
giáo truyền thống.
Học thuyếtvề Pudgala đượcxemnhưlàmộtquanđiểmnổibậttronglịchsửbộpháiPhậtgiáotại
ẤnĐộ, nó gópphầnlàmsáng tỏ mộtsố giáolýtrongPhậtgiáochẳnghạn nhưVô ngã,Tái sinh,Nghiệp
báo,tuynhiên,bằngcáchnàyhaycáchkhácnóđượcliệtvàoquanđiểmsiêuhìnhvìtínhchấtkhôngthể
giải thích của nó.
Giáo lý Vô ngã là học thuyết trung tâm của Phật giáo, nên nó cần được xem xét và khảo sát kĩ
lưỡngvề ýnghĩa,về bản chấtvà mối liênquancủanóvới những giáolýkháctrongPhậtgiáo.Ngoài ra,
người viếtluậnvănnàycũngmuốnsosánhnóvới cácquanđiểmtriếthọckhácvề ngãthể trongthời kì
Phậtgiáo, theodõi sựvậnđộng,thayđổi vàpháttriểncủanótrongsuốtchiềudài củalịchsửPhậtgiáo
Ấn Độ và điều tra những nguyên nhân gây ra một học thuyết Pudgala đối kháng,được xemnhư là sự
chống đối mạnh mẽ của Độc tử bộ (Vātsīputrīya) đối với Phật giáo Nguyên thủy.
2. Cơ sở lýthuyết(theorectical framework)
2.1 Khái niệmtam tướng(Trilakkhana):Khổ(dukkha),Vôthường(anicca),vôngã(anatta),vô
thườngvàvôngãdẫnđếnkhổ
2.2 Học thuyếtNgũuẩn (Pancakhanddha)
2.3 Giáolý Tứ diệuđế hayTứThánhĐế (cattāra-ariya-sacca)tứclàbốnsựthậtrốt ráovề khổ,
sựthật về nguyênnhânkhổ,sựthậtvề diệt khổ
Tứ đế gồm:
Khổ Đế (dukkha sacca): Sự thật khổ.
Tập Đế (dukkha samudaya sacca): Sự thât nguyên nhân khổ.
Diệt Đế (dukkha nirodha sacca): Sự thật diệt khổ.
Đạo Đế (dukkha nirodhamagga sacca): Sự thật con đường diệt khổ.
2.4 Học thuyết 12 nhân duyên (Paticca-samuppāda)
Tùy thuộc vô minh (avijjā), hành (saṅkhāra) phát sanh.
Tùy thuộc hành (saṅkhāra), thức (viññāṇa) phát sanh.
Tùy thuộc thức (viññāṇa), danh-sắc (nāmarūpa) phát sanh.
Tùy thuộc danh-sắc (nāmarūpa), lục nhập (salāyatana) phát sanh.
Tùy thuộc lục nhập (salāyatana), xúc (phassa) phát sanh.
Tùy thuộc xúc (phassa), thọ (vedanā) phát sanh.
Tùy thuộc thọ (vedanā), ái (taṇhā) phát sanh.
Tùy thuộc ái (taṇhā), thủ (upādāna) phát sanh.
Tùy thuộc thủ (upādāna), hữu (bhava) phát sanh.
Tùy thuộc hữu (bhava), sanh (jāti) phát sanh.
Thập nhị nhân duyên, do vậy, là tiến trình của sự tái sanh, luân hồi sinh tử. Tiến trình này nằm
trongmắcxíchnhânquả,tươngquan: "Cáinàycó thìcáikia có,cáinày khôngthìcáikia không".Rõ
ràng, tiến trình này có sanhthì có diệt.Muốn chấm dứt khổ, khôngphải là diệt quảkhổ mà phải
diệt nguyên nhân khổ.
Mối tươngquangiữacác cơ sở lý thuyếtcó liênquantrựctiếphay gián tiếpđếnhọcthuyếtvô
ngã:
12 nhân duyên Tam tướng Vô thường Vô ngã
Tứ diệu đế KHỔ
Ngũ uẩn
Có thể thấy giáo lý ngũ uẩn có liên quan trực tiếp đến giáo lý vô ngã.
3. Các công trình nghiên cứu trước đây
3.1 Trong nước:Chưacó công trình nghiêncứucóhệ thốngvề họcthuyếtvôngã,mà chỉ nêu
lênđịnhnghĩa,khái niệmhaygiải thíchtừ ngữ,người viếtkhôngliệtkê haytríchdẫn ở đề
cương này vì nó để lại quá nhiều các khoảng trống nghiên cứu (study hole).
3.2 Nướcngoài:Người viếtnêura7 tác phẩm viếtbằngtiếngAnh,chưađượcdịchsangtiếng
Việttrừtác phẩm3.3 (Nhữngkinhđiểncủacác nhàTự ngãbộ trongPhật giáosơ kỳ’) và 1
bài báocủa chínhngười viếtđề cươngnàyđãđượcđăngtrêntạpchí cũngnhưtrangmạng
quốc tế.
(i) Giáolý Vô ngã của tỳ kheoBuddhadàsa (TheBuddha’sDoctrineof Anatta,.Thailand:
Vuddhidhamma fund 1990)
Tác phẩm này là công trình nghiên cứu đối chiếu về Ngã và Vô Ngã giữa Phật giáo, ẤnĐộ giáo
và triết học phương Tây. Tác giả - một vị sư theotrường phái Theravāda đã cố gắng giải thích
giáo lý vô ngã dựa vào các quan điểm truyền thống của Phật giáo sơ kì. Mục đích của ông là
muốnkhảosát các mô hình về Ngã thể thôngdụngtrongthời kì đức Phậtcòn tại thế.Sosánh
chủ yếu của ông trong tác phẩm này là so sánh cái Ngã của Phậtgiáo với 6 vị đạo sư nổi tiếng
trong thời kì đó. Ngoài ra, Ông đã đối chiếu những gì đức Phật dạy về Ngã với các quan điểm
của KỳNagiáo,triếthọcVệ Đànđà(Vedānta),mộtsốmôhìnhcủatriếthọcphươngĐôngcũng
như phương Tây.
Mục đích chínhcủa tác phẩmlàmuốngiải thíchvấnđề về Ngãchonhữngngườimới nhậpmôn
học Phật,tuynhiênnókhôngtrìnhbàysựtiếntriểncủagiáolýVôngãtrongsuốtchiềudài của
lịch sử PG Ấn Độ. Tác giả quyển sách này cho rằng:“Giải thích giáo lýVô Ngã là mộtcông việc
khó khăn bởi vì về bản chất của nó là nói đến vấn đề cốt tủy trung tâm của Phật giáo.”
(ii) Lý thuyết Vô ngã và những rắc rối về mặt triết học tâm thức của Joerg Tuske
(The Non-Self Theory and Problems in Philosophy of Mind)
Trongtác phẩmnày,tácgiảđã giới thiệuhọcthuyếtVôngãvàliệtkê mộtsốvấnđề phi logictừ
học thuyếtnày.Ôngcũngđề cậpđếnmộtsốrắc rối về mặttư tưởngđượcnêubởi cáctriếtgia
phươngTây,đặcbiệtlàvấnđề tựdoýchí.Ôngcũngđãphântíchvàsosánhnhữngđiểmtương
đồng và dị biệt của triết học phương Tây với học thuyết Vô ngã.
Một tác phẩm nổi tiếng của Phật giáo nguyên thủy- Kinh Na TiênTỳ Kheo (Milindapañha) đã
được ông trích dẫn, ngũ uẩn (skandhas) khôngtồn tại trên bình diện chân đế (chân lýtối hậu-
thực tại rốt ráo) nhưngchỉ đơn thuầnđượcsử dụng nhưlà nhữngqui ước tronggiaotiếpcủa
con người.Tuynhiênôngtranhluậnrằngđiềuđó khôngrõ ràng vì khôngai giải thích mối liên
hệ giữangônngữchânđế vàngônngữqui ước.Vìvậy,khôngthể kếtluậnrằngtỳkheoNaTiên
bác bỏ khái niệm về chủ thể không tồn tại ở chân lý tối hậu,có nghĩa là không có một sự phủ
nhậnngãthể màchỉ đơnthuầnlànêulênsựtồntại củangãthể khácvới sựtồntại của5 thành
phần(ngũuẩn) tạora nó.Ýtưởngnàycó lẽ đượccác nhàTự ngã bộ(Pudgalavādins) chấpnhận
khi họ tạo ra quan điểm về Ngã (Pudgala).
(iii) Tác phẩm ‘Nhữngkinhđiểncủacác nhà Tự ngã bộ trongPhật giáo sơ kỳ’của tỳ kheo
Thích ThiệnChâu (The Literature of thePersonalistof Early Buddhism.Vietnam:HCM
Publisher, 1997)
Tác giảtác phẩmnàyđã cố gắngtrình bàymộtcái nhìntổngquátvề các bộphái thuộcTự ngãbộ
và nghiêncứusựhìnhthành,nôi dunghọcthuyếtvàgiới luậttựviệncủacácnhà Tự ngãbộ dựa
vào4 tác phẩmhiệncòncủacácbộphái này:TamPhápđộluận(三 法 度 論),TứA HàmMộsao
giải (四阿鋡暮抄解);TamDi Để Bộ Luận (三彌底部論)vàLuậtNhị ThậpNhị MinhLiễuLuận(律
二十二明了論).
Tác giảđã chứngminhrằng quanđiểmvề Ngã (Pudgala) vẫnphùhợpvới họcthuyếtTrungĐạo
khôngrơi vào2 cực đoancủa đức Phật:ThườnghằngvàĐoạndiệt.Dovậy,nókhôngmâuthuẫn
với họcthuyếtVôngãđượcdạy bởi đứcPhật.Tác giả đã nhậnxétrằng:“ Tự ngãbộ làkhía cạnh
đặc sắc và lâu bền của một phần quan trọng trong Phật giáo Bộ phái. Trong hơn 10 thập kỉ, nó
đượcrao giảngvàđượcbảovệ bởi nhữngbộpháithuộcTựNgãbộvới sốlượngđôngđảocáctín
đồ nhưng lại bị chỉ trích kịch liệt bởi các bộ phái Phật giáo khác.” 4
Tác phẩmnàyđược xemnhưlàmột nghiêncứutoàndiệnvàchi tiếtvề lịchsửcũng nhưcác tác
phẩmcủa bộphái TựNgãtronglịchsửPhậtgiáoẤnĐộ.Tuynhiênnóchỉlàmộtphầncủa sựtiến
triển học thuyết Vô Ngã tại Ấn Độ mà thôi.
(iv) Ngã và Vô ngã trong thời kì Phật giáo NguyênThủy bởi Joaquín PérezRemon(Self
and Non-self in Early Buddhism,UK:MoutonPublishers,1980.)
4 Bhikshu Thich Thien Chau, The Literature of the Personalists of early Buddhism, p.ix (preface)
Tác phẩmnày làsự phântích về bảnchất và mụcđích nghiêncứucủanó làmuốncungcấp một sự
giải thíchvề giáolýVôngãtrongkinhtạngPāli.Tácgiảđãmôtả các quanđiểmPhậtgiáogiốngnhư
nhữngquanđiểmvề thần học, ôngcho rằng mục tiêucủahệ thốnggiáodụcđạo đức Phật giáolà
nhằm mang đến sự cứu rỗi cho con người.
Tác giả,saukhi phântíchngũuẩn(aggregates)đãthấyrằngchúngkhôngphảilàcái Ngãtrongtuyên
bố về giáo lý Vô ngã. Tuy nhiên, đức Phật chưa bao giờ tuyên bố là không có Ngã. Sự hiểunày đã
làmcho quanđiểmcủa tác giảgần sát với quanđiểmvề Ngãthể trong truyềnthốngÁoNghĩathư
(Upaniṣadic tradition). Tác phẩm nàysẽ rất được quan tâm với nhữngai thích thú với triếthọc Ấn
Độ.
Ngoài ra, tác giả cũng đã xây dựng tác phẩm của mình bằng cách sử dụng những giả thuyết, rằng
giáolýVôngãkhôngmangmộtgiátrị tuyệtđối vànhữngtácphẩmPhậtgiáobanđầukhôngbácbỏ
sự tồntại một cái ngã mà tái xác nhậnnó nhưlà mộtthực tại.Ông đưa ra một sự phânbiệtvề cái
Ngã đạo đức và cái ngã siêu hình:
“Khi chúng ta phân biệt giữa mộtcái Ngã đạo đức và cái Ngã siêu hình(tiệnthể,sự phân biệt này
không có nghĩa là cần thiết có một sự phânchia và tách rời những thực thể, mà chỉ là nêu lênhay
chỉ ra nhữngkhíacạnhkhácnhaucủachúng),chưakể,chúngtacóthể chứngminhrằnghọcthuyết
vôngãđượcgiảngdạytrongkinhtạngNikāyakhôngcógiátrị tuyệtđối,nghĩalànókhôngphủnhận
tính thực tại của Ngã thể trong một phương thức tuyệt đối nhưng giới hạn chính nó trongsự phủ
nhậncá thể liênquanđếnnhữngyếutốkinhnghiệmnhưlàđộngcơ chosựchối bỏvàrồi tổnghợp
cả 2 lý thuyết về ngã sẽ trở nên khả thi, ngay cả là cần thiết .” 5
Ông thừa nhận rằng giả thuyết ông đưa ra có mâu thuẫn với những giáolý của đức Phật đã được
cân nhắcchấpnhận.Trongsựtìmkiếmnhữngvănbảnhỗtrợ chogiảthuyếtcủamình,ôngđãchọn
nhữngtừngữchuyênmônđượclặplại nhiềulần,nhữngquanđiểmvề cảNgãvàVôngãtrongkinh
điển. Nhưng thật không may,sự chuyển dịch những từ ngữ này sangtừ ngữ riêng của ông chẳng
hạnnhư:Ngã tồntại,thựcthể siêuhình,Vôngãtuyệtđối,Ngãđạođức…6, sựsáng tạora nhữngý
5 Joaquin Pérez-Remon, self and non-self in Early Buddhism, p.302
6 Joaquin Pérez-Remon, Ibid, Pp 7-11
nghĩamới chonhữngtừPhậthọcđãđượcsửdụnglâuđời đãgâyrasựkhóhiểuchođộcgiả.Những
từ ngữ mới này, đôi lúc là vô hại nhưng lại gây ra sự hiểusai với những chủ đề triết học Phật giáo
đangđượcnói đếnvànhữngtừngữchuyênmôn đãđượcchấpnhậnrộngrãi.Tuynhiên,tácphẩm
nàycầnđượcnghiêncứukĩlưỡngchonhữngai quantâm tớigiáolýnguyênthủychỉtronggiaiđoạn
đầu của lịch sử Phật giáo Ấn Độ.
(v) Tác phẩmHữu Ngã bộ phái Phật giáo bởi LeonardPriestley(PudgalavādaBuddhism.
USA: University of Toronto, 1999.)
Trong quyểnnày,tác giả đã cố gắng xâydựng lại một hệ tư tưởngđã bị biếnmất dựa vào những
chứng cứ rời rạc và mơ hồ trong một chừng mực nào đó. Tác giả duy trì quan điểm chứng cứ là
chứng cứ và nó chắc chắn phùhợpđể tìm hiểumứcđộ hợp lí trongđó ( ít nhất cũng có thể đoán
được) trên cơ sở của nó nhưng nó không thể được khẳng định nếu chúng ta không cố gắng tìm
hiểu.Ôngchủ trương:“Nếuchúng ta cố gắng để xác địnhnhữnggì đức Phật muốnnói thì ít nhất
chúngta cần phải hiểuđầyđủ nhữnggiải thích truyềnthốngPhậtgiáotheosự mô tả của các kinh
điển ban đầu.”
Tác giảxác nhậnrằng các nhà tự ngã bộthực sự khôngbác bỏhọc thuyếtVôngã.Họ chỉ giải thích
nó theo cách hiểu của riêng họ những gì đức Phật muốn nói và đưa ra sự giải thích những kinh
điểnbanđầu mộtcách hoàntoàn khácbiệtvới Trưởnglãobộ(Therāvada),HữuBộ(Sarvāstivāda)
và Kinh lượng bộ (Sautrāntika)
Tác phẩm này, do đó, giúp điều nghiên quan điểmvề Ngã khác với cách giải thích truyền thống.
Giới hạn của nó là chỉ đề cập đến quan điểm về Ngã của Hữu ngã bô phái, một mảng nhỏ trong
lịch sử Phật giáo Ấn Độ.
(vi) Ngả/Vô Ngã trong Phật giáo và hàm ý của nó trong truyền thống trí tuệ bởi Nancy
Reigle ( Åtman/AnåtmaninBuddhismandItsImplicationforthe Wisdom Tradition )
Trong bài viếtnày,tác giả đã cố gắng chứng minhrằng đức Phật khi nói về giáolýVô ngã chỉ phủ
nhận ngã thể trên bình diện kinh nghiệm gắn liền với ngũ uẩn (skandhas), nhưng không hề phủ
nhận cái bản ngã đích thực của vũ trụ (Universal self).
Tác giảđề cập đến2 loại ngã: mộtlà cái ngã vũtrụ (ngã đích thực),hai là cái ngã kinhnghiệm.Cái
ngã vũ trụ là thần ngã được đề cập trong Áo Nghĩa Thư (Upanisads),thườngtồnvà bất biến.Cái
ngã kinhnghiệmlàcái ngãcá thể tâm-vậtlýđượccấu tạo bởi ngũuẩn,cái mà người tavẫngọi với
danh xưng con người hàng ngày trong đời sống
(vii) Tác phẩm Sự mâu thuẫn của học thuyết Vô ngã của Hugh Nichoson(The Spirit of
Contradiction in the BuddhistDoctrineof Non-Self. USA:FacultyPublication,2012.)
Tác giả bài viếtnàyủnghộ sựphủ nhậncái ngã cá thể được hiểulàmộtsự kếthợpgiữacác yếu
tố tâmvật lý,ít nhấttrong các bộphái Phậtgiáonhư làmột điềukiệntiênquyếtchosựgiải thoát.Cần
ghi nhận rằng cái ngã mà Phật giáo phủ nhận không liên quan đến khái niệm một cái ngã tuyệt đối,
trừu tượng trong hệ thống triết học Phi nhị nguyên Vệ Đàn đà (Advaita Vedānta).
Ngoài ra, bằng cách liên kết học thuyết Vô ngã với Nghiệp báo, tác giả bài viết đã thừa nhận
rằng Phậtgiáo Nguyênthủyđã đối mặt với rắc rối trong việcxác nhận một thực thể di chuyểntrong
vòng luânhồi,và khẳng địnhđã có một sự không tươngthích giữa luậtnhân quả, tái sinh và vô ngã.
Ôngcũng tranhluậnrằnghọc thuyếtvôngãlàmộtloại lýthuyếtthầnhọcvàkhôngthể được giải thích
mộtcách rõ ràng. Ý tưởngnàyhầunhư giốngvới ýtưởngsiêuhìnhcủakhái niệmcáthể (Pudgala)của
những nhà Tự ngã bộ (Pudgalavādins) mà nó đã đề cập trong chương IV của bàn luận văn này.
(viii) Bài báo (Article)
- “The Doctrine of Not-self (anattā) in Early Buddhism by Nguyen Quy Hoang”
(http://archive.sciendo.com/IRSR/irsr.2019.9.issue-1/irsr-2019-0003/irsr-2019-0003.pdf)
Trong bài báo này tác giả chỉ nêu học thuyết vô ngã trong Phật giáo sơ kỳ mà thôi.
3.3 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu đề tài
Qua khảosát các tác phẩmtiêubiểucủacác nghiêncứutrướcđây, người viếtluậnvănnàyđã
chưa thấy có một sự xem xét toàn diện học thuyết Vô ngã từ giai đoạn tiền Phật giáo đến
Phật giáoĐại thừa tại Ấn Độ. Bảy công trình trên cũng như các tác phẩm khác chỉ đề cập đến
Ngã,Vôngã, Cá thể một cách riêngbiệtvàkhôngcó mộtsự tổnghợpđể trình bày đề tài dưới
cái nhìn lịch sử.
Khác biệtvới các công trình nghiêncứuvừa kể,luận văn nàysẽ trình bày học thuyếtVôngã và
sự tiếnhóa, phát triểncủa nó trong lịchsử Phật giáo Ấn Độ. Có thể nói đây là một nghiêncứu
đầu tiên về đề tài mà trước đó chưa ai thực hiện.
3.4 Khoảng trống nghiên cứu (Study hole)
Sựhình thànhvàphát triểnhọcthuyếtvôngãtrongPhậtgiáoẤnĐộ chưađược nghiên cứumột
cách toàn diện và sâu sắc bằng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, và phân tích tổng hợp.
Nên đề tài này là đề tài hoàn toàn mới trước kia chưa ai thực hiện.
4. Mục tiêu nghiên cứu (Objective)
Mục đích chính của luận văn là trình bày một quan điểm tổng hợp và toàn diện về giáolý Vô
ngã,xemxétsựvậnđộng,thayđổi vàpháttriểncủanótronglịchsửPhậtgiáoẤnĐộ,từthời kì
tiềnPhậtgiáo,thời kìPGnguyênthủy,PGbộphái chođếnPGĐại thừavàđưara cách giải thích
khácvề giáolýNgãtrongPhậtgiáomàdựavàođó,người tutậpPhậtgiáosẽkhôngrơi vàomột
môi trường mang tính chất đánh đố gây hoang mang trong việc thực hành giáo lý này.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài sẽ giải quyết các vấn đề sau:
(i) Ngãthể trongmộtsốnềnvănhóa cũngnhưNgãthể (ātman)theoTriếthọc ÁoNghĩaThư
và Chí tôn Ca (Upaniṣads & Bhagavad Gītā) có đặc điểm gì?
(ii) Ý nghĩa của Vô ngã theo (anattà) theo Phật giáo Nguyên thủy là gì?
(iii) Tại sao Phật giáo nguyên thủy phủ định ngã ‘Self (attā) ?
(iv) Sự phát triển của học thuyết Vô ngã (anattà) trong thời kì Phật giáo Bộ phái (Nikāya),và
Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna) có đặc điểm gì?
(v) Quan điểm về Bổ đặc già la (Pudgala) trong thời kì PG Bộ phái?
6. Đối tượng nghiên cứu
Vô ngã (anattà) trong Phật giáo Ấn Độ
7. Phạm vi nghiên cứu (Study scope)
Luậnvănnàychỉgiới hạntrongviệcđề cậpđếngiáolýVôngãcủalịchsửPhậtgiáoẤnĐộ,khôngnói
đếncác truyềnthốngPhậtgiáokhácngoài ẤnĐộnhưTrungHoa và các nướcchâu Á khác.Và theo
sự giới hạnnày,cáctài liệutham khảocholuậnvăncũngchỉchọnnhữngtác phẩm, bài viết,những
phần liên quan đến Phật giáo Ấn Độ mà thôi.
8. Phương pháp nghiên cứu ( Study methodology)
Luậnvăn nàykhôngphải làmộtnghiêncứuthựcnghiệmvàmụcđíchcủa nó cũngkhôngnhằmtìm
hiểuxemcác Phậttử thực sự đã tinvào giáolýVô ngã nhưthế nào mà nó là mộtsự khảo sát qua
nghiên cứu tài liệu.Mục đích sử dụng tài liệu khoa học và phương pháp nghiêncứu phù hợp để
hiểu được bản chất chính xác của vấn đề. Từ ‘hiểu’ ở đây có nghĩa là gì? Trong ngôn ngữ thường
dùngcủanghiêncứukhoahọc,thìtừ‘hiểu’khôngngoàiýnghĩa‘quenthuộc,nhậnthứcđượctầm
quan trọng cũng như nguyên nhân phát sinh vấn đề (đối tượng nghiên cứu) và có thể tiên đoán
được nhữnggì sẽ xảy ra sau đó’7
.Tuy nhiên,trongluậnvănnày, mộtluậnvăn mang tính tôn giáo
thì theongười viếtthì‘hiểu’cónghĩalà ‘nhậnthức,hiểu,quenthuộcvới vấnđể vàcóthể áp dụng
nó vào thực tiễn.’
Do đó, các phương pháp nghiên cứu mà người viết sử dụng ở đây sẽ là phương pháp lịch sử,
phươngphápphân tích, tổnghợp và phươngphápso sánh.Ngoài ra, nhữngbài sosánh và bình
luậnnhữngđiểmgiáolýđược chọn,một số cách tiếpcận của các học giảhiệnđại đối với vấnđề
cũng được đề cập như là phương pháp tham khảo để làm sáng tỏ vấn đề.
9. Kết cấu của luận văn Gồm phần tóm tắt (abstract), mở đầu (Intoduction), Phầnnội
dung gồm 5 chương và Kết luận
Phần tóm lược (Abstract).............................................................Error! Bookmarknotdefined.
CHƯƠNG I............................................................................................................ Phầngiới thiệu
......................................................................................................................................................
1.1 Bối cảnh và tầm quan trọng của vấn đề.......................................................................................
1.2 Mục đích của luận văn...............................................................................................................
1.3 Các vấn đề cần giải quyết...........................................................................................................
1.4 Giới hạn đề tài...........................................................................................................................
1.5 Các nghiên cứu trước đây..........................................................................................................
1.6 Phương phápnghiên cứu...........................................................................................................
1.7 Lợi ích mang lại từ nghiên cứu....................................................................................................
CHƯƠNG II..................................................................... Ngã thể trong Triếthọc Ấn Độthời kì đầu
......................................................................................................................................................
2.1 Lược sử triết học Ấn Độ.............................................................................................................
7 Walker, Marshall, The Nature of Scientific Thought, p.1
2.2 Quanniệmvề cái Tôi, Ngã thể,Linhhồn,Nhânthể trongtriếthọcẤnĐộ sơ kì và trongcác truyền
thốngkhác.....................................................................................................................................
2.2.1 Ngã thể (àtman(Sans.) /attà(P.)) được dịch sang tiếng Anh như thế nào?..................................
2.2.2 Tôi (I), Ngã thể (Self), Linh hồn (Soul), Nhân thể (Pudgala)........................................................
2.3 Ngã thể (Self) theo Áo nghĩa thư (Upaniṣads)..............................................................................
2.3.1 Ngã thể (ātman) theoÁo nghĩa thư (Upaniṣads) & Chí Tôn ca (Bhagavad Gītā) ...........................
2.3.2 Ngã thể (Self) trong Chí Tôn ca (Bhagavad Gītā) ........................................................................
2.4 Nhận xét về Ngã (Self) trong triết học Ấn Độ................................................................................
CHƯƠNG III................... Học thuyếtVôngã- Not-Self(anattà) trongthời kỳ Phật giáo Nguyênthủy
......................................................................................................................................................
3.1 Vô Ngã hay Phi ngã................................................................................................................
3.2 Mục đích của giáo lý Vôngã - Not-Self trong Phật giáo thời kì đầu.............................................
3.2.1 Ngã (attà) và Khổ (dukkha)...............................................................................................
3.2.2 Mục đích của vô ngã........................................................................................................
3.3 Ý nghĩa thực sự của việc phủ nhận tự ngã của Phật giáo Nguyên thủy........................................
3.4 Vô Ngã (anattà) với những giáolýliên quan.............................................................................
3.4.1 Vô ngã và Ngũ uẩn(pañca-khandhā).................................................................................
3.4.2 Vô ngã và Duyên khởi (Paticca samuppāda).......................................................................
3.4.3 Vô ngã với quan điểm về nghiệp và tái sinh(Kamma & Rebirth)..........................................
3.4.4 Vô ngã (anattà) và Niết bàn(Nibbāna)...............................................................................
3.4.5 Vô ngã với thuyết thường hằngvà đoạn diệt (Eternalism &Nihilism) ..................................
3.5 Vô ngã (anattā) và những rắc rối của nó..................................................................................
3.5.1 Vấn đề kí ức....................................................................................................................
3.5.2 Chủ thể luân hồi và Ngã...................................................................................................
3.5.3 Ý chí tự do và Ngã thể......................................................................................................
3.5.4 Vấn đề nhận thức............................................................................................................
3.6 Nhận xét về giáo lý Vô ngã của Phật giáo nguyên thủy..............................................................
CHƯƠNG IV........ Học thuyếtPudgalaCủa Độctử bộ (Vātsīputrīyas) trongthời kỳ Phật giáoBộ phái
......................................................................................................................................................
4.1 Lược sử về Phật giáo Bộ phái..................................................................................................
4.1.1 Sự phân chia của Đại chúng bộ -Mahāsāṃghika.................................................................
4.1.2 Sự phân chia của Thượng tọa bộ - Sthaviravādaschool ......................................................
4.2 Độc tử bộ - Vātsīputrīyas school.............................................................................................
4.3 Quan niệm về ngãhay cá thể..................................................................................................
4.3.1 Định nghĩa về ngã thể bởi những nhà Tự ngã bộ - Pudgalavādin..........................................
4.3.2 Đặc điểm của Ngã thể theo các nhà Tự ngã bộ...................................................................
4.3.3 Cá thể Pudgala và Thần ngã Puruṣa hay Tiểu ngã Ātman....................................................
4.3.4 Chức năng của cá thể Pudgala..........................................................................................
4.3.5 Cá thể Pudgala trong kinh tạngPāli...................................................................................
4.4 Sự ủng hộ cho quan điểm Pudgala..........................................................................................
4.5 Sự Phủ nhậnquan điểm Pudgala............................................................................................
4.6 Nhận xét về quan điểm Bổ đặc già la(Pudgala)........................................................................
CHƯƠNG V.................. Học thuyếtVôngã (anattà) theoPhật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism)
......................................................................................................................................................
5.1 Tánh không trong hệ Bát nhã, nhân pháp câu không (人 法鉤 空) (sarva-dharma- sùnyatà) .......
5.2 Duyên khởi tánh Không (緣起性空) của Trung Quán tông-Madhyamaka (中觀宗).....................
5.3 TánhKhông theoDu Già tông - Yogācāra (瑜伽宗- Chủthể Đối tượngkhông
5.4 Tánh không theo học thuyết Như lai tạng (tathāgatagarbha如 來 藏).......................................
5.5 Khái niệm Chân không Diệu hữu(眞空妙有)............................................................................
5.6 Nhận xét về học thuyết Tánh Không (Vô ngã) trong Phật giáo Đại thừa......................................
Kết luận
Tài liệutham khảo
- Tài liệuchính
- Tài liệuthứcấp
- Trang Web
10. Đóng góp của luận văn
Hai điểm sau đây là sự đóng góp của luận văn:
Khái niệmNgã thể trong lịchsử Phật giáoẤn Độ từ giai đoạn tiềnPhật giáo đến Phật giáoĐại
thừa được mô tả tỉ mỉ
- Tiếpcận được cách giải thích mới về giáo lýVô ngã thông qua khái niệm‘Ngã qui ước’ đưa ra
bởi người viết
11. Kế hoạch thực hiện
STT Nội dung nghiên cứu Thời gian dự kiến Kết quả dự định
1 Xây dựng đề cương Tháng 8 Xong
2 Thu thập tài liệu Tháng 8 Xong
3 Viết nghiên cứu, sửa Tháng 9-10
4 Hoàn tất nộp bài, báo cáo Tháng 11

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Môn PP NC 10.docx

Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)Phật Ngôn
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận nataliej4
 
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)Phật Ngôn
 
Batnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthongBatnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthongĐỗ Bình
 
đức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt mađức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt malyquochoang
 
Đức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệĐức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệtam1984
 
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýVãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýNguyen Truong Giang
 
Diệu cát tường chiêm bốc pháp
Diệu cát tường chiêm bốc phápDiệu cát tường chiêm bốc pháp
Diệu cát tường chiêm bốc phápMạng dược liệu
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngHoàng Lý Quốc
 
Tieu luan triet hoc - Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
Tieu luan triet hoc -  Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...Tieu luan triet hoc -  Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
Tieu luan triet hoc - Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...Chinh Vo Wili
 
Chết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúcChết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúcleolove04
 
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINHDIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINHĐỗ Bình
 
BAN THAO VAN DAP.pdf
BAN THAO VAN DAP.pdfBAN THAO VAN DAP.pdf
BAN THAO VAN DAP.pdfssuserca116d
 
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)Phật Ngôn
 
Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28
Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28
Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28Tham Lang
 
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năngThiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năngjackjohn45
 

Semelhante a Môn PP NC 10.docx (20)

Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
Duy Thức Học Yếu Luận (Thích Từ Thông)
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
 
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
 
Batnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthongBatnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthong
 
Phe binh vo nga
Phe binh vo ngaPhe binh vo nga
Phe binh vo nga
 
Phe binh vo nga
Phe binh vo ngaPhe binh vo nga
Phe binh vo nga
 
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCPhat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
đức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt mađức đạt lai lạt ma
đức đạt lai lạt ma
 
Đức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệĐức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệ
 
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýVãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
 
Diệu cát tường chiêm bốc pháp
Diệu cát tường chiêm bốc phápDiệu cát tường chiêm bốc pháp
Diệu cát tường chiêm bốc pháp
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
 
Mat tongphatgiaotinhhoayeuluoc.ban2008
Mat tongphatgiaotinhhoayeuluoc.ban2008Mat tongphatgiaotinhhoayeuluoc.ban2008
Mat tongphatgiaotinhhoayeuluoc.ban2008
 
Tieu luan triet hoc - Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
Tieu luan triet hoc -  Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...Tieu luan triet hoc -  Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
Tieu luan triet hoc - Phan tich tu tuong nhan sinh quan trong mot so đieu ra...
 
Chết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúcChết an bình tái sinh hạnh phúc
Chết an bình tái sinh hạnh phúc
 
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINHDIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH
 
BAN THAO VAN DAP.pdf
BAN THAO VAN DAP.pdfBAN THAO VAN DAP.pdf
BAN THAO VAN DAP.pdf
 
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
 
Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28
Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28
Nhan quadongthoi hongduong nvh_1_28
 
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năngThiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
Thiền và pháp môn vô niệm luận giải về pháp bảo đàn kinh của lục tổ huệ năng
 

Mais de Nguyen Hoang

KitoHuu_PhatTu.docx
KitoHuu_PhatTu.docxKitoHuu_PhatTu.docx
KitoHuu_PhatTu.docxNguyen Hoang
 
Example of theoretical framework.docx
Example of theoretical framework.docxExample of theoretical framework.docx
Example of theoretical framework.docxNguyen Hoang
 
Thiền quán theo phương pháp Mật Tông.docx
Thiền quán theo phương pháp Mật Tông.docxThiền quán theo phương pháp Mật Tông.docx
Thiền quán theo phương pháp Mật Tông.docxNguyen Hoang
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxNguyen Hoang
 
Common Dedication of Merit Prayer.docx
Common Dedication of Merit Prayer.docxCommon Dedication of Merit Prayer.docx
Common Dedication of Merit Prayer.docxNguyen Hoang
 
chulen công thức.docx
chulen công thức.docxchulen công thức.docx
chulen công thức.docxNguyen Hoang
 
Tóm tắt đông dược.docx
Tóm tắt đông dược.docxTóm tắt đông dược.docx
Tóm tắt đông dược.docxNguyen Hoang
 
Các Phương pháp dạy học.docx
Các Phương pháp dạy học.docxCác Phương pháp dạy học.docx
Các Phương pháp dạy học.docxNguyen Hoang
 
Đồ biểu học phật.docx
Đồ biểu học phật.docxĐồ biểu học phật.docx
Đồ biểu học phật.docxNguyen Hoang
 
Phân tích bài thuốc.docx
Phân tích bài thuốc.docxPhân tích bài thuốc.docx
Phân tích bài thuốc.docxNguyen Hoang
 
Hình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docx
Hình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docxHình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docx
Hình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docxNguyen Hoang
 
Intro to r_vietnamese
Intro to r_vietnameseIntro to r_vietnamese
Intro to r_vietnameseNguyen Hoang
 

Mais de Nguyen Hoang (14)

KitoHuu_PhatTu.docx
KitoHuu_PhatTu.docxKitoHuu_PhatTu.docx
KitoHuu_PhatTu.docx
 
Example of theoretical framework.docx
Example of theoretical framework.docxExample of theoretical framework.docx
Example of theoretical framework.docx
 
Thiền quán theo phương pháp Mật Tông.docx
Thiền quán theo phương pháp Mật Tông.docxThiền quán theo phương pháp Mật Tông.docx
Thiền quán theo phương pháp Mật Tông.docx
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
 
lLDHTT.docx
lLDHTT.docxlLDHTT.docx
lLDHTT.docx
 
Common Dedication of Merit Prayer.docx
Common Dedication of Merit Prayer.docxCommon Dedication of Merit Prayer.docx
Common Dedication of Merit Prayer.docx
 
chulen công thức.docx
chulen công thức.docxchulen công thức.docx
chulen công thức.docx
 
Tóm tắt đông dược.docx
Tóm tắt đông dược.docxTóm tắt đông dược.docx
Tóm tắt đông dược.docx
 
OPV thuốc.docx
OPV thuốc.docxOPV thuốc.docx
OPV thuốc.docx
 
Các Phương pháp dạy học.docx
Các Phương pháp dạy học.docxCác Phương pháp dạy học.docx
Các Phương pháp dạy học.docx
 
Đồ biểu học phật.docx
Đồ biểu học phật.docxĐồ biểu học phật.docx
Đồ biểu học phật.docx
 
Phân tích bài thuốc.docx
Phân tích bài thuốc.docxPhân tích bài thuốc.docx
Phân tích bài thuốc.docx
 
Hình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docx
Hình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docxHình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docx
Hình vẽ mô tả 12 nhân duyên.docx
 
Intro to r_vietnamese
Intro to r_vietnameseIntro to r_vietnamese
Intro to r_vietnamese
 

Môn PP NC 10.docx

  • 1. Đề cương chi tiết cho đề tài nghiên cứu Đề tài: HỌC THUYẾT VÔ NGÃ (ANATTĀ) TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ 1. Lý do chọn đề tài Tôi là ai? Tôi ở đâu trước khi được sinhra và sẽ đi về đâu sau khi rời bỏ thế giới này? Các câu trả lời cho nhữngcâu hỏi này là điểmtrung tâm, là điềucốt lõi cho bất kì các tôn giáonào. Phật giáo đã có nhữngquan điểmrõràng về nhữngvấn đề này, đức Phậtđã nói:“ Tất cà các PhápđềuVô ngã”. 1 Vấnđề Vôngã cũngrất được lưutâmtrong Ấngiáovàcác tôngiáokhácvì nó làđặc điểmquantrọng nhất của đời sốngcon người.Tỳkheo Buddhadāsa đãviết:“GiáolýVôngãlàgiáolýnềntảngcủaPhật giáo…NóđộcđáovàlàmtáchbiệtgiữaPhậtgiáovàcáctôngiáokhác.” 2 Vànóđóngmộtvaitròrất quan trọngtrongviệctìmhiểubảnchấtcủahiệnhữutheoPhậtgiáo.Giáolýnàyxuấthiệnlầnđầutiêntrong bài giảng thứ hai của đức Phật có tên gọi là kinh Vô ngã tướng (Anattālakkhaṇa sutta). Trong lý thuyết cũng như thực hành, giáo lý Vô ngã đã dính dáng đến rất nhiều những hệ lụy, chẳnghạn nhưlàmsaohiểuđượctínhliêntụcđượcduytrì của ngãthể từ cái chếtđếntái sinh,nếuvô ngãthì cái gì di chuyểntrongvòngluânhồi,làmsaoconngườicóthể truyxuấtkíứccủa mình?Làmsao giải thíchcái ýchí tựdo củaconngười.Vàvấnđề tráchnhiệmnghiệpđượcđưaramàkocó ngãthì thật là khó hiểu ngay cả đối với tu sĩ Phật giáo. Hơnnữa,nếukhôngcócác ngãthể,việctutậplòngtừbi sẽ đổvỡ.Thiềnđịnhvềlòngtừ khuyến bảo chúngta quántưởngtrêncông thức‘nguyệnhếtthảychúngsanhđềuhạnhphúc’.Làm saongười ta có thể thươngyêumộtkhối kếtnối cácyếutốphi ngãvàkhôngthựcthể? 3 Xemra,nhữngphủđịnh này rất hợp lí và khó bắt bẻ. Những vấn đề này đã dẫn đến sự hình thành quan niệm về Pudgala / Bố-đặc-già-la (nhân,ngã, con người,cái tôi) củaĐộc tử bộcủa thời kỳ PhậtgiáoBộ phái mà dườngnhưchốnglại học thuyếtVô 1 Narada Thera, The Dhamapada, p. 279 2 Buddhadāsa Bhikkhu, The Problems of God, Kamma and Anattā, p.163 3 Edward Conze, Buddhist Thought in India, p.127
  • 2. ngã của Phật giáo Nguyên thủyvì bất kì sự xác nhận cái ngã nào cũng được xem nhưlà chốnglại Phật giáo truyền thống. Học thuyếtvề Pudgala đượcxemnhưlàmộtquanđiểmnổibậttronglịchsửbộpháiPhậtgiáotại ẤnĐộ, nó gópphầnlàmsáng tỏ mộtsố giáolýtrongPhậtgiáochẳnghạn nhưVô ngã,Tái sinh,Nghiệp báo,tuynhiên,bằngcáchnàyhaycáchkhácnóđượcliệtvàoquanđiểmsiêuhìnhvìtínhchấtkhôngthể giải thích của nó. Giáo lý Vô ngã là học thuyết trung tâm của Phật giáo, nên nó cần được xem xét và khảo sát kĩ lưỡngvề ýnghĩa,về bản chấtvà mối liênquancủanóvới những giáolýkháctrongPhậtgiáo.Ngoài ra, người viếtluậnvănnàycũngmuốnsosánhnóvới cácquanđiểmtriếthọckhácvề ngãthể trongthời kì Phậtgiáo, theodõi sựvậnđộng,thayđổi vàpháttriểncủanótrongsuốtchiềudài củalịchsửPhậtgiáo Ấn Độ và điều tra những nguyên nhân gây ra một học thuyết Pudgala đối kháng,được xemnhư là sự chống đối mạnh mẽ của Độc tử bộ (Vātsīputrīya) đối với Phật giáo Nguyên thủy. 2. Cơ sở lýthuyết(theorectical framework) 2.1 Khái niệmtam tướng(Trilakkhana):Khổ(dukkha),Vôthường(anicca),vôngã(anatta),vô thườngvàvôngãdẫnđếnkhổ 2.2 Học thuyếtNgũuẩn (Pancakhanddha) 2.3 Giáolý Tứ diệuđế hayTứThánhĐế (cattāra-ariya-sacca)tứclàbốnsựthậtrốt ráovề khổ, sựthật về nguyênnhânkhổ,sựthậtvề diệt khổ Tứ đế gồm: Khổ Đế (dukkha sacca): Sự thật khổ. Tập Đế (dukkha samudaya sacca): Sự thât nguyên nhân khổ.
  • 3. Diệt Đế (dukkha nirodha sacca): Sự thật diệt khổ. Đạo Đế (dukkha nirodhamagga sacca): Sự thật con đường diệt khổ. 2.4 Học thuyết 12 nhân duyên (Paticca-samuppāda) Tùy thuộc vô minh (avijjā), hành (saṅkhāra) phát sanh. Tùy thuộc hành (saṅkhāra), thức (viññāṇa) phát sanh. Tùy thuộc thức (viññāṇa), danh-sắc (nāmarūpa) phát sanh. Tùy thuộc danh-sắc (nāmarūpa), lục nhập (salāyatana) phát sanh. Tùy thuộc lục nhập (salāyatana), xúc (phassa) phát sanh. Tùy thuộc xúc (phassa), thọ (vedanā) phát sanh. Tùy thuộc thọ (vedanā), ái (taṇhā) phát sanh. Tùy thuộc ái (taṇhā), thủ (upādāna) phát sanh. Tùy thuộc thủ (upādāna), hữu (bhava) phát sanh. Tùy thuộc hữu (bhava), sanh (jāti) phát sanh. Thập nhị nhân duyên, do vậy, là tiến trình của sự tái sanh, luân hồi sinh tử. Tiến trình này nằm trongmắcxíchnhânquả,tươngquan: "Cáinàycó thìcáikia có,cáinày khôngthìcáikia không".Rõ ràng, tiến trình này có sanhthì có diệt.Muốn chấm dứt khổ, khôngphải là diệt quảkhổ mà phải diệt nguyên nhân khổ. Mối tươngquangiữacác cơ sở lý thuyếtcó liênquantrựctiếphay gián tiếpđếnhọcthuyếtvô ngã: 12 nhân duyên Tam tướng Vô thường Vô ngã Tứ diệu đế KHỔ Ngũ uẩn Có thể thấy giáo lý ngũ uẩn có liên quan trực tiếp đến giáo lý vô ngã. 3. Các công trình nghiên cứu trước đây 3.1 Trong nước:Chưacó công trình nghiêncứucóhệ thốngvề họcthuyếtvôngã,mà chỉ nêu lênđịnhnghĩa,khái niệmhaygiải thíchtừ ngữ,người viếtkhôngliệtkê haytríchdẫn ở đề cương này vì nó để lại quá nhiều các khoảng trống nghiên cứu (study hole).
  • 4. 3.2 Nướcngoài:Người viếtnêura7 tác phẩm viếtbằngtiếngAnh,chưađượcdịchsangtiếng Việttrừtác phẩm3.3 (Nhữngkinhđiểncủacác nhàTự ngãbộ trongPhật giáosơ kỳ’) và 1 bài báocủa chínhngười viếtđề cươngnàyđãđượcđăngtrêntạpchí cũngnhưtrangmạng quốc tế. (i) Giáolý Vô ngã của tỳ kheoBuddhadàsa (TheBuddha’sDoctrineof Anatta,.Thailand: Vuddhidhamma fund 1990) Tác phẩm này là công trình nghiên cứu đối chiếu về Ngã và Vô Ngã giữa Phật giáo, ẤnĐộ giáo và triết học phương Tây. Tác giả - một vị sư theotrường phái Theravāda đã cố gắng giải thích giáo lý vô ngã dựa vào các quan điểm truyền thống của Phật giáo sơ kì. Mục đích của ông là muốnkhảosát các mô hình về Ngã thể thôngdụngtrongthời kì đức Phậtcòn tại thế.Sosánh chủ yếu của ông trong tác phẩm này là so sánh cái Ngã của Phậtgiáo với 6 vị đạo sư nổi tiếng trong thời kì đó. Ngoài ra, Ông đã đối chiếu những gì đức Phật dạy về Ngã với các quan điểm của KỳNagiáo,triếthọcVệ Đànđà(Vedānta),mộtsốmôhìnhcủatriếthọcphươngĐôngcũng như phương Tây. Mục đích chínhcủa tác phẩmlàmuốngiải thíchvấnđề về Ngãchonhữngngườimới nhậpmôn học Phật,tuynhiênnókhôngtrìnhbàysựtiếntriểncủagiáolýVôngãtrongsuốtchiềudài của lịch sử PG Ấn Độ. Tác giả quyển sách này cho rằng:“Giải thích giáo lýVô Ngã là mộtcông việc khó khăn bởi vì về bản chất của nó là nói đến vấn đề cốt tủy trung tâm của Phật giáo.” (ii) Lý thuyết Vô ngã và những rắc rối về mặt triết học tâm thức của Joerg Tuske (The Non-Self Theory and Problems in Philosophy of Mind) Trongtác phẩmnày,tácgiảđã giới thiệuhọcthuyếtVôngãvàliệtkê mộtsốvấnđề phi logictừ học thuyếtnày.Ôngcũngđề cậpđếnmộtsốrắc rối về mặttư tưởngđượcnêubởi cáctriếtgia phươngTây,đặcbiệtlàvấnđề tựdoýchí.Ôngcũngđãphântíchvàsosánhnhữngđiểmtương đồng và dị biệt của triết học phương Tây với học thuyết Vô ngã. Một tác phẩm nổi tiếng của Phật giáo nguyên thủy- Kinh Na TiênTỳ Kheo (Milindapañha) đã được ông trích dẫn, ngũ uẩn (skandhas) khôngtồn tại trên bình diện chân đế (chân lýtối hậu- thực tại rốt ráo) nhưngchỉ đơn thuầnđượcsử dụng nhưlà nhữngqui ước tronggiaotiếpcủa con người.Tuynhiênôngtranhluậnrằngđiềuđó khôngrõ ràng vì khôngai giải thích mối liên hệ giữangônngữchânđế vàngônngữqui ước.Vìvậy,khôngthể kếtluậnrằngtỳkheoNaTiên
  • 5. bác bỏ khái niệm về chủ thể không tồn tại ở chân lý tối hậu,có nghĩa là không có một sự phủ nhậnngãthể màchỉ đơnthuầnlànêulênsựtồntại củangãthể khácvới sựtồntại của5 thành phần(ngũuẩn) tạora nó.Ýtưởngnàycó lẽ đượccác nhàTự ngã bộ(Pudgalavādins) chấpnhận khi họ tạo ra quan điểm về Ngã (Pudgala). (iii) Tác phẩm ‘Nhữngkinhđiểncủacác nhà Tự ngã bộ trongPhật giáo sơ kỳ’của tỳ kheo Thích ThiệnChâu (The Literature of thePersonalistof Early Buddhism.Vietnam:HCM Publisher, 1997) Tác giảtác phẩmnàyđã cố gắngtrình bàymộtcái nhìntổngquátvề các bộphái thuộcTự ngãbộ và nghiêncứusựhìnhthành,nôi dunghọcthuyếtvàgiới luậttựviệncủacácnhà Tự ngãbộ dựa vào4 tác phẩmhiệncòncủacácbộphái này:TamPhápđộluận(三 法 度 論),TứA HàmMộsao giải (四阿鋡暮抄解);TamDi Để Bộ Luận (三彌底部論)vàLuậtNhị ThậpNhị MinhLiễuLuận(律 二十二明了論). Tác giảđã chứngminhrằng quanđiểmvề Ngã (Pudgala) vẫnphùhợpvới họcthuyếtTrungĐạo khôngrơi vào2 cực đoancủa đức Phật:ThườnghằngvàĐoạndiệt.Dovậy,nókhôngmâuthuẫn với họcthuyếtVôngãđượcdạy bởi đứcPhật.Tác giả đã nhậnxétrằng:“ Tự ngãbộ làkhía cạnh đặc sắc và lâu bền của một phần quan trọng trong Phật giáo Bộ phái. Trong hơn 10 thập kỉ, nó đượcrao giảngvàđượcbảovệ bởi nhữngbộpháithuộcTựNgãbộvới sốlượngđôngđảocáctín đồ nhưng lại bị chỉ trích kịch liệt bởi các bộ phái Phật giáo khác.” 4 Tác phẩmnàyđược xemnhưlàmột nghiêncứutoàndiệnvàchi tiếtvề lịchsửcũng nhưcác tác phẩmcủa bộphái TựNgãtronglịchsửPhậtgiáoẤnĐộ.Tuynhiênnóchỉlàmộtphầncủa sựtiến triển học thuyết Vô Ngã tại Ấn Độ mà thôi. (iv) Ngã và Vô ngã trong thời kì Phật giáo NguyênThủy bởi Joaquín PérezRemon(Self and Non-self in Early Buddhism,UK:MoutonPublishers,1980.) 4 Bhikshu Thich Thien Chau, The Literature of the Personalists of early Buddhism, p.ix (preface)
  • 6. Tác phẩmnày làsự phântích về bảnchất và mụcđích nghiêncứucủanó làmuốncungcấp một sự giải thíchvề giáolýVôngãtrongkinhtạngPāli.Tácgiảđãmôtả các quanđiểmPhậtgiáogiốngnhư nhữngquanđiểmvề thần học, ôngcho rằng mục tiêucủahệ thốnggiáodụcđạo đức Phật giáolà nhằm mang đến sự cứu rỗi cho con người. Tác giả,saukhi phântíchngũuẩn(aggregates)đãthấyrằngchúngkhôngphảilàcái Ngãtrongtuyên bố về giáo lý Vô ngã. Tuy nhiên, đức Phật chưa bao giờ tuyên bố là không có Ngã. Sự hiểunày đã làmcho quanđiểmcủa tác giảgần sát với quanđiểmvề Ngãthể trong truyềnthốngÁoNghĩathư (Upaniṣadic tradition). Tác phẩm nàysẽ rất được quan tâm với nhữngai thích thú với triếthọc Ấn Độ. Ngoài ra, tác giả cũng đã xây dựng tác phẩm của mình bằng cách sử dụng những giả thuyết, rằng giáolýVôngãkhôngmangmộtgiátrị tuyệtđối vànhữngtácphẩmPhậtgiáobanđầukhôngbácbỏ sự tồntại một cái ngã mà tái xác nhậnnó nhưlà mộtthực tại.Ông đưa ra một sự phânbiệtvề cái Ngã đạo đức và cái ngã siêu hình: “Khi chúng ta phân biệt giữa mộtcái Ngã đạo đức và cái Ngã siêu hình(tiệnthể,sự phân biệt này không có nghĩa là cần thiết có một sự phânchia và tách rời những thực thể, mà chỉ là nêu lênhay chỉ ra nhữngkhíacạnhkhácnhaucủachúng),chưakể,chúngtacóthể chứngminhrằnghọcthuyết vôngãđượcgiảngdạytrongkinhtạngNikāyakhôngcógiátrị tuyệtđối,nghĩalànókhôngphủnhận tính thực tại của Ngã thể trong một phương thức tuyệt đối nhưng giới hạn chính nó trongsự phủ nhậncá thể liênquanđếnnhữngyếutốkinhnghiệmnhưlàđộngcơ chosựchối bỏvàrồi tổnghợp cả 2 lý thuyết về ngã sẽ trở nên khả thi, ngay cả là cần thiết .” 5 Ông thừa nhận rằng giả thuyết ông đưa ra có mâu thuẫn với những giáolý của đức Phật đã được cân nhắcchấpnhận.Trongsựtìmkiếmnhữngvănbảnhỗtrợ chogiảthuyếtcủamình,ôngđãchọn nhữngtừngữchuyênmônđượclặplại nhiềulần,nhữngquanđiểmvề cảNgãvàVôngãtrongkinh điển. Nhưng thật không may,sự chuyển dịch những từ ngữ này sangtừ ngữ riêng của ông chẳng hạnnhư:Ngã tồntại,thựcthể siêuhình,Vôngãtuyệtđối,Ngãđạođức…6, sựsáng tạora nhữngý 5 Joaquin Pérez-Remon, self and non-self in Early Buddhism, p.302 6 Joaquin Pérez-Remon, Ibid, Pp 7-11
  • 7. nghĩamới chonhữngtừPhậthọcđãđượcsửdụnglâuđời đãgâyrasựkhóhiểuchođộcgiả.Những từ ngữ mới này, đôi lúc là vô hại nhưng lại gây ra sự hiểusai với những chủ đề triết học Phật giáo đangđượcnói đếnvànhữngtừngữchuyênmôn đãđượcchấpnhậnrộngrãi.Tuynhiên,tácphẩm nàycầnđượcnghiêncứukĩlưỡngchonhữngai quantâm tớigiáolýnguyênthủychỉtronggiaiđoạn đầu của lịch sử Phật giáo Ấn Độ. (v) Tác phẩmHữu Ngã bộ phái Phật giáo bởi LeonardPriestley(PudgalavādaBuddhism. USA: University of Toronto, 1999.) Trong quyểnnày,tác giả đã cố gắng xâydựng lại một hệ tư tưởngđã bị biếnmất dựa vào những chứng cứ rời rạc và mơ hồ trong một chừng mực nào đó. Tác giả duy trì quan điểm chứng cứ là chứng cứ và nó chắc chắn phùhợpđể tìm hiểumứcđộ hợp lí trongđó ( ít nhất cũng có thể đoán được) trên cơ sở của nó nhưng nó không thể được khẳng định nếu chúng ta không cố gắng tìm hiểu.Ôngchủ trương:“Nếuchúng ta cố gắng để xác địnhnhữnggì đức Phật muốnnói thì ít nhất chúngta cần phải hiểuđầyđủ nhữnggiải thích truyềnthốngPhậtgiáotheosự mô tả của các kinh điển ban đầu.” Tác giảxác nhậnrằng các nhà tự ngã bộthực sự khôngbác bỏhọc thuyếtVôngã.Họ chỉ giải thích nó theo cách hiểu của riêng họ những gì đức Phật muốn nói và đưa ra sự giải thích những kinh điểnbanđầu mộtcách hoàntoàn khácbiệtvới Trưởnglãobộ(Therāvada),HữuBộ(Sarvāstivāda) và Kinh lượng bộ (Sautrāntika) Tác phẩm này, do đó, giúp điều nghiên quan điểmvề Ngã khác với cách giải thích truyền thống. Giới hạn của nó là chỉ đề cập đến quan điểm về Ngã của Hữu ngã bô phái, một mảng nhỏ trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ. (vi) Ngả/Vô Ngã trong Phật giáo và hàm ý của nó trong truyền thống trí tuệ bởi Nancy Reigle ( Åtman/AnåtmaninBuddhismandItsImplicationforthe Wisdom Tradition ) Trong bài viếtnày,tác giả đã cố gắng chứng minhrằng đức Phật khi nói về giáolýVô ngã chỉ phủ nhận ngã thể trên bình diện kinh nghiệm gắn liền với ngũ uẩn (skandhas), nhưng không hề phủ nhận cái bản ngã đích thực của vũ trụ (Universal self).
  • 8. Tác giảđề cập đến2 loại ngã: mộtlà cái ngã vũtrụ (ngã đích thực),hai là cái ngã kinhnghiệm.Cái ngã vũ trụ là thần ngã được đề cập trong Áo Nghĩa Thư (Upanisads),thườngtồnvà bất biến.Cái ngã kinhnghiệmlàcái ngãcá thể tâm-vậtlýđượccấu tạo bởi ngũuẩn,cái mà người tavẫngọi với danh xưng con người hàng ngày trong đời sống (vii) Tác phẩm Sự mâu thuẫn của học thuyết Vô ngã của Hugh Nichoson(The Spirit of Contradiction in the BuddhistDoctrineof Non-Self. USA:FacultyPublication,2012.) Tác giả bài viếtnàyủnghộ sựphủ nhậncái ngã cá thể được hiểulàmộtsự kếthợpgiữacác yếu tố tâmvật lý,ít nhấttrong các bộphái Phậtgiáonhư làmột điềukiệntiênquyếtchosựgiải thoát.Cần ghi nhận rằng cái ngã mà Phật giáo phủ nhận không liên quan đến khái niệm một cái ngã tuyệt đối, trừu tượng trong hệ thống triết học Phi nhị nguyên Vệ Đàn đà (Advaita Vedānta). Ngoài ra, bằng cách liên kết học thuyết Vô ngã với Nghiệp báo, tác giả bài viết đã thừa nhận rằng Phậtgiáo Nguyênthủyđã đối mặt với rắc rối trong việcxác nhận một thực thể di chuyểntrong vòng luânhồi,và khẳng địnhđã có một sự không tươngthích giữa luậtnhân quả, tái sinh và vô ngã. Ôngcũng tranhluậnrằnghọc thuyếtvôngãlàmộtloại lýthuyếtthầnhọcvàkhôngthể được giải thích mộtcách rõ ràng. Ý tưởngnàyhầunhư giốngvới ýtưởngsiêuhìnhcủakhái niệmcáthể (Pudgala)của những nhà Tự ngã bộ (Pudgalavādins) mà nó đã đề cập trong chương IV của bàn luận văn này. (viii) Bài báo (Article) - “The Doctrine of Not-self (anattā) in Early Buddhism by Nguyen Quy Hoang” (http://archive.sciendo.com/IRSR/irsr.2019.9.issue-1/irsr-2019-0003/irsr-2019-0003.pdf) Trong bài báo này tác giả chỉ nêu học thuyết vô ngã trong Phật giáo sơ kỳ mà thôi. 3.3 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảosát các tác phẩmtiêubiểucủacác nghiêncứutrướcđây, người viếtluậnvănnàyđã chưa thấy có một sự xem xét toàn diện học thuyết Vô ngã từ giai đoạn tiền Phật giáo đến Phật giáoĐại thừa tại Ấn Độ. Bảy công trình trên cũng như các tác phẩm khác chỉ đề cập đến Ngã,Vôngã, Cá thể một cách riêngbiệtvàkhôngcó mộtsự tổnghợpđể trình bày đề tài dưới cái nhìn lịch sử.
  • 9. Khác biệtvới các công trình nghiêncứuvừa kể,luận văn nàysẽ trình bày học thuyếtVôngã và sự tiếnhóa, phát triểncủa nó trong lịchsử Phật giáo Ấn Độ. Có thể nói đây là một nghiêncứu đầu tiên về đề tài mà trước đó chưa ai thực hiện. 3.4 Khoảng trống nghiên cứu (Study hole) Sựhình thànhvàphát triểnhọcthuyếtvôngãtrongPhậtgiáoẤnĐộ chưađược nghiên cứumột cách toàn diện và sâu sắc bằng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, và phân tích tổng hợp. Nên đề tài này là đề tài hoàn toàn mới trước kia chưa ai thực hiện. 4. Mục tiêu nghiên cứu (Objective) Mục đích chính của luận văn là trình bày một quan điểm tổng hợp và toàn diện về giáolý Vô ngã,xemxétsựvậnđộng,thayđổi vàpháttriểncủanótronglịchsửPhậtgiáoẤnĐộ,từthời kì tiềnPhậtgiáo,thời kìPGnguyênthủy,PGbộphái chođếnPGĐại thừavàđưara cách giải thích khácvề giáolýNgãtrongPhậtgiáomàdựavàođó,người tutậpPhậtgiáosẽkhôngrơi vàomột môi trường mang tính chất đánh đố gây hoang mang trong việc thực hành giáo lý này. 5. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài sẽ giải quyết các vấn đề sau: (i) Ngãthể trongmộtsốnềnvănhóa cũngnhưNgãthể (ātman)theoTriếthọc ÁoNghĩaThư và Chí tôn Ca (Upaniṣads & Bhagavad Gītā) có đặc điểm gì? (ii) Ý nghĩa của Vô ngã theo (anattà) theo Phật giáo Nguyên thủy là gì? (iii) Tại sao Phật giáo nguyên thủy phủ định ngã ‘Self (attā) ? (iv) Sự phát triển của học thuyết Vô ngã (anattà) trong thời kì Phật giáo Bộ phái (Nikāya),và Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna) có đặc điểm gì? (v) Quan điểm về Bổ đặc già la (Pudgala) trong thời kì PG Bộ phái? 6. Đối tượng nghiên cứu Vô ngã (anattà) trong Phật giáo Ấn Độ 7. Phạm vi nghiên cứu (Study scope) Luậnvănnàychỉgiới hạntrongviệcđề cậpđếngiáolýVôngãcủalịchsửPhậtgiáoẤnĐộ,khôngnói đếncác truyềnthốngPhậtgiáokhácngoài ẤnĐộnhưTrungHoa và các nướcchâu Á khác.Và theo sự giới hạnnày,cáctài liệutham khảocholuậnvăncũngchỉchọnnhữngtác phẩm, bài viết,những phần liên quan đến Phật giáo Ấn Độ mà thôi.
  • 10. 8. Phương pháp nghiên cứu ( Study methodology) Luậnvăn nàykhôngphải làmộtnghiêncứuthựcnghiệmvàmụcđíchcủa nó cũngkhôngnhằmtìm hiểuxemcác Phậttử thực sự đã tinvào giáolýVô ngã nhưthế nào mà nó là mộtsự khảo sát qua nghiên cứu tài liệu.Mục đích sử dụng tài liệu khoa học và phương pháp nghiêncứu phù hợp để hiểu được bản chất chính xác của vấn đề. Từ ‘hiểu’ ở đây có nghĩa là gì? Trong ngôn ngữ thường dùngcủanghiêncứukhoahọc,thìtừ‘hiểu’khôngngoàiýnghĩa‘quenthuộc,nhậnthứcđượctầm quan trọng cũng như nguyên nhân phát sinh vấn đề (đối tượng nghiên cứu) và có thể tiên đoán được nhữnggì sẽ xảy ra sau đó’7 .Tuy nhiên,trongluậnvănnày, mộtluậnvăn mang tính tôn giáo thì theongười viếtthì‘hiểu’cónghĩalà ‘nhậnthức,hiểu,quenthuộcvới vấnđể vàcóthể áp dụng nó vào thực tiễn.’ Do đó, các phương pháp nghiên cứu mà người viết sử dụng ở đây sẽ là phương pháp lịch sử, phươngphápphân tích, tổnghợp và phươngphápso sánh.Ngoài ra, nhữngbài sosánh và bình luậnnhữngđiểmgiáolýđược chọn,một số cách tiếpcận của các học giảhiệnđại đối với vấnđề cũng được đề cập như là phương pháp tham khảo để làm sáng tỏ vấn đề. 9. Kết cấu của luận văn Gồm phần tóm tắt (abstract), mở đầu (Intoduction), Phầnnội dung gồm 5 chương và Kết luận Phần tóm lược (Abstract).............................................................Error! Bookmarknotdefined. CHƯƠNG I............................................................................................................ Phầngiới thiệu ...................................................................................................................................................... 1.1 Bối cảnh và tầm quan trọng của vấn đề....................................................................................... 1.2 Mục đích của luận văn............................................................................................................... 1.3 Các vấn đề cần giải quyết........................................................................................................... 1.4 Giới hạn đề tài........................................................................................................................... 1.5 Các nghiên cứu trước đây.......................................................................................................... 1.6 Phương phápnghiên cứu........................................................................................................... 1.7 Lợi ích mang lại từ nghiên cứu.................................................................................................... CHƯƠNG II..................................................................... Ngã thể trong Triếthọc Ấn Độthời kì đầu ...................................................................................................................................................... 2.1 Lược sử triết học Ấn Độ............................................................................................................. 7 Walker, Marshall, The Nature of Scientific Thought, p.1
  • 11. 2.2 Quanniệmvề cái Tôi, Ngã thể,Linhhồn,Nhânthể trongtriếthọcẤnĐộ sơ kì và trongcác truyền thốngkhác..................................................................................................................................... 2.2.1 Ngã thể (àtman(Sans.) /attà(P.)) được dịch sang tiếng Anh như thế nào?.................................. 2.2.2 Tôi (I), Ngã thể (Self), Linh hồn (Soul), Nhân thể (Pudgala)........................................................ 2.3 Ngã thể (Self) theo Áo nghĩa thư (Upaniṣads).............................................................................. 2.3.1 Ngã thể (ātman) theoÁo nghĩa thư (Upaniṣads) & Chí Tôn ca (Bhagavad Gītā) ........................... 2.3.2 Ngã thể (Self) trong Chí Tôn ca (Bhagavad Gītā) ........................................................................ 2.4 Nhận xét về Ngã (Self) trong triết học Ấn Độ................................................................................ CHƯƠNG III................... Học thuyếtVôngã- Not-Self(anattà) trongthời kỳ Phật giáo Nguyênthủy ...................................................................................................................................................... 3.1 Vô Ngã hay Phi ngã................................................................................................................ 3.2 Mục đích của giáo lý Vôngã - Not-Self trong Phật giáo thời kì đầu............................................. 3.2.1 Ngã (attà) và Khổ (dukkha)............................................................................................... 3.2.2 Mục đích của vô ngã........................................................................................................ 3.3 Ý nghĩa thực sự của việc phủ nhận tự ngã của Phật giáo Nguyên thủy........................................ 3.4 Vô Ngã (anattà) với những giáolýliên quan............................................................................. 3.4.1 Vô ngã và Ngũ uẩn(pañca-khandhā)................................................................................. 3.4.2 Vô ngã và Duyên khởi (Paticca samuppāda)....................................................................... 3.4.3 Vô ngã với quan điểm về nghiệp và tái sinh(Kamma & Rebirth).......................................... 3.4.4 Vô ngã (anattà) và Niết bàn(Nibbāna)............................................................................... 3.4.5 Vô ngã với thuyết thường hằngvà đoạn diệt (Eternalism &Nihilism) .................................. 3.5 Vô ngã (anattā) và những rắc rối của nó.................................................................................. 3.5.1 Vấn đề kí ức.................................................................................................................... 3.5.2 Chủ thể luân hồi và Ngã................................................................................................... 3.5.3 Ý chí tự do và Ngã thể...................................................................................................... 3.5.4 Vấn đề nhận thức............................................................................................................ 3.6 Nhận xét về giáo lý Vô ngã của Phật giáo nguyên thủy.............................................................. CHƯƠNG IV........ Học thuyếtPudgalaCủa Độctử bộ (Vātsīputrīyas) trongthời kỳ Phật giáoBộ phái ...................................................................................................................................................... 4.1 Lược sử về Phật giáo Bộ phái.................................................................................................. 4.1.1 Sự phân chia của Đại chúng bộ -Mahāsāṃghika................................................................. 4.1.2 Sự phân chia của Thượng tọa bộ - Sthaviravādaschool ...................................................... 4.2 Độc tử bộ - Vātsīputrīyas school............................................................................................. 4.3 Quan niệm về ngãhay cá thể.................................................................................................. 4.3.1 Định nghĩa về ngã thể bởi những nhà Tự ngã bộ - Pudgalavādin.......................................... 4.3.2 Đặc điểm của Ngã thể theo các nhà Tự ngã bộ................................................................... 4.3.3 Cá thể Pudgala và Thần ngã Puruṣa hay Tiểu ngã Ātman.................................................... 4.3.4 Chức năng của cá thể Pudgala.......................................................................................... 4.3.5 Cá thể Pudgala trong kinh tạngPāli................................................................................... 4.4 Sự ủng hộ cho quan điểm Pudgala.......................................................................................... 4.5 Sự Phủ nhậnquan điểm Pudgala............................................................................................ 4.6 Nhận xét về quan điểm Bổ đặc già la(Pudgala)........................................................................ CHƯƠNG V.................. Học thuyếtVôngã (anattà) theoPhật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism) ...................................................................................................................................................... 5.1 Tánh không trong hệ Bát nhã, nhân pháp câu không (人 法鉤 空) (sarva-dharma- sùnyatà) ....... 5.2 Duyên khởi tánh Không (緣起性空) của Trung Quán tông-Madhyamaka (中觀宗)..................... 5.3 TánhKhông theoDu Già tông - Yogācāra (瑜伽宗- Chủthể Đối tượngkhông
  • 12. 5.4 Tánh không theo học thuyết Như lai tạng (tathāgatagarbha如 來 藏)....................................... 5.5 Khái niệm Chân không Diệu hữu(眞空妙有)............................................................................ 5.6 Nhận xét về học thuyết Tánh Không (Vô ngã) trong Phật giáo Đại thừa...................................... Kết luận Tài liệutham khảo - Tài liệuchính - Tài liệuthứcấp - Trang Web 10. Đóng góp của luận văn Hai điểm sau đây là sự đóng góp của luận văn: Khái niệmNgã thể trong lịchsử Phật giáoẤn Độ từ giai đoạn tiềnPhật giáo đến Phật giáoĐại thừa được mô tả tỉ mỉ - Tiếpcận được cách giải thích mới về giáo lýVô ngã thông qua khái niệm‘Ngã qui ước’ đưa ra bởi người viết 11. Kế hoạch thực hiện STT Nội dung nghiên cứu Thời gian dự kiến Kết quả dự định 1 Xây dựng đề cương Tháng 8 Xong 2 Thu thập tài liệu Tháng 8 Xong 3 Viết nghiên cứu, sửa Tháng 9-10 4 Hoàn tất nộp bài, báo cáo Tháng 11