SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 70
Báo cáo thực tập

LỜI NÓI ĐẦU
Quốc gia là một con thuyền, doanh nghiệp là những tay chèo, con thuyền đất
nước chỉ lướt tới đích nếu các tay chèo nhịp nhàng, phối hợp”. Đó là luận điểm của
Robert S.Kaplan – một giáo sư chuyên nghành kế toán & quản trị kinh doanh tại
trường đại học Harvard, là đồng chủ tịch cao cấp của tập đoàn Palladium Group và
là cha đẻ của mô hình Balarced Scorecard. Luận điểm đó được ông nêu ra trong
buổi lễ trao giải 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009. Câu nói đó cho
thấy mỗi doanh nghiệp đều có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc
gia. Dễ thấy, trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không hoạt động đơn lẻ
một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà
nước, khách hàng….Các nhà đầu tư hiện hành hay tiềm năng khi quyết định đầu tư
vốn vào doanh nghiệp rất quan tâm đến khả năng sinh lời trên đồng vốn đầu tư và
mức rủi ro khi đầu tư vốn.Trong khi đó các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng trả
gốc và lãi của doanh nghiệp có quan hệ tín dụng. Các cơ quan quản lý nhà nước lại
quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các chính sách kinh
tế - tài chính phù hợp, sao cho doanh nghiệp phát triển đúng hướng và thực hiện tốt
nghĩa vụ đối với nhà nước.
Như vậy các nhà quản trị doanh nghiệp và các bên có liên quan đều muốn
biết tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, cơ cấu vốn, khả năng sinh
lời, khả năng thanh toán….Để có câu trả lời cho vấn đề nêu trên họ phải thực
hiện phân tích tài chính của doanh nghiệp, do đó phân tích tài chính là khâu rất
quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ những nhận thức đó
cùng với thực tiễn của việc phân tích tài chính ở công ty cổ phần Xây dựng &
Thương Mại Bảo An nên khi thực tập tại đây em đã chọn đề tài “ Phân tích tài
chính và một số biện pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần Xây
Dựng và Thương Mại Bảo An” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với
mong muốn đóng góp 1 số kiến giải nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính
tại công ty.
Sau thời gian kiến tập tại công ty TNHH ôtô Hoa Mai, được sự giúp đỡ tận
tình của Giám đốc công ty, ban lãnh đạo công ty cán bộ công nhân viên chức
trong công ty và đặc biệt là sự tận tình của Th.S Hoàng Đình Hiệp giảng viên
hướng dẫn tôi, để tôi hoàn thành bán báo cáo này.
Trong thời gian đầu thực tập tại công ty, tôi xin trình bày nội dung bài:
"Báo cáo thực tập" của mình, bao gồm những nội dung sau:
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

1
Báo cáo thực tập

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1

Khái niệm

Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một
hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các
thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác,
đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà
quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa
ra các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu theo đuổi.
1.1.2

Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có các yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất như :
1

Tư liệu lao động

2

Đối tượng lao động

3

Sức lao động

Trong nền kinh tế thị trường mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hóa vì
vậy các yếu tố trên đều được thế hiện bằng tiền. Số tiền ứng trước để mua sắm
các yếu tố trên gọi là vốn kinh doanh.
Trong doanh nghiệp vốn luôn vận động rất đa dạng có thể là sự dịch
chuyển trong giá trị chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác hoặc
sự dịch chuyển trong cùng một chủ thể. Sự vận động của vốn tiền tệ trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn diễn ra liên tục, xen kẽ kế tiếp
nhau không ngừng phát triển.
Mặt khác sự vận động của vốn tiền tệ không chỉ bó hẹp trong một chu kỳ
sản xuất mà sự vận động đó hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tất cả các
khâu của quá trình tái sản xuất xã hội ( sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu
dùng ). Nhờ sự vận động của tiền tệ đã làm hàng loạt các quan hệ kinh tế dưới
hình thái giá trị phát sinh ở các khâu của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

2
Báo cáo thực tập

thị trường. Những quan hệ kinh tế đó tuy chứa đựng nội dung kinh tế khác nhau
nhưng đều có những đặc trưng giống nhau mang bản chất của tài chính doanh
nghiệp. Hệ thống những quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị thuộc phạm trù
bản chất tài chính doanh nghiệp bao gồm :
+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước : Thể hiện thông qua
việc nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp ( đối với các doanh nghiệp nhà nước );
ngân sách nhà nước mua cổ phiếu, góp vốn liên doanh….cấp trợ giá cho doanh
nghiệp khi cần thiết; doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với nhà nước
như các loại thuế, phí, và lệ phí…
+ Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với nhau : Quan hệ giữa doanh
nghiệp với các tổ chức tài chính trung gian( như ngân hàng, quỹ tiền tệ ) với các
cơ quan, tổ chức kinh tế phi tài chính , với dân cư. Thể hiện thông qua các hoạt
động như vay, cho vay vốn, mua bán trao đổi cổ phiếu, trái phiếu, mua bán trao
đổi sản phẩm, hàng hóa các vật tư máy móc phục vụ cho sản xuất, cung cấp các
dịch vụ, chi trả tiền công, cổ tức…
+ Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp : Quan hệ giữa doanh nghiệp
với các phòng ban, đơn vị sản xuất trong việc tạm ứng, thanh toán tài sản, thể
hiện thông qua các hoạt động tài chính như trả lương, thưởng, chi trả cổ tức cho
các cổ đông, trích lập quỹ của doanh nghiệp,…
Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn vị kinh
tế độc lập chiếm địa vị chủ thể trong nền kinh tế, một mặt phản ánh rõ nét mối
liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính
quốc gia.
1.1.3. Sự cần thiết của phân tích tài chính trong nền kinh tế thị trường
Thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp
cho người sử dụng thông tin có thể vừa đánh giá tổng hợp toàn diện khái quát,
vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp để qua đó có thể
đánh giá chính xác sức mạnh tài chính và triển vọng phát triển của doanh
nghiệp. Vì thế phân tích tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài
chính doanh nghiệp là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng. Mỗi nhóm đối
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

3
Báo cáo thực tập

tượng này có nhu cầu thông tin khác nhau do vậy họ sẽ quan tâm đến những
khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp
1.1.3.1. Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý là lợi nhuận và sự phát triển
bền vững của doanh nghiệp. Vì vậy hơn ai hết các nhà quản lý cần đầu đủ thông
tin để nhận biết đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào có hiệu quả hay không,
cơ cấu vốn, khả năng thanh toán… thông qua việc phân tích tài chính. Đây chính
là cơ sở để các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra các quyết định cần thiết có hiệu
quả để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp và là cơ sở để định hướng cho
Ban giám đốc, Giám đốc tài chính xây dựng các kế hoạch đầu tư, dự báo tài
chính, kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp
1.1.3.2. Đối với các nhà đầu tư
Các nhà đầu tư ở đây chính là các tổ chức và cá nhân giao vốn cho doanh
nghiệp sử dụng và sẽ chấp nhận chịu chung mọi rủi ro mà doanh nghiệp gặp
phải. Thu nhập của họ bao gồm: tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn
đầu tư. Hai yếu tố chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Đối
với các nhà đầu tư lớn họ thường dựa vào các nhà chuyên môn, các chuyên gia
phân tích tài chính, các nhà nghiên cứu kinh tế tài chính để phát triển và làm dự
báo về triển vọng phát triển của doanh nghiệp, đánh giá cổ phiếu của doanh
nghiệp, khả năng đảm bảo mức lợi tức mà họ yêu cầu. Đối với các nhà đầu tư
hiện tại cũng như các nhà đầu tư tiềm năng thì mối quan tâm của họ trước hết là
việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp. Họ quan tâm tới an toàn
trong đầu tư và mức lợi tức kỳ vọng được phản ánh thông qua điều kiện tài
chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động tài chính. Các nhà đầu tư này
quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lời của doanh
nghiệp, khả năng tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, những rủi ro mà
doanh nghiệp có thể phải hứng chịu. Thông qua đó để họ đưa ra quyết định đầu
tư một cách có hiệu quả nhất: có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay
không, nếu đầu tư thì với khối lượng bao nhiêu và trong thời gian bao lâu?
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

4
Báo cáo thực tập

1.1.3.3. Đối với người cho vay
Người cho vay là ngân hàng, các công ty tài chính… họ phân tích tài chính
để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Khi quyết định cho vay thì
một trong những vấn đề mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự
có nhu cầu hay không? khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào?
1.1.3.4. Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế
Cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế gồm: cục thuế, các bộ chủ quản,
thanh tra, cảnh sát kinh tế… Họ phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm
soát hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp
có đúng chính sách chế độ và luật pháp không, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối
với Nhà nước
1.1.3.5. Các đối tượng khác
Phân tích tài chính cũng cần thiết với một số đối tượng khác như
- Người lao động (người hưởng lương trong doanh nghiệp)
- Bạn hàng của doanh nghiệp: cụ thể là các nhà cung ứng và các khách hàng
1.2. NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1

Nhiệm vụ của phân tích tài chính

Nhiệm vụ của phân tich tài chính là làm rõ xu hướng tốc độ tăng trưởng,
thực trạng tài chính của doanh nghiệp đặt trong mối quan hệ giữa các doanh
nghiệp tiêu biểu cùng nghành và các chỉ tiêu bình quân nghành chỉ ra những thế
mạnh và cả những bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng
đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.2

Mục tiêu của phân tích tài chính

Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên
hoàn với nhau. Bởi vậy chỉ có thể phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của
chúng. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô
của nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh
doanh. Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều những đối tượng quan tâm đến tình
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

5
Báo cáo thực tập

hình tài chính, mỗi đối tượng quan tâm ở một góc độ khác nhau. Song nhìn
chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời,
khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa. Bởi vậy phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu sau :
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu
ích cho nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra
quyết định đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin phải dễ hiểu
với những người có trình độ tương đối về kinh doanh và về hoạt động kinh tế
mà muốn nghiên cứu thông tin này.
- Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng
nhất cho chủ doanh nghiêp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng
khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ
tức hoặc tiền lãi,
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế,
vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm
biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó
cho biết nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động
của các nghiệp vụ kinh tế giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá
trình phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
1.2.3

Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.3.1 Tài liệu phân tích
Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ
mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thông tin từ các báo cáo tài chính.
a) Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn
hình thành vốn kinh doanh.
Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

6
Báo cáo thực tập

sản tài sản. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát
tình hình tài chính doanh nghiệp .
Bảng cân đối kế toán thường có kết cấu 2 phần:
+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được chia thành 2 phần: Tài
sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm
pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng tại doanh
nghiệp. Nguồn vốn được chia thành nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều được phản ánh theo ba cột: Mã số,
số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)
Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phương trình cơ bản.
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế toán còn có
phần tài sản ngoài bảng.
+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ
tiêu bổ sng không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.
Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợp và chi
tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trước.
b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả hoạt
động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
về thuế và các khoản nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:
Phần 1: Lãi - Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. tất cả các
chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước tổng số phát sinh trong
kỳ báo cáo.
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

7
Báo cáo thực tập

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản
phải nộp khác. tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày: số còn phải
nộp kỳ trước chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp
trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối lỳ báo cáo.
Phần III. Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễn giảm,
được hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ, và
còn được khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, đã hoàn lại và
còn được hoàn lại cuối kỳ.
Số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và
chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động
đầu tư và hoạt động tài chính. Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ thanh toán có
thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh
toán và dự đoán được bằng tiền trong kỳ tiếp theo của doanh nghiệp.
+ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ đồng tiền
thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
như thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thường bằng tiền mặt
khác, chi tiền mặt trả cho người bán hoặc người cung cấp, chi trả lương, nộp
thuế, chi trả lãi tiền vay...
+ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư phản ánh toàn bộ đồng tiền thu
vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của đã nộp. Các khoản thu
chi tiền mặt như bán tài sản, bán chứng khoán đầu tư, thu nợ các Công ty khác,
thu lại về phần đầu tư. các khoản chi tiền mặt như mua tài sản chứng khoán đầu
tư của các doanh nghiệp.
+ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ đồng tiền thu chi
liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ
làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn, vay
vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn góp liên doanh, phát hành trái phiếu...
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

8
Báo cáo thực tập

+ Có 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phương pháp trực
tiếp và phương pháp gián tiếp. Mỗi báo cáo lập theo phương pháp khác nhau thì
tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.
d) Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báo cáo
tài chính của doanh nghiệp được lập để giải thích bổ sung thông tin về tình hình
hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tài chính không thể
trình bày rõ ràng và chi tiết được.
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để
áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản xuất và nguồn
vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị của
doanh nghiệp. Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các sổ kế toán
kỳ trước báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trước báo cáo thuyết minh báo cáo tài
chính kỳ trước, năm trước.
1.2.3.2. Công cụ phân tích
Để có được những thông tin đầy đủ chính xác cho người sử dụng thì phân
tích tài chính cần phải tổ chức thực hiện theo một quy trình hoàn thiện với
nguồn thông tin đầy đủ, phương pháp và nội dung phân tích khoa học
Quy trình phân tích tài chính có thể thực hiện theo 4 bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích.
Xác định mục tiêu kế hoạch phát triển, từ đó lập ra các kế hoạch chi tiết
về nguồn thông tin sử dụng, tiến hành phát triển, chất lượng nhân sự phục vụ
cho công tác phân tích tài chính, phân công công việc.
- Lập kế hoạch phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình phát triển.
- Lựa chọn các phương pháp và nội dung phát triển nhằm đảm bảo hoàn
thành mục tiêu đề ra.
Bước 2 . Thu thập thông tin.
Căn cứ vào mục đích của công tác phân tích tài chính, nhà phân tích sẽ
lựa chọn những nguồn tin phù hợp.
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

9
Báo cáo thực tập

Có rất nhiều nguồn thông tin khác nhau: Từ thông tin ngoài doanh nghiệp
đến thông tin nội bộ, thông tin về kế toán, thông tin về quản lý… Những thông
tin đó rất cần thiết, đều giúp được cho các nhà phát triển để đưa ra kết luận
chính xác.
Nhưng để đánh giá một cách cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp
thì thông tin khách quan trong nội bộ doanh nghiệp là thông tin quan trọng nhất đặc
biệt là thông tin từ báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Vì vậy tất cả
các nhà phân tích tài chính luôn chú trọng vào việc thu nhập đầy đủ chính xác các
thông tin khách quan trong nội bộ khách quan doanh nghiệp.
Bước 3. Xử lý thông tin.
Đây là bước tiếp theo sau quá trình thu thập thông tin, bằng các công cụ
phương pháp các nhà phân tích sẽ tiến hành nghiên cứu, xử lý thị trường đã thu
thập được nhằm để so sánh, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả thu
được và xu hướng vận động.
Tuy nhiên, các đối tượng tài chính mà ta cần nghiên cứu, phân tích luôn
luôn biến động vì vậy phân tích tài chính không chỉ đơn thuần là việc tổng hợp
và sắp xếp số liệu mà các nhà phân tích tài chính cần phải đặt một đống tượng
tài chính này trong mối quan hệ biện chứng với các đối tượng khác và trong mối
liên hệ với các tài chính các định mức tài chính va kinh tế.
Bước 4. Báo cáo kết quả phân tích.
Đây là bước cuối cùng trong quy trình phân tích tài chính. Các nhà phân tích
dựa vào kết quả thu được ở bước trên để đưa ra nhận xét đánh giá về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thông qua đó để đưa ra được hoạt động trong thời gian tới để có thể phát huy được
thế mạnh của doanh nghiệp và khắc phục được những mặt yếu.
1.3 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỂ
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
1.3.1 Năng lực tài chính
1.3.2 Khái niệm
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

10
Báo cáo thực tập

Năng lực tài chính của doanh nghệp là khả năng đảm bảo về nguồn lực tài
chính cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính là doanh
nghiệp có đủ điều kiện đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành các họat động
đầu tư, họat động sản xuất kinh doanh hướng tới đạt được mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận hướng tới tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các họat động sản xuất kinh
doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh được nguồn lực tài chính
được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, người ta chú ý đến việc quản lý huy động và luân chuyển của vốn. Sức
mạnh tài chính của doanh nghiệp không chỉ do tiềm lực tài chính của chủ sở hữu
doanh nghiệp quy định mà ở mức độ lớn hơn, do uy tín của doanh nghiệp đối
với các tổ chức tài chính, ngân hàng quy định. Nếu có uy tín, doanh nghiệp có
thể tìm kiếm được các nguồn tài chính lớn để tài trợ cho các dự án mang lại hiệu
quả cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu không có uy tín, để được vay vốn, doanh
nghiệp phải đáp ứng các điều kiện vay khắc khe của các tổ chức tài chính, hoặc
vay được ít, hoặc phải chịu lãi suất huy động vốn cao. Tiềm năng tài chính của
doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc huy động được nguồn vốn lớn, chi phí
sử dụng vốn thấp mà còn bao gồm cả việc sử dụng một cách có hiệu quả các
nguồn vốn ấy. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải xây dựng được chiến
lược phát triển sản xuất kinh doanh đúng đắn, hiệu quả, vững chắc, lâu dài, ổn
định, đáp ứng được mục tiêu cuối cùng là nâng cao giá trị doanh nghiệp.
Như vậy, năng lực tài chính của doanh nghiệp bao gồm khả năng mở rộng
nguồn vốn chủ sở hữu, huy động vốn kinh doanh, tăng khả năng sinh lời, khả
năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro, khả năng quản lý tài chính
1.3.2.1

Các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính để đánh

giá năng lực tài chính
A) Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
*) Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn
Đây là căn cứ vào các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh
tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô mà
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

11
Báo cáo thực tập

đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn vốn khác
nhau của doanh nghiệp.
Nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa
thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được, vì vậy cần phải phân tích
mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán.
*) Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm
tài sản lưu động và tài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở
hữu doanh nghiệp. Quan hệ cân đối được thể hiện bằng công thức :
TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Mối qua hệ này không thường xảy ra vì không thể nào nguồn vốn chủ sở
hữu có đầy đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của
đơn vị khác. Do đó mối quan hệ này thường xảy ra các trường hợp sau :
VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên
để quá trình kinh doanh không bị bế tắc doanh nghiệp phải huy động them
nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác dưới hình
thức mua trả chậm hơn so với thời hạn thanh toán.
VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn sử dụng không hết nên sẽ bị
chiếm dụng từ bên ngoài.
Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tiền phần tài sản
luôn luôn bằng tổng số tiền phần nguồn vốn. Nên quan hệ cân đối được viết một
cách đầy đủ như sau :
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO NGẮN HẠN + TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀO DÀI HẠN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HŨU
a) Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay không, có hiệu quả hay không
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

12
Báo cáo thực tập

được biểu hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ
dễ dàng cho việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao. Vì vậy việc nhận xét
về quan hệ kết cấu trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá
kết cấu tài chính hiện hành có biến động phù hợp với hoạt động doanh nghiệp
hay không.
*)Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là việc so dành tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu
năm ngoài ra còn xem xét từng khoản vốn của doanh nghiệp chiếm trong tổng
số để thấy được mức dộ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Phân tích kết cấu tài sản phải chú ý đến tỷ suất đầu tư. Tỷ suất đầu tư là tỷ
lệ giữa giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản.Tỷ suất đầu tư
cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh
nghiệp khác nhau về dặc điểm, nghành nghề kinh doanh.
Tỷ suất đầu tư = (Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn/ Tổng tài
sản) x 100%
*) Phân tích kết cấu nguồn vốn
Phân tích kết cấu nguồn vốn là việc so sánh tổng nguồn vốn và từng loại
nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm củ từng
loại nguồn vốn, qua đó đánh giá xu hướng thay đổi nguồn vốn.
Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỷ suất tự tài
trợ( tỷ suất vốn chủ sở hữu). Chỉ số này cho thấy mức độ tự chủ của doanh
nghiệp về vốn, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.
Tỷ suất tự tài trợ = (Vốn chủ sỏ hữu / Tổng tài sản ) x 100%
Tỷ suất này càng cao thể hiện khả năng tự chủ cao vê mặt tài chính hay
mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt.
B)PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó.
Các khoane mục của nó chủ yếu gồm :
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

13
Báo cáo thực tập

Doanh thu : Đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động
sản xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ.
Đây là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Giá vốn hàng bán : Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng
hóa, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn quyết
định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nghiệp.
Lãi gộp : Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ
thuộc vào cách biến đổi các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu
trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này.
Chi phí bán hàng : Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Chi phí quản lý kinh doanh : Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt
động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, và quản lý điều hành chung của
toàn bộ doanh nghiệp.
Tổng lợi nhuận trước và sau thuế : Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng báo
cáo kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
C)PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
C.1Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính doanh nghiệp đươc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu
và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh
nghiệp phản ảnh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán
trong ký. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau :
- Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể tựu trả nợ trong kỳ của doanh
nghiệp, đồng thời nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ
được trang trải bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời
hạn trả nợ.
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

14
Báo cáo thực tập

Trong đó :
∙ Tài sản lưu động : Là tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoảng
thời gian dưới một năm. Cụ thể bao gồm những khoản tiền mặt, đầu tư ngắn
hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho.
∙Nợ ngắn hạn : Là toàn bộ các khoản nợ có thời hạn trả nợ dưới một năm
kể từ ngày lập báo cáo. Cụ thể báo gồm các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ
tích lũy, các khoản nợ ngắn hạn khác.
Tỷ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 chứng tỏ sự bình thường
trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Khi giá trị tỷ số này giảm chứng tỏ
khả năng tài trợ của doanh nghiệp đã giảm là cũng là dấu hiệu báo trước những
khó khăn tài chính. Tuy nhiên khi tỷ số này có giá trị quá cao thì có nghĩa doanh
nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay đơn giản là việc quản trị tài snr
lưu động của doanh nghiệp không hiệu quả bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi
hay có quá nhiều nợ phải đòi…do đó có thể giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + Các khoản phải thu / Nợ ngắn hạn.
Tỷ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và
được tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền
để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết.
Hệ số này càng lớn thể hiện thanh toán nhanh càng cao. Tuy nhiên hệ số
quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào
vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu..có thể không hiệu quả.
- Hệ số thanh toán tức thời = Tiền / Nợ đến hạn
Nợ đến hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, trung và dài hạn ( nợ phải trả)
đến hạn trả tiền.
Về khả năng thanh toán các chỉ tiêu được sắp xếp theo khả năng huy
động( ngay, thời gian tới). về nhu cầu thanh toán các chỉ tiêu đươc sắp xếp theo
mức độ khẩn trương.
C.2Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
- Hệ số nợ tổng tài sản = ΣNợ phải trả / ΣTài sản
Hệ số nợ dùng để đó lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

15
Báo cáo thực tập

vay. Các chủ nợ rất ưa thích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của
họ càng được đảm bảo thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.
Khi hệ số nợ cao nghĩa là doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số
vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gành chịu.
- Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ lãi vay
Hệ số này cho biết vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng như thế nào để
đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có thể bù đắp tiền lãi vay hay không.
Trong đó :
∙Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh
nghiệp có thể sử dụng để trả lãi vay trong năm.
∙Lãi vay là số tiền nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả có thể là
lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác.
Nhóm chỉ tiêu này còn bao gồm :
- Hệ số nợ vốn cổ phần = ΣNợ phải trả / ΣVốn chủ sở hữu
- Hệ số cơ cấu tài sản = TSCĐ hoặc TSLĐ / Σ Tài sản
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn = ΣVốn chủ sở hữu / Σ Nguồn vốn
C.3
-

Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân

Vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ số ngày cho 1 vòng ngắn, càng
tốt. Tuy nhiên với số vòng quá cao càng thể hiện sự trục trặc trong khâu cung
cấp hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây mất uy tín
doanh nghiệp.
- Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / TSLĐ bình quân
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần / TSCĐ bình quân
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần / ΣTSCĐ bình quân
- Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quân 1 ngày.
Kỳ thu tiền bình quân : Là khoảng thời gian bình quân mà doanh nghiệp
phải chờ đợi sau khi bán hàng để nhận được tiền hay nói cách khác là số ngày
mà doanh thu tiêu thụ bị dồn dưới hình thức khoản phải thu. Tỷ số này dùng đê
đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán.
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

16
Báo cáo thực tập

C.4 Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
C.4.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
Lợi nhuận sau
thuế
Doanh thu thuần
- Hệ số sinh lợi doanh thu

=

LN sau thuế + Tiền lãi phải trả
Σ Tài sản
Hệ số sinh lợi của tài sản (ROA) =
- Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
C.4.2 Nhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận
- Thu nhập cổ phiêu = Lợi nhuận sau thuế / Số lượng cổ phiếu thường
- Cổ tức = Lợi nhuận đem chia / Số lượng cổ phiếu thường.
- Tỷ lệ trả cổ tức = Cổ tức / Thu nhập cổ phiếu = Lãi đem chia/LN sau thuế.
D)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là một bộ phận hợp thành của báo
cáo tài chính, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ
báo cáo của DN. BCLCTT cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các
thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản
thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của DN trong việc tạo ra các luồng
tiền trong quá trình hoạt động. BCLCTT gồm 3 phần:
Phần 1: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến
các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN, cung cấp thông tin cơ bản để
đánh giá khả năng tạo tiền của DN từ các hoạt động kinh doanh để trang trải nợ,
duy trì hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

17
Báo cáo thực tập

cần đến nguồn tài chính bên ngoài. Thông tin về luồng tiền này khi sử dụng kết
hợp với các thông tin khác sẽ giúp người sử dụng dự đoán luồng tiền từ hoạt
động kinh doanh trong tương lai. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh
doanh gồm: tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ; tiền trả cho người cung cấp
hàng hóa dịch vụ, tiền chi trả lãi vay, tiền chi trả cho người lao động…
Phần 2: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc
mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư
khác không thuộc các khoản tương đương tiền. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt
động đầu tư gồm: tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các
khoản tài sản dài hạn khác; tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác (trừ
trường hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại); tiền thu
hồi cho vay (trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng
và các tổ chức tài chính); tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định và tài sản
dài hạn khác; tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác (trừ trường hợp tiền
chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại)…
Phần 3: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến
việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của DN. Các
luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính gồm: tiền thu từ phát hành cổ phiếu,
nhận vốn góp của chủ sở hữu; tiền thu từ các khoản vay ngắn hạn, dài hạn; tiền
chi trả vốn góp của chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính DN đã phát hành;
tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay…
Theo quy định, DN được trình bày các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh,
hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc
điểm kinh doanh của DN. Việc phân loại và báo cáo luồng tiền theo các hoạt
động sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá ảnh hưởng của các hoạt
động đó đối với tình hình tài chính và đối với lượng tiền và các khoản tương
đương tiền tạo ra trong kỳ của DN. Thông tin này cũng được dùng để đánh giá
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

18
Báo cáo thực tập

các mối quan hệ giữa các hoạt động nêu trên.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
1) Nhân tố chủ quan
- Quy mô vốn của Doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp tỷ lệ thuận với nguồn vốn đầu tư. Nguồn vốn tài trợ
cho những hoạt động doanh nghiệp là những nguồn lực tài chính có trong nền
kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiều phương pháp, hình
thức, cơ chế khác nhau để đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động kinh
doanh trước mắt và lâu dài. Nhu vậy một cấu trúc vốn an toán, ổn định, hợp lý,
linh hoạt sẽ mang lại sự phát triển năng động và hiệu quả cho doanh nghiêp.
Cấu trúc vốn là sự kết hợp của nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ
phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu
tư của doanh nghiệp. Cấu trức vốn trong doanh nghiệp gồm nguồn vốn chủ sở
hữu và các khoản phải trả.
- Mức độ tiếp cận thị trường tài chính
+ Tiếp cận vốn từ nội tại doanh nghiệp – huy động nguồn vốn chủ sở hữu
như : Tăng vốn góp, tăng nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại.
+ Tiếp cận vốn từ thị trường tài chính – Huy động nguồn vốn từ bên ngoài
doanh nghiệp
Huy động vốn từ trung gian tài chính ( ngân hàng thương mại, tổ chức tiết
kiệm và cho vay, ngân hàng tiết kiệm tương hỗ, hiệp hội tín dụng, quỹ trợ
cấp huu bổng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty thuê mua..)
Huy động vốn từ thị trường vốn ( Phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu)
Huy động vốn thông qua thị trường bất động sản
Huy động vốn thông qua quỹ đầu tư mạo hiểm
- Nguồn nhân lực trong quản trị tài chính
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

19
Báo cáo thực tập

Nguồn nhân lực và hệ thống quản trị tài chính là yếu tố quan trọng trong việc
quyết định thành baị của doanh nghiệp. Một hệ thống quản trị nhan sự và chiến
lược con người tốt là tài sản của doanh nghiệp, là tiền đè cho doanh nghiệp phát
triển vững mạnh , củng cố năng lực tài chính của doanh nghiệp. Yếu tố hạn chế
trong hầu hết mọi trường hợp làm ăn kém hiệu quả chính là sự thiếu thốn vế chất
lượng và sức mạnh của nhà quản trị doanh nghiệp, không biết cách khai thác các
nguồn nhân lực và sự lãng phí về các nguồn nhân lực và vật lực.
Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp đang rất quan tâm dến
yếu tố con người mà thông qua hệ thống quản trị tốt sẽ phát huy hết tài năng để
đóng góp thật nhiều cho sự tồn tại, phát triển lâu dài và ổn định cho doanh
nghiệp
- Cơ chế quản trị tài chính
Các quyết định tài chính rất quan trọng đối với sự phát triển và thành công
của doanh nghiệp. Các chuyên gia tài chính của doanh nghiệp luôn phải đói mặt
với 3 câu hỏi, đó là :
o Trong rất nhiều các cơ hội đầu tư thì doanh nghiệp sẽ phải đưa ra quyết
định lựa chọn cơ hội đầu tư nào?
o Doanh nghiệp nên dùng nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn
đầu tư đã được hoạch định đó?
o Doanh nghiệp nên thực hiện phân phối kết quả hoạt động đó như thế nào?
Câu hỏi thứ nhất liên quan đến việc chi tiêu tiền, câu hỏi thứ 2 liên quan đến
việc huy động vốn và câu hỏi thứ 3 liên quan đến sự kết hợp 1 và 2.
Như vậy nhà quản trị là đầu nối quan trọng giữa hoạt động của doanh
nghiệp và thị trường tài chính. Thị trường tài chính là nơi mà các nhà đầu tư
nắm giữ tài sản tài chính được phát hành bởi doanh nghiệp. Cầu nối này được
thể hiện trong hình sau :

Các hoạt động
của 1 công
ty( Tất cả các tài

Giám đốc tài
chính

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

Thị trường tài
chính(Các nhà
đàu tư nắm giữ
tài sản tài
20
Báo cáo thực tập

sản thực)
chính)

Vai trò của giám đốc tài chính được thể hiện trong hình : Dòng chảy tiền
mặt đi từ nhà đầu tư đến doanh nghiệp và sau đó quay trở lại nhà đầu tư như thế
nào. Dòng chảy đầu tiên khi công ty huy động vồn(mũi tên 1) và sau đó tiền
được chi tiêu để mua sắm các tài sản thực sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh (mũi tên 2). Sau đó nếu doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thì các tài sản
thực này sẽ tạo nên dòng tiền gia tăng để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu(mũi tên
3). Cuối cùng tiền được tái đầu tư trở lại(mũi tên 4a) hoặc hoàn trả vốn cho nhà
đầu tư (mũi tên 4b).

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

21
Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI BẢO AN
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI BẢO AN
1.1.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI BẢO AN
C«ng ty cổ phần Xây Dựng & Thương Mại Bảo An lµ C«ng ty dÞch vô

vµ chÕ biÕn hµng xuÊt nhËp khÈu,cá mặt hàng thiết yếu phục vụ ngành xây
dựng ®îc thµnh lËp th¸ng 11/1991.
Trô së cña C«ng ty ®Æt t¹i 27 Nguyễn Công Hòa – Lam Sơn – Lán Bè
– Lê Chân – Hải Phòng
Lµ mét C«ng ty míi ®îc cổ phần hóa nhng ®· cã qu¸ tr×nh ho¹t ®éng
kinh doanh bu«n b¸n l©u dµi, cã bÒ dµy kinh nghiÖm cao víi sù ph¸t
triÓn m¹nh mÏ vÒ tiÒm n¨ng kinh tÕ nh ®Çu t më réng c¸c c¬ së b¸n
hµng, më réng quy m« chÕ biÕn hµng xuÊt khÈu. Trong nh÷ng n¨m nµy,
C«ng ty ®· cè g¾ng nç lùc ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng cña m×nh ®Ó gi÷ ®îc
vÞ trÝ cña C«ng ty trªn thÞ trêng, gióp cho C«ng ty ngµy cµng ph¸t triÓn
m¹nh.
Ngµy 19/1/1993, víi sù ®ång ý cña UBND quËn Lê Chân - H¶i Phßng
theo nghÞ ®Þnh 388 cña Héi ®ång Bé trëng (nay lµ Héi ®ång ChÝnh
phñ) quyÕt ®Þnh thµnh lËp C«ng ty Xây Dựng & Thương Mại díi sù qu¶n
lý cña Së Th¬ng m¹i H¶i Phßng. Lµ mét C«ng ty h¹ch to¸n ®éc lËp cã
ph¸p nh©n kinh tÕ, më tµi kho¶n t¹i Ng©n hµng, cã con dÊu riªng theo
quy ®Þnh cña Nhµ níc.
HiÖn t¹i C«ng ty cã 3 c¬ së s¶n xuÊt vµ b¸n hµng trªn thµnh phè H¶i
Phßng, cô thÓ ®ã lµ:
+ C¬ së 1: Trung t©m Xây Dựng & Thương Mại Lán Bè
+ C¬ së 2: Tr¹m Kinh doanh vËt t sè 90 L¬ng Kh¸nh ThiÖn
+ C¬ së 3: Tr¹m Kinh doanh bia vµ c¸c ®å uèng gi¶i kh¸t.
1.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña C«ng ty:
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

22
Báo cáo thực tập

C«ng ty cổ phần Xây Dựng & Thương Mại Bảo An lµ mét công ty cổ phần
có nhiÖm vô chÝnh lµ s¶n xuÊt vµ kinh doanh c¸c s¶n phÈm sau:
+ Kinh doanh c¸c s¶n phÈm ®å gç
+ ChÕ biÕn hµng n«ng s¶n
+ Kinh doanh c¸c dÞch vô kh¸c nh: Bia, rîu, níc ngät
+ Kinh doanh thuèc l¸ ®iÕu
+ Kinh doanh vËt t vµ vËt liÖu.
S¶n phÈm cña C«ng ty kh«ng nh÷ng phôc vô cho nhu cÇu trong níc
mµ cßn xuÊt khÈu ra níc ngoµi. Trong bao n¨m qua mÆc dï ®· bíc sang
h¹ch to¸n ®éc lËp nªn ph¶i chÞu nh÷ng khã kh¨n vµ sù c¹nh tranh gay
g¾t cña c¸c C«ng ty kh¸c. Trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng vµ nh÷ng khã
kh¨n tríc mÆt nhng C«ng ty ®· cè g¾ng kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n ®Ó
cñng cè vµ ph¸t triÓn ®Ó dÇn dÇn thÝch øng víi thÞ trêng b»ng c¸ch
C«ng ty ®· s¶n xuÊt ra nhiÒu lo¹i s¶n phÈm cã uy tÝn trªn thÞ trêng vµ
®¹t kÕt qu¶ kh«ng nhá, do vËy C«ng ty vÉn lµm ¨n ph¸t ®¹t vµ ®øng
v÷ng trªn thÞ trêng.
Sau ®©y lµ mét sè d÷ liÖu ph¶n ¸nh t×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt
kinh doanh cña C«ng ty n¨m 2012.
B¶ng 1
N¨m 2011
N¨m 2012
Vèn lu ®éng
7.795.834.590 11.722.945.135
Vèn cè ®Þnh
2.743.053.780 5.013.365.308
Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh chÝnh 14.647.411.395 17.395.032.806
Thu nhËp s¶n xuÊt kinh doanh 34.708.137.021 39.546.143.247
chÝnh
- Tæng doanh thu

: 20.185.950.000®

- ThuÕ

:

255.787.000®

- Lîi nhuËn

:

58.171.000®

- Thu nhËp b×nh qu©n : 450.000®/1 ngêi/th¸ng
Dùa vµo nh÷ng sè liÖu trªn ta thÊy nguån vèn cè ®Þnh cña doanh
nghiÖp t¨ng mét c¸ch ®¸ng kÓ. Chøng tá C«ng ty ®· cã nh÷ng biÖn ph¸p
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

23
Báo cáo thực tập

®óng ®¾n trong viÖc ®Çu t nguån vèn cè ®Þnh cña m×nh. Nguån vèn
lu ®éng cña C«ng ty t¨ng ®iÒu nµy chóng ta thÊy C«ng ty ®· cã ®Çu t
mét nguån kinh phÝ rÊt lín trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh nh»m
më réng c¸c quy m« s¶n xuÊt kinh doanh. ë c¸c ®¬n vÞ dùa vµo sè liÖu
chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh chÝnh vµ thu nhËp s¶n xuÊt kinh doanh
chóng ta thÊy C«ng ty lu«n kinh doanh ph¸t ®¹t kh«ng thua lç, ®ång thêi
t¹i c¸c c¬ së ngµy cµng lín m¹nh. Nh vËy C«ng ty ®· ®i ®óng ®êng lèi
®Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong sù x¸o ®éng cña thÞ trêng ViÖt Nam, tiÕn
tíi hoµ nhÞp tèc ®é t¨ng trëng cña ®Êt níc, khu vùc vµ thÕ giíi. Cho tíi
thêi ®iÓm nµy C«ng ty ®· cã nh÷ng mÆt hµng sau:
B¶ng 2: MÆt hµng vµ s¶n lîng n¨m 2011 - 2012
§¬n vÞ tÝnh: TriÖu ®ång
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

Tªn s¶n phÈm
Thuèc l¸ Vinataba
Thuèc l¸ Vinagold
Thuèc l¸ Blubirch
Thuèc l¸ b«ng sen
Bia Tiger chai
Bia Tiger lon
Bia Tiger chai nhá
Bia Bivina chai
Bia Bivina lon
M¸y phun s¬n
M¸y nÐn khÝ
M¸y phun ¸p lùc
§Êt ®Ìn
H¾c Ýn
C¸t
GiÊy
Xi m¨ng
§¸
Gang thái

§VT

N¨m 2011
N¨m 2012
S.lîng
TiÒn
S.lîng
TiÒn
Bao
543.531
641.873.187 507.970
2.861.755
Bao
456.785
3.554.896 867.403
64.179.530
Bao
254.768
794.682 985.741
4.856.423
Bao
819.430 2.895.764.000 4.769.325
7.610.084
KÐt
89.680
792.485.000 785.462
1.568.973
Thïng
57.465
1.043.685
125.894
372.486
KÐt
400.700
472.775.000
650
77.475.000
KÐt
119
10.658.000
28
2.776.000
Thïng
169
19.544.000
54
7.236.000
C¸i
1
55.000.000
1
55.000.000
C¸i
1
340.000.000
1 340.000.000
C¸i
1
210.000.000
1 210.000.000
TÊn
133
611.800.000
133 611.800.000
TÊn
100
514.756.000
3
M
100
800.768.000
TÊn
785.340.000
TÊn
2.875.987.000
3
M
1.450.688.000
TÊn 394,0226 1.101.685.200
6

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

24
Báo cáo thực tập

3. C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty:
H×nh 1: S¬ ®å c¬ cÊu qu¶n lý cña C«ng ty (m« h×nh trùc tuyÕn
chøc n¨ng )
Gi¸m ®èc

Phßng
Kinh
doanh
XNK

Phßng
X©y
dùng

Trung
t©m
TM&X
DLLB

Phßng
TC
HC

Phßng
KH Tæng
hîp

XÝ
nghiÖp
dÞch
vô
tæng

Phßng
KÕ to¸n
Tµi vô

Trung
tâm KD
bia &
®å
uèng

1.3.1. C¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý:
Bao gåm gi¸m ®èc vµ c¸c phßng ban chøc n¨ng
a, Ban gi¸m ®èc: Bao gåm gi¸m ®èc, phã gi¸m ®èc vµ kÕ to¸n trëng
cã chøc n¨ng nhiÖm vô sau:
* Gi¸m ®èc (1 ngêi): Phô tr¸ch chung, qu¶n lý toµn bé C«ng ty ho¹t
®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Nhµ níc
vµ cÊp trªn vÒ mäi ho¹t ®éng cña C«ng ty. Gi¸m ®èc cã nhiÖm vô cô
thÓ nh sau:
- KÕt hîp víi phßng tæ chøc hµnh chÝnh phô tr¸ch c«ng t¸c lao ®éng tiÒn
l¬ng.
- KÕt hîp víi phßng kÕ to¸n tæng hîp phô tr¸ch c«ng t¸c kÕ ho¹ch vËt
t, tiªu thô s¶n phÈm.

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

25
Báo cáo thực tập

- KÕt hîp víi trëng phßng kÕ to¸n tµi vô phô tr¸ch c«ng t¸c tµi chÝnh kÕ
to¸n.
- KÕt hîp víi phßng kinh doanh vµ x©y dùng phô tr¸ch c«ng t¸c kinh
doanh vµ ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n.
* Phã gi¸m ®èc kinh doanh (1 ngêi): Cã chøc n¨ng chÝnh gióp cho
gi¸m ®èc phô tr¸ch c¸c mÆt sau.
- KÕt hîp víi phßng kÕ ho¹ch tæng hîp phô tr¸ch vÒ kÕ ho¹ch vËt t
vµ tiªu thô.
- KÕt hîp víi phßng tæ chøc hµnh chÝnh, ban b¶o vÖ phô tr¸ch c«ng
t¸c hµnh chÝnh qu¶n trÞ vµ b¶o vÖ.
* kÕ to¸n trëng (1 ngêi): Gióp viÖc cho gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt c«ng
t¸c tµi chÝnh, kiÓm tra, kiÓm so¸t mäi thu chi cña C«ng ty.
b, C¬ cÊu chøc n¨ng cña c¸c phßng ban chøc n¨ng:
Gåm cã 5 phßng, 1 ban
* Phßng tæ chøc hµnh chÝnh (9 ngêi): Tham mu cho gi¸m ®èc c¸c
mÆt c«ng t¸c sau:
- Tæ chøc c¸n bé lao ®éng tiÒn l¬ng.
- So¹n th¶o néi quy, quy chÕ qu¶n lý, c¸c quyÕt ®Þnh c«ng v¨n, chØ
thÞ cña C«ng ty.
- §iÒu ®éng, tuyÓn dông lao ®éng.
- §µo t¹o nh©n lùc.
- B¶o hé lao ®éng.
- Gi¶i quyÕt c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch.
- Qu¶n lý hå s¬ nh©n sù.
* Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp (10 ngêi): Gióp viÖc cho gi¸m ®èc vÒ c¸c
mÆt sau:
- KÕ ho¹ch tæng hîp ng¾n h¹n
- KÕ ho¹ch tæng hîp dµi h¹n
- KÕ ho¹ch t¸c nghiÖp, ®iÒu ®é s¶n xuÊt hµng ngµy.
- KÕ ho¹ch gi¸ thµnh
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

26
Báo cáo thực tập

- KÕ ho¹ch cung øng vËt t nguyªn liÖu
- KÕ ho¹ch tiªu thô s¶n phÈm.
* Phßng Kinh doanh (15 ngêi): Tham mu gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c
sau:
- Kinh doanh c¸c mÆt hµng cña C«ng ty
- Phô tr¸ch c«ng viÖc tiÕp thÞ, giíi thiÖu mÆt hµng.
- V¹ch ra chiÕn lîc kinh doanh cho C«ng ty
- T¹o ra c¸c mÉu m· bao b× cho s¶n phÈm
- Tæ chøc t×m kiÕm nguån hµng, thÞ trêng tiªu thô
- Thùc hiÖn c¸c hîp ®ång ký kÕt.
* Phßng kÕ to¸n tµi vô (6 ngêi): Tham mu cho gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt
c«ng t¸c sau:
- KÕ to¸n, thèng kª, tµi chÝnh, lËp c¸c chøng tõ sæ s¸ch thu chi víi
kh¸ch hµng, néi bé; Theo dâi dßng lu chuyÓn tiÒn tÖ cña C«ng ty. B¸o
c¸o gi¸m ®èc vÒ t×nh h×nh kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh lç l·i cña C«ng
ty.
- LËp b¸o c¸o chung cho C«ng ty, híng dÉn kiÓm tra vÒ mÆt chuyªn
m«n ®èi víi c¸c c¬ së phô thuéc, b¶ng kª kÕ to¸n c¸c c¬ së trùc thuéc
ph¶i thùc hiÖn kÕ to¸n t¬ng ®èi hoµn chØnh theo sù ph©n cÊp h¹ch to¸n
cña C«ng ty nh chi phÝ s¶n xuÊt tÝnh gi¸ thµnh.
* Phßng X©y dùng (8 ngêi): Tham mu gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt c«ng
t¸c thùc hiÖn kiÕn thiÕt x©y dùng c¬ së h¹ tÇng kÕ ho¹ch x©y dùng söa
ch÷a nhá.
* Ban b¶o vÖ (2 ngêi): Gióp viÖc cho C«ng ty vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c,
thùc hiÖn nghÜa vô qu©n sù vµ c«ng t¸c b¶o vÖ tµi s¶n néi bé.
1.4. C¬ cÊu lao ®éng cña doanh nghiÖp
1.4.1. Sè lîng lao ®éng, thêi gian sö dông lao ®éng, ®Þnh møc lao ®éng
Nh©n lùc cña C«ng ty biÕn ®éng theo tõng thêi kú trong n¨m, thêng
thêng trong mét n¨m vµo nh÷ng th¸ng cao ®iÓm mÆt hµng s¶n phÈm ®îc tiªu thô m¹nh th× nh©n lùc t¹i c¸c ph©n xëng, phßng ban sÏ ®îc t¨ng
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

27
Báo cáo thực tập

thªm. HiÖn nay tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn ®ang lµm viÖc ë C«ng ty
tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2013 lµ 304 ngêi. Trong ®ã n÷ chiÕm 40 ngêi.
Lùc lîng C«ng ty ®îc ph©n bæ nh sau:
- Gi¸m ®èc:

01

- Phã gi¸m ®èc:

01

- Phßng kÕ to¸n tµi vô:

06

- Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp:

10

- Phßng tæ chøc hµng chÝnh:

09

- Phßng kinh doanh :

15

- Phßng x©y dùng:

08

- Phßng xuÊt nhËp khÈu:

01

- Phßng thanh tra kiÓm to¸n:

01

- KÕ to¸n trëng:

01

- Ban b¶o vÖ:

02

- Trung t©m Thương Mại & Xây Dựng Lán Bè:

50

- XÝ nghiÖp dÞch vô tæng hîp:

09

- Tr¹m kinh doanh bia vµ níc uèng:

15

- Hîp ®ång lao ®éng:

95

HiÖn nay, biªn chÕ cña C«ng ty: 70 ngêi, chiÕm 15,25% c¸n bé
c«ng nh©n viªn cña C«ng ty gåm c¸c phßng ban. Lùc lîng biªn chÕ chñ
yÕu lµ c¸n bé l©u n¨m cña C«ng ty nay ®· gÇn ®Õn tuæi vÒ hu.
B¶ng 3: Sau ®©y lµ b¶ng thèng kª lao ®éng theo ®é tuæi
Danh môc

Tæng

> 55 51-54 44-50 41-45 36-40 <36

C¸n bé l·nh ®¹o vµ qu¶n

sè
3

1

lý
Trªn ®¹i häc
§¹i häc vµ cao ®¼ng
Trung häc
C«ng nh©n kü thuËt
C«ng nh©n c«ng nghÖ
Tæng sè

1
20
57
20
110
201

1
1
1
2
2
8

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

1

5
4
2
17
28

10
12
15
32
69

1

6
8
12
24
51

7
5
20
32
18
95

13
12
22
47
110
28
Báo cáo thực tập

Qua b¶ng trªn ta thÊy ®îc kh¶ n¨ng lµm viÖc cña toµn C«ng ty c¨n
cø vµo ®é tuæi tõ 55 trë xuèng, sè lao ®éng c«ng nghÖ lµ thÕ hÖ trÎ,
lao ®éng díi 36 tuæi chiÕm ®a sè. §©y còng lµ mét bíc trÎ ho¸ lao ®éng
cña C«ng ty, tríc ®©y C«ng ty cha thùc sù chó ý ®Õn vÊn ®Ò nµy.
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y chØ sè c¸n bé cã b»ng cÊp cao: §¹i häc, th¹c
sÜ, cao ®¼ng tuy vËy t¨ng lªn râ rÖt.
HiÖn nay C«ng ty cã mét th¹c sÜ lµ gi¸m ®èc C«ng ty, c¸c trëng phã
phßng ban ®Òu cã b»ng ®¹i häc, qu¶n ®èc, nh©n viªn nghiÖp vô chÝnh
®Òu cã b»ng cÊp ®¹i häc, cao ®¼ng, c¸c nh©n viªn cã chÝ híng, cã kh¶
n¨ng ®Òu ®îc C«ng ty u tiªn ®µo t¹o. Sau ®©y lµ con sè cña sù ph¸t triÓn
nh©n lùc cña C«ng ty.
N¨m 2010 cã 150 lao ®éng th× cã 25 tr×nh ®é ®¹i häc, chiÕm 7%
N¨m 2011 cã 200 lao ®éng th× cã 26 tr×nh ®é ®¹i häc, chiÕm 7,1%
N¨m 2012 cã 304 lao ®éng th× cã 26 tr×nh ®é ®¹i häc, chiÕm
8,52%

1.4.2. Thêi gian sö dông lao ®éng:
Sè lao ®éng trong C«ng ty ®îc bè trÝ rÊt hîp lý t¹i c¸c phßng ban
kh«ng cã lao ®éng thõa, sè lao ®éng biÕn ®éng thêng lµ sè lao ®éng ký
hîp ®ång ng¾n h¹n víi C«ng ty.
Thêi gian lµm viÖc b×nh qu©n ngµy lµ 7h30’, b×nh qu©n th¸ng lµ 22,8
ngµy.
1.4.3. Tæng quü l¬ng, l¬ng b×nh qu©n cña doanh nghiÖp:
Tæng quü l¬ng lµ toµn bé sè tiÒn mµ C«ng ty tr¶ cho c¸n bé c«ng
nh©n viªn trong mét thêi kú nµo ®ã.
a, C¸c thµnh phÇn trong tæng quü l¬ng
- L¬ng chÝnh chiÕm 70% tæng quü l¬ng
- L¬ng phô chiÕm 30%.
- L¬ng tr¶ thªm giê
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

29
Báo cáo thực tập

+ Ngµy thêng b»ng 1/5 lÇn
+ Ngµy lÔ b»ng 2 lÇn
- C¸ch x¸c ®Þnh tæng quü l¬ng: LÊy tõ phÇn % cña doanh thu.
b, Ph¬ng thøc tr¶ c«ng lao ®éng:
Tr¶ c«ng lao ®éng theo s¶n phÈm. C¸c møc l¬ng nµy b»ng l¬ng c¬
b¶n nh©n víi mét hÖ sè theo tû lÖ s¶n phÈm lµm ®îc.
Tæng quü l¬ng ®îc quyÕt to¸n theo c¸c n¨m 2010 - 2011 - 2012
- N¨m 2010: 756.896,75
- N¨m 2011: 475.284,68
- N¨m 2012: 443.853,41
N¨m 2010 cã biÕn ®éng lín so víi n¨m 2011 do ®¬n gi¸ tiÒn l¬ng trªn
mét ®¬n vÞ s¶n phÈm biÕn ®éng nhiÒu nªn quü l¬ng t¨ng. Sang n¨m
2011 – 2012 ®¬n gi¸ s¶n phÈm tuy cã t¨ng nhng c¬ cÊu s¶n phÈm biÕn
®æi nªn quü tiÒn l¬ng gi¶m xuèng. Nh×n chung tiªu hao lao ®éng cho
mét ®¬n vÞ s¶n phÈm gi÷ t¬ng ®èi æn ®Þnh. L¬ng b×nh qu©n c¸c n¨m
nh sau:
- N¨m 2010:

1500000®/th¸ng

- N¨m 2011: 2500000®/th¸ng
- N¨m 2012: 2500000®/th¸ng
Møc dao ®éng tiÒn l¬ng trong kho¶ng tõ 1500000® ®Õn
2500000®/th¸ng. Ngoµi tiÒn l¬ng c«ng nh©n cßn ®îc hëng thªm c¸c
kho¶n tiÒn thëng gåm: Thëng s¸ng kiÕn kü thuËt, thëng lµm thªm ca,
trong nh÷ng dÞp tiªu thô s¶n phÈm cao, phô cÊp gåm hoµn c¶nh gia
®×nh, èm ®au, nghØ lµm do sù cè.
1.4.4. H×nh thøc tr¶ l¬ng ë doanh nghiÖp:
ViÖc tr¶ l¬ng ®îc c¨n cø vµo ph©n lo¹i lao ®éng. Lao ®éng gi¸n tiÕp
vµ lao ®éng trùc tiÕp. ViÖc tÝnh l¬ng ®îc c¨n cø vµo b¶ng chÊm c«ng.
N¨ng suÊt cña tõng c¸ nh©n, b¶ng b×nh xÐt ph©n lo¹i lao ®éng (lo¹i A,
B, C) do thèng kª ph©n xëng thu thËp. Sau ®ã chuyÓn lªn phßng tµi vô
kÕ to¸n tÝnh l¬ng xong ®îc kÕ to¸n trëng kiÓm tra vµ ®îc chuyÓn sang
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

30
Báo cáo thực tập

gi¸m ®èc duyÖt. C«ng ty thanh to¸n lµm hai lÇn trong mét th¸ng, kú t¹m
øng vµo ngµy 15 vµ thanh to¸n vµo ngµy 2 th¸ng sau.
a, Tr¶ l¬ng theo thêi gian:
- C«ng ty tr¶ l¬ng theo thêi gian cho c¸n bé c«ng nh©n viªn lµm trùc
tiÕp t¹i C«ng ty theo ngµy.
Ltg = Ttt x L ngµy
Ttt : Sè ngµy c«ng thùc tÕ lµm trong ngµy
b, Tr¶ l¬ng theo s¶n phÈm
- §îc ¸p dông ®èi víi bé phËn kinh doanh b¸n hµng
Lsp = Sè s¶n phÈm b¸n ®îc x % cña doanh thu
c, C¸ch x©y dùng ®¬n gi¸ tiÒn l¬ng
VKH = S¶n lîng s¶n phÈm x TSP x VSP
Trong ®ã:

TSP = TCN + TPV + TQL
VSP = (TCN x CBCNV x TPV x CBCNV x TQL )

d, C¸c h×nh thøc ph©n phèi tiÒn l¬ng
Quü l¬ng trong C«ng ty hµng n¨m ®îc ph©n phèi nh sau:
- TrÝch 10 - 12% trªn tæng quü l¬ng thùc hiÖn ®Ó dù phßng cho
n¨m sau
- TrÝch 8% ®Ó thëng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn chøc tõ quü l¬ng.
+ Thëng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn më thÞ trêng tiªu thô
+ Thëng cho c¸ nh©n, tËp thÓ lao ®éng giái cÊp c¬ së.
+ KhuyÕn khÝch phong trµo thi thî giái.
- Cßn l¹i 80 - 82% tæng quü l¬ng thùc hiÖn ®îc tr¶ cho l¬ng s¶n
phÈm, l¬ng kho¸n, l¬ng thêi gian, häc tËp, héi häp.
* HÖ sè tr¸ch nhiÖm:
- Gi¸m ®èc C«ng ty

: 4,8

- Phã gi¸m ®èc

: 3,45

- KÕ to¸n trëng

: 2,7

- Trëng phßng

: 2,2

- Phã phßng
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

: 1,7
31
Báo cáo thực tập

- C¸n sù ®Çu ngµnh

: 1,5

- CBNV phßng kü thuËt nghiÖp vô kÕ to¸n cã tr×nh ®é cao
®¼ng ®¹i häc ®îc bè trÝ lµm viÖc ®óng nghÒ: 1,2
- C¸n bé nh©n viªn v¨n phßng: 1
- B¶o vÖ, t¹p vô

: 0,95

e, C¸ch x¸c ®Þnh møc l¬ng b×nh qu©n
Tæng tiÒn l¬ng ®îc ph©n phèi/th¸ng
Lao ®éng b×nh qu©n ®îc hëng l¬ng

L¬ng b×nh qu©n cña C«ng
ty =

/th¸ng

* L¬ng gi¸n tiÕp ®îc tÝnh:
TiÒn l¬ng

TiÒn l¬ng

TiÒn l-

gi¸n tiÕp

c¬ b¶n ®-

¬ng BQ

phôc vô c¬

=

îc xÕp vµ

+

HÖ sè
x

cña

tr¸ch
nhiÖm

quan
®îc tÝnh
C«ng ty
* X¸c ®Þnh ®¬n gi¸ l¬ng b×nh qu©n

HÖ

HÖ sè
x

ph©n
phèi l¹i

x

sè
phô
cÊp

Tæng tiÒn l¬ng ®îc ph©n phèi/th¸ng
Tæng sè s¶n phÈm trong tæ/th¸ng
B¶n th©n ngêi lao ®éng ®îc lÜnh l¬ng ph¶i nép c¸c kho¶n sau:
§¬n gi¸ b×nh qu©n

=

- B¶o hiÓm x· héi = 5% l¬ng c¬ b¶n vµ phô cÊp
- B¶o hiÓm y tÕ = 1% l¬ng c¬ b¶n vµ phô cÊp
- Kinh phÝ c«ng ®oµn = 1% l¬ng c¬ b¶n vµ phô cÊp C«ng ty ph¶i bï
thªm cho ngêi lao ®éng ph¶i nép.
Trong ®ã:
+ 8% nép cho c¬ quan b¶o hiÓm x· héi ®Ó trî cÊp hu trÝ cho ngêi
lao ®éng t¹i ®Þa ph¬ng.
+ 2% trî cÊp cho c«ng nh©n viªn.
+ 5% ®Ó chi tr¶ cho c«ng nh©n trùc tiÕp lµm viÖc bÞ tai n¹n lao
®éng.
+ HÖ sè l¬ng ®îc hëng theo cÊp bËc, tr×nh ®é.
+ ChÊt lîng lao ®éng lµ lo¹i A (Lo¹i B = 80% cña A, Lo¹i C = 60% cña A)
- Tæng sè l¬ng trong th¸ng lµ
- T¹m øng kú I
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

: 423.600®

: 200.000®
32
Báo cáo thực tập

- Nép BHXH

: 19.500®

- Nép BHYT

:

- LÜnh kú II

4.500®
: 205.000d

* Lao ®éng trùc tiÕp ®îc hëng l¬ng theo c«ng ®o¹n
- L¬ng cña c¸n bé, c«ng nh©n viªn ë c¸c phßng ban trªn C«ng ty ®îc
thùc hiÖn nh thang l¬ng Nhµ níc quy ®Þnh (chÕ ®é l¬ng míi).
- Díi c¸c trung t©m, c¸c xÝ nghiÖp vµ ®éi, ®èi víi c¸c bé phËn qu¶n
lý còng thùc hiÖn nh thang l¬ng trªn C«ng ty, cßn bé phËn kinh doanh
trùc tiÕp ë c¸c quÇy hµng thùc hiÖn l¬ng kho¸n.
1.4.5. NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸:
Qua nh÷ng sè liÖu trªn cho ta thÊy t×nh h×nh lao ®éng tiÒn l¬ng
cña C«ng ty cổ phần Xây Dựng & Thương Mại Bảo An t¬ng ®èi ®îc hoµn
thiÖn. Tuy nhiªn cßn mét sè ®iÓm mµ C«ng ty cÇn ph¶i kh¾c phôc ®ã
lµ ph¶i t×m kiÕm nh÷ng ngêi trÎ tuæi cã chuyªn m«n vµ ®¹o ®øc tèt ®Ó
®Ò b¹t thay thÕ lùc lîng c¸n bé l©u n¨m cña C«ng ty ®· gÇn ®Õn tuæi
vÒ hu ®µo t¹o nh÷ng ngêi cã chÝ híng, cã kh¶ n¨ng ®Ó n©ng cao hiÖu
qu¶ kinh doanh cña C«ng ty ®ã còng lµ bíc trÎ ho¸ lao ®éng cña C«ng ty.
Cßn vÊn ®Ò vÒ tiÒn l¬ng vµ tiÒn thëng th× C«ng ty ®· tr¶ l¬ng theo
ph©n lo¹i lao ®éng. L¬ng b×nh qu©n cña mét ngêi dao ®éng tõ
1500000® - 2500000®/th¸ng. Ngoµi ra C«ng ty cßn cho c¸n bé c«ng
nh©n viªn ®îc hëng thªm tiÒn thëng cho c¸c s¸ng kiÕn, lµm thªm. B¶n
th©n ngêi lao ®éng ®Òu ®îc C«ng ty mua cho BHXH, BHYT ®iÒu ®ã
cho thÊy C«ng ty ®· thùc sù quan t©m ®Õn ngêi lao ®éng, ®Õn nh÷ng
thu nhËp cña hä gióp ngêi lao ®éng c¶i thiÖn cuéc sèng gia ®×nh, n©ng
cao hiÖu qu¶ lµm viÖc.
1.5. T×nh h×nh vËt t, TSC§ cña doanh nghiÖp:
1.5.1. T×nh h×nh tµi s¶n cè ®Þnh:
B¶ng 4: T×nh h×nh tµi s¶n ë C«ng ty
TT
Tªn tµi s¶n
I Nhµ cöa vËt kiÕn tróc

Nguyªn gi¸
816170475

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

Hao mßn Gi¸ trÞ cßn l¹i
372740538
444429937
33
Báo cáo thực tập

1
II
1
2
1
3
4
5

Nhµ lµm viÖc 902KT
M¸y mãc thiÕt bÞ
M¸y xóc KATO
M¸y xóc SOLA
Ph¬ng tiÖn vËn t¶i
¤ t« t¶i nhÑ (C«ng ty)
¤ t« t¶i nhÑ (TQT)
¤ t« t¶i 1,2T (TQT)
¤t« 4 chç TOYOTA

6
I

(C.ty)
Xe m¸y Cus 70cc
Dông cô qu¶n lý

V
1
2
3
4
5
6
7

134295000
728000000
355000000
373000000
511444600
60083100
56475000
78350000
234140000

22119800
289640000
136970000
152670000
135639600
18475000
12795630
46534208
112658000

112175200
438360000
218030000
220330000
375805000
51256000
31750925
26744000
125628347

17868000
9946728

10329000
16875430

6828000
78865370

M¸y FAX
6085000
Tñ b¶o qu¶n s÷a
350040000
M¸y ®iÖn tho¹i
6015000
M¸y vi tÝnh (TCTH)
16260000
§iÖn tho¹i di ®éng
6500000
M¸y ®iÒu hoµ
7960000
M¸y vi tÝnh (PXNH)
14418000
* T×nh h×nh sö dông TSC§

2351000
15634000
2150000
11550000
3500000
4600000
10750000

35795630
39850000
3250000
4790850
3000000
3860000
3918720

TSC§ cña doanh nghiÖp bao gåm nhiÒu lo¹i, mçi lo¹i l¹i cã vai trß vµ
vÞ trÝ kh¸c nhau ®èi víi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. Chóng thêng
xuyªn biÕn ®éng vÒ quy m«, kÕt cÊu vµ t×nh tr¹ng kü thuËt.
§Ó ph©n tÝch t×nh h×nh t¨ng, gi¶m vµ ®æi míi TSC§ cÇn tÝnh vµ
ph©n tÝch c¸c chØ tiªu:
a, HÖ sè t¨ng TSC§:
Gi¸ trÞ TSC§ t¨ng trong kú
Gi¸ trÞ TSC§ bq dïng vµo SXKD trong kú
Gi¸ trÞ TSC§ t¨ng trong kú bao gåm: c¶ nh÷ng TSC§ cò thuéc n¬i
HÖ sè t¨ng TSC§ =

kh¸c ®iÒu ®Õn.
b, HÖ sè gi¶m TSC§
Gi¸ trÞ TSC§ gi¶m trong kú
Gi¸ trÞ TSC§ bq dïng vµo SXKD trong kú
Gi¸ trÞ TSC§ gi¶m trong kú bao gåm nh÷ng TSC§ hÕt h¹n sö dông,

HÖ sè gi¶m TSC§ =

®· thanh lý hoÆc cha hÕt h¹n sö dông, ®îc ®iÒu ®éng ®i n¬i kh¸c bao
gåm phÇn khÊu hao.
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

34
Báo cáo thực tập

c, HÖ sè ®æi míi TSC§
Gi¸ trÞ TSC§ míi t¨ng trong kú (kÓ c¶ chi phÝ

HÖ sè ®æi míi

hiÖn ®¹i ho¸)
Gi¸ trÞ TSC§ cã ë cuèi kú

TSC§ =
d, HÖ sè TSC§ lo¹i bá:

Gi¸ trÞ TSC§ l¹c hËu, cò gi¶m trong kú
Gi¸ trÞ TSC§ cã ë ®Çu kú
Nh©n tè c¬ b¶n lµm thay ®æi hiÖn tr¹ng cña TSC§ lµ sù hao mßn.

HÖ sè lo¹i bá TSC§ =

Trong qu¸ tr×nh sö dông TSC§ hao mßn dÇn vµ dÉn ®Õn mét lóc nµo
®ã sÏ kh«ng cßn sö dông ®îc n÷a. MÆt kh¸c qu¸ tr×nh hao mßn TSC§
diÔn ra ®ång thêi víi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. NghÜa lµ sö dông
cµng khÈn tr¬ng bao nhiªu th× tr×nh ®é hao mßn cµng nhanh bÊy nhiªu.
Tæng møc khÊu hao
HÖ sè hao mßn TSC§ =

TSC§
Nguyªn gi¸ TSC§
HiÖu qu¶ sö dông TSC§ nh»m môc ®Ých cña viÖc trang bÞ TSC§
trong c¸c doanh nghiÖp. N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông TSC§ chÝnh lµ
kÕt qu¶ cña viÖc c¶i tiÕn tæ chøc lao ®éng vµ tæ chøc s¶n xuÊt kinh
doanh, hoµn chØnh kÕt cÊu TSC§
HiÖu suÊt sö dông TSC§ =

Gi¸ trÞ s¶n lîng mÆt hµng
Nguyªn gi¸ b×nh qu©n cña TSC§

1.5.2. KhÊu hao TSC§ n¨m 2012:
Trong qu¸ tr×nh ®Çu t vµ sö dông díi t¸c ®éng cña m«i trêng tù nhiªn
vµ ®iÒu kiÖn lµm viÖc còng nh nh÷ng tiÕn ®é cña KH-KT, tµi s¶n cè
®Þnh bÞ hao mßn dÇn. §Ó thu håi l¹i gi¸ trÞ hao mßn cña TSC§ ngêi ta
tiÕn hµnh tÝnh KH b»ng c¸ch chuyÓn mét phÇn gi¸ trÞ hao mßn nµy vµo
gi¸ trÞ s¶n phÈm.
B¶ng 5: KhÊu hao TSC§ ë C«ng ty
TT

DiÔn gi¶i

Nguyªn gi¸
TSC§

Thêi gian Thêi gian
Sè tiÒn
sö dông tÝnh khÊu
khÊu hao
(n¨m) hao (th¸ng)

A TSC§ ®Õn 31/12/2012
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

35
Báo cáo thực tập
I

Nhµ cöa vËt kiÕn tróc

814910475

2 Nhµ lµm viÖc C«ng ty

134295000

34

12

8164000

3 Nhµ s¶n xuÊt

192114000

12

12

8050500

II Ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn ®i l¹i

124742248

21462833

5
1 ¤ t« 4 chç ngåi TOYOTA

234140000

10

12

17868000

2 M¸y Cus 70

17868000

8

12

44375000

3 Xe xóc ka to

355000000

8

12

46625000

4 M¸y xóc sam sung

373000000

10

12

7250639

5 ¤ t« t¶i nhÑ 0,55T

72506385

10

12

6008310

III Dông cô qu¶n lý

99467280

1 §iÖn tho¹i di ®éng

10943499

660000000

10

12

660000

2 M¸y ®iÒu hoµ nhiÖt ®é

7960000

9

12

398000

3 M¸y ®iÖn tho¹i

6015000

7

12

602000

4 M¸y Fax

6085000

10

12

869286

5 Tù b¶o qu¶n s÷a, tñ kem (4 c¸i)

35804000

15

12

3079000

6 M¸y vi tÝnh, m¸y in (phßng

16120000

6

12

1079667

21063280

6

12

3510547

TCHC)
7 M¸y vi tÝnh, m¸y in phÇn mÒm
KT
B TSC§ t¨ng n¨m 2012

283429076

13545852

1 M¸y vi tÝnh, m¸y in (PKKXNK)

14418701

6

9

1802338

3 Xe m¸y Dream II

23850000

5

9

2550000

C Sè khÊu hao ph¶i tÝnh n¨m 2012

18820663
3

I

C¸c ®¬n vÞ nép hµng th¸ng

17980700

II TT-TM TQT ®· trÝch

14800000

III Sè khÊu hao t¹m trÝch

10500000
0

IV Sè khÊu hao ph¶i tÝnh tiÕp

50425933

Tríc kia ®Ó tÝnh khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh C«ng ty sö dông ph¬ng
ph¸p tuyÕn tÝnh. Dùa vµo nguyªn gi¸ tû lÖ KH hµng n¨m. Nhng hiÖn nay
C«ng ty ®· tÝnh khÊu hao hµng th¸ng c¨n cø vµo thêi gian sö dông vµ
nguyªn gi¸ TSC§.
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

36
Báo cáo thực tập

Møc khÊu hao TSC§ 1 th¸ng

Nguyªn gi¸ TSC§
Thêi gian sö dông (n¨m) x 12
=
§Ó theo dâi t×nh h×nh biÕn ®éng TSC§ kÕ to¸n sö dông tµi kho¶n

214 vµ tµi kho¶n ngoµi b¶ng 009 kÕ to¸n kh«ng më b¶ng tÝnh vµ ph©n
bæ khÊu hao mµ c¨n cø vµo sè khÊu hao ë trªn b¶ng tµi s¶n cè ®Þnh
cña C«ng ty ®Ó tÝnh møc khÊu hao ®Êy cña C«ng ty.
Tæng khÊu hao
TSC§ trong th¸ng

Sè khÊu
= hao th¸ng

Sè khÊu hao
+ TSC§ t¨ng th¸ng

Sè khÊu hao
-

TSC§ gi¶m

tríc
tríc
th¸ng tríc
Tuy nhiªn do ®Æc ®iÓm ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty, t×nh

h×nh TSC§ cña C«ng ty thêng Ýt biÕn ®éng nªn kÕ to¸n kh«ng më b¶ng
tÝnh KH.

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

37
Báo cáo thực tập

PHẦN 4: CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
STT

Chỉ tiêu

2006

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2

Các khoản giảm trừ Doanh thu

3

Doanh thu thuần về bán hàng và c/c DV ( =1 - 2 )

272.371.489.376

4

Giá vốn hàng bán

194.178.784.798

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và c/c DV ( = 3 - 4 )

78.192.704.578

138.186197.826

6
7

Chi phí tài chính
Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Trong đó : Chi phí lãi vay

434.716.138
16.642.621.772
16.543.809.384

525.517.042
39.095.050.208
39.864.712.060

8

Chi phí bán hàng

20.700.650.000

46.701.276.322

9

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(=5+67-8-9)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (=11-12)

37.961.721.838

49.123.969.398

3.318.427.106

3.791418.940

679.877.890
18.889.034
660.988.856

990.821.830
114.602.732
867.219.098

10
11
12
13

272.539.345.262

2007
399.239.642.94
2
162.915.090
399.076.327.88
2
260.890.130.05
6

167.855.886

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01
38

2008
505.181.021.80
4
907.515.506
504.273.506.29
8
306.773.911.48
8
197.499.594.81
0
832.593.482
38.533.456.746
37.409.758.774
111.861.948.42
3
37.289.851.614

2009
907.948.666.612
56.016.098.846
851.932.567.766
530.673.681.826
321.258.885.940
5.134.746.832
31.875.992.624
31.417.865.836
144.230.746.156
45.313.719.062

10.646.931.500 104.973.156.930
1.117.357.000
4.476.886
1.112.880.114

3.243.790.910
445.876.738
2.797.914.172
14
15
16
17

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(= 10+13)
CP thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
CP thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập (=14-15+16)

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

3.979.415.962
500.228.218
3.479.187.744

4.667.638.038
640.905.070
4.026.732.968

11.759.811.614 107.771.071.102
1.895.220.016 13.266.661.436
9.864.591.598 94.504.409.666
Đơn vị tính :VNĐ

39
1.1.Doanh thu

1E+12
9E+11
8E+11
7E+11
6E+11
5E+11
4E+11
3E+11
2E+11
1E+11
0

2009

2010

2011

2012

Do luôn chú trọng đến việc đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh,
đồng thời luôn tìm tòi, cải tiến quy trình công nghiệp và quản lý sản xuất, đầu
tư máy móc, thiết bị, chú trọng đến đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao
trình độ quản lý. Do đó 4 năm qua doanh số công ty luôn được tăng lên, năm sau
cao hơn năm trước, với mức tăng trưởng ngày càng cao.
Năm 2009 thực hiện 272.539.345.262(VNĐ) nhưng năm 2010 đã đạt đến
399.239.242.972(VNĐ) tương đương với tỷ lệ tăng 46.5% tức
126.699.897.710(VNĐ).
Năm 2011 tăng 26.5% tức 105.941.778.832 (VNĐ) so với năm 2010
Năm 2012 tăng 79.7% tức 402.767.644.808 (VNĐ) so với năm 2011
1.1. Về nộp ngân sách nhà nước :

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

40
14000000000
12000000000
10000000000
8000000000
6000000000
4000000000
2000000000
0

2009

2010

2011

2012

Trong những năm qua, công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân
sách nhà nước theo luật định, không nợ đọng và trốn lậu thuế. Chỉ tiêu nộp ngân
sách nhà nước các năm đều tăng. Năm 2009 công ty nộp ngân sách nhà nước
500.228.218 thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng đến năm 2010 số tiền thuế thu
nhập doanh nghiệp đã nộp ngân sách nhà nước của công ty đã là 640.905.070 và
năm 2009, 2010 đều tăng lên. Đặc biệt năm 2012 công ty đã nộp ngân sách nhà
nước 13.266.661.436 (VNĐ)
1.4. Về tăng trưởng lợi nhuận
1E+11
8E+10
6E+10
4E+10
2E+10
0

2009

2010

2011

2012

Lợi nhuận tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. Với mức tăng các năm
không đều nhau. Năm 2010 tăng 15.7% so với năm 2009. Năm 2011 tăng 145%
so với năm 2010. Và năm 2012 tăng đến 94.504.409.666 tương ứng với mức
tăng 858.0% so với năm 2011 đây là một mức tăng

SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

41
PHẦN 5:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI BẢO AN
I

Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty Bảo An

1.

Đánh giá tổng quát về tài sản và nguồn vốn
Vào cuối năm 2010 tổng tài sản của công ty tăng lên 52.063.192.680

(đồng) so với năm 2009 tương ứng tăng 14%. Năm 2011 tổng tài sản của công
ty vẫn tăng nhưng chỉ tăng 28.556.940.536(đồng) tức là 7% so với năm 2010
Nhưng đến năm 2012 mức tăng rất cao 243.554.012.984(đồng) so với năm 2011
tức là tăng 52%. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty tăng, tỷ lệ
tăng mỗi năm là khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến điều này là :
* Năm 2010 so với năm 2009
- Tài sản ngắn hạn tăng : 88.997.314.410(đồng), tương ứng với tỷ lệ
48% so với năm 2009. Chủ yếu do các khoản sau :
- Phải thu ngắn hạn tăng 36.511.007.512(đồng) tương ứng 85% (trong đó
Phải trả cho người bán tăng 13.315.341.894(đồng) – tương ứng với 233% tỷ lệ
này ở năm 2009;
- Các khoản phải thu khác cũng tăng rất lớn :37.268.576.488 tương ứng
1235%)
- Hàng tồn kho tăng 58.469.270.058 tương ứng tăng 46% so với
năm 2009.
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng 52.063.192.680(đồng) tương ứng tăng 14% so
với năm 2009. Năm 2011 tổng nguồn vốn tăng 28.556.940.536(đồng) tương ứng
tăng 7% so với năm 2010. Năm 2012 tổng nguồn vốn tăng 243.554.012.984
(đồng) tương ứng 52% so với năm 2011. Điều này chứng tỏ công ty đã có những
nỗ lực rất lớn trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất
và kinh doanh của công ty. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên đó là :
- Nợ phải trả năm 2010 tăng 64.030.867.612 (đồng) tương ứng tăng 19% so
với năm 2009. Năm 2011 nợ phải trả tăng 22.330.474.238(đồng) tương ứng
6% so với năm 2010. Năm 2012 nợ phải giảm xuống 40% so với năm 2011.
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

42
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm xuống 11.967.674.932 (đồng) tương
ứng 25% so với năm 2009. Năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu tăng
6.226.466.298 (đồng) tương ứng 18% so với năm 2010. Năm 2012 nguồn
vốn chủ sở hữu tăng tới 412.758.839.514 (đồng) tương ứng 997% so với năm
2011.
2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
NĂM
2009

TÀI SẢN
341.227.086.920

NGUỒN VỐN
47.126.374.394

CHÊNH LỆCH
(294.100.712.526)

2010

356.779.272.088

35.158.699.462

(321.620.572.626)

2011

427.031.943.452

41.385.165.760

(385.646.777.692)

2012

558.427.449.964

454.144.005.274

(104.283.444.690)

• Trong đó :
- Phần tài sản gồm :
+ Tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn, trừ các khoản phải thu..
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Phần tài sản gồm :
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
Qua phân tích ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc
trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh của công ty. Cụ
thể :
• Năm 2009 thiếu 294.100.712.526 (đồng)
• Năm 2010 thiếu 321.620.572.626 (đồng)
• Năm 2011 thiếu 385.646.777.692 (đồng)
• Năm 2012 thiếu 104.283.444.690 (đồng)
Trong năm 2009 công ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã
dùng lợi nhuạn giữ lại để bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản
bù đắp đó vẫn quá ít so vỡi nhu cầu vốn của công ty. Những năm tiếp theo công
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

43
ty mở rộng quy mô, mở rộng sản xuất nên cần nhiều vốn hơn. Do đó nhu cầu về
vốn của công ty tăng lên nhiều so với năm 2009.Cụ thể : nhu cầu về vốn năn
2010 tăng 27.519.860.100 (đồng) so với năm 2009. Năm 2011nhu cầu về vốn
tăng 64.026.205.066 (đồng) so với năm 2010. Riêng năm 2012 nhu cầu về vốn
giảm 281.363.333.002(đồng) so với năm 2011 nguyên nhân là năm 2012 công ty
đã huy động được thêm 412.758.839.514 (đồng) so với năm 2010 từ vốn chủ sở
hữu trong đó có 92.996.893.574 (đồng) từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
NĂM
2009

TÀI SẢN
341.227.086.920

NGUỒN VỐN
384.422.875.478

CHÊNH LỆCH
43.195.788.558

2010

356.779.272.088

436.486.068.258

79.706.796.170

2011

427.031.943.452

465.043.008.794

38.011.065.342

2012

558.427.449.964

708.597.021.778

150.169.571.814

• Trong đó :
- Phần tài sản gồm :
+ Tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn, trừ các khoản phải thu..
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Phần tài sản gồm :
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Nợ phải trả
Qua từng năm, công ty huy động được nhiều vốn hơn. Nợ phải trả tăng lên (từ
năm 2009 đến năm 2011) nhưng đến năm 2012 công ty đã giảm được 40% các
khoản phải trả tương ứng với giảm được 40% khoản phải trả so với năm 2011)
Lúc này nguồn vốn huy động đã đủ để bù đắp được cho tài sản. Không những
vậy mà còn dư ra. Cụ thể là :
• Cuối năm 2009 còn dư ra 43.195.788.558 (đồng)
• Cuối năm 2010 còn dư ra 79.706.796.170 (đồng)
• Cuối năm 2011 còn dư ra 38.011.065.342 (đồng)
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

44
• Cuối năm 2012 còn dư ra 150.169.571.814 (đồng)
Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp, doanh nghiệp là chủ nợ
của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia. Theo bảng tài sản và
nguồn vốn ta có thể thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn dưới
hình thức bán chịu, ứng trước cho người bán. Khoản bị chiếm dụng này tăng
lên theo từng năm. Năm 2009 khoản này là 5.703.417.750 (đồng), năm 2010
là 19.018.759.644 (đồng); năm 2011 là 8.541.166.112 (đồng) và đến năm
2012 là 110.180.680.896 (đồng). Xét về góc độ tài chính đi vay để chi trả
cho các khoản bị chiếm dụng này là điều không nên bởi ngoài việc chi trả lãi
vay không đáng có, công ty còn phải theo dõi các khoản phải thu, và sẽ gặp
nhiều khó khăn nếu là nợ khó đòi.
PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN
**) Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
- Trong năm 2009 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị
186.282.844.142 (đồng) chiếm tỷ trọng 48% trong tổng giá trị tài sản. Sang đến
năm 2010 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên đến 275.280 158.552
(đồng) chiếm tỷ trọng 63% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2011 tổng giá trị tài
sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã lên tới 264.596.628.054 (đồng) tương ứng
với chiếm tỷ trọng 57% trong tổng giá trị tài sản. Năm 2012 giá trị tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn là 403.541.888.628 (đồng) chiếm 53% trong tổng giá
trị tài sản. Như vậy tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn năm 2010 tăng
88.997.314.413 (đồng) tương ứng 48% so với năm 2009, năm 2011 giá trị tài
sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 10.683.530.498 (đồng) tương ứng giảm
4% so với năm 2010 và đến năm 2012 thì giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn lại tăng lên 138.945.260.574 tương ứng tăng 53% so với năm 2011. Trong
đó biến động từng khoản mục như sau :
- Tiền chiếm tỷ trọng rất nhở về mặt kết cấu, các hóa đơn được lập theo
lịch trình đều đặn trong suốt tháng do đó tiền mặt thu vào được phối hợp chặt
chẽ với nhu cầu tiền mặt. Ở năm 2009 tiền chiếm 3% trong tổng giá trị tài sản,
sang năm 2010 và năm 2011 tiền chiếm 2% trong tổng giá trị tài sản, và năm
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

45
2012 tiền chiếm 6% trong tổng giá trị tài sản.
- Hàng tồn kho năm 2010 tăng 58.469.270.058(đồng) tương đương tăng
46% so với năm 2009. Về mặt kết cấu hàng tồn kho năm 2009 chiếm tỷ trọng
33%, năm 2010 chiếm tỷ trọng 43% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2011 hàng
tồn kho tăng lên 14% so với năm 2010 và đã chiếm tỷ trọng 46% trong tổng giá
trị tài sản. Đến năm 2012 hàng tồn kho giảm 27% so với hàng tồn kho năm 2011
và chiếm tỷ trọng 22% so với tổng giá trị tài sản năm 2012. Nguyên nhân của
tình trạng trên là do, năm 2009, 2010 và 2011 với chiến lược đẩy mạnh sản xuất,
đầu tư thêm dây truyền sản xuất vật liệu xây dựng và bia. Do đó từ năm 2009
đến năm 2011 hàng tồn kho tăng lên. Nhưng đến năm 2012 sản phẩm trở nên
thân thiết với khách hàng hơn công ty đã thực hiện chiến lược đẩy nhanh, đẩy
mạnh sản phẩm ra thị trường, tìm kiếm thêm được nhiều khách hàng tiềm năng,
cách thức quản lý hàng tồn kho được cải thiện. Do đó năm 2012 hàng tồn kho đã
giảm nhiều so với các năm trước. Việc giảm hàng tồn kho nhưng vẫn đảm bảo
cho quá trình sản xuất hơn nữa lượng hàng tiêu thụ được nhiều hơn là một dấu
hiệu tích cực trong sản xuất, giúp công ty giảm chi phí lưu kho và tăng khả năng
sử dụng vốn. Tuy nhiên hàng tồn kho không phải ít là tốt mà còn phụ thuộc vào
từng điều kiện cụ thể để xác định mức tồn kho hợp lý.
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2009 chiếm tỷ trọng 51.54% so với tổng
giá trị tài sản. Năm 2010 giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm
36.934.121.730(đồng) so với năm 2009, về mặt kết cáu tài sản cố định và đầu tư
dài hạn năm 2010chiếm tỷ trọng 36.93% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2011
tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm 43.10%, và 2012 tỷ trọng này là 43.05%
so với tổng giá trị tài sản.
Qua phân tích ta thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét, tỷ trọng tài sản
lưu động và đầu tư ngắn hạn có biến động qua từng năm, trong đó nổi trội là sự
tăng nhanh của các khoản phải thu năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 85%, tỷ
trọng tăng 11.24%. Năm 2011 khoản phải thu lại giảm đến 52% so với năm
2010 nhưng tỷ trọng vẫn tăng so với năm 2009, cụ thể là chiếm 18.26% tổng giá
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

46
trị tài sản. Nhưng đến năm 2012 các khoản phải thu lại tăng rất mạnh, tăng
295% so với năm 2011, tỷ trọng chiếm 21.19% so với tổng giá trị tài sản.
Nguyên nhân của việc này là do năm 2012 với chiến lược đẩy mạnh sản phẩm ra
thị trường, khoản trả trước cho người bán tăng lên rất lớn so với các năm trước,
tổng giá trị trả trước cho người bán tăng 101.639.514.784 (đồng) tương ứng tăng
1190% so với năm 2011.
Như vậy có thể thấy với chiến lược lâu dài, công ty đã mở rộng sản xuất, đẩy
mạnh sản phẩm ra ngoài thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, tuy
nhiên những kỳ sau công ty cần phân bổ lại cơ cấu vốn hợp lý, đồng thời chú ý
đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu là lợi nhuận mong muốn.
PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN
Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy trong năm 2009 cứ 100
đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87.74 (đồng) ( trong
đó nợ ngắn hạn là 19.45 (đồng) và nợ dài hạn là 68.29 (đồng) và vốn chủ sở hữu
là 12.26 (đồng). Năm 2010 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ
nợ phải trả là 91.95 (đồng), trong đó nợ ngắn hạn là 36.10 (đồng) , nợ dài hạn là
55.85 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 8.05 (đồng) . Năm 2011 cứ 100 đồng tài trợ
tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 91.10 (đồng), trong đó nợ ngắn
hạn là 91.10 (đồng), nợ dài hạn là 0.00 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 8.90 (đồng).
Năm 2012 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là
35.91 (đồng), trong đó tất cả là nợ ngắn hạn, vốn chủ sở hữu là 64.08 (đồng).

II. Phân tích các tỷ số tài chính
1.Tỷ số về khả năng thanh toán
1.1 Khả năng thanh toán hiện thời
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

47
K(2009) = TSLĐ/Nợ ngắn hạn = (186.282.844.142/74.784.501.184)=
2.49(lần)
K(2010) =( 275.280.158.552/157.567.368.796)= 1.75(lần)
K(2011) = ( 264.596.628.054/423.657.843.034)= 0.62(lần)
K(2012) = (403.541.888.628/254.453.016.504)= 1.58(lần)
Hệ số thanh toán năm 2009 cao nhất, năm 2011 là thấp nhất, chứng tỏ khả năng
thanh toán năm 2009 là lớn nhất,khả năng thanh toán năm 2011 là thấp nhất, sau
đó lần lượt đến các năm 2010, 2012.Điều này do :
- Nợ ngắn hạn năm 2009 là thấp nhất.Tuy TSLĐ vẫn thấp hơn các năm khác
nhưng tỷ lệ ít hơn nợ ngắn hạn.
- Nợ ngắn hạn năm 2011 là cao nhất nhưng TSLĐ năm 2011 cũng là thấp nhất
so với các năm khác.
- Nợ ngắn hạn năm 2010 tăng : 82.782.867.612(đồng) tương ứng 110% so với
năm 2009, tuy TSLĐ năm 2010 cũng tăng so với năm 2009, nhưng chỉ tăng ở
mức : 88.997.314.410(đồng) tương ứng 47.77%.
Như vậy theo hệ số thanh toán trên thì :
- Ở năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 2.49 đồng tài sản lưu động đảm bảo.
- Ở năm 2010 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.75 đồng tài sản lưu động đảm bảo.
- Ở năm 2011 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 0.62 đồng tài sản lưu động đảm bảo.
- Ở năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.58 đồng tài sản lưu động đảm bảo.
Hệ số thanh toán hiện thời năm 2009, 2010, 2012 là khá cao, chứng tỏ khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là tốt, tuy nhiên ở năm 2011 hệ số này khá
thấp, chứng tỏ ở năm đó khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty còn yếu.
Để đánh giá khả năng thanh toán của công ty một cách đúng hơn, đầy đủ hơn, ta
kết hợp sử dụng chỉ tiêu thanh toán nhanh.
1.2 Khả năng thanh toán nhanh(Kn)
Kn(2009) = 186.282.844.143-128.363.401.102/ 74.784.501.184 = 0.77 (lần)
Kn(2010) = 275.280.158.552-186.832.671.160/ 157.567.368.796 =
0.56(lần)
Kn(2011) = 264.596.628.054-212.560.326.850/ 423.657.843.034 = 0.12(lần)
SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01

48
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap
bao cao thuc tap

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
5 bài hoàn chỉnh
5 bài hoàn chỉnh5 bài hoàn chỉnh
5 bài hoàn chỉnhThao Nguyen
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
   áN t_t nghi_p v_ _ình duy   áN t_t nghi_p v_ _ình duy
áN t_t nghi_p v_ _ình duyHuệ Violet
 
Gt quản lý tài chính
Gt quản lý tài chính Gt quản lý tài chính
Gt quản lý tài chính Hiếu Kều
 
Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Cd6 pthdtc nang cao 2017
Cd6   pthdtc nang cao  2017Cd6   pthdtc nang cao  2017
Cd6 pthdtc nang cao 2017NgnTrc11
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1hong Tham
 

Mais procurados (18)

Đề tài: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty xăng dầu Lào Cai
Đề tài: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty xăng dầu Lào CaiĐề tài: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty xăng dầu Lào Cai
Đề tài: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty xăng dầu Lào Cai
 
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
 
5 bài hoàn chỉnh
5 bài hoàn chỉnh5 bài hoàn chỉnh
5 bài hoàn chỉnh
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
 
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
   áN t_t nghi_p v_ _ình duy   áN t_t nghi_p v_ _ình duy
áN t_t nghi_p v_ _ình duy
 
Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671
Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671
Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671
 
Đề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩuĐề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Nâng cao hoạt động tài chính tại công ty xuất nhập khẩu
 
QT111.doc
QT111.docQT111.doc
QT111.doc
 
Quan tri tai chinh
Quan tri tai chinhQuan tri tai chinh
Quan tri tai chinh
 
Gt quản lý tài chính
Gt quản lý tài chính Gt quản lý tài chính
Gt quản lý tài chính
 
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_6567126125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
 
25859 osz3 meb_ogm_20140722112112_65671
25859 osz3 meb_ogm_20140722112112_6567125859 osz3 meb_ogm_20140722112112_65671
25859 osz3 meb_ogm_20140722112112_65671
 
Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính công ty Viasimex. 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng ...
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng ...Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng ...
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng ...
 
Cd6 pthdtc nang cao 2017
Cd6   pthdtc nang cao  2017Cd6   pthdtc nang cao  2017
Cd6 pthdtc nang cao 2017
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOTĐề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
 

Destaque (11)

TURBO EQUALIZER
TURBO EQUALIZERTURBO EQUALIZER
TURBO EQUALIZER
 
Nanomaterials in additivie manufacturing
Nanomaterials in additivie manufacturingNanomaterials in additivie manufacturing
Nanomaterials in additivie manufacturing
 
Makalah respirasi
Makalah respirasiMakalah respirasi
Makalah respirasi
 
NON PARAMETRIC METHOD
NON PARAMETRIC METHODNON PARAMETRIC METHOD
NON PARAMETRIC METHOD
 
Makalah hematologi
Makalah hematologiMakalah hematologi
Makalah hematologi
 
http://www.rivo.ro - pvc windows and doors presentation
http://www.rivo.ro - pvc windows and doors presentationhttp://www.rivo.ro - pvc windows and doors presentation
http://www.rivo.ro - pvc windows and doors presentation
 
Anatomi fisiologi sistem integumen
Anatomi fisiologi sistem integumenAnatomi fisiologi sistem integumen
Anatomi fisiologi sistem integumen
 
ppt respirasi
ppt respirasippt respirasi
ppt respirasi
 
The nine planets
The nine planetsThe nine planets
The nine planets
 
PPT Hematologi
PPT Hematologi PPT Hematologi
PPT Hematologi
 
PPT KARDIOVASKULER
PPT KARDIOVASKULERPPT KARDIOVASKULER
PPT KARDIOVASKULER
 

Semelhante a bao cao thuc tap

Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thươngPhân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thươngDương Hà
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phần1
Phần1Phần1
Phần1Vu Huy
 
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdfChuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdfNuioKila
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...
“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...
“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...Viện Quản Trị Ptdn
 
Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...
Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...
Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

Semelhante a bao cao thuc tap (20)

Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty Sản Xuất Bia.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty  Sản Xuất Bia.Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty  Sản Xuất Bia.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty Sản Xuất Bia.
 
Tài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai trò
Tài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai tròTài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai trò
Tài chính doanh nghiệp là gì? Khái niệm, mục tiêu, vai trò
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
 
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
 
7 chuong 5
7 chuong 57 chuong 5
7 chuong 5
 
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thươngPhân tích thực trạng tài chính của  Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Bánh Kẹo.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Bánh Kẹo.Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Bánh Kẹo.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Bánh Kẹo.
 
Phần1
Phần1Phần1
Phần1
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
26136 uhi m82fuvx_20140721020248_65671
26136 uhi m82fuvx_20140721020248_6567126136 uhi m82fuvx_20140721020248_65671
26136 uhi m82fuvx_20140721020248_65671
 
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docxCơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
 
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdfChuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
Chuyên Đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nâng Cao.pdf
 
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
 
Nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty Xây dựng Thép Việt
Nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty Xây dựng Thép ViệtNâng cao hoạt động kinh doanh của công ty Xây dựng Thép Việt
Nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty Xây dựng Thép Việt
 
“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...
“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...
“ Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty...
 
Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...
Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...
Một số biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty t...
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_thep_anh_vu_j_bxhdjd6lu_2013081...
 

Último

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

bao cao thuc tap

  • 1. Báo cáo thực tập LỜI NÓI ĐẦU Quốc gia là một con thuyền, doanh nghiệp là những tay chèo, con thuyền đất nước chỉ lướt tới đích nếu các tay chèo nhịp nhàng, phối hợp”. Đó là luận điểm của Robert S.Kaplan – một giáo sư chuyên nghành kế toán & quản trị kinh doanh tại trường đại học Harvard, là đồng chủ tịch cao cấp của tập đoàn Palladium Group và là cha đẻ của mô hình Balarced Scorecard. Luận điểm đó được ông nêu ra trong buổi lễ trao giải 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009. Câu nói đó cho thấy mỗi doanh nghiệp đều có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Dễ thấy, trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không hoạt động đơn lẻ một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng….Các nhà đầu tư hiện hành hay tiềm năng khi quyết định đầu tư vốn vào doanh nghiệp rất quan tâm đến khả năng sinh lời trên đồng vốn đầu tư và mức rủi ro khi đầu tư vốn.Trong khi đó các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng trả gốc và lãi của doanh nghiệp có quan hệ tín dụng. Các cơ quan quản lý nhà nước lại quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các chính sách kinh tế - tài chính phù hợp, sao cho doanh nghiệp phát triển đúng hướng và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước. Như vậy các nhà quản trị doanh nghiệp và các bên có liên quan đều muốn biết tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán….Để có câu trả lời cho vấn đề nêu trên họ phải thực hiện phân tích tài chính của doanh nghiệp, do đó phân tích tài chính là khâu rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ những nhận thức đó cùng với thực tiễn của việc phân tích tài chính ở công ty cổ phần Xây dựng & Thương Mại Bảo An nên khi thực tập tại đây em đã chọn đề tài “ Phân tích tài chính và một số biện pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần Xây Dựng và Thương Mại Bảo An” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp 1 số kiến giải nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính tại công ty. Sau thời gian kiến tập tại công ty TNHH ôtô Hoa Mai, được sự giúp đỡ tận tình của Giám đốc công ty, ban lãnh đạo công ty cán bộ công nhân viên chức trong công ty và đặc biệt là sự tận tình của Th.S Hoàng Đình Hiệp giảng viên hướng dẫn tôi, để tôi hoàn thành bán báo cáo này. Trong thời gian đầu thực tập tại công ty, tôi xin trình bày nội dung bài: "Báo cáo thực tập" của mình, bao gồm những nội dung sau: SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 1
  • 2. Báo cáo thực tập CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu theo đuổi. 1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất như : 1 Tư liệu lao động 2 Đối tượng lao động 3 Sức lao động Trong nền kinh tế thị trường mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hóa vì vậy các yếu tố trên đều được thế hiện bằng tiền. Số tiền ứng trước để mua sắm các yếu tố trên gọi là vốn kinh doanh. Trong doanh nghiệp vốn luôn vận động rất đa dạng có thể là sự dịch chuyển trong giá trị chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác hoặc sự dịch chuyển trong cùng một chủ thể. Sự vận động của vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn diễn ra liên tục, xen kẽ kế tiếp nhau không ngừng phát triển. Mặt khác sự vận động của vốn tiền tệ không chỉ bó hẹp trong một chu kỳ sản xuất mà sự vận động đó hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội ( sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng ). Nhờ sự vận động của tiền tệ đã làm hàng loạt các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh ở các khâu của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 2
  • 3. Báo cáo thực tập thị trường. Những quan hệ kinh tế đó tuy chứa đựng nội dung kinh tế khác nhau nhưng đều có những đặc trưng giống nhau mang bản chất của tài chính doanh nghiệp. Hệ thống những quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị thuộc phạm trù bản chất tài chính doanh nghiệp bao gồm : + Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước : Thể hiện thông qua việc nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp ( đối với các doanh nghiệp nhà nước ); ngân sách nhà nước mua cổ phiếu, góp vốn liên doanh….cấp trợ giá cho doanh nghiệp khi cần thiết; doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính với nhà nước như các loại thuế, phí, và lệ phí… + Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với nhau : Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức tài chính trung gian( như ngân hàng, quỹ tiền tệ ) với các cơ quan, tổ chức kinh tế phi tài chính , với dân cư. Thể hiện thông qua các hoạt động như vay, cho vay vốn, mua bán trao đổi cổ phiếu, trái phiếu, mua bán trao đổi sản phẩm, hàng hóa các vật tư máy móc phục vụ cho sản xuất, cung cấp các dịch vụ, chi trả tiền công, cổ tức… + Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp : Quan hệ giữa doanh nghiệp với các phòng ban, đơn vị sản xuất trong việc tạm ứng, thanh toán tài sản, thể hiện thông qua các hoạt động tài chính như trả lương, thưởng, chi trả cổ tức cho các cổ đông, trích lập quỹ của doanh nghiệp,… Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập chiếm địa vị chủ thể trong nền kinh tế, một mặt phản ánh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính quốc gia. 1.1.3. Sự cần thiết của phân tích tài chính trong nền kinh tế thị trường Thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp cho người sử dụng thông tin có thể vừa đánh giá tổng hợp toàn diện khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp để qua đó có thể đánh giá chính xác sức mạnh tài chính và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Vì thế phân tích tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng. Mỗi nhóm đối SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 3
  • 4. Báo cáo thực tập tượng này có nhu cầu thông tin khác nhau do vậy họ sẽ quan tâm đến những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp 1.1.3.1. Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý là lợi nhuận và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Vì vậy hơn ai hết các nhà quản lý cần đầu đủ thông tin để nhận biết đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào có hiệu quả hay không, cơ cấu vốn, khả năng thanh toán… thông qua việc phân tích tài chính. Đây chính là cơ sở để các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra các quyết định cần thiết có hiệu quả để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp và là cơ sở để định hướng cho Ban giám đốc, Giám đốc tài chính xây dựng các kế hoạch đầu tư, dự báo tài chính, kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp 1.1.3.2. Đối với các nhà đầu tư Các nhà đầu tư ở đây chính là các tổ chức và cá nhân giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng và sẽ chấp nhận chịu chung mọi rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải. Thu nhập của họ bao gồm: tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Hai yếu tố chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu tư lớn họ thường dựa vào các nhà chuyên môn, các chuyên gia phân tích tài chính, các nhà nghiên cứu kinh tế tài chính để phát triển và làm dự báo về triển vọng phát triển của doanh nghiệp, đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo mức lợi tức mà họ yêu cầu. Đối với các nhà đầu tư hiện tại cũng như các nhà đầu tư tiềm năng thì mối quan tâm của họ trước hết là việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp. Họ quan tâm tới an toàn trong đầu tư và mức lợi tức kỳ vọng được phản ánh thông qua điều kiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động tài chính. Các nhà đầu tư này quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp, khả năng tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, những rủi ro mà doanh nghiệp có thể phải hứng chịu. Thông qua đó để họ đưa ra quyết định đầu tư một cách có hiệu quả nhất: có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không, nếu đầu tư thì với khối lượng bao nhiêu và trong thời gian bao lâu? SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 4
  • 5. Báo cáo thực tập 1.1.3.3. Đối với người cho vay Người cho vay là ngân hàng, các công ty tài chính… họ phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Khi quyết định cho vay thì một trong những vấn đề mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu hay không? khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? 1.1.3.4. Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế Cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế gồm: cục thuế, các bộ chủ quản, thanh tra, cảnh sát kinh tế… Họ phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúng chính sách chế độ và luật pháp không, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước 1.1.3.5. Các đối tượng khác Phân tích tài chính cũng cần thiết với một số đối tượng khác như - Người lao động (người hưởng lương trong doanh nghiệp) - Bạn hàng của doanh nghiệp: cụ thể là các nhà cung ứng và các khách hàng 1.2. NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nhiệm vụ của phân tích tài chính Nhiệm vụ của phân tich tài chính là làm rõ xu hướng tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp đặt trong mối quan hệ giữa các doanh nghiệp tiêu biểu cùng nghành và các chỉ tiêu bình quân nghành chỉ ra những thế mạnh và cả những bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn. 1.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên hoàn với nhau. Bởi vậy chỉ có thể phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều những đối tượng quan tâm đến tình SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 5
  • 6. Báo cáo thực tập hình tài chính, mỗi đối tượng quan tâm ở một góc độ khác nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa. Bởi vậy phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu sau : - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra quyết định đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin phải dễ hiểu với những người có trình độ tương đối về kinh doanh và về hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu thông tin này. - Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiêp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi, - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó cho biết nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của các nghiệp vụ kinh tế giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. 1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.3.1 Tài liệu phân tích Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thông tin từ các báo cáo tài chính. a) Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh. Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 6
  • 7. Báo cáo thực tập sản tài sản. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp . Bảng cân đối kế toán thường có kết cấu 2 phần: + Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được chia thành 2 phần: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. + Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia thành nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều được phản ánh theo ba cột: Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm) Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phương trình cơ bản. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế toán còn có phần tài sản ngoài bảng. + Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ tiêu bổ sng không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán. Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trước. b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần: Phần 1: Lãi - Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 7
  • 8. Báo cáo thực tập Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày: số còn phải nộp kỳ trước chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối lỳ báo cáo. Phần III. Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễn giảm, được hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ, và còn được khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại cuối kỳ. Số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm. c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ thanh toán có thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh toán và dự đoán được bằng tiền trong kỳ tiếp theo của doanh nghiệp. + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ đồng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thường bằng tiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho người bán hoặc người cung cấp, chi trả lương, nộp thuế, chi trả lãi tiền vay... + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư phản ánh toàn bộ đồng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của đã nộp. Các khoản thu chi tiền mặt như bán tài sản, bán chứng khoán đầu tư, thu nợ các Công ty khác, thu lại về phần đầu tư. các khoản chi tiền mặt như mua tài sản chứng khoán đầu tư của các doanh nghiệp. + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ đồng tiền thu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn góp liên doanh, phát hành trái phiếu... SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 8
  • 9. Báo cáo thực tập + Có 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Mỗi báo cáo lập theo phương pháp khác nhau thì tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau. d) Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập để giải thích bổ sung thông tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tài chính không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các sổ kế toán kỳ trước báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trước báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước. 1.2.3.2. Công cụ phân tích Để có được những thông tin đầy đủ chính xác cho người sử dụng thì phân tích tài chính cần phải tổ chức thực hiện theo một quy trình hoàn thiện với nguồn thông tin đầy đủ, phương pháp và nội dung phân tích khoa học Quy trình phân tích tài chính có thể thực hiện theo 4 bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích. Xác định mục tiêu kế hoạch phát triển, từ đó lập ra các kế hoạch chi tiết về nguồn thông tin sử dụng, tiến hành phát triển, chất lượng nhân sự phục vụ cho công tác phân tích tài chính, phân công công việc. - Lập kế hoạch phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình phát triển. - Lựa chọn các phương pháp và nội dung phát triển nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề ra. Bước 2 . Thu thập thông tin. Căn cứ vào mục đích của công tác phân tích tài chính, nhà phân tích sẽ lựa chọn những nguồn tin phù hợp. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 9
  • 10. Báo cáo thực tập Có rất nhiều nguồn thông tin khác nhau: Từ thông tin ngoài doanh nghiệp đến thông tin nội bộ, thông tin về kế toán, thông tin về quản lý… Những thông tin đó rất cần thiết, đều giúp được cho các nhà phát triển để đưa ra kết luận chính xác. Nhưng để đánh giá một cách cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp thì thông tin khách quan trong nội bộ doanh nghiệp là thông tin quan trọng nhất đặc biệt là thông tin từ báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Vì vậy tất cả các nhà phân tích tài chính luôn chú trọng vào việc thu nhập đầy đủ chính xác các thông tin khách quan trong nội bộ khách quan doanh nghiệp. Bước 3. Xử lý thông tin. Đây là bước tiếp theo sau quá trình thu thập thông tin, bằng các công cụ phương pháp các nhà phân tích sẽ tiến hành nghiên cứu, xử lý thị trường đã thu thập được nhằm để so sánh, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả thu được và xu hướng vận động. Tuy nhiên, các đối tượng tài chính mà ta cần nghiên cứu, phân tích luôn luôn biến động vì vậy phân tích tài chính không chỉ đơn thuần là việc tổng hợp và sắp xếp số liệu mà các nhà phân tích tài chính cần phải đặt một đống tượng tài chính này trong mối quan hệ biện chứng với các đối tượng khác và trong mối liên hệ với các tài chính các định mức tài chính va kinh tế. Bước 4. Báo cáo kết quả phân tích. Đây là bước cuối cùng trong quy trình phân tích tài chính. Các nhà phân tích dựa vào kết quả thu được ở bước trên để đưa ra nhận xét đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông qua đó để đưa ra được hoạt động trong thời gian tới để có thể phát huy được thế mạnh của doanh nghiệp và khắc phục được những mặt yếu. 1.3 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 1.3.1 Năng lực tài chính 1.3.2 Khái niệm SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 10
  • 11. Báo cáo thực tập Năng lực tài chính của doanh nghệp là khả năng đảm bảo về nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính là doanh nghiệp có đủ điều kiện đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành các họat động đầu tư, họat động sản xuất kinh doanh hướng tới đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hướng tới tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các họat động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh được nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, người ta chú ý đến việc quản lý huy động và luân chuyển của vốn. Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp không chỉ do tiềm lực tài chính của chủ sở hữu doanh nghiệp quy định mà ở mức độ lớn hơn, do uy tín của doanh nghiệp đối với các tổ chức tài chính, ngân hàng quy định. Nếu có uy tín, doanh nghiệp có thể tìm kiếm được các nguồn tài chính lớn để tài trợ cho các dự án mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu không có uy tín, để được vay vốn, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện vay khắc khe của các tổ chức tài chính, hoặc vay được ít, hoặc phải chịu lãi suất huy động vốn cao. Tiềm năng tài chính của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc huy động được nguồn vốn lớn, chi phí sử dụng vốn thấp mà còn bao gồm cả việc sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn ấy. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải xây dựng được chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh đúng đắn, hiệu quả, vững chắc, lâu dài, ổn định, đáp ứng được mục tiêu cuối cùng là nâng cao giá trị doanh nghiệp. Như vậy, năng lực tài chính của doanh nghiệp bao gồm khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu, huy động vốn kinh doanh, tăng khả năng sinh lời, khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro, khả năng quản lý tài chính 1.3.2.1 Các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính để đánh giá năng lực tài chính A) Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn *) Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn Đây là căn cứ vào các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô mà SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 11
  • 12. Báo cáo thực tập đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp. Nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được, vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán. *) Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm tài sản lưu động và tài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp. Quan hệ cân đối được thể hiện bằng công thức : TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Mối qua hệ này không thường xảy ra vì không thể nào nguồn vốn chủ sở hữu có đầy đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Do đó mối quan hệ này thường xảy ra các trường hợp sau : VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI Trường hợp này doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắc doanh nghiệp phải huy động them nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm hơn so với thời hạn thanh toán. VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHẢI Trường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn sử dụng không hết nên sẽ bị chiếm dụng từ bên ngoài. Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tiền phần tài sản luôn luôn bằng tổng số tiền phần nguồn vốn. Nên quan hệ cân đối được viết một cách đầy đủ như sau : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO NGẮN HẠN + TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀO DÀI HẠN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HŨU a) Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay không, có hiệu quả hay không SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 12
  • 13. Báo cáo thực tập được biểu hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao. Vì vậy việc nhận xét về quan hệ kết cấu trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành có biến động phù hợp với hoạt động doanh nghiệp hay không. *)Phân tích kết cấu tài sản Phân tích kết cấu tài sản là việc so dành tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngoài ra còn xem xét từng khoản vốn của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức dộ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích kết cấu tài sản phải chú ý đến tỷ suất đầu tư. Tỷ suất đầu tư là tỷ lệ giữa giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản.Tỷ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau về dặc điểm, nghành nghề kinh doanh. Tỷ suất đầu tư = (Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn/ Tổng tài sản) x 100% *) Phân tích kết cấu nguồn vốn Phân tích kết cấu nguồn vốn là việc so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm củ từng loại nguồn vốn, qua đó đánh giá xu hướng thay đổi nguồn vốn. Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỷ suất tự tài trợ( tỷ suất vốn chủ sở hữu). Chỉ số này cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn. Tỷ suất tự tài trợ = (Vốn chủ sỏ hữu / Tổng tài sản ) x 100% Tỷ suất này càng cao thể hiện khả năng tự chủ cao vê mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt. B)PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó. Các khoane mục của nó chủ yếu gồm : SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 13
  • 14. Báo cáo thực tập Doanh thu : Đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ. Đây là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Giá vốn hàng bán : Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hóa, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nghiệp. Lãi gộp : Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ thuộc vào cách biến đổi các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này. Chi phí bán hàng : Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Chi phí quản lý kinh doanh : Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, và quản lý điều hành chung của toàn bộ doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận trước và sau thuế : Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. C)PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH C.1Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Tình hình tài chính doanh nghiệp đươc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ảnh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong ký. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau : - Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể tựu trả nợ trong kỳ của doanh nghiệp, đồng thời nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 14
  • 15. Báo cáo thực tập Trong đó : ∙ Tài sản lưu động : Là tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoảng thời gian dưới một năm. Cụ thể bao gồm những khoản tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho. ∙Nợ ngắn hạn : Là toàn bộ các khoản nợ có thời hạn trả nợ dưới một năm kể từ ngày lập báo cáo. Cụ thể báo gồm các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy, các khoản nợ ngắn hạn khác. Tỷ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Khi giá trị tỷ số này giảm chứng tỏ khả năng tài trợ của doanh nghiệp đã giảm là cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính. Tuy nhiên khi tỷ số này có giá trị quá cao thì có nghĩa doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay đơn giản là việc quản trị tài snr lưu động của doanh nghiệp không hiệu quả bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi…do đó có thể giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. - Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + Các khoản phải thu / Nợ ngắn hạn. Tỷ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và được tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết. Hệ số này càng lớn thể hiện thanh toán nhanh càng cao. Tuy nhiên hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu..có thể không hiệu quả. - Hệ số thanh toán tức thời = Tiền / Nợ đến hạn Nợ đến hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, trung và dài hạn ( nợ phải trả) đến hạn trả tiền. Về khả năng thanh toán các chỉ tiêu được sắp xếp theo khả năng huy động( ngay, thời gian tới). về nhu cầu thanh toán các chỉ tiêu đươc sắp xếp theo mức độ khẩn trương. C.2Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính - Hệ số nợ tổng tài sản = ΣNợ phải trả / ΣTài sản Hệ số nợ dùng để đó lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 15
  • 16. Báo cáo thực tập vay. Các chủ nợ rất ưa thích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp món nợ của họ càng được đảm bảo thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Khi hệ số nợ cao nghĩa là doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gành chịu. - Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ lãi vay Hệ số này cho biết vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng như thế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có thể bù đắp tiền lãi vay hay không. Trong đó : ∙Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp có thể sử dụng để trả lãi vay trong năm. ∙Lãi vay là số tiền nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả có thể là lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác. Nhóm chỉ tiêu này còn bao gồm : - Hệ số nợ vốn cổ phần = ΣNợ phải trả / ΣVốn chủ sở hữu - Hệ số cơ cấu tài sản = TSCĐ hoặc TSLĐ / Σ Tài sản - Hệ số cơ cấu nguồn vốn = ΣVốn chủ sở hữu / Σ Nguồn vốn C.3 - Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ số ngày cho 1 vòng ngắn, càng tốt. Tuy nhiên với số vòng quá cao càng thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây mất uy tín doanh nghiệp. - Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / TSLĐ bình quân - Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần / TSCĐ bình quân - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần / ΣTSCĐ bình quân - Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quân 1 ngày. Kỳ thu tiền bình quân : Là khoảng thời gian bình quân mà doanh nghiệp phải chờ đợi sau khi bán hàng để nhận được tiền hay nói cách khác là số ngày mà doanh thu tiêu thụ bị dồn dưới hình thức khoản phải thu. Tỷ số này dùng đê đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 16
  • 17. Báo cáo thực tập C.4 Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận C.4.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần - Hệ số sinh lợi doanh thu = LN sau thuế + Tiền lãi phải trả Σ Tài sản Hệ số sinh lợi của tài sản (ROA) = - Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu C.4.2 Nhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận - Thu nhập cổ phiêu = Lợi nhuận sau thuế / Số lượng cổ phiếu thường - Cổ tức = Lợi nhuận đem chia / Số lượng cổ phiếu thường. - Tỷ lệ trả cổ tức = Cổ tức / Thu nhập cổ phiếu = Lãi đem chia/LN sau thuế. D) PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN. BCLCTT cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của DN trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. BCLCTT gồm 3 phần: Phần 1: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN, cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của DN từ các hoạt động kinh doanh để trang trải nợ, duy trì hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 17
  • 18. Báo cáo thực tập cần đến nguồn tài chính bên ngoài. Thông tin về luồng tiền này khi sử dụng kết hợp với các thông tin khác sẽ giúp người sử dụng dự đoán luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh gồm: tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ; tiền trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ, tiền chi trả lãi vay, tiền chi trả cho người lao động… Phần 2: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư gồm: tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các khoản tài sản dài hạn khác; tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác (trừ trường hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại); tiền thu hồi cho vay (trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính); tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định và tài sản dài hạn khác; tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác (trừ trường hợp tiền chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại)… Phần 3: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của DN. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính gồm: tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu; tiền thu từ các khoản vay ngắn hạn, dài hạn; tiền chi trả vốn góp của chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính DN đã phát hành; tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay… Theo quy định, DN được trình bày các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của DN. Việc phân loại và báo cáo luồng tiền theo các hoạt động sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính và đối với lượng tiền và các khoản tương đương tiền tạo ra trong kỳ của DN. Thông tin này cũng được dùng để đánh giá SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 18
  • 19. Báo cáo thực tập các mối quan hệ giữa các hoạt động nêu trên. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 1) Nhân tố chủ quan - Quy mô vốn của Doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp tỷ lệ thuận với nguồn vốn đầu tư. Nguồn vốn tài trợ cho những hoạt động doanh nghiệp là những nguồn lực tài chính có trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiều phương pháp, hình thức, cơ chế khác nhau để đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài. Nhu vậy một cấu trúc vốn an toán, ổn định, hợp lý, linh hoạt sẽ mang lại sự phát triển năng động và hiệu quả cho doanh nghiêp. Cấu trúc vốn là sự kết hợp của nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Cấu trức vốn trong doanh nghiệp gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản phải trả. - Mức độ tiếp cận thị trường tài chính + Tiếp cận vốn từ nội tại doanh nghiệp – huy động nguồn vốn chủ sở hữu như : Tăng vốn góp, tăng nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại. + Tiếp cận vốn từ thị trường tài chính – Huy động nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp Huy động vốn từ trung gian tài chính ( ngân hàng thương mại, tổ chức tiết kiệm và cho vay, ngân hàng tiết kiệm tương hỗ, hiệp hội tín dụng, quỹ trợ cấp huu bổng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty thuê mua..) Huy động vốn từ thị trường vốn ( Phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu) Huy động vốn thông qua thị trường bất động sản Huy động vốn thông qua quỹ đầu tư mạo hiểm - Nguồn nhân lực trong quản trị tài chính SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 19
  • 20. Báo cáo thực tập Nguồn nhân lực và hệ thống quản trị tài chính là yếu tố quan trọng trong việc quyết định thành baị của doanh nghiệp. Một hệ thống quản trị nhan sự và chiến lược con người tốt là tài sản của doanh nghiệp, là tiền đè cho doanh nghiệp phát triển vững mạnh , củng cố năng lực tài chính của doanh nghiệp. Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trường hợp làm ăn kém hiệu quả chính là sự thiếu thốn vế chất lượng và sức mạnh của nhà quản trị doanh nghiệp, không biết cách khai thác các nguồn nhân lực và sự lãng phí về các nguồn nhân lực và vật lực. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp đang rất quan tâm dến yếu tố con người mà thông qua hệ thống quản trị tốt sẽ phát huy hết tài năng để đóng góp thật nhiều cho sự tồn tại, phát triển lâu dài và ổn định cho doanh nghiệp - Cơ chế quản trị tài chính Các quyết định tài chính rất quan trọng đối với sự phát triển và thành công của doanh nghiệp. Các chuyên gia tài chính của doanh nghiệp luôn phải đói mặt với 3 câu hỏi, đó là : o Trong rất nhiều các cơ hội đầu tư thì doanh nghiệp sẽ phải đưa ra quyết định lựa chọn cơ hội đầu tư nào? o Doanh nghiệp nên dùng nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư đã được hoạch định đó? o Doanh nghiệp nên thực hiện phân phối kết quả hoạt động đó như thế nào? Câu hỏi thứ nhất liên quan đến việc chi tiêu tiền, câu hỏi thứ 2 liên quan đến việc huy động vốn và câu hỏi thứ 3 liên quan đến sự kết hợp 1 và 2. Như vậy nhà quản trị là đầu nối quan trọng giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường tài chính. Thị trường tài chính là nơi mà các nhà đầu tư nắm giữ tài sản tài chính được phát hành bởi doanh nghiệp. Cầu nối này được thể hiện trong hình sau : Các hoạt động của 1 công ty( Tất cả các tài Giám đốc tài chính SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 Thị trường tài chính(Các nhà đàu tư nắm giữ tài sản tài 20
  • 21. Báo cáo thực tập sản thực) chính) Vai trò của giám đốc tài chính được thể hiện trong hình : Dòng chảy tiền mặt đi từ nhà đầu tư đến doanh nghiệp và sau đó quay trở lại nhà đầu tư như thế nào. Dòng chảy đầu tiên khi công ty huy động vồn(mũi tên 1) và sau đó tiền được chi tiêu để mua sắm các tài sản thực sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh (mũi tên 2). Sau đó nếu doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thì các tài sản thực này sẽ tạo nên dòng tiền gia tăng để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu(mũi tên 3). Cuối cùng tiền được tái đầu tư trở lại(mũi tên 4a) hoặc hoàn trả vốn cho nhà đầu tư (mũi tên 4b). SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 21
  • 22. Báo cáo thực tập CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI BẢO AN PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI BẢO AN 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI BẢO AN C«ng ty cổ phần Xây Dựng & Thương Mại Bảo An lµ C«ng ty dÞch vô vµ chÕ biÕn hµng xuÊt nhËp khÈu,cá mặt hàng thiết yếu phục vụ ngành xây dựng ®îc thµnh lËp th¸ng 11/1991. Trô së cña C«ng ty ®Æt t¹i 27 Nguyễn Công Hòa – Lam Sơn – Lán Bè – Lê Chân – Hải Phòng Lµ mét C«ng ty míi ®îc cổ phần hóa nhng ®· cã qu¸ tr×nh ho¹t ®éng kinh doanh bu«n b¸n l©u dµi, cã bÒ dµy kinh nghiÖm cao víi sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ vÒ tiÒm n¨ng kinh tÕ nh ®Çu t më réng c¸c c¬ së b¸n hµng, më réng quy m« chÕ biÕn hµng xuÊt khÈu. Trong nh÷ng n¨m nµy, C«ng ty ®· cè g¾ng nç lùc ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng cña m×nh ®Ó gi÷ ®îc vÞ trÝ cña C«ng ty trªn thÞ trêng, gióp cho C«ng ty ngµy cµng ph¸t triÓn m¹nh. Ngµy 19/1/1993, víi sù ®ång ý cña UBND quËn Lê Chân - H¶i Phßng theo nghÞ ®Þnh 388 cña Héi ®ång Bé trëng (nay lµ Héi ®ång ChÝnh phñ) quyÕt ®Þnh thµnh lËp C«ng ty Xây Dựng & Thương Mại díi sù qu¶n lý cña Së Th¬ng m¹i H¶i Phßng. Lµ mét C«ng ty h¹ch to¸n ®éc lËp cã ph¸p nh©n kinh tÕ, më tµi kho¶n t¹i Ng©n hµng, cã con dÊu riªng theo quy ®Þnh cña Nhµ níc. HiÖn t¹i C«ng ty cã 3 c¬ së s¶n xuÊt vµ b¸n hµng trªn thµnh phè H¶i Phßng, cô thÓ ®ã lµ: + C¬ së 1: Trung t©m Xây Dựng & Thương Mại Lán Bè + C¬ së 2: Tr¹m Kinh doanh vËt t sè 90 L¬ng Kh¸nh ThiÖn + C¬ së 3: Tr¹m Kinh doanh bia vµ c¸c ®å uèng gi¶i kh¸t. 1.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña C«ng ty: SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 22
  • 23. Báo cáo thực tập C«ng ty cổ phần Xây Dựng & Thương Mại Bảo An lµ mét công ty cổ phần có nhiÖm vô chÝnh lµ s¶n xuÊt vµ kinh doanh c¸c s¶n phÈm sau: + Kinh doanh c¸c s¶n phÈm ®å gç + ChÕ biÕn hµng n«ng s¶n + Kinh doanh c¸c dÞch vô kh¸c nh: Bia, rîu, níc ngät + Kinh doanh thuèc l¸ ®iÕu + Kinh doanh vËt t vµ vËt liÖu. S¶n phÈm cña C«ng ty kh«ng nh÷ng phôc vô cho nhu cÇu trong níc mµ cßn xuÊt khÈu ra níc ngoµi. Trong bao n¨m qua mÆc dï ®· bíc sang h¹ch to¸n ®éc lËp nªn ph¶i chÞu nh÷ng khã kh¨n vµ sù c¹nh tranh gay g¾t cña c¸c C«ng ty kh¸c. Trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng vµ nh÷ng khã kh¨n tríc mÆt nhng C«ng ty ®· cè g¾ng kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n ®Ó cñng cè vµ ph¸t triÓn ®Ó dÇn dÇn thÝch øng víi thÞ trêng b»ng c¸ch C«ng ty ®· s¶n xuÊt ra nhiÒu lo¹i s¶n phÈm cã uy tÝn trªn thÞ trêng vµ ®¹t kÕt qu¶ kh«ng nhá, do vËy C«ng ty vÉn lµm ¨n ph¸t ®¹t vµ ®øng v÷ng trªn thÞ trêng. Sau ®©y lµ mét sè d÷ liÖu ph¶n ¸nh t×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty n¨m 2012. B¶ng 1 N¨m 2011 N¨m 2012 Vèn lu ®éng 7.795.834.590 11.722.945.135 Vèn cè ®Þnh 2.743.053.780 5.013.365.308 Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh chÝnh 14.647.411.395 17.395.032.806 Thu nhËp s¶n xuÊt kinh doanh 34.708.137.021 39.546.143.247 chÝnh - Tæng doanh thu : 20.185.950.000® - ThuÕ : 255.787.000® - Lîi nhuËn : 58.171.000® - Thu nhËp b×nh qu©n : 450.000®/1 ngêi/th¸ng Dùa vµo nh÷ng sè liÖu trªn ta thÊy nguån vèn cè ®Þnh cña doanh nghiÖp t¨ng mét c¸ch ®¸ng kÓ. Chøng tá C«ng ty ®· cã nh÷ng biÖn ph¸p SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 23
  • 24. Báo cáo thực tập ®óng ®¾n trong viÖc ®Çu t nguån vèn cè ®Þnh cña m×nh. Nguån vèn lu ®éng cña C«ng ty t¨ng ®iÒu nµy chóng ta thÊy C«ng ty ®· cã ®Çu t mét nguån kinh phÝ rÊt lín trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh nh»m më réng c¸c quy m« s¶n xuÊt kinh doanh. ë c¸c ®¬n vÞ dùa vµo sè liÖu chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh chÝnh vµ thu nhËp s¶n xuÊt kinh doanh chóng ta thÊy C«ng ty lu«n kinh doanh ph¸t ®¹t kh«ng thua lç, ®ång thêi t¹i c¸c c¬ së ngµy cµng lín m¹nh. Nh vËy C«ng ty ®· ®i ®óng ®êng lèi ®Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong sù x¸o ®éng cña thÞ trêng ViÖt Nam, tiÕn tíi hoµ nhÞp tèc ®é t¨ng trëng cña ®Êt níc, khu vùc vµ thÕ giíi. Cho tíi thêi ®iÓm nµy C«ng ty ®· cã nh÷ng mÆt hµng sau: B¶ng 2: MÆt hµng vµ s¶n lîng n¨m 2011 - 2012 §¬n vÞ tÝnh: TriÖu ®ång TT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. Tªn s¶n phÈm Thuèc l¸ Vinataba Thuèc l¸ Vinagold Thuèc l¸ Blubirch Thuèc l¸ b«ng sen Bia Tiger chai Bia Tiger lon Bia Tiger chai nhá Bia Bivina chai Bia Bivina lon M¸y phun s¬n M¸y nÐn khÝ M¸y phun ¸p lùc §Êt ®Ìn H¾c Ýn C¸t GiÊy Xi m¨ng §¸ Gang thái §VT N¨m 2011 N¨m 2012 S.lîng TiÒn S.lîng TiÒn Bao 543.531 641.873.187 507.970 2.861.755 Bao 456.785 3.554.896 867.403 64.179.530 Bao 254.768 794.682 985.741 4.856.423 Bao 819.430 2.895.764.000 4.769.325 7.610.084 KÐt 89.680 792.485.000 785.462 1.568.973 Thïng 57.465 1.043.685 125.894 372.486 KÐt 400.700 472.775.000 650 77.475.000 KÐt 119 10.658.000 28 2.776.000 Thïng 169 19.544.000 54 7.236.000 C¸i 1 55.000.000 1 55.000.000 C¸i 1 340.000.000 1 340.000.000 C¸i 1 210.000.000 1 210.000.000 TÊn 133 611.800.000 133 611.800.000 TÊn 100 514.756.000 3 M 100 800.768.000 TÊn 785.340.000 TÊn 2.875.987.000 3 M 1.450.688.000 TÊn 394,0226 1.101.685.200 6 SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 24
  • 25. Báo cáo thực tập 3. C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty: H×nh 1: S¬ ®å c¬ cÊu qu¶n lý cña C«ng ty (m« h×nh trùc tuyÕn chøc n¨ng ) Gi¸m ®èc Phßng Kinh doanh XNK Phßng X©y dùng Trung t©m TM&X DLLB Phßng TC HC Phßng KH Tæng hîp XÝ nghiÖp dÞch vô tæng Phßng KÕ to¸n Tµi vô Trung tâm KD bia & ®å uèng 1.3.1. C¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý: Bao gåm gi¸m ®èc vµ c¸c phßng ban chøc n¨ng a, Ban gi¸m ®èc: Bao gåm gi¸m ®èc, phã gi¸m ®èc vµ kÕ to¸n trëng cã chøc n¨ng nhiÖm vô sau: * Gi¸m ®èc (1 ngêi): Phô tr¸ch chung, qu¶n lý toµn bé C«ng ty ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Nhµ níc vµ cÊp trªn vÒ mäi ho¹t ®éng cña C«ng ty. Gi¸m ®èc cã nhiÖm vô cô thÓ nh sau: - KÕt hîp víi phßng tæ chøc hµnh chÝnh phô tr¸ch c«ng t¸c lao ®éng tiÒn l¬ng. - KÕt hîp víi phßng kÕ to¸n tæng hîp phô tr¸ch c«ng t¸c kÕ ho¹ch vËt t, tiªu thô s¶n phÈm. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 25
  • 26. Báo cáo thực tập - KÕt hîp víi trëng phßng kÕ to¸n tµi vô phô tr¸ch c«ng t¸c tµi chÝnh kÕ to¸n. - KÕt hîp víi phßng kinh doanh vµ x©y dùng phô tr¸ch c«ng t¸c kinh doanh vµ ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n. * Phã gi¸m ®èc kinh doanh (1 ngêi): Cã chøc n¨ng chÝnh gióp cho gi¸m ®èc phô tr¸ch c¸c mÆt sau. - KÕt hîp víi phßng kÕ ho¹ch tæng hîp phô tr¸ch vÒ kÕ ho¹ch vËt t vµ tiªu thô. - KÕt hîp víi phßng tæ chøc hµnh chÝnh, ban b¶o vÖ phô tr¸ch c«ng t¸c hµnh chÝnh qu¶n trÞ vµ b¶o vÖ. * kÕ to¸n trëng (1 ngêi): Gióp viÖc cho gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c tµi chÝnh, kiÓm tra, kiÓm so¸t mäi thu chi cña C«ng ty. b, C¬ cÊu chøc n¨ng cña c¸c phßng ban chøc n¨ng: Gåm cã 5 phßng, 1 ban * Phßng tæ chøc hµnh chÝnh (9 ngêi): Tham mu cho gi¸m ®èc c¸c mÆt c«ng t¸c sau: - Tæ chøc c¸n bé lao ®éng tiÒn l¬ng. - So¹n th¶o néi quy, quy chÕ qu¶n lý, c¸c quyÕt ®Þnh c«ng v¨n, chØ thÞ cña C«ng ty. - §iÒu ®éng, tuyÓn dông lao ®éng. - §µo t¹o nh©n lùc. - B¶o hé lao ®éng. - Gi¶i quyÕt c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch. - Qu¶n lý hå s¬ nh©n sù. * Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp (10 ngêi): Gióp viÖc cho gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt sau: - KÕ ho¹ch tæng hîp ng¾n h¹n - KÕ ho¹ch tæng hîp dµi h¹n - KÕ ho¹ch t¸c nghiÖp, ®iÒu ®é s¶n xuÊt hµng ngµy. - KÕ ho¹ch gi¸ thµnh SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 26
  • 27. Báo cáo thực tập - KÕ ho¹ch cung øng vËt t nguyªn liÖu - KÕ ho¹ch tiªu thô s¶n phÈm. * Phßng Kinh doanh (15 ngêi): Tham mu gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c sau: - Kinh doanh c¸c mÆt hµng cña C«ng ty - Phô tr¸ch c«ng viÖc tiÕp thÞ, giíi thiÖu mÆt hµng. - V¹ch ra chiÕn lîc kinh doanh cho C«ng ty - T¹o ra c¸c mÉu m· bao b× cho s¶n phÈm - Tæ chøc t×m kiÕm nguån hµng, thÞ trêng tiªu thô - Thùc hiÖn c¸c hîp ®ång ký kÕt. * Phßng kÕ to¸n tµi vô (6 ngêi): Tham mu cho gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c sau: - KÕ to¸n, thèng kª, tµi chÝnh, lËp c¸c chøng tõ sæ s¸ch thu chi víi kh¸ch hµng, néi bé; Theo dâi dßng lu chuyÓn tiÒn tÖ cña C«ng ty. B¸o c¸o gi¸m ®èc vÒ t×nh h×nh kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh lç l·i cña C«ng ty. - LËp b¸o c¸o chung cho C«ng ty, híng dÉn kiÓm tra vÒ mÆt chuyªn m«n ®èi víi c¸c c¬ së phô thuéc, b¶ng kª kÕ to¸n c¸c c¬ së trùc thuéc ph¶i thùc hiÖn kÕ to¸n t¬ng ®èi hoµn chØnh theo sù ph©n cÊp h¹ch to¸n cña C«ng ty nh chi phÝ s¶n xuÊt tÝnh gi¸ thµnh. * Phßng X©y dùng (8 ngêi): Tham mu gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c thùc hiÖn kiÕn thiÕt x©y dùng c¬ së h¹ tÇng kÕ ho¹ch x©y dùng söa ch÷a nhá. * Ban b¶o vÖ (2 ngêi): Gióp viÖc cho C«ng ty vÒ c¸c mÆt c«ng t¸c, thùc hiÖn nghÜa vô qu©n sù vµ c«ng t¸c b¶o vÖ tµi s¶n néi bé. 1.4. C¬ cÊu lao ®éng cña doanh nghiÖp 1.4.1. Sè lîng lao ®éng, thêi gian sö dông lao ®éng, ®Þnh møc lao ®éng Nh©n lùc cña C«ng ty biÕn ®éng theo tõng thêi kú trong n¨m, thêng thêng trong mét n¨m vµo nh÷ng th¸ng cao ®iÓm mÆt hµng s¶n phÈm ®îc tiªu thô m¹nh th× nh©n lùc t¹i c¸c ph©n xëng, phßng ban sÏ ®îc t¨ng SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 27
  • 28. Báo cáo thực tập thªm. HiÖn nay tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn ®ang lµm viÖc ë C«ng ty tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2013 lµ 304 ngêi. Trong ®ã n÷ chiÕm 40 ngêi. Lùc lîng C«ng ty ®îc ph©n bæ nh sau: - Gi¸m ®èc: 01 - Phã gi¸m ®èc: 01 - Phßng kÕ to¸n tµi vô: 06 - Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp: 10 - Phßng tæ chøc hµng chÝnh: 09 - Phßng kinh doanh : 15 - Phßng x©y dùng: 08 - Phßng xuÊt nhËp khÈu: 01 - Phßng thanh tra kiÓm to¸n: 01 - KÕ to¸n trëng: 01 - Ban b¶o vÖ: 02 - Trung t©m Thương Mại & Xây Dựng Lán Bè: 50 - XÝ nghiÖp dÞch vô tæng hîp: 09 - Tr¹m kinh doanh bia vµ níc uèng: 15 - Hîp ®ång lao ®éng: 95 HiÖn nay, biªn chÕ cña C«ng ty: 70 ngêi, chiÕm 15,25% c¸n bé c«ng nh©n viªn cña C«ng ty gåm c¸c phßng ban. Lùc lîng biªn chÕ chñ yÕu lµ c¸n bé l©u n¨m cña C«ng ty nay ®· gÇn ®Õn tuæi vÒ hu. B¶ng 3: Sau ®©y lµ b¶ng thèng kª lao ®éng theo ®é tuæi Danh môc Tæng > 55 51-54 44-50 41-45 36-40 <36 C¸n bé l·nh ®¹o vµ qu¶n sè 3 1 lý Trªn ®¹i häc §¹i häc vµ cao ®¼ng Trung häc C«ng nh©n kü thuËt C«ng nh©n c«ng nghÖ Tæng sè 1 20 57 20 110 201 1 1 1 2 2 8 SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 1 5 4 2 17 28 10 12 15 32 69 1 6 8 12 24 51 7 5 20 32 18 95 13 12 22 47 110 28
  • 29. Báo cáo thực tập Qua b¶ng trªn ta thÊy ®îc kh¶ n¨ng lµm viÖc cña toµn C«ng ty c¨n cø vµo ®é tuæi tõ 55 trë xuèng, sè lao ®éng c«ng nghÖ lµ thÕ hÖ trÎ, lao ®éng díi 36 tuæi chiÕm ®a sè. §©y còng lµ mét bíc trÎ ho¸ lao ®éng cña C«ng ty, tríc ®©y C«ng ty cha thùc sù chó ý ®Õn vÊn ®Ò nµy. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y chØ sè c¸n bé cã b»ng cÊp cao: §¹i häc, th¹c sÜ, cao ®¼ng tuy vËy t¨ng lªn râ rÖt. HiÖn nay C«ng ty cã mét th¹c sÜ lµ gi¸m ®èc C«ng ty, c¸c trëng phã phßng ban ®Òu cã b»ng ®¹i häc, qu¶n ®èc, nh©n viªn nghiÖp vô chÝnh ®Òu cã b»ng cÊp ®¹i häc, cao ®¼ng, c¸c nh©n viªn cã chÝ híng, cã kh¶ n¨ng ®Òu ®îc C«ng ty u tiªn ®µo t¹o. Sau ®©y lµ con sè cña sù ph¸t triÓn nh©n lùc cña C«ng ty. N¨m 2010 cã 150 lao ®éng th× cã 25 tr×nh ®é ®¹i häc, chiÕm 7% N¨m 2011 cã 200 lao ®éng th× cã 26 tr×nh ®é ®¹i häc, chiÕm 7,1% N¨m 2012 cã 304 lao ®éng th× cã 26 tr×nh ®é ®¹i häc, chiÕm 8,52% 1.4.2. Thêi gian sö dông lao ®éng: Sè lao ®éng trong C«ng ty ®îc bè trÝ rÊt hîp lý t¹i c¸c phßng ban kh«ng cã lao ®éng thõa, sè lao ®éng biÕn ®éng thêng lµ sè lao ®éng ký hîp ®ång ng¾n h¹n víi C«ng ty. Thêi gian lµm viÖc b×nh qu©n ngµy lµ 7h30’, b×nh qu©n th¸ng lµ 22,8 ngµy. 1.4.3. Tæng quü l¬ng, l¬ng b×nh qu©n cña doanh nghiÖp: Tæng quü l¬ng lµ toµn bé sè tiÒn mµ C«ng ty tr¶ cho c¸n bé c«ng nh©n viªn trong mét thêi kú nµo ®ã. a, C¸c thµnh phÇn trong tæng quü l¬ng - L¬ng chÝnh chiÕm 70% tæng quü l¬ng - L¬ng phô chiÕm 30%. - L¬ng tr¶ thªm giê SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 29
  • 30. Báo cáo thực tập + Ngµy thêng b»ng 1/5 lÇn + Ngµy lÔ b»ng 2 lÇn - C¸ch x¸c ®Þnh tæng quü l¬ng: LÊy tõ phÇn % cña doanh thu. b, Ph¬ng thøc tr¶ c«ng lao ®éng: Tr¶ c«ng lao ®éng theo s¶n phÈm. C¸c møc l¬ng nµy b»ng l¬ng c¬ b¶n nh©n víi mét hÖ sè theo tû lÖ s¶n phÈm lµm ®îc. Tæng quü l¬ng ®îc quyÕt to¸n theo c¸c n¨m 2010 - 2011 - 2012 - N¨m 2010: 756.896,75 - N¨m 2011: 475.284,68 - N¨m 2012: 443.853,41 N¨m 2010 cã biÕn ®éng lín so víi n¨m 2011 do ®¬n gi¸ tiÒn l¬ng trªn mét ®¬n vÞ s¶n phÈm biÕn ®éng nhiÒu nªn quü l¬ng t¨ng. Sang n¨m 2011 – 2012 ®¬n gi¸ s¶n phÈm tuy cã t¨ng nhng c¬ cÊu s¶n phÈm biÕn ®æi nªn quü tiÒn l¬ng gi¶m xuèng. Nh×n chung tiªu hao lao ®éng cho mét ®¬n vÞ s¶n phÈm gi÷ t¬ng ®èi æn ®Þnh. L¬ng b×nh qu©n c¸c n¨m nh sau: - N¨m 2010: 1500000®/th¸ng - N¨m 2011: 2500000®/th¸ng - N¨m 2012: 2500000®/th¸ng Møc dao ®éng tiÒn l¬ng trong kho¶ng tõ 1500000® ®Õn 2500000®/th¸ng. Ngoµi tiÒn l¬ng c«ng nh©n cßn ®îc hëng thªm c¸c kho¶n tiÒn thëng gåm: Thëng s¸ng kiÕn kü thuËt, thëng lµm thªm ca, trong nh÷ng dÞp tiªu thô s¶n phÈm cao, phô cÊp gåm hoµn c¶nh gia ®×nh, èm ®au, nghØ lµm do sù cè. 1.4.4. H×nh thøc tr¶ l¬ng ë doanh nghiÖp: ViÖc tr¶ l¬ng ®îc c¨n cø vµo ph©n lo¹i lao ®éng. Lao ®éng gi¸n tiÕp vµ lao ®éng trùc tiÕp. ViÖc tÝnh l¬ng ®îc c¨n cø vµo b¶ng chÊm c«ng. N¨ng suÊt cña tõng c¸ nh©n, b¶ng b×nh xÐt ph©n lo¹i lao ®éng (lo¹i A, B, C) do thèng kª ph©n xëng thu thËp. Sau ®ã chuyÓn lªn phßng tµi vô kÕ to¸n tÝnh l¬ng xong ®îc kÕ to¸n trëng kiÓm tra vµ ®îc chuyÓn sang SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 30
  • 31. Báo cáo thực tập gi¸m ®èc duyÖt. C«ng ty thanh to¸n lµm hai lÇn trong mét th¸ng, kú t¹m øng vµo ngµy 15 vµ thanh to¸n vµo ngµy 2 th¸ng sau. a, Tr¶ l¬ng theo thêi gian: - C«ng ty tr¶ l¬ng theo thêi gian cho c¸n bé c«ng nh©n viªn lµm trùc tiÕp t¹i C«ng ty theo ngµy. Ltg = Ttt x L ngµy Ttt : Sè ngµy c«ng thùc tÕ lµm trong ngµy b, Tr¶ l¬ng theo s¶n phÈm - §îc ¸p dông ®èi víi bé phËn kinh doanh b¸n hµng Lsp = Sè s¶n phÈm b¸n ®îc x % cña doanh thu c, C¸ch x©y dùng ®¬n gi¸ tiÒn l¬ng VKH = S¶n lîng s¶n phÈm x TSP x VSP Trong ®ã: TSP = TCN + TPV + TQL VSP = (TCN x CBCNV x TPV x CBCNV x TQL ) d, C¸c h×nh thøc ph©n phèi tiÒn l¬ng Quü l¬ng trong C«ng ty hµng n¨m ®îc ph©n phèi nh sau: - TrÝch 10 - 12% trªn tæng quü l¬ng thùc hiÖn ®Ó dù phßng cho n¨m sau - TrÝch 8% ®Ó thëng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn chøc tõ quü l¬ng. + Thëng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn më thÞ trêng tiªu thô + Thëng cho c¸ nh©n, tËp thÓ lao ®éng giái cÊp c¬ së. + KhuyÕn khÝch phong trµo thi thî giái. - Cßn l¹i 80 - 82% tæng quü l¬ng thùc hiÖn ®îc tr¶ cho l¬ng s¶n phÈm, l¬ng kho¸n, l¬ng thêi gian, häc tËp, héi häp. * HÖ sè tr¸ch nhiÖm: - Gi¸m ®èc C«ng ty : 4,8 - Phã gi¸m ®èc : 3,45 - KÕ to¸n trëng : 2,7 - Trëng phßng : 2,2 - Phã phßng SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 : 1,7 31
  • 32. Báo cáo thực tập - C¸n sù ®Çu ngµnh : 1,5 - CBNV phßng kü thuËt nghiÖp vô kÕ to¸n cã tr×nh ®é cao ®¼ng ®¹i häc ®îc bè trÝ lµm viÖc ®óng nghÒ: 1,2 - C¸n bé nh©n viªn v¨n phßng: 1 - B¶o vÖ, t¹p vô : 0,95 e, C¸ch x¸c ®Þnh møc l¬ng b×nh qu©n Tæng tiÒn l¬ng ®îc ph©n phèi/th¸ng Lao ®éng b×nh qu©n ®îc hëng l¬ng L¬ng b×nh qu©n cña C«ng ty = /th¸ng * L¬ng gi¸n tiÕp ®îc tÝnh: TiÒn l¬ng TiÒn l¬ng TiÒn l- gi¸n tiÕp c¬ b¶n ®- ¬ng BQ phôc vô c¬ = îc xÕp vµ + HÖ sè x cña tr¸ch nhiÖm quan ®îc tÝnh C«ng ty * X¸c ®Þnh ®¬n gi¸ l¬ng b×nh qu©n HÖ HÖ sè x ph©n phèi l¹i x sè phô cÊp Tæng tiÒn l¬ng ®îc ph©n phèi/th¸ng Tæng sè s¶n phÈm trong tæ/th¸ng B¶n th©n ngêi lao ®éng ®îc lÜnh l¬ng ph¶i nép c¸c kho¶n sau: §¬n gi¸ b×nh qu©n = - B¶o hiÓm x· héi = 5% l¬ng c¬ b¶n vµ phô cÊp - B¶o hiÓm y tÕ = 1% l¬ng c¬ b¶n vµ phô cÊp - Kinh phÝ c«ng ®oµn = 1% l¬ng c¬ b¶n vµ phô cÊp C«ng ty ph¶i bï thªm cho ngêi lao ®éng ph¶i nép. Trong ®ã: + 8% nép cho c¬ quan b¶o hiÓm x· héi ®Ó trî cÊp hu trÝ cho ngêi lao ®éng t¹i ®Þa ph¬ng. + 2% trî cÊp cho c«ng nh©n viªn. + 5% ®Ó chi tr¶ cho c«ng nh©n trùc tiÕp lµm viÖc bÞ tai n¹n lao ®éng. + HÖ sè l¬ng ®îc hëng theo cÊp bËc, tr×nh ®é. + ChÊt lîng lao ®éng lµ lo¹i A (Lo¹i B = 80% cña A, Lo¹i C = 60% cña A) - Tæng sè l¬ng trong th¸ng lµ - T¹m øng kú I SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 : 423.600® : 200.000® 32
  • 33. Báo cáo thực tập - Nép BHXH : 19.500® - Nép BHYT : - LÜnh kú II 4.500® : 205.000d * Lao ®éng trùc tiÕp ®îc hëng l¬ng theo c«ng ®o¹n - L¬ng cña c¸n bé, c«ng nh©n viªn ë c¸c phßng ban trªn C«ng ty ®îc thùc hiÖn nh thang l¬ng Nhµ níc quy ®Þnh (chÕ ®é l¬ng míi). - Díi c¸c trung t©m, c¸c xÝ nghiÖp vµ ®éi, ®èi víi c¸c bé phËn qu¶n lý còng thùc hiÖn nh thang l¬ng trªn C«ng ty, cßn bé phËn kinh doanh trùc tiÕp ë c¸c quÇy hµng thùc hiÖn l¬ng kho¸n. 1.4.5. NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸: Qua nh÷ng sè liÖu trªn cho ta thÊy t×nh h×nh lao ®éng tiÒn l¬ng cña C«ng ty cổ phần Xây Dựng & Thương Mại Bảo An t¬ng ®èi ®îc hoµn thiÖn. Tuy nhiªn cßn mét sè ®iÓm mµ C«ng ty cÇn ph¶i kh¾c phôc ®ã lµ ph¶i t×m kiÕm nh÷ng ngêi trÎ tuæi cã chuyªn m«n vµ ®¹o ®øc tèt ®Ó ®Ò b¹t thay thÕ lùc lîng c¸n bé l©u n¨m cña C«ng ty ®· gÇn ®Õn tuæi vÒ hu ®µo t¹o nh÷ng ngêi cã chÝ híng, cã kh¶ n¨ng ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh cña C«ng ty ®ã còng lµ bíc trÎ ho¸ lao ®éng cña C«ng ty. Cßn vÊn ®Ò vÒ tiÒn l¬ng vµ tiÒn thëng th× C«ng ty ®· tr¶ l¬ng theo ph©n lo¹i lao ®éng. L¬ng b×nh qu©n cña mét ngêi dao ®éng tõ 1500000® - 2500000®/th¸ng. Ngoµi ra C«ng ty cßn cho c¸n bé c«ng nh©n viªn ®îc hëng thªm tiÒn thëng cho c¸c s¸ng kiÕn, lµm thªm. B¶n th©n ngêi lao ®éng ®Òu ®îc C«ng ty mua cho BHXH, BHYT ®iÒu ®ã cho thÊy C«ng ty ®· thùc sù quan t©m ®Õn ngêi lao ®éng, ®Õn nh÷ng thu nhËp cña hä gióp ngêi lao ®éng c¶i thiÖn cuéc sèng gia ®×nh, n©ng cao hiÖu qu¶ lµm viÖc. 1.5. T×nh h×nh vËt t, TSC§ cña doanh nghiÖp: 1.5.1. T×nh h×nh tµi s¶n cè ®Þnh: B¶ng 4: T×nh h×nh tµi s¶n ë C«ng ty TT Tªn tµi s¶n I Nhµ cöa vËt kiÕn tróc Nguyªn gi¸ 816170475 SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 Hao mßn Gi¸ trÞ cßn l¹i 372740538 444429937 33
  • 34. Báo cáo thực tập 1 II 1 2 1 3 4 5 Nhµ lµm viÖc 902KT M¸y mãc thiÕt bÞ M¸y xóc KATO M¸y xóc SOLA Ph¬ng tiÖn vËn t¶i ¤ t« t¶i nhÑ (C«ng ty) ¤ t« t¶i nhÑ (TQT) ¤ t« t¶i 1,2T (TQT) ¤t« 4 chç TOYOTA 6 I (C.ty) Xe m¸y Cus 70cc Dông cô qu¶n lý V 1 2 3 4 5 6 7 134295000 728000000 355000000 373000000 511444600 60083100 56475000 78350000 234140000 22119800 289640000 136970000 152670000 135639600 18475000 12795630 46534208 112658000 112175200 438360000 218030000 220330000 375805000 51256000 31750925 26744000 125628347 17868000 9946728 10329000 16875430 6828000 78865370 M¸y FAX 6085000 Tñ b¶o qu¶n s÷a 350040000 M¸y ®iÖn tho¹i 6015000 M¸y vi tÝnh (TCTH) 16260000 §iÖn tho¹i di ®éng 6500000 M¸y ®iÒu hoµ 7960000 M¸y vi tÝnh (PXNH) 14418000 * T×nh h×nh sö dông TSC§ 2351000 15634000 2150000 11550000 3500000 4600000 10750000 35795630 39850000 3250000 4790850 3000000 3860000 3918720 TSC§ cña doanh nghiÖp bao gåm nhiÒu lo¹i, mçi lo¹i l¹i cã vai trß vµ vÞ trÝ kh¸c nhau ®èi víi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. Chóng thêng xuyªn biÕn ®éng vÒ quy m«, kÕt cÊu vµ t×nh tr¹ng kü thuËt. §Ó ph©n tÝch t×nh h×nh t¨ng, gi¶m vµ ®æi míi TSC§ cÇn tÝnh vµ ph©n tÝch c¸c chØ tiªu: a, HÖ sè t¨ng TSC§: Gi¸ trÞ TSC§ t¨ng trong kú Gi¸ trÞ TSC§ bq dïng vµo SXKD trong kú Gi¸ trÞ TSC§ t¨ng trong kú bao gåm: c¶ nh÷ng TSC§ cò thuéc n¬i HÖ sè t¨ng TSC§ = kh¸c ®iÒu ®Õn. b, HÖ sè gi¶m TSC§ Gi¸ trÞ TSC§ gi¶m trong kú Gi¸ trÞ TSC§ bq dïng vµo SXKD trong kú Gi¸ trÞ TSC§ gi¶m trong kú bao gåm nh÷ng TSC§ hÕt h¹n sö dông, HÖ sè gi¶m TSC§ = ®· thanh lý hoÆc cha hÕt h¹n sö dông, ®îc ®iÒu ®éng ®i n¬i kh¸c bao gåm phÇn khÊu hao. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 34
  • 35. Báo cáo thực tập c, HÖ sè ®æi míi TSC§ Gi¸ trÞ TSC§ míi t¨ng trong kú (kÓ c¶ chi phÝ HÖ sè ®æi míi hiÖn ®¹i ho¸) Gi¸ trÞ TSC§ cã ë cuèi kú TSC§ = d, HÖ sè TSC§ lo¹i bá: Gi¸ trÞ TSC§ l¹c hËu, cò gi¶m trong kú Gi¸ trÞ TSC§ cã ë ®Çu kú Nh©n tè c¬ b¶n lµm thay ®æi hiÖn tr¹ng cña TSC§ lµ sù hao mßn. HÖ sè lo¹i bá TSC§ = Trong qu¸ tr×nh sö dông TSC§ hao mßn dÇn vµ dÉn ®Õn mét lóc nµo ®ã sÏ kh«ng cßn sö dông ®îc n÷a. MÆt kh¸c qu¸ tr×nh hao mßn TSC§ diÔn ra ®ång thêi víi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. NghÜa lµ sö dông cµng khÈn tr¬ng bao nhiªu th× tr×nh ®é hao mßn cµng nhanh bÊy nhiªu. Tæng møc khÊu hao HÖ sè hao mßn TSC§ = TSC§ Nguyªn gi¸ TSC§ HiÖu qu¶ sö dông TSC§ nh»m môc ®Ých cña viÖc trang bÞ TSC§ trong c¸c doanh nghiÖp. N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông TSC§ chÝnh lµ kÕt qu¶ cña viÖc c¶i tiÕn tæ chøc lao ®éng vµ tæ chøc s¶n xuÊt kinh doanh, hoµn chØnh kÕt cÊu TSC§ HiÖu suÊt sö dông TSC§ = Gi¸ trÞ s¶n lîng mÆt hµng Nguyªn gi¸ b×nh qu©n cña TSC§ 1.5.2. KhÊu hao TSC§ n¨m 2012: Trong qu¸ tr×nh ®Çu t vµ sö dông díi t¸c ®éng cña m«i trêng tù nhiªn vµ ®iÒu kiÖn lµm viÖc còng nh nh÷ng tiÕn ®é cña KH-KT, tµi s¶n cè ®Þnh bÞ hao mßn dÇn. §Ó thu håi l¹i gi¸ trÞ hao mßn cña TSC§ ngêi ta tiÕn hµnh tÝnh KH b»ng c¸ch chuyÓn mét phÇn gi¸ trÞ hao mßn nµy vµo gi¸ trÞ s¶n phÈm. B¶ng 5: KhÊu hao TSC§ ë C«ng ty TT DiÔn gi¶i Nguyªn gi¸ TSC§ Thêi gian Thêi gian Sè tiÒn sö dông tÝnh khÊu khÊu hao (n¨m) hao (th¸ng) A TSC§ ®Õn 31/12/2012 SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 35
  • 36. Báo cáo thực tập I Nhµ cöa vËt kiÕn tróc 814910475 2 Nhµ lµm viÖc C«ng ty 134295000 34 12 8164000 3 Nhµ s¶n xuÊt 192114000 12 12 8050500 II Ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn ®i l¹i 124742248 21462833 5 1 ¤ t« 4 chç ngåi TOYOTA 234140000 10 12 17868000 2 M¸y Cus 70 17868000 8 12 44375000 3 Xe xóc ka to 355000000 8 12 46625000 4 M¸y xóc sam sung 373000000 10 12 7250639 5 ¤ t« t¶i nhÑ 0,55T 72506385 10 12 6008310 III Dông cô qu¶n lý 99467280 1 §iÖn tho¹i di ®éng 10943499 660000000 10 12 660000 2 M¸y ®iÒu hoµ nhiÖt ®é 7960000 9 12 398000 3 M¸y ®iÖn tho¹i 6015000 7 12 602000 4 M¸y Fax 6085000 10 12 869286 5 Tù b¶o qu¶n s÷a, tñ kem (4 c¸i) 35804000 15 12 3079000 6 M¸y vi tÝnh, m¸y in (phßng 16120000 6 12 1079667 21063280 6 12 3510547 TCHC) 7 M¸y vi tÝnh, m¸y in phÇn mÒm KT B TSC§ t¨ng n¨m 2012 283429076 13545852 1 M¸y vi tÝnh, m¸y in (PKKXNK) 14418701 6 9 1802338 3 Xe m¸y Dream II 23850000 5 9 2550000 C Sè khÊu hao ph¶i tÝnh n¨m 2012 18820663 3 I C¸c ®¬n vÞ nép hµng th¸ng 17980700 II TT-TM TQT ®· trÝch 14800000 III Sè khÊu hao t¹m trÝch 10500000 0 IV Sè khÊu hao ph¶i tÝnh tiÕp 50425933 Tríc kia ®Ó tÝnh khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh C«ng ty sö dông ph¬ng ph¸p tuyÕn tÝnh. Dùa vµo nguyªn gi¸ tû lÖ KH hµng n¨m. Nhng hiÖn nay C«ng ty ®· tÝnh khÊu hao hµng th¸ng c¨n cø vµo thêi gian sö dông vµ nguyªn gi¸ TSC§. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 36
  • 37. Báo cáo thực tập Møc khÊu hao TSC§ 1 th¸ng Nguyªn gi¸ TSC§ Thêi gian sö dông (n¨m) x 12 = §Ó theo dâi t×nh h×nh biÕn ®éng TSC§ kÕ to¸n sö dông tµi kho¶n 214 vµ tµi kho¶n ngoµi b¶ng 009 kÕ to¸n kh«ng më b¶ng tÝnh vµ ph©n bæ khÊu hao mµ c¨n cø vµo sè khÊu hao ë trªn b¶ng tµi s¶n cè ®Þnh cña C«ng ty ®Ó tÝnh møc khÊu hao ®Êy cña C«ng ty. Tæng khÊu hao TSC§ trong th¸ng Sè khÊu = hao th¸ng Sè khÊu hao + TSC§ t¨ng th¸ng Sè khÊu hao - TSC§ gi¶m tríc tríc th¸ng tríc Tuy nhiªn do ®Æc ®iÓm ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty, t×nh h×nh TSC§ cña C«ng ty thêng Ýt biÕn ®éng nªn kÕ to¸n kh«ng më b¶ng tÝnh KH. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 37
  • 38. Báo cáo thực tập PHẦN 4: CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH STT Chỉ tiêu 2006 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ Doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và c/c DV ( =1 - 2 ) 272.371.489.376 4 Giá vốn hàng bán 194.178.784.798 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và c/c DV ( = 3 - 4 ) 78.192.704.578 138.186197.826 6 7 Chi phí tài chính Chi phí quản lý Doanh nghiệp Trong đó : Chi phí lãi vay 434.716.138 16.642.621.772 16.543.809.384 525.517.042 39.095.050.208 39.864.712.060 8 Chi phí bán hàng 20.700.650.000 46.701.276.322 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(=5+67-8-9) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (=11-12) 37.961.721.838 49.123.969.398 3.318.427.106 3.791418.940 679.877.890 18.889.034 660.988.856 990.821.830 114.602.732 867.219.098 10 11 12 13 272.539.345.262 2007 399.239.642.94 2 162.915.090 399.076.327.88 2 260.890.130.05 6 167.855.886 SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 38 2008 505.181.021.80 4 907.515.506 504.273.506.29 8 306.773.911.48 8 197.499.594.81 0 832.593.482 38.533.456.746 37.409.758.774 111.861.948.42 3 37.289.851.614 2009 907.948.666.612 56.016.098.846 851.932.567.766 530.673.681.826 321.258.885.940 5.134.746.832 31.875.992.624 31.417.865.836 144.230.746.156 45.313.719.062 10.646.931.500 104.973.156.930 1.117.357.000 4.476.886 1.112.880.114 3.243.790.910 445.876.738 2.797.914.172
  • 39. 14 15 16 17 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(= 10+13) CP thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành CP thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập (=14-15+16) SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 3.979.415.962 500.228.218 3.479.187.744 4.667.638.038 640.905.070 4.026.732.968 11.759.811.614 107.771.071.102 1.895.220.016 13.266.661.436 9.864.591.598 94.504.409.666 Đơn vị tính :VNĐ 39
  • 40. 1.1.Doanh thu 1E+12 9E+11 8E+11 7E+11 6E+11 5E+11 4E+11 3E+11 2E+11 1E+11 0 2009 2010 2011 2012 Do luôn chú trọng đến việc đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời luôn tìm tòi, cải tiến quy trình công nghiệp và quản lý sản xuất, đầu tư máy móc, thiết bị, chú trọng đến đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao trình độ quản lý. Do đó 4 năm qua doanh số công ty luôn được tăng lên, năm sau cao hơn năm trước, với mức tăng trưởng ngày càng cao. Năm 2009 thực hiện 272.539.345.262(VNĐ) nhưng năm 2010 đã đạt đến 399.239.242.972(VNĐ) tương đương với tỷ lệ tăng 46.5% tức 126.699.897.710(VNĐ). Năm 2011 tăng 26.5% tức 105.941.778.832 (VNĐ) so với năm 2010 Năm 2012 tăng 79.7% tức 402.767.644.808 (VNĐ) so với năm 2011 1.1. Về nộp ngân sách nhà nước : SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 40
  • 41. 14000000000 12000000000 10000000000 8000000000 6000000000 4000000000 2000000000 0 2009 2010 2011 2012 Trong những năm qua, công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước theo luật định, không nợ đọng và trốn lậu thuế. Chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước các năm đều tăng. Năm 2009 công ty nộp ngân sách nhà nước 500.228.218 thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng đến năm 2010 số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ngân sách nhà nước của công ty đã là 640.905.070 và năm 2009, 2010 đều tăng lên. Đặc biệt năm 2012 công ty đã nộp ngân sách nhà nước 13.266.661.436 (VNĐ) 1.4. Về tăng trưởng lợi nhuận 1E+11 8E+10 6E+10 4E+10 2E+10 0 2009 2010 2011 2012 Lợi nhuận tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. Với mức tăng các năm không đều nhau. Năm 2010 tăng 15.7% so với năm 2009. Năm 2011 tăng 145% so với năm 2010. Và năm 2012 tăng đến 94.504.409.666 tương ứng với mức tăng 858.0% so với năm 2011 đây là một mức tăng SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 41
  • 42. PHẦN 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI BẢO AN I Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty Bảo An 1. Đánh giá tổng quát về tài sản và nguồn vốn Vào cuối năm 2010 tổng tài sản của công ty tăng lên 52.063.192.680 (đồng) so với năm 2009 tương ứng tăng 14%. Năm 2011 tổng tài sản của công ty vẫn tăng nhưng chỉ tăng 28.556.940.536(đồng) tức là 7% so với năm 2010 Nhưng đến năm 2012 mức tăng rất cao 243.554.012.984(đồng) so với năm 2011 tức là tăng 52%. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty tăng, tỷ lệ tăng mỗi năm là khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến điều này là : * Năm 2010 so với năm 2009 - Tài sản ngắn hạn tăng : 88.997.314.410(đồng), tương ứng với tỷ lệ 48% so với năm 2009. Chủ yếu do các khoản sau : - Phải thu ngắn hạn tăng 36.511.007.512(đồng) tương ứng 85% (trong đó Phải trả cho người bán tăng 13.315.341.894(đồng) – tương ứng với 233% tỷ lệ này ở năm 2009; - Các khoản phải thu khác cũng tăng rất lớn :37.268.576.488 tương ứng 1235%) - Hàng tồn kho tăng 58.469.270.058 tương ứng tăng 46% so với năm 2009. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng 52.063.192.680(đồng) tương ứng tăng 14% so với năm 2009. Năm 2011 tổng nguồn vốn tăng 28.556.940.536(đồng) tương ứng tăng 7% so với năm 2010. Năm 2012 tổng nguồn vốn tăng 243.554.012.984 (đồng) tương ứng 52% so với năm 2011. Điều này chứng tỏ công ty đã có những nỗ lực rất lớn trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên đó là : - Nợ phải trả năm 2010 tăng 64.030.867.612 (đồng) tương ứng tăng 19% so với năm 2009. Năm 2011 nợ phải trả tăng 22.330.474.238(đồng) tương ứng 6% so với năm 2010. Năm 2012 nợ phải giảm xuống 40% so với năm 2011. SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 42
  • 43. - Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm xuống 11.967.674.932 (đồng) tương ứng 25% so với năm 2009. Năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 6.226.466.298 (đồng) tương ứng 18% so với năm 2010. Năm 2012 nguồn vốn chủ sở hữu tăng tới 412.758.839.514 (đồng) tương ứng 997% so với năm 2011. 2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn NĂM 2009 TÀI SẢN 341.227.086.920 NGUỒN VỐN 47.126.374.394 CHÊNH LỆCH (294.100.712.526) 2010 356.779.272.088 35.158.699.462 (321.620.572.626) 2011 427.031.943.452 41.385.165.760 (385.646.777.692) 2012 558.427.449.964 454.144.005.274 (104.283.444.690) • Trong đó : - Phần tài sản gồm : + Tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn, trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Phần tài sản gồm : + Nguồn vốn chủ sở hữu Qua phân tích ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh của công ty. Cụ thể : • Năm 2009 thiếu 294.100.712.526 (đồng) • Năm 2010 thiếu 321.620.572.626 (đồng) • Năm 2011 thiếu 385.646.777.692 (đồng) • Năm 2012 thiếu 104.283.444.690 (đồng) Trong năm 2009 công ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợi nhuạn giữ lại để bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quá ít so vỡi nhu cầu vốn của công ty. Những năm tiếp theo công SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 43
  • 44. ty mở rộng quy mô, mở rộng sản xuất nên cần nhiều vốn hơn. Do đó nhu cầu về vốn của công ty tăng lên nhiều so với năm 2009.Cụ thể : nhu cầu về vốn năn 2010 tăng 27.519.860.100 (đồng) so với năm 2009. Năm 2011nhu cầu về vốn tăng 64.026.205.066 (đồng) so với năm 2010. Riêng năm 2012 nhu cầu về vốn giảm 281.363.333.002(đồng) so với năm 2011 nguyên nhân là năm 2012 công ty đã huy động được thêm 412.758.839.514 (đồng) so với năm 2010 từ vốn chủ sở hữu trong đó có 92.996.893.574 (đồng) từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. NĂM 2009 TÀI SẢN 341.227.086.920 NGUỒN VỐN 384.422.875.478 CHÊNH LỆCH 43.195.788.558 2010 356.779.272.088 436.486.068.258 79.706.796.170 2011 427.031.943.452 465.043.008.794 38.011.065.342 2012 558.427.449.964 708.597.021.778 150.169.571.814 • Trong đó : - Phần tài sản gồm : + Tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn, trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Phần tài sản gồm : + Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Qua từng năm, công ty huy động được nhiều vốn hơn. Nợ phải trả tăng lên (từ năm 2009 đến năm 2011) nhưng đến năm 2012 công ty đã giảm được 40% các khoản phải trả tương ứng với giảm được 40% khoản phải trả so với năm 2011) Lúc này nguồn vốn huy động đã đủ để bù đắp được cho tài sản. Không những vậy mà còn dư ra. Cụ thể là : • Cuối năm 2009 còn dư ra 43.195.788.558 (đồng) • Cuối năm 2010 còn dư ra 79.706.796.170 (đồng) • Cuối năm 2011 còn dư ra 38.011.065.342 (đồng) SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 44
  • 45. • Cuối năm 2012 còn dư ra 150.169.571.814 (đồng) Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp, doanh nghiệp là chủ nợ của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia. Theo bảng tài sản và nguồn vốn ta có thể thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn dưới hình thức bán chịu, ứng trước cho người bán. Khoản bị chiếm dụng này tăng lên theo từng năm. Năm 2009 khoản này là 5.703.417.750 (đồng), năm 2010 là 19.018.759.644 (đồng); năm 2011 là 8.541.166.112 (đồng) và đến năm 2012 là 110.180.680.896 (đồng). Xét về góc độ tài chính đi vay để chi trả cho các khoản bị chiếm dụng này là điều không nên bởi ngoài việc chi trả lãi vay không đáng có, công ty còn phải theo dõi các khoản phải thu, và sẽ gặp nhiều khó khăn nếu là nợ khó đòi. PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN **) Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Trong năm 2009 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có giá trị 186.282.844.142 (đồng) chiếm tỷ trọng 48% trong tổng giá trị tài sản. Sang đến năm 2010 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên đến 275.280 158.552 (đồng) chiếm tỷ trọng 63% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2011 tổng giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã lên tới 264.596.628.054 (đồng) tương ứng với chiếm tỷ trọng 57% trong tổng giá trị tài sản. Năm 2012 giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 403.541.888.628 (đồng) chiếm 53% trong tổng giá trị tài sản. Như vậy tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn năm 2010 tăng 88.997.314.413 (đồng) tương ứng 48% so với năm 2009, năm 2011 giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 10.683.530.498 (đồng) tương ứng giảm 4% so với năm 2010 và đến năm 2012 thì giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại tăng lên 138.945.260.574 tương ứng tăng 53% so với năm 2011. Trong đó biến động từng khoản mục như sau : - Tiền chiếm tỷ trọng rất nhở về mặt kết cấu, các hóa đơn được lập theo lịch trình đều đặn trong suốt tháng do đó tiền mặt thu vào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt. Ở năm 2009 tiền chiếm 3% trong tổng giá trị tài sản, sang năm 2010 và năm 2011 tiền chiếm 2% trong tổng giá trị tài sản, và năm SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 45
  • 46. 2012 tiền chiếm 6% trong tổng giá trị tài sản. - Hàng tồn kho năm 2010 tăng 58.469.270.058(đồng) tương đương tăng 46% so với năm 2009. Về mặt kết cấu hàng tồn kho năm 2009 chiếm tỷ trọng 33%, năm 2010 chiếm tỷ trọng 43% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2011 hàng tồn kho tăng lên 14% so với năm 2010 và đã chiếm tỷ trọng 46% trong tổng giá trị tài sản. Đến năm 2012 hàng tồn kho giảm 27% so với hàng tồn kho năm 2011 và chiếm tỷ trọng 22% so với tổng giá trị tài sản năm 2012. Nguyên nhân của tình trạng trên là do, năm 2009, 2010 và 2011 với chiến lược đẩy mạnh sản xuất, đầu tư thêm dây truyền sản xuất vật liệu xây dựng và bia. Do đó từ năm 2009 đến năm 2011 hàng tồn kho tăng lên. Nhưng đến năm 2012 sản phẩm trở nên thân thiết với khách hàng hơn công ty đã thực hiện chiến lược đẩy nhanh, đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường, tìm kiếm thêm được nhiều khách hàng tiềm năng, cách thức quản lý hàng tồn kho được cải thiện. Do đó năm 2012 hàng tồn kho đã giảm nhiều so với các năm trước. Việc giảm hàng tồn kho nhưng vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất hơn nữa lượng hàng tiêu thụ được nhiều hơn là một dấu hiệu tích cực trong sản xuất, giúp công ty giảm chi phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn. Tuy nhiên hàng tồn kho không phải ít là tốt mà còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể để xác định mức tồn kho hợp lý. - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2009 chiếm tỷ trọng 51.54% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2010 giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 36.934.121.730(đồng) so với năm 2009, về mặt kết cáu tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2010chiếm tỷ trọng 36.93% so với tổng giá trị tài sản. Năm 2011 tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm 43.10%, và 2012 tỷ trọng này là 43.05% so với tổng giá trị tài sản. Qua phân tích ta thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét, tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có biến động qua từng năm, trong đó nổi trội là sự tăng nhanh của các khoản phải thu năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 85%, tỷ trọng tăng 11.24%. Năm 2011 khoản phải thu lại giảm đến 52% so với năm 2010 nhưng tỷ trọng vẫn tăng so với năm 2009, cụ thể là chiếm 18.26% tổng giá SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 46
  • 47. trị tài sản. Nhưng đến năm 2012 các khoản phải thu lại tăng rất mạnh, tăng 295% so với năm 2011, tỷ trọng chiếm 21.19% so với tổng giá trị tài sản. Nguyên nhân của việc này là do năm 2012 với chiến lược đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường, khoản trả trước cho người bán tăng lên rất lớn so với các năm trước, tổng giá trị trả trước cho người bán tăng 101.639.514.784 (đồng) tương ứng tăng 1190% so với năm 2011. Như vậy có thể thấy với chiến lược lâu dài, công ty đã mở rộng sản xuất, đẩy mạnh sản phẩm ra ngoài thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, tuy nhiên những kỳ sau công ty cần phân bổ lại cơ cấu vốn hợp lý, đồng thời chú ý đến việc thu hồi công nợ để đạt doanh thu là lợi nhuận mong muốn. PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy trong năm 2009 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87.74 (đồng) ( trong đó nợ ngắn hạn là 19.45 (đồng) và nợ dài hạn là 68.29 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 12.26 (đồng). Năm 2010 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 91.95 (đồng), trong đó nợ ngắn hạn là 36.10 (đồng) , nợ dài hạn là 55.85 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 8.05 (đồng) . Năm 2011 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 91.10 (đồng), trong đó nợ ngắn hạn là 91.10 (đồng), nợ dài hạn là 0.00 (đồng) và vốn chủ sở hữu là 8.90 (đồng). Năm 2012 cứ 100 đồng tài trợ tài sản thì được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 35.91 (đồng), trong đó tất cả là nợ ngắn hạn, vốn chủ sở hữu là 64.08 (đồng). II. Phân tích các tỷ số tài chính 1.Tỷ số về khả năng thanh toán 1.1 Khả năng thanh toán hiện thời SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 47
  • 48. K(2009) = TSLĐ/Nợ ngắn hạn = (186.282.844.142/74.784.501.184)= 2.49(lần) K(2010) =( 275.280.158.552/157.567.368.796)= 1.75(lần) K(2011) = ( 264.596.628.054/423.657.843.034)= 0.62(lần) K(2012) = (403.541.888.628/254.453.016.504)= 1.58(lần) Hệ số thanh toán năm 2009 cao nhất, năm 2011 là thấp nhất, chứng tỏ khả năng thanh toán năm 2009 là lớn nhất,khả năng thanh toán năm 2011 là thấp nhất, sau đó lần lượt đến các năm 2010, 2012.Điều này do : - Nợ ngắn hạn năm 2009 là thấp nhất.Tuy TSLĐ vẫn thấp hơn các năm khác nhưng tỷ lệ ít hơn nợ ngắn hạn. - Nợ ngắn hạn năm 2011 là cao nhất nhưng TSLĐ năm 2011 cũng là thấp nhất so với các năm khác. - Nợ ngắn hạn năm 2010 tăng : 82.782.867.612(đồng) tương ứng 110% so với năm 2009, tuy TSLĐ năm 2010 cũng tăng so với năm 2009, nhưng chỉ tăng ở mức : 88.997.314.410(đồng) tương ứng 47.77%. Như vậy theo hệ số thanh toán trên thì : - Ở năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 2.49 đồng tài sản lưu động đảm bảo. - Ở năm 2010 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.75 đồng tài sản lưu động đảm bảo. - Ở năm 2011 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 0.62 đồng tài sản lưu động đảm bảo. - Ở năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.58 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Hệ số thanh toán hiện thời năm 2009, 2010, 2012 là khá cao, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là tốt, tuy nhiên ở năm 2011 hệ số này khá thấp, chứng tỏ ở năm đó khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty còn yếu. Để đánh giá khả năng thanh toán của công ty một cách đúng hơn, đầy đủ hơn, ta kết hợp sử dụng chỉ tiêu thanh toán nhanh. 1.2 Khả năng thanh toán nhanh(Kn) Kn(2009) = 186.282.844.143-128.363.401.102/ 74.784.501.184 = 0.77 (lần) Kn(2010) = 275.280.158.552-186.832.671.160/ 157.567.368.796 = 0.56(lần) Kn(2011) = 264.596.628.054-212.560.326.850/ 423.657.843.034 = 0.12(lần) SV: Bùi Đức Thành - Lớp TCNH C3-01 48