SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 40
CHUYỂN MẠCH QUANG
GVHD : ThS.VŨ NGỌC CHÂM
NHÓM 10 : Phạm Văn Đạt
Nghiêm Xuân Hưng
Nguyễn Tiến Thoáng
Phan Hoàng Linh
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI
6/11/20131
I
• Giới thiệu
chuyển
mạch
quang
II
• Kiến trúc
chuyển
mạch
quang
MEMS
III
• Kết luận
Nội Dung
6/11/20132
Giới thiệu
6/11/20133
Sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ mạng băng
rộng là động lực thúc đẩy sự phát triển của mạng
quang thế hệ kế tiếp dựa trên nền tảng các công nghệ
ghép kênh phân chia bước sóng (xWDM).
Trong tiến trình quang hóa mạng truyền thông, các
nối chéo quang OXC (Optical Cross-connects) với
chức năng chuyển mạch tuyến quang là công nghệ
quan trọng cốt lõi cho phép tăng cường khả năng đáp
ứng của mạng với các biến động lưu lượng và tối ưu
cấu hình mạng.
Giới thiệu
6/11/20134
Trên thực tế, hầu hết các OXC hiện nay đang sử
dụng lõi chuyển mạch điện và các chuyển đổi
quang-điện/điện-quang (OE/EO) ở giao diện vào
và ra của trường chuyển mạch.
Khi nhu cầu tốc độ dữ liệu tăng cao, do các hạn
chế về tốc độ xử lý trong miền điện, các OXC
này trở lên cồng kềnh, phức tạp, hạn chế về
dung lượng, tiêu thụ nguồn lớn và giá thành đắt
đỏ.
Giới thiệu
6/11/20135
=> Vì vậy, nhằm đáp ứng khả năng nâng cấp tốc
độ dữ liệu và triển khai các giao thức mới trong
tương lai, các OXC toàn quang sẽ dần thay thế cho
các OXC với lõi chuyển mạch điện.
Các OXC toàn quang ứng dụng chuyển mạch
trong miền quang với khả năng định
tuyến/chuyển mạch tín hiệu dữ liệu quang mà
không cần đến các chuyển đổi OE/EO, do đó,
cho phép chuyển mạch độc lập với tốc độ dữ
liệu và giao thức dữ liệu với độ tin cậy cao, ít
tiêu tốn nguồn.
Giới thiệu
6/11/20136
Trong số các công nghệ chuyển mạch quang
đang được quan tâm nghiên cứu và phát triển
ứng dụng nhằm hiện thực hóa các OXC toàn
quang, công nghệ chuyển mạch quang MEMS,
nổi lên là công nghệ hàng đầu và khả dụng nhất
về phương diện thương mại ở thời điểm hiện tại.
Công nghệ chuyển mạch quang MEMS cho
phép thực hiện chuyển mạch độc lập với bước
sóng với số lượng cổng vào/ra đạt được lớn hơn
nhiều so với các công nghệ khác.
Giới thiệu
6/11/20137
MEMS viết tắt của từ Micro-ElectroMechanical
Systems có nghĩa là hệ thống vi cơ điện. Chúng
có kích thước micro.
Thiết bị MEMS là một mạch tích hợp các cấu
trúc vi cơ khí, các bộ cảm biến với các phần tử
điện tử và sử dụng lực truyền động tĩnh điện, từ
trường hoặc nhiệt để dịch chuyển và điều khiển
các phần tử thành phần theo yêu cầu.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
1. Giới thiệu
6/11/20138
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
1. Giới thiệu
6/11/20139
Về nguyên lý, các hệ thống chuyển mạch
quang MEMS có thể phân thành hai loại khác
nhau theo cơ chế điều khiển sóng ánh sáng là
chuyển mạch quang sử dụng cơ chế phản xạ
hoặc khúc xạ và chuyển mạch quang sử dụng cơ
chế nhiễu xạ hoặc giao thoa.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
1. Giới thiệu
6/11/201310
Trong loại thứ nhất, các thiết bị thực hiện chức năng
chuyển mạch bằng cách điều khiển mật độ hoặc
hướng truyền dẫn của luồng ánh sáng thông qua các
cấu trúc phản xạ hoặc khúc xạ.
Đối với loại thứ hai, chức năng chuyển mạch hay
điều khiển hướng được thực hiện nhờ vào các hiệu
ứng nhiễu xạ hoặc giao thoa trong đó sử dụng các
chuyển động cơ học để điều chỉnh pha của ánh
sáng.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
1. Giới thiệu
6/11/201311
Trong đó hệ thống chuyển mạch quang MEMS
điều chỉnh hướng đi của luồng ánh sáng (có thể
bao gồm một bước sóng hay một nhóm các bước
sóng) theo hướng yêu cầu bằng cơ chế phản xạ
thông qua các phần tử chuyển mạch là các
gương kích thước rất nhỏ (vi gương).
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
1. Giới thiệu
6/11/201312
Cách thức tổ chức phối ghép các vi gương trong
trường chuyển mạch là yếu tố quyết định đến
các đặc tính của mỗi trường chuyển mạch
quang MEMS.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
1. Giới thiệu
6/11/201313
Cấu trúc hệ thống CM quang MEMS bao gồm
các phần tử chuyển mạch quang là các vi gương
và các thấu kính/cách tử có khả năng điều
chỉnh hướng đi của luồng sáng từ đầu vào đến
đầu ra yêu cầu của trường chuyển mạch.
Đặc tính của các vi gương phụ thuộc vào chất
liệu chế tạo gương: silic đa tinh thể (polysilicon)
hoặc silic đơn tinh thể.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
2. Cấu tạo
6/11/201314
Vi gương có thể được điều khiển theo cơ chế số
hoặc tương tự như minh họa trong hình vẽ:
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
2. Cấu tạo
6/11/201315
Trong các hệ thống chuyển mạch quang MEMS sử
dụng cơ chế điều khiển số, các phần tử vi gương đã
được cố định hướng và vị trí vi gương chỉ ở một
trong hai trạng thái: bật (ON-chèn vào đường đi của
luồng sáng) hoặc tắt (OFF-không tác động đến
luồng sáng) => dễ dàng điều khiển. Mỗi đầu vào
chuyển mạch yêu cầu một dãy N vi gương nghiêng
450 so với hướng ánh sáng vào trường chuyển mạch
tương ứng với N đầu ra chuyển mạch.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
2. Cấu tạo
6/11/201316
Đối với các hệ thống sử dụng cơ chế điều khiển
tương tự, các phần tử vi gương có khả
năng điều chỉnh được góc nghiêng so với
hướng ánh sáng tới và các vi gương này được
đặt cố định trên đường di chuyển của luồng
sáng.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
2. Cấu tạo
6/11/201317
Đối với các hệ thống sử dụng cơ chế điều khiển
tương tự, các phần tử vi gương có khả
năng điều chỉnh được góc nghiêng so với
hướng ánh sáng tới và các vi gương này được
đặt cố định trên đường di chuyển của luồng
sáng.
Kiến trúc chuyển mạch MEMS
2. Cấu tạo
6/11/201318
Kiến trúc chuyển mạch MEMS3.PhânLoại
Chuyển mạch quang MEMS một chiều
Chuyển mạch quang MEMS hai chiều
Chuyển mạch quang MEMS ba chiều
6/11/201319
Chuyển mạch quang MEMS 1chiều
Kiến trúc cơ
bản của một
trường
chuyển
mạch quang
MEMS một
chiều được
minh họa
trong
hình bên:
6/11/201320
Hoạt động: Luồng ánh sáng cần chuyển mạch rời
mảng sợi quang đầu vào được chuẩn trực bằng hệ
thống thấu kính hướng đến phần tử tán sắc. Tín
hiệu DWDM đầu vào đến phần tử tán sắc (cách tử)
sẽ được phân tách thành các bước sóng thành phần.
Mỗi bước sóng sau đó được truyền đến một vi
gương MEMS tương ứng để được điều chỉnh
hướng phản xạ phù hợp nhằm đến được sợi quang
đầu ra theo yêu cầu và được kết hợp với các bước
sóng khác thông qua phần tử tán sắc.
Chuyển mạch quang MEMS 1chiều
6/11/201321
NX: Kích thước của trường chuyển mạch tỉ
lệ tuyến tính với số lượng kênh bước sóng
quang. Điều này giúp giảm kích thước thiết
bị, giá thành và công suất tiêu thụ so với các
công nghệ chuyển mạch ứng dụng MEMS
khác.
Chuyển mạch quang MEMS 1chiều
6/11/201322
6/11/201323
Một mảng hai chiều của các vi gương
chuyển mạch sắp xếp theo cấu hình ngang
dọc được dùng để định hướng ánh sáng
từ các sợi quang đầu vào đến các sợi quang
đầu ra tương ứng của trường chuyển mạch:
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/201324
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/201325
Ưu điểm của kiến trúc chuyển mạch
quang MEMS hai chiều là vi gương chỉ
có hai trạng thái (đóng hoặc mở), điều này
nghĩa là trạng thái của vi gương được điều
khiển dạng logic số nên việc điều khiển là rất
dễ dàng.
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/201326
Hoạt động: Trong trường chuyển
mạch quang MEMS hai chiều, luồng sáng chuyển
mạch được chuẩn trực và truyền song song với mặt
phẳng nền của mảng vi gương. Khi kích hoạt một
gương nằm trên hàng tương ứng với đầu vào của
luồng sáng, nó chuyển động cắt vào đường đi của ánh
sáng và định hướng ánh sáng đến đầu ra tương ứng
với cột chứa vi gương, khi đó vi gương tạo một góc
450 so với hướng đến của luồng sáng. Bộ add & drop
để thêm hoặc bớt kênh quang.
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/201327
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/2013
28
Chuyển động của gương và ảnh matrix 16x16 <=> 256 vi gương
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/2013
29
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/2013
30
Trường CM 16x16 với 32 sợi quang
Nhược điểm: Quãng đường dịch chuyển của luồng
sáng qua trường chuyển mạch biến thiên phụ thuộc
vào vị trí cổng vào/ra => suy hao qua trường chuyển
mạch. Số lượng vi gương tăng lên dưới dạng bình
phương của số lượng cổng vào/ra, kích thước của
chuyển mạch quang MEMS 2D bị giới hạn vào
khoảng 32x32 hoặc 1024 vi gương. Các yếu tố chính
tạo ra sự giới hạn này là kích thước của chíp và
khoảng cách tuyến ánh sáng phải truyền qua không
gian tự do trong trường chuyển mạch và sự biến
thiên suy hao từ cổng vào đến cổng ra. 6/11/201331
Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
6/11/201332
Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS ba chiều
được xây dựng bằng cách sử dụng 2 mảng vi
gương.
Trong kiến trúc này, độ nghiêng của vi gương
MEMS có thể điều khiển được theo không gian
tự do ba chiều nhờ cấu trúc khung cơ khí với
hai trục quay vuông góc. Cấu hình cơ bản của
một chuyển mạch quang MEMS ba chiều và
cấu trúc của vi gương:
6/11/201333
Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều
6/11/201334
Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều
6/11/201335
Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều
Cũng giống như trong kiến trúc chuyển mạch
quang MEMS hai chiều, chuyển mạch quang
MEMS ba chiều thực hiện chuyển mạch toàn bộ
luồng sáng tới (có thể là một bước sóng hoặc
một nhóm các bước sóng) từ sợi quang đầu vào
đến sợi quang đầu ra theo yêu cầu => Vì vậy, cả
hai kiến trúc này đều yêu cầu các bộ tách/ghép
kênh bước sóng quang độc lập với trường
chuyển mạch.
6/11/201336
Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều
Hoạt động thiết lập kết nối chuyển mạch qua
trường chuyển mạch quang ba chiều được thực
hiện bằng cách điều khiển nghiêng hai vi gương
tương ứng một cách độc lập để định hướng ánh
sáng từ đầu vào tới đầu ra được yêu cầu.
6/11/201337
Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều
Ưu điểm: Kiến trúc chuyển mạch này phù hợp
để chế tạo các trường chuyển mạch cỡ lớn
với số lượng cổng vào/ra lên đến hàng ngàn.
Đặc biệt là kiến trúc chuyển mạch này đảm
bảo suy hao xen thấp và đồng nhất, ít phụ
thuộc bước sóng dưới các điều kiện hoạt động
khác nhau. Độ suy giảm của tỷ lệ tín hiệu trên
nhiễu SNR đối với tín hiệu quang qua trường
chuyển mạch, tham số chủ yếu bị gây ra do
xuyên âm, suy hao phụ thuộc phân cực và tán
sắc/tán sắc phân cực, là nhỏ nhất.
6/11/201338
Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều
Nhược điểm: NSX cần phải thiết kế thiết bị với số
lượng vi gương lớn hơn so với số lượng thực tế yêu
cầu trong khi việc kết hợp số lượng lớn các vi
gương, kiểm tra và định chuẩn cho các phần tử
chuyển mạch cần rất nhiều thời gian để hoàn
thành. Mặt khác, chuyển mạch quang MEMS ba
chiều còn yêu cầu hệ thống điều khiển vòng kín
phức tạp với độ chính xác cao để điều khiển các vi
gương và mỗi gương lại đòi hỏi hệ thống điều khiển
riêng rẽ nên giải pháp này có xu hướng trở nên đắt
đỏ, yêu cầu kích thước thiết bị lớn hơn và tiêu thụ
nhiều nguồn hơn.
6/11/201339
So sánh CN chuyển mạch quang
Hiện nay, công nghệ quang MEMS đang nhận được sự
quan tâm đặc biệt và cho phép hiện thực hóa các hệ
thống chuyển mạch toàn quang.
Công nghệ chuyển mạch quang MEMS có khả năng cho
phép chế tạo trường chuyển mạch cỡ lớn độc lập với
bước sóng, tiêu thụ điện năng ít, độ tin cậy cao, suy
hao xen thấp và dễ dàng nâng cấp với chi phí hợp lý.
Bên cạnh các chuyển mạch quang, công nghệ MEMS
quang còn đang được tập trung nghiên cứu và phát triển
ứng dụng cho nhiều thiết bị quang khác như bộ suy giảm
quang biến đổi được, laser khả chỉnh hay các bộ lọc
quang điều chỉnh được,... 6/11/201340
Kết Luận

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
An ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tinAn ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tinHuynh MVT
 
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐT
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐTThương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐT
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐTShare Tai Lieu
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPwww. mientayvn.com
 
Giáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng Illustrator
Giáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng IllustratorGiáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng Illustrator
Giáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng IllustratorRed Cat Academy
 
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàngỨng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàngnataliej4
 
Bài ktra số 2 tttc
Bài ktra số 2 tttcBài ktra số 2 tttc
Bài ktra số 2 tttcHoàng Diệu
 
HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)
HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)
HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)ducmanhkthd
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtHà Nội
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGwww. mientayvn.com
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 

Mais procurados (20)

Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh nhận dạng cử chỉ bàn tay điều khiển ro...
 
An ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tinAn ninh trong he thong tong tin
An ninh trong he thong tong tin
 
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐT
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐTThương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐT
Thương mại điện tử - Chương 4: Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐT
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
Giáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng Illustrator
Giáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng IllustratorGiáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng Illustrator
Giáo trình "Vẽ minh hoạ (2D Vector Illustration) bằng Illustrator
 
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàngỨng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
 
Đề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gas
Đề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gasĐề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gas
Đề tài: Hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí gas
 
Bài ktra số 2 tttc
Bài ktra số 2 tttcBài ktra số 2 tttc
Bài ktra số 2 tttc
 
Ttq1
Ttq1Ttq1
Ttq1
 
HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)
HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)
HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI(PKI)
 
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau trucPho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
 
Chap9
Chap9Chap9
Chap9
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống điều khiển tự động nhà thông minh, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống điều khiển tự động nhà thông minh, HAYĐề tài: Nghiên cứu hệ thống điều khiển tự động nhà thông minh, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống điều khiển tự động nhà thông minh, HAY
 
Pin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụngPin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụng
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOTĐề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
 
Quang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IRQuang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IR
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 

Destaque

Mang Thong Tin Quang
Mang Thong Tin QuangMang Thong Tin Quang
Mang Thong Tin QuangRiêng Trời
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcm
Bài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcmBài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcm
Bài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcmphamvietquoc
 
Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01Học Huỳnh Bá
 
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Ác Quỷ Lộng Hành
 
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toánBài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toánDuy Nguyễn
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Summit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV Orchestration
Summit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV OrchestrationSummit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV Orchestration
Summit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV OrchestrationOPNFV
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiHọc Huỳnh Bá
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN Lớp kế toán trưởng
 
How to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheHow to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheLeslie Samuel
 

Destaque (12)

Mang Thong Tin Quang
Mang Thong Tin QuangMang Thong Tin Quang
Mang Thong Tin Quang
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Bài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcm
Bài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcmBài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcm
Bài giải nguyên lý kế toán trường đh kinh tế tphcm
 
Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01Bài tập nguyên lý kế toán 01
Bài tập nguyên lý kế toán 01
 
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toánBài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Summit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV Orchestration
Summit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV OrchestrationSummit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV Orchestration
Summit 16: OpenStack Tacker - Open Platform for NFV Orchestration
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
 
How to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheHow to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your Niche
 

Semelhante a Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS

Slide Thong Tim Quang
Slide Thong Tim QuangSlide Thong Tim Quang
Slide Thong Tim QuangLe Duy
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docsividocz
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdfNghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdfMan_Ebook
 
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...nataliej4
 
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfTái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfHanaTiti
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...Nam Thanh
 
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...Linh Hoang-Tuan
 
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5 Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5 nataliej4
 
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05Phong Đặng Hải
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...
Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...
Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...nataliej4
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...sividocz
 

Semelhante a Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS (20)

Slide Thong Tim Quang
Slide Thong Tim QuangSlide Thong Tim Quang
Slide Thong Tim Quang
 
Tốt nghiệp
Tốt nghiệpTốt nghiệp
Tốt nghiệp
 
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thongluan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdfNghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sin đến hệ thống biến tần - động cơ.pdf
 
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
 
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfTái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
 
Đồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.doc
Đồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.docĐồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.doc
Đồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.doc
 
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
 
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5 Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
 
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
 
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
 
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đLuận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
 
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOTĐề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
 
Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...
Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...
Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đạ...
 
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAYLuận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 

Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS

  • 1. CHUYỂN MẠCH QUANG GVHD : ThS.VŨ NGỌC CHÂM NHÓM 10 : Phạm Văn Đạt Nghiêm Xuân Hưng Nguyễn Tiến Thoáng Phan Hoàng Linh BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI 6/11/20131
  • 2. I • Giới thiệu chuyển mạch quang II • Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS III • Kết luận Nội Dung 6/11/20132
  • 4. Sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ mạng băng rộng là động lực thúc đẩy sự phát triển của mạng quang thế hệ kế tiếp dựa trên nền tảng các công nghệ ghép kênh phân chia bước sóng (xWDM). Trong tiến trình quang hóa mạng truyền thông, các nối chéo quang OXC (Optical Cross-connects) với chức năng chuyển mạch tuyến quang là công nghệ quan trọng cốt lõi cho phép tăng cường khả năng đáp ứng của mạng với các biến động lưu lượng và tối ưu cấu hình mạng. Giới thiệu 6/11/20134
  • 5. Trên thực tế, hầu hết các OXC hiện nay đang sử dụng lõi chuyển mạch điện và các chuyển đổi quang-điện/điện-quang (OE/EO) ở giao diện vào và ra của trường chuyển mạch. Khi nhu cầu tốc độ dữ liệu tăng cao, do các hạn chế về tốc độ xử lý trong miền điện, các OXC này trở lên cồng kềnh, phức tạp, hạn chế về dung lượng, tiêu thụ nguồn lớn và giá thành đắt đỏ. Giới thiệu 6/11/20135
  • 6. => Vì vậy, nhằm đáp ứng khả năng nâng cấp tốc độ dữ liệu và triển khai các giao thức mới trong tương lai, các OXC toàn quang sẽ dần thay thế cho các OXC với lõi chuyển mạch điện. Các OXC toàn quang ứng dụng chuyển mạch trong miền quang với khả năng định tuyến/chuyển mạch tín hiệu dữ liệu quang mà không cần đến các chuyển đổi OE/EO, do đó, cho phép chuyển mạch độc lập với tốc độ dữ liệu và giao thức dữ liệu với độ tin cậy cao, ít tiêu tốn nguồn. Giới thiệu 6/11/20136
  • 7. Trong số các công nghệ chuyển mạch quang đang được quan tâm nghiên cứu và phát triển ứng dụng nhằm hiện thực hóa các OXC toàn quang, công nghệ chuyển mạch quang MEMS, nổi lên là công nghệ hàng đầu và khả dụng nhất về phương diện thương mại ở thời điểm hiện tại. Công nghệ chuyển mạch quang MEMS cho phép thực hiện chuyển mạch độc lập với bước sóng với số lượng cổng vào/ra đạt được lớn hơn nhiều so với các công nghệ khác. Giới thiệu 6/11/20137
  • 8. MEMS viết tắt của từ Micro-ElectroMechanical Systems có nghĩa là hệ thống vi cơ điện. Chúng có kích thước micro. Thiết bị MEMS là một mạch tích hợp các cấu trúc vi cơ khí, các bộ cảm biến với các phần tử điện tử và sử dụng lực truyền động tĩnh điện, từ trường hoặc nhiệt để dịch chuyển và điều khiển các phần tử thành phần theo yêu cầu. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 1. Giới thiệu 6/11/20138
  • 9. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 1. Giới thiệu 6/11/20139
  • 10. Về nguyên lý, các hệ thống chuyển mạch quang MEMS có thể phân thành hai loại khác nhau theo cơ chế điều khiển sóng ánh sáng là chuyển mạch quang sử dụng cơ chế phản xạ hoặc khúc xạ và chuyển mạch quang sử dụng cơ chế nhiễu xạ hoặc giao thoa. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 1. Giới thiệu 6/11/201310
  • 11. Trong loại thứ nhất, các thiết bị thực hiện chức năng chuyển mạch bằng cách điều khiển mật độ hoặc hướng truyền dẫn của luồng ánh sáng thông qua các cấu trúc phản xạ hoặc khúc xạ. Đối với loại thứ hai, chức năng chuyển mạch hay điều khiển hướng được thực hiện nhờ vào các hiệu ứng nhiễu xạ hoặc giao thoa trong đó sử dụng các chuyển động cơ học để điều chỉnh pha của ánh sáng. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 1. Giới thiệu 6/11/201311
  • 12. Trong đó hệ thống chuyển mạch quang MEMS điều chỉnh hướng đi của luồng ánh sáng (có thể bao gồm một bước sóng hay một nhóm các bước sóng) theo hướng yêu cầu bằng cơ chế phản xạ thông qua các phần tử chuyển mạch là các gương kích thước rất nhỏ (vi gương). Kiến trúc chuyển mạch MEMS 1. Giới thiệu 6/11/201312
  • 13. Cách thức tổ chức phối ghép các vi gương trong trường chuyển mạch là yếu tố quyết định đến các đặc tính của mỗi trường chuyển mạch quang MEMS. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 1. Giới thiệu 6/11/201313
  • 14. Cấu trúc hệ thống CM quang MEMS bao gồm các phần tử chuyển mạch quang là các vi gương và các thấu kính/cách tử có khả năng điều chỉnh hướng đi của luồng sáng từ đầu vào đến đầu ra yêu cầu của trường chuyển mạch. Đặc tính của các vi gương phụ thuộc vào chất liệu chế tạo gương: silic đa tinh thể (polysilicon) hoặc silic đơn tinh thể. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 2. Cấu tạo 6/11/201314
  • 15. Vi gương có thể được điều khiển theo cơ chế số hoặc tương tự như minh họa trong hình vẽ: Kiến trúc chuyển mạch MEMS 2. Cấu tạo 6/11/201315
  • 16. Trong các hệ thống chuyển mạch quang MEMS sử dụng cơ chế điều khiển số, các phần tử vi gương đã được cố định hướng và vị trí vi gương chỉ ở một trong hai trạng thái: bật (ON-chèn vào đường đi của luồng sáng) hoặc tắt (OFF-không tác động đến luồng sáng) => dễ dàng điều khiển. Mỗi đầu vào chuyển mạch yêu cầu một dãy N vi gương nghiêng 450 so với hướng ánh sáng vào trường chuyển mạch tương ứng với N đầu ra chuyển mạch. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 2. Cấu tạo 6/11/201316
  • 17. Đối với các hệ thống sử dụng cơ chế điều khiển tương tự, các phần tử vi gương có khả năng điều chỉnh được góc nghiêng so với hướng ánh sáng tới và các vi gương này được đặt cố định trên đường di chuyển của luồng sáng. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 2. Cấu tạo 6/11/201317
  • 18. Đối với các hệ thống sử dụng cơ chế điều khiển tương tự, các phần tử vi gương có khả năng điều chỉnh được góc nghiêng so với hướng ánh sáng tới và các vi gương này được đặt cố định trên đường di chuyển của luồng sáng. Kiến trúc chuyển mạch MEMS 2. Cấu tạo 6/11/201318
  • 19. Kiến trúc chuyển mạch MEMS3.PhânLoại Chuyển mạch quang MEMS một chiều Chuyển mạch quang MEMS hai chiều Chuyển mạch quang MEMS ba chiều 6/11/201319
  • 20. Chuyển mạch quang MEMS 1chiều Kiến trúc cơ bản của một trường chuyển mạch quang MEMS một chiều được minh họa trong hình bên: 6/11/201320
  • 21. Hoạt động: Luồng ánh sáng cần chuyển mạch rời mảng sợi quang đầu vào được chuẩn trực bằng hệ thống thấu kính hướng đến phần tử tán sắc. Tín hiệu DWDM đầu vào đến phần tử tán sắc (cách tử) sẽ được phân tách thành các bước sóng thành phần. Mỗi bước sóng sau đó được truyền đến một vi gương MEMS tương ứng để được điều chỉnh hướng phản xạ phù hợp nhằm đến được sợi quang đầu ra theo yêu cầu và được kết hợp với các bước sóng khác thông qua phần tử tán sắc. Chuyển mạch quang MEMS 1chiều 6/11/201321
  • 22. NX: Kích thước của trường chuyển mạch tỉ lệ tuyến tính với số lượng kênh bước sóng quang. Điều này giúp giảm kích thước thiết bị, giá thành và công suất tiêu thụ so với các công nghệ chuyển mạch ứng dụng MEMS khác. Chuyển mạch quang MEMS 1chiều 6/11/201322
  • 24. Một mảng hai chiều của các vi gương chuyển mạch sắp xếp theo cấu hình ngang dọc được dùng để định hướng ánh sáng từ các sợi quang đầu vào đến các sợi quang đầu ra tương ứng của trường chuyển mạch: Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều 6/11/201324
  • 25. Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều 6/11/201325
  • 26. Ưu điểm của kiến trúc chuyển mạch quang MEMS hai chiều là vi gương chỉ có hai trạng thái (đóng hoặc mở), điều này nghĩa là trạng thái của vi gương được điều khiển dạng logic số nên việc điều khiển là rất dễ dàng. Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều 6/11/201326
  • 27. Hoạt động: Trong trường chuyển mạch quang MEMS hai chiều, luồng sáng chuyển mạch được chuẩn trực và truyền song song với mặt phẳng nền của mảng vi gương. Khi kích hoạt một gương nằm trên hàng tương ứng với đầu vào của luồng sáng, nó chuyển động cắt vào đường đi của ánh sáng và định hướng ánh sáng đến đầu ra tương ứng với cột chứa vi gương, khi đó vi gương tạo một góc 450 so với hướng đến của luồng sáng. Bộ add & drop để thêm hoặc bớt kênh quang. Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều 6/11/201327
  • 28. Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều 6/11/2013 28 Chuyển động của gương và ảnh matrix 16x16 <=> 256 vi gương
  • 29. Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều 6/11/2013 29
  • 30. Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều 6/11/2013 30 Trường CM 16x16 với 32 sợi quang
  • 31. Nhược điểm: Quãng đường dịch chuyển của luồng sáng qua trường chuyển mạch biến thiên phụ thuộc vào vị trí cổng vào/ra => suy hao qua trường chuyển mạch. Số lượng vi gương tăng lên dưới dạng bình phương của số lượng cổng vào/ra, kích thước của chuyển mạch quang MEMS 2D bị giới hạn vào khoảng 32x32 hoặc 1024 vi gương. Các yếu tố chính tạo ra sự giới hạn này là kích thước của chíp và khoảng cách tuyến ánh sáng phải truyền qua không gian tự do trong trường chuyển mạch và sự biến thiên suy hao từ cổng vào đến cổng ra. 6/11/201331 Chuyển mạch quang MEMS 2 chiều
  • 33. Kiến trúc chuyển mạch quang MEMS ba chiều được xây dựng bằng cách sử dụng 2 mảng vi gương. Trong kiến trúc này, độ nghiêng của vi gương MEMS có thể điều khiển được theo không gian tự do ba chiều nhờ cấu trúc khung cơ khí với hai trục quay vuông góc. Cấu hình cơ bản của một chuyển mạch quang MEMS ba chiều và cấu trúc của vi gương: 6/11/201333 Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều
  • 35. 6/11/201335 Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều Cũng giống như trong kiến trúc chuyển mạch quang MEMS hai chiều, chuyển mạch quang MEMS ba chiều thực hiện chuyển mạch toàn bộ luồng sáng tới (có thể là một bước sóng hoặc một nhóm các bước sóng) từ sợi quang đầu vào đến sợi quang đầu ra theo yêu cầu => Vì vậy, cả hai kiến trúc này đều yêu cầu các bộ tách/ghép kênh bước sóng quang độc lập với trường chuyển mạch.
  • 36. 6/11/201336 Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều Hoạt động thiết lập kết nối chuyển mạch qua trường chuyển mạch quang ba chiều được thực hiện bằng cách điều khiển nghiêng hai vi gương tương ứng một cách độc lập để định hướng ánh sáng từ đầu vào tới đầu ra được yêu cầu.
  • 37. 6/11/201337 Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều Ưu điểm: Kiến trúc chuyển mạch này phù hợp để chế tạo các trường chuyển mạch cỡ lớn với số lượng cổng vào/ra lên đến hàng ngàn. Đặc biệt là kiến trúc chuyển mạch này đảm bảo suy hao xen thấp và đồng nhất, ít phụ thuộc bước sóng dưới các điều kiện hoạt động khác nhau. Độ suy giảm của tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu SNR đối với tín hiệu quang qua trường chuyển mạch, tham số chủ yếu bị gây ra do xuyên âm, suy hao phụ thuộc phân cực và tán sắc/tán sắc phân cực, là nhỏ nhất.
  • 38. 6/11/201338 Chuyển mạch quang MEMS 3 chiều Nhược điểm: NSX cần phải thiết kế thiết bị với số lượng vi gương lớn hơn so với số lượng thực tế yêu cầu trong khi việc kết hợp số lượng lớn các vi gương, kiểm tra và định chuẩn cho các phần tử chuyển mạch cần rất nhiều thời gian để hoàn thành. Mặt khác, chuyển mạch quang MEMS ba chiều còn yêu cầu hệ thống điều khiển vòng kín phức tạp với độ chính xác cao để điều khiển các vi gương và mỗi gương lại đòi hỏi hệ thống điều khiển riêng rẽ nên giải pháp này có xu hướng trở nên đắt đỏ, yêu cầu kích thước thiết bị lớn hơn và tiêu thụ nhiều nguồn hơn.
  • 39. 6/11/201339 So sánh CN chuyển mạch quang
  • 40. Hiện nay, công nghệ quang MEMS đang nhận được sự quan tâm đặc biệt và cho phép hiện thực hóa các hệ thống chuyển mạch toàn quang. Công nghệ chuyển mạch quang MEMS có khả năng cho phép chế tạo trường chuyển mạch cỡ lớn độc lập với bước sóng, tiêu thụ điện năng ít, độ tin cậy cao, suy hao xen thấp và dễ dàng nâng cấp với chi phí hợp lý. Bên cạnh các chuyển mạch quang, công nghệ MEMS quang còn đang được tập trung nghiên cứu và phát triển ứng dụng cho nhiều thiết bị quang khác như bộ suy giảm quang biến đổi được, laser khả chỉnh hay các bộ lọc quang điều chỉnh được,... 6/11/201340 Kết Luận

Notas do Editor

  1. công nghệ chuyển mạch quang ứng dụng công nghệ MEMS (Micro-ElectroMechanical Systems-hệ thống vi điện cơ), gọi tắt là
  2. Nhiễu xạ là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản.Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.
  3. Cách tử phản xạ: Tạo bởi tấm kim loại phẳng, nhẵn bóng và có hệ số phản xạ cao, trên mặt được vạch các rãnh nhỏ cách đều nhau.Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.Nó là nguyên tố phổ biến sau ôxy trong vỏ Trái Đất (25,7 %), cứng, có màu xám sẫm - ánh xanh kim loại, là á kim có hóa trị +4.
  4. Mỗi đầu vào chuyển mạch có thể chỉ yêu cầu một vi gương chung cho tất cả các đầu ra.  Khi có yêu cầu chuyển mạch, góc nghiêng của vi gương tương ứng với đầu vào được điều khiển thích hợp nhằm thay đổi góc tới khúc xạ của luồng sáng đầu vào, nhờ đó, luồng sáng được phản xạ định hướng đến đầu ra yêu cầu. Do mỗi sai lệch nhỏ về góc nghiêng của vi gương có thể gây ảnh hưởng lớn đến đầu ra quyết định của luồng sáng, đặc biệt là khi số lượng đầu ra lớn, cơ chế này đòi hỏi một hệ thống điều khiển vòng kín phức tạp và có độ chính xác cao.
  5. Mỗi đầu vào chuyển mạch có thể chỉ yêu cầu một vi gương chung cho tất cả các đầu ra.  Khi có yêu cầu chuyển mạch, góc nghiêng của vi gương tương ứng với đầu vào được điều khiển thích hợp nhằm thay đổi góc tới khúc xạ của luồng sáng đầu vào, nhờ đó, luồng sáng được phản xạ định hướng đến đầu ra yêu cầu. Do mỗi sai lệch nhỏ về góc nghiêng của vi gương có thể gây ảnh hưởng lớn đến đầu ra quyết định của luồng sáng, đặc biệt là khi số lượng đầu ra lớn, cơ chế này đòi hỏi một hệ thống điều khiển vòng kín phức tạp và có độ chính xác cao.
  6. Mỗi đầu vào chuyển mạch có thể chỉ yêu cầu một vi gương chung cho tất cả các đầu ra.  Khi có yêu cầu chuyển mạch, góc nghiêng của vi gương tương ứng với đầu vào được điều khiển thích hợp nhằm thay đổi góc tới khúc xạ của luồng sáng đầu vào, nhờ đó, luồng sáng được phản xạ định hướng đến đầu ra yêu cầu. Do mỗi sai lệch nhỏ về góc nghiêng của vi gương có thể gây ảnh hưởng lớn đến đầu ra quyết định của luồng sáng, đặc biệt là khi số lượng đầu ra lớn, cơ chế này đòi hỏi một hệ thống điều khiển vòng kín phức tạp và có độ chính xác cao.
  7. Trường chuyển mạch quang MEMS một chiều bao gồm hệ thống thấu kính, phần tử tán sắc và một mảng vi gương MEMS với diện tích bề mặt rất nhỏ. 
  8. (đến thấu kính chuẩn trực collimating lens được chỉnh thành những tia sáng song song. DWDM (Dense Wavelength Division Multiplexing hay Ghép kênh theo bước sóng mật độ cao): đây là công nghệ ghép kênh theo bước sóng với mật độ rất cao, có khi lên tới hàng nghìn, cung cấp dung lượng rất lớn. Công nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng với khoảng cách giữa các sóng mang nhỏ. Thông thường các sóng mang được sử dụng trong cửa sổ có bước sóng trung tâm là 1550nm. Với công nghệ ghép kênh DWDM, chúng ta có thể sử dụng cùng lúc từ 8 đến 160bước sóng truyền trên cùng một sợi quang. DWDM thường được sử dụng với các tuyến truyền dẫn có khoảng vượt lớn.
  9. (đến thấu kính chuẩn trực collimating lens được chỉnh thành những tia sáng song song
  10. (đến thấu kính chuẩn trực collimating lens được chỉnh thành những tia sáng song song
  11. (đến thấu kính chuẩn trực collimating lens được chỉnh thành những tia sáng song song
  12. (đến thấu kính chuẩn trực collimating lens được chỉnh thành những tia sáng song song
  13. Bộ add &amp; drop là thành phần quan trọng của node mạng quang. Nó bao gồm các landa đã dc tách kênh. Cùng 1 thời điểm có thể thêm 1 tín hiệu mới và bớt đi 1 tín hiệu khác. Tín hiệu này sẽ được định tuyến đến đầu ra và kết hợp vs bộ mux
  14. Do số lượng vi gương tỉ lệ tuyến tính với số lượng cổng vào/ra và việc lợi dụng chuyển mạch không gian tự do song song cho phép chuyển mạch mật độ cao cùng các liên kết ba chiều, (PDL: Polarisation Depent Loss)
  15. Không những thế, với trường chuyển mạch kích thước lớn thì vấn đề quản lý các sợi quang đầu vào và đầu ra cũng rất phức tạp. Khó khăn này cũng xuất hiện trong các chuyển mạch quang MEMS hai chiều vì cả hai cùng yêu cầu một sợi quang cho mỗi bước sóng chuyển mạch. 
  16. nhược điểm của chuyển mạch quang MEMS chính là ở tốc độ chuyển mạch không cao (cỡ ms).Liquid Crystal hoạt động dựa trên sự thay đổi trạng thái phân cực của tia tới bởi trường điện từ. Sự thay đổi phân cực kết hợp với bộ lọc cho phép chuyển mạch. Nhược điểm: thiết bị phân cực ko linh hoạt, công nghệ phức tạp, không gian CM thấp(1x2, 2x2). Cho phép bước sóng phụ thuộc vào CM.Ngoài ra còn 1 số loại CM nhưng ko có tính thương mại như SOA dựa trên cổng CM..