SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 12
Baixar para ler offline
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA Ở
XÃ QUẢNG SƠN , HUYỆN NINH SƠN
TỈNH NINH THUẬN
Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Văn Hóa
Lớp: Quản lý văn hóa_Ninh Thuận
Sinh viên: Lê Thành Trung
Nơi công tác: UBND xã Quảng Sơn
KHÓA: 2013 - 2018
HDKH: TS. Nguyễn Tiến Mạnh
Quảng Sơn, tháng 9 năm 2016
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình theo học lớp Đại học quản lý văn hóa, bản thân được tiếp cận
bộ môn kinh tế học văn hóa, đây là một bộ môn với nội dung hoàn toàn mới mà
trong thực tiễn của các tổ chức hoạt động văn hóa chưa được triển khai. Qua nội
dung của môn kinh tế học văn hóa bản thân rất tâm đắc với phần tiêu dùng văn
hóa. Với sự hướng dẫn nhiệt tình cho lớp của Giảng viên tiến sỹ - Nguyễn Tiến
Mạnh, bản thân lĩnh hội được phần nào về vấn đề kinh tế văn hóa nói chung cũng
như tiêu dùng văn hóa nói riêng. Từ đó bản thân nhận ra được với thực trạng hoạt
động văn hóa ở địa phương mình cũng như ở một số địa phương khác trong nước
còn hạn chế trong quá trình quản lý cũng như thực hiện các chương trình hoạt động
về lĩnh vực văn hóa. Bản thân thực hiện đề tài “nghiên cứu thực trạng tiêu dùng
văn hóa” trên địa bàn xã Hòa Sơn – huyện Ninh Sơn, ngoài để hoàn thành học
phần của mình còn mong được góp một phần nhỏ cho hoạt động văn hóa trên địa
bàn xã Hòa Sơn nói riêng và đất nước nói chung. Để làm nên tiểu luận này, bản
thân nhờ rất nhiều các cá nhân và tổ chức về truyền đạt kiến thức cũng như cung
cấp tài liệu, thông tin. Trước tiên bản thân xin được gởi lời cảm ơn chân thành đến
Thầy Nguyễn Tiến Mạnh, người đã trực tiếp truyền đạt kiến thức cho em, đồng
thời bản thân gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể như: Trường
Đại học văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Đảng ủy, UBND xã Hòa Sơn; ngành
Văn hóa thông tin, Lao động thương binh & xã hội xã; Trung tâm văn hóa huyện
Ninh Sơn… đã tạo điều kiện cũng như cung cấp tài liệu, tư liệu, thông tin cần thiết
cho em thực hiện tiểu luận.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu khái quát nội dung đề tài.
Văn hóa là mục tiêu và là động lực phát triển: UNESCO đề cập “Văn hoá phải được
xếp ở vị trí trung tâm và đóng vai trò điều tiết của sự phát triển”. Các vấn đề được
UNESCO quan tâm hiện nay là: Mối quan hệ giữa văn hóa với khoa học và kỹ thuật; văn
hóa và kinh doanh; văn hóa và môi trường; văn hóa và đô thị; văn hóa và đời sống; văn
hóa giáo dục và lao động; văn hóa và sức khỏe; khuyến khích sáng tạo nghệ thuật. Sự kết
hợp kinh tế với văn hóa, văn hóa với phát triển đang là yêu cầu bức xúc của tất cẩ các
quốc gia, dân tộc hiện nay, đúng như nhận định của F.Mayor - Tổng giám đốc
UNESCO : “Hễ nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi
trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về mặt kinh tế
lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều”. Quan điểm của
Đảng ta trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) có nêu: “Văn hóa là nền tảng tinh
thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội”.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền kinh tế nước ta đã và
đang phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vực, nhất là trên lĩnh vực văn hóa, giao lưu văn
hóa ngày càng được mở rộng; đời sống người dân đang từng bước được cải thiện, nhu
cầu hưởng thụ văn hóa của con người ngày càng cao… Vì thế, nhu cầu và hành vi tiêu
dùng văn hóa của mọi tầng lớp nhân dân cần được đặc biệt quan tâm, nhằm để cung ứng
các thương phẩm văn hóa kịp thời và phù hợp với thị hiếu trên thị trường văn hóa, góp
phần nâng cao hiệu quả cho tuyên truyền giáo dục, đồng thời thúc đẩy nền công nghiệp
văn hóa cho phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
2. Lý do chọn đề tài.
Thông qua Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, về
việc ban hành Nghị quyết mới về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Hội nghị thống nhất nhận
định, sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về văn hóa,
tư duy lý luận văn hóa đã có bước phát triển; thể chế văn hóa từng bước được xây
dựng, hoàn thiện; đời sống văn hóa ngày càng được phong phú. Các giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc được kế thừa và phát huy; nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo
đức mới được hình thành. Sản phẩm văn học nghệ thuật ngày càng đa dạng; nhiều
phong trào văn hóa đem lại hiệu quả thiết thực... Về phương hướng, nhiệm vụ
trong thời gian tới, Trung ương chỉ rõ phải tiếp tục kế thừa, bổ sung và phát triển
quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa đã được nêu trong Nghị
quyết Trung ương 5 (khóa VIII), đồng thời nhấn mạnh văn hóa là nền tảng tinh
thần của xã hội, là mục tiêu, động lực và nguồn nội lực sinh quan trọng cho phát
triển bền vững đất nước; văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị,
xã hội; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội. Thực tiễn đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống văn hóa
ở nước ta những năm gần đây đang diễn ra cực kỳ phong phú, phức tạp, có nhiều
dấu hiệu và đặc điểm hoàn toàn mới. Sự tác động cả tích cực lẫn tiêu cực của cơ
chế thị trường ngày càng mạnh và sâu đối với đời sống xã hội và đời sống con
người, trong đó văn hóa chịu sự tác động trực tiếp hàng ngày, tinh vi và phức tạp.
Trước tình hình đó toàn bộ công tác quản lý của nhà nước đối với tất cả các lĩnh
vực, đặc biệt là lĩnh vực quản lý văn hóa, cần có sự thay đổi, bổ sung, điều chỉnh
đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức. Hòa với tình hình chung của toàn thế giới,
hiện nay một số nước phát triển xem lĩnh vực văn hóa là một ngành kinh tế văn
hóa và sáng tạo. Thật vậy, văn hóa vừa là nền tảng tinh thần vừa là mục tiêu, là
động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, và bản thân văn hóa là một ngành công
nghiệp góp phần cho phát triển kinh tế của đất nước. Và lĩnh vực tiêu dùng văn hóa
là vấn đề quan trọng trong nghiên cứu kinh tế văn hóa và ứng dụng vào hoạt động
quản lý văn hóa, đem lại hiệu quả cho xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Việt Nam, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế. Với thực trạng tiêu dùng văn hóa trên địa bàn huyện Ninh Sơn chưa được khai
thác đồng bộ, nên thị trường văn hóa trên địa bàn phát triển theo xu hướng tự cấp,
tự túc, tiêu dùng văn hóa dịch vụ, phân vùng thị trường… Những sản phầm văn
hóa của nhà Quản lý văn hóa chỉ mang tính tuyên truyền là chính, nên chưa cung
ứng cũng như thỏa mãn nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, sản phẩm văn hóa
đơn điệu chỉ nhằm phục vụ, chưa tạo được những sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những lý do nêu trên, bản thân chọn đề tài “Thực trạng tiêu dùng văn hóa trên
địa bàn xã Hòa Sơn” để làm tiểu luận hết môn, môn “Kinh tế học văn hóa” khóa
học 2013-2018 chuyên ngành Quản lý văn hóa. Do đề tài “Tiêu dùng văn hóa” là
một lĩnh vực hoàn toàn mới, tài liệu tham khảo còn hạn chế và bản thân chưa có
nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực này, nên việc thực hiện tiểu luận chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được quý thầy cô giúp đỡ, chỉ dẫn và
góp ý thêm.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Đề tài phân tích thực trạng tiêu dùng văn hóa trên địa bàn xã Quảng Sơn –
huyện Ninh Sơn – tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2016. Những kết quả đạt
được, những mặt hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm. Trên cơ sở đó, đề
xuất một số giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm tăng cường hiệu quả hơn việc
tiêu dùng văn hóa ở xã nhà từ nay đến năm 2017.
4. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng: “Những hộ gia đình tiêu dùng văn hóa trên địa bàn xã Quảng Sơn -
huyện Ninh Sơn - tỉnh Ninh Thuận”. (Thực trạng tiêu dùng văn hóa rất đa dạng và phong
phú, bản thân chỉ nghiên cứu tiêu dùng văn hóa theo phân vùng dân cư trên địa bàn xã
Hòa Sơn)
5. Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Tại xã Quảng Sơn – huyện Ninh Sơn – tỉnh Ninh Thuận.
- Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành.
- Phương pháp khảo sát điền dã thực tế.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá.
7. Ý nghĩa của đề tài.
Nghiên cứu về vấn đề tiêu dùng văn hóa, nhằm nắm bắt thực trạng tiêu dùng văn
hóa của người dân trên địa bàn xã Quảng Sơn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội
trong giai đoạn mới. Bên cạnh đó, chủ động đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm
nâng cao chất lượng trong các hoạt động cung ứng dịch vụ văn hóa trên địa bàn xã. Đồng
thời, kiến nghị những vấn đề cụ thể với cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành đoàn thể để
xây dựng thị trường về lĩnh vực văn hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương hiện nay.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương 1: TIÊU DÙNG VĂN HÓA
1.1. Khái niệm
Tiêu dùng văn hoá là sự thưởng thức những sản phẩm văn hoá và các hoạt động
dịch vụ văn hoá của nhân loại.
Tiêu dùng văn hoá là chỉ sự sở hữu, thưởng thức, hưởng thụ, sử dụng những
dịch vụ có tính văn hoá tinh thần và các loại sản phẩm văn hoá tinh thần. Đồng
thời trong quá trình tiêu dùng văn hoá này người tiêu dùng văn hoá đã tham gia
vào quá trình kế thừa, tích luỹ, tái tạo, sáng tạo và làm giàu có hơn cho văn hoá
tinh thần.
1.2. Lịch sử phát triển của tiêu dùng văn hóa
1.2.1. Lịch sử ra đời của tiêu dùng văn hoá
Lịch sử của tiêu thụ văn hóa có thể được xem là bắt đầu vào cuối những năm 1950 và đầu
những năm 1960 ở phương Tây. Trong thời gian này, châu Âu và Mỹ bắt đầu xuất hiện hiện
tượng đại chúng người lao động đủ giàu có, có năng lực tiến hành tiêu dùng và không chỉ quan
tâm đến “nhu cầu” mà còn là những niềm “ước vọng” - TV, tủ lạnh, xe hơi, máy hút bụi… đã dần
trở thành những mặt hàng tiêu dùng thông thường. Ngoài ra, người lao động đại chúng trong giai
đoạn này bắt đầu sử dụng mô hình tiêu dùng văn hóa trong sự biểu hiện kết nối với bản sắc văn
hoá của họ. Chính trong thời gian này, khái niệm "tiêu dùng văn hóa" bắt đầu trở thành một vấn đề
mới đặt ra cho hoạt động nghiên cứu và thảo luận về văn hóa.
1.2.2. Sự phát triển của tiêu dùng văn hoá
Công nghiệp phát triển, tập trung vào sự phát triển thị trường. Thị trường phát triển tập trung
vào sự phát triển theo nhu cầu trên thị trường. Nhu cầu sản phẩm văn hóa trong thời đại tiêu dùng
có mức độ rất lớn là nhu cầu mang tính biểu tượng, tín hiệu, nhu cầu sản phẩm thương hiệu. Thế
kỷ 21 là thế kỷ của những thương hiệu nổi tiếng. Hầu hết các sản phẩm được đánh dấu bằng
những nét cá tính riêng biệt và giá trị của thương hiệu, giá trị vật chất và giá trị tinh thần cùng phổ
biến đã trở thành sự phổ biến tiêu dùng, phổ biến nét sinh hoạt mới. Đó chính là hiện tượng văn
hoá trong tiêu dùng.
Nhân loại có nhiều xã hội, bao gồm cả xã hội Việt Nam, lấy thái độ tiêu dùng lại xem xét, đa
số có thể phân thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ các khoản tiết kiệm nghiêm ngặt để bắt đầu thời kỳ tiêu dùng.
Thời kỳ đầu, con người thiếu thốn vật chất, nhiều nền kinh tế xã hội đã sớm khuyến khích sự
chặt chẽ trong tiêu dùng như một nét phẩm chất đẹp. Coi như vì sự sinh tồn người tiêu dùng phải
tiêu dùng, nhưng không khuyến khích vì niềm vui, niềm hạnh phúc mà tiêu dùng. Một số môi
trường xã tố xã hội vẫn còn bị ảnh hưởng bởi một số học thuyết tôn giáo mà đã có những biểu hiện
loại trừ những yếu tố giải trí trong hoạt tiêu dùng. Và thậm chí còn coi tính giải trí trong tiêu dùng
như một biểu hiện vi phạm đạo đức. Ví dụ, Max Weber đã mô tả thì đạo Tin lành trong giai đoạn
này còn phản đối cả sự ham muốn vật chất. cho đến những năm đầu của thế kỷ XX, xã hội Mỹ và
Tây Âu bắt đầu bước vào thời kỳ đại công nghiệp, với mức thu nhập mọi người có thể sống thoải
mái hơn, nhận thức về tiêu dùng cũng bắt đầu có sự thay đổi. Từ những sự thay đổi đó mà thời kỳ
tiêu dùng đại chúng đã bắt đầu.
Giai đoạn 2: Từ sự tiêu dùng đơn điệu (tiêu dùng vật chất thông thường) đến việc tiêu
dùng niềm vui.
Thời kỳ đầu, đa số tiêu dùng đều chưa thóat khỏi sự đơn điệu. Sự đơn điệu trong tiêu dùng
chính là việc người tiêu dùng chỉ quan tâm đến tính hữu dụng của một sản phẩm nào đó, dạng thức
sản phẩm có tính đơn nhất, trong tiêu dùng sản phẩm. Sau này, kinh tế phát triển lên một bước
nữa, xã hội không còn chỉ quan tâm ở những sản phẩm gia dụng mà còn ngày càng kỳ vọng đạt
được những sự thoả mãn về nhu cầu tinh thần trong tiêu dùng sản phẩm. Chính vì vậy, thế giới sản
phẩm sau này có tính tình cảm, nhân tính, cảm xúc hơn.
Giai đoạn 3: Từ những niềm vui trong tiêu dùng đến tiêu dùng văn hóa.
Nếu chỉ nhìn vào “nhân tính”, “niềm vui” trong sản phẩm thì vẫn chưa đủ để giải
thích về sự gia tăng về góc độ văn hoá trong chỉnh thể kinh tế. Vai trò quan trọng của văn
hoá trong đời sống con người không chỉ là nhu cầu thể hiện trong cái vốn có của sản phẩm
công nghiệp, gia tăng công năng niềm vui mà quan trọng hơn nữa là việc theo đuổi sự
hoàn thiện cá nhân thông qua hoạt động tiêu dùng. Con người có rất nhiều thứ, và con
người không chỉ có và vừa ý với những thứ mà mình có mà con người còn muốn thông
qua thế giới vật chất để thể hiện “phong cách sống” của chính mình. Và phía sau của
“phong cách sống” ấy càng bộc lộ rõ ra tính quan trọng của “giá trị”. Nói một cách đơn
giản, con người trong xã hội đương đại đang không ngừng tự do gia tăng vận dụng, sử
dụng thời gian một cách hiệu quả, nên việc tiêu dùng không chỉ là việc tiêu dùng vật chất.
Con người tham dự vào rất nhiều hoạt động. Trong quá trình tham dự ấy, con người “tiêu
dùng vật chất” và “tiêu dùng tinh thần” và đồng thời cũng đã thực hiện “tiêu dùng vật
chất”. Trong quá trình tham dự này, bản sắc văn hoá, giá trị văn hoá là nguyên nhân chính
thúc đẩy mọi người tham dự. Trong quá trình này, con người đều thường có tính thụ động,
thụ động vận động. Nhưng đúng hơn có thể nói là “tư duy văn hoá”, “chọn lựa giá trị”
tương đương với những mong muốn được thể hiện cá nhân của mỗi người. Đến lúc này,
chúng ta mới có thể công bố rằng: Thời đại công nghiệp văn hoá đã đến, thời đại tiêu dùng
văn hoá bắt đầu.
1.3. Đặc điểm tiêu dùng văn hóa.
1.3.1 Tính tinh thần trong nội dung tiêu dùng văn hoá:
Tiêu dùng là quá trình con người dùng, thưởng thức, tiêu thụ một loại dịch vụ hay
sản phẩm vật chất nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu, thông thường, cá thể tiêu dùng đều có
tính hữu hình. Tiêu dùng văn hoá là chỉ hoạt động tiêu dùng dịch vụ và sản phẩm văn
hoá, sản phẩm văn hoá là chỉ sản phẩm có sự gia cố thêm giá trị văn hoá trong sản phẩm,
tiêu dùng văn hoá mặc dù là tiêu dùng tinh thần nhưng đều phải thông qua hình thức vật
chất mang ý nghĩa chứa đựng, lưu giữ, chuyển tải như Báo chí, Internet, Truyền hình…
nhưng nội dung tiêu dùng thì đều là vô hình. Thông qua những phương tiện có tính vật
chất này, con người đạt được mục đích về nội dung mang tính tinh thần.
1.3.2 Tính tầng bậc trong năng lực tiêu dùng văn hoá:
- Tính tầng bậc cố hữu trong năng lực tiêu dùng là chỉ tính không đồng nhất trong
năng lực, trình độ của các cá thể người tiêu dùng. Năng lực tiêu dùng vật chất và năng
lực tiêu dùng văn hoá đều thuộc về năng lực tiêu dùng nhưng hai loại năng lực này có
những điểm khác biệt với nhau.
- Năng lực tiêu dùng vật chất: Khai thác và sử dụng công năng…
- Năng lực tiêu dùng văn hoá: Hiểu, Cảm nhận, Giải thích, phân tích…
1.3.3 Tính thẩm thấu trong tiêu dùng văn hoá:
Tiêu dùng vật chất thuộc về quá trình tiêu dùng “hữu hình”, tiêu dùng văn hoá thuộc
về quá trình tiêu dùng “vô hình”, Vai trò của hai loại tiêu dùng này hoàn toàn không
giống nhau. Tiêu dùng vật chất làm thoả mãn con người về nhu cầu sinh lý, tiêu dùng văn
hoá làm thoả con người về nhu cầu tinh thần, nâng cao vai trò tinh thần của con người, có
thể có những khuôn mẫu về niềm tin, tình cảm, linh hồn của con người trong xã hội.
1.3.4. Tính gia hạn trong thời gian tiêu dùng văn hoá:
Trong hoạt động tiêu dùng, việc xác định hiệu xuất tiêu dùng của tiêu dùng vật chất
và tiêu dùng văn hoá hoàn toàn không giống nhau. Đối với tiêu dùng vật chất, thời gian
tiêu dùng ngày càng ít đi còn hiệu xuất tiêu dùng ngày càng cao. Đối với tiêu dùng văn
hoá có tính ngược lại, thời gian tiêu dùng càng dài thì hiệu xuất tiêu dùng càng cao, gia
hạn thời gian tiêu dùng thì có thể nâng cao hiệu xuất tiêu dùng văn hoá.
1.3.5. Tính xúc tiến văn minh xã hội của tiêu dùng văn hoá:
- Tiêu dùng văn hoá thể hiện mức độ kiến thiết của văn minh tinh thần xã hội, là tiêu
chí xem xét hiện trạng phát triển xã hội và sự tiến bộ phát triển xã hội của nhân loại.
- Thông qua truyền thông, nâng cao giá trị sản phẩm; thông qua ý nghĩa, hình tượng
thẩm mỹ tiếp nối truyền thống văn hoá và phát huy những di sản văn hoá.
1.4. Vai trò tiêu dùng văn hóa:
- Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ là một vòng liên kết thúc đẩy sự tái sản
xuất hàng hoá văn hoá.
- Thực hiện nhiệm vụ cung và cầu, nhiệm vụ giá trị văn hoá xã hội.
- Sản phẩm văn hoá trong quá trình sáng tạo, tạo ra năng lực sáng tạo văn hoá và
năng lực thưởng thức nghệ thuật của người tiêu dùng văn hoá..
- Tiêu dùng văn hoá thúc đẩy hoạt động tái sản xuất của con người.
1.5. Cơ cấu tiêu dùng văn hóa.
1.5.1. Khái niệm: Cơ cấu tiêu dùng văn hoá là chỉ mối quan hệ về tỷ lệ của các loại
hình dịch vụ văn hoá và sản phẩm văn hoá khác nhau mà con người sử dụng và thưởng
thức trong hoạt động tiêu dùng văn hoá.
1.5.2. Phân loại cơ cấu tiêu dùng văn hoá:
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện của sản phẩm văn hoá: Tiêu dùng sản phẩm văn
hoá và tiêu dùng dịch vụ văn hoá.
- Căn cứ vào thuộc tính kinh tế của sản phẩm văn hoá: Tiêu dùng văn hoá tính sản
phẩm và tiêu dùng văn hoá tính phi sản phẩm.
- Căn cứ tính chất tiêu dùng văn hoá: Dạng tiêu dùng văn hoá giáo dục và dạng tiêu
dùng văn hoá giải trí…
1.6. Các xu hướng tiêu dùng văn hóa.
1.6.1. Bối cảnh:
* Công nghệ số phát triển:
- Các phương tiện truyền thông đã bị ảnh hưởng bởi sự phát triển và thay đổi công
nghệ. Vấn đề số hóa đã khiến ranh giới giữa các thị trường sản phẩm truyền thông truyền
thống ngày càng trở nên mờ nhạt. Việc ứng dụng rộng rãi các phương tiện công nghệ kỹ
thuật số đã ảnh hưởng đến phương thức sản xuất, truyền tải và tiêu dùng văn hoá:
- Có sự hỗ trợ của số hoá, nội dung truyền thông đã thông qua hệ thống mạng mà
được chuyển tải. Hệ thống mạng là nền tảng cho hoạt động chuyển tải nội dung truyền
thông và sự gia tăng của rất nhiều loại hình phục vụ mạng, cơ cấu truyền thông truyền
thống đã có sự gia tăng của dịch vụ mạng.
- Với công nghệ kỹ thuật số mà các tài nguyên, chất liệu như: hình ảnh, âm thanh và
văn bản có thể được nén thành những định dạng tương tự và được truyền thông qua các
thiết bị truyền dẫn, nó đã thúc đẩy các loại phương tiện truyền thông khác nhau, tách rời
nhau cùng tương tác, nhận được nhau.
- Nội dung khi được nén vào các phương tiện lưu trữ kỹ thuật số thuận tiện rất nhiều
so với cách lưu trữ truyền thống chính vì vậy mà việc bảo lưu, quản lý, cách thức sản
phẩm và biên tập, chỉnh sửa sản phẩm cũng rất dễ dàng. Việc số hoá sẽ làm giảm chi phí
cho khâu sản xuất. Chi phí sản xuất thấp hơn sẽ làm cho các chương trình sản xuất có
hiệu quả hơn về mặt kinh tế.
- Sự phát triển của số hóa và Internet sẽ giảm bớt các rào cản tiếp cận thị trường, tạo
cơ hội cho công nghệ sản xuất mới (chẳng hạn như chơi game online) và cơ hội sáng tạo
cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
* Đa dạng hoá văn hoá và toàn cầu hoá tiêu dùng văn hoá:
Toàn cầu hóa kinh tế và tăng cường giao lưu văn hóa: Ngày 16 tháng 11 năm 1972,
tại kỳ họp thứ 17 của tổ chức UNESCO đã đưa ra vấn đề bảo vệ các giá trị văn hóa đa
dạng của thế giới, thông qua Công ước về Bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.
Nội dung công ước có viết: "sự phá hủy hoặc biến mất của bất kỳ nền văn hóa quốc gia
nào sẽ dẫn đến sự thiếu hụt về di sản của các dân tộc, quốc gia trên thế giới, văn hoá
truyền thống dân tộc truyền lại cho các thế hệ tương lai, là nguồn lực cho sự phát triển
hài hòa và phong phú về văn hóa cho hiện tại và tương lai ".
* Ngoại lệ văn hóa:
- Phải đối mặt với sự phát triển mạnh mẽ của “kinh đô” điện ảnh Hollywood trên thị
trường quốc tế, nhiều quốc gia và Liên minh châu Âu đã bày tỏ thái độ phản ứng. Họ trợ
cấp cho ngành công nghiệp điện ảnh trong nước.
- Có quốc gia còn thực hiện hạn chế phát sóng các chương trình truyền hình. Trong
năm 1993, chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu hản kích trở lại và yêu cầu việc bãi bỏ những việc
được coi là vấn đề vi phạm cạnh tranh tự do.
1.6.2. Các xu hướng tiêu dùng văn hoá:
- Đa dạng hoá văn hoá và toàn cầu hoá tiêu dùng văn hoá cùng tồn tại.
- Đại chúng hoá đến phân hoá: Phân khúc thị trường, định vị chính xác.
- Tính tương tác: Tác động của việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và Internet.
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH XÃ QUẢNG SƠN, HUYỆN NINH SƠN
2.1. Điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Vị trí địa lý: Xã Quảng Sơn là một trong 07 xã của huyện Ninh Sơn, nằm về
phía Đông của huyện Ninh Sơn cách trung tâm huyện khoảng 10km; huyện lỵ đặt tại thị
trấn Tân Sơn.
- Phía Đông giáp Xã Phước Tiến, Phước Chính huyện Bác Aí và xã Mỹ Sơn
- Phía Nam giáp Xã Hòa Sơn.
- Phía Tây giáp xã Tỉnh Lâm Đồng.
- Phía Bắc giáp Xã Lương Sơn, Lâm Sơn và thị trấn Tân Sơn.
2.1.2. Diện tích: Xã Quảng Sơn có diện tích tự nhiên 8127,25 ha, trong đó có
3711,7 ha đất canh tác.
2.1.3. Địa hình: Xã Quảng Sơn địa hình đất dóc và có đồi núi cao chủ yếu ở phía
Tây . Địa hình cao dần từ Đông sang Tây.
2.1.4. Thời tiết khí hậu: Xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn có đặc điểm: lượng mưa
tăng nhanh theo độ cao từ 1.000mm ở vùng thấp tăng lên 2.000mm ở vùng cao, mùa mưa
kết thúc muộn, lượng mưa hàng năm rất thấp và có khi nắng hạn kéo dài.
.2.1.5. Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên nước:
+ Nguồn nước mặt trên địa bàn xã do sông Ông và các suối cung cấp.
+ Nguồn nước ngầm: khai thác bằng đào và khoan giếng.
- Xã Quảng Sơn nằm dọc theo Quốc lộ 27A ; vì vây giao thông rất thuận lợi.
2.2. Đặc điểm xã hội.
2.2.1. Lịch sử hình thành:
Tải bản FULL (23 trang): https://bit.ly/3m6908B
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Sau ngaøy 30 thaùng 4 naêm 1975, ñaát nöôùc ñöôïc hoaøn toaøn giaûi phoùng,
ban laâm thôøi Coäng hoøa xaõ hoäi Chuû nghóa Vieät Nam tieáp nhaän ñieàu haønh
vaø quaûn lyù ñòa phöông, ñeán naêm 1976 toå chöùc baàu cöû Hoäi ñoàng nhaân daân
(HÑND) vaø baàu ra Uûy Ban Nhaân Daân (UBND). UBND xaõ Quaûng Sôn ñöôïc
thaønh laäp laø cô quan chöùc naêng quaûn lyù haønh chính nhaø nöôùc ôû ñòa phöông
do HÑND baàu ra, laø cô quan chaáp haønh cuûa HÑND chòu traùch nhieäm tröôùc
HÑND cuøng caáp vaø cô quan nhaø nöôùc caáp treân. Sau 40 năm được thành lập giờ
đây xã Quảng Sơn ngày càng phát triển vững mạnh hơn.
2.3. Dân số và cơ cấu:
2.3.1. Dân số:
- Dân số: Xã Quảng sơn hiện có 4.233 hộ với 17.158 nhân khẩu.
- Phân bố dân cư: dân cư phân bố tại 9 thôn: thôn La Vang 1, Thôn La Vang 2, thôn
Thạch Hà 1, thôn Thạch Hà 2, thôn Hạnh Trí 1 và thôn Hạnh Trí 2, Thôn Triệu Phong 1,
Triệu Phong 2, Thôn Lương Giang. Phân bố dân cư gắn liền với khu vực sản xuất nông
nghiệp.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,06%.
2.3.2. Lao động:
Số lao động trong độ tuổi của toàn xã năm 2016 là 9253 người, chiếm 53,9% dân
số, trong đó: Lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 70 %, số còn lại hoạt
động ở một số lĩnh vực khác như thương mại- dịch vụ vv…
2.3.3. Hộ nghèo:
- Tỷ lệ hộ nghèo: 1.033 hộ / 4.044 khẩu chiếm tỷ lệ 23,56%.
2.4. Thành phần dân tộc:
Trên địa bàn xã Quảng Sơn có nhiều dân tộc khác nhau gồm dân tộc Kinh 16544
khẩu, chiếm 96,42%; Hoa 4 khẩu, chiếm 0,02%; mường 8 khẩu, chiếm 0,04%; Chăm 22
khẩu, chiếm 0,13%; Thái 5 khẩu, chiếm 0,03%; Raglay 553 khẩu, chiếm 3,23%; Cơ Ho
22 Khẩu, chiếm 0,13%
2.5. Đặc điểm kinh tế:
Đa số nhân dân địa phương sinh sống bằng ngành nghề nông nghiệp ( chiếm tỷ lệ
70%), số còn lại hoạt động ở một số lĩnh vực khác như thương mại- dịch vụ vv…
Giá trị sản xuất năm 2016: 458.838/453.071 triệu đồng cụ thể giá trị các ngành:
- Ngành sản xuất nông nghiệp: 223.134/222.005tr, chiếm tỷ lệ 48,6%.
- Ngành Thương mại - Dịch vụ: 137.455/135.921tr, chiếm tỷ lệ 30%.
- Ngành Công nghiệp-TTCN: 98.249/95.145tr, chiếm tỷ lệ 21,4% .
4274327

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
Lj Nguyen
 
Thuyết trình về khách hàng của ngân hàng
Thuyết trình về khách hàng của ngân hàngThuyết trình về khách hàng của ngân hàng
Thuyết trình về khách hàng của ngân hàng
Tùng Yo
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Hoàng Mai
 
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhTài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Jenlytine
 

Mais procurados (20)

Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
 
Thuyết trình về khách hàng của ngân hàng
Thuyết trình về khách hàng của ngân hàngThuyết trình về khách hàng của ngân hàng
Thuyết trình về khách hàng của ngân hàng
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
 
DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤ- HOÁN DỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM N...
DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤ- HOÁN DỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM N...DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤ- HOÁN DỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM N...
DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤ- HOÁN DỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM N...
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
 
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực HànhTài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
Tài liệu - Tiếng Việt Thực Hành
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint template
 
Mối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 cho tới...
Mối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 cho tới...Mối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 cho tới...
Mối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 cho tới...
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7 SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Nói Tiếng Anh Cho Học Sinh Lớp 6 -7
 
Tiểu luận THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ CHAT.pdf
Tiểu luận THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ CHAT.pdfTiểu luận THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ CHAT.pdf
Tiểu luận THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ CHAT.pdf
 
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóaPhát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân HàngTrọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
 
Thế nào là mô hình học tập suốt đời
Thế nào là mô hình học tập suốt đờiThế nào là mô hình học tập suốt đời
Thế nào là mô hình học tập suốt đời
 

Semelhante a Tiểu luận nghiên cứu hiện trạng tiêu dùng văn hóa ở xã quảng sơn , huyện ninh sơn tỉnh ninh thuận

Semelhante a Tiểu luận nghiên cứu hiện trạng tiêu dùng văn hóa ở xã quảng sơn , huyện ninh sơn tỉnh ninh thuận (20)

Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Phường Đạo Long Tp Phan Rang Tháp C...
 
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon TumLuận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
Luận văn: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng tỉnh Kon Tum
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú ThọĐề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
 
Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ 5301909
Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ 5301909Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ 5301909
Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ 5301909
 
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh LongLuận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
 
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà NẵngLuận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
 
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong việc xây dựng nếp sống văn hoá k...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Ở Thị Xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Ở Thị Xã Phú Thọ, HOT, 9đQuản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Ở Thị Xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Ở Thị Xã Phú Thọ, HOT, 9đ
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư quận Thủ Đức
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư quận Thủ ĐứcĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư quận Thủ Đức
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư quận Thủ Đức
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, 8 ĐIỂM
Luận văn:  Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, 8 ĐIỂMLuận văn:  Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, 8 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, 8 ĐIỂM
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
 
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mớiĐường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
Đường lối của Đảng xây dựng văn hóa thời kì Đổi mới
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
 
Luận văn: Quản lý về văn hóa tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý về văn hóa tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng NinhLuận văn: Quản lý về văn hóa tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý về văn hóa tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
 
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
Luận văn:  Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAYLuận văn:  Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở Thành phố Hải Dương, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
Luận văn: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về di sản văn ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
 
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nayĐời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
 

Mais de nataliej4

Mais de nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Último

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Último (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Tiểu luận nghiên cứu hiện trạng tiêu dùng văn hóa ở xã quảng sơn , huyện ninh sơn tỉnh ninh thuận

  • 1. BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA Ở XÃ QUẢNG SƠN , HUYỆN NINH SƠN TỈNH NINH THUẬN Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Văn Hóa Lớp: Quản lý văn hóa_Ninh Thuận Sinh viên: Lê Thành Trung Nơi công tác: UBND xã Quảng Sơn KHÓA: 2013 - 2018 HDKH: TS. Nguyễn Tiến Mạnh Quảng Sơn, tháng 9 năm 2016
  • 2. LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình theo học lớp Đại học quản lý văn hóa, bản thân được tiếp cận bộ môn kinh tế học văn hóa, đây là một bộ môn với nội dung hoàn toàn mới mà trong thực tiễn của các tổ chức hoạt động văn hóa chưa được triển khai. Qua nội dung của môn kinh tế học văn hóa bản thân rất tâm đắc với phần tiêu dùng văn hóa. Với sự hướng dẫn nhiệt tình cho lớp của Giảng viên tiến sỹ - Nguyễn Tiến Mạnh, bản thân lĩnh hội được phần nào về vấn đề kinh tế văn hóa nói chung cũng như tiêu dùng văn hóa nói riêng. Từ đó bản thân nhận ra được với thực trạng hoạt động văn hóa ở địa phương mình cũng như ở một số địa phương khác trong nước còn hạn chế trong quá trình quản lý cũng như thực hiện các chương trình hoạt động về lĩnh vực văn hóa. Bản thân thực hiện đề tài “nghiên cứu thực trạng tiêu dùng văn hóa” trên địa bàn xã Hòa Sơn – huyện Ninh Sơn, ngoài để hoàn thành học phần của mình còn mong được góp một phần nhỏ cho hoạt động văn hóa trên địa bàn xã Hòa Sơn nói riêng và đất nước nói chung. Để làm nên tiểu luận này, bản thân nhờ rất nhiều các cá nhân và tổ chức về truyền đạt kiến thức cũng như cung cấp tài liệu, thông tin. Trước tiên bản thân xin được gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Tiến Mạnh, người đã trực tiếp truyền đạt kiến thức cho em, đồng thời bản thân gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể như: Trường Đại học văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Đảng ủy, UBND xã Hòa Sơn; ngành Văn hóa thông tin, Lao động thương binh & xã hội xã; Trung tâm văn hóa huyện Ninh Sơn… đã tạo điều kiện cũng như cung cấp tài liệu, tư liệu, thông tin cần thiết cho em thực hiện tiểu luận. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu khái quát nội dung đề tài. Văn hóa là mục tiêu và là động lực phát triển: UNESCO đề cập “Văn hoá phải được xếp ở vị trí trung tâm và đóng vai trò điều tiết của sự phát triển”. Các vấn đề được UNESCO quan tâm hiện nay là: Mối quan hệ giữa văn hóa với khoa học và kỹ thuật; văn hóa và kinh doanh; văn hóa và môi trường; văn hóa và đô thị; văn hóa và đời sống; văn hóa giáo dục và lao động; văn hóa và sức khỏe; khuyến khích sáng tạo nghệ thuật. Sự kết hợp kinh tế với văn hóa, văn hóa với phát triển đang là yêu cầu bức xúc của tất cẩ các
  • 3. quốc gia, dân tộc hiện nay, đúng như nhận định của F.Mayor - Tổng giám đốc UNESCO : “Hễ nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về mặt kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều”. Quan điểm của Đảng ta trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) có nêu: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội”. Trong công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền kinh tế nước ta đã và đang phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vực, nhất là trên lĩnh vực văn hóa, giao lưu văn hóa ngày càng được mở rộng; đời sống người dân đang từng bước được cải thiện, nhu cầu hưởng thụ văn hóa của con người ngày càng cao… Vì thế, nhu cầu và hành vi tiêu dùng văn hóa của mọi tầng lớp nhân dân cần được đặc biệt quan tâm, nhằm để cung ứng các thương phẩm văn hóa kịp thời và phù hợp với thị hiếu trên thị trường văn hóa, góp phần nâng cao hiệu quả cho tuyên truyền giáo dục, đồng thời thúc đẩy nền công nghiệp văn hóa cho phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và cả nước nói chung. 2. Lý do chọn đề tài. Thông qua Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, về việc ban hành Nghị quyết mới về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Hội nghị thống nhất nhận định, sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về văn hóa, tư duy lý luận văn hóa đã có bước phát triển; thể chế văn hóa từng bước được xây dựng, hoàn thiện; đời sống văn hóa ngày càng được phong phú. Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được kế thừa và phát huy; nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành. Sản phẩm văn học nghệ thuật ngày càng đa dạng; nhiều phong trào văn hóa đem lại hiệu quả thiết thực... Về phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới, Trung ương chỉ rõ phải tiếp tục kế thừa, bổ sung và phát triển quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa đã được nêu trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), đồng thời nhấn mạnh văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực và nguồn nội lực sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước; văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Thực tiễn đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống văn hóa
  • 4. ở nước ta những năm gần đây đang diễn ra cực kỳ phong phú, phức tạp, có nhiều dấu hiệu và đặc điểm hoàn toàn mới. Sự tác động cả tích cực lẫn tiêu cực của cơ chế thị trường ngày càng mạnh và sâu đối với đời sống xã hội và đời sống con người, trong đó văn hóa chịu sự tác động trực tiếp hàng ngày, tinh vi và phức tạp. Trước tình hình đó toàn bộ công tác quản lý của nhà nước đối với tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực quản lý văn hóa, cần có sự thay đổi, bổ sung, điều chỉnh đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức. Hòa với tình hình chung của toàn thế giới, hiện nay một số nước phát triển xem lĩnh vực văn hóa là một ngành kinh tế văn hóa và sáng tạo. Thật vậy, văn hóa vừa là nền tảng tinh thần vừa là mục tiêu, là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, và bản thân văn hóa là một ngành công nghiệp góp phần cho phát triển kinh tế của đất nước. Và lĩnh vực tiêu dùng văn hóa là vấn đề quan trọng trong nghiên cứu kinh tế văn hóa và ứng dụng vào hoạt động quản lý văn hóa, đem lại hiệu quả cho xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Với thực trạng tiêu dùng văn hóa trên địa bàn huyện Ninh Sơn chưa được khai thác đồng bộ, nên thị trường văn hóa trên địa bàn phát triển theo xu hướng tự cấp, tự túc, tiêu dùng văn hóa dịch vụ, phân vùng thị trường… Những sản phầm văn hóa của nhà Quản lý văn hóa chỉ mang tính tuyên truyền là chính, nên chưa cung ứng cũng như thỏa mãn nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, sản phẩm văn hóa đơn điệu chỉ nhằm phục vụ, chưa tạo được những sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế. Từ những lý do nêu trên, bản thân chọn đề tài “Thực trạng tiêu dùng văn hóa trên địa bàn xã Hòa Sơn” để làm tiểu luận hết môn, môn “Kinh tế học văn hóa” khóa học 2013-2018 chuyên ngành Quản lý văn hóa. Do đề tài “Tiêu dùng văn hóa” là một lĩnh vực hoàn toàn mới, tài liệu tham khảo còn hạn chế và bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực này, nên việc thực hiện tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được quý thầy cô giúp đỡ, chỉ dẫn và góp ý thêm. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Đề tài phân tích thực trạng tiêu dùng văn hóa trên địa bàn xã Quảng Sơn – huyện Ninh Sơn – tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2016. Những kết quả đạt
  • 5. được, những mặt hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm tăng cường hiệu quả hơn việc tiêu dùng văn hóa ở xã nhà từ nay đến năm 2017. 4. Đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng: “Những hộ gia đình tiêu dùng văn hóa trên địa bàn xã Quảng Sơn - huyện Ninh Sơn - tỉnh Ninh Thuận”. (Thực trạng tiêu dùng văn hóa rất đa dạng và phong phú, bản thân chỉ nghiên cứu tiêu dùng văn hóa theo phân vùng dân cư trên địa bàn xã Hòa Sơn) 5. Phạm vi nghiên cứu. - Về không gian: Tại xã Quảng Sơn – huyện Ninh Sơn – tỉnh Ninh Thuận. - Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016. 6. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu liên ngành. - Phương pháp khảo sát điền dã thực tế. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá. 7. Ý nghĩa của đề tài. Nghiên cứu về vấn đề tiêu dùng văn hóa, nhằm nắm bắt thực trạng tiêu dùng văn hóa của người dân trên địa bàn xã Quảng Sơn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Bên cạnh đó, chủ động đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng trong các hoạt động cung ứng dịch vụ văn hóa trên địa bàn xã. Đồng thời, kiến nghị những vấn đề cụ thể với cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành đoàn thể để xây dựng thị trường về lĩnh vực văn hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hiện nay. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: TIÊU DÙNG VĂN HÓA 1.1. Khái niệm
  • 6. Tiêu dùng văn hoá là sự thưởng thức những sản phẩm văn hoá và các hoạt động dịch vụ văn hoá của nhân loại. Tiêu dùng văn hoá là chỉ sự sở hữu, thưởng thức, hưởng thụ, sử dụng những dịch vụ có tính văn hoá tinh thần và các loại sản phẩm văn hoá tinh thần. Đồng thời trong quá trình tiêu dùng văn hoá này người tiêu dùng văn hoá đã tham gia vào quá trình kế thừa, tích luỹ, tái tạo, sáng tạo và làm giàu có hơn cho văn hoá tinh thần. 1.2. Lịch sử phát triển của tiêu dùng văn hóa 1.2.1. Lịch sử ra đời của tiêu dùng văn hoá Lịch sử của tiêu thụ văn hóa có thể được xem là bắt đầu vào cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960 ở phương Tây. Trong thời gian này, châu Âu và Mỹ bắt đầu xuất hiện hiện tượng đại chúng người lao động đủ giàu có, có năng lực tiến hành tiêu dùng và không chỉ quan tâm đến “nhu cầu” mà còn là những niềm “ước vọng” - TV, tủ lạnh, xe hơi, máy hút bụi… đã dần trở thành những mặt hàng tiêu dùng thông thường. Ngoài ra, người lao động đại chúng trong giai đoạn này bắt đầu sử dụng mô hình tiêu dùng văn hóa trong sự biểu hiện kết nối với bản sắc văn hoá của họ. Chính trong thời gian này, khái niệm "tiêu dùng văn hóa" bắt đầu trở thành một vấn đề mới đặt ra cho hoạt động nghiên cứu và thảo luận về văn hóa. 1.2.2. Sự phát triển của tiêu dùng văn hoá Công nghiệp phát triển, tập trung vào sự phát triển thị trường. Thị trường phát triển tập trung vào sự phát triển theo nhu cầu trên thị trường. Nhu cầu sản phẩm văn hóa trong thời đại tiêu dùng có mức độ rất lớn là nhu cầu mang tính biểu tượng, tín hiệu, nhu cầu sản phẩm thương hiệu. Thế kỷ 21 là thế kỷ của những thương hiệu nổi tiếng. Hầu hết các sản phẩm được đánh dấu bằng những nét cá tính riêng biệt và giá trị của thương hiệu, giá trị vật chất và giá trị tinh thần cùng phổ biến đã trở thành sự phổ biến tiêu dùng, phổ biến nét sinh hoạt mới. Đó chính là hiện tượng văn hoá trong tiêu dùng. Nhân loại có nhiều xã hội, bao gồm cả xã hội Việt Nam, lấy thái độ tiêu dùng lại xem xét, đa số có thể phân thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ các khoản tiết kiệm nghiêm ngặt để bắt đầu thời kỳ tiêu dùng. Thời kỳ đầu, con người thiếu thốn vật chất, nhiều nền kinh tế xã hội đã sớm khuyến khích sự chặt chẽ trong tiêu dùng như một nét phẩm chất đẹp. Coi như vì sự sinh tồn người tiêu dùng phải tiêu dùng, nhưng không khuyến khích vì niềm vui, niềm hạnh phúc mà tiêu dùng. Một số môi trường xã tố xã hội vẫn còn bị ảnh hưởng bởi một số học thuyết tôn giáo mà đã có những biểu hiện
  • 7. loại trừ những yếu tố giải trí trong hoạt tiêu dùng. Và thậm chí còn coi tính giải trí trong tiêu dùng như một biểu hiện vi phạm đạo đức. Ví dụ, Max Weber đã mô tả thì đạo Tin lành trong giai đoạn này còn phản đối cả sự ham muốn vật chất. cho đến những năm đầu của thế kỷ XX, xã hội Mỹ và Tây Âu bắt đầu bước vào thời kỳ đại công nghiệp, với mức thu nhập mọi người có thể sống thoải mái hơn, nhận thức về tiêu dùng cũng bắt đầu có sự thay đổi. Từ những sự thay đổi đó mà thời kỳ tiêu dùng đại chúng đã bắt đầu. Giai đoạn 2: Từ sự tiêu dùng đơn điệu (tiêu dùng vật chất thông thường) đến việc tiêu dùng niềm vui. Thời kỳ đầu, đa số tiêu dùng đều chưa thóat khỏi sự đơn điệu. Sự đơn điệu trong tiêu dùng chính là việc người tiêu dùng chỉ quan tâm đến tính hữu dụng của một sản phẩm nào đó, dạng thức sản phẩm có tính đơn nhất, trong tiêu dùng sản phẩm. Sau này, kinh tế phát triển lên một bước nữa, xã hội không còn chỉ quan tâm ở những sản phẩm gia dụng mà còn ngày càng kỳ vọng đạt được những sự thoả mãn về nhu cầu tinh thần trong tiêu dùng sản phẩm. Chính vì vậy, thế giới sản phẩm sau này có tính tình cảm, nhân tính, cảm xúc hơn. Giai đoạn 3: Từ những niềm vui trong tiêu dùng đến tiêu dùng văn hóa. Nếu chỉ nhìn vào “nhân tính”, “niềm vui” trong sản phẩm thì vẫn chưa đủ để giải thích về sự gia tăng về góc độ văn hoá trong chỉnh thể kinh tế. Vai trò quan trọng của văn hoá trong đời sống con người không chỉ là nhu cầu thể hiện trong cái vốn có của sản phẩm công nghiệp, gia tăng công năng niềm vui mà quan trọng hơn nữa là việc theo đuổi sự hoàn thiện cá nhân thông qua hoạt động tiêu dùng. Con người có rất nhiều thứ, và con người không chỉ có và vừa ý với những thứ mà mình có mà con người còn muốn thông qua thế giới vật chất để thể hiện “phong cách sống” của chính mình. Và phía sau của “phong cách sống” ấy càng bộc lộ rõ ra tính quan trọng của “giá trị”. Nói một cách đơn giản, con người trong xã hội đương đại đang không ngừng tự do gia tăng vận dụng, sử dụng thời gian một cách hiệu quả, nên việc tiêu dùng không chỉ là việc tiêu dùng vật chất. Con người tham dự vào rất nhiều hoạt động. Trong quá trình tham dự ấy, con người “tiêu dùng vật chất” và “tiêu dùng tinh thần” và đồng thời cũng đã thực hiện “tiêu dùng vật chất”. Trong quá trình tham dự này, bản sắc văn hoá, giá trị văn hoá là nguyên nhân chính thúc đẩy mọi người tham dự. Trong quá trình này, con người đều thường có tính thụ động, thụ động vận động. Nhưng đúng hơn có thể nói là “tư duy văn hoá”, “chọn lựa giá trị” tương đương với những mong muốn được thể hiện cá nhân của mỗi người. Đến lúc này,
  • 8. chúng ta mới có thể công bố rằng: Thời đại công nghiệp văn hoá đã đến, thời đại tiêu dùng văn hoá bắt đầu. 1.3. Đặc điểm tiêu dùng văn hóa. 1.3.1 Tính tinh thần trong nội dung tiêu dùng văn hoá: Tiêu dùng là quá trình con người dùng, thưởng thức, tiêu thụ một loại dịch vụ hay sản phẩm vật chất nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu, thông thường, cá thể tiêu dùng đều có tính hữu hình. Tiêu dùng văn hoá là chỉ hoạt động tiêu dùng dịch vụ và sản phẩm văn hoá, sản phẩm văn hoá là chỉ sản phẩm có sự gia cố thêm giá trị văn hoá trong sản phẩm, tiêu dùng văn hoá mặc dù là tiêu dùng tinh thần nhưng đều phải thông qua hình thức vật chất mang ý nghĩa chứa đựng, lưu giữ, chuyển tải như Báo chí, Internet, Truyền hình… nhưng nội dung tiêu dùng thì đều là vô hình. Thông qua những phương tiện có tính vật chất này, con người đạt được mục đích về nội dung mang tính tinh thần. 1.3.2 Tính tầng bậc trong năng lực tiêu dùng văn hoá: - Tính tầng bậc cố hữu trong năng lực tiêu dùng là chỉ tính không đồng nhất trong năng lực, trình độ của các cá thể người tiêu dùng. Năng lực tiêu dùng vật chất và năng lực tiêu dùng văn hoá đều thuộc về năng lực tiêu dùng nhưng hai loại năng lực này có những điểm khác biệt với nhau. - Năng lực tiêu dùng vật chất: Khai thác và sử dụng công năng… - Năng lực tiêu dùng văn hoá: Hiểu, Cảm nhận, Giải thích, phân tích… 1.3.3 Tính thẩm thấu trong tiêu dùng văn hoá: Tiêu dùng vật chất thuộc về quá trình tiêu dùng “hữu hình”, tiêu dùng văn hoá thuộc về quá trình tiêu dùng “vô hình”, Vai trò của hai loại tiêu dùng này hoàn toàn không giống nhau. Tiêu dùng vật chất làm thoả mãn con người về nhu cầu sinh lý, tiêu dùng văn hoá làm thoả con người về nhu cầu tinh thần, nâng cao vai trò tinh thần của con người, có thể có những khuôn mẫu về niềm tin, tình cảm, linh hồn của con người trong xã hội. 1.3.4. Tính gia hạn trong thời gian tiêu dùng văn hoá: Trong hoạt động tiêu dùng, việc xác định hiệu xuất tiêu dùng của tiêu dùng vật chất và tiêu dùng văn hoá hoàn toàn không giống nhau. Đối với tiêu dùng vật chất, thời gian tiêu dùng ngày càng ít đi còn hiệu xuất tiêu dùng ngày càng cao. Đối với tiêu dùng văn hoá có tính ngược lại, thời gian tiêu dùng càng dài thì hiệu xuất tiêu dùng càng cao, gia hạn thời gian tiêu dùng thì có thể nâng cao hiệu xuất tiêu dùng văn hoá. 1.3.5. Tính xúc tiến văn minh xã hội của tiêu dùng văn hoá:
  • 9. - Tiêu dùng văn hoá thể hiện mức độ kiến thiết của văn minh tinh thần xã hội, là tiêu chí xem xét hiện trạng phát triển xã hội và sự tiến bộ phát triển xã hội của nhân loại. - Thông qua truyền thông, nâng cao giá trị sản phẩm; thông qua ý nghĩa, hình tượng thẩm mỹ tiếp nối truyền thống văn hoá và phát huy những di sản văn hoá. 1.4. Vai trò tiêu dùng văn hóa: - Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ là một vòng liên kết thúc đẩy sự tái sản xuất hàng hoá văn hoá. - Thực hiện nhiệm vụ cung và cầu, nhiệm vụ giá trị văn hoá xã hội. - Sản phẩm văn hoá trong quá trình sáng tạo, tạo ra năng lực sáng tạo văn hoá và năng lực thưởng thức nghệ thuật của người tiêu dùng văn hoá.. - Tiêu dùng văn hoá thúc đẩy hoạt động tái sản xuất của con người. 1.5. Cơ cấu tiêu dùng văn hóa. 1.5.1. Khái niệm: Cơ cấu tiêu dùng văn hoá là chỉ mối quan hệ về tỷ lệ của các loại hình dịch vụ văn hoá và sản phẩm văn hoá khác nhau mà con người sử dụng và thưởng thức trong hoạt động tiêu dùng văn hoá. 1.5.2. Phân loại cơ cấu tiêu dùng văn hoá: - Căn cứ vào hình thái biểu hiện của sản phẩm văn hoá: Tiêu dùng sản phẩm văn hoá và tiêu dùng dịch vụ văn hoá. - Căn cứ vào thuộc tính kinh tế của sản phẩm văn hoá: Tiêu dùng văn hoá tính sản phẩm và tiêu dùng văn hoá tính phi sản phẩm. - Căn cứ tính chất tiêu dùng văn hoá: Dạng tiêu dùng văn hoá giáo dục và dạng tiêu dùng văn hoá giải trí… 1.6. Các xu hướng tiêu dùng văn hóa. 1.6.1. Bối cảnh: * Công nghệ số phát triển: - Các phương tiện truyền thông đã bị ảnh hưởng bởi sự phát triển và thay đổi công nghệ. Vấn đề số hóa đã khiến ranh giới giữa các thị trường sản phẩm truyền thông truyền thống ngày càng trở nên mờ nhạt. Việc ứng dụng rộng rãi các phương tiện công nghệ kỹ thuật số đã ảnh hưởng đến phương thức sản xuất, truyền tải và tiêu dùng văn hoá: - Có sự hỗ trợ của số hoá, nội dung truyền thông đã thông qua hệ thống mạng mà được chuyển tải. Hệ thống mạng là nền tảng cho hoạt động chuyển tải nội dung truyền
  • 10. thông và sự gia tăng của rất nhiều loại hình phục vụ mạng, cơ cấu truyền thông truyền thống đã có sự gia tăng của dịch vụ mạng. - Với công nghệ kỹ thuật số mà các tài nguyên, chất liệu như: hình ảnh, âm thanh và văn bản có thể được nén thành những định dạng tương tự và được truyền thông qua các thiết bị truyền dẫn, nó đã thúc đẩy các loại phương tiện truyền thông khác nhau, tách rời nhau cùng tương tác, nhận được nhau. - Nội dung khi được nén vào các phương tiện lưu trữ kỹ thuật số thuận tiện rất nhiều so với cách lưu trữ truyền thống chính vì vậy mà việc bảo lưu, quản lý, cách thức sản phẩm và biên tập, chỉnh sửa sản phẩm cũng rất dễ dàng. Việc số hoá sẽ làm giảm chi phí cho khâu sản xuất. Chi phí sản xuất thấp hơn sẽ làm cho các chương trình sản xuất có hiệu quả hơn về mặt kinh tế. - Sự phát triển của số hóa và Internet sẽ giảm bớt các rào cản tiếp cận thị trường, tạo cơ hội cho công nghệ sản xuất mới (chẳng hạn như chơi game online) và cơ hội sáng tạo cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ. * Đa dạng hoá văn hoá và toàn cầu hoá tiêu dùng văn hoá: Toàn cầu hóa kinh tế và tăng cường giao lưu văn hóa: Ngày 16 tháng 11 năm 1972, tại kỳ họp thứ 17 của tổ chức UNESCO đã đưa ra vấn đề bảo vệ các giá trị văn hóa đa dạng của thế giới, thông qua Công ước về Bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Nội dung công ước có viết: "sự phá hủy hoặc biến mất của bất kỳ nền văn hóa quốc gia nào sẽ dẫn đến sự thiếu hụt về di sản của các dân tộc, quốc gia trên thế giới, văn hoá truyền thống dân tộc truyền lại cho các thế hệ tương lai, là nguồn lực cho sự phát triển hài hòa và phong phú về văn hóa cho hiện tại và tương lai ". * Ngoại lệ văn hóa: - Phải đối mặt với sự phát triển mạnh mẽ của “kinh đô” điện ảnh Hollywood trên thị trường quốc tế, nhiều quốc gia và Liên minh châu Âu đã bày tỏ thái độ phản ứng. Họ trợ cấp cho ngành công nghiệp điện ảnh trong nước. - Có quốc gia còn thực hiện hạn chế phát sóng các chương trình truyền hình. Trong năm 1993, chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu hản kích trở lại và yêu cầu việc bãi bỏ những việc được coi là vấn đề vi phạm cạnh tranh tự do. 1.6.2. Các xu hướng tiêu dùng văn hoá: - Đa dạng hoá văn hoá và toàn cầu hoá tiêu dùng văn hoá cùng tồn tại. - Đại chúng hoá đến phân hoá: Phân khúc thị trường, định vị chính xác.
  • 11. - Tính tương tác: Tác động của việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và Internet. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH XÃ QUẢNG SƠN, HUYỆN NINH SƠN 2.1. Điều kiện tự nhiên: 2.1.1. Vị trí địa lý: Xã Quảng Sơn là một trong 07 xã của huyện Ninh Sơn, nằm về phía Đông của huyện Ninh Sơn cách trung tâm huyện khoảng 10km; huyện lỵ đặt tại thị trấn Tân Sơn. - Phía Đông giáp Xã Phước Tiến, Phước Chính huyện Bác Aí và xã Mỹ Sơn - Phía Nam giáp Xã Hòa Sơn. - Phía Tây giáp xã Tỉnh Lâm Đồng. - Phía Bắc giáp Xã Lương Sơn, Lâm Sơn và thị trấn Tân Sơn. 2.1.2. Diện tích: Xã Quảng Sơn có diện tích tự nhiên 8127,25 ha, trong đó có 3711,7 ha đất canh tác. 2.1.3. Địa hình: Xã Quảng Sơn địa hình đất dóc và có đồi núi cao chủ yếu ở phía Tây . Địa hình cao dần từ Đông sang Tây. 2.1.4. Thời tiết khí hậu: Xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn có đặc điểm: lượng mưa tăng nhanh theo độ cao từ 1.000mm ở vùng thấp tăng lên 2.000mm ở vùng cao, mùa mưa kết thúc muộn, lượng mưa hàng năm rất thấp và có khi nắng hạn kéo dài. .2.1.5. Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên nước: + Nguồn nước mặt trên địa bàn xã do sông Ông và các suối cung cấp. + Nguồn nước ngầm: khai thác bằng đào và khoan giếng. - Xã Quảng Sơn nằm dọc theo Quốc lộ 27A ; vì vây giao thông rất thuận lợi. 2.2. Đặc điểm xã hội. 2.2.1. Lịch sử hình thành: Tải bản FULL (23 trang): https://bit.ly/3m6908B Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 12. Sau ngaøy 30 thaùng 4 naêm 1975, ñaát nöôùc ñöôïc hoaøn toaøn giaûi phoùng, ban laâm thôøi Coäng hoøa xaõ hoäi Chuû nghóa Vieät Nam tieáp nhaän ñieàu haønh vaø quaûn lyù ñòa phöông, ñeán naêm 1976 toå chöùc baàu cöû Hoäi ñoàng nhaân daân (HÑND) vaø baàu ra Uûy Ban Nhaân Daân (UBND). UBND xaõ Quaûng Sôn ñöôïc thaønh laäp laø cô quan chöùc naêng quaûn lyù haønh chính nhaø nöôùc ôû ñòa phöông do HÑND baàu ra, laø cô quan chaáp haønh cuûa HÑND chòu traùch nhieäm tröôùc HÑND cuøng caáp vaø cô quan nhaø nöôùc caáp treân. Sau 40 năm được thành lập giờ đây xã Quảng Sơn ngày càng phát triển vững mạnh hơn. 2.3. Dân số và cơ cấu: 2.3.1. Dân số: - Dân số: Xã Quảng sơn hiện có 4.233 hộ với 17.158 nhân khẩu. - Phân bố dân cư: dân cư phân bố tại 9 thôn: thôn La Vang 1, Thôn La Vang 2, thôn Thạch Hà 1, thôn Thạch Hà 2, thôn Hạnh Trí 1 và thôn Hạnh Trí 2, Thôn Triệu Phong 1, Triệu Phong 2, Thôn Lương Giang. Phân bố dân cư gắn liền với khu vực sản xuất nông nghiệp. - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,06%. 2.3.2. Lao động: Số lao động trong độ tuổi của toàn xã năm 2016 là 9253 người, chiếm 53,9% dân số, trong đó: Lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 70 %, số còn lại hoạt động ở một số lĩnh vực khác như thương mại- dịch vụ vv… 2.3.3. Hộ nghèo: - Tỷ lệ hộ nghèo: 1.033 hộ / 4.044 khẩu chiếm tỷ lệ 23,56%. 2.4. Thành phần dân tộc: Trên địa bàn xã Quảng Sơn có nhiều dân tộc khác nhau gồm dân tộc Kinh 16544 khẩu, chiếm 96,42%; Hoa 4 khẩu, chiếm 0,02%; mường 8 khẩu, chiếm 0,04%; Chăm 22 khẩu, chiếm 0,13%; Thái 5 khẩu, chiếm 0,03%; Raglay 553 khẩu, chiếm 3,23%; Cơ Ho 22 Khẩu, chiếm 0,13% 2.5. Đặc điểm kinh tế: Đa số nhân dân địa phương sinh sống bằng ngành nghề nông nghiệp ( chiếm tỷ lệ 70%), số còn lại hoạt động ở một số lĩnh vực khác như thương mại- dịch vụ vv… Giá trị sản xuất năm 2016: 458.838/453.071 triệu đồng cụ thể giá trị các ngành: - Ngành sản xuất nông nghiệp: 223.134/222.005tr, chiếm tỷ lệ 48,6%. - Ngành Thương mại - Dịch vụ: 137.455/135.921tr, chiếm tỷ lệ 30%. - Ngành Công nghiệp-TTCN: 98.249/95.145tr, chiếm tỷ lệ 21,4% . 4274327