SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 41
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
HỌC PHẦN 3 TÍN CHỈ
ĐỐI TƯỢNG: CHÍNH QUY
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
Mục tiêu chung: Vận dụng nguyên lý của quản trị chiến lược
trong điều kiện môi trường kinh doanh quốc tế để định hướng quá
trình hoạch định, triển khai và kiểm tra & đánh giá các chiến lược
kinh doanh quốc tế.
Mục tiêu cụ thể:
Trang bị những kiến thức căn bản của môi trường kinh doanh
quốc tế có ảnh hưởng và làm điều kiện đến quản trị kinh doanh của
doanh nghiệp.
Cung cấp các kiến thức về quá trình quản trị và phát triển chiến
lược kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tê.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3
Chương trình môn học
Cấu trúc Số tiết
Chương 1 : Tổng quan về quản trị CLKDQT 6
Chương 2 : Môi trường & CLKDQT 6
Chương 3 : Phân tích CLKDQT 6
Chương 4 : Thực thi CLKDQT 9
Chương 5 : Đánh giá CLKDQT 9
Thảo luận 9
Tổng 45
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4
Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1]. Bộ môn Quản trị chiến lược, Tập bài giảng Chiến lược kinh
doanh quốc tế - ĐHTM
[2]. Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc
Tế, NXB Thống kê, HN
[3]. Cavusgil & Knight & Riesenberger (2008), International
Business: Strategy, Management and the New Realities, NXB
Pearson International, USA.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5
Tài liệu tham khảo khuyến khích:
[4]. GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2004), Chính sách thương mại về xuất
nhập khẩu đối với các sản phẩm nông nghiệp, NXB Thống kê, HN.
[5]. Philippe Lasserre (2008), Global Strategic Management,
PALGRAVE MAC MILLAN Publisher, USA.
[6]. M. Hitt & D. Ireland (2008), Strategic Management: Competitiveness
and Glabalizationt, NXB Thomson, USA.
[7]. M. E Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, NXB Thống Kê, HN
[8]. T. L. Friedman (2005), Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thế giới thế
kỷ 21, NXB Trẻ, VN
Websites:
www.internationalbusinessstrategies.com
www.saigontimes.com.vn/tbktsg
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6
Đánh giá kết quả học phần theo quá trình:
Điểm thành phần Trọng số
Điểm chuyên cần 0.1
Điểm thực hành
Kiểm tra +Bài tập
Thảo luận
0.3
Điểm thi hết học phần
Thi viết 2 câu hỏi dạng tự luận (120
phút)
0.6
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 8
Chương 3
3.1. Phân tích chuỗi giá trị của DN kinh doanh quốc tế
3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của công ty kinh doanh quốc tế
3.1.2. Dịch chuyển nguồn lực trong kinh doanh quốc tế
3.2. Đánh giá năng lực quốc tế hóa của doanh nghiệp
3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa của DN
3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của sản phẩm, dịch vụ
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu
3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh
3.2.5. Đánh giá các đối tác kinh doanh nước ngoài
3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9
 Khái niệm: Chuỗi giá trị là một tập hợp các hoạt động được
liên kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho
khách hàng
 Cấu trúc chuỗi giá trị - M.Porter:
Hậu cần
đâu vào
Cấu trúc hạ tầng của DN
(tài chính – kế toán, luật pháp – chính quyền, hệ thống thông tin, quản lý chung)
Quản trị nguồn nhân lực
(Tuyển mộ, huấn luyện, phát triển, trả lương)
Phát triển công nghệ
(Phát triển và thử nghiệm sản phẩm, nghiên cứu marketing,,,)
Thu mua
(Nguyên vật liệu, hàng hóa dịch vụ)
I
Á
G
N
T
I
Hoạt động cơ bản
Vận hành Hậu cần
đầu ra
Marketing
& bán hàng
Dịch vụ
sau bán
(chọn dữ liệu,
tồn trữ nguyên
vật liệu, trả
hàng cho nhà
cung ứng)
(sản xuất,
đóng gói, lắp
ráp, kiểm tra,
bảo dưỡng
thiết bị)
(tồn trữ, bảo
quản hàng hóa,
phân phối và xử
lý đơn hàng)
(4Ps) (Lắp đặt, hỗ trợ
khách hàng,
sửa chữa sản
phẩm)
G
T
R
Ị
A
Ă
G
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10
 Thị trường toàn cầu hóa đã mở ra cho các DN vô số cơ hội
KD mới cũng như thách thức phải đối mặt với những nguy cơ
& sự ganh đua dữ dội từ ĐTCT nước ngoài.
 Các công ty cần chủ động quốc tế hóa chuỗi giá trị để tăng
lợi nhuận từ các cơ hội mới và giảm bớt tác hại của những đe
dọa tiềm năng
Xu hướng định hướng chuỗi giá trị trên toàn thế
giới thay vì tập trung vào một địa phương
 Ý nghĩa trực tiếp nhất của toàn cầu hóa thị trường thể hiện
trên chuỗi giá trị của công ty
 Chuỗi giá trị toàn cầu giúp DN làm rõ những hoạt động thành
phần được thực hiện mọi nơi trên thế giới
3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT (tiếp)
3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11
Giai
đoạn
Ví
dụ
Các công ty
dược phẩm
như Pfizer tiến
hành R&D tại
Singapore,
Nhật Bản, và
các Q.G khác
để tiếp cận các
thành tựu khoa
học công nghệ
hoặc cộng tác
với các công ty
đối tác địa
phương.
Nhà sản xuất đồ nội
thất Steelcase thu
mua nguồn nguyên
liệu đầu vào với chi
phí thấp từ các nhà
cung cấp tại Trung
Quốc và Mexico.
Dell thiết lập các
khâu nhập dữ liệu,
các trung tâm dịch
vụ khách hàng, và
chế biến lương thực
ở Ấn Độ
Genzyme Corp.
xây dựng nhiều
nhà máy sản
xuất và thử
nghiệm các sản
phẩm của mình
ở Đức, Thụy Sĩ,
Anh.
Renault sản xuất
xe hơi thông qua
các nhà máy có
chi phí thấp ở
Đông Âu.
BMW và Honda lựa
chọn các đối tác địa
phương để cung cấp
các chương trình
quảng cáo vào thị
trường Mỹ rộng lớn.
Carrefour& Barclays
thiết lập mạng lưới
các cửa hàng và văn
phòng trên toàn cầu
để được có thể tiếp
cận trực tiếp với các
khách hàng.
Wolverine World
Wide, nhà tiếp thị
của thương hiệu
giày nổi tiếng
thiết lập các hợp
đồng với các cửa
hàng bán lẻ độc
lập ở nước ngoài
để tiếp cận khách
hàng của mình.
Các công ty bán
hàng trực tiếp như
Amway và Acon sử
dụng lực lượng bán
hàng độc lập tại
Trung Quốc,
Mexico, và các nơi
khác, để đưa sản
phẩm đến người
dùng cuối cùng.
Toyota duy trì các
hoạt động bán hàng
và dịch vụ khách
hàng ở nước ngoài
nhằm đáp ứng yêu
cầu của khách hàng
hiệu quả hơn
R&D
Hậu cần
đầu vào
Sản xuất Marketing Phân phối
Bán hàng
& Dịch vụ
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12
 Quốc tế hoá chuỗi giá trị là hoạt động trong đó các công ty
xây dựng chuỗi giá trị lớn bằng cách thiết lập một nhà máy
hoặc công ty con khác ở nước ngoài
 Mỗi hoạt động gia tăng giá trị có thể được quốc tế hóa. Các
hoạt động trong chuỗi giá trị được phân bổ lại trong phạm vi
toàn cầu nhằm đạt được giá trị gia tăng cao nhất.
 Việc định vị lại các hoạt động trong chuỗi giá trị của DN ở
các quốc gia khác nhau phụ thuộc vào khả năng giảm chi phí
hoạt động R&D và sản xuất hoặc để tiếp cận với khách hàng.
3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT (tiếp)
Mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của Dell
13
Nghiên
cứu thị
trường R&D
Dell kiểm
soát việc
nghiên
cứu thị
trường
liên tục,
thông qua
tương tác
với hàng
ngàn
khách
hàng mỗi
ngày, trên
toàn thế
giới
Nguồn
cung
R&D cho phép
Dell phát triển
mẫu notebook
mới và cải tiến
những mẫu
hiện có. Những
chiếc notebook
được thiết kế
lại hoàn chỉnh
cứ mỗi hai
tháng. Các kỹ
sư của Dell tại
Hoa Kỳ kiểm
soát R&D cùng
với những nhà
thiết kế chuyên
về notebook tại
Đài Loan
Dịch vụ
sau bán
Sản
xuất Marketing Phân phối
Notebook
được lắp
ráp và cài
đặt phần
mềm tại
một trong
sáu nhà
máy của
Dell tại
Brazil,
Trung
Quốc,
Aixlen,
Malaysia,
hay Mỹ
Những bộ phận
cho notebook
có nguồn gốc
từ khắp thế
giới, nhưng
chủ yếu từ
những nhà
cung ứng ở
Châu Á. Ví dụ,
bộ vi xử lý
Intel có nguồn
gốc từ những
nhà máy Intel
tại Trung
Quốc, Costa
Rica và
Malaysia; màn
hình LCD có
nguồn gốc từ
những nhà máy
tại Nam Triều
Tiên, Nhật Bản
và Đài Loan.
Dell bán máy
tính cho
người mua
trên khắp thế
giới, nhưng
chủ yếu là tại
Mỹ, nơi
chiếm tới 1/3
thị trường
PC của công
ty, và doanh
số trực tuyến
thông
thường.
Ngoài nước
Mỹ, Dell
chiếm
khoảng 12%
thị phần thế
giới
Tại Mỹ, Dell sử dụng
vận chuyển hàng
không để chuyển
những máy notebook
từ những nhà máy
công ty tới công ty
chuyển phát nhanh
UPS, tại Nashville,
Tennessee. UPS sau
đó vận chuyển những
máy notebook tới
khách hàng cuối cùng.
Với việc bán hàng tại
các quốc gia khác,
Dell sử dụng các công
ty chuyển phát nhanh
địa phương. Thời gian
từ lúc xác nhận đơn
hàng cho tới khi vận
chuyển đơn hàng cuối
cùng thông thường
dưới hai tuần
Dell thực
hiện những
dịch vụ và
hỗ trợ kỹ
thuật tại
những thị
trường
chính của
công ty, đặc
biệt là Châu
Âu, Nhật
Bản, và Mỹ.
Công ty
thuê những
nhân viên
hỗ trợ kỹ
thuật tại
Châu Âu,
Ấn Độ,
Nhật Bản,
và Mỹ.
Các hoạt động chuỗi giá trị phía
trên
Các hoạt động chuỗi giá trị phía dưới
3.1.2. Dịch chuyển nguồn lực trong KDQT
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14
 Sự quốc tế hóa chuỗi giá trị đã dẫn đến xu hướng dịch chuyển
nguồn lực trong KDQT ngày càng diễn ra mạnh mẽ.
 Nguồn lực toàn cầu (Global sourcing) là một xu hướng liên
quan trong đó các công ty tự chuyển giao các hoạt động cho
một doanh nghiệp hay nhà thầu thứ ba.
 Xu hướng dịch chuyển nơi sản xuất và những hoạt động mang
tính dây chuyền khác (từ các nước phát triển) tới các địa điểm
có giá trị sản xuất hiệu quả (chủ yếu tại các nước đang phát
triển)
3.1.2. Dịch chuyển nguồn lực trong KDQT (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15
 Các làn sóng dịch chuyển nguồn lực trên toàn cầu trong
những năm qua:
 Giai đoạn 1960 – 1970s: di chuyển cơ sở sản xuất ô tô,
giầy, điện tử, hàng dệt, đồ chơi của Mỹ và Châu Âu tới
những nơi có nguồn lao động rẻ như Mexico & Đông
Nam Á
 Những năm 1990s: sự biến mất của dịch vụ trong lĩnh vực
thẻ tín dụng, viết mật mã phần mềm, kế toán, chăm sóc
sức khỏe và dịch vụ ngân hàng.
Tạo ra thời cơ mới cho các QG đang phát triển tăng tốc
và gây thiệt hại về kinh tế cho các QG phát triển
3.2. Đánh giá năng lực quốc tế hóa của DN
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16
3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa:
 Trước khi tham gia KD quốc tế, DN cần tiến hành đánh giá
mức độ sẵn sàng của mình đối với quốc tế hóa.
 DN nên xem xét, đánh giá các nguồn lực và kỹ năng cần thiết
để tham gia thành công vào kinh doanh quốc tế
 Xem xét điều kiện môi trường kinh doanh bên ngoài để phát
hiện các cơ hội và đe dọa trên thị trường mục tiêu (nhu cầu,
sở thích của người mua, SP cạnh tranh, rủi ro khi gia nhập thị
trường nước ngoài).
Phân tích SWOT
3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 17
 Mục tiêu: Cung cấp một đánh giá khách quan về sự chuẩn bị
của công ty khi tham gia vào các hoạt động KD quốc tế
 Vai trò:
 Giúp công ty nhận dạng được các điểm mạnh và điểm yếu
trong bối cảnh KDQT
 Là nền tảng giúp công ty đưa ra các giải pháp nhằm giải
quyết các thiếu sót có thể gây trở ngại trong việc đạt được
các mục tiêu trong KDQT
3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 18
 Tiêu chí đánh giá: đánh giá các yếu tố cần thiết cho thành
công trong KD quốc tế, bao gồm:
 Mức độ kinh nghiệm quốc tế của DN
 Các mục tiêu và mục đích của DN về quốc tế hóa
 Tài chính và các nguồn lực hữu hình có liên quan
 Các kỹ năng và năng lực có liên quan
 Mức hỗ trợ thực tế và tiềm năng được cung cấp bởi mạng
lưới các mối quan hệ của DN
3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 19
 Những câu hỏi cần trả lời khi đánh giá mức độ sẵn sàng
cho quốc tế hóa của DN:
 DN hy vọng giành được những gì từ hoạt động kinh doanh
quốc tế?
 Việc mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế có phù hợp
với các mục tiêu khác của DN ở thời điểm hiện tại hoặc
tương lai hay không?
 Những nguồn lực nào của DN (VD: ban quản trị, nhân
viên, và tài chính, khả năng sản xuất và tiếp thị..) sẽ có
nhu cầu quốc tế hóa?
 Đâu là nền tảng lợi thế cạnh tranh của DN?
3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 20
 Mục tiêu:
 Tiến hành một đánh giá có hệ thống sự phù hợp của SP &
DV của công ty cho các khách hàng quốc tế
 Đánh giá mức độ phù hợp giữa SP/DV với nhu cầu khách
hàng
 Vai trò:
 Giúp DN xác định được các yếu tố có thể cản trở tiềm
năng thị trường của SP hoặc DV trong từng thị trường
mục tiêu
 Nhận dạng các nhu cầu cần thiết cho sự thích ứng với thị
trường
3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 21
 Các tiêu chí đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV
trong KDQT:
 Bán tốt tại thị trường trong nước
 Phục vụ cho nhu cầu phổ thông
 Đáp ứng một nhu cầu chưa được thỏa mãn tại các thị
trường nước ngoài cụ thể
 Đáp ứng một nhu cầu mới hoặc đang nổi lên ở thị trường
nước ngoài
3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 22
 Các câu hỏi xác định thị trường quốc tế tiềm năng của
một SP/DV:
 Ai là người khởi xướng mua?
 Đối tượng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ là ai?
 Lý do người ta mua sản phẩm dịch vụ là gì?
 Người tiêu dùng mua sản phẩm dịch vụ ở đâu?
 Những nhân tố kinh tế, văn hóa, địa lý…nào trong thị
trường mục tiêu có thể hạn chế doanh số bán hàng?
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 23
 Mục tiêu:
 Điều tra chuyên sâu các thị trường mục tiêu tiềm năng
 Nhận dạng một số thị trường quốc gia có tiềm năng cao
mang lại nhiều hứa hẹn cho công ty
 Vai trò:
 Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu của quốc tế hóa
 Giúp DN tập trung nguồn lực vào thị trường trọng điểm,
tránh lãng phí hoặc dàn trải chi phí tài chính vào những thị
trường không có tiềm năng
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 24
 Tiêu chí đánh giá:
 Độ lớn và tỷ lệ tăng trưởng của thị trường
 Cường độ thị trường (sức mua của dân cư trong giới hạn
của mức thu nhập..)
 Năng lực tiêu dùng (độ lớn và tỷ lệ tăng trưởng của các
tầng lớp trung lưu..)
 Sự cho phép nhập khẩu
 Cơ sở hạ tầng phù hợp với hoạt động kinh doanh
 Mức độ tự do kinh tế
 Rủi ro chính trị
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 25
 Phương pháp đánh giá và lựa chọn:
 Sử dụng số liệu thống kê thương mại về tình hình XNK
theo quốc gia và các SP => so sánh kích thước và tính khả
thi của thị trường giữa các quốc gia
 Các DN có thể nhắm tới các quốc gia có sự tương đồng
với mình về mặt ngôn ngữ, văn hóa, và các yếu tố khác
 Lựa chọn các thị trường không mang tính truyền thống và
có rủi ro cao nhưng có sức hấp dẫn lớn (đang phát triển
nhanh chóng hoặc các SP/DV được cung cấp là tương đối
mới trên thị trường)
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 26
 Quy trình đánh giá và lựa chọn:
Nhắm tới
các khu vực
mục tiêu hoặc
các quốc gia có
vị trí cửa ngõ
Sàng lọc
các thị trường
QG tiềm năng:
- Loại bỏ dần
- Chỉ số &
xếp hạng
Sàng lọc
các QG để
tiến hành đầu tư
trực tiếp &
cung ứng
toàn cầu
Bước 1 Bước 2 Bước 3
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 27
 Bước 1: nhắm tới các khu vực mục tiêu hoặc các quốc
gia (QG) có vị trí cửa ngõ
 DN nên nhắm mục tiêu vào một khu vực hoặc một nhóm
các QG hơn là các nước riêng lẻ
- Nhóm các QG xem xét cần có điều kiện về nhu cầu, tập quán kinh
doanh và văn hóa tương tự nhau.
- VD: Liên minh Châu Âu (EU), ASEAN..
 Các quốc gia có vị trí cửa ngõ hoặc khu vực trung tâm,
làm cơ sở để xâm nhập các thị trường lân cận hoặc trực
thuộc
- VD: Singapore là một cửa ngõ quan trọng đối với Trung Quốc,
Thổ Nhĩ Kỳ là bàn đạp hiệu quả cho việc xâm nhập cộng đồng
châu Á
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 28
 Bước 2: Sàng lọc các thị trường QG tiềm năng
 Loại bỏ dần dần:
- Bắt đầu với một số lượng lớn các QG tiềm năng & sau đó dần
dần thu hẹp sự lựa chọn thông qua quá trình kiểm tra thông tin
ngày càng cụ thể
- Mô hình nghiên cứu thị trường theo mô hình bậc thang: ban
đầu điều tra các thông tin ở mức độ vĩ mô những chỉ số thị
trường tiềm năng (dân số, thu nhập..) để xác định một nhóm
nhỏ các thị trường QG có tính hấp dẫn nhất. Sau đó sử dụng
nhiều chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng hơn (số liệu thống kê của 1
SP/thị trường mục tiêu) để thu hẹp sự lựa chọn
- Kết quả: DN xác định được 1 hoặc 2 thị trường triển vọng
nhất cho sự khảo sát trong tương lai.
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 29
 Bước 2: Sàng lọc các thị trường QG tiềm năng
 Chỉ số & xếp hạng:
- Là phương pháp trong đó nhà nghiên cứu sẽ ấn định một mức
điểm số cho mỗi một quốc gia về mức độ hấp dẫn tổng thể của
thị trường
- Quy trình:
+ Thiết lập một bộ các chỉ số đánh giá thị trường
+ Sử dụng một hoặc nhiều các chỉ số để hình thành thang
điểm đánh giá thị trường. Trọng số được tính đối với mỗi biến
số để hình thành mức độ điểm quan trọng tương đối của biến số
đó.
+ DN sử dụng kết quả đánh giá tổng độ quan trọng của bộ chỉ
số để xếp hạng các quốc gia.
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 30
Hệ phương pháp EMP (Emerging Market Potential)
Bảng 1. Chỉ số thị trường tiềm năng nổi bật
Quốc gia
Độ quan
trọng
Trung Quốc Hong Kong Singrapore Đài Loan Isael Hàn Quốc Tiệp Khắc Hunggary Ấn Độ  
Xếp
hạng
Tổng
điểm/
chỉ số
Xếp
hạng
Tổng
điểm/
chỉ số
Xếp
hạng
Tổng
điểm/
Chỉ
số
Xếp
hạng
Tổng
điểm/
Chỉ
số
Xếp
hạng
Tổng
điểm/
Chỉ
số
Xếp
hạng
Tổng
điểm/
Chỉ
số
Xếp
hạng
Tổng
điểm/
Chỉ
số
Xếp
loại
Tổng
điểm/
Chỉ
số
Xếp
loại
Tổng
điểm/
Chỉ
số
Kích thước thị
trường
20 10 200 10 200 6 120 7 140 7 140 9 180 6 120 6 120 9 180
Tốc độ tăng
trưởng
12
Cường độ
thị trường
14
Công suất
tiêu thụ
10
Hạ tầng
thương mại
14
Nền kinh
tế tự do
10
Rủi ro
quốc gia
8
Dung lượng
thị trường
12
Tổng 100
Hệ phương pháp EMP (Emerging Market Potential)
Bảng 2. Các biến số được s.dụng trong bảng các chỉ số đánh giá các thị
trường mới nổi tiềm năng (Tamer Cavusgil)
Biến số Định nghĩa Trọng
số
Ví dụ các chỉ số đo lường
Kích cỡ
thị trường
Tỷ lệ dân số trong một
quốc gia tập trung ở các
khu vực đô thị.
20 - Dân số thành thị
Tốc độ
tăng trưởng thị
trường
Tốc độ công nghiệp hóa
và phát triển kinh tế.
12 - Tốc độ tăng trưởng hàng năm của
việc sử dụng năng lượng thương
mại.
- Tốc độ tăng trưởng thực của
GDP.
Cường độ thị
trường
Sức mua của người dân. 14 - Thu nhập quốc dân trên đầu
người, dựa trên sức mua tương
đương.
Công suất tiêu
thụ thị trường
Kích cỡ và tỷ lệ tăng
trưởng của tầng lớp trung
bình.
10 - Tỷ lệ phần trăm cổ phiếu của thu
nhập tầng lớp trung lưu và tiêu
dùng.
Biến số Định nghĩa Trọng số Ví dụ các chỉ số đo lường
Cơ sở hạ tầng
thương mại
Dễ dàng tiếp cận với thị
trường, nhà phân phối,
và những kênh giao tiếp.
14 - Đường dây điện thoại chính (mối 100
người cư trú)
- Điện thoại di động thuê bao trên 100 người
dân.
- Mật độ đường trải nhựa.
- Máy chủ internet / một triệu người.
- Dân số trên mỗi cửa hàng bán lẻ.
- Bộ ti vi trên mỗi đầu người.
Kinh tế
tự do
Mức độ đối với đất nước
có nền kinh tế tự do.
10 - Thương mại và thuế chính phủ.
- Tiền tệ và ngân hàng chính sách.
- Sản lượng kinh tế chính phủ tiêu thụ.
- Dòng vốn và đầu tư nước ngoài.
- Quyển sở hữu.
- Mức độ hoạt động của chợ đen.
Dung lượng thị
trường nhập
khẩu
Quy mô đối với đất nước
mở ra để nhập khẩu.
12 - Nhập khẩu bình quân đầu người.
- Kinh doanh như tỷ lệ phần trăm của GDP.
Rủi ro
quốc gia
Mức độ rủi ro chính trị. 8 - Đánh giá rủi ro quốc gia.
Tổng 100
Hệ phương pháp EMP (Emerging Market Potential)
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 33
 Bước 3: Sàng lọc các QG để tiến hành đầu tư trực tiếp và
cung ứng toàn cầu
 Quốc gia được sàng lọc để đầu tư trực tiếp nước ngoài:
được xem xét theo các tiêu chí:
- Triển vọng dài hạn cho tăng trưởng
- Chi phí kinh doanh: chi phí & tính sẵn có của CSHT thương mại,
thuế suất & tiền lương, khả năng tiếp cận với các kỹ năng cao cấp
& thị trường vốn…
- Rủi ro quốc gia: Chỉnh phủ, tài chính, chính trị, văn hóa, hành
lang pháp lý cho bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ..
- Môi trường cạnh tranh: cường độ cạnh tranh từ những ĐTCT địa
phương & nước ngoài
- Hỗ trợ của Chính phủ: thuế, chế độ nghỉ ngơi, trợ cấp đào tạo, lãi
suất cho vay thấp…
3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 34
 Bước 3: Sàng lọc các QG để tiến hành đầu tư trực tiếp và
cung ứng toàn cầu
 Quốc gia được sàng lọc để tiến hành cung ứng toàn
cầu: được xem xét theo các nhóm tiêu chí:
- Cấu trúc tài chính: chi phí tiền lương trung bình, chi phí cơ sở hạ
tầng (cho điện và hệ thống điện thoại), thuế và chi phí điều chỉnh
(gánh nặng thuế, tham nhũng, và biến động tỷ giá hối đoái)
- Kỹ năng nguồn nhân lực: kinh nghiệm, kỹ năng của nhà cung
cấp và lực lượng lao động sẵn có, ch.trình đào tạo và khả năng
ngôn ngữ, tỷ lệ tiêu hao nhân viên…
- Môi trường KD: đánh giá nền kinh tế & những khía cạnh chính
trị của đất nước, CSHT thương mại, khả năng thích ứng văn hóa
& bảo mật của tài sản trí tuệ.
3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 35
 Mục tiêu:
 Nhằm ước tính mức thị phần & doanh số tiềm năng cho
DN trên mỗi thị trường quốc gia mục tiêu
 Điều tra và đánh giá các rào cản gia nhập thị trường quốc
gia tiềm năng
 Vai trò:
 Giúp DN KDQT xác định được các thị trường QG hấp
dẫn nhất cho SP/DV của mình
 Là cơ sở đưa ra các quyết định CLKD phù hợp
3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 36
 Tiêu chí đánh giá:
 Độ lớn thị trường, tỷ lệ tăng trưởng và các xu hướng trong
ngành
 Cường độ cạnh tranh trong ngành
 Thuế quan và rào cản thương mại phi thuế quan
 Các tiêu chuẩn và quy định
 Tính sẵn có và sự chuyên nghiệp của các kênh phân phối
địa phương
 Yêu cầu và sở thích của khách hàng
 Các chỉ số thị trường tiềm năng cụ thể trong ngành công
nghiệp
3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 37
 Phương pháp đánh giá:
 Dựa trên những phân tích đơn giản về ngành
 Dựa trên chỉ số giám sát trọng điểm của ngành
 Theo dõi các đối thủ cạnh tranh chính
 Đi theo những khách hàng chủ chốt trên thế giới
 Khai thác mạng lưới nhà cung cấp
 Tham gia vào các hội chợ thương mại quốc tế
3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 38
 Các nguồn thông tin đánh giá:
 Báo cáo thị trường về 10 thị trường QG đứng đầu trong 1
khu vực kinh tế cụ thể
 Tài liệu hướng dẫn thương mại quốc gia, phân tích kinh tế
và môi trường thương mại
 Các báo cáo phân tích ngành/lĩnh vực tại các thị trường
QG tiềm năng
 Các báo cáo chuyên sâu về thị trường quốc tế
3.2.5. Đánh giá đối tác kinh doanh nước ngoài
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 39
 Mục tiêu:
 Quyết định loại hình đối tác kinh doanh của DN KDQT
 Đánh giá trình độ, kỹ năng của đối tác và lên kế hoạch
hợp tác chiến lược
 Loại hình đối tác:
 Phân phối trung gian
 Nhà cung ứng
 Nhượng quyền thương hiệu
 Cấp phép
 Liên doanh hợp tác quốc tế
 …………..
3.2.5. Đánh giá đối tác kinh doanh nước ngoài (tiếp)
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 40
 Tiêu chí đánh giá:
 Năng lực sản xuất và marketing trong ngành
 Cam kết của đối tác trong kinh doanh quốc tế
 Khả năng tiếp cận các kênh phân phối trên thị trường
 Sức mạnh tài chính
 Chất lượng của đội ngũ quản lý
 Trình độ chuyên môn & tiêu chuẩn kỹ thuật
 Cơ sở hạ tầng & các tiện nghi phù hợp với yêu cầu thị
trường
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 41
Thank you for your attention !

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
bjkaboy
 
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gChien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
vilapthi
 
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkTieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Quang Đại Trần
 
28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té
28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té
28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té
Nga Tran
 

Mais procurados (20)

Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng finalđề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-gChien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
Chien luoc-kinh-doanh-toan-cau-cua-p-g
 
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
[Quản trị thương hiệu] Phân tích thương hiệu Biti's
 
Chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh quốc tếChiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh quốc tế
 
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland CoffeePhân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
Phân tích chiến lược kinh doanh Highland Coffee
 
Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream Coffee
Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream CoffeeLập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream Coffee
Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream Coffee
 
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang MỹChiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
 
Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam
Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam
Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng previewđề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
 
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
 
Bài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty BibicaBài tiểu luận về công ty Bibica
Bài tiểu luận về công ty Bibica
 
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkTieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
 
28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té
28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té
28653327 chién-lược-kinh-doanh-quóc-té
 
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngGiáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
 
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffeeBài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
Bài tập: tìm hiểu chuỗi cung ứng của starbucks coffee
 
Tiểu luận quản trị kinh doanh chiến lược toàn cầu của Nestle
Tiểu luận quản trị kinh doanh chiến lược toàn cầu của Nestle Tiểu luận quản trị kinh doanh chiến lược toàn cầu của Nestle
Tiểu luận quản trị kinh doanh chiến lược toàn cầu của Nestle
 

Semelhante a Sline chiến lược kinh doanh quốc tế

Strategic thinking
Strategic thinkingStrategic thinking
Strategic thinking
Ly Hai
 
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nướcChuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Ken Severus
 
GIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAI
GIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAIGIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAI
GIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAI
TRƯỜNG ĐÀO TẠO TOÀN CẦU
 

Semelhante a Sline chiến lược kinh doanh quốc tế (20)

Chap1
Chap1Chap1
Chap1
 
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chứcChương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
Chương 8: quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức
 
Strategic thinking
Strategic thinkingStrategic thinking
Strategic thinking
 
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nướcChuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
 
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc giaChương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
Chương 9: quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
 
Đề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhân
Đề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhânĐề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhân
Đề tài: Xây dựng và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi của DN tư nhân
 
GIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAI
GIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAIGIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAI
GIAM DOC VAN HANH TRUNG TAM THUONG MAI
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
 
Đồ án Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing cho ...
Đồ án Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing cho ...Đồ án Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing cho ...
Đồ án Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing cho ...
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptx
 
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
 
Why tps is a must for vn company
Why tps is a must for vn companyWhy tps is a must for vn company
Why tps is a must for vn company
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp marketing tăng cường khả năng cạnh tranh sản ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp marketing tăng cường khả năng cạnh tranh sản ...Đề tài: Thực trạng và giải pháp marketing tăng cường khả năng cạnh tranh sản ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp marketing tăng cường khả năng cạnh tranh sản ...
 
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free downloadĐề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
 
Bfo presentation 4 cadivi v4
Bfo presentation 4 cadivi v4Bfo presentation 4 cadivi v4
Bfo presentation 4 cadivi v4
 
MAR38.doc
MAR38.docMAR38.doc
MAR38.doc
 
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại ThươngQuản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
 

Mais de trần Nam (8)

Quản trị nhóm làm việc
Quản trị nhóm làm việcQuản trị nhóm làm việc
Quản trị nhóm làm việc
 
Slide môn quản trị dự án
Slide môn quản trị dự ánSlide môn quản trị dự án
Slide môn quản trị dự án
 
Ngân hàng đề thi hết học phần ( Đại học thương mại)
Ngân hàng đề thi hết học phần ( Đại học thương mại)Ngân hàng đề thi hết học phần ( Đại học thương mại)
Ngân hàng đề thi hết học phần ( Đại học thương mại)
 
Clkdqt chap4 5
Clkdqt chap4 5Clkdqt chap4 5
Clkdqt chap4 5
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Huong dan su_dung_eviews_5.1( Kinh tế lượng)
Huong dan su_dung_eviews_5.1( Kinh tế lượng)Huong dan su_dung_eviews_5.1( Kinh tế lượng)
Huong dan su_dung_eviews_5.1( Kinh tế lượng)
 
Đề Cương ôn tập quản trị chiến lược
Đề Cương ôn tập quản trị chiến lượcĐề Cương ôn tập quản trị chiến lược
Đề Cương ôn tập quản trị chiến lược
 
Thảo luận luật kinh tế ĐHTM
Thảo luận luật kinh tế ĐHTMThảo luận luật kinh tế ĐHTM
Thảo luận luật kinh tế ĐHTM
 

Último

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Último (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Sline chiến lược kinh doanh quốc tế

  • 1. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ HỌC PHẦN 3 TÍN CHỈ ĐỐI TƯỢNG: CHÍNH QUY
  • 2. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2 Mục tiêu chung: Vận dụng nguyên lý của quản trị chiến lược trong điều kiện môi trường kinh doanh quốc tế để định hướng quá trình hoạch định, triển khai và kiểm tra & đánh giá các chiến lược kinh doanh quốc tế. Mục tiêu cụ thể: Trang bị những kiến thức căn bản của môi trường kinh doanh quốc tế có ảnh hưởng và làm điều kiện đến quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Cung cấp các kiến thức về quá trình quản trị và phát triển chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê.
  • 3. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3 Chương trình môn học Cấu trúc Số tiết Chương 1 : Tổng quan về quản trị CLKDQT 6 Chương 2 : Môi trường & CLKDQT 6 Chương 3 : Phân tích CLKDQT 6 Chương 4 : Thực thi CLKDQT 9 Chương 5 : Đánh giá CLKDQT 9 Thảo luận 9 Tổng 45
  • 4. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4 Tài liệu tham khảo bắt buộc: [1]. Bộ môn Quản trị chiến lược, Tập bài giảng Chiến lược kinh doanh quốc tế - ĐHTM [2]. Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, NXB Thống kê, HN [3]. Cavusgil & Knight & Riesenberger (2008), International Business: Strategy, Management and the New Realities, NXB Pearson International, USA.
  • 5. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5 Tài liệu tham khảo khuyến khích: [4]. GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2004), Chính sách thương mại về xuất nhập khẩu đối với các sản phẩm nông nghiệp, NXB Thống kê, HN. [5]. Philippe Lasserre (2008), Global Strategic Management, PALGRAVE MAC MILLAN Publisher, USA. [6]. M. Hitt & D. Ireland (2008), Strategic Management: Competitiveness and Glabalizationt, NXB Thomson, USA. [7]. M. E Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, NXB Thống Kê, HN [8]. T. L. Friedman (2005), Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21, NXB Trẻ, VN Websites: www.internationalbusinessstrategies.com www.saigontimes.com.vn/tbktsg
  • 6. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6 Đánh giá kết quả học phần theo quá trình: Điểm thành phần Trọng số Điểm chuyên cần 0.1 Điểm thực hành Kiểm tra +Bài tập Thảo luận 0.3 Điểm thi hết học phần Thi viết 2 câu hỏi dạng tự luận (120 phút) 0.6
  • 7. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ
  • 8. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 8 Chương 3 3.1. Phân tích chuỗi giá trị của DN kinh doanh quốc tế 3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của công ty kinh doanh quốc tế 3.1.2. Dịch chuyển nguồn lực trong kinh doanh quốc tế 3.2. Đánh giá năng lực quốc tế hóa của doanh nghiệp 3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa của DN 3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của sản phẩm, dịch vụ 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu 3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh 3.2.5. Đánh giá các đối tác kinh doanh nước ngoài
  • 9. 3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9  Khái niệm: Chuỗi giá trị là một tập hợp các hoạt động được liên kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho khách hàng  Cấu trúc chuỗi giá trị - M.Porter: Hậu cần đâu vào Cấu trúc hạ tầng của DN (tài chính – kế toán, luật pháp – chính quyền, hệ thống thông tin, quản lý chung) Quản trị nguồn nhân lực (Tuyển mộ, huấn luyện, phát triển, trả lương) Phát triển công nghệ (Phát triển và thử nghiệm sản phẩm, nghiên cứu marketing,,,) Thu mua (Nguyên vật liệu, hàng hóa dịch vụ) I Á G N T I Hoạt động cơ bản Vận hành Hậu cần đầu ra Marketing & bán hàng Dịch vụ sau bán (chọn dữ liệu, tồn trữ nguyên vật liệu, trả hàng cho nhà cung ứng) (sản xuất, đóng gói, lắp ráp, kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị) (tồn trữ, bảo quản hàng hóa, phân phối và xử lý đơn hàng) (4Ps) (Lắp đặt, hỗ trợ khách hàng, sửa chữa sản phẩm) G T R Ị A Ă G
  • 10. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10  Thị trường toàn cầu hóa đã mở ra cho các DN vô số cơ hội KD mới cũng như thách thức phải đối mặt với những nguy cơ & sự ganh đua dữ dội từ ĐTCT nước ngoài.  Các công ty cần chủ động quốc tế hóa chuỗi giá trị để tăng lợi nhuận từ các cơ hội mới và giảm bớt tác hại của những đe dọa tiềm năng Xu hướng định hướng chuỗi giá trị trên toàn thế giới thay vì tập trung vào một địa phương  Ý nghĩa trực tiếp nhất của toàn cầu hóa thị trường thể hiện trên chuỗi giá trị của công ty  Chuỗi giá trị toàn cầu giúp DN làm rõ những hoạt động thành phần được thực hiện mọi nơi trên thế giới 3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT (tiếp)
  • 11. 3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11 Giai đoạn Ví dụ Các công ty dược phẩm như Pfizer tiến hành R&D tại Singapore, Nhật Bản, và các Q.G khác để tiếp cận các thành tựu khoa học công nghệ hoặc cộng tác với các công ty đối tác địa phương. Nhà sản xuất đồ nội thất Steelcase thu mua nguồn nguyên liệu đầu vào với chi phí thấp từ các nhà cung cấp tại Trung Quốc và Mexico. Dell thiết lập các khâu nhập dữ liệu, các trung tâm dịch vụ khách hàng, và chế biến lương thực ở Ấn Độ Genzyme Corp. xây dựng nhiều nhà máy sản xuất và thử nghiệm các sản phẩm của mình ở Đức, Thụy Sĩ, Anh. Renault sản xuất xe hơi thông qua các nhà máy có chi phí thấp ở Đông Âu. BMW và Honda lựa chọn các đối tác địa phương để cung cấp các chương trình quảng cáo vào thị trường Mỹ rộng lớn. Carrefour& Barclays thiết lập mạng lưới các cửa hàng và văn phòng trên toàn cầu để được có thể tiếp cận trực tiếp với các khách hàng. Wolverine World Wide, nhà tiếp thị của thương hiệu giày nổi tiếng thiết lập các hợp đồng với các cửa hàng bán lẻ độc lập ở nước ngoài để tiếp cận khách hàng của mình. Các công ty bán hàng trực tiếp như Amway và Acon sử dụng lực lượng bán hàng độc lập tại Trung Quốc, Mexico, và các nơi khác, để đưa sản phẩm đến người dùng cuối cùng. Toyota duy trì các hoạt động bán hàng và dịch vụ khách hàng ở nước ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng hiệu quả hơn R&D Hậu cần đầu vào Sản xuất Marketing Phân phối Bán hàng & Dịch vụ
  • 12. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12  Quốc tế hoá chuỗi giá trị là hoạt động trong đó các công ty xây dựng chuỗi giá trị lớn bằng cách thiết lập một nhà máy hoặc công ty con khác ở nước ngoài  Mỗi hoạt động gia tăng giá trị có thể được quốc tế hóa. Các hoạt động trong chuỗi giá trị được phân bổ lại trong phạm vi toàn cầu nhằm đạt được giá trị gia tăng cao nhất.  Việc định vị lại các hoạt động trong chuỗi giá trị của DN ở các quốc gia khác nhau phụ thuộc vào khả năng giảm chi phí hoạt động R&D và sản xuất hoặc để tiếp cận với khách hàng. 3.1.1. Mô hình chuỗi giá trị của DN KDQT (tiếp)
  • 13. Mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của Dell 13 Nghiên cứu thị trường R&D Dell kiểm soát việc nghiên cứu thị trường liên tục, thông qua tương tác với hàng ngàn khách hàng mỗi ngày, trên toàn thế giới Nguồn cung R&D cho phép Dell phát triển mẫu notebook mới và cải tiến những mẫu hiện có. Những chiếc notebook được thiết kế lại hoàn chỉnh cứ mỗi hai tháng. Các kỹ sư của Dell tại Hoa Kỳ kiểm soát R&D cùng với những nhà thiết kế chuyên về notebook tại Đài Loan Dịch vụ sau bán Sản xuất Marketing Phân phối Notebook được lắp ráp và cài đặt phần mềm tại một trong sáu nhà máy của Dell tại Brazil, Trung Quốc, Aixlen, Malaysia, hay Mỹ Những bộ phận cho notebook có nguồn gốc từ khắp thế giới, nhưng chủ yếu từ những nhà cung ứng ở Châu Á. Ví dụ, bộ vi xử lý Intel có nguồn gốc từ những nhà máy Intel tại Trung Quốc, Costa Rica và Malaysia; màn hình LCD có nguồn gốc từ những nhà máy tại Nam Triều Tiên, Nhật Bản và Đài Loan. Dell bán máy tính cho người mua trên khắp thế giới, nhưng chủ yếu là tại Mỹ, nơi chiếm tới 1/3 thị trường PC của công ty, và doanh số trực tuyến thông thường. Ngoài nước Mỹ, Dell chiếm khoảng 12% thị phần thế giới Tại Mỹ, Dell sử dụng vận chuyển hàng không để chuyển những máy notebook từ những nhà máy công ty tới công ty chuyển phát nhanh UPS, tại Nashville, Tennessee. UPS sau đó vận chuyển những máy notebook tới khách hàng cuối cùng. Với việc bán hàng tại các quốc gia khác, Dell sử dụng các công ty chuyển phát nhanh địa phương. Thời gian từ lúc xác nhận đơn hàng cho tới khi vận chuyển đơn hàng cuối cùng thông thường dưới hai tuần Dell thực hiện những dịch vụ và hỗ trợ kỹ thuật tại những thị trường chính của công ty, đặc biệt là Châu Âu, Nhật Bản, và Mỹ. Công ty thuê những nhân viên hỗ trợ kỹ thuật tại Châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản, và Mỹ. Các hoạt động chuỗi giá trị phía trên Các hoạt động chuỗi giá trị phía dưới
  • 14. 3.1.2. Dịch chuyển nguồn lực trong KDQT BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14  Sự quốc tế hóa chuỗi giá trị đã dẫn đến xu hướng dịch chuyển nguồn lực trong KDQT ngày càng diễn ra mạnh mẽ.  Nguồn lực toàn cầu (Global sourcing) là một xu hướng liên quan trong đó các công ty tự chuyển giao các hoạt động cho một doanh nghiệp hay nhà thầu thứ ba.  Xu hướng dịch chuyển nơi sản xuất và những hoạt động mang tính dây chuyền khác (từ các nước phát triển) tới các địa điểm có giá trị sản xuất hiệu quả (chủ yếu tại các nước đang phát triển)
  • 15. 3.1.2. Dịch chuyển nguồn lực trong KDQT (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15  Các làn sóng dịch chuyển nguồn lực trên toàn cầu trong những năm qua:  Giai đoạn 1960 – 1970s: di chuyển cơ sở sản xuất ô tô, giầy, điện tử, hàng dệt, đồ chơi của Mỹ và Châu Âu tới những nơi có nguồn lao động rẻ như Mexico & Đông Nam Á  Những năm 1990s: sự biến mất của dịch vụ trong lĩnh vực thẻ tín dụng, viết mật mã phần mềm, kế toán, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ ngân hàng. Tạo ra thời cơ mới cho các QG đang phát triển tăng tốc và gây thiệt hại về kinh tế cho các QG phát triển
  • 16. 3.2. Đánh giá năng lực quốc tế hóa của DN BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16 3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa:  Trước khi tham gia KD quốc tế, DN cần tiến hành đánh giá mức độ sẵn sàng của mình đối với quốc tế hóa.  DN nên xem xét, đánh giá các nguồn lực và kỹ năng cần thiết để tham gia thành công vào kinh doanh quốc tế  Xem xét điều kiện môi trường kinh doanh bên ngoài để phát hiện các cơ hội và đe dọa trên thị trường mục tiêu (nhu cầu, sở thích của người mua, SP cạnh tranh, rủi ro khi gia nhập thị trường nước ngoài). Phân tích SWOT
  • 17. 3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 17  Mục tiêu: Cung cấp một đánh giá khách quan về sự chuẩn bị của công ty khi tham gia vào các hoạt động KD quốc tế  Vai trò:  Giúp công ty nhận dạng được các điểm mạnh và điểm yếu trong bối cảnh KDQT  Là nền tảng giúp công ty đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các thiếu sót có thể gây trở ngại trong việc đạt được các mục tiêu trong KDQT
  • 18. 3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 18  Tiêu chí đánh giá: đánh giá các yếu tố cần thiết cho thành công trong KD quốc tế, bao gồm:  Mức độ kinh nghiệm quốc tế của DN  Các mục tiêu và mục đích của DN về quốc tế hóa  Tài chính và các nguồn lực hữu hình có liên quan  Các kỹ năng và năng lực có liên quan  Mức hỗ trợ thực tế và tiềm năng được cung cấp bởi mạng lưới các mối quan hệ của DN
  • 19. 3.2.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng quốc tế hóa (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 19  Những câu hỏi cần trả lời khi đánh giá mức độ sẵn sàng cho quốc tế hóa của DN:  DN hy vọng giành được những gì từ hoạt động kinh doanh quốc tế?  Việc mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế có phù hợp với các mục tiêu khác của DN ở thời điểm hiện tại hoặc tương lai hay không?  Những nguồn lực nào của DN (VD: ban quản trị, nhân viên, và tài chính, khả năng sản xuất và tiếp thị..) sẽ có nhu cầu quốc tế hóa?  Đâu là nền tảng lợi thế cạnh tranh của DN?
  • 20. 3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 20  Mục tiêu:  Tiến hành một đánh giá có hệ thống sự phù hợp của SP & DV của công ty cho các khách hàng quốc tế  Đánh giá mức độ phù hợp giữa SP/DV với nhu cầu khách hàng  Vai trò:  Giúp DN xác định được các yếu tố có thể cản trở tiềm năng thị trường của SP hoặc DV trong từng thị trường mục tiêu  Nhận dạng các nhu cầu cần thiết cho sự thích ứng với thị trường
  • 21. 3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 21  Các tiêu chí đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV trong KDQT:  Bán tốt tại thị trường trong nước  Phục vụ cho nhu cầu phổ thông  Đáp ứng một nhu cầu chưa được thỏa mãn tại các thị trường nước ngoài cụ thể  Đáp ứng một nhu cầu mới hoặc đang nổi lên ở thị trường nước ngoài
  • 22. 3.2.2. Đánh giá khả năng thích nghi của SP/DV BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 22  Các câu hỏi xác định thị trường quốc tế tiềm năng của một SP/DV:  Ai là người khởi xướng mua?  Đối tượng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ là ai?  Lý do người ta mua sản phẩm dịch vụ là gì?  Người tiêu dùng mua sản phẩm dịch vụ ở đâu?  Những nhân tố kinh tế, văn hóa, địa lý…nào trong thị trường mục tiêu có thể hạn chế doanh số bán hàng?
  • 23. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 23  Mục tiêu:  Điều tra chuyên sâu các thị trường mục tiêu tiềm năng  Nhận dạng một số thị trường quốc gia có tiềm năng cao mang lại nhiều hứa hẹn cho công ty  Vai trò:  Đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu của quốc tế hóa  Giúp DN tập trung nguồn lực vào thị trường trọng điểm, tránh lãng phí hoặc dàn trải chi phí tài chính vào những thị trường không có tiềm năng
  • 24. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 24  Tiêu chí đánh giá:  Độ lớn và tỷ lệ tăng trưởng của thị trường  Cường độ thị trường (sức mua của dân cư trong giới hạn của mức thu nhập..)  Năng lực tiêu dùng (độ lớn và tỷ lệ tăng trưởng của các tầng lớp trung lưu..)  Sự cho phép nhập khẩu  Cơ sở hạ tầng phù hợp với hoạt động kinh doanh  Mức độ tự do kinh tế  Rủi ro chính trị
  • 25. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 25  Phương pháp đánh giá và lựa chọn:  Sử dụng số liệu thống kê thương mại về tình hình XNK theo quốc gia và các SP => so sánh kích thước và tính khả thi của thị trường giữa các quốc gia  Các DN có thể nhắm tới các quốc gia có sự tương đồng với mình về mặt ngôn ngữ, văn hóa, và các yếu tố khác  Lựa chọn các thị trường không mang tính truyền thống và có rủi ro cao nhưng có sức hấp dẫn lớn (đang phát triển nhanh chóng hoặc các SP/DV được cung cấp là tương đối mới trên thị trường)
  • 26. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 26  Quy trình đánh giá và lựa chọn: Nhắm tới các khu vực mục tiêu hoặc các quốc gia có vị trí cửa ngõ Sàng lọc các thị trường QG tiềm năng: - Loại bỏ dần - Chỉ số & xếp hạng Sàng lọc các QG để tiến hành đầu tư trực tiếp & cung ứng toàn cầu Bước 1 Bước 2 Bước 3
  • 27. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 27  Bước 1: nhắm tới các khu vực mục tiêu hoặc các quốc gia (QG) có vị trí cửa ngõ  DN nên nhắm mục tiêu vào một khu vực hoặc một nhóm các QG hơn là các nước riêng lẻ - Nhóm các QG xem xét cần có điều kiện về nhu cầu, tập quán kinh doanh và văn hóa tương tự nhau. - VD: Liên minh Châu Âu (EU), ASEAN..  Các quốc gia có vị trí cửa ngõ hoặc khu vực trung tâm, làm cơ sở để xâm nhập các thị trường lân cận hoặc trực thuộc - VD: Singapore là một cửa ngõ quan trọng đối với Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ là bàn đạp hiệu quả cho việc xâm nhập cộng đồng châu Á
  • 28. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 28  Bước 2: Sàng lọc các thị trường QG tiềm năng  Loại bỏ dần dần: - Bắt đầu với một số lượng lớn các QG tiềm năng & sau đó dần dần thu hẹp sự lựa chọn thông qua quá trình kiểm tra thông tin ngày càng cụ thể - Mô hình nghiên cứu thị trường theo mô hình bậc thang: ban đầu điều tra các thông tin ở mức độ vĩ mô những chỉ số thị trường tiềm năng (dân số, thu nhập..) để xác định một nhóm nhỏ các thị trường QG có tính hấp dẫn nhất. Sau đó sử dụng nhiều chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng hơn (số liệu thống kê của 1 SP/thị trường mục tiêu) để thu hẹp sự lựa chọn - Kết quả: DN xác định được 1 hoặc 2 thị trường triển vọng nhất cho sự khảo sát trong tương lai.
  • 29. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 29  Bước 2: Sàng lọc các thị trường QG tiềm năng  Chỉ số & xếp hạng: - Là phương pháp trong đó nhà nghiên cứu sẽ ấn định một mức điểm số cho mỗi một quốc gia về mức độ hấp dẫn tổng thể của thị trường - Quy trình: + Thiết lập một bộ các chỉ số đánh giá thị trường + Sử dụng một hoặc nhiều các chỉ số để hình thành thang điểm đánh giá thị trường. Trọng số được tính đối với mỗi biến số để hình thành mức độ điểm quan trọng tương đối của biến số đó. + DN sử dụng kết quả đánh giá tổng độ quan trọng của bộ chỉ số để xếp hạng các quốc gia.
  • 30. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 30 Hệ phương pháp EMP (Emerging Market Potential) Bảng 1. Chỉ số thị trường tiềm năng nổi bật Quốc gia Độ quan trọng Trung Quốc Hong Kong Singrapore Đài Loan Isael Hàn Quốc Tiệp Khắc Hunggary Ấn Độ   Xếp hạng Tổng điểm/ chỉ số Xếp hạng Tổng điểm/ chỉ số Xếp hạng Tổng điểm/ Chỉ số Xếp hạng Tổng điểm/ Chỉ số Xếp hạng Tổng điểm/ Chỉ số Xếp hạng Tổng điểm/ Chỉ số Xếp hạng Tổng điểm/ Chỉ số Xếp loại Tổng điểm/ Chỉ số Xếp loại Tổng điểm/ Chỉ số Kích thước thị trường 20 10 200 10 200 6 120 7 140 7 140 9 180 6 120 6 120 9 180 Tốc độ tăng trưởng 12 Cường độ thị trường 14 Công suất tiêu thụ 10 Hạ tầng thương mại 14 Nền kinh tế tự do 10 Rủi ro quốc gia 8 Dung lượng thị trường 12 Tổng 100
  • 31. Hệ phương pháp EMP (Emerging Market Potential) Bảng 2. Các biến số được s.dụng trong bảng các chỉ số đánh giá các thị trường mới nổi tiềm năng (Tamer Cavusgil) Biến số Định nghĩa Trọng số Ví dụ các chỉ số đo lường Kích cỡ thị trường Tỷ lệ dân số trong một quốc gia tập trung ở các khu vực đô thị. 20 - Dân số thành thị Tốc độ tăng trưởng thị trường Tốc độ công nghiệp hóa và phát triển kinh tế. 12 - Tốc độ tăng trưởng hàng năm của việc sử dụng năng lượng thương mại. - Tốc độ tăng trưởng thực của GDP. Cường độ thị trường Sức mua của người dân. 14 - Thu nhập quốc dân trên đầu người, dựa trên sức mua tương đương. Công suất tiêu thụ thị trường Kích cỡ và tỷ lệ tăng trưởng của tầng lớp trung bình. 10 - Tỷ lệ phần trăm cổ phiếu của thu nhập tầng lớp trung lưu và tiêu dùng.
  • 32. Biến số Định nghĩa Trọng số Ví dụ các chỉ số đo lường Cơ sở hạ tầng thương mại Dễ dàng tiếp cận với thị trường, nhà phân phối, và những kênh giao tiếp. 14 - Đường dây điện thoại chính (mối 100 người cư trú) - Điện thoại di động thuê bao trên 100 người dân. - Mật độ đường trải nhựa. - Máy chủ internet / một triệu người. - Dân số trên mỗi cửa hàng bán lẻ. - Bộ ti vi trên mỗi đầu người. Kinh tế tự do Mức độ đối với đất nước có nền kinh tế tự do. 10 - Thương mại và thuế chính phủ. - Tiền tệ và ngân hàng chính sách. - Sản lượng kinh tế chính phủ tiêu thụ. - Dòng vốn và đầu tư nước ngoài. - Quyển sở hữu. - Mức độ hoạt động của chợ đen. Dung lượng thị trường nhập khẩu Quy mô đối với đất nước mở ra để nhập khẩu. 12 - Nhập khẩu bình quân đầu người. - Kinh doanh như tỷ lệ phần trăm của GDP. Rủi ro quốc gia Mức độ rủi ro chính trị. 8 - Đánh giá rủi ro quốc gia. Tổng 100 Hệ phương pháp EMP (Emerging Market Potential)
  • 33. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 33  Bước 3: Sàng lọc các QG để tiến hành đầu tư trực tiếp và cung ứng toàn cầu  Quốc gia được sàng lọc để đầu tư trực tiếp nước ngoài: được xem xét theo các tiêu chí: - Triển vọng dài hạn cho tăng trưởng - Chi phí kinh doanh: chi phí & tính sẵn có của CSHT thương mại, thuế suất & tiền lương, khả năng tiếp cận với các kỹ năng cao cấp & thị trường vốn… - Rủi ro quốc gia: Chỉnh phủ, tài chính, chính trị, văn hóa, hành lang pháp lý cho bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.. - Môi trường cạnh tranh: cường độ cạnh tranh từ những ĐTCT địa phương & nước ngoài - Hỗ trợ của Chính phủ: thuế, chế độ nghỉ ngơi, trợ cấp đào tạo, lãi suất cho vay thấp…
  • 34. 3.2.3. Đánh giá thị trường mục tiêu (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 34  Bước 3: Sàng lọc các QG để tiến hành đầu tư trực tiếp và cung ứng toàn cầu  Quốc gia được sàng lọc để tiến hành cung ứng toàn cầu: được xem xét theo các nhóm tiêu chí: - Cấu trúc tài chính: chi phí tiền lương trung bình, chi phí cơ sở hạ tầng (cho điện và hệ thống điện thoại), thuế và chi phí điều chỉnh (gánh nặng thuế, tham nhũng, và biến động tỷ giá hối đoái) - Kỹ năng nguồn nhân lực: kinh nghiệm, kỹ năng của nhà cung cấp và lực lượng lao động sẵn có, ch.trình đào tạo và khả năng ngôn ngữ, tỷ lệ tiêu hao nhân viên… - Môi trường KD: đánh giá nền kinh tế & những khía cạnh chính trị của đất nước, CSHT thương mại, khả năng thích ứng văn hóa & bảo mật của tài sản trí tuệ.
  • 35. 3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 35  Mục tiêu:  Nhằm ước tính mức thị phần & doanh số tiềm năng cho DN trên mỗi thị trường quốc gia mục tiêu  Điều tra và đánh giá các rào cản gia nhập thị trường quốc gia tiềm năng  Vai trò:  Giúp DN KDQT xác định được các thị trường QG hấp dẫn nhất cho SP/DV của mình  Là cơ sở đưa ra các quyết định CLKD phù hợp
  • 36. 3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 36  Tiêu chí đánh giá:  Độ lớn thị trường, tỷ lệ tăng trưởng và các xu hướng trong ngành  Cường độ cạnh tranh trong ngành  Thuế quan và rào cản thương mại phi thuế quan  Các tiêu chuẩn và quy định  Tính sẵn có và sự chuyên nghiệp của các kênh phân phối địa phương  Yêu cầu và sở thích của khách hàng  Các chỉ số thị trường tiềm năng cụ thể trong ngành công nghiệp
  • 37. 3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 37  Phương pháp đánh giá:  Dựa trên những phân tích đơn giản về ngành  Dựa trên chỉ số giám sát trọng điểm của ngành  Theo dõi các đối thủ cạnh tranh chính  Đi theo những khách hàng chủ chốt trên thế giới  Khai thác mạng lưới nhà cung cấp  Tham gia vào các hội chợ thương mại quốc tế
  • 38. 3.2.4. Đánh giá tiềm năng ngành kinh doanh (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 38  Các nguồn thông tin đánh giá:  Báo cáo thị trường về 10 thị trường QG đứng đầu trong 1 khu vực kinh tế cụ thể  Tài liệu hướng dẫn thương mại quốc gia, phân tích kinh tế và môi trường thương mại  Các báo cáo phân tích ngành/lĩnh vực tại các thị trường QG tiềm năng  Các báo cáo chuyên sâu về thị trường quốc tế
  • 39. 3.2.5. Đánh giá đối tác kinh doanh nước ngoài BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 39  Mục tiêu:  Quyết định loại hình đối tác kinh doanh của DN KDQT  Đánh giá trình độ, kỹ năng của đối tác và lên kế hoạch hợp tác chiến lược  Loại hình đối tác:  Phân phối trung gian  Nhà cung ứng  Nhượng quyền thương hiệu  Cấp phép  Liên doanh hợp tác quốc tế  …………..
  • 40. 3.2.5. Đánh giá đối tác kinh doanh nước ngoài (tiếp) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 40  Tiêu chí đánh giá:  Năng lực sản xuất và marketing trong ngành  Cam kết của đối tác trong kinh doanh quốc tế  Khả năng tiếp cận các kênh phân phối trên thị trường  Sức mạnh tài chính  Chất lượng của đội ngũ quản lý  Trình độ chuyên môn & tiêu chuẩn kỹ thuật  Cơ sở hạ tầng & các tiện nghi phù hợp với yêu cầu thị trường
  • 41. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 41 Thank you for your attention !

Notas do Editor

  1. Chuyển tải dưới dạng hình ảnh
  2. Chuyển sang dạng hình ảnh, sơ đồ
  3. => Có thể sử dụng mô hình giống EFAS ko?